số giải pháp nâng cao nhận thức và giáo dục chủ quyền biển đảo cho sinh viên học tập tại trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh đại học huế

84 1 0
số giải pháp nâng cao nhận thức và giáo dục chủ quyền biển đảo cho sinh viên học tập tại trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh  đại học huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM CHO SINH VIÊN 1 1 1 Một số khái niệm cơ bản về chủ quyền biển, đảo 1 1 1 1 Chủ quyền biển, đảo[.]

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM CHO SINH VIÊN 1.1 Một số khái niệm chủ quyền biển, đảo 1.1.1 Chủ quyền biển, đảo Theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Luật Biển Việt Nam năm 2012, vùng biển nước ta quy định thành vùng: Nội thủy, Lãnh hải, Vùng tiếp giáp lãnh hải, Vùng đặc quyền kinh tế, Thềm lục địa 1.1.1.1 Nội thủy Theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 quy định: “Nội thủy: Bao phủ tất vùng biển đường thủy bên đường sở (phía đất liền) Tại đây, quốc gia ven biển tự áp đặt luật, kiểm soát việc sử dụng, sử dụng tài nguyên Các tàu thuyền nước khơng có quyền lại tự vùng nội thủy.” [2] Theo Tuyên bố ngày 12/05/1977 Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Vùng biển phía đường sở giáp với bờ biển nội thủy nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Đường sở Việt Nam đường thẳng gãy khúc nối liền 11 điểm, từ điểm A1 (hòn Nhạn thuộc quần đảo Thổ Chu, Kiên Giang) đến điểm A11 (đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị) Đường sở quốc gia ven biển quy định vạch Từ trở vào gọi nội thủy, từ trở gọi lãnh hải Việc quy định nội thủy Luật Biển Việt Nam kế thừa tuyên bố đường sở, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam hoàn toàn thống nhất, phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Đây sở pháp lý quan trọng Luật Biển Việt Nam để thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ vùng nội thủy Việt Nam Về mặt pháp lý, vùng nước nội thủy thể hóa với lãnh thổ đất liền nên có chế độ pháp lý đất liền, nghĩa đặt chủ quyền toàn vẹn, tuyệt đối quốc gia vùng ven biển Tàu thuyền nước muốn vào nội thủy phải xin phép quốc gia ven biển phải tuân theo luật lệ quốc gia Nước ven biển có quyền không cho phép tàu thuyền vào nội thủy 1.1.1.2 Lãnh hải Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: “Lãnh hải hay hải phận vùng biển ven bờ nằm vùng nước nội thủy vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia (tức vùng đặc quyền kinh tế).” Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 quy định thống quốc gia ven biển có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải không 12 hải lý (khoảng 22,2 km) tính từ đường sở Cơng ước nêu rõ: “Lãnh hải: Là vùng nằm đường sở có chiều rộng12 hải lý Tại đây, quốc gia ven biển quyền tự đặt luật, kiểm soát việc sử dụng, sử dụng tài nguyên Các tàu thuyền nước ngồi quyền "qua lại khơng gây hại" mà không cần xin phép nước chủ Đánh cá, làm nhiễm, dùng vũ khí, thám khơng xếp vào dạng "không gây hại" Nước chủ tạm thời cấm việc "qua lại khơng gây hại" số vùng lãnh hải cần bảo vệ an ninh.”[2] Lãnh hải nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới ngồi lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam.[1] Tàu thuyền tất quốc gia hướng quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam sở tơn trọng hịa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Khi thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam, tàu qn nước ngồi thơng báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam Nhà nước có chủ quyền loại vật khảo cổ, lịch sử lãnh hải Việt Nam 1.1.1.3 Vùng tiếp giáp lãnh hải “Vùng tiếp giáp lãnh hải: Bên giới hạn 12 hải lý lãnh hải vành đai có bề rộng 12 hải lý, vùng tiếp giáp lãnh hải Tại đây, nước chủ thực thi luật pháp hoạt động bn lậu nhập cư bất hợp pháp.” [2] Vùng tiếp giáp lãnh hải nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngồi lãnh hải.[1] Nhà nước thực kiểm soát vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm pháp luật hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy lãnh thổ lãnh hải Việt Nam 1.1.1.4 Vùng đặc quyền kinh tế “Vùng đặc quyền kinh tế: Là khoảng cách rộng 200 hải lý tính từ đường sở Trong vùng này, quốc gia ven biển hưởng độc quyền việc khai thác tất tài nguyên thiên nhiên Trong vùng đặc quyền kinh tế, nước ngồi có quyền tự lại đường thủy đường không, tuân theo kiểm soát quốc gia ven biển Nước ngồi đặt đường ống ngầm cáp ngầm.”[2] Vùng đặc quyền kinh tế nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở.[1] Trong vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, Nhà nước thực chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển; thực quyền chủ quyền hoạt động khai thác nhằm thăm dị, khai thác vùng mục đích kinh tế; thực quyền tài phán quốc gia lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển, nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ gìn giữ mơi trường biển Nhà nước tôn trọng quyền tự hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam mà không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị cơng trình vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sở điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam [1] 1.1.1.5 Thềm lục địa “Thềm lục địa: Là vành đai mở rộng lãnh thổ đất mép lục địa (continental margin), 200 hải lý tính từ đường sở, chọn lấy giá trị lớn Thềm lục địa quốc gia kéo ngồi 200 hải lý mép tự nhiên lục địa, không vượt 350 hải lý, không vượt đường đẳng sâu 2500m khoảng cách 100 hải lý Tại đây, nước chủ có độc quyền khai thác khống sản ngun liệu khơng phải sinh vật sống.” [2] “Thềm lục địa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép rìa lục địa Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường sở Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa vượt 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài khơng q 350 hải lý tính từ đường sở khơng q 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét.”[1] Nhà nước thực quyền chủ quyền thềm lục địa thằm dò, khai thác tài ngun Quyền có tính chất đặc quyền, khơng có quyền tiến hành hoạt động thăm dị khai thác tài nguyên thềm lục địa Việt Nam khơng có đồng ý Chính phủ Việt Nam Nhà nước có quyền khai thác lịng đất đáy biển, cho phép quy định việc khoan nhằm mục đích thềm lục địa Nhà nước tôn trọng quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp khác quốc gia khác thềm lục địa Việt Nam mà không làm phương hại đến chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị cơng trình thềm lục địa Việt Nam sở điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam 1.1.1.6 Quyền tài phán Quyền tài phán thẩm quyền riêng biệt quốc gia ven biển quy định, cấp phép, giải xử lý số loại hình hoạt động, đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển, có việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo thiết bị cơng trình; nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ gìn giữ mơi trường biển vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa quốc gia 1.1.1.7 Đảo, quần đảo - Đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước Quần đảo tập hợp đảo, bao gồm phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với - Đảo, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam phận tách rời lãnh thổ Việt Nam “(Điều 19,[1]) - Đảo thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng có nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Đảo đá khơng thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa.“[Điều 19, [1]) 1.1.1.8 Biển Đơng tranh chấp Biển Đơng • Quần đảo Hồng Sa Quần đảo Hồng Sa hay cịn gọi bãi cát vàng nằm ngang bờ biển tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam phần Quảng Ngãi Quần đảo Hoàng Sa nằm gằn với đất liền Việt Nam nhất: từ đảo Tri Tôn đến Mũi Ba Làng An 135 hải lý cách đất liền Trung Quốc tối thiểu 235 hải lý Hoàng Sa người Việt biết tới từ lâu xác lập thực thi chủ quyền cách liên tục đoạn bờ biển Quảng Trị chạy dài xuống Quảng Ngãi đối mặt với đảo Hoàng Sa nơi hứng gió mùa Đơng Nam hay Đơng Bắc, nên thuyền gặp bão bị hư hại thường dạt vào cứu giúp Vùng đảo Hoàng Sa chia thành nhóm chính: nhóm đảo phía Đơng gồm nhóm An Vĩnh khoảng 12 đảo, số cồn san hô, có đảo lớn Phú Lâm Linh Cơn.Nhóm đảo phía Tây gồm đảo xếp thành vịng cung nên gọi nhóm đảo Lưỡi Liềm hay cịn gọi nhóm Trăng Khuyết gồm đảo Hồng Sa, Hữu Nhật, Quang Ảnh, Quang Hịa, Duy Mộng, Đá Bắc, Bạch Quy Tri Tôn [14] Hải sản quần đảo Hồng Sa có nhiều lồi q như: tơm hùm, hải sâm, đồi mồi, vích, ốc tai voi, loại rau câu quý hiếm, có giá trị thị trường quốc tế • Quần đảo Trường Sa Vùng đảo Trường Sa cách vùng đảo Hồng Sa gần 200 hải lý phía Nam, bao gồm hàng trăm đảo, đá, bãi ngầm trải dài vùng biển rộng gấp 10 lần vùng biển vùng đảo Hoàng Sa Là tập hợp thực thể địa lý bao quanh vùng đánh cá trù phú có tiềm dầu mỏ, khí đốt thuộc biển Đông Vùng đảo Trường Sa tập hợp gồm nhiều đảo san hô, cồn cát, rạn đá, san hơ nói chung bãi ngầm trải dài khoảng vĩ độ 30’ đến 12 Bắc, từ kinh độ 111 30’ đến 117 20’ Đông [14] Đảo lớn vùng đảo Ba Bình rộng khoảng 0,65km Vùng đảo Trường Sa chia thành cụm: Song Tử, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm, Bình Ngun Trong cụm đảo rộng cụm Nam Yết gồm nhiều đảo đá, bãi ngầm xếp liền thành vành đai bao quanh vùng biển nơng 10m • Biển Đông Biển Đông biển nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, có vị trí chiến lược quan trọng giới, Biển Đông trải rộng từ vĩ tuyến 03 độ Nam đến vĩ tuyến 23 độ Bắc với diện tích bề mặt khoảng gần 4.000.000 km2 bao bọc nước vùng lãnh thổ Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Thái lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Philippines, vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) Theo Cơng ước 1982, Biển Đơng có tất nội dung liên quan đến Công ước 1982 Biển Đơng chứa đựng tranh chấp có mức độ phức tạp giới Các tranh chấp Biển Đông chủ yếu xung quanh tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán với vùng biển Biển Đơng Biển Đơng có nguồn tài nguyên biển dồi dào, đặc biệt nguồn tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch Đây bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Theo đánh giá Bộ Năng lượng Mỹ trữ lượng dầu biển Đông khoảng tỷ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ ngày Theo đánh giá Trung Quốc, trữ lượng dầu khí biển Đơng khoảng 213 tỷ thùng, trữ lượng dầu quần đảo Trường Sa lên tới 105 tỷ thùng Với điều kiện thuận lợi vị trí, địa lý, khí hậu ơn hịa làm cho nguồn tài nguyên sinh vật biển, hệ sinh thái biển Biển Đông trở nên vô phong phú đa dạng với 11.000 loài sinh vật cư trú 20 kiểu hệ sinh thái điển hình ( có khoảng 6.000 lồi động vật đáy, 2.038 lồi cá, 100 loài cá kinh tế, 300 loài san hơ cứng, 653 lồi rong biển, 657 lồi động vật phù du, 537 loài thực vật phù du, 94 lồi thực vật ngập mặn, 225 lồi tơm biển, 14 loài cỏ biển, 15 loài rắn biển, 12 loài thú biển loài rùa biển…) [16] Nguồn tài nguyên sinh vật biển quan trọng góp phần ổn định đời sống dân cư vùng ven biển đảo ven bờ, nguồn xuất thủy hải sản thu ngoại tệ chủ yếu nước xung quanh Biển Đơng nước Việt Nam nói riêng, giúp phát triển kinh tế quốc gia Trữ lượng hải sản đánh bắt khoảng 3- 3,5 triệu tấn, cấu hải sản phong phú, có giá trị kinh tế cao Biển Đông nằm tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, châu Âu – Á, Trung Đông – châu Á Đây coi tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới Mỗi ngày có khoảng 150-200 tàu loại qua lại biển Đơng Chính giá trị to lớn kể nên biển Đông địa bàn chiến lược quan trọng, “vùng tranh chấp” không nước khu vực mà châu Á- Thái Bình Dương châu Mỹ • Tranh chấp biển Đông 10 ... dạy học cho đối tượng thực trung tâm GDQP &AN trường cao đẳng nghề, sở giáo dục đại học nhằm làm cho sinh viên học tập rèn luyện nếp sống quân hóa Yêu cầu nhận thức, ý thức quốc phòng, an ninh phòng. ..DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM CHO SINH VIÊN 1.1 Một số khái niệm chủ quyền biển, đảo 1.1.1 Chủ quyền biển, ... tơn dân tộc, nâng cao ý thức, trách nhiệm, tự giác thực nhiệm vụ quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.[23] • Giáo dục quốc phòng an ninh chủ quyền biển, đảo Nội dung

Ngày đăng: 07/01/2023, 11:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan