nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của học viện chính sách và phát triển

51 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của học viện chính sách và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết cấu đề tài nghiên cứu...21CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO CỦA HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN...231.. T

Trang 1

VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

Trang 2

Nguyễn Thị Thanh Tuyền – 7123401066Tạ Văn Thành Nam – 7123401039

Trang 3

1 Tính cấp thiết của đề tài 2

2 Tổng quan tài liệu 3

2.1 Tổng quan tài liệu trong nước 3

2.2 Tổng quan tài liệu quốc tế 8

2.3 Tổng quan nhân tố ảnh hưởng và mô hình/phương pháp 12

3 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 15

3.1 Mục tiêu nghiên cứu 15

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 15

4 Câu hỏi nghiên cứu 16

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 16

5.1 Đối tượng nghiên cứu 16

5.2 Phạm vi nghiên cứu 16

6 Phương pháp nghiên cứu 17

6.1 Quy trình nghiên cứu 17

6.2 Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu 18

6.2.1 Thu thập dữ liệu sơ cấp 18

Trang 4

6.3.3 Phân tích khám phá nhân tố (EFA) 19

6.3.4 Phân tích tương quan giữa các biến 20

6.3.5 Xây dựng phương trình hồi quy 20

7 Đóng góp của đề tài 21

7.1 Đóng góp về mặt lý luận 21

7.2 Đóng góp về mặt thực tiễn 21

8 Kết cấu đề tài nghiên cứu 21

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO CỦA HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN 23

1 Cơ sở lý thuyết 23

1.1 Chất lượng dịch vụ 23

1.2 Chất lượng dịch vụ đào tạo 23

1.3 Khái niệm sự hài lòng của sinh viên trong giáo dục đại học 25

1.4 Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của sinh viên 25

2 Tổng quan nghiên cứu 27

2.1 Mô hình nghiên cứu 27

2.2 Giả thuyết nghiên cứu 27

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO CỦA HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁTTRIỂN 28

2.1 Tổng quan về Học viện Chính sách và Phát triển 28

2.1.1 Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi 28

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Học viện Chính sách và Phát triển 29

ii

Trang 5

2.1.3 Các Khoa của Học viện Chính sách và Phát triển 35

2.1.4 Khoa Quản trị kinh doanh 36

2.2 Phân tích đánh giá về Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về Chất lượng dịch vụ đào tạo của Học viện Chính sách và Phát triển 37

2.2.2 Thực trạng về mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụđào tạo đối với từng yếu tố của thang đo 38

2.2.3 Kiểm định sự tin cậy thang đo các biến nghiên cứu trong mô hình: 43

2.2.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu: 55

CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO CỦA HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN 57

Trang 6

Bảng 2.7: Thống kê, kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố phụ thuộc Sựhài lòng

Bảng 2.8: Thống kê, kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố phụ thuộc Sựhài lòng

Bảng 2.9: Thống kê, kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố phụ thuộcHọc phí

Bảng 2.10: Thống kê, kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố phụ thuộcGiảng viên

Bảng 2.11: Thống kê, kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố phụ thuộcMôi trường học tập

Bảng 2.12: Thống kê, kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố phụ thuộcCơ sở vật chất

iv

Trang 7

Bảng 2.13: Thống kê, kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố phụ thuộcChương trình đào tạo

Bảng 2.14: Kiểm định KMO and Bartlett biến độc lậpBảng 2.15: Ma trận xoay biến độc lập

Bảng 2.16: Ma trận xoay biến phụ thuộc

Bảng 2.17: Giải thích tổng phương sai biến phụ thuộcBảng 2.18: Tổng phương sai biến phụ thuộc

Bảng 2.19: Hệ số tương quan PEARSON giữa các biếnBảng 2.20: Hệ số hồi quy

Bảng 2.21: Ước lượng hệ số Beta của mô hìnhBảng 2.22: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 Quy trình nghiên cứu

Hình 2 Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đàotạo

Hình 3 Cơ cấu tổ chức của Học viện Chính sách và Phát triển

vi

Trang 9

Nhóm chúng em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Học viện Chính sáchvà Phát triển đã đưa một môn học ý nghĩa, quan trọng như thế này vào giảngdạy Trường đã cung cấp tài liệu, tài nguyên, và hỗ trợ để nhóm có thể thực hiệnnghiên cứu này một cách hiệu quả

Cuối cùng, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả những sinh viêncác khóa đang theo học tại Học viện Chính sách và Phát triển đã dành thời gianquý báu của mình để giúp nhóm thu về các mẫu khảo sát chất lượng Sự đónggóp của các bạn góp phần to lớn nhất tạo nên sự thành công cho bài nghiên cứucủa nhóm.

Nhóm hy vọng rằng bài nghiên cứu này sẽ mang lại giá trị trong việcnâng cao sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của Họcviện và góp phần vào sự phát triển của Học viện Chính sách và Phát triển Mộtlần nữa, nhóm xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ và đóng góp của thầy Lưu HữuVăn và tất cả mọi người trong quá trình này.

Trân trọng!

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời đại tiến bộ và đa dạng hóa giáo dục, chất lượng dịch vụ đàotạo đã trở thành yếu tố quan trọng xác định sự hài lòng của sinh viên Học việnChính sách và Phát triển là một trong những tổ chức giáo dục hàng đầu, cam kếtcung cấp cho sinh viên những dịch vụ đáng tin cậy và chất lượng tốt nhất Tuynhiên, để đảm bảo sự đáng tin cậy và chất lượng của dịch vụ đào tạo, việcnghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên là vô cùngcần thiết.

Đối với sinh viên, sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của Họcviện Chính sách và Phát triển là điểm quan trọng để đánh giá sự thành công củamôi trường học tập Sự hài lòng sẽ tác động lớn đến tinh thần học tập, sự camkết và thành tích học tập của sinh viên Do đó, hiểu rõ những yếu tố nào ảnhhưởng đến sự hài lòng của sinh viên có thể giúp cải thiện chất lượng dịch vụ đàotạo và tăng cường hiệu quả giảng dạy của Học viện Chính sách và Phát triển Với mục tiêu làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viênvề chất lượng dịch vụ đào tạo, nghiên cứu này sẽ tập trung vào việc khảo sát ýkiến và đánh giá của sinh viên về các thành phần của dịch vụ đào tạo tại Họcviện Chính sách và Phát triển Nghiên cứu sẽ tiến hành thông qua việc phân tíchdữ liệu từ bảng hỏi khảo sát online được gửi đến sinh viên của Học viện Với mong muốn sẽ mang lại cái nhìn tổng quan về chất lượng dịch vụđào tạo hiện tại của Học viện và xác định rõ những yếu tố nền tảng ảnh hưởngđến sự hài lòng của sinh viên Điều này có thể sẽ giúp Học viện Chính sách vàPhát triển áp dụng các biện pháp cải thiện hơn nữa, nhằm nâng cao chất lượngdịch vụ đào tạo và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của sinh viên Nên, dưới hướng dẫnvà giúp đỡ của TS.Lưu Hữu Văn – GV môn PP NCKH QTDN12, nhóm tác giả

đã quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hàilòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của Học viện Chínhsách Phát triển” làm đề tài nghiên cứu môn học của nhóm.

2

Trang 11

2 Tổng quan tài liệu

2.1 Tổng quan tài liệu trong nước

Chất lượng đào tạo luôn là vấn đề quan trọng và được các trường đại họchiện nay đặc biệt quan tâm, khi mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã khẳng định việcđổi mới quản lý giáo dục đại học là khâu đột phá để tạo sự đổi mới toàn diệngiáo dục đại học và phát triển quy mô phải đi đôi với đảm bảo chất lượng đàotạo.

Phạm Thị Liên (2016) đã đưa ra mô hình các thành phần ảnh hưởng đếnchất lượng dịch vụ đào tạo và mức độ tác động của các thành phần đó đến sự hàilòng của sinh viên, nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Kinh tế (ĐHKT) -Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) bằng việc gửi bảng khảo sát cho sinhviên và thu được 160 phiếu đầy đủ và hợp lệ Dựa trên các mô hình đo lườngchất lượng dịch vụ phổ biến trên thế giới (SERVQUAL, SERVPERF), bài viếtđã đưa ra mô hình ứng dụng đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo và mối quan hệcủa nó với mức độ hài lòng của sinh viên Mô hình chỉ ra được 4 yếu tố tác độngđến sự hài lòng của sinh viên đó là: Cơ sở vật chất, Khả năng phục vụ, Chươngtrình đào tạo và Giảng viên Trong đó, các yếu tố có ảnh hưởng đến sự hài lòngcủa sinh viên theo thứ tự giảm lần lượt là: chương trình đào tạo; khả năng phụcvụ của cán bộ, nhân viên trong trường; và cuối cùng là cơ sở vật chất Mô hìnhvà các biến quan sát đề xuất có thể được sử dụng cho các cơ sở giáo dục trongviệc đánh giá chất lượng đào tạo và sự hài lòng của sinh viên, nhằm có kế hoạchsử dụng nguồn lực hiệu quả để cải tiến chất lượng đào tạo, nâng cao mức độ hàilòng của sinh viên Từ đó, các cơ sở giáo dục có thể tạo dựng được thương hiệuuy tín, tạo lợi thế cạnh tranh tốt và phát triển bền vững trong tương lai.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo với sự hài lòngcủa sinh viên trường Đại học Tân Trào của tác giả Nguyễn Khải Hoàn vàNguyễn Phương Thảo (2017) Nghiên cứu được thực hiện qua hai bước: Nghiêncứu sơ bộ sử dụng phương pháp định tính được tiến hành thông qua kỹ thuậtthảo luận nhóm, phỏng vấn nhằm phát hiện, điều chỉnh và bổ sung các biến

Trang 12

quan sát dùng để thực hiện đo lường các khái niệm nghiên cứu; Và Nghiên cứuchính thức sử dụng phương pháp định lượng được thực hiện thông qua hình thứcphỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi chi tiết mục đích là đánh giá cácthang đo và kiểm định mô hình lý thuyết của đề tài Kết quả nghiên cứu cho thấy4 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo có tác động cùng chiều lênsự hài lòng của sinh viên: Năng lực phục vụ, Sự cảm thông, Mức độ đáp ứng,Độ tin cậy Đồng thời nghiên cứu chỉ ra mức độ khác nhau giữa những nhân tốtrên, mức độ tác động nhiều hơn cả là: Sự cảm thông và Năng lực phục vụ Đốivới yếu tố Cơ sở vật chất không được thừa nhận là biến dự báo về sự hài lòngcủa sinh viên trong nghiên cứu và đây cũng là yếu tố có ảnh hưởng thấp nhất lênsự hài lòng, tuy nhiên không có ý nghĩa trong dự báo đo kiểm định và không cóý nghĩa thống kê Kết quả chính thức được sử dụng để phân tích, đánh giá thangđo lường các thành phần tác động vào sự hài lòng của sinhviên thông qua hệ sốtin cậy Cronbach Alpha, phân tích nhân tố EFA, kiểm định mô hình lý thuyếtvà các giả thuyết thông qua phân tích phương sai một nhân tố ANOVA Phạm Thế Châu(2018) đã thực hiện bảng hỏi, bảng khảo sát đối với sinhviên tại Khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Ngoại Ngữ- Tin học TP.HCM bằngthang đo Likert 5 Tác giả tiến hành thảo luận nhóm với sinh viên năm 3 và năm4 đang theo học tại khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM để có thêm những khám phá mới, từ đó bổ sung và điều chỉnh mô hìnhnghiên cứu đề xuất Tác giả sử dụng phỏng vấn các chuyên gia là những giảngviên là Tổ trưởng Tổ bộ môn, có nhiều kinh nghiệm, giảng dạy lâu năm tại khoaNgoại ngữ và các GV khác và tác giả phát ra 300 phiếu( đối tượng: sinh viênnăm 3, năm 4), thu về 291 bảng, loại ra 6 bảng không đạt yêu cầu, còn lại 285đạt tỷ lệ 95% số phiếu hợp lệ trên tổng số phiếu khảo sát phát ra Nghiên cứu đãchỉ ra có 5 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của chất lượng dịch vụ đào tạocủa khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP HCM Trong đócó nhân tố Đội ngũ giảng viên có tác động mạnh nhất với β = 0,468, kế đến lànhân tố Chương trình đào tạo với β = 0,250, nhân tố có tác động mạnh kế tiếp làCơ sở vật chất với β = 0,207, tiếp theo là nhân tố Tổ chức đào tạo với β = 0,141,

4

Trang 13

nhân tố tác động yếu nhất đến sự hài lòng của sinh viên là Công tác hành chánhvới β = 0,108 Từ đó Đề xuất hàm ý quản trị để nâng cao chất lượng dịch vụ đàotạo tại khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM.

Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Điệp và Nguyễn Phước Quý Quang(2018) Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích xác định các yếu tố ảnhhưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ cơ sở vật chất - trangthiết bị của Trường Đại học Tây Đô Số liệu sơ cấp sử dụng trong nghiên cứuđược thu thập trên cơ sở chọn mẫu thuận tiện từ 250 sinh viên đang học đại họctừ năm thứ hai đến năm thứ tư tại Trường Kết quả phân tích Cronbach Alpha,phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy tuyến tính đa biến chothấy có 5 yếu tố ảnh hưởng sự hài lòng của sinh viên là: Cơ sở vật chất phònghọc, Quản lý bảo trì, Nhân viên phục vụ, Cơ sở vật chất truyền thông, Quản lýgiải pháp đáp ứng yêu cầu sinh viên Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa trong việcđánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượngdịch vụ cơ sở vật chất trang thiết bị Kết quả giúp nhà quản trị hiểu rõ hơn vềcác yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên để từ đó đưa ra nhữngchiến lược thích hợp, nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên

Nghiên cứu của Hoàng Thanh Huyền và Trần Thị Thái Hà ( 2019) đãđánh giá chât lượng đào tạo của sinh viên qua bảng khảo sát tại trường Học việnNgân hàng Kết quả nghiên cứu cho thấy, có bốn nhân tố thuộc chất lượng đàotạo ảnh hưởng tới sự hài lòng của sinh viên, lần lượt là Chương trình đào tạo,Giảng viên, Cơ sở vật chất, Học phí; trong đó, kết quả cho thấy chương trìnhđào tạo và giảng viên là hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới sự hài lòngcủa sinh viên Tác giả gửi bảng khảo sát (thu nhập từ 275 sinh viên sinh viênKhóa 18, 19 chuyên ngành Kế toán- Kiểm toán, theo phương pháp chọn mẫungẫu nhiên): Dựa trên mô hình nghiên cứu đề xuất, nhóm thiết kế bảng khảo sátvới 49 câu hỏi, gồm 2 phần chính: thông tin chung và các câu hỏi liên quan trựctiếp đến chất lượng đào tạo và sự hài lòng của sinh viên Tác giả kết luận rằng

Trang 14

2 Tổng quan nghiên cứu2.1 Mô hình nghiên cứu

Sau khi nghiên cứu mô hình và tổng quan về tình hình nghiên cứu liên

quan đến chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng nói chung cũng nhưkhách hàng trong ngành giáo dục nói riêng, Nhóm tác giả đề xuất mô hình cácnhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo tạiHọc viện Chính sách và Phát triển bao gồm các yếu tố: (1) Chương trình đàotạo; (2) Đội ngũ giảng viên; (3) Cơ sở vật chất; (4) Chi phí học tập và (5) Môitrường học tập Mô hình đề xuất như tại Hình 2

Hình 2: Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụđào tạo

2.2 Giả thuyết nghiên cứu

Dựa trên việc phân tích lý thuyết và các nghiên cứu trước đó, một số giả

thuyết được đặt ra cho mô hình như sau:

27Sự hài lòng của

sinh viên

Học phíGiảng viên

Môi trường học tậpCơ sở vật chất

Chương trình đào tạo

Trang 15

- Giả thuyết 1: Cơ sở vật chất càng tốt thì mức độ hài lòng của sinh viên càngcao

- Giả thuyết 2: Chất lượng chương trình đào tạo càng tốt thì mức độ hài lòng củasinh viên càng cao

- Giả thuyết 3: Đội ngũ giảng viên càng tốt thì mức độ hài lòng của sinh viêncàng cao

- Giả thuyết 4: Học phí được sinh viên đánh giá hợp lí thì mức độ hài lòng củasinh viên sẽ càng cao.

- Giả thuyết 5: Môi trường học tập càng tốt thì mức độ hài lòng của sinh viêncàng cao

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC NHÂNTỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤTLƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO CỦA HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT

2.1 Tổng quan về Học viện Chính sách và Phát triển2.1.1 Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi

Sứ mệnh: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao về lĩnh

vực kinh tế, kinh doanh, quản lý quản trị, luật và chính sách phát triển, có tư duynăng động, sáng tạo, đủ năng lực làm việc trong môi trường quốc tế; nghiên cứukhoa học, chuyển giao tri thức, bồi dưỡng tư vấn và phản biện chính sách đápứng yêu cầu phát triển của ngành kế hoạch và đầu tư và của đất nước

Tầm nhìn: Tầm nhìn đến năm 2045: Học viện trở thành đại học định

hướng nghiên cứu và đổi mới sáng tạo, đa ngành, đa lĩnh vực thuộc nhóm cáctrường hàng đầu tại Việt Nam có uy tín trong khu vực và quốc tế; tiên phong sựnghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

Trang 16

Giá trị cốt lõi: Chất lượng – Trí tuệ - Phát triển

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Học viện Chính sách và Phát triển

Hình 3 Cơ cấu tổ chức của Học viện Chính sách và Phát triển

Đảng Ủy:

Học viện Chính sách và Phát triển được thành lâ Šp theo Quyết định số

10/QĐ-TTg ngày 04/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ Quá trình xây dựng,trưởng thành và phát triển của Học viện luôn có sự lãnh đạo, chỉ đạo của tổ chứcđảng các cấp, trong đó vai trò trực tiếp là Đảng bộ Học viện Chính sách và Pháttriển.

Đảng bộ Học viện Chính sách và Phát triển là Đảng bộ cơ sở trực thuộc

Đảng bộ cơ quan Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hoạt động theo chức năng, nhiệm vụđược quy định tại Quy định số 97- QĐ/TW, ngày 22/03/2004 của Ban Bí thưTrung ương Đảng (Khoá IX).

29

Trang 17

Quá trình hình thành và phát triển của Đảng bộ Học viện Chính sách và

Phát triển được thể hiện qua các kỳ Đại hội:- Chi bộ lâm thời (12/2008 – 9/2009)

- Đại hội Chi bộ lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2009 – 2012- Đại hội Chi bộ lần thứ II, nhiệm kỳ 2013 – 2015- Đại hội Đảng bộ lần thứ III, nhiệm kỳ 2015 – 2020- Đại hội Đảng bộ lần thứ IV, nhiệm kỳ 2020 – 2025

Tính đến tháng 7/2022 toàn Đảng bộ có 87 đảng viên, bao gồm 71 đảngviên là cán bộ viên chức và 16 đảng viên sinh viên Các tổ chức thuộc Đảng bộHọc viện Chính sách và Phát triển:

- Chi bộ 1- Chi bộ 2 - Chi bộ 3 - Chi bộ 4- Chi bộ 5- Chi bộ 6

- Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Học viện Chính sách và Phát triển- Tổ Giúp việc công tác văn phòng Đảng ủy Học việnNhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ 2020 – 2025:

- Đổi mới, sáng tạo để nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng bộ,phát huy trí tuệ và tinh thần đoàn kết của tập thể cán bộ, giảng viên, viênchức, sinh viên, học viên trong toàn Học viện.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giảng dạy, phục vụ có chuyên môn cao,có năng lực quản lý tốt, dạy tốt, phục vụ tốt, mở rộng quy mô đào tạo,khai thác tối ưu và hiệu quả cơ sở vật chất.

- Nghiên cứu, xây dựng mục tiêu, chiến lược phát triển Học viện bền vữngtrong giai đoạn mới, tiến tới tự chủ đại học.

Trang 18

- Phát huy vai trò của Hội đồng trường trong việc thực hiện phương phápquản trị đại học tiên tiến để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầuxã hội trong thời kỳ hội nhập, nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học,công nghệ, tạo uy tín cho thương hiệu Học viện Chính sách và Phát triểntrong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực và chuyển giao công nghệ.

- Hoàn thiện công trình xây dựng cơ sở vật chất của Học viện tại Nam AnKhánh.

Hội đồng Học viện nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã họp phiên đầu tiên và bầuChủ tịch Hội đồng ngay trong sáng 15/9/2020 TS Giang Thanh Tùngđược toàn thể thành viên Hội đồng tín nhiệm bầu giữ chức vụ Chủ tịchHội đồng Học viện Chính sách và Phát triển nhiệm kỳ 2020 – 2025 và TS.Nguyễn Như Hà được bầu giữ chức vụ Thư ký Hội đồng.

- Lễ công bố Quyết định công nhận Hội đồng Học viện, Học viện Chínhsách và Phát triển, nhiệm kỳ 2020 – 2025

31

Trang 19

Chiều 02/11/2020, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Lễ công bố Quyếtđịnh công nhận Hội đồng Học viện, nhiệm kỳ 2020 – 2025 cho Học việnChính sách và Phát triển.

Trong buổi lễ Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã công bố hai quyết định:+ Quyết định số1436/QĐ-BKHĐT ngày 28/9/2020 của Bộ trưởng Bộ Kếhoạch và Đầu tư về việc công nhận Hội đồng Học viện Chính sách vàPhát triển, nhiệm kỳ 2020 – 2025;

+ Quyết định số 1438/QĐ-BKHĐT ngày 28/9/2020 của Bộ trưởng Bộ Kếhoạch và Đầu tư về việc công nhận Chủ tịch Hội đồng Học viện Chínhsách và Phát triển, nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Ban Giám đốc:

- Giám đốc - PGS,TS,NGƯT Trần Trọng Nguyên Phó Giáo sư ngành Kinhtế; Thành viên Hội đồng khoa học của Trung tâm nghiên cứu ứng dụngtoán trong lĩnh vực kinh tế, tài chính - ngân hàng (FMathLab), thuộc ViệnNghiên cứu cao cấp về toán (VIASM).Nguyên Trưởng bộ môn Toán Tàichính, Đại học Kinh tế Quốc dân và Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Giảng dạy các môn học:

Kinh tế lượng,Giải tích ngẫu nhiên,Phân tích chuỗi thời gian,Phân tích thống kê nhiều chiều,Toán tài chính,

Các mô hình phân tích và định giá tài sản tài chính,Phân tích kỹ thuâ Št trong tài chính,

Quản trị rủi ro tài chính,…Lĩnh vực quan tâm:

Toán tài chính,

Trang 20

Phân tích và định giá tài sản,Đo lường rủi ro,

Phân tích kỹ thuâ Št,Phân tích và dự báo,Thống kê kinh tế,…

- Phó Giám đốc - TS Nguyễn Thế Vinh tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốcdân, Tiến sĩ tại Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) TSVinh có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu và giảng dạy về các lĩnh vựcbao gồm đấu thầu, quy hoạch, chiến lược phát triển và marketing Hiệnnay TS Vinh đang là chuyên gia tư vấn cho Ngân hàng thế giới (WB),Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Công ty tư vấn Mc Kinsey&Company (Mỹ), Roland Berger (Đức)… và tham gia xây dựng các vănbản quy phạm pháp luật, Đề án, đề tài về các lĩnh vực Đấu thầu, Quyhoạch của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

TS Vinh là chủ biên các giáo trình về Đấu thầu mua sắm, Quy hoạch vàcó nhiều nghiên cứu khoa học đăng trên các tạp chí khoa học trong vàngoài nước.

TS Nguyễn Thế Vinh phụ trách giảng dạy các môn: Đấu thầu mua sắm;Lập hồ sơ mời thầu và Đánh giá hồ sơ dự thầu; Marketing, Quy hoạchphát triển.

- Phó Giám đốc - Bà Nguyễn Thị Hạnh Vân tốt nghiệp Trường Đại họcKinh tế quốc dân; Thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển tại Học viện Chính trịQuốc gia Hồ Chí Minh; cử nhân Anh văn tại Trường Đại học Ngoại ngữ -Đại học quốc gia Hà Nội; thành viên Hội đồng trường Trường Cao đẳngKinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Bà Hạnh Vân đãtham gia các khóa bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo, quản lý, chính sách công,

33

Trang 21

hội nhập quốc tế, phát triển nguồn nhân lực của các trường đại học:American University, George Mason - Washington DC (Hoa Kỳ);Southampton (Vương quốc Anh); DBB Akademie (CHLB Đức); Guelph-Humber, Toronto (Canada); Trường đại học quốc gia Singapore Bà Vân có nhiều năm kinh nghiệm phụ trách lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡngcông chức, viên chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; phụ trách công tácquản lý nhà nước về giáo dục đào tạo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; xâydựng chính sách về sắp xếp tổ chức bộ máy, biên chế, tuyển dụng, bổnhiệm, chế độ chính sách đối với công chức, viên chức Bộ Kế hoạch vàĐầu tư.

- Phó Giám đốc - Tiến sỹ Nguyễn Thế Hùng nhận bằng tiến sỹ kinh tếchuyên ngành Tài chính – Ngân hàng tại Học viện Tài chính Tiến sỹ ThếHùng từng là Trưởng phòng Khoa học – Hợp tác, Trưởng phòng Quản lýđào tạo trước khi được bổ nhiệm làm Phó giám đốc Học viện Tiến sỹ ThếHùng tham gia nhiều khóa đào tạo, hội thảo và tọa đàm trong lĩnh vực tàichính công, quản lý công, thương mại quốc tế tại các quốc gia phát triểnnhư Tây Ban Nha, Bỉ, Hà Lan, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc … và có thờigian 06 tháng nghiên cứu về quản lý giáo dục tại NewZealand.

Kinh nghiệm giảng dạy đại học và sau đại học các lĩnh vực:Thuế và Chính sách thuế

Tài chính doanh nghiệpTài chính doanh nghiệp nâng caoThị trường chứng khoánQuản lý tài chính côngThuế nhà nướcKinh nghiệm tư vấn:

Tham gia tư vấn về thuế, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, quản trịnhân sự, đào tạo bảo hiểm, tư vấn chiến lược tại các tập đoàn, tổng công

Trang 22

ty lớn như: Tổng công ty Tài chính dầu khí (PVFC), Tổng công ty bảohiểm PVI, Công ty Tái bảo hiểm PVI Re, Ban trù bị thành lập ngân hàngDầu khí, Tổng công ty du lịch Công đoàn, Phòng công an Kinh tế - Côngan Tp Hải phòng, Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Quân đội (MIC)

Nghiên cứu nhiều đề án, đề tài cấp Học viện và Cấp Bộ, các bài báo đăngtrên tạp chí khoa học liên quan đến lĩnh vực đào tạo đại học và sau đạihọc, đào tạo nguồn nhân lực, lĩnh vực khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, lĩnhvực tài chính – ngân hàng, quản lý nợ công.

- Phó Giám đốc – Ths Ngô Văn Giang tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tếquốc dân; Thạc sĩ ngành Kinh tế chính trị tại Đại học Quốc gia Hà Nội;Cao cấp lý luận Chính trị - Hành chính tại Học viện Chính trị Quốc giaHồ Chí Minh,

PGĐ Ngô Văn Giang đã tham gia các khóa bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo,quản lý, quản trị hành chính công và quản lý đầu tư, quản lý dự ánODA, của các trường: Trường đào tạo công vụ Singapore, Trường đàotạo hành chính Vương quốc Bỉ, Trường Kinh doanh Oxford - Vương quốcAnh, Trường đào tạo Công vụ Cộng hòa Liên bang Đức, Đại học RMITÚc, Đại học Châu Âu - Bỉ, Đại học Charles - Cộng hòa Séc,

PGĐ Ngô Văn Giang có nhiều năm kinh nghiệm trong quản lý đào tạo,bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; thực hiện các chiến lược, kếhoạch đào tạo, bồi dưỡng của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; có nhiều kinhnghiệm trong việc nghiên cứu về quản lý kinh tế và giảng dạy về chuyênmôn, nghiệp vụ kế hoạch và đầu tư, các kỹ năng thực thi nhiệm vụ, côngvụ cho cán bộ, công chức, viên chức và nhiều đối tượng học viên kháctrong và ngoài ngành Kế hoạch và Đầu tư.

2.1.3 Các Khoa của Học viện Chính sách và Phát triển

- Khoa Kinh tế- Khoa Kinh tế Quốc tế

35

Trang 23

- Khoa Kinh tế Phát triển- Khoa Kinh tế Số

- Khoa Tài chính – Ngân hàng- Khoa Quản trị kinh doanh- Khoa Kế toán- Kiểm toán- Khoa Luật kinh tế- Khoa Cơ bản- Bộ môn Ngoại ngữ

2.1.4 Khoa Quản trị kinh doanh

Khoa Quản trị kinh doanh đặt mục tiêu là đào tạo nhân tài và cung cấpnguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực quản trị kinh doanh theo hướngchuyên sâu; sáng tạo và chuyển giao tri thức trong lĩnh vực quản trị kinh doanhđáp ứng yêu cầu của tổ chức, doanh nghiệp và toàn xã hội; phát triển năng lựchọc tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên; rèn luyện kỹ năng làm việc và lốisống trong môi trường quốc tế hiện đại; phổ biến tri thức khoa học, nghề nghiệpvề quản trị kinh doanh cho cộng đồng doanh nghiệp và xã hội.

Khoa Quản trị kinh doanh (FBA) là một trong những khoa chuyên ngànhquan trọng của Học viện Chính sách và Phát triển (APD), được phép đào tạotrình độ đại học theo Quyết định số 2672/QĐ-BGDĐT ngày 24/07/2012 của BộGiáo dục và Đào tạo Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định số 4143/QĐ-BGDĐT ngày 07/12/2020, cho phép Học viện Chính sách và Phát triển đượcđào tạo trình độ Thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh Khoa Quản trị kinh doanhbao gồm 3 chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp, Quản trị marketing và Quảntrị du lịch Khoa luôn áp dụng chương trình đào tạo thực chiến phát triển toàndiện: Kiến thức,kỹ năng, cơ hội

Khoa Quản trị kinh doanh có đội ngũ giảng viên nhiệt tình, có tráchnhiệm với hơn 70% giảng viên có trình độ từ Tiến Sĩ, được đào tạo từ nhữngtrường Đại học có danh tiếng cũng như các chuyên gia giàu kinh nghiệm

Đa dạng chuyên ngành gắn với xu hướng phát triển cùng chương trìnhđạo tạo gắn lý thuyết với thực chiến tại Doanh nghiệp, trải nghiệm thực tế thông

Trang 24

qua CLB Startup & Marketing Khoa đã đạt kiểm định chất lượng chương trìnhđào tạo năm 2018.

Khi đến với khoa Quản trị kinh doanh, sinh viên có nhiều cơ hội tham giatọa đàm, talkshow, workshop liên quan đến cơ hội , kỹ năng nghề nghiệp, đượcthực chiến tại mô hình kinh doanh thực tế từ năm nhất, năm hai Có nhiều cơ hộituyển dụng sớm hơn từ năm ba, năm tư

Ngoài ra, cơ sở vật chất , trang thiết bị hiện đại, cùng công nghệ mới tiêntiến , sẵn sàng trong thời đại công nghệ, chuyển đổi số ngày nay Khoa Quản trịkinh doanh là đối tác quan trọng với những tổ chức uy tín và ngoài nước: Cụcphát triển Doanh nghiệp – Bộ kế hoạch đầu tư; NIC; Ybox Việt Nam…Khoa Quản trị kinh doanh (FBA) là một trong những khoa chuyên ngành quantrọng của Học viện Chính sách và Phát triển (APD), được phép đào tạo trình độđại học theo Quyết định số 2672/QĐ-BGDĐT ngày 24/07/2012 của Bộ Giáodục và Đào tạo Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định số 4143/QĐ-BGDĐT ngày 07/12/2020, cho phép Học viện Chính sách và Phát triển đượcđào tạo trình độ Thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh.

2.2 Phân tích đánh giá về Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về Chất lượng dịch vụ đào tạo của Học viện Chính sách và Phát triển

2.2.1 Thực trạng chung sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạocủa Học viện Chính sách và Phát triển

Bảng 2.1: Bảng thống kê mô tả mức độ hài lòng chung của sinh viên Học việnChính sách và Phát triển:

Trang 25

HL6 183 3,6667 1,20134

Tổng số mẫu là 183 và không có mẫu dữ liệu bị loại bỏ (0% được loại

bỏ), cho nên tất cả dữ liệu đều có giá trị.

Theo bảng kết quả thống kê mô tả về sự hài lòng của sinh viên đối với

chất lượng dịch vụ đào tạo thì đa số sinh viên có sự hài lòng với chất lượng dịchvụ đào tạo, hoạt động giảng dạy của giảng viên, phương pháp và tài liệu học, sựhỗ trợ và tư vấn, các dịch vụ hỗ trợ Với giá trị trung bình của bộ câu hỏi từ HL1đến HL6 có giá trị lần lượt là 3,39; 3,27; 3,59; 3,74; 3,63 và 3,66.

2.2.2 Thực trạng về mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo đối với từng yếu tố của thang đo

Tổng số mẫu là 183 và không có mẫu dữ liệu bị loại bỏ (0% được loại

bỏ), cho nên tất cả dữ liệu đều có giá trị.

Theo bảng kết quả thống kê, ta thu được kết quả nhân viên đánh giá

tương đối cao cho yếu tố này Cụ thể, đối với ba ý kiến “Sự công bằng trong

Ngày đăng: 22/05/2024, 19:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan