Thực Trạng Của Quá Trình Xây Dựng Nông Thôn Mới Ở Việt Nam Hiện Nay- Nhìn Từ Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Cơ Sở Hạ Tầng Và Kiến Trúc Thượng Tầng.pdf

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực Trạng Của Quá Trình Xây Dựng Nông Thôn Mới Ở Việt Nam Hiện Nay- Nhìn Từ Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Cơ Sở Hạ Tầng Và Kiến Trúc Thượng Tầng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬNTRIẾT HỌC

Trang 2

2.2 Nhiệm vụ của đề tài 6

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6

3.1 Đối tượng nghiên cứu 6

3.2 Phạm vi nghiên cứu 6

4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 7

4.1.Cơ sở lý luận 7

4.2 Phương pháp nghiên cứu 7

5 Những đóng góp mới của đề tài 7

2 Cơ sở lý luận mối quan hệ biện chứng 9

2.1 Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng 9

2.2 Kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại lên cơ sở hạ tầng 11

3 Liên hệ với thực tế tình hình quá độ ở Việt Nam hiện nay 13

3.1 Cơ sở hạ tầng 13

3.2 Kiến trúc thượng tầng 13

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 14

1 Khái quát thực trạng của quá trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay 14

2 Những thành tựu và hạn chế trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam 16

Trang 3

2.1.3 Ngành nông nghiệp đang chuyển đổi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững góp phần nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn và từng bước thu

hẹp khoảng cách với đô thị 18

2.1.4 Công tác giáo dục và đào tạo tiếp tục đạt kết quả tốt 19

2.1.5 Phát triển y tế cơ sở, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân nông thôn 19

2.1.6 Công tác xây dựng cảnh quan, thực hiện vệ sinh môi trường có chuyển biến tốt 19

2.2 Hạn chế 20

3 Những vấn đề đặt ra trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam 21

3.1 Vai trò của cộng đồng cần được coi trọng 21

3.2 Môi trường và khu vực 22

3.3 Nông thôn mới trong quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá 22

3.4 Công tác Truyền thông – Tuyên truyền 23

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 23

1 Đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực xây dựng NTM 24

2 Giải pháp phát triển kinh tế nông thôn gắn liền với xây dựng nông thôn mới 25

3 Đẩy mạnh thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả, phát triển dịch vụ và ngành nghề nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn 26

4 Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về xây dựng nông thôn mới cho đội ngũ cán bộ, đảng viên ở cơ sở và cộng đồng dân cư 26

5 Tăng cường sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM 26

6 Nâng cao hơn nữa chất lượng quy hoạch, quản lý và tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch về phát triển nông nghiệp, nông thôn 27

7 Xây dựng NTM gắn với quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường 27

8 Đẩy mạnh phát triển giáo dục, y tế, văn hóa, giảm nghèo và an sinh xã hội; bảo vệ môi trường sinh thái 27

9 Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, quản lý, điều hành của UBND các cấp, phát huy sức mạnh của các đoàn thể chính trị - xã hội ở nông thôn 28

10 Quan tâm chăm lo đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân 28

Trang 4

Họ Và Tên Mã Sinh Viên Đánh giá

Trang 5

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

NTM : Nông thôn mới MTTQ : Mặt trận Tổ quốc

NN & PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thônBCĐ : Ban chỉ đạo

UBND : Ủy ban nhân dân KHCN : Khoa học công nghệ HTX : Hợp tác xã

4

Trang 6

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn có vị trí và tầm quan trọng chiến lượctrong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; là cơ sở và lực lượng quan trọng đểphát triển kinh tế - xã hội bền vững của nước ta Ngày 05 tháng 08 năm 2008, BanChấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết số 26 -NQ/TW về nông nghiệp, nông dân và nông thôn Mục tiêu của Nghị quyết, đếnnăm 2020 là: “Giải quyết cơ bản việc làm, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôngấp trên 2,5 lần so với hiện nay Lao động nông nghiệp còn khoảng 30% lao độngxã hội, tỷ lệ lao động nông thôn thông qua đào tạo đạt trên 50%; số xã đạt tiêuchuẩn nông thôn mới khoảng 50%; phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xãhội nông thôn” Triển khai Nghị quyết số 26 - NQ/TW, ngày 16 tháng 4 năm 2009,Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 491/QĐ-TTg về việc ban hành Bộ tiêuchí quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) Trên cơ sở đó, một số văn bảntiếp theo được ban hành như Quyết định số 193/QĐ-TTg phê duyệt chương trình ràsoát quy hoạch xây dựng nông thôn mới; Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4 tháng6 năm 2010 về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nôngthôn mới giai đoạn 2010 - 2020; Thông tư số 54/2009/BNNPTNT ngày 21 tháng 8năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện Bộtiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLTBNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13 tháng 4 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dungthực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướngChính phủ về phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010 -2020 Nội dung xây dựng NTM được thể hiện trong chương trình MTQG xâydựng NTM (Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04 tháng 6 năm 2010), gồm 11 nộidung sau: quy hoạch xây dựng NTM; phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội; chuyểndịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập; giảm nghèo và an sinh xã hội;đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn; pháttriển giáo dục - đào tạo ở nông thôn; phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dânnông thôn; xây dựng đời sống văn hoá, thông tin và truyền thông nông thôn; cấpnước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; nâng cao chất lượng tổ chức Đảng,chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội trên địa bàn; giữ vững an ninh, trật tự xãhội nông thôn Tuy nhiên, quá trình thực hiện cũng còn tồn tại một số khó khăn, bấtcập khiến hiệu quả của chủ trương còn hạn chế so với mục tiêu đặt ra Vì vậy, tácgiả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng của quá trình xây dựng nông thôn mới

Trang 7

ở Việt Nam hiện nay- Nhìn từ mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiếntrúc thượng tầng”.

2 Mục đích và nghiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích của đề tài

Nghiên cứu về thực trạng của quá trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Namhiện nay nhìn từ mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượngtầng.

2.2 Nhiệm vụ của đề tài

Về mặt lý luận: Nhìn từ mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiếntrúc thượng tầng của chủ nghĩa Mác- Lênin.

Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau:

- Về nội dung nghiên cứu: Gồm hai phần lý luận và thực tiễn

- Về mặt lý luận: Nghiên cứu về mối quan hệ biện chứng và chủ nghĩa duy vậtlịch sử

- Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu quá trình xây dựng nông thôn mới trong thờigian vừa qua sau khi ban hành nghị quyết.

- Không gian nghiên cứu: nông thôn ở Việt Nam.- Thời gian nghiên cứu: từ năm 2008 đến nay.

6

Trang 8

4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1.Cơ sở lý luận

Dựa trên mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầngcủa chủ nghĩa Mác- Lênin.

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu và trình bày luận án, tác giả sử dụng phương pháp:Thu thập thông tin, dữ liệu; phân tích, tổng hợp, so sánh Phương pháp duy vật lịchsử và duy vật biện chứng.

5 Những đóng góp mới của đề tài 5.1 Về lý luận

Làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về mối quan hệ và tác dụng củaviệc nghiên cứu.

5.2 Về thực tiễn

Đề tài đánh giá một cách khách quan, trung thực hiện trạng xây dựng nôngthôn mới của nước ta nên sẽ là một cơ sở tài liệu tham khảo cần thiết cho các ban

ngành và các địa phương.

6 Kết cấu của đề tài

Đề tài nghiên cứu gồm: 3 chương, 10 tiết.

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN MỐI QUAN HỆBIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN

TRÚC THƯỢNG TẦNG

Trang 9

1 Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 1.1 Cơ sở hạ tầng

1.1.2 Đặc điểm và tính chất

Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể thường bao gồm: kiểu quan hệ sản xuấtthống trị trong nền kinh tế Đồng thời trong mỗi cơ sở hạ tầng xã hội còn có nhữngquan hệ sản xuất khác như: dấu vết, tàng trữ quan hệ sản xuất cũ và mầm mống,tiền đề của quan hệ sản xuất mới Cuộc sống của xã hội cụ thể được đặt trong trướchết bởi kiểu quan hệ sản xuất thống trị tiêu biểu cho cuộc sống ấy và những quanhệ sản xuất quả độ, hay những tàn dư cũ, mầm mống mới có vai trò nhất định giữachúng tuy có khác nhau nhưng không tách rời nhau vừa đấu tranh với nhau, vừaliên hệ với nhau và hình thành cơ sở hạ tầng của mỗi xã hội cụ thể ở mỗi giai đoạnphát triển nhất định của lịch sử.

Ví dụ như: Trong xã hội phong kiến ngoài quan hệ sản xuất phong kiến chiếmđịa vị thống trị nó còn có quan hệ sản xuất tàn dư của hội chiếm hữu nô lẽ mầmmống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và chính 3 yếu tố đó cấu thành nên cơsở hạ tầng phong kiến.

Đặc trưng cho tính chất của một cơ sở hạ tầng là do quan hệ sản xuất thống trịquy định Quan hệ sản xuất thống trị quy định và tác động trực tiếp đến xu hướngchung của toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội Quy định tính chất cơ bản của toàn bộcơ sở hạ tầng xã hội đương thời mặc dù quan hệ tàn dư mầm mống có vị trí khôngđáng kể trong xã hội có nền kinh tế xã hội phát triển đã trưởng thành nhưng lại cóvị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của xã hội đang ở giai đoạnmang tính chất quá độ.

Cơ sở hạ tầng mang tính chất đối kháng tồn tại trong xã hội mà dựa trên cơ sởchiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Tính chất đối kháng của cơ sở hạ tầng đượcbắt nguồn từ những mâu thuẫn nội tại không thể điều hoả được trong cơ sở hạ tầngđỏ và do bản chất của kiểu quan hệ sản xuất thống trị quy định Đó là sự biểu hiệncủa sự đối lập về lợi ích kinh tế giữa các tập đoàn người trong xã hội.

8

Trang 10

Như vậy, cơ sở hạ tầng là tổng thể và mâu thuẫn rất phức tạp, là quan hệ vậtchất tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người Nó được hình thành trongquá trình sản xuất vật chất và trực tiếp biến đổi theo sự tác động và phát triển củalực lượng sản xuất.

1.2 Kiến trúc thượng tầng1.2.1 Khái niệm

Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm: chính trị, pháp quyền, đạođức, triết học, tôn giáo, nghệ thuật… với những thể chế tương ứng: Nhà nước, đảngphái, giáo hội, các đoàn thể… được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.

Bởi vậy, kiến trúc thượng tầng là những hiện tượng xã hội, biểu hiện tập trungđời sống tinh thần của xã hội, là bộ mặt tinh thần tư tưởng của hình thái kinh tế - xãhội Nó đóng vai trò quan trọng cùng các bộ phận khác trong xã hội hợp thành cơcấu hoàn chỉnh của hình thái kinh tế - xã hội.

1.2.2 Đặc điểm và tính chất

Như vậy, các bộ phận khác nhau của kiến trúc thượng tầng đều ra đời và cóvai trò nhất định trong việc tạo nên bộ mặt tinh thần, tư tưởng của xã phát triển trênmột cơ sở hạ tầng nhất định, là phản ánh cơ sở hạ tầng Song không phải tất cả cácyếu tố của kiến trúc thượng tầng đều liên quan như nhau với cơ sở hạ tầng của nó.Mà trong xã hội có giai cấp, tư tưởng chính trị, tư tưởng pháp quyền cùng những tổchức tương ứng như chính đảng, nhà nước là những bộ phận quan trọng nhất, mạnhmẽ nhất và là thành phần chính của kiến trúc thượng tầng, tiêu biểu cho chế độchính trị, xã hội ấy Ngoài ra còn có các yếu tố khác đối lập với những tư tưởngquan điểm, tổ chức Chính trị của các giai cấp bị trị.

Kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối kháng giai cấp mang tính giai cấp sâusắc Tính giai cấp của kiến trúc thượng tầng biểu hiện ở sự đối địch về quan điểm,tư tưởng và các cuộc đấu tranh về tư tưởng của các giai cấp đối kháng.

Bộ phận có quyền lực mạnh nhất của kiến trúc thượng tầng của xã hội có tínhchất đối kháng giai cấp là nhà nước Đây là công cụ của giai cấp thống trị tiêu biểucho xã hội về mặt pháp lý - Chính trị.

2 Cơ sở lý luận mối quan hệ biện chứng

Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượngtầng có mối quan hệ biện chứng, thể hiện ở những điểm sau:

2.1 Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.

Đó là quy luật phổ biến của mỗi hình thái kinh tế – xã hội.

Trang 11

Cơ sở hạ tầng là cơ sở sản sinh ra kiến trúc thượng tầng tương ứng.

Kiến trúc thượng tầng không thể khởi phát từ đâu ngoài cơ sở hạ tầngcủa nó Cơ sở hạ tầng như thế nào thì kiến trúc thượng tầng như thế ấy.

Quan hệ kinh tế, quan hệ sản xuất quyết định quan hệ về chính trị,pháp luật và tư tưởng Do đó, giai cấp nào giữ địa vị thống trị về mặt kinh tếthì nó cũng thống trị về mặt kiến trúc thượng tầng xã hội.

Cơ sở lý luận 1: Gia tộc Rothschild

Với tổng tài sản lên tới 100 nghìn tỷ USD, nhiều người từng khẳng địnhRothschild chính là gia tộc giàu có nhất thế giới.

Gia tộc này được mệnh danh là trung tâm giao dịch tài chính toàn cầu từnhững năm 1760, khi mà Mayer Amschel Rothschild sắp xếp 5 con trai của mìnhvào làm việc tại 5 trung tâm tài chính lớn nhất châu Âu thời đó.

Ngoài ra, Rothschild cũng nâng tầm ảnh hưởng của mình trên thế giới bằngcách hỗ trợ tài chính cho nhiều cung điện hoàng gia và hệ thống Chính phủ khácnhau tại châu Âu vào thế kỷ 19, bao gồm cả hai phe phái đối lập trong Chiến tranhNapoleon Thậm chí, một tờ báo đã từng miêu tả gia tộc quyền lực nói trên là"những kẻ môi giới và cố vấn cho các vị vua của châu Âu kiêm những kẻ cầm đầuphe cộng hòa tại châu Mỹ".

Ngày nay, nhiều người cho rằng gia tộc Rothschild vẫn tiếp tục duy trì sựkiểm soát của mình thông qua Cục dự trữ Liên bang Mỹ.

Cơ sở lý luận 2: Tầng lớp quý tộc Nga phát triển trong thế kỷ 14 và nắm giữ

các chức vụ quyền lực trong chính phủ quân chủ Nga cho đến Cách mạng Nga năm1917.

Đến thế kỷ 17, các hoàng tử, lãnh chúa và các quý tộc khác của tầng lớp quýtộc Nga chiếm đa số là chủ đất Với sức mạnh này, họ đã biến quân đội Đổ bộ củamình trở thành lực lượng quân sự chính của Đế chế Nga Năm 1722, Sa hoàngPeter Đại đế đã thay đổi hệ thống thăng chức thành thành viên trong tầng lớp quýtộc từ một hệ thống dựa trên cơ sở thừa kế của tổ tiên sang một hệ thống dựa trêngiá trị của dịch vụ thực tế cung cấp cho chế độ quân chủ.

Cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm hay muộn, kiến trúc thượng tầng cũng thay đổitheo.

Cơ sở lý luận: sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất để đáp ứng

mọi nhu cầu của con người là nguyên nhân của thay đổi quan hệ sản xuất và chế độxã hội chế độ xã hội lỗi thời không tự nó tan rã, giai cấp thống trị không tự nguyệnrút khỏi vũ đài, mặc dù nó đã hết vai trò lịch sử Để phát triển, lịch sử cần đến mộtđộng lực khác nữa, động lực đó là đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội Không cóđấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân thì chủ nghĩa tư bản, dù đã hết vai trò lịchsử, cũng không tự động chuyển biến thành chủ nghĩa xã hội.

Quá trình thay đổi đó không chỉ diễn ra trong giai đoạn cách mạng từ hình tháikinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác, mà còn diễn ra trong bảnthân mỗi hình thái kinh tế - xã hội.

10

Trang 12

Tuy nhiên, sự phát triển của lực lượng sản xuất chỉ trực tiếp gây ra sự biến đổicủa cơ sở hạ tầng, đến lượt nó mới làm cho kiến trúc thượng tầng biến đổi một cáchcăn bản.

2.2 Kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại lên cơ sở hạ tầng.

Tuy cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng nhưng chủ nghĩa Mác Lênin cũng luôn nhấn mạnh tính độc lập tương đối và khả năng tác động của kiếntrúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:

-Sự tác động của kiến trúc thượng tầng thể hiện trước hết ở chức năng chính trị- xã hội của nó.

Kiến trúc thượng tầng có chức năng bảo vệ, là công cụ đắc lực để củng cố,duy trì sự phát triển của cơ sở hạ tầng sinh ra nó, đồng thời đấu tranh xóa bỏ cơ sởhạ tầng cũ và kiến trúc thượng tầng cũ.

Đồng thời, mỗi bộ phận, yếu tố khác nhau thuộc kiến trúc thượng tầng cũngđều có khả năng tác động ít nhiều lên cơ sở hạ tầng Trong đó, nhà nước có vai tròđặc biệt quan trọng, có khả năng tác động lớn nhất và trực tiếp nhất lên cơ sở hạtầng.

Những bộ phận đó tác động lên cơ sở hạ tầng theo những cơ chế khác nhau,bằng nhiều hình thức khác nhau.

Tất nhiên, sự vận động của các bộ phận thuộc kiến trúc thượng tầng khôngphải bao giờ cũng theo một hướng duy nhất Đôi khi, giữa các bộ phận này cũngnảy sinh tình trạng không đồng đều, thậm chí mâu thuẫn, chống đối nhau.

Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, kiến trúc thượng tầng, đặc biệt là Nhà nước giữvai trò đặc biệt quan trọng.

Nếu không có chính quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thìkhông thể xây dựng được cơ sở hạ tầng của Chủ nghĩa Xã hội.

Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa là công cụ đắc lực để cải tạo và xóa bỏ cơ sở hạtầng cũ, tạo lập cơ sở hạ tầng mới.

Sự tác động của kiến trúc thượng tầng nếu phù hợp, cùng chiều phát triển vớcơ sở hạ tầng thì sự tác động đó mang lại hiệu quả thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.

Cơ sở lý luận 1:

"Việc thứ nhất là chúng tôi tiếp tục xây dựng thể chế kinh tế thị trường, địnhhướng Xã hội Chủ nghĩa trong đó có xây dựng thể chế làm cho dân giàu, nước

Ngày đăng: 22/05/2024, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan