1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản

134 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạch Định Chiến Lược Digital Marketing Hoạch Định Chiến Lược Marketing Số Cho Thương Hiệu Phụng Nông Sản
Tác giả Nguyễn Lê Thảo Uyên, Phan Thị Kim Ngân, Nguyễn Thị Huyền, Phạm Thị Kim Chi
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thị Thúy Diễm
Trường học Cao đẳng FPT Polytechnic
Chuyên ngành Thương mại điện tử
Thể loại bài nghiên cứu
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 35,04 MB

Nội dung

MỤC LỤC[CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH BỐI CẢNH DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG1.1 Tổng quan về doanh nghiệp1.1.1 Thông tin về doanh nghiệpNông sản Phụng là một thương hiệu mới được thành lập từ những nă

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC DIGITAL MARKETING

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING SỐ CHO THƯƠNG HIỆU

PHỤNG NÔNG SẢN GVHD: Nguyễn Thị Thúy Diễm

Mã môn học: DOM202

Nhóm SVTH: Nhóm 6 – Lớp DM18310

Nguyễn Lê Thảo Uyên MSSV: PS27117

Phan Thị Kim Ngân MSSV: PS28968 Nguyễn Thị Huyền MSSV: PS29770 Phạm Thị Kim Chi MSSV: PS27136

TP Hồ Chí Minh, 21 tháng 3 năm 2024

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG Giảng viên 1:

Giảng viên 2:

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu nhà trường cùng toàn thểQuý Thầy Cô thuộc chuyên ngành Marketing của trường Cao đẳng FPT Polytechnic

đã truyền đạt những kiến thức hay và quý báu về ngành đến chúng em và cũng từ đó

mà chúng em có thể trau dồi và học hỏi nhiều hơn Và đặc biệt hơn thế, xin gửi lờicảm ơn chân thành đến Cô Nguyễn Thị Thúy Diễm, giảng viên ngành DigitalMarketing, trường Cao đẳng FPT Polytechnic, chính những sự giúp đỡ, hướng dẫntận tình cùng những kiến thức quý báu mà Cô truyền đạt đã giúp em hoàn thành bàinghiên cứu này Vì kiến thức có hạn trong quá trình tìm hiểu, và thời gian cũng làmột hạn chế khá lớn trong việc hoàn thiện nghiên cứu của chúng em và sai sót trongquá trình thực hiện bài là điều khó tránh khỏi Chúng em mong nhận được lời đánhgiá sâu sắc từ Cô Và cuối lời, chúng em xin chúc Cô có nhiều sức khoẻ và gặt háinhiều thành công trên con đường giảng dạy

3

Trang 4

MỤC LỤC [CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH BỐI CẢNH DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG

1.1 Tổng quan về doanh nghiệp

1.1.1 Thông tin về doanh nghiệp

Nông sản Phụng là một thương hiệu mới được thành lập từ những năm gần đây nên không tránh khỏi có một số thách thức trong quá trình thực hiện chiến lược số Sau đây là một số thách thức và cách vượt qua trong quá trình thực hiện chiến lược số của Cà Phê Phụng:

1.2 Hoạt động marketing và những vấn đề về marketing mà doanh nghiệp đang gặp phải

1.2.1 Phân tích đặc điểm nổi bật của sản phẩm

1.2.4 Phương thức truyền thông sản phẩm hiện tại

1.3 Đánh giá nhu cầu thị trường

1.3.1 Khảo sát bằng công cụ (Keyword Tool, Google Trends, Metric, ) 1.3.2 Khảo sát thông tin thị trường (bằng những khảo sát của thị trường thu thập được/khảo sát bằng bảng khảo sát)

1.4 Phân tích đối thủ cạnh

1.4.1 Bảng tổng kết so sánh các đối thủ

1.4.2 Phân tích chi tiết từng đối thủ

Trang 5

1.4.2.1 Đối thủ cạnh trang 1: Hương Hương Coffee

1.4.2.2 Đối thủ cạnh trang 2: Công ty TNHH Ê Đê Café

1.5 Phân tích SWOT

1.6 Chiến lược STP

1.7 Xác lập chân dung khách hàng mục tiêu (5W1H)

CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH MARKETING SỐ CHO THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN PHỤNG

2.2 Xây dựng và thực hiện kế hoạch hành động

2.2.1 Kế hoạch chương trình ưu đãi (thông điệp, insight, khuyến mại) 2.2.2 Kế hoạch tổng quan đa kênh (roadmap)

2.2.3 Kế hoạch triển khai các kênh (chọn tầm 3-4 kênh bỏ vào kế hoạch)

● 2.2.3.1 Website

● 2.2.3.2 Facebook

● 2.2.3.3 Sàn (tối ưu gian hàng, marketing nội sàn & ngoại sàn)

2.2.4 Phương thức kiểm soát

2.2.4.1 Ma trận rủi ro

2.2.4.2 Lập kế hoạch dự phòng

2.2.5 Lập ngân sách cho chiến dịch

CHƯƠNG 3: TRẢI NGHIỆM NGƯỜI DÙNG, CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ CÁC

KỸ THUẬT MARKETING

3.1 Website

5

Trang 6

3.1.1 Giới Thiệu

3.1.2 Site Map

3.1.3 Trang thiết kế từ bản vẽ demo

3.1.4 Bài SEO theo checklist đã chuẩn bị

3.1.5 Tạo trải nghiệm cho người tiêu dùng

3.1.6 Quá trình chuyển đổi số, và những thách thức số đang phải đối mặt

3.4.1.2 Triển khai chiến lược

3.4.2 Kỹ thuật bán chéo và bán gia tăng

Trang 7

4.2 Phân tích và báo cáo

4.2.1 Cách thức xây dựng các biện pháp để thành công trong lĩnh vực marketing số

4.2.2 Các công cụ để theo dõi thành tựu và cách truyền đạt chúng 4.2.3 Kỹ thuật chính để xây dựng cấu trúc báo cáo, cách thức đo lường và báo cáo các chỉ số KPI

7

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Sản phẩm của doanh nghiệp 14-15

Bảng 1.2 Giá sản phẩm của thương hiệu Hương Hương Coffee 29

Bảng 1.3 Bao bì sản phẩm của thương hiệu Hương Hương Coffee .30

Bảng 1.4 Giá sản phẩm của thương hiệu Ê ĐÊ CAFÉ 40

Bảng 2.1 Ma trận rủi ro 65-66-67 Bảng 3.1 Thống kê những sản phẩm bán chéo

Bảng 3.2 Thống kê những sản phẩm bán gia tăng

Bảng 4.1 Các công cụ phân tích website

Bảng 4.2 Công cụ phân tích các kênh Social

Trang 9

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Logo thương hiệu 11

Hình 1.2 Số liệu sau khi nhập vào Keyword Tool 18

Hình 1.3 Số liệu sau khi tìm kiếm từ khóa trên Google Trend 19

Hình 1.4 Cà phê Superior hộp 500g 27

Hình 1.5 Cà phê Đặc Sản hộp 500g 28

Hình 1.6 Cà phê Hương Chồn hộp 500g 28

Hình 1.7 Các chi nhánh của thương hiệu Hương Hương Coffee 31

Hình 1.8 website của thương hiệu Hương Hương coffee 32

Hình 1.9 phân tích SEO của Hương Hương coffee (Nguồn: Screaming Frog).32 Hình 1.10 Sử dụng công cụ PageSpeed Insight để đo lường website trên máy tính 34

Hình 1.11 Sử dụng công cụ PageSpeed Insight để đo lường website trên điện thoại 34

Hình 1.12 Phân tích đối thủ Hương Hương coffee trên Mobile Friendly 35

Hình 1.13 Sản phẩm đạt OCOP 4 sao cấp tỉnh của Hương Hương coffee 36

Hình 1.14 Sản phẩm đạt OCOP 4 sao cấp tỉnh của Hương Hương coffee 36

Hình 1.15 Sản phẩm đạt OCOP 4 sao cấp tỉnh của Hương Hương coffee 37

Hình 1.16 Fanpage của thương hiệu Hương Hương coffee 37

Hình 1.17 Cà phê hạt rang Robudta S18 39

Hình 1.18 Cà phê bột Arabica 39

Hình 1.19 Cà phê hòa tan 3 in 1 40

Hình 1.20 Bao bì sản phẩm cà phê hạt rang Robusta S18 41

Hình 1.21 Các chi nhánh của thương hiệu Ê ĐÊ CAFÉ 42

Hình 1.22 Website của thương hiệu Ê Đê cafe 43

Hình 1.23 Phân tích SEO của Ê Đê cafe 43

Hình 1.24 Sử dụng công cụ PageSpeed Insight để đo lường website trên điện thoại 45

9

Trang 10

Hình 1.25 Sử dụng công cụ PageSpeed Insight để đo lường website trên máy tính.

46

Hình 1.26 Phân tích đối thủ Ê Đê cafe trên Mobile Friendly 47

Hình 1.27 Giấc mơ cà phê người Ê Đê của thương hiệu Ê ĐÊ CAFÉ 48

Hình 1.28 Giấc mơ cà phê người Ê Đê của thương hiệu Ê ĐÊ CAFÉ 48

Hình 1.29 Fanpage của thương hiệu Ê ĐÊ CAFÉ 49

Hình 1.30 Biểu đồ định vị thương hiệu 53

Hình 1.31 Ảnh các trang Fanpage trao đổi về cà phê 54

Hình 1.32 Ảnh các trang báo viết về cà phê 54

Hình 2.1 Bảng kế hoạch tổng thể của Nông sản Phụng 56

Hình 2.2 Bảng hành trình khách hàng của Nông sản Phụng 57

Hình 2.3 Bảng kế hoạch triển khai cho chương trình ưu đãi 58

Hình 2.4 Bảng kế hoạch triển khai tổng quan đa kênh 59-60 Hình 2.5 Bảng kế hoạch triển khai cho trang website 60-61 Hình 2.6 Bảng kế hoạch triển khai cho kênh Facebook 62-63 Hình 2.7 Bảng kế hoạch triển khai cho kênh Tik Tok 64

Hình 2.8 Bảng kế hoạch triển khai cho kênh Shopee 64

Hình 2.9 Bảng ngân sách của Nông sản Phụng 69

Hình 3.1 Sitemap của Website doanh nghiệp 70

Hình 3.2 Bài đăng của Nông sản Phụng trên Facebook 82

Hình 3.3 GIF của Nông sản Phụng trên Facebook 83

Hình 3.4 Infographic của Nông sản Phụng trên Facebook 84

Hình 3.5 Minigame của Nông sản Phụng trên Facebook 85

Hình 3.6 Bài đăng Khuyến mãi của Nông sản Phụng trên Facebook 86

Hình 3.7 Chatbot Nông sản Phụng trên Facebook 87

Hình 3.8 Bài đăng của Nông sản Phụng trên Tik Tok 88

Hình 3.9 Bài đăng của Nông sản Phụng trên Tik Tok 89

Hình 3.10 Bài đăng của Nông sản Phụng trên Tik Tok 90

Hình 3.11 Mindmap về triển khai chiến lược liên lạc với khách hàng 92

Hình 4.1: Báo có KPI cho kênh Facebook 124

Trang 11

Hình 4.2: Báo có KPI cho kênh TikTok 124Hình 4.3: Báo có KPI cho kênh Website 124

CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH BỐI CẢNH DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG

1.1 Tổng quan về doanh nghiệp

1.1.1 Thông tin về doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp: Nông sản Phụng

Hình 1.1 Logo thương hiệu

● Năm thành lập: 2018

● Địa chỉ doanh nghiệp: xã Trà Đa TP Pleiku Gia Lai

● SĐT: 0968172789

● Hình thức kinh doanh: kinh doanh của thương hiệu Nông Sản Phụng là cả

ONLINE và OFFLINE, đối với online thì kinh doanh tại các trang web, Fanpage Facebook… Còn với OFFLINE, nhằm tiếp cận được đối tượng khách hàng từ độ tuổi 35-44

● Loại hình hoạt động: Kinh doanh nông sản ( nhưng hiện tại mạnh nhất là

kinh doanh cà phê )

● Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp: B2C

Tầm Nhìn

11

Trang 12

Trở thành biểu tượng của cà phê chất lượng từ Tây Nguyên, cà phê Xanh Lùn mục tiêu tạo ra thị trường cà phê đa dạng và giàu trải nghiệm, đồng thời góp phần vào sự phát triển của cộng đồng nông dân và bảo vệ môi trường.

Trang 13

Sứ Mệnh

Mang đến trải nghiệm cà phê độc đáo với hương vị mạnh mẽ, đậm đà và đặc trưng của giống cà phê Robusta được trồng tại vùng Tây Nguyên Hỗ trợ và phát triển cộng đồng nông dân tại Tây Nguyên bằng cách tạo ra một mô hình kinh doanh bền vững, công bằng và tích cực ảnh hưởng đến đời sống và thu nhập của họ

1.1.2 Những thách thức trong quá trình thực hiện chiến lược số và cách vượt qua

Nông sản Phụng là một thương hiệu mới được thành lập từ những năm gần

đây nên không tránh khỏi có một số thách thức trong quá trình thực hiện chiến lược

số Sau đây là một số thách thức và cách vượt qua trong quá trình thực hiện chiến lược số của Cà Phê Phụng:

Có nhiều đối thủ cạnh tranh: Việc ra mắt một thương hiệu trên thị trường

sẽ không tránh khỏi sản phẩm bị so sánh đánh giá với các thương hiệu lớn như Trung Nguyên, Phúc Long, Highland, Vì vậy để thương hiệu và sản phẩm có được

sự chú ý của người dùng thay vì các thương hiệu lớn thì sản phẩm phải có đặc điểm riêng như hương vị, thành phần sản phẩm, bao bì, Hoặc các chiến dịch có contentđặc biệt, hấp dẫn lôi cuốn, chú trọng nhất là phải chạm được đến cảm xúc khách hàng

Nhận diện thương hiệu: Thương hiệu chưa được thành lập bao lâu nên việc

khách hàng biết đến thương hiệu là còn ít Vì vậy thương hiệu cần đẩy mạnh các chiến dịch có thể tiếp cận khách hàng cũng như tăng độ nhận diện bằng việc phân phối các chi nhánh trên khắp Việt Nam và sử dụng các công cụ kỹ thuật số như website, Facebook, TikTok, sàn thương mại điện tử như Shopee, để làm bàn đạp thúc đẩy sự hiện diện của thương hiệu trong mắt khách hàng

Ngân sách thực hiện về mặt digital là không có: Vì đây là thương hiệu

mới nên nguồn vốn đầu tư cho việc quảng cáo sản phẩm trên các công nghệ Social

là rất lớn Vì vậy nên thành lập một đội nguồn lực có chuyên môn cao về các hình

13

Trang 14

thức tối ưu quảng cáo Thay vì đẩy mạnh quảng cáo ở nhiều kênh thì chỉ nên chọn một kênh chủ chốt để thực hiện các chiến dịch như TikTok hoặc là Facebook Vì đây là hai nền tảng Social tiếp cận khách hàng nhanh và hiệu quả nhất hiện nay Nhờ vậy sẽ tiết kiệm chi phí cho thương hiệu rất nhiều

Xây dựng mối quan hệ với khách hàng: Thương hiện còn mới nên các mối

quan hệ với khách hàng vẫn chưa có Vì vậy nên đào tạo một đội ngũ tư vấn, chăm sóc khách hàng để phục vụ các nhu cầu của khách hàng về sản phẩm và làm tăng sựgắn kết của khách hàng với hiệu qua các chi nhánh của thương hiệu cũng như trả lờitin nhắn qua các kênh social của thương hiệu

1.2 Hoạt động marketing và những vấn đề về marketing mà doanh nghiệp đang gặp phải

1.2.1 Phân tích đặc điểm nổi bật của sản phẩm

Sản phẩm muốn tập trung phát triển: Cà phê Xanh Lùn từ Tây Nguyên

● Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm:

Nguồn gốc và truyền thống: Cà phê Xanh Lùn có nguồn gốc từ vùng Tây

Nguyên, nổi tiếng với đất đỏ và khí hậu đặc biệt, tạo nên một lợi thế vững chắc vềnguồn gốc và chất lượng cà phê

Hương vị độc đáo: Với hương vị đậm đà và mạnh mẽ, sản phẩm có thể thu hút

những người yêu thích cà phê có đòi hỏi cao về chất lượng và trải nghiệm hương vị

● Tính chất lý tính nổi bật:

Đặc điểm hạt từ vùng cao nguyên: Đất đỏ và độ cao của vùng Tây Nguyên tạo

ra những hạt cà phê Xanh Lùn có chất lượng đặc biệt, hạt nhỏ, tròn và màu sắc xanhđậm tạo nên một hình ảnh độc đáo cho sản phẩm, có thể thu hút sự chú ý của người tiêudùng Hàm lượng caffeine cao, điều này có thể làm cho sản phẩm trở thành lựa chọncho những người muốn trải nghiệm cảm giác kích thích và tỉnh táo từ cà phê

Trang 15

● Tính chất cảm tính nổi bật:

Hương vị độc đáo từ vùng Tây Nguyên: Cà phê Xanh Lùn từ Tây Nguyên có

thể mang lại hương vị đặc trưng của vùng miền, kết hợp giữa hương thơm và độ mạnh

mẽ từ giống cà phê Robusta

Sản phẩm khác biệt so với sản phẩm cùng phân khúc khách hàng:

Kết hợp đặc điểm địa lý và giống cà phê: Sự kết hợp giữa giống cà phê

Robusta và đặc điểm địa lý của Tây Nguyên tạo nên một sản phẩm cà phê không chỉđộc đáo về hương vị mà còn về nguồn gốc, thể hiện sự đa dạng và đặc trưng của cà phêViệt Nam

Sử dụng phổ biến trong pha trộn: Khả năng sử dụng linh hoạt trong các công thức

pha trộn cà phê giúp tạo ra những trải nghiệm mới và độc đáo, tăng cường giá trị sángtạo của sản phẩm

Bảng 1.1 Sản phẩm của doanh nghiệp

15

Trang 16

2 Cà phê hạt Xanh lùn 1/2 kg 130k

1.2.2 Giá

1.2.2.1 Chiến lược định giá sản phẩm:

Chiến lược định giá sản phẩm của Cà Phê Phụng luôn có mức giá nganghoặc thấp hơn một chút so với các đối thủ cạnh tranh Cà phê Phụng luôn chú trọnggiữ mức giá trung bình cho sản phẩm để có lợi thế cạnh tranh trên thị trường

Chiến lược định giá của cà phê Phụng được căn cứ thành lập giá dựa trên cácyếu tố:

● Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay thị trường cà phê tại Việt Nam có rất nhiều

công ty sản xuất và bán nên thị trường cạnh tranh gay gắt Vì vậy, Cà phêPhụng dựa vào điều này để đưa ra giá sản phẩm khá là hợp lý không quá caocũng không quá thấp so với giá sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh khác

● Giá trị sản phẩm: cà phê mang lại là nguồn chất chống oxy hóa dồi dào, đặc

biệt là trong hạt cà phê xanh Mỗi tách cà phê đều chứa chất chống oxy hóa,đặc biệt là có hàm lượng polyphenol cao, hoạt động cùng với các khoáng

Trang 17

chất khác, để giúp cơ thể và các tế bào hoạt động tối ưu, ngăn ngừa bệnh tật

và duy trì sức khỏe nói chung Các sản phẩm Cà phê Phụng được sản xuất từ100% hạt cà phê đạt chuẩn, mang tới cho bạn những ly cà phê chất lượng,góp phần vào cuộc sống vui khoẻ của người Việt Nam Cà phê rất giàucaffeine, là thành phần có tác dụng kích thích, kích hoạt cơ thể và tâm trí;giúp cải thiện một số chức năng nhận thức và trí nhớ của bạn Caffeine cũng

hỗ trợ tập trung, nạp năng lượng và tăng cường tỉnh táo – đó là lợi ích kháccủa việc uống cà phê Tuy nhiên, phải sử dụng cà phê ở mức hợp lí vì nếuuống ở mức hợp lý thì cà phê có thể giúp cải thiện hiệu suất thể chất, xoa dịumệt mỏi, cải thiện tập trung và tăng sự tỉnh táo

● Chi phí sản xuất: Căn cứ vào các chi phí nguyên liệu, chi phí sản xuất, chi

phí vận chuyển, chi phí cho nhân viên,… để đưa ra giá thành của một sảnphẩm Quá trình sản xuất các sản phẩm của Cà phê Phụng được trải qua quytrình kiểm soát chặt chẽ với mô hình sản xuất khép kín, giá cả đảm bảo tínhcạnh tranh trên thị trường

1.2.2.3 Lợi thế về giá

Quy trình sản xuất hiệu quả: Thương hiệu sử dụng quy trình sản xuất khép

kín, trãi qua quy trình kiểm soát chặt chẽ Tối ưu hóa quy trình sản xuất bằng cáchcắt bỏ bớt những bước không cần thiết, không quan trọng để tiết kiệm thời gian vànguồn lực, giúp giảm chi phí

17

Trang 18

Sản phẩm hoặc dịch vụ khác biệt:

● Phương pháp lạc quan trong việc thu hái: Thay vì thu hái toàn bộ trái cà phêmột cách đồng đều, Cà phê Phụng sử dụng phương pháp lạc quan, chỉ thu háinhững trái cà phê ở trạng thái chín đỏ một cách tận tâm và tập trung Điềunày có thể cải thiện chất lượng cà phê và giảm sự lãng phí

● Quy trình lên men đặc biệt: Thay vì sử dụng phương pháp pha truyền thống,

Cà phê phụng đã ủ cà phê theo công thức gia truyền mà đời trước để lại.Luôn kiểm soát độ ẩm và nhiệt độ ở trạng thái tốt nhất trong suốt quá trình ủ.Lên men cho phép cà phê phát triển hương vị phức tạp và độc đáo hơn

Quy mô lớn: Doanh nghiệp có quy mô lớn có lợi thế trong việc mua nguyên

liệu với giá ưu đãi, chi phí quản lý được phân chia qua nhiều sản phẩm hoặc dịch

vụ, giảm bớt chi phí trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ

Chiến lược giá cả: Cà phê Phụng sử dụng chiến lược giá combo với mức giá

hời để thu hút khách hàng

1.2.3 Kênh

Doanh nghiệp mới nên chưa sử dụng kênh online

Nhóm định hướng sẽ làm trên website, facebook, Tiktok, shopee Vì nhómnhận thấy tiềm năng phát triển từ các kênh này

1.2.4 Phương thức truyền thông sản phẩm hiện tại

Phương thức truyền thông hiện tại của doanh nghiệp là truyền miệng

Cách thức thực hiện: Xây dựng các hoạt động tại chỗ, khách hàng cũ giới

thiệu cho khách hàng mới Sẽ nói cho khách hàng các chính sách ưu đãi khi muasản phẩm

Trang 19

Đánh giá hiệu quả:

● Số lượng bán ra không được nhiều nên doanh thu không cao

● Chưa được nhiều người trong nước biết tới chỉ những người trongvùng biết tới thương hiệu

Lý do muốn quảng cáo:

Vì doanh nghiệp không sử dụng các kênh online để quảng cáo, truyền thôngnên chưa được nhiều người biết tới dẫn đến số lượng bán ra không nhiều chỉ báncho những người tiêu dùng trong vùng Chính vì thế, nhóm muốn quảng cáo thươnghiệu để được nhiều người ở các vùng miền trong nước biết tới sản phẩm, khắc phụcđược doanh thu và bán ra với số lượng sản phẩm nhiều hơn

1.3 Đánh giá nhu cầu thị trường

1.3.1 Khảo sát bằng công cụ (Keyword Tool, Google Trends, Metric, )

Keyword Tool

Hình 1.2 Số liệu sau khi nhập vào Keyword Tool

19

Trang 20

Sau khi phân tích số liệu cho thấy từ khóa liên quan vẫn chưa được nhiều người tìm kiếm đến Sản phẩm còn mới và rất ít lượt truy cập Vì thế cần tối ưu tỷ lệtìm kiếm từ khóa để sản phẩm được biết đến nhiều hơn cũng như tăng lượng người truy cập.

Google Trends

Hình 1.3 Số liệu sau khi tìm kiếm từ khóa trên Google Trend

Theo như biểu đồ cho thấy số liệu trong các ngày gần đây được tìm hiếm ở Thái Nguyên và Tiền Giang là chủ yếu nhưng Thái Nguyên có lượt tìm kiếm cao hơn hẳn là 100 và Tiền giang là 64 Rút ra được rằng giống cà phê xanh lùn vẫn chưa phổ biến lắm trên thị trường trừ nông dân trực tiếp nhân giống Vậy nên cần

Trang 21

một kế hoạch phát triển cụ thể cho dòng sản phẩm này để có thể nâng cao giá trị sảnphẩm cũng như tối ưu lượt tìm kiếm trên Google.

1.3.2 Khảo sát thông tin thị trường (bằng những khảo sát của thị trường thu thập được/khảo sát bằng bảng khảo sát)

BẢNG CÂU HỎI

Xin chào anh/chị Chúng tôi là sinh viên Trường Cao Đẳng FPT Polytechnic Trântrọng kính mời quý khách hàng tham gia nghiên cứu ý định mua sản phẩm Cà PhêPhụng

Sự đóng góp của quý khách hàng là vô cùng quý báu, giúp chúng tôi thấu hiểu nhucầu và mong muốn của khách hàng, từ đó cải tiến chất lượng sản phẩm ngày càngtốt hơn Mọi thông tin mà quý khách hàng cung cấp sẽ được chúng tôi sử dụng mộtcách cẩn trọng và bảo mật tuyệt đối

Một lần nữa, chúng tôi xin chân thành cảm ơn quý khách hàng đã dành thời gian và

sự hợp tác của mình Cảm ơn anh/chị/bạn rất nhiều

Phần I: Thông tin đáp viên

Câu 1 Vui lòng cho biết giới tính của anh/chị?

Câu 3: Nghề nghiệp của anh/chị là gì?

● Học sinh, sinh viên

● Nhân viên văn phòng

● Lao động tự do

● Mục khác:…

21

Trang 22

Câu 4: Thu nhập hàng tháng của anh/chị?

● Dưới 5 triệu đồng

● Từ 5 đến dưới 7 triệu đồng

● Từ 7tr đến dưới 10 triệu đồng

● Từ 10 triệu đồng

Phần II: Câu hỏi sàng lọc thông tin

Câu 5: Anh/chị có biết về thương hiệu cà phê Phụng không?

Câu 6: Anh/chị đã từng sử dụng sản phẩm của cà phê Phụng chưa?

Phần III: THÔNG TIN VỀ SẢN PHẨM

Câu 7: Anh/chị thường mua sản phẩm cà phê gì

● 5 - 6 lần/tuần Từ trên 7 lần/tuần

Câu 10: Anh/chị thường mua cà phê cho ai cho ai?

Trang 23

Phần IV: Đánh giá mức độ đồng ý của anh/chị đối với các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua Cà Phê Phụng

23

Trang 24

STT Lời phát biểu Rất không

đồng ý

Khôngđồng ý

Không ýkiến Đồng ý

Rấtđồng ý

Trang 25

hiệu mà tôi được

người quen giới

thiệu

Nhóm tham khảo

NTK1

Tôi rất tin tưởng

vào ý kiến của

bạn bè khi quyết

25

Trang 27

từ trái cà phê vùng sông Hinh Loại cà phê này, chắcchắn sẽ mang đến cho bạn những trải nghiệm khó quênkhi thưởng thức.

Loại cà phê này không quá kén người uống Phù hợp với đa dạng cách pha từ phaphin truyền thống đến pha

Một hương vị đậm đà, mạnh mẽ

và sắc nét Với hạt cà phê chấtlượng cao, được rang tỉ mỉ, sảnphẩm mang đến cho bạn trảinghiệm thưởng thức tuyệt vời

Vị đắng nhẹ kết hợp với hươngthơm đặc trưng, cà phê hạt rangRobusta là sự lựa chọn hoànhảo để bắt đầu mỗi ngày

27

Trang 28

máy hiện đại Cà phê Superior dường như là một

“item”không thể thiếu cho một thức uống bổ sung năng lượng xuyên suốt ngàydài

Vừa thơm ngon, bổ dưỡng lại giúp cơ thể tỉnh táo, làm việc năng suất cả ngày Cà phê Superior phiên bản hộp

là một trong những top sản phẩm bán chạy nhất của Hương Hương Coffee

1.4.2 Phân tích chi tiết từng đối thủ

1.4.2.1 Đối thủ cạnh trang 1: Hương Hương Coffee

Giới thiệu về doanh nghiệp:

Hương Hương Coffee chính thức hoạt động vào ngày 02 tháng 11 năm 2007,đến nay đã hơn 15 năm Bắt đầu với con số vốn ít ỏi, bà Nguyễn Thị Thu Hương,người sáng lập thương hiệu Hương Hương Coffee đã phát triển nó thành một ngườibạn thân quen đối với bất kỳ ai yêu thích cà phê

Tầm nhìn/ sứ mệnh/ giá trị cốt lõi:

Tầm nhìn: “Hương Hương Coffee – Khởi đầu cho mọi cảm xúc” Chúng

tôi hy vọng sẽ mang đến những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho khách hàng Phục

vụ với thái độ tận tâm nhất đối với người đồng hành trên con đường dẫn đến thànhcông

Trang 29

Sứ mệnh: “Lấy chất lượng lên hàng đầu, lấy người tiêu dùng làm trung tâm của mọi hoạt động” làm kim chỉ nam trong mọi hoạt động Chúng tôi luôn

không ngừng đổi mới Điều này nhằm mang đến cho khách hàng những sản phẩmtốt nhất, từ bình dân đến cao cấp

Giá trị cốt lõi: Chữ “tâm” luôn là yếu tố tiên quyết:

Theo bà Hương: “Sản xuất vì chất lượng, sản xuất đi đôi với phụng sự xã hội thì chữ “tâm” mới thực sự đúng” Chính vì ý nghĩ đó, bà luôn tạo điều kiện để

mỗi nhân viên trong công ty đều có thể tham gia các sáng kiến giúp đỡ những giađình khó khăn, trẻ em thất học, Đó cũng là cách Hương Hương Coffee đanghướng đến

Chiến lược xúc tiến

Sản phẩm

Hình 1.4 Cà phê Superior hộp 500g

(Nguồn: https://huonghuongcoffee.vn/)

29

Trang 30

Hình 1.5 Cà phê Đặc Sản hộp 500g

(Nguồn: https://huonghuongcoffee.vn/)

Hình 1.6 Cà phê Hương Chồn hộp 500g

(Nguồn: https://huonghuongcoffee.vn/)

Trang 31

8 Cà Phê Đặc Biệt 500g 43.000VND huonghuongcoffee

Bảng 1.2 Giá sản phẩm của thương hiệu Hương Hương Coffee

Nhận xét: Sản phẩm cà phê của Hương Hương Coffee có giá cả hợp lý so

với thị trường ngày nay Nền kinh tế đang khó khăn nên việc chi tiêu của kháchhàng cũng hẹn hẹp và giá sản phẩm của thương hiệu này phù hợp với khả năng muahàng của khách hàng trong giai đoạn này Sản phẩm cà phê của Hương HươngCoffee có công nghệ chế biến sạch và một số bí quyết gia truyền Vì thế, chúngkhông chứa bất cứ chất gì không tốt cho sức khỏe của khách hàng

31

Trang 32

Tên sản phẩm Bao bì chi tiết

Trang 33

Bảng 1.3 Bao bì sản phẩm của thương hiệu Hương Hương Coffee.

Nhận xét: Sản phẩm được đặt tên theo nguyên liệu chính là “Cà phê” Bao

bì được lấy màu chủ đạo là màu của cà phê “đen”, kết hợp với màu đỏ để tạo điểmnhấn cho bao bì thêm bắt mắt, sang trọng Trên bao bì bao gồm có Logo, tên sảnphẩm, khối lượng, chứng nhận OCOP 4 sao, tem chống giả, tem PSSC, mã vạch,bảng thành phần, hướng dẫn sử dụng, bảo quản

Phân phối

Hình 1.7 Các chi nhánh của thương hiệu Hương Hương Coffee

(Nguồn: https://huonghuongcoffee.vn/)

Nhận xét: Các chi nhánh của Hương Hương Coffee chủ yếu được đặt ở Phú

Yên và chưa có sự phân phối ở nhiều tỉnh khác để tiếp cận với nhiều nhóm kháchhàng Có thông tin đầy đủ trên website về hệ thống cửa hàng của thương hiệuHương Hương Coffee

33

Trang 36

Kết quả thu được sau khi được kiểm tra:

Missing: 0Duplicate: 4

5 Meta Description All: 44

Missing: 10Duplicate: 0

Missing: 10Duplicate: 0

Missing: 10Duplicate: 0

Missing Alt Text: 133 Over 100KB: 131

Phân tích về UI UX của thương hiệu Hương Hương coffee bằng công cụ

PageSpeed Insight và mobile friendly

Sử dụng công cụ PageSpeed Insight để đo lường tốc độ tải trang website.

Trang 37

Hình 1.10 Sử dụng công cụ PageSpeed Insight để đo lường website trên máy tính.

(Nguồn: https://pagespeed.web.dev/)

Performance: Tốc độ tải trang trên máy tính là 68 đã chậm, sự thân thiện của người dùng khá thấp

Accessibility: Khả năng tối ưu của website là 86 cũng tương đối

Best Practices: Độ phân giải cao, bảo mật và tối ưu màn hình là 81

SEO: Điểm chuẩn SEO Onpage của website đạt mức khá trên máy tính là 83

Hình 1.11 Sử dụng công cụ PageSpeed Insight để đo lường website trên điện thoại

(Nguồn: https://pagespeed.web.dev/)

37

Trang 38

• Performance: Tốc độ tải trang trên điện thoại là 58 đã chậm, sự thân thiện của người dùng thấp.

• Accessibility: Khả năng tối ưu của website là 84 cũng tương đối

• Best Practices: Độ phân giải cao, bảo mật và tối ưu màn hình là 81

• SEO: Điểm chuẩn SEO Onpage của website đạt mức khá là 86 trên điện thoại

Sử dụng công cụ mobile friendly để đo lường độ thân thiện của website trên thiết bị di động.

Hình 1.12 Phân tích đối thủ Hương Hương coffee trên Mobile Friendly

(Nguồn: https://smallseotools.com/mobile-friendly-test/)

→ Web chưa thể hiển thị tốt trên thiết bị di động Tối ưu hóa cho người dùng chưa tốt

Khuyến mại

Thương hiệu Hương Hương Coffee chú trọng chủ yếu đẩy mạnh sản phẩm

đến với người dân Phú Yên hoặc khách du lịch đến đây bằng hình thức bán hàng

Trang 39

B2C qua các chi nhánh của hãng được đặt tại Phú Yên Và thương hiệu nhường như

ít tiếp xúc với hình thức bán hàng bằng kỹ thuật số nên các chương trình khuyếnmãi, khuyến mại của thương hiệu chưa được triển khai

Trang 40

Nhận xét: Với sứ mệnh mang lại niềm vui và sự thoải mái cho người uống,

Hương Hương đã không ngừng nỗ lực để sản xuất ra những dòng cà phê chất lượngnhất Tạo ra những việc làm cho người địa phương và hơn hết luôn mong muốn địaphương mình sẽ phát triển mạnh về ngành cà phê này

Marketing trực tiếp

Ngày đăng: 22/05/2024, 14:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.8 website của thương hiệu Hương Hương coffee. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 1.8 website của thương hiệu Hương Hương coffee (Trang 34)
Hình 1.9 phân tích SEO của Hương Hương coffee. (Nguồn: Screaming Frog) - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 1.9 phân tích SEO của Hương Hương coffee. (Nguồn: Screaming Frog) (Trang 34)
Hình 1.10 Sử dụng công cụ PageSpeed Insight để đo lường website trên máy tính. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 1.10 Sử dụng công cụ PageSpeed Insight để đo lường website trên máy tính (Trang 37)
Hình 1.11 Sử dụng công cụ PageSpeed Insight để đo lường website trên điện thoại. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 1.11 Sử dụng công cụ PageSpeed Insight để đo lường website trên điện thoại (Trang 37)
Hình 1.12 Phân tích đối thủ Hương Hương coffee trên Mobile Friendly - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 1.12 Phân tích đối thủ Hương Hương coffee trên Mobile Friendly (Trang 38)
Hình 1.13 Sản phẩm đạt OCOP 4 sao cấp tỉnh của Hương Hương coffee. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 1.13 Sản phẩm đạt OCOP 4 sao cấp tỉnh của Hương Hương coffee (Trang 39)
Hình 1.14 Sản phẩm đạt OCOP 4 sao cấp tỉnh của Hương Hương coffee. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 1.14 Sản phẩm đạt OCOP 4 sao cấp tỉnh của Hương Hương coffee (Trang 39)
Hình 1.15 Sản phẩm đạt OCOP 4 sao cấp tỉnh của Hương Hương coffee. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 1.15 Sản phẩm đạt OCOP 4 sao cấp tỉnh của Hương Hương coffee (Trang 40)
Hình 1.16 Fanpage của thương hiệu Hương Hương coffee. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 1.16 Fanpage của thương hiệu Hương Hương coffee (Trang 41)
Hình 1.21 Các chi nhánh của thương hiệu Ê ĐÊ CAFÉ. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 1.21 Các chi nhánh của thương hiệu Ê ĐÊ CAFÉ (Trang 46)
Hình 1.22 Website của thương hiệu Ê Đê cafe. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 1.22 Website của thương hiệu Ê Đê cafe (Trang 47)
Hình 1.24 Sử dụng công cụ PageSpeed Insight để đo lường website trên điện thoại. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 1.24 Sử dụng công cụ PageSpeed Insight để đo lường website trên điện thoại (Trang 49)
Hình 1.25 Sử dụng công cụ PageSpeed Insight để đo lường website trên máy tính. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 1.25 Sử dụng công cụ PageSpeed Insight để đo lường website trên máy tính (Trang 50)
Hình 1.26 Phân tích đối thủ Ê Đê cafe trên Mobile Friendly - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 1.26 Phân tích đối thủ Ê Đê cafe trên Mobile Friendly (Trang 51)
Hình 1.27 Giấc mơ cà phê người Ê Đê của thương hiệu Ê ĐÊ CAFÉ - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 1.27 Giấc mơ cà phê người Ê Đê của thương hiệu Ê ĐÊ CAFÉ (Trang 52)
Hình 1.29 Fanpage của thương hiệu Ê ĐÊ CAFÉ. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 1.29 Fanpage của thương hiệu Ê ĐÊ CAFÉ (Trang 53)
Hình 1.31 Ảnh các trang Fanpage trao đổi về cà phê - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 1.31 Ảnh các trang Fanpage trao đổi về cà phê (Trang 58)
Hình 2.5 Bảng kế hoạch triển khai cho trang website. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 2.5 Bảng kế hoạch triển khai cho trang website (Trang 67)
Hình 2.6 Bảng kế hoạch triển khai cho kênh Facebook. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 2.6 Bảng kế hoạch triển khai cho kênh Facebook (Trang 69)
Hình 3.1 Site Map của Website doanh nghiệp - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 3.1 Site Map của Website doanh nghiệp (Trang 76)
Hình 3.2 Bài đăng của Nông sản Phụng trên Facebook. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 3.2 Bài đăng của Nông sản Phụng trên Facebook (Trang 88)
Hình 3.3 GIF của Nông sản Phụng trên Facebook. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 3.3 GIF của Nông sản Phụng trên Facebook (Trang 89)
Hình 3.5 Minigame của Nông sản Phụng trên Facebook. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 3.5 Minigame của Nông sản Phụng trên Facebook (Trang 92)
Hình 3.6 Bài đăng Khuyến mãi của Nông sản Phụng trên Facebook. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 3.6 Bài đăng Khuyến mãi của Nông sản Phụng trên Facebook (Trang 93)
Hình 3.7 Chatbot Nông sản Phụng trên Facebook. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 3.7 Chatbot Nông sản Phụng trên Facebook (Trang 94)
Hình 3.8 Bài đăng của Nông sản Phụng trên Tik Tok. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 3.8 Bài đăng của Nông sản Phụng trên Tik Tok (Trang 95)
Hình 3.9 Bài đăng của Nông sản Phụng trên Tik Tok. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 3.9 Bài đăng của Nông sản Phụng trên Tik Tok (Trang 96)
Hình 3.10 Bài đăng của Nông sản Phụng trên Tik Tok. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 3.10 Bài đăng của Nông sản Phụng trên Tik Tok (Trang 97)
Hình 3.11 Mindmap về triển khai chiến lược liên lạc với khách hàng. - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Hình 3.11 Mindmap về triển khai chiến lược liên lạc với khách hàng (Trang 99)
Bảng 3.1 Thống kê những sản phẩm bán chéo - hoạch định chiến lược digital marketing hoạch định chiến lược marketing số cho thương hiệu phụng nông sản
Bảng 3.1 Thống kê những sản phẩm bán chéo (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w