Thiết kế mô hình lớp học đảm bảo môi trường học tập tích cực và “XÂY DỰNG QUY TẮC ỨNG XỬ HIỆU QUẢ TRONG LỚP HỌC”

34 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thiết kế mô hình lớp học đảm bảo môi trường học tập tích cực và  “XÂY DỰNG QUY TẮC ỨNG XỬ HIỆU QUẢ TRONG LỚP HỌC”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế mô hình lớp học đảm bảo môi trường học tập tích cực Đề tài: “XÂY DỰNG QUY TẮC ỨNG 1.Khái niệm về quy tắc ứng xử 2.Mục đích của quy tắc ứng xử 3.Nguyên tắc xây dựng quy tắc ứng xử 4.Vai trò và tác dụng của quy tắc ứng xử CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CÁC QUY TẮC ỨNG XỬ TRONG LỚP HỌC 1.Tình hình chung về công tác của giáo viên trong triển khai các quy tắc ứng xử 2.Thực trạng của học sinh khi thực hiện các quy tắc ứng xử trong lớp học 3.Quá trình triển khai tổ chức việc xây dựng quy tắc ứng xử trong lớp học 4. Nhận xét và đánh giá kết quả thực hiện các quy tắc ứng xử trong lớp học 5.Những hạn chế trong việc thực hiện các quy tắc ứng xử trong lớp học 6.Nguyên nhân CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG CÁC QUY TẮC ỨNG XỬ TRONG LỚP HỌCXỬ HIỆU QUẢ TRONG LỚP HỌC”

Trang 1

Đề tài: Thiết kế mô hình lớp học đảm bảo môi trường học tập tích cực

Đề tài: “XÂY DỰNG QUY TẮC ỨNG XỬ HIỆU QUẢ TRONG LỚP HỌC”MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài2.Mục đích nghiên cứu3.Đối tượng nghiên cứu4.Phạm vi nghiên cứu5.Mục tiêu nghiên cứu6.Phương pháp nghiên cứu7.Cấu trúc đề tài

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG CÁC QUY TẮC ỨNG XỬ TRONG LỚP HỌC

Trang 3

Bảng tương tác

Bảng

Mô hình tổng thể lớp học

Ảnh BácHồLá thư của Bác Hồ

Góc nghệ thuật Góc bản tin Góc timeoutGóc học tập

GhếGVBàn giáo viên

CửaTủ cánhânCủahọcsinhCửa

Bục giảng

THI ĐUA DẠY TỐT – HỌC TỐT

5 Điều Bác Hồdạy

Tủsách

Trang 4

Chú thích biểu tượng trong sơ đồ lớp học chưa được thể hiện: ( hình ảnh thực kế bên)

Trang 5

Mô tả sơ đồ lớp học thân thiện1) Cở sở vật chất lớp học:

Đầu tiên là về diện tích lớp:

Lớp học của em xây dựng có khả năng dạy 36 em học sinh vậy nên diện tích lớp học tối thiểu là 45 m2 (được xác định với tiêu chuẩn 1,25 m2/học sinh) Màu tường: Màu tường được sơn đều khắp phòng, và được sơn phù hợp để

đảm bảo không quá thu hút sự tập trung của học sinh, đồng thời giúp mắt học sinh không điều tiết quá nhiều khi nhìn vào tường Ngoài ra còn tạo cảm giác thoải mái, sinh động, học sinh cảm giác vui vẻ khi nhìn vào Một số màu gợi ýnhư màu kem hoặc màu xanh dương nhạt màu xanh lánhạt

lớp Cửa có 2 cánh và cókích thước là rộng: 109 cm+ 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 118 cm, chiều dài: 212 cm + 4,5 cm bên trên = 216,5 cm ( thông tin kích thước được tham khảo từ kích thước cửa phong thủy, và tiêu chuẩn của nhà nước là tối thiểu chiều rộng 1m), cửa mở hướng vềphía hàng lang.

Hướng cửa trước đi vào có bục giảng: Bục giảng có hình dạng là hộp chữ nhật, độ cao xấp xỉ 10- 15cm đảm bảo độ cao để học sinh tiểu học có thể bước lên Nếu lớp học có học sinh khuyết tật thì em sẽ đề nghị nhà trường gỡ bỏ bụcgiảng để em học sinh dễ dàng tham gia xây dựng bài

Phía bên trái đầu lớp học ( theo hướng học sinh ngồi dưới lớp nhìn lên): có hộp thư để học sinh có thể ghi những suy nghĩ, hoặc vấn đề của mình muốn trao đổi với học sinh Hộp thư phải được khóa cẩn thận và bảo mật thông tin của học sinh, giáo viên giữ kĩ chìa khóa để mở Giáo viên kiểm tra thư vào đầugiờ vô lớp, sau giờ ra chơi và cuối giờ Ngoài ra độ cao của hộp thư phải phù hợp để học sinh dễ dàng bỏ vào.

Trang 6

Ảnh minh họa

Phía trên hộp thư là góc cảm xúc ( chi tiết ở mục 3.1)

Kế bên góc cảm xúc là bảng lớp và bảng tương tác: phần bảng xanh dùng để viết phấn, và bảng tương tác được giáo viên sủ dụng kết hợp với máy tính cá nhân Bảng thường được đặt ở điểm từ mặt sàn đến mép bảng không dưới 0.65m và không lớn hơn 0.8m Bảng xanh có độ lớp (cao 1m2 và rộng 3m6 số liệu được lấy từ tiêu chuẩn phòng học Việt Nam) được kẻ ô li Phía trên tấm bảng sẽ có bộ phận để di chuyển bảng tương tác để khi sử dụng dễ dàng di chuyên đến phía giữa lớp học và khi không sư dụng có thể kéo vào trong góc Lí do em sử dụng bảng tương tác thay vì màn hình chiếu vì em cho rằng chất lượng hình ảnh sẽ rõ nét cũng như ánh sáng không bị tác động quá nhiều từ bên ngoài, không chỉ thế theo em tuổi thọ của bảng tương tác sẽ cao hơn so với màn hình chiếu, ngoài ra khi sử dụng màn hình tương tác, giáo viên và họcsinh sẽ dễ dàng tương tác với nhau, học sinh được cầm bút cảm ứng viết thẳngvô bảng tương tác vừa đảm bảo an toàn về mặt sức khỏe, vừa giúp bài học được truyển tải sinh động hơn cũng như sẽ làm cho học sinh hào hứng đến trường học tập hơn.

Hình ảnh minh họa về bảng xanh và bảng tương tác.

Chính giữa phía trên bảng xanh sẽ được treo ảnh Bác Hồ và bảng Thi đua dạy tốt- học tốt Ảnh Bác Hồ được đặt trên bảng cách 50cm, và bảng thi đua dạy tốt học tốt được đặt dưới ảnh Bác.

Trang 7

Phía bên phải bảng xanh là bảng nội quy lớp học Em đặt bảng nội quy ở vị trí kế bên lớp học vì khi bắt đầu vào tiết em sẽ dành thời gian để cho các em học sinh đọc lại nội quy lớp học mà đã cùng lớp thành lập từ đầu năm Việc đặt ở vị trên vừa giúp học sinh dễ dàng nhớ lại nội quy lớp học vừa trang trí cho lớp

học đẹp hơn Hình ảnh minh họa bảng nội quy lớp học sẽ được đặt

Kế bên bảng nội quy lớp học ( ở trong góc lớp sẽ là tủ thuốc mini): đảm bảo sức khỏe cho học sinh Bên trong chứa ô xi già, dầu gió, băng gạc, thuốc nhức đầu, băng keo cá nhân… Đảm bảo sức khỏe cho học sinh và sơ cứu học sinh trong trường hợp khẩn cấp.Độ cao của hộp thuốc vừa tầm với của giáo viên đểtránh học sinh táy máy tò mò nghịch ngợm.Thuốc sẽ được giáo viên kiểm tra hằng ngày để đảm bảo đủ thuốc cũng như dụng cụ để sơ cứu Ngoài ra yêu cầugiáo viên phải học qua lớp sơ cứu để có thể hỗ trợ học sinh vào những tình huống nguy cấp

Hình ảnh minh họa tủ thuốc mini.

Trang 8

-Phía bên trên 2 góc lớp sẽ là bảng: Năm điều Bác Hồ dạy và thư của Bác Cỡ chữ của bảng to phù hợp để học sinh ở dưới cuối lớp có thể dễ dàng quang sát và đọc được.

Ảnh minh họa Bảng 5 điều Bác Hồ dạy và thư của Bác

-Phía trên bục giảng góc trong cùng sẽ là bàn giáo viên: Bàn giáo viên được làm bằng gỗ Hình chữ nhật, kích thước phù hợp Chiều dài

1200mm, chiều rộng 600mm, chiều cao 750mm( kích thước từ một chiếc bàn giáo viên ở công ty chuyên sản xuất và bán bàn giáo viên) Bàn giáo viên phải có khăn trải bàn ( màu sắc trang nhã phù hợp với lớp học), và có một chậu cây nhỏ ở trên góc mép phải Bàn giáo viên phải có học bàn bên trong chưa phấn và khăn lau bảng Đi kèm với bàn giáo viên là ghê giáo viên, cũng bằng gỗ và có kích thước chiều dài 450, chiều rộng 450, chiều cao 450:900 mm ( cùng một nguồn với bàn giáo viên).

- Phía sau bàn học là một tủ sách nhỏ: Bên trong chứa sách giáo khoa, dụng cụ học tập, và sách nâng cao Có khóa Tủ sách được dùng để giáo viên có thể sử dụng sách khi giảng dạy, ngoài ra số lượng sách sẽ được

Trang 9

dư ra để trường hợp học sinh quên mang sách hay dụng cụ học tập giáo viên sẽ có thể lấy cho mượn ( giáo viên sẽ đánh dấu mỗi khi học sinh có nhu cầu mượn sách để cuối học kì sẽ khen thưởng cho những bạn thường xuyên mang đầy đủ dụng cụ học tập), cũng như để em học sinh đó dễ dàng cùng lớp tham gia học tập không bị ngắt quãng giữa chừng Không chỉ thể giáo viên còn chuẩn bị sẵn những phần quà nhỏ (dụng cụ học tập, tập kiểm tra…) để mỗi thứ 2 đầu tuần giáo viên có thể sử dụng để khen thưởng những cá nhân xuất sắc nhất tuần.

Ảnh minh họa tủ sách mini

- Và trên tường ( góc bàn giáo viên) sẽ có một chiếc quạt trần để giáo viên được mát.

-Cửa sổ lớp học: Sẽ gồm 5 cửa sổ 1 cửa ở bàn giáo viên và 2 bên tường mỗi bên sẽ có 2 chiếc cửa sổ ( Giữa bàn 1 2 và giữa bàn 2 3) đảm bảo đủ ánh sáng cho học sinh dễ dàng học tập Cửa sổ sẽ có khung sắt để đảm bảo an toàn cho học sinh (té cửa sổ) Ngoài ra cửa sổ sẽ có những tấm màm để che nắng cho học sinh và khung kinh để chống mưa ( khi nào nắng thì sẽ che màn, mưa thì che kính còn trời đẹp thì ko dùng cái nào), rèn sẽ được thiết kế là rèn kéo Vì nếu màn vải khi gió to sẽ có trường hợp rèn bay tung tóe nên em không sử dụng rèn vải.

Trang 10

ảnh minh họa

Khi thiết kế cửa sổ sẽ kết hợp rèn bên trái và khung bên phải.

-Bàn ghế học sinh: Bàn ghê học sinh sẽ được xếp từ 4 bàn hợp lại và mỗi bàn như vậy sẽ có 6 em học sinh Cách xếp bàn như vậy vừa đảm bảo học sinh sẽ có thể dễ dàng quan sát lên bảng và có thể dễ dàng trao đổi nhóm Không chỉ thế cách xếp bàn như vậy đảm bảo học sinh sẽ có đủ không gian để viết thoải mãi Theo điều 17 trường tiểu học mỗi lớp học ở trường tiểu học không quá 35 học sinh nên thiết kế chỗ ngồi cũng như bàn của em 36 học sinh phù hợp với luật, tuy nhiên đối với trường hợp như học sinh >36 thìvẫn có thế sắp xếp các em 2 chỗ trống phía trước ở mỗi bàn

Chất liệu của bàn ghế sẽ là gỗ, chân sẽ bằng sắt Ngoài ra ghế sẽ có chỗ để học sinh có thể dựa vào, và bàn sẽ có học bàn hướng về phía học sinh để họcsinh dễ dàng để đồ dụng học tập tại học bàn Mỗi bàn ghế học sinh sẽ có

Trang 11

kích thước theo tiêu chuẩn TCVN 7490, khoảng cách giữa các bàn cũng se được sắp xếp theo tiêu chuẩn TCVN7491 Giáo viên sẽ chia các em học sinhtheo chiều cao để có thể sắp xếp chỗ ngồi phù hợp, và sẽ đổi hướng các em học sinh mỗi học kì để mắt của các em điều tiết đều

Giáo viên thường xuyên nhắc nhở và hướng dẫn học sinh ngồi đúng tư thể để học sinh không bị gù lưng và tư thế viết bài đúng tránh cùi quá gần gây cận thị.

Ảnh minh họa: Bàn học sẽ được sắp xếp như hình bên phải và ghế sẽ làbên trái

-Phía 2 bên sẽ là tủ học cá nhân của học sinh Mỗi bên sẽ có 18 chiếc tủ nhỏ tương ứng với 18 học sinh mỗi bên Tủ cá nhân được làm để học sinh có thể bỏ cặp hoặc đồ dùng cá nhân… Tủ được làm bằng sắt Màu sắc tươi trẻ tạo hứng thú cho các em, mỗi em sẽ có một chìa khóa và trên chiếc chìa khóa đó sẽ có móc để học sinh móc khóa cặp Ngoài ra sẽ có chìa khóa sơ cua để trường hợp học sinh mất chìa khóa hoặc để quên sẽ có chìa khóa để sử dụng ( mỗi lần học sinh làm mất hoặc để quên giáo viên sẽ đánh dấu để khen thưởng những em có thái độ tốt cuối năm)

Trang 12

Ảnh minh họa

Tủ sẽ có hình dáng và màu như trên nhưng mỗi bên 18 tủ (ngang 6 cao 3)

-Phía trên tủ cá nhân sẽ được đặt những chậu hoa nhỏ để trang trí cho lớp học Tổng cộng lớp học sẽ có tối thiểu 8 cây, bao gồm mỗi tổ 1 cây (6 tổ), một cây cho giáo viên và 1 cây trước lớp Mỗi tổ sẽ cử thành viên lầnlượt cùng giáo viên chủ nhiệm tưới cây mỗi đầu giờ và cuối giờ Các cây cho mỗi tổ và giáo viên sẽ là cây mini còn cây trước lớp sẽ có kích thước to hơn một xíu và sẽ được bạn trực nhật tưới cây Các chậu cây không chỉtrang trí cho lớp học mà còn giúp học sinh có trách nhiệm trọng việc tưới cây và ngoài ra còn giúp học sinh yêu thiên nhiên hơn nữa.

Ảnh minh họa: Cây trước lớp và cây mini cho mỗi học sinh.

Ảnh treo tường: Sẽ là những bức tranh màu sắc được giáo viên treo hoặc dán lên để trang trí lớp học cung như tọa màu sắc vui tươi cho lớp học Đề tài có thể là đề tài về học đường hoặc cũng có thể là theo mùa ( noel, tết) Giáo viên và học sinh sẽcùng nhau suy nghĩ và trang trí cho lớp học.

Trang 13

Ảnh minh họa

Về đèn: Lớp học sẽ có tổng cộng 10 bóng đèn để phát sáng ( 2 trên bảng và 6 ở mỗi bàng và 2 chiếc ở cuối lớp) Đèn phải đủ tiêu chuẩn sáng để học sinh có thể học tập Ưu tiên đèn huỳnh quang vì ánh sáng phát ra là ánh sáng trắng Không sử dụng đèn dầu cũng như đèn tròn.

Ảnh minh họa

Quạt trần: Ở mỗi bàn sẽ có một chiếc quạt trần Tốc độ quay phù hợp không làm bay tập học sinh và phải đảm bảo an toàn không rơi vào học sinh Công tắc sẽ ở kế bên góc cảm xúc.

Ảnh mình họa

Loa: Sẽ được đặt chính giữa lớp học ( ẩn bên trong trần lớp học) giáo viên sẽ kết nối với loa Âm thành đảm bảo rõ ràng ko bị rè Bị rè thì giáo viên không được dùng để tránh ảnh hưởng đến thính giác học sinh.

Trang 14

Ảnh minh họa

Chuông báo cháy: đặt giữa lớp: Trong trường hợp có cháy thì chuông sẽ hú lên Giáo viên chủ nhiệm sẽ lấy bình chữa cháy được đặt ở hành lang để xử lí.

Phía cuối lớp sẽ bao gồm:

Phía góc trái sẽ là thùng rác và chổi cũng như đồ quét rác Lớp học được đảm bảo vệ sinh, học sinh không được vức rác chứa nước bên trong Giáo viên sắp xếp cho các bạn học sinh lần lượt trực vệ sinh.

Trên thùng rác sẽ là đồng hồ: để coi giờ, giáo viên quan sát thời gian để có thể điềukhiển lớp học nhanh hơn nếu còn ít thời gian.

Kế tiếp đó là Góc học tập, góc nghệ thuật, góc bản tin Góc time out ( sẽ được miêu tả chi tiết ở mục sau).

Ngoài ra sàn lớp học: tươi sáng năng động, làm bằng gạch men để dễ vệ sinh Không nhấp nhô không ổ gà.

Ảnh lớp: Treo trên góc nghệ thuật để thể hiện tình cảm lớp.2) Xây dựng lớp học tinh thần.

Bố trí chỗ ngồi hợp lí cho học sinh trong lớp có ảnh hưởng tới sự tham gia tích cực của các em

Quan tâm về giới: Phân công các nhiệm vụ, giáo viên lưu tâm đến tính công bằng giới giữa học sinh nam và học sinh nữ, không nên phân công các công việc có tính khuôn mẫu về giới.

Học sinh tham gia quyết định trang trí và sử dụng không gian lớp học cho phép các học sinh bày tỏ ý kiến về những quyết định có ảnh hướng đến môi trường học tập thân thiện.

Ngôn ngữ của giáo viên: Gần gũi, thân thiện với trẻ, không quát mắng hoặc xúc phạm miệt thị trẻ,…

3) Một số góc học trong lớp

Một số góc học trong lớp em phân tích riêng ra để tránh bị rối với những thửở trên

3.1) Góc cảm xúc: Hôm này bạn cảm thấy thế nào?

Đầu tiên là góc cảm xúc, hiện nay có rất nhiều trẻ em ở tiểu học đang có nguy cơ mắc bệnh trầm cảm, do con học sinh thường có biểu hiện lo âu, ý tưởng của em về góc cảm xúc sẽ là hằng ngày học sinh trước khi vào lớp sẽ lựa chọn sticker và giáo viên sẽ yêu cầu học sinh ngay lập tức dán vào tập

Trang 15

báo bài Việc học sinh được thể hiện cảm xúc ngoài tạo hứng thú cho học sinh đến trường, còn giúp cho giáo viên dễ dàng dạy học, đối với những ngày quá nhiều học sinh buồn giáo viên sẽ nhanh chóng mở ra các hoạt độngvui vẻ để tâm trang của học sinh ấy tốt hơn Ngoài ra giáo viên và phụ

huynh còn dễ dàng nắm bắt được cảm xúc của học sinh khi ấy giáo viên và phụ huỳnh có thể tâm sự và hỗ trợ các em học sinh Góc cảm xúc tuy đơn giản nhưng những thứ mà nó mang lại rất ý nghĩa vì vậy góc cảm xúc nên được xây dựng ở lớp học.

Hômnay bạnthấy thế

nào?

Trang 16

Tuy nhiên khi học sinh lấy hình dáng giáo viên cần quan sát thái độ và có động thái hỏi thăm học sinh vào giờ ra chơi hay giờ giải lao lúc xong bài sớm( không hỏi đầu giờ vì làm trì lớp), ngoài ra cần lưu ý một số em lựa sticker chỉ vì thích hoặc thiếu hình đó nữa là đủ bộ nên các em chọn đại sẽ làm mất đi tác dụng của góc cảm xúc Góc cảm xúc chỉ là hỗ trợ học sinh.3.2) Góc học tập: Chúng mình học giỏi lắm

Góc học tập dùng để trang trí bằng các phần bài làm của học sinh: đó có thể là những bài văn, bài thơ hay của học sinh Những bài toán điểm cao Hàng tuần giáo viên sẽ tuyên dương các em học sinh có phần trình bày tốt trước lớp Việc nhìn thấy phần bài làm của mình được treo lên trước lớp đó là niềm tự hào, và là động lực cho các em học sinh thi đua cố gắng học tập chăm chỉ Đôi lúc không cần lúc nào cũng đầy đủ 4 yếu tố trên, giáo viên có thể một lúc treo riêng về tiếng Việt hay toán học,… đều được

Chúng mình học giỏi lắm

GócTiếngGóc khoa

họcGóc toán

họcGóc tiếng

việt

Trang 17

3.3) Góc nghệ thuật: Tụi mình là nghệ nhân

Tụi mình là nghệnhân

Trang 18

Góc nghệ thuật được treo ở cuối lớp: nơi đó sẽ trang trí những bức ảnh đẹp, những sản phẩm thủ công mà học sinh tham gia Ngoài ra đó là nới treo những bức ảnh khi lớp tham gia các hoạt động nghệ thuật ở trường Hình ảnh ở góc nghệ thuật phải đẹp và tươi sáng, sang trọng và học sinh dễ theo dõi

3.4 Góc bảng tin: Chúng ta có gì hum nay?

Góc bản tin: Thông báo học sinh nhiệm vụ cũng như những việc cần làm trong tuần Ngoài ra còn có để ảnh sinh nhật các bạn khác trong lớp để lớp cùng chúc mừng Việc thông báo sinh nhật giúp học sinh vui vẻ đến trường hơn và thông báo giúp học sinh rõ những việc cần làm trong tuần tuy nhiên những thông tin thông

Ghi thông tin vào đây

Thông báo! Thông báo!

Tuần này là sinh nhật của

Để ảnh sinh nhật

Hum nay có gì nào?

Trang 19

báo thường không hứng thú với học sinh vì vậy cần thiết kế sao cho học sinh cảm thấy thích thú, quan tâm tìm kiếm.

3.5) Góc time out: Mình cần suy nghĩ

Góc time out là góc để học sinh vào trong đó suy nghĩ sau khi có những hành vi, vi phạm chuẩn mực đạo đức, hoặc trong trường hợp học sinh quá nhiều lần vi phạm nội quy trường Mỗi lần học sinh vi phạm thì sẽ bị phạt vào góc timeout tùy mức độ mà dao động từ 3-10p Tuy nhiên góc timeout không phải là để phạt học sinh ( điều này giáo viên phải thông báo rõ dến các em và giúp các em hiểu là đứnggóc timeout không phải là xấu mà là suy nghĩ lại về hành động của mình, tuy nhiênviệc đứng góc timeout tức là em đã làm ra lỗi nên học sinh không phải là cảm thấy hạnh phúc khi vào góc time out

Góc timeout của em được đặt ở góc bên phải sẽ thiết kế màn che để em học sinh không chịu ảnh hưởng từ phía bên ngoài các bạn khác ảnh hưởng, ngoài ra bên trong góc timeout sẽ có một con búp bê hoặc một chú siêu nhân để các em học sinhtrò chuyện cùng ( giáo viên nhớ thu và để trong học bàn kẻo học sinh thích quá lấy về) Sau khi học sinh hết thời gian trong góc timeout giáo viên sẽ tâm sự với học sinh để xem học sinh sau khi vào góc timeout đã suy nghĩ gì trong đó Đối với học sinh vào góc timeout quá nhiều thì giáo viên sẽ có biện pháp khác như là trực vệ sinh, gọi phụ huynh và hỏi thăm tình hình ở nhà có chuyện gì xảy ra( không vức con lại cho phụ huynh) để cùng nhau giải quyết vấn đề.

Góc timeout, học sinh sẽ đi vàomiếng vải để suy nghĩ về chuyện củamình, có thể là sẽ có cái ghê cho học

sinh nếu ngồi quá lâu

Búp bê nam nữ đẻ học sinh tâm sự

Góctường

Ngày đăng: 22/05/2024, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan