1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Lý luận dạy học Toán ở Tiểu học CHỌN MỘT BÀI HỌC TRONG SGK TOÁN LỚP 1 HOẶC LỚP 2 VÀ THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI DẠY

21 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý luận dạy học Toán ở Tiểu học; Thiết kế hồ sơ bài dạy bài Bằng nhau, ít hơn, nhiều hơn (Lớp 1)
Chuyên ngành Toán
Thể loại Bài dạy mẫu
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 330,56 KB

Nội dung

A.DẠY KẾ HOẠCH HỌC Lớp 1 Tên bài: BẰNG NHAU, ÍT HƠN, NHIỀU HƠN I. Mục tiêu 1) Học sinh nhận biết được quan hệ bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. 2) Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau khi so sánh các nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 5 3) So sánh được các nhóm đồ vật có số lượng nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau trong cuộc sống trong phạm vi 5. Cơ hội phát triển năng lực: Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua việc trả lời câu hỏi trong hoạt động vận dụng Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn qua việc nối tranh trong hoạt động khám phá Năng lực đặc thù - Năng lực tư duy và lập luận toán: + Thực hiện được các thao tác tư duy (ở mức độ đơn giản) + Nêu được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận - Năng lực giao tiếp toán học: + Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường thể hiện được sự tự tin khi trả lời câu hỏi, khi trình bày Phẩm chất: - Chăm chỉ: Tích cực tham gia đóng góp vào tiết học - Trung thực, trách nhiệm: Tham gia vào hoạt động nhóm trả lời câu hỏi

Trang 1

Đề bài: Chọn một bài học trong SGK Toán lớp 1 hoặc 2 (tuỳ chọn bài học; tuỳ chọn SGK) và thiết kế hồ sơ bài dạy

Trang 2

A DẠY KẾ HOẠCH HỌC

Lớp 1Tên bài: BẰNG NHAU, ÍT HƠN, NHIỀU HƠN

I Mục tiêu

1) Học sinh nhận biết được quan hệ bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn

2) Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau khi so sánh các nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 5

3) So sánh được các nhóm đồ vật có số lượng nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau trong cuộc sống trong phạm vi 5

 Cơ hội phát triển năng lực:

- Năng lực tư duy và lập luận toán:

+ Thực hiện được các thao tác tư duy (ở mức độ đơn giản)

+ Nêu được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận

- Năng lực giao tiếp toán học:

+ Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường thể hiện được sự tự tin khi trả lời câu hỏi, khi trình bày

 Phẩm chất:

Trang 3

- Chăm chỉ: Tích cực tham gia đóng góp vào tiết học

- Trung thực, trách nhiệm: Tham gia vào hoạt động nhóm trả lời câu hỏi

II Chuẩn bị

Giáo viên:

- Phiếu học tập

- Bảng cầm tay A, B

III Hoạt động dạy học

1 Hoạt động khởi động – Thời lượng: 5 phút

 Tên hoạt động: “Tôi bảo, tôi bảo”

 Mục tiêu: Khởi động, tạo sự hứng thú cho học sinh khi bắt đầu buổi học mới

 Cách tiến hành:

Tôi bảo, tôi bảo ! Bảo gì, bảo gì ?

Tôi bảo hai bạn cùng bàn nắm tay tạo

một hình tròn

Hai bạn cùng bàn nắm tay nhau tạo hình tròn nhỏ

Tôi bảo, tôi bảo ! Bảo gì, bảo gì ?

Tôi bảo hai bàn kế nhau nắm tay tạo

một hình tròn

Hai bàn kế nhau (trên-dưới) nắm tay tạo một hình tròn vừa

Tôi bảo, tôi bảo ! Bảo gì, bảo gì ?

Tôi bảo các bạn vỗ tay bằng 1 ngón, 2

ngón, 3 ngón Vỗ tay bằng 1 ngón, 2 ngón, 3 ngónTôi bảo các bạn vỗ tay bằng cả bàn tay Vỗ tay bằng cả bàn tay

GV dẫn vào bài mới:

Như các em đã thấy, khi hai bạn cùng bàn tạo một hình tròn, chúng ta cómột hình tròn rất nhỏ và khi chúng ta tạo một hình tròn từ hai bàn kế nhau (4 bạn),chúng ta được một hình tròn lớn hơn rất nhiều Tương tự, khi chúng ta vỗ tay bằng

1 ngón tay, chúng ta dường như không hề nghe thấy tiếng động; 2 ngón và 3 ngóncũng thế; thế nhưng khi chúng ta vỗ tay bằng cả bàn tay, chúng ta có được một

Trang 4

tiếng động to hơn, mạnh mẽ hơn và vui hơn Vậy từ đâu có sự khác biệt này, ngàyhôm nay chúng ta sẽ cùng nhau khám phá điều ấy qua bài học “Lớn hơn – Nhỏhơn – Bằng nhau”

2 Hoạt động khám phá – Thời lượng: 10 phút

 Tên hoạt động: “Đôi mắt tinh anh”

 Mục tiêu:

- HS nhận biết quan hệ về nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau

- HS sử dụng ngôn ngữ toán học (nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau) kết hợp với ngôn ngữ thông thường

- Giáo viên phát phiếu học tập cho mỗi

học sinh

- Giáo viên chiếu lên những bức tranh

tranh 1 (1), tranh 2 (2)

- Học sinh quan sát trong vòng 1 phút

- Giáo viên đặt câu hỏi: “Sau khi quan

sát 2 bức tranh, các em hãy cho thầy/cô

biết trong tranh có bao nhiêu bông hoa

và chậu hoa?” và mời một bạn đứng lên

trả lời câu hỏi

- - Học sinh được mời: “Thưa cô, em cũngthấy trong tranh có 3 bông hoa và 3 chậu hoa

- Giáo viên nhận xét câu trả lời và yêu

cầu học sinh nối chúng lại với nhau, mỗi

bông hoa tương ứng với một chậu hoa,

- Học sinh thực hiện nối theo yêu cầu của giáo viên

- Những học sinh được mời lên sẽ thực

Trang 5

mời một vài bạn thực hiện lại và lắng

nghe các bạn nhận xét

hiện lại và lắng nghe nhận xét từ phía các bạn

- Giáo viên kết luận: “Sau khi nối xong,

các em thấy được mỗi bông hoa đều

được trồng trên 1 chậu hoa vừa đủ Vậy

ta có thể nói: số bông hoa bằng số chậu

hoa hay số chậu hoa bằng số bông hoa

hay số bông hoa và số chậu hoa bằng

nhau.”

- Học sinh đồng thanh nhắc lại: “Số bông hoa bằng số chậu hoa hay số chậu hoa bằng số bông hoa hay số bông hoa

và số chậu hoa bằng nhau.”

- Giáo viên tiếp tục chiếu lên 2 tranh:

tranh 1 (3), tranh 2 (4)

- Học sinh quan sát trong vòng 1 phút

- Giáo viên hỏi: “Các em quan sát được

tranh 1 có bao nhiêu củ cà rốt? Tranh 2

có bao nhiêu chú thỏ?”

- Học sinh trả lời: “Dạ, trong tranh 1 có

5 củ cà rốt và tranh 2 có 3 chú thỏ.”

- Giáo viên yêu cầu học sinh: “Các em

hãy nối mỗi củ cà rốt với mỗi chú thỏ,

Trang 6

(1) (2)

 Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

(4)(3)

Trang 8

3 Hoạt động luyện tập – Thời lượng:15 phút

 Tên hoạt động: Thử trí thông minh

Số bông hoa ………… số chậu cây

Số chậu cây ………… số bông hoa

Số bông hoa và chậu cây ………

(4)(2)

Số cà rốt ……… số thỏ

Số thỏ ……… số cà rốt

Phiếu học tập

(3)(1)

Trang 9

- Giáo viên chia nhóm đôi, 2 bạn cùng bàn là 1 nhóm

- Giáo viên phát bảng cầm tay A, B và tờ giấy gồm 4 bức tranh cho mỗi nhóm+ Bảng cầm tay:

- Giáo viên yêu cầu các thành viên

trong nhóm cùng nhau quan sát, nối

các vật tương ứng lại với nhau trong

mỗi bức tranh, sau đó cả hai bạn sẽ

cùng nhau so sánh số lượng các vật

trong mỗi bức tranh

- Học sinh làm việc nhóm trong vòng

3 phút

- Giáo viên trình bày quy ước trò chơi:

“Khi cô hỏi đồ vật cột nào nhiều/ít hơn

thì một bạn đại diện nhóm sẽ giơ bảng

tương ứng để trả lời, nếu cả hai cột có

số lượng bằng nhau thì không giơ

bảng VD: khi cô hỏi: trong tranh 3,

cột vào có số lượng đồ vật nhiều hơn

mà các con thấy số lượng đồ vật cột A

nhiều hơn thì các con giơ bảng A cao

- Học sinh lắng nghe quy ước trò chơi

Trang 10

lên cho cô thấy rõ Các bạn nhóm khác

cùng cô bắt ai trả lời sai nha Nếu

nhóm nào đưa sai, lát sau sẽ được lên

bảng biểu diễn điệu nhảy bò lúc lắc

cho cả lớp cùng coi.”

- Tranh 1:“Các nhóm hãy cho cô biết,

trong bức tranh số 1 mà cô đang trình

chiếu, đồ vật ở cột nào nhiều hơn?”,

giáo viên quan sát câu trả lời của các

nhóm

- Giáo viên mời một học sinh giải

thích câu trả lời

- Giáo viên mời một học sinh khác

nhận xét câu trả lời của bạn

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, sửa lỗi

- Học sinh được mời: “Dạ thưa cô, conđồng ý với câu trả lời của bạn ạ.”

- Tranh 2: “Chúng ta qua bức tranh số

2, các con hãy cho cô biết đồ vật ở cột

nào là ít hơn?”

- Giáo viên mời hai học sinh giải thích

câu trả lời

- Giáo viên mời một học sinh khác

nhận xét câu trả lời của bạn

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, sửa lỗi

cho các nhóm sai

- Phiếu A

- Học sinh được mời: “Dạ thưa cô, connối bình nước ở cột A với cây ở cột B con thấy cột A còn 2 cây chưa nối nên

là cột A sẽ ít hơn ạ.”

- Học sinh được mời: “Dạ thưa cô, conđồng ý với câu trả lời của bạn ạ”

- Tranh 3: “Ở bức tranh 3, các con hãy

cho cô biết đồ vật ở cột nào là ít hơn?”

- Giáo viên mời một học sinh khác

nhận xét câu trả lời của bạn

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, sửa lỗi

- Không giơ bảng

- Học sinh được mời: “Dạ thưa cô, khi

mà con nối hínhquần ở cột A với áo của cột B thì con thấy nối đủ hết, nên

là hai cột sẽ có số lượng bằng nhau ạ.”

Trang 11

cho các nhóm sai

- Học sinh được mời: “Dạ thưa cô, conđồng ý với câu trả lời của bạn ạ”

- Tranh 4: “Ở bức tranh 4, các con hãy

cho cô biết đồ vật ở cột nào nhiều

- Học sinh được mời: “Dạ thưa cô, conđồng ý với câu trả lời của bạn ạ”

- Giáo viên kết luận và tuyên dương các nhóm

 Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

Tranh

1 :

A B

Tranh

2 :

A B

PHIẾU HỌC TẬP

A

Trang 12

4 Hoạt động vận dụng – Thời lượng: 5 phút

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy một

loại đồ dùng học tập của mình (sách,

vở, bút,…) nhưng số lượng không

được quá 5 cái và để lên bàn

- Giáo viên yêu cầu hai bạn cùng bàn

+ Học sinh B đặt lên bàn 4 cây bút.

- Học sinh quan sát đồ vật và đố nhau

Ví dụ: + Học sinh A: “Đố bạn số quyển vở nhiều hơn hay số cây bút nhiều hơn ?”

+ Học sinh B: “Số cây bút nhiều hơn.”

- Nhóm học sinh được mời trình bày câu trả lời của mình

Trang 13

B.BẢNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

Hoạt động Mục tiêu Sản phẩm

của học sinh

Công cụ đánh giá

Phương pháp kiểm tra, đánh giá

1

Khởi động, tạo

sự hứng thú cho học sinh khi bắt đầu buổi học mới

Sự tích cực tham gia trò chơi

Phiếu quan sátmức độ tham gia hoạt động

Phương pháp quan sát

PHIẾU QUAN SÁT

STT Nội dung Có Không

1 Học sinh tập trung lắng nghe yêu cầu của

giáo viên.

2 Học sinh hào hứng tham gia hoạt động.

3 Học sinh nghiêm túc tham gia.

4 Học sinh thực hiện được các yêu cầu

trong trò chơi.

Hoạt động Mục tiêu Sản phẩm của

học sinh Công cụ đánh giá

Trang 14

hơn, ít hơn, bằng

nhau2) HS sử dụngngôn ngữ toán học(nhiều hơn, ít hơn,bằng nhau) kếthợp với ngôn ngữthông thường

STT Nội dung đánh

giá

Mức độ Mức 1:

Chưa tậptrung, khônghứng thú vàohoạt động,chưa trả lờiđúng câu hỏiđếm số vàchưa nốiđược các hìnhtheo hướngdẫn, chưanhận biếtđược các mốiquan hệ bằngnhau , nhiều

Mức 2:

Tập trung,lắng nghe, chưa tích cựctham gia vàohoạt động, trảlời đúng câuhỏi đếm số,nối được cáchình theo sựhướng dẫn,chưa nhậnbiết được mốiquan hệ bằngnhau, nhiềuhơn, ít hơn và

Mức 3

Tập trung,lắng nghe,hứng thú tíchcực tham giavào hoạtđộng, trả lờiđúng câu hỏiđếm số, nốiđược các hìnhtheo sựhướng dẫn, nhận biếtđược mốiquan hệ bằngnhau, nhiều

Trang 15

hơn ít hơn,chưa nêuđược các kếtluận.

chưa nêuđược kết luậnhoàn chỉnh

hơn, ít hơn và nêu được kếtluận hoànchỉnh

Trang 16

của học sinh đánh giá pháp kiểm

tra, đánh giá

3

Sử dụng được các thuật ngữ

“bằng nhau”,

“nhiều hơn”,

“ít hơn” để so sánh nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 5

Câu trả lời củahọc sinh, phiểu học

Bảng kiểm Phương

pháp quan sát

BẢNG KIỂM

Họ và tên HS:

Bảng kiểm kết quả học tập

Thử trí thông minh

Nhiệm vụ: Dựa vào bài làm bài làm của các em, em hãy đánh dấu “X” vào ô “Có” hoặc

“Không” về các yêu cầu cần đạt của hoạt động “Thử trí thông minh” trong bảng sau:

Yêu cầu Có Xác nhận Không

Hợp tác thực hiện hoạt động cùng giáo viên và cả lớp

Học sinh hào hứng, tích cực tham gia trò chơi.

Học sinh sử dụng các từ ngữ “nhiều hơn”, “bằng nhau”, “ít

hơn” để so sánh nhóm đồ vật trong hình với phạm vi là 5

Trang 17

Học sinh nêu được, sử dụng được các từ ngữ “nhiều hơn”,

“bằng nhau”, “ít nhau” để giải thích cho câu trả lời

Biết dùng bút chì nối các đồ vật trong hình để so sánh số

lượng.

Học sinh thực hiện được so sánh số lượng trong từng bức

hình trong phạm vi 5.

Ghi chép bài học vào vở.

Hoạt động Mục tiêu Sản phẩm của

học sinh

Công cụ đánh giá

4

So sánh được cácnhóm đồ vật có sốlượng nhiều hơn,

ít hơn, bằng nhautrong cuộc sống

Câu trả lời củahọc sinh

- Học sinh so sánhđược số lượng đồvật trên bàn

- Không đặt đượccâu hỏi

- Không so sánhđược số lượng đồvật trên bàn

Trang 18

VD: “Cây bút củamình nhiều hơn sốquyển vở củabạn”

Trang 19

C.BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC VÀ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC CỦA TỪNG THÀNH VIÊN

STT Tên thành viên

Mô tả công việc

Mức độ Rất

tích cực

Tích cực

Khá tích cực

Không tích cực

1 Hà Phương Trang

- Mục tiêu

- Hoạt độngvận dụng,

- Bảng công

cụ của hoạtđộng vậndụng

- Bảng công

cụ của hoạtđộng vậndụng

- Ý tưởnghoạt động vậndụng

- Cơ hội phát

x

Trang 20

triển năng lực

- Ý tưởnghoạt độngluyện tập

4 Phạm Nguyễn

Hoàng Khánh Duy

- Mục tiêu

- Hoạt độngkhởi động

- Cơ hội pháttriển năng lực

- Bảng công

cụ của hoạtđộng luyệntập

x

6 Trần Thị Thanh Tú

- Mục tiêu

- Hoạt độngluyện tập

- Bảng công

cụ của hoạtđộng luyệntập

x

7 Lê Đặng Hải Âu

- Mục tiêu

- Hoạt độngkhám phá

- Bảng công

cụ của hoạtđộng khámphá

x

Trang 21

8 Cẩm Tú

- Mục tiêu

- Hoạt độngkhám phá

- Bảng công

cụ của hoạtđộng khámphá

x

Ngày đăng: 22/05/2024, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w