1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài tập nhóm số 1 phát triển chương trình môn toán

30 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Nhóm Số 1 Phát Triển Chương Trình Môn Toán
Chuyên ngành Toán
Thể loại bài tập nhóm
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Tương ứng với mỗi phẩm chất, năng lực trong Chương trình GDPT Tổng thể và Chương trình GDPT môn Toán 2018, hãy chọn 1 biểu hiện (chỉ báo) trong cột “cấp tiểu học”, sau đó tìm một bài tập hoặc một hình thức giao nhiệm vụ cho học sinh hoặc một cách tổ chức dạy học toán giúp học sinh có cơ hội biểu hiện phẩm chất, năng lực đã được chỉ ra. Phẩm chất chủ yếu, năng lực chung, năng lực toán học Biểu hiện (chỉ báo) Bài tập trong sách giáo khoa Toán, hình thức giao nhiệm vụ cho học sinh hoặc cách tổ chức Hoạt động dạy học toán giúp học sinh có cơ hội biểu hiện (phát triển) phẩm chất, năng lực đã được chỉ ra

Trang 1

Bài tập nhóm số 1

Tương ứng với mỗi phẩm chất, năng lực trong Chương trình GDPT Tổng thể và Chương trình GDPT môn Toán 2018, hãy chọn 1 biểu hiện (chỉ báo) trong cột “cấp tiểu học”, sau đó tìm một bài tập hoặc một hình thức giao nhiệm vụ cho học sinh hoặc một cách tổ chức dạy học toán giúp học sinh có cơ hội biểu hiện phẩm chất, năng lực đã được chỉ ra

Trang 2

Biểu hiện (chỉ báo) Bài tập trong sách giáo khoa Toán,

hình thức giao nhiệm vụ cho học sinh hoặc cách tổ chức Hoạt động dạy học toán giúp học sinh có cơ hội biểu hiện (phát triển) phẩm chất, năng lực đã

được chỉ ra

Yêu nước - Yêu quê hương, yêu Tổ quốc,

tôn trọng các biểu trưng của đất nước

Hoạt động: Đất nước em (Bài: Các số

1,2,3- Toán 1- Chân trời sáng tạo) - Giới

thiệu Chùa Một Cột tại Thủ đô Hà Nội

- Cách tổ chức: Cho HS quan sát ảnh trong SGK và trả lời câu hỏi: “Chùa Một Cột ở đâu? Vì sao có tên như thế?, Tìm

vị trí Hà Nội trên bản đồ” Từ đó, GV

Trang 3

liên hệ thực tế lịch sử của Chùa Một Cột

và dạy HS phải biết tôn trọng di tích lịch

sử quốc gia

Nhân ái - Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi

người (Không phân biệt đối xử, chia rẽ các bạn)

Hoạt động: Đất nước em (Bài: Các số

đến 100 - Toán 1 - Chân trời sáng tạo) -

Giới thiệu về Cộng đồng các dân tộc ViệtNam

- Cách tổ chức: Quan sát hình trong SGK

và đếm số con tem có trong hình Từ đó,

GV liên hệ thực tế dạy cho HS phải biết tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người,

Trang 4

không phân biệt đối xử, chia rẽ các dân

tộc khác

Trung thực - Không tự tiện lấy tiền bạc của

người thân, bạn bè, thầy cô và những người khác

Hoạt động: Tiền Việt Nam (Bài: Tiền

Việt Nam - Toán 3 - tập 2 - Bộ Chân trời

sáng tạo) - Giới thiêu tiền Việt Nam

- Cách tổ chức: GV cho HS quan sát các

tờ tiền Việt Nam, hướng dẫn HS đọc mệnh giá, các tờ tiền Sau đó GV dẫn dắtthêm tiền là một thứ có giá trị, chúng ta không nên tự tiện lấy tiền của người khác

khi họ không cho phép

Trách nhiệm - Tự giác thực hiện nghiêm túc

quy định, quy ước của tập thể

Hoạt động: Đúng giờ, sớm hay muộn

giờ?(Bài Giờ, phút, xem đồng hồ -Toán 2

- Chân trời sáng tạo) - Tìm đồng hồ thích

Trang 5

hợp để xác định bạn nào đi sớm, đi muộn, đi đúng giờ.

- Cách tổ chức: Quan sát tranh, thay phiên nhau đọc giờ trên đồng hồ vàvà trảlời các câu hỏi trong sách Từ đó liên hệ đến việc thực hiện nghiêm túc việc đi học đúng giờ ở trường

Chăm chỉ - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ Hoạt động: Thời gian (Bài: Ngày, giờ -

Trang 6

năng học được ở nhà trường vào

đời sống hằng ngày

Lớp 2 - Tập 1 - Bộ Chân trời sáng tạo - Bài tập 2-trang 107) -Thời gian diễn ra các hoạt động sinh hoạt trong 1 ngày.Cách tổ chức: HS thực hiện yêu cầu bài tập trong SGK Sau đó GV hướng dẫn

HS tự làm thời gian biểu sinh hoạt của bản thân trong 1 tuần

Trang 7

Năng lực tự

học và tự chủ

- Tự làm được những việc của mình ở trường theo sự phân công, hướng dẫn

Hoạt động: Tìm các hình tứ giác trong

bộ đồ dùng học tập (Bài: Hình tứ giác - Lớp 2, tập 2, bộ Chân trời sáng tạo).

- Cách tổ chức: GV chia lớp thành các nhóm đôi Thành viên trong nhóm sẽ gộp

Trang 8

số bút mình có lại với nhau (trên 4 cây bút) và mỗi HS trong nhóm sẽ tạo ra các hình tứ giác khác nhau

Hoạt động: Kiểm đếm (Bài: Thu thập,

phân loại, kiểm đếm - Toán 2 - tập 1 -

Chân trời sáng tạo-trang 98)

- Cách tổ chức: GV chia lớp thành các nhóm đôi, các nhóm thảo luận yêu cầu kiểm đếm, 1 thành viên trong nhóm sẽ đếm số lượng hình, thành viên còn lại sẽ

Trang 9

ghi nhận kết quả số lượng hình mỗi loại Sau đó đại diện nhóm sẽ trình bày kết quả.

Trang 10

tranh trong SGK, yêu cầu HS đếm số lượng khối lập phương thêm vào so với hình trước đó, tìm được số khối lập phương hình thứ 5 Sau đó, HS giải thích vì sao ra được số lượng khối lập phương đó.

Trang 11

diễn giải câu trả lời được đưa ra

- Cách tổ chức: Mô tả các khả năng xảy

ra với quả bóng dựa vào các bức tranh, sau đó đi đến kết luận chọn từ “chắc chắn, có thể, không thể" ứng với các bứctranh

Hoạt động: Thu thập, phân loại, kiểm

đếm (Bài: Thu thập, phân loại, kiểm đếm

- Toán 2 - tập 1 - Bộ Chân trời sáng tạo-

Trang 12

tưởng của các tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn đơn giản.

Bài tập 4: Tìm hiểu về thời tiết-trang 104)

- Cách tổ chức: GV giới thiệu - Tìm hiểu thời tiết 2 tuần qua người ta thu thập và thể hiện qua bảng thời tiết hằng ngày nhưtrên Sau đó GV cho HS phân loại và kể tên các loại thời tiết dựa vào bảng thời tiết Tiếp đến, HS thực hiện đếm số ngày thời tiết mỗi loại và ghi nhận lại kết quả Sau đó HS trình bày các kết quả ghi nhậnđược

Năng lực giải - Thực hiện và trình bày được Hoạt động: (Bài: Phép cộng trong phạm

Trang 13

vấn đề toán

học

cách thức giải quyết vấn đề ở mức

độ đơn giản

vi 10 000- Toán 3- tập 2- Chân trời sáng

tạo) - Giải toán có lời văn liên quan phépcộng trong phạm vi 10 000

- Cách tổ chức: GV yêu cầu HS đọc bài toán và cho biết: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? HS suy nghĩ và nêu cách giải bài toán Sau đó HS trình bày lời giải vào vở Kiểm tra lại, sửa bài HS giải thích việc chọn phép tính

Năng lực giao

tiếp toán học

- Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép (tóm tắt) được các thông tin toán

Hoạt động: Tiền Việt Nam ( Bài: Luyện

tập(Tiền Việt Nam) - lớp 3- Bộ Kết nối

Trang 14

học trọng tâm trong nội dung văn bản hay do người khác thông báo (ở mức độ đơn giản), từ đó nhận biết được vấn đề cần giải quyết.

tri thức với cuộc sống -Bài tập 1-trang 85)- Cách sử dụng tiền để trao đổi hàng hóa có giá trị tương đương

- Cách tổ chức: GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, GV hướng dẫn HS tìm giá tiền của từng món đồ Tiếp đến, GV

tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đi chợ”

HS sẽ mua 3 món đồ trên với số lượng

khác nhau và HS tính số tiền đã dùng.Năng lực sử

dụng công cụ,

phương tiện

học toán

Sử dụng được các công cụ, phương tiện học toán để thực hiệnnhững nhiệm vụ học tập toán đơn giản

Hoạt động: Em tập đếm ( Bài: Phép

cộng trong phạm vi 10 - lớp 1 - Bộ Kết

nối tri thức với cuộc sống) - Giới thiệu ýnghĩa của phép cộng và hướng dẫn cách

Trang 15

thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10.

- Cách tổ chức: GV cho HS quan sát bức tranh trong SGK và yêu cầu HS dùng que tính để tiến hành cộng các số trong phạm vi 10

Phẩm chất

chủ yếu, năng

lực chung,

Biểu hiện (chỉ báo)

Bài tập trong sách giáo khoa Toán, hình thức giao nhiệm vụ cho học sinh hoặc cách tổ chức

Trang 16

năng lực toán

học

hoạt động dạy học toán giúp học sinh có cơ hội biểu hiện (phát triển) phẩm chất, năng lực đã được chỉ ra

Yêu nước – Yêu quê

hương, yêu Tổ quốc, tôn trọngcác biểu trưng của đất nước

Hoạt động: Ôn tập phép cộng và phép trừ (Sách Toán 2 – Chân trời sáng tạo)

HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi:

Trong tranh có gì? Các cuộn rơm

có dạng hình gì?

GV giới thiệu về thu hoạch lúa ở

Trang 17

Long An và tầm quan trọng của việc trồng lúa

HS tìm vị trí tỉnh Long An trên bản đồ

Nhân ái - Yêu thương,

chăm sóc người thân trong gia đình

Hoạt động: Bé làm bác sĩ (sáchtoán 3 - Chân trời sáng tạo)

HS học cách đọc nhiệt độ trênnhiệt kế, học về phạm vi bình

thường cho nhiệt độ cơ thể là từ

36°C - 37°C nếu nhiệt độ nằmngoài phạm vi trên sẽ cho thấy

Trang 18

dấu hiệu sức khỏe không tốt Từ

đó hướng dẫn học sinh cách đothân nhiệt của bản thân và chonhững người xung quanh HS học

cách xử lí tình huống khi ở nhà có người bị sốt cao hoặc bị hạ thân nhiệt.

Trung thực - Thật thà,

ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng

Hoạt động: Chia kẹo

HS sẽ chia số kẹo cho các bạn trong nhóm/tổ sao cho mỗi bạn đều có số kẹo bằng nhau, GV theodõi quá trình phân chia của HS

Trang 19

ngày; mạnh dạn nói lên ý kiến của mình.

HS thực hiện tốt sẽ được GV khenngợi và HS tiếp tục duy trì sự ngay thẳng đó trong mọi hoạt động mà HS tham gia, GV thườngxuyên theo dõi HS

Trách nhiệm - Có ý thức giữ

gìn vệ sinh, rènluyện thân thể,chăm sóc sứckhỏe

Hoạt động: Bé khỏe, bé ngoan

HS lập thời gian biểu cho bảnthân, HS về nhà thực hiện các việclàm mà bản thân đã lập ra trongthời gian biểu nhằm rèn luyện ýthức sinh hoạt tốt Sau mỗi tối thìhọc sinh sẽ đưa bố mẹ đóng dấu

Trang 20

(vẽ tặng 1 bông hoa vào ngày đó)

để GV có thể cùng với PH theodõi quá trình rèn luyện của HS

Thực hiện trong 10 ngày giúp HS duy trì thói quen sinh hoạt nề nếp,

ai thực hiện tốt sẽ được khenthưởng và HS sẽ tiếp tục duy trìthói quen sinh hoạt đó song GVtheo dõi thông qua việc kết nốivới PH

Chăm chỉ - Có ý thức vận

Hoạt động: Đúng giờ (Em làm được những gì, toán 2, tr34)

Trang 21

8 giờ đến 9 giờ

HS rèn luyện thói quen làm việc đúng giờ dự định tại nhà và ghi chép vào bảng thu thập (tên công việc, thời gian dự định, thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc, kết quả)

Trang 22

Năng lực tự

học và tự chủ

- Có ý thức tổng kết và trình bày được những điều đã học

Hoạt động: ( sách Toán 2 - Chân trời sáng tạo - trang 104)

HS nhận phiếu thu thập, HS sẽ hoàn thành phiếu thu thập về thời tiết trong 2 tuần HS trả lời câu hỏi: số ngày nào nhiều nhất: ngày nắng, ngày nhiều gió, ngày nhiều mây hay ngày mưa?

Năng lực giao

tiếp và hợp tác

- Có thói quentrao đổi, giúp

đỡ nhau tronghọc tập; biết

Hoạt động: (sách Toán 2 - Chân trời sáng tạo - bài biểu đồ tranh - trang 102 - 103) HS làm việc theo nhóm, HS nhận nhiệm vụ từ GV

Trang 23

cùng nhauhoàn thànhnhiệm vụ họctập theo sựhướng dẫn củathầy cô

quan sát biểu đồ tranh thảo luận, trao đổi để trả lời các câu hỏi vào phiếu học tập HS cử 1 đại diện lên trình bày kết quả HS và GV nhận xét

Năng lực tư

duy và lập luận

toán học

- Thực hiệnđược các thaotác tư duy (ởmức độ đơngiản), đặc biệtbiết quan sát,

Hoạt động: (bài hình tròn, hình tam giác, hình vuông lớp 1, chân trời sáng tạo)

HS phân loại các hình thành các nhóm và giải thích cách phân loại.(phân loại theo màu sắc, phân loại

Trang 24

tìm kiếm sựtương đồng vàkhác biệt trongnhững tìnhhuống quenthuộc và mô tảđược kết quảcủa việc quansát.

Hoạt động: Vui chơi học (Toán 2:PHÉP TRỪ CÓ SỐ BỊ TRỪ LÀ

SỐ TRÒN CHỤC - Chân trời

Trang 25

- HS nhận biết muốn tính 30 - 4 (hay 50 - 24) phải tách từ 1 thanh chục ra 4 khối lập phương để tìm

số khối lập phương còn lại ghi vàokết quả

Trang 26

HS quan sát Để thực hiện phép trừ

30 - 4 ta có thể làm như sau:

+ Đặt tính: Viết số 30 rồi viết số 4sao cho các chữ số đơn vị thẳng cột với nhau, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang

+ Tính từ phải sang trái HS lặp lại cách tính

- GV thực hiện phép tính

30

Trang 27

Năng lực giải - Nêu được Hoạt động: HS quan sát phép tính,

Trang 28

quyết vấn đề

toán học

cách thức giải quyết vấn đề

HS chia thành các nhóm và nhận nhiệm vụ thảo luận trình bày, GV đưa ra gợi ý dùng thẻ chục và các khối lập phương sau đó HS nêu cách thức giải quyết (đếm hay tính) Các nhóm trình bày cách thức giải quyết, HS và GV tổng kết và giới thiệu những phép tính

Năng lực giao

tiếp toán học

- Nghe hiểu,đọc hiểu và ghichép (tóm tắt)được các thông

Hoạt động: (Toán 2 tập 1 - Chân trời sáng tạo - trang 92)

Bài toán: Một đàn cá có 20 con,

Trang 29

HS nêu yêu cầu đề bài và thảo luận nhóm đôi để giải quyết tình huống có thể quan sát tranh nói ngay kết quả hoặc tóm tắt việc cần làm trong bài toán và tìm ra

Trang 30

phép tính cho bài toán Sau đó HSthực hiện và trình bày vào phiếu bài tập/ bảng nhóm GV mời đại diện nhóm trình bày HS bổ sung nhận xét GV nhận xét kết luận.

Ngày đăng: 24/05/2024, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w