Để Phát triển năng lực dạy học Tiếng Việt tiểu học, đạt được các mục tiêu sau: -Tìm hiểu cơ sở dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học. -Dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh qua môn Tiếng Việt ở tiểu học thông qua biên soạn đề kiểm tra, đánh giá và thiết kế hoạt động dạy học đọc hiểu theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
Trang 1PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
Học phần:– Phát triển năng lực dạy học Tiếng Việt tiểu học
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 01 năm 2023
Trang 2Phần mở đầu 1
1 Tên đề tài 1
2 Mục tiêu đề tài 1
3 Phương pháp nghiên cứu 1
4 Nội dung nghiên cứu 1
5 Phạm vi nghiên cứu 1
Phần nội dung 2
Phần 1: Cơ sở học môn Tiếng Việt ở tiểu học 2
1 Phong cách học tiếng Việt hiện đại 2
1.1 Phong cách chức năng tiếng Việt 2
1.2 Các phương tiện biện pháp tu từ 2
1.3 Một số vấn đề chung về văn học 2
2 Những vấn đề về phong cách học tiếng Việt hiện đại trong môn Tiếng Việt theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 3
2.1 Lớp 1 3
2.2 Lớp 2 3
2.3 Lớp 3 4
2.4 Lớp 4 5
2.5 Lớp 5 6
Phần 2: Dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh qua môn Tiếng Việt ở tiểu học 7
1 Đề kiểm tra, đánh giá năng lực tiếng Việt của học sinh lớp Một vào giai đoạn cuối học kì 1 theo bộ sách Chân trời sáng tạo; nguyên tắc và cơ sở biên soạn đề 7
1.1 Mục đích đề kiểm tra 7
1.2 Hình thức đề kiểm tra 7
1.3 Ma trận đề kiểm tra 7
1.4 Đề kiểm tra 8
1.5 Đáp án và thang điểm cho đề kiểm tra 9
1.6 Nguyên tắc và cơ sở 9
Trang 3Việt 2, tập 1 (bộ Cánh diều, NXB ĐHSP.TP.HCM, 2021) và giải thích việc sử
dụng nguyên tắc và phương pháp hoặc kĩ thuật dạy học 10
2.1 Đặc điểm, tình hình học sinh 10
2.2 Yêu cầu cần đạt 10
2.3 Đồ dùng dạy học 10
2.4 Hoạt động dạy học 10
2.5 Giải thích nguyên tắc và phương pháp, kĩ thuật dạy học 13
Phần 3: Phát triển chương trình môn Tiếng Việt thông qua ngữ liệu 13
1 Điều chỉnh một ngữ liệu dạy học Tiếng Việt lớp 2 13
2 Xây dựng hoặc thay thế một ngữ liệu dạy học Tiếng Việt lớp 2 14
Phần kết luận 16
Trang 41 Tên đề tài
Phát triển năng lực dạy học Tiếng Việt tiểu học
2 Mục tiêu đề tài
Để Phát triển năng lực dạy học Tiếng Việt tiểu học, đạt được các mục tiêu sau:
- Tìm hiểu cơ sở dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học.
- Dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh qua môn
Tiếng Việt ở tiểu học thông qua biên soạn đề kiểm tra, đánh giá và thiết kế hoạt động dạy học đọc hiểu theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
- Phát triển chương trình môn Tiếng Việt thông qua ngữ liệu
3 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu đặt ra, bài nghiên cứu này đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phương pháp thu thập và tài liệu tổng hợp hiện có: Tôi nghiên cứu tiến hành thu
thập, hệ thống hóa và xử lý các nguồn tài liệu đã có từ sách, báo, Chương trình giáo dục phổ thông Trên cơ sở tài liệu thu thập được, nhóm nghiên cứu phân tích, chọn lọc, tham khảo, vận dụng, kế thừa các kết quả đó để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Các tài liệu sử dụng trong bài nghiên cứu đều được trích nguồn, liệt kê rõ ràng
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ các tư liệu thu thập được thông qua các
phương pháp nghiên cứu trên, tôi nghiên cứu tiến hành phân tích để làm rõ các nội dung của đề tài Qua đó, tôi luận giải các vấn đề nghiên cứu rõ ràng, đảm bảo tính khoa học, chính xác, lập luận có logic với đầy đủ luận cứ và luận chứng Đồng thời với việc phân tích, tôi nghiên cứu tổng hợp lại toàn bộ tư liệu một cách hệ thống, theo từng vấn đề
4 Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học; dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh qua môn Tiếng Việt ở tiểu học; phát triển chương trình môn Tiếng Việt thông qua ngữ liệu
5 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: từ 10/01/2023 đến 19/01/2023
Đối tượng nghiên cứu: Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018;
các bộ sách giáo khoa lớp 1, 2
Trang 5Phần nội dung
Phần 1: Cơ sở học môn Tiếng Việt ở tiểu học
1 Phong cách học tiếng Việt hiện đại
1.1 Phong cách chức năng tiếng Việt
a Phong cách ngôn ngữ hội thoại
b Phong cách ngôn ngữ viết
- Phong cách ngôn ngữ hành chính- công vụ
- Phong cách ngôn ngữ khoa học
- Phong cách ngôn ngữ hành chính
- Phong cách ngôn ngữ báo chí
c Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Văn xuôi
- Văn vần
1.2 Các phương tiện biện pháp tu từ
a Các phương tiện biện pháp tu từ ngữ âm
Các phương tiện
- Các phương tiện tu từ ngữ âm
- Các phương tiện tu từ từ vựng
- Các phương tiện tu từ ngữ pháp
- Các phương tiện tu từ cú pháp
- Các phương tiện tu từ văn bản
Các biện pháp
- Hài thanh
- Tượng thanh
- Điệp phụ âm đầu, điệp vần, điệp thanh
b Các phương tiện biện pháp tu từ từ vựng
Các phương tiện Phương tiện tu từ từ vựng là những từ đồng nghĩa mà ngoài ý nghĩa cơ bản ra chúng còn có ý nghĩa bổ sung, còn có màu sắc tu từ được hình thành từ bốn thành tố: biểu cảm (chứa đựngnhững yếu tố hình tượng), cảm xúc (diễn đạt những tình cảm, những cảm xúc), bình giá (khen, chê; tốt, xấu) và phong cách chức năng (chỉ rõ phạm
vi sử dụng, thường xuyên, cố định)
Các biện pháp
- So sánh tu từ
- Ẩn dụ tu từ
- Nhân hóa
- Hoán dụ tu từ
1.3 Một số vấn đề chung về văn học
Trang 6a Thể loại trong văn học
b Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học
c Đề tài, chủ đề, kết cấu, cốt truyện
d Hình tượng và nhân vật
2 Những vấn đề về phong cách học tiếng Việt hiện đại trong môn Tiếng Việt theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018
2.1 Lớp 1
ST
T Nội dung dạy – học Phong cách học tiếng Việt tương ứng
1
Một số nghi thức giao tiếp thông
dụng ở nhà và ở trường: chào hỏi,
giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, xin phép
Phong cách ngôn ngữ hội thoại
2
Tìm hiểu câu chuyện, bài thơ; nhân
vật trong truyện:
- Cổ tích, ngụ ngôn, truyện ngắn,
truyện tranh, đoạn văn miêu tả
- Đoạn thơ, bài thơ, đồng dao, vè
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
3
Tìm hiểu văn bản thông tin (VB
khoa học thưởng thức, hướng dẫn,
giới thiệu)
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
2.2 Lớp 2
ST
T Nội dung dạy – học Phong cách học tiếng Việt tương ứng
1
Hội thoại:
- Nói và nghe theo nghi thức lời
nói
- Kể chuyện đã nghe, đã đọc, đã
xem
Phong cách ngôn ngữ hội thoại Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
2 Thông tin bằng hình ảnh (phương
tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) Phong cách ngôn ngữ hội thoại
3 Đọc hiểu văn bản truyện, thơ, miêu
4 - Đoạn văn kể lại một sự việc
- Đoạn văn miêu tả ngắn, đơn giản
theo gợi ý
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Trang 7- Đoạn văn nói về tình cảm của
mình
5
Tìm hiểu văn bản thông tin (văn
bản khoa học thưởng thức, hành
chính, báo chí, hướng dẫn, VB giới
thiệu, chính luận)
Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách ngôn ngữ hành chính Phong cách ngôn ngữ báo chí
2.3 Lớp 3
ST
T Nội dung dạy – học Phong cách học tiếng Việt tương ứng
1
Hội thoại:
- Nói và nghe theo nghi thức lời nói
- Kể chuyện đã nghe, đã đọc, đã
xem
Phong cách ngôn ngữ hội thoại Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
2 Biện pháp tu từ so sánh: đặc điểm
và tác đụng Phương tiện và biện pháp tu từ từ vựng
3 Sơ giản về lượt lời thể hiện qua trao
4 Đọc hiểu VB truyện, thơ, miêu tả
văn chương
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
5
Kiểu văn bản và thể loại:
- Đoạn văn kể lại câu chuyện đã
học
hoặc một việc đã làm
- Đoạn văn miêu tả đồ vật
- Đoạn văn chia sẻ cảm xúc, tình
cảm
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
6
Tìm hiểu văn bản thông tin (VB
khoa học, thường thức, hành chính,
báo chí, hướng dẫn, VB giới thiệu,
chính luận)
Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách ngôn ngữ hành chính Phong cách ngôn ngữ báo chí
7
Đoạn văn nêu lí do vì sao mình
thích một nhân vật trong câu
chuyện
Phong cách ngôn ngữ chính luận
8 - Đọc hiểu VB thông tin khoa học Phong cách ngôn ngữ khoa học
Trang 8thường thức, giới thiệu …
- Đoạn văn giới thiệu về đồ vật, văn
bản thuật lại một hiện tượng gồm
2–
3 sự việc, thông báo hoặc bản tin
ngắn, tờ khai in sẵn
Phong cách ngôn ngữ hành chính
9
Thông tin bằng hình ảnh, số liệu
(phương tiện giao tiếp phi ngôn
ngữ)
Phong cách ngôn ngữ hội thoại
2.4 Lớp 4
ST
T Nội dung dạy – học Phong cách học tiếng Việt tương ứng
1 Hội thoại: Nói và nghe theo nghi
2 Biện pháp tu từ nhân hóa: đặc điểm
3 Đọc hiểu văn bản truyện, thơ, miêu
tả văn chương, kịch Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
4
- Bài văn kể lại một sự việc bản
thân
đã chứng kiến; bài văn kể lại câu
chuyện, có kèm tranh minh họa
- Bài văn miêu tả: bài văn miêu tả
con vật, cây cối
- Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm
xúc về một nhân vật
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
5
Tìm hiểu văn bản thông tin: văn
bản khoa học thưởng thức, hành
chính, báo chí, hướng dẫn, VB giới
thiệu, chính luận
Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ hành chính Phong cách ngôn ngữ chính luận
6
Đoạn văn nêu ý kiến về một câu
chuyện, nhân vật hay một sự việc,
nêu lí do vì sao có ý kiến như vậy
Phong cách ngôn ngữ chính luận
Trang 92.5 Lớp 5
ST
T Nội dung dạy – học Phong cách học tiếng Việt tương ứng
1
Hội thoại:
- Nói và nghe theo nghi thức lời nói
- Kể chuyện đã nghe, đã đọc, đã
xem
Phong cách ngôn ngữ hội thoại Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
2 Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ:
đặc điểm và tác dụng Biện pháp tu từ ngữ pháp
3
- Đọc hiểu văn bản truyện, thơ,
miêu
tả văn chương, kịch
- Kiểu văn bản và thể loại:
Bài văn viết lại phần kết thúc
dựa trên một truyện kể
Bài văn tả người, phong cách
Đoạn văn thể hiện tình cảm,
cảm xúc trước một sự việc hoặc bài
thơ, câu chuyện
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
4
Tìm hiểu văn bản thông tin (VB
khoa học thường thức, hành chính,
báo chí, hướng dẫn, VB giới thiệu,
chính luận)
Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ hành chính Phong cách ngôn ngữ chính luận
5
Bài văn giải thích về một hiện
tượng tự nhiên, bài giới thiệu sách
hoặc phim, báo cáo công việc,
chương trình hoạt động, có sử dụng
bảng biểu; văn bản quảng cáo: tờ
rơi, áp phích, …
Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách ngôn ngữ báo chí
6
Đoạn văn nêu ý kiến về một hiện
tượng xã hội
Các VB thông tin khác
Phong cách ngôn ngữ chính luận
Trang 10Phần 2: Dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh qua môn Tiếng Việt ở tiểu học
1 Đề kiểm tra, đánh giá năng lực tiếng Việt của học sinh lớp Một vào giai đoạn cuối học kì 1 theo bộ sách Chân trời sáng tạo; nguyên tắc và cơ sở biên soạn đề.
1.1 Mục đích đề kiểm tra
Đề kiểm tra nhằm mục đích kiểm tra định kì cuối học kì 1 kĩ năng đọc môn Tiếng Việt theo bộ sách Chân trời sáng tạo Các chủ đề đã được học trong học kì 1: Những bài học đầu tiên, Bé và bà, Đi chợ, Kì Nghỉ, Ở nhà, Đi sở thú, Thể thao, Đồ chơi- Trò chơi, Vui học, Ngày chủ nhật, Bạn bè, Trung Thu, Thăm quê, Lớp em, Sinh nhật, Ước mơ, Vườn Ươm
1.2 Hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức: trắc nghiệm và tự luận
1.3 Ma trận đề kiểm tra
Mạch kiến thức,
kĩ năng
Đọc đúng và rõ
ràng âm, vần, từ
và câu
1
Tìm được các
tiếng chứa vần có
Tìm được các
tiếng chứa vần
ngoài văn bản
1
Trả lời được các
câu hỏi đơn giản
về nội dung của
văn bản
Nối từ với hình
Trang 111.4 Đề kiểm tra
Đọc thành tiếng (4 điểm)
Câu 1: Đọc thành tiếng các
Ngôi sao Vầng trăng Cánh buồm Giếng nước
Vịnh Hạ Long là một kì quan thiên nhiên
Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi
Đôi bàn tay bé
(Trích)
Đôi bàn tay bé xíu Lại siêng năng nhất nhà Hết xâu kim cho bà Lại nhặt rau giúp mẹ
Đôi bàn tay be bé Nhanh nhẹn ai biết không?
Chiều tưới cây cho ông Tối chép thơ tặng bố
Đôi bàn tay bé nhỏ
Bế em (mẹ vắng nhà) Đôi tay biết nhường quà
Dỗ dành khi em khóc
Nguyễn Lãm Thắng
Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Câu 2 (0.5 điểm): Bài thơ trên nói về đôi bàn tay của ai?
A Đôi bàn tay của mẹ
B Đôi bàn tay của bé
C Đôi bàn tay của bố
Câu 3 (0.5 điểm): Trong bài đọc, có bao nhiêu tiếng chứ vần “ăng”:
A 0
B 1
C 2
Trang 12Câu 4 (1 điểm): Bạn nhỏ trong bài thơ đã làm những việc gì?
A Tưới cây, chép thơ
B Đi chợ, xâu kim
C Nhặt rau, nấu cơm
Câu 5 (1 điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Đôi be bé Nhanh nhẹn ai biết không?
Câu 6 (1 điểm): Tìm 2 tiếng ngoài bài đọc có chứa:
- Vần ươi:
- Vần an:
Câu 7 (2 điểm): Nối từ với hình ảnh thích hợp
1.5 Đáp án và thang điểm cho đề kiểm tra
Đọc thành tiếng / 4 điểm
Câu 1:
Đọc đúng âm, vần 1 điểm (Sai 1 âm, vần – 0.25 điểm)
Đọc đúng từ 1 điểm (Sai 1 từ - 0.25 điểm)
Đọc đúng câu 2 điểm (Sai từ 1-3 lỗi – 0.5 điểm, sai từ 4 lỗi – 1 điểm)
Đọc hiểu / 6 điểm
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4: A
Câu 5: “bàn tay”
(Sai 1 tiếng – 0.5 điểm)
Câu 6: 0.5 điểm/ tiếng
(Các tiếng tìm được phải có nghĩa và ghi đúng chính tả)
Câu 7: Nối đúng hình với từ được 0.5 điểm
1.6 Nguyên tắc và cơ sở
Bài thơ “Đôi bàn tay bé” nhắc đến hình ảnh em bé siêng năng phụ việc nhà, giúp đỡ cho ông bà, bố mẹ với sức lực của đôi bàn tay bé nhỏ Từ đó giáo dục các bạn nhỏ nên phụ giúp gia đình những việc vừa sức với bản thân Bài thơ phù hợp với chủ
đề Ở nhà, Tiếng Việt 1, tập 1, bộ Chân trời sáng tạo
Với số chữ là 68 cả chữ bài thơ, tiêu đề và tác giả là phù hợp với học sinh khi
Trang 13chương trình với ba mức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng Đối với học sinh lớp 1 thì trắc nghiệm lựa chọn với ba đáp án là phù hợp
2 Thiết kế hoạt động dạy học đọc hiểu cho bài Bà kể chuyện, Tiếng Việt 2, tập 1 (bộ Cánh diều, NXB ĐHSP.TP.HCM, 2021) và giải thích việc sử dụng nguyên tắc và phương pháp hoặc kĩ thuật dạy học
2.1 Đặc điểm, tình hình học sinh
- Đặc điểm học sinh: học sinh lớp 2/1; trường tiểu học Lương Thế Vinh, quận 7,
Thành phố Hồ Chí Minh
a Thuận lợi
- Chủ điểm “Em ở nhà” thuộc chủ đề Gia đình – chủ đề rất gần gũi với học sinh.
b Khó khăn
- Học sinh chưa hiểu các từ: cặm cụi, hồn nhiên.
- Học sinh dễ phát âm sai một số từ: truyện, chuyện, trang, trăng,
2.2 Yêu cầu cần đạt
- Chia sẻ được với bạn bè về ông bà
- Đọc đúng và rõ ràng bài thơ “Bà kể chuyện” với tốc độ khoảng 65 tiếng trong
1 phút Biết ngắt nhịp thơ
- Đọc đúng các từ dễ sai do phát âm địa phương: truyện, chuyện, trang, trăng…
- Hiểu được nghĩa của các từ khó: cặm cụi, hồn nhiên
- Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài
2.3 Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: tranh, bài trình chiếu.
- Học sinh: tranh chụp cùng gia đình, sách giáo khoa, bút.
2.4 Hoạt động dạy học
TIẾT 1 + 2
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
ĐIỀU CHỈNH
A KHỞI ĐỘNG (15 phút)
Giới thiệu chủ điểm
Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: trực quan
Tiến trình:
- Học sinh quan sát tranh khởi động và
nêu các nhân vật có trong tranh
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, giới thiệu chủ đề
- Học sinh nêu các
nhân vật có trong tranh: ông, bà, bố,
mẹ và hai bạn nhỏ
Giới thiệu bài
Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: đàm
Trang 14thoại-gợi mở
Tiến trình:
- Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu
về ông bà kết hợp hình ảnh
- 1-2 học sinh chia sẻ trước lớp.
- Giáo viên giới thiệu bài học.
- Học sinh chuẩn bị
hình ảnh và giới thiệu ông bà với các bạn
B KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP (55 phút)
Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: dạy học
hợp tác, đàm thoại-gợi mở, luyện tập
Tiến trình:
1 Luyện đọc
- Học sinh lắng nghe giáo viên đọc
mẫu
- Học sinh tìm và nêu các từ khó đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách
đọc các từ khó, ngắt nhịp thơ
- Giáo viên mời 1-2 học sinh đọc từ
khó và cả lớp đọc đồng thanh
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo
nhóm đôi
- Học sinh đọc nối đoạn trước lớp.
- 1-2 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh nêu được
các từ khó đọc: truyện, chuyện, trang, trăng,
2 Tìm hiểu bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm và nêu
các từ khó hiểu
- Giáo viên giải thích nghĩa các từ khó
hiểu
- Giáo viên mời 1 học sinh đọc to các
câu hỏi trong sách giáo khoa
- Học sinh thảo luận nhóm để trả lời
- Từ khó:
+ cặm cụi: chăm chú
và mải miết
+ hồn nhiên: biểu hiện đơn giản, chân thật, trong sáng
Câu 1: Bố bạn nhỏ làm