1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học luyện từ và câu theo hướng phát triển năng lực trong môn tiếng việt lớp 5

125 101 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

1.1. Phát triển năng lực người học là định hướng cơ bản, then chốt trong dạy học ở nhiều nước trên thế giới. Ở nước ta, Nghị quyết 29NQTW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn;…”4. Nghị quyết 882014QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK GDPT cũng đã nhấn mạnh vấn đề này. Theo đó “Tiếp tục đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm và khả năng tư duy độc lập: đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập,…”15. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng nêu trên tạo tiền đề, cơ sở cho việc đổi mới GDPT theo định hướng phát triển năng lực người học, từ việc quan tâm HS học được cái gì đến quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất cho HS.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HIỀN TỔ CHỨC DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HIỀN TỔ CHỨC DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Ngành: Giáo dục học Mã số: 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Xuân Thị Nguyệt Hà TS Nguyễn Tú Quyên THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác chưa công bố tài liệu Thái Nguyên, tháng 08 năm 2020 Học viên Trần Thị Hiền i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ tri ân sâu sắc tới TS Xuân Thị Nguyệt Hà, TS Nguyễn Tú Quyên, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục tiểu học khoa Sau Đại học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên; đặc biệt thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học 25 - Giáo dục học (bậc Tiểu học) Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy, cô giáo em HS trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, trường Tiểu học Trưng Vương, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình động viên, hỗ trợ, giúp đỡ tơi trình nghiên cứu thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng chắn luận văn có thiếu sót định Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2020 Tác giả Trần Thị Hiền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học 7 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.2 Quan điểm dạy học Luyện từ câu theo hướng phát triển lực 18 1.1.3 Quan điểm quy trình thiết kế học Luyện từ câu theo hướng phát triển lực 21 1.1.4 Một số phương pháp dạy học phát triển lực học sinh 26 1.2 Thực trạng việc tổ chức dạy học Luyện từ câu theo hướng phát triển lực môn Tiếng Việt lớp 29 1.2.1 Phương pháp khảo sát 29 1.2.2 Khảo sát chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp hành 29 1.2.3 Khảo sát thực trạng dạy học phân môn Luyện từ câu môn Tiếng Việt lớp 33 Tiểu kết chương 37 iii Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ THIẾT KẾ BÀI HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 38 2.1 Xây dựng hệ thống tập luyện từ câu theo hướng phát triển lực môn Tiếng Việt lớp 38 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập luyện từ câu theo hướng phát triển lực môn Tiếng Việt lớp 38 2.1.2 Xây dựng hệ thống tập luyện từ câu theo hướng phát triển lực môn Tiếng Việt lớp 39 2.2 Thiết kế học Luyện từ câu môn Tiếng Việt lớp theo hướng phát triển lực 76 2.2.1 Thiết kế học “Từ trái nghĩa” (SGK Tiếng Việt 5, tập 1, trang 38) 76 2.2.2 Thiết kế học: Mở rộng vốn từ Hạnh phúc (SGK Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 146) 81 2.2.3 Thiết kế học Nối vế câu ghép quan hệ từ (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, trang 39) 84 Tiểu kết chương 89 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 90 3.1 Khái quát thực nghiệm 90 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 90 3.1.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 90 3.1.3 Thời gian thực nghiệm 90 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 90 3.1.5 Cách thức tiến hành 90 3.1.6 Cách thức đánh giá 91 3.2 Tổ chức thực nghiệm 91 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 91 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Từ viết tắt BT GDPT GV Giáo viên HS Học sinh M Mức (mức độ) SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông Bài tập Giáo dục phổ thông v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các lực hình thành cho HS tiểu học Bảng 1.2 Thống kê tập Luyện từ câu phân chia theo mức độ 32 Bảng 1.3 Khó khăn GV trình dạy học Luyện từ câu 34 Bảng 3.1 Xếp loại tiết dạy GV lớp thực nghiệm 91 Bảng 3.2 Tổng hợp ý kiến HS lớp thực nghiệm đối chứng 93 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Hệ thống tập theo mạch kiến thức, kỹ từ câu 46 Sơ đồ 2.2 Hệ thống tập luyện từ 47 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ hệ thống tập lớp từ 47 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phát triển lực người học định hướng bản, then chốt dạy học nhiều nước giới Ở nước ta, Nghị 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn;…”[4] Nghị 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội đổi chương trình, SGK GDPT nhấn mạnh vấn đề Theo “Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập: đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập,…”[15] Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng nêu tạo tiền đề, sở cho việc đổi GDPT theo định hướng phát triển lực người học, từ việc quan tâm HS học đến quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực đổi phương pháp dạy học, chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất cho HS 1.2 Môn Tiếng Việt môn học chiếm vị trí quan trọng nhà trường tiểu học Mục tiêu hàng đầu mơn Tiếng Việt hình thành phát triển lực ngôn ngữ cho HS, thể bốn kỹ năng: đọc, viết, nói nghe để HS học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Đồng thời, thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện cho HS thao tác tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, phán đốn ) Có thể nói, mơn Tiếng Việt mơn học cơng cụ giúp HS tự tin chủ động học tập, giao tiếp, tham gia hoạt động trường học Kết kĩ hình thành phát triển môn Tiếng Việt ảnh hưởng đến kết học tập môn học khác 1.3 Môn Tiếng Việt SGK hành tiểu học phân chia thành phân môn: Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ câu, Tập làm văn Mỗi phân môn bên cạnh chức chung môn học thường đảm nhận nhiệm vụ Trong đó, phân mơn Luyện từ câu, nhiệm vụ chủ yếu việc dạy học Luyện từ câu tiểu học giúp HS mở rộng vốn từ cung cấp cho HS số hiểu biết sơ giản cấu tạo từ, từ loại, câu, dấu câu…; rèn luyện kĩ dùng từ đặt câu, sử dụng dấu câu; bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hoá giao tiếp Dạy học Luyện từ câu cần phải giúp HS biết cách dùng từ đặt câu đúng, tiến tới dùng từ đặt câu hay, vận dụng câu cách linh hoạt tình giao tiếp ngày 1.4 Nhìn chung, việc dạy học mơn Tiếng Việt giúp HS có kiến thức kĩ môn học Tuy nhiên, nhiều HS chưa biết cách vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức, kĩ vào tình giao tiếp đời sống ngày Một lí dẫn đến thực trạng GV chưa chủ động đổi nội dung phương pháp dạy học Luyện từ câu, chưa trọng điều chỉnh, bổ sung câu hỏi, tập Luyện từ câu theo hướng vận dụng từ câu vào thực tiễn sử dụng tiếng Việt Bên cạnh đó, số lượng tập SGK hạn chế, tập chủ yếu yêu cầu HS nhận biết, hiểu kiến thức, vận dụng chưa nhiều, đặc biệt tập địi hỏi vận dụng tình có nội dung thực tiễn Vì thế, việc xây dựng hệ thống tập luyện từ câu, tổ chức dạy học Luyện tập từ nhiều nghĩa Mở rộng vốn từ Thiên nhiên Đại từ Đại từ xưng hô 11 Quan hệ từ Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường 12 Luyện tập quan hệ từ Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường 13 Luyện tập quan hệ từ 14 Ôn tập từ loại 2 3 2 3 2 1 3 2 3 1 3 2 1 3 1 82 88 92 104 109 115 121 126 131 137 Ôn tập từ loại Mở rộng vốn từ Hạnh phúc 15 Tổng kết vốn từ Tổng kết vốn từ 16 Tổng kết vốn từ Ôn tập từ cấu tạo từ 17 Ôn tập câu 19 Câu ghép 1 2 1 2 1 4 2 2 2 2 1 2 1 2 3 142 146 151 156 159 166 171 1 1 2 1 2 3 1 2 1 Nối vế câu ghép quan hệ từ 3 1 3 2 3 1 Nối vế câu ghép quan hệ từ Cách nối vế câu ghép Mở rộng vốn từ: Công dân 20 Nối vế câu ghép quan hệ từ Mở rộng vốn từ: Công dân 21 Nối vế câu ghép quan hệ từ 22 Nối vế câu ghép quan hệ từ Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh 23 12 18 21 28 32 38 44 48 54 1 2 Nối vế câu ghép cặp từ hô ứng 1 Liên kết câu cách lặp từ ngữ 1 Liên kết câu cách thay từ ngữ 2 1 2 1 2 3 2 1 2 3 3 2 2 1 Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh 24 25 Mở rộng vốn từ: Truyền thống 26 Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu Mở rộng vốn từ: Truyền thống 27 Liên kết câu từ ngữ nối Ôn tập dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) 29 Ôn tập dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) Mở rộng vốn từ Nam nữ 30 Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy) 59 64 71 76 81 86 91 97 110 115 120 124 2 3 1 2 3 3 1 3 1 2 3 Mở rộng vốn từ Quyền bổn phận 4 Ôn tập dấu câu (Dấu gạch 1 ngang) Mở rộng vốn từ Nam nữ 31 Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy) Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy) 32 Ôn tập dấu câu (Dấu hai chấm) Mở rộng vốn từ Trẻ em 33 Ôn tập dấu câu (Dấu ngoặc kép) 34 129 133 138 143 147 151 155 159 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP * Kính chào q Thầy (Cơ)! Mục đích phiếu khảo sát nhằm đánh giá thực trạng dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh môn Luyện từ câu trường tiểu học Kính mong q thầy (cơ) giúp chúng tơi hồn thành phiếu câu hỏi Các thơng tin thu thập qua phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng dùng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ quý thầy (cô)! Xin thầy (cô) cho biết: Họ tên: Trường thầy (cô) giảng dạy: Thầy (cô) đánh dấu X vào ý chọn Nếu có ý kiến khác, xin thầy (cô) bổ sung vào phần để trống: Theo thầy (cô), nội dung dạy học Luyện từ câu SGK Tiếng Việt phù hợp với HS chưa? Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Nếu chưa phù hợp xin thầy (cơ) nói rõ điểm chưa phù hợp gì? Thầy (cơ) có khó khăn trình dạy học luyện từ câu? Trong q trình dạy học mơn Tiếng Việt lớp 5, thầy (cơ) có điều chỉnh nội nội dung dạy học Luyện từ câu khơng ? Nếu có nội dung mà thầy (cơ) điều chỉnh gì? Khi học luyện từ câu, HS có hứng thú khơng ? Vì sao? Những khó khăn HS lớp học Luyện từ câu gì? Theo thầy cơ, có cần thiết kế hệ thống tập luyện từ câu theo định hướng phát triển lực khơng? Vì sao? Theo thầy (cô), số lượng tập luyện từ câu SGK Tiếng Việt theo mức độ khoảng phần trăm? Mức độ Mức - Biết Mức - Hiểu Mức - Vận dụng thấp Mức - Vận dụng nâng cao Số lượng Theo thầy (cô) cần thiết kế, bổ sung tập thuộc mức độ nào? Vì sao? Thầy cô làm để đổi phương pháp dạy học luyện từ câu? 10 Kiến nghị thầy (cô) để nâng cao chất lượng dạy học luyện từ câu? Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô! PHỤ LỤC PHIẾU DỰ GIỜ Họ tên người dạy: …………………………………………………………… Tên dạy: ……………………………………… Môn: …………… Lớp: …………………….Trường:……………………………………………… Lĩnh vực I Kiến thức (5 điểm) Điểm Điểm Tiêu chí tối đánh đa giá Xác định mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ năng, nội dung học Đảm bảo kiến thức bản, xác, hệ thống Nội dung giáo dục toàn diện (thái độ, 0.5 tình cảm, thẩm mĩ) Khai thác nội dung học nhằm phát triển lực HS Nội dung dạy học đảm bảo tính vừa sức học sinh, phù hợp với nhiều đối tượng Nội dung dạy học gắn với vấn đề thực tiễn sống 0.5 II Kỹ Dạy học đặc trưng môn, sư phạm loại (7 điểm) Vận dụng phương pháp hình thức dạy học phù hợp với đối tượng theo hướng phát huy lực HS Đánh giá kết học tập HS theo hướng đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ Xếp loại Xử lý tính sư phạm Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học có hiệu Lời nói mạch lạc, chữ viết đẹp, 0.5 0.5 trình bày bảng hợp lý Phân bố thời gian cho vấn đề hợp lý III Thái độ Tác phong sư phạm chuẩn mực 1 sư phạm Đối xử công với HS (3 điểm) Giúp đỡ HS học tập, động viên HS phát triển lực học tập IV.Hiệu Tiến trình tiết dạy hợp lý, nhẹ nhàng, hoạt động diễn tự nhiên, hiệu (5 điểm) HS tích cực, chủ động tiếp thu 1 học, có thái độ mực HS nắm kiến thức, kỹ học biết vận dụng vào sống TỔNG ĐIỂM PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Họ tên: Lớp: Em cho biết ý kiến số vấn đề sau: Em có hứng thú với học Luyện từ câu môn Tiếng Việt lớp mà em vừa học? a Rất hứng thú c Bình thường b Hứng thú d Khơng hứng thú Em có tự tin để sử dụng từ học nói viết khơng? a Rất tự tin c Bình thường b Tự tin d Không tự tin Ý kiến khác em sau học (nếu có): PHỤ LỤC HÌNH ẢNH BÀI LÀM CỦA HỌC SINH ... câu theo hướng phát triển lực môn Tiếng Việt lớp 38 2.1.2 Xây dựng hệ thống tập luyện từ câu theo hướng phát triển lực môn Tiếng Việt lớp 39 2.2 Thiết kế học Luyện từ câu môn Tiếng. .. Luyện từ câu theo hướng phát triển lực môn Tiếng Việt lớp 37 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ THIẾT KẾ BÀI HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2.1 Xây... tập luyện từ câu theo hướng phát triển lực môn Tiếng Việt lớp 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập luyện từ câu theo hướng phát triển lực môn Tiếng Việt lớp 2.1.1.1 Đảm bảo phát triển lực sử

Ngày đăng: 19/11/2020, 14:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán (2008), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt
Tác giả: Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
2. Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2005), Lí luận dạy học hiện đại (Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học), NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại (Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học)
Tác giả: Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn, Dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2005
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2017
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2017
11. Phạm Thu Hà, Vị trí, vai trò của giáo dục và đào tạo,http://fpt.utb.edu.vn 12. Nguyễn Hữu Hợp, Hướng dẫn dạy học theo định hướng phát triển năng lựchọc sinh tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí, vai trò của giáo dục và đào tạo,"http://fpt.utb.edu.vn 12. Nguyễn Hữu Hợp, "Hướng dẫn dạy học theo định hướng phát triển năng lực "học sinh tiểu học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
13. Nguyễn Hữu Hợp (2018), Thiết kế bài học phát triển năng lực học sinh tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học phát triển năng lực học sinh tiểu học
Tác giả: Nguyễn Hữu Hợp
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2018
14. Vũ Văn Hùng - Phạm Xuân Thành - Trần Đức Tuân, Đổi mới và hiện đại hóa chương trình và sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và hiện đại hóa chương trình và sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
15. Quốc hội, Nghị quyết 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (thông qua ngày 28/11/2014), https://luatvietnam.vn/giao-duc/nghi-quyet-88-2014-qh13-quoc-hoi-91648-d1.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông
16. Hoàng Thị Thanh Lan (2015) , Xây dựng hệ thống bài tập văn miêu tả lớp 4,5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống bài tập văn miêu tả lớp 4,5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh
17. Lê Phương Nga (Cb) - Nguyễn Thị Thanh Hằng (2017), 35 đề ôn luyện Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: 35 đề ôn luyện Tiếng Việt 5
Tác giả: Lê Phương Nga (Cb) - Nguyễn Thị Thanh Hằng
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2017
18. Lê Phương Nga (Cb) - Trần Thị Minh Phương - Lê Hữu Tỉnh (2007), Tiếng Việt nâng cao 5, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt nâng cao 5
Tác giả: Lê Phương Nga (Cb) - Trần Thị Minh Phương - Lê Hữu Tỉnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
19. Trần Thị Quỳnh Nga (2015), Dạy học từ ngữ đồng nghĩa trong môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh tiểu học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học từ ngữ đồng nghĩa trong môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh tiểu học
Tác giả: Trần Thị Quỳnh Nga
Năm: 2015
20. Vũ Mai Nhung (2018), Tổ chức hoạt động dạy học môn Toán lớp 4 theo định hướng tích hợp, phát triển năng lực học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động dạy học môn Toán lớp 4 theo định hướng tích hợp, phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Vũ Mai Nhung
Năm: 2018
21. Hoàng Phê chủ biên (2005), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê chủ biên
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2005
22. Trần Thị Minh Phương - Hoàng Cao Cương - Lê Ngọc Điệp (2013), Bài tập bổ trợ và nâng cao Tiếng Việt 5, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập bổ trợ và nâng cao Tiếng Việt 5
Tác giả: Trần Thị Minh Phương - Hoàng Cao Cương - Lê Ngọc Điệp
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2013
24. Phan Thiên Thanh (2014), Phát triển một số năng lực học tập của học sinh trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển một số năng lực học tập của học sinh trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông
Tác giả: Phan Thiên Thanh
Năm: 2014
25. Nguyễn Minh Thuyết (Cb) - Hoàng Hòa Bình - Trần Mạnh Hưởng - Trần Thị Hiền Lương - Nguyễn Trí (2006), Tiếng Việt 5, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 5, tập 1
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (Cb) - Hoàng Hòa Bình - Trần Mạnh Hưởng - Trần Thị Hiền Lương - Nguyễn Trí
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
26. Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Thị Hạnh - Nguyễn Thị Ly Kha - Đặng Thị Lanh - Lê Phương Nga - Lê Hữu Tỉnh (2006), Tiếng Việt 5, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 5, tập 2
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Thị Hạnh - Nguyễn Thị Ly Kha - Đặng Thị Lanh - Lê Phương Nga - Lê Hữu Tỉnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
4. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 29 - NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (thông qua ngày 4/11/2013), https://thuvienphapluat.vn/van-ban/thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQ-TW-nam-2013-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quoc-te-212441.aspx Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w