1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NỘI DUNG THI VẤN ĐÁP HỌC PHẦN: Lí Luận dạy học Tiếng Việt 2

51 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nội dung thi vấn đáp học phần: Lí Luận dạy học Tiếng Việt 2
Chuyên ngành Lí Luận Dạy Học Tiếng Việt
Thể loại Exam content
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

ĐỌC. 1. Thực hành đọc diễn cảm một văn bản văn học trong SGK và nêu những cơ sở để xác định/lựa chọn cách đọc đó ĐỌC 2. Phân tích tiến trình của hành động đọc. Minh họa bằng một bài đọc cụ thể. ĐỌC 3. Trình bày các mức độ đọc hiểu trong dạy đọc. Chọn một bài đọc trong SGK và chỉ ra các mức độ của hệ thống câu hỏi đọc hiểu của bài đọc đó. ĐỌC 4. Trong dạy đọc (kĩ thuật đọc và đọc hiểu), đối với văn bản văn học, GV cần lưu ý những vấn đề gì? ĐỌC 5. Anh/chị hiểu như thế nào về nguyên tắc phát triển trong dạy đọc ở tiểu học? Cho ví dụ minh họa. ĐỌC 6. Các PP, công cụ nào thường dùng để đánh giá kĩ năng đọc của học sinh tiểu học? LTVC 7. Trình bày các biện pháp giải nghĩa từ để giúp học sinh hiểu nghĩa từ trong tổ chức dạy bài thực hành “Mở rộng vốn từ” ở tiểu học. Cho ví dụ minh họa. CHÍNH TẢ 8. Các nguyên tắc dạy học chính tả ở tiểu học. Chọn một bài học chính tả trong SGK và làm rõ ý tưởng sư phạm khi vận dụng một trong những nguyên tắc trên.    CHÍNH TẢ 9. Dấu hiệu của một người viết thành công ở lứa tuổi TH. Nêu hướng phát triển. VIẾT 10. Trình bày các cách tiếp cận trong dạy viết (viết văn bản) ở tiểu học? Nêu ưu/nhược điểm của một trong số những cách tiếp cận trên. VIẾT 11. Ưu điểm và hạn chế của việc cá thể hóa đề bài trong dạy học viết văn bản ở tiểu học theo quan điểm giao tiếp? VIẾT 12. Vai trò của quan sát trong dạy học viết văn bản. Cách thức hướng dẫn học sinh quan sát. CHÍNH TẢ 13. Nêu các lỗi chính tả theo phương ngữ (Bắc, Trung, Nam) mà học sinh thường mắc phải. Đề xuất một số bài tập Chính tả âm - vần để luyện tập kĩ năng viết chính tả cho HS. KỂ CHUYỆN 14. Thực hành kể mẫu một câu chuyện và nêu cơ sở để xác định cách kể cho câu chuyện đó. LTVC 15. Việc phát triển vốn từ cho học sinh trong dạy Luyện từ và câu ở tiểu học bao gồm những nội dung (nhiệm vụ) nào? Minh họa bằng một bài học trong SGK. LTVC 16. Làm rõ yêu cầu về tính mức độ khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung các khái niệm trong tổ chức dạy học kiến thức Tiếng Việt (luyện từ và câu). Lấy ví dụ minh họa một bài học cụ thể trong SGK. VIẾT 17. Vai trò của sơ đồ tư duy trong dạy viết văn bản ở tiểu học. Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng. VIẾT 18. Các PP, công cụ nào thường dùng để đánh giá kĩ năng viết (kĩ thuật viết/viết văn bản) của học sinh tiểu học? NÓI VÀ NGHE 19. Các PP, KT dạy học nào thường được sử dụng trong rèn kĩ năng nói và nghe theo nghi thức lời nói cho HS tiểu học? Cho ví dụ minh họa. NÓI VÀ NGHE 20. Trình bày các bước và cách thức dạy tiết nghe kể trong dạy nói & nghe ở tiểu học. Minh họa bằng một bài học trong SGK. KỂ CHUYỆN 21. Phân biệt: chuyện/truyện; đọc truyện/kể chuyện/nói chuyện. Nhận diện các dạng bài kể chuyện trong SGK. NÓI VÀ NGHE 22. Học sinh tiểu học thường gặp những khó khăn và thuận lợi nào khi học nói và nghe? Hướng khắc phục/phát triển. NÓI VÀ NGHE 23. Các PP, công cụ thường dùng để đánh giá kĩ năng nói và nghe. Xây dựng một công cụ đánh giá cho hoạt động nói nghe theo nghi thức/đề tài/kể chuyện. VIẾT CHỮ 24. Trình bày cách hiểu của anh/chị về nguyên tắc “Dạy viết theo cách tiếp cận đa giác quan” trong dạy viết chữ ở tiểu học. Cho ví dụ minh họa.

Trang 1

NỘI DUNG THI VẤN ĐÁP HỌC PHẦN: LLDHTV 2 - Dành cho sinh viên chính quy K45 ĐỌC 1 Thực hành đọc diễn cảm một văn bản văn học trong SGK và

nêu những cơ sở để xác định/lựa chọn cách đọc đó

ĐỌC 2 Phân tích tiến trình của hành động đọc Minh họa bằng một

bài đọc cụ thể

ĐỌC 3 Trình bày các mức độ đọc hiểu trong dạy đọc Chọn một bài

đọc trong SGK và chỉ ra các mức độ của hệ thống câu hỏi đọc hiểucủa bài đọc đó

ĐỌC 4 Trong dạy đọc (kĩ thuật đọc và đọc hiểu), đối với văn bản

văn học, GV cần lưu ý những vấn đề gì?

ĐỌC 5 Anh/chị hiểu như thế nào về nguyên tắc phát triển trong dạy

đọc ở tiểu học? Cho ví dụ minh họa

ĐỌC 6 Các PP, công cụ nào thường dùng để đánh giá kĩ năng đọc

của học sinh tiểu học?

LTVC 7 Trình bày các biện pháp giải nghĩa từ để giúp học sinh hiểu

nghĩa từ trong tổ chức dạy bài thực hành “Mở rộng vốn từ” ở tiểu học.Cho ví dụ minh họa

CHÍNH TẢ 8 Các nguyên tắc dạy học chính tả ở tiểu học Chọn một

bài học chính tả trong SGK và làm rõ ý tưởng sư phạm khi vận dụngmột trong những nguyên tắc trên

Trang 2

CHÍNH TẢ 9 Dấu hiệu của một người viết thành công ở lứa tuổi

TH Nêu hướng phát triển

VIẾT 10 Trình bày các cách tiếp cận trong dạy viết (viết văn bản) ở

tiểu học? Nêu ưu/nhược điểm của một trong số những cách tiếp cậntrên

VIẾT 11 Ưu điểm và hạn chế của việc cá thể hóa đề bài trong dạy

học viết văn bản ở tiểu học theo quan điểm giao tiếp?

VIẾT 12 Vai trò của quan sát trong dạy học viết văn bản Cách thức

hướng dẫn học sinh quan sát

CHÍNH TẢ 13 Nêu các lỗi chính tả theo phương ngữ (Bắc, Trung,

Nam) mà học sinh thường mắc phải Đề xuất một số bài tập Chính tả

âm - vần để luyện tập kĩ năng viết chính tả cho HS

KỂ CHUYỆN 14 Thực hành kể mẫu một câu chuyện và nêu cơ sở

để xác định cách kể cho câu chuyện đó

LTVC 15 Việc phát triển vốn từ cho học sinh trong dạy Luyện từ và

câu ở tiểu học bao gồm những nội dung (nhiệm vụ) nào? Minh họa

bằng một bài học trong SGK

LTVC 16 Làm rõ yêu cầu về tính mức độ khi hướng dẫn học sinh

tìm hiểu nội dung các khái niệm trong tổ chức dạy học kiến thứcTiếng Việt (luyện từ và câu) Lấy ví dụ minh họa một bài học cụ thểtrong SGK

Trang 3

VIẾT 17 Vai trò của sơ đồ tư duy trong dạy viết văn bản ở tiểu học.

Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng

VIẾT 18 Các PP, công cụ nào thường dùng để đánh giá kĩ năng viết

(kĩ thuật viết/viết văn bản) của học sinh tiểu học?

NÓI VÀ NGHE 19 Các PP, KT dạy học nào thường được sử dụng

trong rèn kĩ năng nói và nghe theo nghi thức lời nói cho HS tiểu học?Cho ví dụ minh họa

NÓI VÀ NGHE 20 Trình bày các bước và cách thức dạy tiết nghe

kể trong dạy nói & nghe ở tiểu học Minh họa bằng một bài học trong

SGK

KỂ CHUYỆN 21 Phân biệt: chuyện/truyện; đọc truyện/kể

chuyện/nói chuyện Nhận diện các dạng bài kể chuyện trong SGK

NÓI VÀ NGHE 22 Học sinh tiểu học thường gặp những khó khăn

và thuận lợi nào khi học nói và nghe? Hướng khắc phục/phát triển

NÓI VÀ NGHE 23 Các PP, công cụ thường dùng để đánh giá kĩ

năng nói và nghe Xây dựng một công cụ đánh giá cho hoạt động nóinghe theo nghi thức/đề tài/kể chuyện

VIẾT CHỮ 24 Trình bày cách hiểu của anh/chị về nguyên tắc “Dạy

viết theo cách tiếp cận đa giác quan” trong dạy viết chữ ở tiểu học.

Cho ví dụ minh họa

Trang 4

1 Thực hành đọc diễn cảm một văn bản văn học trong SGK và nêu những cơ sở để xác định/lựa chọn cách đọc đó (Cô cho văn

bản đọc)

Phân tích: dựa vào đặc trưng của văn bản văn học

- Văn bản thông tin: đọc bình thường

- Văn bản thơ: phải đọc diễn cảm (ngôn từ nghệ thuật → diễn đạtbằng ngữ điệu, → thông qua cách đọc, chúng ta tái hiện lại nhữngcảm xúc, tình cảm mà tác giả muốn truyền tải … nêu ý nghĩa mà vănbản cần truyền tải)

- Văn xuôi: xử lý ntn? Nhấn giọng, ngắt nghỉ nghệ thuật ở những câuquan trọng của văn bản, đọc lời nhân vật

Ví dụ bài thơ hạt gạo làngta đọc với giọng hào hùng, tự hào, vuitươi phấn khởi vì … (nghĩa bài thơ) Bài khúc hát trên lưng mẹ:đọc giọng trầm lắng, nhẹ nhàng vì bài thơ này thể hiện (…),

- Kể chuyện: vì sao đọc như vậy? vì đây là kể chuyện, cần thể hiệngiọng đọc theo đúng giọng điệu của từng nhân vật, các sự kiện gắnvới cốt truyện

Trang 5

2 Phân tích tiến trình của hành động đọc Minh họa bằng một bài đọc cụ thể

*Tiến trình hành động đọc:

 Giải mã chữ: HS đọc thành tiếng, đọc thầm

 Thông hiểu văn bản

 Vận dụng thông hiểu vào cuộc sống

*Mô thức dạy học đọc:

 Dạy giải mã chữ thành lời: dạy đọc thành tiếng:

- Phân tách các tiếng thành các âm

- Xem xét nhận diện các âm, vần tạo thành tiếng (đánh vần - đọc trơn)

- Nhận diện sự tương hợp giữa âm thanh và chữ viết

 Dạy giải mã thành ý nghĩa: dạy đọc hiểu:

Trang 6

học mới dạy đọc thành tiếng Đây là một trong những yêu cầucần đạt trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 đặt ra đốivới kỹ năng đọc cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 5.

 Giai đoạn phân tích, thông hiểu văn bản: Đọc là để hiểu vănbản, chỉ giải mã chữ thành lời thì một số học sinh sẽ chỉ biếtđọc, nhìn theo chữ mà đọc - đọc vẹt, mà không biết hiểu vănbản đang đề cập đến điều gì, ý nghĩa như thế nào Thông hiểuvăn bản sẽ liên quan đến liên tưởng, tưởng tượng; liên quan đếnkết nối những tri thức của cuộc sống với bài đọc Dạy học đọchiểu là học sinh bước từ cuộc sống bước vào trang sách

 Vận dụng những thông hiểu văn bản vào cuộc sống: Sau khi họcsinh bước từ cuộc sống vào trang sách, đến giai đoạn này, các

em đang bước từ những trang sách đến với cuộc sống, vận dụngvào cuộc sống

Trang 7

3 Trình bày các mức độ đọc hiểu trong dạy đọc Chọn một bài đọc trong SGK và chỉ ra các mức độ của hệ thống câu hỏi đọc hiểu của bài đọc đó.

*Đọc hiểu nội dung gồm có 3 mức độ: 1 – Biết, 2 – Hiểu, 3 – Vận

dụng

Bài Bàn tay cô giáo - Lớp 3 - tập 2 - trang 24

Trang 8

Câu 1 là mức độ 1 (biết): Hs chỉ cần nhắc lại thông tin trong

bài là đã trả lời được câu hỏi này: cô giáo đã làm thuyền, mặttrời, mặt nước, biển

Câu 2 là mức độ 2 (hiểu): Câu trả lời không còn có sẵn trong

bài nữa mà hs phải tưởng tượng trong đầu 1 bức tranh gồm cónhững chi tiết mà tác giả mô tả trong bài thơ: Cô giáo đã cắt dánbức tranh mô tả cảnh biển lúc bình minh có mặt trời hồng mớimọc toả ra nhiều tia nắng mới, có mặt nước biển xanh đang dậpdềnh vỗ sóng và có một chiếc thuyền đang lướt sóng ra khơi

Câu 3 là mức độ 2 (hiểu): 1 lần nữa các thông tin sẽ không có

sẵn mà học sinh phải kết nối các chi tiết trong bài thơ cộng thêm

sự suy luận logic sẵn có để trả lời câu hỏi này Ví dụ, qua 2 câu

Trang 9

cuối “biết bao điều lạ/ Từ bàn tay cô” nghĩa là bàn tay cô đã làm

ra rất nhiều dụng cụ học tập thú vị, thu hút học sinh say mê họctập Hai bàn tay của cô như có một phép màu, chẳng cần phải rabiển mà em vẫn cảm nhận được cảnh tượng bát ngát của biển cảchỉ qua bức tranh từ bàn tay cô Tóm lại, 2 khổ cuối ca ngợi bàntay khéo léo của cô giáo

Câu 4 bữa An nói nó không thuộc mức độ nào cả, nhưng nếu có

bài nào nó ghi là “ĐỌC thuộc lòng khổ thơ” thì đó là mức độ 1 (biết) nha - trong CT môn Văn trang 88 ghi như vậy á

4 Trong dạy đọc (kĩ thuật đọc và đọc hiểu), đối với văn bản văn học, GV cần lưu ý những vấn đề gì?

Trang 10

GV không chỉ giúp học sinh hiểu nội dung văn bản mà còn giúp các

em liên hệ được bản thân, giá trị nghệ thuật của văn bản tức là thái độ,tình cảm, sự đánh giá của tác giả trước hiện thực

Ví dụ: về bài đọc Cây gạo, Cây sầu riêng HS không chỉ thấy những

cây này khác nhau như thế nào mà quan trọng là thấy được tác giả đãchất chứa vào đó bao nhiêu tình cảm, cảm xúc với cây với đời với quêhương đất nước

Tránh hiện tượng yêu câu học sinh nhắc lại nghĩa của từ trong phầnchú thích mà nên giúp học sinh tự mình có thể giải thích được nghĩacủa từ.( hướng dẫn HS tự phát hiện ra từ mới và giải nghĩa từ)

Dạy đọc hiểu cần phải hướng dẫn các em tìm hiểu tên bài, hiểu đề tài( chủ điểm)

Coi trọng việc đọc thầm

Trang 11

Xác định các câu, đoạn quan trọng để từ đó giúp các em hiểu đượcnội dung câu đoạn hoặc cả bài

GV cần xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập bổ trợ

 Cần kết hợp giữa nội dung của bài đọc và hệ thống câu hỏi trongSGK

 Bám sát đặc trưng thể loại văn bản ( văn học, thông tin)

 Kết hợp nhiều loại câu hỏi khác nhau( đóng, mở , suy luận, phântích, )

 Kết hợp cả hai hình thức vấn đáp và thảo luận nhóm

5 Anh/chị hiểu như thế nào về nguyên tắc phát triển trong dạy đọc ở tiểu học? Cho ví dụ minh họa.

Nguyên tắc phát triển trong dạy học đọc:

· Tập trung rèn luyện các kỹ năng đọc hiểu cho học sinh theo hướngchủ động, tự giác và có ý thức

· Phát triển ở HS hứng thú đọc sách và thói quen đọc sách bền vững

· Phát triển ở HS tâm thế luôn truy tìm ý nghĩa của văn bản từ nhữngđiều các em đã viết và đã học

Ví dụ minh họa: Phát triển ở HS tâm thế luôn truy tìm ý nghĩa của vănbản từ những điều các em đã viết và đã học

GV cho học sinh tự phát hiện ra từ mới, quan trọng trong bài đọc và

tự giải nghĩa từ bằng nhiều cách Học sinh sẽ tự đi tìm từ tùy thuộc

Trang 12

vào trình độ của mình Trong bài “ Hạt gạo làng ta” có sử dụng “ Hạtvàng” trong khổ thơ cuối chứ không phải “ hạt gạo” có nghĩa là hạtgạo rất quý, nó là làm nên nhờ bao công sức của mọi người.

6 Các PP, công cụ nào thường dùng để đánh giá kĩ năng đọc của học sinh tiểu học?

+Phương pháp: kiểm tra viết, vấn đáp, ĐG hồ sơ học tập

+Công cụ: câu hỏi, bài tập trắc nghiệm, thang đo, rubric

7 Trình bày các biện pháp giải nghĩa từ để giúp học sinh hiểu nghĩa từ trong tổ chức dạy bài thực hành “Mở rộng vốn từ” ở tiểu học Cho ví dụ minh họa.

Trang 13

Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau: con heo, cái chén, trái khóm

VD: "Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch

8 Các nguyên tắc dạy học chính tả ở tiểu học Chọn một bài học chính tả trong SGK và làm rõ ý tưởng sư phạm khi vận dụng một trong những nguyên tắc trên

 Nguyên tắc chính tả ngữ âm và pp dạy chính tả tương ứng

 Nguyên tắc chính tả ngữ nghĩa và pp dạy chính tả tươngứng

 Nguyên tắc quan tâm đến kinh nghiệm ngôn ngữ của họcsinh và pp dạy chính tả tương ứng

 Nguyên tắc kết hợp giữa ý thức và vô thức trong quá trìnhhình thành viết đúng chính tả và pp dạy chính tả tươngứng

Trang 14

 Nguyên tắc kết hợp vận dụng nhiều biện pháp khác nhautrong dạy học chính tả và pp dạy chính tả tương ứng

đã vận dụng được tri giác nghe và tri giác trí nhớ từ ngữlogic (nghĩa chữ/ từ mà hs tri giác)

VD: từ “kể chuyện”

Trang 15

9 Dấu hiệu của một người viết thành công ở lứa tuổi TH Nêu hướng phát triển.

Có các kĩ năng sau:

-Kĩ năng tìm hiểu đề bài: không viết lạc đề

-Kĩ năng tìm ý và lập dàn ý: kĩ năng chấm xuống dòng, phân tách đoạn, đặt câu hỏi khi tìm ý

-Kĩ năng dùng từ, đặt câu, viết đoạn, viết bài: không lặp từ nhiều lần, biết dùng từ nhiều nghĩa, viết nhiều kiểu câu khác nhau Biết mở đoạn, kết đoạn, sắp xếp ý, bố cục

-Kĩ năng hoàn thiện bài viết: phát hiện và sửa lỗi, không mắc lại

những lỗi đã được sửa

Khó khăn:

 Viết tẩy xóa

 Không hiểu cô đang đọc gì để viết

 Cố gắng lắng nghe nhưng vẫn viết sai chính tả

 Phân vân: từ này viết thế nào mới đúng chính tả

 Không có bất cứ ý tưởng nào về chủ đề viết

 Không biết phải bắt đầu viết thế nào, việc đầu tiên làm luôn làtìm văn mẫu đọc để tham khảo

 Không có cơ hội quan sát tỉ mỉ về sự vật cần miêu tả trong thựctế/ tivi, và cần quan sát những gì?

 Tìm từ ngữ để diễn đạt đúng ý tưởng của bản thân rất khó

Trang 16

 Câu văn thường dài dòng, lủng củng hoặc đơn điệu, ko sd biệnpháp tu từ

Cách khắc phục:

 Giải nghĩa từ: Có nhiều cách để giải nghĩa từ: Có thể cho họcsinh đọc chú giải, đặt câu (nếu học sinh đặt câu đúng tức là họcsinh đã hiểu nghĩa từ), tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, miêu tả đặcđiểm hoặc sử dụng vật thật, mô hình, tranh ảnh,…

 Phân tích từ khó trc khi cho HS bắt đầu viết

 Cho HS làm nhiều bt để rèn kỹ năng viết đúng

 Khuyến khích HS rèn kỹ năng đọc thật nhiều để có nhiều vốn từhơn

10 Trình bày các cách tiếp cận trong dạy viết (viết văn bản) ở tiểu học? Nêu ưu/nhược điểm của một trong số những cách tiếp cận trên.

1 Cách tiếp cận dạy viết theo hướng đi từ kiểm soát đến tự do

- Khái niệm: Học sinh thực hành theo các mẫu câu, mẫu đoạn văn cho sẵn… Giáo viên sẽ giúp học sinh phân tích hình thức, cách thức

tổ chức của các bài văn mẫu ấy Từ đó học sinh có thể tạo ra một bài viết tương tự

- Ưu điểm: Cách tiếp cận này phù hợp với các học sinh những năm đầu Tiểu học vì khả năng tri giác của các em trong giai đoạn đầu những năm Tiểu học rất tốt nên các bài mẫu trực quan sinh động sẽ giúp các em tiếp cận phân môn tập Viết một cách có hiệu quả nhất

Trang 17

- Nhược điểm: Nếu lạm dụng quá nhiều cách tiếp cận này, có thể dẫn đến tình trạng học sinh viết văn một cách máy móc theo khuôn mẫu Đồng thời cũng triệt tiêu sự sáng tạo viết văn của học sinh.

2 Cách tiếp cận dạy viết theo hướng tự do – không kiểm soát

- Khái niệm: Trái ngược với cách tiếp cận từ kiểm soát đến tự do, cách tiếp cận theo hướng tự do chủ trương giao cho học sinh một đề tài quen thuộc, được học sinh quan tâm và học sinh sẽ tự xoay sở để viết về chủ đề đó

- Ưu điểm: Tăng sự sáng tạo của học sinh Tạo cho học sinh cảm giác không sợ viết nữa Viết nhiều sẽ giúp học sinh viết lưu loát hơn

- Nhược điểm: Vì không được kiểm soát nên sẽ xảy ra tình trạng học sinh sẽ viết theo bản năng Do đó trong giai đoạn đầu, các bài viết củahọc sinh sẽ cần sự hướng dẫn và chỉnh sửa từ GV rất nhiều

3 Cách tiếp cận dạy viết theo cấu trúc thể loại văn bản

- Khái niệm: Bằng một hệ thống câu hỏi tìm ý và lập dàn ý giúp học sinh xác định nhiệm vụ viết (động cơ viết), trình tự viết cũng như nội dung ý tưởng sẽ triển khai

- Ưu điểm: Do có hệ thống câu hỏi gợi ý và tìm ý nên học sinh sẽ được hướng dẫn viết một cách khoa học và logic nhất

- Nhược điểm: Hệ thống câu hỏi gợi ý nếu không được soạn kỹ sẽ làmcho học viết theo hướng văn kể chứ không phải là văn biểu cảm

4 Cách tiếp cận dạy viết theo quan điểm giao tiếp

Trang 18

- Khái niệm: cách tiếp cận này nhằm tạo ra cho học sinh mục đích viết

và cho học sinh biết mình viết cho người khác xem nữa chứ không chỉ

là viết riêng cho mình

- Ưu điểm: Tạo ra ở học sinh động cơ viết Vì các em biết mình viết không phải chỉ để GV đọc mà là viết cho mọi người nên các em sẽ có động cơ viết tích cực nhất

- Nhược điểm: Vì độc giả là các nhóm đối tượng khác nhau nên buộc học sinh phải dùng ngôn ngữ, nội dung cũng như phong cách viết sao cho phù hợp

5 Cách tiếp cận dạy viết theo quá trình

- Khái niệm: Cách tiếp cận này giúp học sinh chuyển các hiểu biết, ý nghĩ của mình thành bài viết theo các bước: chuẩn bị trước khi

viết, ,viết nháp và viết lại

- Ưu điểm: Vì tập trung vào quá trình viết nên sản phẩm cuối cùng sẽ

có chất lượng tốt nhất Giúp học sinh lập được một kế hoạch cụ thể trước khi viết, khi Viet nháp cũng như khi viết lại Tạo ra được sự sáng tạo trong từng cá nhân Học sinh có thể phát hiện điều mà các

em muốn nói khi viết Những thông tin phản hồi sẽ được giáo viên cùng bạn bè góp ý để các em xem xét và diễn đạt để hoàn thành sản phẩm cuối cùng một cách tốt nhất

- Nhược điểm: Giai đoạn viết nháp và viết hoàn thiện (viết lại) còn hạn chế trong thực tế, chỉ có chuẩn bị và bắt đầu viết thôi Khi dạy viết theo cách tiếp cận này thì GV cần nhiều thời gian để sửa chữa và

Trang 19

góp ý cho từng bài viết do vậy GV cần lên kế hoạch trước khi áp dụngcách tiếp cận dạy viết theo quá trình.

11 Ưu điểm và hạn chế của việc cá thể hóa đề bài trong dạy học viết văn bản ở tiểu học theo quan điểm giao tiếp?

- Ưu điểm:

Kích thích hứng thú viết văn của HS

Tạo điều kiện để HS suy nghĩ, cảm xúc, diễn đạt

Không bị gò bó khi như khi chỉ viết cho một đối tượng duy nhất làGV

GV phải hiểu rõ từng thành viên trong lớp-> xây dựng được đề bài cáthể hóa

Cách khắc phục: Hướng dẫn để HS tự tạo đề bài dưới gợi ý của

GV-> tình huống của chính HS (GV đặt câu hỏi để HS tự tạo đề bài GVlàm mẫu cho HS một đề bài)

Trang 20

sở cho việc dựng đoạn, viết bài.

+ Văn miêu tả trong chương trình Tiếng Việt ở tiểu học có sự đa dạng

về kiểu loại (tả đồ vật, tả con vật, tả cây cối, tả người, tả cảnh) Việcrèn kĩ năng quan sát giúp học sinh phân biệt các đối tượng định tả,cấu trúc bài văn và biểu đạt bằng ngôn từ một cách hợp lí, hiệu quả.Hướng dẫn HS quan sát:

B1: GV đặt câu hỏi định hướng HS quan sát (Ví dụ: Tranh vẽ cảnhgì? Sóng biển như thế nào? Trên bầu trời có những gì?)

B2: Phân chia các đối tượng quan sát

Trang 21

B3: Quan sát tỉ mỉ từng chi tiết của từng đối tượng

B4: Nắm được những điểm tiêu biểu của đối tượng và sự vật mìnhquan sát

B5: Sử dụng các giác quan thị giác, thính giác, khứu giác, … để pháthiện ra màu sắc, hình dáng, kích thước và đặc điểm của đối tượng B6: Tìm ý, sắp xếp các trình tự thích hợp để viết

B7: Tiến hành viết văn bản

13 Nêu các lỗi chính tả theo phương ngữ (Bắc, Trung, Nam) mà học sinh thường mắc phải Đề xuất một số bài tập Chính tả âm - vần để luyện tập kĩ năng viết chính tả cho HS.

 Đối với phương ngữ Bắc Bộ, trọng điểm chính tả là phân biệt

các chữ âm đầu: ch / tr; s / x; l / n, r / gi / d; các chữ ghi âm vần iu / ưu.

 Đối với phương Trung Bộ, trọng âm chính tả là phân biệt các

dấu thanh hỏi / ngã …

 Đối với phương ngữ Nam Bộ, trọng âm chính tả là phân biệt các

chữ ghi âm đầu v / d, các chữ ghi âm cuối n / ng; t / c, các chữ ghi vần iêu / iu, ươu / ưu …

Miền Nam xây dựng:

Điền g hay r vào chỗ trống:

Trang 22

- Con cá ô đồng / Bé a sân đá cầu / Con à đẻ trứng vào ổ.

- BT các tiếng có cùng vần, thanh hoặc phụ âm đầu.

Điền từ thích hợp vào chỗ trống

+ Mẹ em vừa một em bé (xinh/sinh) / Bạn Hoa rất xắn

(xinh/sinh)

+ Điền sẻ hay sẽ vào chỗ trống:

Con chim nhỏ / Hoa mua món quà tặng bạn / Bi chia bài hát hay cho các bạn

Tìm từ sai chính tả và sửa.

+ xuất sắc, sương sớm, xuân xang / dề quê, vi vu, dui dẻ

+ Điền ai hay ay vào chỗ trống.

Trang 23

a)Điền dấu “hỏi” hoặc “ngã” ở những từ được in đậm

Nước la / Chia se / Vất va / Ba trầu / Tất ca / Học chư b)n hay ng ? bắ… súng/ khă… mặt/ bà… tròn/ la… ca c)c hay t ? bao cá… / má… mẻ / đan lá…

3 Giải câu đố

1."Một đàn cò trắng phau phau

Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm"

Bạn nào biết câu đố trên nói về vật gì không nhỉ? (Cái bát) 2.Con gì tuy bé

Mà biết lo xa

Tha thức ăn về nhà

Phòng khi trời mưa bão?

Trang 24

Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới tìm thấy bông hoa trắng đó.Phải khó khăn lắm cô mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khiđếm chỉ có một cánh hai cánh ba cánh bốn cánh Chỉ có bốn cánh hoa

là sao chứ? Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được bằng đấy ngày thôi sao?Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thànhnhững cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lênnhiều đến mức không còn đếm được nữa Từ đó người đời gọi bônghoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về tấm lòng hiếu thảo của cô bé

đó dành cho mẹ mình

Trang 25

Cơ sở để xác định cách kể:

Giọng kể phải truyền cảm, có nhấn nhá và thay đổi giọng nói phù hợpvới các nhân vật, kể đúng trình tự các sự kiện diễn ra

_ “Thât không may” kể với giọng tiếc nuối, buồn bã vì đây là chuyện

không ai mong muốn

_ “Bỗng có 1 ông lão đi qua” kể với giọng bất ngờ vì có sự xuất hiện

của ông lão và ông đã giúp đỡ cô bé

_ “Chỉ có bốn cánh hoa là sao chứ?”, “Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống

được bằng đấy ngày thôi sao?” kể với giọng buồn bã vì số cánh hoa

quá ít để mẹ cô bé có thể sống lâu hơn

_ “Không đành lòng” giọng kể có chút kiên cường, không khuất phục

vì cô bé không muốn rời xa mẹ

_ Câu cuối bài kể với giọng chậm rãi, nhấn nhá và truyền cảm để thểhiện thông điệp, ý nghĩa của bài “Sự tích hoa cúc trắng”, ta thấykhông phải nhờ bông hoa thần mà chính tấm lòng hiếu thảo của ngườicon đã tạo ra kì tích cứu sống mẹ

15 Việc phát triển vốn từ cho học sinh trong dạy Luyện từ và câu

ở tiểu học bao gồm những nội dung (nhiệm vụ) nào? Minh họa bằng một bài học trong SGK.

Có 4 mục tiêu:

Ngày đăng: 23/05/2024, 13:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kiểm - NỘI DUNG THI VẤN ĐÁP HỌC PHẦN: Lí Luận dạy học Tiếng Việt 2
Bảng ki ểm (Trang 33)
Hình  thức - NỘI DUNG THI VẤN ĐÁP HỌC PHẦN: Lí Luận dạy học Tiếng Việt 2
nh thức (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w