bài tập tuần học phần lí luận dạy học môn tin học

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài tập tuần học phần lí luận dạy học môn tin học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 ICT chú trọng việc lựa chọn, đánh giá để sử dụng và áp dụng hệ thống máy tính; cài đặt phần cứng, phần mềm, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức, giải quyết vấn đề thực tế một cách sáng tạ

Trang 1

BÀI TẬP TUẦN HỌC PHẦN LÍ LUẬN DẠY HỌC MÔN TIN HỌC

BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM

Câu 2 Hãy giải thích về mạch kiến thức (tên của một trong 3 mạch kiến thức: CS, ICT, DL) trong môn tin học, lấy ví dụ minh họa.

Câu 5 Trả lời hệ thống câu hỏi trong file đính kèm (Đã có đáp án, cần học thuộc để không sử dụng tài liệu khi trả lời).

 ICT đề cập đến việc máy tính và các thiết bị truyền thông làm việc như thế nàovà có thể ứng dụng các thiết bị đó như thế nào

Trang 2

 ICT chú trọng việc lựa chọn, đánh giá để sử dụng và áp dụng hệ thống máy tính; cài đặt phần cứng, phần mềm, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức, giải quyết vấn đề thực tế một cách sáng tạo và có hiệu quả.

 Tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại – chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông – nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội.

 ICT nhằm trả lời câu hỏi “Hệ thống máy tính được sử dụng như thế nào?” nên tập trung vào việc lựa chọn và đánh giá sáng tạo các giải pháp sử dụng và áp dụng tổ hợp các phần mềm, phần cứng hiện có sẵn để phát triển các hệ thống và dịch vụ IT, phục vụ xã hội, cộng đồng và cá nhân ICT và DL giúp HS sử dụng và áp dụng hệ thống máy tính để trợ giúp học tập và GQVĐ thực tế của cuộc sống.

2 Ví dụ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG CỐT LÕI Ở CÁC LỚP 10

Chủ đề E Ứng dụng tin họcICT

Phần mềm thiết kế đồ hoạnăng cơ bản của phần mềm thiết– Sử dụng được một số chức kế đồ hoạ

– Tạo được sản phẩm số đơn giản, hữu ích và thực tế như thiết kế logo, tạo banner, topic quảng cáo, băng-rôn, áp phích, poster vàthiệp chúc mừng,…

VD: Em hãy tạo một thiệp chúc mừng sinh nhật bạn hoặc người thân Lưu sản phẩm với tên tệp là “Chúc mừng sinh nhật.cxf” và xuất sang định dạng JPG bằng cách thực hiện lệnh File\Export As.

Lời giải:

- Chọn ảnh nguồn từ tệp ảnh đã mở và thực hiện các xử lí cần thiết

Trang 3

 Có thể sử dụng công cụ Crop để cắt, phần cần lấy ở ảnh nguồn, sau đó chọn lớp ảnh nguồn rồi thực hiện lệnh Edit\Copy.

- Sao chép ảnh nguồn thành một lớp mới của ảnh đích và thực hiện các

điều chỉnh cần thiết cho lớp ảnh mới

 Chọn tệp ảnh đích, chọn một lớp ảnh, thực hiện lệnh Edit\Paste Một lớp động được tự động tạo ra ở phía trên lớp đã chọn để chứa ảnh được sao chép và có tên tạm thời là Floating Selection Nháy chuột vào nút lệnh New Layer để tạo lớp mới Tên lớp mới

Trang 4

trò của môn Tin học hiện hành? Phân tích vai trò của môn Tin học trong bối cảnh cuộc

cách mạng công nghiệp 4.0 ở hiện tại và tương lai? Trả lời

1 Vị trí của môn Tin học

- Môn Tin học và Công nghệ ở cấp tiểu học là môn học bắt buộc và là môn ghép cơ

học của hai phân môn độc lập: phân môn Tin học và phân môn Công nghệ.

- Môn Tin học ở cấp trung học cơ sở cũng là môn học bắt buộc.

- Ở cấp trung học phổ thông, môn Tin học có vị trí bình đẳng như các môn

toàn cầu hoá.

- Tin học có ảnh hưởng lớn đến cách sống, cách suy nghĩ và hành động của con

người, là công cụ hiệu quả hỗ trợ biến việc học thành tự học suốt đời - Môn học giúp HS thích ứng và hoà nhập được với xã hội hiện đại, hình thành và

phát triển cho HS năng lực tin học để học tập, làm việc và nâng cao chất lượng

cuộc sống, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Tin học tạo cơ sở ứng dụng ICT để đổi mới tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá,

phát triển nhiều phương thức dạy học hiện đại và hiệu quả.

3 Phân tích vai trò của môn Tin học trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ở

hiện tại và tương lai?

- Môn tin học không chỉ là công cụ đối với môn học khác mà còn tạo ra cách tiếp

cận mới của khoa học hiện đại

- Là môn học thuộc lĩnh vực tin học – lĩnh vực tạo ra không gian ảo và các hệ thống

Trang 5

thông minh

- Là môn học có vai trò chủ đạo để hình thành phát triển năng lực tin học (một trong

các năng lực chuyên môn được xác định trong CTTT)

- Thế giới hiện tại và tương lai bao gồm thế giới thực và thế giới ảo, Tin

Những đặc điểm sau đây của môn Tin học cần nhấn mạnh đối với GV: - Tin học có quan hệ nhiều ngành nghề, thu hút được HS → GV cần tìm

các HĐGD linh hoạt và hiệu quả

- Môn tin học đóng góp vào phát triển các phẩm chất, năn lực chung, 03

dạy học tích hợp và dạy học tích cực (thông qua các hoạt động học)- Môn Tin học không phải là môn Công nghệ → GV cần hiểu đúng về môn

Trang 6

phát triển tư duy máy tính, tư duy giải quyết vấn đề sáng tạo trên nền

bạc, giảm thiểu sự độc hại hoặc nguy hiểm đến sức khỏe con người - Các môn học khác góp phần giáo dục tin học khi ứng dụng ICT để dạy

ICT và CS (mặc dù chưa rõ ở chương trình hiện hành)

2) Khai thác chương trình tin học phổ thông của các nước tiên tiến Nhiều nước chú trọng phát triển CT môn Tin học nhằm đào tạo nguồn nhân lực

phục vụ cho cuộc CM CN 4.0 Do vậy, chương trình tin học cần khai thác,

Trang 7

đặt mục tiêu hướng tới đạt chuẩn Tin học phổ thông ở mức quốc tế 3) Tính khoa học, hiện đại và sư phạm

CT môn Tin học chọn lọc các nội dung cơ bản và hiện đại của ba mạch

đảm bảo tính vừa sức, phát triển mạch kiến thức vừa theo đường thẳng vừa đồng tâm, xây

dựng hệ thống khái niệm cốt lõi CT chọn lọc nội dung và yêu cầu phù hợp lứa tuổi, xen

kẽ những nội dung lí thuyết với thực hành, trừu tượng với trực quan Các

các ngành ứng dụng của tin học nhằm giúp HS có khả năng định hướng tương lai của

mình đồng thời có khả năng khởi nghiệp hiệu quả trong lĩnh vực CNTT-TTT 5) Thực hiện giáo dục STEM

Ở thời đại CMCN4.0 giáo dục STEM được điều chỉnh, bổ sung Ngoài các môn

Trang 8

học thành phần truyền thống là S (khoa học), T (công nghệ), E (kĩ thuật),

Trang 9

nào sẽ cần giáo

viên Tin học ở PT phải cập nhật kiến thức, nâng cao năng lực dạy học để triển khai được

chương trình mới? Thuận lợi và khó khăn đó là gì?) Trả lời

- Lợi thế: CT môn Tin học có tính Kế thừa và Tính sư phạm

- Khó khăn: Tính thiết thực định hướng nghề nghiệp; Thực hiện giáo dục

quyết vấn đề trong STEM)

- Vừa là lợi thế vừa là khó khăn Tính mở, Tính khoa học và hiện đại, :

và năng lực chung nào? Thầy/ cô hãy so sánh mục tiêu cụ thể ở hai giai đoạn Giáo dục cơ

bản và Giáo dục định hướng nghề nghiệp Dựa vào những căn cứ nào mà

Trang 10

Tin học từ cấp Tiểu học lên cấp THCS? So sánh mục tiêu cụ thể ở hai giai

Ví dụ về NLc (GQVĐ với sự hộ trợ của ICT) được hình thành và phát tiển qua nội điển

hình và trọng tâm đó là thuật toán và lập trình.

- Ở tiểu học, HS nhận biết và nêu được nhu cầu tìm kiếm thông tin từ

trực quan để bước đầu có tư duy thiết kế và điều khiển hệ thống.2) So sánh mục tiêu cụ thể ở hai giai đoạn Giáo dục cơ bản và Giáo dục

Trang 11

mục tiêu của CT

môn Tin học ở giai đoạn giáo dục cơ bản là giúp HS làm quen với công nghệ kĩ thuật số

và bắt đầu hình thành năng lực Tin học.

- Trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp THPT): Mục tiêu

định hướng ICT (Tin học ứng dụng) và CS (Khoa học máy tính) 3) Những căn cứ nào mà xác định mục tiêu cụ thể khác nhau ở hai giai đoạn đó?

a) Căn cứ pháp lí

– Quan điểm đường lối của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và của Bộ Giáo dục &

Đào tạo về mục tiêu phát triển giáo dục tin học trong trường phổ thông – Mục tiêu Chương trình tổng thể, vai trò và vị trí môn Tin học đặc biêt là biểu

hiện năng lực tin học quy định trong CTTT

– Bộ tiêu chuẩn chương trình môn học của Bộ GD và ĐT ban hành b) Căn cứ lí luận, khoa học

– Kế thừa mục tiêu Chương trình tin học hiện hành, bao gồm mục tiêu chung, mục

tiêu các cấp học.

– Mục tiêu giáo dục tin học mô tả trong các văn bản liên quan của một số tổ chức

khoa học giáo dục uy tín của quốc tế như UNESCO, OEDC, – Mục tiêu giáo dục tin học mô tả trong chương trình tin học phổ thông một số

nước như Anh, Mỹ, Úc,

– Kết quả tham vấn ý kiến chuyên gia về mục tiêu giáo dục tin học.

tính khả thi đạt được mục tiêu của Chương trình.

– Kết quả nghiên cứu các dự báo sự phát triển năng lực tin học trong thời đại

CMCN 4.0

Trang 12

a) Các thành phần năng lực của năng lực tin học Năng lực tin học gồm 05 thành phần năng lực sau: • NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện ICT; • NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số; • NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của ICT; • NLd: Ứng dụng ICT trong học và tự học; • NLe: Hợp tác trong môi trường số.

b) Các biểu hiện của từng thành phần năng lực đó ở cấp tiểu học NLa (Sử dụng và quản lí các phương tiện ICT):

NLb (Ứng xử phù hợp trong môi trường số)

- Biết và nêu được một số quy định cơ bản liên quan đến quyền sở hữu và

- Có ý thức tự bảo vệ sức khoẻ trong khai thác và ứng dụng ICT NLc (Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của ICT)

- Hiểu được tầm quan trọng của thông tin và xử lí thông tin trong xã hội

- Thao tác được với phần mềm và môi trường lập trình trực quan để bước đầu có tư duy

thiết kế và điều khiển hệ thống.

Trang 15

thông tin và dữ liệu đã tìm thấyvới nhiệm vụ đặt ra;iii Thao tác được với

Trang 16

ii Giao lưu được

Trang 17

Trả lời

1) Sự phân hóa thành hai định hướng ICT và CS ở cấp THPT - Thực hiện phân hóa sâu là để định hướng nghề nghiệp, chương trình

tổng số thời lượng cho mỗi định hướng đều như nhau.

- Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, trong mỗi năm, HS có thể chọn học

trong lĩnh vực tin học nên chọn cụm chuyên đề định hướng ICT 2) So sánh mục tiêu của hai định hướng ICT và CS

- Cụm chuyên đề học tập định hướng Tin học ứng dụng nhằm tăng cường thực hành

ứng dụng Tin học, giúp học sinh thành thạo hơn trong sử dụng các phần mềm thiết

yếu để làm ra sản phẩm số hữu ích cho học tập và cuộc sống.- Cụm chuyên đề học tập định hướng Khoa học máy tính nhằm tăng

Trang 18

kiến thức phổ thông chứ chưa phải mức độ ở lớp chuyên tin 3) Sự chuẩn bị của cấp Tiểu học và THCS cho sự phân hóa ở THPT - Tích hợp ở giai đoạn giáo dục cơ bản và phân hóa ở giai đoạn giáo dục hướng

nghiệp là định hướng lớn của môn Tin học.

- Cấp Tiểu học và THCS đã có sự chuẩn bị cho sự phân hoá ở THPT thông qua các

chủ đề kiến thức theo các hàm lượng/trọng số ICT và CS khác nhau - 06 chủ đề xuyên suốt từ lớp 03 đến 12 là cơ hội để HS khám phá chính bản thân

mình Đến lớp 8 và lớp 9, HS có nhiều cơ hội nhất để xác định mình sẽ theo định

hướng gì (ICT hay CS)

4) Phân tích được mức độ yêu cầu cần đạt đối với chuyên đề ICT, CS (THPT)

- Ví dụ, Ở chuyên đề 12.3 (CS) có yêu cầu “Mô phỏng được thuật toán duyệt theo chiều

rộng và theo chiều sâu một đồ thị cụ thể cho bằng biểu diễn trực quan”

Trang 19

dùng để thể hiện mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về năng lực của người học Cũng cần

lưu ý 3 mức độ BIẾT, HIỂU và VẬN DỤNG là mức độ chính, tùy ngữ cảnh và yêu cầu

cụ thể trong mô tả có thể có sự phân biệt chi tiết hơn.

– Như vậy việc đánh giá trong CT cần bám chặt vào bảng động từ và

lực) ĐGTX: trả lời câu hỏi HS làm được gì, ĐGNL cũng giống như ĐGĐK, là đánh giá diện rộng, dựa trên thang đo năng lực, theo mô tả năng lực ở các cấp học.

ĐGĐK, ĐG diện rộng không được qui định các công cụ, phương tiện cụ thể - Đánh giá trong giáo dục Tin học được xem xét dựa trên phương diện

chỉ tính trên một phương diện nhất định.

- Ví dụ về sản phẩm số ở cấp THCS: sơ đồ tư duy, bài trình chiếu, văn bản

Trang 20

(năng lực tin học), về yêu cần cần đạt của nội dung giáo dục cốt lõi

mức của cấu trúc nhận thức theo thang đo Solo Tiếp theo, ma trận đề cho biết những nội

dung kiến thức, kĩ năng nào được đánh giá và tỉ trọng giữa chúng (mức độ

chương trình môn Tin học.

- Qui trình ra đề gồm ít nhất hai việc (bước) sau: Xây dựng ma trận đề và

Trang 21

Tiêu chí đánh giá một kế hoạch dạy học một chủ đề học tập Tin học (giáo

A – Đánh giá kế hoạch và tài liệu dạy học

1 Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp

dạy học được sử dụng.

2 Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được

của mỗi nhiệm vụ học tập.

3 Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ

B – Đánh giá việc tổ chức hoạt động học cho học sinh

5 Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức

tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

8 Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá

kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh C – Đánh giá hoạt động của học sinh

9 Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả

Trang 22

12 Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện

a) Thiết bị phục vụ giáo viên dạy học

Máy tính cá nhân, máy chiếu, màn hình chiếu, tranh ảnh, thiết bị mẫu

– Ở cấp tiểu học, tối thiểu 1 máy tính/3 học sinh – Ở cấp THCS: tối thiểu 1 máy tính/2 học sinh.

phần mềm quản lí học tập, phần mềm quản lí nhà trường và phần mềm tường lửa; có nội

quy phòng thực hành, c) Phần mềm

Các máy tính cần được cài đặt hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng

Trang 23

dụng thêm tranh ảnh Máy tính cần có loa.

– HS: Tối thiểu 3 học sinh một máy tính, các em thay nhau thực hiện các thao tác

trên máy tính Máy tính học sinh sử dụng cũng cần có loa.

– Phần mềm Scratch (miễn phí) được tải về từ trước trong máy tính của

những cũng không bắt buộc phải dùng.

– HS: Có những giờ HS làm việc (theo nhóm hoặc cá nhân) trên phòng máy tính

của trường.

Trang 24

– Tối thiểu máy tính được cài đặt các phần mềm (có bản quyền hoặc nguồn mở,

hoặc miễn phí): soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử, sơ đồ tư duy – Hệ thống máy tính của trường kết nối được với Internet để HS có thể thực hiện

tìm kiếm thông tin trên Internet.

– Phòng máy tính của trường cần có máy in để HS có thể in tài liệu, sản

Ngày đăng: 06/05/2024, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan