Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

167 2 0
Luận văn thạc sĩ  xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bốn thành tố quan trọng trình dạy học mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học kết Một trình dạy học đạt hiệu chất lượng có nội dung tốt gắn liền với mối quan hệ hữu thành tố cịn lại Tiêu chí quan trọng nội dung phải đáp ứng yêu cầu mục tiêu, đồng thời điều kiện tốt cho phương pháp dạy học thực thi theo cách hiệu Đổi phương pháp dạy học nhu cầu tất yếu GV, đổi cải tiến, nâng cao chất lượng phương pháp dạy học sử dụng; bổ sung, phối hợp nhiều phương pháp dạy học để khắc phục mặt hạn chế phát huy mặt ưu việt phương pháp để góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học dạy học mơn hóa học HS lớp 12 cần phải nắm vững kiến thức chương trình để thi tốt nghiệp mà phải cịn có kiến thức nâng cao để thi vào đại học, cao đẳng phải trang bị đầy đủ kiến thức hóa học tảng làm hành trang vào đời Việc dạy học phần kim loại chương trình lớp 12 có ý nghĩa thiết thực HS cung cấp cho HS kiến thức khoa học chuyên ngành mà cịn góp phần giáo dục cho HS việc bảo vệ môi trường xanh sạch, giáo dục phong cách làm việc xác khoa học, tăng cường hứng thú học tập môn, phát triển HS lực tư logic, biện chứng, khái quát, độc lập, tích cực sáng tạo góp phần “Xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực” theo chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2008- 2013 Từ yêu cầu trên, việc đề xuất hệ thống luyện tập phần kim loại người GV tự soạn sử dụng vào q trình dạy học cách có hiệu việc làm cần thiết để hỗ trợ trình tổ chức hoạt động dạy học theo xu hướng đổi trình giáo dục Đó lí yếu để lựa chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập hóa học lớp 12 chương trình nâng cao với phương pháp giải tự luận phương pháp giải trắc nghiệm nhằm giúp cho HS nắm vững kiến thức khoa học, tiến đến phát huy lực vận dụng kiến thức, khả nhận thức, tư hóa học… Nhiệm vụ nghiên cứu - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Điều tra thực trạng việc sử dụng tập hóa học phần kim loại trường THPT Nguyễn Công Trứ số trường THPT thuộc TP Hồ chí Minh - Xây dựng hệ thống dạng tập phần kim loại chương trình hóa học 12 THPT - Hệ thống phương pháp giải tập để giải toán nâng cao - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu việc áp dụng hệ thống tập phương pháp giải - Đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thơng chương trình nâng cao để góp phần dạy tốt, học tốt Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc xây dựng sử dụng hệ thống BTHH lớp 12 THPT chương trình nâng cao - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học mơn hóa học trường THPT Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: xây dựng hệ thống BTHH phần kim loại lớp 12 chương trình nâng cao (các chương 5, 6, 7) - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: lớp 12 THPT địa bàn TP Hồ chí Minh - Giới hạn thời gian nghiên cứu: 2009- 2010 - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: tập tự luận trắc nghiệm chương trình hóa học lớp 12 chương trình nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu người GV xây dựng sử dụng tốt hệ thống tập hoá học phần kim loại theo hướng củng cố phát triển tư phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS, gây hứng thú học tập cho HS, từ nâng cao hiệu việc dạy học mơn hố Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: quan điểm tiếp cận hệ thống, phép vật biện chứng - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận bao gồm: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa lí thuyết phân loại xây dựng hệ thống tập - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm: + Điều tra để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng tập hóa học trường THPT, trình độ HS, mức độ nắm bắt kiến thức đối tượng để thiết kế xây dựng hệ thống BTHH với phương pháp dạy học phù hợp + Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu - Phương pháp tốn học: xử lí số liệu thực nghiệm thống kê tốn học Đóng góp đề tài - Xây dựng, lựa chọn hệ thống tập hóa học (tự luận trắc nghiệm khách quan) phần kim loại lớp 12 THPT theo chương trình nâng cao (áp dụng từ năm học 2008- 2009) - Kết hợp dạng tập có hình vẽ, đồ thị, thực nghiệm, môi trường nhằm làm phong phú thêm hệ thống tập thường có góp phần giáo dục bảo vệ môi trường xanh - Bước đầu nghiên cứu phương pháp sử dụng có hiệu hệ thống tập đề xuất nhằm phục vụ việc dạy học hóa học lớp 12 trường THPT - Minh chứng luận điểm: “BTHH xem phương pháp dạy học bản” Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống tập hóa học phần vơ lớp 12 phổ thơng trung học từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu Chúng tơi xin nêu vài nghiên cứu có liên quan đến tập hóa học như: - Nguyễn Thị Khánh (1998), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức hóa học 12 PTTH, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Hoàng Thị Kiều Dung (1999), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức HS lớp 11 12 PTTH, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Phạm Thị Tuyết Mai (2003), Sử dụng tập trắc nghiệm khách quan tự luận kiểm tra, đánh gía kiến thức hóa học HS lớp 12 trường PTTH, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), Phát triển lực nhận thức tư cho HS trung học phổ thơng thơng qua tập hóa học vơ cơ, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2008), Thiết kế website phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm khách quan Hóa học Vơ trường trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ chí Minh - Nguyễn Thị Tuyết An (2009): Xây dựng đề phần hóa vơ giúp HS THPT tăng cường khả tự kiểm tra, đánh giá, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ chí Minh - Nguyễn Thị Ngọc Hải (2009), Xây dựng hệ trống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học lớp 12 nâng cao trường THPT, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ chí Minh - Phạm Thùy Linh (2009), Thiết kế e-book hỗ trợ khả tự học HS lớp 12 chương "Đại cương kim loại”chương trình bản, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ chí Minh - Nguyễn Ngọc Vân Linh (2009), Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần "Các nguyên tố kim loại" lớp 12 THPT, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ chí Minh - Lê Thị Thanh Thủy (2009), Xây dựng hệ trống tập trắc nghiệm khách quan thiết kế máy vi tính để nâng cao chất lượng giảng dạy phần hóa vơ lớp 12 ban bản, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ chí Minh - Tống Thanh Tùng (2009), Thiết kế e-book hóa học lớp 12 phần crôm, sắt, đồng nhằm hỗ trợ HS tự học, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ chí Minh Các đề tài xây dựng sử dụng hệ thống BTHH có nhiều người viết viết cụ thể cho lớp 12 THPT chương trình nâng cao ban hành năm 2008- 2009, cho đối tượng HS trường THPT Nguyễn Công Trứ số trường khác thuộc địa bàn TP Hồ chí Minh chưa có người làm 1.2 Những đổi việc dạy học hóa học nhà trường phổ thơng 1.2.1 Đổi giáo dục giới Chúng ta sống giới thay đổi thường xuyên, tốc độ thay đổi ngày tăng cao tiến tác động công nghệ đem lại Xã hội đại địi hỏi cơng dân phải có tri thức tối thiểu đọc, viết, làm tính đơn giản, quyền công dân giá trị đạo đức để tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội Các yếu tố khoa học đưa vào giáo trình dạy học Xu hướng dạy tri thức hàn lâm xuất phát từ phát triển khoa học với việc áp đặt số hiểu biết tri thức định lên người học dần trở nên chiếm ưu Do đó, hệ thống giáo dục lấy thầy người đại diện cho việc cung cấp tri thức, HS người chấp nhận thụ động khối lượng tri thức thầy chuyển giao xảy thời gian dài Giáo dục đại đứng trước yêu cầu thách thức lớn lao xã hội đại Mơ hình trường học theo kiểu xưởng máy kỉ trước khơng cịn phù hợp Việc học tập HS thụ động tiếp thu giảng GV mà phải tham gia tích cực vào hoạt động tập thế, theo dự án, để tham gia vào hoạt động sản xuất xã hội sau Hai khái niệm tri thức John Dewey việc nắm vững văn hoá tham dự vào trình hoạt động thực tế, diễn tả từ “làm” Xã hội quan niệm HS tốt nghiệp người nhận diện giải vấn đề có đóng góp cho xã hội đời họ (những người thể phẩm chất “chuyên gia thích ứng”) Việc đạt tới tầm nhìn địi hỏi họ phải tư lại điều dạy, cách GV giảng dạy, cách đánh giá tự đánh giá, cách phấn đấu thực tốt công việc [51] Vậy chuyên gia thích ứng ? Chun gia thích ứng người có khả tiếp cận tới tình cách linh hoạt biết tự học đời Họ khơng dùng điều học mà cịn tự nhận thức việc học tập cách thường xuyên xem xét mức độ chun gia cố gắng vượt ngồi mức độ đó, cố gắng làm cho thứ tốt Quan điểm dạy học truyền thống xoay quanh vai trò chủ đạo GV việc tổ chức học tập cho HS thể giáo án GV Giáo án GV kế hoạch trung tâm cho hoạt động dạy học diễn Do dạy theo giáo án trở thành yêu cầu bắt buộc với GV Tuy nhiên, chất vấn đề dạy học hoàn thành kế hoạch vạch sẵn mà khơng tính tới biến đổi mơi trường người học TS Geneva Gay, đại học Washington quan niệm “Việc dạy hiệu hành động sáng tạo” Điều có nghĩa bên cạnh tính hiệu dạy học, vốn phần, cần phải quan tâm coi việc sáng tạo dạy học đem lại hiệu Tại phải dạy có sáng tạo? GV phải thích ứng sáng tạo theo nhu cầu HS để có tính hiệu quả, tức đào tạo HS đáp ứng cho nhu cầu xã hội GV phải liên tục thích ứng với giới thay đổi để đưa vào giảng dạy cho HS Điều cần sáng tạo GV phải nhà chuyên môn, không đơn giản tuân theo “giáo án” làm sẵn Vai trò họ tác nhân đổi ràng buộc sẵn có Do thân GV phải chuyên gia thích ứng Họ phải người nhanh chóng nhậy bén nhận địi hỏi từ HS để từ thay đổi, biến đổi giáo án đáp ứng cho nhu cầu đổi đóng góp thêm cho phát triển giáo án tốt 1.2.2 Đổi giáo dục nước ta Trong xu đổi mạnh mẽ giới vấn đề giáo dục Việt Nam khơng ngoại lệ Để có đổi giáo dục trước hết đổi phương pháp dạy học Theo chuyên gia giáo dục Việt Nam xu hướng đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học hóa học nói riêng nước ta cụ thể [37]: - Hướng 1: Tăng cường tính tích cực, tìm tịi sáng tạo người học, tiềm trí tuệ nói riêng nhân cách nói chung thích ứng động với thực tiễn đổi - Hướng 2: Tăng cường lực vận dụng trí thức học vào sống, sản xuất biến đổi - Hướng 3: Chuyển dần trọng tâm phương pháp dạy học từ tính chất thơng báo, tái đại trà chung cho lớp sang tính chất phân hóa- cá thể hóa cao độ, tiến lên theo nhịp độ cá nhân - Hướng 4: Liên kết nhiều phương pháp dạy học riêng lẻ thành tổ hợp phương pháp dạy học phức hợp - Hướng 5: Liên kết phương pháp dạy học với phương tiện kỹ thuật dạy học đại (phương tiện nghe nhìn, máy vi tính…) tạo tổ hợp phương pháp dạy học có dùng kỹ thuật - Hướng 6: Chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học đặc thù mơn học - Hướng 7: Đa dạng hóa phương pháp dạy học phù hợp với cấp học, bậc học, loại hình trường mơn học Mục đích đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực, nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, khả thích ứng học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Làm cho “học” trình kiến tạo; HS tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Làm cho “dạy” trình tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, dạy HS cách tìm chân lý Chú trọng hình thành lực hành động; tính sáng tạo, động, tính tự lực trách nhiệm; lực hợp tác; lực giải vấn đề phức hợp, khả tự học, dạy phương pháp kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân HS cho phát triển xã hội 1.2.2.1 Tính tích cực học tập Theo từ điển tiếng Việt: “Tích cực tỏ chủ động, có hoạt động nhằm tạo biến đổi theo chiều hướng phát triển” [48] Tính tính cực người biểu hoạt động, đặc biệt hoạt động tập thể Học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi học Tính tích cực học tập tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực học tập sản sinh nét tư độc lập sáng tạo biểu dấu hiệu sau: - Hăng hái trả lời câu hỏi GV, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; - Hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vần đề chưa đủ rõ; - Chủ động vận dụng kiến thức, kỹ học để nhận thức vấn đề mới; - Tập trung ý vào vấn đề học; - Kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn Các nhà lí luận đánh giá mức độ tính tích cực học tập theo cấp độ từ thấp đến cao sau: - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn - Tìm tịi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác vấn đề - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu 1.2.2.2 Phương pháp dạy học tích cực [14] Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, để phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo người học Phương pháp dạy học tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động (trái với không hoạt động, thụ động), nghĩa hướng vào phát huy tính tích cực, chủ động người học rèn luyện cho họ có lực hành động, khả thích ứng cao khơng hướng vào việc phát huy tính tích cực người dạy Phương pháp dạy học tích cực hàm chứa phương pháp dạy phương pháp học Có năm dấu hiệu đặc trưng phương pháp tích cực để phân biệt với phương pháp thụ động, là: - Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập HS - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học, mục tiêu dạy học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Có phối hợp sử dụng rộng rãi phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật đại (máy vi tính, phần mềm dạy học, ) - Kết hợp đánh giá thầy đánh giá trò Việc đổi phương pháp dạy học hố học theo hướng dạy học tích cực tập trung vào hai hướng sau [37]: - Phương pháp dạy học hoá học phải đặt người học vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, làm cho họ hoạt động học, rèn luyện cho họ tập giải vấn đề khoa học từ dễ đến khó, có họ có điều kiện tốt để tiếp thu vận dụng kiến thức cách chủ động, sáng tạo - Phương pháp nhận thức khoa học hoá học thực nghiệm, phương pháp dạy học hố học phải tăng cường thí nghiệm thực hành sử dụng thật tốt thiết bị dạy học giúp mơ hình hố, giải thích chứng minh q trình hố học 1.2.2.3 Mơ hình phương pháp dạy học tích cực [16], [37] Các nhà khoa học nghiên cứu, thử nghiệm nhiều mơ hình Sau hai mơ hình bàn luận nhiều a Dạy học hướng vào người học (dạy học lấy HS làm trung tâm) Bản chất việc dạy học hướng vào người học là: - Chuẩn bị cho HS thích ứng với đời sống xã hội, tơn trọng nhu cầu, hứng thú, khả năng, lợi ích HS - Chú trọng kỹ thực hành vận dụng kiến thức, lực giải vấn đề thực tiễn, giúp HS dễ dàng hịa nhập sống góp phần phát triển cộng đồng - Coi trọng việc rèn luyện cho HS phương pháp tự học, phát huy suy nghĩ tìm tịi độc lập theo nhóm nhỏ, thơng qua thảo luận, thí nghiệm thực hành, thâm nhập thực tế Dựa vào vốn hiểu biết, kinh nghiệm cá nhân tập thể HS để xây dựng học Giáo án thiết kế nhiều phương án theo kiểu phân nhánh GV linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến tiết học theo phát triển cá nhân - Hình thức tổ chức thay đổi linh hoạt cho phù hợp với hoạt động học tập tiết học, chí phần tiết học - HS tham gia tự đánh giá đánh giá lẫn mức độ đạt mục tiêu giai đoạn học tập, trọng mặt chưa đạt so với mục tiêu GV hướng dẫn cho HS phát triển lực tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, khuyến khích cách học thơng minh, sáng tạo, biết giải vấn đề nảy sinh tình thực tế  Nhận xét Đây quan điểm, tư tưởng, phương pháp dạy học cụ thể Lý thuyết “HS làm trung tâm” tư tưởng tiến bộ, lành mạnh nhằm giải phóng lực sáng tạo HS Nhìn theo quan điểm lịch sử trả lại vị trí ban đầu vốn có người học: người học vừa đối tượng hoạt động dạy, vừa chủ thể hoạt động học Cần vận dụng mặt tiến bộ, tích cực lí thuyết không nên theo hướng cực đoan tuyệt đối hóa hứng thú, nhu cầu, hành vi biệt lập cá nhân; điều hồn tồn xa lạ chất văn hoá giáo dục hướng cộng đồng, số đông người lao động nước ta b Dạy học theo hướng hoạt động hóa người học [37] Bản chất dạy học theo hướng hoạt động hóa người học là: - Tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo cốt lõi việc đổi phương pháp giáo dục nói chung phương pháp dạy học nói riêng - Để HS học tập tích cực tự giác cần làm cho HS biết biến nhu cầu xã hội thành nhu cầu nội thân Để có tư sáng tạo phải tập luyện hoạt động sáng tạo thông qua học tập Như vậy, phải đặt HS vào vị trí người nghiên cứu, người khám phá chiếm lĩnh tri thức  Biện pháp hoạt động hoá người học dạy học hoá học Khai thác nét đặc thù mơn học tạo nhiều hình thức hoạt động đa dạng phong phú HS như: - Tăng cường sử dụng thí nghiệm hố học, phương tiện trực quan… - Sử dụng phối hợp nhiều hình thức hoạt động HS thí nghiệm, dự đốn lí thuyết, mơ hình hố, giải thích, thảo luận nhóm - Tăng thời gian hoạt động HS học - Tăng mức độ hoạt động trí lực, chủ động HS thông qua việc lựa chọn nội dung hình thức sử dụng câu hỏi, tập có suy luận, vận dụng kiến thức cách sáng tạo  Nhận xét Hoạt động hóa người học hai xu hướng chủ yếu việc đổi phương pháp dạy học, thử nghiệm đổi phương pháp dạy học So với phương hướng “dạy học hướng vào người học” phương phướng “hoạt động hóa người học” ý đến hứng thú, lợi ích HS quan tâm nhiều đến việc tổ chức cho HS hoạt động 1.2.3 Đổi chương trình hóa học phân ban lớp 12 THPT Theo thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Văn Vọng chương trình phân ban đảm bảo tính liên tục với chương trình tiểu học trung học sở, đồng thời kế thừa ưu điểm khắc phục nhược điểm chương trình trung học phổ thơng trước đây, trọng nhiều đến thực hành thí nghiệm, ứng dụng vào thực tiễn, tăng cường tiết luyện tập, cập nhật thành tựu khoa học công nghệ, tảng đảm bảo yêu cầu kiến thức Chương trình đảm bảo yêu cầu: đổi chương trình, sách giáo khoa; đổi phương pháp giảng dạy đổi điều kiện để thực chương trình Trong đó, đổi phương pháp dạy học yêu cầu trọng tâm chương trình giáo dục trung học phổ thơng Yếu tố quán triệt thể chương trình, sách giáo khoa qua việc giảng dạy, thực học người GV lớp Theo ông Lê Quán Tần, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học phương án phân ban gồm có ban: Khoa học tự nhiên (KHTN), Khoa học xã hội - nhân văn (KHXH- NV), Ban hay Ban có 3, mơn tự chọn nâng cao học chủ đề tự chọn nâng cao, bám sát Trong chương trình hóa học nâng cao lớp 12, HS chủ động, tích cực, sáng tạo động phương pháp học tập Không thầy đọc trò chép, mà bây giờ, HS GV nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề; GV người hướng dẫn, giải đáp cho HS, đồng thời hệ thống hóa kiến thức giúp HS khái qt, tư học tập Với mơn hóa học, ngồi kiến thức SGK, GV cịn phải giúp HS nắm rõ mặt tượng, chất chế phản ứng Để làm tốt nhiều dạng tập, đặc biệt trắc nghiệm, GV phải truyền đạt cho HS nhiều phương pháp giải nhanh hiệu Có thể nói, với chương trình SGK này, tư HS bộc lộ, phát triển; khả tìm tịi, phân tích vấn đề rèn luyện Cộng với phương pháp dạy học GV, HS lĩnh hội nhiều kiến thức không chiều rộng mà chiều sâu cách tích cực 1.3 Bài tập hóa học Câu 23: Cho 1,365 gam kim loại kiềm X tan hết nước thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 1,33 gam X A Na B K C Rb D Li Câu 24: Trong pin điện hóa Al-Cu, cực âm xảy trình A Cu  Cu2+ + 2e B Cu2+ + 2e  Cu C Al  Al3+ + 3e D Al3+ + 3e  Al Câu 25: Các dung dịch muối sau điện phân hòa tan Fe2O3 A Zn(NO3)2 , CuSO4 , AgNO3 B CuCl2 , ZnSO4 , Fe(NO3)2 C BaCl2 , CuSO4 , Pb(NO3)2 D NaCl , Fe(NO3)2 , Na2SO4 Câu 26: Cho hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch HNO3, phản ứng xong thu dung dịch X chứa chất tan Chất tan A Cu(NO3)2 B HNO3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 Câu 27: Cho 1,38 gam hỗn hợp bột Fe Al vào 50ml dung dịch hỗn hợp (AgNO3 0,4M Cu(NO3)2 0,7M) Sau phản ứng hoàn toàn, thu dung dịch chứa hai muối phần rắn gồm hai kim loại Khối lượng Al hỗn hợp đầu A 0,54 gam B 0,27 gam C 0,675 gam D 0,405 gam Câu 28: Nhúng Fe nặng 8g vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M, thời gian sau lấy cân lại thấy nặng 8,8g Nồng độ mol CuSO4 lại dung dịch A 1,8 M B 2,2 M C 1,75 M D 1,625 M Câu 29: Phát biểu không ? A Tỉ khối Li< Fe < Os B Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W C Tính dẫn điện, dẫn nhiệt Ag> Cu> Al> Fe D Tính cứng Cs< Fe< Al

Ngày đăng: 17/03/2023, 10:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan