1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Học phần Lí luận dạy học bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông Đề tài Nghiên cứu nghệ thuật văn hóa dân gian Việt Nam.pdf

10 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 321,39 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI A KHOA SƯ PHẠM BÀI TIỂU LUẬN Học phần : Lí luận dạy học môn Lịch sử trường phổ thông Đề tài: Nghiên cứu nghệ thuật văn hóa dân gian Việt Nam Họ tên sinh viên : Nguyễn Minh Châu Lớp : Sư Phạm Sử D2021 Học phần : Phương pháp nghiên cứu khoa học Ngành học : Sư Phạm Sử HÀ NỘI- 11/ 2022 B A MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài Nghiên cứu nghệ thuật văn hóa dân gian Việt Nam đề tài hay thú vị văn hóa cổ truyền dân tộc ta Chính em lựa chọn đề tài để phần mang nét đẹp văn hóa cổ truyền tới thân tìm hiểu sâu sắc thêm nghệ thuật mang nét đẹp dân tộc Hiện văn hóa dân gian Việt Nam có truyền thống hình thành phát triển từ lâu đời điều bắt nguồn từ xã hội nguyên thủy Đến thời kỳ phong kiến tự chủ, với đời phát triển văn hóa bác học, chun nghiệp, cung đình văn hóa dân gian tồn giữ vai trò quan trọng phát triển văn hóa xã hội Việt Nam, đặc biệt với quần chúng lao động Từ xa xưa truyền thống lịch sử xã hội Việt Nam quy định nét đặc trưng văn hóa nước ta Đó văn hóa xóm làng trội văn hóa thị, văn hóa truyền miệng lấn át văn hóa chữ nghĩa, ứng xử tình nặng lý, chủ nghĩa yêu nước trở thành trục hệ ý thức Việt Nam, nơi sản sinh tích hợp giá trị văn hóa Việt Nam Và Lịch Sử văn học văn hóa dân gian đóng vai trị quan trọng thể đời sống lao động nơng dân , nhân dân người Việt Nam Nhìn vào thể khắc họa rõ nét hình ảnh đất nước Việt Nam , người Việt Nam cách chân thực giản dị Ông cha ta thường nói văn hóa dân gian nói “cội nguồn văn hóa dân tộc” , khơng văn hóa dân gian cịn ví sắc văn hóa dân tộc Là sinh viên ngành Sư Phạm Sử thân em cần cố gắng học tập tìm hiểu để mang hình ảnh văn hóa dân tộc Việt Nam phát triển Với mục tiêu nghiên cứu hình ảnh văn hóa dân tộc , em lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu nghệ thuật văn hóa dân gian Việt Nam ’’ 2) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích : Tìm hiểu nghiên cứu nghệ thuật văn hóa dân gian Việt Nam bao gồm phần ví dụ : Nghệ thuật tạo hình dân gian (kiến trúc dân gian, hội họa dân gian, trang trí dân gian) , nghệ thuật biểu diễn dân gian (âm nhạc dân gian, múa dân gian, sân khấu dân gian, trị diễn Và mục đích nghiên cứu tìm hiểu rõ nghệ thuật : Ca Trù , Quan Họ , Múa Rối Nước , - Nhiệm vụ nghiên cứu : Mang văn hóa Việt Nam lên tầm cao , nêu rõ quan trọng việc nghiên cứu nghệ thuật văn hóa cổ truyền nêu bật nghệ thuật văn hóa cổ truyền Với đề tài thân em định nghiên cứu rõ nghệ thuật văn hóa : Ca Trù , Quan Họ, Múa Rối Nước , 3) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Liên quan tới nhiều ngành nghề văn học nghệ thuật hay đề tài nghiên cứu : Văn hóa dân gian Việt Nam , môn nghệ thuật liên quan tới Ca trù , Quan Họ , Múa rối nước - Phạm vi nghiên cứu : Bao gồm văn hóa nghệ thuật Việt Nam gồm môn liên quan tới , phạm vi nghiên cứu bao trùm thống kê , phân tích , lịch sử hình thành hình ảnh số liệu liên quan tới phạm vi nghiên cứu 4) Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu trình hình thành , lịch sử hình thành nghệ thuật văn hóa dân gian Bởi kiện sống động mà nhà nghiên cứu đặt hồn cảnh lịch sử sau nhà nghiên cứu biết q trình hình thành =>> Chính phương pháp nghiên cứu văn hóa nghệ thuật dân gian thường liên quan tới lịch sử chúng , vị trí hình thành , số liệu hình ảnh C NỘI DUNG I Nghiên cứu nghệ thuật văn hóa dân gian Việt Nam 1) Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù - Đầu tiên nghệ thuật Ca Trù xem di sản văn hóa lâu đời người dân Việt Nam Nhắc tới nghệ thuật văn hóa dân gian Việt Nam khơng thể khơng kể tới nghệ thuật Ca Trù Sau tìm hiểu xem loại hình âm nhạc có đặc sắc tới Như biết Ca trù loại hình âm nhạc truyền thống miền Bắc nước ta Chính mang ý nghĩa đặc biệt sâu sắc +) Ca trù : Theo biết Ca trù thực chất từ chữ Nơm loại hình diễn xướng âm nhạc thính phịng ưa chuộng bắc bắc trung Việt Nam Ngồi hình thức âm nhạc gọi với tên khác hát dâu, hát nhà trị, thịnh hành kỷ 15 Ca trù loại hình âm nhạc kinh điển, đỉnh cao việc kết hợp thơ ca âm nhạc +) Quá trình hình thành phát triển ca trù : - Ca trù khởi nguồn từ lối hát Đào nương, lối hát lấy giọng nữ làm trọng xuất đời sống người Việt hai kỷ trước Công nguyên: Thời Tiền Lê, năm Thiên Phúc thứ (987), Đại Hành Hồng đế sai Khng Việt chế khúc để hát tiễn sứ thần phương Bắc Lý Giác nước Khác với lối làm thơ, chế khúc viết ca từ cho ca điệu có sẵn, ca nương dựa vào điệu mà “bẻ thành hát” tiền thân hát ca trù +) Danh xưng nghệ thuật trình diễn ca trù bao gồm danh xưng sau : - Hát ả đào danh xưng lưu truyền từ đời vua Lý Thái Tổ có người ca nương tên Đào Thị giỏi nghề ca hát thường nhà vua ban thưởng Từ tên Ả đào coi tên gọi cổ xưa thể loại nghệ thuật âm nhạc ca trù - Tiếp theo hát cửa đình coi hình thức sinh hoạt ca trù phục vụ cho nghi thức tế lễ thần thánh đình đền làng - Tiếp hát ca trù Thời xưa người ta có lệ hát thẻ , thẻ gọi Trù làm mảnh tre ghi mức tiền ứng với giá trị thẻ thường dùng để thưởng cho ả đào thay việc cho tiền mặt Chính hát ả đào cịn gọi ca trù tức hát thẻ - Quan viên, cầm chầu Khái niệm quan viên ca trù dùng để gọi người tham gia nghe hát Trong hát ca trù, quan viên tham gia cầm chầu Họ vừa cơng chúng thưởng thức thành viên ban nhạc Ngoài danh xưng chủ thể văn hóa ca trù, để tạo nên giá trị nghệ thuật âm nhạc ca trù, cần có hòa quyện nghệ thuật diễn xướng, nhạc cụ lời ca tiếng hát đào nương, đó, cỗ phách, đàn đáy, trống chầu linh hồn nghệ thuật ca trù +) Các vùng ca trù nước Theo thống kê nước có 15 tỉnh thành phố có hoạt động câu lạc giáo phường ca trù Bởi đại đa số nằm tỉnh thành từ Bắc Bộ Hà Tĩnh , Quảng Bình cuối Thành phố Hồ Chí Minh +) Vẻ đẹp nghệ thuật ca trù Ca trù xem vẻ đẹp âm chuốt thành chuỗi ngọc lung linh mà người hát trao cho người nghe từ đồng thời người làm thơ lại người phẩm bình khơng cịn chấm điểm tiếng hát tiếng phách Khác với nghệ thuật chèo hay hát văn, thưởng thức ca trù gọi “nghe hát”, “xem hát” Người hát ca trù khơng có múa diễn với trang phục nhiều màu vẻ chèo hay hát văn Đào nương ca trù ngồi yên gần bất động suốt hát mảnh chiếu cạp điều, với vẻ mặt bình thản, đoan trang Đào nương có cỗ phách tre đặt trước mặt “đối thoại” với khách nghe giọng hát tiếng phách 2) Quan họ: điệu dân ca tiêu biểu vùng châu thổ sông Hồng miền Bắc Việt Nam Quan họ hình thành phát triển vùng văn hóa Kinh Bắc xưa, đặc biệt khu vực ranh giới hai tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh ngày với dịng sơng Cầu chảy qua gọi "dịng sơng quan họ" +) Nguồn gốc: - Ý nghĩa từ “Quan họ” thường tách thành hai từ lý giải nghĩa đen mặt từ nguyên “quan” ‘họ” - Điều dẫn đến kiến giải “Quan họ” xuất phát từ “âm nhạc cung đình”, hay gắn với tích ơng quan qua vùng Kinh Bắc ngây ngất tiếng hát liền anh liền chị dừng bước để thưởng thức +) Quan họ truyền: - Quan họ truyền thống tồn 67 làng Quan họ gốc xứ Kinh Bắc Quan họ truyền thống hình thức tổ chức sinh hoạt văn hóa dân gian người dân Kinh Bắc, với quy định nghiêm ngặt, khắt khe đòi hỏi liền anh, liền chị phải am tường tiêu chuẩn, tuân theo luật lệ =>> Điều giải thích lý người dân Kinh Bắc thích thú “chơi Quan họ”, khơng phải “hát Quan họ” Quan họ truyền thống khơng có nhạc đệm chủ yếu hát đôi liền anh liền chị vào dịp lễ hội xuân thu nhị kỳ làng quê +) “Chơi quan họ” truyền thống khơng có khán giả, người trình diễn đồng thời người thưởng thức Nhiều quan họ truyền thống liền anh, liền chị “chơi quan họ” ưa thích đến tận ngày như: +) Vốn liếng em có 30 đồng, Mời nước mời trầu, Ngồi tựa song đào, Cây trúc xinh, Người đừng về, Xe luồn kim, +) Quan họ mới: - Còn gọi “hát Quan họ lời mới”, hình thức biểu diễn quan họ chủ yếu sân khấu sinh hoạt cộng đồng Tết đầu xuân, lễ hội, hoạt động du lịch, nhà hàng, Thực tế, quan họ trình diễn vào ngày năm Quan họ khơng cịn nằm không gian làng xã mà vươn nhiều nơi, đến với nhiều thính giả quốc gia giới - Quan họ có hình thức biểu diễn phong phú quan họ truyền thống, bao gồm hát đơn, hát đôi, hát tốp, hát có múa phụ họa Loại cải biên khơng nhiều, ví dụ “Người đừng về” cải biên từ điệu “Chuông vàng gác cửa tam quan” - Hát quan họ với lời nhiều người yêu thích tới mức tưởng nhầm quan họ truyền thống “Sông Cầu nước chảy lơ thơ” Mai Khanh soạn lời từ điệu truyền thống “Nhất quế nhị lan” +) Các làng quan học: - Năm 2016, có 67 làng quan họ đưa vào danh sách bảo tồn phát triển di sản văn hóa Tỉnh Bắc Giang có 23 làng quan họ, tỉnh Bắc Ninh có 44 làng quan họ Điều đặc biệt phần lớn làng quan họ thờ thánh Tam Giang, vị thánh gắn với dịng sơng Cầu +) Làn điệu: - Quan họ thể loại dân ca phong phú mặt giai điệu kho tàng dân ca Việt Nam Mỗi quan họ có giai điệu riêng Cho đến nay, có 300 quan họ ký âm - Một số điệu quan họ cổ: La rằng, Đường bạn Kim Loan, Cây gạo, Giã bạn, Hừ la, La hời, Tình tang, Cái ả, Lên núi, Xuống sơng, Cái hờn, Gió mát trăng thanh, Tứ q +) Trang phục - Thường bên mặc hai áo cánh, sau đến hai áo dài Riêng áo dài bên thường màu đen, chất liệu lương, the người giả áo ngồi may đoạn màu đen, có người áo dài phủ may hai lần với lần lương the, đoạn, lần lụa mỏng màu xanh cốm, xanh mạ non, màu vàng chanh , gọi áo kép - Quần liền anh quần dài trắng, ống rộng, may kiểu có chân què dài tới mắt cá chân, chất liệu may quần diềm bâu, phin, trúc bâu, lụa truội màu mỡ gà Có thắt lưng nhỏ để thắt chặt cạp quần Khăn tay lụa vải trắng rộng, gấp nếp gài vành khăn, thắt lưng túi - Trang phục liền chị thường gọi “áo mớ ba mớ bảy”, nghĩa liền chị mặc ba áo dài lồng vào bảy áo dài lồng vào +) Áo dài năm thân nữ, có cài khuy, khác với kiểu tứ thân thắt hai vạt trước Áo cánh mặc thay vải phin trắng, lụa mỡ gà Yếm thường nhuộm màu đỏ, vàng thư, xanh da trời, hồng nhạt ,hồ thủy Giải yếm to buông ngồi lưng áo giải yếm thắt vịng quanh eo thắt múi phía trước với bao thắt lưng +) Bao cô gái quan họ xưa thường sử dụng chất liệu sồi se, màu đen,có tua bện hai đầu bao, khổ rộng, đựng túi tiền mỏng bao thắt gọn ngang eo, luồn qua lưng áo dài, bó chặt lấy ba thân áo trước, thắt múi to để che phía trước bụng Thắt lưng thường loại bao nhỏ chừng 1/3 bao, dùng để thắt chặt cạp váy vào eo +) Văn hoá quan họ: - Văn hoá quan họ cách ứng xử thật khéo léo, tế nhị, kín đáo mang đầy ý nghĩa điệu mời nước, mời trầu thật chân tình, nồng thắm có khách đến chơi nhà "đơi tay nâng chén rượu đào, đổ tiếc, uống vào say" - Quan họ "ứng xử" người dân Kinh Bắc, "mỗi khách đến chơi nhà", không "rót nước pha trà" mời khách, mà với câu hát thắm đượm nghĩa tình: "Mỗi khách đến chơi nhà/ đốt than quạt nước pha trà mời người xơi/ trà quý người ơi/ Mỗi người chén cho tơi vui lịng" +) Bảo tồn “Dân ca quan họ” - Quan họ Bắc Ninh UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới 76 chữ khắc vinh danh từ 111 đề cử từ 34 quốc gia Ủy ban liên phủ UNESCO Bảo vệ Di sản phi vật thể kỳ họp thứ United Arab Emirates từ 28 Tháng Chín - tháng 10 +) Múa rối nước - xem thể loại loại hình sân khấu Việt Nam Được sinh từ văn hóa nơng nghiệp lúa nước nơng dân vùng châu thổ sơng Hồng, mang đậm tính văn hóa phương Đơng Đơng Nam Á Đó thể loại sân khấu vận động theo hình thức dân gian với đầy đủ đặc trưng văn hóa dân gian mùa vụ, hội hè, đình đám nơng thôn 10 ... I Nghiên cứu nghệ thuật văn hóa dân gian Việt Nam 1) Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù - Đầu tiên nghệ thuật Ca Trù xem di sản văn hóa lâu đời người dân Việt Nam Nhắc tới nghệ thuật văn hóa dân gian. ..B A MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài Nghiên cứu nghệ thuật văn hóa dân gian Việt Nam đề tài hay thú vị văn hóa cổ truyền dân tộc ta Chính em lựa chọn đề tài để phần mang nét đẹp văn hóa cổ truyền... văn hóa dân gian Việt Nam ’’ 2) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích : Tìm hiểu nghiên cứu nghệ thuật văn hóa dân gian Việt Nam bao gồm phần ví dụ : Nghệ thuật tạo hình dân gian (kiến trúc dân

Ngày đăng: 25/11/2022, 19:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w