Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
6,7 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT NGHÈN @&? SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức để Dạy – Học, Ơn – Luyện thi góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn Lịch sử trường THPT” Họ tên: Nguyễn Thị Kim Hoa Đơn vị: Trường THPT Nghèn Hà Tĩnh, năm 2014 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1 I Lý chọn đề tài II Mục đích nhiệm vụ .4 III Đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở thực đề tài Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn vấn đề II Các giải pháp cụ thể sử dụng sơ đồ hóa kiến thức Dạy – Học, Ôn - Luyện thi Lịch sử .7 Nhận thức sơ đồ .8 Các biện pháp cụ thể 2.1 Sử dụng sơ đồ để tạo biểu tượng hình thành khái niệm Lịch sử 2.2 Sử dụng sơ đồ Kiến thức dạy học 12 2.3 Sử dụng sơ đồ khái quát để dạy, củng cố mới, ôn tập nắm kiến thức rèn luyện kỹ năng, phát triển tư lơgíc 15 2.4 Sử dụng sơ đồ biểu diễn tiến trình phát triển Lịch sử, tạo biểu tượng để giúp học sinh nắm tiến trình lịch sử, kiện bật, đặc điểm giai đoạn lịch sử dân tộc hay thời kỳ, vấn đề Lịch sử; dạy học sinh giỏi; ôn luyện thi Đại học nhằm rèn luyện kỹ tư phân tích, xác định vấn đề Lịch sử 26 2.5 Sử dụng sơ đồ khái quát bảng kiến thức lịch sử để rèn luyện kỹ tự học, tự lĩnh hội kiến thức cho học sinh 31 III Kết thực .38 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận 39 II Kiến nghị 39 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Về lý luận thực tiễn, môn Lịch sử thừa nhận có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ, nội dung phương pháp dạy mang tính chất thời đại Mục đích dạy học mơn Lịch sử “ Truyền thụ cho học sinh ý nghĩa khứ tiếp tục tại, dẫn dắt học sinh hiểu vai trò người cộng đồng vai trị cộng đồng giới nói chung ” ( Unesco ) Trong thời đại cách mạng KH – CN sôi động nay, môn Lịch sử trường THPT khơng giữ ngun cịn tăng lên vị trí, ý nghĩa việc đào tạo hệ trẻ Nhà sử học Pasuto khẳng định rằng: " Muốn đào tạo người phù hợp với thời đại chúng ta, cần phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật, hứng thú, hấp dẫn, ngày tăng không làm giảm bớt ý việc dạy học lịch sử Chính lịch sử chứng hiển nhiên tồn thắng cơng xây dựng, sáng tạo tàn phá, chiến thắng hịa bình chiến tranh, gần gũi hiểu biết dân tộc văn hóa, khắc phục tình trạng biệt lập ” Dân tộc Việt Nam – ngàn năm văn hiến, từ xưa nhân dân ta coi trọng việc lấy lịch sử để giáo dục hệ trẻ Trong giáo dục dân tộc từ xưa đến nay, mơn Lịch sử chiếm vị trí quan trọng Trong q trình giảng dạy, ơng cha ta tích lũy nhiều kinh nghiệm hay Việc dạy học Lịch sử “ Ôn cố tri tân ", nên việc liên hệ khứ với coi trọng Từ lịch sử người học biết rút học kinh nghiệm bổ ích cho sống Đặc biệt giáo dục cách mạng – thời kỳ đổi xu toàn cầu hóa, Giáo dục – đào tạo xem quốc sách hàng đầu, mục tiêu giáo dục xác định tồn diện, đào tạo hệ trẻ phục vụ cơng CNH, HĐH đất nước hội nhập giới Mơn Lịch sử xác định giữ vị trí vai trò quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ, hệ Thanh niên Việt Nam thời kỳ cách mạng Ở trường THPT, môn Lịch sử nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới để hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức trị cho học sinh Qua đó, giáo dục lịng u nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư hành động thái độ ứng xử đắn sống xã hội; giúp học sinh hiểu phát triển hợp quy luật tự nhiên xã hội, vận dụng sáng tạo hiểu biết vào hoạt động thực tiễn Nên việc tìm phương pháp để dạy học có hiệu mơn Lịch sử vơ quan trọng để góp phần mơn khoa học khác hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục – đào tạo Trong nhiều năm gần đây, dạy học lịch sử thu hút quan tâm toàn xã hội Hiện tượng học sinh phổ thông không học lịch sử, xem mơn phụ khơng cần học Thậm chí, có tâm lý “lo sợ” với môn Lịch sử chiếm phần đông học sinh Việc học lịch sử dừng lại hành động đối phó thi cử, tình u mơn học Thế hệ trẻ lơ mơ lịch sử dân tộc, truyền thống, tự hào đất nước khứ Tệ hơn, tượng học sinh xé vứt bỏ sách, tài liệu lịch sử biết môn Lịch sử không thi tốt nghiệp năm qua Năm nay, đáng ngại cho học sinh tự chọn mơn thi tốt nghiệp môn Lịch sử bị loại bỏ, tỉ lệ 0% kết nhiều trường, lại nhiều – 7% gây bất bình nhân dân Đó nỗi trăn trở, niềm lo lắng tồn Đảng, tồn dân, tồn hệ thống trị ngành giáo dục nói chung, thân giáo viên dạy lịch sử nói riêng Vậy làm để nâng cao chất lượng hiệu dạy học lịch sử? Làm để em yêu thích lịch sử? Làm để môn Lịch sử lựa chọn? Để lấy lại vị môn Sử trường phổ thông nhiệm vụ quan trọng đặt cấp thiết cho giáo viên dạy Lịch sử Thực tế đáng buồn có nhiều nguyên nhân Có thể nói trước hết học sinh khơng chọn sử, khơng học sử, chọn nghề nghiệp tương lai mơn Lịch sử q ít, q nghèo khơng có sức hấp dẫn học sinh trước tác động chế thị trường Thứ đặc trưng môn học Lịch sử - kiện với trình tự thời gian, khơng gian, nhân vật, diễn biến, kết xác Trên sở nắm hiểu chất kiện lịch sử công cụ việc nhận thức lịch sử, kiện khó nhớ Qúa trình nhận thức lịch sử nắm bắt kiện, diễn khứ cụ thể không xác mà học sinh khơng thể trực tiếp tri giác, tư lại đòi hỏi học sinh phải nắm vững, hiểu sâu nhận thức lịch sử nên khó làm Muốn làm địi hỏi học sinh phải có niềm say mê, tình u với mơn Lịch sử Hầu hết học sinh nắm kiện cụ thể, vụn vặt biết sơ sơ chưa có khả khái quát hóa, hệ thống hóa nên lơ mơ Mặt khác, trình dạy học giáo viên chưa tạo biểu tượng lịch sử cụ thể, sinh động hấp dẫn cho học sinh, giúp học sinh nhận thức tốt lịch sử, hiểu sâu kiến thức để hình thành khái niệm, nên hiệu dạy học chưa cao Muốn nâng cao chất lượng học lịch sử trước hết phải nâng cao chất lượng dạy lịch sử Nhiệm vụ giáo viên dạy lịch sử phải thông qua phương pháp dạy học đặc trưng môn để đơn giản hóa lịch sử, cung cấp cho học sinh kiện sinh động, cụ thể có hình ảnh lời nói, đồ dùng trực quan ( có sẵn tự sáng tạo ) để minh họa, để tư nhằm khôi phục lại tranh khứ tồn Phải làm cho lịch sử khách quan xích lại với khả hiểu biết em, có sức gợi cảm mới, tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm em, thúc đẩy em tư nhận thức để hiểu biết sâu chất kiện, trình lịch sử; giúp em có khả tự khái qt, hệ thống kiến thức từ hình thành em tình u mơn Lịch sử - biến niềm đam mê thành ước mơ mục tiêu phấn đấu Thực tế có hiểu biết có đam mê Chính thế, q trình dạy học, tổ chức đạo hoạt động nhận thức học sinh lịch sử xã hội loài người, lịch sử dân tộc từ xưa đến nay, người giáo viên phải biết sử dụng phương pháp đặc trưng môn phương pháp phù hợp kiến thức kiểu lên lớp để đưa lại hiệu tốt Trong việc sử dụng sơ đồ hóa kiến thức phương pháp tốt hiệu Sơ đồ hóa giúp học sinh đơn giản hóa kiến thức lịch sử Đồng thời giúp học sinh có khả tư lôgic, ghi nhớ kiện nhận thức vấn đề lịch sử sâu sắc, sử dụng phù hợp có hiệu lớn Xuất phát từ thực tế đó, q trình giảng dạy nhiều năm qua, tơi tìm tịi, nghiên cứu áp dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học ôn luyện thi tốt nghiệp, học sinh giỏi, thi đại học đưa lại hiệu rõ rệt, tình cảm, nhận thức kết thi nâng cao Chính thế, phạm vi có thể, chọn Đề tài: “ Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức Dạy – Học, Ơn – Luyện thi góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn Lịch sử trường THPT ” Hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn Lịch sử II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ Đề tài lựa chọn thực nhằm chia sẻ kinh nghiệm dạy học thân đồng nghiệp Qua giáo viên tham khảo, bổ sung, sáng tạo không ngừng, áp dụng thực tiễn giảng dạy để nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Từ nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy học môn Lịch sử trường phổ thông; trang bị, rèn luyện cho học sinh kĩ tự học, tự ôn tập luyện thi đạt kết cao III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài thuộc lĩnh vực, phương pháp dạy học cấp trung học phổ thông đối tượng học sinh trang bị kiến thức lịch sử dân tộc giới cấp học Các em có khả tư độc lập, tự học, tự lĩnh hội Ở cấp học em bắt đầu lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai có định hướng khối học phù hợp với thân Vì vậy, địi hỏi giáo viên dạy mơn Lịch sử phải tìm phối hợp phương pháp dạy học hiệu thu hút lựa chọn học sinh mơn học Mặt khác, chương trình học mang tính đồng tâm, khái quát cao với yêu cầu nhận thức sâu vấn đề lịch sử Do đó, giáo viên thực dễ dàng, hiệu phương pháp sơ đồ hóa kiến thức, đổi phương pháp dạy học theo hướng chủ động, tích cực: “Thầy tổ chức, kiến thiết - Trị thực thi công”, khắc phục lối học thụ động, nhàm chán Từ thực tiễn đó, năm qua tơi học hỏi, sáng tạo, áp dụng tích cực sơ đồ hóa kiến thức q trình dạy học, ơn luyện để nâng cao hiệu chất lượng dạy cho tất đối tượng học sinh Đồng thời kiểm chứng, so sánh nhận thức em qua kiểm tra, thi cử thấy số kết mong muốn Nhận thức, nhìn nhận, đánh giá học sinh vững vàng, sâu sắc Từ rút kinh nghiệm để giảng dạy ngày tốt hơn, hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ dạy học Trong phạm vi đề tài tơi trình bày số phương pháp cụ thể cách sử dụng loại sơ đồ chương cụ thể từ lớp 10 lớp 12 với nhiều kiểu lên lớp, nhiều đối tượng dạy học: Từ đại trà học sinh giỏi học sinh luyện thi đại học PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: Là khoa học, phương pháp dạy học lịch sử tuân thủ nguyên tắc phương pháp nghiên cứu khoa học, đồng thời có phương pháp riêng đặc trưng môn quy định Đặc trưng lịch sử môn học kiện diễn khứ, học sinh trực tiếp tri giác khơng lặp lại ngun xi, củng khơng thể tái thí nghiệm Q trình dạy học tiến hành thông qua việc truyền thu nhận thông tin, xử lý thông tin giáo viên học sinh qua phương tiện dạy học Việc nhận thức học sinh nắm kiện qua việc tạo biểu tượng lịch sử từ hình thành khái niệm lịch sử, rút quy luật học lịch sử Như vậy, nội dung kiện học sinh nhận thức thông qua giác quan: Thị giác tạo nên hình ảnh trực quan, thính giác đem lại hình ảnh q khứ thông qua “ lời giảng giáo viên " Nên nhiệm vụ người giáo viên phải tái lại hình ảnh khứ, kiện tồn tại, phải thật cụ thể, thật gần gũi với hiểu biết để thu hút lơi kéo em vào q trình hoạt động tư Qua đó, em lĩnh hội kiến thức - nhớ - hiểu biết vận dụng kiến thức học vào sống Cũng môn học khác cần phải phát triển tư duy, thông minh, sáng tạo cho học sinh dạy học lịch sử có hiệu chất lượng cao Để làm điều dạy học lịch sử, phương pháp trực quan bắt buộc lý luận dạy học việc đổi phương pháp Trong sơ đồ hóa kiến thức loại đồ dùng trực quan quy ước hiệu cần thiết phải sử dụng không dạy – học mà ôn - luyện thi Cơ sở thực tiễn vấn đề Lịch sử giữ vị trí vô quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục trường phổ thông Là môn học cung cấp kiến thức khoa học, hình thành giới quan khoa học, phẩm chất trị, tình cảm đạo đức xã hội cho học sinh Quan trọng thế, việc dạy – học trường phổ thông mơn Lịch sử cịn nhiều bất cập Sách giáo khoa có đổi cịn nặng q ôm đồm kiến thức, nhiều kiện, khái niệm quy luật, học học sinh cần phải nắm, nhớ, hiểu, vận dụng Vậy mà, thời lượng ít: Lịch sử lớp 10 từ nguyên thủy đến kỷ XIX giới Việt Nam có 52 tiết, trung bình 1,5 tiết/tuần, Lịch sử lớp 11 – hay, nặng dành tiết/tuần, Lịch sử lớp 12 quan trọng cho học sinh thi đại học tốt nghiệp biên chế từ tiết/tuần rút xuống 1,5 tiết/tuần mà nội dung kiến thức khơng giảm, chí tăng thêm nhiều phần Chủ yếu thiết kế cung cấp kiến thức, ôn tập ít, thiếu thực hành nên học sinh chủ yếu học tập thụ động, kiến thức vụn vặt, máy móc, chưa rèn luyện kĩ tư nên dễ quên Thực tế nhận thức lịch sử phức tạp, chương trình lịch sử cấu tạo từ khứ đến tại, mà nhận thức học sinh lại từ gần đến xa Vì học sinh dễ rơi vào “ đại hóa lịch sử ”, dẫn tới tâm lí e ngại “ sợ ” lịch sử Không dám chọn môn Lịch sử làm môn thi tốt nghiệp sợ khơng nhớ nổi, chí học sinh khối C ỏi e ngại nghĩ đến Lịch sử - thực tế đáng buồn, đáng lo ngại Trong trình dạy học, số giáo viên chưa phát huy hết khả lôi học sinh vốn không mặn mà với môn học Dần dần tới “ Từ chối ” nguy hiểm Ngoài ra, quan niệm sai lệch vị trí, chức mơn Lịch sử đời sống xã hội, tác động việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai nên nhiều học sinh phụ huynh có thái độ xem thường mơn Lịch sử Xem mơn phụ, cần học thuộc lịng, khơng cần thiết đầu tư nhiều cơng sức Chính học mà không nắm kiện bản, khả hệ thống hóa kiến thức cách khoa học, hiểu khái niệm, quy luật lịch sử khơng có kĩ thực hành môn nên dẫn đến tượng quên, nhầm lẫn, nhận thức sai quy luật Vì thấy mơn Lịch sử nặng, áp lực đối diện với nó, lo sợ phải thi cử - áp lực Đó tốn đặt cho giáo viên dạy học mơn Lịch sử - tốn khó Để đạt mục tiêu giáo dục, hồn thành nhiệm vụ nặng nề với Đảng, ngành với mơn phụ trách, giải tỏa gánh nặng tư tưởng cho học sinh nâng cao vị môn Lịch sử, trình dạy học nhiều năm qua, tơi ln cố gắng tìm kiếm áp dụng, đổi phương pháp dạy học, kết hợp với nâng cao trình độ mình, hồn thiện để nâng cao chất lượng dạy học, tạo sức hấp dẫn Lịch sử để tác động vào tình cảm chuyển biến ý thức, hành động em học sinh với môn Lịch sử, lựa chọn môn Lịch sử xu thi cử Một phương pháp áp dụng thấy hiệu là: Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức Dạy – Học, Ôn – Luyện thi Lịch sử Trong nhiều năm qua thực hiện, chất lượng hiệu môn học nâng lên rõ rệt II CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG DẠY - HỌC, ÔN - LUYỆN THI LỊCH SỬ Nhận thức sơ đồ Sơ đồ loại đồ dùng trực quan quy ước Có nhiều loại sơ đồ có sẵn sách giáo khoa sách giáo viên như: Sơ đồ cấu tổ chức Nhà nước, trị xã hội, cấu giai cấp giáo viên sử dụng Ngồi tùy theo kiểu lên lớp, đối tượng học sinh vào mục tiêu học, đặc điểm q trình lịch sử giáo viên sáng tạo nhiều loại sơ đồ đa dạng phong phú từ đơn giản đến phức tạp để phục vụ dạy học như: Sơ đồ tịnh tiến thời gian, sơ đồ bảng hệ thống kiến thức, sơ đồ tư Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức phương pháp dạy học đặc trưng môn Lịch sử Thực phối hợp phương pháp kênh hình kênh chữ để đơn giản hóa lịch sử, tái hấp dẫn kiện tác động vào trình tư lĩnh hội kiến thức cách tích cưc hiệu cho học sinh Chính trình sử dụng phương pháp Dạy - Học, Ôn Luyện thi người giáo viên phải nghiên cứu kĩ tùy theo bài, chương, giai đoạn, vấn đề Lịch sử, đối tượng dạy học mà đề mục đích, yêu cầu cần đạt để lựa chọn sơ đồ phương pháp thích hợp Các biện pháp cụ thể 2.1 Sử dụng sơ đồ để tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử - Dùng loại sơ đồ cấu tổ chức nhà nước làm đồ dùng trực quan dạy học để diễn tả kiện giúp học sinh hiểu rõ chất kiện nhận xét, rút đặc điểm hình thành khái niệm, nắm rõ chất nhà nước Ví dụ 1: Sơ đồ tổ chức Nhà nước, sinh hoạt chính trị Aten Dạy bài: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp Rôma ( Tiết Lịch sử lớp 10 ) Đại hội công dân (1 năm lần) (Chủ nô, quý tộc, dân tự do) 10 viên chức nhà nước (điều hành việc phủ) Hội đồng 500 người TM dân định việc (Chính phủ) (Quốc hội) Tịa thượng thẩm 600 người (Tòa án) Giáo viên kết hợp sơ đồ với lời giảng làm rõ nội dung sau: - Đại hội công dân quan quyền lực cao thảo luận biểu theo đa số - 600 hội thẩm viên toàn án nhân dân quan chức chịu kiểm soát chặt chẽ đạo luật bỏ phiếu vỏ sò - Hội đồng 500 người lúc đầu bầu lên từ 50 phường theo tỉ lệ dân số, sau theo nguyên tắc bốc thăm liên khu luân phiên cử người làm chủ tịch, thay điều hành công việc hàng ngày Qua sơ đồ: Cách sử dụng: Dùng sơ đồ để dạy cho học sinh nhận thức đặc điểm phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Trước hết giáo viên giải thích sơ đồ dẫn dắt em vào trình tư lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên trình phát triển CM Việt Nam đưa đến TL Đảng Nếu dạy học sinh giỏi, luyện thi đại học giáo viên làm ngược lại Cho em tự tư duy, phân tích sơ đồ dẫn dắt em trở ngược lại kiến thức từ điều kiện lịch sử vận động giải phóng giân tộc Việt Nam sau chiến tranh đến hình thành phát triển phong trào cách mạng đánh giá kết sàng lọc Lịch sử năm 20 – XX đưa đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam Kết hợp kiến thức, giáo viên phân tích sơ đồ * Điều kiện lịch sử phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam sau chiến tranh Lý luận: - Tư tưởng, tư sản chủ nghĩa " Tam dân " tiếp tục ảnh hưởng vào phong trào yêu nước Việt Nam - Đồng thời tư tưởng vô sản – CN Mác – Lênin, Nguyễn Ái Quốc tổ chức cách mạng tích cực truyền bá rộng rãi vào, tác động làm chuyển biến mạnh mẽ phong trào yêu nước, phong trào công nhân theo cách mạng vơ sản => Vì mà nội dung đặc điểm phong trào đấu tranh Cơ sở xã hội: Cuộc khai thác thuộc địa lần Pháp làm cho giai cấp vô sản phát triển nhanh số lượng, chất lượng Tư sản, tiểu tư sản trở thành giai cấp, lực lượng trị xã hội độc lập Các giai cấp đời phát triển sở xã hội bên để vươn lên tiếp thu tư tưởng cách mạng giai cấp bên ngồi truyền vào làm cho phong trào yêu nước, cách mạng Việt Nam sau chiến tranh nội dung, phong phú hình thức * Nội dung đặc điểm: Qua sơ đồ ta thấy – có khuynh hướng song song tồn Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản: Phong trào yêu nước dân chủ công khai tư sản dân tộc tiểu tư sản Việt Nam, đời hoạt động Việt Nam Quốc dân Đảng với đỉnh cao K/N Yên Bái – – 1930 thất bại Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển yếu thất bại Phong trào yêu nước theo khuynh hướng cách mạng vô sản: Hoạt động yêu nước Nguyễn Ái Quốc tìm khẳng định cho dân tộc đường cứu nước đắn – giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng bế tắc đường lối Từ năm 1921, Người tích cực hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin nước, trang bị lý luận cách mạng cho giai cấp vơ sản, chuẩn bị trị tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hoạt động Nguyễn Ái Quốc Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên trang bị lý luận thúc đẩy phong trào công nhân phát triển nhanh từ tự phát đến tự giác; làm chuyển biến phong trào yêu nước theo khuynh hướng cách mạng vô sản Thực tế phát triển cách mạng Việt Nam cuối năm 1929 đặt yêu cầu phải thành lập Đảng Cộng sản, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên khơng cịn đủ sức lãnh đạo đấu tranh nội chuyển hóa thành tổ chức cộng sản (Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng), Tân Việt phân hóa chuyển sang lập trường cộng sản – điều kiện thành lập Đảng chín muồi Từ 16/1 – 08/2/1930, Cửu Long Hương cảng Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc triệu tập, chủ trì hợp tổ chức cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Sự đấu tranh hai khuynh hướng cách mạng tư sản vô sản năm 20 – kỷ XX đưa đến kết quả: Con đường cách mạng tư sản thất bại, đường cách mạng Lịch sử Việt Nam lựa chọn Đảng Cộng sản Việt Nam đòi tất yếu lịch sử, sản phẩm kết hợp yếu tố chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước 2.6 Sử dụng sơ đồ khái quát bảng kiến thức lịch sử để rèn luyện kỷ tự học, tự lĩnh hội kiến thức cho học sinh * Yêu cầu thực hiện: Loại sơ đồ sẵn, giáo viên phải hướng dẫn học sinh tự làm thông qua việc học tập nhà sau bài, chương, giai đoạn lịch sử Hình thức giống bảng hệ thống theo kiểu tiến triển sơ đồ nên dẫn dắt mạch tư tốt để nắm bắt kiến thức tự nhiên Kết hợp lập sơ đồ bảng khái quát với sơ đồ bảng chi tiết để tạo biểu tượng ghi nhớ lịch sử làm chủ kiến thức Loại sơ đồ bảng khái quát giáo viên sử dụng để củng cố học, chương học ôn tập lớp Cịn sơ đồ bảng chi tiết hướng dẫn học sinh lập q trình ơn luyện thi, tùy theo tính chất kì thi mà lập từ đơn giản đến phức tạp, chi tiết; hướng dẫn cho học sinh tự ôn luyện nhà Loại sơ đồ giúp giáo viên nắm vững kiến thức bản, trọng tâm, rèn luyện kĩ nói viết với học sinh Với học sinh nắm lịch sử để phục vụ kì thi tốt Yêu cầu phải dùng từ thật khái quát, súc tích, phản ánh bao quát nhất, xác nội dung lịch sử • Các ví dụ cụ thể: (Những trang sau) Sơ đồ tổ chức Liên Hợp quốc: Sự phân hóa xã hội, thái độ trị khả cách mạng giai cấp Việt Nam sau chiến tranh tác động khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Việt Nam quốc dân Đảng Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1945 Sơ đồ Lịch sử Việt Nam 1954 – 1960 Sơ đồ Lịch sử Việt Nam 1973 – 1975 Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh làm sơ đồ giai đoạn khác để học Ví dụ 1: Trong – Lớp 12 bản: Quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ II, phần II: Tổ chức Liên Hợp quốc, giáo viên sử dụng sơ đồ sau để học sinh nắm toàn kiến thức tổ chức Liên Hợp quốc: TỔ CHỨC LIÊN HỢP QUỐC Hoàn cảnh thành lập - Từ 25/4 đến 25/6/1945, 50 nước họp Xan Phranxixco Mỹ thông qua Hiến chương Liên Hợp quốc - Ngày 24/10/1945 Hiến chương LHQ thức có hiệu lực Mục đích - Duy trì hịa bình an ninh giới - Phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc, tiến hành hợp tác quốc tế sở tơn trọng quyền bình đẳng tự dân tộc Nguyên tắc hoạt động: - Tôn trọng quyền bình đẳng quốc gia, quyền tự dân tộc - Tơn trọng độc lập trị tồn vẹn lãnh thổ - Khơng can thiệp nội - Giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình Chung sống hịa bình trí nước …lớn Các quan chính: - Đại hội đồng ( năm họp kì ) - Hội đồng bảo an - Hội đồng kinh tế xã hội ( 54 thành viên, nhiệm kì năm ) - Hội đồng quản thác - Tòa án quốc tế - Ban thư ký - Trụ sở đóng Niu yc Vai trị: - Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm trì hịa bình an ninh giới - Cố gắng giải tranh chấp xung đột nhiều khu vực hoà bình - Thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác kinh tế kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo SƠ ĐỒ TÌNH HÌNH PHÂN HĨA Xà HỘI, THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ VÀ KHẢ NĂNG CÁCH MẠNG CỦA CÁC GIAI CẤP Ở VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN CỦA PHÁP Tình hình phân hóa giai cấp sâu sắc Các giai cấp Các giai cấp cũ G/c địa chủ phong kiến: - Phân hóa thành tiểu địa chủ, trung địa chủ đại địa chủ - Được đế quốc nuôi dưỡng làm tay sai - Một số trung tiểu địa chủ bị chèn ép, đất Giai cấp nông dân: - Chiếm 90% dân số - Bị bần hóa diện rộng, số trở thành cơng nhân, đa số trở thành tá điền - Bị bóc lột nặng nề, căm thù đế quốc,phong kiến - Giàu truyền thống cách mạng Giai cấp tư sản: - Phân hóa thành phận: + Tư sản mại ( tư sản lớn, quyền lợi gắn chặt đế quốc ) + Tư sản dân tộc, kinh doanh độc lập, kinh tế nhỏ bị chèn ép Giai cấp tiểu tư sản - Nhiều thành phần ( HS, SV, Viên chức ) - Bị đế quốc bạc đãi, khinh rẻ, đời sống bấp bênh - Tiểu tư sản tri thức nhạy bén tình hình trị, hăng hái cách mạng, lập trường không vững vàng Giai cấp công nhân: - Phát triển nhanh số lượng chất lượng - Đủ đặc điểm cơng nhân quốc tế - Có đặc điểm riêng công nhân thuộc địa - Bị ba tầng áp bóc lột - Quan hệ mật thiết với nhân dân - Kế thừa truyền thống dân tộc, sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin Thái độ chính trị khả cách mạng giai cấp - Bộ phận lớn địa chủ phong kiến cấu kết với TDP hưởng đặc quyền, đặc lợi trở thành đối tượng cách mạng - Một phận không nhỏ địa chủ vừa nhỏ có tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc tham gia cách mạng có điều kiện - Là giai cấp bị áp bóc lột nặng nề, căm thù đế quốc phong kiến - Giàu truyền thống cách mạng * Là lực lượng đông đảo nhất, lực lượng chủ yếu cách mạng - Nhưng không đại diện PTSX tiên tiến, khơng có hệ tư tưởng riêng, tiểu tư hữu, khơng thể lãnh đạo cách mạng - Tư sản mại gắn chặt đế quốc, lực lượng phản động, kẻ thù cách mạng - Tư sản dân tộc nhiều có tinh thần dân tộc chống ĐQ PK Nhưng mang tính chất cải lương - Có tinh thần yêu nước, tinh thần chống đế quốc PK cao, hăng hái tham gia cách mạng - Có tri thức, tiếp cận luồng tư tưởng - lực lượng quan trọng cách mạng - Là giai cấp yêu nước, cách mạng, có đủ khả điều kiện đại diện cho dân tộc lãnh đạo cách mạng nước ta - Xã hội có mẫu thuẫn: mâu thuẫn dân tộc giai cấp nông dân với phong kiến, mâu thuẫn dân tộc chủ yếu nhất, nhiệm vụ giải phóng dân tộc bản, hàng đầu - Là điều kiện bên vận động GPDT năm 20 - mang màu sắc Ví dụ 3: Sơ đồ hóa kiến thức tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng Việt Nam Quốc dân Đảng Thành lập: - Phong trào dân tộc, dân chủ phát triển mạnh - NXB Nam Đồng thư xã 25/12/1927 - Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Phạm Tấn Tài thành lập Mục đích: - Trước làm cách mạng quốc gia, sau làm cách mạng giới - Năm 1928: CNXH dân chủ: + Đẩy mạnh cách mạng dân tộc + Xây dựng dân chủ trực tiếp + Giúp đỡ dân tộc bị áp Nguyên tắc tư tưởng: - Đầu theo chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn - Năm 1929 “Tự – bình đẳng – bác theo CMTS Pháp” Chương trình hành động: - thời kỳ - Thời kỳ cuối bất hợp tác với phủ Pháp triều đình Nguyễn, cổ động bãi cơng đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ vua, thiết lập dân quyền Lực lượng: - Chú trọng binh lính quân Pháp - Tầng lớp (TS, ĐC, TTS ) Phức tạp Chủ trương: - Cách mạng “Sắt máu”, ám sát cá nhân Địa bàn: - Một số địa phương Bắc Kỳ - Trung kỳ Nam Kỳ không đáng kể THỂ HIỆN - Tính chất: Tổ chức trị lớn giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam - Hạn chế: + Tổ chức lỏng lẻo, không vững mạnh, địch dễ chui vào hàng ngũ phá hoại + Không nêu cương lĩnh quán, không xây dựng sở quần chúng + Đường lối chưa đáp ứng yêu cầu cách mạng Việt Nam, không đề cập vấn đề ruộng đất cho nông dân KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA - Tan rã khởi nghĩa Yên Bái thất bại ( 9/2/1930 ) - Trân trọng tiếng nói u nước, cổ vũ khơi dậy lịng yên nước nhân dân, góp phần truyền bá tư tưởng tiến vào Việt Nam, thúc đẩy phong trào CMVN phát triển KẾT LUẬN - Giai cấp tư sản dân tộc yếu kinh tế, trị, tiểu tư sản đời sống bấp bênh, thời không kiên định - Khuynh hướng dân chủ tư sản yếu, không đáp ứng yêu cầu cách mạng không nhân dân lựa chọn Ví dụ 4: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946 THUẬN LỢI - Có quyền, có Đảng, Hồ Chí Minh lãnh đạo với đường lối đắn, sáng tạo - Nhân dân phấn khởi gắn bó với chế độ - Hệ thống XHCN hình thành - Phong trào cách mạng giới phát triển KHÓ KHĂN Ngàn cân treo sợi tóc Ngoại xâm, nội phản (Tưởng, Anh, Pháp, tay sai) Chính quyền non trẻ, QĐ mơi hình thành Giặc đói năm 1945 ( triệu người chết ) Giặc dốt (90 % dân số mù chữ) Tài trống rỗng BIỆN PHÁP CỦA CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG (Củng cố quyền dân chủ ND, xây dựng nền móng chế độ mới, chống thù trong, giặc ngồi) Trước ngày 6/3/1946 Hòa Tưởng Đánh Pháp Nhân nhượng Nam Bộ có nguyên tắc ( 23/9/1945) Sau ngày 6/3/46 Đuổi Tưởng Hòa Pháp + Hiệp định sơ 6/3/1946 - VN quốc gia tự - Cho 15.000 quân Pháp Bắc, rút năm - Ngừng bắn Nam Kỳ, đàm phán kí HƯ thức + Tạm ước 14/9/46 - Đuổi 20 vạn quân Tưởng, tay sai, tránh chiến nhiều kẻ thù nguy hiểm - Giữ vững quyền cách mạng lãnh đạo Đảng - Tranh thủ thời gian hịa hỗn chuẩn bị kháng chiến chống Pháp lâu dài - 6/1/1946, tổng tuyển cử bầu Quốc hội - Bầu cử HĐND cấp Trung Bắc kỳ - UB dự thảo hiến pháp , thức hóa quyền Tiết kiệm, nhường cơm sẻ áo “Hũ gạo cứu đói” - tăng gia SX “Tấc đất tấc vàng” - Bồi dưỡng sức dân giảm tơ … - Thành lập Nha bình dân học vụ (9/8/1945) xóa mù -phong trào - PT- GDPT với nội dung phương pháp theo tinh thần dân tộc, dân chủ - Kêu gọi nhân dân đóng góp “Quỹ độc lập” “Tuần lễ vàng” - Phát hành tiền giấy Việt Nam KẾT QUẢ, Ý NGHĨA - 90% cử tri, bầu 333 đại biểu Quốc hội khóa I - 2/3/46 Chính phủ liên hiệp K/C - Hiến pháp nước VNDCCH (9/11/46)->Nâng cao uy tín CP - Sản xuất nơng nghiệp nhanh chóng phục hồi - Nạn đói bị đẩy lùi bước - Lập 76000 lớp xóa mù 2,5 triệu người - Khai giảng GDPT nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài BÀI HỌC KINH NGHIỆM Giữ vững lãnh đạo Đảng, phát huy sức mạnh nhân dân, đưa lại quyền lợi thiết thực cho nhân dân - 370 kg vàng, 20 triệu quỹ độc lập, 40 triệu quỹ quốc phòng - 23/11/46 phát hành lưu thụng tin VN + n nh TC SƠ Đồ H ó A K IếN TH ứC G IAI ĐO ạN LịCH Sử 195 - 960 Về đà xóa bỏ đ ợc giai cấp Cả i cá ch ruộ ng đấ t MIềN BắC VIệT NAM Từ 19 54 ĐếN 19 Địa chủ ph ong kiÕn , thù c h iƯn “ Ng êi cµ y có ruộng Tu y n h iên , gặp nh iều sai lầm cách thự c đà tiến h àn h sửa sai K hôi phục kinh tÕ N« ng ngh iƯp Kh kh Èn ® Êt h oan g tu b ỉ ® ª ®iỊu TiĨu th đ CN Kh «i ph c n h an h, giải q uy ết việc làm cho n g ê i lao ®é n g Giao th ông VT Kh ôi ph ụ c đ ờn g sắt, m rộn g đ ờng Côn g ng hiệp Kh ô i ph ục m hầu hết sở côn g n gh iƯp Th ¬ ng ngh iƯp HƯ thè ng m ậu dịch q uốc doan h hợ p tác xà m u a bán m rộ ng Văn h óa G D Văn h óa g iáo d ục y tế đ ợ c trọng ph át triển Cải tạ o x à hộ i chủ nghĩa 36 Nô ng d ân làm ăn tập th ể T sản làm ăn d i h ìn h th ứ c cô n g t h ợ p d oanh Tiểu th ơn g, tiểu chủ, th ợ th ủ cô ng đ ợc đ a vào đ ờn g làm ăn tập thể MIềN NAM Mục tiêu Đấ u tranh chố ng chế độ Mĩ - DiƯm (195 - 959 ) H×nh thøc Ng uy ên nhâ n Diễn biến Pho ng trào Đồ ng khëi“ 195 - 960 K Õt qu¶ ý ng hĩa - Đòi Mĩ - Diệm thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ - Giữ dìn phát triển lực l ợng CM - Chống sách Tố cộng, Diệt cộng Đấu tranh trị, hòa bình chuyển sang đấu tranh vũ trang tự vệ, dùng bạo lực cách mạng - Những năm 1957-1959, Mĩ Diệm khủng bố CS tố cộng diệt cộng cách mạng Miền Nam gặp muôn vàn khó khăn nh ng phát triển - Tháng - 1959, Hội nghị lần thứ 15 Đảng đ ờng cho cách mạng Miền Nam, định sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chÝnh qun MÜ - DiƯm - 8- 1959, khëi nghÜa phần Trà Bồng (Quảng Ngải) - 17-1-1960, Đồng khởi nổ Định Thủy, Bình Khánh Ph íc HiƯp thc hun Má Cµy (BÕn Tre) - Tõ BÕn Tre lan sang c¸c tØnh Nam Bé, Nam Trung Bộ Tây Nguyên - Phá vỡ mảng lớn quyền địch, thành lập quyền CM,mở vùng giải phóng rộng lớn, liên hoàn - Tịch thu ruộng đế quốc, Việt gian, chia dân Mặt trận DTGPMNVN thành lập ngày 20-12-1960 - Lực l ợng vũ trang nhân dân hình thành - Đồ ng k hở i thắ ng lợi đá nh dấ u b c ngo ặt CM Miền Nam, chuyển cách mạng từ giữ gìn lực l ợ ng sang tiến cô ng - Chấm dứt thời kì ổn định tạm thời chế độ thực dân Mĩ Miền Nam, mở thời kì khủng hoảng chế độ Sài Gòn - Làm phá sản chiến l ợc Chiến tranh đơn ph ơng Aixenhao III KT QU THC HIỆN: Những kinh nghiệm áp dụng nhiều năm, nhiều hệ học sinh Qua kiểm tra, đánh giá lực nhận thức, tư tình cảm học sinh môn Lịch sử nâng lên rõ rệt Nhận thức,nhìn nhận đánh giá học sinh vững vàng sâu sắc Ví dụ: Trong đề kiểm tra tiết lớp 11 có câu: Cục diện trị độc đáo nước Nga sau cách mạng tháng 2/ 1917? Giải thích lại có cục diện trị đó? Đảng (B) Lênin giải để đưa cách mạng lên? Khi chấm bài, có 80% học sinh nhận thức làm tốt, 45% làm tốt, nhận thức sâu sắc Trong đề thi thử Đại học Cao đẳng tổ chức trường có câu: Điều kiện bản, định định đưa đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam? Trình bày đời phát triển dẫn đến đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930) Khi chấm bài, em học ôn luyện qua sơ đồ tư Phong trào cách mạng Việt Nam 1919 – 1930 đời Đảng Cộng sản Việt Nam làm tốt, em khác 20% xác định Trong đợt đăng ký ôn thi tốt nghiệp năm học 2013 – 2014 vừa qua, kết lớp học thân phụ trách đạt từ 30-:-60% học sinh ôn thi tốt nghiệp môn Lịch sử Số liệu thống kê cụ thể sau: Lớp Tỷ lệ % 42 18 42,9% 12B11 40 21 52,5% 12B12 39 18 46,2% 12B13 Không phụ trách Thi TN Lịch sử 12B9 Phụ trách Sỉ số 39 13 33,3% 12B7 40 10,0% 12B8 40 2,5% 12B10 41 0,0% Đó số biết nói, chứng tỏ phương pháp hiệu quả, cần thiết nghiên cứu áp dụng rộng rãi PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Công đổi đất nước địi hỏi giáo dục phổ thơng phải đào tạo người phát triển toàn diện " vừa hồng vừa chuyên ", để thực công cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, tiến hành hội nhập giới xu toàn cầu hóa mạnh mẽ - Hịa nhập mà khơng bị hịa tan Để làm điều đó, cần thiết phải đổi phương pháp để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học môn Lịch sử trường phổ thông, nhằm thực nhiệm vụ đào tạo người vừa có trình độ khoa học kỹ thuật vừa thấm nhuần sắc dân tộc, có lực tư sáng tạo để hội nhập với giới khu vực Chính thế, việc sử dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức vào q trình dạy học, ơn luyện thi cần thiết có ý nghĩa vơ to lớn để đạt mục tiêu dạy học lịch sử mặt giáo dục, giáo dưỡng phát triển nhân cách cho học sinh Đồng thời góp phần nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghiệp vụ sư phạm cho người thầy Đối với thân tơi, năm qua tìm tịi, nghiên cứu, áp dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức cách tích cực, có ý nghĩa to lớn việc giáo dục tình cảm tư tưởng cho học sinh mơn học, rèn luyện cho em có khả tư độc lập, kĩ môn tốt, nhận thức sâu sắc vấn đề lịch sử đạt kết cao kỳ thi Từ nâng cao chất lượng dạy học môn đồng thời khơng ngừng hồn thiện thân, vừa có tâm vừa có tầm thực trở thành gương sáng cho học sinh noi theo Thiết nghĩ, thực đề tài để phổ biến kinh nghiệm, chia sẻ với đồng nghiệp giáo viên trẻ trường cịn thiếu kinh nghiệm vơ có ý nghĩa Góp phần giúp em nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giảng dạy ngày tốt để hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy Nhưng, để thực tốt phương pháp thực nâng cao chất lượng hiệu mơn học.Thì địi hỏi giáo viên phải thực say mê, tâm huyết, yêu nghề, có trách nhiệm với mơn phụ trách, có trình độ kiến thức vững vàng sáng tạo sử dụng sơ đồ thiết thực, khoa học Bởi phương pháp bắt nguồn từ kiến thức Muốn có phương pháp tốt phải có kiến thức nâng cao chuyên sâu; muốn thực phương pháp có hiệu phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm vững vàng Đòi hỏi người thầy giáo phải thực gương tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo khơng ngừng Có bắt kịp thời đại xứng đáng người thầy giáo giáo dục đại Tuy nhiên, phương pháp tối ưu độc tôn Trong trình dạy học, yêu cầu giáo viên phải biết kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học theo đặc trưng môn kiểu lên lớp, phù hợp đối tượng học sinh để có lựa chọn phương pháp tốt Biển học vô bờ Tôi nghĩ rằng, thầy giáo có phương pháp riêng để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Trong phạm vi hạn hẹp đề tài này, nêu lên vài kinh nghiệm thân thực nhiều năm qua Để nhiều giúp thầy cô tham khảo, bổ sung ứng dụng để dạy học ngày tốt Rất mong góp ý đồng nghiệp hệ thầy cô giáo nhiều năm công tác, dày dạn kinh nghiệm giảng dạy lịch sử Và thân cố gắng suy nghĩ, thể nghiệm để có kinh nghiệm tốt II KIẾN NGHỊ: Vấn đề đề tài thiết thực Nhưng phạm vi nhỏ hẹp, nêu lên cách khái quát số cách sử dụng, ví dụ minh họa mang tính chất chung vai trò, ý nghĩa phương pháp Đề nghị giáo viên tiếp tục nghiên cứu theo hướng chuyên sâu phần, chương, để phục vụ cho đối tượng mục đích dạy học khác nhau, đưa lại hiệu tốt Có thể nghiên cứu phát triển theo hướng kết hợp sơ đồ hóa, hệ thống hóa dạy học theo kiểu liên mơn Để thiết thực nâng cao chất lượng môn học Lịch sử trường phổ thơng, khắc phục tình trạng cần phải có vào tồn xã hội, ban ngành bậc phụ huynh Cần phải có nhận thức đắn mơn Lịch sử tác động tích cực vào thái độ học tập học sinh để chuyển biến tư tưởng hành động em Về phía nhà trường, cần phải tạo điều kiện tốt nhất, đáp ứng đầy đủ sở vật chất, thiết bị dạy học, giáo cụ trực quan môn cho giáo viên lên lớp Đồng thời có thái độ tơn trọng mơn học có chun đề chun sâu, để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Xin chân thành cảm ơn! Hà Tĩnh, ngày 31 tháng năm 2014 ... dụng sơ đồ hóa kiến thức Dạy – Học, Ôn – Luyện thi Lịch sử Trong nhiều năm qua thực hiện, chất lượng hiệu môn học nâng lên rõ rệt II CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG DẠY - HỌC,... nên hiệu dạy học chưa cao Muốn nâng cao chất lượng học lịch sử trước hết phải nâng cao chất lượng dạy lịch sử Nhiệm vụ giáo viên dạy lịch sử phải thông qua phương pháp dạy học đặc trưng mơn để. .. 2.1 Sử dụng sơ đồ để tạo biểu tượng hình thành khái niệm Lịch sử 2.2 Sử dụng sơ đồ Kiến thức dạy học 12 2.3 Sử dụng sơ đồ khái quát để dạy, củng cố mới, ôn tập nắm kiến thức rèn