(SKKN 2022) một số biện pháp làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có góp phần nâng cao chất lượng hoạt động góc giáo dục cho trẻ 4 5 tuổi

19 6 0
(SKKN 2022) một số biện pháp làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có góp phần nâng cao chất lượng hoạt động góc giáo dục cho trẻ 4 5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU SẴN CÓ TỪ THIÊN NHIÊN VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU PHẾ THẢI ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC CHO TRẺ - TUỔI Người thực hiện: Phùng Thị Ngoan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Hà Yên SKKN thuộc môn/ lĩnh vực: Chuyên môn (Hoạt động góc) THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Thuận lợi Khó khăn Khảo sát thực trạng lớp 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu theo chủ đề Giải pháp 2: Tạo môi trường vật chất lớp học cho trẻ hoạt động Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ chơi góc Giải pháp 4: Công tác phối hợp tuyên truyền với phụ huynh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đối với trẻ Đối với giáo viên Đối với phụ huynh KẾT LUẬN, KIẾN NGHI 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến kinh nghiệm hội đồng sáng kiến kinh nghiệm ngành giáo dục xếp loại Trang 1 1 2 3 4 11 13 13 13 13 13 13 14 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Như biết, đồ chơi nhu cầu thiết yếu, thiếu sống trẻ Nó cần cơm ăn, nước uống hàng ngày Đặc biệt trẻ Mầm non lứa tuổi hình thành phát triển nhân cách, hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo Trẻ học qua chơi chơi để học Đồ chơi giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, thỏa mãn nhu cầu khám phá tìm tịi trẻ Chơi với đồ chơi giúp trẻ phát triển giác quan, kích thích hoạt động tư Đồ chơi giúp trẻ tiếp nhận kiến thức cách dễ dàng, khoa học thiết thực Để hoạt động chơi trẻ đạt kết quả, việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi mua sẵn việc sử dụng ngun vật liệu sẵn có từ địa phương nguyên vật liệu phế thải để làm đồ chơi cho trẻ hoạt động chơi góc cần thiết ngun vật liệu sẵn có địa phương nguyên vật liệu phế thải nguồn nguyên liệu vô phong phú, dễ kiếm tìm, gần gũi quanh chúng ta, khơng tiền mua lại có tác dụng vơ to lớn là: cành cây, cây, hoa cỏ, hột hạt nguyên vật liệu phế thải chai lọ, len sợi hộp giấy cũ, họa báo Nó góp phần làm cho mơi trường hoạt động trẻ góc chơi thêm phong phú, trẻ có nhiều hội hoạt động mơi trường “mở” Nguyên vật liệu sẵn có góp phần làm cho cho học thêm sinh động, làm thỏa mãn nhu cầu chơi, nhu cầu khám phá tìm tịi trải nghiệm trẻ Nó cịn góp phần bảo vệ mơi trường, tiết kiệm kinh phí Thực tế năm qua việc sử dụng nguyên vật liệu phế thải hoạt động chơi góc giáo viên ý chưa đạt hiệu cao Việc xác định nguyên vật liệu để trẻ hoạt động chơi góc cịn chưa phù hợp Đồ chơi nguyên vật liệu cho trẻ chơi góc chủ yếu đồ mua sẵn chưa đáp ứng quan điểm GD “Lấy trẻ làm trung tâm” Từ lí tơi nghiên cứu biện pháp: “Một số biện pháp sử dụng nguyên vật liệu sẵn có từ thiên nhiên nguyên vật liệu phế thải để nâng cao chất lượng hoạt động chơi góc cho trẻ – tuổi” trường mầm non Hà Yên xã Yên Dương Trong thời đại ngày nay, thời đại cơng nghiệp hố, đại hoá, kinh tế phát triển, đồ chơi cho trẻ phong phú, đại Trong số đó, có loại đồ chơi bổ ích, khơng đồ chơi mang tính bạo lực, phi giáo dục, độc hại trẻ em Tơi cịn nhớ, tuổi ấu thơ, lần trải qua thời chơi đồ hàng cây, dây loại Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng việc sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo vào hoạt động cho trẻ vào lớp học cần thiết phục vụ cho hoạt động học tập vui chơi trẻ trường mầm non 1.2 Mục đích nghiên cứu Cách thức sử dụng nguyên vật liệu“tự nhiên” nguyên vật liệu “phế thải” vào hoạt động chơi góc cho trẻ mẫu giáo – tuổi 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp tận dụng nguyên vật liệu sẵn có từ thiên nhiên nguyên vật liệu phế thải để nâng cao chất lượng hoạt động chơi góc cho trẻ – tuổi” Đối tượng trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Hà Yên 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài chọn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập thông tin: Là phương pháp khảo sát thực tế điều kiện trường lớp, đặc điểm độ tuổi, kết ban đầu trẻ để đưa hướng giải vấn đề - Phương pháp trực quan: Cho trẻ nhìn, hoạt động để cảm nhận vận dụng vào trình thực nhiệm vụ - Phương pháp thực hành luyện tập: Tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động thực hành với nguyên vật liệu sưu tầm lựa chọn góc chơi - Phương pháp tạo tình huống: Tạo tình trình chơi trẻ để trẻ đưa cách giải vấn đề sáng tạo trình chơi - Phương pháp nêu gương khích lệ: Động viên, khen ngợi khuyến kích trẻ kịp thời trẻ thực nhiệm vụ để kích lệ tinh thần trẻ - Phương pháp thống kê xử lý số liệu: So sánh kết trước chưa thực biện pháp sau thực biện pháp để biết thay đổi NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Như biết “Sách giáo khoa” trẻ đồ dùng, đồ chơi Đồ dùng, đồ chơi nhu cầu tự nhiên, thiếu sống trẻ, đặc biệt hoạt động trẻ trường mầm non, cần cho trẻ “thức ăn, nước uống” hàng ngày Đồ chơi đẹp thu hút trẻ tham gia vào hoạt động chơi Đúng tâm lý học Nguyễn Ánh Tuyết khẳng định: “Vui chơi dạng hoạt động khơng mang tính bắt buộc, trẻ tham gia nhiệt tình sức hấp dẫn trị chơi, đờ chơi” (1) Nguyên vật liệu tự nhiên nguyên vật liệu phế thải nguyên vật liệu có sẵn xung quanh chúng ta, là: cành cây, cây, hoa cỏ, hột hạt (Lúa gạo, ngô, khoai), vỏ cây, vỏ hạt, sỏi đá vỏ chai lọ, nút chai,… Tất gọi chung nguyên vật liệu tự nhiên nguyên vật liệu phế thải Đây nguồn nguyên liệu vô phong phú, đa dạng không tiền mua, dễ kiếm tìm gần gũi Để thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ, đồ chơi mua sẵn cịn có nhiều cách khác để phục vụ trẻ chơi mà trẻ không bị nhàm chán Việc linh hoạt sử dựng nguyên vật liệu tự nhiên hoạt động vui chơi cho trẻ cần thiết vì: Nguyên vật liệu tự nhiên phế thải nguồn nguyên liệu vô phong phú, đa dạng, thay đổi theo chủ đề, đặc biệt cịn nguồn ngun liệu “mở” để trẻ chơi học theo nhiều cách khác nhau.Trẻ có hội sử dụng theo cách riêng góc chơi mà trẻ lựa chọn Ngun vật liệu tự nhiên góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ, thỏa mãn tính tị mị, ham hiểu biết trẻ giới xung quanh Trong trình sử dụng nguyên vật liệu trẻ phải vận dụng thao tác trí tuệ phân tích tổng hợp, khái quát hoá, cụ thể hoá, thao tác tư để tạo sản phẩm từ kích thích trẻ sáng tạo Thực tế trường mầm non công tác đồ chơi phục vụ cho trẻ chơi góc cịn nghèo nàn, thân số giáo viên chưa linh hoạt cách lựa chọn đồ chơi nguyên vật liệu cho trẻ chơi Phương pháp dạy trẻ gò bó áp đặt chưa phát huy khả sáng tạo trẻ dẫn đến trẻ hoạt động thụ động Để sử dụng phương pháp Giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” đạt hiệu địi hỏi người giáo viên phải ln linh hoạt tìm kiếm, sáng tạo giúp trẻ có mơi trường hoạt động tốt mà tất trẻ hoạt động thể khả tơi chọn biện pháp sử dụng nguyên vật liệu “tự nhiên” “ Phế thải” để nâng cao chất lượng hoạt động chơi cho trẻ 2.2 Thực trạng vấn đề * Thuận lợi Trong năm gần việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” làm dấy lên phong trào thi đua dạy tốt, học tốt phong trào làm đồ dùng dạy học trường Môi trường lớp học đổi theo hướng tích cực Các góc chơi thiết kế theo hình thức “mở”, có nhiều ngun liệu, học liệu, đồ chơi cho trẻ hoạt động Điều kiện dạy học cô trẻ bước cải thiện rõ nét Ban giám hiệu nhà trường quan tâm bồi dưỡng chuyên môn, đầu tư sở vật chất khích lệ tinh thần để giáo viên thi đua phấn đấu dạy học Bản thân giáo viên trẻ ln có ý thức phấn đấu học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên mơn tích cực linh hoạt, sáng tạo xây dựng tổ chức hoạt động cho trẻ Trẻ lớp có chung độ tuổi nên nhận thức trẻ tương đối đồng Hầu hết trẻ vui thích hứng thú tham gia trị chơi, thích thú sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên vào hoạt động * Khó khăn Bên cạnh thuận lợi thân gặp số khó khăn là: Việc tiếp cận phương pháp dạy học tích cực cho hoạt động cịn hạn chế, điều kiện sở vật chất đồ dùng, đồ chơi trẻ cịn chưa đáp ứng yêu cầu dạy học cho cô trẻ Mơi trường hoạt động trẻ góc chơi cải thiện chưa đáp ứng nhu cầu dạy học giai đoạn Trong xây dựng tổ chức hoạt động cho trẻ đơi lúc cịn hạn chế chưa linh hoạt, chưa sáng tạo để bứt phá… Việc ứng dụng nguyên vật liệu tự nhiên nguyên vật liệu phế thải hoạt động chơi trẻ quan tâm đổi cách thức cho trẻ tiếp cận cịn chưa linh hoạt Số trẻ nhóm lớp đông, không đủ giáo viên /lớp nên ảnh hưởng đến việc làm đồ dùng đồ chơi Một số phụ huynh chưa tích cự phối hợp sưu tầm nguyên vật để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc chơi học cho trẻ nên chơi loại đồ chơi mua sẵn đẹp T T * Khảo sát thực trạng lớp Quan khảo sát thực trạng lớp trước thực đề tài thấy: TSK Số trẻ Trẻ Nội dung khảo sát Tỷ lệ Tỷ lệ S đạt chưa đạt Trẻ hứng thú tham gia hoạt 72,2 27,7 36 26/36 10 động chơi góc % % Kỹ sử dụng nguyên 69,4 30,5 vật liệu tự nhiên nguyên 36 25/36 11 % % vật liệu 69,4 30,5 Khả sáng tạo 36 25/36 11 % % Từ bảng khảo sát ta nhận thấy: Khả hứng thú tham gia hoạt động trẻ chưa sử dụng biện pháp thấp Kỹ sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên hoạt động chơi trẻ chưa cao, khả sáng tạo trẻ chưa có nhiều Nguyên nhân: Do mơi trường hoạt động trẻ cịn gị bó, góc chơi cịn nghèo nàn chưa có nhiều đồ chơi cho trẻ Đặc biệt môi trường hoạt động trẻ chưa phong phú, chưa đẹp mắt, cách xếp góc cịn rối chưa phân định rõ ràng Ngun vật liệu cho trẻ chơi góc cịn q nghèo nàn chưa tận dụng nguồn nguyên vật liệu tự nhiên vào hoạt động cho trẻ Đây lý khiến trăn trở nghiên cứu thực biện pháp 2.3 Các giải pháp thực Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu theo chủ đề Như biết, để thực dự định công việc thành cơng phải có kế hoạch làm việc cụ thể rõ ràng Việc xây dựng kế hoạch giúp bố trí thời gian, người, vật lực để tiến hành cách chủ động, xếp có tính tốn trước cách khoa học tiêu, trình tự tiến hành công việc cần làm, mục tiêu cần hướng tới khoảng thời gian cụ thể Việc xây dựng kế hoạch lựa chọn nội dung cho trẻ chơi góc việc làm quan trọng giáo viên Vì việc tập trung vào kế hoạch từ đầu giúp cô giáo vạch định tốt công việc định làm suốt năm học quan trọng việc lập kê hoạch công cụ để thúc đẩy hoạt động cô trẻ lớp Đây số ví dụ kế hoạch lựa chọn trị chơi có sử dụng ngun vật liệu theo chủ đề mà thô thực hiện: * Ví dụ: Ở chủ đề giới thực vật: Các đề tài dự kiến thực như: + Góc học tập: xếp chữ o ô hột hạt, chơi ô ăn quan + Góc nghệ thuật: Làm sưu tập tranh hột, hạt len sợi, cành cây, cây, tạo hoa vỏ ngao, họa báo + Góc phân vai: Bán hàng sách loại làm tự họa báo cũ, hoa lá, vỏ hột hạt… + Góc xây dựng: Tạo hàng rào que kem, làm hoa ống mút, cành cây, làm nhà bìa cát tơng… + Góc Thiên nhiên: Tạo chậu trồng hộp nhựa cũ, gieo hạt chăm sóc cây… Ví dụ: Ở chủ đề Gia đình: Các đề tài dự kiến thực như: + Góc học tập: Làm sách, sư tầm tranh ảnh sách báo cũ số đồ dùng gia đình + Góc nghệ thuật: Làm sưu tập tranh hột, hạt, cây, tạo hoa vỏ ngao, họa báo + Góc phân vai: Bán hàng đồ dùng gia đình + Góc xây dựng: Tạo hàng rào vỏ ống sữa su su, làm lợn, bò vỏ sữa su su, bóng bàn làm gà, xanh, làm nhà bìa cát tơng… + Góc Thiên nhiên: Tạo chậu trồng hộp nhựa cũ, gieo hạt chăm sóc cây… Giải pháp 2: Tạo môi trường vật chất lớp học cho trẻ hoạt động Tạo môi trường đẹp lớp nguyên tắc quan trọng để trẻ đến lớp ấn tượng tác động vào trẻ toàn bày trí, cách xếp trang trí lớp học bé Bé quan sát xung quanh xem lớp có khác nhà bé khơng? Có đẹp nhà bé khơng? Chính mơi trường lớp học tạo ấn tượng khó phai bé Đây tác động cần thiết để trẻ tích cực hoạt động chơi góc Mơi trường vật chất lớp học thực chất giá góc, đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệụ, địa điểm, thời gian, không gian người Tạo môi trường đẹp lớp nguyên tắc quan trọng để trẻ đến lớp ấn tượng tác động vào trẻ tồn bày trí, cách xếp trang trí lớp học bé Mơi trường hoạt động vừa để thoả mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, nhu cầu hoạt động trẻ, vừa tạo hội cho trẻ chơi hoạt động theo sở thích tích cực, độc lập, sáng tạo vận dụng kỹ học vào hoạt động khác, việc xây dựng môi trường học vui chơi cho trẻ phương tiện, điều kiện giúp trẻ hình thành kỹ quan sát, phân tích, đam mê tìm hiểu khám phá Khi tạo môi trường hoạt động trải nghiệm cho trẻ cần đảm bảo nguyên tắc sau: Các nguyên vật liệu tự nhiên phế thải phải đảm bảo vệ sinh sẽ, khô Phải đảm bảo an tồn cho trẻ (khơng độc, khơng nhọn, khơng có cạnh sắc), dễ cầm (kích cỡ phù hợp với tay trẻ), dễ bảo quản, cất giữ Sắp xếp tạo góc phải khoa học, theo chủng loại, vừa tầm với trẻ dễ lấy, dễ tìm dễ cầm + Xây dựng góc hoạt động Góc hoạt động nơi bày trí xếp nguyên vật liệu, học liệu, đồ dùng đồ chơi cho trẻ Để làm lớp học mạnh dạn thay tất giá góc cũ cồng kềnh chiếm nhiều diện tích lớp học hộp nhỏ bắn trực tiếp lên tường Mỗi hộp nhỏ đựng loại đồ dùng có gắn tên đồ chơi ngun vật liệu Một khơng gian lớp học đẹp, gọn gàng ngăn nắp khơng gian phản ánh bình yên mời gọi trẻ Khi xây dựng góc hoạt động cần phải đảm bảo nguyên tác sau: Các góc phải phân định rõ ràng, giá góc vừa tầm trẻ Góc ồn phải xa góc n tĩnh, khơng có q nhiều chi tiết trang trí phụ để làm rối mắt trẻ Bày trí, xếp góc phải đảm bảo lớp học hài hịa, đơn giản, ngăn nắp gợi mởi để thoả mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, nhu cầu hoạt động trẻ Tạo hội cho trẻ chơi hoạt động theo sở thích, tích cực, độc lập, sáng tạo + Sưu tầm, lựa chọn nguyên vật liệu Nguyên vật liệu sẵn có ngun vật liệu vơ đa dạng, phong phú Nó gần với chúng ta, dễ kiếm tìm, khơng tiền mua lại sử dụng vào nhiều việc khác nhau, đặc biệt việc sáng tạo làm đồ chơi cho trẻ góc Đây nguồn nguyên vô tận cho mà sử dụng vào hoạt động sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơi hoạt động sáng tạo trẻ Đó cỏ khô, cành cây, hoa lá, rơm rạ, hạt ngô, hạt lạc, lúa gạo, chai lọ, ống mút, sợi len, vỏ hạt, vỏ ngêu Nguyên vật liệu phế thải thứ vỏ chai lọ, hộp bánh, ống hút, họa báo tranh ảnh loại… tất thứ bỏ sử dụng vào sống sinh hoạt hàng ngày người gọi “nguyên vật liệu phế thải” Nguyên vật liệu phế thải có từ gia đình, nơi cơng cộng, liên hoan, ngày lễ tết có lớp học Khi sưu tầm nguyên vật liệu, ý đảm bảo yêu cầu sau: Các nguyên vật liệu tự nhiên phải đảm bảo vệ sinh sẽ, khô Phải đảm bảo an tồn cho trẻ (khơng độc, khơng nhọn, khơng có cạnh sắc), dễ cầm (kích cỡ phù hợp với tay trẻ), dễ bảo quản, cất giữ dễ phục hồi sửa chữa Khi tạo góc, xếp góc cách khoa học tơi tiến hành sưu tầm nguyên vật liệu, học liệu cho góc hoạt động trẻ theo chủ đề: Đối với góc học tập: Góc học tập góc n tĩnh tơi bố trí xếp đầu lớp học Các giá góc cồng kềnh tơi thay đổi cách tạo hộp nhỏ bắn trực tiếp lên tường Mỗi hộp đựng loại nguyên vật liệu khác có gắn tên đồ dùng để trẻ dễ tìm kiếm Ở góc tơi sưu tầm loại nút chai, vỏ chai, lại hột hạt, sỏi, đá, bóng bay, xà phịng, muối hạt màu nước loại để trẻ thực hành chơi nhiều hình thức khác như: xếp chữ, xếp hình, làm thí nghiệm khoa học vui Đối với góc nghệ thuật: Là góc trẻ thể cảm xúc cho hoạt động tạo đẹp nên ý lựa chọn nguyên vật liệu đa dạng chủng lọai, màu sắc để gợi hứng thú cho trẻ Với loại hột hạt tơi rang lên để tạo màu, phun màu sắc sặc sỡ để trẻ thích thú, lựa chọn quanh sân trương cành cây, cây, hoa cỏ, vỏ ngao, họa báo cũ, len sợi, mít, dừa để trẻ làm tranh, làm vật Lưu ý loại nguyên liệu, học liệu để riêng rổ hộp cho trẻ nhận biết kiếm tìm Ngoài cần chuẩn bị cho trẻ hồ dán, màu nước khăn lau Tất phải xếp gọn gàng vừa tầm trẻ Đối với góc phân vai: Góc phân vai góc trẻ chơi trị chơi nấu ăn, bán hàng nên nguyên liệu, học liệu thường huy động đóng góp cha mẹ trẻ ví dụ nhờ phụ huynh hỗ trợ ngô, khoai sắn, lúa gạo chai lọ bột bánh Đối với góc Xây dựng: Đây góc cần diện tích rộng nên tơi đặt góc vị trí cuối lớp học Ngoài nguyên vật liệu mua sẵn cho trẻ xây dựng cơng trình tơi sử dụng thêm cho trẻ nhiều nguyên vật liệu khác để trẻ chơi sáng tạo Đó loại ống mút nhựa, que kem, hộp sữa, cành cây, cây, hoa cỏ Lưu ý: Các nguyên vật liệu tự nhiên phế thải phải đảm bảo vệ sinh sẽ, khơ ráo, đảm bảo an tồn cho trẻ (khơng độc, khơng nhọn, khơng có cạnh sắc), dễ cầm (kích cỡ phù hợp với tay trẻ), dễ bảo quản, cất giữ - Sắp xếp tạo góc phải khoa học, theo chủng loại, vừa tầm với trẻ dễ lấy, dễ tìm, dễ cầm Nói tóm lại việc tạo mơi trường cho trẻ hoạt động góc việc làm quan trọng người giáo viên Nếu môi trường hoạt động xếp khoa học, đẹp mắt có nhiều nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động làm cho chơi trẻ thêm sinh động hấp dẫn đạt kết mong đợi Lưu ý: Các nguyên vật liệu tự nhiên phế thải phải đảm bảo vệ sinh sẽ, khơ ráo, đảm bảo an tồn cho trẻ (khơng độc, khơng nhọn, khơng có cạnh sắc), dễ cầm (kích cỡ phù hợp với tay trẻ), dễ bảo quản, cất giữ - Sắp xếp tạo góc phải khoa học, theo chủng loại, vừa tầm với trẻ dễ lấy, dễ tìm, dễ cầm (Hình ảnh nguyên vật liệu sưu tầm góc nghệ thuật) (Sỏi, vỏ ngao tạo màu) Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ chơi góc Như chúng biết, hoạt động trải nghiệm là cách học thông qua thực hành, với quan niệm việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế, dựa đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Như thơng qua hoạt động trải nghiệm trẻ cung cấp kiến thức, kỹ từ hình thành lực, phẩm chất kinh nghiệm cho trẻ Hoạt động trải nghiệm cịn góp phần phát triển ghi nhớ có chủ định, ý tuân thủ kỷ luật Sau số hoạt động trải nghiệm mà tơi thực hiện: * Góc học tập: Với góc học tập tơi cho trẻ chơi trị chơi xếp chữ, xếp hình loại hột hat, cho trẻ tạo nhóm, thêm bớt vỏ ngao, khuy áo, nút chai, tạo hình sợi len, que kem, ống mút, cho trẻ chơi trị chơi dân gan ăn quan, làm thí nghiệm khoa học vui đơn giản gần gúi để để trẻ trải nghiệm: Tùy theo chủ đề tơi tơi clamf thí nghiệm: Tan tan, khơng tan nước, thí nghiệm vật chìm nổi, chuyển dịch nước…Có thể có nhiều cách khác trẻ học chơi với nguyên vật liệu tự nhiên nguyên vật liệu phế thải (Hình ảnh trẻ hoạt động góc) (Chuẩn bị cho trẻ làm thí nghiệm vật chìm, vật nổi)) * Góc nghệ thuật: Ở góc nghệ thuật tơi cho trẻ lựa chọn ý tưởng thực trị chơi câu hỏi gợi mở ví dụ: Con làm gì? Làm tranh nguyên vật liệu gí? Con giới thiệu cho cách làm khơng? Trẻ có nhiều hội thể hiểu biết với ngun vật liệu chuẩn bị Trẻ làm tranh họa báo, đắp tranh hột hạt tạo vườn hoa, vườn nguyên vật liệu cành cây, cây, hoa cỏ, vỏ ngao Trong góc nghệ thuật dạy trẻ làm đồ chơi truyền thống, dân gian như: hướng dẫn trẻ làm trâu mít, gấp sâu, làm đồng hồ dừa cịn dạy trẻ cách làm trang phục đồ chơi họa báo nguyên vật liệu tự nhiên phế thải khác (Hình ảnh trẻ hoạt động góc nghệ thuật) * Góc xây dựng: Với ngun vật liệu chuẩn bị dạy trẻ tạo vườn hoa ống mút, hàng rào xếp ống sữa, que kem, tạo nhà bìa cát tơng, sỏi tạo đường đi… Tất nguyên vât liệu trẻ làm nhiều cơng việc khác cơng trình (Hình ảnh góc xây dựng) * Góc Phân vai: Là góc trẻ thể nhiều sống gia đình trẻ đóng vai người thân gia đình, thể mối quan hệ với người thân, học làm người lớn Ở góc phân vai lưu ý lựa chọn sản phẩm mà cha mẹ trẻ làm lúa gạo, ngơ khoai, rau củ quả…ở trẻ chơi trò chơi nấu ăn, bán hàng, chợ, hội chợ, làm bánh… (Trẻ làm bánh từ bột gạo) Một góc chợ q tơi tái tạo lại góc hè lớp Giống góc phân vai góc chợ quê trưng bày nhiều loại đồ chơi, nguyên vật liệu sẵn có là: Rau củ quả, quần áo, dày dép mũ nón… Những đồ dùng thiết yếu đời sống hàng ngày thay đổi theo mùa Ở góc chợ quê trẻ đóng vai người bán hàng, mua hàng, lựa chọn đồ mà trẻ u thích để mua, để bán Qua hoạt động trẻ giao tiếp với bạn bè, trẻ đóng vai giống người lớn bước đầu làm quen với sinh hoạt môi trường xã hội 10 (Trẻ chơi chợ tết quê em) Có thể nói nguyên vật liệu tự nhiên guyên vật liệu phế thải nguồn nguyên liệu “mở” cần thiết hoạt động vui chơi trẻ Nó góp phần làm cho chơi trẻ thêm sinh động, tạo cho trẻ nhiều hội để thể thân đáp ứng không nhỏ cho nhu cầu vui chơi trẻ Giải pháp 4: Công tác phối hợp tuyên truyền với phụ huynh Để nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ có giáo dục đồng gia đình nhà trường cơng tác phối kết hợp với phụ huynh việc làm cần thiết tơi nhận thấy rằng: Gia đình nơi ươm trồng ni dưỡng trí tuệ, tình cảm, nhân cách trẻ Với sống bộn bề ngày làm cho khơng phụ huynh khơng cịn có thời gian chăm sóc cái, khơng có thời gian chơi con, mà thay vào mua sắm đồ chơi đại, sản xuất dậy truyền đại thị trường đồ chơi Trung Quốc nước chiếm đa số, bên cạnh có đồ chơi mang tính chất giáo dục, phát huy trí tuệ, sư thơng minh trẻ có đồ chơi khơng an tồn, kích động tính hiếu chiến, bạo lực súng, gươm, mặt nạ dằn…và nhiều đồ chơi gây sợ hãi, khơng có tính chân, thiện, mỹ gây tác hại không nhỏ đến tâm lý trẻ Và việc tuyên truyền đến phụ huynh ý nghĩa việc làm đồ dùng đồ chơi từ thiên nhiên gắn với trò chơi dân gian, gần gũi, sử dụng ngun vật liệu sẵn có rẻ tiền Đồ chơi, trị chơi truyền thống phần văn hố dân tộc, từ việc giáo dục cho trẻ hiểu biết sắc văn hoá dân tộc qua đồ chơi, trò chơi dân gian phục hồi cho trẻ hội tiếp cận với văn hoá cổ truyền dân tộc Bản thân tận dụng thời gian, điều kiện có thể, để sưu tầm nguyên vật liệu từ đồ dùng phế thải như: vải vụn, khối gỗ, hay chai dầu rửa bát, hộp dàu gội đầu, chai nước khoáng, lon bia, loại chai lọ dùng hết, vỏ sữa …hoặc nguyên liệu từ thiên nhiên như: Vỏ ốc, vỏ sò, đá, sỏi, rơm, rạ, cành lá, vỏ hoa khô… Từ vỏ chai cofom tạo cho trẻ chợ, giỏ xách… hay đoạn dây thừng khơng dùng tơi làm thành 11 bàn ghế, ấm chén… Đây nguyên vật liệu dễ kiếm, không tốn tiền mà lại bảo vệ mơi trường Từ vật liệu đó, tơi sáng tạo thiết kế đồ dùng đồ chơi hấp dẫn phù hợp để trẻ hoạt động Tuỳ theo đồ dùng đồ chơi cần sử dụng cho việc học tập vui chơi trẻ mà lựa chọn nguyên vật liệu cho phù hợp Bằng lòng nhiệt huyết yêu nghề, tạo nhiều sản phẩm độc đáo có giá trị sử dụng cao Từ nguyên vật liệu phế tải tưởng vứt loại vỏ chai nước giải khát, lọ giàu gội đầu vỏ hộp sữa, sốp vụn, que kem, thìa sữa chua, vải vụn, len vụn, vỏ ngao, cát mịn, ống hút…Việc thu lượm, góp nhặt phế liệu bảo vệ môi trường mà tái chế sử dụng để tạo đồ dùng thật ngộ nghĩnh phục vụ cho hoạt động giáo dục Từ việc tìm kiếm, sưu tầm nguyên vật liệu phế thải, sáng tạo loại đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động dạy học, đồ dùng, đồ chơi đa dạng hơn, phong phú Từ đó, tơi tiếp cận trao đổi thông tin với phụ huynh cách thân thiện gần gũi thường xuyên thăm hỏi cách thức phụ huynh hướng dẫn cho trẻ nhà để nắm khó khăn họ mắc phải để tháo gỡ khó khăn Cịn phần giáo viên hiểu sâu thêm số đặc điểm trẻ để có hướng giáo dục phù hợp Như tơi nói nguyên vật liệu tự nhiên nguyên vật liệu phế thải gần gũi với người gia đình trẻ Để có nguồn ngun vật liệu phong phú thiết phải có phối hợp với gia đình + Mục đích: - Làm cho cha mẹ trẻ hiểu ý nghĩa việc sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên nguyên vật liệu phế thải hoạt động học chơi trẻ - Hướng dẫn cách sử dụng nguyên vật liệu vào hoạt động để cha mẹ trẻ phối hợp thực - Kêu gọi phụ huynh đóng góp, sưu tầm nguyên vật liệu để tạo môi trường cho trẻ hoạt động Với nhiều cách làm khác tuyên truyền với phụ huynh qua đón, trả trẻ Qua buổi họp phụ huynh Đặc biệt việc thành lập nhóm Zalo lớp hoạt động có hiệu thơng qua Zalo thơng báo, trao đổi cơng việc, dẫn biến hàng ngày trẻ Có thể trao đổi, hướng dẫn phụ huynh cách làm để hướng dẫn trẻ thực nhà cô Như công tác phối hợp cha mẹ trẻ biện pháp quan trọng để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Trong trường hợp giáo viên vận dụng tốt có có nhiều thành cơng 12 (Hình ảnh phụ huynh đóng góp phế liệu) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đây kết đạt sau áp dụng biên pháp: Trước Sau Tỷ lệ thực thực chênh lệch T Nội dung khảo sát T Tỷ lệ Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng lượng % Trẻ hứng thú tham 27,8 gia hoạt động chơi 26/36 72,2% 36/36 100% 10 % góc Kỹ sử dụng nguyên vật liệu tự 22,2 25/36 69,4% 33/36 91,6% nhiên nguyên vật % liệu phế thải 19,4 Khả sáng tạo 25/36 69,4% 32/36 88,8% % Qua thời gian nghiên cứu học hỏi, đầu tư, nghiên cứu trải nghiệm, thân thành công việc thử nghiệm đề tài: Một số biện pháp làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ – tuổi’’ năm học nhìn vào bảng khảo sát tơi đạt kết sau: * Đối với trẻ: Qua quan sát nhận thấy hoạt động với nguyên vật liệu trẻ hứng thú tham gia, đặc biệt trẻ chơi làm thí 13 nghiệm vui làm cơng việc trẻ u thích Trẻ chủ động tham gia hoạt động, số trẻ sáng tạo trò chơi sáng tạo trình làm sản phẩm Kỹ sử dụng nguyên vật liệu nâng lên rõ, trẻ biết lựa chọn nguyên vật liệu, phối hợp loại nguyên vật liệu hài hòa Biết tạo nhiều sản phẩm hài hòa khéo léo Trẻ hoạt động nhiều môi trường “ mở” thể lực thân * Đối với thân: Qua trình áp dụng biện pháp thân có nhiều kinh nghiệm cách tổ chức hoạt động cho trẻ Biết cách xây dựng tổ chức hoạt động cho trẻ với nguyên vật liệu cách khoa học hơn, chất lượng giwof chơi trẻ nâng lên trông thấy * Đối với phụ huynh: Thông qua phong trào đa số phụ huynh nhận thức tầm qua trọng đồ chơi trị chơi với phát triển tồn diện trẻ, phụ huynh đồng tình cao việc thu gom phế liệu giúp cô làm đồ dùng đồ chơi Từ tơi đưa kết luận: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đối với trẻ mầm non, đồ dùng đồ chơi mở cho trẻ giới kỳ diệu, trẻ say mê hoạt động, phát triển trí tuệ, thẩm mỹ, tình cảm… Phát triển nhân cách từ lứa tuổi Hiểu ý nghĩa đó, người giáo viên cần phải quan tâm đến việc thiết kế đồ dùng đồ chơi, hiệu hướng dẫn trẻ tự tạo đồ dùng đồ chơi đó, qua trẻ khơng thích thú, mà cịn tự hào thành trình lao động, tận hưởng niềm vui sáng tạo thân Muốn chất lượng chơi trẻ nâng cao, việc sử dụng đồ chơi mua sẵn, giáo viên phải biết sáng tạo làm đồ dùng dạy học, biết vận dụng nguồn nguyên vật liệu từ thiên nhiên phế thải để làm cho môi trường hoạt động trẻ phong phú, đa dạng Biết cách xếp, bố trí góc chơi phù hợp ngăn nắp, dễ lấy, dễ tìm, dễ sử dụng Nguyên vật liệu phải thay đổi theo chủ đề thay đổi cách xếp để làm lớp học tạo thích thú cho trẻ Khơng ngần ngại làm thay đổi hình thức phương pháp để thu hút trẻ vào hoạt động chơi Tích cực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ góc để tránh nhàm chán nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Trên số học kinh nghiệm nhỏ rút trình thực Do điều kiện nghiên cứu hạn chế, biện pháp nghiên cứu bước đầu nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp chân thành Hội đồng BGK đồng nghiệp để biện pháp hoàn thiện 3.2 Kiến nghị 14 Ban giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, tham dự buổi triển lãm đồ dùng đồ chơi để học hỏi đúc rút kinh nghiệm Nghành giáo dục cần tổ chức đợt chuyên đề làm đồ dùng đồ chơi, cung cấp số tài liệu hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo trường mầm non để phục vụ cho việc dạy học Trên là: “Một số biện pháp làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ – tuổi’’ Một đề tài nghiên cứu tơi mong đóng góp ý kiến HĐKH cấp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ giai đoạn đổi Tôi xin chân thành cảm ơn! Yên Dương, ngày tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ nghiệm viết khơng chép nội dung người khác Người thực Phùng Thị Ngoan 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tài liệu tâm lý học trẻ em tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Tuyển tập làm đồ dùng đồ chơi dễ tìm tác giả Phạm Thị Hà Mạng internet, Youtobe trang làm đồ chơi sáng tạo từ phế liệu 4.Một số tài liệu có liên quan khác 16 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phùng Thị Ngoan Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường mầm non Hà Yên T T Tên đề tài SKKN Một số biện pháp giáo dục tiết kiệm lượng cho trẻ – tuổi Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động góc cho trẻ -5 tuổi Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo – tuổi làm quen với tác phẩm văn học Một số biện pháp nâng cao chất lượng sử dụng trò chơi vận động cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi trường mầm non Hà Yên Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Huyện B 2015 - 2016 Huyện B 2016 - 2017 Huyện C 2019 - 2020 Huyện B 2020 - 2021 17 ... đồ dùng đồ chơi sáng tạo trường mầm non để phục vụ cho việc dạy học Trên là: ? ?Một số biện pháp làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho. .. tác: Giáo viên – Trường mầm non Hà Yên T T Tên đề tài SKKN Một số biện pháp giáo dục tiết kiệm lượng cho trẻ – tuổi Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động góc cho trẻ -5 tuổi Một số biện pháp nâng. .. Để hoạt động chơi trẻ đạt kết quả, việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi mua sẵn việc sử dụng nguyên vật liệu sẵn có từ địa phương nguyên vật liệu phế thải để làm đồ chơi cho trẻ hoạt động chơi góc cần

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan