1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phân tích so sánh phần âm chữ, vần, luyện tập tổng hợp trong các bộ sách Tiếng Việt 1 Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống

28 27 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

1.Giống nhau Tiêu chí Giống nhau Âm chữ - Việc dạy âm chữ ở cả ba bộ sách đều dạy xen kẽ ia, ua, ưa được ghép từ các chữ cái đã được học (a, i, u, ư). - Cả ba bộ sách đều có hình ảnh minh họa liên quan đến âm của bài học. - Mỗi bài ở phần học âm chữ, sách Chân trời và sách Kết nối thường dạy 1 chữ cái cho những bài ở những tuần học đầu (khoảng 10 bài đầu). - Đối với những tuần sau, cả 3 bộ sách sẽ dạy 2 âm ở mỗi bài. Các âm chữ được sắp xếp theo từ những âm chữ HS quen thuộc nhất và tính chất đồng dạng của chữ (ví dụ những chữ cái được dạy đầu tiên là a, b, c…) - Về cấu trúc bài học, cả 3 bộ sách đều có các phần tranh khởi động để HS làm quen với âm chữ mới, các từ khoá kèm theo tranh, mẫu chữ các âm dùng để tập viết, các từ ngữ ứng dụng kèm hình ảnh minh hoạ cho học sinh luyện đọc, mở rộng vốn từ, các câu cho HS luyện đọc, củng cố âm chữ đã học. Vần - Cả ba bộ sách đều có hình ảnh minh họa liên quan đến vần của bài học. - Cả 3 bộ đều dạy 2 đến 3 vần ở mỗi bài học và đều sắp xếp các theo tính chất đồng dạng của vần, các vần dễ mắc lỗi chính tả vào cùng bài học để HS có thể phân biệt được các âm vần đó (ví dụ như vần êm/êp, iêm/yêm/iêp…) - Về cấu trúc bài học, cả 3 bài học đều có các mô hình đánh vần cho học sinh, các từ ngữ ứng dụng, câu, đoạn, bài đọc ứng dụng tăng dần theo số lượng chữ sau mỗi bài học. Luyện tập tổng hợp - Có cấu trúc chủ điểm. - Đối với bài luyện tập tổng hợp cho âm vần, cả 3 bộ sách đều sử dụng bảng ôn âm vần đã học để học sinh tự ghép các âm đã học thành những tiếng mới. Tiếp theo là những từ ứng dụng, bài đọc có chứa các âm vần đã học theo chủ đề. - Các bài còn lại đều kết hợp cả 3 kĩ năng đọc, viết, nói và nghe vào cùng một bài luyện tập tổng hợp. 2.Khác nhau Tiêu chí Bộ sách Cánh diều Chân trời sáng tạo Kết nối tri thức với cuộc sống Âm chữ - Không có chủ điểm. - Được học ở tập 1 của bộ sách. Bắt đầu từ bài 1 đến bài 34. Trong đó có xen kẽ 1 số bài dạy vần như: Bài 13: i - ia; Bài 31: ua - ưa. - Có chủ điểm. - Được học từ chủ đề 1 đến chủ đề 6, tập 1. Trong đó, có xen kẽ 1 số bài dạy vần như: Chủ đề 5, bài 3: ia; Bài 4: ua ưa - Không có chủ điểm. - Được học từ bài 1 đến bài 28, tập 1. Trong đó, có xen kẽ 1 số bài dạy vần như: Bài 23: Th th ia; Bài 24: ua ưa - Các bài dạy chữ được sắp xếp chủ yếu theo nhóm nét chữ để học sinh dễ học viết: Bắt đầu bằng nhóm nét cong, chuyển sang nhóm nét khuyết, nét móc,… - Dưới chân trang mỗi bài dạy chữ, SGK giới thiệu cả chữ in hoa tương ứng với chữ cái mới học, giúp học sinh dễ dàng tiếp cận với bài đọc có chữ hoa. - Mỗi bài học chữ đều có bài tập củng cố âm mới học với các hình ảnh sinh động, vừa có tác dụng củng cố âm, vừa mở rộng vốn từ cho học sinh. - Màu sắc, hình ảnh sinh động liên quan đến từ con chữ. Kèm với dấu thanh giúp học sinh làm quen với việc đánh vần - Dưới mỗi hoạt động sẽ có ghi âm về cách đọc âm - Một vài bài âm đầu đã lồng ghép thêm việc học số cho các học sinh. - Dưới mỗi bài học sẽ có cách viết chữ thường của âm đó - Dưới mỗi hoạt động sẽ có ghi âm về cách đọc âm - Mỗi khi học âm học sinh được học thêm cách ghép chữ và đánh vần dựa vào bảng - Dưới mỗi bài học sẽ có cách viết chữ thường của âm đó - Nói: Có chủ đề học sinh luyện tập.

Trang 1

Phân tích so sánh phần âm chữ, vần, luyện tập tổng hợp

trong các bộ sách Tiếng Việt 1 Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống

Trang 2

- Việc dạy âm chữ ở cả ba bộ sách đều dạy xen kẽ

ia, ua, ưa được ghép từ các chữ cái đã được học (a, i, u,

Trang 3

- Đối với những tuần sau, cả 3 bộ sách sẽ dạy 2 âm

ở mỗi bài Các âm chữ được sắp xếp theo từ những âm

chữ HS quen thuộc nhất và tính chất đồng dạng của

chữ (ví dụ những chữ cái được dạy đầu tiên là a, b,

c…)

- Về cấu trúc bài học, cả 3 bộ sách đều có các phần

tranh khởi động để HS làm quen với âm chữ mới, các

từ khoá kèm theo tranh, mẫu chữ các âm dùng để tập

viết, các từ ngữ ứng dụng kèm hình ảnh minh hoạ cho

Trang 4

học sinh luyện đọc, mở rộng vốn từ, các câu cho HS

dễ mắc lỗi chính tả vào cùng bài học để HS có thể phân

biệt được các âm vần đó (ví dụ như vần êm/êp,

- Đối với bài luyện tập tổng hợp cho âm vần, cả 3

bộ sách đều sử dụng bảng ôn âm vần đã học để học

sinh tự ghép các âm đã học thành những tiếng mới

Tiếp theo là những từ ứng dụng, bài đọc có chứa các

âm vần đã học theo chủ đề

Trang 5

nói và nghe vào cùng một bài luyện tập tổng hợp.

đề 6, tập 1 Trong

đó, có xen kẽ 1 sốbài dạy vần như:

Chủ đề 5, bài 3: ia;

Bài 4: ua ưa

- Không có chủđiểm

- Được học từ bài

1 đến bài 28, tập 1.Trong đó, có xen

kẽ 1 số bài dạy vầnnhư: Bài 23: Th thia; Bài 24: ua ưa

Trang 6

- Dưới mỗi hoạtđộng sẽ có ghi âm

về cách đọc âm

- Một vài bài âmđầu đã lồng ghépthêm việc học sốcho các học sinh

- Dưới mỗi bàihọc sẽ có cách viếtchữ thường của âmđó

- Dưới mỗi hoạtđộng sẽ có ghi âm

về cách đọc âm

- Mỗi khi học âmhọc sinh được họcthêm cách ghépchữ và đánh vầndựa vào bảng

- Dưới mỗi bàihọc sẽ có cách viếtchữ thường của âmđó

- Nói: Có chủ đềhọc sinh luyện tập

Trang 7

Bắt đầu từ bài

23 (tập 1) vần ia,bài 24 vần ua ưa

Trang 8

- Phần học vầnđược dạy chủ yếu

ở học kì 1 (sauphần âm chữ),sang học kì 2 dạythêm 2 bài (chủ đề

19 và 20) nữa làkết thúc phần họcvần

- Do đó để ghépđược vần, một sốchữ cái được họcchung với vần để

Sau đó, học một sốchữ còn lại là ph,

qu, v, x, y

- Sách phân bốtập 1 và tập 2 rõràng Tập 1 chủyếu bước đầu nhậnbiết và luyện tập về

âm vần Tập 2 tậptrung vận dụng cácvần vào các vănbản ngắn

- Do trước đó đãhọc tập trung toàn

bộ phần âm, nên từbài 31 đến hết sáchtập 1, HS được học

Trang 9

ghép:

+ Chủ đề 7, bài

3: chữ “â” được

học sau để ghépvới chữ “u” đượchọc trước tạothành vần “âu”

+ Chủ đề 9, bài

2: chữ “ă” được

học sau để ghépvới chữ “c” đượchọc trước tạothành vần “ăc”

- Tập 2 xây dựngtheo từng chủ đề,mỗi chủ đề có 5 - 7văn bản có nộidung xoay quanhchủ đề đó

- Sau mỗi văn bản

Trang 10

oap, uyp, uâng,

oao, oeo, uêu,

âm gần nhau vàviết tương tựnhau.VD: chủ đề

16, bài 2: iêt, yêt,uôt, ươt Việc đặt 3vần (đôi khi 4 vần)đơn giản, phát âmgần nhau và viếttương tự nhautrong một bài giúp

HS phát huy đượckhả năng loại suykhi đánh vần

HS tìm hiểu và trảlời câu hỏi đều cóphần ôn tập củng

cố lại âm vần cóthể hỏi liên quanđến văn bản đượchọc hoặc xây dựng

1 mục riêng

(Ôn tập vần

được xây dựng mục riêng Tập 2 -

bài 4 - trang 17)

Trang 11

sẽ giúp HS ghi nhớtốt hơn, tiết kiệmđược thời gian.

Ngoài ra, việc sửdụng mô hình đánhvần sẽ góp phầnrèn luyện tư duy

- Sử dụng câu cóchứa các tiếng cócác vần đang tìmhiểu để tạo tìnhhuống vận dụngcho HS

- Sử dụng môhình đánh vần chotất cả các bài học

- Sử dụng hìnhảnh minh họa cụthể về các từ cóchứa vần đang tìm

Trang 12

đã phân bố nhữngvần có cùng cấutrúc được học góigọn trong một tuần– một chủ đề, vd:

an, ăn, ân, on, ôn,

ơn, in, un (nguyên

âm đơn và âm cuối

n, chủ đề Bạn bè,tuần 12), ap, ăp,

âp, op, ôp, ơp, ip,

up (nguyên âmđơn và âm cuối p,chủ đề Lớp em,tuần 14) Việc sắpxếp gói gọn trong

hiểu

- Sử dụng nhiều

ví dụ về các tiếngriêng rẽ có chứavần đang tìm hiểu

 Tạo sự liên kết

và xây dựng hình ảnh minh họa giúp HS dễ dàng củng cố ghi nhớ lâu hơn

- Vần ở các bàiđược sắp xếp, tùytheo nhóm vần,phân bố mỗi bài 2 -

4 vần sao cho phùhợp theo dạng sơ

đồ tư duy:

Khai thác thành các

Trang 13

một tuần các tiếng

có cùng một môhình vần tạo điềukiện cho HS suyluận theo tiếng có

mô hình tương tự

Nhờ đó vừa tiếtkiệm thời gian,vừa rèn luyện kĩnăng phân tích, sosánh, mô phỏngcho HS

nhóm vần có sựtương đồng, ví dụcác vần được ghépbởi con chữ a, ă, â,

o, ô, ơ, e, ê, i, u vớicon chữ n phân bổthành 3 bài nhưsau: vần an, ăn, ân/vần on, ôn, ơn/ vần

en, ên, in, un

 Giúp HS nhận

biết được con chữ nào ghép được với con chữ nào qua cách học từng nhóm vần tương đồng

Cứ 4 bài học

vần sẽ có 1 bài

nghe kể chuyện

Mỗi chủ đề có 4bài học vần lại cómột bài cuối “Ôn

Sau 4 bài họcvần sẽ có 1 bài “Ôntập và kể chuyện”

Trang 14

và trả lời câu hỏi

lời câu hỏi về vần

liên quan đến văn

bản và tập chép

câu

tập và kể chuyện”

để ôn lại nhữngvần đã được họctrong chủ đề đóbằng các bài tập đadạng và viết từngữ

vận dụng tổng hợpcác vần có trong 4bài trên đã học đểđọc phần từ tổnghợp, câu chứa vần

Trang 15

- Có 4 bài trongmột chủ điểm Tuynhiên, không cóbài Ôn tập ở mỗichủ điểm.

- Mỗi chủ đềgồm có 10 tiết dạyđọc, viết, nói vànghe xoay quanh 3văn bản, 1 tiết kểchuyện và 1 tiếtthực hành luyệntập các kĩ năng

- Mở đầu bàihọc ở mỗi văn bảnthường có phần

- Có 5 - 7 bàitrong một chủđiểm Ở cuối mỗichủ điểm sẽ có 1bài Ôn tập

- Trong mỗi chủđiểm thường có cáckiểu loại văn bản

cơ bản: thơ, truyện,văn bản thông tin

- Bài học có ngữliệu là thơ: 2 tiết

- Bài học có ngữliệu là truyện, vănbản thông tin: 4tiết

- Mỗi văn bảnđọc là trung tâm

Trang 16

số vần có tronghoặc ngoài văn bản

đã học để ôn kiếnthức về vần vàphát triển vốn từ,sau đó là trả lờicâu hỏi về nộidung bài đọc vàhoạt động trao đổingắn có liên quanđến văn bản đọc

- Bài 1 - 3 trong

của bài học

- Khởi động bàihọc: khởi động, HSquan sát tranh, traođổi, thảo luận vàtrả lời câu hỏi

- Sau khởi động

là đọc thành tiếng,đọc hiểu

- Đối với vănbản thơ: nhận biếtvần và học thuộclòng

- Đối với vănbản văn xuôi: viếtcâu, nói và nghe,nghe viết, làm bàitập chính tả Đôikhi có kể chuyện,

Trang 17

+ Bài đọc hiểu

và các câu hỏi+ Tập viết,chính tả, bài tậpchính tả phươngngữ

+ Nói + Viết+ Vận dụng ởcuối bài (có bài cóhoặc không có)

- Bài 4 trongchủ điểm là bài Kểchuyện

+ Quan sáttranh

đóng vai

- Cuối bài: hoạtđộng tích hợp, mởrộng, vận dụng

Trang 18

+ Kể lại

chuyện theo tranh

Trang 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] B.M.Hùng (cb), N.T.L.Kha, P.V.Lộc, N.L.H.Như, P.T.K.Oanh,

V.M.Tâm, N.X.Tùng 2020 Sách giáo viên Tiếng Việt 1, tập 1, Chân Trời sáng tạo NXB Giáo dục Việt Nam.

[2] B.M.Hùng (cb), L.T.Lanh, N.T.N.Hoa, V.T.T.Huong, V.T.Lan

20182020 Sách giáo viên Tiếng Việt 1, tập 1, Kết nối tri thức với cuộc sống NXB Giáo dục Việt Nam.

[3] B.M.Hùng (cb), N.T.L.Kha, P.V.Lộc, N.L.H.Như, P.T.K.Oanh,

V.M.Tâm, N.X.Tùng 2020 Sách Tiếng Việt 1, tập 1, Chân Trời sáng tạo NXB Giáo dục Việt Nam.

[4] B.M.Hùng (cb), N.T.L.Kha, N.T.N.Bảo, P.V.Lộc, N.L.H.Như,

N.T.X.Yến 2020 Sách Tiếng Việt 1, tập 2, Chân trời sáng tạo.

NXB Giáo dục Việt Nam

[5] B.M.Hùng (cb), V.K.Bằng, T.C.Lan, C.T.Phương, T.K.Phương,

Đ.T.H.Tâm 2020 Sách Tiếng Việt 1, tập 1, Kết nối tri thức với cuộc sống NXB Giáo dục Việt Nam.

[6] B.M.Hùng (cb), V.K.Bằng, T.C.Lan, C.T.Phương, T.K.Phương,

Đ.T.H.Tâm 2020 Sách Tiếng Việt 1, tập 2, Kết nối tri thức với cuộc sống NXB Giáo dục Việt Nam.

Trang 28

[7] N.M.Thuyết (cb), H.T.M.Hương, T.M.Hưởng, Đ.K.Nga 2020.

Sách giáo viên Tiếng Việt 1, tập 2, Cánh diều NXB Đại học Sư

phạm TP.HCM

[8] N.M.Thuyết (cb), H.H.Bình, N.T.L.Kha, L.H.Tỉnh 2020 Sách

Tiếng Việt 1, tập 1, Cánh diều NXB Đại học Sư phạm

TP.HCM

[9] N.M.Thuyết (cb), H.T.M.Hương, T.M.Hưởng, Đ.K.Nga 2020

Sách Tiếng Việt 1, tập 2, Cánh diều NXB Đại học Sư phạm

TP.HCM

[10] 2020 Tài liệu tập huấn bộ sách Chân trời sáng tạo môn Tiếng

Việt.

[11] 2020 Tài liệu tập huấn bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

môn Tiếng Việt.

Ngày đăng: 24/05/2024, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w