MỤC LỤC
Ví dụ minh họa: Phát triển ở HS tâm thế luôn truy tìm ý nghĩa của văn bản từ những điều các em đã viết và đã học. Trong bài “ Hạt gạo làng ta” có sử dụng “ Hạt vàng” trong khổ thơ cuối chứ không phải “ hạt gạo” có nghĩa là hạt gạo rất quý, nó là làm nên nhờ bao công sức của mọi người.
Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau: con heo, cái chén, trái khóm - Trực quan. VD: sơn hà ở đây sơn có nghĩa là núi, hà là sông, sơn hà là núi sông.
Nguyên tắc kết hợp vận dụng nhiều biện pháp khác nhau trong dạy học chính tả và pp dạy chính tả tương ứng. Khi sử dụng nguyên tắc này thì khi gv đọc bài cho HS viết các em sẽ phát huy được các yêu cầu đồng hiện như tai nghe, miện đọc thầm theo tay viết, đầu suy nghĩ.
Câu văn thường dài dòng, lủng củng hoặc đơn điệu, ko sd biện pháp tu từ. Giải nghĩa từ: Có nhiều cách để giải nghĩa từ: Có thể cho học sinh đọc chú giải, đặt câu (nếu học sinh đặt câu đúng tức là học sinh đã hiểu nghĩa từ), tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, miêu tả đặc điểm hoặc sử dụng vật thật, mô hình, tranh ảnh,….
Cách tiếp cận dạy viết theo hướng tự do – không kiểm soát - Khái niệm: Trái ngược với cách tiếp cận từ kiểm soát đến tự do, cách tiếp cận theo hướng tự do chủ trương giao cho học sinh một đề tài quen thuộc, được học sinh quan tâm và học sinh sẽ tự xoay sở để viết về chủ đề đó. - Khái niệm: Bằng một hệ thống câu hỏi tìm ý và lập dàn ý giúp học sinh xác định nhiệm vụ viết (động cơ viết), trình tự viết cũng như nội dung ý tưởng sẽ triển khai. - Khái niệm: cách tiếp cận này nhằm tạo ra cho học sinh mục đích viết và cho học sinh biết mình viết cho người khác xem nữa chứ không chỉ là viết riêng cho mình.
- Nhược điểm: Vì độc giả là các nhóm đối tượng khác nhau nên buộc học sinh phải dùng ngôn ngữ, nội dung cũng như phong cách viết sao cho phù hợp.
Ưu điểm và hạn chế của việc cá thể hóa đề bài trong dạy học.
B5: Sử dụng các giác quan thị giác, thính giác, khứu giác, … để phát hiện ra màu sắc, hình dáng, kích thước và đặc điểm của đối tượng. Nêu các lỗi chính tả theo phương ngữ (Bắc, Trung, Nam) mà học sinh thường mắc phải. Đề xuất một số bài tập Chính tả âm - vần để luyện tập kĩ năng viết chính tả cho HS.
Đối với phương Trung Bộ, trọng âm chính tả là phân biệt các dấu thanh hỏi / ngã ….
Giọng kể phải truyền cảm, có nhấn nhá và thay đổi giọng nói phù hợp với các nhân vật, kể đúng trình tự các sự kiện diễn ra. _ “Bỗng có 1 ông lão đi qua” kể với giọng bất ngờ vì có sự xuất hiện của ông lão và ông đã giúp đỡ cô bé. _ “Chỉ có bốn cánh hoa là sao chứ?”, “Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được bằng đấy ngày thôi sao?” kể với giọng buồn bã vì số cánh hoa quá ít để mẹ cô bé có thể sống lâu hơn.
_ Câu cuối bài kể với giọng chậm rãi, nhấn nhá và truyền cảm để thể hiện thông điệp, ý nghĩa của bài “Sự tích hoa cúc trắng”, ta thấy không phải nhờ bông hoa thần mà chính tấm lòng hiếu thảo của người con đã tạo ra kì tích cứu sống mẹ.
_ “Thât không may” kể với giọng tiếc nuối, buồn bã vì đây là chuyện không ai mong muốn. _ “Không đành lòng” giọng kể có chút kiên cường, không khuất phục vì cô bé không muốn rời xa mẹ. - Hiểu nghĩa của từ: đơn nghĩa, đa nghĩa, chuyển nghĩa/ nghĩa biểu vật, biểu niệm, biểu thái/ nắm thao tác giải nghĩa từ.
- Hệ thống hóa vốn từ: Phân loại từ thành hệ thống, đối chiếu từ theo trục dọc/ ngang để liên tưởng, tìm từ khi sử dụng.
Tóm lại, mức độ vừa phải, tập trung nhất, cần thiết, đúng, không thừa không thiếu, đảm bảo sự hợp lý cũng như sự tin giản của kiến thức. VD: Bài từ đơn từ ghép trong SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 1 Trong bài này GV chỉ dạy cho các em biết được từ đơn là từ chỉ gồm 1 tiếng và từ gồm hai hay nhiều tiếng là từ phức.
Ghi nhớ: Chính nhờ đưa ra được kiến thức trọng tâm cùng những phân nhánh kiến thức có liên quan bằng các từ khóa, hình ảnh, người học hay cụ thể là trẻ có thể dễ dàng ghi nhớ kiến thức. Cải thiện thời gian học: Nếu như thực tế hàng ngày các em phải lĩnh hội nhiều kiến thức và lượng kiến thức mỗi ngày một tăng thì việc học thuộc hay nhớ hết mọi vấn đề quá khó. Màu sắc cũng có tác dụng kích thích bộ não như hình ảnh; tuy nhiên, học sinh cũng không cần phải sử dụng quá nhiều màu sắc, có thể chỉ cần dùng một hai màu nếu thích và muốn tiết kiệm thời gian.
Khi đó, học sinh sẽ viết rất nhanh và khi đọc lại, não của học sinh sẽ được kích thích làm việc để nối kết thông tin và nhờ vậy, thúc đẩy năng lực gợi nhớ và dần dần nâng cao khả năng ghi nhớ.
Nếu trên mỗi nhánh học sinh viết đầy đủ cả câu thì học sinh sẽ dập tắt khả năng gợi mở và liên tưởng của bộ não. Bởi bên cạnh ưu điểm của hai phương pháp kiểm tra viết và kiểm tra hồ sơ, sản phẩm học tập cuả HS là có sản phẩm của HS thì cũng có khuyết điểm. Đó là không thể quan sát được quá trình viết, làm sản phẩm của HS sau khi nộp sản phẩm cho GV.
Vì vậy, để tránh nhầm lẫn trong đánh giá hoặc đánh giá chủ quan chỉ qua sản phẩm học tập của HS, GV nên đánh giá cả quá trình viết và sản phẩm viết của HS.
Bước 2: GV cho HS đọc tên câu chuyện, quan sát tranh minh họa để phán đoán về nội dung câu chuyện và các yếu tố của chuyện như nhân vật, bối cảnh, tình tiết, kết thúc. Bước 3: GV tổ chức cho HS nghe kể 1-2 lần, kèm theo câu hỏi kích thích sự tập trung chú ý lắng nghe của HS, câu/ câu hỏi/ từ ngữ gợi ý giúp HS nắm bắt nội dung chính từng đoạn của câu chuyện (tương ứng với từng tranh minh họa). Biện pháp luyện theo mẫu: lời kể của GV sẽ vừa là phương tiện trực quan trong biện pháp dạy học trực quan, vừa là đích, mẫu hình lí tưởng để HS hướng tới.
(Do vậy lời kể của GV là một mẫu, nhưng không có nghĩa HS phải cố nhớ, đóng khuôn y đúc - mà HS có thể sáng tạo lại cách kể câu chuyện không hoàn toàn giống nhau).
- Chuyện chủ yếu tồn tại ở dạng ngôn ngữ nói, liên quan đến các hoạt động nói, kể, nghe, như trong: kể chuyện, nói chuyện, trò chuyện, buôn chuyện, hóng chuyện. - Truyện tồn tại ở dạng văn bản, liên quan đến các hoạt động viết, xem, đọc, thưởng thức, như trong: tác phẩm truyện, văn bản truyện, viết truyện, đọc truyện, thưởng thức truyện. - Đọc kể : Học sinh đọc câu chuyện trong sách, đọc lại câu chuyện phối hợp với điệu bộ cử chỉ thể hiện nội dung , không thêm bớt chữ có trong câu truyện.
- Xem kể : HS dựa vào câu hỏi gợi ý của giáo viên và tranh vẽ, thuật lại nội dung mà tranh vẽ thể hiện, kể từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
Nhận diện : Học sinh dc quan sát tranh và giáo viên chỉ đặt câu hỏi gợi ý và yêu cầu học sinh tự suy nghĩ ra nd câu chuyện. Đối với bài tập nhắc lại lời nhân vật, chú ý rèn các em luyện nói chứ không phải luyện đọc. Hướng khắc phục: đàm thoại theo tranh, dạy theo mẫu, ghép nhóm, đóng vai, trò chơi.
Để các em có thể nhớ và sáng tạo khi nhìn tranh và trả lời câu hỏi, đồng thời các em sẽ tự tin, thoải mái hơn tri trao đổi với nhóm.
Rubric chia các yêu cầu cần đạt, chủ đề, bài, hoạt động, bài tập thành nhiều phần và mô tả chi tiết các mức độ thực hiện ở các mức chấp nhận được và mức không chấp nhận được trong mỗi phần đó. Trong đường hướng này, HS được khuyến khích tự xem mình là người viết (nhà văn) trong đời sống thực và phải tự hỏi chính mình những câu hỏi quan trọng về mục đích viết và đối tượng viết. Đặc biệt cách tiếp cận này nhấn mạnh vào việc để HS tự trải nghiệm cũng như phương thức dạy học cá thể hóa và làm việc hợp tác không chỉ trong phạm vi nhà trường mà còn mở rộng ra cộng đồng xã hội.
Mục tiêu được nhận mạnh trong cách tiếp cận dạy viết theo hướng “workshop” là giúp HS lĩnh hội được các kĩ năng, ngôn ngữ làm cho các em có thể diễn tả ý tưởng của mình một cách tường minh và đầy năng lực.