TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN dành cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học tham khảo
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Trang 2MỤC LỤC
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2
2 SƠ ĐỒ TÍCH HỢP 3
3 HỆ THỐNG CÁC ĐỀ BÀI TOÁN VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG CỦA MỖI DẠNG 3
3.1 SỐ TỰ NHIÊN 3
3.2 ĐO LƯỜNG 8
3.3 HÌNH HỌC TRỰC QUAN 10
3.4 PHÂN SỐ 12
3.5 XÁC SUẤT THỐNG KÊ 14
4 BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC 17
Trang 31 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Toán học là ngành khoa học có tính trừu tượng cao độ và tính thực tiễn phổ dụng Môn Toán ra đời phát triển từ yêu cầu của thực tiễn, để từ đó quay lại giải quyết những vấn đề của thực tiễn và định hướng cho khoa học công nghệ Ngày nay, việc dạy học Toán cũng chú trọng tính ứng dụng thiết thực, gắn kết với đời sống thực tế Trong chương trình môn Toán Tiểu học, giải toán có lời văn giữ một vai trò quan trọng Thông qua việc giải toán, học sinh tiểu học thấy được nhiều khái niệm trong toán học như các số, các phép tính, các đại lượng, các yếu tố hình học, đều có nguồngốc trong cuộc sống hiện thực, trong thực tiễn cuộc sống, thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các sự kiện, giữa cái đã cho và cái phải tìm Qua việc giải toán sẽ rèn cho học sinh năng lực tư duy, sự cẩn thận, làm việc có kế hoạch, suy đoán có căn cứ, thói quen kiểm tra lại bài làm của mình
Trong quá trình học, quá trình tư duy luôn bắt đầu khi xuất hiện vấn đề hay một câu hỏi, thắc mắc cần được giải đáp Những bài toán có lời văn có thể khơi gợi niềm đam
mê, hứng thú để lĩnh hội kiến thức cũng như giải quyết vấn đề luôn là động lực lôi cuốn người học vào quá trình tư duy Và đối với học sinh Tiểu học, vườn bách thú - nơi có muôn vàn loài động vật, là nơi yêu thích của các em Giải toán có lời văn khi kết hợp với đa dạng những loài động vật gần gũi, thân thiết có thể giúp học sinh thêm hứng thú học tập, kích thích trí trò mò khi vừa giải toán vừa hiểu hơn về thế giới tự nhiên
Xuất phát từ những lí do trên, nhóm 8 chúng em đã chọn chủ đề “Vườn bách thú” để xây dựng bộ đề Toán
Trang 42 SƠ ĐỒ TÍCH HỢP.
3 HỆ THỐNG CÁC ĐỀ BÀI TOÁN VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG CỦA MỖI DẠNG 3.1 SỐ TỰ NHIÊN
3.1.1 Phép cộng, phép trừ:
Đề bài 1: Một vườn bách thú mở cửa bán vé cho khách du lịch tham quan.
Mức độ 1: Tháng thứ nhất bán được 15000 vé, tháng thứ hai bán được 17250 vé Hỏi cả hai tháng vườn bách thú đó bán được tất cả bao nhiêu vé?
Mức độ 2: Do thời tiết không thuận lợi nên số lượng vé giảm đáng kể Tháng thứ nhất bán được 14000 vé, tháng thứ hai bán được nhiều hơn tháng thứ nhất 250 vé Hỏi tháng thứ hai vườn bách thú đó bán được bao nhiêu vé?
Mức độ 3: Tháng thứ nhất bán được 13000 vé, tháng thứ hai bán được nhiều hơn tháng thứ nhất 100 vé, tháng thứ ba bán được nhiều hơn tháng thứ hai 300 vé Hỏi tháng thứ nhất và thứ ba vườn bách thú đó bán được tất cả bao nhiêu vé?
Trang 5Vậy số vé mà tháng thứ nhất và thứ ba vườn bách thú bán được là 32250 vé.
Đề bài 2: Cuối tuần này Trường tiểu học A tổ chức đi tham quan vườn bách thú
Bạn An xin mẹ được 90000 đồng Mỗi vé vào vườn bách thú có giá 30000 đồng
a Do An có thẻ học sinh nên giá vé giảm 15000 đồng Hỏi An phải trả bao nhiêu tiền khi mua vé? Bạn An còn lại bao nhiêu tiền sau khi mua vé?
Trang 6b Trong lúc đi ngang tiệm kem thì bạn Vy quên mang tiền nên mượn An 10000 đồng để mua kem Sau đó An mua 1 ly nước uống với giá 20000 đồng Hỏi An cònlại bao nhiêu tiền ?
Trang 7Số tiền An còn lại là:
90000 - 15000 = 75000 ( đồng ) Đáp số: 45000 đồng.
3.1.2 Phép nhân:
Đề bài 1: Sau khi tham quan hết các loài động vật, cả lớp 3A được cùng nhau tham
gia trò chơi tàu lượn siêu tốc tại vườn bách thú
Mức độ 1: Tính tổng số chỗ ngồi của tàu lượn, biết rằng một toa tàu có thể ngồi 4 bạn và có tất cả 8 toa
Mức độ 2: Theo lượt chờ để tham gia tàu lượn, lớp 3A phải cùng đi với các khách tại vườn bách thú nên lớp 3A phải chia thành 3 tốp để đi ba chuyến Tốp 1 ngồi đủ vào 2 toa và tốp 2 ngồi đủ vào 2 toa và tốp 3 ngồi đủ vào 3 toa Hỏi lớp 3A có tất cảbao nhiêu bạn?
Mức độ 3: Khi có thẻ học sinh, mua 1 vé tàu lượn siêu tốc sẽ được giảm từ 22000 đồng còn 17500 đồng Hỏi mỗi tốp đã tiết kiệm được bao nhiêu tiền khi mua vé tàu lượn siêu tốc? Biết rằng ở tốp 2 có 2 bạn, tốp 3 có 5 bạn không có thẻ học sinh
Trang 83.1.3 Phép chia:
Đề bài 1: Lúc 11 giờ, đàn dê được thả vào chuồng chung để mọi người có thể cùng
vào tham quan chụp hình Lúc đó, nhân viên chăm sóc cùng đếm được tổng cộng trong chuồng có 72 cái chân
a) Hỏi lúc 11h trong chuồng có tất cả bao nhiêu con dê?
b) Sau 30 phút, trong chuồng đếm được ít hơn ban đầu 12 chân Hỏi sau 30 phút trong chuồng còn lại bao nhiêu con dê?
c) Lúc 14h, nhân viên chăm sóc lùa dê vào từng chuồng riêng biệt, biết rằng lúc nàytại chuồng chung có số chân ít hơn ban đầu là 24 chân và 2 con dê sẽ vào chung 1
Trang 9chuồng Hỏi lúc này nhân viên chăm sóc cần bao nhiêu chuồng để lùa hết số dê hiện có tại chuồng chung vào?
Mức độ 2: Ở vườn bách thú, người ta ghi nhận được cò quắm đỏ bắt đầu ấp trứng vào ngày 1 tháng 3, biết sau 3 tuần trứng sẽ nở Trứng sẽ nở vào ngày tháng nào?Mức độ 3: Ở vườn bách thú, để đảm bảo cò quắm đỏ sẵn sàng ấp trứng người ta bắtđầu cho nó ấp trứng sau khi đẻ quả trứng cuối cùng 2 ngày, biết thời gian ấp trứng của cò quắm đỏ là 3 tuần Vào ngày 8 tháng 4 trứng bắt đầu nở Hỏi ngày cò quắm
đỏ đẻ quả trứng cuối cùng vào ngày tháng nào?
Trang 10Học sinh đổi tuần thành ngày: 3 tuần = 21 ngày Sau ngày 1 tháng 3 21 ngày là ngày
22 tháng 3 Vậy trứng sẽ nở vào ngày 22 tháng 3.
Mức độ 3:
Cách 1: Để tìm được ngày cò quắm đỏ đẻ quả trứng cuối cùng học sinh cần tìm ngày
ấp trứng Học sinh đổi tuần thành ngày: 3 tuần = 21 ngày và tháng 3 gồm có 31 ngày Thời gian ấp trứng trước ngày 8 tháng 4 21 ngày là ngày 18 tháng 3 Thời gian
đẻ quả trứng cuối cùng trước thời gian ấp trứng 2 ngày Vậy thời gian đẻ quả trứng cuối cùng là ngày 16 tháng 3.
Cách 2: Học sinh vẽ bảng lịch ra giấy
Trang 11Mức độ 3: Một chú hổ con sau 4 ngày ra đời chú nặng 2700g Ngày thứ nhất chú tăng 100g, ngày thứ hai tăng nhiều hơn ngày thứ nhất 50g, ngày thứ ba tăng gấp đôingày thứ nhất, ngày thứ 4 tăng hơn ngày thứ hai 100g Hỏi khi mới sinh ra hổ con nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Trang 12Để biết chú hổ nào nặng hơn cần tìm số gam của chú hổ thứ hai.
Học sinh đổi ki-lô-gam sang gam: 2kg = 2000g Chú hổ thứ hai nặng: 4200 - 2000 =
2200 (gam)
Vì 2200 gam > 2000 gam nên chú hổ thứ hai nặng hơn chú hổ thứ nhất.
Chú hổ thứ hai nặng hơn chú hổ thứ nhất: 2200 - 2000 = 200 (gam)
Vậy chú hổ thứ hai nặng hơn chú hổ thứ nhất 200 gam.
Vậy ngày thứ hai hổ con tăng 150 (g).
Vì ngày thứ ba tăng gấp đôi ngày thứ nhất
Ta lấy: 100×2=200 (g)
Vậy ngày thứ hai hổ con tăng 200 (g).
Vì ngày thứ ba tăng gấp đôi ngày thứ nhất
Ta lấy: 100×2=200 (g)
Vậy ngày thứ hai hổ con tăng 200 (g).
Vì ngày thứ tư nhiều hơn ngày thứ hai 100g
Ta lấy: 150+100=250 (g)
Vậy ngày thứ hai hổ con tăng 250 (g).
Tổng số gam tăng lên trong 4 ngày là: 100+150+200+250=700 (g)
Số gam khi hổ con mới sinh ra là:
2700-700=2000 (gam) =2 (ki-lô-gam)
Vậy khi mới sinh ra hổ con nặng 2 ki-lô-gam.
Trang 133.3 HÌNH HỌC TRỰC QUAN
Đề bài 1: Cô Mai cho HS lớp 3A đi tham quan vườn bách thú vào ngày có hoạt
động ngoại khóa của trường Cô Mai phát cho mỗi nhóm HS sơ đồ của vườn bách thú và dặn dò, hướng dẫn trước khi cho HS bắt đầu tham quan Các địa điểm như cổng ra vào, khu căn tin, nhà vệ sinh và cây cổ thụ được bố trí có các góc của sơ đồ(trong hình vẽ) Biết rằng từ cổng đến khu căn tin là 15m, từ căn tin phải đi thêm 5m sẽ tới khu nhà vệ sinh Hỏi:
a) Khoảng cách từ nhà vệ sinh đi đến điểm tập trung tiếp theo của lớp là cây cổ thụ thì phải đi thêm bao nhiêu mét?
b) Khoảng cách từ cổng ra vào của sở thú đến khu nhà vệ sinh thì cần đi bao nhiêumét?
c) Khoảng cách từ cổng ra vào rẽ phải đi xuống bao nhiêu mét sẽ đến chỗ cây cổ thụ?
Hướng dẫn giải:
Vì khuôn viên của sở thú là hình chữ nhật ABCD nên:
a) Khoảng cách từ cổng ra vào đến vị trí của cây cổ thụ là:
AB = CD = 15 (mét) b) Khoảng cách từ cổng ra vào đến nhà vệ sinh là:
AB + BC = 15 + 5 = 20 (mét) c) Khoảng cách từ cổng đến vị trí của cây cổ thụ là:
AD = BC = 5 (mét)
Đề bài 2: Trên biển hướng dẫn của vườn bách thú có ghi: Chuồng khỉ cách chuồng
thỏ 10m, chuồng khỉ cách chuồng sư tử 20m, từ chuồng sư tử đến chuồng báo là 10m Cô Mai hỏi cả lớp:
15m Cổng ra
vào
Khuôn viên của Sở
thú
Trang 14a) Chuồng nào được xem là trung điểm của đoạn đường từ chuồng khỉ đến
tử là chuồng thỏ, vì:
AB = BC = 10 (mét) b) Chuồng được xem là trung điểm của đoạn đường từ chuồng thỏ đến chuồng báo là chuồng sư tử, vì:
BC = CD = 10 (mét)
Đề bài 3: Khi đến căn tin của vườn bách thú, hai bạn An và Bình nhìn thấy khoảng
sân trong khu căn tin được lót những viên gạch hình vuông có cạnh là 10cm Hỏi cần xếp liên tiếp bao nhiêu viên gạch để có được độ dài lần lượt bằng với chiều dài,chiều rộng của khoảng sân này? Biết chiều dài của khoảng sân này là 20m và chiều rộng là 10m
Hướng dẫn giải:
D C
B A
10m 20m
10m Chuồng thỏ Chuồng sư tử Chuồng báo Chuồng khỉ
Trang 15Đổi đơn vị:
Chiều dài khoảng sân là: 10m = 1000cm.
Chiều rộng khoảng sân là: 20m = 2000cm.
Vì một viên gạch hình vuông có độ dài cạnh là 10cm nên:
Số viên gạch cần xếp để có độ dài bằng với chiều dài của khoảng sân là:
2000 : 10 = 200 (viên)
Số viên gạch cần xếp để có độ dài bằng với chiều rộng của khoảng sân là:
1000 : 10 = 100 (viên)
3.4 PHÂN SỐ
Đề bài 1: Một con voi nặng 4365kg và cân nặng của một con hà mã bằng ⅓ cân
nặng của con voi Hỏi con hà mã nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Hướng dẫn giải:
Con hà mã nặng số ki-lô-gam là:
4365 : 3 = 1455 (kg) Vậy con mà hã nặng 1455 ki-lô-gam.
Đề bài 2: Nhân dịp nghỉ hè, gia đình em quyết định đi tham quan vườn bách thú
Có một anh nhân viên ở vườn bách thú muốn số khỉ ở hai chuồng bằng nhau Biết:
Có 2 chuồng khỉ, chuồng khỉ thứ hai có 12 con Chuồng khỉ thứ nhất có số khỉ bằng
½ số khỉ của chuồng thứ hai Hỏi: phải chuyển từ chuồng thứ hai sang chuồng thứ nhất bao nhiêu con khỉ để số khỉ ở hai chuồng bằng nhau? Em hãy giúp anh nhân viên nhé
Trang 16Bài 3: Một vườn bách thú nhập về 1000 kg cá để cho chim cánh cụt ăn Ngày thứ
nhất, các nhân viên sở thú cho chim cánh cụt ăn hết số cá Ngày thứ hai, các ⅕nhân viên vườn bách thú cho chim cánh cụt ăn hết ¼ số cá còn lại Hỏi: Sau hai ngày, vườn bách thú còn lại bao nhiêu ki-lo-gam cá?
Hướng dẫn giải:
Trang 17Ngày thứ nhất, chim cánh cụt ăn hết số ki-lô-gam cá là :
1000 : 5 = 200 ( kg cá)
Số cá còn lại sau ngày thứ nhất là :
1000 - 200 = 800 ( kg cá) Ngày thứ hai, chim cánh cụt ăn hết số ki-lô-gam cá là :
800 : 4 = 200 ( kg cá)
Số cá còn lại sau ngày thứ hai là :
800- 200 = 600 ( kg cá)
3.5 XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Đề bài 1: Bảng dưới đây cho biết khẩu phần ăn mỗi bữa của một số loài động vật ở
một sở thú Em hãy cho biết:
a Loài động vật nào tiêu thụ thức ăn nhiều nhất? Loài động vật nào tiêu thụ thức
ăn ít nhất?
b Tổng lượng thức ăn của loài ăn thực vật là bao nhiêu ki-lô-gam?
c Tổng lượng thức ăn của loài ăn thịt là bao nhiêu ki-lô-gam?
Hướng dẫn giải
Trang 18a Tê giác là loài tiêu thụ thức ăn nhiều nhất, Hổ Bengal là loài tiêu thụ thức ăn ít nhất.
b Những loài ăn thực vật là: tê giác, tinh tinh, hươu cao cổ.
Tổng lượng thức ăn của loài ăn thực vật là:
150 + 10 + 15 = 175 (kg) Đáp số: 175 ki-lô-gam
c Chỉ có hổ bengal là loài ăn thịt nên tổng lượng thức ăn của loài ăn thịt là 7 lô-gam.
ki-Đề bài 2: Lớp Ba A có chuyến đi tham quan sở thú vào dịp cuối năm Dựa vào
bảng sau em hãy cho biết tiền vé cổng của cả lớp (tính cả giáo viên) là bao nhiêu? Biết giá vé cổng ban đầu là 30000 đồng và sẽ giảm 1 nửa cho người dưới 12 tuổi, miễn phí cho học sinh có giấy khen học sinh giỏi hoặc xuất sắc
Trang 1930000 : 2 = 15000 (đồng) Tiền vé của cả lớp và giáo viên là:
15000 x 9 + 60000 = 195000 (đồng)
Đáp số: 195000 đồng.
Đề bài 3: Thức ăn yêu thích của loài khỉ là quả chuối Trung bình vào mỗi bữa ăn
mỗi chú khỉ được ăn 7 quả chuối Có một đàn khỉ gồm 7 thành viên trong vườn bách thú đang được cho ăn Trong giỏ thức ăn có những nải chuối được đóng gói sẵn Dựa vào bảng số liệu bên dưới, em hãy cho biết
a Giả sử nhân viên vườn bách thú lấy ngẫu nhiên 1 gói chuối trong giỏ, thì có thểlấy gói có được bao nhiêu quả chuối?
b Trong 8 lần lấy chuối thì số quả chuối mà nhân viên lấy được là bao nhiêu quả,
số lượng đó có đủ cho đàn khỉ ăn hay không (dư hay thiếu bao nhiêu)?
Hướng dẫn giải
a Vì có các gói chuối loại 7, 9, 11 quả nên trong một lần lấy, nhân viên vườn thú
có thể lấy được 7 hoặc 9 hoặc 11 quả chuối
b Bài giải
Số quả chuối mà nhân viên vườn thú lấy được là:
2 x 11 + 2 x 9 + 4 x 7 = 68 (quả)
Trang 20- Tham gia quay video.
phép tính
- Nhận xét
- Tham gia quay video