PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC Mục lục Bài tập 1 : Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù ở cấp Tiểu học 2 Bài tập 3: Chọn một bài dạy và viết yêu cầu cần đạt và đồ dùng dạy học cho Kế hoạch bài dạy đó (theo PL3-CV2345) 12 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 13 Bài tập 4 14 a/ Phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh là gì? 14 b/ Những PPDH tích cực để phát triển NL học sinh thường được sử dụng ở tiểu học, gồm những PPDH nào? 14 PPDH tích cực theo nhóm 15 PPDH trò chơi 15 PPDH nghiên cứu trường hợp điển hình 15 PPDH dự án 16 PPDH đóng vai 16 c/ Những kĩ thuật DH tích cực để phát triển NL học sinh thường được sử dụng ở tiểu học, gồm những kĩ thuật DH nào? 18 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 21 1.  Hoạt động mở đầu: (5 phút) 23 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút)  24 3. Hoạt động luyện tập, thực hành: (10 phút) 26 4. Hoạt động vận dụng: (5 phút)  27 Bài tập 6: 28 a/ Nêu căn cứ để đánh giá học sinh tiểu học. 28 1. Nội dung đánh giá 29 Đánh giá HS tiểu học vào cuối năm học gồm những phần đánh giá nào ? Mỗi phần như thế gồm những mức nào? 29 c/ Đánh giá PC, NL HS tiểu học gồm những PP đánh giá nào? 31 d/ Đánh giá PC, NL HS tiểu học gồm những công cụ đánh giá nào? 31 Bài tập 7: 31 a/ Xác định PP đánh giá, Công cụ đánh giá cho 4 hoạt động trong kế hoạch bài dạy. 31 b/ Từ đó, thiết kế công cụ đánh giá cho từng hoạt động đó. 32 a/ Thiết kế ma trận đề kiểm tra cuối năm học môn Toán 37 b/ Soạn đề kiểm tra cho ma trận này gồm các câu hỏi theo 3 mức: 40 + Mức 1: Nhận biết, nhắc lại; 40 + Mức 2,3 : Kết nối, sắp xếp; 40 + Mức 4: Vận dụng. 40 Bài Ki-lô-gam (Sách Toán 2 tập 2 trang 87, 88 - Bộ sách Chân trời sáng tạo) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học: Toán; lớp 2 Tên bài học: Ki-lô-gam; số tiết: 1 tiết Thời gian thực hiện: ngày … tháng … năm … I.Yêu cầu cần đạt -Nhận biết được đơn vị đo khối lượng kg (ki-lô-gam) -Đọc và viết được số đo khối lượng trong phạm vi 1000kg -Thực hiện được việc tính toán với các số đo khối lượng trong phạm vi 1000kg *Cơ hội hình thành và phát triển phẩm chất: Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng ngày *Cơ hội hình thành và phát triển năng lực chung: Tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công hướng dẫn *Cơ hội hình thành và phát triển năng lực: Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng cân để đo khối lượng các món đồ vật.  *Vận dụng: Thực hiện được việc ước lượng và tính toán với đơn vị đo khối lượng kg (ki-lô-gam) thông qua hoạt động phong trào Kế hoạch nhỏ.  Bài tập 4 a/ Phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh là gì? Phương pháp dạy học tích cực là một phương pháp dạy học mà ở đó giáo viên sẽ đưa ra những gợi ý mang tính gợi mở để các em học sinh thảo luận và tự đưa ra kết luận cuối cùng. Phương pháp này giúp phát huy khả năng sáng tạo, sự chủ động và tính tích cực của người học.  Phương pháp dạy học này yêu cầu giáo viên phải là người có trình độ chuyên môn cao, kiến thức đủ sâu, bản lĩnh và phải thật sự tận tâm, nhiệt thành trong công việc. b/ Những PPDH tích cực để phát triển NL học sinh thường được sử dụng ở tiểu học, gồm những PPDH nào? PPDH tích cực theo nhóm Dạy học tích cực theo nhóm là phương pháp được các chuyên gia giáo dục đánh giá cao. Với phương pháp này, học sinh có thể phát huy được tính chủ động, sáng tạo, khả năng làm việc nhóm, phát triển năng lực cộng tác và năng lực giao tiếp. Cách thức tiến hành: •GV giới thiệu chủ đề cần thảo luận. •Xác định mục tiêu, nhiệm vụ chung và tiến hành chia nhóm. •Học sinh cùng thảo luận nhóm. •Báo cáo cho giáo viên kết quả thảo luận. •Giáo viên nhận xét, đánh giá về kết quả. PPDH trò chơi Phương pháp dạy học bằng trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề thông qua các trò chơi có nội dung liên quan. Cách thức tiến hành: •Giáo viên tiến hành phổ biến tên, quy tắc và nội dung của trò chơi cho học sinh. •Học sinh thực hiện chơi thử. •Thảo luận, đánh giá và đưa ra bài học, ý nghĩa sau khi trò chơi kết thúc.  PPDH nghiên cứu trường hợp điển hình Nghiên cứu các trường hợp điển hình cũng là một trong các phương pháp dạy học tích cực phổ biến hiện nay. Với phương pháp này, giáo viên sẽ kể những câu chuyện có thật dựa theo các tình huống thực tế xảy ra trong cuộc sống, nhằm chứng minh cho một vấn đề được nêu ra trong bài học.  Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình có thể được thực hiện bằng nhiều cách như đưa ra văn bản, ghi âm mẩu chuyện hoặc video dẫn chứng. Cách thức tiến hành: •GV tiến hành cho HS xem hoặc nghe về một trường hợp điển hình. •Tiến hành suy ngẫm về tình huống đó. •HS tiến hành thảo luận, trao đổi đánh giá và đưa ra bài học, ý nghĩa sau khi trò chơi kết thúc.  PPDH dự án Ở phương pháp dạy học tích cực theo dự án, học sinh cần phải thực hiện một nhiệm vụ học tập gắn liền với thực tế cuộc sống. Cách thức tiến hành: Bước 1: Lập kế hoạch cho dự án •Xác định đúng chủ đề của dự án. •Lên kế hoạch thực hiện theo từng giai đoạn của dự án. Bước 2: Tiến hành dự án •Thu thập thông tin, dữ liệu. •Thực hiện điều tra và cùng các thành viên trong nhóm thảo luận. Bước 3: Đưa ra kết luận •Tổng hợp lại tất cả các kết quả. •Lập kế hoạch và tiến hành trình bày kết quả thu được. •Tiến hành phản ánh kết quả trong khi học tập. PPDH đóng vai Dạy học qua phương pháp đóng vai là phương pháp mà người học sẽ tiến hành diễn thử một số cách ứng xử có liên quan đến tình huống giáo viên đưa ra. Cách thức tiến hành: •GV chọn chủ đề, tiến hành chia nhóm, đưa ra tình huống cụ thể và các yêu cầu cần thiết như thời gian, phân vai... cho từng nhóm. •Các nhóm tiến hành thảo luận, trao đổi về nhiệm vụ được giao. •Mỗi nhóm sẽ lần lượt diễn phân vai theo đúng thứ tự. •GV đánh giá, kết luận để HS biết và nắm cách ứng xử phù hợp với tình huống được đưa ra. PPDH giải quyết vấn đề Giải quyết vấn đề là một trong số các phương án dạy học mới nhằm kích thích tính chủ động, tự giải quyết vấn đề của học sinh. Khi dạy học bằng phương pháp này, giáo viên sẽ đưa ra vấn đề về nhận thức có sự mâu thuẫn với nhau. Từ đó, hướng học sinh tự biện luận và tìm ra phương án giải quyết. Cách thức tiến hành: •Xác định đúng vấn đề cần phải giải quyết. •Thu thập các thông tin và dữ liệu có liên quan. •Liệt kê các phương án có thể để giải quyết vấn đề đưa ra. •Tiến hành phân tích, đánh giá mức độ khả quan của từng giải pháp. PPDH theo góc Với phương pháp này, học sinh sẽ thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại một vị trí cụ thể trong phạm vi của lớp học, từ đó đa dạng được phong cách học tập. Học sinh sẽ được lựa chọn phong cách học cũng như các hoạt động như: Khám phá, thực hành... Từ đó, học sinh có thể tăng cường khả năng sáng tạo, có cơ hội để phát triển bản thân cũng như đọc hiểu được các đề xuất của giáo viên. Ví dụ: Khi thầy cô giáo đưa ra một chủ đề về an toàn giao thông để học sinh bàn luận, đồng thời cũng cần đưa ra các góc học như viết, vẽ, thảo luận, đọc, xem video... c/ Những kĩ thuật DH tích cực để phát triển NL học sinh thường được sử dụng ở tiểu học, gồm những kĩ thuật DH nào? Kĩ thuật “Chia sẻ nhóm đôi” (Think, Pair, Share) Kĩ thuật “chia sẻ nhóm đôi” được giới thiệu vào năm 1981 do giáo sư Frank Lyman - Đại học Maryland, là hoạt động làm việc theo nhóm đôi, qua đó phát triển năng lực tư duy của từng cá nhân trong khi giải quyết vấn đề. Với kĩ thuật này, thay vì sử dụng các dụng cụ hỗ trợ, các em học sinh sẽ được phát triển kỹ năng nghe và nói của mình. Ưu điểm: Sau khi tham gia, học sinh sẽ biết lắng nghe và tóm tắt ý của bạn cùng nhóm để có thể phát triển được những câu trả lời tốt nhất. Hạn chế: Học sinh có thể nói chuyện riêng với nhau về những nội dung không liên quan đến bài học. Kĩ thuật dạy học tích cực Kipling (5W1H) Kĩ thuật dạy học Kipling được sử dụng trong các trường hợp cần có thêm ý tưởng mới, xem xét thêm nhiều khía cạnh của vấn đề để chọn lựa ý tưởng phát triển (what, where, when, who, why, how). Ưu điểm: Không mất nhiều thời gian và mang tính logic cao, có thể sử dụng cho nhiều tình huống khác nhau và áp dụng rộng rãi cho nhiều đối tượng học sinh. Hạn chế: Có thể tạo cho học sinh cảm giác bị điều tra, dễ dẫn đến tình trạng mỗi người mỗi ý và sự phối hợp giữa các thành viên trong nhóm bị hạn chế. Kĩ thuật dạy học KWL (KWLH) KWL do Donna Ogle giới thiệu và phát triển rộng rãi vào năm 1986, vốn là một hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu. Các em học sinh sẽ bắt đầu bằng việc suy nghĩ và thể hiện những gì đã biết về chủ đề bài đọc và thông tin này sẽ được ghi vào cột K (What we Know) của biểu đồ.  Sau đó, học sinh trình bày câu hỏi về những điều các em muốn biết thêm trong chủ đề này tại cột W (What we Want to learn). Tiếp đó, học sinh sẽ tự trả lời cho tất cả câu hỏi ở cột W và trình bày vào cột L (What we Learn).  Cột H (How can we learn more) được bổ sung vào biểu đồ nhằm mục đích định hướng nghiên cứu cho học sinh.  Ưu điểm: Kích thích sự hứng thú của học sinh trong học tập, làm tăng khả năng định hướng và tự đánh giá cho mỗi cá nhân.  Hạn chế: Thời gian thực hành lâu vì khi học sinh hoàn tất bước K và W, các bạn phải mất thêm một khoảng thời gian mới thực hiện được bước L. Kĩ thuật dạy học bằng sơ đồ tư duy (Mindmap) Trong số các phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật mindmap còn được gọi là kĩ thuật sơ đồ tư duy được đánh giá rất cao. Vì với cách học bằng sơ đồ, các em học sinh sẽ dùng đến màu sắc và hình ảnh để mở rộng cũng như đào sâu các kiến thức, ý tưởng để ghi chép lại bài học. Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau, giúp học sinh nắm kiến thức nhanh hơn. Hạn chế: Với kỹ thuật sử dụng sơ đồ này, cần sử dụng giấy nên khó lưu trữ, thay đổi, chỉnh sửa cũng như tốn kém chi phí. BÀI TẬP 5 Bài Ki-lô-gam (Sách Toán 2 tập 2 trang 87, 88 - Bộ sách Chân trời sáng tạo)

Trang 1

HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC

Mục lục

Bài tập 1 : Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù ở cấp Tiểu học 2

Bài tập 3: Chọn một bài dạy và viết yêu cầu cần đạt và đồ dùng dạy học cho Kế hoạch bài dạy đó (theo PL3-CV2345) 12

KẾ HOẠCH BÀI DẠY 13

Bài tập 4 14

a/ Phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh là gì? 14

b/ Những PPDH tích cực để phát triển NL học sinh thường được sử dụng ở tiểu học, gồm những PPDH nào? 14

a/ Nêu căn cứ để đánh giá học sinh tiểu học 28

1 Nội dung đánh giá 29

Đánh giá HS tiểu học vào cuối năm học gồm những phần đánh giá nào ? Mỗi phần như thế gồm những mức nào? 29

c/ Đánh giá PC, NL HS tiểu học gồm những PP đánh giá nào? 31

d/ Đánh giá PC, NL HS tiểu học gồm những công cụ đánh giá nào? 31

Trang 2

Bài tập 7: 31

a/ Xác định PP đánh giá, Công cụ đánh giá cho 4 hoạt động trong kế hoạch bài dạy 31

b/ Từ đó, thiết kế công cụ đánh giá cho từng hoạt động đó 32

a/ Thiết kế ma trận đề kiểm tra cuối năm học môn Toán 37

b/ Soạn đề kiểm tra cho ma trận này gồm các câu hỏi theo 3 mức: 40

+ Mức 1: Nhận biết, nhắc lại; 40

+ Mức 2,3 : Kết nối, sắp xếp; 40

+ Mức 4: Vận dụng 40

Trang 3

Bài tập 1 : Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù ở cấp Tiểu học

Thành phầnnăng lực

- Nêu được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận.

- Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề Bước đầu chỉ ra được chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẻ trước khi kết luận

Học sinh quan sát dãy số và nhận thấysự giống và khác nhau mỗi số, chúng đều cách nhau theo một quy luật Học sinh nêu được 23 thêm 10 đơn vị được 33, tương tự với 43 và 53 Kết luận mỗi số cách nhau 10 đơn vị Các số tiếp theo sẽ là 63, 73, 83.

Năng lực mô hình hóa toán học

- Lựa chọn được các phép toán, công thức số học, sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ,để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng của tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn đơn giản.

- Giải quyết được những bài toán xuấthiện từ sự lựa chọn trên.

- Nêu được câu trả lời cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn

Bác thợ xây dựng phải sơn cổng rào có 10 thanh gỗ Hôm nay bác sơn 8 thanh gỗ, ngày hôm sau bác sẽ sơn tiếp thanh còn lại Hỏi hôm sau bác phải sơn mấy thanh gỗ?

Học sinh lựa chọn vẽ các thanh gỗ, tô màu hoặc gạch bỏ để thể hiện số thanh gỗ tô hôm nay Lựa chọn phép toán trừ và giải quyết bài toán Nêu được kết quả hôm sau bác cần phải sơ 2 thanh còn lại.

Trang 4

Năng lực giải quyết vấn đề

– Nhận biết được vấn đề cần giải quyết và nêu được thành câu hỏi.– Nêu được cách thức giải quyết vấn đề

– Thực hiện và trình bày được cách thức giải quyết vấn đề ở mức độ đơn giản.

- Kiểm tra được giải pháp đã thực hiện.

Điền số thích hợp vào chỗ trống:

HS vận dụng kiến thức đã học về phépcộng để giải quyết bài tập này Có thể đưa ra nhiều suy đoán về kết quả, sau đó tiến hành kiểm tra để đưa ra kết quả chính xác nhất:

1con gà mái = 2 con gà con1 con gà trống = 3 con gà con

1 gà trống + 1 gà mái + 1 gà con = 6 kg

=> 6 con gà con = 6kg=> 1 con gà con = 1 kg

=> 1 con gà trống = 3 kg, 1 con gà mái = 2kg.

Năng lực giao tiếp toán học

– Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép (tóm tắt) được các thông tin toán học trọng tâm trong nội dung văn bản hay do người khác thông báo (ở mức độ đơn giản), từ đó nhận biết được vấn

Đề bài yêu cầu: Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật biết chiều dài bằng8 cm, chiều rộng bằng ½ chiều dài

HS tóm tắt các thông tin mà đề bài đã cho (chiều dài = 8 cm, chiều rộng = ½

Trang 5

đề cần giải quyết.

– Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác (chưa yêu cầu phải diễn đạt đầy đủ, chính xác) Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề.

– Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường, động tác hình thể để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản.

– Thể hiện được sự tự tin khi trả lời câu hỏi, khi trình bày, thảo luận các nội dung toán học ở những tình huốngđơn giản.

chiều dài, tính: chu vi = ? (cm), diện tích = ? (cm2) Sau đó, HS tiến hành đưa ra các lời giải phù hợp cho bài toán ( lời văn tìm chiều rộng, chu vi, diện tích) và đưa ra các phép tính phù hợp, chính xác cho bài toán

Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học

– Nhận biết được tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quảncác công cụ, phương tiện học toán đơn giản (que tính, thẻ số, thước, compa, êke, các mô hình hình phẳng và hình khối quen thuộc,

– Sử dụng được các công cụ, phương tiện học toán để thực hiện những

Đề bài yêu cầu: Vẽ đường tròn tâm O có bán kính 3 cm.

Đầu tiên, HS tiến hành đo độ mở compa 3 cm, sau đó chấm 1 điểm tâm O trên giấy Đặt đầu nhọn của compa vào tâm O, đầu còn lại đặt lên giấy rồixoay Sau cùng, có được đường tròn tâm O bán kính 3cm một cách dễ dàng

Trang 6

nhiệm vụ học tập toán đơn giản – Làm quen với máy tính cầm tay, phương tiện công nghệ thông tin hỗ trợ học tập.

– Nhận biết được (bước đầu) một số ưu điểm, hạn chế của những công cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sử dụnghợp lí.

qua việc sử dụng compa (công cụ toánhọc)

Bài tập 2:

của mỗibài

Ghi chú(ghi tổngsố tiết của

từngchương)Số và phép

Số tựnhiên

Bài 1:Ôn tập các số đến 1000 Bài 2:Ôn tập phép cộng, phéptrừ

Bài 3: Cộng nhẩm, trừ nhẩmBài 4: Tìm số hạng

Bài 5: Tìm số bị trừ, tìm sốtrừ

Bài 6: Ôn tập phép nhân

2 tiết2 tiết1 tiết1 tiết1 tiết1 tiết1 tiết

70 tiết

Trang 7

Bài 7: Ôn tập phép chiaBài 8: Tìm thừa số

Bài 9: Tìm số bị chia, tìm sốchia

Bài 10: Bài toán giải bằng haibước tính

Bài 11: Làm quen với biểuthức

Bài 12: Tính giá trị biểu thứcBài 13: Làm tròn số

Bài 14: Làm quen với chữ sốLa Mã

Bài 15: Bảng nhân 3Bài 16: Bảng chia 3Bài 17: Bảng nhân 4Bài 18: Bảng chia 4

Bài 19: Nhân nhẩm, chianhẩm

Bài 20: Nhân với số có 1 chữsố trong phạm vi 1000

Bài 21: Phép chia hết và phép

1 tiết1 tiết2 tiết1 tiết3 tiết1 tiết1 tiết1 tiết1 tiết1 tiết1 tiết1 tiết3 tiết

2 tiết2 tiết

1 tiết1 tiết

Trang 8

chia có dư

Bài 22: Chia số cho hai chữsố cho số có một chữ số

Bài 23: Bảng nhân 6Bài 24: Bảng chia 6

Bài 25: Gấp một số lên mộtlần

Bài 26: Bảng nhân 7Bài 27: Bảng chia 7Bài 28: Bảng nhân 8 Bài 29: Bảng chia 8

Bài 30: Giảm một số đi mộtlần

Bài 31: Bảng nhân 9Bài 32: Bảng chia 9

Bài 33:Chia số có ba chữ sốcho số có một chữ số

Bài 34: So sánh số lớn gấpmấy lần số bé

Bài 35: Chục ngàn

1 tiết1 tiết1 tiết1 tiết1 tiết1 tiết1 tiết1 tiết3 tiết1 tiết

2 tiết2 tiết2 tiết2 tiết3 tiết2 tiết3 tiết

Trang 9

Bài 36: Các số có bốn chữ sốBài 37: So sánh các số có bốnchữ số

Bài 38: Phép cộng trongphạm vi 10000

Bài 39: Phép trừ trong phạmvi 10000

Bài 40: Tháng năm

Bài 41: Nhân số có bốn chữvới số có một chữ số

Bài 42: Chia số có bốn chữ sốvới số có một chữ số

Bài 43: Trăm ngàn

Bài 44: Các số có 5 chữ sốBài 45: So sánh các số có 5chữ số

Bài 46: Phép cộng trongphạm vi 100000

Bài 47: Phép trừ trong phạmvi 100000

Bài 48: Nhân số có năm chữsố với số có một chữ số

3 tiết1 tiết2 tiết2 tiết2 tiết

3 tiết3 tiết3 tiết

Trang 10

Bài 49: Chia số có năm chữsố với số có một chữ số

Phân số Bài 50: Một phần hai, mộtphần ba, một phần tư, mộtphần năm

2 tiết 2 tiết

Hình học vàđo lường

Hìnhphẳng vàhình khối.

Bài 56: Hình tam giác Hìnhtứ giác.

Bài 57: Khối hộp chữ nhật.Khối lập phương.

Bài 58: Xếp hình.

Bài 59: Góc vuông Góckhông vuông.

Bài 60: Hình chữ nhật.Bài 61: Hình vuông

Bài 62: Chu vi hình tam giác.Chu vi hình tứ giác.

Bài 63: Chu vi hình chữ nhật.Bài 64: Chu vi hình vuông.Bài 65: Diện tích của mộthình.

1 tiết

1 tiết2 tiết2 tiết1 tiết1 tiết1 tiết1 tiết2 tiết2 tiết1 tiết1 tiết1 tiết

17 tiết

Trang 11

Bài 66:Diện tích hình vuông.Bài 67: Diện tích hình chữnhật.

Bài 68: Điểm ở giữa Trungđiểm của đoạn thẳng.

Bài 73: Xăng-ti-mét vuông.Bài 74: Gam

1 tiết2 tiết2 tiết2 tiết2 tiết

9 tiết

Một số yếu tốthống kê vàxác suất

Một số yếu tố thống kê

Bài 75: Bảng thống kê số liệu 4 tiết 4 tiết

Một sốyếu tố xácsuất

Bài 76: Các khả năng xảy racủa một sự kiện

1 tiết 1 tiết

Hoạt động Bài 77: Thực hành và trải 2 tiết 12 tiết

Trang 12

thực hành vàtrải nghiệm

nghiệm đo khoảng cách bằng bước chân

Bài 78: Thực hành và trải nghiệm: Làm hộp bút từ vỏ hộp đã qua sử dụng

Bài 79: Thực hành và trải nghiệm: Giờ giấc - thời tiết

Bài 80: Thực hành và trải nghiệm: Tính chu vi, sàn phòng học, chu vi sân trườngBài 81: Tiền việt nam

Bài 82: Thực hành và trải nghiệm hội chợ

2 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết2 tiết

Bài tập 3: Chọn một bài dạy và viết yêu cầu cần đạt và đồ dùng dạy học cho Kế hoạch bài dạy đó (theo PL3-CV2345)

Bài Ki-lô-gam (Sách Toán 2 tập 2 trang 87, 88 - Bộ sách Chân trời sáng tạo)

Trang 13

KẾ HOẠCH BÀI DẠYMôn học: Toán; lớp 2

Tên bài học: Ki-lô-gam; số tiết: 1 tiếtThời gian thực hiện: ngày … tháng … năm … I.Yêu cầu cần đạt

- Nhận biết được đơn vị đo khối lượng kg (ki-lô-gam)

- Đọc và viết được số đo khối lượng trong phạm vi 1000kg

- Thực hiện được việc tính toán với các số đo khối lượng trong phạm vi 1000kg

*Cơ hội hình thành và phát triển phẩm chất:

Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào

đời sống hằng ngày

*Cơ hội hình thành và phát triển năng lực chung:

Tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự

phân công hướng dẫn

Trang 14

*Cơ hội hình thành và phát triển năng lực:

Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng cân để đo khối lượng các

món đồ vật

*Vận dụng: Thực hiện được việc ước lượng và tính toán với đơn vị đo khối lượng kg (ki-lô-gam) thông qua hoạt động phong trào Kế hoạch nhỏ

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: 2 cặp sách có lượng đồ được chứa bên trong khác nhau, 2 chồng

giấy báo cũ có độ cao khác nhau, 2 quả bóng bowling có kích thước khác nhau, cân đồng hồ loại 30kg, phiếu học tập, phiếu ghi chú

- Học sinh: vở bài tập, bút, bảng con, phấn, đồ lau bảng, SGK Toán, sách báo

Trang 15

Bài tập 4

a/ Phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh là gì?

Phương pháp dạy học tích cực là một phương pháp dạy học mà ở đó giáo viênsẽ đưa ra những gợi ý mang tính gợi mở để các em học sinh thảo luận và tự đưara kết luận cuối cùng Phương pháp này giúp phát huy khả năng sáng tạo, sự chủđộng và tính tích cực của người học

Phương pháp dạy học này yêu cầu giáo viên phải là người có trình độ chuyênmôn cao, kiến thức đủ sâu, bản lĩnh và phải thật sự tận tâm, nhiệt thành trongcông việc.

b/ Những PPDH tích cực để phát triển NL học sinh thường được sử dụng ởtiểu học, gồm những PPDH nào?

PPDH tích cực theo nhóm

Dạy học tích cực theo nhóm là phương pháp được các chuyên gia giáo dụcđánh giá cao Với phương pháp này, học sinh có thể phát huy được tính chủđộng, sáng tạo, khả năng làm việc nhóm, phát triển năng lực cộng tác và nănglực giao tiếp.

Cách thức tiến hành:

• GV giới thiệu chủ đề cần thảo luận.

• Xác định mục tiêu, nhiệm vụ chung và tiến hành chia nhóm.• Học sinh cùng thảo luận nhóm.

• Báo cáo cho giáo viên kết quả thảo luận.• Giáo viên nhận xét, đánh giá về kết quả.

PPDH trò chơi

Phương pháp dạy học bằng trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh tìmhiểu một vấn đề thông qua các trò chơi có nội dung liên quan.

Trang 16

Cách thức tiến hành:

• Giáo viên tiến hành phổ biến tên, quy tắc và nội dung của trò chơi chohọc sinh.

• Học sinh thực hiện chơi thử.

• Thảo luận, đánh giá và đưa ra bài học, ý nghĩa sau khi trò chơi kết thúc

PPDH nghiên cứu trường hợp điển hình

Nghiên cứu các trường hợp điển hình cũng là một trong các phương pháp dạyhọc tích cực phổ biến hiện nay Với phương pháp này, giáo viên sẽ kể nhữngcâu chuyện có thật dựa theo các tình huống thực tế xảy ra trong cuộc sống,nhằm chứng minh cho một vấn đề được nêu ra trong bài học

Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình có thể được thực hiện bằngnhiều cách như đưa ra văn bản, ghi âm mẩu chuyện hoặc video dẫn chứng.

Bước 1: Lập kế hoạch cho dự án

• Xác định đúng chủ đề của dự án.

• Lên kế hoạch thực hiện theo từng giai đoạn của dự án.

Bước 2: Tiến hành dự án

Trang 17

• Thu thập thông tin, dữ liệu.

• Thực hiện điều tra và cùng các thành viên trong nhóm thảo luận.

Bước 3: Đưa ra kết luận

• Tổng hợp lại tất cả các kết quả.

• Lập kế hoạch và tiến hành trình bày kết quả thu được.• Tiến hành phản ánh kết quả trong khi học tập.

PPDH đóng vai

Dạy học qua phương pháp đóng vai là phương pháp mà người học sẽ tiếnhành diễn thử một số cách ứng xử có liên quan đến tình huống giáo viên đưara.

Cách thức tiến hành:

• Xác định đúng vấn đề cần phải giải quyết.• Thu thập các thông tin và dữ liệu có liên quan.

Trang 18

• Liệt kê các phương án có thể để giải quyết vấn đề đưa ra.

• Tiến hành phân tích, đánh giá mức độ khả quan của từng giải pháp.

PPDH theo góc

Với phương pháp này, học sinh sẽ thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại mộtvị trí cụ thể trong phạm vi của lớp học, từ đó đa dạng được phong cách họctập Học sinh sẽ được lựa chọn phong cách học cũng như các hoạt động như:Khám phá, thực hành Từ đó, học sinh có thể tăng cường khả năng sáng tạo,có cơ hội để phát triển bản thân cũng như đọc hiểu được các đề xuất của giáoviên.

Ví dụ: Khi thầy cô giáo đưa ra một chủ đề về an toàn giao thông để học sinh

bàn luận, đồng thời cũng cần đưa ra các góc học như viết, vẽ, thảo luận, đọc,xem video

c/ Những kĩ thuật DH tích cực để phát triển NL học sinh thường được sửdụng ở tiểu học, gồm những kĩ thuật DH nào?

Kĩ thuật “Chia sẻ nhóm đôi” (Think, Pair, Share)

Kĩ thuật “chia sẻ nhóm đôi” được giới thiệu vào năm 1981 do giáo sư FrankLyman - Đại học Maryland, là hoạt động làm việc theo nhóm đôi, qua đó pháttriển năng lực tư duy của từng cá nhân trong khi giải quyết vấn đề.

Với kĩ thuật này, thay vì sử dụng các dụng cụ hỗ trợ, các em học sinh sẽ đượcphát triển kỹ năng nghe và nói của mình.

Ưu điểm: Sau khi tham gia, học sinh sẽ biết lắng nghe và tóm tắt ý của bạn

cùng nhóm để có thể phát triển được những câu trả lời tốt nhất.

Hạn chế: Học sinh có thể nói chuyện riêng với nhau về những nội dung không

liên quan đến bài học.

Trang 19

Kĩ thuật dạy học tích cực Kipling (5W1H)

Kĩ thuật dạy học Kipling được sử dụng trong các trường hợp cần có thêm ýtưởng mới, xem xét thêm nhiều khía cạnh của vấn đề để chọn lựa ý tưởng pháttriển (what, where, when, who, why, how).

Ưu điểm: Không mất nhiều thời gian và mang tính logic cao, có thể sử dụng

cho nhiều tình huống khác nhau và áp dụng rộng rãi cho nhiều đối tượng họcsinh.

Hạn chế: Có thể tạo cho học sinh cảm giác bị điều tra, dễ dẫn đến tình trạng

mỗi người mỗi ý và sự phối hợp giữa các thành viên trong nhóm bị hạn chế.

Kĩ thuật dạy học KWL (KWLH)

KWL do Donna Ogle giới thiệu và phát triển rộng rãi vào năm 1986, vốn là mộthình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu Các em học sinh sẽ bắt đầu bằngviệc suy nghĩ và thể hiện những gì đã biết về chủ đề bài đọc và thông tin này sẽđược ghi vào cột K (What we Know) của biểu đồ

Sau đó, học sinh trình bày câu hỏi về những điều các em muốn biết thêm trongchủ đề này tại cột W (What we Want to learn) Tiếp đó, học sinh sẽ tự trả lờicho tất cả câu hỏi ở cột W và trình bày vào cột L (What we Learn)

Cột H (How can we learn more) được bổ sung vào biểu đồ nhằm mục đích địnhhướng nghiên cứu cho học sinh

Ưu điểm: Kích thích sự hứng thú của học sinh trong học tập, làm tăng khả năng

định hướng và tự đánh giá cho mỗi cá nhân

Hạn chế: Thời gian thực hành lâu vì khi học sinh hoàn tất bước K và W, các

bạn phải mất thêm một khoảng thời gian mới thực hiện được bước L.

Kĩ thuật dạy học bằng sơ đồ tư duy (Mindmap)

Trang 20

Trong số các phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật mindmap còn được gọi làkĩ thuật sơ đồ tư duy được đánh giá rất cao Vì với cách học bằng sơ đồ, các emhọc sinh sẽ dùng đến màu sắc và hình ảnh để mở rộng cũng như đào sâu cáckiến thức, ý tưởng để ghi chép lại bài học.

Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau, giúp học

sinh nắm kiến thức nhanh hơn.

Hạn chế: Với kỹ thuật sử dụng sơ đồ này, cần sử dụng giấy nên khó lưu trữ,

thay đổi, chỉnh sửa cũng như tốn kém chi phí.

BÀI TẬP 5

Bài Ki-lô-gam (Sách Toán 2 tập 2 trang 87, 88 - Bộ sách Chân trời sáng tạo)

Ngày đăng: 04/06/2024, 20:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...