1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP

31 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Về Phát Triển Chương Trình Dạy Học Kỹ Năng Mềm Cho Sinh Viên Trường Đại Học Văn Lang Trong Bối Cảnh Hội Nhập
Tác giả Tiêu Minh Sơn
Người hướng dẫn TS. Cao Thị Châu Thủy
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 332,22 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP GVGD: TS CAO THỊ CHÂU THỦY HVTH: TIÊU MINH SƠN Tp.Hồ Chí Minh, năm 2021 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Tóm tắt: Phát triển chương trình dạy học kỹ mềm cho sinh viên đại học nhằm đảm bảo khả thích ứng người học trước thay đổi thời đại yêu cầu cấp thiết Thông qua phương pháp nghiên cứu tài liệu thực nghiệm đổi phương pháp dạy học môn kỹ mềm cho sinh viên Trường Đại học Văn Lang từ năm 2019 – 2020 Kết cho thấy việc xác định tầm quan trọng, mục tiêu chương trình, thiết kế nội dung, phương pháp tiếp cận, hình thức tổ chức, kiểm tra đánh dựa dựa kết đầu hướng đến đáp ứng yêu cầu kỹ kỷ XXI phù hợp với đặc điểm người học thuộc hệ Z yếu tố quan trọng góp phần mang lại thành cơng cho chương trình Từ khóa: phát triển chương trình, kỹ mềm, quản lý thay đổi, đổi Abstract: Developing a curriculum to teach soft skills for university students to ensure the learners' adaptability to the changes of the times is an urgent requirement Through document research and experimental methods to innovate teaching methods for soft skills for Van Lang University students from 2019-2020 The results showed that the determination of the importance, program objectives, content design, approach, organizational form, testing and evaluation based on the outcomes aimed at meeting the requirements of the XXI century skills and consistent with the characteristics of Generation Z learners are important factors that contribute to the success of the program Keywords: program development, soft skills, change management, innovation Đặt vấn đề Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, tích cực sẵn sàng cho Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, điều tạo thay đổi nhanh chóng khơng ngừng tất mặt đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên, thành công phải xuất phát từ yếu tố người, điều địi hỏi phải có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời đại – hệ Z Những thay đổi tác động trực tiếp đến giáo dục giới đặt yêu cầu công tác giáo dục, thay đổi triết lý giáo dục kỷ XXI Việc giáo dục đơn tập trung vào truyền đạt kiến thức không cịn phù hợp nữa, thay vào đó, giáo dục cần tập trung phát triển yếu tố “con người” mà máy móc khơng thể thay được, đào tạo nguồn nhân lực sẵn sàng thích nghi trước thay đổi: Giáo dục thực chức truyền thống truyền đạt lại khối kiến thức khổng lồ nhân loại, mà cung cấp kiến thức bản, tảng, chủ yếu tập trung rèn luyện cho người học kỹ như: tư duy, ngôn ngữ, diễn đạt, khai thác xử lý thông tin sau áp dụng, sử dụng có ích thơng tin sở đó, biến thơng tin thành tri thức (Nguyễn Đức Chính (2012) Nghị đại hội Đảng XII coi đổi giáo dục đào tạo ba giải pháp có tính đột phá chiến lược nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động sức cạnh tranh kinh tế Nghị 29 Chính phủ “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo” nêu rõ: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Chủ trương lần khẳng định tầm quan trọng việc đào tạo, phát triển chương trình kỹ năng, đổi phương pháp dạy học Để đảm bảo chất lượng giảng dạy kỹ mềm trường đại học, cần quan tâm, đầu tư tất khâu trình giáo dục nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, đội ngũ giảng viên, triết lý giáo dục vận dụng, mơ hình áp dụng,…Bài tiểu luận tập trung giải vấn đề nhiều khía cạnh khác theo quan điểm tác giả Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm kỹ mềm Theo Từ điển tiếng Việt: Kỹ khả vận dụng kiến thức thu lĩnh vực vào thực tế (Hoàng Phê, 2003; tr 520) Từ cách hiểu trên, đưa khái niệm kỹ sau: Kỹ khả chuyên biệt cá nhân nhiều khía cạnh sử dụng để giải tình hay cơng việc phát sinh sống (xem Vũ Thị Nga, 2017, tr 10) Đa số kỹ mà cá nhân có q trình học tập rèn luyện Kỹ bao gồm hai nhóm, là: Kỹ cứng kỹ mềm (xem Vũ Thị Nga, 2017, tr 13) Theo từ điển Giáo dục học: Kỹ khả thực hành động, hoạt động phù hợp với mục tiêu điều kiện cụ thể tiến hành hành động cho dù hành động cụ thể hay hành động trí tuệ Còn khái niệm kỹ mềm (KNM), tác giả Forland, Jeremy cho rằng: KNM thuật ngữ thiên mặt xã hội để kỹ có liên quan đến việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp, khả hòa nhập xã hội, thái độ hành vi ứng xử hiệu giao tiếp người với người Nói khác đi, kỹ liên quan đến việc người hịa mình, chung sống tương tác với cá nhân khác, nhóm, tập thể, tổ chức cộng đồng (xem Bùi Đoan Trang, 2019) Nhà nghiên cứu N.J Pattrick định nghĩa: KNM khả năng, cách thức tiếp cận phản ứng với môi trường xung quanh, không phụ thuộc trình độ chun mơn kiến thức KNM khơng phải yếu tố bẩm sinh tính cách kiến thức hiểu biết lý thuyết mà khả thích nghi với mơi trường người để tạo tương tác hiệu bình diện cá nhân cơng việc (xem Bùi Đoan Trang, 2019) Michal Pollick tiếp cận góc nhìn KNM lực thuộc Trí tuệ cảm xúc: KNM đề cập đến người có biểu EQ (Emotion Intelligence Quotion), đặc điểm tính cách, khả giao tiếp, ngơn ngữ, thói quen cá nhân, thân hiện, lạc quan mối quan hệ với người khác công việc (xem Bùi Đoan Trang, 2019) Tác giả Giusoppe Giusti cho rằng, KNM biểu cụ thể lực hành vi: KNM biểu cụ thể lực hành vi, đặc biệt kỹ cá nhân hay kỹ người KNM thường gắn liền với thể tính cách cá nhân tương tác cụ thể, kỹ chuyên biệt “người” người (xem Bùi Đoan Trang, 2019) Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đinh Thị Kim Thoa cho rằng, KNM thuật ngữ dùng để kỹ thuộc trí tuệ cảm xúc, yếu tố ảnh hưởng đến xác lập mối quan hệ với người khác KNM thuật ngữ dùng để kỹ thuộc trí tuệ cảm xúc như: số nét tính cách (quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo đổi mới), tế nhị, kỹ ứng xử, thói quen, lạc quan, chân thành, kỹ làm việc theo nhóm Đây yếu tố ảnh hưởng đến xác lập mối quan hệ với người khác Những kỹ thứ thường không học nhà trường, không liên quan đến kiến thức chuyên môn, sờ nắm, kỹ đặc biệt mà phụ thuộc chủ yếu vào cá tính người KNM định bạn ai, làm việc nào, thước đo hiệu cao công việc (Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, 2010) KNM giúp người tự quản lý thân tương tác với người xung quanh để thành công công việc sống KNM thường khó quy chuẩn, phụ thuộc nhiều vào đối tượng tương tác khó đo KNM sử dụng lúc, nơi suốt đời Hơn nữa, theo mức độ thành đạt trưởng thành tuổi tác, tỉ trọng sử dụng KNM ngày nhiều Nếu làm việc cần có khả chuyên mơn kiến thức thực tế, KNM lại giúp sử dụng kiến thức chuyên môn hiệu KNM bổ sung cho KN chuyên môn quan trọng môi trường làm việc Một người có trình độ chun mơn cao, khơng có KNM khơng thể “bán” ý tưởng mình, khơng thể hịa hợp với người hay hồn thành công việc cách thuyết phục khơng thể đến thành cơng (xem Peggy Klaus, 2012) Theo Huỳnh Văn Sơn: KNM KN không liên quan trực tiếp đến kiến thức chuyên môn mà thiên mặt tinh thần cá nhân nhằm đảm bảo cho q trình thích ứng với người khác, nhằm trì tốt mối quan hệ tích cực góp phần hỗ trợ thực cơng việc cách hiệu (Huỳnh Văn Sơn, 2013) Như vậy, song song với kiến thức chun mơn, KNM đóng vai trị quan trọng thành công nghiệp người Từ quan niệm trên, viết đồng tình sử dụng quan niệm sau: KNM (Soft skills) thuật ngữ xã hội học dành cho cá nhân KNM bao gồm đặc điểm tính cách, lịng biết ơn, giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, thói quen cá nhân, thân thiện lạc quan, khả đồng cảm với người khác, hay để giữ bình tĩnh áp lực KNM tổng hợp kỹ giúp người tư tương tác với KNM có vai trị quan trọng SV trình học tập, nghiên cứu sinh hoạt môi trường đại học sau trường… (xem Vũ Thị Nga, 2017, tr 14) 2.2 Phát triển chương trình dạy học kỹ mềm cho sinh viên 2.2.1 Tầm quan trọng kỹ mềm sinh viên Muốn thành công công việc sống, người cần trang bị kiến thức nhiều kỹ Kỷ nguyên thơng tin tri thức địi hỏi thành viên xã hội phải tự học suốt đời, trau dồi khả tư độc lập thích ứng nhanh với biến động thường xuyên, đa dạng, phức tạp xã hội Để làm điều này, cần phải học tập rèn luyện KNM để trở thành người vừa có lực chun mơn vừa có kỹ tốt KNM ngày chứng minh có ảnh hưởng lớn đến thành bại nghiệp sống cá nhân Khi đánh giá lực người lao động, người sử dụng lao động thường vào tiêu chí liên quan đến kiến thức, kỹ thái độ công việc Những người sử dụng lao động coi trọng KNM nhân tố đánh giá người hiệu Người có KNM dẫn dắt người khác theo hướng để đạt mục đích chung Với tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật vậy, việc trang bị KNM để sinh viên sau trường tiếp tục tự nghiên cứu, tự học tập, tự rèn luyện kỹ chuyên môn thực triết lý “học tập suốt đời”, “học để chung sống”, “học để làm việc” vơ quan trọng Nó giúp sinh viên thường xun cập nhật thay đổi khoa học, công nghệ, giúp sinh viên có đủ kỹ để xử lý tình xảy trình làm việc hàng ngày Được trang bị KNM môi trường học tập, sinh viên tham gia chủ động, tích cực hoạt động xã hội, biết cách tổ chức chuyên nghiệp sáng tạo hoạt động ngoại khóa, nâng cao kết học tập, biết cách thiết lập mối quan hệ thân thiện với đối tượng, có nhiều hội nghề nghiệp chắn giải vấn đề phát sinh sống cách hiệu Như vậy, KNM hành trang thiếu sinh viên để phát triển nghề nghiệp tương lai, đặc biệt môi trường giáo dục phát triển tự chủ, xã hội hóa giáo dục Trường Đại học Văn Lang 2.2.2 Mục tiêu chương trình Để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động tương lai, việc đào tạo kỹ mềm đưa vào giảng dạy Trường Đại học Văn Lang trở thành yêu cầu chuẩn đầu cho tất chuyên ngành Theo chương trình đào định hướng ứng dụng Khoa/Bộ môn, sinh viên phải đáp ứng đầy đủ chuẩn đầu kiến thức, kỹ thái độ Bên cạnh chuẩn đầu chuyên môn, tin học ngoại ngữ sinh viên phải có kỹ mềm Việc trọng định hướng phát triển kỹ mềm cho sinh viên mục tiêu mà Trường Đại học Văn Lang hướng đến Chương trình đào tạo với học phần tập trung vào nhóm kỹ như: Kỹ học đại học, Kỹ làm việc nhóm thuyết trình, Kỹ giao tiếp Kỹ nghề nghiệp Chương trình đào tạo kỹ mềm cho sinh viên Nhà trường giao đến Trung tâm Phát triển Năng lực sinh viên thiết kế linh hoạt, gắn với thực tiễn theo định hướng ứng dụng; giúp sinh viên xác định mục tiêu, động lực học tập đắn, phù hợp Ví dụ môn Kỹ Giao tiếp: Về kiến thức: Giúp sinh viên nắm kiến thức giao tiếp kỹ để giao tiếp hiệu + Giới thiệu chung lý thuyết: khái niệm, lợi ích, nguyên tắc + Nhận diện thân giao tiếp + Nhận thức đối tượng giao tiếp Về kỹ năng: Trang bị cho sinh viên kỹ thuyết trình, kỹ làm việc nhóm để ứng dụng xử lý tình cụ thể + Kênh giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ + Các kỹ giao tiếp bản: Kỹ đặt câu hỏi, Kỹ lắng nghe, Kỹ phản hồi, Kỹ trình bày văn bản, Kỹ sử dụn E-mail, Kỹ giao tiếp qua điện thoại Về thái độ: Giúp sinh viên tự tin thành công học tập, sống + Tự học hệ thống E-learning + Thảo luận, giải đáp, thắc mắc, trao đổi, chia sẻ + Làm tập cá nhân nhóm Qua đó, nâng cao kỹ giao tiếp, xử lý tình huống, biết cách giải vấn đề khó khăn học tập lĩnh vực khác sống Qua giúp sinh viên tự tin chuẩn bị hồ sơ ấn tượng trả lời vấn tìm việc bán thời gian tồn thời gian hiệu ngồi ghế nhà trường Trong trình triển khai, mục tiêu này, sinh viên nhà tuyển dụng ủng hộ đánh giá cao Có thể thấy, hoạt động giảng dạy, đào tạo kỹ mềm phải xuất phát từ nhu cầu sinh viên nhu cầu thị trường lao động Sinh viên tích cực tham gia học tập kiến thức kỹ mềm có ích, cần thiết cho nghề nghiệp, cho tương lai họ Chính kỹ mềm góp phần làm nên chất lượng giáo dục môi trường đại học Từ đó, hồn chỉnh dần khả sinh viên sau trường Sinh viên vừa tiếp cận kiến thức, vừa rèn luyện kỹ năng, vừa đào tạo thái độ tích cực 2.2.3 Thiết kế nội dung chương trình người dạy học Bên cạnh kỹ cứng kỹ chuyên môn nghề nghiệp, kinh nghiệm cho công việc, ngành nghề định; cịn có kỹ mềm liên quan đến việc người hịa mình, chung sống tương tác với cá nhân khác, nhóm, tập thể, tổ chức cộng đồng (xem Lê Thu Hà, 2016) Kỹ mềm thiên nhóm kỹ thuộc giao tiếp, tương tác, phát triển quan hệ tốt người với người Dần dần mở rộng sang kỹ liên quan giúp cho giao tiếp hiệu thành cơng cơng việc thích ứng, tư sáng tạo, tư phản biện, giải vấn đề, định, lãnh đạo (xem Nguyễn Duy Mộng Hà cộng sự, 2020) Các kỹ kỷ 21 liên quan đến nỗ lực, tự chủ, sáng tạo thân cao gồm lực thiên nhóm cá nhân đồng thời gồm kỹ biết làm việc với người khác Điều đòi hỏi nhà giáo dục hay thiết kế chương trình đào tạo cấp, bậc đại học kỷ 21 không quan tâm lồng ghép hai nhóm kỹ điều kiện cần đủ, nhằm phát triển người tồn diện, cân hài hịa (xem Nguyễn Duy Mộng Hà cộng sự, 2020) Giáo dục kỹ mềm trình hình thành phát triển cho người học kỹ mềm cần thiết để đảm bảo cho q trình thích ứng với người khác cơng việc, nhằm trì tốt mối quan hệ tích cực hỗ trợ thực cơng việc cách hiệu thông qua cách thức nội dung khác Như dạy học kỹ mềm q trình địi hỏi khơng trọng việc cung cấp tảng kiến thức mà quan trọng giáo dục giá trị mặt tinh thần, hình thành hành vi tương ứng cho người học phải ứng dụng cụ thể sống ngày Đối tượng hoạt động dạy học kỹ mềm trường đại học sinh viên, cơng dân có độ tuổi từ 18-25 học tập bậc đại học, có đặc điểm: Năng động, nhạy cảm sẵn sàng tiếp thu mới; phận trí tuệ ưu tú hệ niên, nơi kết tinh nhiều tài sáng tạo, nguồn lao động có học vấn cao; lớp người hình thành khẳng định nhân cách, có xu hướng chung tính tích cực, tính tự lập, độc lập nhu cầu tự khẳng định phát triển cao (xem Vũ Thùy Hương, 2018) Theo Marilyn N Norman Joy C Jordan, chương trình phát triển kỹ mềm cho sinh viên nên ý vấn đề sau: Các lực cần phù hợp với độ tuổi sinh viên; Kỹ học tốt thông qua trải nghiệm, thực hành khả củng cố thơng qua tình thực tế (xem Đoàn Thị Minh Thoa, 2021) Theo Lý thuyết học tập người lớn (Andragogy) Malcolm Shepherd Knowles, sinh viên người trẻ tuổi trưởng thành (18 tuổi trở lên) cần học tập theo nguyên lý sau: 1) Người học cần can dự vào trình lập kế hoạch đánh giá kết học tập; 2) Trải nghiệm (gồm sai sót) cung cấp tảng cho hoạt động học tập; 3) Người học quan tâm đến nội dung học có liên hệ trực tiếp tới cơng việc đời tư họ; 4) Học theo kiểu lấy vấn đề làm trung tâm (Problem-centered) hướng đến nội dung (Content-oriented) (xem Đoàn Thị Minh Thoa, 2021) Chương trình học cần tập trung vào tiến trình, tương tác thẩm thấu trực tiếp vào phát triển nội dung Những phương pháp giảng dạy tương tác tích cực sử dụng nhiều hơn, thông qua trải nghiệm thực tế, người học tự xây dựng tri thức cho 2.2.4 Phương pháp tiếp cận chương trình Giảng dạy kỹ mềm khác nhiều so với giảng dạy môn khoa học túy, địi hỏi người giảng viên phải có kiến thức chuyên môn, am hiểu tâm lý lứa tuổi, có kinh nghiệm trải nghiệm thực tế Thêm nữa, hiện Trường đại học chương trình đào tạo thường tích hợp kỹ mềm vào mơn học khóa đươc áp dụng triệt để hầu hết học phần Việc tích hợp giúp cho người học ứng dụng kỹ mềm biết vào hoạt động thực tế Qua đó, họ có thêm thời gian hoạt động để hình thành kỹ cách tốt Ví dụ như: Kỹ làm việc nhóm thuyết trình, Kỹ Giao tiếp, Kỹ học đại học, Kỹ nghề nghiệp… Song hành với nội dung chính, sinh viên vận dụng thêm kỹ khác như: Kỹ Quản lý thời gian, Kỹ Đặt câu hỏi, Kỹ lắng nghe, Kỹ Tư phản biện, Tư logic, Kỹ lập kế hoạch, Kỹ xác định mục tiêu… Qua đó, bạn sinh viên vận dụng kỹ mềm việc 10 5) Tư phản biện: giúp sinh viên suy nghĩ, định, giải vấn đề cách xác, chủ động, sáng tạo hiệu quả; 6) Kỹ nghề nghiệp: giúp sinh viên hiểu biết thân, giới nghề nghiệp; trang bị kỹ để gia tăng lực canh tranh ứng tuyển việc làm Ngồi mơn học kỹ mang tính chất tảng trên, xây dựng môn học giúp sinh viên nâng cao lực, phát triển toàn diện hài hòa gồm: Kỹ quản lý thời gian; Kỹ tư sáng tạo; Tư thiết kế; Kỹ giải vấn đề; Kỹ quản lý tài cá nhân; Kỹ quản lý thay đổi; Kỹ học tập suốt đời; Thông minh cảm xúc Thứ hai, cần hiểu rõ người học - sinh viên hệ Z (Generation Z) sinh từ khoảng năm 1996 đến 2012 Theo phân tích Anphabe, hệ Z có đặc điểm yêu thích thiết bị điện tử, thích nội dung mang tính tương tác, có khả tự học sáng tạo tốt Các hành vi phổ biến hệ là: có hành vi tiêu thụ nội dung số, dành thời gian xem livestream/video nhiều hơn, làm hành vi “đa nhiệm”, tự làm điều thích (Anphabe, 2020) Với đặc điểm này, chương trình dạy học kỹ mềm cho sinh viên cần tạo điều kiện để sinh viên phát huy đặc điểm hệ mình, cần dựa tảng cơng nghệ, cho phép sinh viên sáng tạo nội dung số, phương pháp dạy học mang tính tương tác cao,… Thứ ba, phương pháp hình thức giảng dạy cần phải đổi để đáp ứng yêu cầu thời đại người học Sự hoành hành đại dịch Covid-19 thời gian qua khó khăn đồng thời hội giáo dục, động lực để Trường Đại học Văn Lang thử nghiệm cách làm mới, nắm bắt lợi ích to lớn cơng nghệ thích ứng với xu hướng chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục Việc dạy học kỹ mềm Trường Đại học Văn Lang tổ chức theo hình thức dạy học hỗn hợp (Blended-learning), kết hợp tảng học tập trực tuyến hệ thống LMS – Elearning trường với dạy học trực tiếp lớp học; 50% thời lượng sinh viên tự học thông qua hệ thống học trực tuyến 50% thời lượng cịn lại mơn học sinh viên lên lớp học trực tiếp giảng viên, quy trình giảng dạy sau: 17 Giảng viên đăng tải tài liệu học tập (bài giảng, clip hướng dẫn,…) hệ thống học tập trực tuyến Trước buổi học trực tiếp lớp: nêu yêu cầu tự học thời hạn hoàn thành cho sinh viên: thảo luận, làm tập,…; hướng dẫn, giải đáp thắc mắc sinh viên mục thảo luận trực tuyến Trong học trực tiếp lớp: giảng viên sinh viên thảo luận nâng cao, tìm hiểu sâu kiến thức liên quan đến nội dung học mà sinh viên tự học online; tổ chức hoạt động học tập thông qua trải nghiệm, cho sinh viên thực hành kỹ Đồng thời với hình thức giảng dạy Blended-learning, Bộ môn yêu cầu giảng viên sử dụng phương pháp giảng dạy học tập thông qua trải nghiệm để mơn học kỹ mềm thực hình thành kỹ thái độ cho sinh viên, bên cạnh kiến thức môn học cung cấp Các tập thực hành tạo điều kiện cho sinh viên sử dụng công nghệ, sáng tạo nội dung số, tăng khả tương tác quay video clip thực hành kỹ đăng tải lên Youtube để tương tác thành viên lớp; giảng viên sử dụng công cụ dạy học trực tuyến Kahoot!, Menti, Padlet, Mural, Jamboard, Quizziz, v.v… để tương tác sinh viên học Thứ tư, tuyển dụng đào tạo nguồn giảng viên đáp ứng yêu cầu dạy học thơng qua hình thức Blended-learning dạy học thơng qua trải nghiệm Đội ngũ giảng viên có khoảng 50% người có nhiều kinh nghiệm giảng dạy kỹ mềm trường đại học 50% giảng viên lại chuyên gia đến từ doanh nghiệp, vốn Giám đốc đào tạo, Giám đốc nhân sự, Chuyên gia đào tạo (Trainer) cơng ty, tập đồn đa quốc gia Ngồi văn bằng, chứng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, phần lớn giảng viên tham gia giảng dạy Kỹ mềm Trường Đại học Văn Lang cịn có chứng nhận chun gia đào tạo huấn luyện tổ chức quốc tế (Development Dimensions International; Franklin Covey; Success Resource Singapore); chuyên gia Khai vấn (Coach) theo tiêu chuẩn Liên đoàn Khai vấn quốc tế - ICF; chuyên gia tâm lý; chuyên viên tư vấn hướng nghiệp; tác giả đầu sách kỹ mềm,… Giảng viên Trường Đại học Văn Lang tham dự khóa học Kỹ 18 giảng dạy online, Hướng dẫn sử dụng hệ thống E-learning để phục vụ công tác giảng dạy Blended-learning Thứ năm, để kịp thời nắm bắt tình hình, đánh giá hiệu công tác dạy học môn kỹ mềm Trường Đại học Văn Lang, thực thường xuyên hoạt động thăm lớp, quan sát lớp học, tổ chức sinh hoạt chuyên môn để lắng nghe ý kiến giảng viên khảo sát lấy ý kiến đánh giá môn học từ sinh viên Kết khảo sát sinh viên lớp kỹ mềm học kỳ năm học 2020-2021 sau: mức độ hài lịng chung sinh viên mơn học: 4.73/5.00; mức độ hài lòng sinh viên giảng viên: 4.86/5.00; mức độ hài lòng sinh viên nội dung giảng dạy lớp: 4.68/5.00; mức độ hài lòng sinh viên nội dung tự học E-learning: 4.66/5.00 Khảo sát ghi nhận nhiều phản hồi tích cực từ sinh viên như: yêu thích việc học kỹ mềm; giúp sinh viên tự tin, giao tiếp tốt lớp học sống; sinh viên mở rộng nhiều mối quan hệ, cởi mở lạc quan giao tiếp; sinh viên tư tốt hơn, giao tiếp dễ dàng với người hơn, có hứng thú tiết học,… (kết báo cáo Trung tâm Phát triển Năng lực sinh viên, 2020 - 2021) Ngồi ra, chúng tơi ghi nhận số điểm cịn hạn chế chương trình sinh viên gặp áp lực nội dung tập thực hành nhiều điều kiện thời gian môn học ngắn tuần học; sinh viên năm nên nhiều bỡ ngỡ việc học, học tập E-learning; môn học kỹ mềm tổ chức học tập thông qua trải nghiệm nên cần phịng học có khơng gian rộng rãi, khơng cần nhiều bàn ghế Những khó khăn đề xuất khắc phục thông qua việc cập nhật cho học kỳ năm học 2020-2021 sau: Thời gian lớp học kéo dài 10 tuần thay tuần liên tục trước đây, sinh viên có tuần học lớp giáo viên, học nhà xen kẽ để có đủ thời gian tự học thực hành kỹ năng, làm tập; Giảng viên lập nhóm lớp kết nối với sinh viên thông qua Zalo/Facebook để kịp thời trao đổi, hỗ trợ sinh viên gặp khó khăn quan tâm, nhắc nhở sinh viên thường xun; Đề xuất cấp phịng học riêng cho mơn học kỹ mềm, có khơng gian rộng rãi, có ghế, bàn Trung tâm Phát triển Năng lực sinh viên xây dựng kế hoạch thành lập Câu lạc kỹ năng, tạo sân chơi cho sinh viên rèn luyện, thực hành nâng cao kỹ mềm, đồng thời thực dự 19 án lan tỏa giá trị sống tốt đẹp đến cộng đồng, giúp sinh viên lần học tập thông qua trải nghiệm phục vụ cộng đồng (xem Đoàn Thị Minh Thoa, 2021) 2.5 Ví dụ đề cương minh họa mơn học: Kỹ Giao tiếp Thông tin học phần 1.1 Số tín chỉ: 01 (01 tín thực hành) 1.2 Giờ tín chỉ/tiết hoạt động học tập: - Giờ học thực hành: 30 (15 tiết lên lớp + 15 tiết học hệ thống học tập trực tuyến) - Giờ tự học sinh viên: 30 1.3 Học phần thuộc khối kiến thức: Kiến thức giáo dục đại Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp cương Bắt buộc Tự chọn Kiến thức sở ngành Kiến thức chuyên ngành  Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc Tự chọn 1.4 Học phần tiên quyết: Không 1.5 Học phần học trước: không 1.6 Học phần giảng dạy học kỳ: HK 1,2 1.7 Ngôn ngữ tài liệu giảng dạy: tiếng Việt 1.8 Đơn vị phụ trách: Trung tâm Phát triển Năng lực Sinh viên Mục tiêu kết học tập mong đợi 2.1 Mục tiêu học phần - Giúp sinh viên nắm kiến thức giao tiếp kỹ để giao tiếp hiệu - Trang bị cho sinh viên kỹ thuyết trình, kỹ làm việc nhóm để ứng dụng tình cụ thể - Giúp sinh viên tự tin thành công học tập, sống 2.2 Kiểm tra đánh giá dựa vào mơ hình CELOs (Course Expected Learning Outcomes: Kết học tập mong đợi) ma trận tương thích CĐR học phần với CĐR Chương trình đào tạo (ELOs): Ký hiệu CELO1 KQHTMĐ học phần Hồn thành học phần này, sinh viên CĐR CTĐT Kiến thức Vận dụng khái niệm nguyên tắc giao tiếp vào việc xác định ELO? 20 CELO2 CELO3 CELO4 CELO5 CELO6 yếu tố ảnh hưởng, đối tượng lập kế hoạch cho loại hình giao tiếp Vận dụng nguyên tắc giao tiếp phong cách giao tiếp học ELO? tập sống hàng ngày Kỹ Giao tiếp hiệu đa phương tiện với bên liên quan ELO? Phối hợp KN lắng nghe, đặt câu hỏi phản hồi để vận dụng sáng ELO? tạo, giải vấn đề hàng ngày Giao tiếp ứng xử phù hợp với đối tượng giao tiếp ELO? Thái độ phẩm chất đạo đức Ứng xử phù hợp với bên liên quan môi trường đa dạng, tơn ELO? trọng khác biệt đa văn hóa, kết nối phát triển mối quan hệ nội bên ngồi 2.3 Ma trận mức độ đóng góp học phần cho Chuẩn đầu CTĐT (ELOs) CĐR CTĐT Mã HP ELO1 ELO2 ELO3 ELO4 ELO5 - N: Khơng đóng góp (none supported) - S: Có đóng góp (suppoorted) - H: Đóng góp quan trọng (highly supported) ELO? ELO? ELO? ELO? Mô tả vắn tắt nội dung môn học Cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ giao tiếp, thấu hiểu thân nhận diện đối tượng giao tiếp để có cách giao tiếp phù hợp Sinh viên học kỹ liên quan đến giao tiếp kỹ giao tiếp ngôn ngữ; kỹ giao tiếp phi ngôn ngữ; kỹ lắng nghe, đặt câu hỏi phản hồi 4.Phương pháp giảng dạy học tập 4.1 Phương pháp giảng dạy Môn học sử dụng phương pháp Blended learning với quy trình giảng dạy sau: Đối với người dạy - Trước buổi lên lớp: 1) Đăng tải nội dung giảng, clip hướng dẫn nội dung học thông qua hệ thống học tập trực tuyến; 21 2) Nêu yêu cầu tự học thời hạn hoàn thành cho SV: thảo luận, làm tập, … 3) Hướng dẫn, giải đáp thắc mắc SV mục thảo luận trực tuyến - Trong lên lớp: 4) GV giảng lại nội dung cần thiết; 5) Cùng SV thảo luận nâng cao, tìm hiểu sâu; 6) Hướng dẫn SV học tập thông qua trải nghiệm, thực hành lớp tình học tập 4.2 Phương pháp học tập Các phương pháp học tập gồm: - Trước lên lớp, sinh viên thực bước tự học sau: Xem giảng, clip nội dung học thông qua hệ thống học tập trực tuyến; Thảo luận nội dung học, nêu thắc mắc mục thảo luận trực tuyến; Thực tập theo yêu cầu giảng viên; - Trong học lớp: Sinh viên nghe giảng, thảo luận tham gia thực hoạt động học tập trải nghiệm Nhiệm vụ sinh viên Nhiệm vụ sinh viên sau: - Chuyên cần: Sinh viên nghỉ từ buổi học trở lên bị ngừng môn học; - Chuẩn bị cho học: Sinh viên thực đầy đủ nội dung tự học trước đến lớp theo yêu cầu giảng viên, đọc giáo trình, tài liệu tham khảo liên quan giảng viên cung cấp; - Đi học theo quy định Nếu trễ 10 phút sinh viên không vào lớp - Thái độ nghiêm túc, tích cực học tập Đánh gia cho điểm 6.1 Thang điểm 22 Thang điểm 10 quy đổi thành thang điểm chữ thang điểm theo Quy chế đào tạo tín hành Trường Đại học Văn Lang 6.2 Rubric đánh giá Các tiêu chí trọng số điểm nội dung cần đánh giá trình bày Phần phụ lục đính kèm Đề cương chi tiết 6.3 Kế hoạch đánh giá trọng số thành phần đánh giá Bảng Ma trận đánh giá Kết học tập mong đợi (KQHTMĐ) học phần CELOs CELO PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Câu hỏi Thảo luận, kiểm tra phát biểu X X CELO X CELO X CELO Làm tập X X CELO Thực hành X Bài kiểm tra trắc nghiệm sau nội dung lý thuyết X X Thảo luận, phát biểu sau nội dung học trực tuyến X X CELO CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ X Bài tập cuối chương Thực hành trải nghiệm cá X nhân/nhóm lớp Bảng 2: Trọng số thành phần đánh giá học phần TT Thành phần Trọng số (%) Kiếm tra cuối 20% Bài tập nhóm 30% Bài tập cá nhân 50% Tổng 100% Ghi Trên E – learning Giáo trình tài liệu học tập 7.1 Tài liệu học tập Tài liệu giảng viên cung cấp Clip, tài liệu giảng hệ thống học tập trực tuyến mơn học 7.2 Giáo trình Alan Baker (2015), Hồn thiện kỹ giao tiếp, chìa khóa thành cơng¸ Nhà xuất Thanh Hóa, Thanh Hóa 7.3 Tài liệu tham khảo 23 Thái Trí Dũng (2007), Kỹ giao tiếp thương lượng kinh doanh, NXB Thống kê, Hồ Chí Minh Steve Duck and David T McMahan nd (2012), The basic of communication – A relational Perspective, Edition, SAGE Publications, California Nội dung chi tiết học phần Tuần Nội dung KQHTMĐ HP Nội dung giảng dạy lớp: (3 giờ) Giới thiệu môn học, hướng dẫn SV cách học nêu rõ phương pháp kiểm tra, đánh giá môn học Giới thiệu chung lý thuyết: - Khái niệm giao tiếp - Lợi ích giao tiếp hiệu - Các nguyên tắc giao tiếp Hướng dẫn SV thực nội dung tự học nhà trang ELearning Đánh giá kết học tập Phương pháp đánh giá: Đánh giá khả hiểu trình bày vấn đề SV (tham khảo phụ lục đánh giá SV) Các nội dung sinh viên cần tự học: (9 giờ) Tự học clip, tài liệu giảng hệ thống E-learning gồm: - Kiến thức giao tiếp Mơ hình giao tiếp cửa sổ Johari - Các lỗi giao tiếp thường gặp - Các rào cản giao tiếp cách khắc phục - Niềm tin ảnh hưởng đến cách giao tiếp Trả lời kiểm tra Gửi câu hỏi, thắc mắc, trao đổi chia sẻ phần thảo luận học Nội dung giảng dạy lớp: (3 giờ) Nội dung giảng dạy lý thuyết: - Nhận diện thân giao tiếp 24 CELO 1, 3, 4, - Nhận thức đối tượng giao tiếp Nội dung thảo luận: Thảo luận nâng cao, tìm hiểu sâu vấn đề SV tự học hệ thống E-learning/ giảng GV Hướng dẫn SV làm tập cá nhân Chia nhóm SV hướng dẫn nhóm làm tập nhóm Đánh giá kết học tập Phương pháp đánh giá: Đánh giá khả hiểu trình bày vấn CELO 1, 3, 4, đề SV (tham khảo phụ lục đánh giá SV) Các nội dung sinh viên cần tự học: (9 giờ) SV tự học clip, tài liệu giảng hệ thống E-learning gồm: - Các cấp độ hình thái giao tiếp - Khung lý thuyết giao tiếp - Mục tiêu giao tiếp - Đối tượng giao tiếp - Vai trò cách thể vai trò giao tiếp Trả lời kiểm tra Gửi câu hỏi, thắc mắc, trao đổi chia sẻ phần Thảo luận học Làm tập cá nhân Làm tập nhóm theo hướng dẫn GV Nội dung giảng dạy lớp: (3 giờ) Nội dung giảng dạy lý thuyết: Kênh giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ Nội dung thảo luận: Thảo luận nâng cao, tìm hiểu sâu vấn đề SV tự học hệ thống E-learning/ giảng GV Hướng dẫn SV làm tập cá nhân CELO 1,2, 3, 4, Đánh giá kết học tập Phương pháp đánh giá: Đánh giá khả hiểu trình bày vấn 25 đề SV (tham khảo phụ lục đánh giá SV) Các nội dung sinh viên cần tự học: (9 giờ) SV tự học clip, tài liệu giảng hệ thống E-learning gồm: - Nội dung giao tiếp - Không gian giao tiếp - Thời điểm – thời gian giao tiếp - Phương án giao tiếp Trả lời kiểm tra 3 Gửi câu hỏi, thắc mắc, trao đổi chia sẻ phần Thảo luận học Làm tập cá nhân Nội dung giảng dạy lớp: (3 giờ) Nội dung giảng dạy lý thuyết: Các kỹ giao tiếp - Kỹ đặt câu hỏi - Kỹ lắng nghe - Kỹ phản hồi Nội dung thảo luận: Thảo luận nâng cao, tìm hiểu sâu vấn đề SV tự học hệ thống E-learning/ giảng GV Hướng dẫn SV làm tập cá nhân Theo dõi, hướng dẫn nhóm làm tập nhóm (tt) Đánh giá kết học tập Phương pháp đánh giá: Đánh giá khả hiểu trình bày vấn đề SV (tham khảo phụ lục đánh giá SV) Các nội dung sinh viên cần tự học: (9 giờ) SV tự học clip, tài liệu giảng hệ thống E-learning gồm: 26 CELO 1,2, 3, 4, - Giao tiếp phi ngôn ngữ tư giao tiếp – Giao tiếp với thân - Giao tiếp xây dựng mối quan hệ, phát triển mạng lưới mối quan hệ - Kỹ phản hồi giao tiếp - Làm để thuyết phục người khác Trả lời kiểm tra Gửi câu hỏi, thắc mắc, trao đổi chia sẻ phần Thảo luận học Làm tập cá nhân Làm tập nhóm (tt) Nội dung giảng dạy lớp: (3 giờ) Nội dung giảng dạy lý thuyết: Các kỹ giao tiếp - Kỹ trình bày văn - Kỹ sử dụng email - Kỹ giao tiếp qua điện thoại Các nhóm trình bày tập nhóm Nội dung thảo luận: Thảo luận nâng cao, tìm hiểu sâu vấn đề SV tự học hệ thống E-learning/ giảng GV Đánh giá kết học tập Phương pháp đánh giá: Đánh giá khả hiểu trình bày vấn đề SV (tham khảo phụ lục đánh giá SV) 10 Các nội dung sinh viên cần tự học: (9 giờ) SV tự học clip, tài liệu giảng hệ thống E-learning gồm: - Chuẩn mực giao tiếp trực tuyến - Bốn phong cách giao tiếp DISC - Ba vai trò xử lý mâu thuẫn giao - Bốn lựa chọn mâu thuẫn giao tiếp xảy 27 CELO 1, 2,3,4,5 ,6 - Năm phương pháp giải mâu thuẫn Trả lời kiểm tra Gửi câu hỏi, thắc mắc, trao đổi chia sẻ phần Thảo luận học Yêu cầu giảng viên học phần - Phòng học: lý thuyết, sĩ số không 50 sinh viên/lớp, bàn ghế dễ dàng di chuyển, có đủ khơng gian để thực hoạt động trải nghiệm, làm việc nhóm - Phương tiện phục vụ giảng dạy: máy chiếu, loa, bút lông, bút màu, giấy A0, giấy sticknote nhiều màu 10 Biên soạn cập nhật đề cương chi tiết 10.1 Đề cương biên soạn vào năm học: 2019-2020 (tháng 06/2020), áp dụng kể từ năm học 2020-2021 10.2 Đề cương chỉnh sửa lần thứ: (tháng 12/2020), áp dụng kể từ HK năm học 2020- 2021 10.3 Nội dung chỉnh sửa, cập nhật, thay đổi lần gần nhất: cập nhật khung thời gian giảng dạy tự học sinh viên Lý do: mơn học xếp 10 tuần thay tuần trước đây, có tuần sinh viên học lớp với giảng viên học (có hướng dẫn giảng viên) Tp HCM, ngày 30 tháng 12 năm 2020 Kết luận Thay đổi chưa đựng khó khăn, thách thức đồng thời đem lại hội phát triển cho cá nhân tổ chức Bài học kinh nghiệm từ việc đổi hoạt động dạy học môn kỹ mềm Trường Đại học Văn Lang cho thấy, yếu tố góp phần tạo nên hiệu phát triển là: 1) Ban lãnh đạo nhà trường nhanh nhạy nắm bắt xu hướng thời đại đưa sách phù hợp để thích ứng với thay đổi; 2) Kế hoạch thực thay đổi lập cách khoa học, lường trước khả xảy sẵn sàng điều chỉnh cần; 28 3) Trong trình quản lý thay đổi cần có quan tâm đến nhu cầu, lắng nghe bên liên quan để động viên, điều chỉnh kịp thời; 4) Đòi hỏi kiên trì ý hoạt động hỗ trợ thực kế hoạch; 5) Đánh giá cụ thể, rõ ràng hiệu thay đổi Cùng với học công tác quản lý, thay đổi lần khẳng định việc đổi hoạt động dạy học kỹ mềm cho sinh viên đại học việc làm cần thiết bối cảnh Việc rèn luyện kỹ mềm tiến hành nhiều cách khác nhau, cốt lõi sinh viên phải dựa hiểu biết kỹ đó, vạch thao tác cần thực hiện, thực cách thường xuyên liên tục tập bên cạnh hướng dẫn giảng viên Từ giúp cho sinh viên có ý thức rèn luyện vận dụng hiệu vào tình khác sống Đó chìa khóa giúp sinh viên mở cánh cửa tương lai thành công công việc sống Tài liệu tham khảo Anphabe (2020), Cẩm nang Gen Z lần đầu làm, https://www.anphabe.com/surveyreport/cam-nang-genz-lan-dau-di-lam, ngày truy cập: 04/2021 Bùi Đoan Trang (2019) Một số KNM cần thiết sinh viên trường Đại học Cơng đồn Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, kỳ tháng 5.2019, tr 147 - 151 Đoàn Thị Minh Thoa (2021), Vấn đề dạy học Kỹ mềm cho sinh viên Trường Đại học Văn Lang bối cảnh nay, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang, số 26, Tháng 3/2021 Forland – Jeremy (2006) Managing Teams and Technology UC Davis, Graduate School of Management Giusoppe Giusti (2008) Soft skills for Lawyer Chelsea Publisher Huỳnh Văn Sơn (2013) Khảo sát vài biện pháp phát triển KNM cho sinh viên đại học sư phạm Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 50, tr 68 - 73 Hoàng Phê (2003) Từ điển tiếng Việt Hà Nội: NXB Đà Nẵng 29 Lê Hà Thu (2016), Quản lý giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội theo tiếp cận lực, Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục [7] Michal Pollick (2008) Soft skills for Bussiness man Boston, American Marilyn N Norman, Joy C Jordan (2006), Targeting Life Skills In 4-H, University of Florida – IFAS Extension Knowles, M S (1950), Informal Adult Education, New York: Association Press Ngô Anh Tuấn – Bùi Thị Hải Lý (2013) Xây dựng quy trình đào tạo KNM khoa Đào tạo chất lượng cao - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Giáo dục, số 318, tr 20 - 22; 26 Nguyễn Duy Mộng Hà, Phan Cơng Chính, Đồn Thị Minh Thoa (2020), Kết nối với doanh nghiệp việc phát triển kỹ mềm cho sinh viên góp phần đảm bảo chất lượng đầu ra, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Kiểm định chất lượng giáo dục quốc tế - đường hội nhập phát triển, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tài Chính, Thàn phố Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Mộng Hà, Bùi Ngọc Quang, Đoàn Thị Minh Thoa (2020), Lồng ghép triết lý giáo dục kỹ kỷ 21 theo Khung trình độ Quốc gia Việt Nam vào chương trình đào tạo đại học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Công tác đảm bảo chất lượng giáo dục đại học tình hình – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Cương (2018) Phát triển kỹ mềm cho sinh viên Trường Cao đẳng giao thông vận tải Trung ương VI hội nhập quốc tế Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 8/2018, tr 130 - 133 Nguyễn Thanh Bình (2006) Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ sống Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Đức Chính (2012), Chương trình giáo dục đại học, Giáo dục đại học Việt Nam, Những vấn đề chất lượng quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Thị Nga (2017) Phát triển KNM cho sinh viên Trường Đại học Cơng đồn Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Trường Đại học Cơng đồn, mã số KH2017.03 30 Vũ Văn Phúc - Nguyễn Duy Hùng (2012) Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật Tạ Quang Thảo (2014) Phát triển KNM cho sinh viên trường đại học, cao đẳng, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động giai đoạn Tạp chí Giáo dục, số 329, tr 27 - 29 Trường Đại học Văn Lang (2020), Quyết định số 109/QĐ/VL-HĐT ngày 18/08/2020 Chủ tịch Hội đồng Trường việc Ban hành Triết lý giáo dục Trường Đại học Văn Lang Trần Khánh Đức (2010) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam Vũ Thùy Hương (2018), Cơ sở tâm lý học định hướng giá trị niên – sinh viên, Tạp chí Giáo dục, số 433 (kì 1-7-2018) Vĩnh Thắng (2012) Top 10 kỹ mềm cần thiết cho bạn trẻ Tp.Hồ Chí Minh: NXB Trẻ 31

Ngày đăng: 30/11/2022, 20:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình: Ví dụ phương pháp tiếp cận đa ngành - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP
nh Ví dụ phương pháp tiếp cận đa ngành (Trang 12)
yếu tố ảnh hưởng, đối tượng và lập kế hoạch cho các loại hình giao tiếp. - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP
y ếu tố ảnh hưởng, đối tượng và lập kế hoạch cho các loại hình giao tiếp (Trang 21)
Bảng 1. Ma trận đánh giá Kết quả học tập mong đợi (KQHTMĐ) của học phần - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP
Bảng 1. Ma trận đánh giá Kết quả học tập mong đợi (KQHTMĐ) của học phần (Trang 23)
- Kiến thức về giao tiếp và Mơ hình giao tiếp cửa sổ Johari - Các lỗi giao tiếp thường gặp - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP
i ến thức về giao tiếp và Mơ hình giao tiếp cửa sổ Johari - Các lỗi giao tiếp thường gặp (Trang 24)
- Các cấp độ và hình thái của giao tiếp - Khung lý thuyết về giao tiếp  - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP
c cấp độ và hình thái của giao tiếp - Khung lý thuyết về giao tiếp (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w