Mục lục Trang CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 3 1 1 KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 3 1 1 1 Một số vấn đề cơ bản về chương trình giáo dục 3 1 1 2 Giới thuyết về.
Mục lục CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 1.1.1 Một số vấn đề chương trình giáo dục 1.1.2 Giới thuyết chương trình giáo dục mầm non 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2 PHÂN LOẠI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Chương trình khung Chương trình tổ chức theo mơn học Chương trình tổ chức theo chủ đề Chương trình tổ chức theo kiện Chương trình tổ chức theo hoạt động 1.3 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON QUA CÁC THỜI KÌ 1.3.1 Chương trình giáo dục mầm non giai đọan từ năm 1976-1986 1.3.2 Chương trình giáo dục mầm non giai đoạn từ năm 1987 đến đầu thập kỉ 90 1.3.3 Chương trình giáo dục mầm non giai đoạn từ 1995 đến 2002 1.3.4 Chương trình giáo dục mầm non giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2016 1.3.5 Chương trình giáo dục mầm non giai đoạn từ năm 2016 đến CHƯƠNG II PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 2.1 Khái niệm phát triển chương trình giáo dục mầm non 2.2 Sự cần thiết việc phát triển chương trình giáo dục mầm non 2.2.1 Phát triển chương trình giáo dục mầm non nhằm thực chủ trương đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nói chung giáo dục mầm non nói riêng Đảng Nhà nước 2.2.2 Phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp với đổi chương trình giáo dục cấp học 2.2.3 Phát triển chương trình giáo dục mầm non nhằm khắc phục hạn chế, bất cập chương trình giáo dục mầm non hành 2.2.4 Phát triển chương trình giáo dục mầm non cho phù hợp với Trang 3 9 10 10 11 12 12 13 15 17 22 25 25 28 28 29 29 29 thay đổi trẻ em thời đại 2.2.5 Phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp với xu hướng đổi giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng giới nước 2.3 NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 30 30 MẦM NON 2.3.1 Nguyên tắc 1: Phát triển chương trình giáo dục mầm non 31 phải đảm bảo thực mục tiêu giáo dục mầm non 2.3.2 Nguyên tắc 2: Phát triển chương trình giáo dục mầm non 32 phải đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn 2.3.3 Nguyên tắc 3: Phát triển chương trình giáo dục mầm non 33 phải đảm bảo phát triển trẻ 2.3.4 Nguyên tắc 4: Phát triển chương trình giáo dục mầm non 34 phải đảm bảo tính tồn diện 2.3.5 Ngun tắc 5: Phát triển chương trình giáo dục mầm non cần 35 đảm bảo phối hợp chặt chẽ gia đình- nhà trường cộng đồng 2.3.6 Nguyên tắc 6: Phát triển chương trình giáo dục mầm non 2.4 phải đảm bảo tính pháp chế Nội dung phát triển chương trình giáo dục mầm non 2.4.1 Lập kế hoạch tổ chức thực chương trình giáo dục mầm 37 37 37 non 2.4.2 Tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề cho trẻ trường mầm non 2.4.3 Xây dựng trường mầm non thành cộng đồng học tập nhằm phát triển chương trình giáo dục mầm non 2.5 Quy trình phát triển chương trình giáo dục mầm non CHƯƠNG III: THỰC HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC BỘ MÔN NỘI DUNG 1: THỰC HÀNH CHƯƠNG Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu, phân tích vấn đề chung chương trình giáo dục mầm non Hoạt động 2: Thực hành phân tích chương trình giáo dục mầm non qua thời kì, điểm mạnh yếu chương trình giáo dục mầm non 52 69 85 91 91 91 92 NỘI DUNG 2: THỰC HÀNH CHƯƠNG Hoạt động 1: Thực hành lập loại kế hoạch, tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề Hoạt động 2: Thực hành xây dựng nhà trường thành thành cộng đồng học tập qua nội dung: xây dựng mối quan hệ trẻ- trẻ, đồng nghiệp với đồng nghiệp, công tác phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 94 98 106 151 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 1.1.1 Một số vấn đề chương trình giáo dục Quá trình giáo dục bao gồm nhiều thành tố cấu thành, chương trình giáo dục đóng vai trị then chốt, quan trọng Khái niệm chương trình giáo dục xuất từ sớm, phổ biến từ năm 20 kỉ XIX sử dụng rộng rãi, chuyên nghiệp với tư cách thuật ngữ chuyên ngành Hoa Kì, số nước có giáo dục phát triển kỉ XX Chương trình giáo dục (Curriculum) có gốc Latinh Currere, có nghĩa “to run” (chạy, điều hành) diễn giải thành “to run a course” - điều hành khoá học) Cùng từ cách định nghĩa này, chương trình giáo dục thường đề cập đến “một khố học” (Course of Study) Khái niệm chương trình hay chương trình giáo dục qua trình phát triển thường nhận hiểu khoá học, nội dung định thực khoá học Theo cách hiểu này, chương trình giáo dục gồm số đặc điểm như: i) Chương trình giáo dục bao gồm môn học thường xuyên ngữ pháp, đọc, hùng biện, logic, toán học (cho trường tiểu học trung học) môn học tinh tuý giới phương Tây (bắt đầu đưa vào từ cấp trung học); ii) Chương trình giáo dục gồm mơn học chủ yếu lĩnh vực lớn như: Tiếng mẹ đẻ ngữ pháp, văn chương viết; 2Toán học; 3Các môn khoa học; 4Lịch sử; 5Ngoại ngữ; iii) Chương trình giáo dục gồm tồn kiến thức môn học Giáo dục xem trình nhằm giúp người học nắm bắt nội dung kiến thức cấu tạo nên môn học iv) Chương trình giáo dục hệ thống khố học hay mơn học cần phải có để tốt nghiệp cấp chứng nhận học xong ngành học Bên cạnh đó, từ điểm nhìn khác nhau, nhà khoa học đề cập đến cách hiểu, cách tiếp cận chương trình khác Cụ thể: Chương trình tập hợp mơn học Chương trình tập hợp nội dung/các tài liệu Chương trình trình tự khoa học Chương trình tất xảy nhà trường bao gồm hoạt động ngoại khoá, giảng dạy mối quan hệ cá nhân với Chương trình giảng dạy nhà trường, nhà trường định hướng Chương trình chuỗi kinh nghiệm mà người học trải qua nhà trường (hay có dẫn dắt nhà trường) nhằm giúp tăng cường tính kỉ luật, phát triển lực tư hành động Chương trình mà cá nhân người học thu nhận kết việc học tập nhà trường Cùng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhiều môn học đưa thêm vào chương trình giáo dục dẫn đến chuyển biến nội hàm khái niệm chương trình Các chuyên gia lĩnh vực thiết kế chương trình giáo dục bắt đầu phân loại chương trình giáo dục thành nhóm/loại khác nhau: chương trình tổng thể, chương trình mơn học, chương trình đặc thù/chun biệt ngành phân ngành Các nhà nghiên cứu cho chương trình có tính phát triển liên tục với trình phát triển trình giáo dục sở chuyển biến bối cảnh văn hoá, kinh tế, xã hội Điều thể rõ nét qua giai đoạn khác cách thức nhận hiểu, định nghĩa chương trình Cụ thể là, năm 50 kỉ XX, ảnh hưởng xã hội tới nhà trường ngày rõ nét Người học từ định hướng chương trình giáo dục khơng học có trường học mà cịn với kĩ trang bị, nỗ lực tiếp nhận nhiều kinh nghiệm phong phú đời sống Định nghĩa chương trình giáo dục mở rộng, không quan niệm đơn nội dung hoàn bị nhà trường mà tất hoạt động học tập kế hoạch hoá trường học nhằm đạt mục đích giáo dục Các chuyên gia xây dựng phát triển chương trình giáo dục cho cần tiếp nhận chương trình với tư cách kế hoạch nhằm cung cấp hội học tập để đạt mục đích, mục tiêu cụ thể cho nhóm đối tượng nhà trường Giai đoạn từ năm 60 kỉ XX, nhà giáo dục trọng nhiều đến hiệu chương trình Chương trình giáo dục khơng lưu ý đến người học phải làm q trình học tập mà cịn họ học từ việc làm Hơn nữa, chương trình giáo dục hoạt động học tập hoạch định đạo nhà trường nhằm giúp người học phát triển lực cá nhân xã hội cách liên tục Từ năm 90 đến giai đoạn khởi đầu kỉ XXI, quan niệm chương trình giáo dục có thay đổi to lớn, ghi nhận nhiều quan điểm, tư tưởng chương trình với cấp độ, bình diện khác Có thể dẫn số định nghĩa cụ thể sau: William Doll Jr (1993) cho hệ thống giáo dục theo trình tự tuyến tính định lượng nhường chỗ cho hệ thống giáo dục đa dạng phức tạp hơn, có tính ổn định Một hệ thống vậy, sống, ln vận động, thay đổi tất yếu dẫn đến linh hoạt, phát triển của chương trình giáo dục K.Frey nêu định nghĩa: “Chương trình giáo dục trình bày, diễn tả có hệ thống việc dạy học dự kiến khoảng thời gian xác định mà sản phẩm trình bày hệ thống xác định thành tố khác nhằm chuẩn bị, thực đánh giá cách tối ưu việc dạy học” Carter V Good “Từ điển Giáo dục” khẳng định: “Chương trình giáo dục nhóm có hệ thống khố học trình tự mơn học đòi hỏi tốt nghiệp hay chứng nhận lĩnh vực học tập” Franklin Bobbit cho rằng: “Hiểu chương trình chuỗi điều mà thiếu niên phải thực trải qua cách triển khai khả giải tốt vấn đề mà họ phải ứng xử trưởng thành” Hollis L Caswell Doak S Campbell coi chương trình tất kinh nghiệm mà trẻ em có hướng dẫn giáo viên J Gaylen Saylor, William M Alexander, Arthur J Lewis đưa định nghĩa: “Chương trình giáo dục kế hoạch nhằm cung cấp tập hợp hội học tập cho người để họ thụ hưởng giáo dục đó” [1-6dẫn theo tài liệu “Xây dựng chương trình học” (Developing the Curriculum), Nguyễn Kim Dung dịch, NXB Giáo dục, 2006] Tim Weling nhấn mạnh: “Chương trình thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo Hoạt động khoá đào tạo kéo dài vài giờ, tuần vài năm Bản thiết kế tổng thể cho ta biết toàn nội dung cần đào tạo, rõ ta trơng đợi người học sau khố học; phác hoạ quy trình cần thiết để thực nội dung đào tạo, đồng thời cho biết phương pháp đào tạo cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập tất xếp theo thời gian biểu chặt chẽ” [7dẫn theo Phạm Văn Lập, “Giáo dục học đại học, NXB Giáo dục, 2000, tr.34] Định nghĩa Weling (1993) nhà nghiên cứu tán đồng nhìn nhận đa diện chương trình giáo dục từ góc độ chức năng, vị trí (bản thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo) lẫn quy ước thời gian, nội dung, quy trình, phương pháp đào tạo kiểm tra đánh giá Đặc biệt, chuẩn đầu - kết mong đợi nhà sư phạm với người học thể yếu tố chương trình, định nghĩa xem tiêu biểu cho quan điểm phát triển giáo dục đại Cho đến nay, xuất phát từ bình diện tiếp nhận khác tương ứng với nghiên cứu khác nhau, tồn nhiều định nghĩa với nét khu biệt chương trình giáo dục “Từ điển bách khoa quốc tế giáo dục” (Oxfofd) thống kê ghi nhận định nghĩa chương trình giáo dục; nhà nghiên cứu Reisse tổng hợp tới 27 định nghĩa chia thành nhóm khác Điểm gặp gỡ định nghĩa từ khảo cứu nói chương trình giáo dục đặt bối cảnh tác động văn hoá, kinh tế, xã hội với bước tiến khổng lồ khoa học kĩ thuật công nghệ; đồng thời xem tập hợp mục tiêu giá trị hình thành người học thơng qua hoạt động kế hoạch hoá tổ chức nhà trường, gắn liền với đời sống Mức độ đáp ứng mục tiêu thể tính hiệu chương trình giáo dục Bên cạnh đó, chương trình giáo dục nhìn nhận theo quan điểm cấu trúc Theo đó, đa số nhà khoa học thống cho chương trình giáo dục phức hợp thành tố cấu thành: mục tiêu học tập, phạm vi, mức độ nội dung học tập, phương pháp, hình thức tổ chức học tập đánh giá kết học tập Cũng từ khảo cứu lí luận nói trên, khẳng định rằng, chương trình giáo dục khái niệm động, ngày mở rộng, phát triển sở bối cảnh văn hoá, kinh tế, xã hội yêu cầu cấp thiết đổi giáo dục Về cấu trúc tổng thể, chương trình giáo dục bao gồm hai thành phần chính: (1) hình dung trước thành tựu mà người học đạt sau thời gian học tập; (2) cách thức, phương tiện, đường, điều kiện để kết mong đợi trở thành thực Về nội dung, chương trình giáo dục kế hoạch tổng thể, hệ thống hoạt động giáo dục nhà trường Thơng thường, chương trình giáo dục cụ thể hố, tường minh thơng qua nhân tố: i) mục đích/mục tiêu giáo dục; ii) chuẩn đầu ra; iii) nội dung giáo dục (với độ rộng sâu tương ứng với chuẩn đầu ra); iv) phương thức giáo dục hình thức tổ chức giáo dục (với phương pháp, phương tiện, công cụ dạy học phù hợp),; v) phương thức đánh giá kết giáo dục (trong so sánh, đối chiếu với chuẩn đầu chương trình) 1.1.2 Giới thuyết chương trình giáo dục mầm non Cũng quan niệm chương trình giáo dục, khái niệm chương trình giáo dục mầm non có thay đổi theo thời gian, với phát triển văn hoá đời sống xã hội Chương trình giáo dục mầm non phản ánh q trình xã hội hố đứa trẻ, phản ánh tích luỹ kinh nghiệm sống thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày, thông qua hoạt động, thông qua kinh nghiệm giao tiếp thực tế theo kế hoạch đề phát sinh thêm Chương trình giáo dục mầm non bao gồm mục tiêu giáo dục, nội dung phương pháp hình thức giáo dục trẻ, điều kiện thực trình, giáo dục trẻ đánh giá q trình giáo dục Chương trình giáo dục trẻ sống cịn nhà trường Mầm non hệ thống giáo dục quốc gia Đã có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục đưa định nghĩa chương trình giáo dục mầm non kể đến số hướng tiếp cận sau: i) Hướng tiếp cận thứ cho chương trình giáo dục mầm non tập hợp kiến thức, kĩ giá trị mà trẻ cần phải học Để trang bị cho trẻ, nhà giáo dục xây dựng hệ thống môn học, hoạt động như: Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Làm quen tác phẩm văn học, Làm quen với tác phẩm âm nhạc, mĩ thuật, thể dục, làm quen chữ Đây khuynh hướng tiếp cận chương trình giáo dục từ góc độ nội dung ii) Hướng tiếp cận thứ hai xem phổ biến vào đầu kỉ XX, xem chương trình giáo dục mầm non kế hoạch dạy học theo dự tính, trọng nhân tố then chốt: Dạy ai? Dạy gì? Dạy lúc nào? Dạy nào? Quan điểm đề cao vai trò giáo viên với tư cách người hướng dẫn, tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường thường bị cho có chứa tư tưởng sai lầm dẫn đến mài mòn sáng tạo, chủ động hay tính tích cực trẻ iii) Hướng tiếp cận thứ ba khẳng định chương trình giáo dục mầm non xây dựng dựa tất hoạt động giáo viên tác động lên trẻ lớp học hoạt động diễn tự phát, kế hoạch lại tác động tích cực, giúp trẻ phát triển Phổ biến kỉ XX, quan điểm nhìn nhận chương trình phức hợp hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ với không loại trừ hoạt động nảy sinh đặc trưng riêng nhóm trẻ, độ tuổi, mơ hình sinh hoạt iv) Hướng tiếp cận thứ đề xuất vào cuối kỉ XX, trọng tâm chương trình giáo dục mầm non dịch chuyển kết đạt Các giáo viên, nhà trường theo nhiều cách tiếp cận khác từ chương trình giáo dục chung (chương trình tổng thể, chương trình quốc gia) cần thiết xây dựng hoạt động phù hợp với thực tiễn; đặc biệt, phù hợp với khả nhận thức, nhu cầu, hứng thú người học Suy cho cùng, sở giáo dục hướng đến mục tiêu cuối nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học, đảm bảo để trẻ có bước khởi đầu vững chắc, cần thiết cho trình phát triển sau Vì thế, nhà khoa học, nhà sư phạm trọng cải thiện phương thức, nguồn học liệu thành tố cấu trúc trình giáo dục Rõ ràng, chất lượng giáo dục mầm non chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ, trẻ, người giáo viên, hoạt động đầu tư tài chính, sở vật chất, mơi trường giáo dục, cơng tác tổ chức, quản lí giáo dục, sách phát triển dài hạn thường niên, kết nối nhà trường - gia đình - xã hội Trong hệ thống nhân tố có mối quan hệ ràng buộc đó, chương trình giáo dục mầm non đóng vai trị then chốt, khởi đầu, tác động trực tiếp đến chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Cùng thế, nhà nghiên cứu giáo dục mầm non ln nỗ lực tìm kiếm xây dựng chương trình giáo dục trẻ nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện, gia tăng cho trẻ khả hồ nhập vào sống xã hội, hình thành nhận hiểu sơ giản kĩ tảng để chuẩn bị vào học trường phổ thông Trong hệ thống giáo dục quốc gia, giáo dục mầm non giữ vị trí tiền đề, đảm bảo cho giáo dục phổ thông sau vận hành cách khoa học Tuy nhiên, khác với chương trình giáo dục phổ thơng tính ổn định nội dung, chương trình giáo dục mầm non mang đặc trưng hoà quyện tính ổn định tương đối - phần hoạch định chung cho trẻ độ tuổi cụ thể tính khơng ổn định phần đề xuất phù hợp với vùng miền, sở, đối tượng trẻ Trong chương trình giáo dục mầm non, chương trình khung sở cho cán quản lí giáo viên hoạch định chiến lược chủ chốt để giáo dục trẻ, từ biên soạn chương trình chi tiết với độ linh hoạt riêng để tiến hành dạy trẻ sở, địa phương Nói cách khác, chương trình giáo dục mầm non kết hợp tác mang tính chiến lược, khoa học nhà nghiên cứu, nhà quản lí bậc học mầm non giáo viên mầm non Về tính pháp lí, chương trình giáo dục mầm non để triển khai đạo công tác chăm sóc giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non nước, đồng thời để đào tạo bồi dưỡng giáo viên mầm non, tăng cường sở vật chất đảm bảo điều kiện thực hoạt động giáo dục mầm non đạt chất lượng theo quy chuẩn cụ thể Một chương trình giáo dục khoa học, phù hợp lẽ tất nhiên tạo hiệu quả, giúp trẻ phát triển nhiều mặt: thể chất, trí tuệ, đời sống tinh thần, kĩ sống, Mục tiêu cuối chương trình giáo dục, bao gồm chương trình giáo dục mầm non hướng đến hình thành nhân cách cho trẻ, tạo bước chuyển linh hoạt, vững để trẻ tiếp cận ngày hồ nhập tốt vào hệ thống giáo dục phổ thơng, vào cộng đồng Giữ vai trò khởi đầu, quan trọng tảng hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non mang đặc trưng riêng vậy, chương trình giáo dục cần có hoạch định gắn với tính chất có tính khu biệt Hơn nữa, lứa tuổi mầm non lại cần đến cách giáo dục phù hợp với thể chất, ngôn ngữ nhận thức sở phơng văn hố khu vực, địa phương Điều dẫn đến thay đổi để hài hòa mang lại hiệu cao chương trình giáo dục mầm non Trải qua trình hình thành phát triển, chương trình giáo dục mầm non đại có nhiều ưu điểm rèn luyện tồn diện kĩ năng, giúp trẻ hình thành khả ngơn ngữ, có tri thức khát vọng khám phá giới xung quanh, khám phá tác phẩm văn học, sản phẩm giá trị tinh thần nhân loại Thực tế cho thấy, chương trình cải tiến phát triển, trẻ tham gia vào hệ thống giáo dục mầm non hoạt ngôn hơn, diễn đạt mạch lạc hơn, tiếp thu ngơn ngữ nhanh, có kĩ chăm sóc thân, quan sát, hợp tác, vận động Chương trình giáo dục mầm non đại trọng hoạt động vui chơi trải nghiệm, giúp phát triển thể chất (như cải thiện số chiều cao, cân nặng, vận động, ) kĩ hoà nhập nhanh với giới xung quanh, với cộng đồng (như tự tin, biết quản lí cảm xúc, biết cách giao tiếp với người già, người lớn tuổi hay bạn đồng trang lứa, biết bày tỏ ý kiến lắng nghe ) Với cấu trúc động, chương trình giáo dục mầm non Việt Nam giới đánh giá cao việc gia tăng phát triển trí tuệ cảm xúc xã hội (EQ), trọng tính cá thể đứa trẻ đề xuất nhiều hoạt động bổ trợ giúp đánh thức, khơi dậy tiền trẻ nhiều lĩnh vực khác âm nhạc, hội hoạ, múa, nhảy, cờ vua, lắp ráp hình, 1.2 PHÂN LOẠI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Chương trình giáo dục mầm non, trình bày trên, ln giữ vai trị, vị trí quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Sự phân loại chương trình giáo dục mầm non cần thiết hoạt động nghiên cứu, phát triển chương trình nhằm giúp nhà sư phạm hiểu rõ đến loại/kiểu/cấu trúc chương trình tính hệ thống nó; đồng thời nhận hiểu vai trò, đặc trưng loại/kiểu/cấu trúc để vận dụng linh hoạt vào thực tiễn Chương trình giáo dục mầm non, từ điểm nhìn cấu trúc phân loại sau: 1.2.1 Chương trình khung Chương trình khung văn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chung cho tất sở giáo dục mầm non nước, thể mục tiêu giáo dục mầm non; cụ thể hoá yêu cầu ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em độ tuổi; quy định việc tổ chức hoạt động nhằm tạo điều kiện để trẻ em phát triển ngơn ngữ, thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ; hướng dẫn cách thức đánh giá phát triển trẻ em tuổi mầm non Chương trình khung giáo dục mầm non cung cấp nội dung bản, cốt lõi, chuẩn mực thực toàn quốc Nó để triển khai đạo cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non nước, đồng thời để đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non, tăng cường sở vật chất đảm bảo điều kiện thực chương trình giáo dục mầm non có chất lượng 1.2.2 Chương trình tổ chức theo môn học Đây kiểu thiết kế tổ chức chương trình đời sớm sử dụng rộng rãi, đó, người ta cịn gọi kiểu chương trình truyền thống Trong chương trình thiết kế theo kiểu này, nội dung kĩ lĩnh hội chia thành lĩnh vực riêng biệt gọi môn học Mỗi mơn học có logic riêng việc dạy học diễn theo trình tự rõ ràng chuyên gia xây dựng chương trình định Việc thiết kế chương trình theo kiểu mang tính chất đóng quỹ thời gian có hạn nên nhiều khơng thể đưa vào chương trình nội dung cập nhật thiết thực cho người học cách kịp thời Đặc biệt, trẻ mầm non việc phân chia cách rạch ròi ranh giới “môn học” không phù hợp với đặc điểm phát triển mang tính tổng thể trẻ Tuy nhiên, khơng nên phủ nhận hồn tồn cách tiếp cận xây dựng chương trình, có ý nghĩa quan trọng việc phát triển người học lực kĩ cách sâu sắc vững 1.2.3 Chương trình tổ chức theo chủ đề Kiểu chương trình thiết kế để khắc phục phân chia riêng biệt mơn học cách tích hợp nội dung môn học cụ thể thành lĩnh vực kiến thức rộng (ví dụ: số chương trình giáo dục mầm non nước ngồi, Tốn Tìm hiểu mơi trường xung quanh tích hợp lại thành mơn Khoa học) Thông thường, theo cách tiếp cận này, đơn vị kiến thức thuộc môn học riêng lẻ tích hợp theo nội dung xoay quanh chủ đề (ví dụ: Chủ đề Quả có hoạt động tìm hiểu quả, nặn quả, hát hát ) Tuy nhiên, chương trình thiết kế theo kiểu có số hạn chế, người học có nguy học kiến thức bề liên quan đến chủ đề mà thiếu kiến thức kĩ sâu Do đó, để phát huy ưu điểm chương trình tích hợp theo chủ đề hạn chế nhược điểm nó, địi hỏi đội ngũ giáo viên phải có trình độ chun mơn vững chắc, có hiểu biết chủ đề lựa chọn thời điểm nội dung hoạt động để cung cấp hình thành cho sáng tạo cao để lựa chọn thời điểm hoạt động thích hợp cho việc khám phá trẻ hiểu biết sâu kĩ mang tính hệ thống 1.2.4 Chương trình tổ chức theo kiện Đây kiểu chương trình xây dựng tổ chức thực dựa kiện gần gũi với sống người học vấn đề mà người học quan tâm Kiểu chương trình tạo mối quan hệ nội dung chương trình sống, giúp cho người học có khả vận dụng học vào giải vấn đề sống hàng ngày Do đó, chương trình kiểu có số 10 31- Tách nhóm đối tượng thành nhóm nhỏ 32- Sử dụng số từ 1-5, để số lượng, số thứ tự 33- Nhận biết ý nghĩa số sử dụng sống ngày 34- Nhận qui tắc xếp đối tượng chép lại 35- Sử dụng dụng cụ để đo độ dài, dung tích hai đối tượng, nói kết đo so sánh 36- Chỉ điểm giống khác hình (Hình trịn hình tam giác, hình vng hình chữ nhật….) 37- Sử dụng vật liệu khác để tạo hình đơn giản Tách nhóm đối tượng thành nhóm nhỏ Chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi Nhận biết ý nghĩa số sử dụng sống ngày (số nhà, biển số xe…) - Xếp tương ứng – 1, ghép đôi - Đo độ dài vật đơn vị đo - Đo dung tích đơn vị đo So sánh khác giống hình: hình vng, hình tam giác, hình trịn, hình chữ nhật Chắp ghép hình hình học để tạo thành hình theo ý thích theo yêu cầu 38- Sử dụng lời nói hành động để vị trí đồ vật so với người khác Xác định vị trí đồ vật so với thân trẻ so với bạn khác (phía trước – phía sau; phía – phía dưới; phía phải – phía trái) 39- Mơ tả kiện xảy theo trình tự thời gian ngày Nhận biết buổi: sáng, trưa, chiều, tối 40- Nói họ tên, tuổi, giới tính thân hỏi, trò chuyện Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngồi, sở thích thân 41- Nói họ tên cơng việc bố Họ tên, công việc bố mẹ, mẹ, thành viên gia đình người thân gia đình cơng việc hỏi, trị chuyện, xem tranh ảnh họ Một số nhu cầu gia đình gia đình 42- Nói địa gia đình mình( số nhà, đường phố / thơn, xóm ) Địa gia đình Tên, địa trường, hỏi, trị chuyện.Nói tên địa lớp trường, lớp hỏi, trị chuyện 43- Nói tên, số công việc cô giáo bác công nhân viên trường hỏi, trò chuyện - Tên công việc cô giáo cô bác trường 44- Nói tên vài đặc điểm bạn lớp hỏi, trò chuyện Họ tên vài đặc điểm bạn; hoạt động trẻ trường 141 45- Kể tên cơng việc, cơng cụ , sản phẩm/ ích lợi… số nghề hỏi, trò chuyện Tên gọi, công cụ, sản phẩm, hoạt động ý nghĩa nghề phổ biến, nghề truyền thống địa phương 46- Kể tên nói đặc điểm ngày lễ, ngày hội Đặc điểm bật số ngày lễ hội, kiện văn hoá quê hương, đất nước 47- Kể tên nêu vài đặc điểm Đặc điểm bật số di tích, danh cảnh đẹp, di tích lịch sử địa lam, thắng cảnh phương Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ 48- Thực 2-3 u cầu liên tiếp Ví dụ: “Cháu lấy hình trịn màu đỏ gắn vào bơng hoa màu vàng” 49- Hiểu nghĩa từ khái quát: rau quả, đồ gỗ, vật Hiểu làm theo 2, yêu cầu Hiểu từ đặc điểm, tính chất, cơng dụng từ biểu cảm 50- Lắng nghe trao đổi với người đối thoại Nghe hiểu nội dung câu đơn, câu mở rộng, câu phức; Nghe hát, thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi; Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi trao đổi với người đối thoại 51- Sử dụng từ vật, hoạt động, đặc điểm… Nói rõ để người nghe hiểu Phát âm tiếng có chứa âm khó Nói rõ để người nghe hiểu được.Trả lời đặc câu hỏi: “Ai?”; “Cái gì?”; “Ở đâu?”; “Khi nào?”; “Để làm gì?” 52- Sử dụng loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, phủ định Bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết thân câu đơn, câu ghép 53- Kể lại việc theo trình tự Kể lại việc có nhiều tình tiết 54- Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao… Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hị vè 55- Kể truyện có mở đầu, có kết thúc.Bắt chước giọng nói điệu nhân vật truyện Kể lại truyện nghe Đóng kịch 142 56- Sử dụng từ như: mời cô, mời bạn, xin lỗi…trong giao tiếp 57- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh nhắc nhở Sử dụng từ biểu thị lễ phép Nói thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp 58- Chọn sách để xem Xem nghe đọc loại sách khác 59- Mô tả hành động nhân vật tranh Mô tả vật, tượng, tranh ảnh - Phân biệt phần mở đầu, kết thúc 60- Cầm sách chiều giở sách trang để xem tranh ảnh “Đọc” sách theo tranh minh hoạ (“Đọc - “Đọc” truyện qua tranh vẽ vẹt”) - Giữ gìn bảo vệ sách Làm quen với số ký hiệu thơng 61- Nhận kí hiệu thơng thường thường sống (nhà vệ sinh, lối sống: nhà vệ sinh, cấm ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: lửa, nơi nguy hiểm đường cho người bộ…) - Nhận dạng số chữ - Tập tô, tập đồ nét chữ 62- Sử dụng ký hiệu để “viết”: tên, - Viết: từ trái sang phải, từ dòng làm vé tàu, thiệp chúc mừng xuống dòng - Hướng viết nét chữ Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm kĩ xã hội 63- Nói tên, tuổi giới tính - Tên, tuổi giới tính thân, tên bố, mẹ 64- Nói điều bé thích, khơng thích, việc bé làm - Sở thích, khả thân - Trẻ biết tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý 65- Tự chọn đồ chơi, trị chơi theo ý thích thích 143 - Trẻ cố gắng hồn thành cơng việc 66- Cố gắng hồn thành cơng việc giao.(Trực nhật, dọn đồ chơi) giao.(Trực nhật, dọn đồ chơi) - Nhận biết số trạng thái cảm xúc 67- Nhận biết cảm xúc, vui buồn, sợ ( vui, buồn, sợ hãi, tức giận , ngạc nhiên) hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh lời nói, cử qua tranh ảnh - Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù 68- Biết biểu lộ số cảm xúc: vui, hợp qua cử chỉ, giọng nói, trị chơi, hát, vận động, , vẽ, nặn, xếp hình buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên 69- Nhận hình ảnh Bác Hồ, lăng Bác Hồ -Kính u Bác Hồ - Trẻ thể tình cảm Bác 70- Thể tình cảm Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cô kể chuyện Hồ qua hát, đọc thơ, cô kể Bác Hồ chuyện Bác Hồ 71- Biết vài cảnh đẹp , lễ hội, quê hương, đất nước - Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội quê hương, đất nước 72- Thực số qui định lớp gia đình: sau chơi cất đồ chơi vào nơi quy định, ngủ không làm ồn, lời ông bà, bố mẹ - Yêu mến quan tâm đến người thân gia đình.Một số quy định lớp, gia đình, nơi cơng cộng ( để đồ dùng, đồ chơi chỗ, trật tự ăn, ngủ, bên phải lề đường) 73- Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi - Sử dụng lời nói cử lễ phép lễ phép 74- Chú ý nghe cơ, bạn nói 75- Biết chờ đến lượt nhắc nhở 76- Biết trao đổi thoả thuận với bạn để thực hoạt động chung (Chơi, trực nhật….) - Lắng nghe ý kiến người khác, quan tâm giúp đỡ bạn - Chờ đến lượt hợp tác - Trẻ biết trao đổi thảo thuận với bạn để thực hoạt động chung.(Chơi, 144 trực nhật….) 77- Thích chăm sóc cây, vật, thân thuộc - Bảo vệ, chăm sóc vật, cối 78- Bỏ rác nơi qui định - Giữ vệ sinh môi trường 79- Không bẻ cành ngắt hoa - Phân biệt hành vi “đúng”-“sai”, “tốt” –“xấu” 80- Không để tràn nước rửa tay, - Tiết kiệm điện nước tắt quạt tắt điện khỏi phòng Lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mĩ 81- Vui sướng vỗ tay, làm động tác mô sử dụng từ gợi cảm, nói lên cảm xúc nghe âm gợi cảm ngắm nhìn vẻ đẹp vật, tượng - Bộc lô cảm xúc nghe âm gợi cảm , hát, nhạc ngắm nhìn vẻ đẹp vật tượng thiên nhiên, sống, tác phẩm nghệ thuật 82- Chú ý nghe, tỏ thích thú ( hát , vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo hát, nhạc Thích nghe đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; nghe kể câu chuyện - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu hát, nhạc, sử dụng dụng cụ theo phách, nhịp, tiết tấu Biết diễn cảm theo thơ 83- Hát giai điệu, lời ca, hát rỏ lời thể sắc thái hát, qua giọng hát, nét mặt điệu bộ… - Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái tình cảm hát 84- Vận động nhịp nhàng, theo nhịp - Biết vận động nhịp nhàng theo hát điệu hát, nhạc với ( múa, tiết tấu) hình thức 85- Thực vận động - Cuộn - xoay trịn cổ tay - Gập, mở, ngón tay Vo, xốy, xoắn, vặn, bún ngón tay, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối,… - Phối hợp nguyên vật liệu tạo hình, 86- Phối hợp với nguyên vật liệu vật liệu tronng thiên nhiên để tạo tạo hình để tạo sản phẩm sản phẩm 145 87- Vẽ, Xé cắt,Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn phối hợp nét thẳng, xiên ngang, cong tròn dán thành sản phẩmtạo thành tranh có màu sắc bố cục - Sử dụng kỹ vẽ để tạo sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét 88- Phối hợp kỉ xếp hình để - Sử dụng kỹ vẽ, nặn, cắt, xé tạo thành sản phẩm có kiểu dán dán, xếp hình để tạo rẩn phẩm có màu sắc, màu sắc khác kích thước, hình dáng/ đường nét 89- Lựa chọn tự thể hình - Lựa chọn, thể hình thức vận thức vận động theo hát nhạc động theo nhạc cho phù hợp - Sử dụng động tác đơn giản đến nâng 90- Lựa chọn dụng cụ để gõ đệm, cao để trình bày biểu diễn theo nhịp điệu, tiết tấu hát 92- Nói lên ý tưởng tạo sản - Tự chọn dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo phẩm tạo hình theo ý thích sản phẩm theo ý thích 93- Đặt tên cho sản phẩm tạo hình - Nói lên ý tưởng tạo hình tạo hình 146 DỰ KIẾN CHỦ ĐỀ & THỜI GIAN THỰC HIỆN Năm học: 2018 – 2019 Chủ đề Chủ đề nhánh Số tuần Tháng 9/2018 Mầm Non Bé vui đến trường ( Tuần) Đồ chơi lớp Mừng sinh nhật bé Vui đón trăng rằm Cơ thể bé Bé bảo vệ thể (Bé cần ) Bé nhận biết giác quan Gia đình bé Ngơi nhà bé Đồ dùng gia đình 10 Bé với bác sĩ 11 Cô giáo mẹ hiền 12 Bé với CN XD 13 Bé với bác nông dân 14 Tuần lễ sức khỏe 15 Bé với BĐ 16 Thế giới Thực Bé với hoa đẹp vật Bé với rau xanh 17 Bản Thân ( Tuần ) Gia Đình ( Tuần ) Nghề nghiệp ( tuần ) ( Tuần ) Mùa xuân ( tuần) 18 Cây xanh quanh bé 19 Bé với trái 20 Bé vui đón tết 21 9-10/2018 11/2018 11- 12/2018 12/2017- 01/2019 01 - 02/2019 NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN NĂM KỶ HỢI ( 28/01/2019 - 10/02/2020) Mùa xuân Mùa xuân bé 22 01 - 02/2019 147 ( tuần) Bé với thú nhà 23 Bé thám hiểm đại dương Thế giới Động Vui ngày 8/3 vật Bé với thú rừng ( 6Tuần ) Bé với loài chim Giao Thông ( 3tuần) Hiện tượng thiên nhiên 24 25 26 02-03/2019 27 Côn trùng 28 Xe đạp xe máy 29 Bé làm tài công 30 Bé học luật GT 31 Nước 32 Mùa hè bé 33 LX quê bé 34 Bác Hồ kính yêu 35 04/2019 04 - 05/2019 ( tuần ) Quê hương Bác hồ ( Tuần ) 05/2019 20/05/2019 - 24/05/2019 - TUẦN DỰ TRỮ 27/05/2019 đến 31/05/2018 - TỔNG KẾT Nơi nhận: - Ban giám hiệu; - TTCM Mỹ Bình, ngày 19 tháng năm 2018 Giáo viên 148 PHÒNG GDĐT TP LONG XUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA PHƯỢNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ KHỐI 4T NĂM HỌC: 2018 – 2019 149 TUẦN THỜI GIAN CHỦ ĐỀ NHÁNH A HỌC KỲ I 27/08/2018 đến 31/08/ 2018 – Trẻ làm quen với nề nếp học tập CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ – TUẦN - Lồng ghép: Nội dung tích hợp sử dụng tiết kiệm lượng hiệu Giáo dục kỹ sống Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Bảo vệ mơi trường, phịng ngừa ứng phó, giảm nhẹ thảm họa thiên tai Tổ chức trò chơi dân gian 01 03/09 đến 07/09/2018 Bé yêu trường Hoa Phượng 02 10/09 đến 14/09/2018 Đồ chơi lớp CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN – TUẦN - Lồng ghép: Nội dung tích hợp sử dụng tiết kiệm lượng hiệu Giáo dục kỹ sống Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Bảo vệ mơi trường Tổ chức trò chơi dân gian Phòng chống suy dinh dưỡng – Bảo vệ sức khỏe 03 17/09 đến 21/09/2018 04 24/09 đến 28/09/2018 Tết trung thu bé 05 01/10 đến 05/10/2018 Cơ Thể bé 06 08/10 đến 12/10/2018 07 15/10 đến 19/10/2018 Mừng sinh nhật bé Bé cần để lớn lên khỏe mạnh + Tình thương u, chăm sóc người lớn, vui chơi thân thiện với bạn bè + Dinh dưỡng rèn luyện sức khỏe Bé nhận biết phân biệt giác quan * Phân biệt giác quan thể: - Thị giác : mắt - Thính giác: tai - Khứu giác: mũi - Xúc giác: da * Biết sử dụng giác quan để phân biệt 150 vật, tượng sinh hoạt hàng ngày CHỦ ĐỀ 3: NGÔI NHÀ THÂN YÊU CỦA BÉ – TUẦN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ:GIA ĐÌNH ( Thời gian : tuần – Từ 22/10- 9/11/2018 ) Mục tiêu Nội dung giáo dục Dự kiến hoạt động chủ đề Ghi Phát triển vận động 2- Bật xa 35 - 40 cm Tập luyện kĩ vận động Bật tách / khép chân phát triển tố chất vận động 15- Bị bàn tay, chân/ đường dích Tập làm số việc tự phục vụ dắc sinh hoạt hàng ngày: 16- Trườn theo hướng thẳng / đường dích dắc 19- Trẻ thực số việc tự phục vụ sinh hoạt 20- Có số hành vi thói quen tốt sinh hoạt giữ gìn sức khỏe 21-Biết rửa tay xà phịng trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn -Hoạt động thể dục sáng TV4,CC1, Bụng 2.Bật tách khép chân -Hoạt động học + Bò chui qua cổng + Trườn theo hướng thẳng + Bật liên tục vào ô, ném xa tay -Hoạt động chơi, trị chuyện với trẻ: - Cho trẻ chơi góc chơi , chơi tự do.Trò chuyện với trẻ gia đình, tên , tuổi sđt gia đình… lúc nơi Phát triển nhận thức 24- Nhận biết mối quan hệ đơn giản vật, tượng giải vấn đề đơn giản - Họ tên công việc bố mẹ, Hoạt động học người thân gia đình Một số nhu cầu gia đình, địa gia đình - Đếm đến 4, nhận biết chữ số - Nói địa gia đình 26- Trẻ nhận biết chữ hỏi, trị chuyện, xem - So sánh nhiều số, số lượng, so sánh, ảnh gia đình: 151 gộp tách tượng nhóm đối 27- Trẻ nhận biết số hình học so sánh, tìm hiểu, nhận xét, kết luận theo khả hiểu biết thân Phát triển ngôn ngữ 39- Trẻ biết sử dụng - Đọc thơ, ca dao, vè, đồng dao, lời nói sống tục ngữ… hàng ngày -Kể lại việc có nhiều tình tiết 41- Trẻ có khả nghe, kể lại việc, câu chuyện mô tả, hành động nhân vật qua tranh Hoạt động học -Thơ :Thăm nhà bà -Thơ : em yêu nhà em -Truyện: Chiếc sành nở hoa ấm - LQCV: chữ e - ê 42- Làm quen với cách cầm đọc sách Phát triển tình cảm- kĩ xã hội 46- Trẻ có ý thức thân - Yêu mến quan tâm đến người thân gia đình, giúp đỡ bạn 52- Trẻ nhận biết thể cảm xúc với người, vật, tượng xung quanh - Một số qui định lớp, gia đình nơi công cộng.: để đồ dùng đồ chơi chỗ, trật tự ăn ngủ Hoạt động học - Nếu khơng có tơi bạn nào? - Trị chuyện kiểu nhà -Trị chuyện gia đình thân yêu bé 54- Trẻ thực số hành vi quy tắc ứng xử xã hội Phát triển thẫm mỹ 56- Trẻ cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống qua nghệ thuật âm nhạc - Bộc lộ cảm xúc phù hợp nghe âm gợi cảm, hát,bản nhạc ngắm nhìn vẽ đẹp vật tượng thiên nhiên sống Hoạt động học +Vẽ nhà +Nặn bát +Hát bài: nhà tơi 152 61- Trẻ có số kỹ hoạt động nghệ thuật tạo hình 64-Tơ màu kín khơng chờm đường viền hình vẽ tác phẩm nghệ thuật - Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái, tình cảm hát - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu hát -Sử dụng dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu chậm - Phối hợp nguyên vật liệu tự nhiên để tạo sản phẩm Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ GD&ĐT (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 [2] Bộ GD&ĐT(2016), Chương trình giáo dục mầm non, ban hành theo thông tư 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2001) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo tuổi [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mẫu giáo 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi, Nhà xuất Giáo dục [5] Chu Thị Hồng Nhung (2014) Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM, số 57 [6] Nguyễn Hữu Châu (2005) Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nhà xuất Giáo dục [7] Phạm Mai Chi – Lê Thu Hương – Trần Thị Thanh (2005), Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Thị Thu Hiền (2007) Quan sát - phương pháp quan trọng để đánh giá phát triển trẻ [9] Nguyễn Thị Thu Hiền, Trịnh Thị Hà Bắc (2012) Phát triển tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non, NXB Đại học sư phạm, [10] Nguyễn Thu Hiền (2003) Một số vấn đề việc xây dựng thiết kế chương trình phù hợp với phát triển trẻ, Tập san Thông tin Khoa học Giáo dục mầm non, số 1/2003 [11] Nguyễn Văn Hộ (2007), Xu hướng phát triển giáo dục, Tài liệu dành cho học viên Cao học QLGD, Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên [12] Nguyễn Thị Hòa (2009), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư Phạm 153 [13] Nguyễn Thị Hịa (2010) Giáo trình Giáo dục tích hợp bậc học mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [14] Ngơ Cơng Hồn (2001) Tổ chức cho trẻ mẫu giáo học thông qua vui chơi, Đề tài cấp Bộ, mã số B 2000 - 75 - 41, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [15] Lê Xuân Hồng tác giả (2000) Cơ giáo mầm non với vai trị lập kế hoạch thực chương trình giáo dục NXBGD [16] Lê Xuân Hồng tác giả (2000) Phát triển kỹ cho trẻ mầm non, NXBGD [17] Lê Xuân Hồng tác giả (2000) Thiết lập môi trường cho trẻ mầm non, NXBGD [18] Khoa Giáo dục Mầm non - Trường Cao đẳng Sư phạm Nhà trẻ - Mẫu giáo Trung ương I (2005) Kỉ yếu hội thảo khoa học “Một số vấn đề việc tổ chức hoạt động theo chủ đề, chủ điểm giáo dục trường mầm non” [19] Khoa Giáo dục Mầm non - Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (2006) Kỉ yếu hội thảo “Chương trình giáo dục mầm non” [20] Phạm Văn Lập (1998) Phát triển chương trình đào tạo - số vấn đề lí luận thực tiễn, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội [21] Hoàng Đức Minh – Lý Thị Hằng (2012), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho cán quản lý giáo viên mầm non năm học 2013-2014, NXB Giáo dục Việt Nam [22] Tạ Ngọc Thanh - Nguyễn Thị Thư (2004) Đánh giá trẻ đổi giáo dục mầm non, Nhà xuất Giáo dục [23] Nguyễn Thị Sinh Thảo (2015), Phối hợp nhà trường với cộng đồng, tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non, Module 41 - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên mầm non, Vụ Giáo dục Mầm non [24] Nguyễn Thị Sinh Thảo (2015), Phối hợp với gia đình để giáo dục trẻ mầm non, Module 40 - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên mầm non, Vụ Giáo dục Mầm non [25] Nguyễn Thị Thư (2007) Bài giảng dành cho lớp tập huấn thực thí điểm chương trình giáo dục mầm non [26] Trần Ngọc Trâm - Lê Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết (2011), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam [27] Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - Singapore International Foundation (2007), Tài liệu bồi dưỡng “Phát triển chương trình giáo dục có ý nghĩa cho trẻ nhỏ kỉ 21” [28] Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (2006) Tài liệu bồi dưỡng hè: Phát triển chương trình giáo dục mầm non - kinh nghiêm Singapore [29] Tuyết Nguyễn Ánh (chủ biên) (1994) Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội [30] Viện Khoa học giáo dục - Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non (2000) Đổi tổ chức hoạt động học tập vui chơi theo hướng tiếp cận tích hợp theo chủ đề, đề tài cấp Bộ, mã số B98 - 49 - T46 Tài liệu tiếng Anh 154 [31] Ing Priyakorn Pusawiro (2015), Collaborative learning enhances school as a learning community, http://www nationmultimedia com/opinion/Collaborativelearning enhances-school-as-a-learni-30274849 html (ngày 5/10/2017) [32] Irish National Teachers’ Organisation (2010), Leaning communities, Discussion Document and Proceedings of the Consultative Conference on Education 2010, Dublin 1, Ireland [33] Manabu Sato – Masaaki Sato (Khổng Thị Diễm Hằng dịch) (2015), Cộng đồng học tập – mơ hình đổi tồn diện nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [34] Manabu Sato (2008), Philosophy on the restoration of schools in Japan: the vision, principles and activity system of the learning community, E-journal of All India Association for Educational Research (EJAIAER), VOL.20, Nos: & 4., 5/10/2017 [35] Rajesh Kumar (2012), School as Learning System – A New Approach to School Effectiveness, http://lokmitra org.in/programs/school-improvement-forensuring-rte/school-as-learning-system-a-new-approach-to-school-effectiveness/ 5/10/2017 [36] Richard DuFour (2004), What Is a Professional Learning Community?, http://www.ascd.org/publications/educationalleadership/may04/vol61/num08/What-Is-a-Professional-Learning-Community %C2%A2 aspx, 5/10/2017 155