DẠY HỌC TOÁN THEO HƯỚNG TRẢI TRẢI NGHIỆM

25 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
DẠY HỌC TOÁN THEO HƯỚNG TRẢI TRẢI NGHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN GIỮA KÌ DẠY HỌC TOÁN THEO HƯỚNG TRẢI TRẢI NGHIỆM Học phần: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC

Trang 1

TIỂU LUẬN GIỮA KÌ

DẠY HỌC TOÁN THEO HƯỚNG TRẢI TRẢI NGHIỆM Học phần: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TOÁN

Ở TIỂU HỌC

TP.HCM, ngày 30 tháng 10 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC

I.DẠY HỌC DỰA TRÊN TRẢI NGHIỆM: 1

II.GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA ĐIỂM TRẢI NGHIỆM: 3

III.KẾ HOẠCH DẪN HỌC SINH ĐI TRẢI NGHIỆM: 4

Dùng để trình Ban Giám Hiệu: 4

Thư ngỏ dành cho Phụ Huynh: 7

IV MỤC TIÊU: 11

Buổi 1: Trước trải nghiệm: 11

Buổi 2: Trong trải nghiệm 11

Buổi 3: Sau trải nghiệm 11

V CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 12

Buổi 1: Trước trải nghiệm 12

Buổi 2: Trong trải nghiệm 13

Buổi 3: Sau trải nghiệm 14

VI.CÁC PHIẾU BÀI TẬP/ NHIỆM VỤ: 16

VII.CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ: 18

VIII.HỌC LIỆU ĐI KÈM: 21

IX.TÀI LIỆU THAM KHẢO: 22

Trang 3

LỜI TRI ÂN

“Mục tiêu của giáo dục không phải là dạy cách kiếm sống hay cung cấp công cụ để đạt được sự giàu có, mà đó phải là con đường dẫn lối tâm hồn con người vươn đến cáiChân và thực hành cái Thiện”-đó là một nhận định của Vijaya Lakshmi Pandit Quả thật đúng là như vậy! Việc giáo dục luôn là một điều thiết yếu và luôn cần được đặt lên hàng đầu Giáo dục nói chung, các môn học nói riêng và đặc biệt là môn Toán luôn có một vai trò rất quan trọng Môn Toán cung cấp cho con người sự nhạy bén, logic trong cuộc sống Đặc biệt, khi học đến học phần “Phát triển năng lực dạy học Toán ở tiểu học”, nhóm chúng tôi đã được học thêm nhiều điều mới mẻ dưới sự hướng dẫn của giảng viên Dương Minh Thành Nhờ có thầy, chúng tôi đã biết thêm nhiều hướng dạy học mới mẻ, kích thích sự phát triển của học sinh Vì vậy, nhóm chúng tôi xin gửi một lời cảm ơn sâu sắc đến thầy

Trang 4

I.DẠY HỌC DỰA TRÊN TRẢI NGHIỆM:

Với yêu cầu thay đổi bức thiết của thời đại, để tăng sự hứng thú, tự khám phákiến thức của học sinh, các phương pháp dạy học truyền thống dần được thay thế bằngcác phương pháp dạy học tích cực và hiện đại Một trong số các phương pháp đónhững là phương pháp dạy học trải nghiệm

Học tập trải nghiệm là quá trình liên tục bắt nguồn từ kinh nghiệm để tạo ra trithức Có nghĩa là nguồn gốc những kiến thức mà trẻ có được xuất phát từ thực hànhchứ không phải là một lý thuyết Từ những kinh nghiệm đã có đó, kết hợp với nhữnggì mà trẻ cảm nhận được bằng các giác quan để xây dựng, một kiến thức mới hoặc mởrộng kiến thức của bản thân trẻ chứ không phải chỉ là ghi nhớ những gì trẻ thấy.

Học tập trải nghiệm bao gồm các tương tác giữa con người với đối tượng.Nghĩa là kiến thức mà trẻ thu được không phải nhờ vào việc cô truyền thụ cho trẻ haytrẻ bị động, ngồi yên, mà cách duy nhất để học tập thông qua giáo dục trải nghiệm làtrẻ phải chủ động, tích cực tiếp xúc, tác động tới môi trường đó Trong quá trình trảinghiệm, trẻ là trung tâm là chủ thể của hoạt động trải nghiệm Vì vậy, giáo dục trảinghiệm đòi hỏi trẻ phải có nhu cầu, hứng thú, sự tò mò với đối tượng trải nghiệm Bởivì chính sự hứng thú, tò mò sẽ trở thành động lực thúc đẩy trẻ tham gia vào quá trìnhtrải nghiệm và tự trải nghiệm để tìm hiểu thế giới xung quanh Cùng với trẻ, giáo viênlà người dẫn dắt, hướng trẻ vào môi trường trải nghiệm, đồng thời là người quan sát,giúp đỡ và kiểm tra, hướng dẫn, hệ thống lại những kiến thức mà trẻ thu được qua trảinghiệm.

Phương pháp buộc học sinh phải sử dụng tổng hợp các giác quan (nghe, nhìn,chạm, ngửi…), tăng khả năng lưu giữ những điều đã học được lâu hơn; có thể tối đahóa khả năng sáng tạo, tính năng động và thích ứng của người học Việc trải qua quátrình khám phá kiến thức và tìm giải pháp giúp phát triển năng lực cá nhân và tăngcường sự tự tin; việc học cũng trở nên thú vị hơn với học sinh và việc dạy trở nên thúvị hơn với giáo viên Khi chủ động tham gia tích cực vào quá trình học, học sinh đượcrèn luyện về tính kỷ luật Học sinh cũng có thể học các kỹ năng sống mà được sử dụnglặp đi lặp lại qua các bài tập, hoạt động, từ đó tăng cường khả năng ứng dụng các kỹnăng đó vào thực tế.

"Theo Kolb, học tập trải nghiệm có thể được định nghĩa là một quá trình họctập mà kiến thức là kết quả của sự kết hợp giữa việc nắm bắt và biến đổi một kinhnghiệm Kolb cho rằng việc học đòi hỏi phải tiếp thu các khái niệm trừu tượng để sauđó có thể áp dụng linh hoạt trong nhiều tình huống Do đó, kiến thức được tạo rathông qua sự biến đổi của kinh nghiệm"

(Trích "Experiential Learning: Experience as the Source of Learning andDevelopment" - David A Kolb).

Lý thuyết học tập qua trải nghiệm của David Kolb thường được thể hiện bởi

Trang 5

Đó là: trải nghiệm (kinh nghiệm) cụ thể, quan sát phản ánh (quan sát có tư duy), kháiniệm hóa trừu tượng, thử nghiệm tích cực.

I.

Trang 6

II.GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA ĐIỂM TRẢI NGHIỆM:

Vườn trái cây Út tiêu có địa chỉ tại tổ 4, ấp Cây Đa, Bình Lộc, Long Khánh,Đồng Nai.

Ở ấp Cây Đa có nhiều vườn trái cây nhưng vườn Út Tiêu được mệnh danh là một trong những vườn trái cây xum xuê, đa dạng nhất ở khu vực này Địa điểm này chỉ nằm cách Trường Tiểu học Nguyễn Hữu Cảnh 7,5km, tầm khoảng 15 phút di chuyển nên rất thuận tiện cho học sinh khi đi tham quan, học tập trải nghiệm Đây cũng là mộttrong những nơi phù hợp để học sinh trải nghiệm, tiếp cận với nhiều loại cây trái như: mít, ổi, bưởi, chôm chôm, cóc,… và tận hưởng không khí trong lành, mát mẻ khi đượchòa mình cùng với thiên nhiên Quan trọng hơn hết, rất nhiều trường đã lựa chọn Vườn trái cây Út Tiêu là nơi tham quan, học tập cho thế hệ học sinh trường mình Điều đó cho thấy nơi đây cực kì lí tưởng, an toàn và phù hợp cho học sinh Tiểu học

Bên cạnh việc tạo điều kiện cho học sinh thư giãn, mục đích chính của việc lựachọn tham quan Vườn trái cây Út Tiêu chính là dạy toán cho học sinh thông qua cácdữ liệu thực tế trong cuộc sống Học sinh sẽ có cơ hội tăng khả năng quan sát, cảmnhận và tư duy sáng tạo Các kiến thức toán học được hình thành trong và sau quátrình tham quan, học tập trải nghiệm như: thống kê được số cây trồng mỗi loại, tínhtrung bình vụ mùa hằng năm của mỗi giống cây trồng, sử dụng được cân để thực hànhcân khối lượng Từ những kiến thức toán đó, học sinh có thể vận dụng vào việc giảiquyết các bài toán thực tiễn Ngoài ra, việc học tập trải nghiệm còn giúp môn Toán trởnên sinh động hơn, ít khô khan hơn thông quan việc tích hợp giáo dục liên môn nhưgiáo dục ý thức về bảo vệ môi trường sống xung quanh, về tinh thần đoàn kết và cáccách ứng xử, giao tiếp trong cuộc sống.

Trang 7

III.KẾ HOẠCH DẪN HỌC SINH ĐI TRẢI NGHIỆM:

Dùng để trình Ban Giám Hiệu:

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTrường TH Nguyễn Hữu Cảnh Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

(Địa chỉ: Tổ 4, ấp Cây Đa, xã Bình Lộc, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai )

Trang 8

6g30  GVCN liên hệ xe, hướng dẫn viên, kiểm tra lại đồ ăn và nước uống.

7g  GVCN cùng với bảo mẫu và giáo viên tổng phụ trách đội tập trung, điểm danh HS lớp theo 1 hàng.

 GVCN và bảo mẫu phát nón. Dặn dò các điều cần lưu ý.Di

chuyểnđến nơithamquan

7g30  Lên xe và di chuyển đến địa điểm tham quan.

 Sinh hoạt tập thể trên xe (nhắc lại các quy định, giao lưu)

 Phát nước, đồ ăn sáng cho HS.Đến

nơi vàổn định

7g45  Xuống xe, tập trung theo nhóm đã chia. Nhóm trưởng điểm danh lại các thành viên

nhóm mình thêm một lần nữa. HS ăn sáng.

 GV phát phiếu ghi chép cho HS.Hoạt

động 1

8g15  HS tham quan khu vườn theo sự hướng dẫn của hướng dẫn viên và GV chủ nhiệm. HS quan sát, đếm và ghi chép số lượng

của mỗi loài cây

Thống kê

Hoạtđộng 2

8g45  Tập trung lại ở vị trí có bóng mát trong khu vườn.

 HS quan sát cách người dân thu hoạch trái cây tại vườn và được hướng dẫn viên và người dân cung cấp sản lượng thu hoạch được sau mỗi vụ của từng loại trái cây. HS thực hiện ghi chép, thu thập thông tin. HS thực hiện đổi đơn vị được cung cấp

sang kg.

Trung bình cộng (tính sản lượng trung bình của 1 cây)Đổi đơn vị

Hoạtđộng 3

9g15  HS được trải nghiệm tự tay thu hoạch những loại trái cây đó (trong phạm vi an toàn) để ăn tại vườn và bỏ vào hộp giấy mang về.

 HS thực hiện cân xem hộp giấy mình vừa

Khối lượng:sử dụng công cụ thực hành cân.

Trang 9

hái được nặng bao nhiêu Tham

quan tựdo

9g45  HS tham quan tự do tại vườn theo sự giámsát của GV, phụ huynh và hướng dẫn viên.Ăn trưa 10g15  HS, GV, PH ăn trưa.

 HS giao tiếp tự do.Chia sẻ

11g  HS được chia sẻ cảm nhận về chuyến đi này.

 HS cùng GV, PH và một số người dân chụp hình lưu niệm.

11g30  Tập trung, điểm danh HS lên xe trở về trường.

12g  GV, bảo mẫu hỗ trợ PH đón HS về nhà.

7 Kinh phí:

+ Kinh phí (dự kiến) bao gồm:

Vận chuyển xe du lịch 45 chỗ ngồi, ghế bật, máy lạnh 2.500.000Giáo viên hướng dẫn viên chương trình nhiệt tình, vui vẻ 500.000Ăn uống theo chương trình (Ăn sáng: Bánh mì ngọt + sữa Ăn trưa:

Cơm sườn + nước suối.)

Trang 10

8 Thuận lợi, khó khăn:Thuận lợi:

 Địa điểm rộng rãi, thoáng mát, tương đối bằng phẳng để các em tiện di chuyển trong quá trình tham quan.

 Có sự hỗ trợ của đồng nghiệp, phụ huynh.

Khó khăn:

 Khó quản lí học sinh trong cả quá trình.

 Địa điểm xa - phải đi đến địa điểm khác ngoài trường học

 Địa điểm này là lần đầu tiên được tổ chức nên chưa nắm rõ, giáo viên cần đi thực tế trước để thăm dò nơi mà học sinh sẽ tham quan.

Trên đây là kế hoạch học tập trải nghiệm trong học tập môn toán của học sinh trườnglớp 3B trường Tiểu học Nguyễn Hữu Cảnh năm học 2022 - 2023 Giáo viên chủnhiệm lớp 3B trân trọng báo cáo!

Đồng Nai, ngày tháng … năm 2022

DUYỆT CỦA BGH

(Ký, ghi rõ họ tên)

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

(Ký, ghi rõ họ tên)

Thư ngỏ dành cho Phụ Huynh:

Đồng Nai, ngày ……tháng……năm 2022

THƯ NGỎ

VỀ VIỆC TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH HỌC TẬP NGOẠI KHÓA, THAMQUAN CHO HỌC SINH LỚP 3B

Kính gửi: Quý phụ huynh và các em học sinh.

Học tập ngoại khóa là một trong những cách tạo ra sự hứng thú, tò mò, trở thành động lực thúc đẩy các em học sinh tham gia vào quá trình trải nghiệm và tự trải nghiệm để tìm hiểu thế giới xung quanh.

Được sự cho phép và phối hợp của Trường Tiểu học Nguyễn Hữu Cảnh cùng với Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp 3B, Giáo viên chủ nhiệm lớp 3B tiến hành tổ chức cho học sinh lớp 3B tham gia chương trình học tập ngoại khóa, tham quan tại

“Vườn trái cây Út Tiêu” Chương trình nhằm giúp cho học sinh có điều kiện tham

quan, tìm hiểu và học tập một cách thực tế thông quan các loại cây ăn trái quen thuộc từ đó giúp các em phát triển năng lực cá nhân, sự sáng tạo và khả năng hợp tác.

1 Thời gian:

Trang 11

Từ 7g đến 12g ngày … tháng … năm 2022

2 Địa điểm:

Địa điểm đón học sinh: Trường Tiểu học Nguyễn Hữu Cảnh(Địa chỉ: Ấp 3, xã Bình Lộc, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai)Địa điểm tham quan: Vườn trái Vườn trái cây Tú Oanh

(Địa chỉ: Tổ 4, ấp Cây Đa, xã Bình Lộc, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai )

3 Phương tiện di chuyển:

Xe 45 chỗ.

4 Ban tổ chức:

Giáo viên chủ nhiệm lớp 3B.Trưởng khối lớp 3

Ban đại diện cha mẹ học sinh (3 Phụ huynh)

5 Chương trình tham quan:Công tácThời

Chuẩn bị 6g30  GVCN liên hệ xe, hướng dẫn viên, kiểm tra lại đồ ăn và nước uống.Tập trung

học sinh

7g  GVCN cùng với bảo mẫu và giáo viêntổng phụ trách đội tập trung, điểm danh HS lớp theo 1 hàng.

 GVCN và bảo mẫu phát nón. Dặn dò các điều cần lưu ý.Di chuyển

đến nơitham quan

7g30  Lên xe và di chuyển đến địa điểm tham quan.

 Sinh hoạt tập thể trên xe (nhắc lại các quy định, giao lưu)

 Phát nước, đồ ăn sáng cho HS.Đến nơi và

 GV phát phiếu ghi chép cho HS.Hoạt động

8g15  HS tham quan khu vườn theo sự hướng dẫn của hướng dẫn viên và GV

Thống kê

Trang 12

chủ nhiệm.

 HS quan sát, đếm và ghi chép số lượng của mỗi loài cây

Hoạt động2

8g45  Tập trung lại ở vị trí có bóng mát trong khu vườn.

 HS quan sát cách người dân thu hoạchtrái cây tại vườn và được hướng dẫn viên và người dân cung cấp sản lượng thu hoạch được sau mỗi vụ của từng loại trái cây.

 HS thực hiện ghi chép, thu thập thông tin.

 HS thực hiện đổi đơn vị được cung cấp sang kg.

Trung bình cộng (tính sản lượng trung bình của 1 cây)Đổi đơn vị

Hoạt động3

9g15  HS được trải nghiệm tự tay thu hoạch những loại trái cây đó (trong phạm vi an toàn) để ăn tại vườn và bỏ vào hộp giấy mang về.

 HS thực hiện cân xem hộp giấy mình vừa hái được nặng bao nhiêu

Khối lượng: sử dụng công cụ thực hành cân.

Tham quantự do

9g45  HS tham quan tự do tại vườn theo sự giám sát của GV, phụ huynh và hướngdẫn viên.

Ăn trưa 10g15  HS, GV, PH ăn trưa. HS giao tiếp tự do.Chia sẻ

cảm nhận

11g  HS được chia sẻ cảm nhận về chuyến đi này.

 HS cùng GV, PH và một số người dânchụp hình lưu niệm.

Di chuyểnvề trường

11g30  Tập trung, điểm danh HS lên xe trở vềtrường.

Kết thúc 12g  GV, bảo mẫu hỗ trợ PH đón HS về nhà.

6 Kinh phí: 160.000đ/ 1 HS

Trang 13

Đại diện cho trường Tiểu học Nguyễn Hữu Cảnh, giáo viên chủ nhiệm trântrọng thông báo đến quý Phụ huynh và rất mong quý Phụ huynh phối hợp với nhàtrường trong việc tổ chức chương trình học ngoại khóa để buổi ngoại khóa diễn ratốt đẹp

Quý Phụ huynh đồng ý hoặc không đồng ý cho học sinh tham gia xin vuilòng kí tên vào ô bên dưới để thuận tiện cho quá trình tổ chức Trân trọng cảm ơn!

IV.

Trang 14

IV MỤC TIÊU:

Buổi 1: Trước trải nghiệm:

- Xây dựng được nội quy của khi tham gia chuyến đi - Kể tên được các loại trái cây.

- Biết được quy trình khi thu hoạch một loại quả

- HS nhận biết được các loại cân khác nhau và cách sử dụng của cân đồng hồ.

Buổi 2: Trong trải nghiệm

- Thống kê được lượng mỗi loại cây ở địa điểm tham quan.

- Sử dụng được kiến thức về đơn vị đo khối lượng để đổi các khối lượng về lượng trái cây thu hoạch được.

- Biết được một vài cách chăm sóc cây trồng và thu hoạch cây ăn quả.- Thực hành sử dụng cân để cân trái cây

Buổi 3: Sau trải nghiệm

- Chia sẻ được cảm nhận của bản thân sau chuyến đi - Kính trọng và biết ơn người lao động.

- Sử dụng được kiến thức về đơn vị đo khối lượng để đổi các khối lượng về

lượng trái cây thu hoạch được.

- Thực hiện được kiến thức toán về trung bình cộng V.

Trang 15

V.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:Buổi 1: Trước trải nghiệm

Tích hợp: Khoa học: Vụ mùa thu hoạch

Hoạt động dạy học

Xây dựng được nội quy khi tham gia chuyến đi.

 GV chia HS thành 4 nhóm, mỗi nhóm 10 HS tiến hành thảo luận nhóm để đưa ra được bảng nội quy

 GV nhận xét, tổng kết và đưa ra bảng nội quy chung cho chuyến đi

- HS thực hiện thực hiện chianhóm và thực hiện thảo luận các nội quy, tổng hợp thành bảng.

- HS các nhóm trình bày bảng nội quy của nhóm mình.

- HS lắng nghe và ghi nhớ nội qui.

Kể tên được các loại trái cây.

 GV cho HS chơi trò chơi theo nhóm, mỗi nhóm theo lượt tiến hành kể tên một loại trái cây mà mình biết Đến lượt nhóm mình, HS không kể được thì sẽ thua cuộc.Nhóm cuối cùng sẽ là nhóm giành chiến thắng

- HS tham gia trò chơi

Biết được quytrình chăm sóc một loại quả.

 GV yêu cầu HS nêu các việc cầnlàm khi chăm sóc cây đến khi ra quả.

 GV nhận xét. GV cho HS xem

video:https://www.youtube.com/watch?v=vFSHQCoUeQ0 và yêu cầu HS nêu lại các bước chăm sóc và thu hoạch cây vải

 GV nhận xét, tổng kết.

- HS lắng nghe và làm theo yêu cầu của GV.

HS nhận biết được các loại

 GV yêu cầu HS kể tên các loại cân bản thân biết

- HS lắng nghe và làm theo các yêu cầu của GV.

Trang 16

cân khác nhauvà cách sử dụng của cân đồng hồ.

 GV giới thiệu cho HS các loại cân phổ biến dùng để đo khối lượng

 GV cho HS xem video:https://www.youtube.com/watch?v=T30ColA9OhI

để HS biết được cách sử dụng cân  GV cho HS thực hành cân thử

một loại quả.

Buổi 2: Trong trải nghiệm

Tích hợp: Tự nhiên xã hội: Bảo vệ môi trường

Hoạt động dạy học:

Thống kê được lượng mỗi loại cây ở địa điểm tham quan.

 GV cho HS tham quan vườn câydưới sự quản lí của GV, PH và yêu cầu HS ghi chép lại số lượng của mỗi loại ở địa điểm tham quanvào phiếu học tập

- HS tham quan khu vườn theo sự hướng dẫn của hướng dẫn viên và GV chủ nhiệm.

- HS quan sát, đếm và ghi chép số lượng của mỗi loài cây

Sử dụng đượckiến thức về đơn vị đo khối lượng đểđổi các khối lượng về lượng trái câythu hoạch được.

 GV nhờ HDV cung cấp cho HS số lượng thu hoạch ở từng loại câyở đợt thu hoạch trước và yêu cầu HS ghi chép lại số liệu và tiến hành đổi sang đơn vị ki-lô-gam vào phiếu học tập.

- HS lắng nghe, ghi chép và tiến hành đổi đơn vị sang ki-lô-gam nếu có thể

Thực hành sửdụng cân để cân trái cây

 GV chuẩn bị cân đồng hồ trong chuyến đi và yêu cầu HS cân phầntrái cây mà mình hái được

 Sau khi cân xong, HS bỏ trái cây vào hộp mà mình đã xếp để

- HS tiến hành cân phần trái cây mà mình hái được

- HS xếp hộp giấy, và bỏ phần trái cây vào hộp để

Ngày đăng: 22/05/2024, 13:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan