1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thiết kế mô hình lớp học

54 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHẦN 1 THIẾT KẾ MÔ HÌNH LỚP HỌC TÍCH CỰC HỌC PHẦN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Ở TIỂU HỌC MÃ LHP PRIM142702 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 thán.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHẦN 1: THIẾT KẾ MƠ HÌNH LỚP HỌC TÍCH CỰC HỌC PHẦN: NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Ở TIỂU HỌC - MÃ LHP: PRIM142702 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHẦN 1: THIẾT KẾ MƠ HÌNH LỚP HỌC TÍCH CỰC HỌC PHẦN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Ở TIỂU HỌC- MÃ LHP: PRIM142702 Họ tên: Nguyễn Cát Lượng Mã số sinh viên: 4501901209 Lớp học phần Nghiệp vụ sư phạm Tiểu học– Mã LHP: PRIM142702 Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Phương Anh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2021 HỌC PHẦN: NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Ở TIỂU HỌC, MÃ LHP: PRIM142702 Họ tên: Nguyễn Cát Lượng - 4501901209 (Nhóm nàng tiên Winx xinh đẹp) PHẦN 1: THIẾT KẾ MƠ HÌNH LỚP HỌC TÍCH CỰC Bản thiết kế tổng thể gồm bên bên lớp học *** Bản thiết kế tổng thể bên lớp học: • Bên lớp học phần thiết kế tổng thể: Bản thiết kế đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh phòng học theo quy định vệ sinh trường học Bộ Y tế: Tiêu chuẩn kích thước – diện tích phịng học Một phịng học tiêu chuẩn có từ 30 – 45 học sinh Trong diện tích phịng học phải đảm bảo trung bình từ 1,1 – 1,25 mét vng Và kích thước phòng học tiêu chuẩn chiều dài: chiều rộng: chiều cao 8,5: 6,5: 3,6 m Hệ thống thông gió phịng học Thiết kế thơng gió tự nhiên tốt nhất, mùa hè mát mẻ mùa đông ấm áp Hoặc hệ thống tạo gió nhân tạo quạt trần, quạt thơng gió cao … đảm bảo lưu thơng khơng khí tỉ lệ CO2 phịng tối đa 0.1 % Hệ thống ánh sáng phòng học Tiêu chuẩn ánh sáng phòng học bình thường 100 lux, ngồi phịng học có học sinh khiếm thị độ sáng tối thiểu 300 lux Hệ thống ánh sáng tự nhiên phải chiếu sáng đầy đủ, cửa sổ lấy ánh sáng chủ yếu hướng Nam, phía khơng có hành lang, cửa sổ nằm phía tay trái học sinh ngồi viết, diện tích cửa sổ chiếu sáng tối thiểu chiếm 1/5 diện tích phịng học, đồng thời cửa sổ phải có cửa chớp tránh gió mưa mùa đơng, mưa gió Hệ thống tạo ánh sáng nhân tạo Nếu phòng học sử dụng bóng đèn tóc cần bánh treo góc phịng cho cơng suất chiếu sáng 150W – 200W Nếu sử dụng bóng đèn Neon cần – bóng bóng dài 1,2m, treo cách mặt bàn học chừng 2,8 m Đàm bảo trần phòng học quét vôi trắng, tường quét vôi vàng nhạt Đảm bảo đủ ánh sáng để học sinh không bị cận thị Hệ thống cách âm phòng học Đảm bảo yên tĩnh tiếng ồn không vượt 50 dexiben Vệ sinh phịng học Cơng tác vệ sinh phòng học phải thực thường xuyên, đảm bảo trước học 20 phút sau tan học Qua đảm bảo tiêu chí mơi trường học tập an tồn, lành mạnh, thân thiện • - Bên ngồi lớp học: Bên ngồi lớp học gồm có: dãy hành lang có trồng xanh hoa, xanh hoa thành viên lớp phân cơng chăm sóc, đảm bảo tiêu chí mơi trường học tập lành mạnh, an toàn, thân thiện với thiên nhiên, tương tác các học sinh phân cơng chăm sóc xanh, đoàn kết Bảo đảm trường an toàn, sẽ, có xanh, thống mát ngày đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh Tổ chức để học sinh trồng vào dịp đầu xuân chăm sóc - thường xuyên (theo thị 40/2008) Có ba thùng rác đặt trước lớp để HS (học sinh) phân loại rác nguồn Gồm thùng dựng rác vô cơ, thùng đựmg rác hữu cơ, thùng đựng rác tái chế Trên thùng có hình ảnh minh họa dẫn cụ thể cho HS dễ hiểu giúp HS có ý thức phân loại rác - nguồn, góp phần bảo vệ mơi trường giúp dễ dàng xử lý rác thải Kế có bồn rửa tay để Giáo viên (GV) HS vệ sinh đôi tay phòng dịch Covid 19 giữ vệ sinh Đả bảo mơi trường học tập vệ sinh, an tồn Bồn rửa tay - cộng đồng đóng góp xây dựng Ngồi cửa lớp cịn có bình nước để GV HS uống **** Chi tiết môi trường bên phòng học: - - - - Lớp học khơng có bục giảng: với ý nghĩa người GV khơng cịn đứng cao rót kiến thức xuống cho HS nữa, mà tổ chức hoạt động cho em học sinh lĩnh hội Đảm bảo định hướng Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018 tích cực hóa hoạt động người học, người học chủ thể chủ động chiếm lĩnh tri thức Bên cạnh đảm bảo tiêu chí tương tác GV HS, HS nêu lên ý kiến trước GV bạn bè Khơng có bục giảng giúp lớp học thoáng mát rộng rãi Lớp học có hai cửa lớp gồm cửa cửa phụ góc sau lớp, nhằm đảo bảo an tồn, hiểm tốt Có bốn cửa sổ cửa sổ có trồng xanh dây leo HS lớp phân công chăm sóc xanh đảm bảo khơng gian xanh cho lớp học Các xannh trồng chậu nhỏ đặt thành cửa sổ không treo để đảm bảo an toàn cho học sinh xanh giúp khơng khí lành, thoải mái, vừa trang trí lớp học có màu xanh Cuối góc lớp bên trái có tủ đựng đồ dùng dạy học GV đồ dùng học tập chung HS lớp giấy A3 vẽ sơ đồ tư duy, bút lơng để viết bảng nhóm, … Trong tủ cịn có góc đựng dụng cụ y tế để sơ cấp cứu chỗ kế tủ bình chữa cháy đảm bảo tiêu chí mơi trường học tập an toàn Trong tủ nơi để heo đất mà HS lớp đóng góp, gây quỹ quỹ HS kêu gọi cộng đồng cha mẹ, anh chị em, bác hàng xóm, bạn bè,… đóng góp để dành cho hoạt động nguyện, hoạt động có ích cho cộng đồng, xã gội như: đóng góp cho quỹ vắc-xin Covid19 Chính phủ, quỹ áo trắng giúp bạn nghèo vui tết, quỹ mua dụng cụ học tập giúp bạn có hồn cảnh khó khăn,… đảm bảo yếu tố có tham gia cộng đồng Đồng thời môi trường tinh thần học sinh lớp đoàn kết, phát triển phẩm chất nhân - Bảng nội quy: bên tủ bảng nội quy có ghi nội quy, quy tắc ứng xử lớp học Các nỗi quy quy tắc ứng xử học sinh học sinh, học sinh giáo viên nhằm giúp GV có cơng cụ quản lý lớp học hiệu quả, tạo mơi trường học tập tích cực, cơng bằng, thân thiện lành mạnh Giúp HS điều chỉnh hành vi tập thể lớp học Bảng nội quy GV HS xâh dựng, HS chủ động đóng góp ý kiến Góp phần tạo nên mơi trường tinh thần dân chủ, cảm giác bình đẳng vui tươi đến lớp, đồng thời lớp học có nội quy rõ ràng giúp việc học việc xử lý tình lớp học trở nên hiệu dễ dàng - Xung quanh lớp học có bảng nhóm treo tường để nhóm trình bày kết thảo luận nhóm, tạo môi trường học tập động, tự chủ, tương tác GV HS Bảng nhóm đính tường phải vừa tầm để học sinh dễ dàng đứng viết, vẽ sơ đồ tư duy,… - Bàn giáo viên nằm góc trái, có trang trí bình hoa bình cá thủy sinh xanh Giúp GV dễ dàng quan sát hoạt động tồn tồn lớp học GV làm việc linh động, không làm việc bàn GV mà người GV phải di chuyển, bao quát lớp để tổ chức hoạt động, hỗ trợ HS dễ dàng xử lý tình lớp học - Phía sau bàn GV bảng “Thông báo” để thông báo cho HS thông tin quan trọng lớp, thông báo trường, thi, thông tin Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, … để HS chủ động, kịp thời nắm bắt thông tin hoạt động Bảng thông báo GV lớp trưởng xây dựng nên thông tin - Vừa bước vào cửa lớp thơ giáo dục HS cách ứng xử đồng thời nhắc nhở GV cách giáo dục trẻ, đồng thời tạo môi trường tinh thần tích cực GV HS: “Nếu sống với trích Em biết chê bai Nếu sống với thù hận Em biết gây gổ Nếu sống với bao dung Em có lịng kiên nhẫn Nếu sống khích lệ Em có lịng tự tin Nếu sống ca ngợi Em biết cách tặng khen Nếu sống cơng Em có lịng độ lượng Nếu sống bình an Em mang lịng tin cậy Nếu sống tình thương Em biết u mình.” - Bảng đặt lớp Bảng phải đảm bảo bảng chống lóa tránh gây cảnh hưởng mắt HS, đảm bảo an tồn, lành mạnh Góc phải thể sỉ số lớp Bảng có kích thước từ 1,2 – 1,5 m; chiều dài từ 1,8 – m Bảng có màu đen xanh truyền thống, phấn viết màu trắng bút đen Bảng treo lớp, cách đất 0,8 – m  Đặt bảng giúp HS dễ tập trung quan sát Sỉ số lớp trưởng ghi giúp GV nắm tình hình lớp  Bàn phòng học cách bảng từ 1,7 – m Bản cuối lớp cách bảng không m (theo tiêu chí Bộ Y tế) - Hệ thống máy chiếu hình chiếu đặt bảng lớp, cần trình chiếu powpwer point kéo xuống, khơng sử dụng kéo gọn lên trả lại không gian cho bảng phấn Đây thiết bị giúp tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn, phù hợp - tâm sinh lý ứa tuổi em trực quan cụ thể Trên tường: ảnh Bác Hồ giữa, hai bên hai hiệu “Tự học cách xây dựng xã hội học tập”  Tạo động lực, góp phần giáo dục cho HS Tăng tinh thần học hỏi trau dồi cho GV “Học tập sáng tạo – Rèn luyện chăm ngoan – Vui chơi lành mạnh” giúp HS nhìn vào nhắc nhở thân vui chơi lành mạnh, sức học tập rèn luyện Hướng đến môi trường lành mạnh, an tồn Tạo mơi trường tinh thần cho GV - HS Cuối lớp tường đồng hồ giúp GV HS quản lý thời gian BÀN HOC SINH: Đảm bảo đủ chỗ cho 30 đến 45 HS (theo tiêu chuẩn Bộ Y tế) Có thể xếp linh hoạt, đảm bảo phù hợp với đặc điểm sinh lý HS Tiểu học, thiết kế đủ rộng, đảm bảo chắn phù hợp với chiều cao cân nặng học sinh lứa tuổi, góc cạnh bàn phải nhẵn an tồn để học sinh hạn chế tối đa việc bị xước hay chảy máu va chạm vào bàn học Bàn phòng học cách bảng từ 1,7 – m Bàn cuối lớp 40 Nội quy xây dựng theo chủ đề khác năm học thực theo tháng, học kỳ năm học Có thể thực xây dựng nội quy vào sinh hoạt chủ nhiệm, sau tiết xây dựng nội quy nên tổ chức hướng dẫn học sinh cách thực thông báo nội quy đến cha mẹ học sinh để cha mẹ học sinh hỗ trợ em việc chấp hành nội quy Cần hướng dẫn học sinh thỏa thuận hình thức khen thưởng học sinh thực tốt sử dụng hình thức kỉ luật tích cực trường hợp vi phạm Các quy định nội quy cụ thể dễ thực Nhóm chúng tơi có thiết kế nội quy với kỉ luật tích cực phần phụ lục Thực quy định, quy ước thiếu công thầy trò Giáo viên đưa quy định, nội quy học sinh phải học giờ, không nghe nói chuyện học, … Tuy vậy, thân giáo viên lại thường xuyên vi phạm để điện thoại đổ chuông học, nghe điện thoại học Những việc làm thầy, cô làm tôn trọng học sinh mình, học sinh bất bình khơng dám nói Việc làm thầy vô lý, thể không công bằng, không tôn trọng học sinh Để dạy học sinh, thầy cô phải làm gương cho học sinh “tâm phục, phục” làm theo, không nên đưa qui định, qui tắc bắt học sinh phải thực mà thân thầy, lại người tự cho khơng thực “phá vỡ” quy tắc 3.2 Áp dụng hình thức phạt phù hợp, cơng bằng, qn tích cực Khi yêu cầu đặt rõ ràng thiết phải có hình thức phạt cụ thể, rõ ràng, phù hợp sai phạm Khi áp dụng hình phạt, giáo viên cần lưu ý điều sau: Các hình phạt cần nhằm mục đích dạy học cho học sinh biết cách xử em chưa không nhằm đưa lời nhận xét em Giáo viên cần phải giải thích cho học sinh điểm sai hành động, cách cư xử em Cần nhấn mạnh hành động/ cách cư xử chưa chưa thân em học sinh khơng tốt Giáo viên nên nói “em đánh/ chửi bạn việc làm sai điều làm bạn đau, bạn bị tổn thương” khơng nên nói “em đồ tồi, giỏi bắt nạt người khác” Giáo viên cần tránh việc sử dụng hành động, lời nói khiến học sinh cảm thấy bị xúc phạm; hay khiến em cho người vơ tích sự, đáng bỏ đi… 41 Tuyệt đối không sử dụng hình phạt mang tính bạo lực Các hình phạt cần phù hợp với mức độ vi phạm chất hành vi sai phạm Ví dụ: học sinh vứt rác lớp em bị phạt phải dọn vệ sinh lớp em phải chép phạt Nếu em không làm tập phải lại lớp chơi để hồn thành bài… Những hình phạt nên mang tính chất xây dựng, có nghĩa giúp cho học sinh học thêm kỹ Tránh phạt cách giao nhiều tập hay chép phạt điều khiến học sinh có cảm nhận học tập trừng phạt Cần công bằng, khoan dung, tránh gây căng thẳng, đối đầu với học sinh xử ký sai phạm Dù có lúc vui, lúc buồn giáo viên yêu quý học sinh học sinh khác, giáo viên nên áp dụng hình thức phạt cách công Nếu hai học sinh phạm lỗi chịu hình phạt khơng phải học sinh cán lớp mà em miễn trừ em bị phạt Các hình phạt cần thực cách quán, nhiên cần xem xét bối cảnh, hoàn cảnh học sinh Giáo viên cần tìm hiểu nguyên nhân khơng phạt học sinh lỗi ngoại cảm tác động, thân em cố tình gây (ví dụ học muộn mưa bão, khơng mặc đồng phục hồn cảnh gia đình khó khăn, mua mà đồng phục em giặt chưa kịp khô; em đến lớn muộn đường giúp người gặp nạn…) Không phạt học sinh điều chưa quy định trước Nếu nội dung chưa có quy định học sinh không làm điều này/ điều mà học sinh mắc phải khơng phạt lỗi Việc nên làm đưa điều vào nội quy, xác định hình phạt áp dụng sau người thống đồng ý Không nên tỏ cứng nhắc, lạnh lùng, thiếu gần gũi thân thiện với học sinh.Vẻ mặt lạnh lùng, thiếu thân thiện thầy cô tường ngăn cách thầy trò làm cho học trở nên căng thẳng, nặng nề, học sinh không hứng thú , mệt mỏi mong nhanh hết giờ, hiệu học thấp Ngược lại, thân thiện, gần gũi, nụ cười lới nói động viên khích lệ thầy cô khiến cho học sinh động, học sinh hứng thú tham gia xây dựng bài, học hiệu Cũng không nên tỏ dễ dãi với học sinh Gần gũi, thân thiện với học sinh điều tốt không nên dễ dãi với học trị, học sinh dễ xem thường, thiếu kính trọng với 42 thầy, cô Tuyệt đối không phạt học sinh cách “bêu gương” trước lớp hay quát tháo, phê bình học sinh gay gắt Khơng nên phân biệt đối xử, so sánh Một số gợi ý hình thức phạt: + Nhắc nhở riêng Chịu trách nhiệm người giám sát, ghi nhận hành vi làm trái với nội qui lớp + Không nghỉ giải lao chơi Ở lại trường sau học để giải thích sai phạm, nguyên nhân biện pháp sửa chữa + Dọn dẹp tình trạng bừa bãi, lộn xộn mà em gây (khắc phục hậu quả) Xin lỗi người xúc phạm + Nhắc lại nội quy cam kết thực nội quy + Thông báo cho phụ huynh vi phạm nặng cần gia đình kết hợp giáo dục (cần lưu ý phải sử dụng kỉ luật tích cực khơng làm cho trẻ có cảm giác bị nặng nề bị báo cho phụ huynh) Đến phòng hiệu trưởng có vi phạm nghiêm trọng (thường xuyên trật tự, đánh nhau….) 3.3 Khuyến khích động viên trẻ cách tích cực thay chê bai Giáo viên nên có lời khen ngợi, động viên học sinh có hành vi tích cực hay biểu tiến Có hai điều quan trọng khiến giáo viên nên sử dụng biện pháp khen ngợi, động viên tích cực Thứ nhất, hành vi biểu tích cực tăng lên học sinh có hành động tốt khen ngợi, điều khuyến khích thân em học sinh lớp tiếp tục có hành động tương tự Thứ hai, giáo viên phải dùng đến hình thức kỉ luật hay hình phạt hành vi tiêu cực ngăn chặn trước xảy ra… Nhờ đó, hành động hành vi tiêu cực hạn chế Việc động viên tích cực thể nhiều hình thức như: giáo viên mỉm cười với học sinh, khen ngợi, biểu dương trước lớp, gửi tin nhắn cho gia đình, thơng qua sổ liên lạc điện tử … Một nụ cười, lời khen động viên giáo viên đặt biệt quan trọng với học sinh sống gia đình khơng hịa thuận hay học sinh không nhận giúp đỡ động viên từ người thân gia đình Mỗi em làm việc tốt cho dù nhỏ, giáo viên cần động viên, khuyến khích kịp thời Việc khen ngợi, động viên đặc biệt quan trọng học sinh cá biệt hay học sinh thường có hành vi vô kỉ luật lớp Đừng bỏ qua cử đáng khen Lúc đầu khó tìm hội để khen ngợi em này, hành vi tăng dần cơng nhận 43 Bí áp dụng hình thức khen thưởng phù hợp với lứa tuổi quan tâm em Mặc dù lúc đầu em cố giả vờ tỏ “thờ ơ, không mặn mà”, sau em nhanh chóng nhập Giáo viên đề nghị phụ huynh tự làm, mua tạo phần thưởng cho học sinh biểu dương Tác động lớn học sinh tham gia vào trình khen thưởng (quy định điều kiện hình thức khen thưởng) Các em khơng đưa ý tưởng tuyệt vời mà giúp xây dựng tập thể lớp đồn kết, dân chủ cơng bằng, ý kiến tôn trọng 3.4 Giải mâu thuẫn lớp học theo bước khoa học Giải xung đột: bất hòa xung đột tránh khỏi tập thể Qua việc giúp học sinh giải tình xung đột, giáo viên dạy cho học sinh kỹ sống Các bước sau giúp giáo viên giải xung đột nhóm tập thể học sinh: + Chỉ giải vấn đề thật bình tĩnh (có thể dừng lại phút để uống ngụm nước, rời thời gian hay làm vài việc khác,…) + Tìm hiểu nguyên nhân cho học sinh hội giải thích + Thảo luận vấn đề với thái độ tôn trọng Lắng nghe chia sẻ với học sinh + Khuyến khích hai bên nêu ý kiến suy nghĩ, cảm xúc + Giúp hai bên tập trung vào vấn đề cần giải không công kích lẫn (tránh kích động tức giận nhau) + Giúp em tìm phương án hay cách giải chấp nhận hai bên + Cuối cùng, khuyến khích việc thỏa thuận phương án giải cách thực phương án Có thể tìm kiếm giúp đỡ từ người khác đồng nghiệp,… Giáo viên dạy cho học sinh cách giải xung đột có hiệu thống qua tình thực tế, cách sử dụng biện pháp giúp đỡ học sinh vượt qua xung đột cá nhân xung đột tổ nhóm số bạn bè đồng trang lứa Khi bạo lực tình xung đột nảy sinh lớp học, không nên quan tâm nhiều đến việc phán xét đúng, sai mà cân nhắc xem dàn xếp thương lượng Khi em bình tĩnh trở lại, thuyết phục hai bên gặp gỡ tìm cách giải xung đột 44 3.5 Xây dựng hộp thư “Điều em muốn nói” Lập hộp thư “Điều em muốn nói” nhằm tạo hội để học sinh bày tỏ ý kiến Những ý kiến học sinh tình cảm, cảm nhận, mong muốn, đề nghị em thầy cô, cha mẹ, nhân viên phục vụ, điều kiện học tập – sinh hoạt hoạt động vui chơi…mà em chưa dám nói trực tiếp Qua hộp thư, giáo viên có điều kiện hiểu em nhiều hơn, đồng thời điều chỉnh hoạt động dạy học, sinh hoạt cho phù hợp Bên cạnh đó, cịn có mục đích giúp em nhận biết thành viên nhà trường, có quyền học tập – vui chơi – tham gia ý kiến Từ đó, học sinh có ý thức tự giác chủ động tham gia hoạt động em Cách thực Bước 1: Giáo viên học sinh thiết kế hộp thư có trang trí ghi tên hộp thư “Điều em muốn nói” Bước 2: Đặt hộp thư vị trí thuận tiện lớp học vừa tầm học sinh để em dễ tham gia Bước 3: Giải thích ý nghĩa, cách sử dụng hộp thư với học sinh Hộp thư nhằm tạo hội để em bày tỏ suy nghĩ, mong muốn, nhận xét thầy cơ; gia đình; trường lớp; học tập; vui chơi…mà em chưa dám nói trực tiếp Các em viết suy nghĩ bỏ vào hộp thư vào lúc Bước 4: Hàng tuần, giáo viên chủ nhiệm mở hộp thư định chia sẻ cá nhân chia sẻ trực tiếp thư Giáo viên chủ nhiệm cần kết hợp với Ban giám hiệu, Tổng phụ trách việc giải trả lời ý kiến học sinh Nếu có điều kiện, hộp thư nên quan tâm, giải hàng ngày 3.6 Tự đặt vào hồn cảnh học sinh, quan tâm đến khó khăn em Đặt vào hoàn cảnh học sinh, giúp giáo viên hiểu học sinh, tâm tư nguyện vọng mong muốn em Điều giúp giáo viên tìm cách giải tốt mà không làm tổn thương đến học sinh Nếu giáo viên thật quan tâm đến trẻ, giáo viên dễ dàng chinh phục trẻ Mối quan hệ tốt đẹp giáo viên - học sinh giúp cho giáo viên thay đổi suy nghĩ, thái độ cách cư xử với học sinh Những vấn đề hành vi khiến trẻ gặp khó khăn học tập khó khăn học tập gây vấn đề hành vi Các chuyên gia tâm lý trẻ em, 45 người nghiên cứu hành vi trẻ em trường học kết luận vấn đề thái độ cách cư xử trẻ em phần lớn bắt nguồn từ vấn đề thực tế mà em phải đối mặt sống Đây thường vấn đề có liên quan đến mơi trường, hồn cảnh sống em: khó khăn học tập (học yếu, mắt kém, khó khăn nghe bẩm sinh); vấn đề gia đình (hồn cảnh kinh tế, cha mẹ bất hồ, ly hơn, khơng quan tâm); xúc em bị tổn thương bị hiểu lầm hay bị đối xử tàn tệ (bị chế nhạo, xúc phạm, bị bắt nạt, bị bóc lột hay lạm dung) Nhiều mong muốn nhanh chóng chấn chỉnh thái độ cách cư xử học sinh mà giáo viên bỏ qua việc tìm hiểu "cốt lõi" vấn đề 3.7 Giáo viên gương cách cư xử Giáo viên phải gương mẫu mực cách ứng xử, hành vi, lời nói Điều có ý nghĩa quan trọng, giáo viên cần phải gương mẫu mực cho học sinh tư cách đạo đức Trẻ em học làm theo em thấy từ sống từ người xung quanh Nếu người lớn dùng bạo lực, trẻ em sử dụng bạo lực Nếu giáo viên tỏ giận dữ, không khoan dung, học sinh biểu lộ tức giận không khoan dung Nếu giáo viên cư xử cách nhẹ nhàng, có lịng khoan dung, nhẫn nại, học sinh học theo cách cư xử KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Sử dụng kỉ luật tích cực thay cho kỉ luật bạo lực quản lý lớp học Tiểu học” cho thấy kỉ luật bạo lực gây nhiều hậu tiêu cực tinh thần lẫn thể xác cho em học sinh lứa tuổi Tiểu học, làm ảnh hưởng đến gia đình, nhà trường xã hội Tuy có nhiều văn pháp lý quy định hình thức kỉ luật đưa chế tài xử lý giáo viên trừng phạt thân thể học sinh thực trạng cho thấy nhiều giáo viên sử dụng cách kỉ luật bạo lực quản lý lớp học Tiểu học Cần phải loại bỏ hình thức kỉ luật thay hình thức kỉ 46 luật tích cực phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi em, qua tìm hiểu cho thấy nhiều ưu điểm phương pháp kỉ luật Qua đó, nhóm chúng tơi đề biện pháp để sử dụng kỉ luật tích cực thay cho kỉ luật bạo lực quản lý lớp học Tiểu học: giáo viên học sinh xây dựng nội quy quản lý lớp học; áp dụng hình thức phạt phù hợp, cơng bằng, qn tích cực; khuyến khích động viên trẻ cách tích cực thay chê bai; giải mâu thuẫn lớp học theo bước khoa học; xây dựng hộp thư “Điều em muốn nói”; tự đặt vào hồn cảnh học sinh, quan tâm đến khó khăn em; giáo viên gương cách cư xử Kiến nghị Về phía giáo viên: người giáo viên nên đặt vào vị trí trẻ, tự nâng cao chun mơn quản lý lớp học, tìm hiểu thêm đặc điểm tâm sinh lý trẻ Tiểu học để quản lý lớp học hiệu quả, đồng thời cần sáng tạo biện pháp kỉ luật tích cực cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp Tích cực tham gia buổi tập huấn quản lý lớp học, vê kỉ luật tích cực học hỏi thêm từ sách vở, đồng nghiệp, chuyên gia tâm lý giáo dục,… Về phía nhà trường cấp lãnh đạo: tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi, tạo thêm lớp tập huấn quản lý lớp học, kỉ luật tích cực Quan tâm đến em học sinh để có biện pháp xử lý kịp thời tình em bị xâm hại thể chất tinh thần xảy Về phía gia đình cộng đồng: quan tâm, chia sẻ nhiều đến em mình, kịp thời bảo vệ em em bị bạo hành lớp học Về phía em học sinh: tích cực đóng góp ý kiến quản lý lớp học, thường xuyên chia sẻ, trình bày ý kiến, nguyện vọng với thầy cô, cha mẹ,… suy nghĩ việc bị bạo hành thể xác lẫn tinh thần TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Giang (2016), Sinh lý học trẻ em lứa tuổi tiểu học, NXB Giáo Dục, TP.HCM Lê Văn Hảo (2009), Phương pháp kỉ luật tích cực, Hà Nội Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức (2014), Giáo trình tâm lý học tiểu học, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Trung tâm hỗ trợ phát triển Phụ nữ Trẻ em (2014), “Giáo dục kỉ luật tích cực”, Dự án thúc đẩy quản lý cộng đồng Việt Nam – PCM Trang Web https://positivedisciplineeveryday.com/wp-content/uploads/2020/09/Vi-Parent-book- FIN.pdf http://www.sgdbinhduong.edu.vn/Upload/tongquan/tainguyengiaoduc/9e699274-33e7- 4153-bd04-0afd5ce39c9f.pdf https://www.slideshare.net/thienvu_pham/k-lut-tch-cc-ts-ho-bn-quyn-plan-vietnam 10 http://thpttranquoctuan.gialai.edu.vn/upload/20416/fck/files/Gi%C3%A1o%20d %E1%BB%A5c%20k%E1%BB%89%20lu%E1%BA%ADt%20t%C3%ADch%20c %E1%BB%B1c.pdf PHỤ LỤC PHỤC LỤC Một số quy nhóm chúng tơi đề xuất, thiết kế (Nội quy thiết kế thực phải đảm bảo nguyên tắc có tham gia xây dựng học sinh) BẢN NỘI QUY LỚP HỌC (BẢN THỨ NHẤT) Nội quy 1: Hòa đồng với bạn bè Khơng đánh với bạn bè Khơng nói tục, chửi thề Học sinh vi phạm kỉ luật sau: • • • Lần 1: Nhắc nhở học sinh (gặp riêng học sinh để nhắc nhở) Lần 2: Trừ điểm thi đua hàng tuần Lần 3: Vệ sinh lớp học ngày Nội quy 2: Giữ trật tự giáo viên giảng nhóm khác báo cáo kết Khi muốn phát biểu phải giơ tay giáo viên mời Học sinh vi phạm kỉ luật sau: • • • Lần 1: Nhắc nhở riêng Lần 2: Trừ điểm thi đua cá nhân Lần 3: Trực nhật lớp cuối Nội quy 3: Đem đầy đủ dụng cụ đồ dùng học tập theo thời khóa biểu Học sinh vi phạm kỉ luật sau: • • • Lần 1: Nhắc nhở riêng Lần 2: Đọc nội quy lần trước lớp Lần 3: Chép nội quy lần Nội quy 4: Vào lớp giờ, ổn định trật tự xếp hàng lúc Học sinh vi phạm kỉ luật sau: • • • Lần 1: Nhắc nhở riêng Lần 2: Đọc nội quy trước lớp lần Lần 3: Trực nhật lớp ngày Nội quy 5: Không sử dụng tài liệu kiểm tra Học sinh vi phạm kỉ luật sau: • • Lần 1: Nhắc nhở riêng Lần 2: Trừ điểm thi đua • Lần 3: Viết kiểm điểm có chữ kí phụ huynh Nội quy 6: Ngồi ngắn, theo sơ đồ lớp học theo xếp thầy cô môn Học sinh vi phạm kỉ luật sau: • • • Lần 1: Nhắc nhở riêng Lần 2: Đọc lại nội quy lớp lần trước lớp Lần 3: Trực nhật lớp ngày BẢN NỘI QUY LỚP HỌC (BẢN THỨ HAI) Điều 1: Kính trọng, lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo, công nhân viên trường, kính trọng người lớn tuổi khách đến trường liên hệ cơng tác Điều 2: Đồn kết, u quý, giúp đỡ tận tình bạn lớp, trường gặp khó khăn Điều 3: Học làm đầy đủ trước đến lớp Đi học Nghỉ học phải có giấy phép gia đình Điều 4: Giữ trật tự, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng Điều 5: Tích cực tham gia đầy đủ hoạt động tập thể nhà trường lớp học Điều 6: Có ý thức bảo vệ tài sản nhà trường, giữ gìn vệ sinh mơi trường: - Không chạy nhảy bàn, ghế, không trèo cây, leo hành lang, cửa sổ, lan can phòng học - Không xả rác, không viết, vẽ bậy lên tường, lên bàn ghế - Không mang đồ ăn, thức uống vào lớp Điều 7: Mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập theo thời khóa biểu Khơng làm việc riêng tiết học, thực đầy đủ yêu cầu giáo viên Mặc đồng phục theo qui định nhà trường Điều 8: Không thực hành vi: - Xúc phạm danh dự bạn, đánh gây rối - Nói tục, chửi thề - Gian lận học tập, kiểm tra - Khơng chơi trị chơi nguy hiểm Học sinh vi phạm kỉ luật sau: • • • Lần 1: Nhắc nhở riêng Lần 2: Đọc lại nội quy lớp lần trước lớp Lần 3: Trực nhật lớp ngày PHỤ LỤC MỘT SỐ QUY TẮC ỨNG XỬ CỦA LỚP HỌC TIỂU HỌC DO NHÓM THIẾT KẾ Khi đến lớp học 1.Học sinh cởi mũ /nón cất cặp chào GV Học sinh xếp hàng để chọn biểu tượng hình thức mong muốn GV chào đón (ơm, bắt tay, ) xong nói với GV hơm HS cảm thấy (không khỏe, vui vẻ, buồn, ) => Nhằm GV nắm tình trạng sức khỏe tâm trạng HS để ý điều chỉnh hành vi thích hợp với Học sinh chỉnh sửa trang phục ngắn Cùng đọc điều Bác Hồ dạy hát hát => Tạo khơng khí vui tươi, tinh thần thoải mái chuẩn bị vào học Quy ước nhận/phát tập, thu/nộp tập 1.Tổ trưởng có nhiệm vụ nhận đếm đủ số lượng tập cho thành viên trước phát Khi thu tập, bạn chuyền đầu bàn phía ngồi cho bạn tổ trưởng thu từ lên Khi nộp tập, tổ trưởng đếm số lượng thu ghi cho giáo viên Quy ước không lời giáo viên học sinh học: lấy sách, lấy vở, dụng cụ học tập, hoạt động nhóm, trật tự, bày tỏ nhu cầu cá nhân học sinh (đi lấy dụng cụ học tập, uống nước, vệ sinh, ) Giáo viên gõ thước tiếng quy ước học sinh lấy sách, lấy vở, dụng cụ học tập Giáo viên gõ thước tiếng quy ước học sinh giữ trật tự Giáo viên dang rộng tay với góc 120 độ quy ước học sinh hoạt động nhóm Giáo viên treo thẻ lên tường, thẻ có biểu tượng vệ sinh (gồm thẻ hình nam nữ), lấy nước (gồm thẻ), lấy dụng cụ học tập (gồm thẻ), Mỗi học sinh cần bày tỏ nhu cầu cá nhân, em giơ tay giáo viên đồng ý học sinh đến lấy thẻ phép làm việc riêng PHỤ LỤC MỘT SỐ TÌNH HUỐNG VỀ QUẢN LÝ LỚP HỌC VÀ CÁCH XỬ LÝ BẰNG KỶ LUẬT TÍCH CỰC Tình Một học sinh trật tự lúc cô giảng Chúng ta giải theo hướng kỉ luật tích cực Kỉ luật tích cực làm sau: giáo viên xuống chỗ em quay sang em học sinh trật tự bên cạnh sau giáo viên nói “cảm ơn trật tự lớp” Điều làm cho ý lớp hướng vào điều nên lớp giữ trật tự không làm cho bạn trật tự bị xấu hổ “Con thực tốt nội quy” Tình Cả lớp cho Hưng học sinh hay gây hay trốn học, kể buổi sinh hoạt lớp hôm Các bạn liệt kê Hưng hay đánh bạn, lấy bóng bạn lớp bên cạnh, chửi bậy, bị điểm Nếu cô giáo hỏi xử lý bây giờ, lớp đồng ý phải kỷ luật Nhưng cô hỏi “Các em nghĩ Hưng lại làm vậy?” Học sinh đưa số câu trả lời “Vì bạn keo kiệt”; “Vì bạn hay bắt nạt bạn khác” Cuối học sinh nói “Có thể khơng có chơi với bạn ấy” Một học sinh khác nói “Bạn với anh chị khơng có bố mẹ” Sau giáo hỏi lớp cho biết xem sống khơng có bố mẹ Học sinh nói khó khăn, phải tự làm nhiều thứ Giờ em thể hiểu biết Hưng ghét bỏ hay thù địch Khi hỏi: “Có em lớp muốn giúp đỡHưng”?Hầu lớp giơ tay Cả lớp đưa loạt việc cụ thể mà em muốn làm để giúp Hưng Hôm sau nói cho Hưng biết lớp thảo luận vấn đề củaHưng Khi đề nghị Hưng đốn xem liệu có muốn giúp đỡ mình, Hưng nhìn xuống nhà nói “có lẽ khơng có cả” Khi cô cho biết tất muốn giúp Hưng, Hưng nhìn lên trịn xoe mắt hỏi lại tin “Cả lớp?” Khi lớp định giúp đỡ Hưng cách đối xử thân thiện với em, Hưng cảm thấy khích lệ có nhiều tiến mối quan hệ với bạn bè kết học tập PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH TRONG LỚP ĐỂ GIÁO VIÊN NẮM BẮT TÌNH HÌNH, ĐIỀU CHỈNH CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ KỈ LUẬT TÍCH CỰC CHO HIỆU QUẢ SUY NGHĨ CỦA EM VỀ LỚP HỌC Câu hỏi Em cảm thấy hứng thú đến lớp? Em thích giảng thầy/ cô? Cách giảng dạy thầy/ cô dễ hiểu? Thầy/ cô đối xử công với em? Thầy/ cô lắng nghe ý kiến em em có vấn đề muốn trình bày Thấy/ cô cư xử thân thiện với em? Em có tin cậy thầy/ mình? Các học diễn vui vẻ thoải mái Thầy/ cô khen ngợi em em làm việc tốt 10 Em tham gia ngợi tích cực vào hoạt động học tập (ví dụ: Hoạt động nhóm) 11 Em có lắng nghe ý kiến bạn? 12 Khi chưa hiểu em có hỏi lại thầy/ mình? 13 Em có bạn giúp đỡ cần thiết? 14 Em ghi nhớ thực tốt nội quy lớp 15 Em có tự tin vào thân? 16 Em coi lớp học nhà thứ hai mình? Ln ln Thỉnh thoản g Hiếm Không PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TÌNH TRẠNG TỪNG BỊ BẠO LỰC VỀ THỂ XÁC VÀ TINH THẦN TRONG LỚP HỌC Ở 34 HỌC SINH LỚP Biểu đồ khảo sát thực vào năm 2019 lớp học lớp trường Tiểu học Tân Thơng Hội, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh Hình ảnh minh chứng cho khảo sát PHỤ LỤC BÀI THƠ “TRẺ EM HỌC TỪ CUỘC SỐNG” GIÚP NHẮC NHỞ NGƯỜI GIÁO VIÊN NÊN TẠO MÔI TRƯỜNG KỈ LUẬT TÍCH CỰC CHO TRẺ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TỐT Nếu sống với trích Em biết cách chê bai Nếu sống với hận thù Em biết cách gây gỗ Nếu sống với bao dung Em học lòng kiên nhẫn Nếu sống khích lệ Em có lịng tự tin Nếu sống ca ngợi Em biết cách tặng khen Nếu sống cơng Em có lịng độ lượng Nếu sống bình an Em học lịng tin cậy Nếu sống tình thương Em biết u Nếu trẻ em lớn lên với đón nhận tình yêu thương Các em tìm thấy tình yêu thương đời Theo tập thơ “Chúng ta làm được: Dạy với tự tin” Dorothy Law Nolte Giáo dục cho trẻ phải giáo dục toàn diện Chính thế, mục tiêu giáo dục khơng giúp học sinh mở rộng, nâng cao tri thức, trình độ học vấn mà cịn phải để giáo dục học sinh trưởng thành nhận thức, đạo đức thân ... xinh đẹp) PHẦN 1: THIẾT KẾ MƠ HÌNH LỚP HỌC TÍCH CỰC Bản thiết kế tổng thể gồm bên bên lớp học *** Bản thiết kế tổng thể bên lớp học: • Bên lớp học phần thiết kế tổng thể: Bản thiết kế đảm bảo tiêu... thay cho kỉ luật bạo lực quản lý lớp học Tiểu học? ?? 1.3 Các hình thức kỉ luật lớp học Tiểu học 1.2.4 Khái niệm kỉ luật hình thức kỉ luật phổ biến lớp học Tiểu học 1.2.4.1 Khái niệm kỉ luật Một... PHỤ LỤC MỘT SỐ QUY TẮC ỨNG XỬ CỦA LỚP HỌC TIỂU HỌC DO NHÓM THIẾT KẾ Khi đến lớp học 1 .Học sinh cởi mũ /nón cất cặp chào GV Học sinh xếp hàng để chọn biểu tượng hình thức mong muốn GV chào đón (ơm,

Ngày đăng: 03/11/2022, 15:31

Xem thêm:

w