TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MÔN: NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TIỂU HỌC TÊN ĐỀ TÀI: “Năm Quy Tắc Ứng Xử Dành Cho Giáo Viên Tiểu Học Khi Học Sinh Xảy Ra Mâu Thuẫn” CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 Mâu thuẫn 1.1Mâu thuẫn là gì ? …………………………………………………………………..1 1.2 Nguồn gốc của mâu thuẫn………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….…………….1 2Mâu thuẫn trong môi trường 2.1 Mâu thuẫn giữa các học sinh tiểu học và giáo viên………………………............2 2.2Phân loại mâu thuẫn giữa các học sinh tiểu học và giáo viên……………………..2 2.3Tác động của mâu thuẫn đối tâm lý học sinh, giáo viên và tiết học ở tiểu học 2.3.1 Tác động của mâu thuẫn đối với tâm lý học sinh và giáo viên tiểu học………4 2.3.2 Tác động của mâu thuẫn đối với tiết học…………………………………………. 5 Sơ Kết Chương 1………………………………………………………………………...5 CHƯƠNG 2: NĂM QUY TẮC ỨNG XỬ DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC KHI HỌC SINH XẢY RA MÂU THUẪN. 1 Xây dựng quy ứng xữ 1.1 Thế nào là quy tắc ứng xử…………………………………………………….6 1.2 Mục đích, vai trò của quy tắc ứng xử 1.2.1 Mục đích ……………………………………………………………………7 1.2.2 Vai trò……………………………………………………………………….7 1.2.3 Nguyên tắc xây dựng bộ quy tắc ứng xử……………………………………8 1.2.4 Yêu cầu……………………………………………………………………...8 1.2.5 Áp dụng tiêu chí vào quy tắc ứng xử cho giáo viên khi HS xảy ra mâu thuẩn …………………………………………………………………………………….9 Tiểu kết……………………………………………………………………………9 2.1 Năm quy tắc ứng cho giáo viên. 2.1.1 Giữ bình tĩnh………………………………………………………………...9 2.1.2 Lắng nghe từ hai phía……………………………………………………….11 2.1.3 Cho các em thừa nhận sai lầm và nhận trách nhiệm………………………...12 2.1.4 Nhận ra ngay nguyên nhân gây ra mâu thuẫn………………………………13 2.1.5 Triệt tiêu nguyên nhân và hậu quả của mâu thuẫn ngay khi có thể…………14 2.2 Biện pháp áp dụng 2.2.1 Cách áp dụng………………………………………………………………..14 2.2.2 Điều cần tránh……………………………………………………………….15
Mâu thuẫn là gì ?
Trong Triết học, khái niệm này cũng được định nghĩa với nội dung như sau:
Mâu thuẫn chính là " sự thống nhất và sự đấu tranh giữa các mặt đối lập " (giải nghĩa theo Triết học).
Nói như vậy, trong mỗi mâu thuẫn sẽ gồm có hai mặt đối lập, chúng vừa thống nhất lại vừa đấu tranh Với nội dung thể hiện của mình, mẫu thuẫn đã được dùng ở trong rất nhiều hoàn cảnh khác nhau, tuy nhiên, nó được dùng phổ biến nhất để chỉ sự xung đột, đối lập trong các mối quan hệ hàng ngày, đặc biệt tồn tại ở nơi làm việc rất nhiều Đây là vấn đề nhức nhối mà từ nhà lãnh đạo cho đến mỗi cá nhân nhân viên đều cần phải xem xét tìm ra phương án xử lý để tạo ra những mối quan hệ tốt đẹp hơn.
Nguồn gốc của mâu thuẫn
Mâu thuẫn là một từ ghép độc lập được sử dụng rất phổ biến trong cuộc sống từ cổ chí kim Trải qua các thời kỳ với sự phát triển của ngôn ngữ, khái niệm về mâu thuẫn đã có những thay đổi nhất định để phù hợp với văn cảnh và nhu cầu ngôn ngữ của con người Chỉ với hai từ nhưng bạn có biết rằng, chúng đã có một hành trình phát triển dài với nhiều biến đổi về nghĩa?
Mâu thuẫn ban đầu là một cụm từ chỉ về cặp binh khí phục vụ cho các cuộc chiến tranh của thời phong kiến, trong đó mâu là vũ khí được miêu tả có đầu hình cây kiếm, thân dài làm bằng cọc gỗ, hình dáng của nó tương tự như loại vũ khí giáo, dùng để tấn công; còn thuẫn là vật có hình dáng to bản, dùng để chống lại sự tấn công
Câu chuyện kể rằng, có một thương gia nọ, ban đầu anh ta bán sản phẩm là những cây mâu với lời quảng cáo nghe đầy hấp dẫn, đại ý thế này: mâu của anh ta bán có sức mạnh đâm thủng tất cả mọi thứ Nhưng một thời gian sau đó, anh ta lại chuyển qua bán thuẫn Để được đắt hàng, anh ta cũng không tiếc những lời có cánh mà ca ngợi rằng mẫu của mình thì không một vật nào có thể đâm thủng.
Xét thấy hai lời quảng cáo ấy được nói ra từ một người có nội dung đối lập nhau rõ ràng, một vị khách mới buông lời châm chọc: nếu dùng mâu của người thương gia đâm vào chính cái thuẫn của anh ta thì chuyển gì sẽ xảy ra.
Nếu đúng như lời quảng cáo về mâu thì có nghĩa là thuẫn anh ta bán không chất lượng hoặc ngược lại Sự bất nhất, đối lập hoàn toàn từ lời nói ấy đã nảy sinh ra thuật ngữ mâu thuẫn áp dụng trong cuộc sống hàng ngày cho những trường hợp đối lập tương tự.
2 Mâu thuẫn trong môi trường tiểu học.
Mâu thuẫn giữa các học sinh tiểu học và giáo viên
Hành vi xảy ra mâu thuẫn trong môi trường tiểu học
HS cãi lại giáo viên
Các em có hành vi không tuân theo hoặc chống lại những yêu cầu mà giáo viên đưa ra
Do các em muốn có được sự Những học ính này sẽ làm bất cứ điều gì để gây sự chú ý Chúng sẽ làm gián đoạn giờ học và công việc giảng dạy của giáo viên, khiến các học sinh khác cảm thấy khó chịu vì bị làm phiền hoặc thiếu sự tôn trọng Mục tiêu của chúng là
2 tạo nên “sự khác biệt” và muốn người khác
“phải ngước nhìn”, và chúng thường làm bất cứ điều gì để đạt được điều đó Thỉnh thoảng nó chỉ muốn thoát khỏi sự nhàm chán và những lần khác thì là thoát khỏi cảm giác chúng đang bị lãng quên/ không được chú ý Chúng sẽ làm bất cứ điều gì mà có thể khiến người khác cười và thậm chí là làm người khác bị tổn thương.
HS đánh nhau với bạn trong và ngoài lớp học
HS bất đồng sử dụng bạo lực đối với mọi người trong và ngoài lớp học HS không quậy phá ảnh hưởng trật tự lớp
Các em có hành vi chọc phán bạn mất trật tự.
Phân loại mâu thuẫn giữa các học sinh tiểu học và giáo viên
Mục tiêu của học sinh
Cảm xúc của giáo viên
Phản ứng của học sinh
Niềm tin phía sau hành vi
Các thông điệp mã hóa
Gây chú ý thái quá (giữ cho người khác bận rộn hoặc được những thứ đặc biệt)
Làm hộ trẻ những điều mà chúng có thể tự làm bản thân
Tạm thời dừng lại nhưng tiếp tục hành vi gây rối tương tự hoặc các hành vi gây rối khác sau đó
Mình được quan tâm (gắn bó) chỉ khi bị chú ý hoặc đang làm những điều đặc biệt
Mình chỉ quan trọng khi khiến thầy/cô bận rộn với mình
Quyền lực lạc lối trở
Bị thách thức bị đe Đáp trả nhượng bộ
Mình thuộc về nơi này chỉ khi
Hãy để em giúp đỡ Hãy cho em thành thủ lĩnh dọa bị thua cuộc suy nghĩ ôCon không làm như thế hoặc cô sẽ khiến con phải nghe theo”
Muốn là người đúng hành vi gây rối Tiếp tục thách thức Cảm thấy bản thân đã chiến thắng khi khiến bố mẹ/ giáo viên buồn cho dù sau đó vẫn phải làm theo
Sức mạnh bị động (nói là có nhưng thực chất không làm theo) mình là thủ lĩnh, kiểm soát hoặc chứng minh không ai có thể ra lệnh cho mình
Thầy/Cô không thể yêu cầu mình làm g những lựa chọn.
Cay cú trả đũa (tìm kiếm sự công bằng
Thất vọng Mất niềm tin
Tìm sự công bằng Suy nghĩ “Sao con có thể làm như vậy
Tăng cường các hành vi tương tự hoặc sử
Em không nghĩ em gắn bó với tập thể vì vậy em sẽ làm tổn thương người khác như
Hãy giúp em; Em đang tổn thương;
Hãy hiểu những cảm giác của em.
4 với cô?” dụng cách trả đũa khác em bị tổn thương.
Em không được quý mến hay yêu thương
Tự ti thu mình (Bỏ cuộc và bị bỏ rơi)
Làm thay trẻ những việc trẻ có thể tự làm Giúp đỡ thái quá
Không tiến bộ Không phản hồi
Em không thể thuộc về đây bởi vì em không hoàn hảo, do đó em sẽ thuyết phục những người khác đừng kì vọng vào bất cứ điều gì từ em; Em vô dụng và bất tài; cố gắng không có hiệu quả vì em sẽ không thực hiện đúng.
Chỉ cho em những bước đi nhỏ; Hãy tán dương những thành công của em
Tác động của mâu thuẫn đối tâm lý học sinh, giáo viên và tiết học ở tiểu học
Tác động của mâu thuẫn đối với tâm lý học sinh và giáo viên tiểu học
Học sinh có thái độ xa cách hơn với giáo viên, điều đó sẽ gây mất sự liên kết giữa giáo viên và học làm cho quá trình dạy học trở nên khó khăn hơn.Học sinh chán ghét và mất hứng thú với việc học.Thành tích học tập ngày càng giảm sút một cách rõ rệt.
Học sinh trở nên khó chịu hay thậm chí là ghét giáo viên của mình.Học sinh cảm thấy áp lực và không muốn đến trường.Học sinh không hợp tác cùng giáo viên trong quá trình học tập.
Hình ảnh của giáo viên trong lòng học sinh trở nên xấu đi, giáo viên không còn trở thành tấm gương trong lòng học sinh nữa.Học sinh không còn tôn trọng giáo viên và có thái độ bốc đồng hơn trong lớp học.
Có cảm giác ngại ngùng và e dè khi nhờ đến sự trợ giúp của thầy cô.Có thể xuất hiện những bệnh tâm lý như căng thẳng, stress hay thậm chí là trầm cảm. Đối với giáo viên:
Giáo viên sẽ áp lực hơn trong việc giảng dạy.Giáo viên cảm thấy buồn, bực bội, khó chịu trong người.Giáo viên ngày càng trở nên xa cách với học sinh.Giáo viên sẽ ngày càng chán công việc dạy học của mình.
Chất lượng dạy học sẽ giảm sút Giáo viên không còn cảm giác được tôn trọng bởi những học sinh của mình.Giáo viên có cảm giác ngày càng không hiểu, nắm bắt được tâm lý học sinh.Khi xảy ra lâu dài sẽ dẫn đến nhiều mâu thuẫn khác trong học tập.
Nếu xảy ra lâu dài, giáo viên sẽ không còn cảm giác yêu thương, quan tâm học sinh như trước từ đó dẫn đến sự thất bại trong dạy học.Có thể gây ra stress cho giáo viên.
Người làm giáo viên tiểu học như chúng ta Trong môi trường sư phạm như ở trường tiểu học, làm việc với tập thể ắt không tránh khỏi những mâu thuẫn xảy ra, bởi thế mà việc tìm hiểu về mâu thuẫn sẽ càng trở nên quan trọng để tạo được hiểu quả trong việc dạy học và xây dựng môi trường lớp học an toàn thân thiện hòa đồng Việc hiểu biết về khái niệm của mâu thuẫn cho cơ sở về phương pháp luận và cách giải quyết các tình huống sư phạm ở tiểu học
Tác động của mâu thuẫn đối với tiết học
Xảy ra tình trạng đè nén, áp lực ngay trong lớp học dẫn đến việc học tập và khả năng giảng dạy không được tối ưu hóa và ngày càng trì trệ. Đối với những môn học khó, khi học sinh không có được sự trợ giúp của giáo viên sẽ không tiếp thu được kiến thức Học sinh có tâm lý sợ hãi trong học tập Gây ra tâm lý chán nản, mất tập trung trong lớp.Học sinh có những biểu hiện như cãi giáo viên, ném sách, làm ảnh hưởng đến tiết học.
Sẽ xuất hiện tình trạng không bao quát lớp, quan tâm và ưu tiên đến một vài học sinh và xa lánh một vài học sinh khác.Giáo viên có thể lan tỏa đến học sinh những tâm lý khó chịu và tiêu cực và xảy ra trình trạng gây áp lực cho chính học sinh của mình.
Mỗi bài dạy sẽ không còn thú vị nữa, mà trở nên mệt mỏi và căng thẳng dần đân làm mất đi cả nhiệt huyết của cả giáo viên lẫn học sinh.Cả giáo viên lẫn học sinh đều không có tâm trạng để tiếp tục bài học.Từ đó gây ra sự giảm sút giữa chất lượng dạy học và thành tích của các em.
Mâu thuẫn chính là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập Mâu thuẫn ở tiểu học xảy ra khi học sinh muốn tạo sự chú ý đến cho giáo viên, sự khác biệt sẽ luôn thu hút sự chú ý và chúng muốn người khác phải ngước nhìn thế nên đã vô tình tạo nên những những mâu thuẫn giữa học sinh và giáo viên Những hành vi xảy ra mâu thuẫn bao gồm học sinh cãi lại giáo viên, học sinh đánh nhau với bạn trong lớp, học sinh quậy phá ảnh hưởng trật tự lớp học.
Những biểu hiện đó chủ yếu là hành vi chống lại lời nói của thầy cô, bất đồng và chọc phá các bạn trong lớp Tuy những hành vi đó mang lại cái nhìn xấu đối với học sinh nhưng cũng có thể hiểu được tâm lý muốn được gây chú ý và khẳng định mình của học sinh Trong môi trường sư phạm như ở trường tiểu học, làm việc với tập thể ắt không tránh khỏi những mâu thuẫn xảy ra, bởi thế mà việc tìm hiểu về mâu thuẫn sẽ càng trở nên quan trọng để tạo được hiểu quả trong việc dạy học và xây dựng môi trường lớp học an toàn thân thiện hòa đồng Việc hiểu biết về khái niệm của mâu thuẫn cho cơ sở về phương pháp luận và cách giải quyết các tình huống sư phạm ở tiểu học
Không thể không nói việc ảnh hưởng của các mâu thuẫn giữa giáo viên gây ra những điều rất xấu về cả tâm lý cũng như kết quả học tập và giảng dạy, làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh Tạo nên những áp lực vô hình hay cảm xúc tiêu cực trong mỗi tiết học, tạo nên sự xa cách giữa giáo viến và học sinh dẫn đến mối quan hệ bị rạn nứt
Như thế sẽ tạo nên sự chán nản trong việc dạy và học của cả học sinh lẫn giáo viên, kết quả trở nên sa sút và mất đi tình cảm trong sáng thuần khiết giữa cô và trò Mỗi người giáo viên cần phải cố gắng gìn giữ và khôn khéo trong nghiệp vụ sư phạm của mình.
NĂM QUY TẮC ỨNG XỬ DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC KHI HỌC SINH XẢY RA MÂU THUẪN
Thế nào là quy tắc ứng xử
Trong pháp luật về đạo đức công vụ Việt Nam, tại Điều 36, Luật phòng, chống tham nhũng có nêu định nghĩa về Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức như sau:
Quy tắc ứng xử là các chuẩn mực xử sự của cán bộ, công chức, viên chức trong thi hành nhiệm vụ, công vụ và trong quan hệ xã hội, bao gồm những việc phải làm hoặc không được làm phù hợp với đặc thù công việc của từng nhóm cán bộ, công chức, viên chức và từng lĩnh vực hoạt động công vụ nhằm bảo đảm sự liêm chính và trách nhiệm của cán bộ công chức, viên chức.
Trong các loại hình văn hóa khác nhau, văn hóa ứng xử lại có một vị trí, vai trò hết sức quan trọng Ứng xử và văn hóa ứng xử sao cho phù hợp với xã hội chưa bao giờ lại được quan tâm như hiện tại Điều đó cho thấy sự xuống cấp đáng báo động của nó trong trong cuộc sống khiến mỗi người phải nhìn lại chính mình
Trong cuộc sống, mỗi người giao tiếp bằng nhiều phương thức khác nhau như ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, hay thậm chí chỉ là ánh mắt không lời Chính vì thế từ lâu trong xã hội đã hình thành nền văn hóa ứng xử như một cách làm cho mọi người có thể cư xử có chừng mực với nhau hơn Ông cha ta đã từng dạy “Học ăn, học nói, học gói, học mở”, điều đó cho thấy tầm quan trọng của việc giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống hàng ngày Đó là nét đẹp văn hóa mà mỗi người cần được rèn luyện và phát triển thường xuyên Tuy đó chỉ là những lời nói, giao tiếp, trò chuyện bằng những lời nói, hành động rất thường ngày nhưng qua đó chúng ta có thể đánh giá được người đối diện như thế nào Chính vì vậy ứng xử cũng được coi như một chuẩn mực để đánh giá đạo đức và con người.
Trong cuộc sống người khéo ăn, khéo nói luôn được lòng người đối diện
Cách ứng xử thông minh không chỉ tạo ra thiện cảm của mọi người, còn tạo ra không khí vui vẻ, cởi mở, công việc hay cuộc sống cũng vì thế thoải mái hơn, dễ dàng hơn Ứng xử khéo léo trước hết được thể hiện ở lời nói dịu dàng, biết thưa gửi, lịch sự, khi nói chuyện biết lắng nghe và lắng nghe những gì người khác nói chính là một phần của văn hóa ứng xử Bạn sẽ nhận lại được cái nhìn thiện cảm và ấn tượng tốt từ người đối diện.
Vì vậy, việc xây dựng văn hóa ứng xử trong nhà trường phải được coi là trọng tâm và quan trọng nhất trong từng môi trường giáo dục.Nếu môi trường giáo dục thiếu đi nét đẹp của văn hoá ứng xử thì không thể làm được chức năng truyền tải những giá trị kiến thức nhân văn cho thế hệ trẻ.
Vấn đề xây dựng văn hóa ứng xử học đường có vai trò quyết định sự sống còn đối với từng nhà trường Xây dựng văn hóa ứng xử học đường là tạo ra những nét đẹp trong hành vi của thầy cô và của học sinh đối với các mối quan hệ thầy trò,bạn bè và môi trường xung quanh.
Mục đích, vai trò của quy tắc ứng xử
Mục đích Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức nhằm: Qui định các chuẩn mực xử sự của cán bộ, công chức, viên chức khi thi hành nhiệm vụ, công vụ và trong quan hệ xã hội, bao gồm những việc phải làm hoặc không được làm nhằm bảo đảm sự liêm chính và trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức. Điều chỉnh cách ứng xử của các thành viên trong nhà trường theo chuẩn mực đạo đức xã hội; ngăn ngừa, xử lý kịp thời, hậu quả các hành vi tiêu cực, thiếu tính giáo dục trong nhà trường.Sẽ giúp cho lớp học được quản lý tốt , là nơi mà để cho các HS đều học và tất cả học sinh đều có hứng thú
10 Đề ra cách thực hiện một số việc thường làm trong học tập và sinh hoạt Giúp giáo viên tận dụng từng phút quý giá để giảng dạy , và đạt được mục tiêu cao nhất là HS tự thực hành , giám sát và quản lý bản thân mình
Bộ Quy tắc ứng xử có ảnh hưởng tích cực tới hoạt động giáo dục, đặc biệt là trong việc ngăn chặn những hành vi phi đạo đức thông qua việc khuyến khích con người hành xử đúng đắn Điều này có nghĩa là nếu có những người không quan tâm tới việc có tồn tại hay không một bộ Quy tắc ứng xử thì trái lại những công chức muốn hành xử theo đạo đức sẽ xem Bộ Quy tắc ứng xử là cẩm nang hướng dẫn hành vi của họ Ngoài những vai trò và tác dụng đối với một tổ chức, bộ Quy tắc ứng xử còn có tác dụng tạo lập niềm tin tưởng, sự tự tin trong công chúng và xã hội trên phương diện đạo đức
Kết quả nghiên cứu (Ellen Slicker 1998, Michael Chen 2001, Christenson, Rounds và Gorney 1992, Martini 1995): việc đề ra và thực hiện các nội quy ở lớp học và ở nhà có tác động mạnh đến hành vi và kết quả học tập của HS Không nên áp đặt đơn thuần các nội quy và quy tắc ứng xử lên HS, phải có lời giải thích và sự nhất trí của cả nhóm (Brophy và Everston 1976)
1.2.3 Nguyên tắc xây dựng bộ quy tắc ứng xử :
Phù hợp với chuẩn mực đạo đức đã được xã hội thừa nhận Đây là một nguyên tắc có tính nền tảng Đạo đức, với ý nghĩa là cách thức, lối sống của các cá nhân trong xã hội buộc mọi người phải làm theo, đòi hỏi bất kỳ bộ quy tắc ứng xử của tổ chức nào cũng phải tôn trọng Phù hợp với quy định của pháp luật Nguyên tắc này có tính căn bản và bắt buộc, thể hiện sự điều chỉnh của pháp luật đối với đạo đức công vụ như đã trình bày
Phù hợp với mục tiêu, đặc điểm của nhà trường, ngành Giáo dục; đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thi Vì vậy, bộ quy tắc ứng xử của một tổ chức mỗi ngành phải thể hiện được yêu cầu có tính đặc trưng của tổ chức ngành đó Điều đó sẽ làm cho bộ qui tắc có tính khả dụng cao.
Bảo đảm tính dân chủ và nhân văn Nguyên tắc này là để tránh trường hợp bộ Quy tắc ứng xử là sản phẩm của sự lạm dụng quyền lực của lãnh đạo tổ chức, tránh sự áp đặt ngặt nghèo, phi lý của các cá nhân người lãnh đạo lên các thành viên trong tổ chức.
1 Quy tắc nên hợp lý và cần thiết.
2 Quy tắc cần rõ ràng và dễ hiểu 3 Quy tắc nên phù hợp với mục tiêu học tập 4 Quy tắc nên sử dụng từ ngữ tích cực 5 Quy tắc của lớp học cần phù hợp với quy tắc của trường
1.2.5 Áp dụng tiêu chí vào quy tắc ứng xử cho giáo viên khi HS xảy ra mâu thuẩn
Rõ ràng , cụ thể , theo các bước ( nếu cần ) Dự phòng được các tình huống xảy ra thường xuyên GV có thể dễ dàng quản lý được việc HS thực hiện quy tắc , tiến tới HS tự quản lý.
Tóm lại, bộ Quy tắc ứng xử, với tư cách là một công cụ quản lý, được sử dụng rộng rãi trong khu vực công Chính phủ nhiều nước và nhiều tổ chức công đã đưa ra những bộ Quy tắc ứng xử để hướng dẫn hành vi của công chức Điều này không chỉ chứng tỏ tính phổ biến của bộ Quy tắc ứng xử mà còn cho thấy niềm tin lớn vào tác dụng và vai trò của nó đối với việc bảo đảm đạo đức của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức.
Chính vì vậy, trong nhà trường cần phải dạy và chấn chỉnh về cách ứng xử của học sinh với mọi người ngay từ những ngày bước chân vào lớp 1 Nhưng không nên đổ hết trách nhiệm cho nhà trường mà thay vào đó, sự giáo dục, chỉ bảo cho các em học sinh là điều rất cần thiết tại chính gia đình các em Làm thế làm đó để những đạo lý truyền thống có ý nghĩa của dân tộc ta trường tồn mãi mãi với thời gian và ngày càng phát triển vững mạnh hơn nữa.
Bản thân mỗi chúng ta chính là thế hệ trẻ, là tương lai, vận mệnh đất nước, chúng ta cần từng bước nâng cao nhận thức đúng đắn về cách ứng xử trong giao tiếp, hành động từ những điều nhỏ nhặt nhất Cùng với sự chỉ dẫn và quan tâm từ nhà trường, gia đình, hãy hình thành những thói quen tốt đẹp, tích cực tham gia các phong trào bài trừ thói hư tật xấu, rèn luyện trở thành công dân tốt, có lối ứng xử tốt đẹp, lành mạnh Có như vậy, đất nước mới có tiềm năng phát triển dựa trên nền tảng con người bền vững.
2.1 Năm quy tắc ứng cho giáo viên.
Khi đang trong tiết học mà thấy học sinh xảy ra mâu thuẫn, mà nói thẳng ra là cãi nhau trong tiết học thì bản thân giáo viên sẻ cảm thấy rất tức tối, ở đây chúng tôi có hai nguyên nhân cho sự tức giận này Thứ nhất tất các học sinh khác sẻ bị xao nhãn bởi cuộc mâu thuẫn đó Ngoài ra thì tiết học mất đi sư trôi chảy
Thường thì giáo viên sẻ rất nóng giận và đặc biệt là giáo viên nam, sẻ rất dễ đánh mất sự bình tĩnh, khi sự bình tĩnh mất đi, thì bạo lực và nhưng cú quát tháo sẻ lên ngôi, điều này làm ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý học sinh tiểu học, bởi tâm hồn các em còn hết sức trong sáng hồn nhiên như trang giấy còn mới tinh Ngay cả trường hợp một số em phải chịu những di chứng do sự đổ vỡ trong gia đình, thì chắc chắn tâm hồn các em vẫn luôn luôn đa cảm, rất dễ bị xúc động.
Do đó, bất cứ hành động thô bạo nào đối với chính bản thân các em, đối với các em khác, để lại trong tâm trí các em vết sẹo không bao giờ phai nhạt.
Biện pháp áp dụng
Kiểm soát giọng nói Sử dụng giọng nói nhẹ nhàng nhưng kiên quyết sẽ giảm sự kích động hơn là sự quát mắng hoặc giọng nói kiểu chế nhạo Hãy nói chậm và bình tĩnh.
Ngôn ngữ cơ thể thoải mái Hãy giữ ngôn ngữ cơ thể thật thoải mái, sử dụng các cử chỉ không mang tính bạo lực có thể làm giảm sự leo thang của những căng thẳng Không chỉ tay vào mặt học sinh, đừng xâm chiếm không gian của trẻ.
Cho phép thời gian để “thả lỏng” Điều này có thể giúp bạn cũng như giúp chính học sinh Với chiến lược này, bạn sẽ cho học sinh thời gian để suy ngẫm và suy nghĩ về những gì chúng đã làm
Sử dụng sự khen ngợi và khoan dung Thậm chí khi học sinh đã có hành vi sai trái, điều này vẫn có những lợi ích nhất định Ví dụ của Devon, cậu ta không chào giáo viên, nhưng ít nhất cậu ta đã đến lớp đúng giờ và mang đầy đủ đồ dùng học tập
Hãy bắt đầu từ điều đó Bạn có thể chọn cách bắt đầu cuộc đối thoại với sự khoan dung- điều mà giúp học sinh nhận ra rằng bạn đã cố gắng đặt vào vị trí của học sinh
Giáo viên luôn luôn đúng Nếu bạn muốn làm học sinh thất vọng, hãy đảm bảo rằng bạn luôn khẳng định mình đúng, ngay cả khi bạn sai Và đừng bao giờ xin lỗi khi bạn mắc lỗi.
Không cho học sinh cơ hội giải thích Đừng để học sinh của bạn giải thích bất kỳ điều gì, không để chúng có cơ hội để thay đổi bất kỳ quyết định nào của bạn Bạn là giáo viên và người có thẩm quyền, vì vậy bạn không nên để họ chất vấn bạn. Đừng bao giờ cười (đặc biệt là với chính mình) Nếu bạn muốn được mọi người nhìn nhận một cách nghiêm túc, đừng bao giờ mỉm cười Đừng bao giờ sử dụng sự hài hước Và, trên tất cả, đừng bao giờ đem bản thân ra để đùa. Đưa học sinh vào kỷ luật mà không có sự thống nhất với chúng Nếu bạn thực sự muốn làm cho một học sinh ghét bạn, hãy phạt chúng mà không cần giải thích bất cứ điều gì với chúng Hãy áp đặt các nội quy và yêu cầu học sinh bắt buộc phải thực hiện mà không cần biết chúng quan tâm hay nghĩ gì về điều đó.
La mắng học sinh Đây là một trong những điều khá tuyệt vời Lần tới khi học sinh của bạn có hành vi sai trái, chỉ cần hét vào mặt chúng, quát thật to khi chúng phạm lỗi Điều này chắc chắn sẽ giết chết mối quan hệ của bạn trong tích tắc.
Dán nhãn học sinh Em là học sinh lười biếng, em là học sinh cá biệt, em là học sinh hư, tại sao trong lớp lại có một học sinh vô kỷ luật như em,… vâng, hãy tiếp tục dán nhãn, hãy tiếp tục kết tội học sinh và bạn sẽ nhận được một mối quan hệ đổ vỡ không thể cứu vãn.
Nói một đằng làm một nẻo Bạn nói rằng bạn là người công bằng, bạn nói rằng bạn luôn tôn trọng nội quy và kỉ luật trong lớp học, bạn nói rằng bạn yêu thương tất cả học sinh Nhưng những gì bạn làm lại ngược lại hoàn toàn so với những gì bạn đã nói Điều này chắc chắn sẽ khiến cho học sinh cảm thấy rằng bạn là người không đáng tin Chúng sẽ đi từ sự không tin tưởng với bạn đến chỗ ghét bạn Chắc chắn là như vậy.
Trong suốt cuộc trò chuyện, hãy thể hiện sự chân thành bằng tình yêu thương thực sự Cả hai phần đều quan trọng như nhau Hãy nói sự thật – hãy cởi mở và trung
22 thực, và nói những điều khó nói Nhưng nói trong tình yêu Lòng tốt và sự hiểu biết sẽ giúp bạn đi xa hơn để hiểu rõ về nhau.
Tôi tin rằng, bằng những cách đơn giản như vậy, bạn có thể hóa giải được những mâu thuẫn ở trường Cho dù đó có là mâu thuẫn với học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp hay bất kì ai đi chăng nữa.
Quy tắc ứng xử là các chuẩn mực xử sự của cán bộ, công chức, viên chức trong thi hành nhiệm vụ, công vụ và trong quan hệ xã hội Mục đích Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức nhằm: Qui định các chuẩn mực xử sự của cán bộ, công chức, viên chức khi thi hành nhiệm vụ, công vụ và trong quan hệ xã hội, bao gồm những việc phải làm hoặc không được làm nhằm bảo đảm sự liêm chính và trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức Phù hợp với chuẩn mực đạo đức đã được xã hội thừa nhận Đây là một nguyên tắc có tính nền tảng Đạo đức, với ý nghĩa là cách thức, lối sống của các cá nhân trong xã hội buộc mọi người phải làm theo, đòi hỏi bất kỳ bộ quy tắc ứng xử của tổ chức nào cũng phải tôn trọng Ở phần 2.1 nội dung tiểu luận đưa ra năm quy tắc ứng xử, các tình huống sư phạm và hướng giải quyết Cuối cùng phần 2.2 chúng tôi nêu các biện pháp áp dụng và các điều cần tránh nhằm giúp các giáo viên sử dụng tốt hơn trong việc giảng dạy.
Qua đề tài này chúng tôi nhận rút ra được mâu thuẫn giữa các em học sinh tiểu học mặc dù nhỏ nhưng nhiều, nó có ẩm ĩ và dai dẳng nếu không giải quyết triệt để và nếu như để lại hậu quả thì nó như một cơn đau kéo dài, ám ảnh tuổi thơ các em.
Bởi vì tiểu học là con đường đầu tiên trong quá trình học tập, nó sự hừng đông của cuộc đời học sinh, nếu sự mở đầu đó không suôn sẻ và thuận lợi thì tâm lý của các em sẻ bị ảnh hưởng rất nhiều Năm quy tắc ứng xử trên là một món quà tốt đẹp mà chúng tôi giử gắm đến các vị giáo viên đã và đang trong quá trình giảng dạy, chúng tôi mong muốn mang đến một làn gió xuân xanh thôi vàp nghiệp cầm phấn nghề bục giảng, để xua tan đi các mâu thuẫn không tốt đẹp và làm dịu mát các tâm hồn bị tổn thương
2 Đề xuất. Để thực hiện tốt đề tài này các giáo viên cần nắm rõ biện pháp áp dụng đó sẻ là