1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nghiên cứu công tác quản lý hệ thống thoát nước quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội

46 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu công tác quản lý hệ thống thoát nước quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
Tác giả Phạm Hồng Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị
Thể loại Đề tài tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 11,23 MB

Nội dung

Cùng với sự phát triển kinh tế tại các đô thị đã phát sinh nhiều tồn tại như: hạ tầng kỹ thuật phát triển không theo kịp đô thị hóa, các con kênh, ao hồ tiêu thoát nước trong các đô thị

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DANKHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHi HAU VA DO THI

DE TÀI: NGHIÊN CUU CÔNG TAC QUAN LÝ HỆ THONG THOÁT NƯỚC QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHÓ HÀ NỘI

Sinh viên : Phạm Hồng Anh

Mã sinh viên : 11170335Lớp : Kinh tế và quản lý đô thị K59Khoá : K59

Hệ : Chính quy

Giang viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

Hà Nội, tháng 4 năm 2021

Trang 2

4 Phạm vi nghiÊn CỨU - <5 << 5< + *E +1 EE*kE*E*EEEEx vn r re 8

5 Câu hỏi nghiên cứu - + £+++©£+E++E+£+EE+E+£+E+exz+rxerrzersee 8

6 Phương pháp nghiÊn CUU ceeecescsessceseeesseeseeceseceseesseecseeseaeesseesseeees 9

7 Nguồn SỐ |ÏỆU - -G- SG S919 EES SE E1 E177 7111 kee 9

8 KẾT CẤU G- G5191 19 1 1911 1911519111911 1 1110110101110 11 19111 ke cesrk 9

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LY VE CÔNG TAC QUAN

LÝ HE THONG THOÁT NƯỚC -2- «2 +££++++s+xe+zsezsz 10

1.1 Các khái niệm -¿+©£+++E+evEEEEeerxerreerrerrseee 10

1.1.1 _ Khái niệm về hệ thông thoát nước -s- s52 10

112 Khái niệm quản lý hé thống CNOAL NUOC -<<<<ss<<<<<<+<+ 10

1.2 Phan loai hé thong thoát NUGC ccceecccccssscsccesscsccesseeecessesecessaees 10 1.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước - 11

1.3.1 Các yếu to bên 9/700 ẼẼẺ7 11

1.3.2 Các yếu tố DEN NOL seecsecsssssesssesssssseesssssecsssssessssesecsssesecsseesseeses 12 L.4 Cơ sở pháp lý về quản lý hệ thống thoát nước . 13 1.5 Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về quan lý hệ thống thoát

nước 14

1.5.1 Kinh nghiệm Quoc tẾ c 2©c<©csce+ceece+ceẻ 141.9.2 Kinh nghiỆm trong nu -eccS<<<cS<<essesesss 16

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG CÔNG TAC QUAN LY HE THONG

THOÁT NƯỚC TAI QUAN HOANG MAL TP HÀ NỘI 18

Trang 3

2.1 _ Giới thiệu khái quát kinh tế - xã hội quận Hoàng Mai, TP Hà Nội

18

2.2 Các đặc điểm tự nhiên, khí hậu, thé nhưỡng va văn hóa quận ảnh

hưởng đến hệ thống thoát nước quận Hoàng Mai, TP Hà Nội 20

2.3 Thực trạng hệ thong thoát nước quan Hoàng Mai, TP Ha Nội 24

2.3.1 Thực trang HHỄÌH CS StSE*ESEEEEEEEESEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrerrrri 242.3.2 Thực trạng thodt HƯỚC THHA eàccc<SSS<<s+ess+ 25

2.3.3 Thực trạng thoát nước ban và vệ sinh môi [TƯỜNG 26 2.4 Thực trạng công tác quản lý hệ thống thoát nước quận Hoàng

Mai, TP s87 .4 29

2.4.1 Thực trạng bộ máy quản lý hệ thông thoát nước quận Hoàng

Mi, TP HG NOi 0 nnẺ 292.42 Thực trạng chính sách quản lý hệ thong thoát nước quậnHoàng Mai, TP Ha ÌNỘI - 5 5+ £s££sE£sEeeEeereereerrereereerrere 312.5 Đánh giá thành công và han chế trong công tác quản lý hệ thống

thoát nước quân Hoàng Mai, TP Hà Nôi . 5 5 «<5s<2 33

2.5.1 Những thành quả dat đưỢC -c- <5 5£ <s + £+s+seEsse 33

2.5.2 Những hạn chế trong công tác quản lý hệ thống thoát nướcquận Hoàng ÌVÍA1L - - << + «+ + E3 E3 VE v e* 34

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THONG THOÁT NƯỚC QUAN HOÀNG MAL TP HÀ NỘI 37

3.1 Co hội và thách thức trong công tác quản lý hệ thông thoát nước

quân Hoàng Mai, TP Hà NOj - 5 55 23 vEssesseeesee 37

3.2 Dé xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hệ thống thoát

nước quan Hoàng Mai, TP Hà NỘI - 5 5 + +< + sssessees 38

3.2.1 Giải pháp về tổ chức bộ máy quản LY 38

3.2.2 Giải pháp về cơ chế, chính sách -: 40 KET LUAN 0 44

TÀI LIEU THAM KHẢO ¿2 8+8 +s+s+8S8E8ESESE+E+E+E+E+E+EEsEeEsEszszszs 45

Trang 4

DANH MỤC CHỮ VIET TATHĐND Hội đồng nhân dân

HTTN Hệ thông thoát nước

TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TP Thành phốUBND Ủy ban nhân dân

Trang 5

nước quận Hoang Mai 2019

Bảng 2.2 So sánh tốc độ tăng dân số và tốc độ

mở rộng diện tích Hà Nội

Bảng 2.3 Khối lượng nạo vét bùn công ngầm

trên địa bàn quận Hoàng Mai năm 2018

Trang 6

LOI CAM ON

Trong quá trình thực tập, em đã gặp phải rat nhiều khó khăn nhưng với sựgiúp đỡ tận tình của quý thầy cô khoa Môi trường, biến đổi khi hậu và đô thị và

sự nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong phòng quản lý đô thị UBND quận

Hoàng Mai, thành phố Hà Nội đã giúp em có được những kinh nghiệm quý báu

dé hoàn thành tốt kì thực tập này cũng như viết lên bài báo cáo cuối kỳ

Em xin gửi đến quý Thay Cô ở Khoa môi trường, biến đổi khí hậu và đôthị lời cảm ơn sâu sắc đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn tớigiảng viên Nguyễn Thị Thanh Huyền đã trực tiếp hướng dẫn tận tình và đãtruyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình làm chuyên dé.Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô nên đề tài nghiên cứu của

em mới có thê hoàn thiện tốt đẹp

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy cô — người đã trực tiếp giúp

đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong thời gian qua.Bước đầu đi vào thực tế của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ nên khôngtránh khỏi những thiếu sót , em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quýbáu của quý Thầy Cô để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện

hơn đông thời có điêu kiện bô sung, nâng cao ý thức của mình.

Em xin chân thành cam ơn!

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan nội dung bài chuyên đề tốt nghiệp về “Nghiên cứu công tácquản lý hệ thông thoát nước quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội” là do bản thân

em thực hiện trong quá trình thực tập và nghiên cứu Những số liệu và kết quả

nghiên cứu là trung thực, hoàn toàn được thực hiện tại tại phòng quản lý đô thị

UBND quận Hoang Mai, ngoài ra, trong bài báo cáo có sử dụng một số nguồn tàiliệu tham khảo đã được trích dẫn nguồn và chú thích rõ ràng

Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nha trường về lời cam đoan nay.

Trang 8

PHAN IL LOI MỞ ĐẦU

ra ở các đô thị Cùng với sự phát triển kinh tế tại các đô thị đã phát sinh nhiều tồn

tại như: hạ tầng kỹ thuật phát triển không theo kịp đô thị hóa, các con kênh, ao

(hồ) tiêu thoát nước trong các đô thị trở thành các kênh, ao (hồ) chết, các tuyếncống thoát nước bị người dân xây dựng các công trình lắn chiếm làm hư hại, ảnhhưởng nặng nề đến công tác thoát nước đặc biệt vào mùa mưa bão làm nảy sinh

ngập lụt, ô nhiễm môi trường (nước và không khí), bệnh dịch lây lan nhanh.

Đặc biệt, quận Hoàng Mai là địa bàn duy nhất của thành phố Hà Nội có 4

con sông đi qua là sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét và sông Kim Ngưu Các

tuyến sông này đồng thời là các tuyến sông thoát nước chủ yếu cho thành phó.Bởi vậy, ngay khi lập quy hoạch chỉ tiết quận Hoàng Mai, lãnh đạo thành phốcũng đặc biệt quan tâm đến việc cần phải giải quyết vấn đề thoát nước khu vựcnay Công tác quản lý hệ thống thoát nước cũng được chú trọng và đổi mới dégiảm tình trạng ngập lụt, giảm 6 nhiễm môi trường tăng tính thâm mỹ, cảnh quancủa đô thị, tạo nên sự hài hòa và, cân băng xã hội, môi trường sống, nhất là trongbối cảnh biến đối khí hậu và dịch bệnh đang diễn biến phức tạp

Em chọn đề tài “Nghiên cứu công tác quản lý hệ thống thoát nước quậnHoàng Mai, thành phố Hà Nội” với mong mỏi rằng có thé áp dụng phần nàokiến thức trong quá trình nghiên cứu vào thực tiễn nhằm góp phần cải thiện môitrường sống, đảm bảo sự phát triển bền vững cho xã hội đặc biệt là ở quận Hoàng

Mai.

2 Tổng quan nghiên cứu

Nghiên cứu về hệ thống thoát nước là một đề tài rất được quan tâm, dé giải quyếtcác van đề ngập lụt, 6 nhiễm nguồn nước, và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đốivới hệ thống thoát nước, có một số nghiên cứu điền hình như sau:

Lê Công Toàn (2013) đã đánh giá hiện trạng hệ thống thoát nước của quậnSơn Trà và đề xuất các giải pháp kỹ thuật thoát nước dé ứng phó với biến đổi khíhậu Tuy nhiên tác giả chưa nêu ra hiện trạng quản lý hệ thống thoát nước tại

Trang 9

quận Sơn Trà dé từ đó đưa ra các chiến lược trong công tác quy hoạch va quan lýquy hoạch hê thống thoát nước dé ứng phó với biến đổi khi hậu.

Hồ Văn Kiên (2010) đã chỉ ra các mô hình thoát nước ở các đô thị cũ trên thé

giới và nghiên cứu hiện trạng thoát nước ở các khu đô thi cũ ở Việt Nam Tuy

nhiên tác giả chưa chỉ ra được những khác biệt về đặc điểm tư nhiên, thé nhưỡng,khí hậu ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước của các đô thị cũ ở Việt Nam so vớicác quốc gia khác

Nguyễn Dư Loan (2015) đã đánh giá hiện trạng công tác quản lý hạ tầng đôthi và hệ thống thoát nước TP Hòa Bình và đưa ra giải pháp quản ly dé nâng caohiệu quả hoạt động của hệ thống thoát nước nhằm giảm ngập lụt, ô nhiễm donước thải của thành phố Tuy nhiên, tác giả chưa đưa ra duoc các giải pháp kỹthuật thoát nước phù hop với điều kiện tự nhiên của TP Hòa Bình

3 Mục tiêu nghiên cứu

Làm rõ cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về công tác quản lý hệ thống thoát

nước

Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống thoát nước quậnHoàng Mai dé tổng hợp các kết quả đạt được, nguyên nhân và hạn chế

Từ đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hệ thống thoát nước

quận Hoàng Mai, TP Hà Nội.

4 Phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: hệ thống thoát nước quận Hoàng Mai, Thành phố Hà

Nội

- Phạm vi không gian: Quận Hoang Mai, TP Hà Nội

- Phạm vi thời gian: 2015-2020 và đề xuất giải pháp đến 2030

5 Câu hỏi nghiên cứu

Thực trạng công tác quản lý hệ thống thoát nước quận Hoàng Mai, TP HàNội hiện nay như thế nào?

Tính hiệu quả của công tác quản lý hệ thông thoát nước quận Hoang Mai, TP

Hà Nội hiện nay ra sao?

Có những giải pháp nao để hoàn thiện công tác quản lý hê thống thoát nước

quận Hoang Mai, TP Hà Nội?

Trang 10

6 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu tại bàn (desk research): Nghiên cứu tại bàn là những hoạt động

liên quan đến việc thu thập đữ liệu từ các tài nguyên sẵn có, do đó đây được coi

là một kĩ thuật nghiên cứu có chi phí thấp so với nghiên cứu thực địa

Thống kê mô tả (Descriptive statistics): là các phương pháp liên quan đếnviệc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khácnhau dé phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu

Dinh tinh (Qualitative research) là phương pháp thu thập dữ liệu bằng chữ và

là phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mô tả và phân tích đặc điểm của nhóm

người từ quan điêm của nhà nhân học.

7 Nguôn sô liệu

- Phòng quản lý đô thị quận Hoàng Mai

- Nghiên cứu khoa học tại Công bố Khoa học và Công nghệ Việt Nam

- Niên giám thống kê cả nước

- Cổng thông tin điện tử quận Hoàng Mai

- Cổng giao tiếp điện tử TP Hà Nội

- Nghị đinh chính phủ về thoát nước đô thị và khu công nghiệp

8 Kết cấu

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương chính:

Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý hệ thống thoát nước

Chương 2 Thực trạng công tác quản lý hệ thống thoát nước tại quận Hoàng Mai,

TP Hà Nội

Chương 3 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hệ thống thoát nước quận

Hoàng Mai, TP Hà Nội

Trang 11

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHAP LÝ VE CONG TAC QUAN LÝ

HỆ THÓNG THOÁT NƯỚC

1.1 Cac khái niệm

1.1.1 Khái niệm về hệ thong thoát nước

Trong quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, Nghị định

80/2014/NĐ-CP đã xác định: Hệ thống thoát nước gồm mạng lưới thoát nước

(đường ống, công bao, kênh, mương, hồ điều hòa ), các trạm bơm thoát nước

mưa, nước thải, các công trình xử lý nước thải và các công trình phụ trợ khác

nhằm mục đích thu gom, chuyền tải, tiêu thoát nước mưa, nước thải, chống ngập

úng và xử lý nước thải.

Cổng bao là tuyến cống chuyên tải nước thải từ các giếng tách nước thải

để thu gom toàn bộ nước thải khi không có mưa và một phần nước thải đã đượchòa trộn khi có mưa trong hệ thống thoát nước chung từ các lưu vực khác nhau

và chuyên tải đến trạm bơm hoặc nhà máy xử lý nước thải

Hồ điều hòa là các hồ tự nhiên hoặc nhân tạo có chức năng tiếp nhận nước

mưa và điêu hòa tiêu thoát nước cho hệ thông thoát nước.

1.1.2 Khái niệm quản lý hệ thống thoát nước

Quan lý hệ thống thoát nước là sự tác động có chủ đích, liên tục, có tôchức, định hướng mục tiêu của các cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền thànhphố thông qua các thé chế, chính sách tác động đến hệ thống thoát nước phù hopvới quy luật khách quan và quy luật đặc thù dé đảm bảo được các chỉ tiêu chung

là đảm bảo quy hoạch xây dựng, đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, sử dụng tiết kiệm vàhiệu quả các nguồn lực, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, tạo ramôi trường sống tốt cho cư dân đô thị, giữ gìn bảo tồn các đi tích văn hóa lịch sửnhằm thúc đầy phát triển kinh tế - xã hội

1.2 Phân loại hệ thống thoát nước

Hệ thống thoát nước được chia làm các loại sau đây:

- Hệ thống thoát nước chung là hệ thống trong đó nước thải, nước mưa được thugom trong cùng một hệ thống;

- Hệ thống thoát nước riêng là hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng biệt;

- Hệ thống thoát nước nửa riêng là hệ thống thoát nước chung có tuyến cống bao

dé tách nước thải đưa về nhà máy xử lý

Trang 12

Hệ thống thoát nước mưa bao gồm mạng lưới cống, kênh mương thu gom

và chuyển tải, hồ điều hòa, các trạm bơm nước mưa, cửa thu, giếng thu nướcmưa, cửa xả và các công trình phụ trợ khác nhằm mục đích thu gom và tiêu thoát

nước mưa.

Hệ thống thoát nước thải bao gồm mạng lưới cống, giếng tách dòng,đường ống thu gom và chuyền tải nước thải, trạm bơm nước thải, nhà máy xử lýnước thải, cửa xả, và các công trình phụ trợ khác nhằm mục đích thu gom, tiêu

thoát và xử lý nước thải.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước

1.3.1 Các yếu tổ bên trong

1.3.1.1 Đơn vị quản lý, vận hành hệ thống thoát nước

Có nhiệm vụ thực hiện dịch vụ thoát nước được chính quyền đô thị thànhlập hoặc lựa chọn thông qua đấu thầu

Nội dung quản lý, vận hành được thực hiện theo hợp đồng ký kết giữachính quyền đô thị và đơn vị được giao quản lý, vận hành hê thống thoát nước,thông thường nội dung bao gồm:

Quản lý hệ thống thoát nước mưa, nước thải, hệ thống hồ điều hòa, quản

lý các công trình đầu mối; lập danh mục tài sản được giao quản lý; tổ chức bảo

vệ tài sản; định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng tài sản; lập kế hoạch bảo trìcông trình, thay thế hoặc mua sắm trang thiết bị mới Việc quản lý, vận hành hệthống thoát nước hiệu quả hay không của don vi thực hiện dịch vụ phụ thuộc vào

bộ máy tô chức đơn vị đó, như trình độ, năng lực lãnh đạo, trình độ nhân lực

quản lý, vận hành

Đối với lãnh đạo đơn vị: Là đội ngũ đề ra hướng đi, chiến lược phát triểncũng như ban hành các nội quy quy định hoạt động, sắp xếp nhân sự, khen

thưởng động viên cán bộ công nhân viên có thành tích hay kỷ luật những người

vi phạm nội quy Một đơn vi thật sự vững mạnh khi có người lãnh dao đề rahướng đi đúng đắn, sắp xếp nhân sự phù hợp, thúc đây cán bộ công nhân viênđồng thời vững vàng đối phó với sự thay đổi

Đối với đội ngũ quản lý: Là đội ngũ lập kế hoạch hoạt động, tổ chức côngviệc cho nhân viên, kiểm soát công việc thực hiện Trong công tác quản lý hệthống thoát nước đô thị, việc lập kế hoạch hoạt động bao gồm thống kê lập dựtoán kinh phí công tác duy trì nạo vét mạng lưới thoát nước, sửa chữa khắc phục

sự có hệ thống thoát nước trình chính quyền đô thị thẩm định và phê duyệt, lập

Trang 13

phương án phòng chống ngập úng trong mùa mưa bão, tiếp nhận quản lý vậnhành các công trình mới được xây dựng hoàn thành đưa vào sử dụng Dựa trên kếhoạch dự toán đã được phê duyệt và hợp đồng kinh tế đã ký kết, phân kỳ giaiđoạn thực hiện đảm bảo thứ tự ưu tiên Chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu haykhông phụ thuộc vào sự phân bố nhân sự, công tác kiểm tra đôn đốc của đội ngũ

độ, thái độ, ý thức trách nhiệm, kinh nghiệm vận hành cũng như sự tuân thủ của

đội ngũ công nhân viên trực tiếp đối với công tác điều hành đội ngũ quản lý

1.3.1.2 Mạng lưới hạ tầng cơ sở thoát nước

Đối với bất kỳ một đô thị nào, hiệu quả thoát nước tốt hay không phụthuộc chủ yếu vào mạng lưới thoát nước Mạng lưới thoát nước, trong đó baogồm các tuyến cống thoát nước và các công trình phụ trợ khác Đô thị được dau

tư xây dựng mạng lưới thoát nước đồng bộ và hoàn chỉnh, mật độ đường ống caochất lượng thoát nước sẽ tốt hơn đối với các đô thị đầu tư xây dựng mạng lướithoát nước mang tính chắp vá, kế thừa Mạng lưới thoát nước được coi là đồng

bộ khi tiết diện cống thoát nước, cao độ, độ dốc xây dựng và mật độ xây dựng

phù hop với quy hoạch xây dựng đô thi và quy hoạch chuyên ngành thoát nước.

1.3.2 Các yếu tổ bên ngoài

1.3.2.1 Ý thức cộng đồng trong việc bảo vệ hệ thống thoát nước

Với tốc độ đô thị hóa diễn ra quá nhanh trong những năm gần đây, tìnhtrạng thiếu thon dat ở cho người dân tại các đô thị, giá đất ở bị day lên quá cao so

với thu nhập bình quân của người lao động, tình trạng chung tại các đô thị hiện

nay là người dân xây dựng nhà trái phép, một số người dân xây dựng lấn chiếm

lên các công trình thoát nước hoặc chặn dòng chảy thoát nước Từ các hệ lụy trên

dẫn đến anh hưởng chất lượng thoát nước, gây cảnh ngập tng, mat vệ sinh, 6

nhiễm môi trường nước.

1.3.2.2 Nguồn vốn đầu tư cho công trình thoát nước

Tại các đô thị hiện nay nhu cầu kinh phí trong công tác đầu tư xây dựngcông trình thoát nước là rất lớn so với các công trình hạ tầng kỹ thuật khác, trongkhi nguồn vốn ngân sách hàng năm bồ trí cho đầu tư xây dựng công trình thoát

Trang 14

nước còn nhiều hạn chế nên không kịp thời đáp ứng nhu cầu thoát nước, chốngngập úng, chống ô nhiễm môi trường

1.3.2.3 Ảnh hưởng do biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu dẫn đến tăng cường độ mưa, tăng mực nước biển sẽlàm thay đổi lớn trong các tiêu chuẩn và giải pháp quy hoạch, thiết kế hệ thốngtiêu thoát nước mưa Theo dự báo vào cuối thế kỷ tới khả năng tiêu thoát nướcbằng tự chảy đối với các đô thị, khu dân cư nằm ở đồng băng sông Hồng, sôngCửu Long, các vùng thấp ven biển sẽ bị hạn chế rất nhiều, thậm chí không còn.Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ và các đô thị đồng bằng sông Cửu Long đềuphải dùng bơm tiêu Năng lượng điện dùng vào nhu cầu này sẽ phải tăng gấpnhiều lần so với hiện nay

Cường độ mưa lớn xuất hiện với tần suất cao hơn kết hợp với nước triềudâng làm khả năng thoát nước kém đối với một số đô thị ven biến, dẫn đến khảnăng gây ách tắc giao thông do ngập nước, đường hỏng vì lũ cuốn và sạt lở đất

1.4 Cơ sở pháp lý về quản lý hệ thống thoát nước

Theo quyết định số: 41/2017/QĐ-UBND ban hành quy định về quản lýhoạt động thoát nước và xử lý nước thải trên địa bàn thành phố Hà Nội:

Điều 22 Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp quận, huyện

1 Tổ chức thực hiện công tác quản lý nhà nước đối với các công trình hệ thốngthoát nước được Thành phố phân cấp; tổ chức thực hiện quản lý, duy trì hệ thống

thoát nước được giao chủ sở hữu.

2 Xây dựng và tô chức thực hiện kế hoạch đầu tư, nâng cấp, sửa chữa, bảo trì,

duy tu nạo vét hệ thống thoát nước được giao chủ sở hữu theo quy định

3 Thực hiện chức năng giám sat, kiểm tra, phát hiện xử lý các hành vi vi phạmpháp luật về thoát nước và xử lý nước thải theo quy định

4 Báo cáo nội dung công tác quản lý hoạt động thoát nước trên địa bàn theo yêu

cầu hoặc định kỳ hàng năm về Sở Xây dựng trước ngày 15/12 dé tổng hợp, báocáo Ủy ban nhân dân Thành phó

Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động thoát nước trên lãnhthổ Việt Nam; ban hành và chỉ đạo thực hiện các chiến lược, định hướng pháttriển thoát nước ở cấp quốc gia Ủy ban nhân dân quận Hoàng Mai trong phạm vinhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm trong việc thực hiện quản lý nhànước về hoạt động thoát nước trên địa bàn quận; quy định chức năng, nhiệm vụ,phân cấp quản lý về hoạt động thoát nước cho các cơ qan chuyên môn và Ủy ban

Trang 15

nhân dân các xã, phường do Quận quản lý Theo đó, Ủy ban nhân dân quậnHoàng Mai đã phân công nhiệm vụ quản lý hệ thống thoát nước cho từng phòng

ban theo từng lĩnh vực như sau:

Phòng Thanh tra Xây dựng: chịu trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà

nước về thoát nước tại đô thị và các khu công nghiệp trên phạm vi quận:

Nghiên cứu, xây dựng các cơ chế, chính sách về thoát nước

Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch phát triển thoát

nước ở địa phương.

Hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra hoạt động thoát nước trên phạm vi quận

Hoang Mai.

Phòng Tai nguyên - Môi trường:

Chịu trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ môitrường và kiêm soát ô nhiễm trong hoạt động thoát nước

Chiu trách nhiệm thực hiện chức năng quan lý nhà nước về khai thác vàbảo vệ công trình thủy lợi; cấp, thu hồi giấy phép xả nước thải vào công trình

thủy lợi.

Phòng Tài chính - Kế hoạch:

Bảo đảm cân đối vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và nghiêncúu, xây dựng cơ chế, chính sách tài chính nhằm khuyến khích, huy động cácnguôn vốn đầu tư trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển thoát nước;

Phối hợp với Phòng Thanh tra Xây dựng hướng dẫn, kiểm tra, giám sát

việc thu và sử dụng phí thoát nước trên phạm vi toàn quốc

1.5 Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về quản lý hệ thống thoát nước

1.5.1 Kinh nghiệm quốc tế

a Kinh nghiệm của Singapore

Singapore được công nhận là nhà tiên phong toàn cầu trong công nghệ xử

lý nước và đã thiết lập hăn một đơn vị quản lý nước từ năm 1972 với tên gọi làCục Quản lý nước Singapore (PUB) Trước đó, người dân Singapore đã sống dựatrên nguồn nước từ 3 hồ chứa và chủ yếu nhập khẩu từ nước láng giềng

Malaysia Nhưng ngày nay, Singapore thu thập nước mưa thông qua một mạng

lưới đường ống dài 8.000 km, dẫn về 17 hồ chứa, đồng thời thu lại nước đã qua

sử dụng từ hệ thống đường ham thoát nước nằm sâu 60m dưới mặt đất Hệ thốngkênh đào với hơn 40 con kênh và rãnh thoát nước có chiều dài tổng cộng 1.000

Trang 16

lập Lịch sử đã ghi nhận những đợt ngập lụt lớn ở Singapore trong thập niên

1950, 1960 và nhà chức trách đã tiến hành các dự án chống lụt ở các vùng ởtrung tâm, Đông Bắc và Tây Nam và mở rộng mạng lưới thoát nước Tính từnăm 1973, Chính phủ đã bỏ ra khoảng 2 tỷ đô la My dé xây dựng hệ thong kênh

và công thoát nước

Hiện nay, diện tích có nguy cơ ngập lụt ở Singapore đã giảm từ 3.200 ha

trong những năm 70 xuống còn 56 ha Tuy một số nơi ở Singapore thỉnh thoảng

vẫn bị ngập khi mưa to kéo dài, nhưng thường không ngập lâu Bên cạnh nhiệm

vụ hứng nước mưa làm nguồn dự trữ chiến lược và là một phần cho giải phápchống ngập lụt, những con kênh của Singapore bây giờ lại có thêm một chứcnăng mới là trở thành những dòng suối, sông hồ phục vụ nhu cầu thư giãn, giải

trí và hòa mình với thiên nhiên của người dân.

b Kinh nghiệm của Nhật Bản

Nhật Bản được biết đến là một đất nước thường chịu ảnh hưởng nhiều từthiên tai như động đất, mưa bão Tại đây thường gây ra tình trạng ngập lụt do địahình núi dốc chiếm tới 75% diện tích đất, mỗi khi mưa lớn Vì vậy họ đã xâydựng một hệ thống thoát nước ngầm khổng lồ tại ngoại 6 thủ đô Tokyo Hệ thốngnay là công trình thoát nước ngầm lớn nhất thế giới và phải mat tới 17 năm déhoàn thành Dự án bắt đầu từ năm 1992, sau đó đưa vào hoạt động từ năm 2006

và chính thức hoàn tất mọi thứ vào năm 2009

Theo mô tả, hệ thống gồm 5 trục hình trụ lớn, cao khoảng 70m, đường

kính khoảng 30m, đủ rộng dé chứa một tàu con thoi Tat cả các trục này được nối

thông với nhau bằng một đường ham có thiết kế cong, đường kính 10m, dai6,3km Sau khi hệ thống đi vào hoạt động, vào tháng 8/2008, một con mưa xôi xả

đã dé xuống khu vực này Lúc đó, nó đã giúp thoát 12.000.000m3 nước ra sôngEdo, tương đương lượng nước day trong 25.000 bé bơi chuẩn 25m Hệ thống đãgây sự chú ý mạnh mẽ trên toàn thế giới và đã được chuyên gia từ nhiều quốc gia

tới tham quan, học hỏi kinh nghiệm.

Trang 17

1.5.2 Kinh nghiệm trong nước

Kinh nghiệm của TP Hồ Chí Minh:

Công tác chống ngập luôn là ưu tiên hàng đầu và là nhiệm vụ cấp báchcủa Thành phố H6 Chí Minh từ hơn 15 năm qua Giai đoạn 2016-2020, Thanhphó Hồ Chí Minh thực hiện nhiều biện pháp công trình, phi công trình giúp kéogiảm mạnh cả về số tuyến đường ngập, chiều sâu ngập lẫn thời gian ngập, đặcbiệt xóa han những “rốn ngập” tồn tại dai dang nhiều năm

Bên cạnh đó, Thành phó cũng tích cực triển khai nhiều dự án cải tạo, hồiphục các tuyến kênh, rach bi lắn chiếm, bồi lắp trên địa bàn nhằm tăng khả năngthoát nước cho đô thị, góp phần chống ngập và đảm bảo chất lượng sống của

người dân.

Trong 5 năm triển khai Chương trình giảm ngập nước giai đoạn 2016

-2020, Thành phố đã hoàn thành và đưa vào sử dụng 44 dự án chống ngập vớitong mức dau tư 5.453 tỷ đồng Đến nay, tông số kinh phí đã đầu tư cho công tácchống ngập là gần 26.000 tỷ đồng

Những dự án chống ngập lớn đã đi vào hoạt động có thể kế đến như hệthống đê bao 4 đoạn khu vực quận Thủ Đức thuộc bờ tả sông Sài Gòn; hệ thốngthoát nước đường An Dương Vương (Quận 5); các cống kiểm soát triều Bình

Triệu, Bình Lợi, Rạch Lăng, Rạch Nhảy - Ruột Ngựa, Nhiêu Lộc - Thị Nghè và

trạm bơm tại đường Nguyễn Hữu Cảnh; hệ thống thoát nước Quốc lộ 1A đoạn từcầu vượt An Sương đến Nguyễn Văn Quá

Nhờ những dự án này, công tác chống ngập của Thành phố Hồ Chí Minh

đã đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận: số lượng điểm ngập giảm rõ rệt, chiều sâungập, thời gian ngập giảm Nếu như trước đây, thời gian ngập có thể kéo dài 4 - 6tiếng nhưng hiện nay ngập chỉ kéo dai 15 - 40 phút sau mưa

Nhiều tuyến đường trước đây thường bị ngập khi có mưa lớn, nay đã được

xử lý triệt dé như Ba Thang Hai, Âu Co, Dong Den, Bình Thới, No Trang Long,Kinh Dương Vuong, Vòng xoay Cây Gõ, khu vực Công viên Đầm Sen, khu vựcbến xe Chợ Lớn

Ngoài ra, Thành phố đã hoàn thành thêm 1.164 tuyến hẻm kết hợp chỉnhtrang, kết nối đồng bộ hệ thống thoát nước chính Đối với các tuyến đường trụcchính bị ngập do triều, dự kiến đến cuối năm 2020, Thành phố sẽ xóa ngập ở 9/9tuyến đường (Lương Định Của, Nguyễn Văn Hưởng, Xa lộ Hà Nội, Huynh TanPhát, Lê Văn Lương, Trần Xuân Soạn, Tỉnh lộ 10, Đường 26 và Quốc lộ 50), đạt100% chỉ tiêu giai đoạn 2016 - 2020 và tiến tới giải quyết dứt điểm tình trạng

Trang 18

ngập nước tại lưu vực trung tâm và một phần của 5 lưu vực ngoại vi (Bắc, Tây,Nam, một phần Đông Bắc, Đông Nam) rộng 550 km2 với khoảng 6,5 triệu dân.Cùng với đó là thực hiện tốt các mục tiêu cải thiện môi trường nước, tăng khônggian trữ nước và tạo cảnh quan đô thị, góp phần cải thiện đời sống dân sinh, bảo

vệ môi trường thành phố

Từ năm 2016 đến nay, Thành phố đã cải tạo hệ thống thoát nước, nạo vétđược gần 100 km sông, kênh, rạch với tổng số 229 tuyến; vận động người dântham gia nạo vét, khơi thông 193 tuyến kênh, rạch với chiều dài gần 60 km, gópphần làm thông thoáng dòng chảy, cải thiện vệ sinh môi trường Hiện đã giảm21% tải lượng chất ô nhiễm thải vào nguồn nước mặt Cùng với đó, tăng cườngcông tác kiểm tra, giám sát, xử lý tình trạng xả thải gây ô nhiễm nguồn nước

sông, kênh, rạch liên vùng.

Trang 19

CHUONG 2 THỰC TRANG CÔNG TAC QUAN LÝ HE THONG THOÁT NƯỚC TAI QUAN HOANG MAI, TP HA NOI

2.1 Gidi thiệu khái quát kinh tế - xã hội quận Hoang Mai, TP Hà Nội

Hoàng Mai là một quận nằm ở cửa ngõ phía nam của Thủ đô Hà Nội,được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ năm 2004, có vi trí dia lý chiếnlược quan trọng trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của thành phố

Dưới sự chỉ đạo của Thành uỷ, UBND Thành phố và sự lãnh đạo trực tiếpcủa Quận uy, HĐND, UBND quận, các tầng lớp nhân dân trong quận đã chungsức chung lòng phấn đấu không ngưng nghỉ xây dựng quận Hoàng Mai trởThành một quận phát triển, diện mạo đổi thay từng ngày với nhiều công trình nhàchung cư cao tầng hiện đại, các khu đô thị mới khang trang như Định Công, LinhĐàm, Đền Lừ Đặc biệt, cơ cấu kinh tế chuyên dịch tích cực theo hướng công

nghiệp hoá - hiện đại hoá với tỷ trọng giá trị thương mại - du lịch - công nghiệp

ngày càng cao Nông nghiệp phát triển theo chiều sâu với các loại cây có giá tri

cao được đưa vào thâm canh tạo ra sản lượng hàng hoá cho thu nhập cao Trên

cơ sở kinh tế phát triển mạnh mẽ, các hoạt động văn hoá xã hội ngày càng đượcquan tâm và nâng cao chất lượng, hiệu quả nhất là trong sự nghiệp giáo dục - đàotạo, sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân và xây dựng đời sống văn hoá trênđịa bàn quận Chính hệ thống chính trị được xây dựng và củng cố vững mạnh lànền tảng vững chắc tạo nên những thành tựu đáng phấn khởi của quận Hoàng

Mai trong những năm qua.

Thành tích đạt được không chỉ thể hiện hiệu quả công tác lãnh đạo điềuhành của các cấp uỷ, chính quyền, hoạt động của các đoàn thé quan chúng và tôchức chính trị, sự nỗ lực cao của các tầng lớp nhân dân mà còn là nguồn cô vũ,động viên rất lớn, là niềm tự hào của Đảng bộ và nhân dân trong quận trong hànhtrình vươn tới tương lai, trong sự nghiệp đôi mới và quá trình hội nhập Vinh dự

đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.

Cơ cấu kinh tế chuyên dich đúng hướng, tăng ti trong công nghiệp — tiêuthủ công nghiệp, thương mại — dịch vụ Năm 2019, mặc dù trong bối cảnh cònkhó khăn, song kinh tế của quận Hoàng Mai tiếp tục đạt mức tăng trưởng khá,tăng 16,1% so với năm 2018, cơ cau kinh tế từng bước chuyền dich đúng hướng.Các giải pháp chủ yếu ôn định kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội tiếp tục được thựchiện quyết liệt và đồng bộ Thu ngân sách quận vượt so với dự toán (tăng 17% sovới dự toán Thành phố và HĐND quận giao nếu tính cả số ghi thu tiền sử dụng

Trang 20

đất của Thành phố cho quận) Chi ngân sách thực hiện 912,2 tỷ đồng, bằng 96%

dự toán Các nhiệm vu chi đảm bảo theo dự toán phục vụ các nhiệm vụ chính tri,

các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng của quận

Năm 2019, quận Hoàng Mai tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội, an ninhquốc phòng tới các phòng, ban, ngành, UBND các phường, với các chỉ tiêu cụthể: Tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất do quận quản lý đạt 16%, trong đó ngànhcông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp — xây dựng: 14,6%; thương mại - dich vu:18,3%; nông nghiệp - thuỷ sản: 3% Giá trị sản xuất nông nghiệp - thuỷ san/lha

đất ở những nơi đủ điều kiện sản xuất đạt: 220 triệu đồng/ha Thu ngân sách:

1.350 tỷ đồng Chi ngân sách: 821,455 tỷ đồng Trong nhóm chỉ tiêu về văn hóa

— xã hội, quận Hoàng Mai phấn đấu ty lệ hộ dân cư được công nhận danh hiệu

"Gia đình văn hoa" đạt 86,8% tỷ lệ tô dân phố được công nhận danh hiệu "Tổdân phố văn hoa" đạt 78%; tỷ lệ đơn vi được công nhận danh hiệu "Don vi vănhoá" đạt 55% Số trường công lập đạt chuẩn quốc gia tăng thêm 2 trường; duy trì

13 phường có trạm y tế đạt chuẩn quốc gia; giảm 50 hộ thoát nghèo trong năm,tạo việc làm mới cho 5.400 người Duy trì 100% dân số thành thị sử dụng nướcsạch; tỷ lệ rác thải thu gom và vận chuyền trong ngày đạt 98% Cấp 3.000 giấychứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở cấp cho hộ gia đình, cánhân mua nhà tại các dự án phát triển nhà ở

Năm 2019, trên địa bàn quận Hoàng Mai có hơn 4.562 doanh nghiệp đạng

hoạt động sản xuất, trong đó có 31 doanh nghiệp nhà nước; 4.151 doanh nghiệpngoài nhà nước, 16 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và một số loại hình

doanh nghiệp khác.

(Số liệu thống kê năm 2019- Nguồn niên giám thống kê Hà Nội 2019)

Về nông nghiệp, quận tập trung đầu tư tổ chức lại cơ cấu cây trồng theohướng năng suất, hiệu quả kinh tế cao như Vĩnh Tuy với nghề trồng hoa; LĩnhNam, Trần Phú với nghề trồng rau, quả thực phẩm an toàn

Về giao thông vận tải: Quận Hoàng Mai là một đầu mối giao thông quantrọng của cả Thành phố khi nơi đây có hai bến xe lớn: ga đường sắt Giáp Bát vàbến xe ô tô phí Nam Ngoài ra, trên địa bàn quận có đường giao thông đườngthủy Sông Hồng nối mạch giao thông giữa quận Hoàng Mai với các tỉnh phíaBắc, phía Tây và phía Nam; có các đường giao thông quan trọng đi qua quốc lộ1A, 1B, đường vành đai 3, cầu Thanh Trì,

Về giáo dục — dao tạo: Trên địa bàn quận hiện có 28 trường thuộc khốitrường mầm non, 17 trường thuộc khối trường tiểu học, 16 trường thuộc khối

Trang 21

trường Trung học cơ sở (trong đó có 13 trường đã đạt chuẩn Quốc gia nhưTrường Mam non Yên Sở, Trường Mam non Thực hành Linh Đàm, ) Hệ thốngcác trường dạy nghề của quận cũng đã và đang phát triển, góp phần đảo tạonguôn nhận lực mới cho quận và Thành phô

Về y tế: Trên địa bàn quận Hoàng Mai hiện có 3 phòng khám và 14 trạm y

tế phường Ngoài ra, còn có các Đội y tế dự phòng và Đội chăm sóc sức khỏe

sinh sản hiện đang hoạt động trên địa bàn quận.

2.2 Các đặc điểm tự nhiên, khí hậu, thé nhưỡng và văn hóa quận ảnhhưởng đến hệ thống thoát nước quận Hoàng Mai, TP Hà Nội

Hoàng Mai là một quận của Thành phố Hà Nội Quận được Thành lậptheo Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 1 năm 2003 của Chính phủViệt Nam, dựa trên diện tích và dân số của toàn bộ 9 xã: Định Công, Đại Kim,Hoàng Liệt, Thịnh Liệt, Thanh Trì, Vĩnh Tuy, Lĩnh Nam, Trần Phú, Yên Sở và

55 ha diện tích của xã Tứ Hiệp thuộc huyện Thanh Trì cộng với diện tích và dân

số của 5 phường Mai Động, Tương Mai, Tân Mai, Giáp Bát, Hoàng Văn Thụ

thuộc quận Hai Bà Trưng.

Quận Hoàng Mai là một vùng đất nằm ở phía đông nam Thành phố HàNội, có diện tích tự nhiên là 4.104,1 ha (41 km2) với tổng số dân là 214.759người (diện tích và dân số theo số liệu khi Thành lập quận 2003) Quận Hoàng

Mai phía đông giáp huyện Gia Lâm, phía tây và nam giáp huyện Thanh Trì, phía

bắc giáp quận Thanh Xuân và quận Hai Bà Trưng với 14 đơn vị hành chính trựcthuộc là 14 phường được hình Thành trên cơ sở toàn bộ 9 xã, một phần xã Tứ

Hiệp của huyện Thanh Trì và 5 phường của quận Hai Bà Trưng.

Trang 22

Hình 2.1: Ban đồ quy hoạch chỉ tiết quận Hoang Mai

QUY HOẠCH CHI TIẾT QUAN HOÀNG MAI - TỶ LỆ 1/2000 >==

BẢN ĐỒ QUY HOẠCH TONG MAT BANG SỬ DỤNG ĐẤT =

x 4

phố và cũng là nơi tiếp nhận toàn bộ nước thải, nước mưa của Thành phố tập kết

về trạm bơm đầu mỗi Yên Sở Địa bàn quận có 4 con sông chính chảy qua vớiđịa hình bang phăng, thấp dần về phía Phường Yên Sở (cos thấp tại các ruộngtring phường Yên Sở, phường Lĩnh Nam), hướng dốc theo tây bắc — đông nam

Trục thoát nước chính của toàn Quận là 4 tuyến sông lớn chảy qua vớitổng chiều đài là 18km và được chia Thanh 4 lưu vực thoát nước chính gồm :

- Lưu vực sông Tô Lịch: Bắt nguồn từ cống đường Hoàng Quốc Việt, thoát nướccho các địa bàn quận Cầu Giấy, Thanh Xuân, Đống Đa, chảy qua địa bàn quậnHoàng Mai thoát nước cho các phường Đại Kim, một phần phường Định Công,

Hoàng Liệt.

- Lưu vực sông Lừ: Bắt nguồn từ hậu cống hồ Đắc Di rồi chia làm hai nhánh,

một nhánh theo phân lũ Lừ - Sét, một nhánh chảy ra sông Tô Lịch, thoát nước

cho một phần quận Đống Đa, Lương Sử, Trung Tiền, Khâm Thiên, Trắng Trẹm,

Phương Mai, chảy qua địa bàn quận Hoàng Mai thoát nước cho lưu vực phường Định Công, Đại Kim.

- Lưu vực sông Sét: Tuyến sông này bắt nguồn từ hạ lưu cống hóa sông Sét

quanh câu Đại La đô vào kênh bao Yên Sở, lưu vực thoát nước chính của sông

Trang 23

bao gồm: Một phần quận Hai Bà Trưng, các đường Trần Bình Trọng, Bà Triệu,

Lê Duan, Một phần quận Hoàng Mai gồm các phường Tương Mai, Hoàng Văn

Thụ, Giáp Bát, Thịnh Liệt, Tân Mai,

- Lưu vực sông Kim Ngưu: Tuyến sông này bắt nguồn từ hậu cống Lò Duc chảy

về kênh bao Yên Sở, lưu vực thoát nước chính của sông bao gồm: Một phầnquận Hai Bà Trưng, các trục đường Lò Đúc, Trần Khát Chan, Quận Hoàng

Mai thoát nước cho các phường như Hoàng Văn Thụ, Mai Động, Vĩnh Hưng,

Thanh Trì, Lĩnh Nam, Trần Phú, Yên Sở

Nước mặt ở kênh mương, sông, hồ ở quận Hoàng Mai hiện đã và đang bị

ô nhiễm, nguyên nhân là do nước thải của nhiều xí nghiệp công nghiệp, bệnh

viện chưa có trạm xử lý nước thải hoặc có trạm xử lý nước thải nhưng hoạt động

không tốt cũng như nước thải và chất thải rắn của một số không nhỏ hộ gia đình

đồ vào Lượng nước thải được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường chiếm một tỷ lệrất nhỏ, khoảng hơn 5% tổng lượng nước thai của Thành phó

Hệ thống thoát nước của Hà Nội nói chung và hệ thống thoát nước quậnHoàng Mai nói riêng là hệ thống thoát nước hỗn hợp, bao gồm cả hệ thống thoátnước chung cho cả ba loại nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất và nước mưa,hoạt động theo nguyên tắc tự chảy Môi trường không khí ở quận Hoàng Maichịu tác động chủ yếu của hoạt động sản xuất công nghiệp, hoạt động giao thôngvận tải, hoạt động xây dựng và sinh hoạt của cộng đồng Trong đó, nguồn thải từhoạt động sản xuất công nghiệp chiếm tỷ lệ rất lớn

* Địa hình, địa mạo

* Địa hình: Hoàng Mai nằm ở vùng trũng phía Nam thành phó, có độ cao trungbình khoảng 4 - 5m Địa hình biến đổi dốc nghiêng từ Bắc xuống Nam và từ Tâysang Đông Khu vực phía Bắc bao gồm các phường Mai Động, Tân Mai, TươngMai, Giáp Bát và Hoàng Văn Thụ có độ cao từ 6 đến 6,2m; khu vực phía Nambao gồm các phường Đại Kim, Định Công, Hoàng Liệt, Thanh Trì, Vĩnh Hưng,Yên Sở, Lĩnh Nam va Trần Phú có độ cao từ 5,20 đến 5,8m Khu vực ao, hồ,

vùng trũng có cao độ dưới 3,5m Địa hình có sự khác biệt rõ rệt ở trong đê và

ngoài đê:

- Vùng trong đê chiếm đa số diện tích của quận, địa hình bị chia cắt bởi các trụcgiao thông Pháp Vân - Yên Sở và các sông tiêu nước thải của thành phố nhưsông Kim Ngưu, sông Sét, sông Lừ, nên đã hình thành các tiểu vùng nhỏ cónhiều đầm, ruộng tring Địa hình này một mặt gây những khó khăn do tinh trạng

Ngày đăng: 20/05/2024, 00:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2 Bản đồ quy hoạch chỉ tiết quận Hoàng - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nghiên cứu công tác quản lý hệ thống thoát nước quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
Hình 2.2 Bản đồ quy hoạch chỉ tiết quận Hoàng (Trang 5)
Bảng 2.1: Khối lượng quản lý hệ thống thoát nước quận Hoàng Mai 2019 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nghiên cứu công tác quản lý hệ thống thoát nước quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
Bảng 2.1 Khối lượng quản lý hệ thống thoát nước quận Hoàng Mai 2019 (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w