1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp tăng cường công tác quản lý hệ thống thoát nước của trung tâm thành phố Uông Bí - Tỉnh Quảng Ninh

96 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp tăng cường công tác quản lý hệ thống thoát nước của trung tâm thành phố Uông Bí - Tỉnh Quảng Ninh
Tác giả Đoàn Quang Huy
Người hướng dẫn PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Uông Bí
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 4,6 MB

Nội dung

thành đô thị mới của nước t dang chuyên biển rõ nt, mật độ dân cư đồ thị ngày cảng tăng mạnh, bộ mặt đồ thị thay đổi, các đô thị được quy hoạch xây dựng, mở mang diện tích, đầu tư xây dự

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ là công trình nghiên cứu khoa học

độc lập của tôi.

Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tải liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí theo danh mục tải liệu của luận văn.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Đoàn Quang Huy

Trang 2

trình thực hiện và hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn UBND thành phố Uông Bí, phòng Quản lý đô

thi, công ty cỗ phần môi trường và công trình 46 thị Uông Bí đã cung cấpnhững tai liệu quý báu và tạo điều kiện thuận lợi dé Tôi hoàn thành luận văn

Xin chân thành cảm ơn gia đỉnh, người thân và bạn bè đã động viên

giúp đỡ tạo điều kiện cho tốt hoàn thành luận văn

Dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện xong do thời gian và khả

năng thực hiện có hạn nên luận văn sẽ không tránh khỏi những hạn chế và saisói, tôi rất mong nhận được nhiều sự góp ý của các thay cô và các bạn đẻ

những giải pháp, kiến nghị, để xuất trong luận văn có thé được áp dụng ngoàithực tiễn đạt kết quả cao

Uông Bí, ngày thing năm 2015

TAC GIA LUẬN VĂN

Đoàn Quang Huy

Trang 3

Hình 1.1: Nguyên tắc thoát nước bé mặt bên vững 8

Hình 1.2 Các bước xử lý nước thải của DEWATS, 20

Hình 1.3 Hệ thống xử lý nước thải DEWATS tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa 22

Hình 1.4: Khu đô thi nh thải Eco.Park, Văn Giang, Hưng Yên Bé mặt phủ cho

phép thấm nước mưa 23

Hình 2.1 Quy hoạch chung xây đụng thành ph ông Bí gai đoạn 2009-2020 27

Hình 2.2: Sơ đỗ liên hệ vùng 28 inh 2.3.Tra sở Thành ủy Uông Bi 30 Hình 24.Trung tâm tổ chức hội nghị thành ph 3

Hình 2.5: Sơ đỗ phátiển không gian vùng duyên hải Bắc Bộ 32

Hình 26 Nhà hát khu vực miễn tây tinh Quảng Ninh tại thành phố Uông Bí 2

Hình 2.7; Cảnh lụt lội tại khu Phú Thanh Tây sau trận mưa 36Hình 3.1: Chỉ it giếng trìn đ

So di 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty cỗ phần mỗi trường và công trình d thị ông

Bi a4

Sơ đỗ 3.1: Giai đoạn 1 quản lý kỹ thuật HTTN 61

Sơ đồ 3.2: Giai đoạn 2 quản ý kỹ thuật HTTN 6i

Sơ đồ 3.3: Quy trình quân lý kỹ thuật HTTN TP Uông Bí 66

Sơ đồ 3.4: Đề xuất so đỗ tổ chúc của công ty cỗ phần mỗi trường và công tình đô

thị Uông Bí 69

Trang 4

ĐANH MỤC BANG, BIE

Bảng I.I Một vải con số về hệ thông xử lý 2B

Bảng 2.1: Nhiệt độ không í trang bình tháng và năm vùng Uông Bí (oC) 29 Bảng 22: Tổng lượng mưa hing thắng tong năm ving Uống Bí (mm) (Tram Phương Đông) 29

Bảng 2.3: Độ ẩm không khí trung bình thing và năm ving Uông Bi.(%) (tram

Phương Đông) ” Bảng 2.4: Thống ké hệ thống các tuyến cống thoát nước nội thành thành phổ Uông

Bí 41

Bảng 3.1: Mite phi thoát nước (lấy theo % hóa dom tiền nước cấp) 7ã

Trang 5

Viết tắt Cụm từ viết tắt

BTNMT Bộ tai nguyên môi trường.

NV Công nhân viên

HTTN TỆ thống thoát nước

Ks Kỹsư

ND-CP Nghị định — chính phủ.

BXD Bộ xây dựng

NTBV Nước thai bệnh viện

NICN Nước thai công nghiệp

NTSH Nude thai sinh hoạt

BVMT Bảo vệ môi trường

UBND ủy ban nhân dân

XINT “Xử lý nước thai

SUDS "Thoát nước bE mặt bên vững cho các khu đồ thị

TCVN "Tiêu chuẩn Việt Nam

QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

Trang 6

TTg Tha tướng

CTTW Chi thị trung ương,

DISS TỆ thống thoát nước Deep Tunnel VND Việt Nam đồng

TXLSH "Trạm xứ lý nước thải sinh hoạt

TXLCN Tram xử lý nước thải công nghiệp.

KCN-DT Khu công nghiệp đô thị

VSMT "Vệ sinh môi trường.

XINT Xử lý nước thải

Trang 7

HONG THOÁT NƯỚC ĐÔCHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUẦN LÝ HE

1.3.2 Nguyên tắc huy động sự tham gia của cộng đồng 181.4 Một số kinh nghiệm quản lý hệ thống thoát nước trên thể giới và Việt Nam

1.4.1 Kinh nghiệm một số nước trên thé giới 18 1.4.2 Kinh nghiệm một số đô thị ở Việt Nam 2B

KET LUẬN CHUONG 1 25CHƯƠNG II THỰC TRANG QUAN LÝ HỆ THONG THOÁT NƯỚC ĐÔCÙA TRUNG TÂM THÀNH PHO UONG BÍ, TINH QUANG NINH

2.1 Giới thiệu chung về TP Uống Bi 26

2.1.1 Vite di lý và điều kiện tr nhiên của trung tim thành phổ Uông Bí 7

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của thành phố Uông Bí 30 2.2 Thực trang hệ thông thoát nước cia thành phổ ông Bi 3

221 Thực trang về cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống thoát nước của thành phố

Vong Bí 3

2.2.2 Thực trang quản lý hệ thống thoát nước và môi trường của trung tâm thành

phố Uông Bi 35

Trang 8

2223 Sự tham gia của cộng đồng vio công tác quản lý hệ thống thoát nước củatrung tâm thành pho Uông Bí 392.2.4 Thực trạng về cơ chế chính sich hệ thống thoát nước của trung tâm thành phốUông Bí 39

2.25 Thực trang công tác quản lý ải chính trong quản lý hệ thống thoát nước của

thành phố 4i2.3 Đánh giá chung về thực trạng công tác quản ly thoát nước của thành phố Uông

Bi 46 2.3.1 Những kết quả đạt được 46, 2.3.2, Những tn ti và nguyên nhân 4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 48

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CÔNG TAC QUAN LÝ KHALTHAC HE THONG THOÁT NƯỚC CUA THÀNH PHO UONG BÍ - TINH

QUANG NINH 50 3.1 Định hướng chung vé quản lý và khai thắc hệ thống thoát nước của thành phố

Uông Bí 50

3.11 Mục tiêu phát triển kinh t= xã hội thành phố Uông Bí 503.1.2 Đỉnh hướng về quản lý hệ thống thoát nước cia thành phố Uông Bi 523.2 Xây đựng quy định quản lý phù hợp với mô hình tổ chức quản lý hệ thống thoát

nước, 5s

3.3 Để xuất một số giải pháp kỹ thuật cho công tác quan lý hệ thống thoát nước của trung tâm Thành phổ Uông Bi ) 3.3.1.8 xuất giải pháp quản lý kỹ thuật mạng lưới thoát nước của trung tâm thành

phố Uông Bi 60

3.3.2.Đề xuất giải pháp quản lý HTTN theo quy hoạch 63.3.3.Để xuất giải pháp đấu nói vào hệ thống thoát nước 653.3.4.8 xuất quy tình quản lý kỹ thuật HTTN 66

3.4.08 xuất giải pháp quản lý nhà nước cho hệ thống thoát nước của trung tim

thành phổ Ưông Bí 6

Trang 9

3.5 Giải pháp về tải chính và sự tham gia của cộng đồng cho công tie quản lý hệ

thống thoát nước của trung tâm thành phổ Uông Bí m

35.l.Giải pháp vỀ tải chỉnh trong công tác quản lý hệthồng thoát nước 21

3.5.2.Giải pháp về huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý hệ

thống thoát nước T5KET LUẬN CHƯƠNG 3 T6.KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 10

MỞ ĐÀU

1 Lý do chọn để tài

Hệ thống thoát nước đô thị đóng vai trò quan trong trong hệ thống kết nhà

ling và bảo vệ môi trường đô thi, Quản lý khai thác hệ thống thoát nước là một

trong những giải pháp để quản lý môi trưởng đô thị, nhằm đạt mục tiêu phát triểnkin tẾ- xã hội, bảo về sức khỏe, nâng cao chit lượng cuộc sống của nhân dn về

bảo vệ ti nguyên thiên nhiên nồi chung

“Trong xu hướng đô thị hóa mạnh mẽ hiện nay, sự tập trung đô thị và hình.

thành đô thị mới của nước t dang chuyên biển rõ nt, mật độ dân cư đồ thị ngày

cảng tăng mạnh, bộ mặt đồ thị thay đổi, các đô thị được quy hoạch xây dựng, mở

mang diện tích, đầu tư xây dựng nhiều về cơ sở hạ t 1g kỹ thuật và cơ sở sân xuất Tuy nhiên tại hẳu hết các đồ thị có qu tình đô thị hóa quả nhanh chống đã dẫn đến

rit nhiều khỏ khăn trong công tie quản lý và phát tiển đô thi như: ô nhiễm mỗi

trường, an toàn đô th thấp, tệ nạn xã hội gia tang, thiểu thốn cơ sở hạ ting, C

tác quản lý đô thị khong đáp ứng được các yêu edu phát triển của đô thị cũng gay

những trở ngại cho quá trình phát triển, đặc biệt là công tác quản lý khai thác hệ

thống thoát nước rất là yêu kém hiện nay, kể cả đối với những đô thị lớn và hiện đại

ở trong nước.

Uông Bi là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn của tỉnh

Quảng Ninh có vai trò quan trọng, lim cầu nối phát triển kinh tế giữa Hà nội ~ Hạ Long, và Hai Phòng - Uông Bí - Hạ Long nên có nhiều lợi thé phát triển kính tế về

nhiều mặt như: giao thông thuận lợi (cảng sông, đường sắt, đường bộ); giàu tainguyên thiên nhiên thuận lợi cho công nghiệp khai thác than, sin xuất vật liệu xây

dạng, sàn xuất nhiệt điện, nuôi trồng thủy hai sản suất khẩu Với những lợi thể và

tiềm năng phát triển đó, hiện nay tinh Quảng Ninh nói chung và Thành phố Ưông Bínói riêng dang đầu tr hàng chục dự án lớn vé kinh tế, hạ ting kỹ thuật, du lịch, cáckhu đô thị mới, các khu dân cứ được quy hoạch củi tạo và đầu tư xây đựng hạ ting

kỹ thuật Do vậy, Thành phố Uông Bí dang đứng trước nhiều thách thức to lớn là

làm sao "vừa phát triển kinh tễ xã hội, phát triển dé thị mà vẫn đảm bảo điều kiện

Trang 11

trường là “Hệ thống thoát nước của Thành phố Uông Bi" do thành phố có nhiều consông chảy qua, nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư là đầu nguồn của khu vực

nuôi trồng thủy hải sản của thành phố, Tất cả nước mưa, nước sinh hoại, nước sin xuất công nghiệp dbu thoát ra sông Hiện nay Thành phố Uông Bí chưa có hệ thống

thoát nước hoàn chỉnh, các quy hoạch không đồng bộ, rải rác, ghép nối, thiểu công.thoát nước và nhà máy xử lý Thêm vào đó hệ thống các cắp quản lý môi trường nóichung và quản lý thoát nước nói riêng chưa phủ hợp, sự kết hợp giữ các cấp, các.ngành còn yếu, ching cho, chưa đồng bộ, thiểu các văn bản, quy chế quả lý, thiêu

cơ chế chính sách phù hợp, năng lực cán bộ quản lý còn yếu và thiếu những chế tài thích hợp,

Chính vì vậy, đề tải nghiên cứu "Giải pháp tăng cường cho công tác quản lý

bệ thống thoát nước của Thành phd Uỏng Bí - Tinh Quảng Ninh” là cần thiết và có

ý nghĩa thực tiễn trong quá trình bảo vệ môi trường đô thị của Thành phố Uông Bí trong xu thé hoi nhập với toàn tinh Quảng Ninh

2 Miục đích nghiên cứu

- Tìm hiễu thực trang về cơ cấu tổ chức quản lý và cơ chế chính sich hệ

thống thoát nước của Thành phố Uông Bí

- Phân tích được những yếu tổ ảnh hưởng đến việc quản lý bệ thống thoát

nước trên địa bin nghiên cứu

Đề xuất được một số gi pháp tăng cường công ác quản ý hệ thẳng thoát

nước của Thành phổ Uông Bí phủ hợp và hiệu quả

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Đi tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tải là các giải pháp quản lý hệ thông thoát nước

b, Phạm vi nghiên cứu

Khu vue trung tim Thành phố Uông Bí tới năm 2020 và tim nhìn 2030 Điều.

kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực trung tâm Thành phố Uông Bí; Hiện trạng

Trang 12

ha tổng kỹ thuật và các dự án đang triển khai hoặc đã được phê duyệt; Nhu cầu sử dạng nước và các điều kiện vệ sinh môi trường của trung tâm Thành phổ Uông Bí, Giải pháp quan lý hệ thing thoát nước, Để tài có nghiên cứu vin để tải chính phục

vụ công tác quản lý hệ thông thoát nước đô thị ở Việt Nam.

4 Phương pháp nghiên cứu.

Các phương pháp được sử dụng nghiên cứu bao

~ Điễu ta, khảo sắt thụ thập và phân ích số iệ số liệu

- Hệ thống hóa và tiếp thu có chon lọc những kinh nghiệm trong và ngoài

nước các tư liệu về quản lý nước thải

= Trên cơ sỡ đó đề xuất một số vẫn để về quản lý nước thải để đảm bảo điều

kiện vệ sinh môi trường

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đ tài

«2 nghĩa khoa lọc

Hệ thông hóa về mặt lý luân, đề xuất các giải pháp có cơ sở khoa học của đề tài mang ý nghĩa quan trong trong việc bổ sung, cập nhập những kiến thức về quản

lý hệt hồng thoát nước trong tình hình phát triển mạnh mẽ của nén kinh tế xã hội

Tổng kết một cách có cơ sở khoa học về vin dé quản lý hệ thông thoát nước

của Thành phổ Uông Bi-tinh Quảng Ninh,

b, Ýnghữa the tiễn

"Những kết quả và giải pháp đ xuất có thể ứng dung trực tiếp cho địa phương

va các dy án tương tự.

6 Kết qua dự

Các kết qua ne È tải dự kiến đạt được gm:

- Tìm hiểu được thực trạng về cơ cấu tổ chức quản lý và cơ cl

liên quan về quản lý hệ thống thoát nước của Thành phố Uông

~ Đề xuất được một số giải pháp quan lý hệ thống thoát nước của Thành pho

ông Bí phù hợp và hiệu qua.

Trang 13

Chương 1 Tổng quan v8 quản lý hệ thống thoát nước đồ thị

Chương 2 Thực trạng quản lý hệ thống thoát nước đô thị của trung tâm

“Thành phố Uông Bí tinh Quảng Ninh

Chương 3 Giải pháp tăng cường công tác quản lý hệ thống thoát nước củatrung tâm Thành phố Uông Bí ~ tỉnh Quảng Ninh

Trang 14

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUAN L\ HONG THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ

1 thoát nước đô thị

bệnh Nếu những loại nước thải này xả một cách bừa bãi sẽ gây ô nhiễm môi trường

nước, dit, không khí đồng thời nó cũng rở thành nguồn phát sinh gây nhiề loại

bệnh nguy hiểm ảnh hưởng tới ức khỏe của người dân Mặt khác nếu nước thải

không được thu gom, vận chuyển nhanh chóng mọi loại nước thải ra khỏi khu vực.dân cư, xi nghiệp công nghiệp đồng thời xứ lý và khử trùng đạt yêu cầu vệ sinh

trước khi thải vào nguồn tiếp nhận sẽ gây ngập ting khu vực dân cư và 6 nhiễm môi trường

Hệ thống thoát nước là tổ hợp những công trình, thiết bị và các giải pháp ky

thuật được tính toán va tổ chức để thực hiện nhiệm vụ thoát nước một cách hiệu quá

nhất [5] Tuy nhiên tủy thuộc vào phương thức thu gom, vận chuyển, mục đích yêu

cầu xử lý và sử dụng nước thải mà người ta phân loại các hệ thống như sau:

4 Hệ thẳng thoát nước chung: La hệ thông, trong 6 tắt cả các loại nước thai

(hước mưa, nước thả sinh hoạt và nước thải công nghiệp) được dẫn, n chuyển

trong cùng một mạng lưới đường cống tới tram xứ lý nước thải hoặc xả trực tiếp ra

nguồn tiếp nhận (5)

+ Ưu điểm: Đảm bảo tốt nhất về phương diện vệ sinh, vi toàn bộ phin nướcbắn (nếu có tram xử lý nước thai) đều được xử lý trước khi xã vào nguồn tiếp nhận

‘at giá tr kinh tế đối với mang lưới thoát nước các khu nha cao ting, vì khi đó tổng

chiều đãi của mạng lướ tiêu khu và đường phố giảm được 30-40% so với hệ thông

Trang 15

+ Khuyết im: Chi độ thủy lực không én định, mũa mưa nước chảy diy

cổng, có thé bị ngập lụt, nhưng vào mùa khô chỉ có nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp (lưu lượng nhỏ nhiều lần so với nước mưa) thi tốc độ đồng chảy không

đảm bảo diều kiện kỹ thuật, gây nên lắng đọng cặn, làm giảm khả năng tuyỄn ti và

tự làm sạch đo đó phải tăng số lần nạo vét, thau rửa công Nước thải chảy tới trạm.

bom, tram xử lý nước thải không diễu hòa về lưu lượng và chất lượng, nên công tác điều phối trạm bơm và trạm xử lý nước thải trở nên phức tạp và khỏ đạt hiệu quả.

mong muốn Vốn đầu tư xây dựng ban đầu cao (không cổ sự u tiên trong đầu tr

xây dựng) vì chỉ số một hệ thống thoát nước đuy nhất

Hệ thống cổng thoát nước chung phù hợp với giai đoạn đầu tư xây dựng hệ

thống riêng, trong nhà có xây dựng bé tự hoại Phù hợp với những đô thị hoặc khu

vực đô thị xây dựng nhà cao ting Bên cạnh có nguồn tiếp nhận lớn cho phép xả

nước thai vào với mức độ yêu cầu xử lý thấp; Điều kiện địa hình thuận lợi cho thoát

nước, hạn chế được số lượng trạm bơm và áp lục bơm Phù hợp với nơi có cường

độ mưa nhỏ |5]

1b Hệ thống thoái nước riêng: Là hệ thông cô hai hay nhiều mạng lưới, mộtmạng lưới để vận chuyển nước thải bản (như NTSH, NTBV, NTCN), xã vào hệthống xử lý: một mạng lưới khác ding để vận chuyỂn nước thải quy ước là sạch

(như nước mưa) có thể xả thẳng vào nguồn tiếp nhận, Tùy theo độ nhiễm bản,

NTCN có thể được vận chuyển chung với NTSH (nếu độ nhiễm bin cao) hoặc

chung với nước mưa (nếu độ nhiễm bản thấp) [5]

Trường hợp mỗi loại nước thải được vận chuyển trong hệ thống thoát nước

riêng được gọi li hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn.

Khi chi có hệ thống công ngằm dé vận chuyên NTSH và NTCN còn NTCN

quy ước là sạch và nước mưa cho vận chuyển theo mương, rãnh lộ thiên (mương, rãnh tự nhiên sẵn có) đổ trực tiếp vào nguồn tiếp nhận-gọi là hệ thống không hoàn

Trang 16

toàn, Hệ thống này thường ở gi ai đoạn trung gian trong quá tình xây dựng hệ thông riêng hoàn thot,

+ Ưu điểm: So với hệ thống thoát nước chung thì cổ lợi hơn về mặt xây dựng

và quản lý, giảm được vốn đầu tư xây dựng ban đầu Chế độ thủy lục của hệ thống làm việc én định Công tác quản lý, duy tụ bảo dưỡng hiệu quả.

+ Khuyết điểm: Vệ sinh kém hơn so với những hệ thông khác, vi phần bảntrong nước mưa không được xử lý ma xả trực tiếp vio nguồn tiếp nhận, nhất làtrong giai đoạn dầu mia mưa hoặc hồi gian đầu của các trận mưa lớn, khi công suất

của nguồn tăng lên không đáng kể, điều kiện pha loãng kẽm, dễ làm cho nguồn bị

qué tải bởi chất bin Tén tại song song một lúc nhiều mạng lưới thoát nước trong đôi

thị, gây khó khăn cho công tác xây dựng, quản lý và vận hành Tổng giá thành xây dựng và quản lý

Hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn phi hợp cho những đô thi lớn xây

dựng tiện nghỉ và cho các xí nghiệp công nghiệp có khả năng xả toàn bộ lượng.nước mưa vào nguồn tiếp nhận (nước mit), điều kiện địa hình không thuận lợi, đối

hỏi phải xây dựng nhiều trạm bơm nước thải khu vực, khu vực có cường độ mưa lớn Hệ thống riêng không hoàn toàn thì phủ hợp với những vùng ngoại ô hoặc giai đoạn đầu xây dựng hệ hống thoát nước của các đồ thị(5]

©- Hệ thong thoát nước mửa riêng: Là hệ thông trong đó ở những điểm giao.

nhau giữa hai mạng lưới độc lập, người ta xây đựng ging tràn tích nước mưa Tại

những giếng nay, khi lưu lượng nước mưa ít (giai đoạn đầu của những trận mưa lớn

kéo đào chit lượng nước mưa bin, nước mưa sẽ chảy vio mạng lưới thoát nướcsinh hoại theo cổng g6p chung dn lên trạm xử lý: khi lưu lượng nước mưa lớn (cáctrận mưa kéo dai) chất lượng tương đổi sạch, nước mưa sẽ tràn qua giếng tách theo

mưa các chất bin không xa trực tiếp vào nguồn.

song hai hệ thống thoát nước đồng thời Những chỗ giao nhau của hai mạng lưới

Trang 17

Hệ thống thoát nước nữa riêng phù hợp với những đô thị có dân số >50.000

người Nguồn tiếp nhận nước thải đô thị có công suắt nhỏ và không có ding chảy.

Những nơi có nguồn nước ding vio mục dich tắm, thể thao Khi yêu cầu tangcường bảo vệ nguồn nước khỏi bị nhiễm bin do nước thải mang vào 5]

8 Thoát nước và xử lý nước thải bên vững cho các đô thị

Nr thải cổ thể được thu gom và xử lý trong các loại hệ thống thoát nướcchung, riêng, nửa riêng hay hỗn hợp, theo các mô hình tổ chức thoát nước tập trung

hay phân tản Hệ thống thoát nước tập trung thường được xây dựng cho các khu trung tâm đỗ thi, có mật độ dân số cao, có điều kiện xây đựng đồng bộ Tuy nhiên, phương thức thoát nước truyền thống này có nhiều hạn chế, vì gây nay trên giới Khuyến khích áp dụng mô bình phân tin, đặc biệt li cho các khu đô thị mới, các vùng ven đô, nông thôn với các công trình thu gom, xử lý, xã hay tải sử dụng nước thải cho các hộ riêng lễ (giải pháp tại chỗ) hoặc khu dan cư (giải pháp phân tin theo cụm), Mô hình nay có những wu điểm:

- Giảm chỉ phí đầu tư xây đựng, vận hành và bảo đưỡng do tránh được các tuyển công thoát nước dài, đường kính vả độ sâu lớn, các trạm bơm nước thải;

- Cho phép sử dung các giải pháp công nghệ đơn giản, chi phí thấp, tận dung triệt để các điều kiện tự nhiên để xử lý nước thải, do phân tin được quỹ đắt yêu cầu.

Các mô hình quản lý, cơ chế tài chính áp dụng cũng rat linh hoạt tùy theo điều kiện

cụ thể

DE quy hoạch và thực hiện quy hoạch Cho phép phân đợt xây dựng, đầu tư

các hợp phần kỹ thuật từng bước theo Khả năng tải chính Quy mô du hư cũng sit

với yêu cầu hơn, trắnh lãng phi

~ Cho phép tải sử dụng tại chỗ nước thải sau xử lý (rửa, tưới, bổ cập nước.ngằm) và chất dịnh dưỡng tách được (bôn cây trồng) Trong một số trường hợp, cóthể xử lý nước thải phân tán đạt mức độ xả ra môi trường, mạng lưới thoát nước.

Trang 18

mưa, nhờ vậy tiết kiệm đáng kể chỉ phí xây dựng và quản lý đường cổng thoát

nước.

e Thoát nước bmặt bén ving cho các dé thi (SUDS) [1]

Quá trình đô thị hóa đã gây những tác động xấu đến quá trình thoát nước ty nhiên: Dòng chảy tự nhiên bị thay đổi, quá trình lưu giữ tự nhiên dòng chảy bằng,

các thảm thực vật và dit bị mắt di, và thay vào đó là những bé mat phủ không thắmnước như mái nha, bê tông, đường nhựa, làm tăng lưu lượng dòng chảy bề mặt

(Hình 1.1.4) Những đồng chảy nay thường bị 6 nhiễm do rác, bùn dit và các chất

ban khác rửa trôi từ mặt đường Lượng nước và cường độ đòng chảy tăng tạo nên sự.xôi mòn và lắng bin cặn, Tắt cả những yê tổ này gây nhũng tác động xiu đến mỗi

trường, ng ngập, ảnh hưởng đến hệ sinh thái đưới nước.

Các hệ thống thoát nước truyền thông thường được thiết kế để vận chuyển nước mưa ra khỏi nơi phát sinh cùng nhanh cảng tốt Chỉ phí cho xây dựng và vận

hanh, bảo dudng các đường cống thoát nước thưởng rit lớn, trong khi công suất củachúng lại chỉ cổ giới hạn và không để ning cấp Cách làm này dẫn đến nguy cơ

ngập lụt, Xói man đắt và 6 nhiễm ở ving hạ lưu tăng Việc dẫn dòng chảy bé mặt đi

xa và thải còn làm mất khả năng bổ cập tại chỗ cho các ting nước ngằm quý giá

Phát hiện và khắc phục những tôn tại trên, gin đây, người ta đã nghiên cứu

và áp dụng các giải pháp kỹ thuật thay thé, theo phương thứ: cân mới hướng tới

việc duy tri những đặc thủ tự nhiên của dòng chảy vỀ dung lượng, cường độ và chấtlượng; kiểm soát tối đa dòng chảy từ nguồn, giảm thiểu tối đa những khu vực tiêu.thoát nước trực tiếp, lưu giữ nước tại chỗ và cho thắm xuống đất, đồng thỏi kiểm

soát ô nhiễm Đó chính là những nguyên lý của SUDS.

Cách tiếp cận của thoát nước mưa bén vũng SUDS là thoát chậm, không phảithoát nhanh, để ánh lượng mưa tp trung lớn trong thời gian ngắn, Tiết diện công

sẽ khó có thé đáp ứng nếu lượng mưa lớn, tôn kém mà nước vẫn tràn cổng, gây

ngập đường, lụt nhà Vi vậy, phái tổ chức thoát nước mưa, kết hợp các biện pháp,

khác nhau một cách đồng bộ, sao cho dòng chảy được tập trung chậm Sử dụng các

hồ điều hòa trên điện ích thu gom và try dẫn nước mua để hư giữ nước là một

Trang 19

xanh, đồng thai cải tạo cảnh quan vi điều hỏa tiễu khí hậu (Hình 1.1.0)

Trong trường hợp khả năng kiểm soát ding chày tại chỗ bị hạn chế, thì có thể phân tin đông chảy theo các lưu vục nhỏ, dẫn nước di bằng những giải pháp

như sử dung kênh mương hở và nông, lưu giữ nước mưa trong những hi chứa vàcho thắm xuống đất ở những khu vực thích hợp Để ngăn ngừa và kiểm soát ônhiễm, có thể áp dung những giải pháp xử ý tai chỗ trong bãi đất thắm, hồ king, bãilọc trồng cây,

2 Thành phần hệ thống thoát nước bao gồm

~ Mạng lưới thoát nước: Gồm đường ông, cổng, mương, rãnh và các thiết bị

thu nước từ ác hộ gia định, các công trình công cộng, các nhà mây xi nghiệp công nghiệp, thu nước mưa từ các mái nhủ, đường phổ, quảng trường, công viên [5]

~ Các giếng thu nước vả các trạm bơm dẫn nước thu được từ mạng lưới thu.nước về tram xử lý (hoặc đổ thing vào các ao, hồ, sông, biển )

- Công trình làm sạch và trạm xử lý nước thải trước khi thải ra các ao, hồ, sông, biển

43 Nhiên vụ của hệ thdng thoải nước

‘Thu gom vận chuyên nhanh chóng mọi loại nước thải ra khỏi khu vực dân.

cự, cơ quan, xi nghiệp công nghiệp, ding thời xử lý và khử trùng đạt yêu cầu vệ

sinh trước khi xả vào nguồn tiếp cận (ao hỗ, sông, biển ) [5]

4 Bid kiện thu nhận nước thải vào mang lưới thoát nước và vào nguần tiến

nhận

- Điều kiện tiếp nhận nước thái vào mạng lưới thoát nước

được xả vào + Nước thai sinh hoạt và nước thải công nghiệp bin không.

mạng lưới thoát nước mura, Nước thải từ các đài phun tạo cảnh, nước thấm và nước

rửa đường thường xả vào mang lưới thoát nước chung hoặc vào mạng lưới thoát nước mưa thành phd.

Trang 20

+ Nước thải công nghiệp chứa các chất độc hại không được xa và xử lý chúng

+ Nước thai công nghiệp chỉ được xã vào mạng lưới riêng hoặc chưng khỉ

‘dam bảo không gây tác hại tới vật liệu làm cống và công trình xử lý cũng như phá

hoại chế độ làm việ bình thường của hệ thông thoát nước: không chứa những chit

an mòn vật liệu; không chứa những chit lim tắc cổng hoặc những chit khí tạo thànhhỗn hợp dễ nỗ và cháy; nhiệt độ không vượt quá 40°C; không chứa những chất làm

ảnh hưởng xu đến quá trình xử lý sinh bọc nước thải; hỗn hợp nước thải sinh hoạt

và nước thải công nghiệp phải đảm bảo nông độ kiểm PH 8,5.

+ Các loại rác, thức ăn thửa trong gia đình, chi được xa vào mang lưới thoát nước khi đã được nghiền nhỏ với kích thước 3-Smm và pha loãng bằng nước với tỷ

lệ L rác 8 nước [5]

- Điều kiện xả thải vio nguồn tiếp nhận (sông hỗ, biển):

+ Tính chất và nồng độ nhiễm bản của nước thải, nhất là các chất nhiễm bản.hữu cơ có ảnh hưởng rt lớn tối sinh thái sông, hỗ Nếu như chit thải xã vào nguồn

tiếp nhận ngày cảng nhiễu thì qué trình xy hóa diễn ra ngày cảng nhanh, lượng oxy dir tt tong nguồn nước chỉ phí cho quả trình oxy hóa bị cạn kiệt dẫn và sau đồ là

quá tình ky khí xảy ra Quá tình phân hủy ky khí các chất hữu cơ chứa cácbơn tạothành CH4, CO2 các chất chứa lưu huỳnh tạo thành H2S có mùi hôi và chất độc hại

đối với sức khỏe của con người và các sinh vật Ta nói nguồn nước đó đã bị nhiễm

ban,

+ Nguồn nước bị nhiễm ban, ức là đã làm mắt đi cân bằng sinh thải tự nhiền

ở đó ĐỂ có sự cân bằng như ban đầu, trong nguồn nước xảy ra một quá trình tá lập

sự bi

tự nhiên Theo tồi gian, qua n đỗi sinh hóa, hóa lý và hóa học xây ra ở

trong nguồn nước, chất nhiễm bin do nước thải mang vào twin tự được giảm dẫnKhả năng của nguồn nước tự giải phóng khỏi những chất nhiễm bản và biển đổi

chúng theo quy luật oxy hóa tự nhiên gọi li khả năng tự âm sạch của nguồn nước.

Chúng ta có thé lợi đụng khả năng này để xử lý nước thi Tuy nhiền, cũng

hư các công trình xử lý, khả năng ty lâm sạch của nguồn nước là có giới hạn và

Trang 21

nước noi tiếp nhận nước thải chỉ cổ thể một lượng nước thải nhất định Vượt giới

han đó nguồn nước sẽ bị quá tải và bị nhiễm bản.[5]

Dong chảy bé mặt tưu Khi đô thi hóa (a)

tượng

(mm/s)

Dong chảy Pai

“Hình 1.1: Nguyễn tắc thoát nước bé mặt bên vững [5]

(a) Đồng chảy tập trung do bề mặt phủ đồ thị bị thay đ

(6)Tra-vé đồng chay tự nhiên ban đu nhờ các giải pháp làm châm đồng chay bé mặt(6) Giảm tas lượng nước cần toát nhờ các gii pháp làm châm đồng chay và thd

Trang 22

1.1.2 Quân lý hệ thống thoát nước đô thị

1 Khúi niệm quản lý hệ thông thoát nước

- Khải niệm

+ Quản lý hệ thống thoát nước bao gồm: Kiểm tra kỹ thuật hệ thống, lập

bảng thing ké những chỗ hong và lập hỗ sơ kỹ thuật để tiền hành sửa chữa, thaw rửa

hệ thống theo định kỳ; sửa chữa hệ thống và các công trình trên hệ thông: nghiên

cứu, cải tạo và phát triển phát huy hết tác dụng của hệ thống thoát nước

+ Quản lý hệ thống thoát nước có nội dung chủ yếu là quản lý xây dựng hệ

thống thoát nước theo quy hoạch phát iển và quản lý sau kh đã xây dựng hg thông

thoát nước Quản lý hệ thống thoát nước sau khí xây dựng bao gồm các nhiệm vụ

quản lý, vận hành, duy tu bảo dưỡng, thay thể, sửa chữa và phát triển; Hỗ điều hỏa;

các công trình đầu mỗi; quản ý tải sản HTTN; thực hiện các dịch vụ thoát nước [S]

+ Quản lý quy hoạch hệ thống thoát nước bao gém: Ban hành các quy định

về quy hoạch hệ thống thoát nước; Lập và xét đuyệt các đồ án quy hoạch xây dựng

hệ thông thoát nước: Quản ý củi tạo và xây đựng các công trình của hệ thống thoát

nước theo quy hoạch đã được duyét; Quản lý sử dụng, khai thắc hệ thống thoát

nước; Giải quyết tranh chấp thanh tra và xử phạt những sai phạm về quản lý hệthống thoát nước [2]

~ Nhiệm vụ: Nhằm đảm bảo cho hệ thống thoát nước làm việc bình thường

atch sia nh 8 kỹ thuật, cụ th:

+ Nhiệm vụ mạng lưới thoát nước và công trình đưa vào quản lý

+ Nghiên cứu và theo đối nh ình làm việc của hệ thông thoát nước để dt

ra kế hoạch sữa chữa và mở rộng

+ Tẩy rửa hệ thống thoát nước để ngăn chặn sự cổ,

+ Sữa chữa hệ thing thoát nước.

+ Theo dõi và kiểm tra việc thực biện các quy định sử dụng mạng lưới thoát

nước của các đối tượng ding nước và thoát nước,

+ Phé duyệt các bản vẽ thiết kế mạng lưới hoát nước của các xí nghiệp, nhà

máy, nhà ở và tiêu khu, đồng tồi giám sát quả tình thi công

Trang 23

+ Trong công tác quản lý phải lip được các bảng thống kê chỉ phí quản lý hệthống thoát nước trong các năm để có tài liệu về vận chuyển Lm3 nước thải ra khỏithành phố,

Tắt cả các nhiệm vụ này phải thực hiện đầy đủ và tuân theo quy định an toàn lao động

2 Quản lý ky thuật hệ thắng thoát nước

~ Quá trình đô thị hỏa đã gây những tác động xấu đến quả trình thoát nước tựnhiên: Dòng chảy tr nhiên bị thay đổi, quả tình lưu trữ tự nhiên đồng chảy bằngcác thảm thực vật và dat bị mắt đi, và thay vào đó là những bề mặt phủ không thắm.nước như mái nhà, đường bê tông, đường nhựa, làm tăng lưu lượng đồng chảy be

mặt Những đồi 1 chay này thường bị ô nhiễm do rie, bùn đất và các chất hin khác ria tồi từ mặt đường, Lượng nước và cường độ dòng chảy tang tạo nÊn sự xói mn

và lắng bùn cặn Tắt cả những yếu tổ này gây tác động xấu đến mỗi trường ngngập, ảnh hưởng tới hệ sinh thái đưới nước Các hệ thống thoát nước truyén thống,

thường được thiết kế để vận chuyển nước mưa ra khỏi nơi phát sinh càng nhanh cảng tốt Chỉ phí cho xây dựng và vận bảnh, bảo dưỡng các đường ống thoát nước thường rit lớn, trong khi công suất của chúng lại chỉ có gi hạn và không dễ nang

cắp Cách làm này din tới nguy cơ ngập lụt, xói mòn dắt và 6 nhiễm ving hạ lưutăng, Việc din dòng chảy bề mặt đi xa và thải còn làm mắt khả năng bổ sung tại chỗcho các ting nước ngằm quý giá

Công việc quản lý kỹ thuật hệ thống thoát nước cụ thé như sau:

+ Nghiệm thu đưa công trình, hộ thống vào hoạt động:

+ Kiểm tra chế độ làm việc của hệ thống thoát nước mưa, nước thả

+ Duy tu, bảo dưỡng đảm bảo sự hoạt động bình thường của hệ thông thoát nước mặt và nước thải

+ Sữa chữa nhỏ và sửa chữa lớn các công trình thiết bị của hệ thông nước

mặt và nước thải;

+ Phát triển hệ thống mạng lưới thoát nước mặt và nước thải:

Trang 24

+ Kiểm ta chế độ hoạt động và chất lượng nước các hồ điều hôa trong đôthị:

+ Duy trì bảo đưỡng và sửa chữa các hỗ điều hòa;

+ Kiểm tra theo dõi chế độ hoạt động của các cửa xả nước;

+ Kiểm tra chế độ hoạt động của các trạm bơm thoát nước mặt và nước thải;

+ Duy tu bảo đường và sửa chữa các trạm bơm, may bơm;

+ Kiếm tra chế độ hoạt động của các công trình xử lý nước thải;

+ Duy tu bảo đưỡng và sửa chữa các công trình thết bị xử l nước thi,

‘Theo TCVN 5576-1991 Hệ thống thoát nước-Quy phạm quản lý kỹ thuật

công tác quản lý kỹ thuật mạng lưới thoát nước bao gồm:

+ Kiểm tra hiện trạng mạng lưới theo tuyển cổng nhằm phát hiện sự lún, các

hiệu hư hong giếng, cổng, sự tắc cổng trần nước bể mặt vào giếng cổng, việc xả

nước thải Không đúng quy định;

+ Mỡ nắp giếng thăm và xem Xét trạng thái bên trong giếng như: mực nước,

sự tắc giống do gạch đá rác rus VỀ mia khô mỗi tháng một Kin phải xem xét

hiện trạng mạng lưới thoát nước.

vị

mùa mưa phải thường xuyên kiểm tra công tác này Khi xem xét bên

ngoài hiện trạng thoát nước, công nhân không được phép xuống giếng

Khi kiểm tra mạng lưới thoát nước nếu phát hiện ra những hỏng hóc trong.đường ống, trong giếng và những sự cổ khắc thì phải cổ biện pháp khắc phục kịp

thời Mỗi quý một lần phải tiền hành kiểm tra mạng lưới thoát nước công tác này phải được thực hiện trước mia mưa bảo Đội kiểm tra kỹ thuật mang lưới thoát nước phi được trang bi các dụng cụ cin thiết như: xéng, xi beng, dấu chin đường,

đèn pin, that lưng bảo hiểm, thuốc cấp cứu

Đối với tuyến cổng chính hai năm một Kin phải ign hành kiểm tra bên trongbằng cách chui vào công để nắm được trang thái kỹ thuật và điều kiện thủy động lực

trong quả trình lam việc của họ.

Phải thường xuyên thông rửa mạng lưới thoát nước như nạo vét cặn lắng, rác rười, gạch đá để dam bảo cho mạng lưới làm việc bình thưởng Việcc thông rửa cá

Trang 25

tuyển cổng thoát nước phải dựa theo tinh hình cụ thể, kinh nghiệm quản Ii ma định

kỳ hạn thông rửa Kế hoạch thông rửa mạng lưới thoát nước hàng năm phải được.lập theo từng lưu vực Tuần tự thông ria phải từ thượng lưu đến hạ lưu

1.1.3 Căn cứ pháp lý trong quản lý hệ thống thoát nước đô thị

1 Van bản pháp quy do chink phi ban hành

- Hệ thống quy chun kỹ thuật quốc gia về môi trường và quy định mới nhất

xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường-Bộ tài nguyên và môi trường;

- Luật bảo vệ môi trường số 52/2008/QH11 ngày 29 thing 11 năm 2005,

35/2013/NĐ-CP về phi BVMT đối với nước thải Nghị định

- Nghị định s

này có hiệu lực thi hành kể từ ngiy 1/7/2013 và thay thé

67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003; số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007; số 26/2010/NĐ-CP ngày 22/3/2010 về phí BVMTT đổi với nước thải Thông t liên tịch

số 68/201/TTLI-BTC.BTNMT về Hướng din thực hiện Nghị định số

25/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ về phí bảo vệ môi

sác Nghị định số

trường đối với nước thi;

- Nghị định số 88/2007/NB-CP ngày 28 thing 5 năm 2007 của chính phủ vẻ

thoát nước dé thi va khu công nghiệp:

= Nghị định 109/2010/NĐ-CP ngày 07 thắng 4 năm 2010 về quản lý không

sian ngầm đô this

- Quyết định số 1930/QĐ-TTg ngày 19/11/2009 của Thủ tướng chính phủ

phê duyệt định hướng phát triển thoát nước đồ thị và Khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tim nhìn năm 2050,

= Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 28/12/2006 của bộ tải nguyên

môi trường về việc bit buộc áp dụng Tiêu chudn Việt Nam

- QCXDVN 01.2008 -Quy chuẩn xây dựng -Chương 6: Quy hoạch thoát

nước, quan lý chất thai rin và nghĩa trang;

- QCVN số 072008-Quy chuiin xây dụng hạ ting kỹ thuật đô tị;

trường,

Trang 26

- Thông tư số 09/2009/TT-BXD ngày 21/5/2009 Quy định chỉ tiết thực hiện

một số nội dung của Nghị định số 88/2007/ND-CP ngày 28 tháng 5 năm 2007 củachính phủ về thoát nước đô thi và khu công nghiệp

- Quy chuin kỹ thuật quốc gia về các công tinh hạ ting kỹ thuật đô thị

QCVN 07-2010 BXD;

2 Van bản pháp quy do tinh Quảng Ninh ban hành

Quyết định số 3313/2010/QĐ-UBND ngày 9 tháng 11 năm 2010 Viv quy

ảnh thu phí bảo vệ môi tường đối với nước thả sinh hoạt trên địa bản tỉnh Quảng

Ninh

12 Vin đỀ tài chính phục vụ công tác quản lý hệ thống thoát nước đô thị ởViệt Nam.

Dé aap ứng yêu cầu phát tiển kinh tế xã hội, hỏa nhập vớ sắc hoạt động bảo

vệ mỗi trường trong khu vục và rên toàn cầu Quốc hội đã thông qua luật bảo vệ

môi trường ngày 27/12/1993 và luật chính thức có hiệu lực ở Việt Nam ngày10/1/1994 khi nước ta cổ luật bảo vệ mỗi trường đã có một số quy định phi và lệphí

được quy định tại các văn bản tiếp theo là các nghị định 175/ CP và nghị định 67/2003/NĐ-CP.

+ Theo nghị định 175/CP ban hành ngày 18/10/1994, tạ điều 32 có quy đình New tài chính cho nhiệm vụ báo vệ môi trường gồm phí thâm định, báo cáo đánh

giả tác đông của môi trưởng của các công trình kinh tế-xã hội; phí bảo vệ môi trường do các tổ chức, cá nhân sử dụng, thành phần môi trường vào mục đích sản xuất kinh doanh đồng góp theo quy định của bộ tải chính.

+ Tiếp sau đó chính phủ ra nghị định 67/2008/NĐ-CP ngày 13/6/2003 và

thông tư 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/12/2003.

+ Đến ngây 29 tháng 3 năm 2013 chính phủ tiếp tục ra Nghị định số25/2013/NĐ-CP (Nghị định 25) về phí BVMT đối với nước thải Nghị định này cóhiệu lực thi hinh kể từ ngày 1/7/2013 và thay thé các Nghị định: số 61/2008/NĐ-CP

ngày 13/6/2003; số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007; số 26/2010/NĐ-CP ngày

22/3/2010 về phí BVMT đối với nước thải Trong đó nghị định 25 nhằm hạn chế 6

Trang 27

nhiễm môi trường từ nước thải, sử dụng it kiệm nước sạch tạo nguồn kính phí cho

quỹ bảo vệ môi trường từ nước thai, sử dụng tiết kiệm nước sạch tạo nguồn kinh phí

cho quỹ bảo vệ mỗi trường thực hiện việc bảo vệ, khắc phục 6 nhiễm mỗi trường

Nghị định này quy định về phí i trường với nước thải, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phi bảo vệ môi trường với nước thi, các đối tượng phải chịu phí

‘Thong tư liên tịch số 68/2013/TTLT-BTC-BTNMT Hướng din thục hiện

"Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29 thing 3 năm 2013 của Chính phủ về phi bảo

vệ môi trường đối với nước thải

Nhu vậy phí bảo vệ môi trường nói chung va phí nước thái nói riêng có thể được hiểu là một khoản nghĩa vụ tải chính mã các tổ chức, cá nhân phải tả khi được hưởng một dich vụ vé môi trường Có thể nói đây là một công cụ quản lý edn

thiết cho các nhà hoạch định chính sich cũng như các nhà quản lý nhằm đạt được

các mục tiêu môi trường Và đây là nghĩa vụ của các doanh nghiệp, các tổ chức va

1à một nhu cầu tắt yếu của xã hội nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường

“Thoát nước, xử lý nước thải và vệ sinh môi trường là những nội dung quan trong trong quy hoạch, xây đựng và quản lý đô thị Tại các khu vực dang đối mặt

với tinh trạng họ tng thấp km, mỗi trường bị ô nhiễm, bệnh tậ lây lan, ding ngậphay lụt ội người ta lại cảng thy tằm quan trọng của

Đổi vi

nh vực nay.

các khu đô thi, điểm dan cu mới, chất lượng hệ thống hạ ting kỹthuật, trong đồ có thoát nước mưa, nước thải, góp phần quyết định tính bắp dẫn đối

với khách hàng, cũng như sự phát triển bên vũng của khu đồ thị đó về lâu dải.

Ở Việt Nam, cho đến tháng 12 năm 2013 đã có khoảng 770 đô thi (trong đó

có 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP.Hồ Chi Minh, 14 đô thị loại I, 10 đô thị loại Il,

2 đô thị loại HT và 64 đồ thị loại TV và hàng tăm đồ thị loại V), tỷ ệ đô thị hoá đạttrên 33,47% [13] Tỷ lệ các hộ đấu nổ

thấp Các tuyển cống được xây dựng và bổ sung chấp vá, có tổng chiều dài ngắn

vào hệ thống thoát nước đô thị nhiều nơi còn

hơn nhiễu so với chiều di đường phổ, ngõ xóm Nhiễu tuyến cổng có độ dốc kém,

bùn cận lắng nhiễu, không ngăn được mùi hôi thối Nhiều tuyển công lại không đủ

tiết diện thoát nước hay bị phá hỏng, xây dựng kin chiếm gây ding ngập cục bộ

Trang 28

Ung ngập thường xuyên xảy ra nhiều nơi về mũa mưa Nước thải nhà vệ sinh phầnlớn chảy qua bể tự hoại rồi xả ra hệ thống chung tới kênh, mương, ao hồ tự nhiênhay thắm vào dit, Nước xám và nước mưa chảy trực tiếp vio nguồn tiếp nhận Ở

u khu đô thị mới, mặc đủ nước thi sinh hoạt đã được tách ra khỏi nước mưa

ngay từ trong công trình nhưng do sự phát triển không đồng bộ và sự sắn kết kém

với hạ ting kỹ thuật khu vực xung quanh nên khi ra đến bên ngoài các loi nước

thải này chưa được xử lý, lại đấu vào tuyển cống chung gây 6 nhiễm và lãng phi

`Ngoài ra cất san nén của nh khu đô thị, đường giao thông và các khu vục lân cận Không được quan lý thống nhất nên gây tác động tiêu cực, ảnh hưởng lẫn nhan Phí thoát nước hay phí bảo vệ môi trường do nước thải quá thấp, không đủ trang trải chỉ phí quản lý.

Chỉ phí xử lý nước thải rit tên kém đối với ngân sich đô thị nhưng không đủ 4p ứng nhu cầu hoạt động,

Theo điều 82- Hệ thống xử lý nước thải của Bộ tải nguyên môi trường ban.hành rong Hệ thống quy chuẩn quốc gia vé mỗi trường và quy định mới nhất về xử

lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường: Các đối tượng sau đây phải có hệ

Phi tinh cho quản lý hệ thống thoát nước theo nguyên te sau:

+ Tổng lượng nước thải:

++ Him lượng các chất gây 6 nhiễm có trong nước thai tính bằng mel

+ Đặc tính các chất gây 6 nhiễm Mỗi chất gây 6 nhiễm khác nhau có mộtmức thu phí tôi đa và tối thiểu khác nhau, tủy theo mức độ độc hại của mỗi loại chat

và được quy định tại Nghị đỉnh 25, Các chất gây 6 nhiễm chủ yếu được quy định trong luật là: BOD, COD, TSS, Hạ, Pb, As, Cú,

Trang 29

+ Phương án phi thoát nước được xe định trên nguyên tic hướng tới thu hồi

cả nước mưa và nude thải;

chi phí để duy trì dich vụ thoát nước bao gi

+ Phi thoát nước có lộ trình ting din và hướng tới mục tiêu đủ chỉ trả cho chỉ

phí quản lý, vận hành vả đóng góp một phin chỉ phí iy dựng công trình

thoát nước.

+ Ngân sich địa phương phải đảm bảo bù đủ chỉ phí quản ý, vận hành, duy

tạ địch vụ thoát nước được quyết định thấp hơn chỉ phí thực t

‘Vai trò sự tham gia cộng đồng trong công tác quản lý hệ thống thoát nước

đô thị

Khái niệm sự tham gia của công đồng

- Sự tham gia của cộng đẳng: Là một quả trình mã cả chính quyền va cộngđồng có trách nhiệm cụ thé và thực hiện các hoạt động 48 tạo ra địch vụ cho tất cả

mọi người [2]

- Phát triển sự tham gia của cộng đẳng: Chính là mở rộng vai trò quản lý

của quần chúng nhân dân Mọi người đân được tham gia vào xây dựng lợi ích và ra

quyết định, tăng cường mỗi quan hệ công tác giữa chính quyển địa phương và cộng.

đồng, mang ại hiệu quả nh , xã hội cao nhất (2)

"Nhận thức được tim quan trong của việc bảo vệ môi trường sống và vai trồ

của cộng đồng dan cư trong bảo vệ môi trường Đảng và nhà nước luôn đặt côi bảo vệ môi trường là một trong những nhiệm vụ hing đầu trong phát triển kinh tế

xã hội Vi vậy, ngay từ hiển pháp năm 1992 đã đề cập tới nghĩa vụ bảo vệ môi

8 chức kinh

công dân, tổ chức: "cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, trường của mí

tế, tổ chức xã hội, moi cá nhân phải thực hiện các quy định của nhà nước sử dụng

hợp lý tải nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường” (diễu 29 Hiển pháp 192)

“Trên cơ sử hiển pháp nhiễu van bản pháp luật liên quan đến việc quy định sự tham

gia của cộng đồng vào bảo vệ môi trường được ban hành:

Quan điểm này còn được thể hiện rõ trong Chi thị số 36-CT/TW, ngày

25-6-1998 của Bộ chính trị: “Bao vệ môi trường là sự nghiệp của toàn Dang, toàn quân,

Trang 30

toàn dân” Như vậy nhiệm vụ bảo vệ mỗi trường không chi là nhiệm vụ của các cơ

quan nhà nước nà là quyền và nghĩa vụ của mỗi người dan Việt Nam

Trong quyết định số 256/2003/QD- rg ngày 2-12-2003 của Thủ tướng

Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ quốc gia đến năm 2010 và địnhhướng đến năm 2020 cũng nhắn mạnh: "Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của toàn xãhội, của cúc cấp, các ngành, các tổ chúc, công đồng và của mo người din” Một kin

nữa trách nhiệm bio vệ môi trường của cộng dng cảng được nâng cao theo thời gian Đây là điều edn thiết trong thực trạng bảo vệ môi trường còn chưa đạt hiệu

aqui cao, nhiễm môi trường ngày cảng điỄn ra

1.3.1 Tham gia cia các tổ chức tư nhân

Các tổ chức tư nhân tham gia vio công tác thoát nước và vệ sinh môi trường,

ở nước ta côn rit hạn chỗ Tuy nhiên trong Luật bảo vệ mỗi trường luật doanh

nghiệp đều khuyến khích các tổ chức tư nhân tham gia vào công tác thoát nước,

xử lý nước thải và vệ sinh môi trường Cho ới nay các đơn vị tư nhân đã và dang

tham gi vào fe inh vực

~ Cung ứng, tư vấn công nghệ thoát nước, xử lý nước thải

- Cang ứng thiết bị quan trắc môi trường nước, khi, tếng ồn

- Tựvấn thit kể, giám st thi sông các công hình

- Chuyển giao công nghệ xây dựng

~ Củng cắp nguồn tài chính theo hình thức vay ngắn hạn, dai han

~ Các tổ chức tư nhân tham gia vào công tác thoát nước ở nước ta hiện nay chủyếu là các công ty nước ngoài vì với các lĩnh vực nêu trên thì vấn để tải chính và

ết địnhcông nghệ là vấn đ qu

+ Các đơn vị trong nước nếu có ti chính thi lại không phát triển công nghệ

cao, hiện tại ở nước ta đã chuyển sang hình thức cổ phần các công ty nhà nước, tuy nhiên vốn do nhà nước cấp vẫn chiếm đa số Mặt khác cơ chế mở cửa của nước ta vẫn chưa mạnh dạn, UBND các tỉnh, thành phổ vẫn là chủ đầu tư trong hầu hết các

dự án thoát nước.

Trang 31

2 Nguyên tắc huy động sự tham gia của cộng đồng

Dé tránh những rủi ro, sự cổ mỗi trường và trật tự xã hội, gây được lòng tin

và sự đảm bảo công bằng xã hội, công tác quản lý hệ thing thoát nước cin thết có

sự tham gia của cộng đồng với các lợi ích cụ thể sau: có được lông tin của những

ngườ tham gia và được công đồng địa phương úng hộ Tạo ảnh hưởng ti h eve tới tâm lý người dân như mang lại sự tự hào cho người dân về bản thân và cộng đồng

ủa họ khi họ tham gia vào công tác thoát nước, tạo điều kiện thuận lợi cho công tácvân hành hệ thống, đồng gép vào các quyết định công bằng và nhất quản cũng như

phát huy tính dân chủ tạo điều kiện cho sự thành công của công tác quản lý.

Các đoàn thí hội như: Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân, tập

thể đã có vai trở lớn trong công tác vận động hội viên và nhân dân tham gia quản lý:

và bảo vị ống thoát nước, tổ chức các buổi vệ sinh công rãnh và môi trường ở

trong khu vục sống Các hội cũng đã thưởng xuyên tuyên truyền, giáo dục nhân dân.

giữ vệ sinh và bảo vệ hệ thống cống rảnh thoát nước không bị xuống cấp Tuy nhiên

cũng chỉ mới thực hiện công tác tham gia của công đồng ở giai đoạn vận hành dự án

thoát nước và cũng chỉ ở mite phát động phong trào, thé chế và cơ chế tham gia của

công đồng chưa rõ rằng

1.4, Một số kinh nghiệm quan lý hệ thông thoát nước trên thé giới và Việt Nam1AL.Kinh nghiệm một số nước trên thể giới

1 Singapore

a Hệ thông thoát nước Deep Tunnel

1g thống thoát nước Deep Tunnel (DTSS) là một đường him thoát nước sâu

dài 48km với 20 ~ $5 m dưới mặt đất Hệ thống đuờng ống này dùng để thu gom nước thải cho nhà máy xử lý nước thải tập trung Nước sau khi được xử lý sẽ được thải ra in hoặc tgp tục tinh chế thành NEWater Công trình đường him sâu này

được thiết kế hoản toàn nhờ vào trọng lực, không can thiết phải sử dụng các tram

bơm Hiện ti, nước thải được thu gom thông qua hệ thống thoát nước bao gồm 139 tram bơm, các trạm bơm này bơm nước cho sáu nhà may xử lý nước thải Cúc tram bơm và nhà máy sẽ nghừng hoạt động khi DTSS hoàn thành.

Trang 32

b, Nước tái chế NEWater

Singapore là nước đi đầu trong công nghệ xử lý nước thải thành nước uống

‘Thing 5/2010 vừa qua, Singapore đã khai trương nhà may hiện đại nhất và lớn nhất

tinh chế nước đã qua sử dụng thành nước cho con người sử đụng và dùng trong các nhà máy

Nae tái chế ở Singapore bit đầu vio năm 1974 nhưng các nhà may xử lý

thực nghiệm đã được đóng lại một năm sau đó do vấn dé chỉ phí và độ tin cậy

Quy trình ti chế nước thi

Để tải chế nước thải NEWater đã pha trộn nước thải trong các hỗ chứa với

nguồn nước thô để chuẩn bị cho các công đoạn tiếp theo NEWarer được xử lý từ

nguồn nước thải sinh hoạt với 3 cấp xử lý:

Lọc Ultra (UF) Nước sau khi qua màng UF đảm bảo chỉ còn các ion mudi

khoảng ho tạ, một số phần tử hữu cơ

Lọc thẩm thấu ngược (RO) Sử dụng mảng ban thắm với những lỗ lọc chỉ

cho cúc phân tr nước di qua Các tạp chất, vi khuẩn, on kim loại, thuc trừ sâu

Thành phần chỉnh của nước này gồm carbohydrates, protein và soda, Ban

đầu, luật không phải là không ghê sợ, nhưng gi th loi nước này lại được chấp

nhận rộng ri Nhà mấy sản xuất NEWater mới nhất ~ nhà máy thứ 5, Năm nhà máy

Trang 33

này có thể sản xuất 50 tiệu lingày và dp ứng khoảng 30% nhu cầu nước của

sác NEWater được sử dụng ở các nhà máy chế tạo wafer và các.ứng dụng không wing trong ngành công nghiệp

2 Công hoà liên bang Đức.

Singapore Một sí

Đức có cả một hệ thống đường cổng ching chit dan kin để thu gom và xử lýnước thai, Chiều đãi của mạng lưới cấp nước uống ở Đức được ước tinh là hơn500.000km Còn chiều dai của mạng lưới thoát nước trong năm 2004 là 515.000km,

bao gồm: 9.994 nhà mấy xử lý nước thi ở Đức.

Lượng nước thải công cộng và một phần nước thải công nghiệp được.vào các hệ thống xử lý nước ở địa phương Hệ thống nảy xử lý được khoáng 90%

tổng lượng nước thải Phin còn lại của nước thai công nghiệp được các doanh

"nghiệp tự xử lý và sau đó dẫn trực iếp vào nguồn nước mặt gin đó Khoảng 10% số

nước thải hiện nay vẫn chưa được xử lý.

Hệ thông xử lý nước thải phân tán DEWATS

"Hình 1.2 Các bước xử lộ nước thải của DEWATS

Xir lý sơ bộ bậc một: Quá tình lắng loại bỏ các cặn lơ lừng có khả năng lắngđược, giảm tải cho các công trình xử lý phía sau.

Trang 34

"Xử lý bậc hai: Quá trình xử lý nhờ các vi sinh vật ki khí để loại bỏ các chất rắn lơ lửng và hoà tan trong nước thải Giai đoạn này có hai công nghệ được áp.

dụng là bể phản ứng ki khí Baffle Reactor (BF) có các vách ngăn và bể lắng ki khí Anarobic Filter (AF), Bé phản ứng ki khí với các vách ngăn giúp cho nước thảichuyển động lên xuống Dưới đáy mỗi ngăn, bùn hoạt tính được giữ lại và duy trì,

dang nước thải vào liên tục được tiếp xúc và đảo trận với lớp bùn hoạt tính có mật

đổ ví sin vật ki khí cao, nhờ đó mà quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ trong nước thải được diễn ra mạnh mé giáp làm sạch nước thải hiệu quả hơn các bé tự hoại thông thường

Xử lý bậc ba: Quá trình xử lý hiểu khí Công nghệ áp dụng chủ yếu củabước này là bãi lọc ngằm rồng cây đồng chảy ngang Ngoài quả trình lắng thi hệthực vật trồng trong bãi lọc góp phần đáng kể trong xử lý nước thi nhữ khả năng

cung cắp 6 xy qua bộ rễ của cây tạo điều kiện hiểu khí cho các vi sinh vật lớp trên cùng của bãi lọc Bộ rễ của thực vật cũng là môi trường sống thích hợp cho các vi sinh vat có khả năng tiêu thụ các chất dinh dưỡng có trong nước thải, tăng hiệu

quả xử lý của bãi lọc

Khử trừng: hd chỉ thị với chiều sâu lớp nước nông được thiết kế để loại bỏcác vi khuẩn gây bệnh nhờ bức xạ mặt trời xuyên qua lớp nước trong hỒ Tuy nhiễn,dối với nước thải có lượng vì sinh vật gây bệnh cao thi việc sử dụng hoá chit khử

trùng là điều cdn thiết

Hiệu quả xử lý của DEWATS có thể đạt được tiêu chuẩn cho phép loại A đối

với nước thai công nghiệp ~ TCVN 5945 ~ 2005,

Tuy nhiễn, bên cạnh những ưu điểm mà hệ thông DEWATS mang lạ, hệthống xử lý nước thải này vẫn tồn tại một số nhước điểm như sau:

- Thiết kế xây đựng các công tình xử lý của DEWATS phải phủ hợp với

điều kiện của địa phương và khu dit để xây hệ thống này phải có chất lượng tốt, không bị sụt lún

~ Tổn nhiều diện tích cho xây dựng

Trang 35

- Chi ấp dung để xir lý nước thải hi cơ, khơng xử lý được nước thải vơ cơ

như nước thải chế biển kim loại, nước thải cĩ chứa hĩa chất

Ứng dung DEWATS tại Việt Nam

Hiện nay đã cĩ hơn 500 hệ thống DEWATS đang hoạt động hiệu quả ở cácnước như Indonesia, Ấn Độ, Philippin, Trung Quốc, Việt Nam và các nước Nam

Phi Tai Việt Nam, hệ thing DEWATS đã được áp dung xử lý nước thải ti

Bệnh viện Nhi Thanh Ha, tỉnh Thanh Hĩa;

Bệnh viện đa khoa Kim Bảng, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam;

ống DEWATS xử lý nước thải tại bệnh viện Nhi Thanh Hĩa với cơng.suất 300 mợngày, khởi cơng xây dựng vio thing 7/2008 và bit đầu vận hành vào

thing 11/2008 chỉ phí xây dựng là 135.000 USD, chỉ phí vận hành cho hệ thing là 200.000 VND/háng

Điện ích xây dựng là 1.400 m2 với các hạng mục xử lý: B tích mỡ (ại nhà

bếp), bể thu gom, bể phản ứng kj khí vách ngăn (BR), bể lọc ki khí (AF), bai lọctring cây đồng chảy ngang và hỗ chỉ thị, Tiêu chuẩn BODS sau xử lý nhỏ hơn 50

mg/l, COD sau xử ý dus 80 mg

Trang 36

Bảng 1.1 Một vài con số v hệ thẳng xử lýSTT Hạng mục xử lý Số lượng Điện tích (m2)

1.42 Kinh nghiệm một số đô thị ở Việt Nam

1 Khu đổ thị Eeo-Park: cỗ tổng điện tích $00 ha, là một trong những khu đồ

thị sinh thái lớn nhất Việt Nam đang được khẩn trương xây dung Eco-Park dành tối gắn 30% diện tích cho cây xanh, mặt nước Hệ thống thoát nước được thiết kể riêng hoàn toàn Nước thải được thu gom và xử lý riêng Nước mưa, tước khỉ được tập trùng và chảy ra nguồn ấp nhận, được thu gom qua hệ th ự kênh dẫn có dung

lượng chứa lớn ở trong khu đô thị Dòng chảy len lói giữa các khu phố hình các.ngôn tay, được thiết kế như cúc con kênh tự nhiễn, luôn ở trạng thải dng chủyđộng, để cải tạo cảnh quan và tăng cường khả năng tự làm sạch Nước bỏ cập cho.

hệ thing nước mặt này được xử lý bằng các bãi lọc ngập nước trồng thực vật Các

bãi thắm, thảm cỏ được bố

“Hình 1.4: Khu dé thị sinh thai Eco-Park, lăn Giang, Hưng Yen BE mặt phú cho

pháp tiắm nước mưa [7]

Trang 37

uy mô lớn Nước cấp sinh hoạt trong tổ hợp được xử lý bằng công nghệ lọc mảng,sản xuất ra nước tổng trực tiếp Nước thải được tách riêng thành các đường Ống vận

chuyển nước den (tir toile) và nước xâm, Nước đen được đưa về Trạm xử lý nước

th xử lý tới bậc 3, và được tái sử dụng làm nước đội toilet, cứu hoa, làm mát, tưới

cây, rửa đường Nước xám được xử lý sơ bộ rồi được tải sử dụng làm nước tưới

Nước mưa, một phan được thoát ra sông Bai Shi, một phn được thu gom và chảy,

qua bãi lọc ngập nước trồng thực vật để kiểm soát chất lượng trước khi chảy ra hd

sinh thái trong Công viên Đây cũng là nguồn cấp nước cho Trạm xử lý nước cấp,

của khu ve này Rác thải hữu cơ từ sinh hoạt, chăn nuôi, trồng trọt được thu gom

và chế biển thành phân vi sinh compost, đăng để cung cắp cho các hộ nông din trong tổ hợp, hoặc bón cho chính cây ting trong Công viên 7l

2 Thành phổ Nha Trang

Thành phố Nha Trangetrung tâm tỉnh ly tỉnh Khánh Hòa là một thành phố

phít triển mạnh về du lịch, dich vụ, công nghiệp nhẹ Diện tích tự nhiên 251km2 và

đã số khoảng 392279 người vào năm 2009 [Tổng điều tra dân số nhà ở Việt Nam năm 2009-Tổng cục thống ke}, nhịp độ tăng trưởng GDP cao, bình quân năm 2011

GDP: 3184 USD [liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Khánh Hoa) Là thành phổ

có thể mạnh về du lịch nên thành phố rit chú trọng đến mai trường xanh sạch đẹp.Trải qua nhiều năm xây dựng thảnh phố đã có nhiều bước tiến đáng kể Về thoátnước đô thị đến nay thành phổ đã có khoảng 25km đường ống bê tông, kích thước

D400-1800mm với chất lượng tốt Hệ thống thoát nước kiểu chung và riêng cho các

khu vục: Khu phố cũ sử đụng hệ thống cổng chung từ nam sông Cải đến bắc sin

bà ác khu xây đựng mới tiền hành xây đựng hệ thống cổng riêng Các tuyển thoát

đếnnước đều thoát ra Sông Cái hoặc cánh đồng phía Tây nên hạn chế gây 6 nl

bãi biển

Hang năm có chế độ bảo dưỡng định kỳ khơi thông miệng cổng xả tại sông.Cai, hút bùn trong các tuyến ống, xử phạt các xe chờ vt liệu xây dựng lim rơi vi

Trang 38

trên đường phố nên các tuyến cổng hoạt động rit tố, không xảy ra tỉnh trang dingngập trong khu trung tâm (thường ngập cục bộ tại một số điểm ven nội thành).

“Thành phố đã xây dựng 2 trạm xử lý nước thải nhằm giảm thiêu tác hại của nước

thải khi đổ ra sông và giữ cho bãi tắm luôn luôn trong sạch, đồng thời xây dựng đập

điều tiết ở thượng lưu và xây dựng đập trin ở bạ lưu sông Quản Trường để điều tiết

nước tinh ngập ứng

KET LUẬN CHƯƠNG I

sự cần Quan lý hệ thống thoát nước của thành phổ Uông Bi và là một

yêu cầu thiết yêu trong quá trình phát triển đỗ thị và là động lực cho sự phát triển

Việc xây dựng mộc hệ thing thoát nước thải hiện đại đảm cảnh quan đô tị, phát triển hai hòa giữa không gian mặt đất với không gian ngằm, tăng cường an toàn trong khai thác sử dung, hạn chế việc đào lên, lắp xuống và tăng hiệu qua trong đầu.

tư góp phần phát triển đô thị bền vững,

Do dé cần nghiên cứu gii pháp tăng cường công tic quản lý hệ thông thoátnước của trung tâm thành phố Uong Bí để tạo ra một bộ mặt đ thị đẹp và hiện đại,nhằm phủ hợp với những dự báo vào tốc độ và phát iển kinh tế xã hội hiện may

Trang 39

2.1 Giới thiệu chung về TP Uông Bí

Trước khi Thue dân pháp xâm lược và đô hộ, Using Bí cổ tên gọi là làng Thượng Mộ Công (thuộc huyện Yên Hưng, tinh Quảng Yên), gồm cổ 2 xóm

khoảng 80 hộ ga định người Kinh sinh sống Sau ngày giải phóng, Khoảng cuốinăm 1955 Uông Bí được đổi thành xã thuộc huyện Yên Hưng, khu Hồng Quảng.

“rong kế hoạch 5 năm Lin thứ nhất 1961 - 1965 để tiến hành công nghiệp hỏa xã

hội chủ nghĩa, Đảng, Nhà nước quyết định xây dựng nhà máy Nhiệt điện Uông Bí

lớn nhất miễn

Danh [11]

“Tháng 4/1961, Ủy ban hành chính khu Hồng quảng đề nghị Chính phủ cho

thành lập thị xa Uông Bi Ngày 28/10/1961, Hội đồng chính phủ ban hành Quyết din

số 180/CP thành lập thị xã Uông Bí trực thuộc Hồng Quảng (nay là tinh Quảng

Ninh)

Sau khi thành lập thị xã, nhân dân Uông Bi cũng với cả nước thực hiện công

fe, với công suất 100MW đồng thời khôi phục lại mỗ than Vàng

cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội, các phong trio đều phat triển mạnh mẽ Trong

thời gim để quốc Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh leo thang dánh phá miễn Bắc từngày 05/8/1964 đến năm 1975 Cán bộ, công nhân và nhân dân các dân tộc thị xã

ông Bí cùng với nhân din toàn tỉnh và cả nước vừa sản xuất đảm bảo các chỉ tiêu

kế hoạch Nhà nước giao, vừa tập trung huy động sức người, sức của cho sự nghiệp giả phỏng: đồng thai xây đựng lực lượng dẫn quân tự về đảnh trì cuộc chiến tranh

bằng Không quân của Để quốc Mỹ Sau khi thống nhất đất nước, thị xã tip tực tậptrung phát triển toàn điện các mặt kinh tế - xã hội Đẩy nhanh tốc độ phát triển đôthị, kinh tế tăng trưởng cao, đời sống nhân dần ngày một ổn định và phát triển Tir

các yêu cầu đời hỏi bức thiết của một thị xã công nghiệp phát triển, trên cơ sở xây,

1 chi đạo

việc đầu tư, xây đựng thi xã theo quy hoạch đã được các cấp có thẩm quyển phê dựng quy hoạch, kế hoạch của thị xã, Ủy ban nhân dan tinh đã có quan

Trang 40

“duyệt Ngày 25/02/2011, chính phủ ra nghị quyết số 12/NQ về việc think lập thành

phố Uông Bí trực thuộc tỉnh Quảng Ninh.

2.41 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của trung tâm thành phố Uong Bí

+ Vị trí địa lp

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Một vài con số v hệ thẳng xử lý - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp tăng cường công tác quản lý hệ thống thoát nước của trung tâm thành phố Uông Bí - Tỉnh Quảng Ninh
Bảng 1.1. Một vài con số v hệ thẳng xử lý (Trang 36)
Hình 2.2: Sơ dé lin hệ vig (11 ] - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp tăng cường công tác quản lý hệ thống thoát nước của trung tâm thành phố Uông Bí - Tỉnh Quảng Ninh
Hình 2.2 Sơ dé lin hệ vig (11 ] (Trang 41)
Đồ thị Usng Bí trực thuộc UBND TP Uông Bí chịu trách nhiệ trực tiếp quan lý - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp tăng cường công tác quản lý hệ thống thoát nước của trung tâm thành phố Uông Bí - Tỉnh Quảng Ninh
th ị Usng Bí trực thuộc UBND TP Uông Bí chịu trách nhiệ trực tiếp quan lý (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w