Những ố cơ bản nhất của cơ cấu xã hội là nhóm, vị thế, vai trò xã hội, mạng lưới xã hội và các thiết chế.”Định nghĩa này cũng chỉ ra các đặc trưng sau đây của cơ cấu xã hội:Đặc trưng thứ
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
TIỂU LUẬN XÃ HỘI HỌC
TÊN VẤN Đ
ơ cấu xã hội và các thành tố cơ bản cấu thành cơ
cấu xã hội Lớp:
Giáo viên giảng dạy: Thầy Đặng Thái
Trang 2Ngô Phương Anh (Nhóm trưởng) Nguyễn Duy Tuấn Anh
Nguyễn Thị ChâmNguyễn Thị Bạch Dương
Đỗ Quang HuyNguyễn Thế KhảiBùi Thị Thu Trang Nguyễn Huyền Trang
Trang 3MỤC LỤC
Lời mở đầu
Cơ cấu xã hội
Khái niệm cơ cấu xã hội
Phân hệ cơ bản của cơ cấu xã hội
Phân tầng xã hội và cơ động xã hội Vai trò của phân tích cơ cấu xã hội vào công tác quản lí và lãnh đạo xã hội (Ý nghĩa)
Thành tố cơ bản cấu thành Cơ cấu xã hội
Trang 4Lời mở đầu
Cho đế ệ ấn đề ềcơ cấ ộ ốcơ bả ấu thành cơ cấ
ội đượ ề ộ ọ ội nhân văn khác nhau nghiên cứu như: Triế ọ
Cơ cấu xã hội
Khái niệm cơ cấu xã hội
Trong nghiên cứu xã hội học, cơ cấu xã hội là một khái niệm cơ bản, then chốt, làm
cơ sở cho việc nghiên cứu sự vận động, phát triển của các quá trình, hiện tượng xã hội của một hệ thống xã hội Tuy nhiên, cho đến hiện nay, quan niệm về cơ cấu xã hội trong xã hội học vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau, chẳng hạn như:
nhà xã hội học Mỹ cho rằng: Cơ cấu xã hội của một xã hội là
sự sắp đặt các thành phần xã hội hoặc các đơn vị xã hội
Đôb nhà xã hội học Bungari lại cho rằng: Cơ cấu xã hội là lát cắt ngang để chỉ cho ta thấy các bộ phận của hệ thống xã hội và sự tác động qua lại giữa các bộ phận đó
Ô xi Pôv, nhà xã hội học Nga cho rằng: Cơ cấu xã hội là mối liên hệ vững chắc của các thành tố trong hệ thống xã hội Trong đó các cộng đồng xã hội như dân tộc, giai cấp, nhóm nghề nghiệp … là những thành tố cơ bản Về phần mình, mỗi thành tố lại có cơ cấu riêng, phức tạp với những tầng lớp bên trong
và những mối liên hệ giữa chúng
an niệm của Rôbertson, nhà xã hội học Mỹ lại cho rằng: Cơ cấu xã hội là
mô hình của các mối quan hệ giữa các thành phần cơ bản trong một hệ thống
xã hội Những thành phần này tạo ra bộ khung cho tất cả các xã hội Những
Trang 5thành phần quan trọng nhất của cơ cấu xã hội là vị thế, vai trò nhóm và thiết chế xã hội.
Quan niệm của giáo sư Vũ Khiêu cho rằng: Cơ cấu xã hội là tổng thể những
bộ phận, những thành tố tạo nên một xã hội nhất định Cơ cấu xã hội và quan
hệ xã hội gắn bó mật thiết với nhau nhưng không thể quy cơ cấu xã hội vào quan hệ xã hội Quan hệ xã hội là hình thức vận động của cơ cấu xã hội
Từ những quan niệm trên đây, chúng ta có thể đi đến một quan niệm chung về
cơ cấu xã hội như sau:
“Cơ cấu xã hội là kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của một hệ thống
xã hội nhất định biểu hiện như là một sự thống nhất tương đối bền vững của các mối liên hệ, các nhân tố, các thành phần cơ bản nhất cấu thành hệ thống xã hội Những thành tố này tạo nên bộ khung cho tất cả các xã hội loài người Những
ố cơ bản nhất của cơ cấu xã hội là nhóm, vị thế, vai trò xã hội, mạng lưới xã hội và các thiết chế.”
Định nghĩa này cũng chỉ ra các đặc trưng sau đây của cơ cấu xã hội:
Đặc trưng thứ nhất: Cơ cấu xã hội không chỉ được xem xét như là một tổng thể, một tập hợp các bộ phận cấu thành nên xã hội mà cơ cấu xã hội còn được xem xét về mặt kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của một hệ thống xã hội.Đặc trưng này rất quan trọng bởi cũng giống như mọi khách thể vật chất khác,
xã hội là một hệ thống có cấu trúc nhất định, bao gồm các thành tố, các mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau Do đó, xã hội cũng cần được xem xét về mặt kết cấu và hình thức tổ chức
Nghiên cứu cơ cấu xã hội cho ta biết được xã hội được cấu thành từ những bộ phận nào, cách thức tổ chức xã hội ra sao, mối liên hệ giữa các bộ phận, các thành tố thế nào, xã hội được cấu thành như thế nào, sắp xếp ra sao
Đặc trưng thứ hai: Cơ cấu xã hội là sự thống nhất của 2 mặt: Các thành phần
xã hội và các mối liên hệ xã hội phản ánh được đúng đắn và toàn vẹn
tố hiện thực cấu thành nên cơ cấu xã hội
Thành phần xã hội và liên hệ xã hội là 2 mặt cơ bản của cơ cấu xã hội 2 mặt này gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo thành cơ cấu xã hội, muốn hiểu cơ cấu xã hội, phải hiểu các thành phần xã hội và mối liên hệ của chúng
Trang 6Đặc trưng thứ ba: Cơ cấu xã hội là “bộ khung” để xem xét xã hội Thông qua
bộ khung này, chúng ta biết được một xã hội nào đó được cấu thành từ những nhóm xã hội nào
Việc coi nhóm xã hội là thành tố cơ bản, là đơn vị phân tích để hiểu được cơ cấu xã hội, là nét đặc trưng của tiếp cận xã hội học về cơ cấu xã hội.Cũng thông qua sự phân tích này mà chúng ta biết được vị thế, vai trò của từng cá nhân, từng nhóm xã hội trong cơ cấu xã hội Cũng thông qua sự phân tích này cho ta biết về các thiết chế xã hội cũng đảm bảo cho hoạt động hành vi của cá nhân phù hợp với giá trị chuẩn mực xã hội mà các thiết chế xã hội đã đặt ra.Phân hệ cơ bản của cơ cấu xã hội
Cơ cấu xã hội ai cấp
● Cơ cấu xã hội giai cấp là một hệ thống phức tạp tồn tại tương đối độc lập, gắn liền với sự tồn tại của xã hội, là sản xuất ra của cải vật chất và các mối quan hệ
xã hội của con người, nó là hạt nhân quyết định sự biến đổi của cơ cấu xã hội
Cơ cấu xã hội là một hệ thống bao gồm các nhóm xã hội khác nhau, các nhóm
xã hội này có địa vị khác nhau trong một hệ thống sản xuất xã hội, có quan hệ khác nhau đối với tư liệu sản xuất
● Cơ cấu xã hội giai cấp có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc duy trì
hệ giai cấp tạo sự ổn định xã hội Bởi, xã hội thường bị chia thành các giai cấp
mà đặc trưng cơ bản của giai cấp là vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất nên cơ cấu
xã hội giai cấp đóng một vai trò nền tảng của hệ thống xã hội
● Nghiên cứu, tiếp cận xã hội học về cơ cấu xã hội giai cấp được xem xét ở hai phương diện:
○ Thứ nhất, nó đòi hỏi phải được nghiên cứu, xem xét không chỉ các giai cấp mà xem xét tất cả các tầng lớp, các tập đoàn xã hội khác Đây là quan niệm phân tích cơ cấu xã hội giai cấp theo nghĩa rộng, để chỉ ra:
■ Vị thế, vai trò, tương quan của các giai cấp trong xã hội;
■ Vị trí trung tâm của một giai cấp nhất định nào đó trong xã hội;
■ Sự liên minh của giai cấp trung tâm với các giai cấp, tập đoàn xã hội khác;
Trang 7■ Sự thay đổi trong cơ cấu lợi ích và xu hướng biến đổi về vị thế, vai trò của các giai cấp, tầng lớp, tập đoàn… trong xã hội;
■ Tỷ trọng cơ cấu giai cấp, tầng lớp, tính cơ động xã hội của các giai cấp, giai tầng xã hội
○ Thứ hai, nghiên cứu cơ cấu xã hội giai cấp còn hướng vào việc nghiên cứu những giá trị, chuẩn mực trong từng giai cấp, tầng lớp xã hội, nhằm chỉ ra:
■ Sự khác biệt với những ảnh hưởng qua lại về mặt văn hóa, lối sống và những khuôn mẫu hành vi giữa các giai cấp, giai tầng xã hội;
■ Sự chuyển dịch vị trí của một số thành viên của giai cấp, giai tầng
xã hội này sang giai cấp, giai tầng xã hội khác;
■ Mức độ của sự liên minh giữa các giai cấp và quan hệ nội bộ của các giai cấp tập đoàn xã hội
● Ở nước ta cơ cấu xã hội giai cấp mang 3 đặc điểm cơ bản sau:
○ Tính chất xã hội chủ nghĩa: đó là biểu hiện ở sự lãnh đạc của Đảng Cộng sản, xác định hướng phát triển của cơ cấu giai cấp là theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước của
○ Cơ cấu xã hội giai cấp còn phát triển chậm biểu hiện ở chỗ giai cấp nông dân chiếm một tỷ lệ lao động lớn trong dân cư
○ Cơ cấu xã hội giai cấp ở nước ta mang tính quá độ và tính đa dạng, thống nhất Giai cấp công nhân và đội ngũ trí thức còn chiếm tỷ lệ thấp, giai cấp nông dân còn chiếm tỷ lệ cao Tính đa dạng được biểu hiện ở cơ cấu nhiều giai tầng, tính thống nhất biểu hiện ở sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
● Nghiên cứu cơ cấu xã hội giai cấp nhằm cung cấp những thông tin về các giai cấp, giai tầng trong xã hội, dự báo xu thế biến đổi của nó và đưa ra các kiếnnghị nhằm xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam có đủ sức mạnh lãnh đạo dân tộc Việt Nam, tiến hành thắng lợi sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa
Cơ cấu xã hội lãnh thổ
Trang 8● Cơ cấu xã hội lãnh thổ được nhận diện theo đường phân ranh giới về lãnh thổ vùng lãnh thổ có sự khác biệt nhất định về điều kiện sống, trình độ sản xuất, đặc trưng văn hóa, mật độ dân cư, thiết chế xã hội cũng như sự khác biệt
về mức sống, thị hiếu tiêu dùng, phong tục tập quán…
● Cơ cấu xã hội lãnh thổ thường được chia thành hai loại:
○ Cơ cấu xã hội đô thị
○ Cơ cấu xã hội nông thôn
Ngoài ra, người ta có thể chia theo cơ cấu vùng, miền như: Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng Nam Bộ…
● Nghiên cứu cơ cấu xã hội lãnh thổ nhằm thấy được:
○ Sự khác biệt giữa các vùng, miền về trình độ phát triển sản xuất, kinh tế, văn hóa…
○ Sự khác biệt về lối sống, mức sống giữa các vùng miền
● Nghiên cứu cơ cấu xã hội lãnh thổ để dự báo và kiến nghị các giải pháp kinh
tế, xã hội phù hợp cho từng vùng, miền để phát huy lợi thế, khắc phục mặt hạn chế của từng vùng miền, tạo động lực cho sự phát triển đồng đều kinh tế xã hội của đất nước
Cơ cấu xã hội nghề nghiệp
● Vị thế nghề nghiệp là vị thế xã hội cơ bản và chủ đạo Trình độ nghề nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển xã hội và trong quá trình phân
xã hội Do đó, cơ cấu xã hội nghề nghiệp là sự phân công lao động xã hội Đó
là sự chuyên môn hóa ngành nghề của các nhóm xã hội, các tập đoàn xã hội thực hiện những chức năng lao động của mình trong một tổ chức sản xuất Nếu
cơ cấu xã hội giai cấp là sự phân chia xã hội thành các giai tầng theo chiều dọc của cơ cấu xã hội thì cơ cấu xã hội nghề nghiệp là sự phân chia cơ cấu xã hội theo chiều ngang
● Đặc trưng của sự phân công lao động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội gồm hai đặc trưng:
○ rong điều kiện của chủ nghĩa xã hội thì tính chất không đồng nhất về kinh tế xã hội của lao động vẫn tồn tại; đặc biệt là trong thời kỳ quá độ vẫn còn tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trình độ phát triển của lực
Trang 9lượng sản xuất còn khác nhau, do vậy còn có sự phân biệt về tính chất
và nội dung của lao động
○ Vẫn còn có sự khác biệt chuyên môn nghề nghiệp
Do vậy cần phải nhận thức rõ về mối quan hệ giữa hai sự khác biệt này
● Khuynh hướng cơ bản để phát triển cơ cấu xã hội nghề nghiệp tùy thuộc sự hát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất quyết định Nó được biểu hiện ở ba điểm chính sau đây:
○ Thứ nhất, khuynh hướng phân hóa các loại lao động do sự chuyên môn hóa ngày càng sâu trong mỗi ngành nghề, là do khoa học, công nghệ
nhập sâu rộng vào các lĩnh vực, các ngành nghề khác nhau của sản xuất và đời sống;
○ Thứ hai, sự liên kết giữa các ngành đã làm nảy sinh các ngành nghề mới Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp dẫn đến việc trí thức hóa lao động, ngày càng nâng cao trình độ trí thức của người lao động;
○ Thứ ba, bản thân quan hệ sản xuất cũng có sự thay đổi trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, đã hình thành một số ngành nghề mới mà trước kia chưa có, nhất là trong khu vực dịch vụ xã hội mang tính tư
● Nội dung nghiên cứu cơ cấu xã hội nghề nghiệp:
○ Phân tích thực trạng về nghề nghiệp, đặc trưng, xu hướng và sự ảnh hưởng qua lại của các loại nghề nghiệp và sự tương tác giữa những biến đổi trong cơ cấu nghề nghiệp với các quá trình xã hội khác;
○ ình hình lực lượng lao động trong các ngành nghề, lao động theo giới tính, độ tuổi, học vấn, trình độ đào tạo;
○ Phân tích lực lượng lao động theo vùng, miền, lãnh thổ, khu vực kinh tế
xã hội, tập thể, nhà nước, tư nhân;
○ Phân tích độ tuổi lao động có việc làm và thất nghiệp, bán thất nghiệp
● Những nghiên cứu trên để dự báo về xu hướng phát triển của cơ cấu nghề nghiệp nói riêng và cơ cấu xã hội nói chung, đồng thời kiến nghị các giải pháp nhằm khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu nghề nghiệp và các chính sách tạo việc làm, giảm thất nghiệp, chính sách xóa đói giảm nghèo…
Trang 10Cơ cấu xã hội dân số (cơ cấu xã hội nhân khẩu)
● Cơ cấu xã hội dân số là nghiên cứu các thành phần dân số theo lứa tuổi, giới tính trong một cấu trúc xã hội hay một hệ thống xã hội nhất định và mối liên hệ tác động qua lại giữa các nhóm dân số nhằm đảo bảo tính ổn định và phát triển của xã hội Nó nói lên quá trình phát sinh, phát triển, kết cấu và di biến động của dân số của một quốc gia, dân tộc, vùng lãnh thổ
● Nội dung nghiên cứu xã hội học về cơ cấu xã hội dân số tập trung vào những vấn đề chủ yếu sau:
○ Mức sinh, mức tử;
○ Quá trình biến động dân số tự nhiên, biến động dân số cơ học;
○ Tỷ lệ giới tính;
○ Tỷ lệ và cơ cấu của tháp tuổi;
○ Cơ cấu xã hội thế hệ…
● Nghiên cứu cơ cấu xã hội dân số, xã hội học phát hiện ra những mối liên hệ
và sự phụ thuộc có tính chất quy luật giữa các quá trình nhân khẩu, với những thay đổi về tâm lý và kinh tế xã hội Thông qua nghiên cứu, đưa ra những dự báo về xu hướng vận động phát triển về vấn đề dân số và các vấn đề liên quan đến dân số, kiến nghị các giải pháp để điều tiết trạng thái dân số hợp lý đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội
Cơ cấu xã hội dân tộc
● Cơ cấu xã hội dân tộc là nghiên cứu quy mô, tỷ trọng và sự biến đổi về số lượng, chất lượng cũng như những đặc trưng xu hướng biến đổi của cơ cấu xã hội trong nội bộ mỗi dân tộc và tương quan giữa chúng trong cộng đồng Cơ cấu xã hội dân tộc được nhận diện trên cơ sở sự khác biệt của những dấu hiệu dân tộc
● Nội dung nghiên cứu xã hội học về cơ cấu xã hội dân tộc tập trung vào những vấn đề cơ bản sau:
○ Quy mô, tỷ trọng phân bổ và sự biến đổi số lượng, chất lượng các nhóm
cư dân của dân tộc
Trang 11○ Xu hướng biến đổi của cơ cấu xã hội trong nội bộ mỗi dân tộc và mối tương quan giữa chúng với cộng đồng, sự tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau trong sự biến đổi về cơ cấu giữa các dân tộc.
○ Mối quan hệ tác động qua lại giữa cơ cấu xã hội dân tộc và các phân hệ
cơ cấu xã hội khác và các vấn đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
● Nghiên cứu cơ cấu xã hội dân tộc góp phần tạo ra những cơ sở khoa học giúp cho Đảng, nhà nước hoạch định các chính sách trong việc phân bổ, điều tiết lại dân cư, tổ chức lại lực lượng lao động, việc làm cho phù hợp với đặc điểm của từng dân tộc Bên cạnh đó còn tạo điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, củng cố quốc phòng an ninh, xây dựng mặt trận đoàn kết dân tộc…
Tóm lại, xã hội là một tổ chức đa cơ cấu, ngoài các phân hệ đã nghiên cứu ở
có những phân hệ khác như: tôn giáo, an ninh quốc phòng… mỗi phân hệ đều có những đặc điểm, vị trí, vai trò và yêu cầu riêng khác nhau Việc nghiên cứu các phân
hệ của cơ cấu xã hội có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc quản lý và kiểm soát xã hội
Phân tầng xã hội và ơ động xã hội
Phân tầng xã hội
Khái niệm
Tầng xã hội được hiểu là tổng thể, là tập hợp các cá nhân có cùng hoàn cảnh xã hội, họ giống nhau hay bằng nhau về địa vị kinh tế, chính trị, địa vị xã hội và cả khả năng thăng tiến cũng như giành được những ân huệ hoặc vị trí cao trong xã hội
Phân tầng xã hội là sự phân nhỏ xã hội bao hàm cả sự bình giá Đó là sự khác nhau về địa vị kinh tế, về địa vị chính trị hay quyền lực, địa vị xã hội hay uy tín cũng như sự khác biệt về trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp, phong cách sinh hoạt,
* Đặc trưng của phân tầng xã hội:
Phân tầng xã hội phân chia xã hội thành những lớp người ở tầng lớp cao, tầng trung bình và tầng đáy của xã hội
Trang 12Phân tầng xã hội luôn gắn liền với bất bình đẳng xã hội và sự phân công lao động xã hội Bất bình đẳng xã hội mang tính tự nhiên trong cơ cấu xã hội của tất cả các chế độ xã hội, nó không phải là bất công xã hội Mọi người sinh ra không ai ngang bằng ai về nhiều mặt như: thể chất, trí tuệ, năng lực, cơ may xã hội, điều kiện hoàn cảnh xuất thân… đây là sự bất bình đẳng xã hội Sự khác biệt tự nhiên này là khách quan không ai có thể
tự lựa chọn cho mình Chính sự khác biệt tự nhiên này cùng với thời gian
sẽ tạo cho mỗi người những khả năng khác nhau để chiếm giữ vị trí cao thấp khác nhau trong xã hội
Phân tầng xã hội thường được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, nhưng không phải là bất biến mà có thể có sự thay đổi nhất định, đó là sự
di chuyển từ tầng lớp này sang tầng lớp khác trong cơ cấu xã hội hoặc trong cùng một tầng xã hội nào đó
Nguyên nhân ra đời
Phân tầng xã hội ra đời do sự tồn tại của hiện tượng bất bình đẳng mang tính cơ cấu của tất cả các xã hội loài người, trừ giai đoạn đầu của công xã nguyên thủy
Cụ thể đó là sự xuất hiện của chế độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, hình thành các giai cấp và xung đột giai cấp đã làm xuất hiện và đẩy nhanh quá trình phân tầng xã hội
Quá trình phân công lao động xã hội đưa đến sự phân tầng xã hội một cách tự nhiên (tầng lớp bên trên và tầng lớp bên dưới)
Các hệ thống phân tầng xã hội
Phân tầng đóng: là loại phân tầng gắn với xã hội đẳng cấp Trong hệ thống phân tầng này, ranh giới giữa các tầng lớp xã hội hết sức nghiệm ngặt, địa vị xã hội của con người được coi như địa vị tự nhiên sẵn có, được duy trì “nội giao” và cắm các thành viên thuộc đẳng cấp khác nhau xây dựng hôn n
Phân tầng mở: là loại phân tầng xã hội có giai cấp Đặc trưng chủ yếu của hệ thống phân tầng mở là địa vị của con người chủ yếu phụ thuộc vào địa vị của họ trong kinh tế Ranh giới giữa các tầng mềm dẻo hơn hơn so với phân tầng đóng,
cá nhân có cơ hội đi chuyển từ tầng thấp lên tầng xã hội cao hơn Địa vị phụ thuộc vào nghề nghiệp và thu nhập của họ
Trang 13Phân tầng xã hội theo tuổi: là hiện tượng phổ biến trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ (thời kỳ tiền giai cấp).
Một số lý thuyết về sự phân tầng
Thuyết chức năng: Những người theo thuyết năng nhấn mạnh đến trạng thái cân bằng hơn là đến những biến đổi xã hội Theo họ, phân từng là một hiện tượng khách quan và có tính chức năng nhằm đáp ứng các nhu cầu xã hội Theo Parsons, phân tầng là sự sắp xếp các cá nhân vào trong một hệ thống xã hội trên
cơ sở những tiêu chuẩn của một hệ thống chung về giá trị Phân tầng là kết quả trực tiếp và cũng là phương tiện của hoạt động xã hội
Thuyết xung đột: Những người theo thuyết này chịu ảnh hưởng quan niệm của Mác về hình thái kinh tế xã hội và về giai cấp Lý thuyết xung đột nhấn mạnh vai trò của quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, coi đó là đặc trưng chủ yếu của sự phân tầng xã hội Coi đấu tranh giai cấp và xung đột xã hội là động lực phát triển xã hội
Thuyết dung hoà: Lenski cho rằng trong xã hội luôn có những động cơ thôi thúc người ta chiếm các vị trí xã hội, đồng thời cũng diễn ra các quá trình xung đột
và đấu tranh giành quyền thống trị
B Cơ động xã hội
Khái niệm
Dùng để chỉ tính linh hoạt của các cá nhân và nhóm xã hội trong kết cấu xã hội, đó là
sự chuyển đổi của các cá nhân hay 1 nhóm xã hội từ vị trí này sang vị trí khác trong cùng 1 tầng hay khác tầng trong thang bậc giá trị xã hội
Các loại cơ động xã hội
Cơ động xã hội theo “chiều ngang” là sự chuyển đổi vị trí của 1 cá nhân, nhóm
xã hội sang một vị trí xã hội khác trong cùng một tầng xã hội, dạng cơ động xã hội này chỉ tạo ra sự thay đổi về vị trí, về vai trò chứ ko có sự thay đổi về vị thế
xã hội
Cơ động xã hội theo “chiều dọc” là sự chuyển dịch vị trí của cá nhân hay một nhóm xã hội này sang một vị trí xã hội khác không cũng tầng với họ mà có thể
Trang 14cao hơn hay thấp hơn về giá trị xã hội Sự chuyển dịch này chính là sự thay đổi
về vị thế xã hội của cá nhân, nhóm xã hội
Cơ động xã hội theo “cơ cấu” là sự thay đổi địa vị của một số người do kết quả của những thay đổi trong cơ cấu kinh tế xã hội, dạng cơ động này thường xuất hiện nhiều vào thời kì cách mạng chính trị, cách mạng kinh tế
Cơ động xã hội “chuyển đổi” là sự chuyển vị trí xh của cá nhân nà
khác tại các tầng xã hội khác nhau trong bậc thang xã hội Những người có năng lực được đề bạt những vị trí xã hội cao hơn, thiếu năng lực bị tụt xuống địa vị thấp hơn
Cơ động tinh là cơ động xã hội do năng lực chủ quan của cá nhân quy định
sự nỗ lực, cố gắng phấn đấu của bản thân cá nhân Cơ động thô là cơ động do nguyên nhân khách quan quy định (giới tuổi tác,dân tộc )
Cơ động phụ thêm chỉ sự vận động của cá nhân ra khỏi nhóm xã hội ban đầu Cơ động hồi quy chỉ sự vận động của cá nhân quay trở về nhóm xã hội ban đầu
Cơ động hướng tới lối vào chỉ sự vận động của các cá nhân đi từ các nhóm xã hội khác nhau vào một nhóm xã hội nào đó Cơ động hướng tới lối ra chỉ sự vận động của cá nhân trong một nhóm xã hội nhất định đến các nhóm xã hội khác
Cơ động trong cùng thế hệ chỉ sự vận động của cá nhân trong suốt cuộc đời của người đó Cơ động giữa các thế hệchỉ sự tiếp nhận vị trí giữa 3 thế hệ là ông bà cha mẹ con cháu
Nhân tố ảnh hưởng đến tính cơ động xã hội
Điều kiện kinh tế xã hội: tùy thuộc vào mức độ phát triển của xh mà tínhcơ động
xh mở rộng hay thu hẹp
Nguồn gốc giai tầng xã hội: yếu tố này bao gồm các yếu tố như thành phần xuất thân, hoàn cảnh gia đình, địa vị xã hội cao không những thuận lợi về vật chất, tinh thần mà còn có nhiều cơ may để thăng tiến xã hội Ngược lại những cá nhân
có địa vị gia đình thấp lại ít có khả năng vươn lên, mà còn bị tầng lớp trên ngăn khả năng cơ động lên địa vị cao hơn
Trang 15Lứa tuổi và thâm niên nghề nghiệp: yếu tố này có ảnh hưởng lớn đến tính cơ động xã hội Trình độ chuyên môn, học vấn nghiệp vụ và kinh nghiệm kĩ năng sống, thường những người lớn tuổi có chuyên môn nghề nghiệp cao hơn người trẻ có nhiều kinh nghiệm sống hơn cho nên giải quyết các vấn đề thường khéo léo, hiệu quả hơn nên thường đạt những vị thế cao
Trình độ học vấn: trong nền kinh tế tri thức, tri thức trở thành tài sản, trở thành yếu tố có ảnh hưởng lớn đến cơ động xh theo đó những ng cótrình độ học vấn cao thường năng động hơn quyết đoán hơn, đưa ra quyết định nhanh, đúng đắn hơn những cá nhân có trình độ học vấn thấp, do đó cơ hội thăng tiến của họ ngày càng mở rộng hơn
Giới tính: ở nhiều nơi trên thế giới, tình trạng bất bình đẳng giới vẫn khá phổ biến, đã tạo ra những tác động tiêu cực đến quá trình cơ động xã hội của phụ nữ, người phụ nữ do đặc điểm tự nhiên, do nền tảng văn hóa, trình độ học vấn, giáo dục, do sức khỏe, do thiến chức làm mẹ…cho nên thường kém cơ động xã hội ít
có cơ may thăng tiến như nam giới
Điều kiện sống: thực tế cho thấy những người sống ở các vùng miền khác nhau
có khả năng cơ động xã hội khác nhau theo hướng những người ở vùng đô thị có điều kiện thăng tiến hơn ở vùng nông thôn, vùng đồng bằng, khả năng thăng tiến cũng mở rộng hơn so với các khu vực trung du miền núi
Ngoài ra, còn một số yếu tố khác như chủng tộc, chế độ dinh dưỡng, tuổi kết hôn, định hướng giá trị…
Tóm lại, khi xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến tính cơ động xã hội cần phải tính đến sự phụ thuộc của chúng vào các điều kiện lịch sử xã hội, xem xét cơ động xã hội như một quá trình lịch sử
Vai trò phân tích cơ cấu xã hội vào công tác quản lí và lãnh đạo xã hội (Ý nghĩa)
Vai trò của phân tích cơ cấu xã hội với công tác quản lý xã hội
Là cơ sở giúp cho Đảng hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách nhằm tác động vào các lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, tôn giáo, dân tộc…một cách chính xác và có hiệu quả, để phát huy mọi tiềm năng của con người và