34 Trang 3 LỜI NÓI ĐẦU Việc xác định độ phức tạp tính toán của một thuật toán là một công việc không hề đơn giản, trước đây chúng ta ít quan tâm đến việc đánh giá thuật toán mà chỉ dừn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI TẬP - TIỂU LUẬN THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH THUẬT TOÁN
LỚP CAO HỌC: NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: NỘI DUNG 2
I: ĐỘ PHỨC TẬP THUẬT TOÁN 2
1 Độ phức tạp thuật toán: 2
2: Bài tập: 3
Bài 1: So sánh độ phức tập thuật toán O ( N ) và O(log2n) 3
Bài 2: Viết hàm tính an (với a real, n word) có độ phức tạp tính toán là O(1) 3
II PHƯƠNG PHÁP ĐỆ QUY 5
1 Tim hiểu đệ quy 5
2 Bài tập Đệ quy trên kiểu dữ liệu mảng 6
Bài 3: Xóa tất cả các phần tử của dãy A gồm n phần tử có giá trị là X 6
Bài 4 Viết chương trình tìm Max của dạy A gồm n phần tử (n>0) 7
3 Bài tập Đệ quy trên kiểu dữ liệu danh sách liên kết đơn 9
Bài 5: Xóa tất cả các nút có trường Info là giá trị x 9
Bài 6: Tìm Max của trường Info trong danh sách liên kết đơn 9
4 Bài tập Đệ quy trên kiểu dữ liệu cây nhi phân 12
Bài 7 Viết hàm đếm số nút của cây có trường Info = x 13
Bài 8 Viết thủ tục đệ quy bổ sung 1 nút lá vào cây tìm kiếm nhị phân 13
Cây tìm kiếm nhị phân: 13
III PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH ĐỘNG 1 Cơ sở lý thuyết 17
a) Tư tưởng của phương pháp: 17
b) Phạm vi áp dụng: 17
c) Nguyên lý của phương pháp: 17
2 Phương pháp thực hiện 17
3 Giải bài toán bằng phương pháp Quy hoạch động: (gồm 4 bước) 17
4 Một số bài toán Giải bằng phương pháp Quy hoạch động 17
Bài 9 Bài toán cái túi nguyên (Số lượng các loại đổ vật không hạn chế) 17
Bài 10 Bài toán Sinh viên ôn thi 21
Bài 11 Người đi du lịch 25
Bài 12: Bài toán xâu trong cực đại: 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Tiểu luận tài chính
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Việc xác định độ phức tạp tính toán của một thuật toán là một công việc không hề đơn giản, trước đây chúng ta ít quan tâm đến việc đánh giá thuật toán mà chỉ dừng lại ở mức độ đưa ra một thuật toán để giải quyết bài toán Tuy nhiên một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải Do đó ta phải lựa chọn thuật đoán tối
ưu Độ phức tạp thuật toán là cơ sở để đánh giá thuật toán đó có tốt hơn thuật toán khác hay không Đối với những thuật toán phức tạp thì việc xác định độ phức tạp một cách chính xác là rất khó khăn đặc biệt đối với những thuật toán sử dụng giải thuật đệ qui
Trong phần náy, nhóm tôi đánh giá độ phức tạp của một số thuật toán Đưa
ra một số bài toán giải hệ thức truy hồi:
- Dùng phương pháp Đệ quy để giải các bài toán trên nhiều kiểu dữ liệu như: Kiểu dữ liệu cơ bản, kiểu mảng, danh sách liên kết đơn, cây nhị phân và cây tìm kiếm nhị phân
- Dùng phương pháp Quy hoạch động để giải một số bài toán tối ưu
Đây là nội dung chính trong đề tài bài tập tiểu luận của nhóm em: THIẾT
KẾ VÀ PHÂN TÍCH THUẬT TOÁN
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng tiểu luận này không tránh khỏi những sai sót Nhóm chúng em rất mong nhận được các ý kiến góp ý của thầy hướng dẫn và các bạn
Xin chân thành cảm ơn TS HOÀNG QUANG đã tận tình hướng dẫn và tạo
điều kiện cho chúng em hoàn thành môn học này
Gia Lai, ngày 10 tháng 01 năm 2019
Học viên thực hiện
Cao Chí Hiển
Tiểu luận tài chính
Trang 4PHẦN I: NỘI DUNG I: ĐỘ PHỨC TẬP THUẬT TOÁN
1 Độ phức tạp thuật toán:
Thời gian mà máy tính khi thực hiện một thuật toán không chỉ phụ thuộc vào bản thân thuật toán đó, ngoài ra còn tùy thuộc từng máy tính Để đánh giá hiệu quả của một thuật toán, có thể xét số các phép tính phải thực hiện khi thực hiện thuật toán này Thông thường số các phép tính được thực hiện phụ thuộc vào cỡ của bài toán, tức là độ lớn của đầu vào Vì thế độ phức tạp thuật toán là một hàm phụ thuộc đầu vào Tuy nhiên trong những ứng dụng thực tiễn, chúng ta không cần biết chính xác hàm này mà chỉ cần biết một ước lượng đủ tốt của chúng
Để ước lượng độ phức tạp của một thuật toán ta thường dùng khái niệm bậc
O-lớn
Bậc O-lớn: Gọi n là độ lớn đầu vào Tùy thuộc từng bài toán mà n có thể
nhận những giá trị khác nhau Chẳng hạn, bài toán tính giai thừa thì n chính là số cần tính giai thừa Nhiều bài toán số trị, chẳng hạn tính sai phân thì n là số chữ số
có nghĩa cần đạt được Trong các phép tính đối với ma trận thì n là số hàng hoặc cột của ma trận
Độ phức tạp của bài toán phụ thuộc vào n Ở đây ta không chỉ đặc trưng độ phức tạp bởi số lượng phép tính, mà dùng một đại lượng tổng quát là tài nguyên cần dùng R(n) Đó có thể là số lượng phép tính (có thể tính cả số lần truy nhập bộ nhớ, hoặc ghi vào bộ nhớ); nhưng cũng có thể là thời gian thực hiện chương trình (độ phức tạp về thời gian) hoặc dung lượng bộ nhớ cần phải cấp để chạy chương trình (độ phức tạp về không gian)
Xét quan hệ giữa tài nguyên và độ lớn đầu vào, nếu như tìm được hằng số C>0, không phụ thuộc vào n, sao cho với n đủ lớn, các hàm R(n),g(n) đều dương
và R(n) ≤ C.g(n) thì ta nói thuật toán có độ phức tạp cỡ O(g(n))
Các độ phức tạp thường gặp đối với các thuật toán thông thường gồm có:
Độ phức tạp hằng số, O(1) Số phép tính/thời gian chạy/dung lượng bộ nhớ không phụ thuộc vào độ lớn đầu vào Chẳng hạn như các thao tác hệ thống: đóng,
mở Tập tin
Tiểu luận tài chính
Trang 5Độ phức tạp tuyến tính, O(n) Số phép tính/thời gian chạy/dung lượng bộ nhớ có xu hướng tỉ lệ thuận với độ lớn đầu vào Chẳng hạn như tính tổng các phần
) Trường hợp này bất lợi nhất và sẽ rất phi thực
tế nếu thực hiện thuật toán với độ phức tạp này
Bài 2: Viết hàm tính an (với a real, n word) có độ phức tạp tính toán là O(1)
1 Phân tích thuật toán
Trang 6if a=0 then LuyThua:=0
else if a>0 then LuyThua:=Exp(n*ln(a))
Trang 7II PHƯƠNG PHÁP ĐỆ QUY
1 Tim hiểu đệ quy
Đệ quy (tiếng Anh: recursion) là phương pháp dùng trong các chương trình máy tính trong đó có một hàm tự gọi chính nó
Định nghĩa theo đệ quy: Một khái niệm X được định nghĩa theo đệ quy nếu
trong định nghĩa X có sử dụng ngay chính khái niệm X
Ví dụ 1: Định nghĩa số tự nhiên
- 0 là một số tự nhiên
- n là số tự nhiên nếu n - 1 là số tự nhiên
Đệ quy trong khoa học máy tính: Có một phương pháp chung để giải các bài toán là
chia bài toán thành các bài toán con đơn giản hơn cùng loại Phương pháp này được gọi là k thuật lập trình chia để trị Chính nó là chìa khóa để thiết kế nhiều giải thuật quan trọng, là cơ sở của quy hoạch động
Chương trình con đệ quy: Trong lập trình, có khái niệm: một chương trình con
(hàm, thủ tục) được gọi là đệ quy nếu trong quá trình thực hiện nó có phần phải gọi đến chính
nó
Cấu trúc chính: Một chương trình con đệ quy căn bản gồm hai phần
Phần cơ sở: chứa các tác động của hàm hoặc thủ tục với một số giá trị cụ thể ban đầu của tham
số
Phần đệ quy: định nghĩa tác động cần được thực hiện cho giá trị hiện thời của các tham số bằng
các tác động đã được định nghĩa trước đây với kích thước tham số nhỏ hơn
Ví dụ: Hàm tính giai thừa của một số tự nhiên n (Đoạn mã sau được viết bằng ngôn ngữ Pascal)
function gt(n: Word): Longint;
Trang 82 Bài tập Đệ quy trên kiểu dữ liệu mảng
Bài 3: Xóa tất cả các phần tử của dãy A gồm n phần tử có giá trị là X
1 Thủ tục:
Procedure DeletePT(var n: word; x: integer);
var tam: integer;
begin
if n > 0 then
if A[n] = x then
begin
n := n - 1; {Xoa 1 phan tu tim thay}
DeletePT(n, x); {Tiep tuc tim va xoa neu co} end
Procedure DeletePT(var n: word; x: integer);
var tam: integer;
begin
if n > 0 then
if A[n] = x then
begin
n := n - 1; {Xoa 1 phan tu tim thay}
DeletePT(n, x); {Tiep tuc tim va xoa neu co} end
Trang 9Writeln('Xoa phan tu co gia tri: X= ', x);
Writeln('So luong PT con lai: N= ', N);
Trang 113 Bài tập Đệ quy trên kiểu dữ liệu danh sách liên kết đơn
Bài 5: Xóa tất cả các nút có trường Info là giá trị x
Procedure GhiMax(P: TroNode);
var fo: text;
Begin
Tiểu luận tài chính
Trang 123 Cài đặt chương trình Bài 5 và Bài 6
{Một số thủ tục hàm xử lý danh sách liên kết đơn bằng phương pháp đệ quy}
fi, fo: text;
Procedure Init(Var P: TroNode);
Trang 14Procedure GhiDS(P: TroNode);
Procedure GhiMax(P: TroNode);
var fo: text;
4 Bài tập Đệ quy trên kiểu dữ liệu cây nhi phân
Cho khai báo cây nhị phân T như sau:
Type TreeB = ^Node;
Node = Record
Info: Integer;
Left,Right: TroNode;
End;
Var T: TreeB;{ Cây nhị phân T}
Tiểu luận tài chính
Trang 15Bài 7 Viết hàm đếm số nút của cây có trường Info = x
{Dem so Nut cu truong Info la X}
Function DemNut(T: treeB; x: integer): integer;
Bài 8 Viết thủ tục đệ quy bổ sung 1 nút lá vào cây tìm kiếm nhị phân
Cây tìm kiếm nhị phân:
Là một dạng cây nhi phân được tổ chức theo một trật tự nào đó của các nút để thuận lợi cho việc tìm kiếm Giả sử dữ liệu tại một nút của cây có thành phần Info là khóa của các phần tử
và trên cây các nút không có 2 phần tử trùng khóa Khái niệm cây tìm kiếm nhị phân được định nghĩa như sau:
Cây tìm kiếm nhị phân là một cây nhi phân mà tại mỗi cây con của nó thỏa điều kiện: Khóa của nút gốc lớn hơn khóa của tất cả các nút của cây con bên trái và nhỏ hơn khóa của tất cả các nút của cây con bên phải
1 Thuật toán đệ quy thêm một nút vào cây tìm kiếm nhị phấn
Nếu cây rỗng thì x là nút gốc của cây, thuật toán dừng
Nếu khóa của nút gốc bằng khóa của x thì thuật toán dừng (nút đã có)
Nếu khóa của nút gốc lớn hơn khóa của x thì thêm x vào cây con trái
Nếu khóa của nút gốc nhở hơn khóa của x thì thêm x vào cây con phải
2 Thủ tục Bổ sung 1 nút vào BST
//Them 1 nut vao cay BST sao cho cay van la BST}
procedure addnut(var t:treeB; x:integer);
Trang 16 Cài đặt chương trình cây nhị phân: Một số thủ tục duyệt cây nhị phân
//Them 1 nut vao cay BST sao cho cay van la BST}
procedure addnut(var t:treeB; x:integer);
Trang 17if (t^.left = nil ) and (t^.right = nil) then
DemNutLa := 1 + DemNutLa(T^.left) + DemNutLa(T^.right) else
DemNutLa := DemNutLa(T^.left) + DemNutLa(T^.right)
end;
{Dem so Nut cu truong Info la X}
Function DemNut(T: treeB; x: integer): integer;
write('Nhap phan tu can tim: x= '); readln(x);
writeln('So luong pt x:', DemNut(T,x));
Tiểu luận tài chính
Trang 18writeln('So luong nut la =', demNutLa(T));
writeln;
readln;
END
Dữ lieu tập tin được đưa vào:
Phần tử cuối cùng có giá trị 30 không được bổ sung vì đã tồn tại rồi
// input: file tree.inp co noi dung nhu sau: //
// 15 9 25 7 12 20 30 17 16 27 28 37 (gom 12 nut) //
// voi du lieu tren, su dung thuat toan tao cay BST //
// thi hinh dang cay se duoc tao ra nhu sau: //
// //
// 15 //
// / \ //
// 9 25 //
// / \ / \ //
// 7 12 20 30 //
// / / \ //
// / / \ //
// 17 27 37 //
// / \ //
// 16 28 //
Tiểu luận tài chính
Trang 19III PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH ĐỘNG
1 Cơ sở lý thuyết
a) Tư tưởng của phương pháp:
- Sử dụng nguyên lý chia để trị (tránh tính toán lại các bài toán con đã xét)
- Cách tiếp cận từ dưới lên
b) Phạm vi áp dụng:
- Các bài toán có được bằng việc tổng hợp các nghiệm của các bài toán con
- Các bài toán tối ưu rời rạc
c) Nguyên lý của phương pháp:
Vận dụng nguyên lý tối ưu của Bellman: “Trong một dãy tối ưu của các lựa chọn thì một dãy con của nó cũng là tối ưu”
2 Phương pháp thực hiện
o Phân tích bài toán (biểu diễn bài toán dưới dạng một bài toán nhiều mức)
o Xây dựng giải pháp đệ quy (lập công thức truy hồi)
o Lập bảng (sử dụng các mảng để tính toán các giá trị theo kiểu dưới-lên)
o Tổng hợp kết quả (kiến tạo một lời giải cho bài toán từ các thông tin đã tính toán)
3 Giải bài toán bằng phương pháp Quy hoạch động: (gồm 4 bước)
Bước 1: Phân tích bài toán
Bước 2: Giải pháp đệ quy
Bước 3: Lập bảng tính toán
Bước 4: Tổng hợp kết quả
Đánh giá độ phức tạp tính toán
4 Một số bài toán Giải bằng phương pháp Quy hoạch động
Bài 9 Bài toán cái túi nguyên (Số lượng các loại đổ vật không hạn chế)
Có n loại đồ vật có kích thước và giá trị khác nhau c[i]R;m[i]N* tương
ứng là giá trị và kích thước của loại đồ vật thứ i; số lượng mỗi loại không hạn chế Một tên trộm mang theo một chiếc túi có kích thước là pN* Vậy hắn phải
lựa chọn mỗi loại đồ vật lấy số lượng bao nhiêu để giá trị lấy cắp được là lớn nhất
Tiểu luận tài chính
Trang 201 Xác định bài toán
Input: n, p N*; c[i]R; m[i]N*; i=1 n
Output: x[i]: Số lượng loại đồ vật thứ i cần lấy sao cho
1
[i] m[ ]
n i
Sử dụng phương pháp quy hoạch động theo 4 bước sau:
Bước 1: Phân tích bài toán:
Gọi P(r,s) là bài toán cái túi trong đó: r là kích thước túi, s là số loại đồ vật Các giá trị cần tìm: U[r,s] là số lượng loại đồ vật thứ s cần lấy sao cho L[r,s]
là giá trị cực đại của bài toán P(r,s). Bài toán ban đầu P(p,n)
Trang 21u[r,1]:= r div m[1];
l[r,1]:=u[r,1] * c[1];
end else Tinh_UL(r,s);
end;
Tiểu luận tài chính
Trang 22Writeln(f,'Gia tri toi uu: ',L[p,n]);
Writeln(f,'Cac vat duoc chon:');
for i:=1 to n do writeln(f,'Vat thu ',i,' so luong ',x[i]); close(f);
Trang 23Bộ test 2
Bộ test 3
Bài 10 Bài toán Sinh viên ôn thi
Một sinh viên còn m ngày để ôn thi n môn Theo kinh nghiệm của anh ta, nếu
ôn môn j trong i ngày thì được điểm là a[i,j] Giả sử cho biết các a[i,j] (với a[i,j]<=a[i+1,j])
Tìm bộ x[j] (số ngày ôn môn j, với j=1 n) sao cho x[j]=m và sinh viên đạt tổng điểm lớn nhất (a[x[j], j]max)
1 Xác định bài toán
Input: + m,n (m là số ngày, n là số môn)
+ A[i,j] (với i=1 m, j=1 n ) số điểm đạt được khi ôn môn j trong i ngày Output: + Tổng số điểm lớn nhất
+ X[j] (j=1 n) số ngày ôn môn j sao cho x[j]=m (j=1 n)
Tiểu luận tài chính
Trang 24Sử dụng phương pháp quy hoạch động theo 4 bước sau:
Bước 1: Phân tích bài toán
Gọi P(r,s) là bài toán sinh viên ôn thi
L[r,s]: giá trị tối ưu của bài toán P(r,s)
U[r,s] là số lượng ngày dành để ôn môn s tức X[s]
Trang 25Writeln('Ket qua diem lon nhat: ',L[m,n]);
Writeln('Lich hoc nhu sau:');
Trang 26U[r,s]:=r;
L[r,s]:=A[r,1];
End Else TinhUL(r,s);
Writeln(fo,'Ket qua diem lon nhat: ',L[m,n]);
Writeln(fo,'Lich hoc nhu sau:');
Trang 27Bài 11 Người đi du lịch
Một người đi từ thành phố 0 đến thành phố n và có thể đi qua n-1 thành phố khác 1, 2, , n-1, theo lộ trình: 0 i1 i2 … ik n, trong đó: 0 < i1 < i2 < …<
ik < n,Giá vé của xe đi từ thành phố i đến thành phố j là c[i,j] Tìm một lộ trình từ thành phố 0 đến thành phố n sao cho tổng chi phí về giá vé đạt cực tiểu
1 Xác định bài toán
Input + N: với ý nghĩa là có N+1 thành phố từ thành phố 0 đến thành phố N
+ Ma trận C[i,j] (i=0 N, j=0 N) là ma trận chi phí, trong đó C[i,j] là chi phí trực tiếp để đi từ thành phố i đến thành phố j (i có đường đi trực tiếp đến j) Nếu i không có đường đi trực tiếp đến j thì C[i,j] = +∞
Tiểu luận tài chính
Trang 28Output + Chi phí nhỏ nhất để đi từ thành phố 0 đến thành phố N
+ X[i] (i=1 m) là số thứ tự của các thành phố phải đi qua khi đi từ thành phố 0 đến thành phố n (0X[1]X[2]…X[m]n)
2 Phương pháp thực hiện,
Sử dụng phương pháp quy hoạch động theo 4 bước sau:
Bước 1: Phân tích bài toán
Gọi P(r) là bài toán du lịch
Giả sử giá trị nhỏ nhất đạt được tại i‟ ta có K[r]=i‟
+ Trường hợp suy biến (r=0)
Ta có Nếu r=0 ta có L[0]=0; K[0] không xác định
Bước 3: Lập bảng
Tiểu luận tài chính