1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhằm quản lý dự án đảm bảo chất lượng tại Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn

115 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là đê tài nghiên cứu của riêng cá nhân tôi với sự giúp đỡ của các

giáo viên hướng dẫn Các thông tin tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ

nguôn gôc Kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bô trong batkỳ đề tài nào trước đây.

Hà Nội, Ngày tháng nam 2016

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Như Quỳnh

Trang 2

Đông Anh, thành phố Hà Nội; Ban QLDA huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, Ban

QLDA giao thông 3, Sở Giao thông vận tái Hà Nội đã hết lòng giúp đỡ cho tác giá

luận văn hoàn thành Luận vấn này.

Sau nữa, học viên xin cảm on gia định, bạn bè đã ủng hộ, động viên chia sẻ hỗ trợ lúc

khó khăn dé hoe viên hoàn thành chương trnh học của mình

Đặc biệt, hoe viên xin cảm om sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Huế và TS, Nguyễn

Mạnh Tuấn đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tác giả luận văn trong quá

trình thự hiện Luận văn này.

‘Vi thời gian có hạn và sự hạn chế vẻ trình độ, tác giả luận văn không thể tránhkhỏi.

những thiểu sót và rất mong nhận được hướng dẫn đóng gớp ý kiến của thiyed giáo

và đồng nghiệp

Xin trân trọng cảm on!

Hà Nội, Nedy thing năm 2016

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Như Quynh

Trang 3

MỤC LỤC

LOICAM DOAN 1LOICAM ON "

DANH MỤC CÁC HÌNH VE, SƠ ĐÓ, vị

DANH MỤC CÁC BANG BIEU VI

DANH MỤC CHỮ VIỆT TAT, Vul

PHAN MỞ DAU 1CHUONG 1: TONG QUAN CÔNG TAC QUAN LÝ DỰ AN BAU TƯ XÂY DUNG4

1.1 Khái quát về dự án, quan lý, quản lý dự án wd

LLL Dyan 41.1.2 Quản lý 5

1.2 Khái quát về dự án ĐTXD 8

12.1 Đặc điểm dự án ĐTXD 91.2.2 Phân loại dự án ĐTXD: 91.2.3 Quy trình thực hiện (vòng đời) một dự án ĐTXD: 14

1.3 Quản lý dự án đầu tư xây dựng 15

1.3.1 Mye tiêu của QLDA ĐTXD, 15

1.3.2 Nguyên tắc QLDA ĐTXD 16

3.3 Các nội dung QLDA dau tư „

Kết luận Chương I — —- sone 20

CHƯƠNG 2: CO SỞ PHAP LY VA KHOA HỌC LỰA CHON MÔ HÌNH TO CHỨC

2.1 Cơ sở pháp lý về hình thức tổ chức QLDA ĐTXD 21

2.1.1 Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 21

3.1.2 Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính Phủ về QLDA BTXD 21

2.1.3 Thông tư số 16/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng hướng

hiện một số điều của Nghị định số 59/2015/ND.CP ngày 18/6/2015 của Chính ph về

"hình thức tô chức QLDA DTXD, 24

2.2 Các hình thức và mô hình tô chức QLDA ĐTXD ° «ae

thực

Trang 4

2.2.1 Hình thức CDT trực tiếp QLDA 262.2.2 Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án 302.2.3 Hình thức chia khoá trao tay 302.2.4 Mô hình tổ chúc QLDA theo các bộ phận chức năng 312.2.5 Mô hình tổ chức QLDA có bạn QLDA chuyên trích 3

2.2.6 Mô hình tổ chức QLDA theo ma trận 332.3 Cơ cấu tổ chức của một số Ban QLDA BTXD trên địa bàn Thành phố Hà

Kết luận chương 2 49

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VA DE XUẤT HOÀN THIEN CƠ CÁU TO CHỨCNHÂM QUAN LÝ DỰ AN BAM BAO CHAT LƯỢNG TẠI BAN QUAN LÝ DỰ:

AN HUYỆN SOC SƠN 50

3.1 Phân tích mô hình tổ chức của Ban QLDA huyện Sóc Son 50

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 50

3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ban s0

3.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy của Ban 52

3.14 Méi quan hệ trách nhiệm giữa Ban với các tổ, bộ phận trong và các phòng ban

ngoài cơ quan 59

3.2 Thực trang công tác QLDA tại Ban QLDA huyện Sóc Son 62

3.2.1 Khái quất các dự án tại Ban QLDA huyện Sóc Sơn “

3.2.2 QLDA theo giai đoạn 65

3.23 QLDA theo các nội dung chủ yếu, 1

Trang 5

3.3 Đánh giá chung mô hình tổ chức Ban QLDA huyện Sóc Sơn 83

3.3.1 Những mặt đạt được 83

3.3.2 Những mat hạn chế 87

3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế: sọ

3.4 Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Ban QLDA huyện Sóc Sơn 901

3.4.1 Tổ chức lại cơ cầu các tổ, bộ phận 913.4.2 Hoàn thiện bộ máy nhân sự 983.4.3 Đảo tạo, nâng cao trình độ người lao động 101

3.4.4 Ung dụng công nghệ thông tin trong QLDA DTXD 102

Kết luận chương 3 ¬— ¬ ")

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 106

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH VE, SƠ DO

Hình 2.1: Mô hình CDT trực tiếp QLDA.Hình 2.2: Mô hình chủ nhiệm điều hành dự ấn.Hình 2.3: Mô hình chìa khóa trao tay.

Hình 2.4 Các mục tiêu của QLDA

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chúc gi Ban QLDA huyện Sóc SonSơ dé 3.2: Công tác di thầu tại Ban QLDA huyện Sóc Sơn

Sơ đồ 3.3: Mô hình tổ chức bộ máy của Ban QLDA ĐTXD huyện Sóc Sơn

B

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bảng 1.1: Phân loại dự án 10Bang 1.2: Phân loại dự án ĐTXD công trình "Bảng 3.1: Lực lượng cán bộ theo trình độ chuyên môn và kinh nghiệm công tác củaBan QLDA huyện Sóc Son 58

Bảng 3.2: Tinh hình đảo tạo chứng chỉ nghiệp vụ của các cán bộ tại Ban QLDA huyện.

Sốc Sơn 39Bảng 3.3: Tổng hop các dự án điễn hình trong các nấm gin đây “Bảng 3.4: Thời gian quy định quyết oán công tình hoàn thành T0Bảng 3.5: Một số dự án điễn hình chậm tiến độ 16

Bảng 36: Một số dự ân điều chỉnh tổng mite đầu ue 79

Bảng 3.7: Một số dự ân diều chính tổng dự toán si

Bảng 39: KẾ hoạch và giả ngân trong các năm gin đây 8s

Bảng 3.10: Tổng hop số lượng dự án được giao thực hiện các năm gin đây 85Bảng 3.11 Đề xuất cơ edu nhân lực của Ban QLDA ĐTXD huyện Sóc Sơn 100

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

CTNG Cải tạo, nâng cắp

CDT Cha đầu tư

CPM Phương pháp đường găng (CPM ~ Critical Path Method)

ĐTXD Đầu tư xây dựng

TKBVTC : Thiết kế bản vẽ thi công,

UBND Uỷ bạn nhân dân

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của ĐỀ tài

Mô hình quản lý và các hình thức tổ chức của Ban QLDA các dự án xây dựng hiệnình

nay rất đa dạng và khác nhau Với mỗi dự án khác nhau CĐT lại áp dụng những.

thức tổ chức quản lý khác nhau và điều hành hoạt động của các Ban QLDA theo một

cách riêng Trong đó, các dự án xây dựng cơ bản thuộc phạm vi quản lý của UBND

huyện thường giao cho Ban QLDA thực hiện Mô hình quản lý này có nhiều wu điểm

nhưng cũng có mặt hạn chế, điều đó dẫn đến hi‘qua đầu tư của dự án chưa cao gây

thất thoát kinh tế cho dự án, ảnh hướng đến phát tiễn kính tế xã hội chung của đất

tình đầu ra; mỗinước, Việc phân tích cơ cấu tổ chức, hot động, chất lượng công

Qa Ban QLDA và UBND huyện trong từng dự án xây dụng sẽ chỉ ra nhữngmặt mạnh, mặt yêu trong mô hình tổ chức QLDA Từ đó, có thể phát huy mặt mạnh.

quan hệ

cho những dự ấn tiếp theo và ôm ra những nguyên nhân gây ra các mật hạn chế để chủ

động phòng ngừa những thiệt hại về mặt kinh tế, xã hội cho từng dự án Từ đó, có thểtìm ra các mô hình chức QLDA mới nâng cao hiệu quả trong công tác QLDA, giảm

chỉ phí xây dựng công tinh và nâng cao hiệu qua về mặt kinh tế xã hội Đó là những

nội dung cơ bản cin được nghiên cứu để nâng cao hiệu quả trong công tác tổ chức

QLDA tại các Ban QLDA, đó cũng là ý nghĩa cấp thiết của đề tai trong việc nâng cao

ội của mỗi dự án.

hiệu quả về mặt kinh tế xã

Ban QLDA huyện Sóc Sơn được thành lập năm 1995, Ban được giao lam CDT nhiềusắc công tình từ nguồn vốn ngân sách cấp, Trong thời gian đầu do nhân lực và các dự

ấn còn it nén co cấu ổ chức của Ban côn sơ sài, các tổ bộ phân chưa rõ rằng về hành,

chính cũng như chức năng hoạt động Trong các năm gin diy do số lượng dự én vànhân lực của Ban tăng cao, theo đó cơ cầu tổ chức vận hành trước đây da bộc lộ nhiềuđiểm bat hợp lý, làm ảnh hưởng không nhỏ tới quản lý và thực hiện chức năng củaBan, Việc thay đổi mô hình hoạt động của Ban nhằm đáp ứng được các đôi hồi trong

thời kỳ mới là edt cắp thiết

Sau khi Luật Xây dưng năm 2014, Luật Đầu tr công có hiệu lực, Chính phủ có nghị

định về quấn lý các dự án DTXD, Bộ Xây dựng có thông ne hướng dẫn, thì mô hình

Trang 10

vận hình cũ không còn phủ hợp với quy định Chính vì những lý do rên tác giả chọnđồ tài “Nghiên cửu đồ xuất giả pháp hoàn diện cơ cu cức nhầm quản lý đự án đâm bảo

cht lương tại Ban quấn lệ ăn nS Smn" lâm đỀ ài nghiên cứu cho ba luận văn

của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu của ĐỀ tài

Phân tích đánh gid mô hình QLDA xây đựng công trình do Ban QLDA huyện Sóc Sơn

làm CDT, tim ra các nguyên nhân của các mặt còn hạn chế và đề xuất các giải pháp

khắc phục để tăng cường khả năng hoạt động của Ban,3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Để tài tập trung nghiên cứu chủ yếu về cơ cấu tổ chức, hoạt động của Ban QLDAhuyện Sóc Sơn, các nhân tổ anh hưởng đến chất lượng QLDA ĐTXD nhằm đề xuất ra

cấc giải pháp hoàn thiện cơ cầu tổ chức của Ban QLDA huyện Sóc Son,

4 Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn chủ yéu sử dụng kết hợp các phương pháp:

- Phương pháp nghiên cứu tổng quan, các cơ sở lý thuyết và pháp lý hiện nay của cácBan QLDA xây dựng

~ Phương pháp thu thập phân tích tai liệu: Các văn bản pháp quy, tài liệu liên quan đến

công liên quan đ khai thực hiện dự án.công tác ti

= Phương pháp chuyên gia, hội thảo: trao đổi với thầy hướng dẫn và các chuyên gia

QLDA nhằm thu được những kinh nghiệm, nhận xét và ý kiến của họ liền quan đến

công tác QLDA.

~ Phương pháp kế thừa những kết quả đã tổng kết, phân tích thông kê, so sánh phântích và tổng hợp

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cũa

ĐỀ tai tác giả đang nghiên cứu mang tính thực té cao, gắn iễn với thực trạng của BanQLDA sắp huyện Trong phạm vi đề tai chưa thể đề cập hết được các vẫn dé tồn tại

2

Trang 11

một cách toàn diện tại tất cả các mô hình Ban QLDA hiện nay đang áp dung tại Việt

Nam Tuy nhiên, về khuôn khổ nhất định, đề tài đã đưa ra cúc giải pháp một cách tổng

quất về hoạt động của mô hình Ban QLDA cấp huyện tại huyện Sóc Sơn và từ đó sẽ

rit ra được những kinh nghiệm thiết thực để Ban QLDA huyện Sóc Sơn hoàn thiện

hơn trong công tác tổ chức góp phần nâng cao chất lượng QLDA trong thời gian tới

6 Kết qua dự kiến đạt được

~ Đánh giá nguyên nhân gây ra các mặt còn hạn chế trong các mô hình tổ chức quan lýcủa Ban QLDA thuộc UBND huyện

Đề xuất mô hình tổ chức quản lý phủ hợp với Ban QLDA huyện Sóc Sơn.7 Kết c của luận văn

"Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm 3 chương:“Chương 1: Tổng quan công tác quản lý dự án xây dựng.

“Chương 2: Cơ sở pháp lý và khoa học lựa chọn mô hình tổ chức guản lý dự án đầu ne

xây dựng

“Chương 3: Thực trạng và đề xuất hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhằm quản lý dự án đảm

"bảo chất lượng tại Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn.

Trang 12

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN CÔNG TAC QUAN LÝ DỰ AN DAU TƯXÂY DỤNG

1-1 Khái quát vé dự án, quản lý, quản lý dự án [H] [I2]

LLL Đựán

‘Theo Bách khoa toản thư mở Wikipedia: Dự án là một tập hợp các hoạt động có liênquan đến nhau được thực hiện trong một khoảng thời gian có hạn, với những nguồn

lực đã được giới hạn; nhất là nguồn tài chính có giới hạn để đạt được những mục

tiêu cụ thể, rõ rang, làm thôa mãn nhu cầu cửa đối tượng mà dự án hướng dễn Thực

chất, dự án là tông thể những chính sách, hoạt động và chỉ phí liên quan với nhau được.

thế kê nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong một thi gian nhất định

Theo Tổ chức điều hành dự án ~ VIM: Dự án là việc thực biện một mục đích hay

nhiệm vụ công việc nào đồ dưới suing buộc về yêu cầu và nguễn lực đã định.

Theo Trường Đại học Quản lý Henley: Dự án là một quá tình đặc thù riêng bao gồm

một loạt các hoạt động được phối hợp và kiểm soát, có định ngày khởi đầu và kết thúc,được thục hiện với những hạn ché v8 thôi gian, chỉ phí và ngu lực nhằm đạt được

mục tiêu phù hợp với những yêu cầu cụ thể

“Tm li: Dự án là một nhiệm vụ mang tính chit một lin, có mục tiêu rõ ring (trong đóibao gồm chức năng, số lượng và iêu chuẳn chất lượng), yêu cdu phải được hoàn thành

trong một khoảng thời gian quy định, có dự toán tài chính từ trước và nói chung khôngđược vượt quá dự toán dó.

ra trong một khoảng thời gian nhất định:

= Một dự án có những đặc trưng sau:

Nhiệm vụ đặc biệt chỉ thực hiện mộtin; Công cụ quản lý đặc biệt; Các nguồn lực bịiới han; Nhân sự dự án là tạm thời, đến từ nhiều nguồn; Tập hợp các hoạt động tương

đối độc lập; Có liên quan đến nhiều ĩnh vực, nhiễu ngành, nhiều đối tượng khác nhau.

= Vong đời (chu kỳ) của dự án thông thường gồm có ba giai đoạn: Chun bị đầu tư

(nghiên cứu cơ hội, nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả th); Thực hiện đầu tư

Trang 13

(hết kế và xây dựng); Kết thúc đầu tư, đưa dự án và khai thác sử dụng (sận hành,

khai thác, đánh giá sau dự án và kết thúc dự ẩn)

~ Dự án được phân loại như sau: Dự án xã hội: Dự án kính tế, Dự án tổ chức; Dự án

nghiên cứu và phát tiễn; Dự án BTXD.1.1.2 Quản lý

Theo nghĩa chung nhất: Quản lý là sự tác động của chủ thé quản lý lên đối tượng quản

êu đề ra Quản lý

nơi, mọi lúc, trong mọi lĩnh vực, mọi cắp độ và liên quan đến mọi người.

lý nhằm đạt được mục là một hoạt động có tính chất phổ biến, mọi

‘Theo nghĩa rộng: Quản lý là là hoạt động có mục đích của con người Quản lý là hoạtđộng do một hay nhiều người diều phối hành động của những người khác nhằm dat

được một mục tiêu nảo đó một các có hiệu quả

“Theo Bách khoa toàn thư mỡ Wikipedia: Quản lý đặc trưng cho quá trinh điều khiển

và dẫn hướng tắt cả các bộ phận của một tổ chức, thường là tổ chức kinh tế, thông qua

vige thành lập và thay đổi các nguồn tài nguyên (nhân lực, ài chính vật tư, hực và

giá tr vô hình)

"Như vậy, quản lý là dự áp dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để điều khiển nguồn

lực thực hiện các tiến trình để giải quyết các vẫn đề

~ Quan lý có vai trò: Nhằm tạo ra sự thống nhất ý chí trong tổ chức giữa người quản lý

và người bị quản lý, giữa người bị quản lý với nhau; Định hướng sự phát triển của tổ

chức trên cơ sở xác định mục tiêu chung và hướng mọi nỗ lục của các đối tượng quảnlý và mục tiêu đó; Tổ chức, điều hòa, phối hợp và hướng dẫn hoạt động của các cápt

định nhằm đạt được mục tiêu quan IY: Tạo động lực cho

mọi cá nhân trong tổ chức bằng cách kích thích, động viên,

nhân, tổ chức, giảm độ

nắn lệch lạc, sai sốtnhằm giảm bớt thất thos¡ lệch trong quá trình quan lý; Tạo môi trường và điều

kiện cho sự phát trign của mọi các nhân và tổ chức, đảm bảo phát triển ôn định, bền

vững và có hiệu quả

~ Quản lý có bảy chức năng cơ bản: Dự toán; Kế hoạch hóa; Tổ chức; Động Viên;

Điều chỉnh: Kiểm tra; Đánh giá và hạch toán.

Trang 14

1.1.3 Quản lý dự án

Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: QLDA là ngành khoa học nghiên cứu vềviệ lập kẾ hoạch, tổ chức và quan lý, giám sát quá ah phát tiển của dự án nhằm.

đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách đã được du)

đảm bảo chit lượng đạt được mục tiêu cụ thể của dự án và các mục địch đ ra,

‘Theo lý thuyết hệ thống: QLDA là điều khiển một quá tình hoạt động của hệ thôngtong một quỹ đạo mong muỗn, nhằm đạt được mục đích e cùng là to ra các sảnphẩm như mye tiêu đề ra

Theo Hướng dẫn về những kiến thức cốt lõi trong QLDA (PMBOK Guide) của ViệnQLDA (PMI) QLDA là việc áp dụng các kiến thức, kỹ năng, công cụ va kỹ thuật vàocác hoạt động của dự án nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra.

‘Tom Ini: QLDA là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan diễm có tính hệ thống để

tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công việc iên quan tới dự án đưới sự rằng buộc

về nguồn lực có hạn

~ QLDA là việc giám sát, chỉ đạo, điều phối, tổ chức, lên ké hoạch đổi với 4 giải đoạn

của dự án (giai đoạn hình thành, giai đoạn phát trién, giai đoạn trướng thành và giai

đoạn kết thúc) Mục dich của nó là từ góc độ quản lý và tổ chức, ấp dụng các biện

pháp nhằm đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu dự án như mục tiêu vẺ giá thành, mục tiêu

thời gian, mục tiêu chất lượng Vì thể, lầm tốt công tác quản lý là một việc có ý nghĩa

juan trọng QLDA bao gồm các nội dung sau:

+ Quản lý phạm vi dự án: tién hành không chế quá tình quản lý đối với nội dung côngviệc của dự án nhằm thực hiện mục tiêu dự án Nó bao gồm việc phân chia phạm vi,

quy hoạch phạm vi, điều chỉnh phạm vi dự án.

+ Quin lý thời gian dự án: nhằm đảm bảo chắc chắn hoàn thành dự án theo đúng thời

gian đề rà

+ Quân lý chỉ phí dự án: là quá trình quản lý vốn, định mức, đơn giá và giá thành dựán nhằm đảm bảo hoàn thành dự án mà chi phí không vượt quá mức dự tính ban đầu

Trang 15

++ Quản lý chit lượng dự án: nhằm dim bảo dip ứng được yêu cầu vé chit lượng mà

khách hàng đặt ra

+ Quản lý nguồn nhân lực: nhằm đảm bảo phát huy hết năng lực, tính tích cực, sáng

tạo của mỗi son người trong dự án và tận dung một cách có hiệu quả nhất, Nó bao g

việc xây dựng đội nạituyển chọn nhân viên và xây dựng các ban QLDA.

+ Quan I ctr đổi thông tin dự án: là biện pháp quản lí mang tính hệ thống nhằm

đảm bảo việc truyền đạt, thu nhập, trao đổi một cách hợp lí các tin tức cẩn thiết cho

việc thực hiện dự ân cũng như việc truyễn đạt thông tn, báo áo iễn độ dự ẩn

+ Quan rủ ro trong dự án: là biện pháp quản lí mang tính hệ thống nhằm tận dụng'ó lợi không xác định và giảm thiểu tối đa những nhân.

tối đa những nhân bắt lợi

không xác định cho dự án No bao gồm việc nhân biết, phân biệt rủi ro, cân nhất

toán rủi ro, xây dựng đối sách và không chế rủi ro.

+ Quản lí việc thu mua của dự án: là biện pháp quản lí mang tính hệ thống nhằm sử

dung những hàng hóa, vật liệu thu mua được từ bên ngoài tổ chức thực hiện dự án Nóbao gdm việc lên kế hoạch thu mua, lựa chọn việ thu mua và trưng thu các nguồn vậtliệu,

+ Quan lý việc giao nhận dự án: là một nội dung QLDA mới mà Hiệp hội các nhà

QLDA trên thé giới đưa ra dựa vào tình hình phát triển của QLDA,

~ Ý nghữa của hoạt động QLDA: Thông qua QLDA có th trình được những say

trong những công tình lớn, phức tạp: Ap dụng phương pháp QLDA sẽ có thể khôngché, điều tết hệ thống mục tiêu dự ám; QLDA thúc diy sự trưởng thành nhanh chóng

các nhân tài chuyên ngành,

= Phương pháp QLDA là

trên cơ sở sử dung các phương tiện kỹ thuật, biện pháp hành chính, bi

tổng thé những cach thức tiến hành hoạt động QLDA dựa

pháp kinh tế

và các biện pháp khác Các phương pháp QLDA có thể phân theo nhiễu các khác

nhau:

Trang 16

+ Phin theo cơ chế quản lý bao gồm các nhóm phương pháp QLDA như: Nhóm các

phương pháp lãnh đạo theo kế hoạch tập trung (các phương pháp hành chính của quảnlý); Nhóm các phương pháp kinh tế, Nhóm các phương pháp tổ chức (các phương.

pháp tổ chức mệnh lệnh).

+ Phân theo chức năng quản lý có các phương pháp QLDA như: Phương pháp kếhoạch, phương pháp tổ chức, phương pháp kiểm tra và phương pháp hạch toán.

+ Phân theo nội dung và tính chất hoạt động của QLDA có: Phương pháp hành chính,

phương pháp kinh tế, phương pháp luật pháp, phương pháp tâm lý xã hội, phương

pháp giáo dục.

+ Phân theo phương thức quản lý có: QLDA theo các lĩnh vực (ngân sách.

nhân lực,nguồn lực vật chất khác): QLDA theo chức năng (lập kế hoạch, tổ chức,lãnh đạo - điều hành ~ chi hủy, kiểm tra, giám sáo; QLDA theo quá trình (giai đoạnlập dự án, giai đoạn t6 chức thực hiện, giai đoạn kết thức dự án).

1.2 Khái quát về dự án ĐTXD.

Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Dự án ĐTXD công tinh là tập hợp các đềxuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những côngtrình xây đựng nhằm mục dich phát triển, duy tủ, nâng cao chit lượng công trình hoặc

sản phẩm, địch vụ trong một thời bạn nhất định.

Theo quy định tại khoản 15 Điều 3 Luật Xây dựng năm 2014, “Die dn DIXD là sập

hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dung vấn để tiến hành hoạt động xây dựng đểxây dụng mới, sta chữu, củi tao công trình xây dong nhằm phát triển, duy ti, nông

cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chỉ phi sắc định

O giải đoạn chuẩn bị dự án ĐTXD, dự án được thé hiện thông qua Báo cáo nghiên

cứu tiền Khả thi BTXD, Báo cáo nghiên cứu khả thi BTXD hoặc Báo cáo KTKTPTXD"|16].

Dy án ĐTXD là một loại công việc mang tính chất một lin, có những đặc điểm riêng

biệt cần có một lượng vốn đầu tư nhất định, trải qua những giai đoạn theo một trình tự

nhất định và phải đáp ứng những yêu cầu nhất định.

Trang 17

1.2.1 Đặc điểm dự án ĐTXD

Sản phim của dự án mang tinh đơn chiếc, độc đáo và không phả là sản phẩm của mộtquá tình sản xiất hiên tục, hồng loạt Dự án ĐTXD có mục đích cuối cũng là công

trình xây dựng hoàn thành đảm bảo các mục tiêu đã đặt ra về thời gian, chỉ phí, chất

lượng, an toàn vệ sinh và bao vệ môi trường,

Dự án ĐTXD có chủ kỳ riêng (vòng đời), trải qua các giai đoạn hình thành và phát

triển, có thời gian tổn ti hữu hạn, nghĩ là có thời điểm bắt đầu khi xuất hiện ý tưởng

VỀ XDCT dự án và kết thúc công trình xây dựng đưa vào khai thác, sử đụng;

Dự án ĐTXD có sự tham gia của nhiều chủ thể: CĐT, đơn vị thikỂ, nhà quản lý, đơnvị thi công, các cơ quan nhà nước Các chủ thé này lại có lợi ích khác nhau, quan hệ

siữa họ mang tính đối tác Môi trường làm việc của dự án mang tính đa phương và dé

xây ra xung đột uy li giữa các chủ thể:

Dự án DTXD luôn bj hạn chế bởi nhiều nguồn lực như vốn, nhân lực, công nghệ, kỳ

thuật, vật tw thiết bị thời gian và trong giới han cho phé}

Dự án ĐTXD thường có tính bắt định và rồi ro cao, vì dự án xây dựng thường đòi hỏimột lượng vốn đầu tư lớn, thời gian thực hiện dài;

1.2.2 Phân loại dự án ĐTXD:

Dr án có thể phân loi theo nhi tiêu chỉ khác nha, sau dy à cách phân loại đự ấn

thông thường thông qua một s tiêu chí:

Trang 18

Bang 1.1: Phân loại dự án

STT | Tiêu chí phân loại Các loại dự án

1 | Theo cấp độ dựán | Dự án thông thường, chương trinh, hệ thống

Nhóm các dự án quan trọng quốc gia: nhóm A;2 |Theoqmimôdưấn | JạmB:nhómC

3 |Theolinhvụe "Dự án xã hội, kinh tế, kỹ thuật tổ chức hỗn hợp

Dự án giáo dục, nghiên cúu và phát triển, đồi mới,4 | Theo loại hình đầu tr ông hợp

Dy án ngắn hạn (1-2 năm); trung hạn (3-5 năm); dài

3 - | Theo thời hạn hạn (trên 5 nam)

Dự ấn quốc tế, quốc gia, miễn, vùng, liên ngành, địa

6 | Theo khu vựcwe phương.

7 |TheoCĐT Là Nhà nước, là đoanh nghiệp, là cá thể riêng lẻ

Dir án đầu tự ải chính, dự ấn đầu tự vào đối tượng

8 - | Theo đối tượng đầu tư | vài An ca the

Vốn từ ngân sách Nhà nước, vốn ODA, vốn tín

dụng, vốn tự huy động của doanh nghiệp nhà nước,

von liên danh với nước ngoài, von góp của dân, vin

cia các tổ chức ngoài quốc doanh, von FDL9 | Theo nguén vốn

Trên co sở phân lại dựa töên tu chí chính là quy mô du án kết hợp với việc xem sétđặc điểm riêng của từng ngành và

chúng, Phân loi dự ấn XDCT được quy định chỉ tiết trong Nghị định số CP ngiy 18/6/2015 của Chính phú về QLDA DTXD, cụ thể như sau

39/2015/ND-jc kết quả của dự án cùng với tim quan trong của

= Dự án ĐTXD được phân loại theo quy mô, tính chất, loi công tinh chính của dự ángốm: Dự án quan trọng quốc gi, dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự án nhóm C theo

các tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công.|10]

10

Trang 19

rùng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 héc ta trở lin:

rimg phòng hộ đầu nguồn từ 50 héc ta tr lên: rừng phòng hộ

chin gid, chin cát bay, chin sóng, lin bien, bảo vệ môi tường,tir 500 he ta trở lên, rồng sản xuất tử 1,000 he ta tr lên;

«) Sử dụng đắt có yêu cầu chuyển mục dich sử dụng đắt trồng

Tia nước từ hai vụ tr lên với quy mô từ 500 héc taở lên;

4) Di dan tải định cư từ 20.000 người trở lên ở miễn núi, từ

50.000 người trở lên ở các vùng khác;

4) Dự án đòi hỏi phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cần.

được Quốc hội quyết định

Không phânbiệt tang mức.

đầu tư

" NHÓM A

1 Dự dn tại địa ban có di tích quốc gia đặc biệt.

2 Dự án tại địa bản đặc biệt quan trong đổi với quốc gia vềquốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật về quốc

phòng, an ninh

3 Dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc phòng, an ninh có tính

chất bảo mật quốc gia

.4 Dự án sản xuất chất độc hai, chất nd.

5 Dự án hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất.

Không phânbiệt tng mức.

đầu tự

"

Trang 20

1 Giao thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng sông, sin bay,đường sắt, đường quốc lộ.

3 Công nghiệp điện

3 Khai thác dầu khí.

Từ 2.400 tỷ

5 Chế tạo máy, luyện kim

6 Khai thác, chế biển khoảng sin,

9, Bưu chính, viễn thông

1, Sân xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng (hủy sẵn.2, Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.

a : Từ 1.000 tỷ

3 Hạ ting kỹ thuật khu đô thị mới đồng trở lên

4, Công nghiệp, trữ các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp quyđịnh tại các Mục LI, L2 và L3

1, Y tế, vẫn hóa, giáo đục; Từ S00 tý

Mã đồng trở lên2 Nghiên cứu khoa học tin học, phát thanh, truyền hhh;

2

Trang 21

3 Kho ting;

4 Du lịch, thé dục thé thao;

y dưng dân dụng, trừ xây dựng khu nhà ở quy định ti

Tit 120 đến

TL | Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục 1.2 2300 ÿ dingTir 80 d1.500 tỷ đồngM12 | Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.3

1V | Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục IL3 _+T3 | Darn thuộc nh guy inh Mục Há uti oowylông

Dưới 45 týIV4 | Dự án thuộc lĩnh vực quy định tai Mục ILS

~ Dự án ĐTXD được phân loại theo loại nguồn vốn sử dụng gồm:

+ Dự án sit dụng vin ngân sich nhà nước; Nhà nước quản lý toàn bộ quá trình DTXDdự ton,

Tựa chọn nhà thầu, thi công đến khi nghiệm thu, bàn giao công trình đưa vào sử dung

và khú tác,

tử việc xắc định chủ trương đầu tư,lập dự án quyết định đầu tơ lập thế

+ Dự án sử đụng vin nhà nước ngoài ngân sách: Nhà nước quản lý vỀ chủ trương và

quy mô đẫu tự, còn doanh nghi

QLDA theo quy định;

có dự án tự chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và

13

Trang 22

+ Dự ấn sử dụng vốn khác bao gém cả vn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn

vn: Các bên góp vẫn thoa thuận vé phương thức quản lý hoặc quản lý theo quy định

đối với nguồn vốn có ý 1 phần trăm lớn nhất rong tổng mức đầu tr của dự ẩn;

1.2.3 Quy trình thực hiện (vòng đời) một dự án ĐTXD:

Nhur đã tình bây ở trên, đặc điểm quan trọng của dự án ĐTXD là nó có thi điểm bắt

đầu và kết thúc rõ ràng tạo thành vòng đời của dự án Vòng đời của dự án bao gồm.

nhiều giai đoạn phát tiễn tử ý tưởng đến việc triển khai nhằm dat được kết qua của dự

Các dự án ĐTXD công trình phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, đảm bảo an ninh, an toàn xã hội và an

-toàn môi trường, phù hợp với các quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật có

liên quan

Quy trình (vòng đời) của dự án ĐTXD được quy định cụ thể tại Nghị định số

39/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính Phú, thể hiện qua các giai đoạn sau:

- Giải đoạn chuẩn bị dự án: Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiễn

khả thi (nếu có) lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo

kinh tế - kỹ thuật ĐTXD để xem xét, quthiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án;

nh ĐTXD và thực hign các công việc cin

- Giai đoạn thực hiện dự én: Thực hiện việc giao đắt hoặc thuê đất (nếu có): chuẩn bimặt bằng xây dựng rà phá bom min (nếu có); khảo sét xây dựng; lập thắm định phêduyệt thiết ké, dự toán xây dụng; cắp giẤy phép xây dựng (đối với công tình theo quyđịnh phải có giấy phép xây dựng) tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây

dựng; thi công xây dựng công trình; giám sát thi công xây dựng; tạm ứng, thanh toán

lượng hoàn thành; nghiệm thu công việc xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng;vận hành, chạy thử và thực hiện các công,ge cần thiết khác;

- Giai đoạn kết thúc xây dưng đưa công tinh cin dự ấn vào khai thác sử dụng: Quyết

toán công trình hoàn thành, bảo hành công trình xây dựng.

4

Trang 23

1.3 Quam lý dự án đầu tư xây dựng [111,12]

QLDA ĐTXD công tình là sự điều hành các công việc theo một kế hoạch đã định

hoặc các công việc phát sinh xảy ra trong quá trình hoạt động xây dựng với cúc diềukiện ràng buộc nhằm đạt được các mục tiêu đề ra một các tối ưu.

QLDA gồm 3 giai đoạn chủ yếu: Lập kế hoạch, diễu phối thực hiện mà nội dung chủ

Xu là quan lý tiến độ thời gian, chỉ phí và thực hiện giám sát các công việc dự án

đìnhnhằm đạt được những mục

+ Lập kế hoạch: Là giai đoạn xây đựng mục tiêu, xác định công việc, dự tính nguồn

lực cần thiết để thực hiện dự án, là quá tình phát triển của một kế hoạch hành động

thống nhất, theo mình tự logic, có thể biểu diễn dưới dạng các sơ đồ hệ thống theo

phương pháp lập kế hoạch truyền thông;

+ Điều phối thực hiện dy án: Đây là quá tình phân phối nguồn lục bao gém tiền vốn,

lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian Giai

.đoạn này chỉ tiết hóa thời gian, lập lịch trình cho từng công việc Và toàn bộ dự án (khi

nào bắt đầu, khi nào kết thúc) trên cơ sở đó bồ tr‘bn, nhân lực và thiết bị phù hợp;

+ Giám sát là quá trình theo dõi, kiếm tra tiễn trình dự án, phân tích tình hình thực hiện,báo cáo hiện rạng và đề xuất phương pháp giải quyết những vướng mắc trong quá tình

thực hiện, Cùng với hoạt động giám sắt công tác đánh giá dự án giữa kỳ và cuối kỳ cũng

tổng kết rút kinh nghiệm kiến nghị pha sau của dự ẩn:

được thực hiệnCá

dung của QLDA bình thành một chu tinh năng động từ việc lập kế hoạch đến

hổi thực hiện và giám sắt sau đổ cong cắp cúc thông tin phần hồi cho vic ti

lập kế hoạch dự án

13.1 Mục tiêu cũ QLDA ĐTXD

Mục tiêu cơ bản của QLDA DTXD là hoàn thành các công việc của dự án theo đúng.

yeu cầu kỹ thuật và chất lượng, ong phạm vi ngân sách được duyệt và theo tin độ

thời gian cho phép.

Ba yếu tổ chỉ phí, thi gian, và mức độ hoàn thiện công việc có quan hệ chặt chế với

nhau Tầm quan trọng của từng mục tiêu có thể khác nhau giữa các dự án, giữa các1s

Trang 24

& quả tốt với mục,

thời kỳ đối với cùng một dự án Nói chung để đạt được su này

thường phải "hi sinh” một hoặc bai mục tiêu kia Trong quá trình QLDA thường diễn

ra hoạt động đánh đổi mục tiêu Nếu công việc dự án diễn ra theo đúng kế hoạch thì

không phải đánh đổi mục tiêu Tuy nhiên, kế hoạch thực thi công việc dự án thường cónhững thay đổi do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau nên đánh đổimục tiêu là một kỹ năng quan trong của nhà QLDA.

Việc đánh đổi mục tiêu diễn ra trong suốt quá trình quản lý, từ khi bắt đầu đến khi kết

thúc dự án Ở mỗi giai đoạn của quá trình QLDA, có thể một mục tiêu nào đó trở

thành yến tổ quan trong cần phải tuân thủ, trong khí các mục tiêu khác có th thay đổi

do đó, việc đánh đổi mục tiêu có ảnh hưởng đến kết quả thực hiện các mục tiêu khác.Trong quá tình QLDA, các nhà quản lý mong muốn đạt được một cách tốt nhất tắt cảcác mục tiêu đ ra Tuy nhiền, thực t không đơn giản Dù phải đánh đổi hay khôngđánh đổi mục tiêu, các nhà quản lý by vọng đạt được sự kết hợp tốt nhất giữa các mục

tiêu của quản lý

Đặc biệt là trong các dự án ĐTXD công trình, néu thời gian bị kéo dai, trong xu thé giácả thay đổi leo thang sẽ phát sinh tăng chỉ phí một số khoản mục nguyên, vật liệu Mặt

khác thời gian kéo dài dẫn đến tình trang làm việc kém hiệu quả do công nhân mệt mi

do chữ đợi và thời gian máy hết tăng ao kim ph sinh tăng một sổ khoản mục chỉ

phí Thời gian thực hiện dự án kéo dài, chỉ pl

cho bộ phận QLDA tăng theo thời gian;

i vay ngân hàng, chỉ phí hoạt động

"Ngoài ba mye tiêu cơ bản trên, các chủ thể tham gia vào dự án xây dựng còn phải dat được

các mục tiêu khác vé an ninh, an toàn lao động; vệ sinh va bảo vệ môi trường; rủi ro1.3.2 Nguyên tắc QLDA ĐTXD.

Các nguyên tắc cơ bản thực hiện QLDA ĐTXD:

- Phân định rõ chức năng quản lý của nhà nước và phân cắp quản If về đầu tư và xây

dựng phù hợp với từng loại nguồn vốn và CBT Thực hig quản lý đầu tự theo dự án,quy hoạch và pháp luật.

= Dự ấn đầu tư thuộc vén ngân sách nhà nước, vốn tín dung đầu tư phát triển của nhà

16

Trang 25

nước và vốn do doanh nghiệp nhà nước đầu tư phải được quản lý chặt chế theo trình tự

đầu ur và xây dụng đối với từng loi vốn

~ Đối với các hoạ động ĐTXD của nhân din, nhà nước chỉ quản lý về quy hoạch, kiến

trúc và môi trường sinh thái

~ Phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của cị cơ quan quản lý nhà nước, CĐT, tổ

chức tư vấn và nl thầu trong quá tình đầu tư và xây dựng

QLDA ĐTXD theo những nguyên ắc cụ thể như: Tập trung dân chủ: Thống nhất lãnh

đạo chính tị và ảnh tễ Nguyên tắc thủ trưởng; Quan tâm đến lợi ích vật chất và nh

thần của người ao động; Tidt kiệm và hạch toán kính tế

13.3 Cúc nội dung QLDA dầu te

~ Theo các giai đoạn của dự án: Quản lý giai đoạn chuẩn bị đầu tu; Quản lý giai đoạnthực hiện đầu tu; Quin lý gia đoạn kết thúc đưa dị án vào khai thác, sử dung

+ Quản lý chi phí dự án: Bồ trí nguồn lực; Dự tính giá thành; Khống chế chi phí.

++ Quản lý chất lượng dự án: Quy hoạch chất lượng; Khống chế chất lượng: Dim biochất lượng

+ Quin lý nguồn nhân lục: Quy hoạch tổ chỉXây dựng đội ngũ; Tuyển chọn nhânviên và xây dựng các ban QLDA.

+ Quin lý vige trao đổi thông tin dự án: Lap kế hoạch quản lý thông tin; Phân phối

thông tin; Báo cáo tién độ.

+ Quản lý rùi ro trong dự án: Nhận biết, phân biệt rùi ro; Cân nhắc, tính toán rủi ro;Xây dụng đối sách và không chế ri ro

17

Trang 26

+ Quan lý việc thu mua của dự án: Lập ¡ Lựa chọn việc thu mua;

Tmg thu các nguồn vật liệu

+ Quản lý việc giao nhận dự án.

+ Theo các công việc chủ yếu cia một dự ám

+ Quản lý chất lượng của dự dn;

+ Quản lý tiến độ và khối lượng của dự án;

+ Quản lý chi phí của dự án,

+ Quan lý an toàn lao độn,inh môi trưởng, quản lý rủi ro của dự án;+ Quản lý việc lựa chọn nhà thầu,

+ Quan lý hợp đồng;

+ Các công việc quản lý khác (nếu cổ).

= Theo chủ quan hay khách quan: CBT trực tiếp QLDA:CĐT thuê tự vẫn QLDA.1.3.4 Các công cụ QLDA BTXD

Công cụ QLDA là phương tiện để các nhà QLDA nắm bắt, đánh giá các thông số vềdip én để từ đô có các quyết định quân lý nhằm đảm bảo đưa dự án đến kết quả cuỗi

Trên thực tế khái niệm công cụ với khái niệm phương pháp thường không được phân

biệt một cách rõ rằng Nếu công cụ là đồ ding thì phương pháp chính là cách thức để

tiến hành thực hiện mục đích Ở đây công cụ QLDA được hiểu là các phương tiện mà

nhà QLDA sử dụng để QLDA.

Có nhiều công cụ được sử dụng trong QLDA, sau đây là những công cụ thường ding

trong QLDA được phân loại theo những tiêu chí khác nhau

~ Phân loại công cụ thực hiện chức năng quản lý:

+ Công cụ hoạch định dự án (cấu trúc phân chia công việc, biểu đồ trách nhiệm, sơ đồ

Is

Trang 27

tổ chức, biểu đồ báoo.)

-+Công cụ triển khai dự án (công cụ quản lý thời gian, quản lý chỉ phí, quản lý chấtlượng )

+ Công cụ kiểm soát dự án (báo cáo iến độ, báo cáo chi phí, phân tích giá thụ

được )

- Phân loại công cụ QLDA theo mục tiêu quản lý

‘Theo nội dung quản lý, công cụ QLDA được phân thành:

+ Công cụ quản lý thai gian: Biểu đồ tiến độ (sơ đồ ngang, sơ đổ mạng ) biểu đồ

đường chếo.

+ Công cụ quản lý chỉ phí: kế hoạch chỉ phí, dự toán chi phí, kế toán chỉ phí, đường

cong chữ §

+ Công cụ quản lý chất lượng: phân tích Pareto, biểu đồ nguyên nhân và kết quả

Ishikawa, nghiệm thu.)

++ Công cụ quan lý rủi ro (phan tich độ nay, phân ich tinh huống, mô phòng )

Phân loi công cụ QLDA theo phạm vi tác động+ Luật và các văn bản đưới Luật.

+ Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng.

+ Hỗ sơ dự án đầu tư.

+ Hồ sơ thiết kế

¬+ Hợp đồng rong hoạt động xây dụng, hỗ sơ mời thâu, hỗ sơ dự thầu

+ Bộ máy QLDA

+ Cơ chế nội bộ của CDT.

“Theo phạm vi sử dụng, công cụ QLDA được phân thành

19

Trang 28

+ Các công cụ quản lý chung: là những công cụ được sử dụng cho nhiễu nội dung của

dây án, ví đụ như công cụ kể hoạch được sử dụng trong quảnlý chất lượng, quân lý chỉ

phí, quản lý thời gian

+ Các công cụ quản lýng: là những công cụ chỉ sử dụng cho một nội dung QLDA,

ví dụ như công cụ dùng cho quan lý chat lượng, công cụ dùng cho quản lý thời gian

= Theo cấp quản lý, công cự QLDA được phân thành:

+ Công cụ QLDA sử đụng ở cắp quản lý chiến lược

+ Công cụ QLDA ở cắp quán lý chiến thuật

+ Công cụ quản lý sử dung ở cấp quan lý tác nghiệp~ Phân loại công cụ QLDA theo chủ thể sử dụng+ Công cụ QLDA của CDT

+ Công cụ QLDA của nhà thầu

- Phân loại công cụ QLDA theo hình thức biểu hiện

+ Công cụ dạng bảng biểu (báo cáo chỉ phí, báo cáo tiến độ

+ Công cụ dạng sơ đồ (sơ đồ tổ chức, sơ đỗ ngang, sơ đồ mạng

+ Công cụ dạng biểu đồ, đồ thị (sơ đồ đường chéo, đường cong chữ $)Kết luận Chương 1

Chương 1 là tổng quan về dự án ĐTXD (các đặc điểm của dự án ĐTXD trong giải

don hiện nay, quy tình thực hiện của một dự án ĐTXD) và quản lý dự án đầu tư xây

dung (các nidung QLDA, các công cụ thực hiện QLDA) Day là cơ sở để trong

mô hình QLDA ĐTXD và một số Ban

Chương II Tác giả tập trung nghiên cứu vịQLDA ĐTXD trên địa bàn Thành phố Hà

20

Trang 29

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KHOA HỌC LỰA CHỌN MÔ HÌN|TO CHỨC QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG

hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật xây

mới Căn cứ quy mô, tính chất, nguồn vồn sử dụng và đi dự án, người

“quyết định đầu tr quyết định áp dụng một trong các hình thức tổ chức QI.DA sau:

~ Ban QLDA DTXD chuyên ngành, Ban QLDA ĐTXD khu vực áp dụng đối với dự án

sử dung vốn ngân sich nhà nước, dự án theo chuyên ngành sử dụng vốn nhà nước

ngoài ngân sich của tập đoàn kinh Ế, tổng công ty nhà nước.

Ban QLDA ĐTXD một dự ân áp dụng đối với dự án sử dụng vốn nhà nước quy mônhóm A có công trình cấp đặc biệt có áp dụng công nghệ cao được Bộ trưởng BS

Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản; dự án về quốc phòng, an ninh có yêu

Trang 30

- Hình thúc Ban QLDA chuyêntrường hop.

h, Ban QLDA khu vực được áp dụng đối với các

+ Quin lý các dự án được thực hiện trong cùng một khu vực hành chính hoặc trên

căng một hưởng tuyển:

+ Quản lý các dự án DTXD công trình thuộc cùng một chuyên ngành;

+ Quản lý các dự án sử dụng vn ODA, vốn vay của cùng một nhà tài rợ có yêu cầu

phải quản lý thống nhất về nguồn vốn sử dụng

- Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vực do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang Bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, cắp huyện thành lập là tổ chức sự nghiệp công

lập; do người đại diện có thâm quyền của doanh nghiệp nhà nước thành lập là tổ chức

thành viên của doanh nghiệp.

Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vực có tự cách pháp nhân đầy đủ, được sử

dung con đấu riêng, được mớ tài khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hàng thươngmại theo quy định; thực biện các chức năng, nhiệm vụ và quyển han của CDT và trựctiếp tổ chức quản lý thực hiện các dự án được giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật

và người quyết định đầu tư vỀ các hoạt động của mình; quản lý vận hành, kha thác sửdụng công trình hoàn thành khi được người quyết định đầu tr giao

= Căn cứ số lượng dự án cần quản lý, yêu cầu nhiệm vụ quản lý và điều kiện thực hiệncụ thể thì cơ cấu tổ chức của Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vực có thể

được sắp xếp theo trình tự quản lý ĐTXD của dự án hoặc theo từng dự ấn

- Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vực được thực hiện tư vẫn QLDA cho

các dự én khác trên cơ sở bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ QLDA được giao, có đủ điều

kiện về năng lực thực hiện.

212.2 Thuê tự vẫn QLDA ĐTXD

- Trường hợp Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vực không đủ điều kiện

năng lực để thực hiện một số công việc QLDA DTXD thì được thuê tổ chức, cá nhân

Trang 31

tur vin có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị định 59/2015/NĐ-CP để thực

~ Đối với các doanh nghiệp à thành viên của tập đoàn kính ế, tổng công ty nhà nướckhông dù diễu kiện năng lực để QLDA ĐTXD bằng nguồn vốn nhà nước ngoài

ngân sách hoặckhác thì được thuê tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng

lực để thực hiện.

= Tổ chức tư vẫn QLDA có thé đảm nhận thực hiện một phn hoặc toàn bộ các nội

dụng QLDA theo hợp đồng ký kết với CDT.

- Tổ chức te vẫn QLDA được lựa chọn phải thành lập văn phòng QLDA tại khu vựcthực hiện dự án và phải có văn bản thông báo về nhiệm vụ, quyển hạn của người đạidiện và bộ ếp QLDA gửi CDT và các nhà thầu có liên quan.áy trực

để có liên quan giữa tổ chức tư vin QLDA với các nhà thầu và chính quyền địa

phương trong quá trình thực hiện dự ấn.

2.1.2.3 CDT trực tiếp thực hiện QLDA

~ CDT sử dung tư cách pháp nhân của mình và bộ may chuyên môn trực thuộc để trực

tiếp quản lý đối với dy án cãi tạo, sửa chữa, nâng cắp công trinh xây dựng quy mô nhỏ

6 tổng mức đầu tư dưới năm ty đồng, dự án có sự tham gia của cộng đồng và dự án

số tổng mức đầu tư đưới ha tỷ đồng do UBND cắp xã làm CBT.

~ Cá nhân tham gia QLDA làm việc theo chế độ kiêm nhiệm và phải có chuyên mon

nghiệp vụ phù hợp với công việc đảm nhận, CDT được thuê tổ chức, cá nhân có đủ

diều kiện năng le để giám st ti công và tham gia nghiệm thu hang mục, công tình

hoàn thành Chỉ phí thực hiện dự án phải được hạch toán riêng theo quy định của pháp.

2.1.24 QLDA của tổng thầu xây dưng

~ Tổng thầu xây dựng thực hihợp đồng EPC, hợp đồng chìa khóa tao tay có trích

nhiệm tham gia quan lý thục hiện một phẫn hoặc toàn bộ dự án theo thỏa thuận hợp,

2B

Trang 32

đồng với CDT và phải có đủ điều kign năng lực hoạt động xây dựng để thực ii ngviệc do mình đảm nhận.

~ Nội dung tham gia quản lý thực hiện dự án của tổng thầu xây dựng gồm:

+ Thành lập Ban diễu hành để thực hiện quản lý theo phạm vi công việc của hợp đồng:

+ Quin lý tổng mặt bằng xây dụng công tình;

+ Quin lý công tá thiết kế xây dựng gia công chế tạo và cong cấp vật tự, thiết bị,

chuyển giao công nghệ, do tạo vận hành;

+ Quản lý hoạt động thi công xây dụng, các kết nối với công việc của các nhà thầu

+ Điều phối chung vẻ tién độ thực hiện, kiểm tra, giám sát công tác bảo đảm an toàn,

xệ sinh lao động, bảo vệ môi tưởng ti sông trường xây dung:

+ Tổ chúc nghiệm thu hạng mục, công tình hoàn thình đ bàn giao cho CBT+ Quin lý các hoại động xây đựng khúc theo yêu cầu của CDT.

= Tổng thâu xây dựng được hưởng một phần chỉ phi QLDA theo thỏa thuận với CBT

2.1.3 Thông tw số 16/2014/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫnthực hiện một số điều của Nghj định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chínhphủ về hình thức tổ chức QLDA ĐTXP [5]

Thông tư số 16/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn việc tổ

chúc lai hoạt động, thành lập Ban QLDA ĐTXD sử dụng vốn ngân sich nhà nước, vonnhà nước ngoài ngân sách: xây dựng Quy chế hoạt động của Ban QLDA ĐTXDchuyên ngành, Ban QLDA ĐTXD khu vực

2.1.3.1 Nguyên ắc tổ chức lai hoại động, thành lập Ban QLDA chuyên ngành, thu vựcViệc tổ chức lại hoạt động, thành lập Ban QLDA chuyên ngành, khu vực theo quy

định của Luật Xây dựng phải bảo đảm các nguyên tắc sau:

- Phù hợp với định hướng, quy hoạch phát triển của Bộ ngành, địa phương, doanh

nghiệp, kế hoạch đầu tư công trung hạn, chủ trương đầu tư và yêu cầu vé tái cơ cầu

24

Trang 33

du tư công, ái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.

~ Không lam gián đoạn tiến độthực hiện dự án, không làm tăng thêm biên chế Ban

LDA khi được sắp xếp, tổ chức li hoại động để thành lập Ban QLDA chuyên ngành,khu ye Cán ộ, vgn chức trong biên chế Ban QLDA chuyên ngành, khu vực không

nhiệm các chức danh, nhiệm vụ công tác khác ngoài nhiệm vụ QLDA được giao.

‘Ty bảo đảm kinh phí hoạt động trên cơ sở sử dụng kinh phí QLDA trong tổng mite

đầu tư dự án được duyệt và các nguồn thu hợp pháp khác (nêu có) Đối với các Banén ngành, khu vực được giao quản lý các dy én gi địa bàn miỄn ni, hải

dao, vùng đặc biệt khó khăn, dự án quy mô nhỏ có yêu cầu lập Báo cáo KTKT ĐTXD,

cdự án mới phê đuyệt nhưng chưa được bổ trí vin thực hiện thì người quyết định thànhlập Ban QLDA chuyên ngành, khu vực, người quyết định đầu tư căn cứ điều kiện cụ

thể để trợ kinh phí hoạt động cho các Ban QLDA này.

Bao đảm điều kiệt năng lực hoạt động của Ban QLDA chuyên ngành, khu vực khiđược tổ chức lại, thành lập theo quy định của pháp luật về xây dựng.

2.1.3.2 Thành lập Ban QLDA chuyên ngành, khu vực

‘Thanh lập Ban QLDA chuyên ngành, khu vực của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cắp tỉnh,cắp huyện

~ Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ:

++ Các Bộ quản lý công tình xây dựng chuyên ngành thinh lập các Ban QLDA chuyênngành, khu vục để quản lý các dự ấn do mình quyết định đầu tr Trường hợp đã códoanh nghiệp trực thuộc có chức năng QLDA, người quyết định thành lập Ban QLDA

căn cứ điều kiện cụ thé để xem xét, chuyển đôi mô hin hoạt động của doanh nghiệphoặc bổ sung chức năng của Ban QLDA chuyên ngành, khu vực để đảm nhận việc

‘quan lý các dự án thuộc phạm vi quản lý của mình Tùy thuộc số lượng, quy mô dự án

được phân cấp quản lý và điều kiện tổ chức thực hiện thé, Bộ trưởng Bộ quản lýcông trình xây dựng chuyên ngành có thể ủy quyển cho Tổng cục trưởng thành lậpBan QLDA trực thuộc để quan lý các dự án được phân cấp cho Tổng cục quyết định

đầu tư,

Trang 34

+ Các Bộ ngành, cơ quan ngang Bộ căn cử nhu cầu, quy mô DTXD theo kế hoạch đầu

tu công trùng han và hing năm dé xem xét, quyết định việc thành lập các Ban QLDA

chuyên ngành, khu vực phù hợp với yêu cầu, điều kiện tổ chức quản lý thực hiện dự án.

“Trường hợp chưa có điều kiện dé thành lập Ban QLDA hoặc Ban QLDA được thànhlập không đủ điều kiện năng lực để quản lý tất cả các dự ấn thuộc phạm vi quản lý thìủy thác QLDA cho Ban QLDA chuyênngành, khu vực tai nơi có dự án để quản lý thực hiện.

người quyết định đầu tứ giao CDT thực

- Đối với cắp tinh:

+ Chủ tich UBND cấp tỉnh quyết định thành lập các Ban QLDA chuyên ngành, khu

vue gdm: Ban QLDA ĐTXD công trình dân dụng và công nghiệp, Ban QLDA ĐTXD

công tình giao thông, Ban QLDA ĐTXD công trình Nông nghiệp và Phát tiển nông

thôn Riêng đối với các thành phổ trực thuộc trung ương, các tỉnh đã có quy hoạch với

khu kinh , khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu đô thị mới, khubảo tồn thiên nhiên với số lượng từ hai khu tré lên tht có thé dl ành lập thêm Ban

QLDA khu vực để quản lý các dự án phát triển hạ tầng tại các khu vực này

+ UBND cấp tỉnh trực tiếp quản lý hoặc ủy quyển cho các Sở quản lý công tinh xâydựng chuyên ngành quản lý đối với hoạt động của các Ban QLDA chuyên ngành, khu‘ae do mình quyết định thin lập

= Đối với sắp huyện

+ Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định thành lập Ban QLDA ĐTXD khu vực của

huyện sau khi có ý kiến chấp thuận của UBND cấp tỉnh để quản lý các dự án do cấphuyện, cấp xã quyết định đầu tư vả dy án được UBND cấp tỉnh giao làm CDT, trừ cácdip án do CBT trực tip quản lý thực hiện

+ UBND cấp huyện trực tiếp quản lý đối với hoạt động của Ban QLDA DTXD củacấp huyện

2.2 Các hình thức và mô hình tổ chức QLDA DTXD [13]

2.2.1 Hình thức CDT trực tiếp QLDA.

26

Trang 35

CDT trự tiếp QLDA là hình th

trực tiếp tổ chức quan lý thực hiện dự án hoặc giao cho Ban QLDA do mình thành lập

e CBT sử dụng bộ máy của cơ quan, đơn vị mình để

a để tổ chức quản lý thực hiện dự án cụ thể như sau

Mô hình 1: CDT không thành lập Ban QLDA mà sử dụng bộ máy hi

48 trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện dự án Mô hình này được áp dụng đối với dự án

có của mình.

quy mô nhỏ có tổng mức đầu tư đưởi năm tỷ đồng, khi bộ máy của CBT kiêm nhiệm

được việc quản lý thực hiện dự án

Mô hình 2: CBT thành lập Ban QLDA để giúp mình trực tiếp tổ chức quản lý thực"hiện dự án, cụ thể như sau:

+ CDT giao cho Ban QLDA hiện có để quản lý thêm dự án mới.

+ Trưởng hợp Ban QLDA hiện có không đủ điều ki

CDT thành lập Ban QLDA mới dé quản lý thực hiện dự án.

48 quan lý thêm dự án mới thi

Tự thực hiện [Ban nda

Sense | [ Tôchúc Tổ chứcthực ign || hựchiện | | thựchiện

divin dưán2 dưánnHình 2.1: l2 hình CBT tực tấp QLDA

2.2141 Trường hợp CDT hông thành lập Ban QLDA

CDT không thành lập ban QLDA mà sử dung bộ máy hiện có của minh kiêm nhiệm vàcit người phụ trách (chuyên trách hoặc kiêm nhiệm) để quản lý việc thực hiện dự án.

“Trường hợp này áp dụng đối với dự án nhỏ có tổng mức đầu tư dưới 5 tỷ đồng thôngthường khi CDT có các phòng ban chuyên môn về quản lý kỹ thuật, tài chính phù hợp.

để thực hiện quản lý thực hiện dự án.

27

Trang 36

- CDT phải có quyết định giao nhiệm vụ, quyền hạn cho các phòng, ban và cá nhân

được cử kiêm nhiệm hoặc chuyên trách quản lý việc thực hiện dự án~ Hình thức QLDA này có tu điểm

+ CBT quản lý công việc của dự ân do đó có thể cho phép giải quyết nhanh những

vướng mắc trong quá trình thực hiện mà không cần phải thông qua tổ chức khác+ Chí phí trả cho hoại động dự ấn không lớn

= Nhược điểm

+ Tính chuyên nghiệp trong QLDA không cao;

+ Trang thiết bị cho hoạt động của dự án cũng hạn chế:

+ Thiếu chức năng QLDA, không đủ nhân lực, vật lực và tài lực để tiễn khai thực

hiện dự án

2.2.1.2 Trường hop CBT thành lập Ban QLDA.

- CBT thành lập Ban QLDA để giúp mình trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện dự án,thi ban QLDA phải chịu trách nhiệm trước phíp luật và CDT về nhiệm vụ và quyền

hạn được giao Ban QLDA được đồng thoi quả lý nhiều dự án kh có đủ năng lực và

được CDT cho phép, nhưng không được thành lập các ban QLDA trực thuộc để thực.

hiện việc QLDA.

- Ban QLDA do CDT thành i

Ban QLDA do CDT giao.

„ là đơn vị trực thuộc CBT Quyển hạn, nhiệm vụ của

- Ban QLDA có tư cách pháp nhân hoặc sử dụng pháp nhân của CĐT để tổ chức quảnlý thực hiện dự án.

Cơ cấu tổ chức của Ban QLDA do CDT quyết định phù hợp với quy mộ, tính chất,

yêu cầu của dự án và nhiệm vụ, quyền hạn được CBT giao Ban QLDA có thể thuê tổ.

chứcá nhân Tự vẫn để tham gia quản lý, giám sát khi không đủ điều kiện năng lựcđể thực hiện, nhưng phải được CDT chấp thuận Cơ cấu tổ chức của Ban QLDA gdmcó Giám đốc, các Phó giám đốc, các đơn vị chuyên môn, nghiệp vụ Giám đốc, các

28

Trang 37

ảnh t

phô giám đốc và những người phụ trách vé kỹ thu tài chính phải có trình độđại học thuộc chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực phụ trách và có kinh nghiệm làm

việc chuyên môn tối thiểu 3 năm.

Một Ban QLDA có thể được giao đồng thời quân lý thực hiện nhiều dự án nhưng

phải bảo dim từng dự án được theo dõi, ghí12 và quyết toán kịp thời theođúng quy định của pháp luật

Ban QLDA hoạt động theo quy chế do CDT ban hành chịu trách nhiệm trước CDT

và pháp uật theo nhiệm vụ quyễn hạn được giao

CBT phải cử người có trách nhiệm để chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra Ban QLDA thực

dung và tiến bộhiện quyền hạn, nhiệm vụ để bảo đảm dự án được thực hiện đúng n

đã được phê duyệt CDT phải chịu trách nhiệm toàn diện về nhữngng việc thuộc

nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật, ké cả những công việc đã

giao cho Ban QLDA thực hiện

~ Hình thức QLDA nảy có wu điểm:

++ Mô hình này có tính chuyên nghiệp, chuy độ, hạn chế sửsót Đây là xu thé tắt yếu.

+ Đây là hình thức tổ chức QLDA phù hợp với yêu cầu của khách hàng

phản ứng nhanh trước yêu cầu của thị trường

+ Nhà QLDA có đầy đủ quyền lực hơn đối với dự án.

+ Các thành viên trong ban QLDA chịu sự điều hành trực tiếp của giám đốc ban

Trang 38

Xô hình này là mô hình tổ chức trong đó CBT giao cho ban quản lý điều hành dự ấn

chuyên ngành làm chủ nhiệm điều hành hoặc thuê tổ chức có năng lực chuyên môn để

diễu hành dự ân CBT không đủ điều kiện trực t

thuê tổ chức chuyên môn hoặc giao cho ban quản lý chuyên ngành làm chủ nhiệm điều

hành dự án; CDT phải trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư phê duyệt tổ chức.điều hành dự án Chủ nhiệm diễu hành dự án à một pháp nhân có năng lục vàcó đăng

quản lý thực hiện dự án thi phải

ký về tư vấn đầu tư và xây dựng.

CBT - Chủ dự án,

‘Cha nhiệm điều hành dự án

“Các chủ thầu

{ 1

Goi thầu 1 Gối thầu 2 Gói thầu n

Hình 2.2: Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án

2.2.3, Hình thức chìa khoá trao tay

Mô hình này là hình thức tổ chức trong đó nha quản lý không chỉ là đại diện toànquyền của CDT - chủ dự án mà còn là " chủ” của dự án Hình thức chia khoá trao tay

được áp dụng khi CDT dược phép tổ chúc đầu thầu để chọn nha thầu thực hiện tổngthấu toàn bộ dự án từ khảo sát thiết kể, mua sắm vật tư, thi

bàn giao công trinh đưa vào khai thác, sử đụng Tổng thầu thực hiện dự ân có thể giao

bị, xây lắp cho đến khi

lu lại việc khảo sát, thiết kế hoặc một phản khối lượng công tác xây lắp cho các nhà

thầu phụ.

30

Trang 39

Đối với các dự án sử dụng các nguồn vốn ngân sách Nhà nước, vốn tin dụng do Nhànước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, khi áp dụng hình thức.chia khoá trao tchỉ thực hicối với các dự án nhóm C, các trường hợp khác phảiđược Thủ tướng Chính phủ cho phép CĐT có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu và nhận

‘ban giao khi dự án hoàn thành đưa vào sử dụng.

[ Goi tniw 1 Goi thầu 2 [ 61 tniu

“Hình 2.3: Mô hình chia khéa trao tay

2.2.4 Mé hình tổ chức QLDA theo các bộ phận chức năng.

Mô hình quản lý này có đặc điểm

~ Dự ấn đầu tư được đặt vào một phòng chức năng nào đó trong cơ cấu tổ chứccủa doanh nghiệp (tuỷ thuộc vào tính chất của dự án)

~ Các thành viên QLDA được điều động tạm thời từ các phòng chức năng khác nhau.

đến và họ vẫn thuộc quyén quản lý của phòng chức năng nhưng lại đảm nhận phần

việc chuyên môn của mình trong quá trình quản lý điều hành dự án.

* Mô hình quản lý này có ưu điểm sau

31

Trang 40

+ Linh hoạt trong việc sử đụng cin bộ Phòng chức năng có dự dn đặt vào chỉ quản lý

hành chính và tạm thời một số mặt đối với các chuyên viên ham gia QLDA đầu tứHo sẽ trở về vị trí cũ của mình tại các phòng chuyên môn khi kết thúc dự án.

Một người có thể tham gia vào nhiều đự án để sử dung tối da, hiệu quả vốn, kiến

thức chuyên môn và kinh nghiệm của các chuyên viên* Mô hình này có nhược điểm

~ Đây là cách tổ chức quản lý không theo yêu clu của khách hàng

~ Vi dự án được dat dưới sự quản lý của một phòng chức năng nên phòng này thườngcó xu hướng quan tâm nhiều hơn đến việc hoàn thành nhiệm vụ chính của nó mà

không tập trung nhiễu nỗ lực vào việc giải quyết thoả đáng các vẫn đề của dự án Tình

trạng tương tự cũng điễn ra đối với các phòng chức năng khác cùng thực hiện dự án.

Do đó dự án không nhận được sự ưu tiên cần thiết, không đủ nguồn lực để hoạt động

hoặc bị coi nhẹ.

2.2.5 Mô hình t6 chức QLDA có ban QLDA chuyên trách:

Đây là mô hình quản lý ma các thành viên ban QLDA tách hoàn toàn khỏi phòng chức

năng chuyên môn, chuyên thực hiện quản lý điều hành dự án theo yêu cầu được giao.

* Mô hình quan lý này có wu điểm:

- Đây là hình thức QLDA phù hợp với yêu cẳu của khách hàng nên có thé phan ứng

nhanh trước yêu cầu của thị trường,

~ Nhà QLDA có đầy đủ quyền lực hơn đối với dự án

- Các thành viên trong ban QLDA chịu sự did

chứ không phải những người đứng đầu các bộ phận chức năng điều hành.

hành trực tiếp cia chủ nhiệm dự án

= Do sự tách khỏi các phỏng chức năng nên đường thông tin được rút ngắn, hiệu

quả thông tin sẽ cao hơn.

* Tuy nhiên mô hình này cũng có những nhược điểm sau:

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: l2 hình CBT tực tấp QLDA - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhằm quản lý dự án đảm bảo chất lượng tại Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn
Hình 2.1 l2 hình CBT tực tấp QLDA (Trang 35)
Hình 2.2: Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhằm quản lý dự án đảm bảo chất lượng tại Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn
Hình 2.2 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN