loi vừa và nhỏ tổ chúc thực hiện chương trinh, mục tiêu cấp, thoát nước nông thônđã được phê duyệt, - Thực hiện các quy định về quản lý sông, subi khai thác sử đụng và phát wis ông, subi
Trang 1LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xây dựng với đề tài: “Phân tích các
mô hình Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội và tác động của nó đến quản lý chất lượng thi công xây dựng”
được hoàn thành với sự giúp đỡ của Phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học, các
thầy cô giáo của Khoa Công trình, Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng Trường Đại học Thủy lợi, cùng các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
-Tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Lãnh đạo và các cán
bộ đồng nghiệp ở: Ban Quản lý dự án Đầu tư và xây dựng Hà Nội; Ban Quản lý các
dự án Nông nghiệp — Thủy lợi Hà Nội; Ban Quản ly dự án Trạm bơm tiêu Yên Nghĩa; Ban Quản lý dự án sông Tích Hà Nội; Ban Quản lý dự án Kẻ cứng hóa bờ
sông Hồng Hà Nội và Ban Quản lý dự án Chương trình nước sạch và vệ sinh nông thôn dựa trên kết quả vốn vay Ngân hàng Thế giới Thành phố Hà Nội (2013-2017)
đã hết lòng giúp đỡ cho tác giả luận văn hoàn thành Luận văn này.
Đặc biệt, học viên xin cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Văn Vịnh và PGS.TS.
Lê Văn Hùng đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tác giả luận văn trong
quá trình thực hiện Luận văn này.
Vì thời gian có hạn và sự hạn chế về trình độ, tác giả luận văn không thê tránh khỏi những thiếu sót và rất mong nhận được hướng dẫn, đóng góp ý kiến của thầy
cô giáo và đồng nghiệp.
Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2014
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Hiệp
Trang 21 CAM DOAN
Tôi xin cam doan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chưa được sử dụng đề bảo vệ một học hàm học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thông tn trích trong luận văn đã được ghỉ rõ nguồn gốc,
Ha Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2014
TAC GIÁ LUẬN VAN
"Nguyễn Thị Hiệp
Trang 31.1.2 Khái niệm về đự án đầu tr 5
1.1.3 Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng 8
1.2 Tổng quan về cơ sở lý thuyết trên thé giới và trong nước về mô hình và hoạt động của Ban quản lý dự án đầu tư xây dung, ° 1.2.1 Khái niệm quản lý dự án 9 (Quan Id án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tinh hệ thông
“để tiến hành quản lý có hiệu quá toàn bộ công việc liên quan tới dự án dưới sự rằngbuộc vé nguồn lực cổ giới hạn trong suốt ving đồi của dự ân Thực chất của việc quản
lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình
phát tiển của dự ân nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi
n sich được duyệt và đạt được các yê cầu đã định vỀ mặt kỹ thuật và chất lượng,sản phẩm, địch vụ bằng phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép 9
1.2.2 Các chức năng chính của quản lý dự án 10
1.2.3, Các nội dung quản lý dự án 10
1.2.4, Các hình thức quan lý dự án mn
1.2.5 Các mô hình Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng, "
Trang 4Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH NHŨNG UU, NHƯỢC DIEM CUA MO
CAC BẠN QLDA VÀ DE XUẤT CÁC GIẢI PHAP PHÙ HỢP TRONG
QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THỊ CÔNG XÂY DỰNG 4
2.1 Những vẫn 4 eo bả vẻ ảo đảm chit lượng tong thi cng xây dựng công tinh 42.1.1 Kế hoạch va biện pháp kiểm soát chất lượng công tình trong giá đoạn thi
công xây dưng 1s
3.12 Quản lý chất lượng vật liu, cầu kiện, sin phẩm xây đựng, tht bi kip dat
vio công trình 16 2.13 Nhật ký thi công xây dựng công trình và bản vẽ hoàn công, "
2.1.4, Chế độ giám sát thi công xây dựng công trình và giám sát tắc giả của nhà
thầu thiết kế xây đựng công tinh "
2.15 Nghiệm thu công việc xây dựng Is
2.1.6 Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây
dựng 20
2.1.7, Nghiệm thu hoàn thành hang mục công trình hoặc công trình xây dựng dé
dua vào sử dụng 21 2.1.8, Ban giao hang mục công trình xây dựng, công trình xây dựng 23
2.2 Vai tr quyết định của Ban quản lý dự ân đến chất lượng th công 23
3.2.1 Phân tích vu nhược điểm của các mô hình Ban quản lý dự án 3
22.2 Vai trò của Ban Quản lý dự án trong quản lý chất lượng thi công xây
dạng công tình 32
2.3 Phuong thức chỉ phối của Ban quản lý dự an trong quan lý chất lượng thi
công xây dựng công trình 4 23.1 Thực hiện ác trình tự thi te trong uM 2.3.2 Thông báo
2.3.3, Kiểm tra các điều kiện cho phép được khởi công công trình xây dựng
hiệm vụ, quyền hạn ”
theo Luật xây dựng: 35
2.3.4 Kiểm tra sự phủ hợp năng lực của nha thầu, 35
2.3.6 Kiểm tra và giảm sắt rong quả trình thi công xây dựng công trinh, bao gồm.
35
2.3.7 The hiện các quy định về bio vệ môi trường, 36
Trang 52.3.8 Tổ chúc kiểm định chất lượng bộ phận công tỉnh 36
2.3.9, Tô chức nghiệm thu công trình xây dựng 36
2.3.10 T8 chức lập hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng 36
2.3.11 Tạm dùng hoặc đình chi thi công đối với nhà thầu thi công xây 6
2.3.12 Chủ tri, phối hợp với các bên iên quan giải quyết 36
2.2.13 Lập báo cáo hoàn thành đưa công tình xây dựn 36
2.3.14 Ban Quản lý dự án có thé thuê nha thầu tư vấn giám sát 362.4 Đề xuất các giải pháp phủ hợp trong quan lý chit lượng thi công xây dựng
37
24.1, Giải pháp tong công tác lựa chọn nhà thầu thi công xây lắp và các nhà
thầu ar vin 37 3.42 Giải pháp trong công tác giảm sit thi công xây dựng công tình 37
2.43 Giải pháp tong công tác nghiệm thu chất lượng công trình xây dụng 38Kết luận chương 2 39
CHUONG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC DONG CHI PHÓI VE QUAN LY CHAT
LƯỢNG CUA CÁC BAN QUAN LÝ DỰ ÁN TRỰC THUỘC SỞ NONG
341 Một số mô hình co bản của các Ban quản lý dự án của Sở Nông nghiệp và
phát triển nông thôn Hà Nội 40 3.1.1, Mô hình Ban Quản lý dự án Đầu tr và xây dựng Hà Nội 40 3.1.2, Mô hình Ban Quán lý các dự án Nông nghiệp ~ Thủy lợi Hà Nội 42 3.1.3 Mô hình Ban quan lý dự án Trạm bơm tiêu Yên Nghĩa 4
3.1.4, Mô hình Ban Quản lý dự án sông Tích Hà Nội 45
3.1.5, Mô hình Ban Quản lý dự án Ké cứng hóa bờ sông Hồng Ha Nội 45
3.16, M6 hình Ban Quản lý dự án Chương tình nước sạch và vệ sinh nông
thôn dựa trên kết quả vốn vay Ngôn bàng Thể giới Thành phố Hà Nội (2013-2017)473.2 Phân tích mỗi quan hệ vỀ quản lý giữa Sở và các Ban quản lý dự án ,7
3.3 Phân tích co cầu hoạt động, vận hành của các Ban quản lý dự án trực thuộc
Sở 49
3.3.1, Cơ cầu hoạt động, vận hành của Ban Quán lý dự án Diu tw va xây dựng
Hà Nội 49
Trang 63.3.2 Cơ cấu hoạt động, vận hành của Ban Quản lý các dự án Nông nghiệp —
Thủy lợi Hà Nội so
3.3.3 Cơ cầu hoạt động, vận hành của Ban quản lý dự án Trạm bơm tiêu Yên
Nghĩa 5
3.34, Cơ cấu hoạt động, vận hành của Ban Quản lý đự án sông Tích Hà Nội 55
3.3.5, Cơ edu hoại động, vận hành của Ban Quản ý den Kẻ cứng hóa bờ sông
Hồng Hà Nội 57
3.3.6, Cơ cấu hoạt động, vận bình của Ban Quản lý dy án Chương trình nước
sạch và vệ sinh nông thôn dựa trên kết quả vốn vay Ngân hàng Thể giới Thành phổ
Hà Nội (2013-2017) 59
3.4 Dé xuất mô hình phù hợp và đảm bảo chất lượng công trình cho các Ban
Quan lý dự án của Sở, 65
lượng các Ban quản lý dự án của Sở 6
3.4.2 Dé xuất mô hình Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng của Sở Nông nghiệp
và PTNT Hà Nội đảm bảo chất lượng công trình 6KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
1 Kết luận 10
2 Kiến nghỉ 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Trang 7DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIE!
KẾ hoạch ~ Kỹ thuật
KẾ hoạch - Tài vụ
Tài chính ~ Kế toán Phát tiễn nông thôn
Uy ban nhân dân.
Nein hàng Thể giới
KẾ hoạch ~ tổng hợp
Trang 8DANH MỤC HÌNH VE
Hình 1.1 Các bộ phận cầu thành lên dự án 5 Hình 2.1, Mô hình Ban quan lý dự án tổ chức quản lý dự án theo các bộ phận chức năng, 25 Hình 22 Mô hình Ban quản lý dự án tổ chức quản lý dự án theo kết cấu tổ
chức dang dự án HÀ
Hình 2.3 Mô hình Ban QLDA tổ chức quản lý dự án theo kết edu tổ chức dang
ma trận Error! Bookmark not defined.
Hình 3.1 Co cấu tổ chức của Ban Quan lỷ dự án Đầu tư va xây dựng Ha Nội 42
Hình 3.2 Cơ edu tổ chức của Ban Quản lý các dự án Nông nghiệp - Thủy lợi
Hà Nội 4 Hình 3.3 Cơ edu tổ chức của Ban quản lý dự án Trạm bơm tiêu Yên Nghĩa 44
Hình 3.4 Cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý dự án sông Tích Hà Nội 45
Hình 3.5 Cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý dự án Kẻ cũng hỏa bờ sông Hồng
Hà Nội 46 Hình 3.6 Cơ c tổ chức của Ban Quản ly dự án Chương trình nước sạch và vệ
sinh nông thôn dựa trên kết quả vốn vay Ngân hàng Thế giới Thành phố Hà Nội
(2013-2017) 47
Hình 3.7 Mô hình Ban quản lý dự án đề xuất 6
Trang 9MỞ DAU
1 Tính cắp thiết của để tài
theo Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 29/9/2008 của Ủy ban nhân
dân Thành phố Hà Nội thì Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội có vị trí
hức năng như sau:
'Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội là cơ quan chuyên môn.
thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội Chia sự chỉ đạo, quản lý v tổ chức,biên chế và hoạt động của Ủy ban nhân din Thành phố Hà Nội Đồng thời, chịu sĩ
kiếm tra, hưởng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn.
“Chức năng củ “Sở Nông nghiệp và phát ti nông thôn Hà tham mưu giúp Uy ban nhân dân Thành phố Hà Nội thực hiện quản lý nhà nước về nông
nghiệp; lâm nghiệp; thủy sản; thủy lợi và phát triển nông thôn; phòng chống lụt,
bão; an toàn nông sản, lâm sin, thủy sản trong quá trình sản xuất đến khi đưa ra thị trường; về các dịch vụ công thuộc ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn và
thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân
‘Thanh phố Hà Nội và theo quy định của pháp luật
“Chính vì thé mà Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội được Ủy
ban nhân dân Thành phố Hà Nội giao nhiệm vụ quản lý đầu tw của tắt cả các dự án
Đầu tư xã dụng công trình thuộc ngành thủy lợi đề điều như: Các công tình Tram
bơm, các công trình về đề điều, phòng chống Iut bão, kè chẳng sot lỡ bờ sông
Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở trong công tác thủy lợi được quy định gồm các công
việc cụ thể như sau:
- Hướng din, kiểm tra việc thực hiện các quy định của Uy ban nhân dân
thành phố Ha Nội về phân cấp quản lý các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ và chương
trình mục tiêu cấp, thoát nước nông thôn trên địa ban tinh; hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm v8 việc xây dựng, khai thác, sử dụng và bảo vệ các công trình thuỷ
Trang 10loi vừa và nhỏ tổ chúc thực hiện chương trinh, mục tiêu cấp, thoát nước nông thôn
đã được phê duyệt,
- Thực hiện các quy định về quản lý sông, subi khai thác sử đụng và phát
wis ông, subi trên dja bản thành phố Hà Nội theo quy hoạch, kế hoạch các ding s
đã được cấp có thẳm quyển phê duyét;
- Hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm về việc xây dựng, khai thác, bảo
vệ đê điều, bảo vệ công trình phòng, chồng lũ, lụt, bão; xây dựng phương án, biện.pháp và tổ chức thực hiện việc phòng, chống lũ, lụ, bo, hạn hán, ứng ngập, sat lở
ven sông, trên địa bản thành phố Hà Nội;
- Hướng din việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất thuỷ lợi, 6 chức cắm mỗi
chỉ giới trên thực địa và xây dựng kế hoạch, bi
eae
n pháp thực hiện việc di đời công trình, nhà ở liên quan tới phạm vi bảo u và ở bãi sông theo quy định;
- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định quản lý nha nước về khai
thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi: về hành lang bảo vệ dé đối với dé cắp IV, cấp V;việc quyết định phân lũ, chậm lũ dé hộ đê trong phạm vi của thành phố Hà Nội theoquy định,
BE thực hiện được nhiệm vụ được giao của mình, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đã xây dựng, thành lập mô hình, tổ chức dạng các Ban Quản
dự án đầu tư xây dựng Sau một thời gian hoạt động, các mô hình Ban Quản lý
du án đầu tư xây dung này có những ưu điểm nhất định song cũng bộc lộ những
mặt hạn chế làm ảnh hưởng đến công tác quan lý chất lượng các dự án đầu tư xây
dựng công trình.
Do đó vi n hành Phân tích mô hình các Ban quan lý dự án đầu tr xây
cdựng thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội và tác động của nó đến
công tác quản lý chất lượng thi công các dự án đầu tư xây dựng là rit quan trong và cần thiết
2 Mục dich của dé
Từ việc di sâu phân tích, tim hiểu về mô hình các Ban Quản lý dự án đầu tư
xây dung của Sở Nông nghiệp và phát tiễn nông thôn Hà Nội nhằm làm rõ mặt
Trang 11mạnh, mặt yéu tác động đến chất lượng xây dựng các công tình và đề xuất một sốgiải pháp về mô hình tổ chức khắc phục điểm yé
3 Phương pháp nghiên cứu.
"Để đạt được mục tiêu nghiên cúu của đề tài, Tác giả luận văn đã dựa trên các,
| phat huy điểm mạnh.
phương pháp nghiên cứu:
~ Nghiên cứu tổng quan về cơ sở lý thuyết trên thể giới và trong nước về mô
hình hoạt động của các ban quản lý dự án;
- Tiếp cận thực tế, thu thập thông tin, xử lý số liệu, nại
kiến chuyên gia;
- Nghiên cứu các quy định hiện hành để áp dụng với d6i tượng và nội dung
triển nông thôn Hà Nội tác động của nó tới đến chất lượng thi công các dự án mà Sở
đảng quân lý đầu tr xây dựng
5.¥ nghĩa thực tiến của đ
ĐỀ ti đánh gi những uu, nhược điểm; nhàng thuận To, khó khăn, ổn a ở
các Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc Sở Nông nghiệp và phát trién nông
thôn Hà Nội Điễu đó giúp cho Lãnh đạo Sở néi riêng và các ean bộ phòng thẩm
định dự án; các cán bộ thuộc các Ban quản lý sự án của Sở Nông nghiệp và phát
triển nông thôn Hà Nội nói chung nắm bắt được thực trạng mô hình các Ban quản lý
cự án trực thuộc mình dang hoạt động, vận hành ra sao, tắc động của nó tới chấtlượng thi công các dự én Đẫu tư xây dựng
6 Kết quả đự kiến đạt được
Đính giá sự phù hợp vé mô hình quản lý, hoạt động vận hành của các Ban
‘Quan lý dự án đầu tư xây dựng thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
Tìm ra những ưu, nhược điểm: những thuận lợi, khó khăn, tồn tại, tác động đến công tác quản lý chất lượng thi công các dự ấn và để xuất iải pháp thích hợp
phát huy mặt mạnh và khắc phục điểm yếu.
Trang 12CHUONG 1: TONG QUAN VE DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ MÔ HÌNH
BẠN QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
1.1 Tổng quan về dự án đầu tư xây dựng
at được, thời hạn bắt đầu và thời hạn kết thúc cũng như nguồn lực cần có với một
số lượng, cơ cfu, chất lượng và thời điểm giao nhận
= Dự án cổ tính loie: Tính logic của dự án được thể hiện ở mốc quan hệ biện
chứng giữa các bộ phận cầu thành dự án Một dự án thường có 4 bộ phận sau
Mục tiêu của dự dn: Một dự ấn thường có 2 cấp mục tiêu là mục tiêu phát
triển và mục tiêu trực tiếp
Me tiêu phát triển là mục tiêu mà dự án góp phn thực hiện Mục tiêu
được xác định ong kế hoạch, chương
phát ti
của đắt nước của vùng
Mục tiêu trực tiếp là mục tiêu cụ thể mà dự án phải đạt được trong
khuôn khổ nguồn lực nhất định và trong khoảng thời gian nhất định
Kết quả của dục án: là những đầu ra cụ thể của dự án được tạo ra từ các hoạt
động của dự án Kết qu là điều kiện cần thiết đểđạt được mục i rực tgp của dự ấn
Các hoạt động của dự án: Là những công việc do dự án tiến hành nhằm.chuyển hoá các nguồn lực thành các kết quả của dự án, Mỗi hoạt động cia dự ấnđều đem lại kết quả tương ứng
“Nguồn lực của dự án: Là các đầu vào về mặt vật chất, ti chính, sứ lao độngsẵn thit để tiền hành các hoạt động của dự án Nguồn lực là iễn đề để tạo nên các
hoạt động của dự án
Trang 13Bến bộ phận trên của dự án có quan hệ logic chặt chẽ với nhau: Nguồn lực
của dự án được sử dụng tạo nên các hoạt động của dự án Các hoạt động tạo nên các.
kết quả (đầu ra), Các kết quả là điều kiện cần thiết để dat được mục tiêu trực tiếp
cla dự án, Đạt được mục tiêu trực tip là tiền đề góp phần đạt được mục tiêu phát
1.1.2 Khái niệm về de án daw te
Dự ân đầu tư là một tập hợp những <6 liên quan đến việc bỏ vốn đểtạo mới, mỡ rộng hoặc cú tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sựtăng trưởng về số lượng hoặc duy tri, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc
dịch vụ trong khoảng thời gian ắc định
Dự án đầu tư có thể được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau:
“Xếthrên ting thé chung của quá trình đầu te: Dự ân đầu tự cô thé được hiểu
như là kế hoạch thời gian nhất định, hay đỏ là một công trình cụ thể thực hiện các.
hoạt động đầu tư
Xét về hình thức: Dự án đầu tư được hiễu là một tập tà iệu tổng hợp bao
gdm các luận chứng cá biệt được trình bày một cách có hệ thống, chỉ tiết về một kế
hoạch đầu tư nhằm đầu tư ác ngudn tài nguyên của một cá nhân, một tổ chức vào một lĩnh vực hoạt động nào đó của xã hội để tạo ra một kết quả kinh tế, tài chính kéo dai trong tương lai
Trang 14Xét trên góc độ quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ hoạch định nỗ lực có
thời hạn trong việc sử dụng vốn, vật ur, lao động nhằm tạo ra những sản phẩm mới
Xét trên góc độ kể hoạch hoá: Dự án đầu tư được xem là một kế hoạch chí tiết
tực hiện chương trinh đầu tr nhằm phát trim kinh t,x hội làm căn cử đưa rà
“quyết định đầu tư và sử dung vén đầu tư.
et trên gúc độ phân công lao động sa hội: dự ân đâu tư th hiện sự phâncông, bố tr lực lượng lao động xã hội nhằm giải quyết mỗi quan bệ giữa các chủ thểkinh tế khác nhau với xã hội trên cơ sở khai thác các yếu tổ tự nhiên
Xét về mặt nội dung: dự ân đầu tư là một tập hợp các hoạt động cụ thé, có mỗi liên hệ biện chứng, nhân quả với nhau để đạt được mục đích nhất định trong tương lại
“Từ đó, có thể rút ra một số đặc trừng cơ bản của dự án đầu tư đồ là
- Xác định được mục tiêu, mục đích cụ thể;
~ Xác định được tình thức tổ chức thực hiện;
- Xác định được nguồn lự tả chỉnh đ tiễn hành hoạt động đẫu tư
~ Xác định được khoảng thời gian để thực hiện mục tiêu dự án
Vai tò của dự án dẫu tư
~ Đối với nhà đầu tư: Một nhà đầu tr muỗn đem tiễn di đầu tư thụ lợi nhuận
về cho bản thân thì căn cứ quan trọng nhất để nhà đầu tư có nên đầu tư hay không làcdự án đầu tư Nếu dự án đầu tư hứa hẹn đem lại khoản lợi cho chủ đầu tư tì nhấtđịnh sẽ thu hút được chủ đầu tư thực hiện Nhưng đẻ có đủ vốn thực hiện dự án chủ
dẫu tư phải thuyết phục các tổ chức tài chính tà chính cho vay vốn và co sở để các nhà tài chính cho vay vẫn th phải dựa vào dự án có khả thi hay không? Vậy dự án
đầu tư là phương tiện thu hút vốn Dựa vào dự án, các nhà đẫu t có cơ sở để xây
Trang 15dmg kế hoạch đầu tr theo doi, đôn đốc và kiểm tra tình hình thực hiện dự ánĐồng thời bên cạnh việc chủ đầu tư thuyết phục các nhà tài chính cho vay von thìcdự án cũng là công cụ để tim kiểm các đối ác liên doanh Một dự án tuyệt vôi sẽ có
nhiều đối ác để ý, mong muốn cùng tham gia để có phần lợi nhuận Nhiễu khi các
chủ đầu tư có vốn nhưng không biết mình nên đầu tư vào đâu có lợi, rủi ro ít nhất, giảm thiểu chỉ phí cơ hội vì fy dự án còn là một công cụ cho các nhà đầu tư xem
cơ hội đầu tư tốt nhất Ngoài ra, dự án đầu tư còn là căn cứ để
soạn thảo hợp đồng liên doanh cũng như để giải quyết các mối quan hệ tranh chấp Xét tìm hiểu lựa chọn
giữa các đối tác trong quá trình thực hiện dự án
- Đối với Nhà nước: Dự án đều tr là tà liệu để các cắp có thẳm quyển xét
duyệt cấp giấy phép đầu tư, là căn cứ pháp lý để toà xem xét, giải quyết khí có tranh
chip giữa các bên tham gia
- Đối
cdự án sau này,
‘ur trong quá trình thực hi với tổ chức tài trợ Dự án đầu tư là căn cứ để cơ quan này xem xét
tính khả thi của dự án để quyết định nên tài ợ hay không, trợ đến mức độ nào,
cho dự án để đảm bảo rủ ro ít nhất cho nhà tài trợ
- Đối với việc hoạch định chiến lược phát triển: Dự án là công cụ để triển
khai thục hiện các nhiệm vụ của chiến lược, quy hoạch và kể hoạch 5 năm, chương trình phát triển một c h có hiệu quả nhất Gắn kết kế hoạch và thị trường, na
tính khả thi của ké hoạch, đồng thời đảm bảo khả năng điể tế thị trường theo địnhhướng xác định của kế hoạch Giải quyết quan hệ cung cầu vỀ vốn trong phát triển
kinh tế xã hội và giải quyết quan hệ cung cầu về sản phẩm và dịch vụ trên thị trường.
Cũng như góp phin cải thiện đời sống dân cư và cải tin bộ mặt kính té xã hội củatừng vùng và của cả nước, tạo tiền đỀ cho các công ty, doanh nghiệp phát tiễn
Do dự án có vai trồ quan trong như vậy nên dự án phát rin chiếm vị tí cốtyếu trong hệ thống kế hoạch hoá, trong chin lược phát trién của công ty, của vùng,
của cả nước, Nó là công cụ để trign khai nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch với hi
«qua kinh tế xã hội cao nhất.
Trang 161.1.3 Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng
‘Theo quy định tại khoản 17 Điều 3 Luật Xây dựng thi dự án đầu tư xây dựngsông trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dưng môi, mir
rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng
cao chit lượng công trình hoặc sản phẩm, dich vụ trong một thời gian nhất định Dự
án đầu tư xây đụng công tinh bao gồm phần thuyết minh và thế kể cơ sử
Dự án đầu tư xây dựng công trình khác với các dự án khác là dự án đầu tưbắt buộc có liên quan đến xây đựng, đã tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư của phin xâydựng có rit nhỏ
dự án
Nhu vậy, có thể lầu tư xây dựng công trình bao gồm hai nội dung
là đầu tư và hoạt động xây dựng Mô tả dy án đầu tư xây dựng như sau
“Công trình xây dựng
Dy án xây dựng = Kế hoạch + tiền + đắt + thời gian |»
(sin phẩm của dự én)
Kế hoạch: Được thể hiện rõ qua các mục đích được xác định, các mục đích
này phải được cụ thể hóa thành các mục tiêu và dự án chỉ hoàn thành khi các mục tiêu cụ thể đã đạt được,
Tiền: Vốn đầu tư bỏ ra để xây dựng công trình
Đắ Là môi tường nén của dự ấn, nên vin đề quy hoạch, khai thác và sửdụng dat cho các dự án phải phủ hợp với các quy hoạch được phê duyệt,
Thi giam: Thời gian để thực hiện din
Công tình xây dựng: Bao gồm: công trình thủy lợi, năng lượng, xây dựng,
giao thông công cộng Là sản phẩm của dự ân đầu tư xây đựng công tỉnh, đượctạo thank từ sức lao động của con người, máy móc thiết bj thi công, vật liệu xâydựng, thiết bị lắp đặt vào công trình theo thiết kế riêng,
* Các đặc trưng của dự ân đầu tr xây dựng công tình như sau:
~ Dự dn có mục đích, mục tiêu rõ ràng Mỗi dự án thể hiện một hoặc một
nhóm nhiệm vụ cin được thực hiện với một bộ kết quả xác định nhằm thoả mãn
một nhu cầu nào đó Dự án cũng là một hệ thống phức tạp nên cần được chia thành.
Trang 17nhiều bộ phận khác nhau để thực hiện và quản lý nhưng phải dảm bảo các mục tiêu
‘co bản về thời gian, chi phí và việc hoàn thành với chất lượng cao
= Đự án có chu kỳ phát triễn riêng (trải qua các giai đoạn: ý tường, 13 chức, thực hiện và hoàn thành) và tổn tại hữu bạn
- Dự án liên quan dén nhiễu bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộ phận quản lý chúc năng với quan lý dự án Dự án nào cũng có sự tham gia của
nhà
nhiều bên hữu quan như chủ đầu tư, người hưởng thụ dự án, các nhà tư vắt
thầu, cơ quan guân lý Nhà nước Vì mục iê của dự án cíc nhà quâ lý dự ấn day
trì thường xuyên mỗi quan hệ với các bộ phận quản lý khác.
= Sản phim của dụ án mang tính chat đơn chốn, độc đáo: Khác với quá tình sin
xuấtiên tục và gián đoạn két quả của dự án không phải là sản phẩm sản xuất hàng loạt
mà có ính khác cao, Sản phẩm và ich vụ do dự án đem lại là duy nhất
= Môi trường hoại động “va cham: Quan hệ giữa các dự ấn là quan hệ chia
nhau cùng một nguồn lực khan hiếm của một tổ chức Dự án “cạnh tranh” lẫn nhau
và với các bộ phận chức năng khác về tễn vn, nhân lực, thiết bị
= Tĩnh bắt định và rủ ro cao: Hầu hễt các dự ấn đồi hồi lượng tiền vẫn,
tự và lao động rất lớn để thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định Mặt khác, thời gian đầu tu vào vận hành kéo dài nên các dự án dầu tư phát triển thường có độ
rải 10 cao
- Đình te thực hiện trong quá trình thực hiện dự ám: Một dự ân được thực
hiện theo một trình tự nhất định và theo các giai đoạn của dự án
- Người được ủy quyén riêng ciia dự dn: là người hoặc tổ hức cung cấpnguyên vật liệu để thực hiện dự án và được yêu cu về kết quả của dự án, Hay nồi
cách khác người được dy quyển riêng của dự ân chính là khách hàng;
1.3 Tổng quan về cơ sở lý thuyết trên thể giới và trong nước về mô hình vàhoạt động của Ban quản lý dự án đầu tr xây dựng
1 1 Khái niệm quản lý dự án
Quan lý dự ân là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ thing
48 tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công việc liên quan tới dự án dưới sự rằng
Trang 18buộc về nguồn lực có giới han trong suốt vòng đời cia dự én Thực chit của việc
“quản lý dự án là quá tình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sátquế tình ph tiễn của dự ân nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành ding thời hạn,
‘rong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về mặt kỹ thuật
và chấLlượng sin phẩm, dich vụ bằng phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép,
Vi vậy: Quản lý dự ân là một quá trình hoạch dinh, tổ chức, lank dao và kiếm
tra các công việc và nguôn lực để hoàn thành các mục tiêu đã định
"Mục tiêu của quản lý dự ấn là các công việc phải được hoàn thành theo yêu cải „ đảm bảo chất lượng, trong phạm vỉ chỉ phí được duyệt, đúng thời gian và giữ
cho phạm vi dự ân không thay đổi
Thách thức chính của quản lý dự án la phải đạt được tt cả các mục tiêu để ra
ự việc nhất định (khối
lượng và các yêu cầu kỹ thudt), nhưng phải đạt thời gian hoàn thành dé ra (tiễn đội
“của dự án trong điều kiện bị rằng buộc theo một phạm vi
thực hiện), đúng ngân sách (mức vốn đầu tư) cho phép và đáp ứng các chuẩn mực.(chit lượng) mong đợi
1.2.2 Các chức năng chính của quản lý dự án
(Quin ý dự án có 5 chức năng chính như sau:
“a e năng lập kế hoạch: xác định mục tigu, công việc và dự tinh nguồn lực
cần thiết để thực hiện dự án.
- Chức năng tổ chúc, tiến hành phân phổi nguồn lực gồm tiền lao động, trang
thiết bị, việc điều phối và quản lý thời gian.
+ Chúc năng lãnh đạo.
+ Chức năng kiểm soát: quá tình theo dõi kiểm ta tiến độ dự án, phân tích
tình thực
giải pháp giải quy
= Chức năng phối hợp hay còn gọi là "Quản lý điều hành dự án”
tổng hợp, đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện vả dé xuất các
các khó khăn trong quá trình thực hiện dự án;
1.2.3 Các nội dung quan lý dự ám
Quan lý tổng hợp dự án
Quân lý phạm vi dự án
Trang 19- Hình thức chủ đu tự trực tiếp quân lý dự ám
Chủ đầu tư sử dụng bộ máy sin có của mình để trực tiếp quản lý thực hiện dự
ấn hoặc chủ đầu tư lập ra ban quan lý dự án ng để quản lý việc thực hiện các công việc của dự ăn
~ Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án
Chủ đầu tr giao cho ban quản lý dự án chuyên ngành hoặc thuê một doanh
nghiệp, tổ chức có đủ điều kiện, năng lực chuyên môn đứng ra quan lý toàn bộ quá
trình chuẫn bị va thực hiện dự án, Ban quản lý dự án là một pháp nhân độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về toàn bộ quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án.
- Hình thức chia khỏa trao tay
Chủ đầu tư giao cho một nhà thầu (có thé do một số nhà thầu liên kết lại vớinhau) thay mình thực hiện toàn bộ các công việc từ lập dự án đầu tư đến thực hiện
diy án và bản giao toàn bộ dự án đã hoàn thành cho chủ đầu tư khai the, sử dụng
1.2.5 Các mô hình Ban Quản lý dự án đầu tr xây đựng
Ở nước ta hiện nay, Các dự an lớn thường sử dụng nguồn vốn Ngân sách Nhà.
nên việc quản lý chất lượng công trình theo hình thức Chủ đầu tư trực tiếp quản lý
dự án và thành lập ra các Ban Quản lý dự ấn
Bạn Quan lý dự án được Chủ đầu tư thành lập ra để giúp Chủ đầu tư làm đầu
mỗi quản lý dự n Ban Quản lý dự ân phải có năng lụ tổ chức thực hiện nhiệm vụ
Trang 20qin lý đự án theo yêu cầu của Chủ đầu t Ban Quản lý dự án có thé thuê đơn v tư
vấn quản lý, giám sát một số phần việc mà Ban Quản lý dự án không có đủ điều
kiện, năng lực để thực hiện nhưng phải được sự đồng ÿ của Chủ đầu tư
Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Quản lý dự án được thể hiện và quy định cụ
thé trong Quyết định thành lập Ban Quản lý dự án của Chủ đầu tr và được Người
“quyết định đầu tư chấp thuận, vì thé mô hình Ban quản lý dự án thường có cơ cấu tổ
chức, triển khai theo 03 mô hình như sau:
Ban quản l dự ân tổ chức quản lý dự án theo các bộ phận chúc năng
Là mô hình trong đó chủ đầu tư không thành lập ra ban quản lý dự án chuyên.
trích mi thành viên cia ban quản lý dự án là các cần bộ từ các phòng ban chức năng lim việc kiêm nhiệm; Hoặc chức năng quản lý dự án được giao cho một phòng chức năng nào đó đảm nhiệ
- Ban quản lý dự ân tổ chức quản lý dự án chuyên trách
Chủ đầu tr thành lập ra ban quản lý dự án chuyên trách, chịu trách nhiệm tổ
chức thực hiện toàn bộ các công việc của dự án.
- Ban quản lý dự ân tổ chức quản lý dự én theo ma trận
Là mô hình trong đồ thành viên của Ban quán lý dự án được tập hợp tử các cắn bộ của các bộ phận chức năng khác nhau dưới sự điều hành của nhóm trưởng
còn gọi là giám đốc (chủ nhiệm) dự án Mỗi cán bộ có thé tham gia cùng lúc vào hai
hoặc nhiễu dự án khác nhau vi chịu sự chỉ huy đồng thời của cả trường nhôm dự án
và trưởng bộ phận chức năng,
Trang 21Kết luận chương 1
Một mô hình Ban quản lý dự án phù hợp có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong.
việc đảm bảo dự ấn được hoàn thành theo đóng kế hoạch đã được & ra với chit
lượng tốt nhấ.
Chương 1 đã khải quất được Tổng quan chung về dự án, dự án đầu tr xây dmg và các mô hình quản lý dự án trên thể giới hiện nay Tiếp theo ở chương 2
luận văn sẽ phân tích những ưu, nhược điểm của mô hình các Ban Quan lý dự an,
vai trd của các Ban quản lý dự ấn tới việc quản lý chit lượng thi công xây dựngcông tình và đề xuất ác giải pháp phủ hợp trong việc quân lý chất lượng th công
xây dựng công trinh xây dựng
Trang 22Để chit lượng công trình xây dựng được đảm bảo thì cin đảm bảo chất lượng
công trình từ bước khảo sát, thiết kế, lựa chọn nhả thầu thi công, quá tình thi công,
cđến khi bản giao đưa công trinh đưa vào sử dụng và bảo hành công trình TrongTuân văn này, tác giá luận văn chỉ nêu những vin dé cơ bản vé bảo đảm chất lượng
trong thi công xây dựng công tinh,
“Theo Nghĩ định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ quy định về việc quản lý chất lượng công trinh xây dựng và Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ xây dựng quy định chỉ ti
công trình xây dung theo Nghị định 15/2013/NĐ.CP ngày 06/02/2013 thì quá tình
thi công xây dựng công trình sẽ đảm bảo chất lượng khi mà cả Chủ đầu tư (đại diện
một số nội dung về quản lý chất lượng
là Ban Quản lý dự án), Nhà thẫu thi công, đơn vị Giám sắt và các đơn vi có liên
quan tuân thủ đúng trình tự thực hiện và quản lý chat lượng thi công xây dựng công trình như sau:
- Lựa chọn nhà thu thi công xây dựng công tinh
~ Lập và phê duyệt biện pháp thi công.
~ Kiểm tra điều kiện khỏi công xây dựng công tình và báo cáo cơ quan quản
lý nhà nước có thắm quyền theo quy định trước khi khởi công,
- TỔ chức thi công xây đựng công trình và giám sắt, nghiệm thu tong quả
trình th công xây dựng.
~ Kiểm định chất lượng công trình, hạng mục công trình theo quy định
= Cơ quan quan lý nhà nước có thâm quyền kiểm tra công tắc nghiệm tha hạng mmục công trình hoặc công trình xây dựng hoàn thành trước khi đưa vio sử dụng.
Nghiệm thu hạng mục công trình hoặc công trinh hoàn thành để đưa vào sử dung.
- Lập hỗ sơ hoàn thành công trình xây dựng, lưu trừ hỗ sơ của công trình theo.
quy định
Trang 232.11 Kế hoạch và biện pháp kiếm soát chất lcgng công trình trong giai đoạn thi
công xây dựng
Trước khi thì công xây dựng, chủ đầu tư và các nhà thầu thi công xây dựng
phải thống nhất các nội dung về hệ thing quan lý chất lượng của chủ đầu tư và của
nhà thầu; kế hoạch và biện pháp kiểm soát chất lượng trên cơ sở chỉ dẫn kỹ thuật vàsắc đề xuất của nhà thầu, bao gồm:
= Sơ đồ tổ chức, danh sách các bộ phận, cá nhân của chủ đầu tư vả các nhathầu chiu trách nhiệm quản lý chất lượng công tình theo quy định của hợp đồngxây dựng; quyền và nghĩa vụ của các chủ thể này trong công ác quả lý chất lượng
sông trình
~ Mục tiêu và chính sich đảm bảo chất lượng
= Kế hoạch tổ chức thí ngh
thông số kỹ thuật của công trình theo yêu cầu thiết kế va chi dẫn kỹ thuật
và kiểm định chất lượng; quan tric, đo đạc các
- Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật tư, vật liệu, cầu kiện, sản phẩm xây
cdựng, thiết bị công trinh và thiết bị công nghệ được sử dụng, kip đặt vào công trình
~ Quy tình kiểm tra, giảm sit thi công xây dựng, giám sắt chễ tạo và lắp đặt
thiết bị: xác định công việc xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận sông trình xây dựng cần nghiệm thu: các quy định vé căn cử nghiệm thu, thẳnh
phan tham gia nghiệm thu, biểu mẫu các biên bản nghiệm thu
- Biện phip đảm bio an toàn lao động bảo vé môi trường, phòng chẳng cháy,
nỗ tong thi công xây dựng
- Quy trinh lập và quản lý các hd so, tài liệu cổ liên quan trong quá trình thi
công xây dựng; hình thức và nội dung nhật ký thi công xây dựng công tình: các
biểu mẫu kiểm tra; quy trình và hình thức báo cáo nội bộ, bảo cáo chủ đầu tư; trình.
tự, thủ tue phát hành và xử lý các văn bản thông báo ý kiến của các bên và quy trình
giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thi công xây dựng.
+ Thỏa thuận về ngôn ngữ thể hiện ti các văn bản, tà liệu, hồ sơ cỏ liên quan
trong thi công xây dựng Khi chủ đầu tư hoặc nhà thầu là người nước ngoài thì ngôn
ngữ được sử dụng trong các văn bản, ải liệu, hồ sơ là tiếng Việt Nam và tiếng Anh,
Trang 24- Các nội dung khác có liên quan theo quy định của hợp đồng thi công xây dựng.
2.1.2 Quản lý chất lượng vật liệu sân phẩm xây dung, thiết bị lắp đặt
ào công tình
vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị công trình, thiết bị công
nghệ (gọi chung là sản phẩm) phải được kiểm soát chất lượng theo yêu cầu của quy
chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho công nh, yêu cầu thiết kế, quy định của
hợp đồng xây dựng và các tà liệu có liên quan
Chủ đầu t, bên mua sản phẩm có trách nhiệm tổ chức kiểm tra và chấp thuậnnguồn của sản phẩm trước khi sử dụng, lắp đặt vào công trình xây dựng
- Hình thức kiểm soát chấ lượng sản phẩm được quy định như sau
Đối với các sản phẩm được sản xuất công nghiệp và đã là hằng hóa trên thị trường: Chủ đầu tr và bên mua sản phẩm kiểm tra xuất xứ, nhần mác hing hóa,
công bổ sự phủ hợp v8 chất lượng của nhà sản xuất, chứng nhận hợp quy, chứngnhận hợp chuẩn (nếu cẳn) theo quy định của Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa,Luật Thương mại và các quy định pháp luật khác có liên quan Chủ đầu tr hoặc bên
mua có thể tiến hành kiểm tra cơ sở sản xuất hing hóa hoặc yêu cầu thi nghiệm
kiếm chúng kiểm định chit lượng hing bóa khi cin thiết theo thỏa thuận trong hợp
a 1g Cơ sở sản xuất, cũng ứng hàng hóa, sin phim có trích nhiệm cung cấp các
chứng chỉ, chứng nhận va các giấy tờ khác có liên quan theo quy định cho bên mua.
nhằm chứng minh xuất xử hing hỗa và chit lượng hing héa:
Đối với các sản phẩm được sin xuất, chế tạo riêng cho công trình xây dựng
theo yêu cầu của thiết kế: Trường hop sản phẩm được sin xuất, chế tạ ti các cơ sở
sản xuất công nghiệp thì chủ đầu tư hoặc bên mua kiểm tra chất lượng như quy định
kết hợp với việc kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất trong quá trình sản xuất Trường,hợp sản phẩm được sản xuất, chế tạo trực tgp tai công trường, chủ đầu tư hoặc tổngthầu tổ chức kiểm tra giám sát công tác sản xuất, chế tạo như các công việc xây
Trang 25cầu của thiết kế, quy chun và các tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan; kiém tra định
kỳ, đột xuất trong quá trình khai thác,
Các bên có liên quan phải thực hiện thí nghiệm, kiểm định chất lượng sin phẩmtheo yêu cầu của thiết kế, quy chuẳn và tiêu chun kỹ thuật áp dụng cho công tinh,
2.1.3, Nhật hy thi công xây dựng công trình và bản vẽ hoàn công
- Nhà thầu thi công xây dựng có nhiệm vụ lập số nhật ký thi công xây dựng
công trình; số nay phải được đánh số trang, đóng dấu giáp lai của nha thầu thi công
xây dựng và có xác nhận của chủ đầu tr Số nhật kỹ thi công xây dựng công trinh
có thể được lập cho từng hang mục công trình hoặc công trình xây dựng.
- Nhà thầu thi công xây đựng, người giám sắt thi công xây đựng của chủ đầu
tư trong trường hợp chủ đầu tư trực tiếp giảm sit thi công xây dựng công trình hoặc.
thi công xây dựng trong trường hợp chủ đầu
sát của nhà thầu giám si
người gi
tư thuê tổ chức tư vẫn giảm sắt (giám sắt thi công xây dựng của chủ đầu tw) phải
thực hiện thường xuyên việc ghi chép nhật ky thi công xây dựng công trình, bao
zim các thông tin
Diễn biến điều kiện thi công (nhiệt độ, thời tiết và các thông tin liên quan),
tỉnh hình thi công, nghiệm thu các công việc xây dựng hằng ngày trên công trường:
mô tả chỉ tết các sự cổ, hư hỏng và các vin đỀ phát sinh khác trong quá trnh thi
công xây dựng công trình;
Các kiến nghị và nhũng ÿ kiến chỉ đạo giải quyết các vấn để phát sinh cia các
bên có liên quan
- Nhà thầu th công xây đơng cỏ trách nhiệm lập bản về hoàn công bộ phận
công tình, hạng mục công trình và công tinh xây dựng do mình thi công Các bộ
phận bị che khuất của công trình phải được lập bản vẽ hoàn công hoặc được đo đạc
xác định thước thực tẾ trước khi iễn hành công việc tếp theo
2.14 Chế độ giảm sắt thì công xây dg công tinh và giảm sắt tác giả của nhàthầu thất xây đụng công trình
~ Moi công tình xây đựng trong quá tình thi công phải được thự hiện chế độ
giám sát Khuyến khích việc thực hiện chế độ giám sát đối với thi công xây dựng
Trang 26nhà ở riêng lẻ
~ Chủ đầu tư xây dựng công trình thuê tư vấn giám sát hoặc tự thực hiện giám.sit khi cổ đủ điều kiện năng lực hoạt động giám sit thi công xây dựng công tỉnh,
Người thực hiện việc giám sit thi công xây dựng phải có chứng chỉ hành nghề giám
sit thi công xây đựng phủ hợp với công việc xây dưng loại cắp công trình
- Người giám sit thi công xây dựng của chủ đầu tư, doanh nghiệp dự án hoặc
tổng thầu có trách nhiệm thực hiện các nội dung quy định quá trình giám sát thi
sông xây dựng công tỉnh
bảo cho chủ đầu tư;
Nhà thầu thế kế xây dựng công trinh có trích nhiệm tham gia nghiệm thư
công trình xây dựng khi có yêu cầu của chủ đầu tư Qua công tác giám sắt ác giả hoặc trong quá trình tham gia nghiệm thu, néu phát hiện hạng mục công tinh, công
trình xây dựng không đủ điều kiện nghiệm thu thì nhà thầu thiết kế xây dựng côngtrình phải có văn bản gửi chủ đầu tư, trong đó nêu rõ lý do không đủ điều kiện
nghiệm thu
2 Nghigm thu công việc xây dựng
- Căn cứ nghiệm thu công việc xây đựng
Quy tinh kiểm tra, giám sắt, nghiệm thu đã được thống nhất giữa chủ đầu tư
và các nhà th
Phiế
6 liên quan;
yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu:
Bién bản kiểm tra, nghiệm thu nội bộ của nhà thau (nếu có);
Hồ sơ thiết kế bản vẽ th công và những thay đổ thiết kế đã được chủ đầu tơ
chấp thuận liên quan đến đổi tượng nghiệm thu;
Phin chỉ dẫn kỹ thuật có liên quan;
Trang 27Các kết qua quan tắc, đo đạc, thí nghiệm có iên quan:
Nhật ký thi công xây dựng công trình và các văn bản khác có liên quan đến.
đối tượng nghiệm thu
- Nội dung và tinh tự nghiệm thu công việc xây dựng:
Kiếm ta công việc xây đựng đã thực hiện tại hin trường:
Kiểm tra các s liệu quan tắc, do đạc thục tế, so ảnh với yêu cầu của thiết kế:Kiếm tra các kết quả thí nghiệm, do lường;
Dank gi sph hợp của công việc xây dựng với yêu cầu củ thế
Kết luận về việc nghiệm thu công việc xây dựng để chuyển bước thi công.
“Trưởng hợp công việc xây dựng không nghiệm thu được, người giám sit thi công xây dựng của chủ đầu tư hoặc của tổng thầu phải nêu rõ lý do bing văn bản hoặc ghi vào nhật ký thi công xây dựng công trình.
- Thành phần trực tiếp nghiệm thu công việc xây dựng:
Người giám sit thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư hoặc của tong
thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu thi công xây đựng:
"Người trực tiếp phụ trách thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình
hoặc của nhà thầu phụ đối với hợp đồng tổng thầu thi sông xây dựng:
Đồi vớ các hợp đồng tổng thầu th công xây dựng, người giám sắt thi công
xây dựng công trình của chủ đầu tư có thể chứng kiến công tác nghiệm thu hoặc.
trực tiếp tham gia nghiệm thu khi cần thiết
- Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng:
Nội dung biên bản nghiệm thu bao gồm: Đối tượng nghiệm thu (ghi rõ têncông việc được nghiệm thu; thành phần trực tiếp nghiệm th; thời gian và địa điểmnghiệm thu; kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chap nhận nghiệm thu, đồng
ý cho triển khai các công việc xây dung tiếp theo; yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện
công việc đã thục hiện và các yêu cầu khác, nếu có); chữ kỹ, họ vả tên, chức vụ của
những người trực tiếp nghiệm thu;
Biên bản nghiệm thu có thể kèm theo các phụ lục, nếu có;
Biên ban nghiệm thu công việc xây dựng có thể được lập cho từng công vi
Trang 28xây dựng hoặc lập chung cho nhiều công việc xây dựng của một hạng mục công
trình theo trình tự thi công.
New có trích nhiệm của chủ dầu tư hoặc của tổng thiu phải tổ chức nghiệm
thu kịp thời, tôi đa không quá 24 giờ ké từ khi nhận được yêu clu nghiệm thu của
nhà thấu ti công xây dng, hoặc thông báo lý do tử chối nghiệm thu bằng văn bản
cho nhà thầu th công xây dựng
Trong trường hợp quy định chủ đầu tư chứng kiến công tác nghiệm thu của.tổng thầu đối với nhà thiu phụ, nếu người giám sắt của chủ đầu tr không tham dự
nghiệm thu và không có ý kiến bằng văn bản thì tổng thầu vẫn tiền hành nghiệm thu
công việc xây dựng của nhà thầu phụ Biển bản nghiệm thu trong trưởng hợp này
vẫn có hiệu lực pháp lý
2.1.6, Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng
- Việc nghiệm thu iai đoạn thi công xây dựng hoặc một bộ phận công trinh có
thể được đặt ra khi các bộ phận công trình này bắt đầu chịu tác động của tải trọngtheo thiết kế hoặc phục vụ cho việc thanh toán khối lượng hay kết thúc một gối thầu
xây dựng
+ Căn cử để ng n thu bao gm các tai liệu quy va các biên bản nghiệm thu công việc xây dựng có lign quan tới giai đoạn thi công xây đựng hoặc bộ phận công trình được nghiệm thu,
- Chủ đầu tư, người giám sit thi công xây dựng công trình của chủ đầu tu,
tổng thầu và nha thầu thi công xây dựng có liên quan thỏa thuận về thời điểm
nghiệm tha, trình tự va nội dung nghiệm thu, thành phần tham gia nghiệm thu
= Kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản bao gồm các nội dung: đối
tượng nghiệm thu (ghỉ rõ tên bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng được
nghiệm thu); thành phần trực tgp nghiệm thu; thời gian và địa điểm nghiệm thu; kếtluận nghiệm thu (chap nhận hay không chap nhận nghiệm thu và đồng ý triển khaigiai đoạn thi công xây dựng tiếp theo; yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bộ phân công
trình, giai đoạn thi công xây dựng công trình đã hoàn thành va các yêu edu khác nếu.
Trang 29có); chữ ký, tên và chức danh của những người tham gia nghiệm thu Biên bản
nghiệm thu có thể kèm theo các phụ lục có liên quan.
21.7 Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng để
“đưa vào sử dung
- Căn cứ nghiệm thu:
Các tả liệu quy định nghiệm thu;
Biên bản nghiệm thu các công việc xây dựng, giai đoạn thỉ công xây dựng
hoặc bộ phận công trình xây dựng đã thực hiện (nếu có):
Kết quả quan trắc, đo đạc, thí nghiệm, đo lường, hiệu chính, vận hành thircđồng bộ hệ thống thiết bi và kết quả kiểm định chất lượng công trình (nếu có):
Ban vẽ hoàn công công trình xây dựng;
Van bản cị ip thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phòngchỗng chây, nd; an toàn môi trường; an toàn vận hành theo quy định;
Kết luận của cơ quan chuyên môn về xây dựng v việc kiểm tra công tác
nghiệm thu đưa công trình vào sử dung theo quy định.
- Nội dung va trình tự nghiệm thu:
Kiếm tr chất lượng công trình, hạng mục công trình ti hiện trường đối chiếuvới yêu cầu của thiết kế và chỉ dn kỹ thuật
Kiểm tra bản vẽ hoàn côn;
Kiểm tra các số liệu thí nghiệm, do đạc, quan tric, các kết quả thử nghiệm, do
lường, vận hành thir đồng bộ hệ thống thiết bị: kết quả kiểm định chất lượng công
trình (nếu có);
Kiểm tra các văn bản thỏa thuận, xác nhận hoặc chấp thuận của cơ quan nhà
nước có thẩm quyển về phòng chống chảy, nổ, an toàn mỗi trường, an toàn vận
hành; kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng và các văn bản khác
6 liên quan;
Kiểm tra quy trình vận hảnh và quy trinh bảo tri công trình xây đựng;
Kết luận về việc nghiệm thu đưa công trình xây dựng vào khai thác sử dụng
Kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản theo nội dung quy định
Trang 30- Thành phần trực iếp nghiệm thu:
Phía chủ đầu tư: người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền của
chủ đầu tư, người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ.
‘dau tu; người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công
xây đựng công trinh của nhà thầu thực hiện giảm sắt thi công xây dựng công trình
(nếu có):
Phía nha thầu thi công xây dựng công trình: người đại diện theo pháp luật vàngười phụ trách thi công của tổng thầu, các nhà thầu thi công xây dựng chính có
liên quan;
PI aha t âu thiết kể xây dựng công trình tham gia nghiệm thu theo yêu cầu
của chủ đầu tu; người đại điện theo pháp luật và hủ nhiệm thiết kế:
Trường hợp chủ đầu tư không phải là chủ quản lý, chủ sử dụng công trình thi Khi nghiệm thu chủ đầu tư có thé mời chủ quản lý, chủ sử dụng công trình tham gia
chứng kiến nghiệm thu.
- Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng bao gdm các nội dung:
Đối tượng nghiệm thu (ên hạng mục công trình hoặc công trình nghiệm thu); Thời gian và địa điểm nghiệm thủ;
‘Thanh phan tham gia nghiệm thu;
Đánh giá về chất lượng của hạng mục công trình xây dựng, công tinh xây
diyng hoàn thành so với nhiệm vụ thiết kế, chỉ dẫn ky thuật và các yêu cầu khác của
hợp đồng xây dựng:
Kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu hoàn thinh
hạng mục công trình, công trình xây dựng dé đưa vào sứ dụng; yêu cầu sửa chữa,
hoàn thiện bổ sung và các ÿ kiến khác nếu có): chữ ký, họ tên, chức vụ người đạidiện theo pháp luật va đóng đấu pháp nhân của thảnh phản trực tiếp nghiệm thu;biên bản nghiệm thu có thể kèm theo các phụ lục nếu cin thiết
- Công trình, hạng mục công trình xây dựng vẫn có thể được nghiệm thu đưa vào sử dung trong trường hợp còn tồn tại một số sa sốt của thiết kế hoặc khiếm
Trang 31khuyết trong ti công xây dựng nhưng không lim ảnh hưởng đến khả năng chịu lực,
tuổi thọ, công năng, mỹ quan của công trình và không gây cản trở cho việc khai
thắc, sử dụng công trinh theo yêu cầu thết kể, Các bên cổ liên quan phải quy định
thời hạn sửa chữa các sai sốt này và ghỉ vào biên bản nghiệm thu
2.18 Ban giao hạng mục công trình xây đựng, công trình xây dựng
~ Trong trường hợp chủ đầu tư không phải là chủ quản lý, chủ sử dung côngtrình thì chủ đầu tư có trách nhiệm bản giao công trình cho chủ quản lý, chủ sử.dụng công trình sau khi đã tổ chức nghiệm thu hoàn thảnh công trình Kết quả bin
giao phải được lập thành biên bản,
~ Khi tiến hình bản giao công trình, chủ đầu tư phải giao cho chủ quản lý, chủ
sử dụng công trình ác ti liệu sau:
+ Quy nh bảo r, quy trình vận bành công trình; hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn
công và các ti liệu khác có liên quan tới việc vận hành, bảo trì công trình:
- Danh mục các thiết bị, phụ tùng, vật tư dự trữ chưa lắp đặt hoặc sử dụng
~ Trường hợp áp dụng đầu tư heo hình thức hợp đồng Xây dụng-Kinh
doanh-“Chuyển giao (BOT), Hop đồng Xây dựmg-Chuyển giao-Kinh doanh (BTO), Hợp
đồng Xây đựng: Chuyển giao (BT) thi cơ quan nhà nước có thấm quyển và Nha đầu
tư phải xem xét việc dap ứng các di kiện chuyển giao quy định tại Hợp đồng Dự
án, các quy định khác.
- Chủ quản lý sử dung công trình có trách nhiệm tiếp nhận, quản lý, vận bành
và bảo tri công trình theo quy định của pháp luật từ khi tiếp nhận bàn giao công.
trình đưa vào sử dụng Trong thời gian bảo hảnh công trình, chủ đầu tư và các nhà
thầu chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật đối
với việc bảo hành công trình.
- Trong thời gian chủ đầu tw chưa bàn giao được công trình cho chủ quản lý,
chủ sử dụng công trình thi chủ đầu tư phải có trách nhiệm tạm thời quản lý, vận
hành và bảo ti công trình
‘Vai trò quyết định của Ban quân lý dự án đến chất lượng thi công
1 Phân tích wu nhược diém của các mô hình Ban quản lý dự án
2.2.1.1 Ban quản lý dự ân tổ chức quản lý due én theo các bộ phận chức năng
Là mô hình trong đó chủ đầu tw không thành lập ra ban quản lý dự án chuyên
Trang 32trách mã thành viên của ban quản lý dự án là các cán bộ từ các phòng ban chức
năng làm việc kiêm nhiệm; Hoặc chức năng quản lý dự án được giao cho một
phòng chức năng nào đó đảm nhiệm,
Các bộ phận quan lý trong Ban quan lý dự án được thiết kế dựa trên nhiệm vụ
của đơn vị công tác nào đó có cùng tiêu chuẩn như nhau hay không, xem tính chất hoạt động của các nhiệm vụ công tác này có tương tự với nhau hay không, chức.
năng làm nhiệm vụ edn thiết cho những công tác đó có giống nhau hay không, việchoàn thành các nhiệm vụ công tác này có phát huy vai tỏ giống với thực hiện các
mục tiêu khác hay không?
Dic did di bật nhất của Ban quản ý dự án tổ chức quản lý dn theo các
bộ phận chức năng chính là sự phân cấp quản lý khá rõ rằng Cán bộ quản lý cấp
cao, ấp trung và cắp cơ sở được phân bổ lần lugt theo cắp độ quan lý, đây
là một hình thức tổ chức truyền thống phổ bin Trong Ban quản lý dự ân tổ chứcquản lý dự án theo các bộ phận chức năng, mỗi ban ngành đều có nghĩa vụ và trách
nhiệm khác nhau Nói một cách khải quất thì các phòng trong một Ban quản lý dự
án được quy định chức năng và nhiệm vụ riêng của mình
“Chức năng đặc biệt cổ nhiệm vụ sắp xếp một hoạt động đặc biệt nào đó, từ
445 có được hiệu qua đặc biệt tập trung lực lượng của các chuyên ngành khác nhau
ví dụ như kỹ sử, kiến trúc sư, kế toán, , vì được tập trung lại nên khả năng kỹ thuật chuyên ngành của mỗi một cá nhân cũng được nâng lên rõ rột điều này có lợi cho việc giao lưu và học hỏi lẫn nhau, đồng thời có thé giải quyết một cách hiệu quả
sắc vẫn dé khé khăn về dự án trong finh vực chức năng này Sử dụng tiêu chuẩn
chức năng đ thiết kế Ban quản lý dự án là một loại tư duy Logie tr nhiên nhắc, thuậttiện nhất và phủ hợp nhất
Trang 33có lợi cho việc giao lưu và nghiên cứu học hỏi giữa họ, là sự ủng hộ mạnh mẽ về trí
Tink linh hoạt rong việc sử dụng nhân viên Nhân tải về chuyên ngành và kỹ
thuật trên một phương tiện nào đó mà nhóm dự án cần có có thể được lựa chọn tử
các bạn ngành chức năng tương ứng, Hơn nữa, khi một thành viên nào đó có xung
đột trong nhiệm vụ công việc, bộ phận chức năng có thể linh hoạt lựa chọn thảnh.
việc khác để thay thé, như vậy cổ thé đảm bảo cho dự án được thực hiện liên tục,
Không bi gián đoạn, Phương thức điều hành nhân viên lính hoạt này cảng thể biện
“được tính wu việt của nó.
Sự phân công công việc chuyên môn hóa Vì các bộ phận được phân chia
theo chức năng và chuyên ngành nên sẽ có lợi cho các nhân tải chuyên môn ở các,
Trang 34bộ phận chuyên tâm và sự nghiên cứu và tim hiễu các kiến thức kỹ thuật trên lĩnh
vực này, có thé tiến hành sáng chế kỹ thuật va cải tiến phương pháp làm việc một
cách hiệu quả, như vậy tắt nhiên cũng sẽ đặt cơ sở nén mồng vững chắc cho sing
chế của dự án.
“Nhược điểm
Xét về mặt điều hành, vì các thành viên của Ban quản lý dn được chon tới
từ các bộ phận chức năng khác nhau nên giám đốc Ban quản lý dự án phải nhất trítrong việc điều hành với lãnh đạo các bộ phận chức năng, kh hai bên cỏ xung đột
vé nhụ cầu của một nhãn viên nào đó thường sẽ rit khó điều hành
x tổng thể của Ban quản lý dự án, vì sự cốt tao của các thành viên trong Ban quản lý dự án có tính bat én và tính ứng biển nhất định nên điều này lại
ra những khó khăn nhất định cho công tác quản lý của tổ chức Hơn nữa cá
thành viên của Ban quản lý dự án vẫn còn thuộc về các bộ phận cũ, chưa chắc đã có
thể có sự nhất tri cao độ với mục tiêu của Ban quản lý dự án, như vậy chắc chắn sẽ
nh hưởng đến việc thực hiện mya tiêu của dự án
Xét về chức trách, vi các thành viên của Ban quản lý dự án thuộc về hai bộ
phận nén không ai muỗn tự nguyện và chủ động génh vác trách nhiệm và đươngđầu với mạo hiểm, hơn nữa, các thành viên trong Ban quản lý dự án lại có tính lưuđộng nhất định nên trách nhiệm của họ cũng khỏ mà xác định rõ ring, điều này tất
nhiên sẽ khiển cho công tác quản lý rơi vào trang thái hỗn loạn.
Áp dung: Mô hình Ban quan lý dự án tổ chức quan lý dự án theo các bộ phận
“chức năng thích hợp với Ban quản lý dự án thực hiện quản lý các dự án có quy mô nhỏ và yêu cầu về kỹ thuật cao.
2.21.2 Bam quận lý den ổ chúc quân ý dư ân theo Kế cấu tổ chức đạng dư âm
Chủ đầu tư thành lập ra ban guản lý dự ân chuyên tích, chịu trích nhiệm tổ
chức thực hiện toàn bộ các công việc của dự an.
Đặc điểm nổi bật nhất của hinh thức kết cấu tổ chức này chín là “tập trung
quyết sich, phân tán kính doanh”, tức là Ban quan lý dự án khống chế quyết sich
‘quan trong và mục tiều chiến lược của toàn bộ Ban quản lý dự án và các phòng, ban
Trang 35Dyan A DyanB Dyan Dự án
Giám đốc Giám đốc “Giám đốc Giám đốc
din dưán ain dưán
Bộphận | | Bộphận | Bộphận | | Bộphận| | Bo phan | | Bộphận
tiv nhân sự yo) quảnlý | ạ| vănthư |g, kểhoạch
dy in ay in dưán ay én dưán dyn
Vin diém:
Xét từ kết cấu tổ chức Ban quản lý dự dn, ưu diém của nó là có Giảm đốc
Ban quân lý dự án tiên bi, có đội ngũ cin bộ quan lý dự án ôn định, có các phòng chức năng phân rd chức tréch Những điều này đều th hiện rằng, Ban quả lý dự án
Trang 36trong kết cấu tổ chức dạng dự án cổ tinh nghiêm túc cao hơn so với Ban quản lý dự
án trong kết cau tổ chức dạng chức năng
Xết từ góc độ quân lý, các cấp quản lý của Ban quản lý dự án trong kết cầu
tổ chức dang dự ân từ Giám đốc Ban quản lý dự án, chủ quản các ban ngành chức
năng đến cản bộ quin lý cắp cơ sở và nhân viên thi hành đều được phân cắp rõ ring,
6 trách ni êm và quyền hạn rõ ring, điều này có lợi cho quá trình vận hành trong
công tác quản lý tổ chức.
“Xết từ mục tiêu của Ban quản lý dự án, mỗi một Ban quan lý dự án đều là
một đơn vị bạch toán độc Kip, nó không khác gi các chỉ nhánh công ty trong một tập
đoàn doanh nghiệp lớn, các thành viên trong đội ngũ Ban quản lý dự án có tính ổn
trích nhiệm và quyển han, vi các thành viên trong đội ngũ Ban quản
lý dự án đã không còn thuộc vé hai bộ phận khác nhau như trong kết cấu tổ chức.dang chức năng, mỗi thành viên Ban quản lý dự án đều có trách nhiệm và quy
hạn rõ rằng của riêng mình, điều này cũng có lợi cho việc chỉ huy và quản lý
“Nhược điểm
Xét về mặt bổ tí cơ edu, mỗi một Ban quản lý dự án trơng đối độc lập đềuthiết lập ra bộ phận chức năng của riêng mình Như vậy, một cơ cấu chức năng.không chỉ o6 trong kết cấu tổ chức chung mã côn có trong cả mỗi một tổ chức dự
ám, ví dụ như bộ phận tài vụ, bộ phận nhân sự, Điều này sẽ din đến sự tring lặp
trong lúc bổ tí nhân viên, cơ sở hạ ting, kỹ thuật và thiết bị
Xét về mặt lợi dụng nguồn lực, do sự trừng lập trong bổ trí cơ cấu và các bộ
phận chức năng nên sự phối hợp giữa các nhân viên tắt nhiền cũng sẽ cổ sự trùnglập Hơn nữa mỗi một Ban quân lý dự án đều là một tổ chức nhỏ tương đối độc lập,cho đủ một Ban quản lý dự án nào đó rit can nhân tài va chuyên gia của một tổ
chức khác đang nhàn rỗi cing khó có thể điều động sang tổ chức kia Các nguồn lực
khác như thiết bị, máy móc cũng tương tự như vậy Vì thể mà sự bổ trí nguồn lực
sửa kết cấu 6 chức dạng này có hiệu quả it thấp,
Trang 37Xét mặt quan hệ giữa các tổ chức, trước tiên, các Ban quản lý dự án nhỏ.
tổ chức,
có thể không thống nhất với Chủ đầu tr trên các phương điện như mục ti
phất triển chiến lược, tiếp đó, giữa các Ban quản lý dự ân nhỏ cũng thường khó có
thể có sự điễu hòa, điều này sẽ gây trở ngại cho việc thống nhất chỉ huy của Chủ
tr
Xét về dt sing tạo kỹ thuật và sing tạo dự án, khả năng sing tạo của Ban
quản lý dự án theo kết cấu tổ chức dạng dự án có thể sẽ thấp hơn khả năng sing tạo
của Ban quản lý dự án theo kết cấu tổ chức dạng chức năng trong cùng một điều
kiện, bởi vì xét về mặt nguồn lực tổng thể, nguồn lực sẽ được phân tán đến các Ban.
quản lý dyn nhỏ là khác nhau,
dp dung: Mô hình Ban quản lý dự án tổ chức quan lý dự án theo kết edu tổ chức
dang dự án thích hợp với Ban quản lý dự án thực hiện quản lý nhiều dự án cùng một
lúc, các dự án có quy mô tương đối lớn và yêu cầu phúc tạp v8 mặt kỹ thuật
2.2.1.3 Ban quân I dự ân tổ chức quân lý dự du theo kết cấu tổ chúc dang ma trân
Là mô hình trong đó thành viên của Ban quản lý dự án được tập hợp tử các
cán bộ của các bộ phận chúc năng khác nhau dưới sự điều hành của nhóm trường
còn gọi là giảm đốc (chủ nhiệm) dự én Mỗi cán bộ có thể tham gia cùng lúc vào hai
hoặc nhiều dự ân khác nhau và chịu sự chỉ huy đồng thời của cả trưởng nhỏm dự ân
và trưởng bộ phận chức năng.
tí đễm
Có kết cấu t6 chức dạng chức năng: có sự ủng hộ lớn về trí lực và kỹ thuật,việc sử dụng nhân viên cũng tương đổi linh hoạt, có sự phân công chuyên môn hóa
do tổ chức ma trận kết hợp được với đặc trưng của kết cấu tổ chức dạng chức năng
nên nó cũng có được wu thé trên những phương diện này Tổng hợp những wu điểm
này sẽ thấy kết cu tổ chức dang ma trận có ưu thể vỀ mặt phân bổ nguồn lực
Kết cấu tổ chức dạng ma trận có được một số ưu điểm của kết edu tổ chức
dạng dự án như kết cấu tổ chúc dang ma trận có được một số ưu điểm của kết cấu tổ chức dạng dự án như kết cầu tổ chức chặt chế, phân cấp quản lý rõ rằng.
Nhược điểm:
Vị
phận chức năng Nếu quyển lực và lực lượng giữa giám đốc dự án với lãnh đạo bộ
48 cân đối quyền lực và quyền lực giữa giám đốc dự ân với lãnh đạo bộ
Trang 38phận chức năng không cân đối va sức ảnh hưởng của họ đối với các thành viên cũng
không giống nhau sẽ đều gây ra vẫn đỀ phức tạp cho kết cầu tổ chức dang ma trận
Van dé căn bệnh tập thể Nghĩa là có quả nhiều cuộc hội họp và quyết sichtập thể Vì kiêu kết cầu ổ chúc này cũng tương đối phức tạp nên khi xuất hiện một
để nào dé trong công tác quản lý dy án, cho dù là vấn để lớn hay vẫn đề nhỏ
‘in phải triệu tập rất nhiều lãnh đạo và nhân viên có liên quan dé tiến hànhnghiên cứu và tiến hành quyết sách, cho dù có lúc chưa chắc trong số đông nhân.viên dé ai cũng nắm chắc được vin đẻ, như vậy vừa làng phí thời gian, vừa lãng phí
sức lực
Vấn đề kết nói và điều hành t6 giữa tỏ chức dự án và bộ phận chức năng Vấn
để này trước tiên được biểu hiện ở việc phân bỗ nguồn lực, Vì một bộ phận chức năng phải đồng thời phục vụ cho nhiều dự án, hơn nữa bộ phan chức năng còn phải
hoàn thành nhiệm vụ trong phạm vi bộ phận chức năng của bản thân nên khi có sự
xung đột vé mặt phân bổ nguồn lực cin phải có ự kết nổi và điều hành tốt trong khỉđây là điều nit khó thực hiện Vẫn đề này côn dược bigu hiện ở việc điều hinh cácmỗi quan hệ xã giao Sự giao thoa giữa chức năng quan lý cia quán đốc dự án và lãnh
đạo chức năng, sự trùng lap vị tri của thành viên trong đội ngũ dự án cũng như sức
M
viên của đội ngũ dự án đã khiến cho mồi quan hệ xã giao tờ nên vô cùng phức tạp,
ảnh hướng va không chế khác nhau của các cấp lãnh đạo khác nhau của các thành
điều này cũng đi hỏi phái có sự kết nỗi và điều hành rất tốt mới có thể xử lý được
Vin đề xác định giới hạn về quyền lực và chức năng: Xét về mặt lý luận,
giám đỗ dự án phải phụ trách những công việc có liên quan dén dự án, còn lành
đạo chức năng lại phải phục trách những công việc trong phạm vi có liên quan đến chive năng, những kiểu quản lý giao thoa như kết cấu tổ chức dạng ma trận lại thưởng khiến cho quyển lực và trích nhiệm của các bộ phận trở nên không rõ rằng, thành viên của đội ngũ dự án vẫn không biết phải báo cáo với ai khi làm một công
việc nào đó Khi dự án thành công thi mọi người cùng hưởng lợi, nhưng khi dự án thất bại thì din day trách nhiệm cho nhau.
ấu tổ chức
Ap dung: Mô hình Ban quản lý dự ân tổ chúc quản lý dự án the kết
‘dang ma trận thích hợp với Ban quản lý dự án thực hiện quản lý dự án có quy mô lớn.
Trang 39Hình 23 Mô hình Ban QLDA tổ chúc quan ý dyn theo két eu che dạng ma tận,
LANH DAO BAN
Phong Phong Phong Phong
tải vụ nhân sự vain thư quản lý kế hoạch
dyin dan dun dự ăn dan dự ăn
Trang 403.2.2 Vai trò của Ban Quản lý dự án trong quản lý chất lượng thi công xây dựng
công trình
Chủ đầu tr thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng công trình từ giai đoạn
chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi ban giao đưa công trình vào khai thác sir
dụng đảm bảo tính hiểu quả, tinh khả thi của dự án và tuân thủ các quy định của
Pháp luật Ban quản lý dự án thục hiện nhiệm vụ được giao và quyền hạn được ủy
“quyển Ban quan lý dự án phải chịu trách nhiệm trước Chủ đầu tư và Pháp luật theo
nhiệm vụ được giao và quyền hạn được ủy quyén VÌ , Ban quản lý dự án trở
thành đầu mối giúp Chủ đầu tr quản lý chất lượng dự án Ban Quản lý dự án tổ
âu của Chủ đầu tư
chức thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án (heo yêu
Ban Quan lý dự án đồng vai trỏ quan trong và quyết định trong việc quản lý
chất lượng bỉ cô 1g được thể én bằng nhiệm vụ, quyển hạn như sau:
2.2.2.1 Trong việc lựa chọn cúc nhà thầu tham gia vào quả tinh thi công xây đựng,
là một khâu then chót và là yêu tổ quyét định chat lượng của một dự án:
- Nhã thầu thi công xây dựng: Ban Quin lý dự án trình Chủ đầu tư ph duyệt
Hồ sơ mời thầu (Hồ sơ yêu cầu) xây lắp Ban Quản lý dự án là đầu mỗi tiếp nhận, tổchức thực hiện quả trinh đầu thẫu (chỉ định thiu): đăng tin mỗi thé, phát hành hồ
sơ mời thằu, bán hi sơ mời thầu, mở thầu, đánh giá hd sơ dự thd, tỉnh chủ đầu trphê du
các nha thầu tham dự đấu thầu
t kết quả về mặt kỹ thuật, kết quả đầu thầu, thông báo kết quả đấu thầu tới
- Nhà thầu tư vấn giám sát, thí nghiệm, kiểm định chất lượng công trình, tư
vấn giúp việc đầu thiu và các công việc tư vẫn xây dụng khóc: Néu Ban quản lý dự
ấn có đủ năng lực thi Ban Quản lý có thé tự thục hi các công việc trên; Nếu Ban
thể thị
quản lý dự án không di năng lực thi Ban Quản lý fon vị tư vấn giúp.
việc Thủ tục chọn đơn vị tự vấn là do Ban Quản lý win Chủ đầu we xem xét phê duyệt,
Sau khi Chủ đầu tư có Quyết định phê duyệt chỉ định thầu, ph duyệt kết quả
đấu thầu các Nhà thiu thực hiện các công việc trên, Ban Quan lý dự án tiến hành