1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp xây dựng chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2017 - 2020

98 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 4,85 MB

Nội dung

một hệ thông, văn bản điện tử không được truyền đưa thông suốt giữa các cơ quan nhànước, dữ liệu không được chia sẻ và khai thác chung, việc gửi nhận văn bản giấy từ giữa các đơn vị rong

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan luận văn với dé tài “Mộ số giải pháp xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn giai đoàn 2017 - 2020” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi Các số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, kết qua nghiên cứu trong Luận văn hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào trước đây.

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Tác giả

Nguyễn Minh Thế

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Dé hoàn thành khóa luận, ngoài sự nỗ lực của bản thân tác giá đã nhận được rất nhiều

sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân trong va ngoài trường.

“Trước hét, tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội đã tạo điềukiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian học tập và làm luận văn cao học,

Tác giá xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS, Nguyễn Thể Hoa, người đã tận tink hướng dẫn và động viên tác giã trong suối thời gian hoàn hành luận vn này,

“Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy gì , cô giáo đã quan tâm, góp ý và nhận xét chobản luận văn của tác giả Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thiy cô giáo đã giảngdạy cho tôi trong suốt thời gian qua.

Xin kính chúc các thầy giáo, cô giáo và gia đình mạnh khỏe hạnh phúc, tiếp tục sự nghiệp.

đảo tạo cho các thé hệ học sinh, nh viên đạt được nhiều thành công hơn nữa trên cơnđường học tập và nghiên cứu Khoa hoe.

Xin trân trọng cảm ơn!

Ha Nội, ngày thẳng ấm 2017

Tác giả

Nguyễn Minh Thể

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH viDANH MỤC CÁC BANG viDANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT viii

MO ĐẦU 1

CHUONG 1 TONG QUAN VE XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHÍNH QUYỀN ĐIỆN

TỪ

1.1 Khái niệm Chính quyền điện từ

1.2 Nội dung xây dựng Chính quyền điện tử.

1.3.2 Xây dựng Chính quyền điện tử ở một số nước trên thé giới 12

1.33 Xây dụng Chính quyển điện từ tại một số tínhAhành phổ ở Việt Nam 231.4 Bài học kinh nghiệm 2ïKết luận chương 1 29'CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG XÂY DỰNG CHÍNH QUYÊN ĐIỆN TỪ TỈNHLẠNG SƠN TRONG THỜI GIAN QUA 302.1 Giới thiệu chung về Kinh tế, Chính trị, Văn hóa, Xã hội tinh Lạng Sơn 1)

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30

2.1.2 Điều kiện kinh 22.1 Điều kiện xã hội — văn hóa a42.2 Phân tích thực trạng ứng đụng Công nghệ thông tin tỉnh Lạng Son 352.2.1 Hạ ting Công nghệ thông tn và thiết bị mạng 35

2.2.2 Ung dụng và Cơ sở dữ liệu 39

2.2.3 Cổng thông tin 43

Trang 4

2.24 Dich vụ công tực wy 45

2.2.5 Nhân lựe/Đảo tạo/Chính sách 462.3 Đánh giá kết quả, tổn tại, hạn chế ứng dụng Công nghệ thông tin tinh LangSơn trong thời gian qua 47

2.3.1 Những kết qua đã đạt được 47

2.3.2 Một số ton tai, hạn chế 49Kết luận chương 2 32CHƯƠNG 3 MOT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DUNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỪ

TINH LANG SƠN, GIẢI ĐOẠN 2017 ~ 2020 53

3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển KT ~ XH tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 53.3.1.1 Phương hướng 53 3.1.2 Mục tiêu phát triển, s43.2 Định hướng Ung dụng công nghệ hông tn inh Lạng Sơn đến năm 2020 553.2.1 Quan điểm, mục tiêu của tỉnh Lạng Sơn vỀ xây dựng Chính quyền điện tử

553.2.2 Định hưởng xây dựng Chính quyén điện từ của tỉnh 37

312.3 Các nguyên tắc xây dựng chính quyển điện tử của tinh Lạng Sơn 59

33 Nghiên cửu để xuất một số giải pháp xây dựng Chính quyển điện từ tinhLạng Sơn 643.3.1 Giải pháp xây đựng va hoàn thiện cơ sở ha ting 643.32 Giải pháp nâng cắp Công Thông tn điện tử của tỉnh 63.3.3 Giải pháp cung cấp thông tin, dich vy công tye tuyển mức 3,4 m3.34 Giải pháp Ứng dung và Cơ sử dữ iệu 13.3.5 Giải pháp đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ công chức về vận hành hệthống chính quyền điện tử 81 3.3.6 Giải pháp thông tin tuyên truyền đến người dân và doanh nghiệp 82 3.3.7 Giải pháp cải thiện môi trường chính sách 83 3.3.8 Giải pháp chi dao, ổ chức 44Kết luận chương 3 87KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 88

1 Kết luận 88

Trang 5

2, Kiến nghị.

TÀI LIỆU THAM KHAO

88

Trang 6

ĐANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Khái quát Mô hình thành phần của Chính quyền điện từ cấp tinh (nguồn

công văn số: 270/BTTTT-UDCNTT ngày 0622012 của Bộ TT&TT) 10

Hình L2: Kg sit mục tiêu cụ thể của các git pháp chính quyền điệ ve năm 2007

Hình 1.3: Biểu đồ tăng trưởng số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và mức độ 4

tại ác tinh, thành ph trực thuộc Trung ương

Hình 2.1: Mô hình trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh

inh 3.1 : Mô bình mạng tổng thé tinh Lạng Sơn

Hình 3.2: Sơ đồ kết nổi mạng truyền dẫn của Tỉnh

Hình 3.3: Sơ đồ mạng cấp Huyện.

Hình 3.4: Sơ đồ mang cắp Xã

Hình 3.5: Mô hình mạng điển hình một cơ quan

Hình 3.6: Mô hình trung tâm tích hợp dữ iệu tỉnh Lạng Sơn

Hình 3.7: Mô hình nghiệp vụ dịch vụ công trực tuyển của CQDT cấp tinh

Hình 3.8: Mô hình nghiệp vụ thanh toán trực tuyến của dịch vụ công mức 4.

Tình 3.9: Tổng quan cơ sở dữ liệu tỉnh Lạng Sơn.

Hình 3.10: Mô hình tổng thể lưu dữ liệu vào Kho dit liệu.

Hình 3.11: Cơ cấu t chức, chỉ đạo, chính sich Kiến trúc CQDT tinh Lang Sơn

25 37 oa 6 66 66 or 68 n B n 79 85

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG.

Bang 3.1: Danh sách ứng đựng nghiệp vụ Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn 7ŠBang 3.2: Các ứng dụng dùng chung khi triển khai Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn

16 Bang 3.3: Danh sách cơ sở dữ liệu tỉnh Lạng Sơn 80

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Viết tắt/Th fit ng — Giảithích

cept Chính phủ điện tử

CQĐT Chính quyền điện tử

Tỉnh Tinb/thanh phố trực thuộc Trung ương

ICT (Cong nghệ thông tin và Truyền thông

LAN Local Area Network Mạng cục bộ

WAN Wide Area Network ~ Mạng diện rộng

VPN Mang riêng ảo

TSLCD “Truyễn sổ liệu chuyên dụng

CNTT Công nghệ thông tin

arr An toàn thông tin

CNTT-TT Công nghệ thông tin và Truyền thông CSDI Cơ sở dữ liệu

UBND Uy ban nhân dân

Trang 9

MỞ DAU

1.Sự cần thiết xây dựng Đề tài

“Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, cùng với

một số ngành công nghệ cao khác dang kim biển đối sâu sắc đời sông kinh tế, văn hoá,

xã hội của dit nước Ung dụng công nghệ thông tin iúp chính quyén ning cao năng

lực quản lý, điều hành, làm cho chính quyền ngày càng minh bạch hơn, người dân dễ

đàng tiếp cận với thông tin và tri thức, thúc day công cuộc đổi mới, phát triển nhanh vàhiện đại hoá các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh, giảm chỉ phí của cácdoanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tnâng cao chit lượng cuộc sống của nhân dân, tạo khả năng i tất, đón đầu để thực hiện

thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Việc ứng dụng công nghệ thông tin

gắn với cải cách hành chính trong các cơ quan nhà nước đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của các cấp chính quyền, sự đồng thuận của doanh nghiệp và nhân dân.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin tại tỉnh Lạng Sơn đã có bước phát triển đáng kể,góp phần nâng cao hiệu qui trong quản lý nhà nước và phát triển kinh tẾ xã hội của

tinh, Hạ ng Công nghệ thông tin (CNTT) của tỉnh Lạng Sơn đã được chú trọng đầu

tự xây dựng: 100% các cơ quan nhà nước từ cắp huyện trở lên đã có mang LAN, được.kết nối Internet tbe độ cao; Tỷ lệ máy tintin bộ, công chức đạt rên 90; Ứng dụngCNTT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước luôn được UBND tinh quan tâm và chỉ đạo quyết ligt Các cơ quan nhà nước sử dụng rộng ri các phần mém ứng dụngdang chung và phần mềm chuyên ngành, cung cấp thông tin và các dịch vụ công trên

“Cổng Trang thông tin điện tử của tính và các đơn vị Đặc biệt, 100% các cơ quan nhà nước ứng dụng phần mềm Văn phòng điện tử, thực hiện kết nối liên thông phn mềm

‘Van phòng điện tr giữa các cơ quan đơn vị trong tính Những nỗ lực này đã phát huyhiệu quá thiết thực tong công tác chỉ đạo điều hành của UBND tinh tri ác đơn vi

phục vụ đắc lực cho công tác chuyên môn của cán bộ, công chức, nâng cao năng suất,

chit lượng công việc, mang nhiễu thuận lợi đến cho người din, thúc diy công tác cải

cách hành chính trên địa bàn tỉnh.

Trang 10

Tuy nhí

việc eung cắp dịch vụ công trực tuyển còn nhiễu hạn chế, yếu kém; CNTT được ứng

„ một số cơ quan, đơn vị chưa thực sự tích cực triển khai ứng dung CNTT:;

dụng nhiều trong các cơ quan nha nước nhưng mang tính rời rec, không liên kết thành.

một hệ thông, văn bản điện tử không được truyền đưa thông suốt giữa các cơ quan nhànước, dữ liệu không được chia sẻ và khai thác chung, việc gửi nhận văn bản giấy từ giữa các đơn vị rong địa bàn tính và giữa tinh với chính phủ vẫn chủ yếu là văn bản

Ứng dụng CNTT đối khi

y tâm lý không muốn tăng cường tin học

ấy; không it các chương trình phần mềm được

còn phù hợp với thực tiễn, chưa được nâng cắp, khó sử du

Tại tăng gắnh nặng cho cán bộ, công chức,

hóa

Trên cơ sở yêu cầu thực tiễn nói trên te giả nghiên cứu chọn đề tài “Mật số giải pháp,

xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn giai đoàn 2017 - 2020 nhằm cụ thể

hóa định hướng và lộ trình triển khai ứng dụng va phát triển CNTT, xây dựng và triển khai mô hình hoàn chỉnh về ứng dụng CNTT trong những hoạt động của các cơ quannhà nước tạo nên môi trường thông tin điện tử chung, thống nhất của tỉnh

Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn dược xây dựng, phát triển và duy tì sẽ trở thành

một yếu tổ quan trọng tác động tích cực đến sự phát triển Kinh tế - Xã hội, An nin,

Tinh trong việc tiến tới nén hành chính minh bach, hiệu qu

+ xã hội tha hốt đầu tr, phục vụ người dân và doanh nạ

, quyết tâm chính trị của

Trang 11

quan Nhà nước phải tuân thủ kiến trúc; các tổ chức khác như các cơ quan Dang, hội hiệp hội bảo đảm sự kết nồi, chia s )

Pham vi

Nội dung: Nghiên cứu một số giải pháp xây dựng Chính quyền điện tử tinh Lạng Sơn giả đoạn 2017 - 2020,

Phạm vi không gian: Các cơ quan Nhà nước trên địa ban tinh Lang Sơn.

“Thời gian: Giai đoạn 2017 ~ 2020)

4 phương pháp nghiên cứu

“rên cơ sở lý luận chung về xây dựng Chính quyền điện tứ hệ thông cic văn bản, chỉ

đạo của Bộ, Ngành Trung ương nói chung vả et nh hình ign khai thực hiện côngứng dung công nghệ thông tin của tính Lạng Sơn nó sng Trong đỀ ti, ác giả sử

dung những phương pháp nghiên cứu chung của khoa học kinh tế như; Phương phip

phương pháp chuyên gia thông qua việc tham khảo các ý kiến của các chuyên gia, các báo

ng hóa, phương pháp thu thập số iệu thứ cấp, phương phíp thống kê kết hợp với

cáo của Sở Thông tin và Truyền thor của Ủy ban nhân dan tỉnh, các đơn vị có liên quan

48 đưa ra các đánh giá về thự trạng và hướng giải quyết của đề tài

5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cin đề tài

¥ nghĩa khoa học

Luận văn góp phần hệ thông hóa và cập nhật các cơ sở lý luận khoa học cơ bản nhất về

xủy dung Chính quyễn điện tử rong các cơ quan nhà nước Kết quả nghiên cứu này cógiá trị tham khảo cho công tác học tập, đảo tạo và nghiên cứu chuyên sâu về ứng dung'Công nghệ thông tin trong cơ quan nha nước trong bối cảnh Hội nhập Quốc tế

Trang 12

cơ quan Nhà nước trên địa bàn tỉnh để làm cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng về ứng dụng CNTT trong các cơ quan Nhà nước tinh Lang Sơn

6 Kết quả dự kiến đạt được:

Góp phần hệ thống hóa các cơ sử lý luận khoa học cơ bản nhất về xây dựng Chính

quyền điện từ tai ác cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

Khảo sit và phân ích, đình giá có hệ thông thục trạng công tc mg dụng Công nghệthông tin của tỉnh Lạng Sơn trong thời gian qua Tổng kết các kết quả đạt được để phát

uy và nêu lên ổn tại cần khắc phục trong thời gia ti

Định hướng và dé xuất các giả pháp nhằm xây dựng Chính quyền điện tử tính Lạng

Sơn giai đoạn 2017 ~ 2020.

7 Kết cầu của Đề tài

Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tà ig tham khảo, luận vn gằm có 08 chương chính như

~ Chương 1: Tông quan về xây dựng mô hình chính quyển điện t.

~ Chương 2: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tỉnh Lạng Sơn trong thời gian

qua

= Chương 3: Một số giải pháp xây dựng Chính quyển điện tử tinh Leng Sơn, giai đoạn

2017 ~ 2020,

Trang 13

'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHÍNH QUYỀN.

ĐIỆN TỬ

1.1 Khí gm Chính quyền điện tir

Khởi đầu với quá tình cải cách hành chính được diễn vào những năm 70 của Thể kỷtrước trong các nước phát triển, tiếp theo là quá trình chính phủ các nước đã ứng dụngmạnh mẽ công nghệ thông tin vào trong hoạt động của các cơ quan chính phủ, khái niệm chính phủ điện tử đã ra đời vào những năm 90 cùng với những khái niệm khác

như thương mại điện tử, doanh nghiệp điện tử,

Vio những năm gin đây chính quyền điện từ đã được các đơn vị cắp tình tiếp thu và

ứng dụng rộng ri, thúc đây phát triển và ngày cảng được coi như một giải pháp hữu

hiệu để tăng hiệu quả làm việc của các cơ quan chính quyền, phục vụ người dân và

doanh nghiệp tốt hơn Cho đến nay chính quyển điện từ vẫn tiếp tục được thúc diy

thiết củaphát triển mạnh mẽ, ngày cảng sâu rộng hơn, các Tỉnh đã thừa nhận sự.

chính quyển điện tử

Ngày nay, với sự bùng nỗ của các phương tiện di động, băng rộng, công nghệ nên.

nhiều nước đã diy mạnh phát wién chính quyén diện tử đa dang hơn, liên thông hơncđưới khái niệm chính quyễn di động (m-government),chinh quyền ở mọi lúc, mọi nơi

và trên mọi phương tiện (ubiquitous government)

Đã có rit nhiều nước, tổ chức đưa ra định nghĩa m tử”, Chính quyền Tuy nhiên,

hiện không có một định nghĩa thống nhất về chính quyền điện tử, hay nói cách khác,

hiện không có một hình thức chính quyển điện tử được áp dụng giống nhau ở địa

phương mỗi nước và chính phủ nước đó Các tổ chức khác nhau đưa ra những định

nghĩa về Chính quyền điện từ củ riêng mình

'Chính quyền điện tử là chính quyền ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thôngnhằm ting hiệu quả hoạt động của các cơ quan chỉnh quyển, phục vụ người dân vàdoanh nghiệp tốt hơn (nguồn tại công văn số 270/BTTTT-UDCNTT ngày 06/02/2012 của

Bộ Thông tin và Truyền thông).

Trang 14

12 Nội dung sây dựng Chính quyền điện tử

Nhằm dip ứng yêu cầu thực tế một mô hình chính phi điện từ làm định hướng chung cho các tỉ thành phố trực thuộc Trung wong trong phát triển chính quyểnđiện tứ Ngày 06/02/2012 Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành hướng dẫn về Môihình thành phần chính quyền điện tử ấp tính

XMô hình của chính quyền điện tử bao gồm các thành phần chính: Người sử dụng;Kênh truy cập, Gino diện với người sử dụng: Các dich vụ công trực toyển, các ứng

dụng nghiệp vụ; Lớp tích hợp; Các dich vụ ding chung; Cơ sở dữ liệu; Cơ sở hạ Phi quản If, các nội dung hỗ tr tt củ các thành phần tên Trong &6

12.1 Người sử dụng

dung bao gồm gồm người din, doanh nghiệp, các cán bộ công chức, viên

p thông qua các kênh tuy cập, như: trang thông tin điện tử/ cổng thông tin điện tử

Người

chức nhà nước Ngườ sit dụng sẽ truy cập thông tin, dich vụ mà chính phủ cung.

(website! portal), thư điện tử (email), điện thoại (cổ định hoặc đi động), fax hoặc đếntrực tiếp gặp các cơ quan chính phủ.

ĐỂ dim bảo người sử đụng à run tâm, giao diện với người sử đụng sẽ cung cắp cácKhả năng liên quan trục tiếp đến quản lý người sử dụng dich vụ (bên trong và bên

ngoài), các nghiệp vụ tương tác với người sử dụng dịch vụ, nằm ở phía ngoài củn một

tượng sử dụng địch vụ Đây cũng là thành phần bảo đảm sự thông suốt cho người sử dụng trong việc sử dụng da kênh truy cập.

122 Cơ sở hạ ting

Thành phin này cung cấp phần cứng phần mm miy tính mạng, thiết bị, an toànthông tin, cơ sở vật chất để tiễn khai các ứng dụng CNTT Bao gdm các thành phần

chính sau đây:

“Thiết bị phần cứng/phần mềm cho người dàng cuối: Bao gém máy tinh cá nhân

my tính xách tay và thiết bị hỗ trợ cá nhân

Co sở hạ tầng mạng bao gồm: Mạng điện rộng của tỉnh (WAN, MAN): Mang cục bội(LAN); Mạng tiếng áo (VPN); Kết nối Internet

Trang 15

‘Trung tâm dữ liệu, phòng máy chủ: Gồm các bị lưuáy chủ, thiết bị mạng, thítrữ, cấp mạng, ngu diện thiết bị lim mát, quản ý (nôi trường, an nin, vận in),

An toàn thông tin: Là thành phần xuyên suốt, là điều kiện bảo đảm triển khai cácthành phần của CQDT cần được triển khai đồng bộ ở các ấp

'Quản lý và giám sát địch vụ: Thành phần này giúp cho các địch vụ hoạt động thông

, hiệu quá và cũng giáp ting tính sẵn sing của toàn bộ hệ thống

1.2.3 Cổng thông tin điện tie

“Công thông tin điện tử: Phát triển, triển khai ứng dụng theo kiến trúc hướng dich vụ thicác cổng thông tin điện tử là một thành phần quan trọng nhất, vì nó chính là khungcung cấp các dich vụ được tích hợp lên nó Nó giống như “bộ phận một cửa” trên môitrường mạng đành cho người dân hoặc cán bộ công chức, cung cấp mọi thông tin và vàcác thao tác tương tác cho người dân, doanh nghiệp và cán bộ công chức,

'Cổng thông tin điện tử là thành phần dim bảo cho người sử dụng có thể truy cập đến

các thông tin trực tuyến và cũng là giao diện giữa người sử dụng với các địch vụ'CQĐT Công thông tin điện từ cũng cắp chức năng liên quan trực tiếp đến việc quản lý

người sử dụng dịch vụ (cả nội bộ và bên ngoài), quản lý nghiệp vụ tương tác với người

sử dụng, Thành phần này dim bảo sự thông nhất quản lý v8 truy cập đến cả người sửdụng dịch vụ và các ứng dụng dich vụ thông qua các kênh truy cập khác nhau,

12.4 Địch vy công trực tuyến

Cée dịch vụ công trực tuyển, các ứng dụng nghiệp vụ là thành phần cơ bản của mô

Hình, bao gdm: các dich vụ hành chính công và các dịch vụ khác của cơ quan nhà nước

sắp cho các t chức, cả nhân rên mỗi trường mạng; các ứng dụng phục vụ tác nghiệp của các cần bộ công chức, ên chức trong cơ quan chính phủ; các ứng dụng cung cấpkha năng hỗ trợ việc quản lý hiệu quả (tài chính, nhân sự, tài sản, tài nguyên số, truyền

thông, cộng tác): các ứng dụng liên cơ quan (quản lý văn bản và diều hành); các ứng

cdụng cho cán bộ (đảo tạo từ xa, cung cấp thông tin, quan lý ti thức) Trong đó:

Dich vụ hành chính công: Là những dich vụ liên quan đến hoạt động thực thi pháp

luật, không nhằm mục tiêu lợi nhuận, do cơ quan nhà nước có thẳm quyền cấp cho tổ

Trang 16

chúc, cá nhân dưới ình thức các loại gid tờ có giá tị pháp 1) tong lĩnh vực mà

cơ quan nhà nước đồ quản lý.

Mỗi dịch vụ hành chính công gắn liên với một thủ tục hành chính đẻ giải quyết hoàn.chỉnh một công việc cụ thé liên quan đến tổ chức, cá nhân.

Dich vụ công trực tuyến: Là dich vụ hành chính công va các dich vụ khác của cơ quannhỏ nước được cung cắp cho các tổ chức, cá nhân trên mỗi trường mang (Nghi định sổ43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 của Chính phi

Dịch vụ công trực tuyển mức độ 1: là dịch vụ bảo đảm cùng cấp diy đủ các thông tin

về thủ tục hành chính và các văn bản có iên quan quy định về thủ tue hành chính đó.Dich vụ công trực tuyến mie độ 2: là dịch vụ công trực tuyển mức độ 1 và cho phép.người sử đụng ti về các mẫu văn bản và khai báo để hoàn tiện hỖ so theo yêu cầu.

Hồ sơ sau khi hoàn thiện được gửi rực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến cơ quan, tổchức cung cấp dịch vụ

Dich vụ công trực tuyển mức độ 3: là địch vụ công trực tuyển mức độ 2 và cho phépngười sử dung điễn và gửi trực tuyển các mẫu văn bản đến cơ quan, tổ chức cung cấpdich vụ Các giao dịch trong quá tình xử lý hồ sơ và cung cấp dich vụ được thực hiệntrên môi trường mạng Việc thanh toán lệ phí (nêu có) và nhận kết quả được thực hiện.trực tiếp ti cơ quan, 1 chức cong cấp địch vụ

Dich vụ công trực tuyến mức độ 4: là địch vụ công trực tuyển mức độ 3 và cho phép.

người sử dụng thanh toán Ig phí (néu có) được thực hiện trực tuyển Việc trả kết quả

só thể được thực hiệ trực tuyển, gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến người sử

dụng

12, ng dung và Cơ sở dữ liệu.

Ủng dung ở đây tuân theo khái niệm của FEA (Kiến trúc liên bang Hoa Kỳ) là các

thành phần phần mềm (bao gồm các trang/cổng thông tin điện tử, cơ sử dữ liệu, thư

điện tử và các phần mém hỗ trợ khác), được đặt trên cơ sở hạ ting, nhằm tạo ra, sửdụng, chia sẻ và lưu trữ dữ liệu phục vụ các chức năng nghiệp vụ Không bao gém hệđiều hành hoặc các phẫn mễm điều khiển (ví dụ như firmware)

Trang 17

Kết hợp với việc nghiên cứu một số thi liệu kinh nghiệm qu xuất xây dựng cácứng dung trong Chính quyền điện tử tinh Lạng Sơn sẽ được chia thành 3 loại phầnchính như sau: Ứng dụng nghiệp vụ; Ứng dụng Hỗ trợ chính quyền; Ứng dụng dùngchung

‘Thanh phần cơ sở dữ liệu trong mô hình không tồn tại độc lập mà phục vụ cho các

chong tinh ứng dụng Cơ sở hạ ting dim bảo cung cắp phương tiện, n tảng phục

‘vy người sử dụng và các ứng dụng, cụ thé là: trang thiết bị người dùng cuối (máy tính,thiết bị hỗ trợ cá nhân), hệ thông mạng, nền tảng, máy chủ, hệ thống an ninh, bảo mật

Mô hình chính quyền điện từ cũng yêu cầu cung cắp khả năng tích hợp các ứng dụng

và dịch vụ nói chung, nhằm tạo ra các dịch vụ tích hợp nhưng không phá vỡ cầu trúc,

gián đoạn hoạt động cia các ứng dụng/ dịch vụ dang hoạt động Yêu cầu đó được dim bảo thông qua lớp tích hợp, tạo cơ sở cho nhiễu ứng dụng/ dịch vụ khác nhau có thégiao tiếp với nhau một cách thông suỗt trong một môi trường không thuẫn nhất

tảng phát triển các ứng dụng và dịch vụ.

Mô hình được xây dựng còn coi trọng các địch vụ dùng chung như: dich vụ thư mục, dich vụ định danh, xác thực, phân quyển truy cập Việc tiễn khai thành công các dich

vụ này sẽ góp phần tránh lãng phi, đầu tư tring lặp, nâng cao khả năng kết nỗi của các.

ng khi sử dung chung các dich vụ cơ bản.

“Tổ chức: Cơ cầu tổ chức, quyền và nghĩa vụ các bên liên quan và quy trình để tổ chức.triển khai CQDT tử của tỉnh.

Chính sách: Các chính sách, quy định, quy ché, tiêu chuỗn có tính đặc thù của tỉnh

phục vụ vige triển khai CQDT.

9

Trang 18

Mình 1.1: Khái quát Mô hình thành phin của Chính quyền điện tử cắp tinh (nguồn.

công văn số: 270/BTTTT-UDCNTT ngiy 06222012 của BộTT&TT)1.3 Tổng quan về xây dựng Chính quyền điện tử ở ngoài nước và trong nước

1.3.1 Xu hướng xây dựng Chính quyền điện ie

Hiện nay, tồn tại nhiều xu hướng phát triển chính quyền điện tử khác nhau Tuy nhiên,

những xu hướng này đều có điểm chung là nâng cao mức độ hài lòng của xã hội, cáitiến hiệu quả và minh bạch hoạt động chính phủ vả đảm bảo tính công bằng, chuẩn

mực trong quản lý nhà nước, Năm 2007, tạp chí Business Insight có thực hiện một

cuộc khảo sit vỀ mục tiêu cụ thể của các giải pháp chính phủ điện từ, ết quả thu được

như sau:

Trang 19

Ridings bits gi pip dáh phì Gi iio Immmimmmmk

ciempetin the ba aig bon ng

Hình 1.2: Kháo sit mục tiêu cụ thể của các giải pháp chính quy điện từ năm 2007

(nguồn Cục UDCNTT - Bộ TT&TT tổng hợp)

Trên thé giới một số đặc điểm chính trong xu hướng phát triển chính phi điện tử cóthể điểm qua như sau:

Phát triển chính phủ điện tử lắy người dân làm trọng tâm, rút ngắn khoảng cách giữa

"người dân với các cơ quan nhà nước thông qua việc ứng dụng CNTT nhằm nâng caochất lượng cuộc sống

“Thúc diy sự tham gia của cộng đồng vào phát triển chính phủ điện tử nhằm nâng caochất lượng cuộc sống và huy động năng lực của mỗi người dân vào việc phát triển xãhội đồng thời nâng cao hiệu suất phục vụ của cơ quan nha nước Xã hội hóa hoạt độngđầu tự các dự án chính phủ diện tử thông qua hợp tác giữa chính phủ và doanh nghiệp.Cung cấp nhiễu kênh truy cập thông tin và sử dụng thuận tiện địch vụ hưởng “chính.phủ mọi nơi”, từ trang thông tin điện từ đơn thuẫn cung cấp thông tin đến cổng thôngtin tích hợp dịch vụ trực tuyển cho phép tương tác hai chiễn, cho phép ngoài hình thức

Internet, thông tin và dịch vụ công được truy cập thông qua các kênh như điện thoại,

các trang tâm dịch vụ ứng đụng công nghệ thiết bị không đây và thie bị di động

Trang 20

Ning cao chất lượng dịch vụ thông qua tải cơ cầu và hoàn thiện mô hình nghiệp vụ.

Ning cao hiệu quả hỗ tg của Chính phủ đối với các doanh nghiệp, giảm bớt các thủ

tue rườm ra để thu hút du tự, tạo mỗi trường kính doanh tốt hơn Diy mạnh phòngchống tham những thông qua việc ting cường các thủ tục trực tuyển trong hoạt động

dân sự và chính phủ Tạo ra môi trường cộng tác điện tử, kết nổi chính phủ toàn diện

tăng cường tinh tích hợp trong cung cắp dịch vụ hành chính công, xây dung nén ting

g nhất về hạ ting ứng dung, chia sé về dữ liệu và các quy tình nghiệp vụ Pháttriển rộng rãi số lượng các dich vụ ra bên ngoài cho cộng đồng trong khi cổ gắng thu

gon và biển các quy tinh nghiệp vụ hd trợ phía sau trở nên thông mình hom,

Ban hành tiêu chuẩn về CNTT thúc day tương tác liên thông, công nghệ được chuẩnhóa, thông tin được cầu trúc và lưu thống nhất, qua dé hình thảnh một môi trường tích

hợp các thành phần dữ liệu, hệ thống và tiễn trình trong các cơ quan khác nhau có thể

nổi chuyện với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, loại rừ các hành phần trùng lặp

Đầu tr mạnh mẽ vào xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao, có chính sách đãingộ phù hợp, xây dựng hạ ting viễn thông tiên tên kết nỗi iy dù giữa các cơ quannhà nước với người dân và doanh nghiệp, cung cấp các dịch vụ dùng chung cho phép

tối ưu hóa hiệu quả đầu tư và nguồn lực chính phủ,

‘Dam bảo an toàn thông tin, bảo vệ tính riêng tư và nâng cao độ tin cậy dich vụ Xâydựng những giải pháp có tính pháp lý, giảm thiêu lo ngại về thiế tính minh bạch tongviệc sit dụng và trao đổi thông tin cá nhân trên các trang thông tin điện tử, theo đõi vàquản lý hoạt động của người sử đụng trên trang thông tn dig tử cũng như lo ngại vềthất thoát di liệu, tinh an toàn thông tin trên môi trường Internet

(Tham khảo nguôn từ website của cục ứng dụng CNTT Bộ Thông tin và Truyền thông

Việt Nam)

1.3.2 Xây dong Chink quyền điện tử ở mật số nước tên thể giới

1.3.2.1 Chính quyền điện tử cấp địa phương tại Phin Lan

Từ năm 1998, một chiến lược quốc gia được ban hình để phát triển xã hội thông tincủa Phần Lan, trong đồ tập trung vio xây dựng và phít triển chính phủ điện tử Trongmùa hề năm 2001, Hội đồng tư vẫn xã hội thông tin cho chính phủ Phin Lan đã chỉ

Trang 21

định một ủy ban cấp cao để làm rõ những tử nggi chính kh thụ hiện chính phủ điện

tử và để chuẩn bj cho kế hoạch hành động.

“Thành phố Tampere:

‘Tampere là thành phố lớn thứ 3 của Phần Lan với số dân khoảng trên 200.000 người,

trong đó 11.000 người làm việc trong các cơ quan chính quyền của địa phương Thành

phổ đã thực hiện chiến lược xây dựng thành phố điện tir (eTampere) với mục tiêu trở

thành thành phố dẫn đầu thé giới về xã hội hông tin, eTampere là một trong những dự

ấn phát triển xã hội thông tin có quy mô lớn nhất ở Phin Lan Ba mục tiêu chính trongchiến lược này bao gồm

~ Cung cấp dich vụ công trực tuyển và báo dm sự truy cập cho tắt cả công dân

- Tang cường công tác nghiên cứu và dio tao

~ MO hình doanh nghiệp mới sẽ được tạo ra nhờ vào xã hội thông in

a lược này liên kết chặt chế với chiến lược phát triển doanh nghiệp của diaphương và chiến lược phát triển của tỉnh Cổ thể thấy đây là một chiến lược đầy thamvọng, có phạm vi triển khai rộng khấp toàn thành phố với mục tiêu đến năm 2012

‘Tampere sẽ trở thành thành phố xã hội thông tin vì công din và phát triển một cáchbền vững, Dé bảo dim việc truy cập của công dân, chính quyền thành phổ đã thiết lậpKhoảng 100 điểm truy cập công cộng miễn phí ở các thư viện, trường học, bưu điện

Ngoài ra, thành phổ cũng triển khai mạng không dây miễn phí ở các khu trung tâm.

thành phố Hạ ting công nghệ thông tin và tryễn thông và việc ứng dung công nghệtrong toàn bộ các cơ quan chính quy`n là những yéu tổ then chốt bảo đảm cho việc

triển khai thành công chương trình eTampere

"Đây là một chương trình phát iến 5 năm với chỉ phí đầu tr khoảng 130 tiệu Euro.Chính quyền thành phố nhận thay đây là một dự án lớn, đòi hỏi sự thay đổi trong toàn

bộ tổ chức nên hội đồng thành phố đã ph duyệt một sự thay đổi cơ bản trong cơ chếtải chính của chương trình, theo đó, việc cắp tải chính được thực hiện tập trung để bảo đảm sự đơn giản trong việc xử lý kinh phí để thực hiện chương trình Thực hiện chương trình này đòi hỏi sự phối hợp của cả khu vực công, khu vực tư nhân và cả bên

13

Trang 22

thứ ba để theo đuổi các mục tiêu chung Do vậy, việc có cơ chế quản lý hiệu quả sựphối hợp giữa các bên này là ắt quan trọng Thành phố cũng ban hành khung pháp lý

uy định về sự phối hợp, cộng tác giữa các bên để thực hiện

lược phát iễn bao gồm 05 chủ đ chính sau

- Phát riển một nền văn hóa vé công nghệ thông tin và truyền thông

Sử dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp,

- Cải thiện cơ sở hạ ig công nghệ thông tin.

- Sự tham gia của các nhóm lợi ích có liên quan.

- Cải thiện hình ảnh của thành phố Kuusamo,

Ngoài chiến lược phát triển kinh tế, thành phổ cũng đưa ra chiến lược địch vụ điện từ

(e-service strategy) trong đó chú trong đến những khách hàng thuộc mọi đối tượng của

thành phố để cung cấp dich vụ công điện tử Mục tiêu là để thay đổi cách thức làmviệc của các cơ quan, tổ chức trong thành phố, chuyển đổi từ mô hình truyền thốnghướng nội sang mô hình hướng ngoại, lắy khách hing lim trung tâm để cung cấp dịch

vụ tốt hơn

Nhu vậy có thé thấy được chính quyền thành phố có tằm nhìn rõ rằng và những mye

cụ thể được thể hiện thông qua khung chiến lược phát triển và chi lược dịch vụ

đi tử Nhà chức trách địa phương và các bên liên quan đã cho thấy quyết tâm trong

ng nghệ mới và sẵn sàng triển khai các dự án thí

việc sử dụng các mang tính

Trang 23

thử nghiệm để thự hiện tim nhìn Tuy nhiên, chính quyển cũng sẵn sàng từ bd các dự

án mà kết quả không nhơ mong đợi ban đầu

chuẩn hóa

tạ ting công nghệ thông tin, chính quyé é phầnđã thực hiệ cứng, điều này đã giúp đơn giản hóa quá trình quan lý hàng ngày vả việc cập nhật cho

hệ thống, đồng thời loại bỏ sự phúc tạp khi phải quản lý các hệ thống phần cứng theo

các chuẩn khác nhau trước đây Ngoài ra, một số các chuẩn về phin mềm khác cũng được thực biện tong việc cấu trúc và lưu trữ dữ liệu Việc sử dung các chuẩn nay bảo

đảm cho thuận tiện trong việc chia sẻ dữ liệu giữa Kuusamo với các liên quan để cung cấp dich vụ điện tử.

“Thành phi

thông tin trong nội bộ cơ quan chỉnh quyền để trién khai chính quy điện ử một cách

vũng nhận thức được tim quan trọng của việc đạo tạo kiến thức công nghệ

hiệu quả Việc đảo tạo cin bộ được triển khai thông qua chương trình do tạo năng lực

điện tữ (e-competence program), cán bộ được yêu cầu sử dụng thành thạo các công cự

điện tử hỗ trợ cho việc chuyển đổi sung cách thức làm việc trên môi trường điện tử

1.3.2.2 Chính quyên điện tử edp địa phương tại Đức

“Chính phủ liên bang đã xây dựng một chương trình hành động kéo dai 5 năm với chỉ phí thực hiện là 5,9 tỉ Euro có tên gọi “Đôi mới và việc kim trong xã hội thông tin của thể ky 21” để hiện đại hóa chính phủ, thúc đẩy việc sử dụng công nghệ thông tin vàtruyén thông trong tất cả các linh ve của xã hội để chiến du với thất nghiệp và làm

nước Đức trở thình một trong những quốc gia dẫn đầu về công nghệ thông tin của

Châu Âu Sáng kié é

chương trình hành động này để tiển khai chính phủ điện ti Tắt cả các dịch vụ hành

*BundOnline 2005” là một trong những sáng kiến chính thuộc

chính được đặt mye tiêu cung cấp trực tuyến vào năm 2005, Ở một số bang tự trị củaĐức, họ đưa ra chương trình chính phủ điện tử riêng và chịu trách nhiệm cho việc

sung cấp dịch vụ công trực tuyển của mình, Trong trường hợp này, chính quyền liên

bang phối hợp với chính quyền của bang tự trị để triển khai cung cắp dich vụ công trựctuyến ở cấp liên bang, bang tự tủ và các địa phương trực thuộc DiỄu này được thực

hiện thông qua việc xây dựng một môi trường pháp lý cho thương mại điện tử, chính.

phủ điện tử Thêm vào đó, sing kiến "Nước Đức thé kỷ 21 ~ Tién vào kỷ nguyên

Trang 24

thông tin” (Germany 21 ~ Entering the Information Age” là một sing kiến rong đóbao gầm nhiều thành phần, cả khu vục công và tư để cũng nha thúc diy việc sử đụngcông nghệ thông tin trong nước Đức Sáng kiến này cũng bao gồm dự án “Internet chotắt cả mọi người" (Internet for AI project) Đức côn có chương trình hiện đại hỏa nên hành chính với khoảng 40 dự án được thực hiện bao gồm dự án cho phép làm việc từ

xa (teleworking), tự do thông tin, luông công việc điện ti Các dự án này được t

kế dé tăng cường hiệu lực va hiệu quả hoạt động cho chinh phủ.

6 địa phương, dịch vụ công trực tu khai và cung cắp theo nhiều hìnhthức bởi các thành phố và thị trin, Một số dia phương đã kết hợp các dịch vụ hànhchính công trực tuyển với các dich vụ liên quan đến thương mại điện tử vio một hệthing Ngay từ giai đoạn đầu khi trig khai, chính phủ đã tập trang thảo luận v8 việclàm thé nào để bảo đảm các giao dịch của chính phủ điện tử và thương mại điện tửđược thực hiện một cách an toàn, hợp pháp và thảo luận về phương thức để các dịch

sn khác nhau Tron;

vụ có thé hoại động trê các phương năm 1991, Đức là quốc gia

đầu tiên trên thé giới đưa chữ ky điện tử vào văn bản luật và đến năm 2001, luật này.

đã được đưa vào tong chỉ thị của Châu Âu, tạo sơ sở ch việc sử dụng chữ ký điện ti

cua the gắn chip.

‘Thanh phd Bremen:

Dy án Bremen MEDIA@Komm được triển khai bởi công ty Bremen online service GmbH & Co KG (Bos), một công ty được thành lập chỉ để thục hiện dự én cho thành

ph, trong đó bao gồm 03 lĩnh vực cất lõi và một loạt các dự án nhỏ:

= Truy cập vào dịch vụ một cách an toàn và hợp pháp Ngoài việc truy cập đến dich vụ

từ nhà riêng, việc truy cập dịch vụ cỏ thể thực hiện thông qua các điểm truy cập ởnhững nơi công cộng và các ki Ot Thẻ chữ ký và thiết bj đầu đọc cũng được triển khairing rãi để tang cường sự chấp nhận và cổ được kinh nghiệm thực tế ban đầu khi sử

dụng ứng dụng.

- Tạo ra một nén tăng các biểu mẫu để sử dụng trong việc thông tin, trao đổi giữa

chính quyền, công dân và doanh nghiệp Kết quả của việc này là một chuẳn giao tiếpthống nhất với tên gọi giao diện địch vụ trực tuyển (Online Service Computer

Trang 25

Interface = OSCD) được phát tri

quốc gia và ích hợp với các hủ tue cho phép thanh toán trực tuyển

kết hợp vớ các giao diện cia thành phố khúc ở cắp

~ Các dịch vụ thông qua nền ting giao tiếp được nhóm theo các lĩnh vực trong cuộc

sống để công dân dễ ding truy cập thông tin vi địch vụ ty theo sở thích và quan

tâm của minh.

Ban chỉ đạo t khai dự án Bremen MEDIA@Komm bao gồm người đứng đầu cơ

quan tài chính của thành phố và đại diện của Đại học Bremen, công ty cung cấp dịch

vụ viễn thông Bremen (BreKom), phòng thương mại, cơ quan cải cách Bremen và hiệp,

"hi phát trién doanh nghiệp Với sự tham gia của rit nhiều bên liên quan vào dự án, kết

quả đạt được của dự án là cung cấp cho khách hàng các dịch vụ điện tử tương ứng với

sự quan tâm của họ (các tỉnh huống trong cuộc sống) chứ không chỉ là các dịch vụhảnh chính, Dịch vụ của các công ty tư nhân cũng được tích hợp vào với các tỉnhhuồng trong cuộc sống Vi dụ, khi công dân thực hiện thủ tụ thay đổi hoặc chuyển

chỗ ở, công dân có thể đăng ký thay đổi chỗ ở trực tuyển và đồng thời tìm được công

ty cung cắp dich vụ vận chuyển đồ đạc phủ hợp.

“Thành ph cũng thành lập một đơn vị phụ trich các vẫn dé v chính sách và chiến lược

só liên quan đến các vẫn để về công nghệ và xử lý thông tn, Đơn vị này ở trong phòng

<quin lý nhân sự và hành chính thuộc quyỄn kiểm soát của cơ quan ải chỉnh cia than

phố Đơn vị này đưa ra các quy tắc rong giao tiếp điện tử cho toàn bộ nn hành chính

của thành phố và đưa ra các hướng dẫn cho vige sử dụng các chuẩn và c c ứng dụng.

‘Don vị này cũng chịu trách nhiệm cho việc đưa ra báo cáo thực hiện tiến độ đối với

từng dự án, để xuất các định hướng chiến lược cho tương lai

“Thành phố Esslingen am Neckar

Việc triển khai dự án MEDIA@Komm ở Esslingen có hai đặc điểm nổi bật đỏ là

nguyên ti

là nguyên tắc cơ bản ở đẳng sau mọi hoạt động của chính quyền Mục đích là để tăng

quyền địa phương của công dân” chính

cơ bản và xuất phát điểm,

cường sự tham gia của công dân vào các công việc của chính quyền và làm thay đổi cơquan chỉnh quyền từ cơ quan chỉ biết đến việc phê duyệt trở thành một nhà cung cắp

dich vụ cho công dân và doanh nghiệp Một mục đích cao hơn nữa trong dự án của

7

Trang 26

Esslingen là để tạo sự chấp nhận cao trong công đồng đối với việc sử dụng công nghệthông tn, ví dụ như thể chữ ký điện từ Mục dich của dự án này là đ tạo ra một hìnhảnh toàn điện của thành phổ trong một thé giới áo Vấn đề an toàn va bảo mật là ưu.tiên hàng đầu tong tit cả các dự án MEDIA@Komm ở Esslingen với các giải phấpđược sử dụng bao gồm việc tuân thủ theo các chuẩn về bảo vệ dữ liệu, việc xác thực.

và chứng thực sẽ được bảo đảm bằng các biện pháp ma hóa dữ iệu và sử đụng chữ kýđiện tử (dưới hình thức thẻ gắn chip).

1.3.2.3 Chính quyền điện tứ cấp địa phương tại Vương quốc Anh

Bit đầu từ 07/1998, nh phủ đã đưa ra kế hoạch để thay đổi chính quyển địa phươngtrong sich trắng “Chính quyén địa phương hiện đại liên hệ một thiết với công dân"Củng cổ cho các kế hoạch của chính phủ cho chính quyền địa phương trong thé ky 21

là thm nhìn để thiết lp sự công tác năng động để cung cấp các dich vụ được tích hợp,hiệu quả và hiệu lực, khả truy cập, hướng công dân, thông suốt và mình bạch Dé đạtđược tằm nhìn này, chính phủ đã tuyên bổ tong sách trắng "Hiện đại hồn chính phổ"ring, cing với Hiệp hội chính quyền dia phương (Local Government Association) và

Cơ quan cải tiến và phát triển (Improvement and Development Agency) sẽ thiết lập.

một thỏa thuận giữa trung wong và địa phương trong đó thúc dy công nghệ thông tin

và truyền thông, ác cải tiến và sự hợp tác giữa các nhà cung cắp trung ương và diaphương

Me tiêu này đã dẫn đến một sự thay đổi cho chính quyển địa phương của Anh Phin

ớn chính quyền địa phương tận dụng cơ hội này không chỉ để cung cấp dịch vụ điện

tử ma côn dé cải tiến ổ chức của mình, đặt công dan làm trọng tâm của mọi thứ để

cung cấp dịch vụ tích hợp Để bảo đảm chính quyén điện tử được thực hiện theo cách

thức công tie và hiệu quả chỉ phí và để bảo đảm tắt cả chính quyền địa phương dù lớn

hay nhỏ đều nhận thức được tiềm năng của chính quyền điện tứ, Văn phòng Phó Thủ

tướng (Office of the Deputy Prime Minister ~ ODPM) đã để xuất phát triển một chiến

lược quốc gia cho chính quyền điện tử Chiễn lược này đưa ra một khung chính quyền

điện tử để các địa phương triển khai dé bảo đảm có sự cộng tác trong phát triển chínhquyền điện tử giữa địa phương và chính phủ trung ương Khung chính quyển diện tửnày bao gồm bổn trụ cột chính:

Trang 27

+ Cúc chuẩn: để bio đảm kết nối và tính liền hợp giữa chính quyén địa phương với các

tổ chức của chính phủ.

~ Cơ sở hạ tang quốc gia: cung cắp các yếu tố cơ sở hạ ting kỹ thuật sẽ la tốn kém chochính quyền địa phương Khai riéng lề bao gồm cúc tập dữ iệu quốc gia vàtr

sắc giải pháp quốc gia cho việc xác thực khách hàng

Quan hệ đối tác khuyỂn khích và hỗ trợ chính quyén dia phương kết hợp với các

chính quyền địa phương khác để có được lợi thể nhờ quy mô (economies of scale) và

phát triển dịch vụ tích hợp, hướng khách hàng.

Sự hỗ trg và phối hợp: cho phép tắt cả các cơ quan chính quyền triển khai chính

“quyển điện tử bắt kể quy mô và ngân sách,

vi bin trụ cột trên, nhả chúc trách địa phương có thể xây dựng giải pháp chỉnh quyềndiện tử phù hợp nhất với các nhủ cầu của địa phương iải pháp có thể được xây dựngrigng lẻ hoặc cộng tác với các đối tác trong khu vục tư hoặc cộng tác với chính quyỄnđịa phương khác trên toàn quốc.

~ Cải tiến địch vụ cho người sử dụng và cho cộng ding

Dat được hiệu quả kinh doanh.

~ Blip ứng điều kiện giá tị tố nhất(best value rieria)

Trang 28

Vi là một hạt lớn với cấu trúc các cơ quan phức tạp, phân tần nên dễ dẫn đến kết quả là

sự trung lặp về dữ liệu đầu vào Với việc sử dụng phần mém được quản lý tập trung,loại bó các hệ không không cần thiết, không liên quan có thể sẽ tiết kiệm ding kể chỉphí Ngoài ra, việc tự động héa các quy trình làm việc có thể sẽ đôi hỏi it nhân viên để

giải quyết hơn, tiết kiệm được cả chỉ phí tuyển dụng và trả lương, Sau cùng, chiến

luge công nghệ thông tin còn mang lại những công việc thi vị hơn, cãi thiện kỹ năng

và kiến thức của cán bộ Quan trọng nhất là ác lợi ích kinh tế đạt được thông qua lam

việc hiệu quả, tiết kiệm chi phí nhờ quy mô, các hệ thống nội bộ (back-office) it tốnkém hơn các hệ thống phục vụ bên ngoài (front-office)

Với tim nhìn tích hợp các quy trình nội bộ bên trong với các quy trình phục vụ bênngoài để cung cấp dịch vụ tốt hợp và hiệu quả hơn, chỉnh quyền hạt mong muốn đấp,

ng tốt hợp yêu cầu của công dân bằng việc sử dụng các kênh tương tác khác nhau ví

dụ như trong tâm hỗ trợ (call centers) bay các bộ phận một cửa hoặc các dich vụ tự

phục vụ trên mang, được hỗ trợ bởi hệ thống quản lý quan hệ khách hing (Customer

Relationship Management — CRM) và hệ thống quản lý văn bản Các hệ thông này sé

cho phép chính quyền làm việc trực tiếp với các đổi tác, các nhà cung cấp, sử dungInternet để hỗ trợ cho việc duy trì và sửa chữa đèn đường, tòa nhả và các thiết bị

Một thành phần quan trong của chiến lược Hà phát triển mạng dich vụ công của

Hampshire (Hampshire Public Services Network) cung cấp bing rộng cho thoại và dữ

liệu tới tất cả các nơi làm việc trên toàn Hampshire để cung cấp các địch vụ cộngđồng Các cơ quan và các tổ chức khác trong hạt đã phát triển một danh mục dịch vụ

diy đủ và các tổ chức nảy đều cung pd

để thuận tiện hon trong việc truy cập của công dân Bing việc kết hợp các nguồn tải

êm truy cập vào hệ thống dịch vụ tích hợp

nguyên, chính quyển hạt đã thực sự cung cấp các dich vụ tốt hợp cho công dân Việc

hát tiễn một mạng lưới các trung tâm thông tn hướng đến khich hing được kết nồivới các hệ thống nội bộ đã cho tắt cả công din đều có lợi ích, không chỉ những người

có truy cập Internet Ngoài ra, khách hàng có th tra cứu tiến trình xử lý trực tuy

với mỗi địch vụ, điều mà trước đây rất phúc tạp

Trang 29

Đô Tameside:

Bắt đầu từ việc hội đồng Tameside xác định việc cung cấp dịch vụ cho khách hang là

uu tiên hang đầu của hội đồng, chương trình *Khách hàng là hang đầu” (Customer

nhiều các First) được hình thành với việc đặt khách hing ở trung tâm của tổ chức.

sing kiến được thực hiện để mạng lại lợi ích cho cư dan, minh chứng cho thấy chính

“quyền điện tử là một mục tiêu theo đuổi liên tục của hội đồng Việc thực hiện chương trình này còn củng cổ thêm vai trở lãnh đạo của chính quyển, đồng thời thể hiện camkết của chính quyén đối với tt cả công din trong việc bảo dim quyễn try cập đến cácdich vụ.

đã thực hiện một đánh giá đối với nội bộ cơ quankhông thực sự đặt khách hing lên hàng dầu Chính

Để làm được điều này,

và nhận thấy cán bộ chính qu

quyén cũng thực hiện một khảo sắt đối với người dân của Tameside để tìm hiểu xem

họ muốn gỉ từ hội đồng và muốn nó được cung cấp như thé nào,

\Véi kết quả như trên, hội đồng đã thành lập một nhóm dự án với thành viên là đại điện

các cơ quan trong đô thị để bảo đảm triển khai hiệu quá chương trình Một trong.

những Khia cạnh chính của chương trình là ti edu trúc tổ chức của hội đồng từ mô

"hình tổ chức phòng ban truyền thong sang mô hình các đơn vị hướng dịch vụ Mô hình

tổ chức này cho php tập trung vào khách hing vi mục tiều vì mục đích chính trong hoạt động của các đơn vị này là khách hàng.

1.3.24 Hàn Quốc

Hàn Quốc là một thành công dién hình trong xây dung Chính phủ điện tử theo mô hình

“từ trên xuống” Vai trở của Chính phủ là then chốt trong mô hình này, Chính phủ đãthể hiện sự sing tạo trong phát triển minh bạch và hiệu quả các địch vụ công Chínhphủ cũng giữ vit linha đầu tr” ban dầu, sau đó người dân sẽ tự phát tiễn,

ing của CPDT của Hàn Quốc chính là việc xây dựng.Hai yếu tổ cốt lõi tạo nên thành

các hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia và ha ting mạng CNTT tốc độ cao

CPDT của Hàn Quốc phát triển theo 3 giai đoạn: tin học hóa đơn giản; hình thành cácmạng địa phương; và xây dựng hệ thống mạng liên cơ quan.

21

Trang 30

Tir năm 1987 đến năm 1996, Hàn Quốc đặt mục tiêu xây dựng 6 cơ sở dữ liệu quốc

gu hồ sơ công dân, đắt dai, phương tiện, việ làm, thông quan điện ử và cơ sở dữ liệuthống kê về kinh tế, Các hệ thống cơ sở dữ liệu này được kết nối với các cơ quan quản

lý liên quan trên phạm vi toàn quốc và có thé cung cấp dich vụ trực tuyển cho người dân

Để thúc diy việc chia sé thông tin giữa các cơ quan công quyén và khai thác hiệu quả

Hướng tới xây dựng CPĐT phải xây dụng he ting tốt, nâng cao hiệu quả và tính mìnhbạch của hệ thống dịch vụ công, và đặc biệt là phải hỗ trợ phát triển công din điện tử

Kinh nghiệm thực tễn của Hàn Quốc trong vẫn đề này là Chính phủ đã chú trọng đào

tạo 10 triệu công dân trên tổng dân số 48 triệu dân sử dụng thông thạo CNTT với myc dich kích thích nhu cầu sử dụng công nghệ cao trong công dân

13.25 Singapore

Singapore bit đầu nghiên cứu về CPDT từ khoảng gia thập niên 1980 va bit dẫu triểnkhai chương trình niy một cách bài bản từ dầu thập niên 1990 Sau 20 năm tiễn Khai,

Singapore đã đạt được những kết quả quan trong về CPĐT,

Cũng giống như ở Việt Nam, ở Singapore vào thỏi gian đầu triển khai rất nhiễu ngườinghĩ rằng vige triển khai CPDT tập trung chính vào việc xây dựng các công điện tử

(porta), tự động hóa các quy trình quản lý, cung cắp dịch vụ công trục tuyến 24/7 Vì

vây, khi bất tay vào triển khai họ lập tức tiến hành khảo sắt, thu thập thông tin ri tậptrung vào thiết kế, lập trình, trang bị máy móc thiết bị, đào tạo Nhưng thật sự, đỏ là

sự nhằm lẫn vì tu trung lại đ là các vấn để kỹ thuật - một thành phần

yếu của CPĐT

gay sau khi nhận ra sai lim đ, Chính phủ Singapore khẳng định, muốn triển khaithành công CPĐT thì trước tiên phải xác định thật rõ mục tiêu cần phải đạt được,

Trang 31

những việc cần làm, các nguồn lục cần huy động, kế hoạch và lộ trình thực hiện rồidae tit cả trong một tổng thể chung Nồi cách khác, cin xây dựng tốt kế hoạch tổng thể'CPĐT (e-government masterplan).

(Nguồn do Cục Ủng dung CNTT- Bộ Thông tin và Truyén thông tổng hop)

1.33 Nay dựng Chính quyền điện từ tại một số tnh4hành phố ở Việt Nam

Trong những năm qua, thực hiện Luật Công nghệ thông tin, các Nghị định, Quyếtđịnh, của Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông các địa phương

trên cả nước đã chủ động triển khai các nội dung ứng dụng công nghệ thông tin, tạo

tiên để cho phát triển chính quyển điện tứ Kết quả điễu tra, khảo sắt của Bộ Thông tin

‘va Truyền thông cho thấy:

Tỉ lệ tung bình mấy tines bộ của các dia phương trén toàn quốc là đạt 64 0, lệmáy tinh kết nỗi Internet trung bình là 85.9% Sổ liệu thống kê cho thấy vẫn côn tổntại sự chênh lệch khá lớn về hạ ting máy tính và kết nỗi mạng giữa các địa phươngtrên cả nước,

VỀ trang bị máy tính, biện có 38.1% các tỉnh, thành phố có tỉ lệ máy tinh/cán bộ, công, chức, viên chức (CBCCVC) đạt trên 80% (khoảng mỗi người có 1 máy tính), 39.7%

tinh thành có tỉ lệ máy tính/CBCCVC trong khoảng từ 509%-80% (khoảng 2 người có 1

‘my tính), 22.2% tinh thành có lệ máy tinkVCBCCVC đạt dui 50%

Vš kết nối mạng, hiện có 71.4% tỉnh, thành phổ có tỉ lệ máy tinh kết nỗi Internet trongcác cơ quan nhà nước ở mức trên 80%, 25.4% tỉnh thành có tỉ lệ máy tính kết nối ởmức 50%4-80%, 3.2% tinh thành cổ tỉ lệ kết nối dưới 60% Cúc dia phương đã xây

đựng được hệ thống mạng kết nỗi tới 100% các máy tinh là Hà Nội, Đà Nẵng, Hà

Tĩnh, Hải Dương, Đồng Nai, Đồng Tháp, Kiên Giang, Lào Cai, Lâm Đồng, Ninh.Bình, Phú Thọ, Quảng Bình, Thị Nguyên

Dự án Mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng và Nhà nước đượcthành lập theo văn bản số 28/CP-CN (ngày 19/02/2004) với mục đích liên kết mạngnội bộ của các cơ quan Đảng, Nhà nước Dự án đã triển khai xong mặt mạng li, thiếtlập mới 03 đường kết ni tốc độ 622 Mbps giữa các Trung tâm vùng (tai Hà Nội, Đà

2

Trang 32

Ning và Hỗ Chí Minh) dự phòng bằng luỗng tốc độ 155Mbps Dự án đã đầu tư vàtriển khai lắp đặt Card điều khiển Router tại tt cả các tinh, thành đảm bảo việc dự

phòng 1+1; hoàn thành việc nâng cấp tốc độ kết nối từ 2Mbps lên 15SMbps đến 12

tinh, thành trọng điểm; nâng cấp các tinh còn lại từ 2Mbps lên 6Mbps Hiện tạ, Dự én

đã hoàn thành giai đoạn 2 lắp đặtthết bị cho tit cả các quận, huyện, sở, ban, ngành tại

63 tính thành phổ với tổng số điểm thực tế à 3476 điểm (dự

3667 điểm),

trong giai đoạn 2 là

Tại các địa phương, mạng troyễn sổ iệu chuyên dùng dang là một sông cụ quan trong

để Tinh ủy, Thành ủy, UBND chỉ đạo và nắm bắt thông tin một cách nhanh chồng từ

ngành Sở Thông tin và Truyền thông các địa phương đã kếtcác quận, huyện, sở, ba

hợp với viễn thông các th, thành phổ thục hiện khai trương chính thức mạng tryễn

số lu chuyên dùng ti địa phương, khẳng định một giai đoạn mới của quá trình tinhọc hóa hoạt động điều hành của các cơ quan Đảng và Nhà nước từ Trung ương đếnđịa phương.

VE hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước tại địtphương:

- Ứng dụng thự điện tứ và điều hành công việc qua mạng tai các th, thành phổ trực

bác tinh, thành phố được cấpthuộc Trung ương: Tỉ lệ trung bình cần công chi

hộp thư điện tử là 75% Tỉ lệ trung bình cán bộ, công chức thường xuyên sử dụng thư

p thư điện

điện tử cho công việc là 62% Địa phương có ti lệ cán bộ, công chức được

từ cao nhất là 100%, địa phương có ti lệ thấp nhất là 20% Một số đơn vị điền hìnhtrong trao đổi nhiều văn bản qua hệ thông thư điện tử như: An Giang, Bắc Giang, TháiNguyên, Yên Bai, Đồng Tháp, Ninh Thuận, Thanh Héa VỀ ứng dụng công nghệthông tin để tin học hóa hoạt động chỉ đạo, điều hành công việc trong cơ quan nhànước tại các tính, thành phổ: 90% các tinh, thành phổ đã đưa thông tin chi đạo, điềuhành trên môi trường mạng Internet, trong đồ 59% các tỉnh thành đã đưa thông tin chỉđạo điều hành trên môi trường mạng Internet đạt mức từ 80% trở lên, mức độ chênhlệnh giữa các địa phương không đáng ké Tuy nhiên, mức chênh lệch giữa các địa phương về tỉ lệ văn bản được chuyển hoàn toàn trên môi trường mang và tỉ lệ thựchiện các cuộc hop trực tuyển là khá cao Tỉ lệ trung bình văn bản đi đến được chuyển

Trang 33

"hoàn toàn trên môi trường mạng ở các tinh, thn phổ đạt 30.5%, địa phương cao nhấtdạt mức 100%, địa phương thấp nhất chỉ đạt 0.2% Tỉ lệ trung bình các cuộc họp trựctuyến trên tổng số các cuộc hop điện rộng được thực biện ước khoảng 42.1% (có địaphương đạt mức 100%, có địa phương chỉ dat mức 5%).

~ VỀ cung cấp thông tin trên Trang/Céng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước tạiđịa phương: Hiện nay, việc cung cấp thông tin trên Trang'Công thông tin điện tir củacác cơ quan nhà nước tại địa phương đã được cải thiện rõ rột, các mục thông tin đượcccung cấp đầy đủ và được cập nhật kịp thời theo đúng quy định Các địa phương đã bắtđầu kiện toàn tổ chức Ban Biên tập cho Trang/Cổng thông tn điện tử

= VỀ cung cắp dich vụ công trực tuyển ti các địa phương: Đến năm 2011, phn lớnsắc địa phương đã có cung cấp dich vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4; Có 43 địaphương đã cung cấp dich vụ công trực tuyển mức độ 3, 4 với số lượng địch vụ là 837,

trong đó số dịch vụ công mức độ 4 là 8 (TP Hé Chi Minh 4, TP Da Nẵng 4), địa

phương cung cắp nhiều nhất là các tỉnh An Giang (139 dich vụ) và TP Đà Nẵng (90

Hình 1.3: Biểu dé tăng trưởng số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 va mức độ 4

tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương,

25

Trang 34

-Mpt số didn hình triển khai Chính quyền điện tứ ở V Nam

“rong số các địa phương triển khai tích cực ứng dung CNT có một số đơn vị đã bước.đầu xây dựng va hình thành mô hình chính quyền điện tử cấp tỉnh, trước tiên có thé kểtới thành phố Da Nẵng, Hỗ Chỉ Minh, và một tỉnh khác, các địa phương này đã chủ

động xây dựng và phê duyệt mô hình chính quyền điện tử thông nhất trong toàn

tỉnh thành phố nhằm quy hoạch nhóm các ứng dụng nghiệp vụ cho từng ngành cũng:như nhóm các ứng dụng, dịch vụ kỹ thuật cơ bản, dùng chung cho toàn bộ hệ thốngchính quyển điện tử, phục vụ kết nỗi liê thông cho các ứng dung CNTT trong hoạtđộng của cơ quan nhà nước trên đa bản tỉnh thành phổ

'Thành phố Đà Nẵng: Được khởi động từ đầu những năm 2000 và được sự tài try củaNgân hàng thể giới cho Dự án Phát trién Công nghệ thông tin và Truyền thông Đà

Ning, việc xây dựng Chính quyền dign từ Thành phố Đà Nẵng đã có sự phát rin từng

bước, ôn định, có wu tiên và đạt được những kết quả bước đầu quan trong so với môhình Chính phủ điện tử.

VỀ hạ ting: Thành phố đã đầu tư xây dựng riêng mạng cấp quang đến tin cấp xã(mang WAN) với 97 điểm kết ndi; 100% các cơ quan nhà nước được đầu tư thiết bịđầu cu và kết nỗi mạng MAN, xây dưng trung tâm tích hợp dữ liệu của Thành phố;

VE nguồn nhân lực: Với lợi thể sẵn có của Ba Nẵng là Thành phổ trực thuộc Trung

ương, là trung tâm chính trị, kinh tế, xã hội của Miễn Trung, đa số dân thành thị

(82.37% dân tí cao, đông đều, đồng thời Thành phố đã có những chính sich wu vigphù hợp để thu hit, đãi ngô da tạo thuận lợi tong việc phát tiễn nguồn nhân lựcCNTT-TT: Tại các cơ quan nhà nước: 100% đơn vị có it nhất 2 biên chế chuyên trách

về CNTT; 100% Lãnh đạo được dio tạo CIO; Trên 95/2 CBCCVC tác nghiệp trên hệ

thống 100% CBCCVC được đảo tạo và đào ạo lại thường xuyên về CN

VỀ Ung dụng CNTT: Hệ thông một cửa điện tử được đưa vio ấp dung từ ngày03/9/2011 tại 56/56 xã, phường, thị trắn và 07 quận, huyện rên dia bàn: Phần mềm,

quản lý văn bản và hồ sơ công việc, hệ thống thư điện tử được triển khai đến tat cá các

xở, ban, ngành và địa phương

Trang 35

“Thành phổ Hồ Chí Minh: cũng là địa phương chủ động xây đựng cấu trúc thông tintổng thé cho hệ thống cổng thông tin điện từ của toàn thành phố, bao gdm trang thongđiện tử của thành phố và các trang thông tin điện tử của các sở, ngành và quận, huyệnthông nhất, trên cùng một nén ting công nghệ, ạo khả năng kết nỗi liên thông giữacổng thông tin điện tử với các ứng dung, trước mắt tập trung vào hệ thống một cửađiện từ của các sở, quận, huyện Nhờ đồ, cũng với Đà Nẵng, Lào Cai, hệ thống côngthông tin điện từ cắp tinh dễ dàng duy tì, nắng cắp, mở rộng và nhanh chóng công

ết hỗ sơ thủ tục hành chính chokhai, cung cấp thông tin vé tinh trạng xử lý, giải qu

người dân, doanh nghiệp trên phạm vi toàn thành phố.

Với quan điểm triển khai đến đâu hiệu quả đến đó", thành phố Hồ Chí Minh đang tiếp.tue thí điểm và mé rộng trién khai ứng dụng công nghệ thông tin "loang” theo cấu trúc

thông tin để hướng tới phục vụ tốt hơn cho người dân và doanh nghiệp Bằng cách

nảy, giúp thành phố định hình lộ trình xây dựng từ hạ tang, nguồn nhân lực, cơ chếchính sách và từng bước hoàn thiện hệ thống ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ

“quan nhà nước,

Bén cạnh đó, thành phố Hỗ Chi Minh cũng là đơn vi tiên phong trong triển khai chữ

ký số ứng dung vào hệ thống quan lý văn bản và hồ sơ công việc để đảm bảo an toàn,

bảo mật trong việc tra đổi văn bản hành chỉnh giữa các cơ quan; ứng dụng công nghệsink trắc học (nhận dạng vân tay) vào quy tình giải quyết các thủ tục hành chính

14 Bài học kinh nghiệm

Cód nổi ứng dụng CNTT thành công tai các dia phương trên đều cổ sự điều hình

trực tip của lãnh đạo địa phương và nỗ lực xây dựng, triển khai của các đơn vị chuyên

trách về CNTT Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình ứng dụng CNTT củathành phố Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh và một số tinh là những kinh nghiệm quỷ:

để các địa phương khác học theo.

XMột là: Lãnh đạo phải có quyết tâm chính tri và tạo được sự đồng thuận cao, sự phốihợp, tham gia của các cấp, ngành, don vị liên quan phải thực sự tích cực.

Hoa là: Ngay từ đầu, phải tip trung xây dựng mô hình chính quyển điệ tử bay cầutrúc thông tin, phải lẤy yêu cầu và kết quả cải cách thủ te hành chính làm thước đo

2

Trang 36

mức độ hiệu quá của ứng dụng CNTT, giúp cơ quan nhà nước nhanh chóng hình thành

danh mục, lộ trinh đầu tư và cách thức theo dõi, đánh giá mức độ sẵn sảng v8 chính

quyển, cơ quan điện từ trong việc phục vụ người dân, doanh nghiệp

Ba liz Dio tạo và phát triển nhân lực CNTT cả vé quản lý, iển khá ứng dụng là

khâu quan trọng đảm bảo sự thành công của Chính quyền điện tờ Đồng thời, phải

tuyền truyén sâu rộng, nâng cao nhận thức đến toàn thể cần bộ, công chức, doanhnghiệp và người dân.

Bến là: Phát triển hạ ting CNTT-TT phái hiện đại và di trước một bước, do đó phảiquan tâm đến các dự án đầu tư về ha ting kỹ thuật, ha ting thông tin và nén tảng phát triển, triển khai ứng dung, cơ sở dữ lệ.

Năm là: Đầu tu cho ứng dụng và phát triển CNTT phải có lộ trình thích hợp và phải huy động được mọi nguồn lực; Triển khai ứng dụng CNTT trong phạm vi nội bộ của

cơ quan nhà nước cũng phải tuân thủ nguyên tắc thí điểm trước, sau đó đánh giá, xem Xót và rút kinh nghiệm mở rộng.

Sáu là: Đối với các dự án đầu tư hệ thống thông tin có phạm vi triển khai rộng, quy

mô đầu tr lớn, độ phức tạp cao các chủ đầu te cần quan tim: ĐiỄu tra, khảo sắt tỉnhhình, kinh nghiệm triển khai trong và ngoài nước để học tập, rút kinh nghiệm Tuynhiên, không vì thé mà không tiển Khai các hệ thống thông tin trọng điểm, chưa ở đâu

triển khai, có thể lựa chọn cách làm như bai học số năm nêu trên Nghiên cứu, đề xuất

và trình người có thâm quyền ban hành các cơ chế, chính sách liên quan để đảm bảo.

tính khả thi trong quá trình xây dựng, triển khai và tính hiệu quả khi đưa hệ thôngthông tin vào khai thác, sir dụng, DE xuất cơ chế, chính sách này phải thực hiện ngay

từ giả đoạn chu bị du tư của dự ấn

Trang 37

Kết luận chương 1

Chương 1 đã giới thiệu cơ sở lý luận chung về Chính quyền điện tử Bên cạnh đó,

“chương cũng trình bày khái quát những khái niệm về Chính quyền điện tử, các nhiệm

‘vu, giải pháp, nội dung dé xây dựng Chính quy điện tử ở địa phương Ngoài ra, việc

số kinh nghiệm xây ckmg Chính quyền điện từ ở một số nước rên th giới

8 tnhAhành phổ ở Việt Nam là những kinh nghiêm

ý luận cho việc xem xét, inh

tình Chính

các địa phương khác

và một

trong dé có Lạng Sơn học tập Đây là tiền đề, là cơ sở.

giá thực trạng ở mỗi địa phương, từ đó đề xuất giải pháp xây dựng mô

quyền điện tử tỉnh Lang Sơn ở các chương tiếp theo.

Trang 38

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TU TINH

LANG SƠN TRONG THỜI GIAN QUA.

2.1 Giới thiệu chung vé Kinh tế, Chính trị, Văn hóa, Xã hi

2.1.1 Điều kiện tự nhiên.

inh Lạng Son

‘Vj trí địa lý: Lạng Sơn là tinh miền núi, nằm ở phía Đông Bắc của Việt Nam; cách thủ

đô Hà Nội 154 km đường bộ và 165 km đường sit; phía bắc giấp tỉnh Cao Bằng, phía

đông bắc giáp Trung quốc, phía đông nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía nam giáp tỉnh

pl ắc Cạn Theo.

su đông - tây 106°06 - 10721" kinh

Bắc Giang, phía lây nam gip tinh Thai Ngư

Thất Khê ~ Lộccác sông Bắc Khê, Ky Cũng và Tiên Yên (Quảng Ninh) và diy

Hướng đông bắc tây nam thể hiện ở hướng núi thuộc các huyện Hữu Ling, Bắc Son,

Chỉ Lãng, Văn Quan và phần lớn huyện Văn Ling, hưởng này cũng thấy ở nủihuyện Cao Lộc (các xã Lộc Yên, Thanh Lỏa và Thạch Dan); Hướng bắc ~ nam thể

huhiện ở hướng núi thuộc các huyện Tring Định, Bình Gia và phần phía tây huyện Văn

Lang; Hướng tây ~ đông thể hiện ở hướng của quần sơn Mẫu Sơn với khoảng 80 ngọn

núi

Đất dai: Theo thing ké (10/1995), diện tích đất tự nhiên là EIS.725 ha, trong đó: đất

nông nghiệp là 64.630,61 ha chiếm 7,59 %; đất lâm nghiệp có rừng (rừng tự nhi

rimg trồng) là 172,635.01 ha chiếm 21,08 %; đất chuyên ding là 10787 ha, chiếm1,33 %; đất ở là 4.611,48 ha, chiếm 0,56 %; đất chưa sử dụng và các loi đất khác là565.969, 7 ha chiếm 69,13% Dit dai Lạng Sơn được chia thành 7 vùng với 16 tiểu

Trang 39

vùng địa ý thổ nhường gbm 43 loại đất khác nhau phủ hợp với nhiễu loại cây trồngkhác nhau.

Khoáng sản: Trong địa phận tinh Lạng Sơn, nhóm khoáng sản kim loại gồm có kimloại đen |, ming gan), kim loại màu (nhôm, péc mi sớm, quặng bô xit, quặng alit,

„ molipden,

đồng, chi, kẽm, đa kim), kim loại quý (vàng) và kim loại hiếm (thi

‘vanandi, thủy ngân): khoáng sản phi kim loại gdm có khoáng sản nhiên liệu (than nâu, than bin); khoáng sản dùng làm nguyên liệu áp quang và áp điện (thạch anh kỹ thuật);

khoáng sản dùng làm nguyên liệu và phân bón; khoáng sản ding làm vật liệu xây

dựng

Khí hậu: Lang Sơn mang tính điển hình của khí hậu miễn Bắc Việt Nam là khí hậu.nhiệt đới gió mùa nhiệt độ trang bình tir 17 ~ 22°C, có thing lạnh nhất có thể giảmxuống $C, có Me 0”C hoặc dưới OC, Nim ở phần eye bắc của đối vĩ độ thấp gingiáp chi uyển bắc, giữa các vi độ 21°19" và 22'27" vi bắc, và giữa 106706" và 10721"kinh đông nên Lạng Sơn có nguồn bức xạ phong phú, cho phép các loại cây trồng vật

nuôi bốn mùa sinh sôi nảy nở; tuy nhiên Lạng Sơn lại nằm ở cửa ngõ đón gió mùa mùa.

dling, nơi có giỏ mùa cực đới đến sóm nhất và kết thúc muộn nhất ở miễn Bắc nước ta

nên có mùa đông lạnh,

Độ âm trung bình năm của không khỉ ở Lạng Sơn phổ biển là từ 8Ú - 85%, thắp hơnnhiễu vũng khác ở nước ta Ít cỏ sự chênh lệch về độ âm tương đối giữa các vùng vàgiữa các độ cao rong tỉnh.

Lượng mưa: Lạng Sơn nằm ở khu vực Đông Bắc, ít mưa của vùng khí hậu miễn Bắc,lượng mưa trung bình năm là 1.200 - 1,600 mm Nơi duy nhất có lượng mưa trên

1.600mm là vùng núi cao Mẫu Sơn (2.589mm); tai Lạng Sơn có Na Sim (1.18 mm)

‘va Đồng Đăng (1,100mm) là những trung tâm khô hạn của miễn Bắc,

tu chỉ phối của khí hậu nhiệt đối gió mia, li nằm trong vũng dit đốc

mg ng

thuộc khu miễn núi Đông Bắc, Lang Sơn có mạng lưới sông ngòi khá phong phú Mật

độ mang lưới sông ở diy dao động trung bình từ 0,6 đến L2 kmy km, So với mật độsông subi trung bình của cả nước là 06 km/km’ thi mật độ sông suối của Lạng Sơnthuộc loại từ trung bình đến khá dày Lạng Sơn có 5 sông chính độc lập, đó là sông KY

31

Trang 40

Cũng, Sông Thương Sông Lục Nam, sông Tiên Yên- Ba Chế (hay Nim Luôi ~ ĐẳngQuy) và sông Nà Lang

2.1.2 Điẫu hiện kinh rễ

Dan số, lao động ~ vige làm: Theo kết quả tổng quan kinh tế - xã hội tinh Lạng Somnăm 2016 của Cục Thống kê tỉnh, ước tính dân số của tinh Lạng Sơn có Khoảng 768nghìn người Trong đó nam là 385 nghìn người, chiếm 50,14% tổng dân số cả tinh; nữ

là 383 nghìn người chiếm 49.86% Dân

chiếm 19,7 % tổng din số; din số khu vực nông thôn 616,766 nghìn người chiếm.

30236.

chu vực thành thị 151,905 nghìn người

Cơ edu dân số inh Lạng Sơn trẻ, nguồn lao động khá dồi do Lực lượng lao động từ

15 tuổi trở lên năm 2016 là 502,6 nghìn người: trong đó lao động nam chiếm 50,16%,

nữ chiếm 49.84% Cơ cấu lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản

chiếm ; khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 20,33 %; khu vực dịch vụ

chiếm 53,45%.

Các ngành và địa phương đã triển khai nhiễu chương trình dạy nghé cho lao động.nông thôn nhằm giải quyết việc lâm tạ chỗ và cung cấp lao động cho các khu vựccông nghiệp.

Giao thông vận tis Lạng Sơn là một trong các tinh miỄn núi phía bắc cỏ mạng lướigiao thông phân bổ tương đối đều có thé sử dụng cả đường sắt đường bộ và đường

thủy,

~ Đường sắt liên vận quốc té từ Hà Nội đến Đẳng Dang - Lạng Sơn vi cia khẩu biên

giới Việt Trung với chiều dài 165 km là một trong những lợi thể của Lạng Sơn

- Đường bộ Lang Sơn phân bổ khả đều trên địa bản tinh với tổng chiều dã là 2.828

i154

km, mật độ 0,35kmv/km?, trong đó có các quốc lộ: 1A (nỗi Lang Sơn ~ Hà

km); 1B (Đồng Đăng — Thái Nguy

Gia, Bắc Sơn, nổi

Bing 66 km qua huyện Văn Lang, Tràng Định nồi với Cao Bằng); 4B (dài 80 km nồiLang Sơn với Quảng Ninh qua huyện biên giới Đình Lập, Lộc Binh); Quốc lộ 31

sn 105 km, chạy qua các huyện Văn Quan, Bình

p với Bắc Cạn và thinh phố Thái Nguyên), 4A (Lang Sơn - Cao

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Kháo sit mục tiêu cụ thể của các giải pháp chính quy điện từ năm 2007 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp xây dựng chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2017 - 2020
Hình 1.2 Kháo sit mục tiêu cụ thể của các giải pháp chính quy điện từ năm 2007 (Trang 19)
Hình 3.1 : M6 hình mang téng thí - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp xây dựng chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2017 - 2020
Hình 3.1 M6 hình mang téng thí (Trang 72)
Hình 3.3: Sơ dé mạng cắp Huyện - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp xây dựng chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2017 - 2020
Hình 3.3 Sơ dé mạng cắp Huyện (Trang 74)
Hình 3.6: Mô hình trung tâm tích hợp dit liệu tinh Lạng Son - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp xây dựng chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2017 - 2020
Hình 3.6 Mô hình trung tâm tích hợp dit liệu tinh Lạng Son (Trang 76)
Bảng 3.2: Các ứng dụng dùng chung khi triển khai Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp xây dựng chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2017 - 2020
Bảng 3.2 Các ứng dụng dùng chung khi triển khai Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn (Trang 84)
Hình 3.9: Tổng quan cơ sở dữ liệu tinh Lạng Son - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp xây dựng chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2017 - 2020
Hình 3.9 Tổng quan cơ sở dữ liệu tinh Lạng Son (Trang 85)
Hình 3.10: Mô hình tổng thể lưu dữ liệu vào Kho dữ liệu - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp xây dựng chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2017 - 2020
Hình 3.10 Mô hình tổng thể lưu dữ liệu vào Kho dữ liệu (Trang 87)
Hình 3.11: Cơ cấu tổ chic, chi dao, chính sich Kiến trúc CQBT tinh Lạng Sơn UBND là cơ quan quyết định chủ trương, phê duyệt kién trúc chính quyển điện tử tỉnh - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp xây dựng chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2017 - 2020
Hình 3.11 Cơ cấu tổ chic, chi dao, chính sich Kiến trúc CQBT tinh Lạng Sơn UBND là cơ quan quyết định chủ trương, phê duyệt kién trúc chính quyển điện tử tỉnh (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN