khách quan và Khoa học, phân tich đánh giá về tiễn quản lý tín dung của NHCSXH huyện, Từ các vin để trên.tác giả chọn dé tải “Hoàn thiện quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chínhsá
Trang 1ỜI CAM DOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công nh nghiên cửu của riéag mình Các số liệu, kết
“quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bổ trong bắt kỳ công
trình nào khác.
Tác gia luận vẫn
Đào Đức Phú
Trang 2LỜI CẢM ONTác giá xin chân thành cảm ơn TS Lê Minh Thoa đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ, góp
ý cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sĩ
“Tác giả xin chân thành cảm ơn các thay cô khoa Kinh tế, viện sau đại học trường Đại học Thủy Lợi đã tạo điều kiện, giúp đỡ và tận tinh truyền dat kiến thức cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu vả hoàn thành luận văn thạc sĩ
Tác giả xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các phòng ban tai Ngân hàng CSXH_
huyện Ninh Giang đã tạo điều kiện và giúp đỡ ôi trong quá trình thu thập số liệu để
nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sĩ
“Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bẻ và đồng nghiệp đã quan tâm, động
viên, giúp đờ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Trang 3MỤC LỤC
PHAN MỞ BAU 1CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE TÍN DỰNG CHÍNH SÁCH
VA QUAN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CUA NGAN HÀNG CHÍNH SÁCH.
XÃ HỘI CÁP HUYỆN s1.1 Tổng quan về tín dung chính sách và ngân hàng CSXH 5
1.1.1 Kh niệm về in dụng chính sách s 1.1.2 Đặc điểm của tín dụng chính sách 6 1.1.3 Vai td của tín đụng chính sách 6 1.1.4 Tổng quan về ngân hùng Chính sách xã hội 8
1.2 Những vấn dé cơ bản về quản lý tín dụng chính sách của Ngân hàng chính
sich xãhội 0
1.2.1 Khái niệm về quản lý tín dụng chính sách của Ngân bàng chính sich
xã hội 10 1.2.2 Mục tiêu quan lý tín dụng chính sách của Ngân hàng chính sách xã hội 10 1.2.3 Nội dung quản lý tin dụng chính sách của Ngân hàng chính sách xã hội " 1.2.4 Công cụ quản lý tin dụng chính sách 4 1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tin dung chính sách 15
1.2.6 Nhân tổ tác động đến quản lý tín dụng chính sách 191.3 Cơ sở thực tiễn về tin dung chính sách tại ngân hàng CSXH 21.3.1 Kinh nghiệm quản lý tin dung chính sách của một số Ngân hàng chính
xích xã hội wong nước 2
1.3.2 Bai học kinh nghiệm rút ra đổi với Ngân hàng Chính sách Xã hội
huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương +
KÉT LUẬN CHUONG | 28CHUONG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG QUAN LÝ TÍN DUNG CHÍNH SÁCH
“TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NINH GIANG 2
2.1 Khái quát về huyện Ninh Giang và Ngân hàng chính sách huyện Ninh Giang 29
2.1.1 Điều kiện tư nhiên, đều kiện xã hội huyện Ninh Giang 2
Trang 42.1.2 Khái quất về Ngân hàng chính sách xã hội huyện Ninh Giang 31 2.2 Tình hình hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Ninh Giang 35 2.2.1 Tình hình nguồn vốn của NHCSXH huyện Ninh Giang 38 2.2.2 Tình hình cho vay của NHCSXH huyện Ninh Giang 40 2.3 Thực trang quan lý tin dụng chính sách tại NHCSXH huyện Ninh Giang 41 2.3.1 Khái quát một số chương trình tín dụng chính sách của Ngân hing
chính sách tại NHCSXH huyện Ninh Giang43
in dụng chính sách ti NHCSXH huyện Ninh
1
2.4.1 Két quả đạt được m3.4.2 Những tồn ti và hạn chế Ta
2.4.3 Nguyên nhân 1
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 15CHUONG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCHTẠI NGÂN HÀNG CSXH HUYỆN NINH GIANG Tï
3.1 Định hướng chính sách tín dụng và quản lý tin dụng chính sách của NHICSXH huyện Ninh Giang trong thời giant n 3.1.1 Định hướng T 3.1.2 Mục tiêu T 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý tín dụng tại NHCSXH huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương trong thời gian tới 78
3.2.1 Tăng cường tính tuân thù và áp dụng đúng và diy đủ quy tình cho
Vay theo quy định 78
3.2.2 Tăng cường quản trị và điều hành tại NHCSXH huyện Ninh Giang 2
3.2.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ ngân hàng 83 3.2.4 Hoàn thiện mô hình kiểm tra nội bộ 85
3.2.5 Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng cho vay ủy thác 87
3.2.6 Cấp tín dung kết hợp với các hình thức chuyển giao kỹ thuật, công, nghệ 90
Trang 53.2.7 Tăng cường sự hỗ trợ của chính quyền địa phương đổi với hộ nghèo,
đối tượng chính sách.
3.3 Kiến nghị
3.3.1 Đồi với NHCSXH Việt Nam.
3.3.2 Déi với UBND huyện Ninh Giang
3.3.3 Đối với tổ chức Hội nhận ủy thác.
KET LUẬN CHƯƠNG 3
KÉT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
9Ị
% 92 93 93
95
9
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Cơ cầu tổ chức của Ngân hàng CSXH huyện Ninh Giang B Hình 2.2 Cơ edu nguồn vốn hoạt động tại Ngân hàng CSXH huyện Ninh Giang giả đoạn 2017-2021 38 Hình 2.3 Tình hình cho vay tai Ngân hàng CSXH huyện Ninh Giang 40
Minh 2.4 KẾ hoạch tín dụng của Ngân bàng CSXH huyện Ninh Giang 45Hình 2.5 Kết qua thực hign/ké hoạch cho vay vốn tai Ngân hàng CSXH _ hoyện Ninh
Trang 7Bảng 2.3 Đánh gi của các cần bộ ngân hàng về hoạt động xây dựng kế hoạch tín
dụng toi NHCSXH huyện Ninh Giang 46
Bảng 2.4 Kết quá hoạt động cho vay vẫn tai NHCSXH huyện Ninh Giang 48
Bảng 25 Cho vay ủy thée qua các tổ chúc chín tr + xã hội si Bảng 26 Phân loại dư nợ theo thời gian cho vay của NHCSXH huyện Ninh Giang 54
Bảng 2.7 Tình hình doanh số thu nợ tại NHCSXH huyện Ninh Giang s
Bảng 2.8 Tình hình nợ quá hạn tại NHCSXH huyện Ninh Giang 56
Bang 2.9, Đánh giá của các hộ được vay vốn tin dụng về công tác thực hiện hoạt động
tín dụng tại NHCSXH huyện Ninh Giang 38 Bảng 2.10 Công tác tuyên truyền của NHCSXH huyện Ninh Giang 60
Bảng 2.11 Binh giá của các hộ được vay vốn tin dung về công tác tuyên truyền ti
NHCSXH huyện Ninh Giang 62 Bang 2.12 Công tác kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng chính sách của NHCSXH: huyện Ninh Giang 63
Bảng 2.13 Đánh giá của cán bộ ngân hang về việc kiểm tra, giám sit hoạt động tín
dụng chính sách tại NHCSXH huyện Ninh Giang 66
Bảng 2.14 Tỷ lệ đối tượng hộ nghẻo và các đối tượng thuộc diện chính sich được vay
‘i 68
Bảng 215 Ty lệ đối tượng lao động thuộc điến chính sich có việc làm,
tỷ lệ hộ thoát nghèo 70
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ KÝ HIỆU
‘Chir viết tắt Nguyên nghĩa
lesrp [Cán Bộ tinh dụng
'CB Cựu chiến binh
esx Chính sách xã hội
GDP [Tbe độ tăng trường kinh tế
HĐND Hội đồng nhân dân.
NHCSXI Ngân hàng chính sách xã hội
NHNN (gin hing Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTM NN {gin hing thương mại Nhà nước
NN&PTNT lông nghiệp và phát triển nông thôn
sx ‘in xuất
SXKb Sân xuất kinh doanh
rCKH [Tai chính — KE hoạch
TeTKaW TTễ tết kiệm va vay von
(UBND_ Uy ban nhân dân.
DGN a đối giảm nghéo
Trang 9PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
"Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) thành lập để thục hiện chính sách tín dụng
wu dai đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác Hoạt động của
NHCSXH không vì mục
tý lệ đự tr bắt buộc bằng OF (không phần trăm), khỏi
ích lợi nhuận, được Nhà nước báo đảm khả năng thanh toán,
phải tham gia bảo hiểm tiễn
atti, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước.
NHCSXH được thực hiện các nghiệp vụ: huy động vốn, cho vay, thanh toán, ngân quy
và được nhận vốn uy thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức.
-hính tị - xã hị
trong và ngoài nước du tư cho các chương tinh dự án phát tiễn kính ế xã hội
kinh | se hiệp i, ee hội, các tổ chức phi Chính phù, các of nhân
“Trong những năm qua, Ngân hang chính sách xã hội đã góp phần quan trọng vào việcgiảm ỷ ệ hộ nghto, phát triển kính tế rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các ting
lớp dân cu, giữa các vùng miễn trong cả nước, ôn định kinh tế xã hội Thể hiện được hiệu quả to lớn của nguồn vốn tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Đắi với NHCSXH huyện Ninh Giang, trong suốt quá tình hình thành và phát triểncũng đã có nhiễu thành tích trong boạt động huy động và cho vay, giúp hỗ to tích cựccho công tác xóa đối giảm nghèo, đồng thời nâng cao sự én định về kinh tổ, chính trì
tại dia phương Tuy nhiễn, những yêu cầu mới ngày càng phức tạp về đối tượng vay
vốn, hình thức vay vốn và các rủi ro tồn tại trong quá trình hoạt động của ngân hang,
hiệu quả sử dụng vốn còn thấp, hộ vay sử dung vốn sai mục đích côn cao, chất lượng
tín dung còn chưa tốt Dé giải quyết tốt vẫn đề quản lý tín dụng của NHCSXH nói
chung, đồi hỏi phải được nghiên cứu một cách có hệ thing khách quan và Khoa học,
phân tich đánh giá về tiễn quản lý tín dung của NHCSXH huyện, Từ các vin để trên.tác giả chọn dé tải “Hoàn thiện quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chínhsách xã ai Dương” làm luận văn tốt nghiệp của mình.huyện Ninh Giang tỉnh
Việc ngiên cứu nhằm đưa ra những phương php, cách thức quản lý hoạt động tindung chính sich đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách nhằm hoàn thiện quản
Trang 10lý tín đụng chính sách tại NHCSXH huyện Ninh Giang và góp phần phát triển kinh tế
xã hội, xóa đối giảm nghèo dim bio an sinh xã hội rên địa bàn.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn “Hoàn thiện quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương ” thục hiện những mục tiêu nghiên cứu như.
sau: đựa trên cơ sở khoa học thực tiễn về quản lý tín dụng el
pháp nhằm hoàn thiện quản lý tin dụng chính sách trong thời gian tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a, Đắi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của để tài là quản lý tín dụng chính sách tại ngân hing Chính sách xã hội huyện Ninh Giang tỉnh Hải Duong,
5 Phạm vì nghiên cứu.
~ Vé nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý tin dụng chính sách tại NHCSXH
huyện Ninh Giang tinh Hải Duong.
~ Về thời gian: Thu thập số liệu thứ cẳptừ năm 2017 đến năm 2021; số liệu sơ cấp đến tháng 3/2022.
= VỀ không gian: tại Ngân hang chính sách huyện Ninh Giang.
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cách tiấp cận
ip cận kế thừa: Luận văn sử dụng cách tiếp cận kế thừa các kết quả đã nghiên cứu;
- Tiếp cậ lý để
thực tiễn; Các văn bản quy phạm pháp luật từ cao xuống đến thấp
hệ thống: Tiếp cận từ cơ sở lý luận, phá nghiên cứu vận dụng vào.
4.2, Phương pháp nghiên cứu.
“Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, tác giả luận văn sử dụng những
phương pháp nghiên cứu cụ thé sau:
a) Phương pháp thu thập số liệu
= Đối với số liệu thứ cấp.
Trang 11Được thu thập từ báo cáo tổng kết của NHCSXH Việt Nam, NHCSXH tỉnh Hải
Dương, các báo cáo tổng kết sơ
2017-2021
t của NHCSXH huyện Ninh Giang qua các năm
= Đỗi với số liệu sơ cấp
“Thông qua kỹ thuật phòng vấn điều tra, khảo sắt, các thành viên Ban đại diện HDQT
NHCSXH huyện Ninh Giang, lãnh đạo các tổ chức chính tị - xã hội huyện, xã Ban xóa d6i giảm nghèo cắp sẽ Ban quân lý tổ TK&VV và một số khách hàng Phương
hấp điều tra: Thiết lập bảng hỏi với thang đo 5 mức độ (thang điểm Likert) để lượng
hồn các mức độ đình giá
b) Phương pháp ting hợp và xử ý số liệu
Sử dụng phương pháp hệ thống hóa và tổng hợp tài liệu điều tra theo các số liệu phù
hợp với mục dich nghiên cứu.
Việc sử lý và tính toán số liệu thực hiện trên máy tính theo các phần mềm thống kế
Excel
©) Phương pháp phân tích
Phương pháp thống ké mô tả được sử dụng để xử lý các dữ iệu và thông tin thu thậpđược nhằm đảm bảo tính chính xác và từ đó đưa ra các kế luận có tinh khoa học và độtin cây cao về vấn để nghiên cứu Cụ thể phương pháp tần số để mô tả đặc điểm củamẫu như giới tính, độ nổi, trình độ và kinh nghiệm Tiếp the Ì trị trung bình của
hoặc từng thời gian Phương pháp so sánh mà tác giả sử dung trong nghiên cứu luận
văn là: so sánh tương đối, so sánh tuyệt đối Ding để so sánh tín dụng cho vay, Huy
động, inh hình cho vay qua các tổ chức ủy thác của ngân hàng CSXH huyện Ninh Giang qua các năm,
Trang 125 nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài
Kết quả nghiên cứu của đề tà luận văn có thể làm tài liệ tham khảo cho NHCSXH,
huyện Ninh Giang trong quá tình thực n quản ý in dụng chính sách rên địa bàn
6 Kết quả đạt được
~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tin dụng chính sách tại ngân hang
chính sách xã hội
~ Lam rõ thực trừng quân lý tn dụng chính sich ti ngân hàng chính sich xã hội huyện
Ninh Giang, ảnh giá kết quả thực hiện và chỉ ra những nguyên nhân chính ảnh hướng
đến quân lý tín dụng chính sách của qgân hàng chính sách xã hội huyện Ninh Giang
trong thời gian tới.
- Dựa trén kết quả phân tích nêu trn, ức giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tín dụng chính sách tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Ninh Giang
Kết cấu của Luận văn
Ngoài phin mở đầu, kết luận danh mục tả lệu tham khảo, luận văn được kết cấu
thành 3 chương chính sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về in dụng chính sách và quản dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội.
“Chương 2: Dánh giá Thực trạng quan lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách
xã hội huyện Ninh Giang.
'Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quan lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách
xã hội huyện Ninh Giang.
Trang 13CHUONG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE TÍN DỤNG
CHÍNH SÁCH VÀ QUAN LÝ TÍN DUNG CHÍNH SÁCH CUA NGANHÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CÁP HUYỆN
1.1 Tỗng quan về tin dụng chính sách và ngân hàng CSXH:
LLL Khải niệm về tín dụng chính sách
Đối tượng chính sách là những người nghèo, rất nghèo, những người không có việc làm, thu nhập thắp hoặc những hộ gia đỉnh có công với cách mạng nhưng gặp hoàn cảnh khó khăn, hộ đồng bào dan tộc thiểu số sống ở vùng sâu, vùng xa.
Trong cuộc sống hing ngày của các đổi tượng chính sách (bao gdm người nghèo
và các đối tượng chính sách khác), việc rơi vào tình trạng thiểu hụt các khoản tài chính, cho các nhu cầu thi yếu như ăn, 6, đi, học hành, việc lầm cho tới các nhủ cầu
khẩn cấp như bị ốm đau, trộm cấp, thiên ti thậm chí là các nhu cầu đài hạn như xâyđựng nhà ở, mua nguyên vật liệu, sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên Việcthiểu hụt nguồn tài chính tài trg cho các nhu cầu này là lực cản lớn đối với khả năng
xóa đối, giảm nghèo của chính bản thân người nghèo và các đổi tượng chính sách khác
cũng như mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội của một quốc gia Có điều này là vì đà họ
có sức lao động, có mong muốn vươn lên nhưng do khó tiếp cận với các nguồn lực
khiến cho họ rơi vào vỏng luẫn quản là bẫy nghèo và những bất bình đẳng khác
8 vay vốn của TCTD khiến chocác đối tượng chính sách gần như không thể tìm ra nguồn vốn tài chính dip ứng cácNhững hạn chế về khả năng đáp ứng các quy định
lùng với vai trò quan trọng của Nhà nước đổi với cí tác giảm nghèo dẫn tới sự cin thiết của Nhà nước tong việccung cấp, hỗ trợ cung cắp nguồn tin dụng chính sách cho nhóm đồi tượng này
“Tại Điều 1, Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ đã khẳng định:
“Tin dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác à việc sử dụng cácnguồn lực tải chính do Nhà nước huy động dé cho người nghèo v các đối tượng chínhsách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống;6p phin thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xoé đỏi giảm nghèo én định xã
hội" [1]
Nhw vậy: Tín dụng chính sách là việc sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước
Trang 14uy động, cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác vay vốn vớ các tm da
xo vi tín đụng thông thường, dé phục vụ mục đích sin xuất kin doanh và tiên đồng,
‘ao vie làm, cả thiện đi sẵn, gép phần thực iện mục tiêu giảm nghèo, bảo đảm an
sinh xã hội
1.1.2 Đặc diém của tín dung chính sách
‘Tin dụng chính sách xã hội có những đặc trưng cơ bản sau:
“Một là, fy là kênh tín dụng không vi mục tiêu lợi nhuận: Mục tiêu của tín dụng
chính sich là Không vi mục tiêu lợi nhuận mà là nhằm phục vụ sin xuất kinh doanh,
tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phn thực hiện chương trình mục tiêu XĐGN, ôn
định kinh tế = chỉnh trị và bảo đảm an sinh xã hội
Hai là đỗi tượng vay vẫn tin dung chính sich xã hội là người nghèo và các đối tượng chính sách khác theo chỉ định của Chính phủ,
Ba la, nguồn vỗn dé cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác lànguồn vốn của Nhà nước, tức là nguồn vốn từ Ngân sách và có nguồn gốc từ Ngân
sách Nhà nước,
in là, người nghèo và các đối tượng chính sách khác khi vay vốn được wu đãi
ft cho vay, điều kiện vay vé ết các chương trình cho vay không phải thế
chấp tải sản), thủ tục cho vay va cách tiếp cận với nguồn vốn tin dung chính si hội 2|
1.1.3 Vai trò của tín dụng chính sách
Thứ nhấy: Tín dụng chính sich là đòn bảy la bàn đỡ đối với hộ nghẻo và các đốiượng chính sách, giúp họ mạnh dạn vay vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, với lý do
“Thủ tục vay vốn đơn giản, có tổ chức chí h trị xã hội đứng ra động viên vay vốn,
"hướng dẫn thủ tục tạo điều kiện cho người vay dễ tiếp cận nguồn vốn, không có cản trở khi vay về trình độ dan trí của người vay.
Lãi suất vay vốn wu đi, thời gian vay vốn di, không phi thể chip tà sản, tạo điều
kiện cho người vay có khả năng trả nợ cao, vì chỉ phí vốn thấp, thời gian vay dài để họ
Trang 15số thể tích góp dẫn để trả nợ, không phải thé chấp tài sản vì phần lớn người vay đều có
thu nhập thấp nên không có tài sản có giá trị cao để thé chấp.
Thứ hai: Tín dụng chính sách đối với người nghèo và đối tượng chính sách có ý nạithiết thực trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo, mang lại hiệu quả hơn so ví
phương thức cấp phát cho không, lý do:
Do bản chất của un dụng là cho vay có hoàn trả, nên nguồn vốn được người vay tínhtoán có hiệu quả, sử dụng vốn vào mục dich sản xuất kinh doanh, tạo ra thu nhập đểdam bảo cuộc sống va trả được nợ.
Khắc phục được tư tưởng ÿ lại của người đi vay, giúp họ vượt qua được sự mặc cảm,
tự t để tự nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của minh, tạo điều kiện cho việc hoà
nhập vào nên kinh tế thị trường
Thứ ba: Tăng cường sự gin bồ giữa các hội ví tổ chức hội, đoàn thể của
mình thông qua việc hướng din giúp đỡ kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm quả lý kinh tế
ga định, Nêu cao tinh thin tương thân trơng ái giúp đồ lẫn nhau, ng cường tình
làng nghĩa xóm, tạo niễm tin của người dân đối với Đảng và Nha nước.
Thứ ne: Góp phần trực iếp vào chuyển đổi cơ cấu kinh ở nông thôn thông qua áp
dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất tạo ra các ngành nghề, dịch vụ mới trong nông
nghiệp đã góp phan thực hiện phân công lại lao động trong nông nghiệp và lao động xã hội
Thứ năm: Tin dung chính sách tạo điều kiện cho các vùng khó khăn, cho người nghèo
và đối tượng chính sách tiếp cận dẫn với cơ chế thị trưởng và địch vụ ngân hàng: tạo
tiễn để cho các vàng kinh tế kém phát triển do sự khác biệt về mặt địa lý, do mỗi
trường và điều kiện tự nhiền khắc nghiệt có điều kiện tiếp cận với cơ chế thi trường và
các dịch vụ ngân hàng, từ đó hộ vay có điều kiện làm quen và nâng cao cách thức quản
Trang 16đã gộp phần giác ngộ tư tưởng cho những người dễ bị tổn thương trong xã hội Khi
ích s
tiếp cận được tín dụng chỉnh sách, người nghèo và các đối tượng chính ‘am
nhận được sự quan tâm của Bang và Chính phủ, chuyên tam làm ăn, én định cuộc
sống sẽ góp phần đảm bảo ổn định chính tị
Thứ bảy: Tín dụng chính sch làm cầu nỗi và tạo điều kiện phát huy chức năng nhiệm
chức CTXH ở Vig
vụ của các tổ chức chính trị ~ xã hội Các Nam thống nhất giữa
mặt cl trị và xã hội Điều này thể hiện sự tập hợp đoàn kết các lực lượng quin
chúng đông đảo để thực hiện các nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước Với chức năng, nhiệm vụ được giao trong hoạt động CTXH, khi tham gia quản lý tín dụng.” [2]
1-1-4 Tổng quan về ngân hàng Chính sách xã hội
h tin dụng wu đãi đối với người nghèo
cúc nghiệp vụ: Huy động vốn, cho vay, thanh toán
ốn ủy thắc cho vay ưu đãi của chính quy dia phương, các tổ
hính trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước đầu tu cho các chương trình dự án phát triỂn kinh tế - xã hội 'Với mục tiêu va những quy định hoạt động đó, NHCSXH là một trong những công cụ.
kinh tẾ của Nhà nước nhằm gip hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách
có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao.thu nhập, cải thiện đối sống, vươn lên thoát nghèo, gop phần thực hiện chính sich phát
triển kinh tế gắn liễn với xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, vì mục tiêu dân
giàu - nước mạnh, xã hội - công bằng - dan chủ - văn minh.
Việc hình thành các nguồn vốn cho vay chính sách nằm rải rắc ở nhiều tổ chức tichính với cơ chế quản lý khác nhau đã gây nhiễu trở ngại cho quá trình kiểm soát
Nha nước, không tách bạch được tín dụng chính sách với tín dụng thương mại Dị triển khai Luật các tổ chức tín dụng trong việc thực biện chính sách tín dụng đối với người nghèo va các đổi tượng chính sách: các nghị quyết của Đại hội Đảng IX, nghị quyết kỳ họp thứ 6 Quốc hội khoá X về việc sớm hoàn thiện tổ chức và hoạt động của
NHCSXH, tích tín dụng tu đi ra khỏi tín dụng thương mại: đồng thời thực hiện cam
Trang 17kết với Ngân hàng Thể giới (WB), Quỹ tiễn tệ thể giới IMF) về việc thành lập Ngân
hàng Chính sách; ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định s6 78/2002/NĐ-CP.
kính sách khác, Thủ tướng Chính
về tín dụng đổi với người nghèo và các đối tug
phủ đã ký Quyết định số 131/2002/QD-TTg vẻ việc thành lập NHCSXH trên cơ sở tổ chức li Ngân hàng Phục vụ người nghèo, tách khôi NHNo&PTNT Việt Nam 3]
Sau khi có Quyết định thành lập, Ban lãnh đạo NHCSXH nhanh chóng sắp xếp bộ
11/3/2003, NHCSXH chính thúc khai trương, di máy, mạng lưới hoạt động và ngày
vào hoạt động.
°NHICSXH là đơn vị hach toán tập trung toàn hệ thẳng, tự chỉ vẻ tài chính, tự chịu
"rách nhiệm về hoạt động tin dung của minh trước pháp ludt; thực hiện bảo tin vàphát triển vốn; bù đắp chỉ phí và rủi ro hoạt động tín dụng NHCSXH không tham giabảo hiễn tin gửi, có tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 02%, được miễn tế và các khoản
phải nập Ngân sách Nhà nước |3]
*NHCSXH host động Không vì mục tiêu lợi nhuận Mục tiêu hoạt động của NHCSXH
tòo va đảm bảo an sinh xã hội, thực hiện ưu đãi về lãi
suất cho vay, thi tục thuận tiện và các điều kiện đơn giản Mức cho vay và lãi uất chovay của NHCSXH do Thủ tướng Chính phủ quyết định theo từng thời kỳ” l4]
Dối tượng khách hàng của NHCSXH gồm: Hộ gia đình nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới
thoát nghèo, hộ sản xuất, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở vùng nghẻo, ving khỏ khăn và các đổi tượng chính sách khác Các đổi tượng vay vốn tại NHCSXH chủ yếu là do
“Chính phủ chỉ định t
thé Mỗi chương trinh cho vay có quy định rõ đối tượng được vay vốn
mỗi chương tri cho vay của NHCSXH theo những tiêu chí cụ
Phương thức cho vay: Chủ yéu thực hiện là cho vay trực tiếp có ủy thác một
dang công việc trong quy tình cho vay thông qua các Tổ chức chín tị xãhội
C6 Hội đồng quản trị (HĐQT) và Ban đại diện HĐQT các cấp
Trang 1812 Những vấn để cơ bản về quản lý tin dụng chính sách của Ngân hàng chính
sich xã hột
1.21 Khái niệm về quan ý tin dung chính sách của Ngân hàng chính sách xã hội
“Quản lý tín dụng chính sách của NHCSXH là một tập hợp các quy trình và phương thúc điều hành và quan lý vốn vay nhằm tạo nguồn lục cao nhất tổ chúc cung cắp cácdịch vụ tín đụng ngân hing đến với những đối tượng thụ hưởng chính sich với chỉ phí
quân lý thấy nhấ, kịp thời, thủ tục đơn gin thuận tin để gip họ von lên those nghèo, cái thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động kính t Khu vực nông nghiệp nông thôn, đồng thời bảo đảm hoạt động tín dụng có tinh an toàn và hiệu quả.
Quản lý tín dụng chính sách cũng còn là một quá trình gm những hoạt động phối hợp,
liên kết, thống nhất của các cấp chính quyền, hội đoàn thể, NHCSXH và của nhữngngười vay vốn trong lĩnh vực tín dụng chính sách nhằm đạt mục tiêu giảm nghèo, đảm.bảo an sinh xã hội với chi phí thấp nhất và hiệu quả cao nhất” I5]
‘Tir khái niệm trên và với sự gói gon trong phạm vì nghiên cứu của luận văn này, chúng
ta có thể hi , đội tượng chịu sự quản lý tín dụng chính sách cũa Ngân hàng chínhsich xã hội là các công tác trong quy trình cấp tín dụng, từ tìm kiếm, đề xuắt khoản tíndụng cho tới thm định, quyết định, giải ngân, theo dõi, giám sát và thu bồi, thanh lý
khoản tín dụng.
1.2.2 Mục tiêu quản lý tin dụng chính sách của Ngân hang chính sách xã hội
dung chính sách của NHCSXH giúp người ghèo va các đối tượng chính.
“Quản lý
sich khác dễ đàng tiếp cận vốn ru đãi để vượt qua khỏ khăn Các đổi tượng chính sich
thường xuyên gặp phải những bit lợi trong cuộc sống, trong đó có việc tiếp cận các
nguồn vẫn phục vụ nhủ cầu tiêu ding và sin xuất kănh doanh, khiến cho họ khó có thểcải thiện được cuộc sống và vươn lên thoát nghèo Nếu như nguồn vốn tin dụng đến
tay người nghèo với mức chi phí (lai suất và các khoản phi khác) cao như các khoản
vay thương mại thi người nghèo sẽ ngin ngại không vay vốn hoặc dit có vay được vốn
thì họ cũng khó lòng tạo ra được thu nhập di trả cho ngân hàng Vì vậy quản lý tín
dụng chính sich tốt góp phần đưa các nguồn vẫn huy động từ Nhà nước và xã hội đến
tay người nghèo với phương pháp phủ hợp, chi phí thấp, this in nhanh chóng và bảo đảm đúng đối tượng thụ hưởng.
Trang 19dụng chính sách của NHCSXH giúp vốn vay được đầu tr vào đúng mục
i kinh doanh có hiệu quả, cải thiện kinh tẾ hộ gia đình, kinh tẾ nông nghiệp, nông thôn
‘Quan lý tín dụng chính sách của NHCSXH tốt sẽ tạo ra được một mô hình hoạt động
6 hiệu quả, liên kế chặt chẽ giữa các khâu trong quá tình cho vay
“Quản lý in dụng chính sách của NHCSXH giáp nâng cao chất lượng tín dụng chính
sách và an t In hoạt động ngân hàng
Quan lý tín dụng chính sách của NHCSXH giúp ngân hàng thúc đẩy tăng trưởng tín
đụng, Việc cho vay được quản lý tốt sẽ giáp tăng thêm nguồn vốn từ iết kiệm của
người vay, từ việc thu hồi vốn cho vay quay vòng, từ việc xem xét đánh giá để cấp
thêm nguồn vốn, có điều kiện tăng thêm đối tượng và chương trình cho vay, thúc diy
phát triển quy mô tín dụng” [5]
1.2.3 Nội dung quản lý tín dụng chính sách của Ngân hàng chính sách xã hội
Thứ nhất: Lập kế hoạch tin dụng chính sách
Lập
dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách từ ngân hàng chính sách xã hội
ch tin dụng chính sich là việc xây dựng kế hoạch cung cấp các dịch vụ tín
.được thực hiện theo các nguyên tắc như sau:
KẾ hoạch tin dụng phải được xây dựng từ dia phương trên cơ sở tổng hợp như cầu tin
dạng của các hộ nghèo của các xã, phường và được xây đựng từ thôn, xóm, tổ din
phổ, Day là căn cứ để xây dựng kế hoạch tín dụng, đảm bảo đủ vin để dip ứng như
cầu thực tổ về vốn tín dụng của các hộ nghèo và các i tượng chính sách.
Xây dựng và tổ chức thực
chính, chế độ
Ê hoạch tín dụng phải gắn liễn với chế độ quan lý tài
n dụng, chế độ thanh toán, quản lý vốn tiền mặt
Việc xây dựng kế hoạch phải dip ứng được các yêu cầu như: xác định nhủ cầu vốnvay của hộ nghèo va các đổi tượng chính sách, khai thác và tập trung mọi nguồn vốn
để đáp ứng tốt nhu cầu vốn vay của hộ nghèo và các đối tượng chính sách nhằm cânđối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn kế hoạch đảm bảo việc thực hiện chỉ tăng
"
Trang 20trưởng tín dung, khả năng thanh toán và tiết kiệm chỉ phí và tiết kiệm chỉ phí trong
ách xã hội |6]
toàn hệ thống ngân hàng chính
~ Thứ hai: Tổ chức thực hiện hoạt động tín dụng chính sách.
"Để tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động tin dụng chính sách xã hội cần thực hiện theo
uy định về việc chỉ đạo hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội, các công việc cụ thé như: Cho vay vốn đối với các hộ nghèo và các đối tượng chính sách tại ngân hàng chính sách xã hội; Thu nợ; Xử lý nợ quá hạn.
* Cho vay vốn đổi với hộ nghèo và các đổi tượng chính sách tại Ngân hàng Chính: sách xã hội
Cho vay vốn đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sich tại Ngân hàng Chính sách
xã hội phải được thực hiện theo đúng quy trình cho vay theo quy định của ngân hàng
CSXH Việt Nam Từ việc xác định nhu cầu vay vén, đối tượng vay vốn - xác địnhchính xác đối tượng vay vốn là hộ nghèo và các đối tượng chính sách theo chuẳnnghèo của nhà nước quy định; mục đích sử dụng nguồn vốn vay; tổ chức bảo lãnh tín
dụng vay; đơn vi cho vay: số tiền cho vay: sau đó, ngân hing tiền hành giải ngân vốn vay trực tiếp cho từng đối tượng được vay vốn
© Tung
Hiện nay, Ngân hàng Chính sách xã hội đặt điểm giao dịch tại các xã nhằm tạo điều
ign thuận lợi cũng như tiết kiệm chỉ phí di lại cho các hộ vay khỉ vay vẫn cũng như thanh toán nợ vay hoặc trả tiễn li vay Các hoạt động này được thực hiện vào một ngày cổ định hàng tháng Cụ thể:
+ Thứ nợ gốc: Vốn vay phải được hoàn trả dy đủ cả gốc và lãi theo đúng thời hạn đã
kỷ trả nợ nhiều lần (6 tháng hoặc 1 năm) do gin hing và người vay vốn thoả
bt
thuận Người vay vốn được quyền trả nợ trước thời hạn
+ Thu lãi: Thực hiện thu lãi hàng tháng trên số dư nợ thoả thuận giữa ngân hàng và hộ vay vốn.
Trang 21* Xử lý nợ quá han
Đối với tin dụng chính sách tại NHCSXH, món vay bị chuyển nợ quá hạn trong các
trường hợp: hộ vay sử dụng tiền vay sai mục dich; hộ vay có khả năng trả nợ đến hạn
nhưng không trả hoặc đến ky hạn trả nợ cuối cù s, hộ vay Không được gia hạn nợ thì
NHCSXH sẽ chuyển toàn bộ số dư nợ sang ng quá hạn
Sau khi chuyên nợ quá hạn, hộ vay phải chịu mức lãi suất cao hon (bằng 130% lãi suất khi cho vay), NHCSXH phối hợp với ct
6 biện pháp tích cục thu hồi nợ [7]
“quyền sở tại, các tổ chức chính tị - xã hội
~ Thứ ba: Tuyên truyền phổ biển về các chương trình tín dụng chính sách
(Cong tác tuyên truyền phổ bid sản phẩm tín dụng đối với hộ nghèo luôn được.ngân hàng chính sách xã hội coi trọng Mọi chủ trương đường lỗi của Dang và các
chính sách của Nhà nước, các quy định của ngành liên quan đến hoạt động của ngân hàng chính ch xã hội
NHCSXH phối hợp với các tổ chức chính tị nhận ủy thác cfc cấp và các đơn vị cóliên quan trong việc triển khai tuyên truyền, phổ biển chính sách tín dụng ưu đãi hộnghèo và các đối tượng chính sách thông qua việc tổ chức tập huấn nghiệp vụ hằngnăm đối với tổ TK&VV đóng vai trò hét sức quan trọng trong quá tình truyền tải vàquản lý vốn dụng chính sách đến hộ nghèo và các đổi tượng chính sách khác [7]
- Thứ ne: Kiém tra giám sát hoạt động tín dụng chính sách.
Kiểm tra, giám sát tín dụng chính sách là tăng cường kiểm tra, kiểm soát nhằm kịp thời phát hiện các sai sót, hạn ck trong quản lý điều hành, trong tác nghiệp của Ngân hàng
“Chính sch xã hội các cp, các đơn vị nhận ủy thác, ác tổ tiết kiệm vay vốn và các hộvay, đồng thời đưa ra các kiến nghị, biện pháp nhằm ngăn ngừa và hạn ct ác Sai sót phát sinh, ngăn chặn tiêu cực, đảm bảo an toàn, lành mạnh trong hoạt động quản lý tín cdụng cho các hộ nghèo.
Kiểm tra, giám sit tín dụng chính sách không phải là vige của riêng hệ thống Ngân
hàng Chính sách xã hội ma có sự tham gia vào cuộc của các cấp, các ngành, của
B
Trang 22chính quyển địa phương và nhân dân trong toàn bộ quy trình cho vay Từ khâu bình
Xét vay tại tổ tiết kiệm vay vốn, có tổ chức họp công khai, đảm bảo đúng đối tượng, đúng mục dich và có xác nhận của ủy ban nhân dân xã về đối tượng được thụ hưởng hay không Đến việc giải ngân của Ngân hàng Chính sách xã hội đến khách hàng có sự chứng kiến của ban quản lý tổ TK&VV, hội đoàn thể làm ủy thác Người vay được
vay vốn có sử dụng tiền vay đúng mục dich hay không, danh sách hộ được vay von
được sao kê hàng tháng, ngoài ra việc cho vay cũng cin công khai minh bach trong quá trình cho vay [5].
1.24 Công cụ quan lý tín dụng chính sách
'Các công cụ quản lý tín dụng chính sách bao gồm: mạng lưới và cơ cấu bộ máy quản
lý tin đọng, iêu chun cắp tín dụng, han mic cấp tín dụng, thối hạn cho vay
Thứ nhấ, mạng lưới và cơ cầu bộ máy quản lý tín dụng Muốn giải quyết được khó
khăn này, tổ chức tín dụng cần xây đựng một mạng lưới
đặc điểm là
In cơ sở xã, phường, có
ăn dân” thông qua việc phối hợp chat che với chính quyỂn địa phương.sắc tổ chức hội, đoàn thể nhằm tạo ra được một phong trào vay vốn để sin xuất kinhdoanh, tạo điều kiện cho hộ nghèo dễ dàng tiếp cận được vốn ngay chính nơi mìnhsinh sống,
Thứ hai, iều chun cắp tín dung để có thé vay được vốn
(Quan lý khách hàng vay vốn là một nội dung quan trọng trong cắp tin dụng chính sich
của tín dụng Xác định được đúng đối tượng chính sách hưởng ưu đã tin dụng
thì mới có thể xác định được chính xác các nội dung còn lại của quản lý tín dụng chính sich, Một trong số các tiêu chuẩn cấp tin dụng chỉnh sách khác là người nghèo và người thân của ho phải có khả năng và mong muốn lao động Nếu người nghèo không
có đủ sức khỏe để lao động thì nguồn vốn vay sẽ không được đưa vào thực tiễn để
mang lại cơ hội gia tăng thu nhật n định đời ng cho người nghèo Trấ lại, người
nghèo có thé sử dụng tién đó cho các mục iêu tiêu dùng, gây ra tinh trạng sử dụng vốn
sai mục dich và khí không có khả năng oan ra vin vay, sẽ xảy ra inh trạng nợ quá hạn,
“Thứ ba, mức cho vay
Trang 23Quy mô vốn vay tối đa trên một khách hing cũng không thể quá lớn mặc dù nỗ đáp
ứng được nhu cầu của khách hàng vì nếu như vậy, nhiều khách hàng khác sẽ không có
điều kiện tiếp cận tín dụng và phạm ví ảnh hưởng của chính sách tín dung bị hạn chế
đi nhiều Ngoài ra, người nghéo và các đối tượng chính sách có ít kinh nghiệm quản lýtài chính, nếu phải quản lý một số tên lớn sẽ có thể dẫn tới nh tang vượt quá khả năng của họ va gây ra những rủi ro cho ngân hàng.
Thứ ue, thời hạn cho vay và trả nợ.
"Người nghèo có nguồn thu nhập không én định nên thời hạn cho vay quá chặt che sẽ
khiến cho khả năng tích lũy và trả nợ tổ chúc tín dụng bị suy giảm mạnh, Vì vậy, việc
«avy định thời hạn trả nợ của họ cần được tính toán sao cho phù hợp với đồng tiền thunhập mà người nghèo có được, nó không chi tinh đến dòng tiễn sản xuất kinh doanh
mà côn tinh đến các nguồn thu nhập khác và các khoản chi cho tiều ding, sinh hoạtđời thường Kỳ hạn trả lãi có thể được quy định ngắn nhằm khuyến khích người nghèo
và ede đối tượng chính sách có ý thức it kiệm định kỹ, từ đó duy trì một khoản tiền
nhỏ hàng tháng (hoặc hàng tuần) để trả nợ tổ chức tín dụng, không gây ra tình trạng sử
«dung cho mục dich khác và không kiểm soát được số tiễn phải trả nợ khi đến hạn S]
1.25 Các chỉ tiêu đánh giá qua quản tin dung chính sách:
1.2.5.1 VỆ hiệu quả Kinh tế
C6 thể nói kết quả của hoạt động tín dụng ưu dBi hay chit lượng tin dung tu đãi được
cđánh giá trên hai phương diện:
Thứ nhấ, hiệu quà quân lý vỗn vay trong chương trình của Ngân hàng Chính sách xã
hội qua các chỉ iêu quy mô cho vay, khả năng quản lý mục dich sử dụng vốn cia
người vay, cho vay đúng đổi tượng và khả năng thu hồi vin để bù dip chỉ phí cho
ngân sách.
Thứ hai, hiệu quả quản lý đối tượng chính sách của chương trình tín dụng ưu đãi đốivới hộ nghềo, các đối tượng chính sich khác thé lên qua các chỉ tiêu như: số hộnghèo được vay, số hộ thoát nghéo, tác động của vốn vay đến thu nhập của hộ nghèo,
số lao động tạo được việc làm Chất lượng tín dụng và hiệu quả tín dụng là ha chỉ
tiêu quan trọng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Hai chỉ tiêu này có điểm
1s
Trang 24giống nhau đều là chỉ tiêu phản ánh lợi íh do vốn tín dụng mang lại cho khách hàng
và Ngân hàng về mặt kinh tế, Hiệu quả tín dung mang tinh cụ thé và tính toán được giữa lợi th thủ được với chi phí bỏ ra trong quá trình đầu tư tín dung thông qua một số các chỉ tiêu
+ Số lượt hộ nghèo được vay vốn Ngân hàng: Chỉ tiêu này cho biết số hộ nghèo đã
được sử dạng vốn ín dạng đãi trên tổn số hộ hộ nghèo của địa phương, diy là chỉ tiêu đámh giá về số lượng Chỉ tiêu nảy được tinh Tuy kế từ hộ vay đến hết kỳ
cần báo cáo kết quả
Tổng số hộ nghèo Lity kể sổ lượt hộ được vay + Lũy ké sổ lượt hộ được
được vay vẫn © đến cuỗi kỳ trước vay trong kỳ báo cáo
= Tỷ lệ hộ nghẻo được vay von
Đây là chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng đối với công tác tín dụng Tỷ lễ này càng cao.một mặt thể hiện nguồn vốn tín dụng lớn để phục vụ hộ nghèo; mặt khác, đánh giá khả
năng sin xuất kinh doanh của hộ nghèo ngày cing lớn nguồn vẫn có hiệu quả (nếu sử dụng vốn không hiệu quả, thi hộ nghèo sẽ không có nhu cầu vay)
Tý lệ hộ nghèo Ting số hộ nghèo được vay vẫn
Tổng số hộ nghèo trong danh sich
Tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn càng cao chứng tỏ ngân hàng đã làm tốt công tác mởrng, phất tiễn cho vay h nghèo, Chỉ tiền này phụ thuộc chủ yếu vào chủ trương và
ch điều hà của ngân hàng,
= Số tiền vay bình quân 1 hộ: Chỉ tiêu này đánh giá mắc đầu tư cho một hộ ngày cảngtăng lên hay giảm xuống, điều đó chứ g tỏ việc cho vay có đáp ứng được nhu cu thực
tế của các hộ nghèo hay không
s in cho vay Dic nợcho vay tính dén hỏi diém bảo cáo
St? bình quân 1 hộ Tầng sé hộ còn dự nợ tới thời điểm bảo cáo
~ Số hộ đã thoát khỏi ngưỡng nghèo đói: Là chỉ tiêu quan trong nt đánh giá hiệu quả của công tác tín dụng đổi với hộ nghèo Hộ đã thoát khỏi ngưỡng nghéo đối là hộ có
Trang 25mức thu nhập bình quân đầu người trong hộ cao hơn chuẩn mực nghèo đói hiện hành,
không còn nằm trong danh sich hộ nghèo do UBND cấp huyện công bổ theo từngnăm, có khả năng vươn lê hoà nhập với cộng đồng
Ting số hộ nghèo đã SốN@ - Sốhôngièo — Sốhô SG
thot tối Hỏi đối nghềo trong dah nghềo —— nghềo
tong dash sich cubthy - chyểnd: chuẩn
(ra Khối danh sách hộ ~ sách đầu kỳ - ~ ia ban * đẳn rong
nghèo) khác _
trong Kỳ
- Khả năng kiểm soát và xử lý rủi ro tín dụng.
Cấp tín dụng cho đối tượng el ih sách là các hộ nghéo va các đối tượng chính sách.
khác khiến cho ngân hàng phải đối mat với nhiều rủi ro xuất phát từ vẫn đề năng lực
tài chính và sử dụng vốn của người vay thấp, mức độ thông tin kém, tài sản bảo đảm không có hoặc có giá tri thấp, thiếu thanh khoản Do vậy, rủi ro tin dung cho các
ngân hàng hoại động tong lĩnh vục này udm ấn ở mức cao, buộc ngân hàng phải
thường xuyên kiểm soát và xử lý rủi ro phù hợp với các rằng buộc vỀ tôn chỉ hoạt
động, chỉ đạo của Chính phủ (nếu có) nguồn vẫn lợi nhuận hoạt động
Due nợ được gia han trong kit
TH ng gia hon Tang die nợ trong KỆ x190% (1.3)
wr quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100(14)
Tổng dự nợ Khi rủi ro tín dụng xây ra, khả năng thu hồi các khoản nợ cũng là một nhân tổ cần cược xem xết vì ngoài việc han chế được tổn thất, bảo toàn được nguồn vồn thi nó còn giúp cho khách hàng vay vốn nắng cao được ý thức trong việc hoàn trả vốn vay.
Doanh số thu hoi kỳ t
Trang 26Để có thé đáp ứng được như cằu tin dụng của đối tượng chính sách, NHCSXH phải
é kinh
chủ huy động được nguồn vin từ nhỉ từ các cá nhân, doanh nghiệ
tới ngân hàng, các tổ chức tín dụng phi ngân hing trong phạm vi trong nước lẫnngoài nước Chi tiêu nguồn vốn huy động trên tín dụng đo lường khả năng huy độngvốn của ngân hàng trước khi cin đến sự hỗ trợ của Trung wong, phản ánh khả năng
1.2.5.2 Về hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội của hoạt động tín dụng chính sách được thể hiện qua tôn chí hoạt động của ngân hàng về xóa đối giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội Cụ thé, hiệu quả xã hội
được đo lường bằng các tiêu chí về sự cải thiện đời sống vật chất lẫn tinh thin
người nghèo và các đối tượng chính sách khác
SỐ lượng (hoặc 1.12) hộ nghèo và các đối tượng chính sách tiếp cận được vốn vaychí này do lường tỷ lệ hộ nghèo giải qu hụt về vốn thông qua
việc tiếp cân được với tín dụng ngân hing Dây là một yếu tổ quan trọng vì nó có thể
Tà khởi điểm cho công cuộc vươn lên trong cuộc sống, iến đến thoát nghèo nhờ giải
quyết được một yếu tổ của nghèo là nghèo về vẫn tài chính Ở một khía cạnh nhìn
nhận khác từ góc độ ngân hàng, nó phản ánh phạm vi hoạt động và ảnh hưởng của
ngân hàng ấp tín dung chính sich
6 lương (hoặc 1) hộ ái nghèo
Tiêu chí này phản ánh số hộ thoát nghèo nhờ vào vay vốn ngân hàng trong tổng số hộ
là khách hàng của ngân hing Nó phân ánh kết quá cuối cing của hoạt động tín dụngchính sách là giúp cho các hộ vay vốn vượt qua được những khó khăn bước đầu để
tiến tới nâng cao, ôn định thu nhập Thực vậy nhở có vốn vay mà các hộ nghèo có thể nang cao được điều kiện lao động, năng suất lao động dé tạo ra mức thu nhập cao hon,
dn định hơn và rộng hơn là giải quyết được những khó khan khác bia vậy họ như thiểu
y 8, giáo dục, văn hóa tinh thần.
Trang 27é lượng (hoặc tỷ lệ) hộ có được việc làm
“rong các sản phẩm tín dụng cắp cho người nghèo và cúc đối trợng chính sách khác,
ngân hàng có hướng tới cho vay để khách hàng có vốn sản xuất kinh doanh hoặc dip
ứng các nhu cầu cin thiết để được tham gia lao động tại các tổ chức tong và ngoàinước Giải quyết được vẫn đ thất nghiệp không chỉ giúp người nghèo có thu nhập caohơn, ổn định hơn mà còn giải quyết được những vẫn nạn xã bội khác do thi nghiệp
tạo ra Trên bình diện toàn xã hội, của cải được tạo ra sẽ nhiều hơn do lực lượng lao động đông đảo hơn.
Sổ lượng (hoặc tỷ lệ) hộ có thành viên được đi học
“Tiêu c này cho biết có bao nhiêu học sinh sinh viên là con em của những hộ nghèo
và đối tượng chính sách khác được vay vồn dé đi học hoặc nhờ có tín dụng chính sách
mà gia đình có thu nhập để chỉ trả cho học phi của con em mình.
“Trong đài hạn, việc ning cao hiểu biết của con em các hộ gia đình này sẽ giúp cho
những thể hệ sau có cơ hội tìm được việc làm và có thu nhập để giúp bản thân và gia đình thoát khỏi tình trạng khó khăn, trả được nợ vay ngân hang,
Sổ lượng (hoặc tỷ lệ) hộ tiếp cận được các như câu sinh hoạt cơ bản như nhà ở, y
ước sạch và vệ sinh môi trường
“Tiếp cận được ihu cầu và dịch vụ cơ bản có vai trò thiết yếu trong việc tránh bệnh
tật duy tã và nâng cao sức khốe cho người nghền tr độ giúp họ có nỀ ting vươn lên thoát nghèo Rõ rang, việc có nhà ở ổn định, được khám chữa bệnh, sử dụng nước
sạch, nhà 1 hợp vệ sinh là một trong các tiêu chi để đánh giá hộ gia đình có phải là
hộ nghèo chưa cũng như quay trở lai tác động tới công cuộc thoát nghèo của họ.
1.26 Nhân tổ tác động đến quản lý tín dung chính sách:
1.2.6.1 Nhân tổ khách quan
Hoạt động tín dung đổi với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác là hoạt động cótính nữ ro cao, phụ thuộc nhiỀu vio môi trường kinh ổ, môi trường văn hoá-xã hmôi trường chính te, pháp lý đó là những nhân tổ không nằm trong sự kiểm soát của
19
Trang 28Ngân hang nhưng tác động không nhỏ tới hoạt động tín dụng nói chung, hoạt động tín dụng ưu dai của NHCSXH nói riêng:
Môi trường kinh tế: Trong nền kính t thi trường, ảnh hưởng của quá tình phát triểnkinh tế không đồng déu đến tất cả các vùng, các nhóm dân cư Ngân hàng CSXH hoạtđộng không vì mục tiga li nhuận, nhưng phải ự bồ dip chỉ phí, thực hiện bảo tồn vàphát tiền nguồn vốn Trên thực tế, hoạt động của NHCSXH trong thời gian qua, xét
về bản chit là vốn tin dung nhưng đây li vin do ngân sách cấp chủ yêu nên nguồn vốntăng trưởng phụ thuộc vào sự hỗ trợ của Nhà nước Bên cạnh đó vốn tin dụng wu đãicủa ngân hàng chưa đồng bộ với các giải pháp khuyến nông, khuyến lâm, khuyén ngư,
việc cung cấp vật tư kỹ thuật cho sản xuất, tổ chức thị trường, lồng
trình kinh tế xã hội đối với nông nghiệp,
tạ dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp, khả năng trả nợ của người vay hạn chế Bên cạnh
ép các chương.
tông thôn, nông dân còn nhiều vấn đẻ tổn
đó phương thức đầu tư chưa phong phú dẫn đến việc sử dụng vốn vay sai mục đích,vin vay không phát huy hiệu quả, ảnh hưởng tới hiệu quả đầu te vốn l9]
Môi trường tự nhiên: Thiên ti, bão lụt, địch bệnh cây trồng vật nuôi thường xãy ra,gây thiệt hại lớn đổi với các hộ gia đình sản xuất, nuôi trồng nhỏ lẽ
Môi trường hạ ting: ở các vùng sâu, vùng xa nhìn chung hệ thống đường xá, cầu cống,
hệ thống thuỷ lợi, thông tin liên lạc còn kém phát triển Thậm trí có những địa
phương chưa có đường giao thông đến xã, thôn, bản nên nhiều hộ nghòo chưa có điều
kiệptếp cận vốn tin dụng ngân hàng, sản phẩm làm ra không tiêu thy được, ste cạnhtranh kém, ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả đầu tư
Môi trường văn hóa, xã hội: Déi với khu vực nông thôn, miễn núi và địa bàn có mặt bằng dan trí chưa cao thì nhìn chung các hộ gia đình còn thiểu kiến thức chuyên môn, thiếu ti thức khoa học. g thuật về trồng trọt, chăn nub thm tí nhiều vùng cònmang nặng tư duy bao cấp, lỗi sống tự tức, tự cáp, chưa có tư duy sản xuất hàng hoá và
do đó côn xa lạ vớ các dich vụ, các tiện ích ngân hàng.
Môi trường chính trị, pháp luật: Néu chính sách tín dụng và các chính sách wu đãi đốivới các hộ nghèo chưa đồng bộ với các chính sách giải pháp khuyến nông, khuyển
lâm, khuyến ngư, cung cấp vật tư kỹ thuật cho sản xuất và tổ chúc thị trường, lỗng
Trang 29ghép các chương trình kinh tế xã hội đối với nông nghiệp nông thôn nông dân còn
nhiễu vẫn để khó khăn thi digu kiện nâng cao hiệu quả còn nhiễu tên ti, vẫn và hiệu
‘qua đầu tư thấp [14]
12.62 Nhân tổ chủ quan
“Thực sự tín dụng ưu dai là một chính sách lớn của Đảng và Nha nước, được quản lý
thống nhất từ Trung wong đến cơ sở, dược phd cập rộng rã rong ting lớp din cư vàcác vùng, nhất là vùng khó khăn Có thể khẳng định ring chính sách tín dụng tr đãi có
nhanh chéng di vio cuộc sống dân nghéo, vũng khó khăn và đạt được hiệu quả ở mức
độ nào là nhờ ở cơ chế quân ý, vai r giám sát của Ban đại diện Hội đồng quản trị cácsắp, hả năng điễu hành hoạt động của NHCSXH ở cơ sỡ, ự phối hợp của 4tổ chức
Hội ủy thác.
“Xác ịnh đối tượng hộ nghèo và các đối tượng hưởng chính ích tn dung wu di của'NHCSXH: Theo cơ chế chính sách wu đãi thi phải là hộ nghèo thiết
doanh nhưng việc bình xét cho vay từ tổ TK&VV và Ban xóa đói giảm nghèo
xác nhận đơn thuần chỉ là danh sách hộ nghéo, trong đó nhiều hộ không có điều kiện
và năng lực tổ chức sản xuất, hộ nghèo thuộc diện cứu trợ xã hội, điều này ảnh hưởng,
rất lớn đến hi 0 quả tín dụng đổi với hộ nghèo Do đó, nếu ngân hàng có sự tuyên
truyền, hướng dẫn cu thể, sát sao trong_bình xét thi việc xác định đối tượng cho vay
‘wu dai mới đảm bảo tính chính xác, khách quan, do đó hiệu quả tin dung wu đãi mới duge nâng cao.
Quy trình, Nhân lực, Hệ th
đầi của NHCSXH phải bám sit chủ trương, mục tiêu phát triển kinh tế và XĐGN địa
Mạng lưới giao dịch: Hoạt động tín dụng ưu
phương việc xây dựng cơ chế chính sich, ban hành cúc văn bản chỉ đạo nghiệp vụ của
Ngân hàng cần sit với thực tễn cơ sỡ Phương thức cấp vốn tín dụng thông qua hoạt
kiệm & vay vốn là một đặc thù của NHCSXH nhằm tăng
động ủy thác và các tổ
cường trách nhiệm trong những người vay vốn, thực hiện việc công khai và xã hội hoásông tác tín dung, ting cường sự kiểm tra giám sit cia cắp uỷ chính quyền và các
đoàn thé.
Trang 301.3 Cơ sở thực tiễn về tin dụng chính sách ign hàng CSXH
1-11 Kinh nghiệm quân lý tin đụng chính sách của một số Ngân hàng chính sách
xế hội trong nước
13.11 Kink nghiệm của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tử Kỳ, tinh Hải Dương
thân là Ngân hàng Phục vụ người nghèo, Phòng Giao dich Ngân hàng Chính sách
xã hội (NHCSXH) huyện Tứ Kỳ được thành lập theo Quyết định số 667/Q - HĐQT
10/5/2003 của Hội đồng Quán tị, Ngân
aqua 15 năm hoạt động, NHCSXH huyện Tứ Kỳ không ngùng lớn mạnh cả về quy mo
sách xã hội Vi ang CI Nam Trai
hoạt động và chit lượng dich vụ đơn vi đã nỗ lục vượt qua nhiễu khổ khăn để hoàn
thành nhiệm vụ chính trị mà Bang, Nhà nước giao phó, khẳng định vi trí quan trong của mình là một tổ chức tín dụng đặc thù, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận mà
vi sự nghiệp xóa đối giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội tại địa phương,
Tính đến ngày 31/12/2020, tổng nguồn vốn cho vay các chương trình của Ngân hàng
đã đạt trên 393.3 tỷ đồng tăng 19,6 lin so với năm 2003; trong đó, nguồn vốn cân đối
tử trung ương là 380,9 tỷ đồng, chiếm 98,3% tổng nguồn vốn, tăng 18,7 lần so vớinăm 2003; nguồn vốn huy động tại địa phương là 15,8 ty đồng, chiếm 3,98% tổngnguồn vốn: nguồn vốn nhận ủy thúc đầu tư do ngân sich tinh và ngân sách huyệnchuyển sang cho vay hộ nghèo là 1,49 tỷ đồng, chiếm 0,37% tổng nguồn vốn
Để thực hiện tốt chúc năng, nhiệm vụ được giao, Phòng Giao dich NHCSXH huyện
Tứ Kỳ xây dựng mạng lưới nhận diện thông tin khách hàng là các tổ chức Hội Phụ nữ, Hội Nông din, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh có sự tham gia của Ban giảm nghèo xã, Hội đoàn thé, Trưởng thôn, Tổ trưởng t tiết kiệm vay vốn và lãnh đạo
chính quyển dia phương Bằng bình thức ký hợp đồng ủy thác với 4 tổ chức chính tr ~
xã hội (cấp huyện) tích cực mở rộng mạng lưới hoạt động: phối hợp chặt chẽ với các
tổ chức hội, đoàn thể, chính quyển địa phương thành lập được 366 tố TK&VV với 24điễm giao dịch được đặ tại trụ sở UBND các xã, thị trần nhằm phục vụ cho nhân dân
đến giao dich được thuận tiện Phòng Giao dịch luôn được Huyện ủy, HĐND, UBND, Ban đại diện Hội đồng Quản tị NHCSXH huyện quan tâm, tạo điều kiện bằng việc
cấp, các ngành, các tổ chức chính trị, xã
Trang 31hội tạo điều kiện thuận lợi để Ngân hàng triển khai cổ hiệu quả chính sách tín dụng ưu
i đối với người nghèo va các đối tượng chính sich Khác
én bộ, viên chức của đơn vị đã khắc phục khó khăn, nêu cao tỉnh thin trách nhiệm,tham mưu với chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện tốt việcsung ứng vẫn tin dụng ưu đãi thông qua các chương trinh đổi với hộ nghèo và các đối
tượng chính sách khác Nhiễu hình thức cho vay được áp dụng và đến ngày 31/12/2020 Phòng Giao dịch NHCSXH huyện đã triển khai 12 chương trình tín dung
anu đãi của Chính phủ Qua đó, đã có 61.036 lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sáchkhác được vay vốn với tổng dư nợ các chương tình đại 398 tý đẳng
Có thể khẳng định, đồng vốn của Nhà nước thông qua hoạt động tín dụng củaNHCSXH huyện Tứ Kỳ đến tay người nghẻo và các đổi tượng chính sách khác, đãtham gia trực tiếp vào quá hình sản xuất tạo vie lầm, nâng cao mức sống cho người
dân, giáp họ vươn lên thoát nghèo
1.3.1.2 Kinh nghiệm Chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tiên Phước, tỉnh
Quảng Nam
“*“Tiên Phước là một huy:
chuyển dich đúng hướng: Nông nghiệp 44.60% xuống 43,60%, công nghiệp xây dựng 26,20% lên 26,40%, dịch vụ 29,20% lên 30%; Sản lượng lương thực nông nghiệp cả
năm đạt 56.266 tắn (kế hoạch 56.210 tắn) tăng 0.24% so với cũng kỳ
mién nữ thấp tính Quảng Nam, cơ cấu kinh tăm 2021
Trong 5 năm qua có 7.829 hộ thoát nghèo nhờ vay vốn Ngân hàng chính sách xã hội
và góp phin giảm tỷ lệ hộ nghèo trong toàn huyện từ 32,67 % năm 2017 xuống còn
16,75% năm 2021 (giảm 15,92% hộ nghèo theo chuẩn nghèo mới
Một là, về huy động vốn: Trong 5 năm (2017- 2021) đã huy động được 951 tỷ đồng từvốn trung ương, 20 tỷ đồng từ vốn ngân sách tinh và 14 tỷ đồng từ huy động tiết kiệm.Như vậy, nguồn vốn trung ương chiếm tỷ trọng tuyệt đối (trên 95,5%) và tốc độ tăng
trường cao Còn lạ nguồn vốn địa phương và vốn huy động it kiệm chiếm tỷ trong nhỏ không đáng kế.
Hai là, về hoạt động cho vay: Trong 5 năm(2017-2021), Ngân hàng Chính sách xã hộ
huyện Tiên Phước đã đạt tổng doanh số cho vay là 564 tỷ đồng, bình quân mỗi năm
3
Trang 32cho vay 188 tỷ đồng Tổng số lượt hộ nghèo và các đổi tượng chính si 5h khác được
vay vốn là 12.308 lượt khách hàng Bình quân mỗi hộ vay 45 iệu đồng Tổng doanh,
số thu nợ trong 5 năm là 143 tỷ đồng: Tổng dư nợ đến ngày 31/12/2021
đồng, có 15.618 khách hang đang còn du nợ.
Ba là, để quản lý tốt hoạt động tin dụng cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượngchính sách, huyện đã tập trung tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các hộ nghèo vềvai t của vay vốn phục vụ cho hoại động sin xuất kinh doanh nhằm thoát nghèo:Bốn là, da dạng các hình thức cho vay cho đối tượng nghèo, cụ thể cho vay vốn để sinxuất, cho vay vin để mua trâu bồ đẻ, nuôi lợn, nối gà, trồng ngô mục đích không
chi cung cấp vốn mà còn tạo cho người nghèo ý thức nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
vay,
Trong hoạt động cho vay, chất lượng in dung ngày cảng được nâng lên, thé hign nim
2017 nợ quá hạn là 388 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,63% trên tổng dự nợ; Năm 2021 nợ
«qué hạn 245 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0.042% trên tổng dư nợ
Nguồn vốn tín dụng đã giúp 61.550 lượt hộ nghèo có điều kiện để mưa 10.185 contru, bò, 31.957 con dé, 72.068 con lợn Đa số hộ nghèo đều sử dung vốn vay đúng
mục dich, khả năng trả nợ tốt, nhiều hộ thoát nghéo Trong 5 năm có 7.829 hộ thoát
nghèo nhờ vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội và góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo
trong toàn Huyện từ 32,67% năm 2017 xuống còn 16,75% năm 2021 (giảm 15,92% hộ nghèo theo chuẩn nghèo mới) Số lao động hộ nghéo được tạo việc Lim hàng năm từ
nguồn vốn Ngắn hàng Chính sách xã hội là 6.218 lao động
Cö thể khẳng định, đồng vốn của Nhà nước thông qua hoạt động tin dụng của
'NHCSXH huyện Tiên Phước đến tay người nghẻo và các đối tượng chính sách khác,
đã tham gi trực tiếp vào quá trình sản xuất, to việc lim, nâng cao mức sống cho
người dân, giúp họ vươn lên thoát nghẻo."[10]
13.1.3 Kinh nghiệm của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Vĩnh Bảo, thành phổ
Hải Phàng
Ngày 14-1-2003, NHCSXH huyện Vinh Bảo, thinh phố Hải Phòng được thinh lập
Qua gin 20 năm hoạt động, Ngân hằng tiễn kha 9 chương tỉnh cho vay kết hợp với
2
Trang 33‘quan lý hiệu quả hoạt động tin dụng, góp phẩn quan trọng thực hiện mục tiêu quốc gia 6a đối, giảm nghéo, tạo việc làm bảo đám an sinh xã hội va an toàn tín dụng Một
số vấn đề thực tiễn về quản lý hoạt động tin dụng của NHCSXH huyện Vĩnh Bảo,thành phố Hải Phong được thể hiện dưới đây:
Thứ nhấ, cho vay ding đổi tương
“Chín chương trình gồm cho vay hộ nghèo; giải quyết việc làm; học sinh, sinh viên:
nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; đối tượng chính sách di lao động có thời
hạn ở nước ngoài; hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở; hộ sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn; thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khỏ khăn; doanh nghiệp vừa và nhỏ.
“rong đó, dư nợ cho vay hộ nghẻo luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, đến cuối năm 2017
đạt gần 60 tỷ đồng trong tổng dư nợ hơn 157 tỷ đồng của toàn huyện Ngoài ra,
chương trình cho vay học sinh, sinh viên giúp cho con em con i, con các gia
dinh nghéo, cận nghèo, khó khăn đột xuất thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng,trung học và dạy nghé vay tiền để học Dư nợ cho vay của chương trinh gin bing chovay hộ nghèo với hơn 52 tỷ đồng Một số chương trình khác như cho vay giải quyếtviệc làm cũng là hỗ trợ những người nghèo về vốn để phát u mì kinh tế gia đình, tạo việc làm và tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống Chương trình cho vay nước sạch và vệ
sinh môi trường nông thôn nhằm cải thiện điều kiện sống cho bà con nông dân chủ yếu.gồm những người nghèo, thu nhập thấp Bởi Ý nghĩa nhân đạo và đối tượng cho vaychủ yếu là người nghèo, NHCSXH được ba còn tru mến gọi “Ngân hing của người
nghề”,
\Véi mức lãi suất rt thấp, thời gian trả nợ lâu dải, một số chương trình có thời gian ân
hạn trả nợ sốt qué trình học tập nguồn vốn của NHCSXH thực sự gốp phần quan
trọng thực hiện mục tiêu xóa đối, giảm nghèo, tạo việc làm và bảo đảm an sinh xã hội
Nguồn vốn này cũng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn, giảm
nghèo khu vực thành thị, nâng cao đời sống nhân dân; giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn thành huyện từ 5,26% năm 2017, xuống còn 3,68% vào năm 2021
Thit hai, bảo toàn nguồn vẫn vay
‘Tai chỉ nhánh NHCSXH huyện Vĩnh Bio, mặc dù đối tượng cho vay hẳu hết là ng
Trang 34nghèo, song chỉ nhánh vẫn bảo toàn được nguồn vốn, nợ xâu không đáng kẻ Đền cuổinăm 2017, tổng nguồn vốn của chỉ nhinh NHCSXH Hải Phòng đạt hon 158 tỷ đồng.Trong đó, nguồn vẫn cân đối từ ngân sách thành phố chiếm 76.4% tổng nguồn vốn,còn lại là nguồn vén ngân sách của huyện
“Thông qua các "cảnh tay nối dit” của Chỉ nhinh NHCSXH huyện Vinh Bảo là các tổ
chức Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh nguồn vốn.được chuyển tải đến các đối tượng cần vay vốn Các tổ chức hội chỉ đạo các tổ tikiệm và vay vốn tổ chức họp bầu chọn những tổ trưởng 66 năng lực, có kỉnh nghiệm
quán lý, bình xét những người đủ điều kiện được vay vốn, Bởi vậy, nợ quá hạn cho vay hộ nghèo chỉ chiếm 0.38% tổng dư nợ của chương tỉnh cho vay hộ nghèo Đối
với chương trình cho vay học sinh, sinh viên nghèo, nợ quá han chỉ chiếm 2,79% tổng.
dư nợ của chương trình này Tổng số nợ quá hạn của toàn ngân hàng năm 2021 chỉ
chiếm 0,62% tổng dư nợ; nợ khoanh chiếm 0,02% tổng dư ng Hau hết bà con đều có
ý thức trả nợ sông phẳng ngân hàng để cỏ nguồn vẫn giúp đỡ những người khác Bên
cạnh đó, chỉ nhánh có h ih thức huy động vốn qua các tổ tiết kiệm và vay vốn, những, người được vay vốn tham gia gửi tiết kiệ Š phòng quá trình sản qua t6 vay vốn,
xuất, kinh doanh không có khả năng trả nợ thì có nguồn tiễn nay để trả, góp phần giảm.
nợ quá hạn của ngân hang, Dây là chủ trương chung của NHCSXH nhằm nâng cao ý
thức tiết kiệm tạo nguồn vốn, quen dẫn với hoạt động tín dung, tai chính và sử dung
đồng vốn hiệu quả cho người nghèo
Có thể khẳng định, đồng vốn của Nhà nước thông qua hoại động tín dụng của
NHCSXH huyện Vĩnh Bảo đến tay người nghèo và các đối tượng chính sách khác, đã
tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, tạo việc làm, nâng cao mức sống cho người
dân, giúp họ vươn lên thoát nghèo.
Hoạt động hiệu quả của NHCSXH huyện Vĩnh Bảo có sự quan tâm, chỉ đạo của NHCSXH Việt Nam, Thành ủy, HĐND, Ủy ban nhân din thành phố, Ủy ban nhân dân
huyện, Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp, sự vào cuộc của các cấp, ngành, đoàn.
ích cực tham gia hoạt động.
Trang 351-32 Bài học kinh nghiệm rit ra đối với Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện
Ninh Giang, tinh Hải Dương,
‘Tir kinh nghiệm của các ngân hàng trên thể giới và Việt Nam vé nâng cao chất lượng
lu bài học bổ hoàn thiện quản lý tín dụng tại Ngân hàng
tín dụng ngân hàng chi
ích cho NHCSXH huyện
sách, chúng ta cổ thể học hỏi và rút ra được n
nh Giang n như sau:
“Một la, Học tập kinh nghiệm của CN Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam về việc áp dụng chặt chẽ và nghiêm khắc nguyên tắc thẳm định tín
dụng, xác định đối tượng vay vốn, bắt buộc cả nhà quản lý, cán bộ nhân viên, chính
“quyển địa phương, tổ hội tham gia thẩm định, xác định đối tượng phải tuân thủ những
nguyên tắc này Việc đảm bảo lợi ích lâu dài và sự phát triển bền vững của phương án
SXKD cho vay, sự vươn lên của khách bằng chính là đảm bảo hiệu quả vốn vay.
1g CSXH huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Duong là xây
đựng được mạng lưới nhận diện khách hàng vay vốn chặt chế có đầy đủ thông tin về
khách hàng Mạng lưới nhận diện thông tin khách hàng có sự tham gia của Ban giảm nghèo xã, Hội đoàn thể, Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ đất kiệm vay vốn và lãnh đạo
chính quyền địa phương Tín dụng chính sách chủ yêu dựa trên cơ sở tín nhiệm và tín
chấp, vì vay thông tin người vay phải được kiểm duyệt chặt ch Lịch sử hoạt động tại dia phương, mức sống, thu nhập, ngành nghề đang có, khả năng quản lý tài chính, uy tín của người vay trong các hoạt động tại địa phương là cơ sở mà những người (ham gia bình xét cho vay, xem xét để xuất khoản vay, mức vay, thời han vay phù hợp, để phát huy hiệu quả.
Ba là, Học tập kinh nghiệm NHCSXH huyện Vĩnh Báo, thành phố Hai Phòng là đấy
mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ kiệm vay vốn, vai trồ của Ban
quản lý tổ Việc cho vay thông qua tỏ, nhóm tương hỗ nhằm tăng cường quan lý, giámsit lẫn nhau, hạn chế tình trang sử dụng vốn vay không đúng mục dich và bảo toàn
được nguồn vốn vay
Bắn là, năng cao cơ sỡ vật chất và chất lượng hoạt động của điểm giao dịch xã, đặc
biệt các vùng khó khăn, ing sâu ving xa, Các đối tượng chính sách thường không có
Trang 36đủ biểu bit, sự tự tin, cũng như phương tiện và chỉ phí để tiếp cận các dịch vụ tín
dụng, do vậy việc nâng cao cơ sở vật chất và chất lượng hoạt động của điểm giao địch
xã là một bước để các ngân hàng đưa chương trình tín dụng đến gần hơn với người dân.
Naim là, mờ rộng các hình thức huy động tết kiệm, cải tiền chất lượng phục vụ để thuhút tiền gửi tết kiệm, huy động từ các khoản tết kiệm của người vay vốn Bên cạnhmục dich tạo thối quen tiết kiệm và hiễu biết về quản lý ti chính cho người din tích
ly giúp họ để giảm bớt áp lực trả nợ vào cuối kỳ.
Siu là sông tác kiểm trụ kiễm soát, uy tì ký cương là một vẫn 48 quan trọn trong hoại động tin dụng chính sách.
Kết luận chương 1
“Trong chương nay, luận văn đã trinh bay cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tín dụng
chính sách nội dung quy tinh quân lý in dụng chính sách, các yu tổ ảnh hưởng đến
quản lý tín dụng chính sách và các biện pháp quản lý tín dụng chính sách của ngân
hàng chính sách xã hội Kinh nghiệm quản lý tín dụng chính sách của một số ngânhàng chính sách các tỉnh, thành phổ trên đắt nước Việt Nam; bài học rút ra trong quản
lý tin dung tin dung chính sich đổi với Ngân hàng Chính sích Xã hội huyện Ninh Giang, tinh Hải Dương
'Kết quả nghiên cứu của chương 1 là luận điểm quan trọng trong đánh giá cách thức quan lý tin dụng chính sách, là cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tín dung chính sách tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương trong chương 2.
Trang 37HUONG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG QUAN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH
SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NINH GIANG2.1 Khái quát v8 huyện Ninh Giang và Ngân hàng chính sách huyện Ninh Giang 2.1.1 Điều kiện ue nhiên, điều kiện xã hội huyện Ninh Giang
Điều kiện tự nhiên: Ninh Gi là một huyện nằm ở phía Đông huyện Ninh Giang, tinh Hai Dương, phía Bắc giáp huyện Gia Lộc, Tứ Kỳ, phía Nam giáp huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, phía Đông giáp huyện Tứ Kỷ và Vinh Bảo - Hải Phòng, phía Tay
giáp huyện Thanh Miện Lãnh thổ huyện nằm từ 21 047" đến 21 049 Vĩ Bắc và từ 106
020' Kinh Đông Toàn huyện có 27 xã và 1 thị tắn (Thị Trấn Ninh Giang) với tổng
diện tích tự nhiên 13.681,48 ha, dan số năm 2016 có 147.322 người Là một huyệncuối của tn, tuy xa trung tim thành phổ của tinh song li có i kiện giao lưu với các tinh khác như Thai Bình và Hai Phòng thuận lợi hon các huyện khác khi mà quốc
lộ số 10 di vào hoạt động [10]
Địa hình: Là một huyện đồng bằng nhưng địa inh của Ninh Giang tương đối phức
éutạp Độ cao giữa các vùng chênh lệch nhau không nhiều cốt đắt chênh lệch trung bìnhkhoảng L0 - 1.5m, Những vùng cao ving tring xen kế nhau nghiêng dẫn từ Tây Bắcxuống Đông Nam, gây khó khăn cho thuỷ lợi hoá và cơ giới hoá, Đắt dai Ninh Giangđược hình thành do sự bồi tự của phù sa hệ hống sông Hồng và sống Thái Bình theohình thúc pha trộn nhưng vẫn mang đặc tính của sông Thái Bình [10]
Địa phận huyện có nhiều sông bao bọc, phía bắc có sông
huyện Bình Giang - Thanh Mi
h Dao chạy qua các
„ đây là đường giao thông thủy thuận lợi với các huyện phía trí 1 phía Nam là sông Luộc, một trong những con sông quan trọng của cả nước trong việc phát triển gi 1 thông thủy và du lich Chay ngang huyện là sông Mới
thuận lợi cho việc phát triển hệ thống thủy nông và nuôi trồng thủy sản
“Thời tết và khí hậu Ninh Giang mang tinh chất nhiệt đới giỏ mùa Độ ẫm không khí
cao trung bình năm 85% Lượng bốc hơi nước bình quân hàng năm khá lớn Lượng mưa trung bình hằng năm đạt 1600 - 1700 mm/nam, không trong cả năm,
Điều kiện xa hội: Dân số Theo số ligu điều tra dân số trung bình của huyện năm 2020
c6 147.322 người, Ninh Giang là một huyện có dân s6 trẻ, quy mô dân số trong độ tuổi
Trang 38sinh đẻ chiếm tỷ lệ ao, có trên 55% nữ ở độ tuổi sinh đẻ Huyện có mật độ dân đông {quan khả cao đứng thứ 5 trong các huyện của tinh, cao hơn trung bình của tỉnh.
Đặc điểm dân cự và lao động: Dân cư của huyện chủ yêu sống ở nông thôn làm nghềnông vả chăn nuôi gia súc, gia cằm Dân số nông nghiệp năm 2020 chiếm 82% tổng số
dân toàn huyện, dân số nông thôn còn chiếm tỷ lệ lớn 95,14% vào năm 2016 Một
phần dân cư tham gia phát triển một số nghề truyền thống như nghề mộc (Kiến Quốc),đan lát (Hang Thái, c
(thi trấn Ninh Giang) Có khoảng 10%
in nông sản (Tân Hương) làm bánh gai nỗi tiếng cả nước
dân theo đạo Thiên Chúa Các hộ dân trong.
huyện luôn đoàn kết một khối, anh ding trong đấu tranh, cin ci trong lao động, sin
xuất Nhân dân trong huyện i nơi phong trào hiểu học cung cấp nhiều nhân tải cho đất nước [II]
Giáo dục và dio tao: Co sở vật chất cũng như trang thiết bị được chủ ÿ đầu tư Toàn
huyện có 91 trường học tong đó có 29 trường mim non, 28 trường iễu học, 29 trường
trung học cơ sở, 3 trường phổ thông tring học và một trung tâm giáo dục thường xuyên Hiện có 61 trường dân lập, 29 trường bán công và 1 dân lập
YY tễ: Trong thời gian qua ngành y tế đã thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban
đầu và chú ý nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân.
Hiện nay địa bàn huyện có một bệnh viện đa khoa với 110 giường bệnh đưa tỷ số giường bệnh toàn huyện lên 224 giường và số giường cho một vạn dân là 15,9 người.
Văn hoá thông tin - thể dục thé thao: Hoạt động văn hoá thông tin đã phục vụ tốt côngtúc chính tí của Đăng và Nhà nước, Đã thực hiện tốt Nghị quyết TWS về phát triển
xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tin đậm da bản sắc dân tộc, Đã thu hút phong trio
quần chúng tham gia vận động xây dựng cuộc sống mới ở khu dan cư, đến nay đã có
100% số xã được phủ sóng phát thanh và truyền hình, 80% gia đình có phương tiện vô
30
Trang 3921.2 Khái quát về Ngân hàng chính sách xã hội huyện Ninh Giang
2.12.1 Quá tinh hành thành và phát tiễn
“Trong tiến trình đổi mới và phát triển kinh tế của đắt nước, Đảng và Nhà nước luôn chú trọng công tác xóa đói giảm nghèo, dn định xã hội Để thực hiện mục tiêu trên, tháng 8/1995 Chính phủ đã thành lập N san hàng phục vụ người nghèo hoạt động chung với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tuy nhiên, do nguồn lực tài chính cho các hoạt động tín dụng chính sách còn hạn chế, lại bị phân tán bởi nhiều
tổ chức ti chính tiền tệ quân lý, m6 hình tổ chúc chưa thống nhất va thiểu hợp ý, dẫn
đến thiếu sự mình bạch giữa tin dụng chính sich và tín dụng thương mại đã tác động tiêu cực tới hiệu quả của hoạt động tín dụng thương mại theo nguyên tắc thị trường và
"hiệu quả xã hội theo diện rộng
Để khá phục những mặt hạn chế rên đồng thi tích bạch tín dụng chính sách ra khỏitín dụng thương mại, ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số
131/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng Chính v ách xã hội trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo thực hiện cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách, hoạt
động không vì mục đích lợi nhuận, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội Để
triển khai hoạt động tín dụng chính sich trên dia bàn Hải Dương, Chỉ nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hải Dương được thành lập theo Quyết định số 48/QD- HĐQT ngày 14/01/2003 của Chủ tịch Hội đồng quan tri, cùng với đó NHCSXH huyện
Ninh Giang được thành lập theo Quyết định số 558/QĐ-HĐQT ngày 10/05/2003 củaCChủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH Việt Nam NHCSXH huyện Ninh Giang thực
hiện cho vay Hộ nghèo và các đổi tượng chính sách khác trên địa bàn huyện Ninh
thẳm xóa đối giảm
nghèo, g6p phần ích cực vào sự ổn định, phát triển kinh tế xã hội và mục tiêu an sinh
xã hội trên địa bàn.
Giang với lãi suất ưu đãi, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận,
Trải qua 18 năm hoạt động, được sự quan tâm chỉ đạo của cấp , chính quyền đaphương các cấp sự phối hợp ©
CBNV đơn vị đã có nhĩ
hiệu quả của các tổ chức chính tri xã hội, tập thể
sổ gắng, nỗ lục vượt qua mọi khô khăn, thách thức, mg
bước tạo lập và xây dựng đơn vị ngày càng lớn mạnh; tổ chức triển khai các chương,
31
Trang 40trình tin dung cho vay đối với các hộ nghèo và các đối tượng chính sich đạt biêu quả
6p phần xóa đối giảm nghèo, an sinh xã hội rên đa bin
2.122 Mô hình 1 chức hoại động
Thực hiện Quyết dinh số 13/2002/QĐ-TTg ngày 14/10/2002 của Thủ tưởng Chính
phủ về việc thành lập Ngân hàng chính sich xã hội, văn bản số 0YHĐQT ngày
24/10/2002 của Chủ tịch HĐQT -NHCSXH *Về việc thành lập Ban đại diện NHCSXH các cắp”, Ban đại điện HĐQT NHCSXH huyện Ninh Giang được thành lập.
HDQT-gốm 19 thành viên, trong đó: Đẳng chí Phó Chủ tch UBND huyện làm trưởng ban đạidiện: Đẳng chí giám đốc NHCSXH huyện làm phó ban; Các thành viên bao gồm Vănphòng HDND-UBND huyện, Phòng LD-TB&XH, Phòng TC-KH, Phòng NN&PTNT,
Hội Nông dân, Hội LHPN, Hội CCB, Đoàn thanh ién và 9 Chủ tịch UBND các xã thị
Việc ổ chức hop Ban đại điện được duy ti 01 quý 01 lần, tập trung đánh giá kết quảhoạt động và triển khai thực hiện các chủ trương, chính sich của Nhà nước; các cơ chế
nghiệp vụ mới của NHCSXH Việt Nam, đồng thời ban hành Nghị gu
viên và Ban giảm nghèo các xã, thị trấn để thực hiện.
Nhw vậy, khác hẳn với các tổ chúc tín dụng khác, hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội được sự chi đạo trực tiếp chặt chẽ của UI
diện HĐQT.
ND các cấp thông qua Ban đại
Nhân sự và Bộ máy điều hành tác nghiệp
Ngân hàng chính sách xã hội có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm,
vi cả nước Bộ máy điều hành tác nghiệp làm nhiệm vụ quản lý vốn, tài sản, chovay,
thủ ng theo đúng chủ trương, chính sách, thể chế, quy tình nghiệp vụ do HDQT quy định,
tham mưu giúp Ban đại điện HĐQT quản lý, chỉ đạo thực hiện mục tiêu Xóa đói giảm
Wg thời tập trung chỉ đạo đôn đốc, giám sát các don vị cơ sở và có trách nhiệm
nghèo - giải quyết việc làm,
Vé cơ cấu và bộ máy tổ chức nhân sự, Ngân hàng CSXH huyện Ninh Giang có gồm 8
cán bộ thuộc biên chế, 2 cán bộ hợp đồng, cụ thể như sau