1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường phát triển nông nghiệp tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn

119 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 6,36 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan răng, sô liệu và kêt quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực

và chưa từng được sử dụng đê bảo vệ một học vi nào.

Tac giả xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn nay đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng năm 2019

Tác giả luận văn

Nguyễn Đình Tú

Trang 2

LỜI CẢM ON “Tác giả xin chân thành cảm ơn:

Ban Giám hiệu, Phòng dio tạo, Khoa Kinh tế và quản lý xây dựng trường Đại hoe“Thủy lợi đã giúp đỡ về moi mặt để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả gửi lời cám oncác thầy, cô bộ môn Quản lý xây dựng trong Khoa Kinh tế và quản lý đã giảng dạy,

giúp đỡ tác giả trong quá trình học và làm luận văn.

Xin cảm ơn UBND huyện Lộc Binh, Phòng Nông nghiệp huyện Lộc Bình, một số cơ

quan có liên quan thuộc UBND huyện Lộc Bình, và một số hộ gia đình trên địa bản

huyện Lộc Bình đã giáp đỡ tạo điều kiện cưng cắp những thông tin cần thiết để tác giả

hoàn thành Luận văn

Tác giả xin bày 16 lòng biết ơn sâu sắc đến TS, Hoàng Văn Hoàn, người thấy đã trực

tiếp tận tỉnh chỉ dẫn và giáp đỡ tác hoàn thảnh luận văn

“Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các đông chí, đồng nghiệp, bin bè và gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giáp đỡ, động viên khích lẻ, đồng thời có những ý kiến đồng góp quý báu trong quá trình thực hiện và hoàn thảnh luận văn.

Hai Nội, ngày .thẳng năm 2019

Tác giá

Nguyễn Dinh Tú

Trang 3

MỤC LUC

LOI CAM DOAN i

LOL CAM ON ii

DANH MỤC BIEU BO viDANH MỤC BANG vii

DANH MUC CAC CHU VIET TAT vil

PHAN MỞ ĐÀU 1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VỀ PHÁT TRIÊN NONG NGHIỆP TREN BIA BAN CAP HUYỆN MIEN NUL, BIEN GIỚI 5

1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của phát triển nông nghiệp 5

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của phát triển nông nghiệp trên địa bản cấp huyện miễn núi, biên giới $ 1.1.2 Vai tr phát triển nông nghiệp ở huyện miỄn núi, biên giới 10

1.2 Nội dung, tigu chí và các nhân tổ tác động đến phát triển nông nghiệp, 10

1.2.1 Nội dung phát triển nông nghiệptrên địa bản cấp huyện 10

1.2.2 Tiêu chí đánh giá phat triển nông nghiệp 23

1.2.3 Các nhân tổ tác động đến phát triển nông nghiệp ở địa phương miễn núi

biên giới 2

1.3 Kinh nghiệm của một số địa phương về phát triển nông nghiệp 30

1.4 Những công trình nghiên cứu có liên quan 36

Tiểu kết chương 1 39

CHUONG 2 THỰC TRANG PHÁT TRIEN NÔNG NGHIỆP HUYỆN LỘC BINH, TINH LANG SON Al

2.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh té - xã hội huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng

Sơn 4

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 4

2.1.2 Trinh độ phát triển kinh t - xã hội 42

2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn đối với phát iển nông nghiệp 44

Trang 4

2.22 Thực trạng thu bút và sử đụng các nguỗ lực phát tiễn nông nghiệp ở địaphương 3

2.23 Thực trạng về mỗiiên kt di với phát triển nông nghiệp 56

2.24 Thực trang thị trường đầu ra cia cdc sin phẩm chủ lực %

2.2.5 Thực trạng vai trò quản lý nha nước va hoàn thiện bộ may quản lý nhà. nước đối với phát tiễn nông nghiệp 59

2.3 Đánh giá thực trang phát triển nông nghiệp tại huyện Lộc Bình, tinh Lạng Sơn

3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển nông nghiệp tại huyện Lộc Bình, tinh Lang Sơntrong thời gian tới n3.1.1 Định hướng phát triển nông nghiệp của huyện Lộc Bình, tinh Lang Sơn3.3.1 Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy hoạch tổng thé phat triển nông

"nghiệp gắn với quy hoạch chung của huyện 3 3.3.2 Chú trọng đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển

ông nghiệp và nông thôn 73.3.3 Tăng cường hoạt động khuyén nông gin với chuyển giao tiễn bộ côngnghệ vào khu vực nông nghiệp, nông thôn 92

Trang 5

3.34 Giải pháp vỀ iêu thụ sản phẩm 98

3.35 Các giải pháp hỗ trợ khác 102

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 08 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO Hồ

Trang 7

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1 Giá tị sản xuất của huyện Lộc Bình năm 2015 —2018.

Bảng 2.2 E ến động sử dụng đất huyện Lộc Bình năm 2015-2018 Bing 2.3 Diện tích một số cây trồng chính

Bảng 2.4 Vốn vay Ngân hing Nông nghiệp và phát tiễn nông thôn

Bảng 2.5 Vốn vay Ngân hàng Chính sách - Xã hội

Bing 26, Tình hình lo động trên địa bàn huyện Lộc Bình

Bảng 2.7 Giá sin xuất nông lâm nghiệp the giá so sinh

Bảng 2.8, Chi số phát triển (năm trước 100%) của ngành nông lâm nghiệp.

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

(CNH, HĐH Céng nghiệp hóa, hiện đại hoaUBND Uy ban nhân dân

VACR 'Vườn, ao, chuồng, rừng

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nông nghiệp là lĩnh vực đóng vai trồ hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế xã

hội ở các địa phương miễn núi, biên giới ở Việt Nam Trong 30 năm đổi mới

<img đắt nước, nhiễu chủ trương, đường lối và chính sách của Đăng và Nhà nước ta đãthể hiện ưu tiên đặc biệt cho phát triển nông nghiệp ở các dja phương trên Nhờ đó,cũng với những thành tu chung của nông nghiệp cả nước, nông nghiệp ở các địa

phương miễn núi, biên giới đang từng bước chuyén từ sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp là

chủ yếu sang sin xuất hàng hoá và gắn vớ thị trường Đời sống nhân dân đã được cải

thiện, én định xã hội và an ninh quốc phòng ở các vùng biên giới về cơ bản được bảo

Đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước được cụ thé hoá bằng Nghị quyết Trung ương Đảng khoá IX "Về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông.

thôn"; Nghị quyết Trung ương VII khoá X về "nông nghĩ p, nông din, nông thôn"

huyện Lộc Bình đã tập trung lãnh đạo đưa các Nghị quyết của Dang vào cuộc sống, vi vậy đã đành được nhiễu thành quả quan trong trong phát triển kinh tế - xã hội Cơ sở

vật chit, hạ ting kỹ thuật, công trình phúc lợi được đầu tư nâng cấp, Đời sông nhân

thay đôi Quốc.„ cính trị được giữ vũng, Hiện nay, các diễu kiện để phát tiễn nông

dan được nâng lên cả vật chat lẫn tinh thắn Bộ mặt nông thôn có nhiề

phòng - an nit

nghiệp ở Việt Nam nói chung và đặc biệt ở các vùng miễn núi, biên giới nói riêng đã và dang có nhiều biển động theo chiều hướng bắt lợi: Biển đổi khí hậu gây ma lũ lự, thiên tái ; Công nghiệp hỏa lấy một phần diện tích đáng kể quỹ đất của nông nghiệp; thị trường nông sân có nhiễu biển động do cạnh tranh trong cơ chế hội nhập quốc tẺ

Trong khi đó, thu nhập và việc làm ở các địa phương miễn núi vẫn dựa chủ yếu vàosản xuất nông nghiệp, trình độ của các ngành sản xuất nông nghiệp vẫn chủ yếu là sản

xuất nhỏ Lộc Bình là một huyện min núi, biên giới không nằm ngoài xu thé chungđó,

Trang 10

hỗ trợ cho huyện Lộc Bình tiếp tục thực hiện Nghị quyết Đại hội Đăng bộ Tỉnh Lạng

Sơn lần thứ XV; Nghỉ quyết Đại hội Đảng bộ huyện Lộc Bình lần thứ XXI Tác giả

chọn để tài: "Tăng cường phát triển nông nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” đểlàm đề tải luận văn thạc sĩ

2 Mye đích nghiên cứu của đề tài

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn để đề xuất phương hướng, các giải pháp

chủ yếu nhằm thúc day phát triển nông nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn trong

những năm tối.

3, Đồi tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đổi tượng nghiên cứu: Phát tiễn nông nghiệp ở huyện Lộc Bình * Phạm vỉ nghiên cứu:

~ Phạm vi về nội dung: phát triển nông nghiệp (trồng trọt, trồng rừng và chăn nuôi)

- Phạm vi về thời gian: $6 liệu đánh giá hiện trạng năm 2015 ~ 2018 Để x2

pháp phát triển nông nghiệp giai đoạn 2018

Pham vi về không gian: huyện Lộc Bình, tinh Lạng Sơn.

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp luận"Phương pháp lồ gie ~ lịch sử

La phương pháp tái hiện trung thực thực trang phát triển nông nghiệp huyện Lộc Bình,

tinh Lạng Sơn, rong đỏ, hoạt động phát triển nông nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lang

Sơn sẽ được thể hiện cu thé qua các hoạt động, chương trình đã từng diễn ra theo đúng

trình tự không gian và thời gian.

lên niên, ti

Phương pháp lô gie lịch sử đôi hỏi phải có tính h toàn diện và tính cụ

thể Điều đó yêu cầu khi nghiên cứu về hoạt động phát triển nông nghiệp huyện Lộc

Bình, tinh Lang Son cần phải tình bảy theo ding trình tự diễn ra trên thực tế: nghiên

Trang 11

cứu diy đủ các bước, c hoạt động, trinh qua loa, đại khải: đồng thời phải bám sit và

phản ánh chỉ ti, cụ thể quả trình thục hiện sắn với thời gian, dai điểm, đối tượng cụ

4.2 Phương php cụ thé

4.2.1 Phương pháp nghiên cửu văn bản và tài liệu

AMụe đích: Phương pháp này được sử dụng nhằm khái quất cơ sở lý luận của vẫn đề nghiên cứu, đồng thời giáp tác giả 6 cái nhìn ting quan từ những nghiên cứu đi trước vi phát tiển nông nghiệp

Nội dung: Tập trung vào nghiên cứu các công trình của các tác giả trong và ngoàinước về phát trign nông nghiệp; nghiên cứu các văn kiện, văn ban của Đảng, Nhà nước

liên quan đến nông nghiệp, phát iển nông nghiệp, nông thôn, nông dân: nghiên cứu các bảo cáo, tài liệu của Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, của huyện Lộc Bình về phát.

triển nông nghiệp.Các bước tién hành:

- Thu thập và phân loại sơ bộ tải liệu~ Phân tích tài liệu

~ Đọc tổng quát- Đọc kĩ và ghỉ chép,

~ Thực hiện tôm tắt lược thuật

- Tổng hợp dữ liệu thu thập được

4.2.2 Phương pháp thống k toán học

Phương pháp này được dùng để xử lý các số liệu, tải liệu đã thu thập được (xử lý cácthông tin định lượng được trình bày dưới dạng: con số rời rae, bảng số liệu, biểu đỗ,xử lý thông tin định tính đưới dạng biểu đồ), làm cho các kết quả nghiên cứu trở nên

Trang 12

Đây là phương pháp mà trong qua trình thực hiện nghiên cứu đã kế thừa các phương.

pháp, các số liệu có sẵn để làm ti liệu tham khảo và nghiên cứu

5 Những kết quả đạt được

~ Hg thống và thực tễn cơ sử ý uận về phat tiễn nông nghiệp trên địa bản cắp huyền, miễn núi, biên giới.

- Đánh giá thực trạng của phát trién nông nghiệp ở huyện Lộc Bình, tỉnh Lang Sơn.

~ Luận văn là tài liệu tham khảo cho công tác tắc giảng dạy, nghiên cứu và hoạch định chính sich kinh tế sã hội ở địa phương cắp huyện

6.¥ nghĩa khoa học và thực tiến

= Đề ti có ý nghĩa thực iễn trong việc nghiên cứu về phát triển nông nghiệp trên diaban cấp huyện, miễn núi, biên giới.

~ Kết quả nghiên cứu xác định được các nhân tố anh hưởng, sự tác động của các nhân

tổ đến lên Từ đó, phân tích thực trạng cũng việc đưa ra giải pháp.

= Sẽ là co sở khoa học và khách quan giúp cho nền nông nghiệp tại các huyện miễn

núi, biên giới phát triển bền vững.7 Nội dung của luận văn

Ngoài phan mở đầu, kết luận và danh mục ải liệu tham khảo, nội dung luận văn gm 3

chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp trên địa ban cấp

huyện miền núi, biên giới

'Chương 2: Thực trang phát triển nông nghiệp tại huyện Lộc Bình, tinh Lạng Sơn'Chương 3: Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Lộc Bình, tinh Lang Sơn.

Trang 13

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE PHÁT TRIEN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BẢN CÁP HUYỆN MIỄN NÚI, BIÊN GIỚI.

1-1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của phát triển nông nghiệp

1.1 Khái niệm va đặc diém của phát triển nông nghiệp trên dja bàn cắp huyện"iễn mi, biên giới

* Khái niệm phát triễn nông nghiệp

Phát triển nông nghiệp được dùng nhiều trong đời sống kinh tế và xã hội nên cũng,duge nhiễu tác gid quan tâm nghiên cứu đưới những góc độ khác nhau Giáo sư, Tiến

sĩ Đỗ Kim Chung cho rằng: "Phát tiển nông nghiệp thể hiện quá tình thay đổi của

nên nông nghiệp ở giai đoạn này so với giai đoạn trước đó và thường dat ở mức độ cao.

hơn cả về lượng và vé chất Nén nông nghiệp phát tiễn là một nén săn xuất vật chất

không những có nhiều hơn về đầu ra (sản phẩm và dịch vụ) đa dạng hơn v chủng loại

và phù hợp hơn về cơ cấu, thích ứng hơn về tổ chức và thể chế, thoả mãn tốt hơn như

clu của xã hội về nông nghiệp [1]

Phat triển nông nghiệp khác với tăng trưởng nông nghiệp Tăng trưởng nông nghiệp

chỉ thể hiện rằng ở thời điểm ào đó, nền nông nghiệp có nhiễu đầu ra so vớ giai đoạn trước, chủ yếu phản ánh sự thay đổi về kinh té va tập trung nhiều về mặt lượng Tăng trưởng nông nghiệp thường được do bằng mức tăng thu nhập quốc dân trong nước của lượng diện tích, số

t Phát

nông nghiệp, mức tăng về sản lượng và sản phẩm nông nghiệp,

du con vật nuôi Trái lạ, phát rin nông nghiệp thể hiện cả về lượng và

triển nông nghiệp không những bao ham cả tăng trưởng mà còn phản ánh các thay đổi

co bản trong cơ cấu của nén nông nghiệp, sự thích ứng của nông nghiệp với hoàn cảnh mối, sự tham gia của người dn trong quản lý và sử dung nguồn Wve, sự phân bổ cia cải và tải nguyên giữa các nhóm dân cư trong nội bộ nông nghiệp và giữa nông nghiệp.

với các ngành kinh tế Phát tiễn nông nghiệp còn bao him cả kinh ế, xã hội, chức

thể chế và môi trường.

“Từ quan niệm đã phân tích ở trên và quan niệm của các nhà kinh té khác có thể đưa rà

Trang 14

nghiệp đồng thoi với quá trình chuyên dịch cơ cầu kinh t - xã hội theo hướng tiến bộ

và nâng cao chdt lượng cuộc sống của dan cư ở nông thon,

Sự tăng tướng vé kinh tế nông nghiệp là sự gia tăng vé quy mô, sản lượng của nông

nghiệp theo thời gian Để phát triển nông nghiệp theo hướng ben vững th tăng trưởng nông nghiệp phải hợp lý và duy tri trong dai hạn.

Chuyển dich cơ cấu nông nghiệp theo hướng tiến bộ là qué tình thay đổi tỷ trọng, vai trò vả mỗi quan hệ của các bộ phận cấu thành của nông nghiệp theo hướng CNH,

HĐH dé đạt được các mục tiêu phát triển ngày cảng cao hon

Nang cao chit lượng cuộc sống của dân cu ở nông thôn là sự tăng lên về tha nhập, ải thiện về tỉnh thần của đại đa tông dân.

“Trong giai đoạn hiện nay đồi hỏi phải phát triển bén vững nông nghiệp có nghĩa là sự

tăng trưởng của nông nghiệp đáp ứng những nhu cầu vé lương thực, thực phẩm của thé hệ hiện tại mà không làm ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng như cầu đồ của các thé hệ tương li

Phat triển nông nghiệp trên dja bản cấp luyện miễn ni, biên giới ngoài những nộidung trên còn đòi hỏi phải bảo đảm dn định chỉnh tr - xd hội và an ninh vùng biên

giới cia quốc gia

* Đặc điền của phát tiễn nông nghập ở địa phương mid ni, biên giới

Phát triển nông nghiệp ở địa phương miễn núi, biên giới vừa mang những đặc điểm.

chung của phát triển nông nghiệp vừa có những đặc trưng riêng của địa phương:Met là, đặc diém chung của phát tiễn nông nghiệp

Nông nghiệp là ngành sin xuất ra của edi vật chất dựa vio quy luật sinh trưởng của

cây trồng vật mỗi để tạo ra sản phẩm Do vậy, phát iễn nông nghiệp có những đặcđiểm sau

+ Sự phát iển của nn nông nghiệp phụ thuộc rit nhiều vào các yéu tổ tự nhiên, đặc biệt là đất dai, nguồn nước và khí hậu,

Trang 15

+ Đắt dai là tư liệu sản xuất chủ yêu, đặc biệt và không thé thay thế: Trong công ngh

đắt đai chỉ đồng va rò là mặt bằng sin xuất Cdn trong nông nghiệp, đất dai là iệu sản

xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thể, Thông thưởng, không th cổ sản xuất nông

"nghiệp néu không có đất dai, Bat dai được gọi là tư liệu sản xuất đặc biệt là vì nó vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động Dat dai là đổi tượng lao động là vi đất dai chịu si ta động lo động của con người như ủy, ba, ce, xi để có môi tường tốt cho

sinh vật phát tiễn, Đắt đai là tư liệu lao động là vì nó phát huy tác dụng như một công cụ

lao động Con người ding đắt da để trồng trot và chăn nuôi Không có đt di thi không

có sản xuất nông nghiệp Vì thé số lượng và chất lượng đất dai quy định lợi thé so sánh

cia mỗi vùng cũng như cơ cấu sản xuất của từng nông ti và cả vàng Hướng sử dụng dắt quy định hướng sử dung ác tư liệu sản xuất khác Chỉ có thông qua đt các r liệu sản xuất khác mới tác động đến cây trồng Sử dụng đất dai đúng hướng còn quyết định đến hiệu quả của sản xuất Từ đây, cần sử dụng đầy đủ và hợp ý đất đai để vẫn im tăng năng suất đất dai vừa giữ gin và bảo vệ đất dai, Quy đất dai phải được bảo tồn cá cho lợi ích trước mắt cũng như mục iu liu di

+ Nông nghiệp được phân bố trên phạm vi rộng lớn: Tích tụ và tập trung cao là đặc

điểm cơ bản của sản xuất công nghiệp Trái lại, nông nghiệp được phân bổ trên phạm

vi không gian rộng lớn Đặc điểm này do tinh chất đất đai qui định Đắt với tư cách là

tự liệu sản xuất chủ yếu có địa bản trải rộng Tinh chất này kéo theo sự đa dang vẻ địa

hình, cỉ dit, nguồn nước, sinh vật sống ở đó và điều kiện thi tết khí hậu Mỗi vũng

đất có một hệ thống kinh t sinh thái ring, Do đó, mỗi vùng có lợi thể so sánh riêng.

Từ diy,

thực hiện chuyên n

Jn phải bổ trí sinh vật phủ hợp với lợi thể so sánh của mỗi vùng sản xuất,

h hóa gắn liền với phát triển thos hợp.

= Đối tượng sản xuất nông nghiệp là các sinh vật gồm: Các cây trồng và vật nuôi Ching sinh trường và phát triển theo các quy luật riêng đồng thổi lại chịu nhiều tác động rit nhiều từ ngoại cảnh như thời tiết, khí hậu, môi trường Các quy luật sinh học và điều kiện ngoại cảnh tồn ti độc lip với ý muốn chủ quan của con người Vì thể con

người, phải nhận thức cho được quy luật sinh học và quy luật tự nhiên để cho sinh vật

Trang 16

xuất kinh tế iên hệ mật thiết với quá tỉnh ái sản xuất tự nhiên của sinh vật, thỏi gian

lao động không an khớp xen ké vào thời gian sản xuất, từ đó sinh ra tính thai vụ trong:

sản xuất nông nghiệp Trong nông nghiệp, khối lượng đầu ra không tương ứng lượng và chất lượng so với đầu vào

~ Sản phẩm nông nghiệp vừa được tiêu dùng tại chỗ, vừa được trao đổi trên thị trường:

“Trong công nghiệp, gin như sản phẩm sản xuất ra được đưa toàn bộ vào thị trưởng,

Trái lại, trong nông nghiệp, sản phẩm sản xuất ra vừa được người tiêu dùng nội ộ vừa

được bán trên thị trường Sản phẩm tiêu ding nội bộ bao gồm các sin phim git lại dip

ứng nhu cầu lương thực thực phẩm của gia đỉnh nông dân, làm giống để cho vụ sảnxuất tiếp theo Sản phẩm bán ra trên thị trường bao gồm các sin phẩm cho người tiêudùng, các ngành công nghiệp trong nước và cúc sản phẩm xuất khẩu Vĩ th, nông sản

có thể tham gia vào rất nhiều kênh thị trường Các kênh này đan xen theo các mỗi «quan hệ phức tạp, nhiều chiều Tỷ trọng sản phẩm bán ra trong tổng số sản phẩm sản

xuất ra phụ thuộc nhiều vào mục tiêu của người sản xuất, trình độ phát triển của hệ

thing thi trường và thông tin mà người sản xuất có được Từ diy, cin thấy rõ các Jing di của sản phẩm nông nghiệp, tác động vào các khâu thi trường trọng yéu để có chiến lược sản xuất iều thụ sin phẩm hiệu quả Ở mỗi khâu của qué tình sản xuất,

chế biển, phân phối, bán hing và tiêu ding đều phải coi trọng một cách đúng mức BS

là yêu edu tắt yêu của một nền nông nghiệp hang hóa.

- Cung về nông sản hing hoá và cầu về đầu vào cho nông sản mang tinh thời vụ: Do.

in xuất nông nghiệp mang tính thời vụ nên cung cắp nông sản hàng hoá và câu về đầu

vào cia nông nghiệp mang tính thời vụ Đặc điểm này lim cho cổ sự biển động lớn về

giá nông sin cũng như vật tư nông nghiệp giữa đầu vụ, chính vụ và cuối vụ Thông

thường giá nông sản chính vụ thường thấp hơn giá nông sản lúc đầu vụ và cuối vụ.

“Trái lại, giá vật tư nông nghiệp lúc chỉnh vụ (như giá phân bón ở thời kỳ chăm sóc cây,

trồng) thường cao hơn lúc đầu vụ hay sau vụ sản xuất Mặt khác, ở ngảnh công nghiệp,

chỉ tong thời gian rit ngắn, người sản xuất có thé đưa ra thị trường sản phẩm mà

người tiêu ding cằn Trong nông nghiệp, người sản xuất phải trải qua hàng vụ, hing năm, thậm chi dải hơn đối với cây tring vật nui có hôi gian kiến thiết cơ bản dài mới

đưa ra thị trường sản phẩm người tiêu dùng cần Tính muộn của cung nông sản đồi hoi

Trang 17

phải có sự dự tính, dự bảo chỉnh xác v giá cả và thị trường của nông sản hằng hoá,nhất là khi sản xuất và marketing các sin phẩm cây lâu năm và gia súc phái nuôi lâunăm Tính thời vụ trong cung về nông sin và cầu vé vật tư nông nghiệp đổi hỏi phải cô

sơ sở hạ ting để dự trữ bảo quản hing hoá lúc thờ vụ, phải có cơ ch thị trường linh hoạt mềm déo với sự tham gia của thành phin kinh Chính phủ cẩn có chính sách. giá đầu vào và đầu ra phù hợp,

Hai là, đặc điềm riêng của phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện miễn núi, biêngiới

Ngoài những đặc điểm chung đã nêu trên phát triển nông nghiệp trên địa bản huyện

, biên giới còn có những đặc thù riêng sau đây:

- Địa hình miễn núi đa dang, với độ dốc cao Đặc điểm này làm cho vẫn để di chuyển,

kỹ thuật canh tác phức tạp và rit khó khăn, chi phí sản xuất cao,

~ Chủ thể sản xuất nông nghiệp là nông dân với tình độ dân t thấp sắn liền với nỉ

tập tục địa phương gây cản trở đáng kế đối với chuyển giao tiến bộ công nghệ vào sản

- Tình trạng du canh, du cư gây cản tro cho vấn dé quy hoạch phát triển nông nghP.

~ Tình hình chính trị - xã hội phức tạp vừa do sự tác động tir bên ngoài cùng với những

khô khăn về trình độ phát triển của địa phương.

~ Thường nằm ở vị trí đầu nguồn nước, rừng nên phát triển nông nghiệp có vai tò

quan trọng đối với bảo vệ môi trường,

~ Nhiều sin phim nông nghiệp của địa phương là đặc sản có gi trì kinh tế cao,

- Cơ sở hạ ting nông nghiệp, giao thông không thuận lợi là những căn trở rất lớn để

phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hang hoá.

Mặt khác nông nghiệp ở Lộc Bình đang trong qué trình chuyển đổi sang nền nông.

nghiệp theo cơ chế thị trường, trong những năm qua tuy đã đạt được những thành tựu

Trang 18

1.12 Vai trà phá riễn nông nghiệp ở huyện miỄn ni, iên gi,

hủ chốt, chi

~ Ở miền núi biên giới, nông nghiệp vẫn giữ vai trở là ngành kinh Wy

trong lớn trong kính tẾ của địa phương Nếu dia phương nào có nén nông nghiệp phát tiễn én định, bên vững thì nên kính tế của địa phương đỏ có nỄn ting, cơ sở để mir rng và phát triển các ngành kinh tế khác Đồng thời chính các ngành kinh tế khác cũng sẽ tác động trở lại hỗ trợ cho ngành nông nghiệp phát triển nhanh và hiệu quả

- Vũng miễn núi biên giới phát triển nông nghiệp là cơ sở để bảo đảm việc làm, thụ

nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dan, Điều nảy có ý nghĩa sống còn

trong việc đảm bao én định chính tị - xã hội và an ninh quốc phòng vùng miễn núi

biên giới Do vậy, trong phát triển kinh tẾ nông nghiệp ở miễn núi, ngoài cây lương thực cin phát triển cúc cây rằng hing hoá có hiệu qu kinh tẾ cao với cơ cấu diện tích

và quy mô hợp lý,

Phát triển nông nghiệp là cơ sở, là nn táng để phát triển các ngắnh kính tế khác, Phát

triển kinh té nông nghiệp ôn định có hiệu quả sẽ tạo nguồn lực để chuyển dịch cơ cầu

kinh tế nói chung và trong nội bộ ngành kinh tế nông nghiệp theo hướng hiệuquả Bởi vì, từ nguồn thu nhập của nông nghiệp, địa phương mới có điều kiện tích luy

nội lực để phát triển công nghiệp và dịch vụ.

“Tóm lại: Phát triển nông nghiệp ở các địa phương miền núi, biên giới đảm bảo an toàn.

về lương thực, công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sông kinh tế, văn

hoá, xã hội, là điều kiện quyết định đối với ôn định chính tri - xã hội - an ninh quốc phòng của địa phương và quốc gia

12 Nội dung, tiêu chí và các nhân tổ tác động đến phát triển nông nghiệp

1.2.1 Nội dụng phát riền nông nghiệptrên địa bàn cấp huyện

Từ phân tích trên cho thấy để phát triển nông nghiệp cin tập trung vào những nội dung

sau đây:

* Quy hoạch phát triển sản xuất gắn với quy hoạch kết cầu hạ ting phù hợp với lợi thể

của địa phương

10

Trang 19

“Xây đăng, quy hoạch các sản phẩm chủ lục của địa phương: Mỗi một địa phươngđều có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nhất định và để phát triển tốt nhất, với hiệu

qui cao cin phải nghiền cứu, xây đựng được cơ edu sản phim hợp lý nhất rên cơ sở

đikiện địa phương sẵn có Các sản phẩm đó đồng vai trò chủ lực trong việc phát

triển sản xuất và phải chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản xuất nông nghiệp của địa

6 miền núi, biên giới sản phẩm nông nghiệp quan trọng nhất, đứng đầu trong các sản

phẩm chủ lực chính là sản phẩm cây lương thực Dé là sin phẩm thiết yếu nhất trong

cuộc sống con người Bên cạnh đó, để phát huy thé mạnh của địa phương mang lại

hiệu quả kinh tế cao, cần xác định và xây đụng cơ cấu các sin phẩm có gi tị cao và

ổn định trên thị trường

Trong công tác quy hoạch các sản phẩm chủ lực rất cần sự cân đối, phủ hợp đồng thời

đảm bio tinh tương thích hỗ trợ nhau theo hướng phát trién bền vững Ngoải mục tiêu.kinh tế, việc phát triển các sản phẩm chủ lực phải được quy hoạch với vị tí, phạm vi,

<qay mô hop lý nhất trong chu trình khép kin của tự nhiên.

Kay dụng, quy hoạch đÃ:đai đổi với các ngành chủ lực: Trong sản xuất nông nghiệp, đất dai là tự liệu sản xuất không thể thay thé, đồng nghĩa với việc phát triển sin xuất nông nghiệp phải lấy đất dai làm cơ sở, làm nén ting, làm điều kiện cơ bản nhất để tổ chức quy hoạch sàn xuất.

"Để phát huy tối đa iểm năng đất dai, phải căn cử vào yêu cầu của các sin phẩm chủ

Ie, điều kiện địa hình, tinh chất đất đai và trình độ canh ác tiến hành quy hoạch sử

đụng đắt dai cho phi hợp, cho từng giai đoạn phát triển Trong đó, phải wu liên các ngành chủ lực để bổ trí điều kiện đất ai thuận lợi, đầy đủ và phù hợp nhất

Cay dung quy hoạch kết edu hạ tang nông thôn: Đặc điểm của sin xuất nông nghiệp.

là phải thực hiện trê bình điện rộng, với chu kỳ dải và đặc bit chịu sự tác động lớn

của địa hình, thời tiết Do vậy, sản xuất nông nghiệp luôn gắn chặt với điều kiện hạ tng sơ sở, Để giảm thiểu các khổ khăn, các chi ph trong quá nh tổ chức thực hiện sản xuất cần phải có diều kiệ ối thiểu về hạ ting nông thôn Nồi cách khác hạ ng

nông thôn đồng vai trở cực kỳ quan trọng trong phát triển nông nghiệp Vì vậy, công.

Trang 20

tác quy hoạch và xây đựng hg ting nông thôn cần phải di trước một bước, tạo

phát triển nông nghiệp thuận lợi và hiệu qua.

với thị trường và hạ tả

Trong giả đoạn hiện nay, phát tiễn sản xuất phải

nông thôn chính là huyết mạch nổi với thị trường và ngược li Đây là

vai trò quan trọng bậc nhất của hạ ting nông thôn đối với phát triển nông nghiệp Có

ha ting tốt đầu vào của sản xuất nông nghiệp sẽ giảm được chỉ phí, việc cơ giới hoá,

hiện đại hoá sản xuất sẽ thuận lợi và hiệu quả hơn, từ đồ có thể hạ được giá thành sản

Sản phẩm nông nghiệp phần đa là bằng ti sống, khó bảo quản, nhanh thối, nhanh hỏng và thời gian từ thu hoạch đến sử dụng không dai, muốn kéo dai thời gian bảo

quản kém va ảnh hưởng đến chất lượng Do vậy hạ ting cơ sở càng có ý nghĩa

quan trọng trong sản xuất nông sản hàng hoá.

Việc quy hoạch và tổ chức xây dựng hạ ting nông thôn được củi thiện giúp cho moi

hoạt động sản xuất thuận lợi và hiệu quả hơn Mặt khác ha ting nông thôn còn mang

lại điều kin sống tốt hơn cho người din lao động tạo điều kiện thuận lợi đ chuyển

giao, áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, thúc ddy nông nghiệp phát

* Thu hút và sử dung có hiệu quả các nguồn lực phát triển

~ Thu hút và sử dung vẫn: Dé phát triển nông nghiệp ngoài các điều kiện tự nhiên xã hội cin phải có rất nhiễu nguồn lực khác Trong đó, nguồn lực vé tả chỉnh có vai trồ

quan trong nhất Trong điều kiện còn rất nhiều khó khăn của nước ta hiện nay, để có

được nguồn vốn đủ để đầu tư cho phát triển nông nghiệp cần phải biết huy động tắt cả sắc nguồn có th Trong đó, chủ yéu là các nguồn vẫn như sau:

+ Nguôn vốn từ ngân sách: Mặc dù còn rit nhiều khó khăn, nhưng Đảng và Nhà Nước.

ta rất quan tâm đến phat triển nông nghiệp nông thôn nên vẫn dảnh sự ưu tiên về nguồn.vốn để xây dựng nông nghiệp nông thôn Giai đoạn hiện nay, nguồn vốn ngân sách chủ

ếu tập trung cho xây dựng ha ting nông nghiệp nông thôn Trong đó, ar tiên cắp vốn cho vùng nông thôn miễn núi, vùng đặc biệt khó khăn Thể hiện ở nhiễu chủ trương,

Trang 21

chính sich, các dự án Từ nguồn vin ngân sách đã tạo ra nhiều cơ sở vật chất, điều kiện

sơ bản để nhất triển nông nghiệp, Gn đây nhất là đự án 135, 134, 120, chương trình xây

cdựng nông thôn mới thể hiện rỡ sự quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta,

“Từ nguồn vốn ngân sách, các địa phương nhất là vũng đặc biệt khó khăn đã có sự thay

đổi rit lớn về hạ tng cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp phát triển

ngây cảng nhanh va hiệu quả,

Tuy nhiên, việc huy động và sử đụng nguồn vốn từ ngân sich còn rất nhiều vấn đề

đẳng quan tâm Do tinh độ, kính nghiệm non kém, do tinh quan liêu bao cắp vẫn còn ăn sâu trong hệ thống quản lý nên các chủ trương, chính sách thi ắt sát với nh edu

phat triển Nhưng việc cụ thé hoá các chủ trương chỉnh sách đó vào thực tế lại sai lạc

rit nhiều, gây thất thoát và lãng phí lớn Mặt khác, nhiều nơi, nhiễu chỗ ng

giao cho các cắp địa phương có trình độ non kém, chưa đủ kinh nghiệm, trình độ lim

chủ đầu tr, nên thường được thực hiện khuôn sáo, máy móc, trong khi điều kiện, nhu

cầu của thực tế các vùng rất khác nhau cũng tạo nên lãng phí lớn ig tương tự, do Ít

vốn, do âm lý nóng vội và quan điểm bình quân chủ nghĩa của các chủ đầu hư đã tạo

ra cích đầu tư manh mún, din tri đẻ rũ các công trình nửa vời, không đồng bộ, không

phat huy được tác dụng, tuổi thọ rất thấp.

Như vậy, nguồn vốn ngân sách đã và đang được Đăng và Nhà nước quan tam đầu tư.

cho nông nghiệp nông thôn và wu tiên cho ving sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn Với lượng vốn hạn chế, nhưng cổ vai tr rắt quan trong trong tiến tỉnh phát triển nông

nghiệp, Do vậy, cần phải nghiên cứu, xem xét, xây dựng kế hoạch sử dụng vốn để

mang lại hiệu quả cao nhất Việc đầu tư cho các công trinh phải dim bảo khoa học

thực sự, phải đạt được các tiêu chí tối thiểu để công trinh phục vụ tốt nhất, vớ thỏi

gian đài nhất

+ Vốn ti đoanh nghiệp: Với chủ trương phát iển kinh heo phương thức phối hop 4 nhà "Nha nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nha nông” ngành nông nghiệp đã.

6 thêm một nguồn vốn rất quan trọng đó là nguồn vốn từ các nhà doanh nghiệp

Trong lúc nguồn vốn ngân sách còn rất hạn ch, phải ưu tiên đầu tư vào xây dựng hạ

Ling nông nghiệp, nông thôn chưa đủ điều kiện để đầu tư sâu, đầu t tre tip vào sản

Trang 22

xuất ge huy động, định hướng cho nguồn vỗn của các doanh nghiệp đầu tr vào

phát triển nông nghiệp có vai tò rt quan trọng;

Đổi với cúc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, với lượng vốn chưa đủ lớn, việc tim môi trường đầu tư để có được lợi nhuận trong thời gian ngắn là mục tiêu chính Do vậy, việc huy động, sử dụng nguồn vin từ các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp sẽ hợp lý và đồng thuận Tuy nhiên, muốn huy động được

nguồn vẫn này, cần phải có quy hoạch phát triển sản xuất lâu dài để các nhà doanh

yên tâm đầu tư, Dang thời phải

nel 6 chính sich tu đi, khuyến khích các doanh

nghiệp hướng đầu tư vảo nông nghiệp nông thôn, một lĩnh vue vin ít lợi nhuận, nhiều

rủi do hơn các môi trường đầu tư khác.

+ Từ cúc hộ nông din: Với tư tưởng phong kiễn bảo thủ còn rơi rt lai tong tim thức, người nông dân thường dựa vào sức lao động dé kiếm thêm tiền là chính, it khi ho nghĩ đến việc dùng tiền thu được để tả đầu tư, mở rộng quy mô, phạm vỉ sin xuất Bái

vây, họ thường tết kiệm, dành dum với suy tính đơn giản là để phòng bị lúc 6m đau,

rủi do lượng tiên tổn trong mỗi gia định không lớn, nhưng với số lượng đông đảo tới

30% dân nguồn vốn đồ lại không hề nhỏ Nếu huy động được nguồn vốn trong din thì sẽ tạo ra một nguồn lực rất đáng kể.

Tuy nhiên, muỗn huy động được nguồn vốn trong dân, phát huy nguồn nội lự to lớn này cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động trên cơ sở các luận cứ khoa học đủ súc thuyết phục, cộng với các mô hình mẫu với hiệu quả kinh té cao, họ sẽ sẵn sing

mở hầu bao tham gia đầu tr phát triển sản xuất

+ Vến đầu tr cho nông nghiệp thông qua hệ thống ngân hing: Đầu tư cho nông nghiệp và nông thôn không chỉ có nguồn vẫn ngân sich ma còn qua hệ thông ngân hằng như:

"Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng Chính sách và Xã hội

Các ngân hàng này cho các hộ nông din vay với lãi suất uu đãi để phát triển sản xuất nông nghiệp: mua phân bón, mua giống, mua máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, phục vụ cơ sở hạ tng nông thôn Ngoài ra, còn cho các doanh nghiệp vay để mua nông sin

của các hộ nông dân với giá trần hợp lý, bù dip một phn thua thiệt của họ khi giá

ông sin trên thị trường xuống quá thấp,

Trang 23

Mue dich trực tiếp của chính sách tn dung là bổ sung nguồn vốn đáp ứng như cầu sản

xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế trong nông nghiệp Tuy nhiên, so với lĩnh vực.

khKhu vực nông nghiệp không có sức bắp dẫn đối với bệ thống ngân hing thương

với khu

mi, do vậy cin có các giải php hỗ trợ nhằm nang cao ty trọng cho vay d

vue nay.

+ Các nguồn vẫn khác: Trong điều kiện nguồn vẫn ngân sich hạn hep, nguồn vốn từ

các doanh nghiệp, các hộ chưa đủ đáp ứng nhu cầu phát triển Việc tim tòi, huy động

sắc nguồn vốn khác là rit cần thếc Trước hết là nguồn vốn vay, trong thời kỳ mỡ cia

nguồn vốn này coi như là vô hạn, nhưng khả năng huy động lại phụ thuộc vào mỗitrường đầu tư, tinh khả th của vige sử dụng nguồn vẫn và đặc bit là uy tn của người,

của tổ chúc vay tiễn

Đối với khu vực miễn núi bên giới, còn có một tiểm năng rất lớn đó là khả năng tiếp sân các nguồn vốn tii trợ, nguồn vốn cho vay ưu đấi Tuy nhiên, để tiềm năng trở

thành hiện thực, đòi hỏi phải có sự năng động, tìm tòi và sự chuẩn bị cho tiếp nhận vốn.

dầu tư thật chủ đáo với hiệu quả rõ rằng

Thúc ddy chuyển giao tiến bộ công nghiệp vào sản xuất nông nghiện

+ Giống cây trồng, vật nuôi: Giống cây trồng, vật nuôi là tư liệu sản xuất quan trọng,

đã làm nên cuộc cách mạng xanh, giúp cho sự nghiệp phát triển nông nghiệp ở ving

Nam Á có bước phá quan trọng Đến nay, ở Việt Nam, giống cây trồng, vật nuôi vẫn giữ được nguyên vị trí quan trọng của nó trong các giải pháp để nâng cao năng suit, chất lượng sản phẩm nông nghiệp.

Can cứ vào nhu cầu từng giai đoạn phát triển, yêu cầu về tinh năng của giống cây trồng vật nuôi sẽ thay đổi nếu để xoá đồi giảm nghèo, xu thể các giống năng suất cao sẽ được tru tiên Nếu được tạo sản phẩm hàng hoá, phục vụ cho các thị trường khó tính hơn sẽ ưu tiên xu thể chất lượng và khối lượng từng thị trường va lẽ di nhiên sẽ mang lại lài suất cao hơn,

‘Vay, để phát triển sản xuất trong giai đoạn hiện nay, công tác nghiên cứu tìm tồi thử

nghiệm và tổ chức chuyển giao cho sản xuất là giải pháp hàng đầu, edn được tiến hành

Trang 24

thường xuyên liên tục để đấp ứng nhu cầu phát triển sin xuất, Đặc bit trong giai đoạn

hiện nay, trong thời kỳ mở cửa của cơ chế thị trường, việc chuyển giao các giống cây

trồng vật nuôi mới cảng có ý nghĩa quan trong để thường xuyên nang cao năng suất,chit lượng sản phẩm và có như vậy ngành nông nghiệp mới theo kịp nhủ cầu thitrưởng ngày cảng cao,

+ Máy móc cho các hoạt động chủ yếu: Hoạt động sin xuất nông nghiệp rit da dạng,

phức tạp, chịu sự tác động, ảnh hưởng của rất nhiều yêu tổ, nhiều điều kiện nên việc

sơ giới hod, đưa may móc vào sin xuất nông nghiệp có ý nghĩa rit quan trong Vita

giải phóng con người khỏi lao động nặng nhọc vừa nâng cao năng suất và chất lượng

lao động Quá trình phát triển của xã hội đòi hỏi nhu cầu ngày càng cao về số lượng, chit lượng sản phẩm, yêu cầu phải áp dụng KHKT- CN với độ chỉnh xác ngây cing cao, tạo ra sản phẩm ngày cảng hoàn chỉnh Dé theo kịp nhịp độ phát triển chung, tắt yu phả iến hành cơ giới hoá nông nghiệp, đưa máy mốc vio thực hiện cắc công việc chủ yếu, nặng nhọc, công việc đòi hỏi độ chuẩn, độ chính xác cao.

+ Công nghệ thu hoạch và bảo quản nông sin chủ yếu: Theo sự nghiên cứu, tinh toán

của các nhà khoa học, mức độ thất thoát sau thu hoạch ở khu vực sản xuất nông nghiệp chiếm tới 20% sin lượng, ạo ra sự lãng phi rt lớn Để khắc phục tinh trạng này, Nhà nước đã có nhiễu chủ trương hỗ trợ và khuyỂn khích nghiên cửu áp dụng công nghệ thu hoạch, chế biến và bảo quản sản phẩm vào thực tế sản xuất vả xác định đây cũng là một trong những giải hấp lớn và cắp thiết trong tiễn tinh phát triển nông nghiệp và

phải xác định đó là "quốc sách”,

ign nay, do các biện pháp, phương thức thu hoạch sin phẩm nông nghiệp rt lạc hậu,

công đoạn thu hoạch phải trải qua nhiều bước, nhiều khâu ngoài đồng ruộng, tạo ra sự

roi vii, sự sây sắt gly dập Vit ảnh hưởng đến năng suất, giảm chit lượng sản phim, Việ nghiên cứu thử nghiệm và chuyển giao các công nghệ tia én vio thu hoạch sin phẩm nông nghiệp được Đảng, Nhà nước quan tâm, khuyến khích phát triển Tuy. nhiên, phần đ điện títh sin xuất nông nghiệp cổ dia bình phức tp, điện tch manh

mún nên việc chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật thu hoạch hiện đại gặp rất nhiều khó,

khăn Chủ trương tích tụ đất là một động lực, một điều kiện mới rất tốt để phát triển

nông nghiệp và công tác hiện đại hoá công đoạn thu hoạch sản phẩm.

Trang 25

đa là tươi số bị

Cie sản phẩm nông nghiệp pha 1g thời gian bảo quản ngắn i thiu,

giảm chất lượng tong khi nhu cu mở rộng th trường yêu cầu pha giữ được ta mi,

dim bảo chit lượng trong thời gian cảng dài cảng tố Nên công đoạn bảo quản cing

số ý nghĩa và vai rô to lớn Hiện nay, công nghệ, phương pháp bảo quản từng loi

hang hoá đã được nước ngoài và trong nước nghiên cứu tìm tỏi nhiều công nghệ bảo quân thực phẩm đã được chuyển giao cho sin xuất đồng góp lớn vio tiễn h côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo

hướng sin xuất hing hod tập truns, tạo số lượng hàng hoá lớn, vi gi t nh tế cao.

= Thu hút và sử dụng lao động ở khu vực nông nghiệp, nông thân:

với các ngành nghề mới và các dự án chuyn giao

công nghệ: Mặc dù ngành nông nghiệp nước ta đã có lịch sử hing ngàn năm, ngành

nông nghiệp thể giới đã có rit nhiều thành tựu to lớn, vĩ đại nhưng trình độ tay ngh,

kiến thúc, kinh nghiệm của nông dân chúng ta hiện nay chưa tiến bộ được là bao so

với thé giới, so với tiểm năng và yêu cầu phát triển chung của xã hội

Nguyễn nhân chính là do sự tip thu, ứng dụng các tiến bộ KHIKT-CN vào sản xuấtcòn quá khiêm tốn, sự mở mang ngành nghề trong khu vực nông thôn rit chậm.

Dé từng bước nâng cao giá trị lao động trong khu vực nông thôn, cần phải tim ra các. ngành nghề mới và phải có chương trình dio tạo tay nghề tương thích thông qua các dự án, chương trình chuyển giao công nghệ cho nông dân dé thích ứng với ngành, nigh mới Việc đảo tạo nghé cho nông din không chỉ tạo ra hiệu quả lao động cao mà còn có ý nghĩa thay đổi tư duy, thay đổi thoi quen tự do, tính nhỏ nhen, ích ky của

người nông dân tử thời kỹ phong kiến còn rơi rớt lại Thay vào đó, phải xây dựng chongười nông dân có được tư duy mới phải đào tạo rèn luyện tính kỷ luật, tính khoa học

trong mọi hoạt động của giai cắp công nhân cho nông dân Tạo ra một nguồn nhân lực

mới thúc đầy ngành nông nghiệp phát trién bn định và vững chic.

+ Phát triển các dịch vụ cung cấp thông tin về thị trường lao động: Trước đây, do

phương thức sản xuất nhỏ l, manh min, nguồn lao động tại chỗ là lự lượng chính thị

trường lao động chưa xuất hiện, Ngày nay, quy mô sản xuất mở rộng, đối tượng sản

xuất tập tring với mục tiêu to nguồn hing hoá lớn, tập trưng có gié tị kinh t cao

Trang 26

Nhu cầu về lao động vita cần nhiều s lượng, vữa cổ như cẫu cao về trình độ tr duy,

tình độ tay nghề và kinh nghiệm sản xuất BE đáp ứng nhủ cầu phát iển sản xuất,

phát tiễn kink tế Cin nghiên cứu, xây dụng và phát tiễn các dich vụ thu thập, đánh

giá và cũng cấp thông tn vé nguồn, về thị trường lao động Có được thông tn đấy đã

về thị trường lao động, các cá nhân, doanh nghiệp có thể chọn lựa, sử dụng lao động.

một cích tối ưu, Lực lượng lao động cổ cơ hộ tiếp cận ông việc phù hợp, cổ cơ hội

để nang cao hiệu quả và giá trị lao động,

+ Xây dựng chính sách thu hút cán bộ kỹ thuật cho khu vực nông nghiệp, nông thôn

Với đặc điểm, ính chất đặc thủ, ngành nông nghiệp yêu cầu rit cao về khoa học kỹ

thuật Nhưng do hệ qua tác động của các công đoạn không thé hiện ngay mà tích ty

vào giải đoạn cuối cùng của chu kỹ sản xuất nên tạo ra âm lý chủ quan, qua loa, đại khái trong quá trình thực hiện các công đoạn sản xuất, từ đó tạo ra sức ÿ rit lớn trong

khu vực sản xuất nông nghiệp,

Để nhanh chóng thay đổi tập tính của người sản xuất nông nghiệp, phải tăng cường,công tic đảo tạo, cung cấp thông tin vi chuyển giao KHKT-CN vào sản xuất một cách

thường xuyên liê tục, đặc biệt phải có một đội ngũ cần bộ kỹ thuật có tâm huyết cao, trình độ kỹ thuật tốt làm nòng cốt va can có chính sách để thu hút, giữ cán bộ kỹ thuật

ở lại với đồng ruộng, toàn tâm toản ý phục vụ cho sự nghiệp phát triển nông nghiệp,

* Xây dựng moi liên kết đối với phát triển nông nghiệp

ên kết giữa ning nghiệp - công nghiệp - dich vụ: Hoạt động sin xuất kinh doanh

ngành nông nghiệp có rắt nhiều môi quan hệ qua lại với các ngành kinh tẾ khác Trong

đó, mỗi quan hệ với công nghiệp dịch vụ là quan trọng nhất trong giai đoạn hiện nay Nong nghiệp có liên quan chặt chẽ đến các ngành công nghiệp và dịch vụ: Sự liên

quan này thể hiện ở chỗ không những nông nghiệp cung cấp nguyên vật liệu, vốn, lao

động, cho công nghiệp mà nông nghiệp còn là thị trường rộng lớn của công nghiệp

và địch vụ Mỗi liên hệ này thể hiện cả ở khoa học và công nghệ áp dụng trong các

ngành sản xuất Chúng có tác dụng như đồn bẫy dé cho cả công nghiệp và nông nghiệp

phát triển, Vì thể mọi chiến lược phát triển kinh tế nói chung, của công nghiệp và nông

nghiệp nói riêng đều phải tính toán đến môi quan hệ trơng hỗ nhiễu chiều giữa nông

Trang 27

nghiệp với công nghiệp và dich vụ [1]

Khi nền nông nghp phát triển, hoạt động sản xuất với quy mô lớn, tập trung, nhu cầu

vé vật tư đòi hỏi rit lớn và chặt chẽ để đảm bảo cho việc áp dụng KHKT-CN mới vào, cung cấp đầu vào đồi hỏi phải có tính chuyên sâu và tập trung Mặt khác lớn, sản phẩm phải có thị trường, phải được tiêu thụ với một lượng lớn,

do vậy phải gắn liền với dich vụ để bảo đảm tính chuyên nghiệp và hiệu quả.

- Giữa 4 nhà trong sản xuất nông nghiệp: Hiệu quả sin xuất nông nghiệp chịu sự tác.

động tổng hợp của các yêu tổ tự nhiề đồ chịu sự chỉ phối, điều tiết„ xã hội Các yếuboi các thành phần tham gia hoạt động sản xuất Sự liên kết giữa các thành phan sẽ có

tác động tổng hợp vao quá trình sản xuất sẽ mang lại hiệu quả mang tinh dây chuyển.

Nhà nước có tác động ở tim vĩ mộ, thông qua cúc chủ trương chính sách và nguồn vốn

đầu tư cin thiết để định hướng cho ngành nông nghiệp phát triển nhanh, vũng chắc vi n định, Mỗi liên kết 4 nha sẽ tạo cơ sở cho Nhà nước có các chủ trương chính sich

phù hợp, tạo nền tảng cho các nhà hoạt động thuận lợi để đạt được mục tiêu làm ra sản.

phẩm cho xã hội

“Cuộc cách mạng xanh đã tạo ra bước đột phá quan trọn ¿ tạo ra bước nhảy vọt chờ sự

"nghiệp phát triển nông nghiệp ở châu A và rên thé giới đã minh chứng cho digu đó Sự liên kết 4 nhất sẽ tạo điều kiện cho các nhà khoa học phát huy tôi da khả năng của mình, trong nghiên cứu và ứng dụng thành tựu mới vào thực tế sản xuất và cũng chính.

điều đó tác động tích cục cho các nhà khoa học hoạt động có hiệu quả hơn, Hoạt động

của các nhà doanh nghiệp là cầu nối gắn liền sản xuất với thị trường, là đầu mỗi cung

cấp vật tư, phương timáy móc cho sản xuất và cũng là ngườisu thụ sản phẩm,Mỗi liên kết sẽ tạo ra sự cân bằng tương đối giữa sản xuất và tiêu ding, đảm bảo sảnxuất phát triển én định lâu đài.

Hoạt động của nhà nông là sự tiếp nhận sự tác động của các nhà để ích tụ vào đối tượng sản xuất với mục đích tạo ra của cải vật chất cho xã hội.

Liên kết "4 nhà là sự tương tác, phối hợp với nhau một cách chặt chẽ, nhuần nhị để

tạo nên sức mạnh tổng hợp tác động vào sản xuất nông nghiệp với mục tiêu đạt được.

năng suất, chất lượng và hiệu quả ngày cảng cao.

Trang 28

- Liên két với các địa phương trong Khu vực và các trang tâm kinh té: Các địa phường

đều có những khó khăn, thể mạnh về điều kiện, có những ưu và nhược điểm nhất địnhvà như vậy trong nỗ lực phát triểnđịa phương sẽ có những chiến thuật, biện pháp,t giữa các địa phương trong khu vực sẽ tạokhác nhau để đạt được mục tiêu Sự liên

điều kiện hỗ trợ nhau về mọi mat để cùng phát triển.

Trung tâm kính à nơi hội tụ mọi điều kiện kinh tẾ, văn hoá, xã hội cũa khu vực.

"Muốn phát triển sản xuất cần tìm cách liên kết với các trung tâm kinh tế để tạo điều

ign tối vu cho đầu vào của sin xuất như vật tư KHIKT, tử nguồn tr thie, nguồn lao

động đến việc tiêu thụ sản phẩm đều tập trung tại rung tâm kính tế, Sự liên kết sẽ tạo

ra cơ hội ốt nhất để tiếp cận và đưa các yêu tổ quan trọng đó vào sin xuất với mục

iêu nâng cao năng sult, chất lượng sản phẩm dé tiêu thụ tại thi trưởng có sự quen

thuộc, phù hợp, mồi liên kết mang lại từng bước có được thị trường truyền thông, ôn

định, thân thiện.

* Aở rộng thị trường cho sản phẩm chic lực của các ngành sản xuất nông nghiệp.

= Tăng cường hoạt động cung cấp thông tin thị trường: O giai đoạn hiện nay, ngành

nông nghiệp chủ yếu tập trung vào sản xuất sản phim hang hoá để phục vụ cho như

ci thị tường ngày cảng mở rộng ở trong nước và trên thé giới Muốn đạt được hiệu «qua cao, sản phẩm sản xuất phải đáp ứng được yêu cầu của thị trưởng Muốn đáp ứng được thị trường người sản xuất phải nắm bắt được các nhu cầu đó như thế nào? Xu thế biến động ra làm sao? Do vậy hoạt động tim hiểu và cung cấp thông tin thi trường có

nghĩa sống còn đối với sự nghiệp phát triển nông nghiệp hiện nay.

Thông tin thị trường cổ rit nhiều nguồn cung cắp khác nhau trong đó cỏ nguồn cung cắp thông tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng là phổ bin nhất Chúng khá chính xác nhưng thường không kịp thời, chi có ý nghĩa trong việc xây dựng chiến lược.

và kế hoạch phát iển đãi hoặc ngắn hạn Ngoài ra, còn nguồn thông tin cổ từ các

doanh nhân, các nha buôn, các bạn hang rất cỏ ý nghĩa, đỏ thưởng là các thông tin nhanh, nhạy, sit thực 1, nhưng tin mạn, độ chính xác thấp và thường bi chỉ phối bởi ý

đồ, vịt của nguồn phát thông tin Nguồn thông tin này rit edn thiết trong vige tổ chức

thụ sản phẩm, nhưng phải được thu thập một cách hệ théng, có chọn lọc và xử lý

Trang 29

trước khi sử dụng,

- Xây đụng thương hiệu cho sản phẩm: Trong cơ ch thị trường, ở thời đại mở cửa, sẵnphẩm nông nghiệp chỉ có thé mang lại hiệu quả âu dài và ôn định kh được người iêudũng sử dụng, kim chứng và có được sự tin cậy Muốn dat được điều đồ người sin

xuất phải xây dựng chương trình t6 chức sản xuất, thu hoạch, bảo quản và chế biển với hắt khe đễ đạt được cl

những yêu lượng ngày cing cao và én định Đồng thời

hải tạo nên những đặc thi cho sản phẩm được thị tưởng chấp nhận, tin ậy Đó chínhlà xây dng thương hiệu cho sản phim Có được thương higu, vig ổ chức têu the sinphẩm sẽ có cơ ở đễ kế hoạch hoá việc liên kết với thị trường, việc tiêu thụ sẽ thuận lợivà hiệu quả hơn [2]

Đây mạnh hoạt động xúc tiến thương mai: Thương mai là mắt xich quan trong, chuyển giá trị hoạt động tích luy trong sản phẩm thảnh tiền Do vậy, hoạt động thương "mại có vai tr rất quan trong, nếu được quan tâm diy đủ, dũng mức, sẽ mang lại được giá tị thực cho sản phẩm một cách én định và ngược lại Hoạt động thương mại không tốt có thé mang lại thu nhập thấp hơn giá tử thực của sản phim, thậm chỉ cổ thé làm

4 tị sản phẩm, do hoạt động xúc tiền thương mại không tốt, giá trị thu được thấp

hơn giá trị sản phẩm, sẽ làm hao mòn nguồn lực, làm cho hoạt động san xuất mắt phương hướng, nếu kéo dài sẽ dẫn đến phá sản và làm chim sự phát triển

Nông dân thường tổ chức sin xuất với qumô nhỏ, lượng sản phẩm không lớn,

thường được tiêu thụ tai chỗ nên người din it quan tâm đến hoạt động thương mại.

Ngày nay, sản phẩm chính của nông nghiệp là sản phẩm hàng hoá, yêu cầu phải diy

mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, gắn liễn sản xuất với thị trường là hoạt độngkhông thể thiếu.

* Nâng cao hiệu lực và hiện quả quản lý nhà nước đổi với phát triển nông nghiệp

“Trong phát tiễn nông nghiệp Nhà nước đồng vai trò quản lý, điều hành để đảm bảo sự

phát triển đúng hướng, cân đối và én định Phát triển nông nghiệp phải chịu sự tác động

của rất nhiễu yếu tổ chủ quan, khách quan, nhiễu digu kiện tự nhiễn, xã hội nên thường

nấy sinh xu thể phát trién tự do, phần tán và luôn biến động tuỷ theo quá trình và mức độ

tic động ia các yêu tổ Ngày nay, phát trién nông nghiệp ngày cảng nhanh, cảng da dang

Trang 30

với quy mô ngày cảng lớn, tạo nên nhiều xu thé phát triển khác nhau, nên cảng phải tăngcường vai trò quản lý của Nhà nước để tạo môi trưởng cạnh tranh lành mạnh trong nộingành va để đảm bảo sự phát triển có sự thống nhất theo xu thé cân đối và bên vững [3]

- Đi với lĩnh vực đất đi xây dựng lết cấu hạ tằng: Đắt dai là tư liệu sản xuất không thé thay thé Do vậy, Nhà nước phải quản lý, phân bỗ để tổ chức sản xu một cách.

hợp lý, hiệu quả và phải hiểu rằng đó cũng chính là công cụ để Nhà nước dẫn, hướng

cho nông nghiệp phát triển theo đúng chủ trương, đúng mục tiêu của Đảng vi Nhà

nước Tuy nhiên, để phat huy hết ễ dai, Nhà nước chỉ nên quân lý ở tằm vĩnăng

mô, Bé có cơ sở cho quan lý, ein phải hoàn thiện Bộ Luật đất đai và có chính sách phù

hợp, hưởng quyền sử dụng của mọi cá nhân, tổ chức di đúng chủ trương của Đảng,

"Nhà Nước, phục vụ cho sự nghiệp phát triển bén vững, lâu dai của đắt nước,

+ Đổi với thực hiện an toàn, vệ sinh thực phẩm: Phần đa sản phẩm của nông nghiệp là phục vụ cho nhu cầu dinh dưỡng thông qua ăn, uống của con người Tiêu chun đẫu tiên của sản phẩm nông nghiệp chính là đảm bảo vệ sinh an toản thực phẩm.

Vi vậy, bộ máy quản lý nhà nước luôn coi trọng công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực.

phẩm thông qua các chủ trương, nghị quyết, các phong trio vận động toàn thể nhân

dân tham gia đấu ranh chống vi phạm an toàn thực phẩm từ khâu sản xuất đến chế biến để bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng, Công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

phải là nhiệm vụ hàng đầu, phải có chương trình kế hoạch thực hiện thường xuyên liên

tục, phải kiên quyết xử lý các trường hợp vĩ phạm, cc sân phẩm không đủ tiêu chỉ an toàn thực phẩm để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng

+ Đấi với thực hiện quy định bảo vệ mỗi trường; Host động nông nghiệp chịu sự tác động rất lớn của điều kiện môi trường và cũng tắc động tr lại rất mạnh mẽ vào môi

trường M phát triển bền vững, lâu dai phải nghiêm túc thực hiện các quy định về

bảo vệ môi trường Cũng vì lợi nhuận, rit nhiều doanh nghiệp, cá nhân đã không tuân

thủ quy định, dùng nhiều biện pháp, thủ thuật để tránh sự phát hiện của cơ quan chức.

năng, gây nên hậu quả rit nghiêm trọng Để đảm bảo phát trién nông nghiệp bền vũng,

bộ máy quản lý nhà nước ngành nông nghiệp trước hết cin phối hợp chat chẽ với các

ban ngành liên quan tổ chức hoạt động kin tra giảm sit thường xuyên, liên tục hoạt

Trang 31

động của các doanh nghiệp và cá nhân nhằm phát hiện và xử lý kịp thời ác vi phạm,Cin tăng cường dio tạo, bổ sung đội ngũ cán bộ đủ năng lực, đủ trách nhiệm để đảm

nhận nhiệm vụ Mặt khác, cần ting cường tyén truyén vận động, hướng dẫn mọi hoại

động thực hiện đúng, đủ các quy định về bảo vệ mỗi trường Kết hợp kiểm ta, giảm xát và kịp thời xử lý các vi phạm.

“Nâng cao năng lực hoạt động của bộ máy quản lệ nhà nước: Ngành nông nghiệp đã

6 lich sử phát triển lâu đời và có nhiều truyền thống tốt đẹp, Tuy nhn, do hoạt độngnông nghiệp thường có chủ kỳ khá dài để tạo ra sản phẩm, chịu sự tá động của nhiều

yếu tố, điều kiện nên rất đa dạng, phức tạp Vậy, đồi hỏi bộ máy quản lý ngành phải

kiên trì, bền bi và quan trọng nhất là phải đủ năng lực để hoạt động quản lý, điều hành,

dẫn hướng cho phát triển nông nghiệp Hiện nay, bộ máy quản ý ngành chủ yếu là cán

bộ kỹ thuật, kiến thức, năng lực về ky thuật nông nghiệp rất nhưng nghiệp vụ quán

lý lại Ít được đào tạo và dio tạo không chính quy.

Do vậy, nidơi, nhiều chỗ, hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước không theo kịp

nhịp độ, tốc độ phát triển của thực tế sản xuất, không thục hiện được nhiệm vụ quản

lý, hướng din, hỗ trợ, thúc diy sin xuất phát tiển ma còn tạo lực cản, làm chậm tốc độ

phat triển Công tác đào tao, bổ sung nâng cao trình độ của bộ máy quản lý nha nước.

hiện nay là vô cũng cắp thiết đặc biệt là ở vũng miễn núin giới, nơi có nhiều điều

kiện khó khăn, nơi có trình độ dân trí thấp.

1.2.2 Tiêu chi đánh giá phát tiễn nông nghiệp

‘Tir phân tí ` khái niệm, vai trd và các nội dung của phát triển nông nghiệp có thể đưara những tiêu chi cơ bản của phát triển nông nghiệp ở địa phương miễn núi, biên giớinhư sau

(Quy mô và tbe độ tng gi tr sin xuất của nông nghệp: Tiên chỉ này th hiện iá tr sản xuất nông nghiệp (quy mô) và tốc độ (%) tăng hàng năm vả qua các giai đoạn của.

nông nghiệp địa phương: giá t sản xuất và tốc độ ting của giá tr sản xuất các sin

phẩm chủ lực.

Một trong những tinh chất đặc thù của ngành nông nghiệp là din trải và da dạng Sự.

phát triển ngành là sự tổng hoà của tit cả các đổi tượng sản xuất trên địa bàn, Tuy

Trang 32

nhiên, không phải tt cả các đối tượng to ra các sin phẩm đều cỏ vai trỏ như nhau Do

các yêu ổ, điều kiện về tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau nên tạo ra hiện tượng mỗi

một địa phương, mỗi một ving đều có những đổi tượng sin xuất chính, lạo ra nguồn.sản phẩm chủ lực và lẽ di nhiên cũng tạo ra giá trị lớn nhất Do vậy quy mô và giá trị

sản phẩm chủ lực cũng là tiêu chí quan trọng, đánh giá sự phát triển của ngành nông.

- Tốc độ chuyển dich cơ cấu kink tế:

chung của nông nghiệp: 6 các địa phương, các ving miễn núi, tỷ tong ngành nông nghiệp vẫn có vịt cơ bản trong cơ cầu kinh tế, Do vậy, để phát triển kinh

ngày cảng nhanh, hig quả, chuyển dich eonông nghiệp là tỉ quantrọng Xu hướng chuyển cơ cấu chung của toàn ngành nông nghiệp là tỷ trọng chăn

nuôi, thuỷ sản ngây cảng tăng còn tỷ trọng trồng trọt ngảy cảng giảm Tuy nhiên, do

đặc thi của các địa phương miễn núi, biên giới thi sự thay đổi tỷ trọng của các lĩnh

vực trên không nhất thiết theo xu hướng chung mà tuỳ thuộc vào lợi thể của từng

+ Cơ cấu nội bộ ngành: Trong nội ngành nông nghiệp, việc chuyển dịch cơ cầu kinh tế

thực hiện thông gua chuyển dich cơ cấu cây con Mỗi một địa phương đều có điều kiện tự nhiền, kinh tổ, xã hội khác nhau nên đều có những loại cây con phù hợp, có tiềm năng tốt nhất dé ổ chức sản xuất Việc chuyển dịch cơ cầu kinh tế, chuyển dịch cơ cầu cây trồng vật nuối cổ vai trồ vô cũng quan trong, quyết định tốc độ phát triển của

ngành, nén đây cũng là một tiêu chí cơ bản trong phát triển nông nghiệp.

+ Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu: Ở ving miễn núi, sin phẩm nông nghiệp xuất khẩu chiếm tỷ trọng rất thấp, thậm chi nhiều địa phương chưa đưa được sản phẩm xuất khu vào cơ cấu sản phẩm nên chưa có điều kiện tiếp cận với thị trường rộng lớn ở nước.

ngoài Do vậy, trong chuyển dich cơ cấu nông nghiệp, tiêu chí về chuyển cơ cấu xuất

khẩu nông sản có thé do lường bằng số lượng và giá trị xuất khẩu của một số các mặt

hàng nông sản chủ lực tham gia xuất khẩu.

= Năng lực cạnh tranh của các sản phẩm chủ lục: Các sản phẩm chủ lực là bộ phậnquan trọng nhất để mang lại giả trị cho mọi hoạt động nông nghiệp nội vùng Do vậy,

Trang 33

các sản phẩm này phải có khả năng cạnh tranh trên thị trường, có thể đáp ứng nhu cầungày cảng cao, đồi hỏi ngày cảng khất khe của thị trường để đảm bảo vai tro chủ đạo.trong phát tin sin xu

Su phát tin của cơ edu ha ting nông nghiệp: Do đặc điểm hoạt động nông nghiệp

mang tính dàn trải và lệ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên Nên vai trỏ của hạ ting

‘9 bản để đánhnông nghiệp nông thôn rit quan trọng và cũng trở thành một tiêu cl

giá sự phát triển, Trong đó, hệ thống giao thông và thuỷ lợi có ý nghĩa quan trọng nhất+ Hệ thống giao thông: Hệ thống giao thông được ví như mạch máu của hoạt động.

sản xuất nông nghiệp Tiêu chỉ đo lường hệ thống giao thông đối với phát tiễn nông nghiệp có thể tinh bằng tỷ lệ đường 6 tô nối liền các trung tâm xã, hệ thông đường sả

nội đồng được bé tông hoá,

+ Hệ thống thuỷ lợi: Hệ thông thuỷ lợi có chức năng dự trữ nguồn nước và dẫn nước. tặ nguồn đến nơi phục vụ sản xuất Quy mô và năng lực của hệ thống thuỷ lợi là cơ sở để quy hoạch, xây dựng kế hoạch sản xuất và cơ cấu cây trồng, vật nuôi Tiêu chi do lường của hệ thống thuỷ lợ cỏ th tỉnh bằng tỷ lệ diện ích đắt nông nghiệp được tưới

~ Số lượng việc làm và thu nhập của người nông dân: Một trong mục tiêu quan trọng.

nhất của phát triển nông nghiệp là chất lượng cuộc sống của đại đa số người dân nội vùng Chất lượng cuộc sống thể hiện ở chỗ người đân có việc làm, được làm việc và.

có thu nhập én định.

+ Việc làm:Sự phát triển luôn di đối với việc mở rộng quy mô và năng cao chất lượng "hoạt động Đối với ngành nông nghiệp, việc mở rộng quy mô phải tao thêm được việc

làm cho mọi thành phần lao động từ nhà khoa học đến doanh nghiệp và người dân với

co cầu hợp lý Mục tiêu cin đạt được là phát huy tối đa nguồn lực quan trọng nhất trong hoạt động sin xuất đó là trí tuệ và sức lực của con người Đẳng thai sẽ nâng cao được hiệu suất lao động lảm tăng thu nhập cho người lao động vả tăng lãi suất cho

người kinh doanh Do vậy, tăng việc làm và thu nhập của lục lượng lao động cũng làtiêu chí để xem xét, đánh giá sự phát triển của ngành nông nghiệp.

Trang 34

+ Tốc độ tăng thu nhập: Thu nhập của nông dn ở các vùng nông thôn min núi có thédo mở rộng diện tích trồng trot, tăng quy mô chăn nuôi Tuy nhiên, để tăng thu nhập,bền vũng chủ yếu nhờ vnâng cao trình độ hiểu biết, rén đũa tay nghề,tiến côngcụ, máy móc, để nâng cao hiệu suất lao động Sự phát triển chính là tốc độ phát triển

về chất của các hoạt động nông nghiệp được thể hiện ở sự tăng thu nhập do lao động.

chính đáng mang lại

- Mice độ rit ngắn chênh lệch thu nhập giữa các khu vực của địa phương: Phát triển

nông nghiệ lượng cuộc sống và nỀn văn mình có được, thể

hiện ở sự công bing vé mức sống của cộng đồng dân ư trong khu vực Do trinh độ và

ning lục lao động khác nhau nên các thành viên tham gia hoạt động nông nghiệp có

thu nhập rt khác nha, cing có nhi thành tựu KHIKT, nhiễu tiền bộ công nghệ được ấp dung vào sản xuất, sự chênh lệch về thu nhập sẽ cảng lớn, do vậy, trong hoạch định.

phát triển cần có giải pháp dé rút ngắn sự chênh lệch đó.

= Chất lượng môi tưởng: Hoạt động sin xuất nông nghiệp thường phải sử dụng nhiều

loại vật tư đ đạt các mục tiêu khác nhau Thông thường để cổ lợi nhuận cao nhiều nhà sản xuất đã sir dụng các loi vật tr giá rẻ, nhưng lại cổ dư chất gay ô nhiễm môi trường, Didu này tạo nên sự phát triển giá tạo, chỉ mang lại lợi ch trước mắt, còn hậu

aqui có thé vô cũng lớn Do vậy, phát triển ngành nông nghiệp luôn đồng hành với việc

bảo vệ môi trường được thé hiện qua những tiêu chi sau:

Mức độ sử dụng phân hoá học, thuốc trữ sâu trong sản xuất nông nghiệp; các yêu tổ cơ

bản đáng quan tim nhất đại diện cho môi trường được bảo đảm nằm trong giới hạn

cho phép về dư lượng các chất độc hại

+ Nước: Sản xuất phát triển, phải đảm bảo giữ nguồn nước luôn sạch, để đảm bảo phát

triển bền vũng, lâu dài.

+ Đất: Đắt là tư liệu sản xuất không thể thay thé trong sản xuất nông nghiệp Để phát triển nông nghiệp bên ving, việc cải tạo, bồi dưỡng đất phải di liền với các hoạt động sản xuất, dim bao tính chit cơ lý đắt ngày cảng tốt hơn, độ mẫu mỡ của đất ngày cảng cao, tạo môi trường sản xuất ngày cảng thuận lợi đó chính là một trong những tiêu chí

quan trọng trong phát triển nông nghiệp nông thôn,

Trang 35

+ Không khi: Trong tiến trình phát trién nông nghiệp, cn chi trọng bảo vé không khí,

chống ô nhiễm để đảm bảo sức khoẻ cộng đồng và đảm bảo hiệu quả của các hoạt

động sin xất

+ Độ che phi và chất lượng của rừng: Để phát triển bền ving, để giữ được sự cân đổi

hải hoa về him lượng cacbonic cần phải có rừng với độ che phủ và chất lượng nhất định, Vì vậy, sự phát triển ngành nông nghiệp không thể thiếu tiêu chi về độ che phủ

‘va chất lượng rừng của địa phương.

Nang lực quản bi nhà nước của địa phương: Tiêu chí đánh giá năng lực quân lý nhànước của địa phương đối với phat triển nông nghiệp thé hiện ở: Mức độ triển khai đầy:

da và hiệu qua các quy định về dit dai, về các chính sách hỗ trợ nông dân; quản lý nhà

nước về môi trường ở địa phương.

+ Ôn định chính trị - xã hội và an ninh quốc gia ở vùng biên giới được bảo đảm.

1.2.3 Các nhân tổ tác động đến phát triển nông nghiệp ở địa phương miền mái,

biên giới

* Trình độ phát tiễn kinh 16 xã hội và điều kiện tự nhiên của địa phương

- Trình độ phát rién kink td:Trinh độ phát triển kinh tẾ cảng cao sẽ tạo ra các nguồn lực để hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển Do đặc thủ của sản xuất nông nghiệp lợi nhuận thấp, nhi rủ ro nên nguồn vốn ngân sich có vai trồ hết súc quan trọng như đã

phân tích ở trên Nguồn thu ngân sách lại phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế của

địa phương

- Tình độ dân tr và truyén thẳng văn hoá: Trình độ dân tr cao và tuyn thông văn

hoá của địa phương có tác động cắt tích cực vào phát tiễn sản xuất nông nghiệp Nếu

tình độ dan trí cing được nâng ên sẽ tạo điều kiện để lực lượng lo động được cãi

thiện về chất lượng, làm ting năng suất lao động và năng cao hiệu quả của hoạt động nông nghiệp Với truyền thống cần củ chịu khó, kinh nghiệm ngàn đời của nén văn minh lúa nước, sự phát triển của ngành nông nghiệp nước ta sẽ có được những bước đi vững chắc và én dịnh Phát triển nông nghiệp ở vùng min núi biên giới, ving đồng bao dân tộc thiểu số còn có đặc điểm chịu sự tác động của phong tục tập quán lạc hậu lâu đồi, của truyền thống canh tác quảng canh, manh min nhỏ Ie, thôi bảo thủ tỉ trệ

Trang 36

ăn rit sâu vào,sm thức của nông dân.

+ Bid hiện ne nhiên: Bao gồm điều kiện đắt dui, sinh thái khí hậu có tác động trực tiếp

đến sự sinh trưởng phát triển của cây trồng, vật nui đổi tượng chính trong sản xuất

nông nghiệp Do vậy, phát iển nông nghiệp cần phải được nghiễn cứu, thực hiện sao

cho phi hop nhất với các yêu tổ tự nhiên sẵn có Tận dung và phát huy được tiém năng sẽ giảm được chỉ phí đầu vào, tăng được hiệu qui và lãi suất

* Tác dng của công nghiệp ho, hiện đại hoá

sản xuất nông nghiệp sẽ được chuyển dịch theo hướng sản xuất hing hoá,

nhiều vùng chuyên canh sản xuất cây, con.

+ Tạo điều kiện liên kết giữa các ngành: Ngành công nghiệp sản xuất máy móc nông:

nghiệp, sin xuất phân bón, các ngành cung cắp năng lượng đã tạo điều kiện cho nông

nghiệp thực hiện cơ giới hoá, điện khí ho, thu lợi hoá Mặt khác, nhờ các ngành tiều

thủ công nghiệp, các ngành nghề truyền thống phát triển, cơ cấu nông thôn đã có nhiều chuyển biển theo hướng đa dạng hoá và hiện đại hoá.

+ Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm: Nhờ sự phát triển của công nghiệp tạo

thị trường cho sản phẩm nông nghiệp, đồng thời đòi hỏi nông nghiệp phải thay đổi

theo sự phát tiền của công nghiệp cả về quy mô và trình độ phát triển, nghĩa là đồi hỏinông nghiệp cũng phát triển theo.

+ Nâng cao năng lực nội sinh của địa phương: CNH, HĐH thúc diy quá trình đô thịhoá, di dan từ nông thôn ra thành thị, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động của

nông nghiệp Công nghiệp phát triển tác động nâng cao năng suất lao động trong nông,

nghiệp và tạo điều kiện để thu hút lực lượng lao động dư thừa trong nông nghiệp vào.các ngành công nghiệp,

- Tiêu cực

Trang 37

+ Thu hồi đất đai nông ngiCNH, HĐH ở các nước dang phát triển nói chung và

như nước ta nồi riêng là thường di liễn với tốc độ lấy đắt nông nghiệp một cách ạt để

xây dựng các khu công nghiệp và khu 6 thị làm giảm nhanh quỹ đất đành cho sẵn

xuất nông nghiệp, Đặc biệt đối với những điệ tích dit đai có độ miu mỡ và điều kiện thuận lợi cho canh tác nông nghiệp, nu không có quy hoạch hợp lý sẽ ảnh hưởng rất lớn đến gid tr sản xuất nông nghiệp trong trước mắt và tương ai

+ Tạo ra chênh lệch vé trình độ phát triển: CNH, HDH tạo cơ hội việc làm và thu nhập,cao cho lao động nông thôn nhất là lao động trẻ và có kiến thức đã gây ra thực tranggiảm chit lượng của lao động nông nghiệp Trong thực tế đến mia thu hoạch nhiều dia

phương thiểu số lượng lao động đã làm ảnh hưởng ti cực đến kết quả sản xuất nôngnghiệp.

+ Tác động đến môi trường: CNH, MDH tác động tiêu cực đến môi trường đt, nước,

tir đó ảnh hưởng xu đến phát iển bén vững nông nghiệp Công nghiệp là ngành gây

ra phit thải nhiều nhất, phát thải từ một bộ phận của ôi nguyên thiên nhiên không được sử dạng trong quả tình khai thúc và chế bi cúc sin phẩm công nghiệp: phất

thải ừ các sản phẩm công nghiệp được sử dụng trong các ngành nông nghiệp và dichvụ; phát thải do con người tiêu dùng các sản phẩm công nghiệp Mặt khác, do công.

nghiệp là ngành sản xuất có quy mô tiêu thy nguồn lực đầu vào rất lớn, nên mức độ

phát thải cũng hết sức lớn trong đó chứa đựng nhiễu chất độc hại

* Hội nhập Kinh tế quắc tế

= Cơ lội: Hội nhập kinh tế quốc tế có tác dụng rất toàn diện đến phát triển nông

"nghiệp, nông thôn và đời sống của nông dân Những tác động tích cực chủ yêu của Hội

nhập kinh tế quốc tế đến phát trién nông nghiệp, đồng thời cũng tác động đến nông «dan với tw cách là chủ thể inh của hoạt động nông nghiệp Dé là, tăng nguồn lực cho phát tiển nông nghiệp ở những khia cạnh chủ yếu như tạo thêm vẫn dầu tư cho nông nghiệp, nhập khẩu tư liệu sản xuất cn thiết cho sản xuất nông nghiệp, thúc day phát

triển giao thông, công nghiệp chế biển nông sin tạo điều kiện tốt cho phat triển nôngnghiệp hàng hoá, nâng cao trình độ KH-CN trong nông nghiệp; thie đẩy chuyển dich

sơ cấu kinh lễ nông nghiệp theo hướng sản xuất hing hod: góp phần mở rộng tỉ

Trang 38

trưởng tiêu thụ nông sản; góp phần đổi mới hệ thống luật pháp, chính sách và cách.

thức chi đạo của Nhà nước đối với phát triển nông nghiệp theo hướng bén vững; ning

cao trình độ kinh doanh của các đơn vị sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và địch vụcó liên quan.

~ Thách thức: Tăng mức độ cạnh tranh đối với nhiều hàng nông sản của địa phương; gia tăng sự phụ thuộc của nông nghiệp một quốc gia vào sự bién động của nông nghiệp

và kinh tế thể giới, làm cho co cấu sản xuất thiéu ổn định, gia tăng rồi ro xuất hiện sự

chênh lệch về đầu tr và tỉnh độ phit triển giữa cngành nghề, giữa các vùng và

nhóm dân cư, gia ting phân hoá giàu nghèo; nhiều hing nông sản từ nước ngoài được

nhập khẩu với giá rẻ gây khó khăn cho nông nghiệp trong nước. * Biển đổi khí hậu

Địa lý, địa hình, dân số và mô hình tăng trưởng của Việt Nam hiện đang phải đổi mặt với nhiều rủi ro liên quan đến thi it, khí hậu

Tác động của biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp ở các địa phương miễn núi chủ yếu

là sụt 16, sói môn đất do lũ quét, bão giông, mưa đá lớn là thiệt hại đến mùa mang,

Ngoai ra thiên tai ở ving miền núi cũng là nguyên nhân ảnh hưởng rất lớn đến hệ thống kết cấu thuỷ lợi, đường si tiêu cực trực tiếp đến sản xuất và tiêu thụ các sản

phẩm nông nghiệp.

* Cơ sở vật chất - kĩ thuật

Cơ sở vật chit - kĩ thật ngày cảng hoàn thiện.

Cong nghiệp ch biển nông sin phát triển góp phần tăng gi tị và khả năng cạnh tranh hàng nông nghiệp, năng cao hiệu quả sản xuất, diy mạnh phát triển các ving chuyên

* Chính sách phát triển nông nghiệp

Các chính sách thúc dy nông nghiệp phát triển nông nghiệp như: phát triển kinh

gia đình, kinh rang trại, nông nghiệp hướng ra xuất khẩu.

1.3 Kinh nghiệm của một số địa phương về phát triển nông nghiệp

30

Trang 39

* Kinh nghiện phát triển nông nghiệp của huyện Quỷ: Hop, tinh Nghệ AnXây dueng mô hình khuyến nông 6 Quỳ Hop

"Với vai trò đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật đến với nông dân, những năm «qua, Tram Khuyến nông - Khuyến ngư huyện Quy Hop đã tổ chức thực hiện nhiều mô hình trồng trọt và chăn nuôi có hiệu quả thiết thực giúp người dân thay đổi tập quán canh ác, tăng thêm tha nhập và phát tiễn kánh tế hộ gia đình La huyện mim ni, đất sản xuất lúa có độ dốc nên thường xuyên bị rửa trôi Bên cạnh đó, do tập quán canh tác của người dân côn lạc hậu nên dẫn tới năng suất lúa trên địa bản huyện đạt thấp, Thời

sian qua, tinh trang này đã được giảm thiêu sau khi người nông dân áp dụng phương

pháp bồn phân viên di sâu, Day là mô hình được Trạm Khuyến nông - Khuyén ngư

huyện xây dựng từ năm 2015

‘Ong Phan Thanh Tâm, Trạm trưởng Trạm Khuyến nông cho biết: Cây lúa khi cấy sẽ

được bón phân bằng phương pháp di viên phân hỗn hợp đưới dat khoảng 7em Ap

‘dung phương pháp này vào sản xuất, người nông dân được rất nhiễu cái lợi Tình trang tửa tồi sẽ được giảm đi rất nhiều, phân không bị bốc bơi Do viên phân được nên

cứng sẽ tan từ từ trong đất nên cây lúa sẽ được hấp thu đầy đủ các chất dịnh dưỡng Từ

cây phát iển tốt, để nhánh khoẻ, khả năng kháng chịu siu bệnh cao hơn Và kết

lúa sẽ tăng lên từ 15-20% Xã Châu Đình là một trong những địa

phương đầu t

“Châu Đình cho

thực hiện mô hình này Anh Lé Dũng Hưng, cán bộ khuyến nông xã

lúc Ban đầu chỉ số ít hộ thực hiện, nhưng đến nay người dân trong xã

đã làm theo và trở thành thi quen, ý thie trong sản xuất Bởi hiệu quả kỉnh tế khi áp

dụng phương phip này đã được chứng mình trong thực iễn Do chỉ bón phân một lin

duy nhất cho cả vụ và hạn chế thuốc bảo vệ thực vật nên chỉ phí đầu vào người dân

được giảm đi khoảng 30-40 ngàn đồng sào ruộng Thêm nữa, người din còn lợi cả đầu ra ti 180-200 ngân đồng/sào do năng suất tăng 4]

Sau khi kết thúc md hình, tram khuyến nông đã tổ chức tập huấn và chuyển giao tiến

bộ KHKT đến cho hing ngân hộ dân rên tin huyện Nhận thức được hiệu quả mà

phương pháp sản xuất này mang lại nên người nông dn hang hái thực hiện Đến nay,sau 3 năm tổ chức mô hình, toàn huyện đã có 16 xã học tập làm theo Để cung cấp đủ

Trang 40

phân bón cho người din, UBND huyện đã cắp hơn 200 triệu dng mua 5 chiếc máy ép

phân cho 5 xã gồm Châu Quang, Châu Đình, Châu Lộc, Châu Cường và Đồng Hợp.

Xi công suất một ngày ép được khoảng | tin phân viên nền đã cơ bản cung cắp đủ phân cho người dân đầu tư thâm canh,

Da dạng hoá cây trồng, tram khuyến nông đã tổ chức nhiều mô hình nhằm chuyển giao các ứng dụng KHKT đến với người nông dân, như mô hình sản xuất rau sạch ti xã

Tam Hợp; mô hình trồng mia sạch bệnh tại xã Châu Binh; mô hình tring giống keo

KBI0 theo phương pháp ghép cảnh tại xã Đồng Hop Trong đó, nỗi bật nhất là mô

hình trồng măng tây xanh tại xóm Sơn Thành (Tam Hợp) Đây là một loại cây có hiệu

quả kinh tế cao Ban đầu, chi có 01 hộ sản xuất nhưng đến nay đã có 08 hộ làm theo.

với diện tích 2 ha, Do cây măng tây xanh là một đỗi tượng cây trồng mới nên khi tổ chức mô hình, trạm khuyến nông đã cử cán bộ về trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật cho người din, Nhờ đó mà cây phát miễn tốt và cho thu hoạch với năng suất cao, trung

bình mỗi ngày thu hoạch được 3kg/sào Với giá bán là 50 ngàn đồng/kg thi mỗi tháng,

người nông dân thu về gin 5 triệu đồng: sảo măng.

Cũng với trồng trot, Tram Khuyén nông huyện côn chủ trọng vào lĩnh vực phát riễn chăn nuôi Trong 2 năm 2015 và 2016, trạm da xây dựng nhiều mô hình về chăn nuôi

đưa các loại gig con mới, bảo tin các giống địa phương như mô hình nuối lợn nit a

xã Liên Hợp, chăn nuôi lợn thịt hướng nạc đảm bảo vệ sinh môi trường tai xã Đồng Hop, mồ hình nuôi vit bu ở xã Nam Sơn, mô hình nuôi bồ vàng ở xã Châu Lý Các

mô hình đã đem lại hiệu quả thiết thực và dang từng bước được nhân rộng cho các địa

phương trong huyện Những mô hình này đã giúp người nông dan tiếp cận với nhữngtiến bộ KHKT mới về chăn nuôi, chia sẻ củng nhau về khoa học kỹ thuật méi trong

chăn nuôi, đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần thay đổi phương thức chăn nuôi nhỏ Tẻ sang chan nuôi tập trung theo hướng sản xuất hang hoá Đặc biệt là chủ động cung cấp được nguồn giống cho các hộ trong bản, trong xã vả các xã lân cận khác.

Bằng việc trình diễn các mô hình khuyỂn nông, tổ chức các lớp tập hun nghề nhằm

gắn ý thuyết với thực hành theo phương châm "cằm tay chi việc, đảo tạo nghề thành

thạo trong sản xuất nông nghiệp" đã thuyết phục, hướng dẫn người dân áp dụng các

tiến bộ KHKT mới Thông qua các diễn din nông din, người dân có điều kiện được

32

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 21 Giá tị sin xuất của huyện Lộc Binh năm 2015-2018 Dam vị tins Triệu đẳng Chia theo nhóm ngành sản xuất chính. - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường phát triển nông nghiệp tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 21 Giá tị sin xuất của huyện Lộc Binh năm 2015-2018 Dam vị tins Triệu đẳng Chia theo nhóm ngành sản xuất chính (Trang 51)
Bảng 2.4. Vốn vay Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn. - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường phát triển nông nghiệp tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.4. Vốn vay Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 61)
Bảng 2.5. Vin vay Ngân hing Chính sich - Xã hội - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường phát triển nông nghiệp tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.5. Vin vay Ngân hing Chính sich - Xã hội (Trang 62)
Bảng 2.6, Tình hình lao động trên địa bản huyện Lộc Binh - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường phát triển nông nghiệp tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.6 Tình hình lao động trên địa bản huyện Lộc Binh (Trang 64)
Bảng 2.8, Chỉ số phát triển (năm trước 100%) của ngành nông lâm nghiệp - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường phát triển nông nghiệp tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.8 Chỉ số phát triển (năm trước 100%) của ngành nông lâm nghiệp (Trang 69)
Bảng 2.9. Năng suất một số sin phẩm chính - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường phát triển nông nghiệp tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.9. Năng suất một số sin phẩm chính (Trang 69)
Bảng 2.10. Diện tích và độ che phủ của rừng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường phát triển nông nghiệp tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.10. Diện tích và độ che phủ của rừng (Trang 71)
Bảng 2.11. Sản lượng một số sin phẩm chính : Dam  vị tinh: Tân 2013 [ 2013 | 2M4 | 2018 | 206 | 207 | 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường phát triển nông nghiệp tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.11. Sản lượng một số sin phẩm chính : Dam vị tinh: Tân 2013 [ 2013 | 2M4 | 2018 | 206 | 207 | 2018 (Trang 73)
Bảng 2.12. Tốc độ tăng của một số sản phẩm chính - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường phát triển nông nghiệp tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.12. Tốc độ tăng của một số sản phẩm chính (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w