1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tăng cường phát triển nông nghiệp huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn

128 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 206,18 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tác giả xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Tú i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa Kinh tế quản lý xây dựng trường Đại học Thủy lợi giúp đỡ mặt để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả gửi lời cám ơn thầy, cô môn Quản lý xây dựng Khoa Kinh tế quản lý giảng dạy, giúp đỡ tác giả trình học làm luận văn Xin cảm ơn UBND huyện Lộc Bình, Phịng Nơng nghiệp huyện Lộc Bình, số quan có liên quan thuộc UBND huyện Lộc Bình, số hộ gia đình địa bàn huyện Lộc Bình giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp thơng tin cần thiết để tác giả hồn thành Luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Văn Hoàn, người thầy trực tiếp tận tình dẫn giúp đỡ tác hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đồng chí, đồng nghiệp, bàn bè gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ, đồng thời có ý kiến đóng góp q báu q trình thực hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Đình Tú ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN MIỀN NÚI, BIÊN GIỚI 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò phát triển nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm phát triển nông nghiệp địa bàn cấp huyện miền núi, biên giới 1.1.2 Vai trị phát triển nơng nghiệp huyện miền núi, biên giới 10 1.2 Nội dung, tiêu chí nhân tố tác động đến phát triển nông nghiệp 10 1.2.1 Nội dung phát triển nông nghiệptrên địa bàn cấp huyện 10 1.2.2 Tiêu chí đánh giá phát triển nơng nghiệp 23 1.2.3 Các nhân tố tác động đến phát triển nông nghiệp địa phương miền núi, biên giới 27 1.3 Kinh nghiệm số địa phương phát triển nông nghiệp 30 1.4 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan 36 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN 41 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội 42 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn phát triển nông nghiệp 44 2.2 Thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 46 2.2.1 Thực trạng quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp địa phương 46 iii 2.2.2 Thực trạng thu hút sử dụng nguồn lực phát triển nông nghiệp địa phương 52 2.2.3 Thực trạng mối liên kết phát triển nông nghiệp 56 2.2.4 Thực trạng thị trường đầu sản phẩm chủ lực .58 2.2.5 Thực trạng vai trị quản lý nhà nước hồn thiện máy quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp 59 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 60 2.3.1 Những thành tựu đạt 60 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 65 Tiểu kết chương 70 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN 71 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn thời gian tới 71 3.1.1 Định hướng phát triển nơng nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn đến năm 2022 71 3.1.2 Mục tiêu chủ yếu để phát triển nơng nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 78 3.2 Cơ hội thách thức cho phát triển nơng nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 80 3.2.1 Những hội, thuận lợi 80 3.2.2 Những thách thức, khó khăn 81 3.3 Giải pháp chủ yếu để phát triển nơng nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 83 3.3.1 Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp gắn với quy hoạch chung huyện 83 3.3.2 Chú trọng đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp nông thôn 87 3.3.3 Tăng cường hoạt động khuyến nông gắn với chuyển giao tiến công nghệ vào khu vực nông nghiệp, nông thôn 92 iv 3.3.4 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm 98 3.3.5 Các giải pháp hỗ trợ khác 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biến động sử dụng đất huyện Lộc Bình năm 2015-2018 .48 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ độ che phủ rừng từ 2015-2018 64 Biểu đồ 2.3 Sản lượng lương thực từ 2015-2018 66 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị sản xuất huyện Lộc Bình năm 2015 – 2018 43 Bảng 2.2 Biến động sử dụng đất huyện Lộc Bình năm 2015-2018 47 Bảng 2.3 Diện tích số trồng 49 Bảng 2.4 Vốn vay Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn 53 Bảng 2.5 Vốn vay Ngân hàng Chính sách - Xã hội 54 Bảng 2.6 Tình hình lao động địa bàn huyện Lộc Bình 56 Bảng 2.7 Giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp theo giá so sánh 60 Bảng 2.8 Chỉ số phát triển (năm trước 100%) ngành nông lâm nghiệp 61 Bảng Năng suất số sản phẩm 61 Bảng 2.10 Diện tích độ che phủ rừng 63 Bảng 2.11 Sản lượng số sản phẩm 65 Bảng 2.12 Tốc độ tăng số sản phẩm 66 Bảng 13 Diễn biến đàn gia súc, gia cầm địa bàn huyện 67 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH GDP KHKT KHKT-CN KH-CN KT-XH TTCN KT-XH Nxb UBND VACR viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp lĩnh vực đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương miền núi, biên giới Việt Nam Trong 30 năm đổi để xây dựng đất nước, nhiều chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước ta thể ưu tiên đặc biệt cho phát triển nông nghiệp địa phương Nhờ đó, với thành tựu chung nông nghiệp nước, nông nghiệp địa phương miền núi, biên giới bước chuyển từ sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp chủ yếu sang sản xuất hàng hoá gắn với thị trường Đời sống nhân dân cải thiện, ổn định xã hội an ninh quốc phòng vùng biên giới bảo đảm Đường lối đổi Đảng Nhà nước cụ thể hoá Nghị Trung ương Đảng khoá IX "Về đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn"; Nghị Trung ương VII khố X "nông nghiệp, nông dân, nông thôn", huyện Lộc Bình tập trung lãnh đạo đưa Nghị Đảng vào sống, dành nhiều thành quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, cơng trình phúc lợi đầu tư nâng cấp Đời sống nhân dân nâng lên vật chất lẫn tinh thần Bộ mặt nơng thơn có nhiều thay đổi Quốc phịng - an ninh, trị giữ vững Hiện nay, điều kiện để phát triển nông nghiệp Việt Nam nói chung đặc biệt vùng miền núi, biên giới nói riêng có nhiều biến động theo chiều hướng bất lợi: Biến đổi khí hậu gây lũ lụt, thiên tai,…; Cơng nghiệp hóa lấy phần diện tích đáng kể quỹ đất nơng nghiệp; thị trường nơng sản có nhiều biến động cạnh tranh chế hội nhập quốc tế Trong đó, thu nhập việc làm địa phương miền núi dựa chủ yếu vào sản xuất nơng nghiệp, trình độ ngành sản xuất nông nghiệp chủ yếu sản xuất nhỏ Lộc Bình huyện miền núi, biên giới khơng nằm ngồi xu chung Để xác định tồn yếu thành công q trình phát triển nơng nghiệp năm qua, đúc rút kinh nghiệm, tìm giải pháp, cách thức hỗ trợ cho huyện Lộc Bình tiếp tục thực Nghị Đại hội Đảng Tỉnh Lạng Sơn lần thứ XV; Nghị Đại hội Đảng huyện Lộc Bình lần thứ XXI Tác giả chọn đề tài: ''Tăng cường phát triển nơng nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn" để làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn để đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển nơng nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Phát triển nơng nghiệp huyện Lộc Bình * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: phát triển nông nghiệp (trồng trọt, trồng rừng chăn nuôi) - Phạm vi thời gian: Số liệu đánh giá trạng năm 2015 – 2018 Đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp giai đoạn 2018 – 2022 - Phạm vi khơng gian: huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Phương pháp lô gic – lịch sử Là phương pháp tái trung thực thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, đó, hoạt động phát triển nơng nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn thể cụ thể qua hoạt động, chương trình diễn theo trình tự khơng gian thời gian Phương pháp lô gic – lịch sử địi hỏi phải có tính biên niên, tính tồn diện tính cụ thể Điều u cầu nghiên cứu hoạt động phát triển nông nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn cần phải trình bày theo trình tự diễn thực tế; nghiên triển bền vững, an tồn mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu, tiết kiệm lượng sản xuất quản lý chất lượng sản phẩm nơng nghiệp Thực chương trình: Chương trình giống nơng nghiệp (cây trồng, vật ni, thủy sản); Chương trình xây dựng cánh đồng mẫu lớn; Chương trình cải tạo thâm canh vườn ăn trái; Chương trình xây dựng thương hiệu gắn với vùng nguyên liệu - Công tác giống phải tiến hành thường xuyên, liên tục, có hệ thống quản lý chặt chẽ theo tinh thần Pháp lệnh giống trồng, trọng xã hội hóa cơng tác giống Tiêu chuẩn giống tốt trước hết phải có suất chất lượng cao, chống chịu điều kiện ngoại cảnh địa phương, kháng sâu bệnh, đạt tiêu chuẩn hàng nông sản xuất (nông sản sạch) Phổ biến, chuyển giao tiến giống trồng vật nuôi Ưu tiên giống trồng, vật ni mơ hình chuyển đổi (rau, ăn quả, cá, bò thịt, bò sữa, cỏ, hoa, cảnh, chim, cá cảnh) Sớm công bố tiêu chuẩn chất lượng giống loại trồng, vật nuôi theo Quyết định số 61/2002/QĐ-BNN ngày 8/7/2002 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT, coi sở quan trọng để nông dân lựa chọn giống trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện - Ứng dụng cơng nghệ sinh học sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp môi trường (vi sinh, tảo, thực vật, nấm) Cụ thể tạo sản phẩm đầu vào cho ngành sản xuất phân hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất nấm (nấm ăn, dược liệu), sản xuất chế phẩm xử lý môi trường - Xây dựng mở rộng mơ hình trình diễn, đào tạo tiến KHCN: sử dụng hệ thống tưới phun, tưới nhỏ giọt có hệ thống điều khiển tự động bán tự động; sử dụng hệ thống nhà kính, nhà lưới, nhà màng PE có hệ thống điều khiển tự động bán tự động; ứng dụng công nghệ cao bảo quản, chế biến (điều chỉnh thành phần khơng khí: O2, N2, CO2, ); sử dụng enzym, mạng thông minh công nghệ chế biến đại: sấy chân không với công nghệ chiếu xạ, sấy lạnh, sấy nhanh bảo quản nông sản, tự động hóa giết mổ thủy cầm, chế biến thủy sản dây chuyền cơng nghệ khép kín đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia quốc tế - Ứng dụng rộng rãi giới hóa hầu hết khâu sản xuất nông nghiệp như: 97 máy làm đất chuyên dùng, máy rạch hàng, máy bón phân, máy cắt cỏ, bơm chuyên dùng tưới rau, hoa, cỏ, xe chuyên dùng chở vật tư, sản phẩm Ứng dụng rộng rãi công nghệ sau thu hoạch - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tự động hóa quy trình sản xuất, bảo quản, chế biến, quản lý lưu trữ liệu truy nguyên nguồn gốc xuất xứ hàng hóa - Áp dụng cơng nghệ tiên tiến, thiết bị đại, tiêu hao vật tư, lượng, có khả chế biến sâu sản phẩm có giá trị gia tăng cao, lựa chọn cơng nghệ khép kín, chất thải nhằm bảo vệ mơi trường Áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, TQM, HACCP nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất, giảm giá thành đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất - Liên kết nhà quản lý - doanh nghiệp - khoa học - người sản xuất tổ chức mơ hình trình diễn ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nông lâm - thủy sản; lập mơ hình trình diễn sản xuất sản phẩm sạch, đạt hiệu cao; tổ chức thí điểm số mơ hình sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao; ứng dụng công nghệ sinh học xây dựng mơ hình chăn ni sạch; ứng dụng cơng nghệ sinh học sản xuất giống cây, - Đẩy mạnh nghiên cứu KHCN doanh nghiệp nông nghiệp, phối hợp với viện, trường nghiên cứu đề tài, dự án sản xuất thử nghiệm Đầu tư trang bị đại cho công tác kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm Đầu tư phịng thí nghiệm nghiên cứu chuyên ngành nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp kiểm soát chất lượng sản phẩm nghiên cứu phát triển công nghệ - Xây dựng mơ hình điểm cho sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao Lựa chọn, xây dựng dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản phù hợp Thực xây dựng mơ hình sản xuất thử, khảo nghiệm nông nghiệp Triển khai sản xuất đại trà giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao với quy trình trình canh tác đạt tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP chứng chứng nhận quốc tế đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất 3.3.4 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm 98 3.3.4.1 Phát triển ch ỗi giá trị s n phẩm nông nghi p chủ lực h y n Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Để phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, cần tiến hành củng cố nâng cấp mối liên kết ngang liên kết dọc - Liên kết ngang mối liên kết tác nhân khâu (các hộ nông dân sản xuất ngành hàng liên kết để xây dựng cánh đồng lớn, thành lập HTX ) để giảm chi phí sản xuất, tăng giá bán, số lượng bán Giải pháp để thúc đẩy liên kết ngang đề xuất ngành nông nghiệp huyện Lộc Bình, gồm: + Xác định cụ thể tiêu chí cánh đồng lớn; xây dựng thành công cánh đồng lớn theo tiêu chí; Mỗi cánh đồng lớn, vận động để thành lập hợp tác xã; + Gắn tái cấu ngành nông nghiệp với đẩy mạnh thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới; + Tổ chức cho hộ nông dân tham quan, học tập mơ hình sản xuất, kinh doanh, mơ hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao an tồn, mơ hình kinh tế hợp tác ; + Tập huấn, nâng cao kiến thức thị trường cho nơng dân, rõ lợi ích kinh tế tham gia vào tổ nhóm, HTX, tổ chức đối thoại trực tiếp với tác nhân khác chuỗi; + Ban hành thực tốt sách khuyến khích phát triển sản xuất, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, công nghệ cao, an toàn - Liên kết dọc liên kết tác nhân khâu khác chuỗi nhằm giảm chi phí khơng cần thiết (chi phí trung gian) hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm Liên kết dọc hội để chuỗi giá trị ngành hàng mở rộng đa dạng hóa thị trường Có nhiều giải pháp để thúc đẩy liên kết dọc, đó, giải pháp quan trọng, gồm: + Khuyến khích tác nhân chuỗi (nông dân, đại diện hợp tác xã, doanh nghiệp ) tham gia hội chợ thương mại tổ chức triển lãm ; 99 + Tổ chức họp hội thảo tác nhân chuỗi; + Xây dựng Webside giao dịch, tạo điều kiện thuận lợi cho đơi bên việc tìm kiếm người mua người bán tiềm năng; + Xây dựng thực sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia ngày nhiều vào sản xuất, kinh doanh nông nghiệp Ngoài việc củng cố phát triển mối liên kết ngang liên kết dọc cần có giải pháp để tăng cường vai trò tác nhân hỗ trợ giá trị, gồm: Đảng, hội, đoàn thể quan quản lý Nhà nước hữu quan, ngân hàng viện, trường, trung tâm nghiên cứu Trong đó, Sở NN&PTNT tỉnh, phịng NN& PTNT huyện quan chủ trì thực hiện, tổ chức liên kết, chịu trách nhiệm việc xây dựng vùng nguyên liệu Để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, vai trò quản lý nhà nước, Phòng NN&PTNT với quan hữu quan huyện có kế hoạch hỗ trợ, xây dựng hệ thống sản xuất, phân phối sản phẩm nông nghiệp chuyên nghiệp hiệu quả; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá sản phẩm; tổ chức tham gia hội chợ triển lãm, hội nghị kết nối giao thương, nghiên cứu khảo sát thị trường; nâng cao trách nhiệm cấp, ngành tỉnh; xây dựng sở liệu thông tin sản xuất, tiêu thụ nông sản sản phẩm làng nghề tỉnh… nhằm nâng cao lực phân phối, tiêu thụ xuất sản phẩm khu vực nông nghiệp, nông thôn - Định kỳ tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối giao thương, hỗ trợ doanh nghiệp hộ sản xuất, kinh doanh mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, hàng nơng sản Qua đó, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, sở sản xuất giao lưu, trao đổi, ký kết hợp đồng kinh tế; định hướng phát triển sản xuất kinh doanh nước tiếp cận thị trường đối tác thương mại giới - Hỗ trợ nghiên cứu thị trường, ngành hàng hỗ trợ hoạt động maketing, phát triển thị trường cho sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, dẫn địa lý; Hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức xúc tiến thương mại, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm mang thương hiệu huyện 3.3.4.2 Mở rộng thị trường ti thụ s n phẩm 100 - Tăng cường hoạt động hệ thống thông tin nông nghiệp: Xây dựng kênh thông tin nông nghiệp để cung cấp thông tin thị trường yếu tố đầu vào, đầu sản xuất, cơng nghệ sản xuất, tình hình dịch bệnh, rào cản kỹ thuật; thơng tin sản phẩm nông nghiệp; doanh nghiệp, nhà đầu tư nước, dự báo quan trọng thực nối mạng với chợ đầu mối, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, trung tâm giao dịch chuyên ngành nông nghiệp, nhằm cung cấp tiếp nhận thông tin phản hồi Hướng dẫn doanh nghiệp, sở sản xuất công bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa loại vật tư nông nghiệp sản phẩm nông nghiệp - Chú trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm: Xây dựng Website nơng nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, đó, giới thiệu đầy đủ tên, địa chỉ, ngành hàng, chủng loại sản phẩm số hoạt động tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng phát triển ngành hàng nông nghiệp định hướng Phổ biến rộng rãi trang Web quy trình quy định cấp; kết đạt thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP); bảo vệ môi trường sinh thái; nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp bền vững; chương trình, dự án ưu tiên đầu tư, sách ưu đãi phát triển nơng nghiệp tỉnh, huyện; nội dung công bố doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa Xây dựng củng cố chuỗi giá trị ngành hàng, xác định hình thành mối liên kết người cung ứng vật tư, người sản xuất, chế biến, tiêu thụ quản lý; Sau đăng trang Web sở liệu thương hiệu ngành nông nghiệp huyện - Tăng cường quảng bá thương hiệu xúc tiến thương mại: Ngân sách huyện xã hỗ trợ kinh phí để tổ chức, cá nhân tham gia buổi hội chợ, triển lãm tỉnh, vùng nhằm giới thiệu sản phẩm tìm kiếm nhà đầu tư, nhà tiêu thụ UBND huyện xã phối hợp với ngành nông nghiệp, tổ chức buổi hội thảo chuyên đề giới thiệu, quảng bá nông sản hàng hóa, tạo điều kiện để doanh nghiệp thu mua tiêu thụ sản phẩm, tiếp cận dễ dàng với nhà sản xuất địa phương Hỗ trợ tổ chức sản xuất nông nghiệp (HTX, tổ hợp tác, trang trại, doanh nghiệp, hỗ gia đình) liên kết mở cửa hàng giới thiệu tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện, tỉnh khu vực lân cận UBND huyện tiến hành thảo luận trực tiếp với doanh nghiệp 101 bán lẻ địa bàn (Ocean Mart, Metro, Big C, Vinmark ) để doanh nghiệp mua hàng nơng sản địa bàn cung ứng cho toàn chuỗi hệ thống - Chủ động phối hợp với sở chế biến thức ăn công nghiệp, trường nội trú, bán trú, đơn vị quân đội, khu công nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ thực phẩm an toàn với tổ chức, cá nhân sản xuất địa bàn Phòng NN&PTNT thúc đẩy tổ chức hội chợ hàng nông sản để thúc đẩy tiêu dùng thơng qua khảo sát thị trường, định hướng sản xuất; xây dựng kế hoạch mở rộng thị trường, sẵn sàng với vai trò bệ đỡ tác hợp liên kết tiêu thụ hàng hóa nơng phẩm HTX, tổ hợp tác, chợ đầu mối, hệ thống bán lẻ vùng 3.3.5 Các giải pháp hỗ trợ khác 3.3.5.1 Nâng cao trò q n lý nhà nước tổ ch c Đ ng, Đoàn thể kh ực nông thôn cấp h y n - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy, tổ chức Đảng cấp phát triển nông nghiệp huyện Tiếp tục củng cố hệ thống trị nơng thơn theo tinh thần Nghị số 17NQ/TW ngày 18/3/2002 Hội nghị BCH Trung ương lần thứ (khoá IX) “Về đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn”, Nghị số 23/NQ-TW Hội nghị BCH Trung ương lần thứ (khoá IX) "Về phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh", Kết luận số 57/KL/TW ngày 31/11/2009 Bộ trị tiếp tục thực Nghị Hội nghị Trung ương khoá IX Trên sở xác định rõ, rành mạch chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phận trị địa bàn nơng thơn, đồng thời xây dựng mối quan hệ đồn kết, phối hợp tổ chức lãnh đạo đảng bộ, chi nhằm tập trung cho nhiệm vụ phát triển tồn diện nơng nghiệp, nơng dân nông thôn theo hướng CNH, HĐH Công tác phát triển đảng viên nhằm vào người có lý tưởng cách mạng, lao động sản xuất giỏi có đạo đức, lối sống lành mạnh, có uy tín quần chúng tích cực tham gia hoạt động hệ thống trị, có vai trị nịng cốt đồn thể nhân dân 102 Củng cố, nâng cao vai trò hệ thống trị sở, nâng cao trình độ mặt cho đảng viên, cán công chức sở, tổ chức sở Đảng nông thôn, đôi với đổi nội dung phương thức hoạt động chi bộ, đảng quyền sở Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân vùng nông thôn hướng vào phục vụ nhân dân, sát với dân, dân tin cậy, thực hạt nhân lãnh đạo toàn diện địa bàn nông thôn Tập trung đạo thực mặt cơng việc như: Một là, làm tốt cơng tác giáo dục trị, tư tưởng; khơi dậy tâm vượt qua khó khăn, vươn lên xây dựng sống ngày tốt đẹp địa phương Hai là, đạo xây dựng có chất lượng quy hoạch, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Ba là, lãnh đạo quyền thực tốt quản lý nhà nước hoạt động sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn địa bàn Bốn là, quản lý lao động, dân cư, thực xố đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân Lãnh đạo phát triển y tế giáo dục, văn hố, xây dựng nếp sống mới, phịng chống tệ nạn giữ gìn trật tự xã hội, - Đổi tăng cường quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp Các quan quản lý nhà nước từ huyện đến sở, tiếp tục thực tốt cơng tác cải cách hành chính, giảm bớt phiền hà cho người dân, giải kịp thời cơng việc, nhiệm vụ Cụ thể hố chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thành đề án, kế hoạch, chương trình hoạt động cho cấp uỷ, quyền, sở, đơn vị liên quan tổ chức đạo thực có hiệu Sắp xếp, củng cố tăng cường máy quản lý Nhà nước nông nghiệp, nông thôn từ huyện đến sở Đào tạo nâng cao đội ngũ công chức xã thực chế độ bổ nhiệm có thời hạn Làm tốt công tác đào tạo, đào tạo lại để không ngừng nâng cao lực cán bộ, công chức, áp dụng tiến khoa học, công nghệ vào thực tiễn công tác để đảm bảo chất lượng, hiệu tốt hoạt động 103 Chuẩn hoá đội ngũ cán sở, chức danh chủ chốt như: bí thư, phó bí thư, chủ tịch, phó chủ tịch UBND xã có trình độ chun mơn đại học có trình độ trung cấp lý luận trị trở lên có chứng quản lý nhà nước Từ đến năm 2022 đạt 100% Tăng cường công tác luân chuyển, thu hút, ưu đãi cán bộ, nhân viên lĩnh vực: khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y, lâm nghiệp xuống sở Mỗi xã có cán chuyên trách nông nghiệp phát triển nông thơn, có trình độ đại học trở lên Tăng cường quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm hàng hố, kiểm sốt giống trồng vật ni, vật tư phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật để tránh tình trạng hàng chất lượng lưu thơng thị trường Xây dựng hệ thống thống kê nông nghiệp thu thập thông tin nông thôn, nông dân, phục vụ cho công tác quản lý nhà nước nông nghiệp phát triển nông thôn Xây dựng hệ thống thông tin cho nông dân để họ tự đưa định sản xuất kinh doanh Tăng cường lực quan tham mưu lý luận, chế sách, quản lý chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ cấp, ngành để tránh chồng chéo, bỏ trống nhiệm vụ quản lý nông nghiệp, nông thôn - Tăng cường công tác xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công - nơng đội ngũ trí thức tình hình Thực biện pháp nâng cao chất lượng trình độ giác ngộ trị giai cấp nơng dân, có trình độ văn hố, kỹ thuật cao, có tác phong cơng nghiệp, có ý thức cơng dân, u nước, yêu chủ nghĩa xã hội, phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc, nhạy bén vững vàng trước diễn biến tình hình giới biến đổi tình hình nước, có tinh thần đồn kết dân tộc, đồn kết hợp tác quốc tế Đẩy mạnh công tác đào tạo, tạo điều kiện cho phận lớn nông dân, niên chuyển sang làm công nghiệp, dịch vụ, người làm nông nghiệp hiểu biết khoa học - kỹ thuật quản lý đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế giai đoạn hội nhập kinh tế giới Nâng cao giác ngộ giai cấp, lĩnh trị, hiểu biết pháp luật, tác phong công nghiệp, lối sống lành mạnh, lớp trẻ Giải có hiệu vấn đề xúc lớn đặt nông nghiệp, nông thôn nông 104 dân, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ rõ rệt việc nâng cao đời sống tinh thần, vật chất cho nông dân vùng, vùng sâu, vùng xa, giáp biên giới - Phát huy vai trò đơn vị đội Biên phịng tổ chức đồn thể + Nhiều năm qua đơn vị đội biên phòng có nhiều đóng góp cho địa phương miền núi biên giới làm kinh tế Đây chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta Huyện Lộc Bình cần huy động tốt cơng sức tinh thần lực lượng phát triển nông nghiệp địa phương + Các đồn thể trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân, Cơng đồn, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức khác vào chức năng, nhiệm vụ, vai trị cần bám sát vào chương trình hành động thực đề án cấp uỷ cấp để xây dựng chương trình cơng tác phù hợp, tích cực tham gia đạo, hướng dẫn, vận động tầng lớp nhân dân thực Tạo chế điều kiện thuận lợi cho cấp Hội nông dân, đặc biệt sở việc trực tiếp thực số chương trình, dự án phục vụ sản xuất nâng cao đời sống nhân dân, hướng dẫn phát triển hình thức phát triển kinh tế nông nghiệp, củng cố Hội vững mạnh củng cố liên minh cơng - nơng - trí thức thời kỳ 3.3.5.2 Đẩy mạnh th hút ốn đầ tư phát triển kết cấ hạ tầng s n phẩm chủ lực địa phương Xây dựng kết cấu hạ tầng theo quy hoạch, tập trung vào giao thông, thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp vùng chuyên canh Kết cấu hạ tầng vừa tạo điều kiện cho sản xuất, lưu thông; vừa nâng cao mức sống nông thôn, làm giảm bớt chênh lệch nông thôn với thành thị, tạo điều kiện thuận lợi lưu chuyển hàng hoá vùng - Đa dạng hình thức đầu tư vào kết cấu hạ tầng BOT, BTO Thực chế đấu giá sử dụng đất đổi đất lấy hạ tầng để thu hút nguồn vốn vào xây dựng kết cấu hạ tầng, khu đô thị mới, khu công nghiệp Để đảm bảo nguồn lực cho việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng nguồn vốn hỗ trợ Nhà 105 nước tập trung đầu tư vào sở hạ tầng; vận dụng chế có thể, tạo điều kiện ưu đãi thuế, đất lợi ích khác, khn khổ pháp luật, để nhà đầu tư có điều kiện mạnh dạn đầu tư với lượng vốn lớn vào huyện, có biện pháp hữu hiệu huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân thông qua quỹ tiết kiệm; thực xã hội hố số lĩnh vực, khuyến khích nhân dân tham gia hoạt động phát triển hạ tầng như: điện, đường, trường, trạm,… theo phương thức Nhà nước nhân dân làm - Xây dựng sách ưu tiên tín dụng, đất đai cho sản phẩm chủ lực Để doanh nghiệp thu lợi nhuận cao hơn, qua nguồn thu nhà nước từ thành phần tăng lên Tạo sân chơi bình đẳng đầu tư nước nước thành phần kinh tế, xoá bỏ khác biệt sách đất đai, tín dụng, khuyến khích tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm đối tác liên doanh; mở rộng hoạt động tín dụng, ngân hàng, cho doanh nghiệp vay vốn ưu đãi với chế thuận lợi, miễn giảm thuế đất giai đoạn đầu cho doanh nghiệp; tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu đảm bảo thực tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước 3.3.5.3 Tăng cường t y n tr yền nâng cao trình độ dân trí đào tạo nghề cho lao động nông nghi p, nông thôn - Đẩy mạnh hoạt động truyền thông để tuyên truyền phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường sử dụng tài ngun hợp lý; sách phát triển nơng thơn mới; thơng tin biến đổi khí hậu, dự báo thời tiết mơ hình sản xuất hiệu địa phương huyện - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chỗ cho nông dân luật pháp, chủ trương, chế sách Đảng nhà nước nông nghiệp, nông thôn kỹ thuật sản xuất trồng, vật nuôi, ngành nghề nông thôn, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, kỹ quản lý kinh tế hộ, trang trại Đồng thời, hàng năm cần phải đưa nông dân học hỏi, giao lưu kinh nghiệm sản xuất - Tập trung làm tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông ngành nghề cần có lao động kỹ thuật địa phương để tạo chủ động thu hút em 106 sau học nghề phục vụ cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn - Có quy định ràng buộc đào tạo lao động với doanh nghiệp đầu tư dự án phát triển công nghiệp dịch vụ địa phương Tiểu kết chương Trên sở phân tích tình hình thực tiễn, luận văn phân tích hội, thuận lợi thách thức, khó khăn phát triển nơng nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Luận văn xác định mục tiêu, phương hướng phát triển nơng nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn thời gian tiếp theo, từ đề xuất hệ thống giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp địa phương này: Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp gắn với phát triển chung huyện; Chú trọng đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển nông nghiệp; Tăng cường sách khuyến nơng, đẩy mạnh chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào phát triển nông nghiệp; phát triển chuỗi giá trị mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; tăng cường lãnh đạo, đạo tổ chức Đảng quan chức phát triển nông nghiệp địa bàn huyện; đầu tư sở hạ tầng nâng cao trình độ dân trí… 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển nông nghiệp hướng ưu tiên bậc phát triển kinh tế địa phương miền núi, biên giới Huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn có tiềm lớn phát triển sản xuất nông nghiệp với loại cây, đóng vai trị việc thúc đẩy xuất hàng hoá, nâng cao đời sống tạo hội việc làm cho cư dân nông thôn Phù hợp với chủ trương, đường lối phát triển Đảng Nhà nước địa phương, với lựa chọn đề tài: "Phát triển nông nghi p h y n Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn" làm Luận văn tốt nghiệp, tác giả đúc kết nội dung sau đây: - Hệ thống hoá bổ sung số vấn đề lý luận phát triển nông nghiệp huyện miền núi biên giới - Phân tích kinh nghiệm số địa phương nước phát triển nông nghiệp rút học có ý nghĩa tham khảo cho huyện Lộc Bình - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn năm qua Việc đánh giá phát triển nông nghiệp địa phương dựa lĩnh vực bản: kinh tế, xã hội mơi trường - Đề xuất phân tích định hướng hệ thống giải pháp để phát triển nơng nghiệp huyện Lộc Bình đến năm 2022 Với cố gắng thân, tác giả hy vọng kết luận văn đóng góp định để xây dựng phát triển ngành nông nghiệp huyện Lộc Bình tương lai, góp phần vào việc ổn định trị, phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng huyện miền núi biên giới Tuy nhiên, hạn chế thời gian lực nên chắn luận văn cịn thiếu sót cần bổ sung Vì vậy, tác giả luận văn mong muốn nhận dẫn q thầy cơ, đóng góp đồng nghiệp độc giả quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu này./ 108 Kiến nghị * Đối với Nhà nước cấp quyền địa phương: Nhà nước cần quan tâm tăng cường kinh phí đầu tư xây dựng quy hoạch, thực quản lý quy hoạch sản xuất nơng nghiệp Hình thành vùng chuyên canh, sản phẩm phát huy mạnh địa phương Nâng cao lực hoạt động tổ chức khuyến nơng địa phương, nhanh chóng, kịp thời đầu tư đổi công nghệ lĩnh vực nông nghiệp địa phương Tạo chế điều kiện thuận lợi cho cấp Hội nông dân, đặc biệt sở việc trực tiếp thực số chương trình, dự án phục vụ sản xuất nâng cao đời sống nhân dân, hướng dẫn phát triển hình thức phát triển kinh tế nông nghiệp Cần tăng cường phát triển nông nghiệp địa phương theo hướng sản xuất hàng hoá * Đối với người nông dân Cần chủ động vươn lên, thay đổi thói quen canh tác sản xuất truyền thống lạc hậu Bỏ tư tưởng ỷ lại sách hỗ trợ Nhà nước Cần tham gia lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp địa phương tổ chức 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Kim Chung, Giáo trình kinh tế nơng nghi p, Nhà x ất n Nông nghi p, Hà Nội, 2009 [2] Ban chấp hành Trung ương, Nghị số 26 - NQ/TW, ngày 05 tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Hà Nội, 2008 [3] Đảng Cộng sản Việt Nam Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội, 2016 [4] Phạm Bằng, “Hi An”, baonghean.vn., 2016 [5] Phạm Bằng, “Hi An”, baonghean.vn., 2016 [6] www.agrovet.gov.vn, Bước đột phá ề phát triển loại hình rừng s n x ất Hữ Lũng, Lạng Sơn, 2017 [7] “Bước đột phá ề phát triển loại hình rừng s n x ất Hữ Lũng”, www.agrovet.gov.vn, 2017 [8] Lối cho Thạch đen - Tràng Định, www.baomoi.vn, 2016 [9] Ủy ban nhân dân huyện Lộc Bình, Báo cáo tình hình ch yển dịch cấ kinh tế nơng nghi p, nông thôn giai đoạn 2010 - 2015, Lạng Sơn, 2015 [10] Ủy ban nhân dân huyện Lộc Bình, Báo cáo tổng kết năm thực hi n Nghị q yết số 17-NQ/TU ngày 06 tháng năm 2010 Ban thường ụ Tỉnh ỷ ề phát triển Lâm nghi p Lạng Sơn giai đoạn 2010 - 2015, Lạng Sơn, 2015 [11] Chi cục thống kê huyện Lộc Bình, Niên giám thống kê từ năm 2015 đến 2018., 110 Lạng Sơn, 2018 [12] Ban chấp hành Đảng huyện Lộc Bình, Báo cáo trị Đ ng ộ h y n Lộc Bình khố XX, Lạng Sơn, 2015 [13] Ủy ban nhân dân huyện Lộc Bình, Q y hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội h y n Lộc Bình thời kỳ 2018 - 2022, Lạng Sơn, 2018 [14] Ủy ban nhân dân huyện Lộc Bình, Q y hoạch sử dụng đất đến năm 2022 kế hoạch sử dụng đất năm (2018 - 2020), Lạng Sơn, 2018 [15] Ủy ban nhân dân huyện Lộc Bình, Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2018, phương hướng nhi m ụ năm 2019, Lạng Sơn, 2018 [16] Ủy ban nhân dân huyện Lộc Bình, Báo cáo kết q thực hi n dự án 661 giai đoạn 2010 - 2015, Lạng Sơn, 2015 [17] Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Lộc Bình, Báo cáo kết q thực hi n nhi m ụ giai đoạn 2015 - 2018, mục ti , nhi m ụ, gi i pháp chủ yế giai đoạn 2019 - 2022, Lạng Sơn, 2018 111 ... tiễn phát triển nông nghiệp địa bàn cấp huyện miền núi, biên giới Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Giải pháp phát triển nơng nghiệp huyện Lộc Bình,. .. 3.1.1 Định hướng phát triển nông nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn đến năm 2022 71 3.1.2 Mục tiêu chủ yếu để phát triển nông nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn ... 70 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN 71 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển nơng nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn thời gian tới

Ngày đăng: 20/03/2021, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w