1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đánh giá hiệu quả kinh tế đập xà lan di động phân ranh mặn ngọt tỉnh Sóc Trăng - Bạc Liêu

120 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin chân thành bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn ThuHiền, PGS TS Ngô Thị Thanh Vân những người đã hướng dẫn, vạch ra nhữngđịnh hướng khoa học dé tác giả hoàn thành luận văn này.

Tác giả xin chân thành bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Trương

Dinh Du, cố vấn khoa học — Trung tâm Công trình Đồng bằng Ven biển va DéĐiều — Viện Thủy công — Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, là người đã đặt nềnmóng và trực tiếp nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ ngăn sông mới thànhcông ở Việt Nam, đã định khoa học cho tác giả trong những vấn đề nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn các anh chị em trong Trung tâm Công trình Đồngbang Ven biển và Dé Điều — Viện Thủy công - Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt

Nam là những người đã sát cánh cùng tác giả trong quá trình đánh giá hiệu quảkinh tế đập xà lan đi động phân ranh mặn ngọt tỉnh Sóc Trăng — Bạc Liêu.

Xin cảm ơn lãnh đạo tỉnh, sở, ban quản ly dự án của các tỉnh Bạc Liêu,

Sóc Trăng, Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 10 - Bộ NN&PTNT.

Xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Trường Đại học Thủy lợi, Phòng đàotạo Đại học và sau Đại học về sự giúp đỡ trong thời gian tác giả học tập và

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

“Tên tôi là Đoàn Thị Uyên, Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu

của riêng tôi Những nội dung và kết quả trình bây trong luận văn là trùng thựcvà chưa được ai công bố trong bắt ky công trình khoa học nào.

ngày tháng năm2012

TÁC GIÁ

Đoàn Thị Uyên

Trang 3

MỤC LỤC

LOL CAM 161111111111

LOI CAM DOAN iiDANH MỤC TỪ VIẾT TAT vii

DANH MỤC BANG BIEU x

DANH MỤC PHỤ LỤC xi

MỞ ĐÀU HH),

1, Tính cấp thiết của để tải xii

2 Mục đích nghiên cứu của xiv

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn xiv4, Cách tiếp cận va phương pháp nghiên c{M :n.ns:nnnninininnnnXV

CHUONG 1: TONG QUAN VE DAP XA LAN DI ĐỘNG PHAN RANH MAN

NGỌT, 1

1.1 Tổng quan các công trình phân ranh mặn ngọt 11.1.1 Khái niệm 1

1.1.2 Công dung, 1

1.2 Nguyên lý công nghệ và kết cấu đập xà lan 3

1.2.1, Cấu tạo và bố trí kết CA sneered

Trang 4

1232 Lựachọnvị tí 9

1.3 Ứng dụng rộng rai đập xà lan di động 10

1.3.1 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng 10

1.3.2 Tinh hình ứng dụng đập xa lan ngoài thực tế "

1.3.2.1 Tỉnh hình nghiên cứu va triển khai thi công theo kiều phao nồi

ở nước ngoài 16

L4 Hiệu qua kinh tế, kỹ thuật, xã hội của đập xa lan di động 23

14.1 Hiệu quả kinh tễ 2314.2 Hiệu quả kỹ thUGL so oooonnnninininnnnnnnnnnnnnnnnnn ds

1.4.3, Hiệu quả xã hội 25

1ã - Kết luận chương 1 25CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VA GIÁ THÀNH CUA DỰ ÁN XÂY DAP

XÃ LAN PHAN RANH MAN NGỌT THUỘC TINH SOC TRĂNG VÀ BAC

Trang 5

2⁄2 Quy mô dyn 38

2.3 Phương pháp xác định các thành phần chỉ phí 44

2.3.1 Xác định chỉ phí xây dựng (Gxo) 44

2.3.2 Xác định chỉ phiết bị (Gra) 46

2.3.3 Xác định chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (Gại,yoc) 471

2.34 Xác định chi phí quản lý dự án (Gọrpa) 48

2.3.5, Xác định chi phí tr van đầu tr xây dựng (Gv) 48

2.3.6, Xác định chỉ phí khác (Gy) 502⁄4 Xác định chi phí dự phòng (Gp) mnsnennnnnmnnnnnnnnnnnSO

2.5 Các căn cứ tinh toán SI

2.6 Xác định chi phlầu tư dự án xây đập xa lan tinh Sóc Trăng và BạcLiêu — 2.7 So sánh giá hành của 1m công áp dụng theo công nghệ đập xa lan di

“động va giá thành của Im cổng áp dụng theo công nghệ truyền thồng 58

3.3.1, Xác định lợi ích phương án nền (Po) 65

Trang 6

3.3.2, Xác định lợi ích dự án đầu tư 65

3.3.2.1 Lợi ich gia ting sin xuất nông nghiệp 66

3.3.2.2 Lợi ích giảm thiệt hại ngập ting, han han do tưới tiêu chủ động7a

3.3.2.3 Lợi ích cấp nước thô tạo nguồn theo nhu cầu dùng nước 73

3.3.2.4 Các nguồn lợi ích khác 73.4 _ Các chi iều hiệu qua kinh tế dự án 74

3.5 Kết quả tinh các chi tiêu kinh tế 78

3.6 Phân tích độ nhạy các chỉ tiêu kinh tễ s.ss-s-,BÕ3.7 Tổng hợp và đánh giá kết quả tinh toán hiệu ích kinh tế dự án 81

3.8 Két luận chuong 3 84KET LUẬN VÀ KIEN NGHL 0:00nnnnnnnnnnnnnnnnnsnsne 8S

1 Kế luận 85

2 Kiếnnghị 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO ng,.

PHU LUC 1: CÁC KET QUA TÍNH TOÁN b

Trang 7

TK: Thiết kế

XDCT: Xây dựng công trinh

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hình 1-1: Cắt ngang kết cầu đập xà lan,

Hình 1-2; Mat bằng kết cầu đập xã lan

Hình 1-3: Cắt đọc kết cầu đập xa lan

Hình 1-4: Phối cảnh đập xà lan dùng cửa van clape

Hình 1-5: Cit đọc đập xa lan BTCTHình 1-6: Cắt ngang xã lan BTCT.

Tình 1-7: Mô hình đập Xã lan

Hình 1-8: Cắt dọc đập xà lan tường bản sườn,

Hình 1-9: Cắt ngang đập xà lan tường bản sườn.

Hình 1-10 : Céng Phước Long - Bạc

Hình 1-11 : Công Rạch Lùm ~ Cà Mau

Hình 1-12: Thi công hồ móng đúc xa lan đại trì

Hình 1-13: Thi công thép bản đáy, thép tường chờ xa lan.

Hình 1-14: Đập xả lan hoàn thiện bê tông trong hồ móng.

“Hình 1-15: Đập xi lan hoàn thiện, phá đập chuẩn bị lai dit

"Hình 1-16: Đập xà lan lai đt trên sông đến vị trí, đánh đấm.Hình 1-17: Đánh đắm hoàn thiện, lắp đặt cửa van.

Hình 1-18: Hoàn thiện công trình và đi vào vận hành

Hình 1-19: Một số hình ảnh cổng Veerse gat dam

Hình h Oosterchele.20: Các bước xây dựng công

Hình 1-21: Các bước xây dựng Đập Bradock - Mỹ.“Hình 1-22: Tổng thể công trình Montezuma

Hình 1-23: Dự án nyin các cửa sông ở Venice ~ Italia

Trang 9

Hình 2 - 1: Ban dé vị trí vùng dự án

Hình 2 - : Bản dé địa hình vùng bán đảo Ca Mau.

2829

Trang 10

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2 - 1: Độ âm (%) trung bình thắng ở một số nơi.

Bảng 2 - 2: Lượng bốc hơi (Piche-mm) trung bình tháng tai các trạm,

Bảng 2 3: Lượng mưa mia và tỷ lệ của nó so với lượng mưa năm ở một số

“Bảng 2 - 4: Hiện trang sử dụng đất nông ~ lâm - thuỷ sản năm 2005Bảng 2 - 5: Diễn biển sản xuất lúa vùng dự án

Bảng 2 - 6 Diễn biển sản xuất rau mau ving dự án.

Bang 2 - 7: Diễn biến sản xuất mia & cây ăn quả vùng dự án.Bảng 2 - 8: Diễn biển sản xuất thuỷ sản ving dy án.

Bảng 2 - 9: Dự kiến sử dụng đất nông — lâm - (huỷ sản đến năm 2012.

Bang 2-10: Bang liệt kê các cổng thuộc dy án.

Bảng 2-11: Tổng hợp giá tri xây lắp của dự án.

Bảng 2-12 Tổng mức đầu tr xây dựng dự án.

Bảng 2-13: Khối lượng công trình theo hai phương án truyền thống và đập

xà lan

Bảng 3-1: Tổng mức đầu tư dự ấn xây dựng đập xa lan di động

tỉnh Sóc Trăng — Bạc Liêu (đơn vị: đồng).

Bang 3-2: Dự kiến phan bé von đầu tư theo hàng năm (đơn vi:ty đồng)

‘Bing 3-3: Tổng hợp đầu tư và chỉ phí phương án đầu tư (Đơn vị: tỷ đồng)

Bảng 3-4: Hiện trang va dy kiến sản xuất cây trồng - theo các kịch bản phát

68

Trang 11

Bang 3-6: Tổng hợp lợi nhuận hang năm (Đơn vị: tỷ đồng)

Bang 3-7: Định lượng loi ích giảm thiệt hại nông nghiệp do tưới tiêu chủ

Trang 12

DANH MỤC PHỤ LỤCPhụ lục 3-1: Tổng mức đầu tư của dự án

Phy lục 3-2: Phân bổ vốn đầu tư theo tiến độ thực hiệnPhu lục 3-3: Tính hệ số trượt giá.

Phy lục 3-4: Tính chi phí dự phòng do yếu tổ trượt giá

Phy lục 3-5: Bảng tinh giá trị thu nhập ròng (NPV) và ty số BIC

Phụ lục 3-6: Bảng tinh hệ số nội hoàn kinh tế IRR %,

Phụ lục 3-7: Bảng tinh giá trj thu nhập rong (NPV) và tỷ số B/C (Trườnghợp chỉ phí tăng 20%)

Phụ lục 3-8: Bảng tinh giá trị thu nhập rong (NPV) và ty số B/C (Trường

hợp thu nhập giảm 20%)

Phụ lục 3-9: Bảng tính giá trị thu nhập rng (NPV) và tỷ số BIC (Trườnghợp thu nhập giảm 20%, chỉ phí tăng 20%)

Trang 13

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của đề ti

Sóc Trăng - Bạc Liễu là hai tinh đã được Bộ Nông nghiệp & PTNT quy

hoạch là vùng ngọt, Bộ đã đầu tư xây dựng các công trình ngăn mặn, trữ ngọt

bao gồm hệ thống kênh trục, các cống ngăn mặn dọc theo Quốc lộ IA, địa

phương cũng đã đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương dé dẫn và trữ ngọt, tiêuting xé phén, gồm hệ thông kênh cấp 2, cấp 3 Bước đầu dự án đã mang lại hi

quả khả quan như: năng suất cây trồng và hệ số sử dụng đắt tăng lên, đời sốngnhân dân được cải thiện, tuy nhiên cũng có một số bắt cập xảy ra là một số diện

tích vũng thấp tring (như xã Phong Thanh Tây, Phong Thanh Nam, Ninh ThanhLợi) không thể trồng lúa được hoặc có trồng nhưng năng suất rất

nói khu vực này không thích hợp với việc trằng lúa.

Trong những năm gin đây do phong trio nuôi tôm phát triển, lợi ích của

con tôm mang lại rất cao so với trồng lúa, vi vậy ở những ving trồng lúa kém

ing Trâm để đưa nước mặn vào nuôi tôm) Việc đưa nước mặn.

in xuất của khunuôi trồng thuỷ sản đã làm ảnh hưởng đến

sinh thvực trồng lúa và

Hiện nay để ngăn không cho mặn xâm nhập vào vùng ngọt én định, hàng

năm khi mùa khô bat đầu cũng là lúc phải mở các cống dọc Quốc lộ TA dé lấy

ngọt của vùng ngọt hoá phía Bắc Quốc lộ 1A.

nước mặn vào khu vực chuyển đổi sản xuất (tinh Bạc Liêu) phía Bắc Quốc lộ IA,

thì phải tiến hành đắp các đập bằng vat liệu đất tại chỗ để ngăn mặn cho vùngngọt, khi mila mưa đến lại phải phá bỏ các đập này dé tiêu ting xổ phèn cũng như.

giải quyết vấn đề giao thông thuỷ nội vùng Việc hing năm đắp và phá các dap

này đã tốn một kinh phí đáng kí

khó khăn trong công tác điều tiết nước mặn cho vùng chuyển đổi sản xuất phía

Bắc Quốc lộ IA và khi thực hiện công việc này nhiều lần sẽ dẫn đến việc khôngcòn đất tai chỗ để dip, nhiễu vị tí đập hiện nay đã phải mua đất từ noi khác

của ngân sách địa phương, mặt khác cũng gây

chư)tốn kém không it và không thé chủ động được công tác

Trang 14

tiết nước mặn, ngoài ra một số đập xây ra hiện tượng lún và không én định để bị

nước mặn tran qua, ảnh hưởng tới sản xcủa ving ngọt hoá.

Một khó khăn khác trong quá trình điều tiết nước mặn cho vùng chuyển

đối sản xuất là: để đảm bảo cung cấp đủ nước mặn cho toàn vùng chuyển đổi sảnxuất thì phải gia tăng thời gian mở cổng lấy mặn, việc nảy sẽ làm cho độ mặn

trên kênh Quan Lộ - Phụng Hiệp tại khu vực giáp ranh giữa 2 tỉnh Bạc Liêu &

Sóc Trăng ting cao, và nước mặn sẽ theo các kênh cấp 2 thông với kênh QuảnLộ - Phụng Hiệp xâm nhập vào vùng ngọt của 2 tỉnh.

Để dm bảo sản xuất của cả hai ving mặn và ngọt đều phát triển và không

ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình sản xuất, đồng thời để khắc phục những hạnchế của hệ thống đập thời vụ Vì thé việc nghiên cứu thành công đ tài này là rắt

cần thiết khi tính toán chỉ phí, giá thành của đập xà lan và phân tích hiệu quả

nhằm nhân rộng công nghệ này cho vùng Đông bằng Sông Cửu Long.

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Phân tích sự hợp lý khi áp dung công nghệ đập xa lan di động;

- Xác định chi phi, giá thành xây dựng đập xà lan;

~ Đánh giá hiệu quả kinh tế của các giải pháp công nghệ.

3 Đối tượng và phạm vi ng!cứu của luận

Phan tích hiệu quả kính té của vùng dự án khiáp dụng công nghệ đập xa

Trang 15

+ Tìm hiểu, thu thập và phân tích đánh giá các tả liệu có liên quan, khảosát thực tế hiện trạng những vị trí để xuất xây dựng công trình.

- Phương pháp nghiên cứu

+ Điều tra khảo sát, thu thập tông hợp tài liệu.

+ Tổng hợp lý thuyết

+ Sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế

Trang 16

CHƯƠNG 1: ỐNG QUAN VE DAP XA LAN DI DONG PHAN RANI

MAN NGOT

1.1 Tổng quan các công trình phân ranh mặn ngọt

Công trình ngăn sông ving ven bién với mye dich ngăn mặn, giữ ngọt và

tiêu lũ để tạo nguồn nước cho dân sinh, nông nghiệp ở nước ta và trên thé giới đã.

được nghiên cứu và xây dựng rất nhiều Hau hết các công trình ngăn sông tirtrước đến nay đều được xây dựng theo công nghệ truyền thống.

LLL Khái ni

Đập xi lan di động là công nghệ lần đầu tiên trên thé giới nghiên cứu và

ứng dụng thành công ở Việt Nam.

Đập xà lan là công trình ngăn mặn, giữ ngọt, tiêu lũ hoặc lấy mặn được lắpdựng ngay trong lòng sông, có kết cầu chịu lực là hộp đầy bằng thép, bê tông cốt

thép để chống trượt và chống thắm Trên hộp diy là các hộp trụ pin để lắp cửavan, Chống xói bằng thảm đá đặt trước và sau công trình Có thé kết hợp làm cầu.

giao thông Đập xi lan được đúc trong công xưởng rồi lại dit đến vị trí côngtrình để đánh đắm nên không phải dẫn dòng thi công va không phải đền bù giải

phóng mặt bằng,

1.1.2 Công dụng

cấu bằng xa lan BTCT cường độ cao, có khả năng chống thắm và

chống xâm thực Đi cùng với nó, của van có khung chịu lực bằng thép INOX,

bản mặt bằng composite có khả năng chẳng xâm thực tốt, bin và it chịu the động

trong môi trường mặn nên công trình có tuổi thọ cao;

~ Công trình ôn định về mặt kết cấu, ôn định chống trượt và lật với trọng

ết chặt chẽ Mặt khá

lượng xà lan đủ lớn, hệ thống khung-sàn cửa van

Clape trục dati có kết cấu gon nhọ, đồng mở bằng tôi nên công tác vận hành

Trang 17

cũng như bảo đưỡng nhanh và nhẹ nhàng;

~ Công trình xây dựng trên nền đất yếu mà không phải xử lý nên, khả năng,

tiêu thoát tốt hơn do mỡ rộng khẩu độ thoát nước, Cùng với nó là không phải giacổ tiêu năng ở ha lưu công trình Giá thành tương đối thấp so với công nghệ cổng,

truyền thống Đây là những tru điểm nổi bật ma những công trình ngăn sông

truyền thống không có được;

+ _ Việc xây dựng công trình không đôi hỏi các thiết bị thi công đặc chủng,

mặt khác có thé thiết kế kích thước xà lan phù hợp với kích thước lòng sông,lòng kênh tự nhiên nên ngay cả những con kênh nhỏ thì xả lan cũng có thể di

chuyển vào được;

~ Do bé rộng thoát nước lớn gần bằng với bé rộng lòng sông tự nhiên nên

cho phép các loại tàu thuyén cỡ lớn đi lại được trong mùa mở cửa van;

~ Công nghệ đập xà lan được thiết kế thi công theo nguyên lý tối ưu, kếtcấu nhẹ thích hợp với nén đất yếu nên khi xây dựng công trình này ở vùng có

chênh lệch cột nước thắp, lưu lượng và chênh lệch tinh tiêu năng nhỏ nên không,gia cổ hoặc chỉ cinia cổ nhẹ bằng thảm đá Đã khắc phục được các nhược điểm.

của công trình truyền thống khi ứng dụng vào ving chuyển đổi cơ cấu sản xuất

tôm — lúa;

= Đập xà lan dé thi công hơn, thi công trong điểu kiện đông dân cư chật

hẹp, không phải dẫn dòng thi công;

+ Đập xã lan nếu được sản xuất đại rà, sản phẩm được thương mại ha thi

+ Tính ning động của xi lan ở chỗ khi có yêu cầu chuyển đổi cơ cấu sản

Trang 18

xuất trong vùng, có thé đi chuyển xa lan đến vị trí khác để làm đập ma không để

lại di chứng trên lòng sông cũ, bảo đảm môi trưởng sinh thái, ít làm thay đổi

cảnh quan thiên nhiên, dm bảo phát triển bền vững.1⁄2 Nguyên lý công nghệ và kết cấu đập xà lan

Đập xà lan được tạo thành bởi bản đáy đồ liền khối với hai trụ pin songsong, đều li ban có gia cường bằng hệ thống sườn và dim đỡ Khi bịt kín hai đầu

bằng tắm phai hoặc cửa van thi tao thành đập xả lan dé di chuyên đến vj tri xây

cao dim 30-35cm, chiều rộng dim 20-25cm, riêng hai dam ngang ở hai đầu xà

lan có chiều rộng lớn hơn (55 ~ 65cm) để đỡ hệ phai chắn nước khi di chuyển.

“Tại vị tí cửa van và phai có dim ngang cao 30-35cm, rộng 1,0-1,5m để đỡ van

và ting cường khả năng chịu lực cho bản đáy xà lan theo phương ngang,

‘Tru pin: Bằng bản BTCT day 20-25cm và được gia cường bằng hệ thống

sườn đứng và ngang ở phía ngoài, khoảng cách giữa các sườn 1,2-2,0m chiều

cao 30-40em, chiều day dim 20-25em, riêng hai sườn đứng ở hai đầu xa lan có.chiều day lớn hơn (55 ~ 65em) để bố trí khe phai chắn nước khi di chuyển Tại vị

trí cửa van và phai tường sườn cao 30-40em, dày 1.0-1.5m để bé trí khe van và

khe phai đồng thời tang cường khả năng chịu lực cho trụ pin xa lan.

Các kích thước trên chỉ có ý nghĩa về mặt cấu tạo, đối với mỗi công trình

phải tính toán kết cầu, độ nỗi, ổn định để xác định các kích thước này

Cửa van: Cửa van thường sử dụng như : cửa phẳng, cửa clape trục dưới,cửa van tự động một chiều hoặc hai chiều.

Trang 19

Phai thi công, sự cổ: Đề tạo thành hộp rồng phục vụ di chuyên và hạ chimđập xà lan thì dùng phai bịt kin hai đầu xà lan Hai tắm phai 2 đầu làm bằngbêtông cốt thép hoặc vật liêu khác c bản lễ ở day và khi hạ chim xong thi hạ

phai nằm xuống làm s tiêu năng thượng hạ lưu.

Cầu giao thông: Với đập xà lan loại nay được ứng dụng cho những công.

trình có kh aig rộng (2-10m), có thể kết hop làm cầu giao thông bằng cách làm.bản liên kết với hai trụ pin, vừa lâm mặt edu vừa khác có tác dụng như một thanh

siằng ngang liên kết hai trụ pin dé tăng độ cứng vững của công trình Cũng có.

thể ứng dụng nhịp giữa bằng thép để tháo lắp đơn giản phục vụ nhu cầu giao

thông thủy cho những thiết bị quá khổ về tinh không cầu.

"Vật liệu làm đập xa lan là bê tông cốt thép hoặc bê tông dự ứng lực.

Dap xà lan có thé chi gồm một xa lan hoặc ghép nhiều xà lan lại với nhau

thông qua khóp nổi mém, như vậy có thé dùng đập xa lan để ngăn những con

sông lớn.

Hình 1-1: Cắt ngang kết cẩu đập xà lan

Trang 21

1.2.2 Nguyên lý thiết kế

+ Ôn định ứng suất, lún: Giảm nhỏ ứng st diy móng để tận dụng

khả năng chịu lực của nén đất yếu Khi ứng suất nhỏ hơn ứng suất cho phép của

đất nén, biến dạng nhỏ hon biến dang cho phép thì không phải xử lý nén.

+ Ôn định trượt lật: Dùng ma sát đáy và tưởng biên và bố trí công trình

hop lý.

+= Chống thắm: Bằng đườngsn ngang dưới bản décông trình

= Chống xói: Tính lưu tốc sau công nhỏ hơn lưu tốc xói cho phép của đắt

nền Ve<[VxJ, trong một số trường hợp có gia có chống xói cục bộ bằng thảm đá.

1.2.2.1 CẤu tạo cơ bản đập xà lam

4) Xã lan dạng hộp phao

~ Xã lan dạng hộp phao là đập xa lan có hộp day, trụ pin là các hộp phao.

rồng, khả năng nỗi của xà lan phụ thuộc chủ yéu vào kích thước hộp diy Được

đánh chim va làm nỗi bằng cách bơm nước vào hoặc ra khỏi hộp day bằng hệ

thống bơm và đương ông bổ trí sẵn trong xã lan Vật liệu chế tạo đập XA lan có

thể là Thép hoặc bê tông cốt thép.

Hình 1-5: Cắt đọc đập xa lan BTCT Hình 1-6: Cắt ngang xà lan BTCT

1, Cavan 2.Hộpđấy 3 Vách dọc giữa 4 Vách ngang giữa

dọc 6 Trụ pin 7 Toi 8, Nắp him

thang — 12.Lancan

9 Hệ thống bơm 10 Đường ống — I1

Trang 22

Hình 1-7: Mộ hình đập Xà lan

Kết cấu xà lan bản dằm bê tông cốt thép.

liền khối với hai trụ pin song song, đều là bản có gia cường bằng hệ thống sườn.va dim đỡ Khi bịt kin hai đầu bằng tắm phai hoặc cửa van thì tạo thành đập xà

an để di chuyển đến vị tí xây dựng.

Trang 23

Hình 1-1; Cắt ngang đập xà lan tường bản sườn

1.2.2.2 Giải pháp thi cong

= Chế tạo xa lan

+ Phin xã lan được chế tạo ngay vi trí công trình, trong nha máy, trong hỗ thi

công hoặc được đúng bằng bệ nồi

+ Lắp đạt cửa van và thiết bị vậ hành lên phần xà lan

+ Hạ thuỷ

~ Lắp đựng công trình:

i chuyén đến vị trí xây dựng công trình

+ Hồ móng được dio bằng may hút bin và lam bing bằng máy chuyên dụng,

+ Ding tầu kéo lai dit phần xã lan vào vị trí xác định xây dựng công trình tiếnhành bơm nước vào thân xa lan và đánh đắm.

10 vệ mái thượng hạ lưu

~ Thiết kế cổng phải phù hợp với các quy định của TCXDVN 285-2002

*Tiêu chuẩn khảo sát địa chất công trình thủy lợi”, và các tiêu chuẩn về thí

nghiệm dat

~ Thiết kế công đập xà lan thường phân ra các giai đoạn phù hợp với Nghị

định 16/2005/NĐ-CP, luật xây dựng và các văn bản liên quan của nhà nước.

Trang 24

~ Thiết kế cống cần phải thu thập, nghiên cứu và nắm chắc hạng mục tải

liệu cơ bản của ving xây dựng cống một cách edn thận( bao gồm: Thủy văn, Khítượng, bùn cát, địa hình, địa chất, thí nghiệm, yêu cầu lợi dung tổng hợp, điềukiện thi công và vận hành, ti liệu quy hoạch lưu vực sông Nếu thiểu các ti

én hảnh thiết kể.

liệu, không được tỉ

1.2.3.2 Lựa chọn vị trí

+ Chọn vị trí đập xả lan cần phải căn cứ vào đặc điểm và yêu cầu vận.

hành, xét một cách tổng hop các nhân tổ, địa hình và địa chất, dòng chảy bùn cắt,

thi công quản lý va các mặt khác, Sau khi đã so sánh kinh tế kỹ thuật để xác

~ VỊ tri đập xà lan nên đặt trên nén đất tự nhiên có điều kiện địa chất cho

phép Ở đồng bing sông Cửu Long địa chất nền về tổng thể thường tương tyrnhau nên vị trí thường chọn theo điều kiện địa hình.

+ Vị tí

ng sông và hai bờ ổn định.

lập xà lan nên chọn đặt ở đoạn sông có trang thái dòng chảy êm

~ Cổng khống chế nên chọn đặt ở địa điểm lòng sông thẳng đều.

~ Cổng lấy nước hoặc công phân lũ nên đặt ở vị trị đỉnh bờ lõm của đoạn

sông hơi lệch xuống hạ lưu một chút

~ Cổng tiêu tháo úng nên đặt ở địa thé đắt thấp tring va dòng chảy thoát dễđàng

~ Cống ngăn triều nên chọn tại vị trí vùng lân cận cửa sông có bờ én định.

= Chon vị trí đặt cổng đập xà lan phải xem xét các điều kiện bố tí mặt

bằng, đường vận chuyển đập xã lan đến vị trí lắp đặt Nơi sản xuất đập xà lan

phải có đủ các điều kiện về nguồn vật liệu xây dựng, giao thông vận tải, cấp.

nước cấp điện cho thi công.

~ Chọn vị tríing đập xà lan nên xét tới khả năng sau khi công trình hoànthành thuận tiện cho việc quản lý vận hành, duy tu bảo dưỡng, phỏng ngừa và

Trang 25

cp cứu khi có lũ, bão.

~ Chon vị trí cống đập xà lan phải nghiên cứu các yêu cầu sau đây:~ Hạn chế di dồi nhà cửa và chiếm dụng đất đai

~ Cổ gắng kết hợp cầu giao thông.

= Có lợi cho việc bảo vệ môi trường

~ Có lợi cho đơn vị quản lý kinh doanh tổng hop.

= Nên bố tri cổng ở long sông để giảm giải phóng mặt bằng va đảm baomôi trương sinh thái

~ Chọn vị trí đặt cổng đập xà lan nên căn cứ vào tinh chất công trình đầu

mối va yêu cầu lợi dụng tổng hợp, xét bố trí một cách hợp lý hài hôa và các hạng

mục công trình khác của công trình đầu mỗi.

1.3 Ứng dung rộng rãi đập xà lan di động

1.3.1 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng

~ Trong kỹ thuật khi hàn khâu đê người ta đã cho đánh đắm các thuyền, xà

lan lớn chờ đắt, cát đá tại vị ti bị vỡ để hàn khẩu để.

+ Ngoàira nguyên lý đánh đắm cửa van phao Clape trục trên đã được ứng,

dụng để làm khô đường him khi thi công nhà máy thuỷ điện Hoà Bình vào

khoảng năm 1980 Ở đây người ta đã dùng cửa van phao Clape trục trên đặt cuốiđường him, khi bơm nước vio cửa van phao Clape, cửa van sẽ chim xuống và

kin đường him.

~ Khi thi công cảng Cái Lân- Quảng Ninh, các chuyên gia tư vấn Jiea(Nhật

Bản) và Tedy (Việt Nam) đã chọn phương án bến cảng thing chim, các thủngchim có kích thước dai x rộng x cao =20x Ixl6m được đúc trên ụ nỗi, sau đồ

đánh chim y nỗi dé kéo các thùng ra vị trí lắp ghép thành cảng.

- Tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long trong những năm trước đây,trước tình hình bức xúc của thực tẾ sản xt , hàng năm phải thi công hằng trăm.

đập tạm, năm 2002 Công ty cỗ phần bê tông duc sẵn 620 đã sản xuất 01 đập

Trang 26

phao thời vụ có kích thước 8x4x4m, để ngăn một kênh nhỏ hơn 10m, sâu 2 đến2,3m Do chưa được nghiên cứu thiết kế diy đủ nên đập phao loại này không,

quyết được việc điều tiết dòng chảy vi không có cửa van.

~ Nguyên lý mới cơ bản của công nghệ cống đập xả lan của Viện Khoa

học Thuỷ lợi Việt Nam là không cần xử lý nền hoặc xử lý nhẹ trên nền đắt yếu.

~ 3o +50 Di chuyển xà lan không cần phương tiện

+ Năm 1992 - 1995 trong dé tài KC-12-10 đã có kết quả nghiên cứu cổng

đập xà lan.

im 2003 đili cấp Bộ "Nghiên cứu Úkế chế tạo đập xả lan di

độn,l được triển khai và có kết quả nghiên cứu.

~ Năm 2004 thực hiện dự án SXTN cắp nhà nước DAĐL-2004/06: "Hoàn

thiện công nghệ thiết kế, chế tạo thi công và quản lý vận hành đập xà lan di độngấp dụng cho vùng triều phục vụ các công trình ngăn sông vùng ven biển” Dự án

.đã được hoàn thành, nghiệm thu và được đánh giá cao.

= Năm 2004, triển khai ứng dụng thử nghiệm thành công vào công trìnhPhước Long - Bạc Liêu chênh lệch cột nước AH=0.7m, độ sâu 3,7m, chiều rộng

kênh 32m, chiều rộng cổng 12m,

~ Năm 2005, áp dung thir nghiệm tiếp ở cổng Thông Lưu - inh Lợi - Bạc

Liêu với chênh lệch cột nước AH=2.2m, độ sâu 3.5m, chiều rộng kênh 25m,

chiều rộng cổng 10m.

~ Đập xã lan có 2 dang:

~ Xã lan dạng hộp,+ Xã lan dang bản dim.

1.3.2 Tình hình ứng dụng đập xà lan ngoài thực tế

= Năm 1992, trong dé tải khoa học cấp nha nước "Nghiên cứu áp dung

công nghệ tiên tiến trong cân bằng, bảo vệ và sử dụng có hiệu quả nguồn nước.Quốc gia" mã số KC12-10 do GS.TS Trương Đình Dy làm chủ nhiệm đã đề xu:

Trang 27

công nghệ đập xa lan di động Công nghệ đập xà lan di đông được thiết kế thi

công theo nguyên lý tối ưu, kết cầu nhẹ thích hợp với nền đất yếu có chênh lệchcột nước thấp, lưu lượng tiêu đơn vị nhỏ đã khắc phục được các nhược điểm trên

‘cua công trình truyền thống.

+ Năm 2003 được nghiên cứu sâu hơn trong dé tài cấp Bộ: Nghiên cứu

thiết kế chế tạo đập ngăn mặn di động, phục vụ chuyển đổi cơ edu kinh tế

+ Giai đoạn năm 2004-2007 được nghiên cứu tiếp trong dự án cấp nhà

nước "Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo thi công và quản lý vận hành đập

xà lan di động áp dụng cho ving triều phục vụ các công.

ven biển",

= Năm 2006-2008: Các công nghệ ngăn sông mới đã được tổng kết và

đẳng thời một số công nghệ mới được để xuất trong 48 tài cắp Bộ "Nghiên cứu

các giải pháp thiết ké, xây dựng công trình ngãn sông lớn vùng ĐBSCL", doPGS.TS Tran Đình Hoà - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam làm chủ nhiệm.

~ Sau khi các đề tài nghiên cứu được đánh giá, tổng kết, công nghệ đập xà

lan di động đã ứng dụng thir nghiệm thành công vào một số công trình như:

+ Năm 2004: Hoàn thành công trình Phước Long - Bạc Liêu, chênh lệch cột

nước AH=0.7m, độ sâu 3,7m, chiều rộng kênh 32m, chiều rộng cống 12m.

Trang 28

+ Năm 2005: Hoàn thành cống Thông Lưu tinh Bạc Liêu với chênh lệch cộtnước AH=2.2m, độ sâu 3.5m, chiều rộng kênh 25m, chiều rộng cổng B

+ Năm 2007: Hoàn thành cổng Minh Hà tinh Ca Mau với chênh lệch cột nước:

AH=2,3m, độ sâu 3,5m, chiều rộng thông nước B=10m; Hoàn thành 7 cống

thuộc tiểu dự án © Môn - Xa No địa ban tinh Hậu Giang, Kiên Giang, TP Cin“Thơ, các cổng có ct

Hình 1-11 : Cổng Rạch Lim ~ Cà Mau

+ Từ năm 2008 - đến nay: Các cơ quan có thẳm quyền đã phê duyệt dự án đầu

‘ur, phê duyét thiết kế bản vẽ thi công cho gin 100 công trình ở Đồng Bing Sông,

Cửa Long, trong đó cổng có chiều rộng cửa lớn nhất là 16m (01 cửa) Có nhiềucổng đã thi công cơ bản hoàn thành như 9 cổng thuộc địa bản tỉnh Sóc Trăngthuộc Hệ thống công trình phân ranh mặn ngọt tỉnh Sóc Trăng - Bạc Liễu

= Sau đây là một snghệ Đập xà lan:

Hink 1-12: Thi công hỗ móng đúc sà lan đại trà

Trang 29

Hình 1-15: Đập xà lan hoàn thiện, phá đập chuẩn bị lai đắt

Trang 30

Hinh 1-18: Hoàn thiện công trình và di vào vận hành

Trang 31

1.3.2.1 Tình hình nghiên cứu và triển khai thi công theo kiểu phao nỗi ở nước.

~ Việc nghiên cứu, áp dụng các công nghệ mới trong xây dựng các công,

trình thủy lợi đã được các nước hết sức chú trọng và di trước chúng ta từ rắt lâu.

Phin lớn là các công trình ngăn sông lớn Tuy nhiên, chỉ những nước chịu ảnhhướng xấu trực tiếp của biển và có nền kinh tế mạnh mới có các công trình lớn.

Tay thuộc vào điều kiện tự nhiên, nhiệm vụ công trình cũng như khả năng kinh

tế kỹ thuật của mỗi nước, những công trình ngăn sông lớn trên thé giới rit đadang về kết cân và phong phú về giải pháp xây dựng, lấp đặt công trình Cáccông trình lớn nỗi bật nhất tập trung ở một số nước như Hà Lan, Anh, Italia, Mỹ

wv Trong đó, ấn tượng nhất là những công trình ngăn sông, ven biển của Hà.

Lan Hà Lan là nước có cao độ đắt tự nhiên thấp hơn mực nước „ do vậy hệ

thống công trình thủy lợi ngăn các cửa sông của nước này khá hoàn chỉnh với

công nghệ và quy mô hiện đại vào loại nhất thể giới Các công trình ngăn sông &

nước này đều có nhiệm vụ ngăn triều hoặc kiểm soát triều và chống ngập Ging.

~ Dưới đãy tắc giả tổng quan một số công trình, công nghệ ngăn sông lớn

ấp dụng theo nguyên lý lực day Acsimets tiêu biểu đã được xây dựng và đưa vào.

sử dụng ở các nước trên thể giới.

~ Hà Lan là nước có phần lớn đất tự nhiên có cao độ thấp hon mực nước.

c công trình ngăn sông ở Hà Lan

biển Người Ha Lan luôn phải chống chọi với biển Bắc Trận lũ năm 1995 đã tànphá đất nước gây ra những thiệt hại to lớn về người và của Đề ngăn những thảm.

họa tương tự, chính phủ Hà Lan đã đề ra dự án Delta nhằm bảo vệ người dânvùng Tây Nam Hà Lan (Zeeland và Nam Hà Lan) chống lại biển Bắc Dự án

Delta gồm khoảng 9 công trình ngăn sông và cửa sông chính

~ Trong dự án này, các công nghệ xây dựng mới đã được nghiên cứu và

ứng dụng Trong đó, tự tưởng chủ đạo trong lựa chọn công nghệ xây dựng công

Trang 32

trình là: Thi công các cấu kiện chính của công trình ở một địa điểm khác, lai dit

đến vị trí xây dựng để đánh dim hoàn thiện công trình.

Dip Verse gat

= Đập Veerse gat được xây dựng để bảo vệ cho vùng Walcheren, Bắc

-Beveland và Nam - -Beveland khỏi các thảm họa từ thủy triều biển Bắc Công.

trình được hoàn thiện năm 1961

Lip ghép và hạ chim xà lon Công tình đã hoàn HiệnHình 1-39: Mét số hình ảnh cống Veerse gat dam

= Nồi chung kết cấu đập Verse gat kha phức tạp Xã lan là kết cấu rỗng

lớn được chia ra thành các vách ngăn Điều đặc biệt là trên các xà lan đều có cáclỗ hồng có gắn cửa van, điều nay là cin thiết vì các xả lan không những phải

ngăn nước ma còn phải cho thủy triều chảy vào và rút ra trong suốt quá trình thi

Cống Oosterschelde

= Cổng Oosterschelde là một công trình vĩ đại của Hà Lan, là công trình

Trang 33

kiểm soát lũ dai gần 3 km, xuyên qua ba con sông của vùng Đông Schelde, cửa

van phẳng, mỗi cửa rộng 41,3 m, tong 2.480 m Công trình khổi công vào năm

1976 và hoàn thành ngày 04/10/1986, giá thành xây dựng công trình này vào

khoảng 3 tỷ đô la Mỹ Công trình này được đánh giá là kỳ quan thứ 8 của thể

~ Toàn bộ đập được tạo thành bởi 65 tru dang hộp ring, được chế tạo ở nơi

Khác sau đó di chuyển đến va lắp đặt vào vị tri, Giữa các trụ là 62 cửa van bằng

thép, mỗi cửa rộng 41,3 m, cao 5,9 + 11,9 m, nặng 480 T, đóng mở bằng xi-lanh

thủy lực Tổng chiều rộng cửa thông nước là 2560,6 m Thời gian đóng (mở)

toàn bộ hệ thống cửa này chỉ trong vòng một giờ.

kiện khí hậu bình thường, đập cho phép nước thủy triều tự do

- Trong,

lưu thông qua cửa sông phia Đông Schelde để dim bảo cân bằng môi trường hệ

sinh thái nhờ sự hoạt động lên xuống của thủy triều có lợi cho cuộc sống của

chim, cá và ngành công nghiệp cá của địa phương, thậm trí cho cả công viêncquốc gia Biesbosch Trong trường hợp có bão lớn (như trận bảo năm 1953), các

cửa van sẽ được đông xuống để ngăn triều không cho chúng tran ngập các vùngđất thấp gần đó.

Hinh 1-20: Cúc bước xây dựng công trình Oosterchele

Trang 35

Lắp đặt các trụ và của van

Công trình đã hoàn thiện

Các công trình ngăn sông ở Mỹ'Công trình Braddock

= Tại Mỹ, trong dự án xây dựng các bậc nước trên sông Monongahela để

phục vụ cho vận tải thủy, có rất nhiều công trình ngăn sông lớn được xây dựng.

Trong đó, đập Braddock là một điển hình cho việc xây dựng công trình ngay trên

xông với nguyên lý dang phao Đập gồm 5 khoang, mỗi khoang rộng 33,6 m.

~ Toàn bộ đập được ghép bởi hai đơn nguyên xa lan bê-tông, những xa lan

này được đúc trong hồ móng cách vị trí công trình 25,9 dặm trong khi các phần

việc tai vị trí hỗ móng công trình cũng được hoàn thiện Mỗi đơn nguyên baogồm ngưỡng cửa van, một phần bé tiêu năng và phin để trụ pin Đơn nguyên 1có chiều dai theo tim đập là 101,6 m bao gồm những khoang trin tự do, khoang

cửa van điều tiết chất lượng nước và một khoang cửa van thông thường Đơn

ngụ) chiều đài theo tìm đập là 80,8 m gồm hai khoang cửa van thông,

thường Mỗi đơn nguyên đều có kích thước tử thượng hưu về hạ lưu là 31,9 m và

tất cả các khoang cửa rộng 33,6 m.

~ Sau khi các đơn nguyên được chế tạo xong trong bổ móng, chúng được.

làm nổi và di chuyển ra vị trí công trình đánh chim xuống vị trí được chuẩn bị

Trang 36

Dinh vị, hạ chìm xà lan

Trang 37

Cổng ngăn mặn Montezuma

~ Cống ngăn mặn Montezuma trên cửa sông Montezuma, được thiết kế và

xây dựng để ngăn nước mặn xâm nhập vào sông Sacramento từ vịnh SanFransisco Công trình gồm 3 đơn nguyên bê-tông cốt thép dạng phao nổi được.

đúc sẵn trên một ụ nỗi ở gần vị trí xây dựng, sau đó được ha thủy bằng cách làm

nghiêng u nỗi và được di chuyển đến vị trí công trình, định vị và hạ chim xuốngnền Công trình có 3 khoang cửa van cung rộng 11 m để điều tiết nước và 2khoang cửa khống chế mực nước rộng 20,1m, ngoài ra còn có một âu thuyền

tông 6,Im dai 21.âm Công trình được hoàn thành vào năm 1988 với chỉ phí

khoảng 12,5 trigu USD so với khoảng 25 triệu USD nếu thi công công trình theophương án truyền thống.

Chế tạo mộ đơn nguyên trên nỗi Lắp đặt và hoàn thiệnHình 1-22: Tang thé công trình Montezuma

Cle công trình ngăn sông thuộc die án Mose ở Italia

~ Trong dự án xây dựng các công trình giảm nhẹ lụt lội do triều cường cho

thành phd Venice - Italia, các chuyên gia của Italia đã đề xuất phương án ngăn 3cửa nhận nước từ vịnh Vinece là cửa LiDo, Malamocco, Chioggia bằng hệ thống

gồm 78 cửa van bằng thép trên hệ thống xa lan, mỗi cửa cao 18 + 28 m, rộng 20.

m, day 5 m (Hình 1.25), Cửa van là loại Clape phao trục dưới khi cần tháo lũ thi

bơm nước vào bụng cửa van dé cửa ha xuống, khi cần ngăn triều thì bơm nước ra

khỏi bụng tự nỗi lên Dự án này dự kiến làm trong 10 năm và tiêu tồn tới

4,8 tỷ USD Đây là loại hình công trình áp dụng nguyên lý phao nổi trong vậnhành và lắp đặt cửa van cho công trình cố định Dự án này là tâm điểm của nhiều.

Trang 38

bội thảo khoa học ở Italia tổ chức từ năm 1994 đến nay, hiện nay dự án đã được.

cquyết định đầu tư xây dựng từ 2006 - 2014,

14 Hiệu quả kinh tế, kỹ thuật, xã hội của đập xà lan di động.

1.4.1 Hiệu quả kinh tế

- Giá thành rẻ, tổng mức chỉ phí đầu tư cho xây dựng đập Xa lan vào

khoảng 60% - 70% so với cổng truyén thống có cũng điều kiện Mức đầu tư theo

công nghệ truyền thông khoảng 800 triệu đồng/m cổng thi với công nghệ đập lan là 250 triệu đồng/m Ví dụ đập Phước Long (Bạc Liêu) nếu xây dựng theo.

xả-công nghệ truyén thống thì phải chỉ tới gin 8 tỷ trong khi ứng dụng xả-công nghệđập xả-lan chỉ hết 2,3 tỷ đồng Ước tính toàn bộ vùng ĐBSCL, trước mắt can

xây dựng khoảng 500 cổng, nếu xây dựng theo công nghệ truyền thống thì phải

đầu tư đến 4,000 tỷ đồng, trong khí ứng dụng theo công nghệ đập xà-lan thi chỉhết 1.250 tỷ đồng

~ Vật liệu chế tạo xa-lan là vật liệu xây dựng thông dụng như bê-tông cốt

thép, thép, composite Day và trụ pin dạng hộp với kết cấu bản sườn vả khung

chịu lực tối ưu Hộp đáy xà-lan được chia làm nhiều khoang him Mỗi côngtrình có thé bao gồm một xi-lan với khẩu độ của van từ 4-30m hay nh

Trang 39

liên kết với nhau bằng kết cấu kín nước tuỳ theo chiều rộng của sông Cửa van

sử dụng trong công trình có thể là cửa Clape, cửa van cung, cửa van cao su, cửatự động, cửa phẳng.

~ Việc chế tạo được thực hiện trong hồ đúc sẵn tại một vị trí thuận lợi để

không cần giải phỏng mặt bằng, lắp đặt của van và thiết bị vận hành cho công.

trình, cho nước vào hồ đúc và làm nổi đập để di chuyển đến vị tí lấp đặt côngtrình Khi thi công lắp dựng, hỗ móng công trinh được dio bằng tau hút bin và

làm phẳng bằng n

đến vị trí công trình, di chuyển đập xà-lan vào vị trí đã xác định Sau đó, bơm

iy chuyên dụng, dùng tiu kéo lai đắt đập xà-lan từ nơi chế tạonước vào các khoang him để đánh chim đập và cuối cũng dip đất mang cổng, lát

bảo vệ mai thượng hạ lưu công trình.

~ Khả năng di chuyển của công trình trong trường hợp thay đổi vị trí tuyển

do yêu cầu chuyển đổi sin xuất không chỉ có ý nghĩa về mặt khoa học mà cònlâm lợi kinh tế rt nhiễu do sử dung lại kết cấu công trình và không mắt chỉ phí

phá đỡ.

~ Đảm bảo kịp thời vige tưới iêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, tăng năng

suất mia mang, Đồng thoi thay thé được đập tạm bằng đất vita lạc hậu vữa lãng

phí vừa 6 nhiễm môi trường (ma chi trong 10 năm thì kinh phí bỏ ra đắp đập tạm.

bằng xây dựng một đập xà-lan)

1.42 Hiệu quả kỹ thuật

= Đập Xà lan mở thêm một hướng đi mới cho công nghệ ngăn sông, thúcdy sự phát triển công nghệ mới trong xây dựng công trình thay lợi nói chung,

+ Sir đụng khả năng chịu lực của nén tự nhiên để xây dựng công trinh mà

không phải xử lý

~ Tối ưu hóa được kí

yếu một cách tốn kém.

„ tiết kiệm nguyên vật liệu.

~ Thi công nhanh, giảm được diện tích chiếm đắt xây dựng công trình

= Công trinh mang tỉnh kiên cổ bén vũng quản ý vận hành dễ dàng.

Trang 40

~ Đập Xã lan có thé chế tạo lắp đặt theo tinh chất công nghiệp.

1.43 Hiệu quả xã hội

~ Đập xd lan được thi công lắp đặt ngay trên lòng sông vi thé không phải

đền bù giải phóng mặt bằng, di dồi nhà cửa để xây dựng công trình như côngnghệ truyền thống,

= Đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế của khu vực chịu ảnh hưởng

triều để nâng cao đời sống nhân dân, góp phần ổn định tình hình xã hội ở vùng.

ven bí

ông nghệ đập xa lan mang lại hiệu quả cao hơn trong xây dựng cho

những vùng giao thông kém phát triển, vận chuyển nguyên vật liệu khó khăn,điều kiện tự nhiên phức tạp như vùng sâu, vùng xa bán đảo Cả Mau.

inh năng di động của đập xi lan đáp ứng được yêu cầu quy hoạch mớ,

phát trién kinh tế trong tương lai, góp phin vào công cuộc hiện đại hóa nông

= Không làm ô nhỉ trường khu vực do thi công đắp và phá dỡ đập

tam gây nên Công nghệ đập xa lan gần như không làm thay đổi cảnh quan môi

trường tự nhiên (không phải làm mặt bằng và dẫn dòng thi công

= Do mở rộng khẩu độ nên tăng khả năng tiêu thoát lũ và bảo vệ môi

trường cho khu vực tốt hơn so với đập tạm và cổng truyền thống.

+ Thành công của công nghệ đập xà lan đã được ghỉ nhận ở giải thưởng

VIFOTECH năm 2006, được cấp bằng độc quyền sáng chế năm 2007 và được.

Hội đồng Điều phối Xây dựng châu A (ACECC - Asian Civil EngineeringCoordinating Council) quyết định trao giải hưởng 1 trong 5 công nghệ xuất sắc

tháng 8 /2007.

lễ Kết luận chwong 1

~ Qua tổng hợp, phân tích thấy rằng, việc sử dụng kết xà lan bằng bê

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN