1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Gidi pháp phát triển kinh té trang trại trên địa

bàn huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội" là công trình nghiên cứu độc lập của riêng

tôi Các số liệu, kết quả, ý kiến nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào trước đây./.

Hà Nội, tháng 2 năm 2017 Tác giả luận văn

Chu Văn Tuấn

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy hướng dẫn luận văn của

mình, PGS.TS, Nguyễn Bá Uân trong việc hướng dẫn lựa chọn để tài và quá trình thực

hiện luận văn này, Sự hiểu biết sâu sắc về khoa học, cũng như kinh nghiệm của thầy chính là tiên 48 giúp tác giả đạt được kết quả này Trong suốt quá trình nghiên cứu,

thầy đã kiên nhẫn hướng dẫn chỉ tiết, hiệu chinh và kiểm duyệt tắt cả các nội dung của

luân văn Ngoài rủ tác giả cũng xin cảm ơn tới sự giúp đồ, chi bảo cia các thầy cô trong Khoa Kinh tế, trường Đại học Thủy Lợi đã giúp ta giã hoàn thành luận Trong quá tình thực hiện tác giả cũng nhận được sự giáp đỡ của rất nhiều đồng

nghiệp trong và ngoài đơn vị công tác Các cán bộ, nhân viên của Ủy ban Nhân dân

huyện Quốc Oai và đặc biệt là Phòng Nông nghiệp huyện Quốc Oai đã giúp cung cắp

các thông tin, số liệu phục vụ cho luận văn.

cucảng, để có được kết quả này, ngoài sự nỗ lựcing của bản thân trong thời

mn làm luận văn, tác giả cũng rất bit ơn cần bộ, nhân viên công ty của tác giả, đã

Mặc dù vậy, do trình độ, kinh nghiệm và thời gian nghiên cửu còn hạn chế nên luận

văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận được nhiễu ý kiến đóng góp.

Hà Nội, ngdy tháng nam 2017“Tác giả luận van

Trang 3

LỜI CAM DOAN.

1.1 Khái niệm và ban chất của kinh tẾ trang trạ

1.2 Vai trò vànghĩa của kinh tẾ trang

1.3 Đặc trưng của kinh t trang

15 Tiêu chí xác định kinh tế trang t

1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triỂn kinh tế trang trại

1.7.1 Phân ogi theo hành thức ổ chức quân : "5 IO

117.2 Phân loi theo cơ ấu sin xuất „

1.7.3 Phân loi theo cơ cấu thu nhập sal

1.74 Phân loại theo hình thức sở hiểu te liệu sẵn xuất 1

1.8 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở một số quắc gia trên thé giới 13

1.9 Qúa trình hình thành kinh tế trang trại ở Việt Nam Ï7 1.9.1 Kinh tế rang trại Việt Nam thời kỳ phong hiễn dint I

1.9.2 Kinh mang trại Vigt Nam thời kỳ pháp thuộc : sel?

1.9.3 Kinhté trung trụ Liệt Nam thời kỳ 1984 - 1975,

1.9.4 Thời kỳ 1975 rở lại đây

Kết luận chương 1.

2.1 Đặc

2.11 Đặc điễm tự nhiên.

2.1.1.1 Vi trí địa lý 28

Trang 4

2.1.1.2 Dat đai, khí hậu 29 2.1.2 Đặc diém kinh tế- xã hội

2.1.2.1 Dânmy mô & phân bổ dân số 29

2.1.2.2 Thu nhập bình quân, cơ cấu ngành nghề 29 21.3 Giáo Dục- Vté- Văn ho.

3.2 Thực trang phát triển kinh té trang trại trên dia bàn huyện Quốc Osi 30 2.2.1 VE quy mô đắt canh tác của mỗi trung tri

222 lo động của mỗi rung tụ

2.23 Khỗi lượng và giá tị nông sản tạo va

2.24 VỀ thu nh

2.2.5 kê vấn = = =

2.3, Đánh giá chung về tỉnh hình phát triển kinh tế trang trại huyện Quốc Oni 35

23.1 Những thành tựu đã dạt được và định hướng phát triển của huyện những.38năm tới.

2.32 Mậtsổ vin dé còn tồn ti và nguyên nhân

Kết luận chương 2 —.

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN KINH TE TRANG TRẠI TREN DIA BAN HUYỆN QUỐC OAI - HÀ NỘI.

2.3 Định hướng phát triển kinh tế chung của cả nước đến năm 2020, 3.1 Những quan điễn cơ bản về phát mễn kinh tễ tung tụi

3.1.2 Phát huy sức mạnh tong hợp của các thành phẩm kinh té

31.3 Ph miễn da dạng các lại hình kink doanh của chủ rang tại theo hưởng tp trang

Hoá, chuyên môn hoi, phát huy ii thd so sinh ở mỗi vùng đắt nước 48

41 Phát miễn kink tễ rang tai trên mọi vùng

trung du, niền mii và những vùng có dig ích dit Nông - Lâm - Ngư nghiệp bình quân

tước, ree mit tập trung ở các ving

nhân khẩu cao.

3.1.5 Phát huy nội lực trong nông nghiệp, uông thân, tạo bước phát tiễn của kình té trang

trại nhằm thu hút các nguén lực từ bên ngoài cho phát triển kinh tế trang trại 4.1.6 Phát tiễn kinh trang trại có sự quân lý cũu nhà nước.

24 Phương hướng cụ thể phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Huyện Quốc Oai

trong thời gian t

Trang 5

4.2.1 Phương luướng phút tiễn kinh trang ti trên dja bàn huyện Quốc Oui trong thời

gian ti

2.5 ĐỀ xuất một số giải pháp nhằm thúc diy phát triển kinh ế trang trại trên địa

bàn huyện Quốc Oai.

4.3.1 Gi phip vềvố 3.3.2 Giải pip về lao độn

3.34.1 Công nghệ nhà kính 59

5.54.2 Công nghệ td tiêu tự động, tide kiệm nước Z0 4.3.44 Hat giống, gen 61

3.34.5 Ung dung công nghệ thông tin 61

4.34.6 Công nghệ sau thu hoach 23.34.7 Nghiên cin và phát triển (R&D) ú4.38 Ning cao trình độ chuyên môn cia các chỉ trung ti

Kết luận chương 3 csscseceeetreirrrirrrrrrrrrrrrrrrrrr-f KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

Kết luật 66

Kiến nghi

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

PHY LUC ỮGCGc77.7.11111

Trang 6

DANI MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1, Bản đồ quy hoạch huyện Quốc Oai, Hà Nội đến năm 2030 26

Trang 7

DANH MỤC BẰNG BIEU

Bảng L2 Sự phát tiễn trang tại ở Tây ĐúcBảng 1.3 Sự phát tiễn trang tạ ở PhápBing 14 Sự phát tiễn trang trại ở Bai LoanBảng 1.5 Sự phátiển trang tri ở Hàn QuốcBing 1.6 Bộ tiêu chỉ đnh giá Kinh ế trang tiBằng 2.1 Quy mô đất canh tc bình quân của

địa bin huyện Quốc Oai 2010-2015,

Bảng 2.2 Lao động của các chủ trang trên địa bàn huyện Quốc Oai 2012 2015,

ên Quốc Oai 2012 -2015.Bing 2.4 Bảng giá tị nông sin huyện Quốc Oai 2012-2015

các trang trại

Bảng 2.3 Bảng số lượng gia súc gia cằm hu

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT VÀ GIALT

Kế hoạch hóa gia đìnhNong thôn mới

Thanh phd

Uy ban nhân dân

ÍCH THUẬT NGỮ

Trang 9

PHAN MỞ DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài

"Nhìn lại sau 30 năm đổi mới (1986 — 2015), Đảng và Chính phủ đã nhận ra nhiều thành tựu và hạn chế dé tiếp tục công cuộc xây dựng va phát triển đất nước, trong đó

nông nghiệp được đánh giá là một ngành có những bước đột phá ngoạn mục Những

lợi thể về vị trí địa lý, khí hậu, lịch sử, văn hoá đã tạo một tiễn đề tốt cho phát triển

ngành nông nghiệp nhanh và bén vững trong giai đoạn tiếp theo.

Lần đầu tiên trong hiển pháp ghi nhận vai trò của doanh nghiệp, doanh nhân một cách tương xứng với sự đóng góp to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế, đồng thời khẳng định rõ ràng và nhất quán về tai sản hợp pháp để đầu tư, sản xuất kinh doanh được nhà nước bảo vệ và không bị quốc hóa, cụ thé tại Khoản 3 Điều 51 Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp phan xây dựng đắt nước Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh được pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa” Đây là một bước đột phá mà đảng và chính phi, quốc hội đã sớm nhận ra vai trò của đội ngũ doanh.

nghiệp và doanh nhân, không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc tôn vinh, ghỉ

nhận và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho họ phát triển, từ hệ thống chính trị, hệ thống bộ máy nhà nước, dé án cải cách giáo dục, định hướng dio tạo và mọi

tổ chức hành chính khác phải rũ bỏ cái “hành chính của mình” trong tiến trình hội nhập và cạnh tranh từng giờ diễn ra khắp toàn thể giới.

Để tiến tới sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nhiều chính sách ưu đãi về nông nghiệp đã được ban hành, và bước đầu thu hút một nguồn lực đầu tư của nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước nhằm đón đầu các cơ hội khi Hiệp định

thương mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP) nếu được thông qua Mặc đủ Mỹ đã

tuyên bổ rút khỏi TPP nhưng những nước còn lại vẫn tiếp tục đàm phán.

Trang 10

"Nhằm định hướng tốt cho tương lai, nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại và phát huy hết lợi thế về địa lý, chính sách và xu thé của thé giới, việc chon dé tài luận văn “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quốc Oai, Thành phô Hà Nội” là từng bước góp phần hiện thực hoá hiến pháp,

các giải pháp cho các tổ hợp tác, các liên minh sản xuất, các doanh nghiệp và hộ

dan trên địa bàn huyện, nâng cao nén sản xuất hàng hoá nông nghiệp, kha nang cung ứng cho nhụ cẻ im sạch, chất lượng cao cho dân số thành phố Hàthực ph

Nội và tiến tới xuất khẩu sang các nước có nhu cầu khi cùng nhau tham gia vào.

sân chơi chung của khu vực và thé giới

cứu của đề tài

2 Mục đích ngl

Luận văn nghiên cứu với mục đích tim kiếm giải pháp nhằm tăng cường phát

triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội trong

giai đoạn 2017-2020,

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài a Đối tượng nghiên cứu

Các mô hình kinh tế trang trại trên địa toàn quốc nói chung và địa bản huyệnQuốc Oai nói riêng.

b Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Dựa trên lý luận khoa học và thực tiễn về thực trạng phát triển

kinh tế trang trại trên của huyện Quốc Oai dé phân tích, đánh giá nhằm dé xt giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quốc Oai;

~ VỀ không gian: Dé tài tập trung nghiên cứu, thu thập số liệu của một số mô hình kinh tế trang trại tại huyện Quốc Oai ~ TP Hà Nội;

Trang 11

È thời gian: Số liệu thống kê va các van đề liên quan được sử dụng từ năm 2010 đến nay, các số liệu về định hướng phát triển, cơ hội va thách thức về phát triển kinh tế nông nghiệp trong thời gian tới năm 2020,

4, Phuong pháp nghiên cứu

'Để đảm bảo hoàn thành cá dung và giái quyết các vin dé nghiên cứu của đề

tải, tác giả để xuất sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau day:

Phuong pháp hệ thông hóa, mô hình hóa;

Trang 13

'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE PHÁT TRIÊN KINH TE

‘TRANG TRẠI.

1.1 Khái niệm và ban chất của kinh tế trang

Trên thể giới, trang trại đã có quá trình hình thành và phát triển trên 200 năm.

Nhiễu công trình nghiên cứu cho rằng trang trail loại hình sản xuất chuyển từ tự

cắp tự túc khép kin của hộ tiêu nông vươn lên sản xuất hing hoá, tiếp cận với thị

trường, từng bước thích nghỉ với kinh tế thị trường cạnh tranh Sự hình thành kinh.

18 trang trai gắn liễn với quá hình thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông

6 hình kinh tế trang trại được coi là phù hợp va đạt hiệu quả kinh tế cao.

nghiệp À

trong sản xuất nông nghiệp

Kinh tế trang trại là vấn dé không còn mới mẻ với các nước tư bản phát triển và đang.

phát tiễn Song đối với nước ta đây vẫn còn là vấn đề rit mới, do nước ta mới chuyển sang nền kinh t thị trường nên việc nhận thức chưa đầy đủ về kinh ổ trang tại là điều

không thể tránh khỏi

Cho tới nay ở mỗi quốc gia, mỗi ving, mỗi địa phương hay đứng trên các phương.

diện khác nhau các nhà khoa học đưa ra các khái niệm khác nhau về kinh tế trang.

Trong thời gian qua những vin để lý luận về kinh tế thị trường đã được các nhàkhoa học và các nha hoạt động thực tiễn nghiên cứu trao đổi trên các diễn đản và

các phương tiện thông tin đại chúng Có nhiều quan điểm vỀ kinh tế trang trại như

Quan điểm 1: "kinh tế trang trai (hay kinh tế nông tra, lâm tri, ngư tr.) là hình

thức tổ chức kinh tế co sở của nỀn sàn xuất xã hội, dựa trên cơ sở hợp tác và phân

sông lao động xã hội bao gồm một số người lao động nhất định được chủ trung tạ tổ

chức trang bị những tư liệu sản xuất nhất định để tiến hành hoạt động kinh doanh phủ

hợp với yêu cầu của nên kính tế thị trường và được nhà nước bảo hộ”

‘Quan điểm trên khẳng định trang trại là một đơn vị sản xuất hàng hoá cho nên kinh tế

thị trường và vai trở của người chủ nông trại trong quá trình sản xuất kinh doanh

Trang 14

nhưng chưa thấy được vai rò của các hộ gia đình trong các hoạt động kính tẾ và sự

phân biệt giữa người chủ vngười lao động khác.

Quan điểm 2 Cho rằng:

mức độ cao” Quan điểm này cho thấy đặc trưng cơ bản quyết định của kinh tế trang taikinh vang trại là kinh tế hộ nông dân sẵn xuất hing hoá ở

là sản xuất hàng hod nhưng chưa thấy được vị trí, vai trò quan trọng của kinh tẾ trang trại trong nỀn kinh (hi trường và chi thấy được vai Hồ của người chủ trang trong quá

trình sản xuất kinh doanh.

Quan điểm 3 cho rằng: "kinh tế trang trại lã hình thức tổ chức sin xuất hing hoá trong nông lâm, ngư nghiệp của các thành phần kinh tế khác ở nông thôn, có sức đầu tư lớn, có năng lực quản lý trực tiếp quá trình phát triển sản xuất kinh doanh, có phương thức tạo ra ty suất sinh lời cao trên đồng vốn bô ra, có trình độ đưa thành tựu

khoa học công nghệ mới kết tỉnh trong hàng hoá tạo ra sức cạnh tranh trên thi trường,

mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao".

(Quan điểm trên khing định nên kinh tế thị trường là tiền đề chủ yếu cho việc phát triển

kinh t trang tri Đẳng thời khẳng định vị tr vai trò của chủ trang trị rong quá trìnhquản lý kinh doanb của tang trại

Trong Nghỉ quyết TW số 06/NQ -TW 10/11/1998 đã khẳng định "trang trai gia đình,thực chất là kinh tế sản xuất hàng hoá với quy mô lớn hơn, sử dụng lao động, tiền vốn

của gia đình chủ yếu là dé sản suất kinh doanh có hiệu quả.

Xuất phá từ những quan điểm tên, theo khii niệm chưng nhất về kính tế tang tril: Kính

tế trang trại là một hình thúc tổ chức sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp có mục đích chính là

sin xuất hành hoá, có triệu sn xuất thuộc quyển sở hữu hoặc quyén sử dụng của một chủ trang ti độc lip, sin xuất được iến hành trên quy mô mộng, ất và ác yếu tổ sản xuất

khác tập trung đủ lớn với phương thức tổ chức quản lý sản xuất tiến bộ và trình độ kỹ thuật

sao, kế hoạch sin xuất ánh doanh tự chủ luôn gắn với thị tường L2 — Vaitròvà ý nghĩa của kinh ế trang trại

Trang tr là hình thức tổ chức sin xuất quan trong trong nỀn nông nghiệp thể giới,

ngày nay trang trại gia đình là loại bình trang trại chủ yêu trong nền nông nghiệp ở các

Trang 15

nước dang phát tiễn, trung trai gia đình cố vai tr to lớn quyết định trong sản xuất

nông nghiệp, ở đây tuyệt đại bộ phận nông sin cung cắp cho xã hội được sản xuất ra từ

các trang trại gia đình Nước ta, kinh tế trang trại mặc dù mới phát triển trong những năm gần đây, Song vai tr tích cực và quan trong của kính té trang trại đã thể hiện khả

rõ nết cả về mat kinh tế cũng như về mặt xã hội và môi trường,

- Về mặt nh tế, các trang ti góp phần chuyỂn dich cơ edu kinh từ phát tiễn các loại cây trồng, vật môi cỏ giá tị hàng hoá thấp sang hàng hoá cao, khắc phục dẫn tỉnh trang phan tán, tạo nên những vùng chuyên môn hoá cao Mặt khác qua thúc diy chuyển dich

sơ cấu kinh tế trang ti góp phần thúc đây phát tiển công nghiệp, đặc biệt công nghiệp

chế biển và dịch vụ sản xuất ở nông thôn Thực tế cho thấy việc phát triển kinh tế trang tr ở những nơi có điều kiện bao git càng phát iển đi iễn với việc khai thúc và sử dụng một cách đầy đủ và hiệu quả các loại nguồn lực trong nông nghiệp nông thôn so với kinh VỆ nông hộ Do vậy, phat tiễn kinh tế rung tại gốp phn ch cực vào thie đẩy sự ng trưởng và hát tiễn của nông nghiệp và kinh tổ nông thôn

~ VỀ mặt xã hội, phát iển kinh tế trang tr gp phần quan trọng lim tăng số hộ giàu

trong nông thôn, tạo thêm việc làm, tang thêm thu nhập cho lao động Điều này rit có

nghĩa trong vấn dé lao động và việc làm, một trong những vấn dé bức xúc của nông.

"nghiệp nông thôn nước ta hiện nay Mặt khác phát tiễn kinh t trang trại còn gp phần

thúc diy phát triển kết cầu hạ ting trong nông thôn và tạo tắm gương cho các hộ nông

dân về cách tổ chức vi quản lý sin xuất kinh doanh do đó phát triển kinh tế trang

trại là 26p phần ích cực vào việc tăng giá tỉ các vẫn đề xã hội và đổi mới bộ mặt xã

hội nông thôn nước ta

- Về mặt môi trường: Do sản xuất kinh doanh tự chủ và vì lợi ích thiết thực và lâu dai

‘cia mình ma các chủ trang trại luôn có ý thức khai thác hợp Ìvi quan tâm bảo vệ các

you t5 mỗi trường, trước hết là trong phạm vĩ không gia sinh thai trang ti và sau

nữa là trong phạm ví từng vi1g Các trang tri ở trừng du, miễn núi đã góp phần quan

trong vào vige trồng rừng, bảo về rùng, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc và sử dụng

hiệu quả tải nguyên đất đai, những việc làm này đã góp phần ích cực cả tạo và bảo vỆmôi trường sinh thải trên cả nước.

Trang 16

1.3 Đặc trưng cia kinh tẾ trang

Kinh tẾ trang trại thực chất là một cắp độ trong quá trình phát triển của kinh tế hộ từ.

sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá Tuy vậy, giữa chúng có những đặc

trưng cơ bản sau day.

Bang 1.1 So sánh sự khác nhau về một số đặc trưng cơ bản giữa kinh tẾ trang trại và kinh tho tiểu nông tự ấp, ự túc

Sự | Tigu thức Kinh tế trang trại Kinh tế tiểu nông

A 5 Chủ yếu thoả mãn nhu

1 | Mục dich sản xuất Chủ yếu sản xuất để bán.

cầu tiêu dùng,

Trênin tich tập trung di lớn | Manh min, phân tín3| Quy mô vốn Yêu cầu tích luỹ vốn lớn Yêu cầu vốn ít

Cao, có kha năng áp dung

dung lao động thuê ngoài động gia đình

C.Mác đã phân biệt chủ trang trại với tiểu nông: “Người chủ trang trại bán ra thị

trường hầu hết sin phim làm ra, côn người chủ hộ gia định tiêu dùng đại bộ phận sin

phẩm làm ra và mua bán cảng Ít cing tốt"

Quy mô sản xuất hàng hoá được thể hiện qua tý suit hàng hoá là đặc trưng cơ bản nhất

của kinh tế trang trại

Đây là tiêu chuẩn hàng đầu và quan trong nhất dé phân biệt hộ nông dân sản xuất tiểu nông với hệ nông dân sản xuất theo kính tế trang tịi

Trang 17

Từ sự phân tích trên, thấy inh rang tại có những đặc trừng sau

~ Mục dich sản xuất là tạo ra các sản phẩm hàng hoá cung cấp cho thị trường nhằm thu

lợi nhuận cao.

- Có sự tập trung tích tụ cao hơn rõ rệt so với mức bình quân của các hộ kinh tế gia

đình trong vùng về các điều kiện sản xuất như đắt dai, von, lao động.

- Người chủ trong trang trại càng là người trực tiếp lao động sản xi

Sản xuất đi vào chuyên môn hoá cao hơn, ấp dung nhiễu tiến bộ khoa học kỹ thuật

‘én giá trị sản phẩm chu nhập và giá trị sản phẩm hàng hoá ngày cảng ting.

Một 6 tức giả cho ring: sở hữu ti sản gia đỉnh và quản lý điều hành trực tiếp của chủ trang trại cũng là đặc điểm chung của kính tẾ trang trại

Những đặc điểm này có thé phần nào phi hợp với các mô hình kinh trang trai ở Việt

nam hiện nay, Nhưng qua nghiên cứu cho thấy vẫn có những chủ trang trại hoàn toàn

không có tư liệu sin xuất mà đi thuê toàn bộ các cơ sở của một trang tri khác để sin

xuất, từ đắt dai, mặt nước rừng cây, kho ting, bến bai, máy móc, thiết bị ở Mỹ, năm

1998 gi

trại theo giá thị trường).

thuế hing năm toàn bộ trang tí bằng 0.5-0,8% tổng gi tị ải sin của trang

14chí nhận điện trang trại

“Cho đến nay, iêu chuẩn để xác định thé nào là một trang trại vẫ là vẫn đề còn nhiều

tranh cải, thiếu thống nhất Thực tế cho thấy, giữa các dia phương còn có sự khác biệt

rit lớn trong việc xác định tiêu chuẩn trang ti Tuy nhiên, Bộ NNPTNT đã ban hànhthông tư 27/201 1/TT-BNNPTNT ngày 13/04/2011 Quy định về tiêu chí và thủ tục cắp

giấy chứng nhận nh trang ti the đồ,

1 Các trang trại được xác định theo lĩnh vực sản xuất như sau:

a) Trang trại trồng trot;

b) Trang trại chăn nuôi

©) Trang trai lâm nghiệp;

4) Trang ti nuôi rồng thuỷ sin;

Trang 18

4) Trang trại tổng hợp.

2 Trang trại chuyên ngành (trồng trot, chăn nuôi, lãm nghiệ thủy sản) là

trang trĩ có ý trọng giá tị sản lượng nông sin hing hồa của ngành chiếm trên 50% cơ

clu giá tị sản lượng hing ha của trang ti trong năm Trường hop không cỏ ngành nào

hiếm trên 50% cơ cấu giá tr sả lượng hàng hóa th được gọi là trang tri tổng hợp 1.5 Tiêu chí sắc định kinh tf trang trại

Cá nhân, hộ gia định sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản dat tiêu

chuẫn kinh tế rang trai phải thỏa mãn điều kiện sau

1 Đối với cơ sở trồng trot, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tổng hợp phải đạt

a) Có điện tích trên mức hạn din, tối th

„1 ha đối với vùng Đông Nam Bộ và Đẳng bằng Sông Cứu Long; ~ 2,1 ha đối với các tinh còn lại.

b) Gi t sản lượng hing hóa đạt 00 trigu đồng năm.

2 Đối với cơ sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000 triệu đồng/năm.

trở lên;

1.6 Các nhân tố ảnh hướng đến phát triển kinh tế trang trại

Chúng ta đã biết trong lịch sử của chủ nghĩa tư bản, Anh là nước tiến hành công nghiệp hoá sớm nhất Lúc bay giờ người ta quan niệm một cách đơn giản rằng trong

nên kinh tế hàng hoá, nông nghiệp càng phải xây dựng như công nghiệp theo hướng.

tập trung quy mô lớn Vì vậy, ruộng đất được tích tụ tập trung, xi nghiệp nông nghiệp

tự bản được xây dựng, nhiễu trang trại gia đình bị phá sản hoặc phân tắn và người tahy vọng với mô hình này, số lượng nông sản tạo ra nhiều hơn với giá rẻ hơn so với giađình phân tán, Nhưng người ta quên mắt một đặc điểm cơ bản của nông nghiệp khác

điều đó

với công nghiệp lả nó tác động vào sinh vật, vào cây trồng cũng như vật nu

không phủ hợp với sin xuất tập rung quy mô lớn và việc sử dụng lao động lâm thuê

tập trùng chỉ êm lại hiệu quả kinh tế thấp

Trang 19

“Chính C.Mée lúc đầu cũng nghĩ ring trong công trình tr bản chủ nghĩa, xây dựng các

xí nghiệp chứa nước theo hướng quy mô lớn tập trung là tắt yếu Nhưng về cuối đồi

chính C Mác chứ không phải ai khác đã nhận định lại: "ngay ở nước Anh với ngành.

sông nghiệp phát tiễn, hình thứ sản xuất nông nghiệp có lợi nhất không phải các xí

nghiệp nông nghiệp quy mô lớn mà là các trang tại gia đình không dùng lao động lâmthuê"

‘Cho đến cuối thé kỷ XIX, trang trai gia đình trở thành mô hình sản xuất phổ biển nhất

trong nền nông nghiệp thé giới Loại hình kinh doanh nảy gồm có người chủ cùng với gia đình hoặc có khi có một vài công làm thuê ít nhiều có tham gia sinh hoạt với gia đình, Loại hình kinh doanh này có sự chồng đỡ lớn trong các cuộc khủng hoảng.

“Trang trại gia đình được hình thành, phát triển từ các hộ tiểu nông.

Một khi đã hội tụ được các điều kiện như vốn, kỹ thuật, thị trường thì tiểu nông tự phd

vi ci võ de tự cấp, tự túc của mình để dẫn din đi vio quỹ đạo của sản xuất hàng hoáSản xuất chính là đặc điểm cơ bản đánh dẫu sự khác biệt giữa trang trại với iễu nông;

trong khi người chủ trang ti bán toàn bộ hay phần lớn sin phẩm của mình làm ra thì người tiêu nông tiêu ding dại bộ phận nông sản do mình sản xuất và đối với anh ta ‘mua bắn căng it cảng tốt.

Sau gin hai th kỷ tổn tại và phát tiễn, vị tí của inh tế trang tai gia đình với quy mô

m muộn

nhỏ bé, phân tần sẽ không phù hợp với phương thức sản xuất tư bản và

càng bị các xí nghiệp nông nghĩtư bản dio thải dui súc ép của quy luật thị trường

Song trên thực tế, không những kính tẾ trang ti gia đình ry li được mà n còn trở thành lực lượng nông nghiệp chủ yếu ngay ở các nước nông nghiệp phát triển.

6 nước ta những loại hình sản xuất kinh doanh giống như trang trại gia đình hiện nay

đã được ra đời từ rất sớm Ngay từ thé kỷ XIII nhà Trần đã khuyến khí h phát triển

những thi Ấp, diễn trang cia các vương tôn quý tộc Năm 1266, nhà trần quyết định: "Cho các vương hau, công chúa, phd mã, cung tần triệu tập những người tiêu tán

không có sin nghiệ

ký toàn thư, Hà Nội 1967 tập II trang 33

làm nô tỳ để khai khẩn ruộng hoang lập điền trang" - Đại Việt sử

Trang 20

tổ chức đồn điền có từ thời nhà Trin, nhưng đến triều Lê Thánh Tông thức mỡ rộng quy mô, thành lập các sở đồn diễn nhằm mục dich phát triển sản xuất nông nghiệp và tăng cường +c cung cấp lương thực Theo sách cương mục,

từ năm 1481, 43 đồn diễn đã được xây dưng dưới thôi nhà Lê Các sở đồn điền đều có

chánh phó đồn điển sứ trông coi, có thể mộ dan hay dùng lực lượng tủ binh, người bị

tôi để khai khẩn đắt hoang thinh rung dit và thành lập làng xóm, Rộng dit ở các sở

đồn điền thuộc sử hữu và quản lý trực tiếp của Nhà nước trung ương, không ban cẤp

đồn điền cho quan lại

én khi thực dân Pháp chiếm xong nước ta, chúng lại cho phép tư bản thực dân phát

triển đồn điền Các công ty ải chính và bọn thực dân có quyén thé dua nhau lập đôn diễn Năm 1927, chỉ riêng ở Bắc kỳ đã có 155 đồn điền rộng từ 200 ha đến 8500 ha, Ở ‘Nam kỳ và cao nguyên Trung ky nhiều tên thực dân đã có đồn điển rộng hàng vạn ha én năm 1930, số ruộng dit do thực dân chiếm đoạt để lập đôn la 1,2 triệu ha bằng 1/4 tổng diện ích đắt anh tác nước ta lúc bly gi.

Đồn đền được phân chia làm 2 loạ: loại rồng lúa và lại trồng cây công nghiệp

Din su Nghị quyết 10 của Bộ chính tr (1988), nông thôn nước ta đã có sự hất tiễn mối Mỗi hộ nông dân trở thành một đơn vị tự chú trong sản xuất kinh doanh Cái lồng bao cấp được thảo gỡ img phần, sản xut hing hoá din din chiếm nh trận địa tự cp tự tức ma ir bạo đời nay người nông dân đã dim chân tại chỗ Tiếp sau Nghị quyết 10 của Bộ chính trị

là Luật địnhất đủ (1903, luật này giao quyền sử dụng 6 di cho người nông din với

các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê thừa

10 và Luật đất dai, các chính sách thuế khoá,

chắc để các hộ tiểu nông chuyển dich cơ cấu kinh té và hình thảnh các trang trại không chỉ ởvà thé chấp Cùng với Nghị qu)ấn dụng khuyến nông đã là chỗ dựa vững

những vùng đã quen sản xuất hing hoá, ma ở cả những vùng chỉ quanh quan sau hing rio tự cấp tt, tỷ xuất hàng hoá được nâng lên không chỉ ở những nơi cổ bình quân mộng đất cao mà cả những nơi đất ch , người dng. tăng trường kính tế nỗ bật trong nông

nghiệp nước ta những năm qua không chi ki hệ quả của sự gia ting các yế

phần lớn là do sự thay đổi thể chế tong các hợp tác xã

Trang 21

Theo thống kê năm 2015, khu vue nông nghiệp ở nước ta 1 tiệu hộ

nông dân, chủ yếu sản xuất ở quy mô nhỏ lẻ, phân tán, giá trị sản xuất thấp và có nhiều.

rủi ro Tuy nhiên trong số đó có số hộ nông dân tổ chức phát triển sản xuất với quy mô.

lớn hon theo hướng sản xut tập trung, áp dụng khoa học công nghệ và mang ai giá tr

kinh tế cao, ít rủi ro hơn, Đây chính là các hộ gia đình, cá nhân phát tin theo hướng

kinh tế rang tại Trong thực in sản xuất, các mô hình kinh tế trang trả làm ăn có

hiệu qua, đã đồng góp quan trọng cho sự phát triển nén kinh t nông nghiệp của đất

nước Do đó Dáng và Nhà nước có chủ trương khuyến khích, thúc diy phát triển mạnhkinh tế trang trại trong trong thời gian tối.

“Theo báo cáo của các địa phương, trên địa bàn cả nước hiện có khoảng 29.500 trangtrại Trong đó, có 8.800 trang trại trồng trọt (chiếm 29,83%), 10.974 trang trại chăn

nuôi (chiếm 37,20%), 430 trang trai lâm nghiệp (chiếm 1,46%), 5.268 trang trại thủy sản (chiếm 17,862) và 4.028 rang ti tổng hợp (chiếm 13,669), Số lượng rang tri

đã tăng 9.433 trang trại so với năm 2011 Tuy nhcác địa phương mới chỉ cấp gi

chứng nhận kinh tế trang trại cho 6.247 trang trại

CC trang trại phân bổ nhiều ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long (6.911 trang tri,

chiếm 30%) chủ yếu sản xuất thủ sản và trải cây; Đông Nam Bộ (6.115 tang tr,

chiếm 21%) chủ yếu là chăn nuôi; Bắc Trung Bộ và duyên hãi miễn Trung (5.693

trang trai, chiếm 20%) chủ yếu kính doanh tổng hợp; Đồng bing Sông Hồng (5.775

n 19/894) chủ 0063trang trại, chi u là chăn nuôi; Trung du và miễn núi phía

trang trại, chiếm 7%) chủ yếu là chân nuôi và lâm nghiệp

Quy mô điện tích đắt bình quân của các trang trại hiện nay về tring trot li 12 hafrang

trại; chăn nuôi là 2 ha/trang trại; tổng hợp là 8 ha/trang trai: lâm nghiệp là 33 haitang

trại: thủy sản là 6 ha/trang trai Trong quá trình tô chức sản xuất cho thấy một số trang trại thực hiện tích tụ ruộng dit nên quy mô điện tích lớn, đặc biệt cỗ trang trại có tối

trên 100 ha Nhiễu trang trai đã áp dụng tiền bộ kỹ thuật vào sản xuất như sản xuất an

toàn, sản xuất sạch, công nghệ cao, nên tạo ra năng suất và chất lượng cao và hiệu quả kinh tế, Theo báo cáo của các địa phương, thu nhập bình quân của trang trai đạt 02 tỷ

đồng/năm, đã tạo thêm công ăn việc làm cho lao động ở địa phương, mỗi trang trại

Trang 22

Đình quân giải quyết được khoảng 8 lao động, có nhiều trang tr thu hút được hàng

trăm lao động.

Có thể khẳng định kinh t trang trại là ình thức tổ chức sản xuất tiên tin của kinh tế

hộ mang lại hiệu quả cao cho sin xuất nông nghiệp do đỏ cần có chính sách phát

127 Phân lọại kind tế trang trại

17.1 Phân loại theo hình thức chức quân tý

Theo cách phân loại này có

= Trang trai gia đình

+ Trang trai liên đoanh

+ Trang trai hợp doanh kiểu cỗ phần

Trang trại gia đình là loại hình có tỉnh phổ biến nhất trong cả nước Đó là kiểu trang.

trại độc lập sản xuất kinh doanh do người chủ hộ hay một người thay mặt gia đìnhđứng ra quản lý.

Thông thường mỗi trang tri là của một hộ gia đình, nhưng có những nơi quan hệhuyết thống còn đậm nét thì có khi mấy gia đình cùng tham gia quản lý kinh doanh.một cơ sở,

‘Trang trai liên đoanh do 2-3 trang trại gia đình hợp thành một trang trai lớn với năng,

lục sản xuất lớn hơn, đủ sức cạnh tranh với các trang tai lớn, tuy nhiên mỗi trang tri thành viên vẫn có sức tự chủ điều hành sản xuất đối ượng liên doanh đều là anh em,

họ hang hay bạn bé thân thiết, ở các nước chu á do quy mô trang trại nhỏ nên loi

trang ti liên doanh rit cổ it, ở Mỹ trang tí liên doanh cỏ nhiều hơn, nhưng chỉ

chiếm 10% tổng số trang trại và 16% đất đai

‘Trang trại hợp doanh tổ chức theo nguyên tắc một công ty cỗ phần hoạtđộng trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiều thụ nông sản, Loại trang ti này thường có quy mô lớm,

thực hiện chuyên môn hoá sản xuất, sử dụng lao động làm thuê a chủ yếu, ở Mỹ năm,

1982, bình quân một hop doanh nông nghiệp có 1 triệu 52 ngàn USD giá trị

10

Trang 23

công trình, 144 ngàn USD máy móc và thiết bị, 4 ôtô vận tải, 1,3 máy gặt đập liên hợp,

'9 công nhân thường xuyên và 18 công nhân thời vụ.

“Trong trang trại hợp doanh nông nghiệp được chia làm 2 loại: Hợp doanh gia đình và"hợp doan phi gia đình.

17.2 Phân loại theo cơ cấu sin xuất

Phân log heo cư ci sản xuất chia Kim 2 loại = Sơ chế, cung cắp nguyên liêu

= Tinh chế, diy chuyén chế biến sản phẩm đến trực tip người tiêu đồng

.Cơ cấu này được xác định căn cứ vào điều kiện tự nhiên, trình độ sản xuất va đặc điểm

thị trường của từng vùng Nhiều trang trại kinh doanh tổng hợp kết hợp nông nghiệp với tiêu thủ công nghiệp như các nước Châu á, kết hợp nông nghiệp với lâm nghiệp

như các nước Bắc âu, kết hợp trồng trọt với chăn nuôi ở nhiều nước khác.

6 những nước mà nông nghiệp phát triển như Mỹ, Canada, Tây âu thi cơ cầu sin xuất

theo hướng chuyên môn hoá như mui gà, v8 béo lợn, nuôi bỏ thị hoặc bồ sữa, chuyên

Ong cây ăn quá hay trồng rau, trồng hoa và cây cảnh lại có những trang trại chuyên sản

"uất nông sản hay lâm sin làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biển, có khi kết hợp sản

xuất với chế biển nông, lâm sản ở trình độ sơ chế hoặc tién lên tinh ch.

1.7.3 Phân loi theo cơ edu thu nhập

‘Theo cách phân loại cơ cấu thu nhập có 2 loại:

= Trang trai thu nhập thuần nông,

~_ Trang ti thu nhập không thuẪn nông

Lâu nay, phân loi theo cơ cấu thu nhập là hình thức phổ biển, ở những nước nông

nghiệp kém phát triển, nguồn sống chính dựa vio nông nghiệp thi đương nhiền cơ cầu

thu nhập của trang trai là dựa vào hoàn toàn hay phan lớn la nông nghiệp Người ta gọi

đồ là những "trang tại thuẫn nông” Theo đã phất triển của công nghiệp, số trung ti

thuần nông ngây một giảm (năm 1960, ở Đài Loan có 49,3% số trang trai là thuần

in

Trang 24

năm 1980 tỷ lệ này còn 9%, 6 Nhật Bản năm 1950, số trang ti thuẫn nồng1599.

chỉ50%, đến 1985 tỷ lệ này còn giảm xui

"Ngược lại s trang trại có thu nhậ p chủ yếu ngoài nông nghiệp ngiy cing tăng

Những trang ti có nguồn thu nhập chính từ nông nghiệp thường là cơ sở sản xuất

nông nghiệp quy mô vừa và lớn, thu nhập từ nông nghiệp đủ sức trang trải nhủ cầu

sinh hoạt và tái sin xuất Các trang tri có từ thư nhập nông nghiệp và ngoài nông

nghiệp thường có quy mô nhỏ, thu nhập từ nông nghiệp không đủ đáp ứng các như cầu

nên phải di lim thêm ngoài trang tri trên địa bàn nông thôn, cổ kh cả ở thành phố để

tăng thêm thu thập, không ít các trang trại loại này bị lỗ, nhưng không bị xoá sổ, vì đã

có thu nhập ngoài nông nghiệp bù dip.

1.74 Phân loại theo hình thức sở hữu ne liệu sản xuất

Theo cách phân loại hình thức sở hữu tư liệu sản xuất chia làm 03 loại

+ Khong có tư liệu sản xuất, đi thuê hoàn toàn

= Co một một phần tư liệu sản xuất và một phần đi thuê

~ _ Sở hữu hoàn toàn tư liệu sản xuất

Trường hợp ph biến là người chủ trang trại có sở hữu toàn bộ tư liệu sản xuất từ đất đai, công cụ máy móc đến chuồng tri, kho bãi Riéng về sở hầu ruộng dit, ở nhiều nước 70-80% số chi trang ti có ruộng đi hủ trang tri có

sỡ hữu hoàn toàn về đất đai chiếm 59%, sở hữu một phần là 29,3% và thuê hoàn toàn

ruộng đất là 11,7%.

Chủ trang trại chỉ có sở hữu một phin tư liệu sản xuất, edn một phần di thuê ngườikhác Trường hợp không phải là cá biệt tuy trang trại có đất đai nhưng phải đi thuêmáy móc, chuồng trại, kho bãi

Chủ trang trại hoàn toàn không có tư liệu sản xuất mà đi thuê toản bộ cơ sở của một

trang trai hoặc của nhà nước để sản xuất, không chỉ máy móc, thiết bị, kho ting.

chuồng trại mà cả đất dai, mat nước, rùng cấy, ở Mỹ năm1988, giá thuê hàng năm toàn)

bộ một trang trại bằng 1-8,8% tổng giả tr ti sin của rang trại dy Theo giá thị trường

tuỷ từng ving và loại hình trang trại

Trang 25

c nước phát iển cho thấy sở hữu t liệu sin xuất không phải là yễ

định thành bại của trang trai, ở Mỹ, không it những chủ trang trai di thuê tư liệu sản

xuất để kinh doanh có lợi nhuận cao không kém các chủ trang trại có quyên sở hữu về tư liệu sản xuất.

1.8 Kinh nghiệm phát triển kinh t trang trại ở một số quốc gia trên thể giới Trải qua hơn hai thể kỹ tổn tại và phát triển, kinh tế trang trại được khẳng định là mô

hình kinh tế phủ hợp đạt hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông lâm nghiệp ở mỗi

khu vực, mỗi quốc gia có điều kiện sự nhiên, xã hội khác nhau cho nến các mô hình trang trại khác nhau, Có những chủ trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp như: Kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, nông nghiệp với lâm nghiệp (ở các nước Bắc Âu), kết hợp nông nghiệp với các ngành nghề khác ở nông thôn (ở các nước châu Á), càng có

những trang trại sản xuất lớn như trang trại chuyên sản xuất ngũ cốc ở Mỹ hay Tây

Về quy mô trang trại càng có sự thay đổi tuỳ theo từng nước Cao nhất là các trang trại

ở Bắc Mỹ và Mỹ, quy mô bình quân một trang trại khoảng 180 ha, thấp nhất là các

nước châu A, quy mô diện tích bình quân từ 0,9-4.5 ha Quy mô về số lượng trang trại

càng có sự thay đổi qua từng thời kỳ, từng giai đoạn gắn liên với quá trình hiện đại

Trang 26

Bảng 1.3 Sự phát triển trang trại ở Pháp

Đối với một số nước công nghiệp mới như Đài Loan và Hàn Quốc, tinh hình phát triển

trang trại càng theo quy luật chung: khi bước vào công nghiệp hoá thì trang trại phát

triển mạnh, khỉ công nghiệp hoá đã phát iển thì trang tại giim về số lượng, Bảng 14 Sự phát tiễn trang trại ở Dai Loan

1.Sổ lượng trang tại (1000 TT) | 2349 | 2507 | 239 | 172

2 Điện tích bình quân (ha TT) 086 09 | 095 | l2

én và Trin Đức “Kinh tế trang trai gia đình trên thé giới và châu

A", Ha Nội 1993)

(Nguồn: Nguyễn

Trang 27

Nhu vậy, lúc đầu công nghiệp hoá tác động tích cực đến sản xuất nông - lâm nghiệp

cho nên số lượng trang ti ting nhanh Khi công nghiệp hoá dat đến mức độ cao thi

một mặt công nghiệp thu hút lao động từ nông nghiệp, mặt khác nó lại tác động làm.

tăng năng lực sản xuất của các trang tri bằng việc trang bị máy móc thay th lao động

thủ công Do vậy, số lượng các trang tri giảm nhưng quy mô diện tích và giá trị tổng

sin lượng được cung cấp từ trang tại lạ tăng lên * Các yếu tổ sân xuất của trang tri

~ Ruộng đất: phần lớn trang tri sin xuất trên ruộng đất thuộc sở hữu của gia định

Nhưng cing có trang trại phải di thuê một phn hoặc toàn bộ ruộng đất tuỳ vào từng

nước ở Anh, Năm 1985 có 60% trang trại có ruộng đất riêng, 22% thuê một phần và

18% thuê toàn bộ, Năm 1990 có 70% trang tai gia đình có ruộng dit riêng, 30% trang

trại phải đi thuê một phần hay toàn bộ ruộng đất ở Đài Loan, Năm 1981 có 84% trang

trại có rudng dit riêng, 9% đi thuê một phần và 7% thuê toàn bộ ruộng đắt để sản xuất

kinh doanh

- Vấn sản xuất: Nhin chung, để mở rộng sản xuất kinh doanh các trang tr ngày cảng

6 xu hướng sử dụng nhiều vốn vay từ bên ngoài ở Mỹ, năm 1960 tổng số vốn vaycủa trang tạ là 10 tỷ USD, năm 1970 là 54,5 tỷ USD, năm 1985 là 88,5 tỷ USD &

[hit Bản năm 1970 là nước có khoản đầu tr lớn nhất cho nông nghiệp, quỹ tải trợ sản

xuất lúa gạo chiếm 44% ngân sách cho đầu tư nông nghiệp.

~ Máy móc thiết bi phục vụ sản xuất ở các trang trai công cự sẵn xuất bao gồm súc vật

sày kéo, miy mốc động lực cơ điện, công cụ mấy nông nghiệp và các chuồng tại nhà

ho, Đến nay ở các nước phát triển đã tăng cường sử dung máy móc hiện đại với mức độ.

co giới hoá ngày cing cao, từng bước tự động hoá tin học hoá trong sản xuất Hình thức

sử dung máy móc đo một hiệp hội đứng ra quản lý đang ngảy cảng pho biển ở Nhật Bản

năm 1985, 67% trang trai có máy kéo nhỏ, 20% trang trại có máy kéo lớn.

Số lượng lao động trong các trang trại ở mỗi

Sử dụng lao động trong các trang trại:

nước không côn phụ thuộc vào quy m sản xuất mà chủ yếu phụ thuộc vào trnh độ

công nghệ sản xuất nông nghiệp Một trang trại cố quy mô 25- 30 ha chỉ sử dung 1- 2

lao động gia đình và từ 1-2 lao động làm thuê thời vụ Thậm chí ởtrang trại lớn

1s

Trang 28

hơn 100 ha chỉ sử đụng 2 lao động chính Ở một số nước châu A như Nhật Bản năm

1990 mỗi trang trại cố khoảng 3 lao động, nhưng chỉ có 1,3 lao động làm nông nghiệp.

Từ quá trình bình thành và phát triển kinh tế trang tri trên th giới nên ta có thể rút ra

một số nhận xết sau:

- Phát trign kinh tế trang trại là thích hợp và đạt hiệu quả kỉnh tế cao,

- Quy mô trang trại ở mỗi nước là khác nhau, nhưng cỏ xu hướng ngày cảng tănglên

- Đắt đai của trang trai thuộc nhiễu loại sử hãu khác nhau, trong đổ chủ yêu là đất thuộc sở hữu của hộ gia định Người chi trang tr có toàn quyển quyết định phương hướng sản xuất kinh doanh của trang trại sao cho đạt hiệu qua cao nhất.

- Cơ cầu thu nhập của trang trai thay đổi theo chiều hướng giảm thu từ nông nghiệp,trong khi đó thu từ các ngành phi nông nghiệp ngày cảng tăng.

- Các chủ trang trai ngày cing chủ trọng hơn vào việc đầu tư ứng dụng các thinh tyu

khoa học kg thuật vào hoại động sản xuất kỉnh doanh và tổ chức quản lý của trang trai

nhằm dip ứng tốt hơn mục tiêu sản xuất hàng hoá của loại hình tổ chức sản xuất hàng

hoá này,

- Trong chính sách của Chính phủ các nước disó xu hướng thống nhất là kích tích, tạo

điều kiện môi trường thuận ợi ễ ánh trang ti thực sự phát huy được nộ lực và ưu the

của nó trong quá trình phát triển hướng tới một nén nông nghiệp văn minh.

Để thuận tiện trong việc đánh gid kinh tẾ trang tai của một quốc gi cũng như của một

huyện, ác giả hệ thông các bộ tiêu chí để đánh giá thông qua tìm hiểu và phân tích nêu.

trên Bộ tiêu chí này chỉ mang tính định tính và chưa có khái niệm chính xác nhất cũng

như bao quát nhất trong các tải liệu đã nghiên cứu.

Trang 29

Bảng 1.6 Bộ tiêu chi đánh giá Kinh tế TT | Chiêu Số lượng

1 | Số lượng trang ti Trang tr

2 — | Diện ich bình quân hà

1.9 Qa trình hình thành kinh tế rang trại ở Việt Nam

1.9.1 Kinh tễ trang trại Việt Nam thời kỳ phong kiến dân tộc

Trong thời kỳ phong kiến dân tộc một số tiểu đại phong kiến đã có chính sách

khai khẩu đất hoang bằng cách lập đồn điền, doanh điền, được biểu hiện dưới các

hình thức khác nhau: đitrang, điển doanh, thái

Thời kỳ Lý Tran: do nhu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp và góp phần xây dựng

co sở kinh tế cho tang lớp quý tộc được biểu hiện qua nhiều cách thức như điền

trang, thái ấp, đồn điền.

“Thời Nguyễn: hình thức sản xuất nông nghiệp lúc nảy là các trại ấp, gồm: Trại Ấp ban cấp va trai Ấp khai hoang do các quan lại và các công thần cai quản Những trai Ấp ở

thời kỳ này đã có vai tò tích cực trong phát trién sản xuất nông nghiệp, mở rộng diệnch canh tác sĩ dụng nguồn nhân lực của đị phương và từ bình

1.9.2 Kinh tễ trang trai Việt Nam thời kỳ pháp thuậc

Mie dich chủ yêu của kinh tế trang trại trong thời kỳ này là nhằm vào việc khai thác những ving lãnh thổ rộng lớn mã chúng ta đại được Thiết lập ở đồ các điền tăng sức sản xuất ở khu vực thuộc địa thông qua đó dễ phát triển mối quan hệ

"

Trang 30

về thương mại quốc tế, chính phủ thuộc địa đó có nhiễu chính sách và biện pháp trực tiếp thúc day sự ra đi dồn điền của người pháp ở Việt Nam như: chính sách ruộng đất, chính sách thuế, chính sách khen thưởng,

1.9.3 Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975

Thời kỳ 1954 - 1975: Trước những năm 1975 nền công nghiệp miền bắc mang năng tinh ké hoạch hoi tập trung và cố các hình thức tổ chức sin xuất chủ yếu

như: các nông lâm trường quốc doanh, các HTX nông nghiệp, ruộng đất tư liệu

sin xuất được tập trung ho, kinh tẾ tư nhân bị thu hợp tuy dy hiệu quả kinh tếcủa sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ này rất thấp kém.

Ở miền nam trong thời kỳ 1954 - 1975 các hình thức tổ chức sản xuất ở vùng tam chiến chủ yếu là các đồn điền, dinh điền, các HTX kinh tế hộ gia đình sản xuất

hàng hoá

1.9.4 Thời kỳ 1975 trở lại đập

Từ cuối những năm 1970 hiệu quả sản xuất thấp kém trong các HTX ở miễn Bắc dẫn đến sự khủng hoảng của mô hình tập thể hoá nông nghiệp Trong thập niễn

80, đặc biệt lả đại hội VI của Dang 12/1986 đã dé ra các chủ trương đổi mới nên.

kinh tế nước ta, tiếp đó Bộ Chỉnh trị có nghị quyết 10 (4/1988) về đổi mới cơ chế.

quản lý nông nghiệp và khẳng định về kinh tế tự chủ

'Với mục tiêu giải phóng sin xuất phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh

tế, chuyển nén nông nghiệp nước ta sang sản xuất hang hoá, nghị quyết 10 đã để

ra chủ trương giải pháp co bản để phát triển kinh tế hộ Nhận thức luôn là một quá1 10 Khóa VI mang tínhtrình gian khổ để đi đến chân lý Dé có được Nghị qu

“đời tối" cho nông nghiệp thi Đảng đã wai qua những chặng đường nhận thứckhác nhau với biết bao thăng trim gian khó,

Từ thắng 1/1959, Hội nghị TW lần thứ 16 đã ra Nghị quyết v

nông nghiệp” với mô hình xây dựng trên ba yếu tổ là hình thức sở hữu tập thể,

“Hợp tác hóa trong

hình thức lao động tập th, phản phố theo lao động Tuy nhién nguy từ buổi đầu ¬m mô hình HTX đã bộc lộ rõ qua năng suất lao động thấp km, nông dân ngày cảng không mặn mà với hợp tác xã, dẫn tới nhiều nơi khoán hộ chui để nông

18

Trang 31

đân thoát nghèo, Tiêu biểu như Tinh ủy Vĩnh Phúc với sự lãnh đạo của đồng chỉ

Kim Ngọc — Bi thư tỉnh ủy đã mạnh bạo ra Nghị quyết 68-NQ/TW “VE một số.

vấn đề quan lý lao động nông nghiệp trong HTX hiện nay” Kết quả thắng lợi lớn

sản lượng lúa thu được ting từ 3 đến $ lần Chỉ sau vài vụ khoản, bộ mặt nông

thôn Vinh Phúc đã khởi sắc, xã viên phấn khởi lao động trên đất mình được giao.

8 68-NQ/TW đi đúng quy luật và hợp lòng dan.

Nhung chủ trương đó, lúc bấy giờ không được nhân rộng, vì TW kết luận "việcĐiều đó chứng tỏ Nghị qu;

khoán hộ ở Vĩnh Phúc làm phai nhạt ý thức tập thể, phục hồi và phát triển lỗiăn riêng lẻ, đầy HTX vào con đường thoái hóa Tớiau giải phóng Miễn Nam,

Nghị quyết Đại h

thực phải đạt 21 triệu tin vào năm 1980 Thế nhưng mô hình HTX đáng ra cần cải Đăng lần thứ VI năm 1916 đưa ra kế hoạch sản lượng lương

tiến thi lại vẫn duy tì, mở rộng quy mô, áp dung cả vào thí điểm ở Miễn Nam.

Kết quả là sàn lượng lương thực giảm sút, không đạt kế hoạch để ra (Năm 1980 cả nước chỉ đạt 11,64 triệu tin lương thực) Người nông dân trực tiếp sản xuất ra

lương thực đã bị đối trên quy mô lớn, Nhà nước phải nhập khẩu lương thực, ngândia phương đã tự "phá rào”, "khoá

chui”, Trước tình hình đó, Ban Bí thư đã khảo sắt thực tiễn và đã ra Chỉ thị số

người lao động trong HTX nông nghiệp (còn gọi là nhóm 100) Chỉ thi đã thay đổisách quốc gia ngày cảng cạn kiệt NI

TW về cải tiến công tác khoán, mở rồng khoán sản phẩm đến nhóm và

hình thức khoán và cho phép xã viên tự chủ trong khâu gieo trồng, chăm sóc, thu.

hoạch và người nông dân được làm chủ sản lượng vượt khoán - Dộng lực của

khoản 100 nằm ở điều này: Bai thé, sin lượng lương thực tăng lên (từ 1980 chỉ đạt 11,64 triệu tin thì đến 1983 đạt 16,9 triệu tắn, 1985 là 18,2 triệu tắn) và không.

ai có thể phủ nhận tác động tích cực của khoán Tuy nhiên, khoán 100 vẫn là "nữa

vòi" nên chỉ có tác động tích cực những năm đầu Đến cuối năm 1986 thi sản xuấtnông nghiệp lại có nguy cơ chững lại và sa sũt Chính thời điểm đó, Đại hội VI

của Dang (12/1986) đã thông qua đường lỗi đổi mới toàn diện và triệt để với tỉnh

thần “Cách mạng và khoa học”

Tir dai hội V, Đảng đã xác định “nông nghiệp là mặt trận hàng đầu”, Đại hội VIđã cụ thể hóa việc thực hiện chủ trương đó nên rất chú trọng nghiên cứu chính.sách quản lý nông nghiệp Vì vậy, tư duy mới

không gian để phát triển, mà Chỉ thị 100 đã b

quan lý nông nghiệp đã có,lô những mặt hạn chế với biểu

19

Trang 32

như bộ máy HTX công kénh; Tinh trang “Rong công, chim điểm" chưa

đứt, nông din mới tự chủ 3 trong 8 khâu sản xuất; Mức khoán không én

định, thời gian giao đắt quá ngắn nên người nông dân không yên tim đầu tr hậu qui là nén nông nghiệp trước nước ta lại đi xuống, Theo điều tra của Viện quản lý

kinh tế TW thì năm 1987 cả nước chỉ đạt 17,6 triệu tắn và có tới gần 2 triệu người

việc một số địa phương chủ Nghị qu

10 của Bộ Chính trị Khóa VI: “ve đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp” đượcbị đôi Nhu cầu bức xúc về lương thực đã dẫn

động chuyển sang khoán gọn đến từng hộ gia định Trong bối cảnh đó,

chuẩn bị gắp rút nhưng cén trong Dự thảo Nghị quyết đã đưa ra thảo luận dân chủ với cân bộ nông nghiệp và cần bộ chính quyền cia các địa phương trong cả nước,

Bộ Chính trị cho các nơi thử nghiệm phương thức sản xuất mới trong vụ Đông

Xuân 1987-1988 Sau đó, tại Dai hội Nông dân toàn quốc (ngày 28,29-3-1988), Bộ Chính tr còn đề nghị cá

1988, Bộ Chính trị chính thức cho ra đời Nghị quyết 10 (gọi tắt là khoán 10:

Trong Nghị quyết, ding đã nhận thúc rõ sai lầm trong mô hình HTX trước đây:

đại biểu đọc lại, góp ÿ sủa chữa lần cuối Ngày

5-4-Việc chủ quan, nóng vội, gỏ ép nhân dân vio Hợp tắc xã, tập đoàn sin xuất việc

đưa HTX lên quy mô to lớn khi trình độ quản lý không tương ứng; việc hợp tác

hóa trệt để tự liệu san xuất trong khi không đủ khả năng quản lý là nguyên nhân

cơ bản din đến mô hình HTX vào chỗ lại bại Từ đó, Đảng tuyên bố “Công nhận sự tồn tai lâu dài va tác dụng tích cực của kinh tế cá thể tư nhân, đám bảo.

quyền lâm an chính đáng và thu nhập hợp pháp cia các hộ c thể tơ nhân”

Nghị quyết đưa ra 3 quyết định quan trọng trong quản lý nông nghiệp

Thứ nhất là: coi hộ nông dân là đơn vị sản xuất tự chủ Hộ nông dân là đơn vị

nhận khoán với HTX, được giao đất én định 15 năm, mức khoán ổn định 5 năm,

được tự chủ hoàn toàn từ A đến Z trong quá trình sản xuất; được làm chủ hoàn

toàn số nông sản làm ra sau khi nộp thuế nông nghiệp cho nhà nước

đầu ra là sản phẩm nông nghiệp trên thị trường theo cơ ch "thuận mua vừa bát

tạo điều kiện cho người nông dân tự do cả đầu vào như vật tư, phân bón và

‘Thi ba: chuyển hợp tác xã sang làm công tác địch vụ cho nông dân.

Như vậy, so với chỉ thị 100 thì Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đã có một bước.

20

Trang 33

đột phá rong tư duy quản lý kinh tế khi lẫn đầu tí thừa nhận hộ gia đình là đơn

vị kình tế tự chủ khi người nông dân được trao quyền sử dụng đất và mức khoán lâu di, chỉ có 1 điểm cần lưu ý là nghị quyết 10 có nội dung rất ngắn chỉ ngắn

như một mệnh lệnh, cũng không có một công văn chỉ thi nio của chính phủ thể

chế nghị quyết, mà từ chủ trương của Đảng đến thẳng dân “như một ngày hội của

nông dân" theo cách nói của thủ tưởng Phạm Văn Đẳng Nghỉ quyét nhanh chéng

đi vào cuộc sống bởi người nông dân đã khát khao chờ đợi điều đỏ quá lâu bởikhông it cơ sở “xé rào” làm theo cách đó từ trước Sự "cởi trôi” chính thức có ý'nghĩa giải phóng sức sản xuất trotông nghiệp, đem lại sinh khí mới cho nềnnông nghiệp nước nhà.

Kết quả thật ki điệu, sau đó chỉ một năm, tir một nước thiểu lương triển miên, đến

năm 1989 sản lượng lúc gạo đạt con số 21,5 triệu tin và lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu được 1,2 triệu tn lúa goo, Sau đồ, con âu nông din Việt Nam vẫn phải vượt qua rắt nhiều khó khăn, thử thách nhưng đã có phương hướng đúng để tiến

lên Sản lượng lúa của cá nước ngày cảng tăng: trong năm 2012, Việt Nam đạtcon số 43,7 triệu tin, sin lượng gạo xuất khẩu 77 triệu tin mang lại 35 ỉ USD,

Việt Nam thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thé giới (sau An Độ) Có

khỏi cuộc khủng hoàng kinh tế xã hội trim trong và đạt được những thành công.lớn trong sự nghiệp đi Sau 30 năm nhìn lại ta có thể rút ra những bài học

quý báu đó là:

‘Thee nhị Đường lối của Đảng có vai tỏ vô cũng quan trọng vi chỉnh nó quyết

định sự thành bại của cách mạng, sự sông còn của Đảng.

“Thứ hai: Đường lối, chính sich của đảng phải phủ hop với thực tiễn, phải đúc kết

từ cơ sở và người lãnh đạo phải nhạy cảm trước cái mới, biết đúc rút sự sing tạocủa quẫn chúng, nâng thành chủ trương để đưa vào cuộc sống, tạo ra hợp lực để

phat triển đất nước.

Thứ ba: Mọi chủ trương chính sách của Đảng đều phải dựa vào nguyên tắc tôn.

2

Trang 34

trọng lợi ích nhân đân; phái gắn người lao động trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi

của minh, phải lấy con người làm động lực phát triển; "đem của dân, sức dan, tài

dan dé làm lợi cho nhân din” như Hồ Chí Minh đã căn dặn.

Thứ tw: Không ngừng coi trọng công tác nghiê

trên cơ sở bám sát thực tiễn để chủ trương chính sách đi trước mở đường mà

Không trở thành “vit cản” của thực tiễn và dự báo xu hướng phát triển của xã hội,

cứu lý luận, công tác tư tưởng

cung cấp luận cứ khoa học cho các quyết định chính trị của Đảng nha nước.

Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị khoá VI thật sự là một đấu son, là sự đột phá

trong nhận thức của Đảng về chỉnh sách quản lí kinh tẾ nông nghiệp Đảng đã

vượt lên chính mình khi dám từ bỏ những digu cũ kĩ lỗi thời để vươn tới cái mới, cái hợp lí Tat nhiên, nén nông nghiệp Việt Nam đang đứng trước không ít khó.

khăn thách thức mới, đôi hỏi phải có quyết sách mới Sự kì diệu mà "khoán 10”mang lại đã vượt khôi lĩnh vục nông nghiệp, trở thành thông điệp chỉ sự đột phi

:hinh sách Trong đời sống văn hoá xã hội ta hiện nay

hay thấy cụm từ “edn một khoán 10 trong khoa học, cần một "khoản 10° trong

chung trong chủ trương,

giáo dục Hy vọng vớ bài học "khoán 10” của 30 năm trước, Đảng ta sẽ giải

quyết tốt những tồn tại hiện nay, tiếp tục ra đời một “khoán 10” mới trong nông nghiệp và nhiễu "khoán 10” trong các Tinh vực khác.

Sau Nghị quyết 10, Đảng và Nhà nước đã ban hình nhiều văn bản, nghị quyết,

luật đất đai, luật dân sự, luật đoanh nghiệp, luật đầu tư và các nghị định nhằm thể.

chế hoá chính sách đối với kinh tế tư nhân trong nông nghiệp.

Nghị quyết hội nghị Trung ơng lần thứ V khóa VII năm 1993 đó chủ trương khuyén

khích phat t

năm 1983 và Nghị định 64/CP ngày 27/9/1995 cảng đó thể chế hoá chính sách đất đai đối

n các nông lâm ngư nghiệp trang trại với quy mô thích hợp, luật đất đai

với các hộ gia dink và cá nhân trong việc kinh doanh nông nghiệp Dai hội đảng tin quốc

hội nhị trừng wong in thứ 4 ho VI tếp

tục khuyến khich phát triển kinh tế trang trại Ở hdu hết các địa phương, trong những năm.

lin thứ VĂN năm 1996 và sau 46, nghị quy

gần đây, kinh tễ trang trai đó phát triển rất nhanh chóng, nhiều địa phương đó có những

chính sách cụ thể khuyến khích phát triển loại hình kinh tế

Trang 35

chương 1

(Qua phân tích và đánh giá những mô hình kinh tế trang tai các nước trên thể giới và ở Việt Nam qua các thời ky thấy rằng tuy mỗi nước có những đặc thù riêng, nhưng tựu chang tiên tình phát tiến kinh tẾ trang trại đều có quy luật phát tin giống nhan, và ở

mỗi nước, mỗi khu vực sẽ gắn liền với quy mô, trình độ phát triển kinh tế xã hội của.

vũng và khu vue đó Đẳng thời, thấy rõ hơn bức tranh toàn cảnh vé kinh tẾ trang tri,

các khái niệm về kinh tế trang trại, những bài học kinh nghiệm, dé ra các tiêu chí làm

sơ sở nghiên cứu, phân tích thực trang phát tiễn kinh tế trang tại huyện Quốc Oni“rên cơ sở đồ đỀ xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển kinh ế trang trại huyện

'Quốc Oai trong những năm tiếp theo.

2

Trang 36

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN KINH TẾ TRANG TRẠI ‘TREN DIA BAN HUYỆN QUỐC OAI - HÀ NOL

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Quốc Oai

Huyện Quốc Oai được thành lập năm 1831, do vua Minh Mạng lập tinh Sơn Tây và Quốc.

Oai là một trong năm phủ của tinh Son Tay Phủ Quốc Oai khi đó gồm hai huyện Đan"Phượng và Thạch Thất.

Năm 1888, sau khi tích huyện Đan Phượng về phú Hoài Đức thuộc tinh Hà Đông mới lập, phù Quốc Oai chuyển thành huyện Quốc Oa thuộc tinh Sơn Tây

1/4/1965, tinh Hà Tây được thành lập theo Nghị quy

Quốc hội Theo đó, huyện Quốc Oai thuộc tỉnh Hà Tây gdm có 23 xã: Phú Mãn, Phú

4 của ủy ban Thường vụ.

Cát, Hòa Thạch, Tuyết Nghĩa, Đồng Yên, Liên Tuyếc, Ngọc Liệp, Ngọc Mỹ, Cần Hữu,

Nghia Hương, Thạch Thin, Đồng Quang, Sai Sơn, Yên Sơn, Phượng Cách, Tân Hòa,

Tân Phú, Đại Thành, Cộng Hoa, Hoàng Ngô, Tam Hiệp, Hiệp Thuận, Liên Hiệp.

Ngày 27/12/1975, ky họp thứ hai Quốc hội khóa 5 thông qua Nghị quyết hợp nhất hai

tinh Hà Tây và Hòa Bình thành tinh Hà Sơn Bình Theo đó, huyện Quốc Oai thuộc

tỉnh Hà Sơn Bình.

"Ngày 29/12/1978: Quốc hội khóa VI, ky họp thứ 4 đã quyết định mở rộng thành phổ

Hà Nội Theo đó, chuyển các xã Tam Hiệp, Hiệp Thuận, Liên Hiệp, Cộng Hòa, TânHoà, Tân Phúc, Đại Thành của huyện Quốc Oai thuộc tinh Hà Sơn Binh nhập vào

thành phố Hà Nội Sau khi điều chỉnh, huyện Quốc Oai còn lạ 16 xã: Phú Mãn, Phú Cát,

Hòa Thạch, Tuyết Nghĩa, Đẳng Y

Hương, Thạch Thin, Đồng Quang, Sii Sơn, Yên Son, Phượng Cách, Hoàng Ngô.

én Tuyét, Ngọc Liệp, Ngọc Mỹ, Cin Hữu, Nghĩa

Ngày 17/2/1979, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 49-CP điều chính địa

giới hành chính các huyện ngoại thành Hà Nội Theo đồ, sip nhập các xã Cộng Hòa,Tan Hòa, Tân Phú và Đại Thanh của huyện Quốc Oai vào huyện Hoài Đức; sáp nhập

các xã Tam Hiệp, Hiệp Thuận, Liên Hiệp của huyện Quốc O vào huyện Phúc Thọ

Ngày 23/12/1988, Hội đồng Bộ trường ban hành Quyết định số 178-FIĐBT thành lập

24

Trang 37

thị trấn Quốc Oai thuộc huyện Quốc Oai, tinh Hà Sơn Bình trên cơ sở toàn bộ diện.

tích và dân số của xã Hoàng Ngô, Sau khi điều chính, huyện Quốc Oai có 16 đơn vi"hành chính trực thuộc gồm thị tran Quốc Oai và 15 xã Phủ Mãn, Phú Cát, Hòa Thạch,

Tuyết Nghĩa, Đồng Yên, Liên Tuyết, Ngọc Liệp, Ngọc Mj, Cin Hữu, Nghĩa Hương

Thạch Thán, Đồng Quang, Sải Sơn, Yên Sơn, Phượng Cách.

Ngày 12/8/1991, kỹ họp thứ 9 Quốc hội khóa VI thông qua Nehi quyết chia

Sơn Bình thành 2

Hàinh Hà Tây và Hỏa Bình; chuyển thị sã Sơn Tây và năm huyện

Hoài Đức, Phúc Thọ, Dan Phượng, Ba Vì, Thạch Thất của Hà Nội về tỉnh Ha Tây Theo đó, huyện Quốc Oai thuộc tinh Hà Tây

"Ngày 23/6/1994, Chính phủ ra Nghị định số

52-và thành lập thị trin, phường thuộc các huyện Hoài Dite, Chương Mỹ, Thạch That

cP về việc điều chỉnh địa giới hu

“Quốc Oai, tị xã Hà Đông, thuộc tỉnh Hà Tây Theo đó, chuyển các xã Tân Phú, Đại“Thành, Cộng Hi

điều chỉnh, huyện Quốc Oai có 20 đơn vị hành chính trực thuộc gồm thị trấn Quốc Oai

và 19 xã Phú Mãn, Phú Cát, Hòa Thạch, Tuyết Nghĩa, Đồng Yên, Liên Tuyết, Ngọc Ligp, Ngọc Mỹ, Cin Hữu, Nghĩa Hương, Thạch Thần, Đồng Quang, Sải Sơn, Yên

Sơn, Phượng Cách, Tân Hỏa, Tân Phú, Dai Thanh, Cộng Ha.

| Tin Hoa của huyện Hoài Đức về huyện Quốc Oai quản lý, Sau khỉ

Từ ngày 1/8/2008, toàn bộ tính Hà Tây được sip nhập vào Hà Nội theo Nghĩ quyết

của ky hop thứ ba Quốc hội khóa 12 ngày 29/5/2008, Theo đó, huyện Quốc Oai thuộc.

Hà Nội

Ngày 1/8/2008, Chủ tịnh Ủy ban Nhân dân thành phd Hà Nội ký Quyết định số

20/QĐ-Ủy ban Nhân dân về việc tạm giao toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số xã Đông Xuân (rước đây thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) về huyện Quốc Oai quan lý kể từ ngày 1/8/2008,

Ngày 8/5/2009, Chính phủ ra Nghị quyết số 19/NQ-CP về việc xác lập địa giới hành

chính xã Đông Xuân thuộc huyện Quốc Oai Theo đó, chuyển toàn bộ diện tích tự

nhiên và nhân khẩu của xã Đông Xuân vào huyện Quốc Oai quản lý Sau khichỉnh, huyện Quốc Oai có 21 đơn vị hành chính trực thuộc gồm thị trấn Quốc Oai và

30 xa Phú Min, Phú Cit, Hòa Thạch, Tuyết Nghĩa, Ding Yên, Liên Tu t, Ngọc Li

25

Trang 38

Ngọc Mỹ, Cin Hữu, Nghĩa Hương, Thạch Thán, Ding Quang, Sài Son, Yên Son,

Phượng Cách, Tân Hòa, Tân Phú, Đại Thành, Cộng Hòa, Đông Xuân Quá tình hình

thành kinh tế trang trại của huyện cảng gắn liễn với qué trình hình thành kinh tế trang tri

của cả nước như đã trình bay ở mục trên.

Ngày 30/12/2015, Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội phối hợp với UBND huyện Quốc.

Oai tổ chức Hội nghị công bổ quy hoạch chung xây dựng huyện Quốc Oai đến năm

2030, tỷ lệ 1/10.000.

"Hình 2.1 Ban đồ quy hoạch huyện Quốc Oai, Hà Nội đến năm 2030.

Theo đó, phạm vi lập quy hoạch gồm toàn bộ địa giới hành chính huyện Quốc Oai có diện tích khoảng 14.700,62 ha, trong đó, đất phát triển đô thị khoảng 7.382 ha, diện tích đất nông thôn khoảng 7.318,62 ha với quy mé din số đến năm 2030 khoảng.

304,000 người, trong đó, dân s đô thị khoảng 180.000 người, dân số nông thôn khoảng 124.000 người Huyện Quốc Oai có phía Đông giáp huyện Hoài Đức và quận

Ha Dong; phía Tây giáp huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Binh; phía Nam giáp huyện

Chương Mỹ; phía Bắc giáp huyện Thạch Thất và huyện Phúc Tho Đây là bước di quan trọng nhằm cụ thể hóa Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội, quy hoạch

26

Trang 39

tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP Hà Nội, các quy hoạch ngành và lĩnh vực đã

được UBND TP Hà Nội phê duyệt, lồng ghép phủ hợp với quy hoạch tổng thé phát triển

kinh tế xã hội huyện Làm cơ sở để trién khai quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chỉ it các khu chức ning đô thị, quy hoạch nông thôn mới, quy hoạch xây dựng các điểm dân cư nông thôn, đồng thời lập các dự án đầu tư dé phát triển kinh tế - xã hội huyện Quốc Oai.

Quy hoạch cũng tạo tiền đễ, động lực để phát huy các iềm năng, thể mạnh nhằm đáp

ứng yêu cầu phát triển của huyện, khai thác vả sử dụng có hiệu quả nguồn lực về đất

dai và nguồn lao động trên địa bản, là cơ sở pháp lý để chí quyền địa phương quản

lý xây dựng theo quy hoạch.

Mặc tiêu của quy hoạch nhằm hướng tới xây đụng hình ảnh huyện Quốc Oai là một

trong những khu vực phát triển năng động, bén vũng phía Tây Thủ đô Hà Nội: hải hòa

giữa đô thị và nông thôn, hiện đại trayén thống, bảo tồn - phát miễn tron tổng thể Thủ

đô "Xanh - Văn hiển - Văn minh - Hiện đại"

Quy hoạch chung xây dựng huyện Quốc Oai đến năm 2030 được định hướng gồm 3‘khu vực chính: Khu vực đô thị, khu vực nông thôn và khu vue hành lang xanh.

Khu vực đô thị: Thị trấn Quốc Oai phát triển theo mô hình đô thị sinh thái, văn hóa

lich sử, nông nghiệp công nghệ cao Một phần đô thị vệ tỉnh Hoa Lạc phát trién là đôthị khoa học, công nghệ và dio tạo có chức năng hỗ trợ đô thị trung tâm về công nghiệp,dich vụ y té, đảo tạo; là trung tâm nghĩcửu nông nghiệp công nghệ cao, du lịch sinh

thải và tâm nh; hỗ ợ phát iển cho khu vục nông thôn nằm rong hình lang xanh.

Khu vực nông thôn: gồm các xã nằm ngoài phạm vi phát tiễn đô thị, định hướng

phittrién theo mô hình nông thôn mới đặc thù của Thủ 46, định hướng phát triển mô

hình trang trại, nghiên cửu khoa học phục vụ nông nghiệp, hoạt động phục vụ du lịch,

bảo tồn và phát huy các ling nghề truyền thống.

Khu vực hành lang xanh: phát triển du lịch, mô hình trang trại, nghiên cứu khoa học.

phục vụ nông nghiệp, khoanh vũng bảo vệ và bảo tổn các làng nghề tryỄn thing, các

vũng da dạng sinh học, vùng nông nghiệp năng suất cao; phát triển hệ thông xã hội - hạ

7

Trang 40

tng kỹ thuật chung cho toàn đổ tị, đặc biệt là hệ hồng giao thông kết nổi liền đồ thị

Trên cơ sở phân vùng địa hình và phân vùng phát triển kinh tế - xã hội, định hướng

phân vùng phát triển không gian huyện Quốc Oai gồm 6 vùng:

Ving 1 - Thị trấn sinh thái Quốc Oai phát triển theo mô hình đô thị sinh thái, văn hóa

lich sử, nông nghiệp công nghệ cao,

Ving 2, một phần đô thị vệ tinh Hỏa Lạc, phát triển theo mô hình đô thị khoa học,

công nghệ và đảo tạo có chức năng hỗ trợ đô thị trung tâm v công nghiệp, dich vụ, y

đảo tạo; là trung tâm nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao, du lịch sinh thải vàtâm linh.

¡du lich nghỉ dưỡng - sinh thi, trồng cây ăn quả và chăn nuôi;

Vang 3- vũng gò

‘Ving 4 - ving đồi thấp, phát triển cây ăn qui, chan nuôi và nuôi trồng thủy sản:

Vùng 5 - vùng đồng bằng nội đồng, phát triển lúa năng suất cao, chăn nuôi va làng.

nghề truyền thông:

‘Ving 6 - vùng ven bãi, phát triển rau sạch, rau an toàn và cây ăn quả.

“Trên cơ sở định hướng Thủ đô, đánh.á quỹ đất xây dựng va mỗi liên hệ phát tivới các đồ thị xung quanh, phất tiễn thị trấn sinh thái Quốc Oai về phía Tây và phía

Bic, nơi có quỹ dat xây dựng và kết nồi thuận lợi với đô thị trung tâm và đô thị mới Hòa Lạc, hạ chế mỡ rộng d thị về phía Nam do đây là vàng trồng, phủ hợp phát

tiễn nông nghiệp,

2.11 Đặc diém tự nhiên

211.1 Vii dia lý

Quốc Oai là một huyện nằm ở phía tay của thành phổ Hà Nội Có nhiều mạng lưới xông chiy qua nhu: sông Đầy, sông Tích hường xuyên cung cấp nguồn nước cho phát triển nông nghiệp trên địa bản huyện Quốc Oai có lợi thé vé đường giao thông,

đường giao thông lớn, huig như cua khu vực như.

Ngày đăng: 25/04/2024, 09:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN