1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Ban quản lý trung ương các dự án thủy lợi

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Ban quản lý trung ương các dự án thủy lợi
Tác giả Bùi Thị Ngọc Hà
Người hướng dẫn GS.TS Vũ Thanh Tê
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

Đến nay, Ban 4a được Bộ NNPTNT giao quản lý, điều hành thực hiện các đự án đầu tr xây dựng về thủy lợi sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA với tổng số vốn đầu tư lên đến g

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Bùi Thị Ngọc Hà, sinh ngày 20/11/1986, là học viên cao học lớp

21QLXD21, chuyên ngành Quản lý xây dựng - Trường đại học Thủy lợi Hà Nội.

Xin cam đoan:

1 Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy giáo

Trang 2

LỜI CẢM ONHoe viên xin chân thành cảm ơn trường Đại học Thủy lợi rong suốt thời gian nghiêncửa vữa qua, đã được trang bị tiêm những kiến thức cần hit về các vẫn để kinh tế

kỹ thuật, cũng sự hướng din nhiệt tình của các thấy, cô trong trường đã giúp học viên

"hoàn thiện mình hơn về trình độ chuyên môn.

Đặc

tiếp hướng dẫn, giúp đỡ học viên tan tỉnh ong suốt quá nh nghiền cứu và hoàn

Học viên xin chân thành cảm ơn tới thay giáo GS TS Vũ Thanh Te đã rực

thành luận văn.

Đồng thời, học viên cũng xin chân thành cảm ơn các thiy cô giáo trong Khoa Công,trình, khoa Kinh tế và Quản lý đã cung cắp những kiến thức về chuyên ngành, giúp.học viên có đủ cơ sở lý luận và thực tiễn để hoàn thành luận văn này

Do trinh độ, kinh nghiệm cũng như thi gian nghiên cứu còn hạn chế nên luận văn khótránh khỏi những thiếu sót, học viên rất mong nhận được những ý kiển đóng góp ciaquý Thi „ Cô và các độc giả

Xin trân trọng cảm ơn!

öi, ngày — thắng _ năm 2016

Học viên

Bùi Thị Ngọc Hà.

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN MỞ DAU 11-Tính cắp thiết của đ ti 12.Mue dich nghiên cứu của để 23.Phuromg pháp nghiên cứu: 2

4.06i tượng và phạm vi nghiên cứu của đề ải 2

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thục tiễn của đề ải 3

6.Két quả dự kiến đạt được: 3 'CHƯƠNG l nên _— - _— 4

TONG QUAN VE DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNGNGUON VON NGUON VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIEN CHÍNH THỨC (ODA).1.1 Đầu tr và dự án đầu tư xây dựng công tình 4

1.1.1Khái niệm về đầu tư va dự án đầu tư 4

1.1.2Cie đặc điểm của dự án đầu tư xây dng 8 1.1.3Phan loại dự án đầu tr 91.14Cée giải đoạn của dự án đầu tự coool1.1.5Các yêu cầu của dự án đầu tư "1.2.Khái niệm va quả trình hình thành nguồn hỗ trợ chính thức (ODA) 121.2.1 Khái niệm ODA R 1.2.2 Quá tình hình thành ODA la 1.2.3.Cée hình thức ODA: ss ss ee) 1.3.Quin lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn vay ODA 151.3.1.Tình hình quản lý dự án sử dụng nguồn vốn vay ODA ở một số nước trên thé giới151.3.2.Tình bình quản lý dự án sử dụng vẫn ODA ở Việt Nam nói chung và ngành thủy lợi nồi iêng 18 1.3.3-Tinh bình thu bút và sir đụng vốn vay ODA trong hồi gian qua 211.3.4 Định hướng phát triển đầu tư các dự ân thủy lợi bằng nguồn vốn ODA trong giaiđoạn 2016-2020 : snd Kit lun chuong 1 26

“Chương 2 2ï

Trang 4

CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC TRONG QUAN LÝ DẦU TƯ XDCB SỬ DUNG

VON VAY ODA 2

2.2.1 Van bản, pháp quy trong nước 2

2.1.2 Văn bản pháp qui sử dụng vốn vay ODA Nhật Bản 3

3.1.3 Quy trình quản lý dự án ODA trong xây dựng công trình thủy lợi ở m352.2.Cée nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý dự án có sử dụng vẫn vay ODA 382.3.Nhing thuận lợi, khó khăn, thách thức và cơ hội khi sử dụng nguồn vốn ODANhat Bản, 39

2.3.1 Thudin lợi và khó khăn 39

3.3.2.Cơ hội và thách thức, 2 Kết luận chương 2 4Chương 3: Thục trang và DE xuất một số giải pháp ning cao chấ lượng quản lý dự ánđầu ew xây dựng sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản ti Ban Quản lý Trung ương các

Dự án Thủy lợi 4 3.1.Giới thiệu khái quát về Ban Quân lý Trung ương các Dự án Thủy lợi 44 3.1.1.Qué trình hình thành và phát triển của Ban Quan lý 4 3.1.2.Co cầu tổ chức và các phòng ban chức năng trong Ban Quản lý 4

3.2.Thye trạng công tác quản lý dự án sử dụng vốn ODA Nhật Bản trong thời gian vừa.qua 48

3.2.1,Cée dự án sử đụng vốn vay ODA cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp và nông.

thôn tai Ban CPO 48

3.2.2.Cée dự án sử dụng vin vay của Ngân hàng quốc tế Nhật Ban 31

3ä Những kết quả đạt được, hạn chế tn gi rong công tác quan lý dự án đầu t xây dựng

sử dụng nguồn vén ODA 333.3,1.Những kết quả đạt được: 533.3.2.Nhimg tồn tại và nguyên nhân của các tồn tg 58

iải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng sử

én ODA Nhật Bản tại Ban Quan lý Trung ương các Dự án Thủy lợi 62

3⁄4,1.Các nguyên tắc đề xuất “

3.4.08 xuất một

dụng nguồ

Trang 5

3.4.2 Một số các biện pháp

Kết hn chương 3

Kết luận và kiến nghị - - nan

Trang 6

DANH MỤC HÌNH, BANG

Hình 2.1: Các giai đoạn của một dự ấn đầu tư xây dựng,

Hình 2.2 Sơ đồ quy trình quản lý dự án ODA trong xây dựng công trình Thủy lợiHình 3.1, Sơ đồ tổ chức Ban CPO

Hình 3.2: Cầu Nhật Tân được xây dựng từ nguồn vốn ODA

Hình 3.3 Dự án tưới Phan Rí ~ Phan Thiết

Hình 3.4: Công trình đầu mỗi Sông Lũy ~ Dự ân JICAL

Bảng 3.1: Kết quả cam kết, ký kết va giải ngân ODA.

45

28 36

35

37

58

Trang 7

DANH MỤC KÝ TỰ VIET TAT.

ADB: Ngân hing Phát triển châu A

CPO: Ban quản lý trung ương các dự án thủy lợi

GNP: Sản phẩm quốc dân

IMF: Qui en tệ Quốc tế

JICA: Cơ quan hop tác quốc tế Nhật Bản

NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NOGs: các ổ chức phí chính phủ

MoF: Bộ Tải chính

ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức

UNDP: Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc

USA: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

WB: Ngân hàng Thể giới

Trang 8

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của 8 ta

Đầu tư xây dựng cơ bản là lĩnh vục quan trọng, giữ vai trd chủ yếu trong việc xây

dựng cơ sở vật chất — kỹ thuật, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt

Nam, đất nước cỏ 70% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thiđầu tư xây dựng cơ bản trong lĩnh vực thủy lợi giữ vai trò rất quan trọng, nó là nềntang dé xây dựng cơ sở hạ ting phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và nhiềungành kinh tế khác,

Nhu cầu vốn cho lâu tư xây dưng cơ bản nối chung và thấy lợi nồi riêng là rit lớn

“rong điều kiện ngân sich Nhà nước còn nhiều khó khan, nguồn vốn hỗ trợ phát triểnchính thie (ODA) rit quan trọng Nguồn vin ODA đã hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển

sơ sở hạ ting kink té xã hội ở Việt Nam Hing loạt các dự án xây dựng cơ sở hạ tingđược đầu tư từ nguồn vốn này như nhà ở, đường giao thông, trường học, bệnh viện,công trình thủy lợi đã và đang được đưa vào sử dung phát huy hiệu quả đã tu,

Trong thời gian qua, cùng với xu thé mở rộng quy mô dự én đầu tư xây dựng và yêu

cầu ngày cảng cao về sự hiệu quả của dự án Do đó, công t quả cácc quản lý có hicđự án đầu tư xây dựng là cục kỳ quan trong, quản lý tốt sẽ tránh được những lãng phí

‘vé nguồn lực và đem lại hiệu quả to lớn vé mặt kinh tế - xã bội Việc phải nghiên cứu

dé tìm ra những giải pháp nâng cao chất lượng trong quản lý dự án xây dựng là một

đôi hỏi thực sự mang tinh quan trong và cấp thiết

Ban Quản lý Trung ương các dự án Thủy lợi trực thuộc Bộ Nông nghiệp vả Phát triển nông thôn (NNPTNT) là một trong những Ban được thành lập đầu tiên của cả nước về

quản ly thực hiện dy án ODA trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn Đến nay, Ban

4a được Bộ NNPTNT giao quản lý, điều hành thực hiện các đự án đầu tr xây dựng về

thủy lợi sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) với tổng số vốn đầu tư

lên đến gin 2,6 tỷ USD, tong đỏ các dự án sử dụng nguồn vin ODA của Chính phủ

Nhật Bản có xu thé tăng lên với qui mô dự án lớn đó là dự án tưới Phan Ri - Phan

Thi là hoàn thành với qui mô đầu tư là 7872 triệu USD, dự án Khôi phục, nâng cắp

hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An đang tiển khai thực hiện với qui mô đầu tư là 273,9

Trang 9

USD và dự án Nang cắp thủy lợi Bắc Bên Tre dang trong giai đoạn chuẩn bị vớiqui mô đầu tư dự kiến là 220 triệu USD Đây là những dự án xây dựng cúc hệ thốngthủy lợi lớn yêu cầu kỹ thuật phức tạp, công tác thiết kế xây dựng được thực hiện bởi

tư vấn quốc tế, Do đó, đồi hỏi công tác quản ý dự án sử dụng vốn ODA Nhật Bản côn

Ban Quản lý Trung ương các Dự án Thủy lợi từ khâu chuẩn bị dự án đến khi kết thúc

dự án đưa vào khai thác sử dụng phải có sự phát tiền sâu rộng, và mang tính chuyên nghiệp hơn nữa trong thời gian tới nhằm đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu của dự án có

ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Để tim ra những giải pháp góp phần tăng cường hơn nữa công tie quản lý cúc dự én

đầu tư xây dựng thủy lợi sử dụng nguồn vốn ODA của Chính phù Nhật Bản, nơi mình.

công tic, tác giả đã lựa chọn đề tải “Giái pháp nâng cao chất lượng quản lý dự ándầu tư xây dựng sử dụng nguồn vẫn ODA Nhật Ban tại Ban Quân lý Trung ươngcác Dự án Thủy lợi” làm đề tài luận văn tốt nghiệp

2 Mục đích nghiên cứu của để tài:

Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tưxây dựng sử đụng nguồn vẫn ODA Nhật Bản tại Ban Quin lý Trung wong các dự ánThủy lợi

3 _ Phương pháp nghiên cứ

Dựa trên cơ sở lý luận chung về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và những quy định hiện hành của hệ thống các văn bản pháp luật về quán lý đầu tư xây dựng của

Nhà nước Luận văn sử dung kết hợp một số phương pháp nghiên cứu sau

= Phan tích và hệ thống hóa lý luận;

— ib tra thu thập và xử lý thông tin thứ cấp:

~ Phin tich định tỉnh kết hợp với ịnh lượng;

- “Tổng kết kinh nghiệm thực tế

4 - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của dé tài:

4 Đổi tượng nghiên cứu:

Đổi trợng nghiền cứu của để tà là công tác quan lý dự án đầu tr xây dng thủy lợi sử

Trang 10

dụng nguồn vốn ODA Nhật Bán và những nhân tổ ảnh hưởng dén công tắc này ti BanQuan lý Trung ương các Dự án Thủy lợi.

+b, Pham vi nghiên cứu

"ĐỂ tài tiến hành nghiên cứu các mặt hoạt động có liên quan đến công tic quản lý dự án

đầu tu xây dựng thủy lợi sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Ban Quản lý Trung

ơng các Dự dn Thủy lợi trong thôi gian qua và giai đoạn tip theo

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

«a Ý nghĩa khoa học

Đề nghiên cứu hệ thống hóa những oo sử lý luận vằä án đầu tr xây dựng, quản lýcdự án đầu tư xây dựng, những nhân tổ ảnh hướng đến chất lượng của hoạt động nay đểlâm cơ sở khoa học cho những phân tích đánh giá thực trạng một số giảipháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ODA Nhật Bản.

= Phan tich, đảnh giá đúng được thực trạng quản lý dự án dẫu tư xây dựng sử

cdụng nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Ban Quản lý Trung ương các Dự án Thủy lợi.

= DE xuất một số gii pháp nhằm nâng cao chất lượng quản ý dự én đầu tư xâydựng thủy lợi sử đụng nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Ban Quản lý Trung ương các dự

ấn Thủy lợi

Trang 11

CHUONG 1 TONG QUAN VE DỰ ÁN DAU TƯ VÀ QUAN LÝ DỰ ÁN

ĐẦU TƯ SỬ DỤNG NGUON VON NGUON VON HO TRỢ PHÁT TRIEN

CHÍNH THỨC (ODA)

1.1, Đầu tư và dự án đầu tu xây dựng công trình

1.1.1 Khái niệm về đầu we và dự án đầu tr

Đầu tr là hoạt động kinh tẾ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vit lực, tả lực, vốn)ong thi gian trơng đối đài nhằm thu được lợi ích kinh tế ti chính - xã hội Nồitheo cách khác, hoạt động đầu tư là huy động các nguồn lực ở hiện tại, thực hiện một

dự án ou thể, với kỳ vọng trong tương lai sẽ thu hoạch được hiệu quả mong muốn.Như vậy, hành vi của người đầu tư là sự hy sinh tiêu ding ở hiện tại, tập trung tiễnbạc, vốn cho vige thực hiện một hoạt động cụ thé dé hy vọng trong tương lai sẽ kiếm

được nhiều lợi nhuận hơn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhiều hơn Tùy theo góc độ

nghiên cứu khác nhau, đầu tư có thé được phân ra như sa

a Theo mức độ tham gia quản của chủ đầu tự

‘Theo mức độ tham gia quản lý của chủ đầu tuvao đổi tượng mà họ bỏ vồn, theo hìnhthức này, đầu tư được chia thành 3 loại

= atu tự trực tiếp: là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn và người sử dụng vin cùng là

một chủ thể

~ Đầ ne gián tp: là đầu tư mà người bò vốn và người sử dụng vốn không phải làmột Loại đầu tư này còn được coi là đầu tư tải chính, đầu tư chứng khoán, vớiphương thức nảy, người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý kinh doanh,

b Theo tính chất đâu tư thi đâu tư được chia thành:

~ Đâu tw mới: Đây hình thức đưa toàn bộ vỗn đầu tư xây dựng một công trình mớihoàn toàn

— Đầu tư mở rộng: là hình thức đầu tư nhằm mở rộng công trình cũ đang hoạt động đểning cao công suất của công tinh cũ.

Trang 12

—_ Đầu tư sta chữu, cái tạo: là việc đầu tư nhằm khôi phục năng lực của công tinhdang hoạt động,

Cho vay (ấn dụng): đây là hình thức dưới dang cho vay kiếm lời qua lã suất ibacho vay, hình thức này phổ biển nhất là hoạt động của các ngân hàng thương mại

Theo nội dụng kink

—_ Đầu hư vào nguồn nhân lực: Là xiệc đầu tư cho lực lượng lao động nhằm mục dichtăng về lượng và chit Gém cúc hình thức đào tạo đãi hạn ngắn hạn, cấp chứng

‘va đầu tw cho thiết bị máy móc, công nghệ,

4 Theo thời gian sử đụng:

Theo thời gian sử dung người ta phân ra: Đầu tw ngắn hạn (đưới 3 năm); đầu tư trung

"hạn (từ 3-5 năm); đầu tư dai han 5 năm)

e Theo lĩnh vực đầu tr:

“Theo lĩnh vực đầu tư, hoạt động đầu tư được chia thành đầu tư cho nghiên cứu khoahọc, đầu tư cho sản xuất, đầu tư cho quản lý,

.E- Theo chủ thể đầu tr

“heo hình thức này đầu tr được chia thành đầu tư Nhà nước và đầu tr của các thànhphần kinh tế khác, Đầu tư Nhà nước là đầu tư mà Nhà nước là người bỏ vẫn nhằmthực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội trong từng thời kỳ phát triển Đầu tư của cácthành phần kính tế khác à đầu tư mã chủ đầu tư thuộc các thành phần kinh t khác

theo quy định của pháp luật.

1112 Du án và dự án đầu te

ái Dự ân

Trang 13

Theo định nghĩa của Tổ chức quốc 1u chuẩn ISO 9000:2000 và theo

"Việt Nam (TCVN ISO 9000:2000) thi dự án được định nghĩa như sau;

Dự án đầu tư là vige sử dụng hiệu quả đầu vào để thu được đầu t vì mục đích cụtế

~ Dự ân đầu tl tổng thể các biện pháp nhằm sử dụng cúc nguồn lực tải nguyên hữu!hạn vốn có để đem lại lợi ích thực cho xã hội cảng nhiều cảng tốt,

— Dự án đầu tr fa tổng thể các hoạt động dự kiến với các nguồn lực và chỉ phí cin

thiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt che với lịch thời gian và địa điểm xác định

để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm thực hiện nhữngmục tiêu kinh tế - xã hội nhất định

Nhu vậy, về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một hỗ sơ tii liệu trinh bày một cách chỉ, có hệ thống các hoạt động và chỉ phí theo một kế hoạch nhằm đạt được những kết

Trang 14

nhất định trong tương lại: VỀ mật quản lý: Dự án

1 quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để ạo ra các kết quatải chính, kinh tế, xã hội trong một thời gian dai; Về mặt nội dung: Dự án đầu tư làtổng thé các hoạt động và chỉ phi cần thiếc, được bổ tr theo một kế hoạch chặt chế vớilich tỏi gian và địa điểm née định để tạo mới, mở rộng hoặc ei tạo những cơ sở vậtchit nhất định nhằm thực hiện nhũng mục tiêu nhất định trong tương ai

Một dự án đầu tư bao gồm các yếu tổ cơ bản sau:

— Các mục tiêu của dự án, đó là những kết quả va lợi ich mà dự án dem lại cho nhàđầu tư và cho xã hội:

Các hoạt động gồm các biện pháp về tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, để thực biện mục.Liêu của dự án:

= Các nguồn lực cin thiết để thực hiện các hoạt động của dự án và chi phí về các

nguồn lực đó;

Thời gian và địa điểm thực hiện các hoại động của dự

“Các nguồn vốn đầu tư để tạo nên vốn đầu tư của dự án;

“Các sản phẩm va dich vụ được tạo ra của dự án

Như vậy, một dự án đầu tơ không phi dùng lạ a một một ý định hay phá thảo, mã

có tính cụ thể và mục tiêu xác định Dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng.

bay ứng dung, hay lap li, mã phải tạo nên một thục tẾ mới, một thục tế mã trước đóchư từng tin ti

ác Dự ân đầu te xây đẹng công tinh

Dae án đầu te xây dựng công trình được hiễu là các dự án đầu tư cô lên quan tối hoạtđộng xây dựng cơ bản như xây dựng nhà cửa, đường si, cầu cống Tuy nhiên cũngsẵn nhắn mạnh ring, không phải tit cả các dự án đầu tư đều có liên quan tối hoạt động

xây dựng cơ bản, Vì thé, đối với những dự án đầu tư không liên quan tới hoạt động.

xây dmg cơ bản không gọi là dự ân đầu tư xây đựng

Xét theo quan điểm động, có thể hiểu dự án đầu tr xây dựng công trình là một quá

trình thực biện các nhiệm vụ từ ý tưởng đầu tư xây dựng công trình thành hig thực

Trang 15

trong sự ring bu quả (chất lượng), thời gian (iến độ) và chỉ phí đã xác địnhtrong hồ sơ dự én và được thực hiện trong những điều kiện không chắc chắn rủi ro)

Dy án đầu tu xây dựng công trình, xét về mặt hình thức là tập hợp các hỗ sơ va bản vẽ.thiết kế kiến trúc, thiết kế kỹ thuật và tổ chức thi công công ình xây dựng và các tả

liệu liên quan khác xác định chat lượng công trình cần đạt được, tổng mức đầu tư của

dự án và thời gian thực hiện dự án, hiệu qua kinh tế và hiệu quả xã hội của dự án.Theo định nghĩa của Luật Xây dựng Việt Nam (2014) [1] thì: "là tip hop các để xuấ

cổ liên quan đến việc sử đụng vẫn dé tiễn hành hoạt đồng xáy đụng để xây dong mới.sina chữa, củi tạo công tình xây dựng nhầm phát triển, duy trì, nâng cao chất lương

công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chỉ phí xác định Ở giai đoạn

chuẩn bị dự ân đầu tự xây dng, dự ân được thê hiện thông qua Báo cáo nghiễn cite

điều Kha thi đầu ne xây dựng, Bảo cáo nghiên cứu khả thi đầu t xây dựng hoặc Báo

cáo kinh tế Kỹ thuật đầu tr xảy emg” Cũng cần hiễu rõ thêm khái niệm "Dự án đầu

tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước” là dự án có thành phần vốn nhà nước tham giachiếm từ 30% tống mức đầu tư của dự án trở lên và được xác định tại quyết định phêduyệt đự án Trong đó, vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sich nhà nước, vốn tin dụngddo Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tr phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư pháttiễn của doanh nghiệp nhà nước và các vốn khác do Nhà nước quản I

11.2 Cúc đặc điểm cia đự án đầu tr xây đựng

Dien đầu tự xây dụng là các dự án thực hiện rong lĩnh vực xây đựng như: xây dựngcác công trình cơ sở hạ ting thủy lợi, đường xá, cầu cổng xây đựng các trường học,trụ sở làm việc, khu chung cư cao ting,

Dự án xây dựng hàm chứa bản chất lưỡng tính: một mặt dự án xây dựng tập hợp các

hỗ sơ và bản vẽ thiết kế, trong đô bao gồm các ti liệu pháp lý, quy hoạch tổng thể,

kiến trúc, kết edu, công nghệ tổ chức thi công được giải quyết đổi với công trình xây

dlumg: mặt khác diy là môi trường hoạt động phi hợp với những mục dich đã đặt ra, nghĩa là một qué tình xây dựng có định hướng đối với cúc công trình mới hoặc cải tạođổi với các công trình hiện hữu sản xuất

Trang 16

Loại đự án xây dựng thường được xác định bởi quy mô, thi gian thực hiện, chất lượng, mục tiêu, sự hạn chế ti nguyên à quản lý dự án xây đụng đối hỏi phải cổmột tổ chức năng động, các thành viên thông thạo công việc, biết phối hợp hoạt độngvới nhau một cách hiệu quả Khai dầu một dự án xây dụng có thé được tính từ điểm

xuất vốn đầu tư để thực hiện công trình Tuy nhiên trước đồ người ta có thể phải cha

đợi, cân nhắc các phương ân và lựa chọn chứng, nhưng đồ so thì dự én

một cách trừu tượng cho đến khi hiện điện một quá nh thực ti thực t

Kết thúc dự án xây dựng được tính vào thời điểm ban giao công trình đưa vào sử dụng

và vận hành sản xuất ra sản phẩm đạt công suất thiết kế, Trong điều kiện thị trường,chủ đầu tư kỳ vọng không chỉ ở công trình đang xây dựng mà điều chính yếu là kết

“quả từ công trình xây dựng mang lại nguồn thu và lợi nhuận như thé nào sau khi đưa

công trình vào sản xuất kinh doanh Bởi vậy, chủ đầu tư xem sự vận hành của công

trình quan trọng tương quan với những mục đích kinh doanh của mình Chính vì thể

mà chủ đầu tư hết sức thận trong xem xét các yếu tổ chỉ phí tong toàn bộ dự ánKhoản chi phí trực tiếp cho quá trình vận hinh công trình có thé giảm đáng kể do việctăng chỉ phí ban đầu ở giải đoạn xây dụng của dự ân

Một dự án xây dựng được xem là thành công khi: Tong các chi phí không vượt quá

tổng dự toán hoặc tổng mức đầu tr (rong bước lập dự án): Thời gian thực hiện phảitương ứng với hạn định trong kế hoạch; Và chất lượng đảm bảo thỏa mãn nhu cầuXhách hàng và các bên tham gia

1.1.3 Phân loại dự án đầu tw

Dir ân đầu tr được phân loại the các tu chí sau;

Theo cơ cấu tả sản xuất

Dự án đầu tư được phân thành dự án đầu tr theo chiều rộng và dự án đầu tư theo chiễusâu Trong đó đầu tư chiều rộng thường đồi hỏi khối lượng vốn lớn, thời gian thựchiện đầu tư và thời gian edn hoạt động để thu hồi đủ vốn lâu, tính chất kỹ thuật phứctạp, độ mạo hiểm cao, Con đầu tư heo chiều sâu thường đòi hỏi khối lượng vồn ít hơn,thời gian thực hiện đầu tư không lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu tư theo chiềurong.

Trang 17

Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội

Dir án đầu tư có thể phân chia thành dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dự ấnđầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tẳng, hoạt động

của các dự án đầu tư này cô quan hệ tương hỗ với nhau Chẳng hạn các dự án đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho các dự án đầu tư phát

iển sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao; còn các dự án đầu tư phát triển sản xuấtkinh doanh đến lượt mình li tạo iểm lực cho các dự án đầu tư phát tiễn khoa học kỹ

thuật, cơ sở hạng và các dự án đầu tr khác

Theo quy mồ và tính chất

Theo quy mô va tinh chất, dự án đầu tư được chia làm 3 nhóm: dự án nhóm A, dự ánnhóm B, dự ấn nhóm C taj theo tim quan trọng và quy mô của dự án Dự ấn trọng

điểm quốc gia do Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư Đối với dự án

đẫu tr xây đựng công ình thủy lợi, là dự án nhóm A khi tổng mức đẫu tư trên 1500 tỷđồng, là dự án nhóm B khi tổng mức đầu tư từ $0 tỷ đến 1500 tỷ đồng và là dự ấnnhóm C khi tổng mức đầu tư dưới 80 tỷ đồng

Theo nguằn.

Theo nguồn vốn, dự án đầu tư có thé phân chia thành dự án đầu tư có vốn huy độngtrong nước, dự án đầu tu có vẫn huy động từ nước ngoài (vốn đầu tư trực tiếp và giảntiếp),

Việc phân loại này cho thấy tỉnh hình huy động vốn từ mỗi nguồn, vai trỏ của mỗinguồn vốn đối với sự phát triển kinh xã hội của từng ngành, từng địa phương vàtoàn bộ nén kinh tế cũng như có các giải pháp thích hợp đổi với việc quản lý các dự ánđối với từng nguồn vốn huy động,

Dy án đầu tư chi cân lập Báo cáo kinh tế - ky thuật đầu tu xây dựng gồm:

= Công trình xây dựng sử dung cho mục đích tôn giáo;

re ig trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới

15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất,

-10<

Trang 18

LIA Các giải đoạn cia dự án đầu tr

“Theo cách thông thường, vòng đời của một dự an tư được chia ra làm 3 giai đoạn.

Khác nhau trong, đồ l: huấn bị đầu t, thực biện đầu tr và kết thúc xây dựng đưa đợ

án vào khai thác sử dụng Tuy nhiên, xét theo quá trình, thì từ khi hình thành ý tưởng.

đến khi kết thúc dự án, thông thường phi trải qua các giai đoạn sau

Giải đoạn chuẩn bị đâu te: Giai đoạn này cần giải quyết các công việc như nghiên cứu

sự cần thiết phải đầu tu và quy mô đầu tơ Tiền hành tiếp xúc, thăm đô thị tường trongnước, ngoài nước để xác định nguồn tiêu thụ, khá năng cạnh tranh của sản phẩm, tìmnguồn cung ứng vật tư, thiế vốnđầu tur và lựa chọn hình thức đầu tư Tiền hành điều tra, khảo.

bị, vật tư cho sản xuất; xem xét khá năng vé nguờ

t và lựa chọn địa điểm

xây dựng; Lập dự án đầu tư, Gửi hồ sơ dự án và văn bản trình đến người có thắm.

cquyỄn quyết định đầu tr tổ chức cho vay vẫn đầu tr và cơ quan thẩm định dự án đầu

tư Giai đoạn này kết thúc khi nhận được văn bản Quyết định đầu tư nếu đây là đầu tư

của Nhà nước hoặc văn bản Giấy phép đầu tư nễu đây là của các thành phần kinh tếkhác

Giải đoạn thực hiện daw te: Giai đoạn này gồm các công việc như xin giao đấthoặc thuê đất (đối với dự án có sử dụng dit); Xin giấy phép xây dựng nêu yêu edu phải

có giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác tài nguyên (nếu có khai thác tài

nguyên); Thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng , thực hiện kế hoạch tải định cư và

phục hồi (đồi với dự án có yêu cầu tái định cw và phục hồ), chuẳn bị mặt bằng xây

dựng Mua sắm thiết bj, công nghệ: Thực hiện việc khảo sát, thị kế xây dựng; Thâm.inh, phê duyệt thiết kế va tổng dc toán, dự toán công trình; Tiến hình thi công xâylắp ; Kiếm tra va thực hiện các hop đồng; Quản lý kỹ thuật, chất lượng thiết bị va chấtlượng xây đựng; Vận hin thứ, nghiệm thu quyết toán vốn đầu r, bản giao và thựchiện bảo hành sản phẩm.

Giai đoạn kế thúc xây đụng đưa de ân vào Khai tắc sử dụng: Giai đoạn này gồm cácsông việc như nghiệm th, bản giao công tinh; Thực hiện việc ké thúc xây dựng côngtrình; Vận hành công trình và hưởng dẫn sử dụng công 0 fh; Bảo hành công trình:

“Quyết toán vốn đầu tu; Phê duyệt quyết toán.

Trang 19

11S Các yêu cầu của dự ân đầu tr

"Muốn đảm bảo tính khả thi, một dự án đầu tư cần phải ip ứng các yêu cầu cơ bản sau:

“Tính khoa học: tính khoa học của các dự án đầu tư đời hỏi những người soạn thảo dự énphải có một trình tự nghiên cứu tỉ m thận trọng, chính xác từng nội dung dự của dự ấn,

đặc biệt là nội dung về tài chính và công nghệ kỹ thuật, Cin có sự tư vấn của các cơ quan

chuyên môn é dich vụ đầu tư trong quá trình soạn thảo dự án.

nh thực tiễn: muốn đảm bảo nh thực tiễn, các nội dung của dự án phải được nghiên cứu và xác định trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện và hoàn.

cảnh cụ thé lên quan trực tiếp và gián tip tới hoạt động đầu tr

Tinh pháp lý: dự án cẩn có cơ sở pháp lý ving chắc, tức lả phủ hợp với chính sách vả luậtphấp của Nhà nước Điều này đôi hỏi người soạn thảo dự án phải nghiên cứu kỹ chủtrương, chính sách của Nh nước và các văn bản pháp quy liên qua tới hoạt động đầu tư Tính đồng nhất

Gin chung của ác cơ quan chức năng về hoạt động đầ tr, kể cả các quy định về thủ tục

lệ đảm bảo tinh đồng nhất của dự án, các dự án phải tuân thủ các quy

đầu tu, Đối với các dự án quốc tế thi chúng còn phải tuân thủ những quy định chung mangtính quốc tế

1.2 Khái niệm và quá trình hình thành ngudn hỗ trợ chính thức (ODA)

1.2.1 Khái niệm ODA

Khải niệm Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance, viết tắt là

ODA) bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam kể từ thing 10/1993 sau khí Việt Nam bỉnhthường hoá quan hệ với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (USA) và các tổ chức tải chính tiền

tệ Quốc tế như: Qui tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hang Thể giới (WB), Ngân hàng Pháttriển châu A (ADB) Việc bình thường hoá quan hệ nói trên đã ngay lập tức giúp cho

Việt Nam khơi thông nguồn vốn huy động nước ngoài thông qua hình thức ODA với

công đồng các nha tải trợ đa phương và song phương nhằm phục vụ đắc lực cho sựnghiệp phát tiểnkỉnh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo, tăng cường năng lực th chế.Theo Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hàng Thể giới (WB) xuất bản tháng6/1999 có đưa ra định nghĩa vỀ ODA như sau: “ODA là một phần của ải chính phát

triển chính thức ODF, trong đó có yếu tổ viện trợ không hoàn lại cộng với cho vay ưu

=e

Trang 20

di và phải chiếm it nhất 25% trong tổng viện tr thi gọi là ODA” Còn T

triển chính thức (Offeial Development Finance, vit tit là ODF) là tắt cả các nguồn tải

tổ không hoàn lại đạt it nhất 25%,

chính là khoản vay kết hợp giữa “một phin cho vay ưu đãi" cộng với “một phần cho

Như vậy, qua các định nghĩa trên cho thấy: ODA

không", rong đó yếu tổ cho không có thé được hiểu là: phần cho không (không hoànlại, hay vay với mức lãi uất thấp, hay thời han vay dải, thời gian ân bạn cao ti cả

là25quy ra "phần cho không” phải đt it nh trong tổng số vốn vay mới được gọi làODA.

‘Tai Việt Nam, Nguồn vốn ODA là một hình thức hợp tác phat triển giữa Việt Nam vàcác tổ chức Chính phủ, tổ chức quốc tế (WB, ADB, AFD ), các tổ chức phi chínhphủ (NOGs) gọi chung là các đối tác viện trợ hay các Nhà tai trợ nước ngoài ODA được thực hiện bằng cách thông qua việc cung cấp từ phía các Nhà tải trg cho Chính

phủ Việt Nam các khoản viện trợ không hoàn lại, các khoản vay ưu đãi về lãi suất và

thời gian thanh toán (thời gian ân hạn và trả nợ)

1.2.2 Quá trình hình thành ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) được hình thành và phát triển xuất phát từ sự thoả

thuận của các nước công nghiệp phát triển, chủ yêu là các nước thuộc Tổ chúc hợp tác kinh tế và phát triển (OECD), về sự to giúp dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc

cho vay với điều kiện ưu đãi cho các nước kém phát triển nhằm thực hiện 2 mục tiêu

chính: (i) thúc đây tăng trường dài hạn và giảm nghèo đói ở những nước kém pháttriển; (i) tăng cường lợi ích chiến lược và chính trị ngắn hạn của các nước tài trợ đốivới các nước nhận viện trợ Theo nghị quyết của Đại hội đồng liên hợp quốc năm

1970, các nước giàu hàng năm cin phải trích 0,7% tổng sin phẩm quốc dân (GNP) của

Trang 21

-1B-mình để thực nghĩa vụ đối với các nước nghèo thông qua hình thức ODA và đến năm 2000 phải nâng tỉ lệ đó lên 1% GNP Tuy nhiên trên thực t, cho đến nay, cácnước công nghiệp phát triển lại thực hiện nghĩa vụ này rất khác nhau Chẳng hạn tính.bình quân từ 1960 đến 1985, cỏ một số nước thực hiện mức quy định như Pháp là0,78% GNP; Hà Lan là 0,9%; GNP,Thụy Điễn là 0,86% GNP; Ban Mạch là 0,8% GNP; đặc bi

Tali, Canada chỉ đồng gp ở mức bình quân từ 0,24% GNP đến tối da là 0.54%

là Nauy đồng góp trên 1,03% GNP; Ngược lại các nước như Mỹ, Đức,

GNP Như vậy, tuỳ theo mức độ phát triển của nên kinh tế các nước hàng năm và tuỳthuộc vio các mỗi bang giao mang tinh "chiến lược” giữa các quốc gia cung cấp vàtiếp nhận ODA để từ đó các bên đưa ra mức tải trợ ODA hang năm

chương trình, dự án theo sự thoả thuận giữa các bên; Viện trợ có hoàn lại (cỏn gọi La

tín dung trụ dai): nhà ải trợ cho nước cần vốn vay một khoản iễn(tuỷ theo quy mô và

mục dich đầu tơ) với mức lãi suất ưu đãi và thời gian trả nợ thích hop; ODA cho vay

hỗn hợp: là các khoản ODA kết hợp một phin ODA không hoàn lại và một phần tíndụng thương mại theo các điều kiện của Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển, thậmchi có loại ODA vốn vay kết hợp tới 3 loại hình gồm một phần ODA không hoàn lai,một phn ưu đãi và một phần tín dung thương mại

Phan loại theo nguồn cung cấp thì có: ODA song phương: là các khoản viện trợ trựctiếp từ nước này đến nước kia (nước phát tiễn viện trợ cho nước dang và kém pháttriển) thông qua hiệp định được ky kết giã hai chính phủ; ODA đa phương: là viện trợhát tiễn chính thức củs một tổ chức quốc 8 hay tổ chức khu vục hoc của chính mộtnước đành cho Chính phủ một nước nào đó, nhưng có thể được thực h thông quacác tô chức đa phương như UNDP ( Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc) có thécác khoản viện trợ của các tổ chức tải chính quốc tẾ được chuyỂn trực tp cho bênnhận viện trợ.

oie

Trang 22

Phân loại (heo mục tiêu sử dụng có: Hỗ trợ cần cần thanh toán; tín dụng thương

nghiệp; viện trợ chương trình; viện trợ dự án.

Hỗ trợ côn cân thanh tin là các khoản ODA cung cấp để hỗ trg ngân sich của Chính

hủ, thường được thực hiện thông qua các dang: chuyén giao iỀ tệ tre iếp cho nước

nhận ODA và Hỗ trợ nhập khẩu (viện trợ hàng ho); Tín dụng thương nghiệp: trong tự

như viện try hing hoá nhưng có kèm theo các điều kiện rằng buộc Chẳng han nước cung cấp ODA yêu cầu nước nhận phải dùng phần lớn hoặc hẳu hết vốn viện trợ đểmua hing ở nước cung cấp; Viện trợ dự án: chiếm ty trọng lớn nhất trong tổng vonthực hiện ODA, Điễu kiện để được nhận viện trợ dự nla” phải cổ dự án cụ th, chỉtiết về các hạng mục sẽ sử dụng ODA"; Viện trợ chương trình là nước viện trợ và nước.nhận viện trợ ký hiệp định cho một mục dich tổng quất ma không cin xác định chính

xác khoản viện trợ sẽ được sử dụng như thể nào.

1.3 Quản ý đự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn vay ODA

.Lä1.Tình hình quân ý dự ân sử dụng nguôn vin vay ODA ở một số nước trên thể giHiện nay, vốn ODA đã và đang tồn tại ở hơn 100 quốc gia đang phát triển do hơn 20nước tải tg và tổ chức song phương cung cấp Qua sự phân bổ và sử dụng vốn ODA,

hing năm, Ngân hing thể giới cũng như các Nhà tai trợ đa phương, các nhà tải trợ

song phương và bản hân các quốc gia nhận ti trợ cũng đều có những đánh giá độc lập

để rit a những kinh nghiệm thành công cũng như thất bại ong thu bút và sử dụngvốn ODA

"rên thé giới đã có nhiều nước thành công trong việc sử dụng vốn ODA để hỗ trợ phát

xã hội Trước đây Nhật Ban, Hin Quốc (Từ một nước vay vốn để phát

xã hội, dén nay, hai nước này đã trở thành các quốc gia cho vay vốn) và

triển kính tế

triển kinh t

gần day là Thái Lan, Trung Quốc, In-d6-né-xia, Philpin, Một trong những nguyễn

nhân sử dung nguồn vốn ODA có hiệu quả là các nước này xây dựng được một hệthông quản lý ODA ph hợp theo mô hình quản lý tập trung di đôi với phân cấp tráchnhiệm trên cơ sở khung thể chế pháp lý về ODA không ngừng hoàn thiện

ign hình về cách quản lý dự án sử dụng nguồn vốn vay ODA của một số nước như sau:

Trang 23

-I5-Tại Trung Quốc: quản lý tập trung, thục hiện phi tập trang

Tir năm 1980 đến cubi 2005, tổng số vốn ODA ma Ngân hàng thể giới (WB) cam kết

với Trung Quốc là 39 ty USD, đóng vai trò rat tích cực trong việc thúc đầy cải cách và

phát triển ở Trung Quốc Nguyên nhân thành công của việc sử dung ODA ở TrungQuốc do có: chiến lược hợp tác tốt, xây đựng tốt các dự án, cơ chế điều phối và thựchiện tốt, cơ ch theo dõi và giám sit chặt chẽ

Trung Quốc đặc biệt đ cao vai trò của việc quản lý và giám sit, Hai cơ quan Trung

rong quản lý ODA là Bộ Tài chính (MoF) và Ủy ban cải cách và phát triển quốc gia(NDRC) MoF làm nhiệm vụ "đi xin tiền hay Bên vay vốn”, đồng thời li cơ quan giảmsát việc sử dụng vốn MoF yêu cầu các Sở Tài chính địa phương thực hiện kiểm trathường xuyên hoạt động của ác dự ân, phối hợp với WE đánh tầng dự ấn

Các Bộ ngành chủ quản và dia phương có vai td quan trọng trong thực hiện và phối

hợp với MoF giảm sit việc sử dụng vẫn.

Việ tra vốn ODA ở Trang Quốc theo cách "ai hưởng lợi, người đồ trả ng” Quy địnhnày buộc người sử dụng phải tim giải pháp sản sinh lợi nhuận và lo bảo vệ nguồn vồn

Tai Ba Lan: Vn vay không hoàn lại vẫn phải giám sát chặt

Ba Lan quan niệm để sử dung vồn ODA đạt hiệu quả, trước hết phải tập trung đầu trvào nguồn nhân lực và năng lực thể chễ Chỉnh phũ Ba Lan cho rằng vi thực hiện

dự án ODA mà giao cho các bộ phận hành chính không phải là thích hợp.

Co sở luật pháp rõ rằng và chính xá trong toàn bộ quá trình là điều n soit

và thực hiện thành công các dự án ODA Ba Lan đề cao hoạt động phối hợp với đối tác

viện trợ.

Ở Ba Lan, các nguồn hỗ try được coi là "quỹ tài chính công”, việc mua sắm tài sản

công phải tui theo Luật mua sắm công và theo những quy tắc kế toán chặt chế

Qua trình giải ngân khá phúc tạp nhằm lúễm soát đồng tiền được sử dung đúng mụcđích Trong đó, nhà tài trợ có thể yêu cầu nước nhận viện trợ thiết lập hoặc sửa đổi hệthống thể chế và hệ thống luật pháp Cơ quan chịu trách nhiệm gồm có các Bộ, một số

-16<

Trang 24

cơ quan Chính phủ, trong đó Bộ Phát triển đóng vai trd chỉ đạo.

Ba Lan đặc biệt chú trọng công tác kiểm soát và kiểm toán Công tác kiểm toán tập.trung vào kiếm toán các hệ thing quản lý Trong đó chịu trách nhiệm gồm có kiểm

oán nội bộ trong mỗi ca quan, các công ty kiểm toán nước ngoài được thuê, và các địch vụ kiếm toán của Ủy ban châu Âu Khi công tác kiểm toán phát hiện có những sai

sót sẽ thông báo các điểm không hop lệcho tắt cả các cơ quan

'Công tác kiểm soát tập trung vào kiểm tra tỉnh hình hợp pháp và tính hợp thức của cácgiao dịch, kiểm tra hang năm và chứng nhận các khoản chỉ tiêu, kiểm tra cuối kỳ, kiểm.tra bắt thường Chính phủ Ba Lan cho ring kiểm trì và kiểm toán thường xuyên không

phải để cân trở mà là để thúc diy quá trình dự án

Tgi Malaysia: Phối hợp chặt chẽ với nhà tai trợ cùng kiếm tra đánh giá

6 Malaysia, vốn ODA được quân lý tập trung vào một đầu mỗi là Văn phỏng Kinh tế

KẾ hoạch Vốn ODA được đất nước này đảnh cho thục hiện các dự án xóa đối giảmnghèo, nâng cao năng lực cho người dan.

Văn phỏng Kinh tế Kế hoạch Malaysia là cơ quan lập kế hoạch ở cấp Trung ương,chịu trách nhiệm phê duyệt chương tinh dự án, và quyết định phân bé ngin sách phục

Vụ mục tiêu phát triển quốc gia

Malaysia đánh giá cao hỗ trợ kỹ thuật từ các nhà tải trợ Mục dich lớn nhất của Malaysia la nhận hỗ trợ kỹ thuật dé tăng cường năng lực con người thông qua các lớp,

đảo tạo,

Malaysia công nhận rằng họ chưa có phương pháp giám sát chuẩn mực Song chính vì vậy mà C

Anh giả được xây dụng từ lập kế hoạch dự án và trong lúc

h phủ rit chú trọng vào công tác theo dõi đánh giá KẾ hoạch theo đõi và

ién khai.

CCing tương tự như Ba Lan, Malaysia đặc biệt chủ trọng đơn vị tài trợ trong hoạt độngkiếm tra, giảm si Phương phip đánh giá của đất nước này li khuyn khích phối hợpđánh giá giữa nhà ôi rợ và nước nhận viện tr, bằng cách hà hôa hệ thống đánh giá

của hai phía Nội dung đánh gid tập trung vào hiệu quá của dự án so với chính sách va

chiến lược, nâng cao công te thục hiện và chủ trọng vào kết quả

Trang 25

-1-Hoạt động theo đõi đánh giá được tiến hành thường xuyên Cũng quan niệm như Ba Lan, Malaysia cho rằng công tác theo đối đánh giá không hề làm cản trở dự án, trái lại

sẽ giúp nâng cao tính minh bạch, và đặc biệt là giảm lãng phí

Tại Đài Loan:

vốn nước ngoài dé thỏa mãn 50% tổng khối lượng vốn đầu tư trong nước sau khi

rong thời kỳ đầu thực hiện công nghiệp hóa đã ding viện trợ và nguồnnguồn tết kiệm tong nước tăng lên, Dai Loan mới giảm sự lệ thuộc vào viện trợ

Còn hầu hét các nước ở Đông Nam A sau khi giành độc lập, đắt nước ở tron

trạng nghèo nan và lạc hậu, để phát triển cơ sở hạ ting đồi hỏi phải có nhiều vốn và khả năng thu hồi vốn chim, Do vậy, các nước đang phát trién nói chung v các nước

Đông Nam A nói riêng đã sử dụng nguồn vốn vay ODA để giải quyết vin đề trên.

1.3.2 Tình hình quân lý dự ân sử dụng vẫn ODA ở Việt Nam nói chung và ngành Thấy lợi ni rềng

1.3.2.1 Tình hình quản lệ sử dụng win ODA ở Việt Nam

Tương tự như cúc nước tiếp nhận vin ODA khác, để ning cao hiệu quả viện trợ phục

vụ sự nghiệp phát tiển kính tế - xã hội của đất nước, Chính phi Việt Nam đã khôngngừng hoàn thiện khung pháp lý về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chínhthúc (ODA) Kể từ khi ni lại quan hệ với cộng đồng ải trợ quốc tế vào năm 1993 đếnnay, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nh

20/CP ngày 15/3/1994, Nghị định 87/CP ngày 5/8/1997, Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 4/5/2001, Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006, nghị định 93/2009/ND.

Củng với nỗ lực hoàn hiện thể chế, công tác quản lý nhà nước về ODA đã không

ngừng được cái tiến và đạt được nhiễu tiến bộ Nếu như trong giai đoạn đầu của quá.trình tiếp nhận ODA, quản lý nhà nước theo mô hình tập trung nhiều ở cấp trùng ươngthì nay theo mô hình phân cấp mạnh mẽ dé các Bộ, ngành và địa phương phát huy tính.chủ động và nâng cao trách nhiệm từ khâu xây dựng dự án, thực hiện dự án, khai thác

Trang 26

am phẩm đầu ra, Theo Nghị định 16/2016/NĐ-CP [6], Vsắp tham gia vio quả tình quản lý và thự hiện nguồn vốn ODA (Ban QLDA, Chủ dự

= Ca quan chủ quân: Là các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan tực thuộc

“Chính phủ, các cơ quan Trung ương của tổ chức chính tị xã hội, các tổ chức nghềnghiệp, các cơ quan trực thuộc Quốc hội, Toa án nhân dan tối cao, Viện Kiểm sat nhân.dân tối sao và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có chương trình, de án

= Cie cơ quan quản lý nhà nước vé ODA: Gồm Bộ KẾ hoạch và Diu tư, Bộ Tàichính, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ

Kinh nghiệm của Việt Nam cho thấy di quản lý nhà nước theo mô hình tập trung hay

phân cấp thì một nguyên tắc "vàng" là Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về

DA,

Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước vẻ ODA theo quy định tại Nghị định

16/2016/NĐ-CP [6] bao gồm các nội dung sau:

— Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử dụngvốn ODA, vốn vay ưu dai,

— Xây dựng và tổ chức thực hiện Để ánthu hit, quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn

vay ưu dai cho từng thời kỳ để hỗ tro thực biện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

5 năm; các giải pháp, chính sách quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn này

Trang 27

-I8-‘Cung cấp thông tin về quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi.

~ Giảm sắt, đánh giả tình hình, kết quả quản lý, sử dụng vốn ODA, vốn vay tu đãitheo quy định hiện hành của pháp luật v giám sit, đánh giá đầu tư công va quản lý,

sử dụng vốn ODA, vốn vay wa di

— Xử lý vi phạm, giải quyết khiếu mại, tổ cáo của tổ chức, cá nhâ liên quan đến hoạtđộng quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay wu đãi

— Khen thưởng cơ quan, 16 chức, cá nhân Việt Nam và các nhà tải tro nước ngoài có

thành tích trong hoạt động cung cấp, quán lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay uu đi.

Đồng thời giữa các cơ quan quản lý nhà nước vé ODA cũng có sự phân công về chứcnăng, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thé tại nghỉ định 16/2016/NĐ-CP để đưa ra một cơthối hợp tốt và nhịp nhàng giữa các Bộ, Ban, Ngành và địa phương

1.3.22 Tin hình quân lý đế ân ODA trong dự ân đầu te xy dựng công trình thủy lợi

L8 nước ta

vấn choHiện nay, nhu cả tư XDCB nói chung và thủy lợi nói riêng là rất lớn

Trong điều kiên ngân sich Nhà nước còn nhiều khó khăn, nguồn vốn viện trợ phát

triển chỉnh thứ (ODA) có vai trỏ rất quan trong Trong lĩnh vực thủy li, sau Dự ánKhi phục thủy lợi và chống lũ bằng nguồn vốn ADB đầu tiên vào năm 1994, đến nay

đã có rên 20 dự án đầu tư bằng nguồn vốn ADB, WB, JICA 2] triển khai trên hẳuhết các vùng miễn của Tổ quốc, góp phần ning cấp các hệ thống công trình thủy lợi

phục vụ phát triển nông nghiệp và các ngành kinh tế - xã hội khác, từng bước nâng cao

mức dim bio an toàn trước thiên tai, Bên cạnh những thành tựu đạt được, còn nỗi lên

nhiều vấn để bắt cập di hỏi Chính phủ, các Bộ, ngành và địa phương phải quan tâm

đúng mức.

Các chương trình và dự án ODA trong thủy lợi đã góp phần cải thiện và phát triển sản

xuất nông nghiệp, thay đổi bộ mặt nông thôn Việt Nam như dự án tưới, tiêu (dự án

tưới Phan Rí ~ Phan Thi, dự ấn xây hồ mudi trồng thủy sản (đự án Phước hia) hay

dự án phục vụ phát triển nông thôn đồng bằng sông Cứu Long (W6), Phát triển hệthống kênh tưới Bắc sông Chu — Nam sông Mã (ADB6), có tưới,thiện nông ni

Trang 28

-30-nông nghiệp thông mình (WB7) Cúc dự án hỗ trợ phát triển hạ ting -30-nông thôn đã

ốp phần cái hiện đôi ng nhân din ti các vũng xa, ving sâu, vùng đồng bio dântộc thiểu số, nhất là trong việc tiếp cận tới các dịch vụ công trong lĩnh vực y tế, giáode gốp phần quan trọng vào công tác só đối giảm nghèo tại vũng nông thôn

1.33 Tình hình thụ hút và sử đọng vẫn vay ODA trong thời ga qua

Mặc đủ nén kính tế khu vực chịu ảnh hưởng năng nề của cuộc khủng hoàng tải chính

tiền ệ, một số Nhà tải trợ thất chặt chỉ tiêu ngân sách dé đối pho với cơn suy thoái,

sả giảm viện tg cho nước ngodi.Xong vé cơ bản các nước và các tổ chức quốc tế vinduy trì và tiếp tục thực hiện các cam kết ODA cho Việt Nam, Tuy vậy, có một vàitrường hợp, do cuộc khủng hoàng tải chính tiền tệ nguồn vốn vay ODA đã cam kếtcũng giảm mạnh do ty giá của một số đồng tiề tử các Nhà tải trợ mắt giá so với đồngUSD, gây khó khăn cho việc triển khai dự én;

Nguồn vốn ODA tại Việt Nam được thực hiện dưới 3 hình thức chủ yêu gồm nguồn

vốn ODA viện trợ không hoàn lại chiếm khoảng 10%-12%, nguồn vốn ODA vay ưu.đãi chiếm khoảng 80% và nguồn vốn ODA hỗn hợp chiếm khoảng 854-109:

Theo thống ke, 2014, tổng giá tị vốn ODA cam kết cho Việt Nam đã

lên đến 89,5 tỷ USD, tổng vốn đã ky kết đạt 73,68 tỷ USD,

vốn ODA và vốn vay uu đãi đã giải ngân gin 54 tỷ USD, chiếm trên 73.2% tổng von

ODA đã ký k

Hiệu qua sử dụng nguồn vốn ODA cũ:

inh quân 3,5 tỷ USD/năm,

ig được các nhà tai try đánh giá tích cực, Việt[Nam tgp tye là nước sử dụng nguồn vốn ODA tốt

Gin 80 tỷ USD mã các nhà tả trợ đã cam kết đành cho Việt Nam trong 20 năm qua

(1995-2015) không chi mang đến cho Việt Nam nguồn vốn bổ sung quan trọng phục.

vụ quả trình phát iển kính t, xóa đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp, nông thôn,xây dựng hạ ting, đào tạo phát trién nguồn nhân lực quan trong hơn sự cam kết này

cũng đồng thời khẳng định sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế đối với công.

cuộc đổi mới và chính sách phát triển đúng dẫn của Bang và Chính phủ Việt Nam, sựtin tưởng của các nha tải trợ vào hiệu quả tiếp nhận va sử dụng nguồn vốn ODA củaViệt Nam,

Trang 29

Bén cạnh những kết quả nỗi bật rên, công tác thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốnODA trong thỏi gian qua còn bộc lộ nhiễu bit cập, Phó Thủ tưởng Vũ Văn Ninh nhắnmạnh, năng lực hip thụ ODA tại Việt Nam, công tác quản lý còn nhiều hạn chế; tiến

độ giải ngân nguồn vốn còn chim: các quy trình thủ tục phức tạp Phỏ Thủ tưởng yêu

cầu các đơn vị chức năng cần đánh giá để khắc phục những hạn chế, yếu kém cả về cơ

ái pháp trong quản lý ODA; tăng cường thanh tra, kiểm tra đểđảm bảo nguồn vin ODA sử dụng đúng mục đích, đạt hiệu quả và chống thất thoátTại hội thảo Dinh gid 20 năm huy động và sử dụng ODA của Việt Nam tại thhanhFphố Đà Nẵng ông Vương Dinh Hug, Trường Ban Kinh tế Trung wong cho rằng, việc

huy động và sử dụng các nguồn vốn ODA trong những năm qua bộc lộ một số hạn chế

chủ yéu do năng lực hip thụ ODA của quốc gia, ngành, địa phương và những dự ấn cụ

thể, tỷ lệ giải ngân ODA so với nguồn vốn ODA đã ký kết còn rắt thấp, tinh chung

mới đạt khoảng 6394 Thết

phân bổ nguồn vốn ODA còn dân tải, việ lồng ghép dự án ODA với một số chương

một số chương trình, dự án ODA chưa sát với thực

trình mục tiêu quốc gia còn trùng lặp Bên cạnh đó, hiệu quả sử dụng đầu tư công nóichung, ODA nói rigng còn thấp, đây li một trong những nguyên nhân tác động đến

tính bền vững và an toàn của nợ công, nợ nước ngoài của quốc gia,

1.3.4 Định hướng phát miễn đầu te các dự án thủy lợi bằng nguồn vẫn ODA tronggiai đoạn 2016-2020

134L Quán điểm sử dụng von ODA

Nguồn vốn ODA vé cơ bản là vẫn vay, à môn nợ mà thể hệ chúng ta thé hệ con chichúng ta phải tả Nếu sử dụng kém hiệu quả, thất thoát và lang phí sẽ dẫn đến tỉnhtrạng không trả được nợ, nợ nin chẳng chit, là gánh nặng cho con cháu Vốn ODA sẽđược hòa vào Ngân sách và được quản lý và sử dụng như đối với Ngân sách nhà nước

chỉ cho di tư phát triển Phải tuân thủ nguyên tắc von vay chỉ được dùng cho đầu tư.

phát triển, không dùng cho chỉ thường xuyên, được hạch toán bù dip bội chỉ ngân sich

để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ nước ngoài và ôn định chỉ ngân sich nhà nướcHon ch tối đa việc cam kết vay nợ và sử dụng những khoản vay không đạt yếu tổ tu,đãi cao về lãi suất và thời gian trả nợ cũng như vay bằng các loại tiền cổ rủi ro lớn về

tỷ giá hỗi đoái để đầu tư cho các dự án cơ sở hạ ting không có khả năng thu hồi vốn

Trang 30

-38-hoặc thu hồi vốn chậm Không vay để thực biện những dự án đầu tư mà dùng vốntrong nước có thé làm được Cin coi nguồn vốn trong nước là quyết định, vốn ngoàinước là quan trọng Chiến lược huy động vốn nước ngoài phải gắn liền với chiến lượcphát trim kính tế xã hội, chiến lược kinh tế đối ngoại trong từng giai đoạn và lấy hiệu

‘qua kinh tế -xã hội làm thước đo chủ yếu

134.2 Định hướng sử ding vốn ODA

Việc thực hiện thành công đề án ODA 2011:2015 được ban hành theo Quyét định số106/QĐ-TTg ngày 19/1/2012 của Thủ tướng Chính phủ đã được tổ chức thực hiệnthành công, đóng góp tích cực và có hiệu quả vào việc hoàn thành các mục tiêu dé ratrong Kế hoạch phát triển kinh tí ä hội 5 năm 201 1 2015 như quan hệ hợp tie phát

triển giữa Việt Nam và cộng đồng các nhà tải trợ tiếp tục được tăng cường và phát

triển: nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tii trợ nước ngoài đông góp íchcực và có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.

Tuy nhiên do nước ta đã trở thành quốc gia dang phát triển có mite th nhập trung bình, chính sách viện trợ vốn ODA và vẫn vay trụ đãi của các nhà tài trợ nước ngoàiđối với Việt Nam trong thời gian tới sẽ có nhiều thay đổi mạnh mẽ, chuyển đổi căn

bn từ quan hệ viện trợ phát iển sang quan hệ đối ác Trước yêu cầu mối của quan hệ

hợp tác phát triển, cần thiết phải xây dựng ĐỀ án ODA 2016 - 2020 để định hướng

chính sich và d ra những giải pháp đảm bảo huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn

vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, góp phần thực hiện thành

công Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 20 và Kế hoạch phát triển.kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020

“Tổng số vốn ODA và vốn vay tru đãi chưa giải ngân của các chương trình, dự án đã kykết chuyển tiếp từ thời kỳ 2011 - 2015 sang thời kỳ 2016 - 2020 còn khá lớn, khoảng

gắn 22 tỷ USD, trong đó phần lớn à những dự án đầu tư của Nhóm 6 Ngân hàng Phát

triển với các khoản vay ODA wu đãi Do vậy, một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ 2016 - 2020 là phải tập trung cao độ để hoàn thành các chương trình, dự.

ấn này theo đúng tin độ và thời hạn cam kết, đưa các công trình vào khai thác „ đáp

Âu phát triển kinh tế, xã hội của đắt nước Đồng thời, cin có các chính sách

và giải pháp thu hút, quan lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA và vốn vay ưu

Trang 31

-33-tắc chỉ đạo và linguồn vin gối dầu và các tiền đề bén vũng cho giai đoạn sau năm 2020.

Theo báo cáo chưa đầy đủ của các Bộ, ngành và địa phương, tổng nhu cầu huy động

và sử dụng vốn ODA và vén vay tu đãi thời kỳ 2016-2020 là rit lớn, khoảng 39,5 ty

‘USD Nhu cầu vốn cho các dự án chủ yếu tập trung vào lĩnh vực giao thông vận tai,phí

yt

“Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguôn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các

nhà tải trợ nước ngoài thời ky 2016-2020" (viết tắt là Để án ODA 2016-2020) [3]

49 thi, nông nghiệp và phát triển nông thôn, môi trường, giáo dục và đảo tạo,khoa học và công nghệ Do vậy, Thủ tướng Chính phủ tếp tục phê duyệt BY án

Dé án ODA 2016-2020 là văn bản thể hiện chính sách của Chính phủ nhằm cụ thể hóacác chủ trương, đường lỗi của Đảng và Nhà nước trong việc thu hút, quản lý và sử

dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tải trợ nước ngoài hỗ trợ thực

hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020 và Kế hoạch phát triểnkinh ế xa hội S năm 2016.2020,

ĐỀ án ODA 2016-2020 bao gồm các định hướng chiến lược, chính sich, các giải pháp.đồng bộ về hoàn thiện thé chế, kiện toàn tổ chức, tang cường năng lực quản lý và thựchiện nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhả tải trợ nước ngoài nhằm sử dụng

có hiệu quả các khoản viện trợ đã được ky kết đồng thời huy động các khoản viện trợmới đẻ gối đầu cho thời ky sau năm 2020,

ĐỀ án này được phê duyệt là cơ sở để các ngành, các cắp huy động và sử dụng nguồnvốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tải trợ nước ngoái thời kỳ 2016:2020 và làm

căn cứ dé các nha tai trợ sử dụng trong quá trình hoạch định chính sách, xây dựng các.

chương tình hợp tác phát triển với Việt Nam ở cắp khu vực, quốc gia, cắp Bộ, ngành

và địa phương Đồng thời cũng nhằm mục đích minh bạch hóa chính sách của Chỉnh

phủ Việt Nam trong việc tha hit, quản lý và sử dụng các nguồn vốn này đối với dưluân rộng rãi rong nước và quốc t

13.43 Muctiéu nhigm vu cu thé trong năm tới

= Mục tiểu chung

Trang 32

-34-Mội trong những nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ 2016:2020 là phải tập trung cao độ

4 hoàn thành các chương trình, dự án này theo đúng tiến độ và thỏi hạn cam kết, đưacác công trình vào khai thác, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước;đồng thời, cần có các chính sách và giải php tha hút, quản lý và sử dụng có hiệu quảnguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi trên cơ sở các nguyên tắc chỉ đạo và lĩnh vực ưutiên để ra trong ĐỀ án này để tạo nguồn vốn géi đầu và các tiền để bền vũng cho giaiđoạn sau năm 2020.

Những lĩnh vục ưu tiên thu hút quản lý và sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi thời kỳ2016-2020 là hỗ trợ thực hiện đột phá chiến lược về xây dựng kết cầu hạ ting đồng bộ

và hiện đại; hỗ trợ nghiên cứu, xây dựng chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội

và ting cường năng lực quản lý nhà nước; hỗ tro phát triển nguồn nhân lực, nghién

cứu khoa học và phát triển công nghệ; hỗ trợ bảo vệ môi trường, ứng phó với biển đôi

khí hậu và thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh; hỗ trợ theo địa bàn lãnh thỏ; sửdung làm nguồn vẫn đầu tư của Nhà nước tham gia thự hiện các dự án theo hình thứcđối tác công tư (PPP),

trách nhiệm của các cơ quan bộ ngành và địa phương trong việc huy động và sử dụng.

vốn vay ODA Nâng cao hiệu quả công tic theo đối, quản lý các dự án ODA; ting

cường công tác phòng chong tham nhũng trong các dự an ODA nói chung và các dự án.

ODA nói riêng.

Xây dựng chễ tải đủ mạnh, các quy hoạch, kế hoạch đỏ hiệu lực để việc xem xét, phê

cđuyệt, chế tai các dự án được thông suối, hiệu quá và hiệu lực;

Tang cường Ít cả các kênh huy động vin ODA;

Trang 33

-35-Phít huy vai tr giám sắt của cộng đồng trong việc thục hiện các dự án ODA trên địabản Qua đó, đảm bảo nguồn vốn ODA được sử dụng công khi, mình bạch, có hiệu

quả, tránh thất thoát, lãng phí và tham những,

Kết luận chương 1

Quản lý hiệu quả dự án đầu tư xây dựng cơ bản đang và sẽ là mục tiêu quan trọng

hàng đầu của quốc gia, đặc biệt là các dự án xây dựng sử dụng vốn vay ODA, Hiện

nay, để quản ý đầu tr thể giới đã chuyển sang một phương thức quản lý mỗi, quân lý

theo dự án Ở Việt Nam, bước vào thờ đối mới, cũng với sự đối mới cơ chế quan lýđầu tư xây dựng, công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại các ban quản lý dự án

đã có những đổi mới, bước đầu phat huy tác dung trong công quan lý các hoạt động

xây dựng theo định hướng nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước,

Tuy nhiên, trên thực tế, do tình độ, kiến thức vỀ quản lý dự án, do kinh nghiệm, do

tính thiểu đồng bộ của hệ thống văn bản pháp quy và do phẩm chất cán bộ làm công.

tác quản lý dự p và tiêu cực trong công tác quản.

lý các dự án đầu tư nói chung, dự án đầu tư xây dụng nói riêng (một loại hình dự ánnhạy cảm) Đã đến lúc edn có những nhận thức đầy đủ, đánh giá một cách khách quanthực trang và đưa ra những giải pháp hữu hiệu, kha thi để nâng cao hơn nữa công tác

quản lý các dự án đầu tư xây dựng

Trang 34

-36-CHƯƠNG 2 _ CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC TRONG QUAN LÝ DAU

TU XDCB SỬ DỤNG VON VAY ODA

2.1 Khuôn khổ Php ly

2.2.1 Văn bản, pháp quy trong mước

Khi vay vốn từ các Nhà tài trợ nước ngoài, nguồn vốn này sẽ được hòa vào Ngân sách của Nhà nước, và được quản lý theo Pháp luật Việt Nam và các qui định, chính sách

của Nhà tả trợ,

Do đó, khuôn khổ pháp lý của quản lý và diễu phối các dự án ODA ra đời phi hợp với

xu thể chuyển nền kinh tế từ cơ ch tập trung quan liễu sang cơ chế tị trường có sự

quân lý vĩ mô của Nhà nước bing kế hoạch, chính sich, những tư tưởng chỉ phổi

khuôn khổ pháp lý của quản lý và điều phối ODA là

— ODA là nguồn ngân sách quan trọng của Nhà nước: Cho thấy rằng lợi ích củaviệc sử dụng nguồn vốn vay là thuộc về toàn nhân dân, việc sử dụng quan lý và phân

phôi ODA cho phủ hợp và hiệu quả thuộc quyển hạn và trách nhiệm của Chính phủ

theo Luật Ngân sách và các qui định hiện hành của Chính phủ về quản lý ngân sách

“Các dự án đầu tư phát triển vốn ODA phải chịu quản lý Nhà nước: Về đầu tư

kinhxây dựng thông qua các chiến lược phát t xã hội, các qui hoạch và kế hoạch

5 năm, hàng năm cũng như các qui định của Chính phủ về đầu tư và xây dựng Do đó,

a th phủ đã thông qua Dé án “Định hưởng thu hút, quan lý và sử dụng nguồn vốn.ODA và vốn vay au đãi của các nhà tải trợ nước ngoài thời kỳ 2016-2020713]

Đối với các dự án ODA: để quản lý hiệu quả và đáp ứng được qui tình từ thờiđiểm lập đự án đầu tư tiến độ, chất lượng cho các dự án, Chính phủ ban hình một số

các Luật, Nghị định, thông tư và các văn bản pháp qui hướng dẫn thực hiện vavai trỏ,

trách nhiệm của các cơ quan Chính phủ khác nhau và về các thủ tục, cơ chế liên quan.đến vốn vay ODA, dưới đây là nội dung các văn bản đó

+ Tại khoản 1 điều 50 của Luật Xây dựng năm 2014 [1], trình tự đầu tư xây dựng

thành 3 giai đoạn chính:

+ Giai đoạn chuẩn bị dự án

Trang 35

-31-«Giai đoạn thực hiện dự án

+ Giả đoạn kếtthúc xây dụng đưa dự ăn vào khai thác sử dụng

Tuy vậy trong mỗi giai đoạn có thể lại có những công việc phân biệt

Thitkế Ò Dấnthầu Ò Thicông

“Chuẩn bị fe Kết thúc

Dyin Thực hiện dyin xây dựng

inh 2.1: Các giai đoạn của một dự án đầu tư xây đựng

— Giai đoạn chuẩn bị dự án là giai đoạn chủ đầu tư Kip báo cáo nghiên cứu tiễnkha thị lập bảo cáo nghiên cứu khả thi hoặc lập báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu từ xây

dựng và trình người quyết định đầu tư thẩm định, phê duyệt Riêng đổi với các công

trình nhà ở riêng lẻ của dan, chủ đầu tư không phải lập dự án đầu tư hay báo cáo kinh

1 kỹ thuật tất cả các dự ân đầu tư xây đụng công trình côn lại chủ đầu tư phải căn cử

vào quy mô, tinh chất của các công trình đó để lập dự án đầu tư hoặc lập báo cáo kinh.

t8 kỹ thuật Theo khoản 2 Điễu 5, Nghị định số 59/2014/NĐ-CP 18/6/2014 I5] những

công trình không phải lập Dự án đầu tư chỉ cằn lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng.

công trình la những công trnh xây dựng cho mục dich tôn giáo, Công tinh xây dưngmới, sửa chữa, ải tao, nâng cắp có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng (không bao gmtiền sử dụng dat), Vẻ bản chất, lập báo cáo nghiên cứu tiên khả thi, báo cáo nghiên cứu.khả thi hay lập bảo cáo kinh tế kỹ thuật đều nhằm mục đích: chứng minh cho ngườiquyết định đầu tư thấy được sự cần thiết phải đầu tư, mục tiêu, hiệu quả của dự án đầu.tu; làm cơ sở cho người bỏ vốn (cho vay vốn) xem xét hiệu quả dự án và khả nănghoàn tả vốn Ding thời làm cơ sở cho các cơ quan quản lý Nhà nước xem xét sự phù

hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành

và quy hoạch xây dựng; đánh gid tác động của dự án tới môi trường, kinh sể xã hội dia

phương, mức độ an toàn đổi với các công trình lân cận.

Trang 36

-38-Do vị tí, vai trở đặc bi của các dự án quan trong Quốc gia nên theo Diễu 7, Nghị dinh số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015, trước khi lập Dự án dầu tư xây dựng côngtrình chủ đầu tư phải lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình, trình Quốc hội xem xét,quyết định về chủ trương đầu tr Báo cáo đầu tr xây dựng công trình thể hiện sự cần

thiết phải đầu tư xây dựng công trình, các điều kiện thuận lợi và khó khăn khi thực

hiện dự án Đồng thời báo cáo đầu tư còn đưa ra dự kiến ju tư (công suất,điện tich xây đựng); các hạng mục công trinh thuộc dự án; dự kiến v địa điểm xâycdựng công trình và nhu cầu sử dung đắt Bên cạnh đó là các phân tích, lựa chọn sơ bộ

về công nghệ, thông số kỹ thuật các điều kiện cung cấp vật tr thiết bi, nguyên vật

liệu và đưa ra phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư, các ảnh hưởng của dự án.

đối với môi trường, sinh thấi: an ninh, quốc phòng phương án phòng, chẳng chúy nỗ

VỀ nguồn vốn đầu tư, Báo cáo đầu tư phải xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, thời hạn

thực hiện dự án, phương án huy động vốn theo tiền độ và hiệu quả kinh Xã hội của

dự án.

= Giai đoạn thực hiện dự án: Sau khi có quyết định phê duyệt dự án đầu tư xâyđựng công trình, dự án chuyển sang giai đoạn thye hiện đầu tơ Trong giai đoạn nảy,

chủ đầu tư thực hiện việc giao dat hoặc thuê đắt (nếu có); chuẩn bị mat bằng xây dựng,

tả phá bom min (nếu có); khảo sát xây dựng: lập thâm định, phê duyệt thiết kế, dự.toán xây dựng; cắp giấy phép xây dựng (đôi với công trình theo quy định phải có giấy

phép xây dựng); tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; thi công xây

<img công nh: giám st tỉ công xây dựng, tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn

thành; nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thảnh; bản giao công trình hoàn thành.

đưa vào sir dụng; vận hành, chạy thi vã thực hiện các công vige cin thiết khúc:

= Giai đoạn kết thúc nay dụng: là giai đoạn chủ đầu tư ổ chức nghiệm thu, kiểmđịnh chất lượng, chạy thử, bàn giao công trình đưa vào sử dụng và thanh toán, quyếttoán hợp đồng; thanh toán, quyt toán vốn đầu t xây đụng công trình, bảo hành công

trình xây dựng.

“rong mỗi giai đoạn khác nhau của dự án xây dựng biểu thị rong hình = hình thành

khung thời gian của dự án, của quá trình xây dựng Trong quá trình này có những,

Trang 37

-39-nhóm vẫn để khác nhau edn được xem xét dé trình và hạn chế tối đa nhất các vẫn phitsinh làm ảnh hưởng đến chất lượng của dự ấn

Ngoài ra, theo Nghị định 16/2016/NĐ-CP, ngày 16 tháng 3 năm 2016 [6] về quản lý và

sử dụng nguồn hỗ trg phát tiễn chính thức (ODA) và nguồn vốn vay un di của cácnhà tải try nước ngoài ngoài thay thé Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 4

én chính thứcnăm 2013 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát

(ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợdhì các nguyên tắc cơ bản tong

quán lý nhà nước về vốn ODA, vốn vay tu đãi

~ Vốn ODA, vốn vay ưu đãi là nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước được sử dụng đểthực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đắt nước và được phản ánh trong.ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật

~ Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về vốn ODA, vốn vay ưu đãi trên cơ sở bảo.

đảm hiệu quả sử dụng vẫn và khả năng tr nợ, thực hign phản cắp gắn với tách nhỉ quyền hạn, năng lực quân lý của Bộ ngành, địa phương; bio đảm sự phối hợp aun lý,giám sat và đánh giá của các cơ quan cỏ liên quan theo quy định hiện hành của pháp.at

~ Bảo đảm công khai, minh bạch va đề cao trách nhiệm giải trình về chính sách, trình

tu, thủ tục vận động, quản lý và sử dụng vin ODA, vốn vay tụ đãi giữa các ngành, Tinh vực và giữa các địa phương, tinh hình thực hiện và kết quả sử dụng vốn ODA, vốn

vay uu đãi

- Phòng chẳng tham nhũng, thất thoát, lãng phí trong quản lý và sử dụng vốn ODA,

vốn vay ưu đãi, ngăn ngừa và xử lý các hành vi này theo quy định của pháp luật.

Xà các chức năng, vai rồ của các cơ quan quản lý Nhà nước công đã được gui định rất

Tô tại điều 61-65 của Nghị định này

Mat số các Luật, Nghị định thông tư về quân lý chất lượng công trnh như ]; Luật Đầu

tw công số 67/2014/QH13 [1] của Quốc hội: Luật Đầu Thin số 43⁄2013/QH13I2]

Trang 38

Di thầu, thủ tục lựa chọn Nhà thẫu và Nghị định cũng nêu r trong trường hợp điềutước quốc t thỏa thuận quốc tế không có quy định về việc áp dụng thủ tục lựa chọnnhà thầu, việc lựa chọn nha thầu thực hiện theo quy định của Luật Đấu thầu và Nghịđịnh 63/2014/NĐ-CP;

Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chỉ phí đầu tư

ighi định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm

2009 của Chỉnh phủ về Quản lý chỉ phí dầu tư xây dựng, Nghị định này quy định vềxây dựng công trình [5] thay thể

quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng gồm tông mức đầu tư xây dựng, dự toán xây dựng, dự.toán gỏi thấu xây dưng, định mức xây dựng giá xây dựng, chỉ số giả xây dựng chỉ phí

quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng, thanh toán và quyết toán hợp đồng xây dựng;

thanh toán và quyết toán vốn đầu tr xây đựng công tình; quyền và nghĩa vụ của người

“quyết định đầu tư, chủ đầu tr, nhà thầu xây dựng và nhà thầu tư vẫn trong quản lý chỉ

ww

phi đầu tư xây dựng Ngoài ra, Nghị định này cũng qui định “Đồi với các dự án

xây dựng sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tit là ODA), nếu diềuước quốc t mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định.khác với quy định của Nghĩ định này thì áp dụng quy định cia điều ước quốc tế đó”Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng vàbao trì công trình xây dựng [5], trong đó có qui định rit rõ quản lý chất lượng từ khảosit hit kế, thi công xây dựng công tỉnh đn bảo tri công tinh xây dựng và gui định

18 trách nhiệm quản lý nhà nước v chất lượng công trình xây đựng tại điều S1 như

= Bộ Xây đựng thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trongphạm vi cả nước và quản lý chất lượng các công trình xây dựng chuyên ngành, baogồm: Công trình dân dụng; công trình công nghiệp vật liệu xây dựng; công trình công

"nghiệp nh: công tình hạ ting kỹ thu : công trình giao thông trong đô thị trừ công

trình đường sit, công trình cầu vượt sông và đường quốc lộ

~ Các Bộ quản lý công trình xây dựng chuy: ngành:

+ Bộ Giao thông vận tải quản lý chất lượng công trình giao thông trừ các công

giao thông do Bộ Xây dựng quán lý;

ae

Trang 39

+ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý chất lượng công trình nông nghiệp

và phát triển nông thôn;

+ Bộ Công Thương quản lý chất lượng các công trình công nghiệp trừ các công trình công nghiệp do Bộ Xây dựng quản lý.

= Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý chất lượng các công trình quốc phòng, an nỉnh

- Ủy ban nhân din cấp tinh quản lý nha nước về chất lượng công trình xây dựng trênđịa bàn Sở Xây dựng va các Sở quản lý công trinh xây dựng chuyên ngành giúp Uyban nhân dân cấp tỉnh quản lý chất lượng công trình chuyên ngành trên địa bản như

+ Sở Xây dựng quản lý chất lượng các công trình din dụng; công trình công nghiệp.

vật liệu xây dựng, công tình công nghiệp nhọ: công tình hạ ting kỹ thuật; công tỉnhgiao thông tong đô thị trừ công trình đường sit, công trình cầu vượt sông và đườngquốc lộ;

+ Sở Giao thông vận tải quản lý chất lượng công trình giao thông trừ các công trình

giao thông do Sở Xây dựng quản lý.

+ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý chất lượng công trình nông nghiệp

và phát triển nông thôn;

+ Sở Công thương quân Ij chất lượng công trình công nghiệp trữ các công trình côngnghiệp do Sở Xây dựng quản lý

Để hướng dẫn thực hi

hành các thông tư, quyết định hướng dẫn để thực hiện như Thông

tư01/2014/TT-BKHDT, ngày 09 thing O1 năm 2014 về vig

Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 về quản lý va sử dựng nguồn hỗ trợ phát

triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài; Thông tư

các Luật, Nghị định, Các Bộ, nghành Trung ương cũng đã ban

Hướng dẫn thực hiện một số điều của

số2I8/2013/TT-BTC, ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính v quản lý ti chính đối với

các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vay

vu đấi nước ngoài của các nhà tải tro: Thông tư số2192009/TT-BTC ngày19/11/2009 của Bộ Tài chính quy định một số định mức chỉ tiêu áp dụng cho các dir

Trang 40

-38-ánchương tình sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): Thôngtur 1922011/TT- BTC ngày 26 thing 12 năm 2011 về việc Sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Thông tư số 219/2009/TT-BTC ngày 19/11/2009 của Bộ Tai chính quy địnhmột số định mức chi tiêu áp dụng cho các dự n/chuong trình sử dụng nguồn vốn hỗ

trợ phát triển chính thức (ODA); Thông từ số 102/2012/TT-BTC, ngày 21/6/2012 của

Bộ Tài chính về việc quy định chế độ công tác phí cho cá bộ, công chức nhà nước di công tác ngắn hạn ở nước ngoài do ngân sich nhà nước bio đảm kinh phí: Quyếtđịnh 48/2008/QĐ-TTg, ngày 03 tháng 04 năm 2008 về việc ban hành hướng dẫn

chung lập báo cáo nghiên cứu khả th dự án sử dụng vốn hỗ to phát triển chính thức

của 5 nhóm ngân hàng (Ngân hàng phát triển Châu A, Cơ quan phát triển Pháp, Ngân

"bảng hợp tác quốc tế Nhật Bản, Ngân hing ái thiết Đức, Ngân hàng Thể giới

2.1.2, Văn bản pháp qui sic dụng von vay ODA Nhật Bản

Hiệp định vay vốn là văn bản pháp qui cao nhất được ký kết giữa Chính phủ hai nước

(bên vay vốn và bên cho vay vốn gọi tit là “hai bên”) khi sử dụng vẫn vay ODA nói

chung và vốn vay ODA Nhật bản nói riêng, mọi qui định sẽ được hai bên trao đổi, dimphán thông qua các văn bản pháp qui về tính cắp thiết của dự an, Hỗ sơ thắm định của[hi tải tg, HỖ sơ nghiên cứu khả thi được phê duyệt và kỹ Hiệp định vay vốn Do

đồ, Hiệp định này sẽ được áp dụng cả trong trường hợp Luật trong nước không quidính hoặc qui định tái với Hiệp định vay vốn

Ngoài ra, trong quá trinh thực hiện dự án, ngoài việc tuân thủ về Hiệp định vay vốn,

dấu thầu tuyển chọn Tư vẫn quốc tế, các chính sách an toin, các chính sách về môi

trợ còn đưa ra các hướng dẫn về mua sim hàng hóa, đầu t

trường, tái định cư cũng như chính sách về giới đều được các Nhà tài trợ rất quan tim

và các qui định riêng cho từng Nhà tải trợ để áp dụng cho các dự án vốn vay.

Nam 2006, JICA đã phát hành số tay Thắm định dự án cho vốn vay ODA [10 để xácđịnh các chi số giám sát, mục đích, mục iêu cụ thé của dự án, mỗi liên quan và thựchiện mục tiêu, hiệu qua phát tiển, hiệu quả, tác động và tính bền vũng của dự ấn, giúpkiểm tra dự án có thật sự hiệu quả hay không, các thể chế và kinh nghiệm trong công.tác quản lý dự án, dim bảo tinh minh bạch trong đầu tư dự án, các yếu tỗ môi trường

có bị ảnh hưởng bởi dự án hay không, người dan có thực sự mong muốn dự án không.

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2. Sơ đổ quy trình quản lý dự dn ODA trong xây đựng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Ban quản lý trung ương các dự án thủy lợi
Hình 2.2. Sơ đổ quy trình quản lý dự dn ODA trong xây đựng (Trang 43)
Sơ đồ tổ chức Ban CPO: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Ban quản lý trung ương các dự án thủy lợi
Sơ đồ t ổ chức Ban CPO: (Trang 52)
Bảng 3.1; Kết quả cam kết, ký kết và giải ngân ODA - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Ban quản lý trung ương các dự án thủy lợi
Bảng 3.1 ; Kết quả cam kết, ký kết và giải ngân ODA (Trang 61)
Hình 3.3. Dự án tưới Phan Ri ~ Phan TI - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Ban quản lý trung ương các dự án thủy lợi
Hình 3.3. Dự án tưới Phan Ri ~ Phan TI (Trang 64)
Hình 3.4: Công trình đầu mỗi Sông Lũy ~ Dự ân JICAL - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Ban quản lý trung ương các dự án thủy lợi
Hình 3.4 Công trình đầu mỗi Sông Lũy ~ Dự ân JICAL (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w