1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng thủy lợi bằng nguồn vốn ODA tại ban quản lý dự án thủy lợi Thanh Hóa

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan dé tài luận văn nay là sản phâm nghiên cứu của riêng cá nhân

tôi Các sô liệu và két quả trong luận văn là hoan toan trung thực và chưa được ai

công bô trong tât cả các công trình nào trước đây Tât cả các trích dân đã được ghirõ nguôn goc.

Hà Nội, ngày 27 tháng 5 năm 2014Tác giả luận văn

Hoàng Thị Mai Liên

Trang 2

LỜI CẢM ON

“Trước tiên, ôi xin bày 6 lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Trọng Hoan đã tận

tỉnh hướng din, góp ý và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này

Xin chân thành cảm ơn các thay cô thuộc Khoa Kinh tế và Quản lý, các cán bộthuộc Khoa Bio tạo sau đại học ~ Trường Đại học Thủy lợi đã tạo điều kiện trong

“quá tình học tập và nghiên cứu tại Trường.

Xin cảm ơn Ban Quin lý dự án Thủy lợi Thanh Hóa đã cung c“quá tình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn nay.

cứu còn hạn chịDo trình độ, kinh ng

văn khó tránh khỏi những thiểu sốt, tác gi

cũng như thời gian nghỉ

rit mong nhận được những ý kiến đóng

góp của các thay cô và độc giả

Xin trân trong cảm on!

Hà Nội, ngày 27 thang 5 năm 2014

“Tác giả luận văn

Hoàng Thị Mai Liên

Trang 3

Hình 1.1 Sơ đổ quy trình quản lý dự án ODA

"Hình 2.1 Cơcâu tổ chức của Ban Quản lý dự án thủy lợi Thanh Hóa

"Hình 2.2, Nguyên nhân những tần tại

Hình 3.2.Mô tả tưởng xi măng đất cất qua ting cuội sỏi thẩm nước để chongthm qua bản diy cống D10

Hinh 32 Sơ đỗ thi công coe xi mang dat bằng công nghệ Jet ~ Grouting

Hinh 3.3 Đề xuất mô hình quan lý mới của Ban

Trang 4

DANH MỤC CAC BANG BIEU“Bảng 1.1 Phin loại dự án

Bing 2.1 Tổng hợp các dự án đầu tư bằng nguồn vẫn ODA do Ban Quản lý dee

dán thủy lợi Thanh Hóa thực hiện

Bảng 2.2 Các dự án thực hiện trong năm 2011

“Bảng 2 3 Tình hình thực hiện đầu te trong năm 2011“Bảng 2.4 Các dự án thực hiện trong năm 2012

"Bảng 2.5 Tình hình thực hiện du te trong năm 2012

“Bảng 2.6 Các dự án thực hiện trong năm 2013Bảng 27 Tình hình thực hiện đẳu te trong năm 2013Bảng 2.8 Tình hình thực hiện phương án giải phéng mặtmột sổ dự dn năm 2011

ing vũ tải định cư

Bang 2.9, Tình hình thực hiện, thanh toán vẫn đầu tr dự án 6 thẳng đầu năm

Bảng 3.1 Các chi tiêu so sảnh 2 phương án cải tạo, nâng cấp hệ thông kênh"Nam và kênh 5/8 huyện Nông Cổng, tinh Thanh Hóa

Bảng 3.2 Kết quả cho điểm của một chuyên gia tiêu biểu

Bang 3.3 Két quả tinh toán so sánh 2 phương án cải tao, nâng cấp hệ thẳngXênh Nam và kênh 5/8 huyện Nông Cổng, tỉnh Thanh Hóa

Biing 3.4 Két quả cho điểm của chuyên gia khi sơ sánh Š chỉ tiêu để lựu chọn

nhà thầu thi công

Bảng 3.5 Bảng điền dánh giá tổng hop

Trang 5

QUDA Quin ý dựán

DN Doanh nghiệp

PMI Viện nghiên cứu Quản lý dự án Quốc tế

TT-BXD | Thong tw— BO Xay dugNĐ~CP _ | Nghị định ~Chínhphủ

TT- BTC Thông tư - Bộ Tài chính:

QH Quốc hộiQD Quyết định.

TCVN Tiên chuần Việt Nam

FDI Đầu tư rực tp nước ngoài

NGO Tổ chức Phi chính phủ

UNDP Chương trình phat triển Liên hợp quốc.

ADB "gân hàng phát tiện châu A

WB Ngân hang Thể giới

TME Quy tiền tệ Quốc tí

OBCD Tổ chức Hợp tác và Phát rin Kinh tế

DAC 'Ủy ban hỗ trợ phát triển

GNP Tổng sin lượng Quốc gia

NIC Nước công nghiệp mới

ASEAN | Hip hi cc Qué gia Ding Nam A

Mou Biên bản nghỉ nhớ:

PID Van kiện thực hiện dự án.

PCR Báo cáo hoàn thành dự án

XDCB Xây dựng cơ ban

NSNN Nain sich Nhà nước

KH&DT | Kéhogch vi Diu tw

Trang 6

XDCT Xây đựng công trìnhUBND Uy ban nhân dân

NN & PTNT | Nông nghiệp và phát ign Nông thôn

AFD Co quan phát tiên PhápBVTC-DT | Bản vẽ thi công -dự toán

TCVN “Tiêu chuẩn Việt Nam

cr (Quy đầu tư biển đội khí hậu

Trang 7

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE DỰ ÁN VÀ QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂYĐỰNG CONG TRÌNH 1

1.1 Cơ sở lý luận về dự án và quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

LIL Khải nig dự án và dự ân đầu te xy đựng công trình 1

1.1.2 Quân lý dự ấn đầu ue xây đựng công trình ‡

12 Nguồn vẫn ODA và dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn vay

Opa 5

1.2.1, Nguẫn vẫn ODA 5

1.2.2 Dự án đầu tư xây dụng công trình sử dung vấn vay ODA u

1.3 Các vin bin nhà nước biện hành trong quản lý dự án đầu tư xây dựngcông trình bằng nguồn vốn ODA IS

13.1 Luật 151.3.2 Nghị Định 161.3.3 Quyết định, Thông tr ”

14.Nhing bài học kinh nghiệm về việc sử dụng nguồn vốn ODA tại các Ban

2.1.1 Quá trình hình thành Ban Quản lý dự án Thủy lợi Thanh Hóa 24

Trang 8

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và các phòng ban chức năng trong Ban Quản lý dự án Thủylợi Thanh Hán 2s21.3 Tình hình thực hiện các đự én hiện nay của Ban Quản lý dự án Thủy lợiThanh Hóa 26

2.2 Tinh hình đầu tw các dy án thủy lợi bằng nguồn vốn ODA ở Ban Quản lý

‘dy án Thuỷ lợi Thanh Hóa trong 3 năm 2011, 2012, 2013 27

2.2.1 Tình hình thực hiện các dự án dé tư xây dựng công trình sử dung vốn vay

ODA trong năm 2011 27

2.2.2 Tình hình thực hiện các dự án đầu tư xây dưng công tình sử dung vốn vay

ODA trong năm 2012 a5

2.2.3 Tình hình thực hiện các dự dn đầu tư xdy đựng công trình sử dung vẫn vay

ODA trong năm 2013 38

2.3 Thye trang quân lý công trình thủy lợi bằng nguồn vin ODA ở Ban Quin

lý dự án Thủy lợi Thanh Hóa 412.3.1 Công tác lập, thắm định, phê duyệt thiết ké kỹ thuật = đự toán 4)

2.3.2 Việc lựa chọn đơn vj tw vin thiết kể và nhà thầu thi công 41

2.3.3 Công tác bãi thường giải phng mặt bằng và hỗ tự tái định cự 4

2.34 Công tác quản lý thi công 4

2.3.5, Công tác quản lý giá xây đựng và thanh quyết toán vẫn đầu te 2

2.36 Công tác quản lý chắt lượng công tình 4

2.3.7 Công tác quản lý tài chính _

2.4 Những kết quả đạt được của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng thủy

lợi bằng nguồn vốn ODA tại Ban Quản lý dự án Thủy lợi Thanh Hóa trong.

năm 2013 “2.441 Thực hiện nhiện vụ chuyên môn “24.2 Cúc chi teu Khác 46

2.5 Những tồn tại trong công tác quản lý dy án thủy lợi bằng nguồn vốn ODA

tại Ban Quản lý dự án Thủy lợi Thanh Hóa “

Trang 9

2.6 Nguyén nhân của những tồn tạ trên 4

26.1 Nguyên nhân chủ quan s2.62 Nguyên nhân Khách quan “

Kết luận chương 2

CHƯƠNG 3 ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHAM TANG CƯỜNGQUAN LÝ DỰ ÁN THỦY LỢI SỬ DUNG NGUON VON ODA TẠI BAN

3.1.Dinh hướng phát triển đầu tư các dự án thủy lợi bằng nguồn vấn ODA

trong giải đoạn 2013 ~ 2020 Z0

4.1.2, Định hướng sử dụng vẫn ODA 613.1.3 Mục ti nhiện vụ cự thé trong năm tới 63

3⁄2.Những thuận lợi, khó khẩn, thách thức và cơ hội ki si dụng nguồn vốn ODA

của Ban Quản ý dự án Thủy lợi Thanh Hóa trong gai đoạn 2013 ~2020 44321 Thuận lợi 644.2.2 Khó khan 65

32.3 Cơ hội, thách thức 65

3.3 Nhding nguyên tắc và yêu cầu của giải pháp, 66

4.3.1 Nguyên tắc của giải pháp 66

3.32 Yêu cầu cia giải pháp 47

3.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng,thủy lợi bằng nguồn vốn ODA tại Ban Quản lý dự án Thũy lợi Thanh Hóa 67

34.1 Các giải pháp chủ yéu or

Kết luận chương 3 „87KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 88TÀI LIEU THAM KHẢO 90

Trang 10

MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

“Càng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kính tế thì các công trình đã, dang và sẽ.được xây dựng trên khắp mọi min của đất nước phục vụ nhủ edu dân sinh và phát

triển, Trong thời kỳ bao cấp, Việt Nam chỉ áp dụng duy nhất một hình thúc quản lýxây dựng theo phương pháp quản lý tập trung, trong đó Nhà nước là chủ đầu tu, các,

đơn vị thi công và thể ự ty Nhà nước, chủ yếu từ nguồn ngân sáchNhà nước Hiện nay tong thời ky đổi mới, chủ đầu tư và nguồn vẫn đầu tr tr nênda dang có thể bao gồm nhiều thành phan kinh tế: Nhà nước, tư nhân, doanh nghệ

nước ngoài, vẫn vay ODA, vốn đầu từ trực tiếp từ nước ngoài Đặc biệt, nguồn vẫnODA đã mang lại hiệu quả cao cho các dự án cùng với sự phát triển của đất nước.

Việc chúng ta quan tâm nhất khi đầu tư xây dưng công trình một dự án đ là tính

hiệu qua của dự án, hiệu quả của dự ấn phụ thuộc vào nhiều yếu tổ, trong đó khẩu‘quan lý dự án được coi là một trong những yếu tổ quan trọng mang lạ tính hiệu quả

của de án Vì vậy, việc nghiên cứu về công tác quản lý dự án có ính cp thie và ýnghĩa thực tiễn cao.

‘Tinh Thanh Hóa do làm tốt công tắc xúc tin vận động nên nguồn viên trợ phát

triển chính thúc (ODA) tăng lên, một số dự án đã được nhà tài er chấp thuận đầu tư

như: Dự án thoát nước thi xã Bim Sơn, thoát nước khu kính tẾ Nghỉ Sơn, cắp nước

khu kinh tế Sơn Tính đến thời điểm cuối năm 2011 trên địa bàn toàn tỉnh.‘Thanh Hóa đang triển khai thực hiện 21 chương trình, dự án ODA với tổng vốn đầutự gần 4.520 ỷ đồng, uớc khối lượng đạt đến 456 tỷ 1g, bing 44% kế hoạch năm,

nhiều dự én ODA đang tích cực triển khai như: Dự án phát triỂn toàn diện kính tế

xã hội TP Thanh Hóa dự án cắp nước đô thị Lam Sơn ~ Sao Vàng, dự án trăng thết

bị bệnh viện phụ sản và một số bệnh viện tuyến huyện.

Co sở hạ ting quán ý thiên ti chính hiện nay của tinh Thanh Hoá bao gồm các

công trình thuỷ lợi, nhà máy thuỷ điện, hỗ chứa nước, trạm bơm, dip dâng, kè sông,

Trang 11

ä hội

cho tỉnh Thanh Hóa chống chọi lại được với thiên tá, phát tiễn kinh tế

"Để vượt qua những thách thức trên, tinh Thanh Hóa sẽ tiếp tục huy động và sử

dung mọi nguồn lực cho phát tri, trong đó nguồn vén ODA tiếp tục có va tr tích

cue hỗ trợ sự nghiệp phát triển kinh tẾ và xã hội của đắt nước.

"Nhằm quản lý hiệu quả các dự án sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành thủy lợi,tôi đã lựa chọn đề ti luận van“ Nghiễn cứu đỀ xuất một số giải pháp nhằm tangcường công tác quân lý dự án đầu tư xây dựng thủy lợi bằng nguồn vốn ODA tại

Ban Quản lý dự án Thuỷ lợi Thanh Hó;2 Mục đích nạ

dung hiệu quả nguồn vốn ODA cho các dự án đầu tư xây dựng thủy lợi ti Ban

“Quản lý dự án Thuỷ lợi Thanh Hóa.3 D6i tượng và phạm vi nghiên cứu

trong giả đoạn phát tiển mới của th,cứu của đề tài

cứu, đề xuất một số giải pháp nhủ tăng cường công tác quản lý và sit

a ĐẾT tượng nghiên cửu

Đối tượng nghiên cứu của đề ti là công tác quản IY dự ân đầu tư xây dựng thủylợi bằng nguồn vốn ODA và các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác này tại Ban Quản

lý dự án Thuỷ lợi Thanh Hóa.b, Phạm vi nghiên cứu

"Đề tài tiến hành nghiên cứu.mặt hoạt động có liên quan đến công tác quản lý:cự ân đầu tư xây dang thủy loi bằng nguồn vốn ODA tại Ban Quin lý dự án Thuỷ

lợi Thanh Hóa trong thời gian gin đây và giai đoạn tiếp theo.

4 Ý nghĩa khoa học và thựcá Ýngho khoa học của để ài

Trang 12

lợi sử dụng nguồn vốn ODA sẽ là những tà liệu sóp phần hoàn thiện hơn lý luận về

quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

0 Ý nghĩa thực tẫn của đề tài

Kết quả phân tích thực trang và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý dự

ấn đầu tư xây đựng thủy lợi bằng nguồn vẫn ODA là những gợi thiết thực, hữu ích

sỗ thé vận dụng vào công tác quản lý các dự án tai Ban Quản lý dự án Thuỷ lợiThanh Hồn

5hương pháp nghiên cứu

"ĐỂ đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn đã dựa trên cách tip cận cơ sở lý

luận về khoa học quản lý dự án đầu tư xây dựng công tình và những quy định hiện

hành của hệ thông văn bản pháp luật trong lĩnh vực này Két hợp các phương pháp

thống 0 sánh, phân tích, tổng hợp và một số phương pháp kháđồng thời kết

hop với tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn ở địa phương để nghiên cứu, giải quyết

vấn đề đặt ra của đề tài.

6 KẾt qua dự kiến đạt được của đề tài

Đề đạt được mục đích nghiên cứu đặt ra, luận văn cần phải giải quyết được.

những kết quả sau đây:

= Hệ thống cơ sở lý luận về dự án và quản lý dự án đầu tư xây dựng thủy lợi

bằng nguồn vốn ODA, Những kinh nghiệm đạt được trong quản lý các dự án đầu tự

xây dựng thủy lợi ti Ban quản lý dự án Thuỷ lợi Thanh Hóa tong thôi gian vừa

~ Phân ích thực trạng công tac quản lý các dự ân đầu tư xây dựng thủy lợi bằng

nguồn vốn ODA tại Ban quản lý dự án Thuỷ lợi Thanh Hóa;

= Để xuất một số giải nhằm ting cường quản lý dự án đầu tr xây dựng thủy lợing nguồn vốn ODA tại Ban quản lý dự án Thuỷ li Thanh Hóa, để tếp tục thuhút, quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA cho ngành thủy lợi.

Nội dung của đề tài nghị

"Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn được kết cấu với 3 chương, nộicứu.

dung chính bao gồm:

Trang 13

dạng nguồn vn ODA tại Ban Quản lý dự án Thuỷ loi Thanh Hóa trong thời gian

vừa qua

“Chương 3 ĐỀ xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý dự ấn thủy lợi sử

dụng nguồn vốn ODA tại Ban Quản lý dự án Thuỷ lợi Thanh Hóa

Trang 14

CHONG 1: TONG QUAN VE DỰ ÁN VÀ QUẦN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY.

DỤNG CÔNG TRÌNH

1.1.Cơ sở lý luận về đự án và quản lý dự án đầu tư y dựng công trình

1.1.1 Khái niệm dự án và dự án đầu tư xây dựng công trình

a Diedn

“Theo định nghĩa của tổ chúc quốc té vé tiêu chuẳn ISO trong tiêu chun ISO

90002000 và theo tiêu chun Việt Nam (TCVN ISO 9000:2000) thì dự én được

định nghĩa như sau: Dự án là một quá tỉnh đơn nhất gồm một tập hợp các hoạt

động có phối hợp và kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để.

đạt được mục tiêu phù hop với các yêu cầu quy định bao gồm cá các ring buộc véthời gian, chỉ phí và nguồn lực.

là *điễ

“Theo nghĩa thông thưởng dự án được hi mà người ta có ý định làm”‘Theo * Cấm nang các kiến thức cơ bản về quản lý dự án” của viện nghiên cứu,

Quản lý dự án Quốc tế (PMI) thì: "Dự án là sự nỗ lực tạm thời được thực hiện để

tạo ra một sin phẩm hoặc dịch vụ duy nhất

Như vậy, có nhiều cách hiểu khác nhau về dự án, nhưng các dự án có nhiều đặc

điểm chung như

~ Các dự ân đều được thực hiện bởi con người;

~ Bị ring buộc bởi các nguồn lực hạn chế: Con người, tài nguyên;~ Dược hoạch dinh, được thực hiện và dược kiểm soát

b, Dự án din we (chi bao gm hoạt động đầu te trực tiếp)

Dự ân đầu tư là một tập hợp những để xuất cổ liên quan đến việc ba vẫn để tạo

mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chit nhất định nhằm đạt được sự tăng

trưởng về số lượng hoặc duy trì, ải tiễn, nâng cao chất lượng sin phẩm hoặc dichvụ trong khoảng thời gian xác định.

© Dự án đầu tre xây đựng công trình (còn gọi là de án xây dựng)

Dự án đầu tự. dạng công tình là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến

việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục.

Trang 15

phần thuyết mình và phần thiết kế cơ sở

Như vậy có thể hiểu dự án xây dụng bao cằm 2 nội dung là đầu tư và hoạt động

xây dưng, Nhưng do đặc điểm của các dự án xây đựng bao giờ cũng yêu cầu có mộtdiện tích nhất định một địa điểm nhất định (bao gồm đất, khoảng không, mặt nước,

mặt biển và thêm lục địa) đo đỏ có thé biểu diễn dự án xây dựng như sau:Dự ấn xây dựng = Ké hoạch + tiền + thời gian + đất >

cd Phân loại dự án.

Dự án được phân loại theo nhiễ

1g trình xây dựng

iêu chí khác nhau:Bảng 1.1 Phân loại dự án

Tiêu chỉ phân loại Các loại dyn

TỊ Theo cäpđộ dyán _ [Dưán thôngthưởng:chương tinh; hệ thông2| Theo quy md divin ÏNhóm AnhómBinhómC

3 | Theo lĩnh vực Xã hội kinh tế tổ chức hỗn hợp

Gio đục đảo to; nghiễn cũu và phat miễn:

4 | Theo loi hình

đổi mới; đầu tư; tong hợp.

Ngắn hạn (1 - 2 năm); trung hạn (3 - $ năm);

5 | Theo thời hạn a ‘ › : h<i hạn (én 5 năm)

T] Theo chủ đầu ur ‘Nha nước: đoanh nghiệp: cá thé riệng lề: Dự ân đầu tư ải chỉnh: dự ấn đầu tr vio đối

| Theo đối tượng đầu tr

tượng vật cụ the

Vấn từ ngân sich nhà nước: vốn ODA; vốn

tin dụng: vốn tự huy động của DN Nhà nước;9 | Theo nguồn vốn vốn liên doanh với nước ngoài: vốn góp của

của các tổ chức ngoài quốc dân;

Trang 16

1.1.2 Quản lý dy án

1.1.2.1 Khái niệm

tue xay dựng công trình

“Trong nhiều năm trở lại đây, các dự án đã trở thành phần cơ bản trong đời sống

xã hộiCông với xu thé mở rộng quy mô dự án và sự không ngừng nâng cao về

trình độ khoa học công nghệ, các nhà đầu tư dự án cũng yêu cầu ngày cảng cao đổi

với chất lượng dự án Vì thể, quản lý dự án trở thành yếu tổ quan trọng quyết định

ự tổn ti của dự án Quản lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm

h hệ thống để tiễn hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công vliên quan tới dự

ràng buộc về nguồn lực có hạn Để thực hiện mục tiêu dự án,án di

tur durin phải lên kế hoạch tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, dis

đánh giá toàn bộ quá trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án.

t kỹ một dự án nào cũng trải qua một số giai đoạn phát triển nhất định, DE

dura dự ân qua các giai đoạn đó, dương nhiên ta phải bằng cách này hoặc cách khác

quản lý được nó (dự án) Quản lý dự án thực chất là quá trình lập kế hoạch, điều.

phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảocho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạtcược các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sin phim, dich vụ bằng phương

pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.

Quan lý dự án là một quá trình hoạch định, 16 chức, lãnh đạo và kiểm tra các,công việc và nguồn lực để hoàn thành các mục tiêu đã định

Quản lý dự án là việc áp dụng những kiến thức, kỳ năng, phương tiện và kỹ

thuật trong quá trình hoạt động của dự án để đáp ứng được (hoặc vượt qua thì càng.

tốp những nhu cầu và mong đợi của người him vốn cho dự án, Trong thực tế quản

lý dự án luôn gặp vin đỀ gay cần vì những lý do về quy mô của dự án, thổi gianhoàn thành, chỉ phí và chất lượng, những điều này làm cho người him vốn khi thìvui mừng, khi thi thấp thôm lo âu, thâm ch thất vọng;

Mặc tiêu cơ bản của quan lý dự án thể hiện ở chỗ các công việc phải được hoàn

thành theo yêu cầu, đảm bảo chất lượng, trong phạm vi chỉ phí được duyệt đúng

thời gian và giữ cho phạm vi dự án không bị thay di

Trang 17

thể khác nhau gicác dự ấn, giữa các thời ky cũa một dự án, nhưng nói chung để

đạt kết quả tốt đối với mye tiêu này thường phải “hi sinh” một hoặc hai mục tiêukia, Do vậy, trong quá tình quản lý dự án các quản lý hi vọng đạt được sự kết hợp

tốt nhấta các mục tiêu của quản lý dự án

1.1.2.2 Nội dung quản lý dự dn đâu tư xây dựng công trình

Chu trình quan lý dự ấn xoay quanh 3 nội dung chủ yếu là: Lập kế hoạch, phối

hợp thực hiện mà chủ yêu à quản ý tiến độ thi gian, chỉ phí thực hiện và giám sát

ng việc dự án nhằm đạt được mục tiêu đã định.

Lập kế hoạch: Là việc xây dựng mục tiêu, xác định những công việc được hoàn

thành nguồn lực cần thế Ê hoạchđể hoàn thành dự ấn và quá tình phát triển

hành động theo một trình tự logic mà có thể biểu diễn dưới dạng sơ đỗ hệ thống.

Điều phối thực hiện dự án: Đây là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm tiềnvốn, lao động, mấy móc, thiết bị và đặc biệt là điều phối và quản lý tiên độ thời

gian Nội dung này chỉ tiết hóa thời hạn thực hiện cho từng công việc và toàn bộ dự.

Giám sác Là quá tình theo dõi kiểm ưa tin tình dự án, phân ích nh hìnhhoàn thành, giải quyinhững vấn để liên quan và thực hiện báo cáo.én trang

Chi tiết hon, nội dung QLDA có nhiều, nhưng cơ bản là những nội dung chính.

~ Quan lý nguồn nhân lực

~ Quản lý việc trao đổi thông tin dự án

~ Quan lý rủi to trong dự án

~ Quản lý việc mua bán của dự án

Trang 18

~ Quân lý vige giao nhận dự án

1.2.Nguồn vốn ODA và dy án đầu tr xây dựng công trình sử đụng vốn vayopa

1.2.1, Nguễn vấn ODA

1.2.1.1 Khái niện về nguồn vẫn ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức (hay ODA, viết tắt của cụm từ Official Development

Assistance), Ia một hình thức đầu tư nước ngoài Gọi là hỗ trợ bởi vĩ các khoản đầuw này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suit thấp với thời gianvay dai (đối khi còn gọi là viện trợ) Goi là phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của

các khoảndu tự này là phát tiễn kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư.Gọi là chính thức, vì nó thường la cho Nhà nước vay

Theo PGS.TS Ngu

chính thức ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với diều kiện ưu

lược phát triển): Hỗ trợ phát triển

đãi (về lãi suất thời gian ân hạn và trả nợ) của các cơ quan chính thức thuộc cácnước và các tổ chức Quốc tế, các tổ chức Phi chính phủ (NGO)

Theo chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc: ODA là viện trợ không hoànlại hoặc là cho vay wu đãi của các tổ chức nước ngoài với phần viện trợ không hoàn

lại chiếm ít nhất 356 giá trị của khoản vốn vay.

Ovi nam: Nguồn vốn hỗ tre phittrién chính thức (ODA) là một hình thúchợp tác phat triển giữa Việt Nam và các tổ chức Chính phủ, các tổ chức Quốc tế(UNDP, ADB, WB, IMF ) Các tổ chức Phi chính phủ (NGO) gọi chung là các đối

tác viên trg hay các nhà tài trg nước ngoài ODA được thực hiện thông qua việc

cung cắp từ phía các nhà tài trợ cho Chính phủ Việt Nam các khoản viện trợ không

hoàn hạ, các khoản vay wu đãi v lãi suất và thời hạn thanh toán,

Gi, ODA đã được thực hiện từ nhiều thập ky gần đây, bit đầu từ kế

thir.“Trên thé gi

hoạch MacSiil của Mỹ cung cấp viện tg cho Tây Âu sau chiến tranh thé gi

Tiếp đó là hội nghị Colombo năm 1955 hình thành những ÿ trởng và nguyên tắcđầu tiên về hợp tác phát triển Sau khi thành lập, Tổ chức Hợp tác kính tế và phát

triển (OECD) năm 1961 va Uy ban hỗ trợ phát triển (DAC), các nhà tài trợ đã lập

Trang 19

nguồn ODA chỗ yếu

- Liên Xô và Đông Âu

Các nước thuộc tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển

~ Các tổ chức Quốc tế và Phi chính phủ,

Vé thực chất, ODA là sự chuyển giao một phần GNP tir các nước phát triển sang

các nước dang phát triển Đại hội đồng Liên Hop Quốc kêu gọi các nước phát triển

dành 1% GDP để cung cấp ODA cho các nước đang phát triển va chậm phát triển.Quéc tế hoá đời sống kính té 18 một nhân tổ quan trọng thúc dy sự phân công lao

động giữa các nước Bản thân các nước phát triển nhìn thấy lợi ích của minh trong

việc hợp tác giúp đờ các nước chậm phát triển để mở rộng thị trường tiêu thụ sảnphim và thị trường đầu tr, Đi liền với sự quan tâm lợi ích kinh tẾđó, cắc nước pháttriển nhất là đối với các nước lớn còn sử dụng ODA như một công cụ chính trị để.xác định vị trí và ảnh hưởng ti các nước và khu vực tiếp cận ODA Mặt khác, một

vấn đề Qué

gio đi hỏi sự nỗ lực cũacả công đồng, Quốc không phân biệt giàu nghềo

tạng nổi lên như AIDS/ HIV, các cuộc xung đột sắc tộc, tôn

Như vậy, hỗ trợ phát triển chính thie ~ ODA đúng như tên gọi của nó là nguồn

vốn từ các cơ quan chính thức bên ngoài cung cấp (hd trợ) cho các nước đang vàkém phát triển, hoặc các nước dang gặp khó khăn về tài chính nhằm tạo điều kiệnthuận lợi cho công việc phát triển kinh tế - xã hội của các nước này.

“Các nước dang phát tiễn đang thiếu vốn nghiêm trọng để phát triển kinh tế, xã

hội Vốn ODA là một trong các nguồn vốn ngoài nước có ý nghĩa hết sức quan

trong Tuy nhiên ODA không th thay thể được vén trong nước mà chỉ là chất xúc

tác tạo điều kiện kha thác sử dụng các nguồn vốn đầu tr trong và ngoài nước ODAcó hai mat: Nếu sử dụng một cách phù hợp sẽ hỗ trợ thật sự cho công cuộc pháttriển kinh tế xã hội, nếu không đó sẽ là một khoản nợ nước ngoài khó trả trongnhiều thé hộ, Hiệu quả sit dụng ODA phụ thuộc vào nhiều yếu tổ, mà một trong sốđồ la công tác quản lý và điều phối nguồn vốn này Nghị định 20/CP khẳng định

Trang 20

ODA cho Việt Nam là một ong những nguồn quan trọng của ngân sich Nhà nướcđược sử dụng cho những mục tiêu ưu tiên của công cuộc xây dựng và phát triển

kinh tế xã hội Tính chất ngân sách của ODA thể hiện ở chỗ nó được thông qua

“Chính phủ và toàn dân được thụ hưởng lợi ích do các khoản ODA mang lại Việccung cắp ODA được thực hiện thông qua các kênh sau day:

Chính phú

NGO hoặc cácchức Quốc

~ Đà phương:

+ Các tô chức Qué

+ Cức tổ chức Phi chính phủ cung cắp ODA trực tiếp cho Vi

1.2.12 Các loại hình ODA

4, Xét theo mục dich,ODA gém các hình thức chủ yéu sau

- Hỗ trợ cán cân thanh toán: Thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyển giao

sung cấp ODA trực tiếp cho Việt Nam.

tiền lệ) nhưng đôi khi là biện vật hoặc hỗ trợ nhập khẩu Ngoại tệ và hàng hoáchuyển trong nước qua hình thức này được chuyển hoá thành hỗ trợ ngân sách.

- Hỗ trợ chương trình (cồn gọi là viện trợ phi dự ấn) là viện trợ khi đạt được một

hiệp định với đối tác viên tro nhằm cung cắp một khối lượng ODA cho một mụcđích tổng quát với thời hạn nhất định để thực hiện nhiễu nội dung khác nhau của

một chương trình

Trang 21

hai loi hình hỗ trợ cơ bản và hỗ trợ kỹ thuật

bs, Xét theo hình thức tiếp nhận vẫn, ODA được phân ra Viện trợ không hoàn lại vàViện rg cho vay ưu dai

+ Đắi với loại ình Viện trợ không hoàn li thường là hỗ trợ kỹ thuật, chủ yếu làchuyển giao công nghệ, kiến thức, kinh nghiệm thông qua các hoạt động của

chuyên gia Quốc tế Đôi khi viện trợ này là hoạt động nhân đạo như lương thực.

thuốc men hoặc các loại hàng hoá khác nên chúng rất khó huy động vào các mục.dich đầu tư phát in Thêm vào đó các khoản viện trợ khôngtàn lại thưởng kèm,theo một số điều kiệnŠ tiếp nhận, về đơn giá mà néu nước chủ nhà có vốn chủ

động sử dụng thi chưa chắc đã phải chip nhận những đi kiện như vậy hoặc Không

sử dụng với đơn giá thanh toán cao gp 2-3 lẫn Do đó, khi sử dụng các nguồn vốnODA cho không, en hết sức thận trọng.

+ Đổi với các khoản vay tu dai ODA có thể sử dụng cho mục tiêu đầu tư phát

triển Tính chỉưu đãi của khoản vay này thể hiện ở khía cạnh sau

Lãi suất thấp: chẳng hạn các khoản vay ODA được tính bằng hàng hoá tỉ giá

45,5 tỷ yên Nhật cho Việt Nam vay năm 1992 có lãi suất 1% khoản vay Ngân hàng

“Thế giới cho dự án cải tạo Quốc lộ 1A không lãi chỉ có 0.75%.

Thời gian vay di: Nhật Bản cho ta vay trong thời gian 30 năm WB cho vay

trong thời gian 40 năm.

“Thời gian ấn hạn từ khi vay đến khi trả vốn cốc đầu tiên khá đãi thường khoảng

5-10 năm trở lên

“Thông thường, các nước iếp nhận ODA để đầu tư vào các dự án kết cấu hạ ting

kinh tế - xã hội, nhằm tạo ra điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống, tạo môi

trường ha ting cơ sở đ ấp tục thu hút vốn đầu tr

1.2.13 Vai trồ của ODA trong chi lược phát trién kính tế - xã hội của các nước

đang phát triển

Trang 22

Đối với tắt cả các Quốc gia tiến hành công nghiệp hoá đắt nước thì vẫn là mộtyou tổ một điều kiện tiền đề không th thiểu, Nhất là trong điều kiện hiện nay, với

những thành tựu mới của Khon học và công nghệ cho phép các nước tiến hành công

nghiệp hoá có thể rút ngắn lịch sử phát tiễn kinh tế, khắc phục tình trạng tụ hậu và

đổ thì nhưin dung được tối đa của lợi thé di sau Nhưng để làm được những đi

cầu về nguồn vốn là vô cùng lớn

“Trong đó, ODA là nguồn vỗn của các Chính phủ, các Quốc gia phát triển, các tổ

chúc Quốc tế và các tổ chức Phi chính phủ hoạt động với mục tiêu trợ giúp cho

chiến lược phát tiễn của các nước dang và chậm phát in Do vậy, nguồn vốn này

có những wu dai nhất định, do những wu đãi này ma các nước đang và chậm phát

triển thường coi ODA như là một giải pháp cứu cánh để vừa khắc phục tình trạng

thiểu vốn đầu tư trong nước vữa tạo cơ sở vật chất ban đầu nhằm tạo dựng một moitrường đầu tư thuận lợi để kêu gọi nguồn vốn đầu tr trực iếp nước ngoài FDI, đồngthời tạo điều kiện thúc dy đầu tư trong nước phát triển Như vậy, có thé nói nguồn.

vốn ODA có vai trồ quan trọng trong chiến lược phát tr của các nước

dang và chậm phát triển, điều đó thể hiện rõ nét ở khía cạnh sau:

Thứ nhất: ODA có vai trồ bổ sung cho nguồn vốn trong nước Đối với các nước

dang phát triển, các Khoản viện trợ và cho vay theo điều kiện ODA là nguồn ti

chính quan trong giữ vi td bỗ sung vốn cho quá tinh phát triển

“Chẳng hạn đối với các nước NICS và ASEAN Viện trợ nước ngoài có một tằmquan trọng dang kể.

ii Loan: trong thời kỳ đầu thục hiện công nghiệp hoá đã ding viện to và

nguồn vốn nước ngoài để thoả mãn gần 50% tổng khối lượng vốn đầu tư trong

nước Sau khi nguồn tiết kiệm trong nước tăng lên, Dai Loan mới giảm sự lệ thuộc.vào viên trợ.

Hàn Quốc: có mỗi quan hệ đặc biệt với Mỹ nên có được nguồn viện trợ rất lớn

chiếm 81,2tổng viện trợ của nước này trong những năm 70-72, nhờ đó ma giảm.

“được sự căng thing về nhu cầu đầu tư và có điều kiện thuận lợi để thực hiện cácmục tiêu kinh tế.

Trang 23

Con ở hấu hết các nước Đông Nam A sau khi giành được độc lập, đt nước ởtrong tình trạng nghèo nàn và lạc hậu, để phát triển cơ sở hạ tng đòi hỏi phải có.nhiều vốn và khả năng thu hồi vốn chậm Giải quyết vẫn để này các nước dang phát

triển nói chung và các nước Đông Nam Á nói riêng đã sử dụng nguồn vốn ODA.

Việt Nam vẫn là một nước trong những nước nghèo nhất Thế giới, hoạt động‘quan lý kinh tế - xã hội ở Việt Nam cho thấy đắt nước ta tiếp cận rắt tốt nguồn ODA.ưu dai dưới hình thức viện trợ không hoàn lại và tín dụng có lãi suất thấp Sự khanhiếm nguồn FDI hiện nay do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cũng gây ra suy

giảm trong tiến trình cải cách kinh tế ở Việt Nam, đã tạo thêm căng thing cho các,nguồn lực đầu tr công cộng hỗ trợ thúc iy tăng trưởng trong khi vẫn đảm bảo thúc

icác dịch vụ xã hội Do đó, ODA ngày cảng đồng vai trò quan trọng trong việctài tự các chỉ tiêu phát triển của Chính phủ,

Thứ hai: ODA đưới dạng viện trợ không hoàn lại giúp các nước nhận viện tro

tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực.

Những lợi ích quan trọng mà ODA mang lại cho cắc nước nhận tài trợ là công nghệ,

kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn và trình độ quản lý iên tiền Đồng thời, bằng

nguồn vin ODA các nhà tà trợ còn tụ tiền đầu tr cho phát trién nguồn nhân lực, vìviệc phát triển của một quốc gia có quan hệ mật thiết với việc phát triển nguồn nhân

Thứ bạ: ODA giúp các nước đang phát triển hoàn thiện cơ cấu kinh tế Đối vớicác nước đang phát triển khó khăn kinh tế là điều kiện không tránh khỏi Trong đó.nợ nước ngoài và thâm hụt cán cân thanh toán Quốc tẾ ngày một gia tăng là tinh

trang ph biển Để giải quyết vin đề này các Quốc gia cần phải cổ gắng hoàn thiệntệ Quốc tế và

cơ cầu kinh tế bằng cách phối hợp với Ngân hàng Thể giới, Quỹ

Ế khác tiến hành chit

sắc tổ chức Quố sich điều chính cơ cấu Chính sách này dựđịnh chuyển chính sách kinh tế Nhà nước đồng vai trò trung tâm sang chính sichkhuyển khích nỀn kinh tẾ phát tiển theo định hưởng phát tiển kinh tế khu vực tưnhân Nhưng muỗn thực hiện được việc điều chỉnh này cần phải có một lượng vốn

cho vay mà các Chính phủ li phải dựa vào nguôn vốn ODA.

Trang 24

Thứ te: Hỗ trợ phát tiễn chính thức tăng khả năng thu hút vốn đầu tư trực iếpnước ngoài và tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển trong nước ở các nước đangvà châm phát triển Như chúng ta đã biết, để có thể thu hút được các nhà đầu tư trực

tiếp nước ngoài bỏ vốn đầu tư vào một lĩnh vực nào đó thi chính tại các Quốc gia đó

phải dim bảo cho họ có một môi trường đầu tư tốt (co sở hạ ng, hệ thống chínhsich, pháp luật ) dim bảo đầu tư có lợi với phí tổn đầu tư thấp, hiệu quả đầu tưcao Muốn vậy, đầu tư của Nhà nước phải được tập trung vào việc nâng cấp, cải

thiện và xây dựng cơ sở ha ting, hệ thống tài chính, ngân hàng.

1.2.2 Dự án đầu xây dựng công trình sử dụng vẫn vay ODA

1.22.1 Khái niện

Dự án đầu tư xây dựng công trình sử đụng vốn vay ODA, gọi tit Ia Dự án ODA,là dy án hỗ trợ phát widchính thúc thuộc Khuôn Khổ hoại động phát tiễn của“Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các nhà tài tr.

12.22 Đặc điền cia die dn ODA4 Neuén vin

“Toàn bộ hoặc một phần nguồn vốn thực hiện dự ấn ODA là do các tổ chức,

“Chính phủ nước ngoài, các tổ chức song phương tài trợ Cơ chế tải chính trong nước

đối với việc sử dụng ODA là cắp phát, cho vay (toàn bộ hoặc một phần) từ ngân

sich Nhà nước Cúc dự án ODA thường có vốn đối ứng là khoản đóng góp của phíaViệt Nam bằng hiện vật và giá tị để chuẳn bị và thực hiện các chương trnh, dự án

(có thể dưới dạng tiễn được cắp từ ngân sách hoặc nhân lực, cơ sở vật chất) Nguồn.

vốn là điểm khác biệt lớn nhất giữa dự án ODA với các dự án khác; kèm theo nó là

fe yêu cầu, quy định, cơ sử pháp lý về quản lý và thực hiện của nha đầu từ và nhà

b Tĩnh tam thời

Dự án ODA có khởi điểm và

việc hing ngày, thường tiếp diễn,

thực hiện trong một thời gian ngắn hoặc có thể kéo dài trong nhiều năm Về mặt

nhân sự, dự án không có nhân công cổ định, họ chỉ gắn bó với dự án trong mộtúc xác định Dự án không phải là loại côngip di lấp lại theo quy tình có sẵn Dự án có thể

Trang 25

khoảng thời gian nhất định (một phin hoặc toàn bộ thi gian thực hiện dự án) Khicâự án kết thú các cần bộ dự án có thé phải chuyển sang tìm kiếm một công việc.

c Tĩnh duy nhất

Mặc dù có những mục dich tương tự, nhưng mỗi dự án ODA phải đối mặt vớinhững vin để nguồn lực, môi tường và khó khăn khác nhau Hơn thể nữa, ở mứcđộ nhất định, mỗi dự án đem lại các sản phẩm, dịch vụ “duy nhất”, không gi ns

hoàn toàn với bất kỳ dự án nào khác Ví dụ như đều với với mục dich xây nhànhưng các dự án có sự khác biệt về chủ đầu tr, thiết kế, địa điểm Khi sử dụng.kinh nghiệm trong việc lập kế hoạch của các dự án tương tự nhau, cần phải hiểu rõ

các đặc trưng riêng của mỗi dự án Hơn thể nữa, cằn phải phân ích thật kỹ lưỡng

cũng như ké hoạch chỉ it trước khi bắt đầu thực hiện

4 Sự phát triển của dự án luôn luôn là sự chỉ tắt hóa

Đặc tính nảy đi kèm với tính tạm thời và tính duy nhất của một dự án ODA.“Trong suốt quá tình thực hiện dự án, ở mỗi bước thực hiện cần có sự phát tiễn và

liên tục được cụ thể hóa với mức độ cao hơn, ky lưỡng, công phu hon,e Tinh giới hạn

Mỗi dự án ODA được thực hiện trong một khoải

phí nhất định

nguồn lực và lịch tình để hoàn thành dự án, dim bảo yê cầu của nhà đầu tư và nhà

thời gian, nguồn lực và kinh

bằng vé nhu cầu, tài chính,

tài tợ

1.2.2.3 Quy tình quân lý dự án đầu ne xy cheng công tinh sử đụng vẫn vay ODA

Theo quy định chung về quản lý và sử dụng, một dự án ODA thường bao gdm

các bước su

~ Xác dinh dự án

~ Chuẩn bị đầu tr

- Thực hiện đầu tư

~ Nghiệm thu và đánh giá

Trang 26

a Xác định dự án va đánh giá ban đầuXée din | [ Đưa Xem xétmục tiêu | |nhữngđể | | dénh gis

Quốc gia xem

“Xây dung Xây dựngbáo cáo báo cáo,nghiên nghiêncứu tí cứu khảKhả thí thi Thye hiện và theo đối dự án

Đàm Tuyển Trên Theo di

phan vé chọn kí Khai dự dự án về tàibản ghi [+] kếtvới + in + chính hiện

nhớ nhà thầu Vật trong

thực hiện quá trình

dưán thực hiện

_d Hoàn thành và đánh giá dự án.

hà thầu Đánh giá Rút bài

chuẩn bị sau hoàn học kinhbáo cáo thành đối nghiệmhoàn thành với một số

dy én dưán

Hình 1.1 Sơ đồ quy trình quản lý dự án ODA

Trang 27

1 Xúc định dự án và inh giá bạn đầu

Dự án đề xuất có thé được xác định theo nhiều cách Việc xác định này có théthực hiện qua đảnh giá ngành hoặc các đoàn chương tinh, thông qua cách tiếp cận

chính thúc đối với Đại sứ quán của nước ti trợ tại nước nhận viện trợ, theo để nghị

ccủa Chính phũ nước tiếp nhận viện to hoặc thông qua các cách tiếp cận chính thức

với các tổ chức khác.

Khi nhận được yêu cẳu chính thức dé án sẽ được văn phòng của nước viện trợ

ảnh giá và xem xét xem dự án đề xuất có nằm trong chiến lược Quốc gia nêu trongbáo cáo Quốc gia hay không Nếu để án phù hợp và đáp ứng các yêu cầu thông tintối thiểu đề án sẽ được trình lên giám đốc quản lý chương trình Quốc gia để dinh

Hầu hết các đi in đồi hỏi nhiều công sức mới biến thành một dự án được thiết

kế diy đủ và có tính khả thi, Giai đoạn hoàn thiện để án được gọi là giai đoạn chuẩn.

bị Giai đoạn chuẩn bị này bao gồm một số hoặc tit cả các bước sau đây vả kết thúc.

bằng việc Bộ trưởng hoặc đại diện của Bộ Tài chính phê duyệt cho phép thực hiện

~ Nghiên cứu tiền khả thị

- Nghiên cứu khả thi

~ Dự thảo văn kiện thiết kế dự án.

Văn kiện thiết kế dự án bao gm kế hoạch chỉ iết về chỉ phí, nguồn lực và kế

hoạch thực hiện Tuy nhiên, phê chuẩn tài chính mới có th thay cho phê chuẩn đưa

ra trước đây khi dự án lúc đó còn trong giai đoạn chuẩn bị và thiết kể.

Thực hiện đầu tr và theo đõi dự án

Bước đầu tiên của giai đoạn này là thảo luận để đi đến ký kết bản ghi nhớ.(MOU) thể hiện sự nhất trí giữa bai Chính phú MOU bao gồm các điều khoản tiêu

Trang 28

chun, các phụ lục tham chiếu, trong đồ mô tả dự án và định số trách nhiệm của hai“Chính phủ Dự án sẽ chính thức được triển khai sau khi MOU được ký kết và cácnhà thầu đủ tiêu chuẳn được tuyển chọn Nhiệm vụ dia tiên của nhà thầu chính thực

hiện là chuẩn bị văn kiện thực hiện dự án (PID) Quá trình này cho phép nhà thầu.

xác định những điều chỉnh cin thiết cho dự án từ kinh nghiệm ban đầu khi triển

khai dự án Dự án sẽ được theo doi trong quá tình thực hiện Qua công tác theo dõi

‘fe nhà tài trợ song phương biết được tinh hình thực hiện dự án có tốt không, nhàthầu thự hiện so với hợp đồng ra sao, liệu có đạt được các mục tiêu đặt ra?

d Hoàn thành và đánh giá dự ân

Giai đoạn này bao gồm; Việc chuẩn bị báo cáo hoàn thành dự én (PCR), đổi với

tắt cả các dự ấn và tiến hành đánh giá sau dự án đối với một số dự án được lựa

chọn Nhà thầu thực hi a cần chuẩn bị PCR trước khi ễt thúc dự án PCR mô tả

thiết kế dự án tir khi xây dựng dự án, giai đoạn chuẩn bị, đến khi bé sung, trong giai

đoạn thực hiện Sự chấp thuận báo cáo này của nhà tài trợ song phương đánh dấuthời điểm kết thúc dự án.

Sau khi dự áo kết thúc có thể phải tiến hành đánh giá sau dự án, mô tả lịch sử

“của dự án, những thành công của dự án, những thiểu sót và xác định những bài họcđúc kết trong khâu thiết kế và thực hiện dự án, phân tích độc lập của nhà tài trợsong phương cùng các văn kiện dự ấn khác có thịút ra những bài học và đưa vàocơ sở dữ liệu về bài học kinh nghiệm của nhà tài trợ, tạo cơ sở để phản hỗi thông tinvào hoạch định chính sách và chuẩn bị các dự án trong tương lai

1.3 Các văn bản nhà nướcan hành trong quản lý dự án đầu tư xây dựng

công trình bằng nguồn vốn ODA

1 Luật

= Luật Xây dựng số 16/2003/QH 11;~_ Luật Đâu thẫu số 61/2005/ QHII;

ai nguyên nước số 08/1998/QH 10;~_ Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH 11;

- Luật

Trang 29

38/2009/ QH12 sửa đổi bổ sung mộtiw te XDCB

~ Luật số 43/2013/QH13 của Quốc hội: Luật Bau thầu

= Luật số 38/2009/QH12 ngà

«én đầu tư xây đựng cơ bản của Luật Xây dụng số 16/2008/QH11

1.3.2 Nghị Định

~_ Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ ban hành Quy

chế quản lý và sử dung nguồn hỗ trợ phát ign chính thức ODA:

= Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ hướng dẫn thị

hành Luật Đắt và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng;

= Nghĩ định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009, số 83/2009/NĐ-CP ngày

15/10/2009 của Chính ph về QLDA di tư xây dựng công tình:

= Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý

chỉ phí đầu tư xây dựng công trình,

~_ Nghĩ định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý

lều của các Luật liên quan

19/6/2009 sửa đổi, bổ sung một số điều lên quan

chất lượng công tình xây đựng;

~_ Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi bổố điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về

sung một s

quản lý dự án đầu tư xây đựng công trình;

= Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/04/2013 của Chính phủ về quản lý vàsử dng nguồn hi trợ phát tiển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay wu đãi của các

nhà ti trợ

= Nghĩ định số 114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 của Chính phủ về bảo tì

công trình xây đựng:

~ Nghị định số 68/2012/NĐ-CP ngày 12/09/2012 của Chính phủ sửa đổi bổ

sung một số điều của Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phùhướng dẫn thi hành Luật Đầu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây

dựng:

Trang 30

64/2013/NĐ-CP ngày 04/09/2012 của Chính phủ về cấp giấy

của nhóm 5 ngân hàng, gồm: Ngân hàng Phát tiền Châu A, Cơ quan Phát triểnPháp Ngân hing Hop tác Quốc tế Nhật Bản, Ngân hàng Tit thiết Đức, Ngân hàng

Thể giới

= Thông ws19/2009/TT-BTC ngày 19/11/2009 của Bộ tải chính Quy địnhmột số định mức chỉ tiêu áp dụng cho các dự ảnichương tình sử dụng nguồn vốn

Hỗ trợ phát tiển chính thức (ODA):

~ “Thông tự 04/2007/TT-BKH ngày 30/7/2007 của MPI hướng dẫn thực hiện

Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA

~ _ Quyết định 124/2000/QĐ-BNN-TCCB ngày 27/11/2000 của Bộ NN&PTNT

về chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và 6 chức các Ban Quản lý dự én Thuỷ lợi

~ Quyết định số 532/QD-BXD ngày 07462012nhận cơ sở đào tạo bai dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án

= Quyết định số 032012/QĐ-TI

ha Bộ Xây dựng về việc công,

tu xây dựng công trình;'s ngày 16/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ.về sửa đổi bỗ sung một số điều của quy chế quản lý hoạt động của nhà thẫu nướcngoài trong lĩnh vực xây dụng tại Việt Nam, ban hành kèm theo Quyết định số87/2004/QĐ-TTg,

= Quyết định số 119/2009/QB-TTg ngày 01/10/2009 của Thủ tướng Chính phủvề việc ban hành quy chế chuyên gia nước ngoài thực hiện các chương trình, dự án

~ ‘Thong tư số 13/2013/TT-BXD ngày 15/0/2013 của Bộ Xây dựng quy địnhthắm tra, thẩm định và phê duyệt tiết kế xây đựng công trình;

~ Thông tr số 01/2012/TT-BXD ngày 26/10/2012 của Bộ Xây dựng hướng dẫn

xác định và quản lý thuê tư vẫn nước ngoài trong hoạt động xây dựng ở Việt Nam.

Trang 31

1.4 Những bài học kinh nghiệm về việc sir dụng nguồn vn ODA tại các Ban

Quản lý dự án

Thứ nhấ, nguồn vin ODA khi đã được ký kết là nguồn vốn NSNN và nợ nướcngoài của Nhà nước, cin đưa vào cân đối NSNN, hing năm trình Quốc hội xem xét“quyết định cùng với dự toán NSNN, Quy trình quản lý và quyết toán vốn ODA thực

hiện theo quy định của luật NSNN

Thứ hai, các quy định pháp lý về ODA hiện nay chưa đồng bộ, tản mạn, tính.phip lý chưa cao, Chính phủ khẩn chương sửa đổi khung pháp lý về quân lý và sử

dụng vốn ODA cho phù hợp với quy định của Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật

Xây dựng, Luật ký kết và thực hiện các điều túc Quốc tế đã được Quốc hội thông

aqua, Công cần sớm đặt vẫn để nghiên cứu, trình Quốc hội bạn hành Luật về quản lý

vốn ODA và thay thé các Nghị định và văn bản còn phân tin trước đây.

Thứ ba, Ban hành các ché tai đủ mạnh dé nâng cao trách nhiệm của người quyết

định đầu tư Về quy định đầu tư sai gây lãng phí, thất thoát phải sử lý hành chính,trách nhiệm hình sự hoặc cách chức, miỄn nhiệm Chủ đầu tự phải chịu trích nhiệm,

toàn diện về hiệu quả, chất lượng của dự án; chim dứt nh tạng giao cho ngườikhông đủ

Sắp xếp lại các Ban QLDA theo các tiêu chí và

Kiện, nang lục vé chuyên môn nghiệp vụ thực hiện quản lý dự án

chun phù hợp Chủ đầu tư phảicó trách nhiệm kiểm tra, giảm sát thưởng xuyên các Ban QLDA, phát triển kịp thờinhững vin đề phát sinh và đề xuất biện pháp xử lý

Thứ tư, Bộ KH & ĐT cần sớm đưa ra mô hình QLDA ODA phủ hợp, trong đó.

xác định rõ tính pháp lý của các BOL theo hướng đảm bảo tính chuyên nghiệp, tăng

cường tính minh bạch, chẳng khép kín và tự chịu trách nhiệm Bộ ti chính cần kiện

quản lý tài chính, đặc biệt là khâu kiém soát và quyết toán công rìnhkiếm soát

sử dung vốn ODA; kho bạc nhà nước cin tăng cường công ti đối chi

“hi theo tính hợp pháp, hợp lỆ của các tà liệu, hỗ sơ thanh toán, phát hiện kịp thời

việc lập chứng từ sai quy định, móc ngoặc giữa Ban QLDA với nhà thầu tư vấn

aim sit để khai không, rút ruột côtụ trình và vốn Nha nước.

Trang 32

Thứ năm, Kiểm toán Nhà nước và các cơ quan thanh tra, kiểm tra tài chính cn

tăng cường công tác chuyên môn nghiệp vụ để thẩm định, đối chiếu, so sánh, pháthiện và ngăn chặn kịp thời các bành vi vi phạm pháp luật Kiên quyết xuất toán các

Khoản chỉ sai mục đích, không đúng khối lượng, đơn giá, không đúng tiêu chuẳn

Nhìn chung, m chính sách và tha tục riêng đôi hỏi các Quốc

gia tiếp nhận viện trợ phải tuân thủ khi thực hiện các chương trình, dự ấn sử dụng,vốn ODA của họ Cée thủ tục này khác nhau cơ bản ở một số lĩnh vực như xây

cứng báo cáo nghiên cứu tiền kh thi, báo cáo nghiên cứu khả thi, các thủ tục vềđấu thầu, các hủ tục về gii ngân, các định mức, thủ tục rút vốn bay chế độ áo cáo

inh kỷ Các thủ tục này khiến cho các Quốc gia tiếp nhận viện trợ lúng túng trong“quá trình thực hiện dự án Tiến độ các chương trình dự án thường bị đỉnh trệ, kéo

dài hơn so với dự kiễn, giảm hiệu quả đầu tư Vi vậy, việc hiễ biết và thực hiện

a 9g các chi trương hướng đẫn va qui định của từng nhà ti trợ là một điễu vô cùngcần thiết đối với các Quốc gia tiếp nhận viện trợ.

b Môi trưởng cạnh tranh:

Thời gian gin đây, có thể thấy tổng lượng ODA trên Thế giới đang có chiều

hướng suy giảm trong khi d6 nhu cầu ODA của các nước đang phát triển tăng liên

tue, nhấ à sa các cuộc khủng hoãng kinh tế tác cuộc xung đột vũ trang khu

vực Hiện dang din ra cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nước đang phát triển đểtranh thủ nguồn vốn ODA Vì vậy, để thu hút được những nguồn vốn ODA trongthời gian tới đôi hỏi các Quốc gia tiếp nhận viện trợ phải không ngừng nâng caohơn nữa trình độ kinh nghiệm và năng lực của họ trong công tác quản lý, điều phốivà thực hiện các chương trình, dự ấn sử dụng nguồn vốn này.

Trang 33

“Thông thường các nhà tai trợ cp vin cho các nước có mỗi quan hệ chính trị tốt

và sử dụng vốn ODA có hiệu quả Vì vậy, các nhân tổ kinh tế, chính trị của nước.

nhận ti tg có ảnh hường lớn đến nh hình th hút vàsử dụng vốn ODA.

“Trong môi trường này, các yếu tổ như tăng trưởng kinh tế, tổng thu nhập qui‘dan, lạm phát, thất nghiệp, cơ chế quản lý kinh tế, sự ổn định chính tr sinhững tác động trực tiếp đến quá tình thu hút va sử dụng vốn ODA Ví dụ, ở các

“Quốc gia có cơ chế quản lý kinh tế tốt, 1% GDP viện trợ dẫn đến mức tăng trưởngbền vững tương đương với 0.5% GDP Vì vậy, én định về mặt chính trị, tăng trưởng.

vé kinh tế là một trong những yếu tổ đặc biệt quan trong để vận động và thu hút

ODA cho dit nước

b, Xay dụng die án

Việc xây dựng dự án ban đầu đóng vai trò rit quan trọng Các chương trình/dự.

án được xây dựng phải nằm tong khuôn khổ, mục tiêu chung của Chính phủ, xuất

phát từ nhủ cầu thực tế của các vẫn đề kinh tế - xã hội Dự án được xây dựng bám

sắt với nh hình thực tế sẽ là nhân tổ quan tong dẫn đến sự thành công khi thực

hiện sau này,

© Qui trình và thủ tục của nước tiếp nhận viện trợ

iy là nhân tổ quan trọng nhất tác động trục Up tới hiệu quả sử dụng vốnODA Ở những Quốc gia có qui tình và thủ tụ thông thoáng, thuận lợi cho công

tác thực hiện các chương trình, dự án ODA thì ở nơi đồ các chương trình, dự án sẽtriển khai thuận lợi, đúng tiến độ và phát huy hiệu quả tốt qua đồ sẽ làm tăng khảnăng thu bút thêm nguồn vốn này

“Trong thi gian qua, Việt Nam đã làm rắttốt vấn để này Chính phủ đã có những,động thai đáng nghĩ nhận như việc sữa đổi một số quy tình, thủ tục, quy định để

đảm bảo thủ tục trong nước hài hòa với các quy định của nhà ti trợ thông qua hội

thảo về hài hòa thủ tục diễn ra tại Hà Nội qua các năm

d Năng lực tài chính của các nước tiếp nhận viện trợ ODA

Trang 34

Đối với các chương trinhidy án ODA để tiếp nhận 1 USD vốn ODA thì cácQuốc gia tiếp nhận phải có í nhất 152 vốn đảm bảo tong nước (khoảng 0,15 USD)làm vốn đối ứng Ngoài ra, cin một lượng vốn đầu tư từ ngân sách cho công tác

chuẩn bj các chương trình/dự án cũng không nhỏ Bên cạnh đó, khi ký kết các hiệp

inh vay vẫn từ nhà tài trợ, ác nước gp nhận viện trợ tính đến khả năng‘ing cổtrả nợ trong tương lai vì nguồn vốn ODA không phải là củacho”, hiện tại chưa

phải trả nợ, nhưng trong tương lai (30 — 40 năm tới), các nước này phải thanh toán.sác khoản nợ đến hạn của mình, trong đồ có cả lãi vay Những ví dụ thực tiễn về

việc mắt khả năng trả nợ của các nước Châu Phi đã chỉ rõ về sự cần thiết các nước.

nhận iện trợ phải có tiềm lực tài chính nhất định

c- Năng lực và đạo đức cán bộ quản lý và sử dung vẫn ODA

Năng lực và đạo đức của các cán bộ thực hiện chương trình, dự án ODA cũng là.

một nhân tổ ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn ODA Các cán bộ nay

cắn phải có năng lục về đảm phân, kỹ kế dự n, tiễn khá thực i n quản lý vốn, có

kiến thúc chuyên môn sâu về pháp luật kính kỹ thuật, ngoại ngữ Bởitê

thực tế, các hoạt độ 1 thực hiện dự án vừa phải tuân th các qui định, luật pháp của

“Chính phù Việt Nam vừa phải tuân thủ các qui định, hướng dẫn của nhà tài trợ.

Ngoài những năng lực v chuyên môn kể rên, các cần bộ quản lý dự án nhất thiết

phải có những phẩm chit đạo đức tốt Thật vây, hiện nay chịu ảnh hưởng của cơ chếquân lý cũ, nhiều người còn c tâm lý bao cắp, coi ODA là thứ cho không, Chính phùvay, Chính phủ trả nợ Do vậy, thiếu trách nhiệm trong việc quan lý và sử dụng hiệu.

quả nguồn vẫn này Thực chit ODA không phải là nguồn vin dễ kiém va không phải

là cho không, Cả ODA không hoàn lại và ODA vốn vay đều đồi hỏi trích nhiệm rấtcao của Chính phủ nướcp nhận trước dự luận trong nước cũng như dư luận nướctài trợ.

£ Sw cam kết mạnh mẽ, chỉ dao sát sao và sự tham gia rộng rãi của các bên liên

“Thật vậy, với sự tham gia rộng khấp của các ngành, các ấp và sự chỉ dao sit sao

đối v6i vt cả các gi đoạn của dự án sẽ giúp cho dự ân đi đứng hướng, đt được kế

Trang 35

chính từ cấp trên, th chỉ khi nào thật sự các cấp, bộ ngành tham gia dự án cùng vào

cuộc thì khi đố dự án mới có thể triển khai đúng tiền độ, đúng đối tượng và có hiệuquả

Hiệu qua sử dụng vốn ODA cũng sẽ tăng lên khi có sự tham gia tích cực của cácđối tượng thụ hưởng ở các cấp vào quá trình chuẩn bị, tổ chức thực hiện và theo.

40i, giám sát Sự tham gia của các đối tượng thụ hướng vào các chương trinh và dự

án cũng sẽ giúp đảm bảo chọn lựa được các giải pháp đúng, các nguồn lực được sit

dụng công khai, minh bach, chống thắt thoát, ling phí, tham nhũng và đáp ứng tráchnhmm giải trình cũng như duy tri được lâu đài các lợi ích mà ODA mang lại

8 Theo dõi, kiểm tra và giám sát việc thực hiện dự án

Công tác này đồng vai tr rt quan trong quyết định đến sự thành công của dự

án Việ theo di, kiểm tr và giám sát dự án còn giáp thầy được những tồn ti, khó

khăn cần giải quyết để từ đồ có những điều chỉnh kịp thời, cả điều chỉnh về cách

thức thực hiện dự án cũng như một số nội dung trong hiệp định tải chính đã kỹ kết

(nếu thấy có những điểm bắt hợp lý rong văn kiện của dự án so với thực tổ, phụcvụ việc ra quyết định của các cấp quản lý, nhằm đảm bio chương rình“dự án được

thực hiện đúng mục tiêu, đúng tién độ, đảm bảo chat lượng và trong khuôn khô các

nguồn lục đã được xác định Ngoà ra, n6 còn giúp cho các cấp quản lý rút ra những,

bài học kinh nghiệm để áp dụng cho giai đoạn thực hiện tiếp theo và áp dụng cho

các chương trình, dự án khác

Trang 36

Kết luận chương 1

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư xây dựng.

sông tình sĩ dụng vẫn vay ODA bao gồm: khái niệm, đặc điểm, phần loại dựPhân tích khái niệm, quy trình, nội dung, đặc„ các giai đoạn, các hình thứcvà ý nghĩa QLDA đầu tư XDCT sử dụng vốn vay ODA và các văn bản Nhà nước.

liên quan đến QLDA đầu tư XDCT bằng nguồn vốn ODA làm cơ sở cho việc phântích, đảnh giả thực trạng công tác QLDA đầu tư xây dựng thủy lợi sử dụng nguồn.

vốn ODA tại Ban QLDA thủy lợi Thanh Hóa trong thỏi gian qua, từ đố nêu ra

những tồn tại bắt cập trong trong công tác quản lý dự án cần phải khắc phục.

Trang 37

ĐỰNG THỦY LỢI SỬ DỤNG NGUON VON ODA TẠI BAN QUAN LÝ DỰÁN THỦY LỢI THANH HÓA TRONG THỜI GIAN QUA

2.1 Giới thiệu chung về Ban Quân lý dự án Thủy lợi Thanh Hóa2.1.1 Quá trình hình thành Ban Quản lý dự án Thủy lợi Thanh Hóa.

Ban Quản lý dự án Thủy lợi Thanh Hóa tiền thân là ban Kiến thiết cơ bản Thủylợi trực thuộc Sở Thủy loi cũ (nay là Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn), Đến

năm 1993 được Ủy ban nhân din tỉnh Thanh Hóa đổi tên thành Ban quản lý công.

trình Thủy lợi thuộc sở Thủy lợi Thanh Hóa theo quyết định số 965 TC/UBTH ngày

(02/08/1993 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đến năm 1995, được Chủ tịchUBND tinh Thanh Hóa đổi thành Ban QLDA Thủy Lợi Thanh Hóa ti Quyết địnhsố 3243 TC/UBTH ngày 30/11/1995

‘Va đến năm 2005, được Chủ tịch UBND tỉnh kiện toàn tổ chức bộ máy của Ban.QLDA Thủy li theo Quyết định số 1892/QB ~ CT ngày 13/07/2005

Hiện nay, Ban QLDA Thủy lợi Thanh Hóa là đơn vi sự nghiệp kính ế, có nhiệm

vụ quyển hạn theo điều 36, khoản 3 điều 37 của Nghị định 16/2005/NĐ ~ CP ngày

(0770222005 của Chính phủ về Quan lý các dự án đầu tư xây dựng công tin, thực

hiện các nhiệm vụ khác khi các cắp có thẩm quyền giao Cụ thể những năm qua Ban.43 làm chủ đầu tr các dự ấn chuyên ngành Thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

bằng nguồn vốn ngân sách đại phương, nguồn vốn vay trong nước và nước ngoài.

Ngoài ra Ban còn được Bộ Nông nghiệp và PTNT giao nhiệm vụ Chủ đầu tư vớidự án nhóm B, C bằng nguồn vin Trung ương, vin vay nước ngoài do Bộ Nôngnghiệp và PTNT quản lý,

in QLDA Thủy lợi Thanh Hóa hiện tai có S7 người, trong đó nam 44 người,

nữ 13 người, bao gồm: Thạc s 03 người; Đại học 46 người; Cao ding và Trung cấp.

8 người; Trong đó có 27 người đã tham gia các khóa tập hudn nghiệp vụ.

Trang 38

do BỘ kế hoạch và đầu tư tổ chức và đã được cấp chúng c i, chỉ bộ có 25 Đảng

“Chức năng nhiệm vụ: Quản lý thực hiện các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực NN &PTNT trên địa bàn tỉnh 1tanh Hóa bằngác nguồn vốn trong nước và nước ngoài

từ giai đoạn chun bị đầu tr đến giai đoạn thực hiện đầu tư và kế! thúc đầu tư đưa

cự án vào ban giao sử dụng

“Trụ sở: Số 06, Đường Hạc Thành, TP Thanh Hóa

Điện thoại: 0373.353.406 Fax: 0373.850 690

2.1.2 Ca cấu tỗ chức và các phòng ban chức năng trong Ban Quản lý dự án

Thủy lợi Thanh Hóa

+ Cơ cấu tổ chức: (ình21)

* Chite năng của các phòng ban

Cée phòng chức năng trực thuộc là bộ phận tham mưu chuyên sâu nghiệp vụ.

đảm bao đầy đủ cơ sở pháp lý để Giám đốc ra quyết định quản lý, Hướng dẫn, theokiếm tra và thực hiện các quyết định của Giám đốc, cụ thé

~ Trực tiếp tổ chức thực hiện và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao đúng

“quy định của Pháp luật, quy định của Nhà nước.

= Giữ mỗi liên hệ với các Sở, Ban ngành địa phương Cung cắp những thông tin

cắn thiết

-_ Dự thảo các văn bản, các báo cáo thường ky hoặc đột xuất

~ Trực tiếp quản lý, cập nhật, lưu trữ hồ sơ của các dự án được giao, đảm bảo.

ủy đủ tính pháp lý theo quy định

= Luu trừ các hồ sơ,i liệu, văn bản cóquan phục vụ công te.

= Khi kết thúc dự ấn, các phòng chức năng phối hợp trong thanh, quyẾt toán

công trình theo đúng quy định của pháp luật hiện hành phục vụ công tác Thanh tra,Kiểm toán theo quy định của Nhà nước.

Trang 39

Phong kinh tế Phong QLDA 2 |Phòng QLDA I Í

Gag hop

Mỗi quan hệ phan hồi; —_, Mỗi quan hệ

Mỗi quan hệ qua lạ

chỉ đạo

Hinh 2.1 Cơ cấu tổ chức của Ban Quin ý dự án Thủy lợi Thanh Hóa

2.1.3 Tình hình thực hiện các dự án hiện nay của Ban Quản lý dự án Thủy lợiThanh Hóa

Trang 40

"Bảng 3.1 Tẳng hợp các dụ án đầu tư bằng nguồn vẫn ODA do Ban Quân lý hy

đán Thủy lợi Thanh Hóa thực hiện

2 | Quin lý rai ro thiên tại 90 l6j 106 WB4Thuy lợi Miễn Trung

3 | Hệ thống tưới huyện Thạch 1585] 384, 2169 ADB4Thành

Phat triển nông thôn

4 | tổng hợp các tỉnh Miễn 2557| 473/ - 303| ADB&AFDTrung

Tổng 6182| "1527, 8309

2.2 Tình hình đầu tư các dự án thủy lợi bằng nguồn vốn ODA ở Ban Quan lý.

dự án Thuỷ lợi Thanh Hóa trong 3 năm 2011, 2012, 2013

2.2.1 Tình hình thực hiện các dự án

vay ODA trong năm 2011

tue xây dựng công trình sử dụng vẫn4 Dự án Khắc phục hậu quả thiên tai năm 2005, vẫn vay Ngân làng phát triển Châu A(ADB) và đối ứng tinh

- Tổng nguồn vốn đầu tr: 205 tỷ đồng:

~ Thực hiện giải ngân thanh toán năm 2011 là: 15,793 tỷ đồng:

~ Tổng tiểu dự án: 07 tiễn đự án

“Các TDA thuộc nhóm tr tiên 1:04 iểu dự án, gồm:

lâng cấp tuyển dé biển Hậu Lộc, huyện Hậu Lộc;+ Sửa chữa, năng cấp tuyến để biển Xã Hải Thanh, huyện Tinh Gia;

+ Sửa cl

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN