1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư tại công ty VINACOMINLAND

111 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư tại công ty VINACOMINLAND
Tác giả Hà Thị Liên
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Phú, TS Nguyễn Quang Phú
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 5,15 MB

Nội dung

Quản lý chất lượng công trình được hiểu là sự phốt hợp nhịp nhàng của các bên liên quan bằng việc áp dụng các công cụ, phương pháp và mô hình quản lý chất lượng trong «qué trình thực hiệ

Trang 1

Tác giả xin cam đoan răng, sô liệu và kêt quả nghiên cứu trong luận văn này

là trung thực và chưa he được sử dụng đê bảo vệ một học vi nao Các thông tin trích dân trong luận văn đêu đã được chỉ rõ nguôn gôc.

Hà Nội, ngày 26 tháng 02 năm 2013

TÁC GIÁ

Hà Thị Liên

Trang 2

LỜI CẮM ONSau thời gian nghiên cửu, đến nay luận vẫn thục sĩ nh té tài nguyên hiênnhiên và mỗi trường với đề tài: "Nghiên cửu đề xuất một sổ giải pháp nhầm tăng,

cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư tại ing ty Vinacominland”'

iia tác giả đã hoàn thành và đảm bảo diy đủ các yêu cầu đặt ra

Trước hết tác giả xin được bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS NguyễnXuan Phú và TS Nguyễn Quang Phú (Trường Đại học Thủy lợi), đã giảnh nhiễuThời gian, tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận vin mày:

Tác giá xin được bày tỏ lòng cam ơn chân thành dén các thầy, cô giáo KhoaKinh tế - Trường Đại học Thấy lợi đã tân tinh giảng dạy, trayén đạt những kiếnthức chuyên môn quo} báu trong suỗt quả trình học tập, góp phần cho tắc giả hoàn

thành bản luận vẫn này.

Xin cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè và tập thé cán bộ

phòng Kế hoạch — Công ty TNHH MTV đầu te phát triển nhà và hạ Vinacomin đã động viên tạo điều Kiện thuận lợi trong qué trình học tập và hoàn

tằng-thành luận van này.

Trong quá trình nghiên cửu để hoàn thành luận van chắc chắn &hó tránhkhỏi những thiểu sút nhất định, tác giả rất mong muốn được sự góp ý chân tình của

cổ giáo và căn bộ khoa học đẳng nghiệp để luận văn đạt chất lượng cao

Hà Nội, ngày 26 tháng 02 năm 2013

TÁC GIÁ

Hà Thị Liên

Trang 3

Hình 22 Biểu đồ biến động ao động qua các năm Trang 38 Hình 2.3 Biểu đỗ doanh thu từ 2010-2012 Trang 45 Hình 24 Biểu đồ lợi nhuận từ 2010-2012 Trang 46 Hình 2.5 Biểu đồ thu nhập bình quan từ 2010-2012 Trang 46

Hình 2.6, Phối cảnh dự án Khu dân cư Cột § “Trang 52

Hình 2.7, Phối cảnh dự án Khu dân cư Cột 5 “rang 53

Hình 2.8 Phối cảnh dự án Khu đồ thị ngành Than- P Ha Khánh Trang 55inh 2.9 Phối cảnh dự án Khu đồ thị Nam Cầu Trắng, Thang 56Tình 2.10 Phối cảnh dự án Khu đồ thị Nam Cầu Trắng Trang 57

Hình 2.11 Phối cảnh dự ấn Khu đồ thị dù lịch Đại Yên ‘Trang 59 Vinh 2.12 Phối cảnh dự án Toà nhà chung eu Hastone Tower Trang 61 Hình 2.13 Quy trình chung Trang 62 Hình 2.14, Quy trình giao dit cho Dự án Trang 65

Hình 2.15 Quy trình dén bù giải phóng mặt bằng Trang 67

Hin 2.16 Quy trình nghiệm thú Trang 69

Trang 4

Bảng kê tải sin chủ yéu cũa Công ty Trang 41

Bảng kết qua doanh thu- lợi nhuận của Công ty Trang 43

Bảng thống kế các dự án của Công ty Trang 49Bảng thông số dự án Khu dân cư Cột 5 Trang 51Bang thông số dự án Khu DT ngành Than- Hà Khánh Trang 54

Dự kiến giá trì SXKD giai đoạn 2015-2020 “Trang 83

Dự kiến kế hoạch giá trị SXKD năm 2013 Trang 89

Trang 5

QD Quyết định.

UBND Uỷ ban nhân dân

aps Bắt động sin

Vinacomin Tp đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sin Việ Nam

Vinaeominland Công ty TNHH MTV đầu tr phát trién nhà và hạ

ng-Vineomin TNHH MTV Tráchnhiệm hữu han một thành viên

BQLDAQN Ban quan Ij dr én Quảng Ninh

Trang 6

MỤC LỤC

MO DAU

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ DỰ AN VA QUAN LY CHATLƯỢNG CÁC DỰ AN DAU TƯ XÂY DỰNG CONG TRÌNH 11.1 Các khái niệm về “Dy dn” va “Dy án đầu tư” 1

1.2 Các khái niệm vẻ “Dự án đầu tư xây dựng” vs ¬ coud

1.3 Các khái niệm vẻ “Dy án đầu tư bat động sản”, 41.4 Khai nigm về quản lý chit lượng dự án đầu tư xây dụng: 6

1.5 Các giai đoạn đầu tư của một dự án đầu tư 7 1.5.1 Giai đoạn chuan bị đầu tư 7 1.5.2 Giai đoạn thực hiện đầu tr #

1.5.3 Giai đoạn kết thúc xây đựng 91.6 Nội dung quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng trong các giải đoạn đầu

tư xây đụng: 10

1.6.1 Nhiệm vụ và quyển hạn của chủ đầu tu trong trường hợp trực tgp quản lý

hoặc thuê tư vẫn quản lý dự dn u

1.6.2 Kiểm tra va giám sit chất lượng vật t, vt liga, cầu kiện, sin phim xây dựng

và thiết bi lip đặt vo công trình thực hiện lễ

1.6.3 Quan lý chất lượng thi công xây dựng công trình: 41.7 Những nhân tổ ảnh hưởng đến việc quản lý chất lượng các dự ấn đầu tư xây

dmg công tình; 16

1721 VỀ chủ tương di te l6

1.72 Về ne vin thế kế " n

1.7.3 Công tác tham tra, thẩm định chưa được coi trọng: He 18

1.7.4 Công tác dau thầu: vs os 1B

1.7.5 Khâu thi công xây lắp: : : ° 18

Trang 7

1.8 Những căn cứ để quản lý chất lượng, chi tgu đánh giá chất lượng cúc dyn đầu

tr 2

1.8.1, Những căn cứ để quản lý chit lượng công trình xây dung: 21.8.2 Tiêu chuẫn đánh giá chit lượng các công trình xây dựng: 2Kết luận chương Ì 28CHUONG 2: DANH GIÁ THỰC TRẠNG QUAN LÝ CÁC DỰ ÁN BAU TƯ

CUA CONG TY VINACOMINLAND 29

2.1 Giới thiệu về Công ty Vinacominland: 29

2.1.1 Lịch sử hình thành và phat trig, 29 2.1.2, Các giai đoạn phát triển của Công ty 29 2.1.3 Chức năng, ngành nghề kinh doanh của Công ty: " 30

2.1.4 Cơ câu tổ chức nàn — .

2.1.4, Đặc điểm đội ngủ lao động = 38 2.1.5 Đặc điểm tình hình tải chính - 39

2.1.6, Đặc điểm cơ sở vật chấn 41 2.2 Tinh hình thực hiện dự án đầu từ từ năm 2010 đến 2012 ti Công ty

Vinacominland; 4

3.2.1 Kết quả sin phẩm 4

2.2.2 Kết quá tị tường 4

3.23 Kết quả doanh thulợi nhuận 4

2.3 Thực trạng thực hig các dự án đầu tr năm 2012 ti Công ty Vinaeominland;47

2.3.1 Các nhân tổ ảnh hưởng tới công tác quản lý dự án đầu tư xây dung của Công

g 47 2.3.2 Giới thiệu các dự án của Công ty: 49

Trang 8

2.4 Đánh giá việc quản lý chất lượng các dự án đầu tư của C ng ty Vinacominland

‘ua các giảđoạn đầu tư xay đựng: óI 3.4.1 Phân tích thực trang quân lý dự án ti Công ty 6

24.2 Hồ so pháp ý 70

2.5 Binh giá chung về công tác quản ý dự án đầu tư xây đựng của Công t: 73

2.5.1, Đánh giá việc quân lý chất lượng các dự én đầu tư trong giai đoạn chuẫn bị

2.7 Những tồn tại và nguyên nhân trong việc thực biện các dự án dau tư của Công

ty Vinacominland: " "¬ 27.1 VE cơ chễ chính sách : : ° 76 2.7.2 Về áp dụng máy móc, trang thiết bj cũng như phương pháp kỹ thuật hiện đại vào quản lý dự án 7ï 2.7.3 Những tồn tại cụ thể trong các giai đoạn dự án n 2.74 Ton tại về khâu quản lý và dự trữ vốn cho các dự án 79

3/15 Tint trong công tác quan ý ủi ro khi thị trường có biển động 792.7.6 Tan tai trong công tá kiểm tra, nghiệm thu chất lượng vật liệu đầu vào 0Kết luận chương 2 80CHƯƠNG 3: DE XUẤT MOT SỐ GIẢI PHÁP NHAM TANG CƯỜNG CONG

TÁC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÁC DỰ AN DAU TƯ CUA CÔNG TY VINACOMINLAND 81

3.1 Chiến lược đầu tư xây dimg các dự én trong thồi gian tới của Công ty

Vinaeominland; si 3.1.1 Định hướng phát triển của Công ty giai đoạn 2015-2020: 81

Trang 9

3.2.2 Những giải pháp cụ thể trong giải đoạn hình thành dự án 93 3.23 Những gii pháp cy thé trong các gai đoạn đầu tr 101

Kế luận chương 3 102KET LUẬN VA KIEN NGHỊ lút

TÀI LIỆU THAM KHAO.

Trang 10

1 Tính thiết của dé tài

“rong quả tri chuyển địch co cầu kinh t từ kể hoạch tập trung sang cơ chế

thị trường ở nước ta hiện nay, khái niệm "Dự án" đã và đang được sử đụng ngày

cảng rộng ri Khai niệm “Dy án" không chỉ bao gém các dự én đầu tư trong sinxuất kinh doanh, mà còn gồm các dự án không nhằm mục tiêu lợi nhuận và liên

nhỉ

quan đ lĩnh vực kinh tf, xa hội khác

Một cách đơn giản có thể hiểu “Dy án” là một tập hợp các hoạt động có liên

quan đến nhau được thực hiện trong một khoảng thời gian có hạn, với những nguồn.lực đã được giới han; nhất là nguồn tải chính có giới hạn để đạt được những mục

tiêu cụ thể, r rằng, làm tha mãn nhủ cầu của đối tượng mà dự án hướng đến Thực

chất, Dự án là tổng thé những chính sich, hoạt động và chỉ phi liên quan với nhauđược thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong một thôi gian nhất

đình Để quản lý các hoạt động này nhằm đạt được hiệu quả cao

giới đã nghiên cứu một môn khoa học dé là khoa học "Quản ý dự án

Quản lý dự án nằm trong việc áp dung cúc thinh tựu trong nghiên cứu và kinh

nghiệm trong thực tiễn đẻ tỏ chức, điều phối các nguồn lực hữu hạn một cách có.hiệu quả nhất, trong một giới hạn nhất định về không gian và thời gian nhằm đạt

urge các mục tiêu của dự ân đã được xác định.

“rong các dự ân thuộc các lĩnh vục khác nhau của đời sống xã hội, Dự ấn

đầu tr loại hình dự án được xã hội quan tâm nhiễu nhất, đặc biệt là trong xã hộitheo cơ ch thị trường là mô hình xã hội phổ biển trên thé giới hiện nay Thuật ngữ

“Dự án đầu tu” là một thuật ngữ đã được sử dụng từ lâu, ngoài ra có thêm thuật ngữ

“Dự án đầu tư xây dựng công tinh” mới được sử dụng trong các văn bản pháp quy

của Việt Nam trong mấy năm gin đây, là để chỉ các dự án đầu tư có xây dựng côngtrình Bản chất của dự án đầu tư là việc tập hợp các hoại động có liên quan đến đầu

tư các nguồn lực hữu hạn của doanh nghiệp /doanh nhân vào một đổi tượng xác

đình để dat được mục tiga lợi nhuận Với chính sách khuyển

phủ hiện nay, các doanh nghigp cả trong và ngoài nước dang ít tích cực rong phát triển các dự ấn đầu tư tai Việt Nam, đặc biệtlà tong bối cảnh Việt Nam ngày cảng

hội nhập sâu rộng hơn với thể giới, thông qua việc gia nhập nhiều tổ chức kinh tế

ớn, trong đồ có TS chức thương mại th giới (WTO)

tir lâu trên thể

Ban chất của

đầu tư của Chính

Trang 11

trị, văn hoá v.v Cùng với sự phát triển vé mọi mặt của cuộc sống nhu cầu của

người din ngày cing ting cao, de biệt là nhủ cầu về nhà ở rong bi cảnh quỹ đất

dành cho xây dung ngày cảng bị thu hep Dé giải quyết vấn đề đỏ, hẳu hết cácdoanh nghiệp đều hướng đến mục tiêu đầu tư chung cư, căn hộ để dap ứng nhu cầucủa khách hàng Trong đô Công ty TNHH MTV Dau tu phát triển nhà và hạ ting

'Vinacomin (Vinacominland) cũng không nằm ngoài thực tế này.

Kế từ khi thành lập, Công ty đã có những bước phát triển rõ rật đội ngũ nhân

sự của Công ty phát tiển từ 12 người năm 2007 lên tới 70 người năm 2011, Trong

thời gian ngắn, số vẫn củn Công ty đã tăng hơn 09 lẫn; lợi nhuận tăng 12 lẫn

én nay Công ty là chủ đầu tư các Dự án lớn: với tổng mức đầu tr gin 6000

tý đồng Hiện Công ty dang làm thủ tục nhân bản giao các Dự án khác của Tập đoàn

để tiến hành đầu tr trong thời gian tới như Dự án đô thị Nam Cầu Trắng, Đại Yên,

Uông Bí

Vinaeominland đã và đang làm chủ đầu tr một số dự án Nhà én ké, Nhà chung

cự, Khu biệt thực nhà phổ và Đầu tư hạng, trong đó có dự án Nhà ign ké- Khu dân cư: Cột 5 Quảng Ninh với 68 căn hộ đã và đang bản giao để đưa vào sử dụng Hau hết các

dự án mà Vinacominland đầu tư nhằm phục vụ nhu cầu về nhà ở cho Cán bộ và công

nhân ngành Than- Khoảng sin

Các công tinh, hạng mục công trinh được đưa vào sử dụng trong thai gian gua mặc đủ dip ứng được yêu cầu về quy mô, công su, công năng sử dung theo thiết kế, đảm bảo an toàn chịu lực, an toàn trong vận hành và đã phát huy được hiệu

quả, xong về chất lượng công tình thì còn nhiều mặt tổn tại Một trong nhữngnguyên nhân chính dẫn đến tỉnh trạng nay là buông lỏng khâu quản lý Vấn để chit lượng bị ảnh hưởng từ khâu làm thủ tục trong lập dự án, lựa chọn nhà thầu đến cáccông việc như: Tổ chức kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của các nha thầu va

các tổ chức liên quan trong suốt thời gian xây dựng công trình Trước đây, khi nói

đến dự án đầu tr xây dung, người ta thường quan tim và đặt vẫn để quản lý, sửdụng nguồn vốn và tiến độ thi công lên hàng đầu sau đồ mới đến quản lý chất lượng.công tinh, song tỉnh hình hiện nay thì chất lượng dự án luôn là vẫn đề được khách

hàng chú trọng và ác chủ đầu tư thực sự cin thiết phải đạt được.

Trang 12

Để nâng cao chất lượng các dự án đầu tu xây dựng công trình cin giải quyếtcác vẫn đề ở tắt cả các khâu trong thực hiện dự án Cin triển khai một cách quyếtliệt và đồng bộ ở tắt cả các cấp ngành và địa phương Đề đảm bảo hiệu quả các dự.

án đầu tư xây đựng công trinh, phải tao được “eo chế trách nhiệm” Như vậy sẽkhông còn tinh trạng khi xay ra bắt cứ sự cổ nào đều được đỗ lỗi do nguyên nhãn

khách quan với hàng loạt ly do được viện d

Bén cạnh việc đầu tư kinh doanh bắt động sản, các dự án ma Vinacominland đầu tư phan lớn là phục vụ nhu cầu về nhà ở cho Cán bộ vả công nhân ngành Than,

chính vi vậy mà yếu tổ chất lượng công trình phải được đặt lên trên hết Thực trangcho thấy ý nghĩa của công tác quản lý chất lượng dự án và sự edn thiết hoàn thiệncông tác quản lý các dự án đầu tư nói chung và các dự án đầu tư tại Công ty'Vinacominland nói riêng chính là lý do để tác giả luận văn chọn đề tải “Nghiêmcửu đề xuất một số gidi pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng các

‘de án đầu te tai Công ty Vinacomintand

2 Mục đích của đề tài

Thông qua việc tìm hiểu về các vấn dé liên quan đến công tác quán lý các dự

án của công ty Vinacominland, để phân tích và làm rở thực trạng hiện nay Trên cơ

sử đó tìm ra những giải pháp hiệu quả nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượngcác dự án đầu tư igi Công ty Vinacominland,

3 Phương pháp nghiên cứu

Phuong pháp nghiên cửu: Tác gi sử dụng kết hợp các phương phip

+ Phương pháp quan sắt trực

~ Phương pháp phân tch và tổng kết kinh nghiệm;

= Phương pháp hệ thống hóa cơ sở lý lun;

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

4.1, Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Các giải pháp nhằm nâng cao công tácquản lý chất lượng các dự án đầu tư tại công ty Vinacominland,

4.2, Phạm vi nghiên cứu; Những vẫn đề liên quan đến quản lý dự án đầu tư

xây dựng công trình nói chung va dự án công ty Vinacominland đầu tư nói riêng;

5 Két quả dự kiến đạt được:

- Hệ hông hia co sởlý lun về quản ý chất hong các dự án đầu xy dụng công tình,

- Đánh giá thực trang công tác quản lý chất lượng các dự án đầu t tai công ty Vinacominland

Trang 13

6.1 Ý nghĩa khoa học: Đề tài hệ thông hóa lý luận cơ bản về quan lý dự án đầu tư.xây dựng và quản lý chất lượng các dự án đầu tr xây dựng công trình.

6.2 Ý nghĩa thực tiểu

Kết quả của luận văn có thé lâm ti iệu tham khảo cho các tổ chức quản lý dự án các công trình xây dựng nói chung vả quản lý chất lượng các dự ân đầu tư nôi riêng.

Trang 14

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE DỰ AN VÀ QUẦN LÝ CHAT

LƯỢNG CÁC DỰ ÁN ĐÀU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Khi đánh giá một dự án dầu tư của bắt kỳ doanh nghiệp nào cũng như tổ chứcquản lý thực hiện dự án, trước hết chúng ta can hiểu rõ những khái niệm cơ bản ve

dự án đầu tư cũng như phương pháp quản lý dự án Trên cơ sở những khái niệm

đầu tiên này, mỗi dự án lại có những tinh chất, đặc điểm riêng, do vậy để phân biệt

được chúng ta phái ding những khái niệm cơ bin làm thước đo để đánh giá bản

chất của vẫn đề Trước hết hãy xem xét bản chất của dự án đầu tư, dự án đầu tư xâydựng, dự án đầu tư bit động sản và quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng cũng

như đầu tư. ất động sản

1.1 Các khái niệm vi

‘Theo nghĩa chung nhị

lự án” và “Dự án đầu tu”

chúng ta có thể hiểu dự án là một lĩnh vực hoạt động, cđặc thủ, một nhiệm vụ cin phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực

tiêng và theo một kế hoạch tiền độ nhằm tạo ra một thực thé mới Dự án không chỉ

là một ý định phác thảo mà có tính cụ thé và mục iêu xúc định, dự án không phải là

một nghiên cứu trừu tượng ma tạo nên một thực thể mới, là một nỗ lực có thời hạnnhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dich vụ duy nhất

Trên phương diện quản lý, có thể định nghĩa Dự án là những nỗ lực cổ thờihạn nhằm tạo ra những sản phẩm dich vụ duy nhất NO lực cổ thời hạn cỏ nghĩa làmọi dự án đầu tư đều có điểm bắt đầu và kết thúc xá định

Mat số đặc trưng cơ bản của dự án như sau

- Dự án có mục đích, kết quả xác định, có chu kỳ phít triển riêng và có thời

gian tồn tại hữu han

Sản phẩm của dự én mang tính chit đơn chic, độc đáo (mới la) mỗi trườnghoạt động “va cham”, tinh bắt định và độ rủi ro cao.

- Dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giãn các bộ phận

quan lý chức nang với quản lý dự án BE thực hiện thành công mục tiêu của dự án, các nhà quản lý dự án cin phải duy tri thường xuyên mỗi quan hệ với các bộ phận quản lý khác.

Trang 15

động Không có cố gắng nghị lực thì sẽ không đạt được mục đích va dự án sẽ tồn tại

+ Dip ứng một như cầu đã đỀ ra;

+ Chịu sự rằng buộc bởi kỳ hạn và nguằn le:

+ Thực hiện trong một bổi cảnh không chắc chắn

Chúng ta nói dự án nhằm đáp ứng một nhu cầu đã đề ra bởi vi dự án được

xuất phát từ một ý tưởng ý tưởng bắt nguồn từ một cơ hội Cơ hội này cổ thể trởthành một hiện thực hay không thi quá tình thực hiện dự án phải dược tiến hành.Nếu không có một nhu cầu cy thể thi sẽ không có dự án

Bắt ky dự án nào cũng chịu sự rằng buộc bởi ky hạn vì mỗi mục tiêu mỗi nhucầu đều chỉ xuất hiện theo từng thời điểm Có thé trong giai đoạn trước mắt tồn tại

mục tiêu đồ song nếu dự án chỉ được hoàn thành sau thai điểm dự kiến thi có W

mục tiêu đó đã không còn hoặc giảm hiệu quả lợi ích Bắt kỳ sự trễ hạn nào cũngkéo theo một chuỗi nhiễu biển cổ bắt lợi như bội chỉ, kh tổ chức lại nguồn lực, tiền

độ cung cắp thiết bị vat tư không đáp ứng được nhủ cầu sin phẩm vio ding thời

<diém mà cơ hội xuất hiện như dự án ban đầu

Dự án thường bi ring buộc về nguồn lực vi khi nhắc đến dự án, người ta nhìn

thấy ngay các khoản chỉ phí: tiền bac, phương tiện, dung cu, thời gian, tr tue Các

nguồn lực này ring buộc chặt ché với nhau và tạo nên khuôn khổ của dự ân Vikhối lượng chỉ phí nguồn lực cho dự án là một thông sé then chốt phân ánh mức độthành công của dự án đối với những dự án có quy mô lớn Hẳu hết các dự án có.quy mô lớn đều phải tải qua những thời kỳ khó khăn vì bắt kỳ một quyết định

Trang 16

nào cũng bị ring buộc bởi nhiều mối quan hệ: chủ đầu tư, nhà tr vẫn và các nhàthầu bên cạnh các đối tác cung cấp vốn, nhân lực, vật tư và các tổ hợp công nghệ,

kỹ thuật

Van đề ràng buộc cuối cùng của dự án là dự án luôn tồn tại trong một môitrường không chắc chin, Tắt cả các loi dự án quy mô nhỏ hay quy mô lớn đều

được triển khai trong một môi trường luôn biến đổi Công tác điều hành dự án do

vay phải tính đến hiện tượng này thân tích và ước lượng các ri ro, chọn lựa giải pháp cho một tương lai bất định, đảm nhận và dự kiến những bắt lợi có thể ảnh

hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến dự án, theo dõi và có phản ứng kịp thời đám bảo

cho việc hoàn thành dự án đúng yêu cầu.

Dự án đầu tự là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộnghoặc cải tao những đối ượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng,cai tiến hoặc nâng cao chất lượng sản phim’ dich vụ nào đỏ rong một khoảng thời

t định Cùng khái niệm này, Luật đả “Dy án đầu tư là tập tư năm 2005 gì xuất bỏ vốn trung và đài hạn để ti ju tu trên địa hành cúc hoạt động ban cụ thé, trong khoảng thời gian xác định”.

Hay Luật xây dựng viết “Dự án đầu tr xây dựng công trình là tập hợp các đểxuất có iên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hode cải tạo những công

trinh xây dumg nhằm mục dich phát tiển, duy tr, nâng cao chất lượng công trình

hoặc sản phẩm dịch vụ trong một thời gian nhất định” Cụ th là, phát hiện ra một eohội đầu tư và muốn bỏ vốn đầu tư vào một lĩnh vực nào đó, trước hết nhà đầu tư phải

tiến hành thu thập, xử lý thông tn, xác định điều kiện và khả năng, xác định phương

án tối ưu để xây dựng bản dự án đầu tư mang tính khả thi được gọi là Dự án đầu tư.(Luận chứng kink tế kỹ thuật)

Theo nghĩa khác, Ngân hàng thé giới cho rằng “Dy án đầu tu là tổng thể cácchính sich, hoạt động và chỉ phi liên quan với nhau được hoạch định nhằm dat

những mục iêu nào đó trong một thời gian nhất định”

'Nói một cách tổng quát "dự án đầu tư” là một tập hợp những đ xuất có liên

quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất

Trang 17

định nghĩa này vẫn nằm trong khuôn khổ các yếu tổ: mục đích, nguồn lực và thờigian Bắt cử một dự án nào có thể khác nhau về mục tiêu hay phương tiện cách thứctiến hành nhưng vẫn đảm bảo tính nguyên ven của bản chất dự án.

1.2 Các khái niệm về “Dự án đầu tư xây dựng”

Theo Luật Xây dựng *Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các để xuất

cổ liên quan đến việc bỏ vẫn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những côngtrình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nảng cao chất lượng công trình

hoặc sản phẩm dịch vụ trong một thời gian nhất định” Cụ thể a, phát hiện ra một

sơ hội đầu tư và muốn bỏ vốn đầu tư vào một lĩnh ve nào đó, trước hết nhà đầu trphải tiên hành thu thập, xử lý thông tin, xác định điều kiện và khả năng, xác địnhphương án tối ưu để xây dựng bản dự án.

Dự án đầu tư xây dưng công tình phải bảo dim các yêu cầu chủ yu sau đầy:+ Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh té - xã hội, quy hoạch phát triển

ngành và quy hoạch xây dựng,

+ C6 phương án thiết kế và phương án công nghệ ph hợp;

+ An toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng công trình, an toàn.

phòng, chống chiy, nỗ và bảo vệ mỗi trường;

+ Bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội của đự án

1.3 Các khái niệm về “Dự án đầu t bắt động sản”

Đầu tư Bắt động sin: Là việc nhà đầu tr bò vấn để tạo dựng tai sin li Bắtđộng sin mua, bán, khai thie và cho thuê, tiền hành hoạt động dịch vụ bit động sin,hoạt động đầu tr bit động sản nhằm mục đích sinh lai và đáp ứng lợi ích xã hội Làmột lĩnh vực đầu tư rong hoạt động đầu tư nói chung là đầu tự đặc thủ và đầu tư

có điều kiện theo quy định của nhà nước

Đầu tư Bắt động sản cần chú ý

= Phương tiên đầu tư: vốn bằng tiền, các loại tài sản, bí quyết kinh doanh,

công nghệ, dịch vụ.

Trang 18

~ Thời gian đầu tư: Tỉnh từ khi bắt đầu dự án đến khi kết thúc hoạt động dự

tư là hoạt động được thực hiện trong thời gian đầu của chu kỳ dự án.Những hoạt động ngắn hạ trong một năm không gọi li đầu tự

“Thời gian đầu tư còn gọi là đời sông kinh tế của dự án

+ Lợi ít fh mang lại từ đầu tư biểu hiện

+ VỀ ti chính thông qua thu nhập và lợi nhuận

+ Vé kính tế - xã hội: Sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, khu vực quốc gia,

~ Những đặc điểm chủ yếu của đầu tr Bắt động sản

+ Dai hỏi vốn đầu tr lớn: Do đặc điểm của bit động sản là có giá trị lớn, vì vậy

nhà đầu tư cần phải phân bổ chủ chuyển, bảo toàn vẫn để thu được lợi nhuận ca.

+ Thời gian từ khi bắt đầu dự án đến kết thúc của một dự án đầu tư và đạt thành.quả phát huy tác đụng thường đôi hỏi nhiều năm Trong thôi gian đầu te đồ có nhiều

biển động, vì vậy nhà đều tư phải có những dự đoán cúc biển động có th xảy a Ví dự:

ý chất lượng của các công trình: từ khâu lựa chọn nguyễn vật liệu, cân đổi khoản

mục thi công công trình

+ Các thành quả hoạt động đầu tư i công trinh xây dựng gắn lên với đắt có

vị trí cố định, gắn liền với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, môi trường nhấtđình Vì vậy các hoạt động đầu tr Bắt động sin phải nim vững đặc điểm trnhiên, kinh tế, môi trưởng ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư cũng như các tác

dụng sau này với hoạt động đầu tư

+ Bắt kỹ một hoạt động đầu tr được đảm bảo mang lại hiệu quả kinh t - xã hộicao cn làm tốt công tác quản ý vì nguồn lực phục vụ cho công tác đầu tư là ắt lớn

Trang 19

hàng hoá, kinh tế hàng hoá phát triển, đầu tư được mở rộng cả về phạm vi, quy mô vàhình thúc Một nén kinh tế hàng hoá không thé tổn ti nếu không có hoạt động sảnxuất hằng hoá.

1.4 Khái niệm về quản lý chất lượng đ án đầu tr xây dựng:

Trên cơ sở các khái niệm chung về chất lượng sin phẩm, chất lượng côngxây dựng có thể được hiểu là sự đám báo tốt các yêu cầu được quy định trong

hệ thống Tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam, được cơ quan Nhà nước có thẩm.

quyển ban hành với từng loại và cấp công trình Hệ thống tiêu chuẩn xây dựng là

để đảnh giá chit lượng công trinh trong quả tình quản lý xây dựng từ các

khâu: Khảo sắt, thiết kế, th công, bảo hành bảo tì công trình và xử lý các sự cố

trong quá trình khai thie và sử dụng

Chất lượng xây dựng công tình cổ vai tr quan trọng, tuy nhiễn hiện naynhiều doanh nghiệp, người dân lại cho rằng nâng cao chất lượng sẽ dẫn tới chi phísản xuất tăng, giảm lợi nhuận trên đầu sản phim, Di này chỉ đúng khi chất lượng

đã đạt tới hạn và khó có thể nâng cao thêm,

S | ⁄ ® ¿ _ Chi phi giảm ví Chẩm Tem gia tông bơ, Tinh th Duy Hi công

Tải dhơ, sự Ning hân với sun in

mm Fl hit ạicha vệ

testi bạn nữ ting lượng sin danh ime

dạng công Mắt (| lê phẩm tốc nghiệp |) ngờ

Tây mộc và honva || công

nguyễn vậ lên gián nhu vba) thấp hon

Đối với doanh nghiệp: Lợi ích có được khi chất lượng được nâng cao.

Đối với Xã hội: Khi tuổi thọ của công trình xây dựng được nâng cao do tuân thủ đúng các tiêu chuẩn và quy định của pháp luật sẽ mang lại nhiều lợi ích: Giảm chi phí chuẩn bj đầu tư, chỉ phí giái phóng mặt bằng, chi phí trong việc sử dụng vận.

Trang 20

hành, giảm thiểu ô nhiễm môi tường, tạo cảnh quan đẹp, hài hòa, đồng bộ góp phần

thúc diy ngành Xây dựng phát triển, tạo động lực cho sự phát triển kính tế xã hội.

Quản lý chất lượng công trình xây dựng là một khái niệm phức tạp được cấu

thành từ nhiều nhân tổ khác nhau có liên quan đến công trình xây dựng Quản lý

chất lượng công trình được hiểu là sự phốt hợp nhịp nhàng của các bên liên quan

bằng việc áp dụng các công cụ, phương pháp và mô hình quản lý chất lượng trong

«qué trình thực hiện dự án xây dựng để đáp ứng các yêu cầu đề ra và phủ hợp với các

cquy định trong hệ thống tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam.

1.5 Các giải đoạn đầu tr của một dự án đầu tư

1.5.1 Giai đạn chuẩn bị đầu te:

Tạo tiền dé và quyết định sự thành công hay that bại ở 2 giai đoạn sau, đặc

biệt là đối với giai đoạn vân hành kết quả đầu tư Do đố, đổi với giai đoạn chuẩn bị

đầu tư, vấn đ chất lượng, vin đề chính xác của ác kết quả nghiên cứu, inh toán và

<r đoán là quan trong nhất Trong quá tình soạn thảo dự án phải dành đủ thời gian

và chỉ phí theo đồi hỏi của các nghiên ets, Tổng chỉ phí cho giai đoạn chun bị đầu

5% vin đầu tr

tư chiếm từ 0,5 đến ủa dự án Làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư sẽtạo tiễn dé cho việc sử dụng tốt 85 đến 99,5% vẫn đầu tư của dự ân ở giai đoạn thựchiện đầu tư (đúng tiến độ, không phải phá đi làm li tính được những chỉ phí

nây cũng tạo cơ sở cho quá trình hoại động của dự án .đượ thuận lợi, nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư và có ãi (đối với các dự ấn sản xuất

kinh doanh), nhanh chóng phát huy hết năng lực phục vụ dự kiến

‘Tit củ các công trình dự định đầu tư đều phải tải qua giả đoạn chuẩn bị đầu

tư để chuẩn bị chu đáo các công tác sau đây:

- Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tr và quy m6 đầu tư xây dựng công trình

- Tiếp xúc thăm dé thị trưởng trong nước hoặc ngoài nước để tìm nguồn cung,

ứng vật, thiết bị tiêu thụ sản phẩm, khả năng cỏ thé huy động các nguồn vin để

đầu tr và lựa chọn hình thức đầu tư

~ Điều tra khảo sát, chọn địa điểm xây dựng

- Lập dự án đầu tự

Trang 21

1.5.2 Giai đoạn thực hiện đầu tư:

Trong giai đoạn thứ 2, vin đề thời gian là quan trong hơn cả Ở giai đoạn này:

85 đến 99,5% vốn đầu tư của dự án được chỉ ra nằm khê đọng trong suốt những.năm thực hiện đầu tư Đây là nhũng năm vốn không sinh lồi Thời gian thực hiện

đầu tư càng kéo dai, vốn ứ đọng cảng nhi, tổn thất càng lớn Đến lượt mình, thời

gian thực hiện đầu tư lại phụ thuộc nhiễu vào chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư,

vào việc quan lý quả trình thực hiện đầu tư, quan lý việc thực hiện những hoạt động

khác có liên quan trực tiếp đến các kết quả của quá trình thực hiện đầu tư đã được

xem xét trong dự án

Đây là giai đoạn giữ vai trò quyết định trong việc thực hiện quá tinh đầu tr nhằm

vật tắt hóa vẫn đầu tư tình tà sin cổ định cho nền kinh tế quốc dân, Ở giả đoạn nàytrước hét cin làm tốt công tác chuẩn bị xây dựng Chủ đầu tr có trách nhiệm:

~ Xin giao đất hoặc thuê đắt theo quy định của Nhà nước

- Xin giấy phép xây dựng và giấy phép khai thie tả nguyên.

~ Chuẩn bị mặt bằng xây dựng

~ Mua sắm thiết bị và công nghệ.

= Tổ chức tuyển chọn tư vẫn khảo sắt, thiết kế, giám định kỹ thuật và chất

lượng công trình

- Thậm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toần

~ Tổ chức đấu thầu mua sắm thiết bị, thi công xây lắp công trình

= Ký kết hợp đồng với nhà thầu để thực hiện dự án

Cúc tổ chức xây lắp có trách nhiệm:

- Chun bị các điều kiện cho thi công xây lắp,

+ Sam lắp mặt bằng xây dụng điện, nước, công xưởng kho ting, bến cảng, đường giao thông, lin trại và công trình tạm phục vụ thi công, chuẩn bị vật liệu xây dmg và,

~ Chuẩn bị xây dựng những công trình liên quan trực tiếp

Trang 22

= Bước công việc tiếp theo của giai đoạn thực hiện đầu tư là hành thi công xây lip công trình theo đúng thiết kế, dự toán và tổng tiến độ được duyệt Trong.

bước công việc này, các cơ quan, các bên đối tác có liên quan đến việc xây lắp công

trình phải thực hiện day đủ trách nhiệm của mình Cụ thể lả:

~ Chi đầu tr có nhiệm vụ theo dồi, kiểm tr việc thực hiện các hợp đồng.

= Các nhà tư vẫn có trách nhiệm giám định kỹ thuật và chất lượng công trình.

theo đúng chức năng và hợp đồng kính tế đã ký kết

- Các nhà thầu phải thực hiện đúng tiến độ và chit lượng xây dựng công trinh

như đã ghi trong hợp ding

‘Yéu cầu quan trọng nhất đổi với công tác thi công xây lắp là đưa công trinh

vào khai thác, sử dụng đồng bộ, hoàn chinh, đúng thời hạn quy định theo tổng tiến

đồ, đảm bảo chất lượng và ha giá thành xây lắp

1.5.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng

‘Van hành các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư (giai đoạn sản xuất kinh

doanh dịch vụ) nhằm dat được các mục tiêu của dự án Nếu các kết quả do giai đoạnthực hiện đầu tư tạo ra đảm bảo tính đồng bộ, giá thành thấp, chất lượng tốt, đúngtiến độ, ti địa điễm thích hợp, với quy mô tốt su thi hiệu quả trong hoạt động củacác kết quả này và mục tiêu của dự án chỉ phụ thuộc tr iếp vào quá trình tổ chứcquản lý hoạt động các kết quả đầu tư Lim tốt các công việc của giai đoạn chun bịđầu ur và thực hiện đầu tư tạo thuận lợï cho quá trình tổ chức quản lý phát huy tácdụng của các kết qua đầu tr

Nội dung công việc của giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai

thác sử dụng bao gồm: nghiệm thu, bàn giao công trình, thực hiện việc kết thúc xây.dung, vận hành công trình và hướng dẫn sử dụng công trình, bảo hành công trình,quyết toán vốn đầu tư, phê duyệt quyết toán

Công tình chỉ được bản giao toin bộ cho người sử dụng khi đã xây lắp hoànchỉnh theo thiết kế được duyệt và nghiệm thu đạt chất lượng Hồ sơ bàn giao phảiđẩy đủ theo quy định và phái được nộp lưu trữ theo các quy định pháp luật về lưu

trữ Nhà nước.

Trang 23

Nghĩa vụ thực hiện hợp đồng xây dựng chi được chim dứt hoàn toàn khi hết

thời han bao hành công trình,

Sau khi nhận bản giao công trình, chủ đầu tư có trách nhiệm khai thác, sửdụng day đủ năng lực công trình, hoàn thiện tổ chức và phương pháp quản lý nhằm.hít huy diy đủ các chỉ tiêu kinh tổ kỹ thuật đã để ra trong dự án

1.6 Nội dung quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng trong các giaiđoạn đầu tư xây dựng:

(Quan ý chit lượng công trình là nhiệm vụ của tắt cả các chủ thể tham gia vào

qué trình hình thảnh nên sản phẩm xây dựng bao gồm: Chủ đầu tư, nhà tl các tổ chức va cá nhân liên quan trong công tác khảo sát, thiết kể, thi công xây dựng, bảo bành và bảo tì, quản lý và sử dụng công trình

Theo nghị định 209/NĐ- CP ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng công

trình xây đựng, xuyên suốt các gia đoạn từ khâu Khảo sit, thiết kế đến thí công vàkhai thác công trình Hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dmg chủ yêu là

công tic giảm sắt của chủ dầu tư và các chủ thể khác Có thể gọi chưng công tác giảm sat là giảm sát xây dựng Nội dung công tác giám sát vả tự giám sắt của các chủ thể có thể thay đổi uỷ theo nội dung của hoạt động xây dựng mà nó phục vụ

Có thể tôm tắt về nội dung và chủ thể giám sắt theo các giai đoạn của dự án xây dmg là

rong giai đoạn Khảo sit ngoài sự giám sắt của chủ đầu tư, nhà thầu khảo sắt

xây dmg phải có bộ phận chuyên trích tr giám sit công tác khảo sit

Trong quá tỉnh tht kế, nhà thầu thiết kể xây dựng công tình chịu trách nhiệmtrước chủ đầu tư và pháp luật về chất lượng thiết kế xây dựng công trình Chủ đầu tư.nhiệm thu sản phẩm thiết kế và chịu rách nhiệm về các bản vẽ thết kể giao cho nhà

thầu,

Trong giai đoạn thi công xây dựng công trình có các hoạt động quản lý chất

lượng và tự giám sắt của nhà thầu thi công xây đợng: giảm sắt th 1g xây dựng công trình và nghiệm thu công trình xây dựng của chủ đầu tr; giám sát tác giả của

nhà thd thiết kế xây dựng công trình

Trang 24

Có thể nói quản lý chit lượng edn được coi trọng trong tit cả các giai đoạn từ

giai đoạn khảo sắt thiết kế thi công cho đến giai đoạn bảo hành của công trình xây dụng

1.6.1 Nhiệm vụ và quyển hạn củ chủ đầu te trong trường hợp trực tiếpquản lý hoặc thud vẫn quần

Chủ đầu tr có nhiệm vụ tổ chức quan lý toàn di chất lượng công tình xây

căng kể từ giai đoạn chan bị dự án, thực hiện dự án đến khi nghiệm thu bin giao đưa công trình vào khai thác sử dung bảo đảm chất lượng, hiệu quả và tuân thủ các

quy đình của Luật Xây dựng, Nghị định số 209/2004/NĐ-CP, Nghị định số49/2008/ND-CP và Nghị định 13/2009/NĐ-CP, bao gồm:

~ Lựa chọn các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại các:

iu của Chương IV của Nghị định 12/2009/NĐ-CP và các quy định pháp luật cổ iên

quan để khảo sát xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, lập báo cáo kinh tế

-kỹ thuật xây dụng, Kp thiết kể xây đựng công tình thi công xây dựng công tình, giám sit tỉ công xây dựng công trnh, thi nghiệm, kiểm định chất lượng công tỉnh xây dựng

và các công việc tư vin xây dựng khác, Khuyến khích chủ đầu tư lựa chọn các tổ chức,

ca nhân thinh tích tham gia thiết kể, thi công, quản lý các công trình xây dựng và

cchế tạo các sản phẩm xây dựng đạt chat lượng cao

Chủ đầu tr được tự thực hiện các công việc nêu trên nếu có đủ đi lái năng lực theo quy định tại Nghị định số 12/2009/NĐ-CP và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.

ai đoạn chuẩn bị đầu tr: Quản If chất lượng khảo st xây dụng và tết kế

xây dựng công trình, bao gồm:

Trang 25

+ Phê duyệt nhiệm vụ khảo sắt xây dựng và phương án kỹ thuật khảo sát xây

dựng, kể cả khi bổ sung nhiệm vụ khảo sắt theo quy định tại Điều 6, Điều 7 và Điều 9

+ Tự lập hoặc thuê các tổ chức, cá nhân tr vấn cỏ di điều kiện năng lực để lập

nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình đối với công trình phải lập dự án đầu tư xây dựng

và báo cáo kinh t= kj thuật xây dụng theo quy định tại điểm b khoản2 Điều 57 của

Luật Xây dựng,

+ Tổ chức thẳm định, phê duyệt thiết kế

quy định tại Điều 18 Nghị định 12/2009/NĐ-CP.

ÿ thuật, thiết kế bản vẽ thi công theo

+ Nghiệm thu hỗ sơ thiết ké xây dựng công tình theo quy định tai Điễu 16

Neghi định 209/2004/NĐ-CP và khoản 3 Điều L Nghị định 49/2008/NĐ-CP,

~ Giai đoạn thực hiện đầu tư: Quản lý chất lượng thi công xây dựng công

trình theo quy định của các cơ quan nhà nước có thẳm quyền, chứng nhận đủ điều

kiện đảm bảo an toàn chịu lực đối với các hạng mục công trình hoặc công trình xây.

dạmg khi xây ra sự cổ có thé gay thảm hoa và chứng nhận sự phủ hợp về chất lượngcông trình xây dựng khí có yêu cầu

+ Tổ chức nghiệm thu công trình xây đựng theo các quy định tại Điều 23,

Điều 24, Diều 25 và Diều 26 Nghị định 209/2004/ND.CP.

~ Giai đoạn kết thúc đầu tư:

Trang 26

+ Lưu trữ hồ sơ hoàn thành công trình theo quy định tại khoản 3 Diéu 18 của.

“Thông tư này và gửi lưu trữ nhà nước đối với hồ sơ thiết kể, bản về hoàn công công

trình theo quy định hiện hành

+ Báo cáo cơ quan quin lý nhà nước về xây dụng theo phân cấp tại địa

phương về tình hình chất lượng và công tác quản lý chất lượng công trình xây dựngđịnh kỳ trước ngày 15 tháng 6 (đối với báo cáo 6 tháng) va trước ngày 15 tháng 12(bi với báo cáo năm) hing năm, báo cáo đột xuất khi có yêu cầu theo mẫu tại Phu

Ie 3 của Thông tư này; báo cáo sự cổ công trình xây dựng theo quy định tại đểm a

dự ân Ban quản lý dự án chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật theo nhiệm

vụ và quyền han được chủ đầu tư ủy quyền

Trong trường hợp thu tư vin quản lý dự án, chủ đầu tư có rch nhiệm kiểm trụ đôn đốc, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tư vẫn quân lý dự án Tự vấn quản lý dự

án chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về thực hiện các cam kết trong hợp.đồng

1.6.2 Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tw, vật liệu, cấu kiện, sản phẩm.xây đựng và thiết bị lắp đặt vào công tình thực h

- Các vật tư, vật liệu, cấu kiện, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ (gọi

chung là sản phẩm) trước khi được sử dụng, lắp đặt vào công trình xây dựng phải được chủ đầu tư tổ chức kiém tra sự phủ hợp về chất lượng theo yêu cầu của quy

Trang 27

chuẩn, tiêu chuẩn kỹ that áp đụng cho công tỉnh và yêu cầu thết kế, Két qua xácnhận sự ph hợp về chất lượng phải được thể in bằng văn bản.

- Hình thức kiểm tra sự phủ hợp về chất lượng được quy định như sau:

Đối với các sản phẩm được sản xuất công nghiệp và đã là hing hóa trên thị

Đổi với các sin phẩm được sin xuất, chế tạo lin đầu sử dụng vào công trình

theo yêu cầu của thiết kế

+ Trường hợp san phẩm được sản xuất, chế tạo trong các cơ sở sản xuất công.

nghiệp: chủ đầu tư kiém tra chất lượng như quy định tạ điểm a khoản này kết hợpvới việc kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất trong quá trình sản xuất.

+ Trường hợp sin phẩm được sản xuất, chế tao trực tiếp tại công trường: chủ

đầu tư tổ chức giám sit chất lượng theo quy định tại Điều 21 Nghĩ định

209/2004/ND-CP,

Đổi với các mỏ vật liệu xây dụng lần đầu được khai thác: chủ đầu tư tổ chứchoặc yêu cầu nha thầu tổ chức điều tra khảo sát chất lượng mỏ theo yêu cầu của

„ đột thiết kể, quy chuẩn và các tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan Kiểm tra định

xuất trong quá trình khai thác; thí nghiệm, kiểm định chất lượng vật liệu theo yêu.

cầu của thế Š, quy chuẩn và iêu chun kỹ thuật áp dụng cho công trình

1.6.3 Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình:

Nghĩ định 209/2004/NĐ-CP quy định: Chủ đầu tư phải tổ chức giám sit thi sông

xây dựng công tỉnh Trường hợp chủ đầu tr không có tổ chức tư vin giám sắt đủ điều

Trang 28

kiện nang lự thì phải thuê tổ chức tư vẫn giảm sát thi công xây dựng có đủ điều kiện

năng lực hoạt động xây dựng thực hiện Chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu công trình xây

dựng

'* Nội dung giám sát chất lượng thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư:

- Kiểm tra các điễu kiện khối công công trình xây dựng theo quy định tai Điều

72 của Luật Xây dựng;

~ Kiểm tr sự phủ hợp năng lực của nhà thẫ thi sông xây đựng công trình với

hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng, bao gầm:

+ Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi công xây dựng công dua vào công trường:

+ Kiểm ta hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thì công xây dựng công trình;

an toàn.

+ Kiểm tra giấy phép sử dung các máy móc, thiết bị, vật tư có yê cả

phục vụ thi công xây dựng công trình:

1, cầu kiện, sản

+ Kiểm tra phòng thí nại

phim xây dựng phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu thi công xây dug công trình.

bị

~ Kiểm tr và gim steht lượng vật tự vật iu vi ip đặt vào công trình

do nh thầu th công xây dụng công trình cung cắp theo yêu cầu của thiế kể, bao gồm:

+ Kiểm tr giẫy chứng nhận chất lượng của nhả sản xuất, kết quả thí nghiệm

của các phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lượng thiết bị củasắc tổ chức được cơ quan nhà nước cỏ thẳm quyén công nhận đối với vật liều, cẩu

kiện, sin phẩm xây dựng, thiết bị lip đặt vào công trình trước khi đưa vào xây dựng công trình;

+ Khi nghĩ ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vàocông trình do nhà thâu thi công xây dựng cung cắp thì chủ đầu tư thực hiện kiểm tra.trực tiẾp vật tư, vật liệu vàthit bị lấp đặt vào công ình xây dựng

~ Kiểm tra và giám sát trong qua trình thi công xây dựng công trình, bao gồm: + Kiểm tra biên pháp thi công của nhà thầu thi công xây đựng công trình;

Trang 29

+ Kigm tra và giảm sắtthường xuyên có hệ thống quả tinh nhà thầu thi công xâydựng công trình iển khu các công việc ti hiện trường Kết quả kiểm tra đều phải ghinhật ý giảm st của chủ đầu tr hoặc biên bản kiểm ta theo quy định;

+ Xác nhận bản vẽ hoàn công;

+ Tổ chức nghiệm thư công tỉnh xây dụng theo quy din ai Điều 23 cửa Nghỉ định này:

+ Tập hợp, kiểm tr tà liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận

công trình, giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thảnh

từng hang mục công trình xây dựng và hoàn thành công trình xây đụng;

+ Phát hiện sai sót, bất hợp lý vé thiết kế để di

thiết kế điều chỉnh;

chỉnh hoặc yêu edu nhà thầu

+ Tổ chức kiểm định lại chit lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình

và công trình xây đụng khi có nghỉ ngỡ về chất lượng

+ Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong thi công xây dựng công trình.

17 Những nhân tổ ảnh hưởng đến việc quản lý chit lượng các dự án đầu

tư xây dựng công trình;

Công ác XDCB là một quá trình từ chủ trương đầu tư đến lập dự án, tư vấn thết

kế dự toán, thẩm tra, thẩm định, dau thầu, thi công xây lắp, giám sát, thanh tra kiểm

tra, nghiệm thu, bảo hành bảo tri công tình Chit lượng công trình xây dựng phụ

thuộc vào chất lượng những vấn đề nêu trên, ngoài ra côn phụ thuộc yếu tổ chủ đầu

tư và Ban quản lý dự án Dây là nhăng vin để lớn liên quan dn việc chỉ đạo ở tim

vĩ mô đến công việc ở cơ sở Trong trong dé có một số vẫn dé cơ bản sau

Trang 30

sản phẩm nhất là những công trình sử dung vốn đầu tư của Nhà nước, không it công,

trình xây dựng ở Trung ương và địa phương còn si lâm về chủ trương đầu te: Nhàmáy xây xong không có nguyên liệu để sin xuất, phải di di đến vùng có nguyên

liệu hoặc dỡ bỏ, hoặc chuyển sang làm việc khác Chợ xây xong không có người

«én hop phải bỏ không nhà mấy điện xây xong đã sản xuất được điện nhưng lại

không hòa điện lên mạng lưới điện được Nhiễu công tình xây dựng xong không,được nghiệm thu phải sửa chữa nhiễu hoặc phá đi làm lại gây lãng phí ton kém Vingid cả vật tư, vật liệu, cước vận ải thường xuyên biến động theo xu hướng tăngKhi lập dự toán, tư vấn thiết kế đã áp giá theo quy định của địa phương tại thờiđiểm xây dựng công trình Sau khi đầu thầu xong, nhận được công trình nhà thầu đã

đã tìm mọi cách

thi

thấy lỗ vì giá cả vật tư vật liệu, cước vận tải tăng nhiễu Do vị

đưa những vật tư kém chất lượng, gi rẻ và tim cách bớt xén rút ruột công

công sai lch với thiết kế nhằm bù đắp chỉ phí về giá cả nên đã ảnh hưởng đến chất

lượng công trình

1.72 Về nw vấn thất kế:

Nguyên nhân chất lượng công trình không bảo đảm, phan lớn phụ thuộc vào

đủ các

việc khảo sit thiết kế công trình, nhiều công trình tỉnh toán không

theo quy định dẫn tới it kế sai phải điều chỉnh nhiễu lần Có hai vấn để đáng

«quan tâm là

~ Thiết kế thường vượt quả yêu cầu của dự toán đầu tư, sử dụng các loại vat liệuđất tiễn để có tổng mức đầu tr cao từ đó có thiết kế phí cao, khi thấm định và thi

sông công trinh do yêu cầu của Tổng dự toán phải cắt bỏ một số hạng mục hoặc chỉ

tiết lại không được tính toán kỹ do đó đã ảnh hưởng đến chất lượng

- Thiết há phổ biển là không đúng tiêu chuẩn quy chuẩn, chỉ đựa trên kết

«qu khảo sit sơ sài Nhiễu tường hợp do chủ đầu tư yêu cầu nên khảo sắt còn đơn

kế si, chấtgiản, chưa theo quy định, nhất li phần móng Khảo st sai, dẫn tới thể

lượng công trình thắp, những hiện tượng lún, nút, thắm, dột, sập đồ thường xây ra

Mặt khác năng lực của một số doanh nghiệp làm tư vẫn thiết kế còn thấp, không

ít đơn vi tự vẫn thiết kế tư nhân mới được thành lập thiểu cần bộ chuyên môn, ít

Trang 31

kinh nghiệm, phải chiều theo ý của lãnh đạo, chủ đầu tu, bảo sao làm vậy, thiểu độclập suy nghĩ Một số hiện tượng chủ đầu tư thay đổi quy mô công trình, nhưng lại

không chế tổng mức dự toán được duyệt để đến quá trình thi công xin bổ sung Do

vay tư vấn thiết kế phải gò ép cho đủ để có thiết kế giao nộp Cùng với những vin

48 nêu trên hiện nay chất lượng cán bộ lam tư vấn thiết kế còn yếu về kiến thức,

chưa nắm vững tiêu chuẩn quy chuẩn, không được thường xuyên tập huan nâng cao.

trình độ, một số cán bộ làm thiết kế nhưng không có chứng chỉ hành nghề nên cóhiện tượng mượn người ký thay để có bản vẽ thiết kế, đây cũng là những vin đề cầnphải chấn chính

1.7.3 Công tác thâm tra, thim định chưa được coi trọng:

Hiện nay do việc phân cấp rộng rãi, rit nhiều đơn vị có chức năng thẩm địnhtrong khi đô đội ngũ cán bộ thẩm định năng lực yếu, chưa có thực tế và kinh

nghiệm, không ít trưởng hợp thẩm định sai hoặc thẩm định không đúng tiêu chuẩn, sau khi hỗ sơ thiết kế được thim định, thi công vẫn phái bổ sung điều chính đã làm cảnh hưởng đến chất lượng công trình,

1.7.4 Công tác đầu thaw:

Hải hình thức thầu hiện nay là chỉ định thầu và đấu thầu đều cỏ nhiều hạn chế,còn chạy chot, đút lót để được chỉ định thẳu, một số đơn vị được thầu công trình

năng lực chuyên môn, khả năng thi công chưa đáp ứng yêu cầu do vậy khi thi công

lại phải thuê B khác vào làm Khi đấu thầu nhiều doanh nghiệp thường bỏ giá thấp(thấp hơn giá sản) nhưng biện pháp thực hiện lại không bảo đảm, chỉ cốt sao đượctrúng thầu, khi thi công lại tìm cách thuyết minh, chống chế, tim cách đẻ ra phátsinh để xin bỏ sung phần thiếu hụt như thiết kế thiểu, thay đôi chủng loại vật tư, giátrị nhân công đã lâm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công trình

1.7.5 Khâu thi công xây lip:

Tuy thời gian qua có nhiều đơn vị có năng lực thí công, trang thiết bị hiện đại,

thi công những công trình lớn cắp quốc gia đạt tiêu chuẩn chất lượng thì còn không

ít đơn vị năng lực yếu, trang thiết bị phục vụ cho thi công chưa đáp ứng yêu cầu, đội

ngũ cắn bộ kỹ thuật, công nhân có tay nghề cao quá it, nên khi thi công không bio

Trang 32

đảm tiêu chuẩn kỹ thuật không bảo đảm an toàn, chất lượng thấp Trong khi đó

kinh năng lực giám sit rit mỏng, cần bộ làm công tác giám sát năng lực yếu, tl

nghiệm, điều đáng nói là một số giám sit viên côn thông đồng với nha thẫu rút ruộtcông trình, thi công sai thiết kế, chấp hành giờ giấc ky cương kỷ luật chưa nghiêm.Việc giảm sit của cộng đồng còn hạn chế Mặt khác công tác thanh tra, kiểm tra

chưa được quan tim chỉ đạo sắt sao, lục lượng và bộ máy thanh tra còn ít kể cả cần

"bộ và trang thiết bị, đội ngũ cần bộ làm công the thanh tra còn chấp vá, năng lực hạnchế, chưa chủ động phát hiện được những sai phạm, phần lớn việc phát hiện nhữngsai phạm trong xây dựng là do quần chúng nhân dân hoặc do công nhân xây dựng

phát hiện tổ giác Biện pháp xử lý sau thanh tra chưa được kịp thời, chủ yêu là xử lý

hành chính, chưa đủ sức rin de những sai phạm, một số công trình chất lượng kém

chưa được kịp thời chin chinh đã giảm long tin của căn bộ quần chúng và nhân dân

“Công tác kiểm định chất lượng trong thời gian qua chưa được chi đạo chặt chế, phát

ti

đủ,

nhiều đơn vị có chúc năng kiểm định chất lượng nhưng trang thiết bị chưa dy

dt luận kiểm định thiếu chính xác Nhiều công trình làm các thủ tục kiểm định

‘con mang tính hình thức, thủ tue dé được xây dựng, một số công trình khi có sự cỗ

thì mới là công tác kiểm định chất lượng côn sơ sai chưa được chủ ý và coi

trọng

Biện pháp kỹ thuật thi công: Các quy tình phải tuân th quy phạm thi công,

nếu không sẽ ảnh hưởng tới chat lượng công tình, các ed kiện chịu lực sẽ không

được đảm bảo Vi dụ như các cấu kiện thi công công tinh đặc biệt đúng trinh tự,

nếu thi công khác di, các cầu kiện sẽ không được đảm bảo dẫn đến công trình có có

một vai phần chịu lực kém so với thiết kế,

“Chất lượng nguyên vật liêu: Nguyên vật liệu là một bộ phận quan trong, một

phần hình thành nên công trình, có thể ví như phần da và thịt, xương của công trình.

nguyên vật liệu là yếu tổ rất quan trọng ảnh hướng tới chất lượng công trình Vậy

nguyên vật liệu vớ chất lượng như thể nào thi được coi là đảm bảo?

Với tình trạng nguyên vật liệu như hiện nay, chẳng hạn như : xi măng, cát,

44, ngoài loại tốt, luôn luôn có một lượng hàng giả, hàng nhái với chất lượng không

Trang 33

đảm bảo hay nói đứng hơn là kém chất lượng, nếu có sử dụng loại này sẽ gây ảnh

Va một thực trạng nữa, các mẫu thí nghiệm đưa vào công trình, thường là

đơn vi thi công giao cho một bộ phận làm, nhưng họ không thí nghiệm mà chứng nhận luôn, do đó không đảm bảo Chẳng hạn như nước trộn trong bê tông cốt thép không đảm bảo ảnh hưởng

1.56 Công tác đào ạo bi dưỡng cán bộ

công tác trộn đỗ bê tông không đảm bảo.

Tuy đã có cố gắng song chưa tập trung cao đào tạo bai dưỡng kiến thúc nghiệp

vụ nhữ: Quản lý xây dựng, cần bộ làm giám sắt, tw vẫn thiết kễ Việc cấp chứng chỉhành nghề chưa được chỉ đạo chặt chẽ, những hiện tượng như mượn bằng cấp,mượn chứng chỉ hành nghề còn diễn ra cũng ảnh hưởng lớn đến

trình

Việc phân cấp quản lý đầu tr xây dụng là một chủ trương đúng

huy được vai trò chủ động sing tạo, ning cao quyền hạn trách nhiệm đổi với cơ sở

trong xây dựng, song trong khi đó năng lực trình độ cán bộ nhất li ở cơ sở chưa đáp

ứng yêu cầu nhất là về chuyên môn nghiệp vụ Một số Chủ đầu tư côn thiểu kiếnthức xây dựng cơ bản nên quá trình xây dựng phải hoàn toàn đi thuê từ tư vấn thiết

kế giám sắt, nghiệm thu nhiều sai phạm về chất lượng công tinh ở cơ sỡ, chủđầu tư thường đỗ hết trích nhiệm cho nhà thầu, tư vin thiết kế, giám si, thi công,

it

một số chủ đầu ư rất King ting trong chỉ đạo, thường ¥ lại và đựa vào nhà thie6 chính kiến của mình Mặt khác công tác cải cách thủ tục hảnh chỉnh vẫn cònnvm rà nên cũng ảnh hưởng đến tiền độ và chất lượng công trình

Trang 34

Trong thei gian qua,

lên 755 đô thị năm 2011 Trong các đô thi, nl

khai Tuy nhiên, theo thông báo số 151/TB-UBND ngày 31/5/2012 của UBND TP

Hà Nội: Tình trạng xây đựng trải phép, vi phạm quy định về các chỉ tiêu xây dựng,

lượng các đô thị tăng nhanh từ 629 đô thị năm 1999

ng trình xây dựng đã được triển

khoảng lai xây dựng dang có hiện tượng gia tăng nhanh Còn theo bảo cáo của

Bộ Xây dựng, năm 2012 chỉ có 15% các công trình xây dựng được kiểm tra về chấtlượng trong đó chủ yêu là các công trình đầu tr bằng ngân sách nhà nước Hẳu hétcác công tình khác do chủ đầu tr tự quản lý về chit lượng, đặc biệt là công trình

dân dụng

“Tình trang các công trình xây dựng kém chất lượng cũng ngày cảng phổ biến Đặc

biệt tại cúc Khu chung cư chỉ sau vải năm đi vào sử dụng đã xuống cấp rõ rệt ví dụnhư khu túi định cư Đồng Tau các hệ thống điện, nước, thang máy đã bị hồng chỉ

sau gin 5 năm vận hành, Tại các khu dân cu khác như; Đền Lit, Trung Hoa - Nhân Chính, Định Công cũng xảy ra tinh trang tương tự Sự cổ gần đây nhất là vụ sip cầu Cần Thơ với 54 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương, gây thiệt hại

không nhỏ cho nhà nước và xã hội Do đó vấn đề đặt ra ở đây là công tác quản lýchất lượng công tình xây dựng Điễu đó cho thấy chất lượng công nh sản phẩmxây dmg cần tiếp tục được quan tâm, diy mạnh trong mọi khâu của quá tình đầu

tư xây đựng công trinh, Những doanh nghiệp còn chưa thực sự quan tâm, chưa biểt

én lợi ich cơ bản, lâu đài mà cuộc vận động mang lại trong việc hỗ trợ tăng cườngKhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao thương hiệu sin phẩm, uy tin của

doanh nghiệp trê thị trường cin có chuyển biển về nhận thức, xây dựng chiến lược

phát triển doanh nghiệp trong đó có chiến lược về nâng cao chất lượng sản phẩm,

coi sự thôn mãn của khách hàng la sự tổn tạ của doanh nghiệp

Tình hình các công trình kém chất lượng vừa qua là do nhiều nguyên nhân,trong đó có sự buông lõng quản lý của các cơ quan nhà nước; trình độ cán bộ yếu vềnăng lực; thiếu sự phối hợp trong quan lý và xử lý các trường hợp vi phạm theo quyđịnh của pháp luật; đặc biệt là sự chồng chéo chức năng giữa quyền và nghĩa vụ củacác tổ chức, cá nhân trung quan lý chất lượng công tinh

Trang 35

Chất lượng công trình xây dựng kém côn do nang lực của chủ đầu tư và nhàthấu, trình độ của công nhân Theo kết qua điều tra của Bộ LĐTB&XH, trên 84%

công nhân xây dụng là lao động nông thôn lao động phổ thông và trên 90% chưa

được huấn luyện về an toàn lao động Hơn thé nữa, các kỹ năng của họ đa phần.chưa được đảo tạo, chủ yêu là truyền tay

Bên cạnh đó, tư vẫn giám sát cũng là một nguyễn nhân quan trọng làm ảnh

hưởng đến chit lượng công trình

1.57 Che nguyên nhân khách quan:

"Thời tiết: thời tiết khắc nghiệt, mưa dài, ảnh hướng chat lượng, tiến độ công

trình, công nhân phải làm việc đôi kh đốt chấy gai đoạn, các khoảng dừng kỹ thuật

Không được như ý muốn (cốp pha cần bao nhiều ngày, đổ trần bao nhiều ngày) ảnh

hưởng tới chất lượng

"Địa chất công trình: nếu như địa chất phức tạp, ảnh hưởng tới công tác khảo.sit din đến nhà thầu, chủ đầu ư, thiết kế phái bản bạc li, mắt thi gian do thay đổi,

xử lý các phương án nén móng công tình làm ảnh hưởng đến tiễn độ chung của

n độ thì đây là một điều bắt lợi Bởi lẽmóng phải tốn một thời gian di

công trình Đối với các công trình yêu cầu

công việc xử lý

1.8 Những căn cứ để quản lý chất lượng, chi tiêu đánh giá chất lượng các

dự án đầu tr

1.8.1 Những căn cứ dé quản lý chất lượng công trình xây dựng:

Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về Quản lý chất lượng công trình xây đựng quy định, để quản lý chit lượng công trình xây đụng cần các căn cứ

su

ng tiêu chuỗn xây dựng của Việt Nam bao gồm quy chuẩn xây dựng

và tiêu chuẩn xây dựng

= Quy chuẫn xây dựng là cơ sở để quản lý hoạt động xây dựng và là căn cứ để

ban hành tiêu chuẩn xây dựng,

~ Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn xây dựng; tiêu chuẩn xây dựng đối với các

công trình xây dựng dân dụng bao gồm công trình công cộng và nhà ở, công trình

Trang 36

- Nhữngiêuchuằn xây đụng của Việt Nam thuộc ác nh vụ su đây bit be áp dụng + Điều kiện khí hậu xây đựng:

+ Điều kiện dia chất thủy văn, khí tượng thủy văn;

+ Phân vùng động đất,

+ Phong chống chay, nỗ;

+ Bảo vệ mỗi trường;

+ An toàn lao động

Trong trường hợp nội dung Phòng chống chúy nổ, Bảo vệ môi trường và An

toàn lao động mà tiêu chuẩn Việt Nam chưa có hoặc chưa diy đủ thì được phép áp.dung tiều chuin nước ngoài sau khi được Bộ quản lý ngành chấp thuận bằng văn

bản,

- Bộ Xây đựng quy ảnh vệ áp dụng các âu chuẩn ước ngoài ên nh thd Vigt Nam

* Quản lý chất lượng khảo sát công trình xây dựng:

Bio cáo kết qua kháo sit xây dựng phải được chủ đầu tr kiểm tra, nghiệm thu theo quy định tại Nghỉ định 209/2004/NĐ-CP và là cơ sở để thực hiện các bước thiết kế xây dựng công trình Báo cáo phải được lập thành 06 bộ, trong trường hợp

sẵn nhiều hơn 06 bộ thi chủ đầu tư quyết định trên cơ sở thỏa thuận với nhà thầu

khảo sắt xây dựng.

hi thầu khảo sắt xây dựng phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tr và pháp,luật về tính trung thực và tính chính xác của kết quả khảo sát; bồi thường thiệt hại

Khi thực hi

sử dung các thông tin, tải liệu, quy chuẩn,

không đúng nhiệm vụ khảo sit, phát sinh khối lượng do khảo sắt sai:

wu chuẩn về khảo sát xây dựng không phù hợp và các hảnh vi vi phạm khác gây ra thiệt hại

Nội dung giám sát công tác khảo sát xây dựng của chủ đầu tư:

Trang 37

- Kiểm tra điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của các nhà thu khảo sit

xây dựng so với hỗ sơ dự thiu về nhân lực, thiết bị máy móc phục vụ khảo sát,

phòng thí nghiệm được nhà thầu khảo sát xây dựng sử dụng;

= Theo dai, kiểm tra vị trí khảo sát, khối lượng khảo s và việc thực hiện quy.

trình khảo sắt theo phương án kỹ thuật đã được phê duyệt Kết quả theo dõi, kiểm

tra phải được ghi chép vào nhật ký khảo sit xây đựng;

~ Theo dõi và yêu cầu nh thi khảo sắt xây dựng thực hiện bảo về môi trường

và các công trình xây dụng trong khu vực khảo sit theo quy định tại Điều 10 của

Nghị định 209/2004/NĐ-CP

* Quân lý chất lượng thể

Can cứ để lập thiết kế kỹ thuật:

ing trình xây dựng:

- Nhiệm vụ hiết kế tt kếcơ sở trong dự án đầu xây dụng công tỉnh được phê dat;

- Báo cáo kết quả khảo sắt xây dựng bước thiết kế cơ sở, các sổ liệu bổ sung về

kiện khác khảo sắt xây dựng và các đi địa điểm xây dựng phục vụ bước thiết kế

kỹ thuật,

~ Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;

+ Các yêu cầu khác của chủ đầu tự.

Hồ sơ thiết kế kỹ thuật phải phù hợp với thiết kế cơ sở và dự án đầu tư xây

dương được duyệt, bao gồm:

+ Thuyết minh gồm các nội dung theo quy định tai Nghị định của Chính phủ vềQuin lý dự án đầu tr xây dựng công trình, nhưng phối tính toán lại và làm rõ

phương án lựa chọn kỹ thuật sản xuất, đây chuyền công nghệ, lựa chọn thi bị, so

sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, kiểm tra các số liệu làm căn cứ thiết kế; các chỉdẫn kỹ thu

các nội dung khác heo yêu cầu của chủ đầu tư;

¿ giả thích những nội dung mà bản vẽ thiết kế chưa thể hiện được và

- Bản vẽ phải thể hiện chỉ tiết về các ich thước, thông số kỹ thuật chủ yếu, vậtliệu chính đảm bảo đủ điều kiện để lập dự toán, tổng dự toán và lập thiết kế bản về

thi công công trình xây dựng ;

= Dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình

Trang 38

Cn cứ để lập thết kế bản về thí công:

~ Nhiệm vụ thiết kế do chủ u tư phê duyệt đối với trường hợp t

bước; thiết kế cơ sở được phê duyệt đối với trường hợp thiết kế hai bước;

kỹ thuật được phê duyệt đối với trường hợp thiết kế ba bước;

~ Các tiêu chuẩn xây dựng và chi din kỹ thuật được ép dung:

~ Các yêu cầu khác của chủ đầu tư

Hồ sơ thiết kể bản vẽthỉ công bao gồm:

- Thuyết minh phải giải thích dy đủ các nội dung mà bản vẽ không thể hiện

duge để người trực tiếp thi công xây dựng thực hiện theo đúng thiết kế;

- Bản vẽ phải thể hiện chỉ tết tắt củ các bộ phận của công trình, các cá

đầy đủ các kích thước, vật iệu và thông số kỹ thuật để thí công chính xác và đỏdiều kiện để lập dự toán th công xây đựng công trnh;

- Dự toán thi công xây dựng công trình.

Bin vẽ thiết kế xây dựng công trình phải có ích cỡ, ý ễ, khung tên và được

thé hiện the cic tiêu chuẩn xây dựng Trong khung tên từng bản vẽ phải cổ tên,

chủ trì thiết kể, chủ nhiệm thiết kế, người đại

vad

chữ ky của người trực tiếp thiết

diện theo pháp luật của nhà thi t của nhà thầu thiết kế xây đựng côngtrình, trừ trường hợp nba thầu thiết kế là cá nhân hành nghề độc lập

~ Các bản thuyết mình, bản vẽ thiết kế, dự oán phải được ding thình tập hỗ sơthiết kế theo khuôn khổ thống nhất có danh mục, đánh số, ký hiệu để tra cứu và bảo

quấn lâu di

* Quin lý chất lượng th công xây dựng công trình

Quan lý chất lượng thi công xây dựng công trình bao gồm các hoạt động quản

lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng; giám sit thi công xây dựng công trình

và nghiệm thu công trình xây dựng của chủ đầu tr; giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình.

"Nhà thầu thi công xây dựng công trinh phải có hệ thống quản lý chất lượng dé

thực hiện nội dung quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình được quy định

tại Điều 19, Điều 20 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP,

Trang 39

Chủ du tư phải tổ chức giảm sắt th công xây dumg công tỉnh theo nội dung

quy định tại Điều 21 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP Trường hợp chủ

không có tổ chức tư vấn giám sắt đủ điề kiện năng lực th phải thu tổ chức tư vấn

u tr

giám sát thi công xây dựng có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng thực hiện

Chủ đầu tu chức nghiệm thu công trình xây dụng

Nhà thầu thiết kế xây dmg công tinh thực hiện giám sắt tác gi theo quy định

tại Diễu 22 của Nghị định 2092004/ND-CP.

+ Bảo hành công trình xây dựng:

Chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dung công trình cỏ trách nhiệm sau đây:

- Kiểm tra tinh trạng công trình xây dựng, phát hiện hư hong để yêu cầu nhà

thầu thi công xây dựng công trình, nhà thầu cung ứng thiết bị công trình sửa chữa,

i chủ đầu

thay thể, Trường hợp các nhả thầu không đáp ứng được việc bảo hành

tu, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình xây dựng có quyền thuê nhà

thầu khác thực hiện Kinh phí thuê được ấy ừ iền bảo hành công trình xây đựng:

- Giảm sát và nghiệm thu công việc khắc phục, sửa chữa của nhà thiu thi côngxây dựng va nhà thầu cung ứng thiết bị công trình xây dựng;

~ Xác nhân hoàn thành bảo hành công trinh xây dựng cho nhà thiu thi công xây

dựng công trình và nhà thầu cung ứng thiết bị công trình

Nha thầu thi sông xây dung công trình và nhà thầu cung ứng thit bị công

trình có trách nhiệm sau đây:

= Tổ chức khắc phục nguy sau khi có yêu cẫu của chủ đầu tr, chủ sở hữu hoặcchủ quản lý sử dụng công trình và phải chịu mọi phí tổn khắc phục;

~ Từ chỗi bảo hành công trình xây dựng và thiết bị công trình trong các trường hợp sau đây:+ Công trình xây dựng và thiết bị công trình hơ hong không phái do lỗi của nhà

thầu gây ra;

+ Chủ đầu tư vi phạm pháp luật về xây dựng bị co quan nhà nước cổ thẳm quyển

buộc tháo đỡ;

~ Sit dụng thitbị, công trình xây đựng sai quy trình vận hành.

Trang 40

Nha thầu khảo sắt xây dựng, nhà thầu thiết kế xây đụng công tình, nhà thằuthi công xây dựng công trình, nhà thầu giám sắt thi công xây dựng công trình phảibồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra hư hong công trình xây dựng, sự cố công

trình xây dựng kể cả sau thời gian bảo hành, tay theo mức độ vi phạm còn bị xử lý theo quy định của pháp luật

* Bảo trì công trình xây dựng :

Đối với công trình xây dựng mới, nhà thầu thiết kế, nhà sản xuất tết bịcông tinh lập quy tình bảo tì công trình xây đựng phù hợp với loại và cẤp côngtrình xây dựng Đối với các công trình xây dựng đang sử dụng nhưng chưa có quy

trình bảo te thi chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng công tỉnh xây dựng phải thuê tổ

chức tư vấn định lại chất lượng công trình xây dựng và lập quy trình bảo trì

công trình xây dựng.

"Nhà thầu thiết kế xây đựng công trình lập quy trình bảo từng loại công trình

xây dung trên cơ sỡ các iều chuẩn kỹ thuật bảo tì công trình xây đựng tương ứng.

1.8.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng các công trình xây dựng:

Chất lượng công trình xây dựng phải được đảnh giá về độ an toàn, bén vững,

kỹ thuật và mỹ thuật phù hợp với Quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy định

trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng giao nhận thầu xâydụng

"Mới là, đánh giá dưới góc độ của Luật Xây dyn tông tình xây dụng là sin phẩm

được tạo thành bởi sức ao động củn con người, vật liệu xây dụng tiết bị lốp đặt vào côngtình, được lên ké định vị với đắt có thé bao gm phần đưới mặt đắc phần trên mặt đt,

phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế”

ai là, đảnh giả về mức độ an toàn, bin vững của công tình Theo Luật Xây

dụng, thì sự cổ công trình là những hư hỏng vượt quả giới han an toàn cho phép lâm cho ng trình có nguy cơ sip đổ, di sip đỗ một phin hoặc toàn bộ công tinh hoặc

công trinh không sử dụng được theo tiết kể Theo đó, có 4 loại sự cổ bao gdm sự

có sập đỗ, sự cỗ vẻ biến dụng, sự cổ sai ch vị ti và sự cổ về công năng; về cắp độ

có cấp I I, HT và cắp IV tủy thuộc vio mức độ hư hỏng công tỉnh và thiệt hại về

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1.  Sơ đồ cơ cầu  và tổ chức của Công  ty - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư tại công ty VINACOMINLAND
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cầu và tổ chức của Công ty (Trang 45)
“Bảng 2.6. Bảng thing ké các  dự án của Công ty - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư tại công ty VINACOMINLAND
Bảng 2.6. Bảng thing ké các dự án của Công ty (Trang 59)
Hình thành cụm công nghiệp Cm Phả - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư tại công ty VINACOMINLAND
Hình th ành cụm công nghiệp Cm Phả (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w