1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tin học, công nghệ, môi trường - VINACOMIN

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Cổ Phần Tin Học, Công Nghệ, Môi Trường - Vinacomin
Tác giả Trinh Linh Mai
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Bá Uăn
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

Công ty Cô phân Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin la Công ty cổ phần trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Vinacomin vớingành nghề kinh doanh thé mạnh là tư

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan diy là công tình nghiên cứu của bản thân tôi Các kết quả

nghiên cứu và cúc kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một

nguồn nào và đưới bất ky hình thức nào Việc tham khảo các nguồn ti lê (nếu có) đã.được thực hiện tích dẫn và ghỉ nguồn tả liệu tham khảo đúng quy định

Tae giả

‘Trinh Linh Mai

Trang 2

LỜI CẢM ON

Để có được kết quả nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, ác giả đã nhận được rất nhiều sự động viên, khuyến khích giúp đỡ của các thy cô giáo, tập thé, bạn.

bẻ, dng nghiệp và gia đình

Tác giả xin chân thành cảm on các thầy, cổ giáo tưởng Dai học Thủy li đặc

biệt các thiy cô giáo khoa Kinh tẾ và Quản lý, đã nhiệt tinh giảng day, tạo điều kiện

tốt nhất cho tắc giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn nay.

Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS, Nguyễn Bá Uănngười đã tân tỉnh chỉ bio, dành nhiễu thời gian và âm huyết hướng dẫn nghiên cửu,

giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn nay.

Tác gia xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, cán bộ nhân viên Công ty Cổ phần Tin hoe, Công nghệ, Môi tường - Vinacomin đã tạo điều kiện giúp đỡ te giả có

những thông tin, số liệu thực tế về vấn nghiên cứu, giúp tác giả có được những

kinh nghiệm thực tiễn cho việc đề xuất những giải pháp và kiến nghị cho luận văn tốt

nghiệp này.

Xin chân thành cảm om các đồng nghiệp, bạn hữu, các nhà khoa học, các te ga

cuốn sách, luận văn đã giúp tác giá có được tư liệu, tả liệu tham khảo và góp ý để luận văn được hoàn thành với chất lượng, dim bảo tinh khoa học và tỉnh khả thi của các kết quả ma luận văn nghiên cứu,

Trang 3

LỜI CAM DOAN

LỜI CẢM ON

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÔ

DANH MỤC BANG BIÊU

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT, GIẢI TỊ 'H THUẬT NGC.

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE NĂNG LỰC CẠNH

TRANH CUA DOANH NGHIỆP

1.1 Tổng quan ý luận vé cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 5 1.1.1 Cạnh tranh 5 1.1.2 Nang lực cạnh tranh 7

1.1.3 Công cụ phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 14

1.1.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 7

1.1.5 Các chỉ tiêu đảnh giá khả nding cạnh tranh của doanh nghiệp 20 1.2 Kinh nghiệm thực

1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh ở một số doanh nghiệp 22 1.2.2 Những bài học kinh nghiệt

nghệ, Môi trường ~ Vinacomin 26

Š năng lực cạnh tranh của doanh ng!

n rit 8 cho Công ty Cổ phin Tín học, Công

1.3 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến dé tài 27Kết luận chương 1.

CHUONG 2 THỰC TRẠNG NANG LỰC CẠNH TRANH CUA CÔNG TY COPHAN TIN HỌC, CÔNG NGHỆ, MOI TRƯỜNG - VINACOMIN 30

2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phin Tin hoc, Công nghệ, Môi trường Vinacomin 30 2.1.1 Quá trình hình thành va phát tiền 30

-2.1.2 Ngành nghề kinh doanh 322.1.3 Cơ cầu tổ chức 33

2.1.4 Mô bình hoạt động kin doanh 34

2.2 Thực rang năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tin họ, Công nghệ, Môi

trường - Vinacomin 39

Trang 4

2.211 Tác động của các yêu té bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranhcủa Công ty Cỏ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin 39 2.2.2 Tác động của các y u 16 bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phin Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin 2

2.2.3 Phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter đối với Công

vy 4 2.2.4 Phân tích mô hình SWOT đối với Công ty 49 2.2.5 Phân tích đặc điểm kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh, 49 2.2.6 Các chi tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Mỗi trường - Vinacomin 3 2.3 Đánh giá năng lục cạnh tranh của Công ty Cổ phin Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin 56 23.1 Điểm mạnh 56 2.3.2 Điểm yếu và nguyên nhân 37

Kết luận chương 2 0CHUONG 3 GIẢI PHÁP NANG CAO NANG LỰC CẠNH TRANH CUA CONG

TY CO PHAN TIN HỌC, CONG NGHỆ, MOI TRƯỜNG - VINACOMIN 613.1 Định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trưởng -

Vinacomin 6 3.1.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển 61 3.L2 Cơ hội và thách thức o 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cỏ phin Tin học, Công nghệ, Mỗi trường - Vimeomin 6

3.2.1 Giải pháp chiến lược 633.22 Các giải pháp thực hiện chiến lược ú93.3 Các kiến nghị T83.3.1 Kiến nghị đối với Tập đoàn Công nghiệp Than ~ Khoáng sin Việt Nam

_

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1

Trang 5

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHA

Trang 6

DANH MỤC CÁC SƠ DO

Hình 1.1 Mô hình các yếu tổ quyết định của lợi thé cạnh tranh |6]Hình 1.2 Lợi thé cạnh tranh - Nguồn Michael Porter (1985)

Tình 1.3 Xây dựng các khối tổng thể cia igi thể cạnh tranh (7]

Hình 1.4 Mô hình áp lực cạnh tranh của Michael Porter li] Hình L5 Mô hình SWOT.

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Công ty VITE

Trang 7

DANH MỤC BANG BIE!

Bảng 1.1 Phân loại các nguồn lực

Bảng 2.1 Các chỉ tiêu tổng hop giai doan 2015 -2018

Bảng 22 Doanh thu phân theo nhóm ngành 2015 - 2015

Bảng 23 Cơ cầu nhân lực Công ty VITE,

Bang 2.4 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu thực hiện năm 2015-2018 Công ty VITE.

Bảng 2.5 Mô hình SWOT của Công ty

Bảng 26 Tỷ lệ ting trưởng ti chính của VITE (2015-2018)

Bing 3.1 Các chiến lược ning cao năng lực cạnh tanh dựa tiên mô hình SWOT

7 37

37

a

44

49 5s 66

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT, GIẢI THÍCH THUẬT NGO"

‘of South- East Asia Nation)

“Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

Tổ chức thương mại thé giới (World Trade Organization)

Tổ chức tiêu chuẫn hóa quốc (Intemational

Organization for Standardization)

Hỗ trợ phát triển chính thúc (Official Development

Assistance)

‘Vietnam National Coal - Mineral Industries Group,

anh giá tác động môi trường.

"Đánh giá môi trường chiến lược

Cin bộ công nhân viên

Bảo hiểm xã hội

Bao hiểm yté

“Công nghệ thông tin

1g ty Cé phần Tin học, Công nghệ, Môi trường —

'Vinacomin (VITE)

Trang 9

‘Thu nhập doanh nghiệp

Sản xuất kinh doanh

Nẵng lực cạnh tranh

“Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Tài sản cổ định; TSLD: Tai sản lưu động

‘Tai sản dai hạn; TSNH: Tai sản ngắn hạn'Vốn chủ sở hữu

Trang 10

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Trong nin kinh t thị trưởng, cạnh tranh là đặc trưng cơ bin, mang tính tt yêu

và là một quy luật Khách quan, các doanh nghiệp muốn tồn tai, phát triển buộc phải

Hiện nay, đất nước ta đang trong tiến trình hội nhập kinh tế thể giới, điều nay

đặt ra cho các đoanh nghiệp trong nước nhiễu cơ hội phát triển song cũng nhiều thách thức Trong đó, thách thức lớn đầu tiên cần kể đến là sẽ không còn nhiều sự hỗ trợ từsắc chính sách của Nhà nước; phải đối mặt với sự cạnh tranh gay git từ các doanh:

"nghiệp trong và ngoài nước khác, Để tổn tại và phát triển bén vũng, doanh nghiệp cần

phải tạo lập cho mình các lợi thể cạnh tranh bên vững, đồng thời không ngừng nâng

cao năng lục cạnh tranh của mình Có thể thấy, năng lực cạnh tranh là yếu tổ vô cùngquan trong đối với doanh nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu: tăng lợi

nhuận, giữ ving vị th trên thị trường và đảm bảo an toàn kính doanh Thông qua cạnh tranh doanh nghiệp có thể phát huy hết nội lực hướng tới những cơ hội hấp dẫn trên thị trường để tử đỏ tăng hiệu quả kinh doanh, ting khả năng hội nhập vào quả tinh mỡ

cửa và tự do hóa nền kinh tế

Công ty Cô phân Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin la Công ty cổ

phần trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) vớingành nghề kinh doanh thé mạnh là tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ trong các Vinh vực: công nghệ thông tin, điện tử - tự động hóa, bảo vé mỗi trường - vật liệu mới, địa chất - tắc địa, công nghiệp mỏ, công nghiệp điện; thé mạnh khác của Công ty

cũng được biết đến nhiều trong các lĩnh vực: thiết kế kết edu đối với công trình xâydmg dân dụng, công nghiệp; kinh doanh thiết bị: kiểm tra và phân tích kỹ thuật; quản

lý dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ; giám sát công trình.

Trang 11

Từ một đơn vị nghiên cứu trực thuộc Tập đoàn kính ế nhà nước, sáu nhiễu nămhoạt động theo mô bình cỗ phần hóa và tiền tới tách hoàn toàn khỏi khối nhà nước để hoạt động độc lập bên cạnh nhiều thảnh công đạt được tử kinh doanh hiệu quả, Công

ty Cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin cũng gặp phải không itnhững khó khăn khi phái cạnh tranh với các công ty cùng lĩnh vực về công nghệ, kỹthuật, chất lượng nguồn nhân lực, quản lý hệ thống, inh chất pháp lý

Trong bối cảnh các công ty cung cắp các dịch vụ tư vẫn cùng thuộc Tập đoàn

Vinacomin được chuyển thành các công ty cổ phần, hạch toán độc lập, sự xuất hiện

thêm các công ty cũng ứng dich vụ không thuộc Tập đoàn Vinacomin và các công ty

nước ngoài làm cho sự cạnh tranh ngành nghé ngày cảng khốc liệt Công ty Cổ phẩm

Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin với số lượng CBCNV trung bình 150

người, là mô hình Công ty nhỏ, cơ sở vật chất hạn chế với trụ sở còn phải đi thuê.Nguồn tải chính dành cho hoạt động hing năm của Công ty chưa bén vũng, bên cạnh

đó đội ngũ CBNV hà hết còn non trẻ, chưa tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong

Tinh vue tư vấn Tập đoàn TKV đang trong lộ trình cỗ phần hóa và din thoái vốn khỏi

ce đơn vị trực thuộc không thuộc khối sản xuất Trước tinh hình đó Công ty Cỏ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường ~ Vinacomin không thé trinh khỏi các khó Khăn do

không còn nhiều sự hỗ trợ từ Tập đoàn TRY cũng như sự hợp tác tốt từ các công tytrong ngành Bước vào hoạt động độc lập trên thị trường sau nhiều năm thuộc khốiđơn vị Nhà nước là một thách thức lớn đầu tên Công ty sẽ phải đối mặt

Tác giả với trên 10 năm làm việc tai Công ty Cổ phần Tin học, tự nghệ, Môi trường - Vinacomin vi là một cổ đông của Công ty, xuất phát từ nhận thức việc năng

ao năng lực cạnh tranh của Công ty là một yêu cầu cấp bách nên đề tai “Giải phápnâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CỔ phan Tin học, Công nghệ, Môi

trường + Vinaeomin" đã được tác giả lựa chon làm đề tài luận văn thạc sĩ của minh, 2.Mục nghiên cứu:

"Mục đích nghiên cứu của đề tả là đánh giá(hực trang năng lục cạnh tranh và đểxuất một số giải pháp có tính khả thi, phù hop với điều kiện thực tiễn nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường -

\Vinacomin trong thời gian tới năm 2020,

Trang 12

3 Cách tiếp cận và phương pháp nại

a Cách tiếp cận

"ĐỀ tả luận văn thuộc chuyên ngành kinh tế, do đỏ trong quả trinh nghiền cứu

để tài, tác giả đựa trên cơ sở lý luận chung và những cơ sở thực tiỄn về cạnh tranh vàning lực cạnh anh, hệ hồng các văn bản, chế độ hiện hành về quản lý hoi động kinh

doanh của Nhà nước,

0 Phương pháp nghiền cứu

Đề tải sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: Phân tích và hệ thông hóa

lý luận; Công cụ thu thập thông tin, xử lỹ dữ liệu thứ cắp: Phương pháp phân tích dữliệu; Phương pháp thống kê; Phương pháp so sinh; Phương pháp tham vấn ý kiếnchuyên gia, Tổng kết kinh nghiệm thực tế Thu thập thông tin từ các tả liệu: số liệu đãđược công bố, website, giáo tinh và các nghiên cứu liên quan đến năng lực cạnhtranh Sử dụng một số các công cụ phân tích môi trường kinh doanh

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

.a Déi tượng nghiên cứu:

Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và những nhân tổ ảnh hưởng đến năng lực cạnh cạnh tranh của doanh nghiệp,

%, Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi về nội dung và không gian nghiên cứu: Giải pháp nông cao năng lục cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin.

Pham vi về thời gian: Thực hiện nghiên cứu, phân „ đánh giá năng lực cạnh.

tranh của Công ty Cổ phan Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin trong giai đoạn 2015 - 2018 và dé ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty.

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề

á Ý nghĩa khoa học:

"Để ải gop phần hệ thống hóa các ý luận cơ bản vé cạnh ranh và năng lực cạnh

tranh của doanh nghiệp.

b Ý nghĩa thực tẫn:

Trang 13

Kết quả phân tich, đánh giá thực trang và đề xuất giải pháp của đỀ tail ti liệutham khảo cho các doanh nghiệp trong việc nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường

Kết quả đạt được:

+ Tổng quan lý luận và thực iễn về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong

kinh tế thị trường

= Phân tích thực trang năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tin học, Công

nghệ, Môi trường - Vinacomin, đánh giá những thành công đã đạt được, những tồn tai,hạn chế và nguyên nhân của những tổn ti

- Nghiên cứu chỉ ra định hướng và d8 xuất giải pháp năng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phin Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin

7 Nội dung của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục tả liệutham khảo nội dung của Luận văn được kết cấu gồm 3 chương:

“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

“Chương 2: Thực trang năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tin học, “ông nghệ, Môi trường - Vinacomin.

Chương 3: Giải pháp nâng cao nang lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tin học,

(Cong nghệ, Môi trường - Vinacomin

Trang 14

'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE NĂNG LỰC CANH

“TRANH CUA DOANH NGHIỆP

1.1 Tổng quan lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

1.1.1 Cạnh tranh

LLL Khải niện cạnh tranh

“Thuật ngữ "Cạnh tranh" được sử dụng rit phổ bin hiện nay trong nhiều lĩnh

‘vue và thưởng xuyên được nhắc tới trong sách báo chuyên môn, diễn din kinh tế, các

n có nhiều cách hiểu

phương tiện thông tin đại chúng Cạnh tranh trong ki một khái ni

khác nhau, khái ni này được sử dung cho cả phạm vi doanh ngi „ phạm vi ngành

hoặc phạm vi quốc gia Trong khi đối với một doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồntại và tim kiểm lợi nhuận, thì đối với một quốc gia mục tiêu là nắng cao mức sống và

phúc lợi cho nhân đân Có nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau vẻ thuật ngữ

cạnh tranh:

Thuật nạữ “Cạnh tranh” có nguồn sốc từ tiếng La tinh với nghĩa chủ yếu là sựđấu tranh, gan đua giữa các đối tượng củng phẩm chit, đồng giá tị nhằm đạt đượcnhững wu thé, mye tiêu xác định Cạnh tranh gắn liền với kinh tế thị trường, khái niệm

cạnh tranh xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển sản xuất, trao đổi hàng

hóa

Theo từ điển kinh doanh được xuất bản năm 1992 tại Anh: "Cạnh tranh trong

ca chế thị trường được định nghĩa là sự ganh dua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hoá về phía minh” [1]

Theo Từ điên Bách khoa Việt Nam: “Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt

động tranh dua giữa những người sin xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, cúc nhàXinh doanh trong nền Kink thị trường, cỉ phối quan hệ cũng cầu, nhằm giành các

fea}

Aid kin sản suất tiêu thu tị trường cổ lot ni

Giáo sự Michael Porter của Đại học Harvard, Hoa Kỳ đưa ra lý thuyết về cạnhtranh như sau:Cạnh tranh (kinh tỆ là iành lấy thị phần Bản chất của cạnh tranh à tìm

kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh

Trang 15

nghiệp dang có, Kết quà quả tình cạnh tranh là sự bình quản hỏa lợi nhuận trongngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hộ quả gid cả có thể giảm đi 3] Cạnhtranh để trở thành giỏi nhất Cạnh tranh để tử thành độc nhất vô nhỉ Cạnh tranhkhông phải tiêu diệt đối hủ mà là doanh nghiệp phải tạo ra sự khác biệt bằng cách

‘mang lại cho khách hàng những giả trị gia tăng cao hơn, mới lạ hơn đối thủ để họ có.

ï thủ cạnh tran}.

thể lựa chọn minh mà không đến v

Với các cách hiểu và định nghĩa như trên, trong khuôn khổ l\

dụng định n tủa Giáo su Michael Porter để hiểu và nghiên cứu về cạnh tranh.

1.1.1.2 Phân loại cạnh tranh

1 Căn cứ vào đối tượng cạnh tranh

~ Cạnh tranh giữa những người bin với nhau

tranh giữa những người mua

2 Căn cử vào mức độ cạnh tranh trên thị trường

- Cạnh tranh hoàn hao

~ Cạnh tranh không hoàn hảo

- Cạnh tranh độc quyền

3, Can cứ vào phạm vi ngành kinh tế

- Cạnh tranh trong nội bộ ngành

Trang 16

sid tương đồng và cỏ sức mạnh cạnh tranh về thị phần trên cùng phân khủe thị trường.Trên thị trường kinh doanh, dịch vụ hiện nay, hu như bắt cứ hình thức kinh doanh nàolều có đối tha cạnh tranh.

Di thủ cạnh trình trự tiếp: Là những đối thủ có cùng phân Khúc khách hing, cũng

sản phẩm, cùng giá và có sức mạnh cạnh tranh trên cùng phân khúc

Đối thủ cạnh tranh giản tiếp: Là những đối thù còn lạ cỏ khả năng trở thành đổi cạnh

tranh trực tiếp hoặc tiém năng trong tương lai

“Cạnh tranh bằng sản phẩm thay thé: Khi khich hàng không ding sản phẩm này màchuyên sang sử dụng một sản phẩm thay thé nào đó.

1.1.4 Vai trỏ của cạnh tranh trong nén kink tế tị trường

Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, là động lực thúc đầy sảnxuất, gốp phần vào sự phat triển kinh tế Cạnh tranh mang lại nhiễu lợi ích, đặc biệt

cho người tiêu dùng Ngưởi sản xuất phải tim cách để lam ra sản phẩm có chất lượng.

hơn, đẹp hơn, có chỉ phí sản xuất thấp hơn, có him lượng tri thức khoa học, công nghệ

cao hơn để đáp ứng thị hiểu của người tiêu dùng Cạnh tranh buộc người sản xuất

phải năng động, nhạy bén nắm bắt nhu cầu của người tiêu ding, từ đó thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, các nghiên cứu thành công mới nhất vào trong sản xuất dé nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế

“Tuy nhiên, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả không mong muỗn về mặt xã

hội Cạnh tranh có thé làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phương diện sở hữu của cai,

phân héa giàu nghèo, có những tic động tiêu cực khi cạnh tranh không lảnh mạnh vi phạm pháp luật Vi vậy, cạnh tranh kinh ế cần được điều chỉnh bởi các định chế xã hội, sự can thiệp của Nhà nước,

Trong xã hội, sét về tổng thể, mỗi con người vừa là người sản xu, vừa là

người tiêu dùng Do vậy, cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích cho mọi người, cộng đồng

và xã hội, Cạnh tranh có thé đưa đến lợi ch cho người này hay thiệt hại cho người

khác, song xét dưới góc độ toàn xã hội, cạnh tranh luôn có tác động tích cực.

1.1.2 Năng lực cạnh tranh:

Trang 17

1.1.2.1 Khải niệm vé năng lực cạnh tranh:

[Ning lực cạnh tranh được xem xét ở nhiễu góc độ khác nhau như năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phim

và dịch vụ Trong khuôn khỗ luận văn này, tác giả chủ yếu đ cập đến năng lực cạnh tranh của đoanh nghiệp.

Khai niệm năng lực cạnh tranh được đề cập đầu tiên ở Hoa Kỳ vào đầu những

năm 1980 Theo Aldington Report (1985): “Doanh nghiệp có kha năng cạnh tranh là

doanh nghiệp có thé sin xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lượng vượt trội và gid cáthấp hơn các đối thủ cạnh tranh trong nước và quốc tổ Khả năng cạnh tranh đồng

nghĩa với việc đạt được lợi ích lâu dài của doanh nghiệp và khả năng bảo đảm thu nhập cho người lao động và chủ doanh nghiệp”

áo sự Michael Porter cho ring: Năng lực cạnh ranh à khả năng sng tạo ra

những sản phẩm có quy trình công nghệ độc đáo để tạo ra giá trị gia tăng cao, phù

hợp với nhu cầu khách hàng, có chỉ ph thấp, năng suit cao nhằm ting lợi nhuận [5]

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy tỉ và mở rộng thị phần của

doanh nghiệp, khả năng chống chịu trước sự tin công của cúc doanh nghiệp khác.Nang lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động Ông cũng là người đua ra

«quan điềm: "năng suất la dng là thước do duy nhất vé ning lực cạnh tranh"

CCó thể thấy, khái niệm năng lực cạnh tranh là một khái niệm "động", được eduthành bởi nhiều yếu tố Năng lực cạnh tranh không phải là chí tiêu đơn nhất mà mang.tính tổng hop Cách thức do lường nãng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vẫn chưađược xác định một cách thống nhất và phổ biến

Từ các quan điểm trên, chúng ta có thé đúc kế lại như sau: Năng lực cạnh tranh

là khả năng khai thác, huy động, quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực giớihạn như nhân lực, vật Ive, ải lục để tạo ra năng sắt và chất lượng cao hơn so vớiđối thủ cạnh tranh, là khả năng lợi dụng các digu kiện khách quan một cách có hiệu

qua để tạo ra lợi thé cạnh tranh trước đối thủ, xác lập vị thé cạnh tranh của mình trên

thị trường,

Trang 18

tir d6 chiếm lĩnh nhiều thị phần ạo ra thu nhập và lợi nhuận cao đảm bảo cho doanh)nghiệp tổn ti, ting trường và phát triển bên vững

1.1.2.2 Phân biệt giữa năng lực cạnh tranh và lợi thé cạnh tranh

[Nang lực cạnh ranh chính là khả năng lợi đụng các điễu kiện khách quan mộtcách có hiệu quả để tạo ra lợi thế cạnh tranh Lợi thể cạnh tanh của một doanh nghiệp

là những gì làm cho doanh nghiệp ấy khác biệt và chiếm ưu thé hơn so với đổi thủ

cạnh tranh, là giá trị mà doanh nghiệp mang đến cho khách hàng Giá tri ma khách

hang sẵn sàng để trả và bỏ qua việc lựa chọn những đề nghị với mức giá thấp hơn của

đối thủ cho những lợi ích tương đương

Bắt cứ doanh nghiệp nào cũng đều cổ gắng phát triển lợi thể cạnh tranh, tuy

nhiên này thường rất dé bị ảnh hưởng bởi những hành động bắt chước của đối

thủ VỀ cơ bản, lợi thé cạnh tranh phát sinh từ giá trị mà doanh nghiệp có thể tạo ra

‘cho người mua, giá trị này phải lớn hon các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra

“Theo James Craig và Rober Grant, trong cuốn sách Strategy Management, xuất

bản năm 1993, lợi thé cạnh tranh được tạo ra theo mô hình:

Các nguồn gắc bê tone Các ngiền gốc bê ngàicủa lợi thế cạnh tranh của lợi the cạnh tranh

CÁC NGUÒN LỰC LỢI THÊ CÁC VEU TO

VA TIEM LỰC CẠNH “THÀNH CONG TRANH THEN CHOT

Hình 1.1 Mô hình các yêu tổ quyết định của lợi thé cạnh tranh [6]

Mô hình này là sự kết hợp cả quan điểm của tổ chức công nghiệp và quan điểmdua trên nguồn lực để xác định các yếu tổ thinh công then chốt, là nguồn gốc bênngoài của lợi thé cạnh tranh Trước hết cần phân tích môi trường vĩ mô và cạnh tranh.ngành tiếp theo phân tích nguồn lực và kiém toán nội bộ Công ty sẽ xác định cácnguồn gốc bên trong của lợi thé cạnh tranh, đó là những nguồn lực có giá tri, các tiểm lực tiêu biễu, những năng lực cốt lõi và khác biệt của Công ty, từ đó nhận dạng được

các lại thể cạnh tranh trong nguồn lực

Trang 19

Để tạo m lợi thể cạnh tranh bên vũng thi nguồn lực phải cô giá tị, nó bao him

những đặc điểm như hiểm có, có thé tạo ra giá tị, có thể bắt chước và thay thé nhưng.không hoàn toàn.

Do vậy, lợi thé cạnh tranh bằn vững là những lợi thé đủ lớn để tạo sự khác biệt,

đủ lâu dài trước những biến đổi của môi trường kinh doanh và phản ứng của đối thi,nỗi trội hơn đối thủ trong những thuộc tinh kinh doanh hữu hình có ảnh hướng đến

khách hàng

Theo giáo str Michael Porter lợi thé cạnh tranh bền vũng chỉ có thé đạt được

thông qua chỉ phí thấp (cost leadership) và sự khác biệt trong thị

trường(differentiation).

LỢI THÉ CẠNH TRANHChỉ phí thấp Khác biệt hóa

hợp pháp trên thị trường Mục tiêu hướng tới quan trọng nhất trong hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp là mang lại ngày cảng nhiều lợi nhuận Khi đó, việc ning cao

10

Trang 20

năng lực cạnh tanh được xem là chiến lược không th thiếu trong định hướng phát

triển, góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp,

* Nâng cao năng lục cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm dip ứng yêu cầu hội nhậpkinh tế quốc tế, dang đặt ra những yêu cằu gay gắt phải nâng cao ning lực cạnh tranh

cia các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và của doanh nghiệp ngành khai thác than khoáng sản nói riêng

~ Các doanh nghiệp cần nhanh chóng, khắn trương phát huy nội lực, nắm bắt cơ hội đểnăng cao năng lực cạnh tranh Với lộ trình mở của và thực hiện diy đủ các cam kết

WTO đối với từng ngành Các doanh nghiệp cần nắm bắt thông tin về thị trường, nhủ cầu, đối thủ cạnh anh Từ đó năng cao năng lực cạnh ranh để có thể đứng vũng và kinh doanh thành công trong điều kiện hội nhập kinh tế

~ Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là quá trình thường xuyên, đòi hỏi

tục kha thie các tim năng, lợi thể và tận dụng cơ hội để kính

các doanh nghiệp,

doanh, tăng ning suất, chất lượng sản phẩm Không ngừng nâng cao chit lượng đội

ngũ nhân viên, đổi mới công nghệ.

+ Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường, dựa

trên chiến lược cạnh tranh phủ hợp với xu thé phát rin hiện đại Trên cơ sở đổ, cần cổchiến lược trong việc khai thác các iểm năng, lợi thể cạnh tranh, huy động tổng hop

i hợp nhiều phương pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của

ing cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết dồi hỏi sự nỗ lực của các

doanh nghiệp va sự quan tâm từ phía Nha nước, các chỉnh sách đôi mới thể chế và các

biện pháp hỗ try doanh nghiệp

Trang 21

những sản phim, dich vụ cổ năng lục cạnh tranh được sin xut vã cung ứng bối doanh

fide hợp lý, thỏa mãn nhu cầu của thị trường Đó chính là

nghiệp có năng lực cạnh tranh, Doanh nghiệp muốn duy tr sự tổn tại và phát triển cinphải cổ năng lực cạnh tranh bén vững Môi trường cạnh tranh cảng gay git doanhnghiệp cảng cin tạo dựng năng lực cạnh tranh lành mạnh và bền vũng, việc này đi hỏi doanh nghiệp phải in dụng mọi cơ hội để kinh doanh, không ngimg ting năng

uất chất lượng sản phẩm, ng cao chất lượng đội ngũ la động, dBi mới công nghệ,chú trọng nghiên cứu và phát triển tại doanh nghiệp, đồng thời thực hiện hiệu quả đổi

mới quản lý,

- Để chiếm lĩnh được thị trường, doanh nghiệp phải tạo lập được môi trường cạnh tranh tích cực, đổi mới quản lý, cải tiến quy trình công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, tạo động lực cho doanh nghiệp vươn lên.

~ Từ chiếm lĩnh được thị trường trong nước, doanh nghiệp cin tiếp tục vươn lên chiếm

inh thị trường các nước trong khu vực và trên thé giới Bằng cách thăm dò nghiên cứu,

tìm kiểm khách hàng,

doanh nghiệp có thé tim ra được các bí quyết cạnh tranh, trên cơ sở đỏ tổ chức sản

thị trường trong khu vực và quốc tế, quảng bá thương hiệu

xuất nhằm đáp ứng nhu tốt nhất cầu khách hàng

[ang lực cạnh tranh đồng vai tr quan trọng trong sự phát triển kinh tẾ xã hộicũng như sự tồn tại của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh

để giải quyết tốt các yếu tổ còn tổn tại trong bản thân doanh nghiệp, Việc nâng cao

năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp còn góp phin vào việc ning cao năng lực

cạnh tranh của ngành Cạnh tranh sẽ thúc day sản xuất, tạo ra những sản phẩm, dich vụ

ngày cing tốt hơn với giá thành thấp, thúc dy nền kinh tế phát tiển Từ đó, tăng khả

năng cạnh tranh của quốc gia, đời sóng của nhân dân được ồn định, nâng cao hơn

1.1.24 Cách thức để duy trì, cúng cổ và xây dựng năng lực cạnh tranh:

Trang 22

- Xác định nguồn lực cần xây dựng và duy tử: Nguồn lực cần xây đựng và duy tử là

những nguồn lực to ra giá tr cho khách hing và có thể ngăn cản sự bit chước hoặcthay thé, Việc tập trung vào xây dựng và bảo về các nguồn lực này tạo ra được lợi the

canh tranh cho đoanh nghiệp.

~ Tập trung xây dựng các khôi tổng thể của lợ thể nh tranh: Doanh nghiệp có thể tạo

ta lợi ‘anh tranh bền vững bằng cách nâng cao chất lượng và hiệu quả các hoạt động, đổi mới và nâng cao sự thỏa mãn khách hing, Nang cao hiệu quả các hoạt động

sản phẩm hay dịch vụ tn cậy, an toàn va khác biệt, Đi mới là áp dụng những phương

thức mới và ốt hơn để cạnh tranh rong ngành và thâm nhập vào thị trường Connâng cao sự thỏa mãn khách hàng là làm tốt hơn đổi thủ trong việc nhận biết và đápứng các nhu cầu của khách hàng Khối tổng

như sau

Hình 1.3 Xây dựng các khối tổng thể của lợi thể cạnh tranh [7]

Trang 23

1.1.3 Công cụ phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.1.3.1 Mô hình $ áp lực cạnh tranh của Michael Porter

“AC ĐÔI THỦ TIEM NAN

$ 22222

"Quyển thương lượng

của nhà cung ứng

“của người mua

Hình 1.4 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter [8]

Mô hình Porter’s Five Forces được xuất bin lin đầu trên tạp chi Harvard

Business Review năm 1979 Mô hình này được xem là công cụ hiệu qui để tim hiểu

nguồn sốc lợi nhuận cũng như cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp

duy ti hay ting lợi nhuận, Theo Michael Porter: cường độ cạnh tranh trên thị trường

trong một ngành sản xuất bắt kỳ chịu tác động của 5 lực lượng cạnh tranh sau

(1) Ngay cơ xâm nhập của các đổi thi idm năng: Đối thủ tiềm năng là các doanh

nghiệp hiện chưa có mặt trong ngành nhưng có thé ảnh hưởng tới ngành trong tương

Ini, Ap lực của đối thủ tim năng tới ngành mạnh hay yêu phụ thuộc vào sức hip dẫn

của ngành và những rao cản gia nhập ngành.

(2) Áp lực cạnh tranh của các đối thủ hiện tại trong ngành: Sức ép cạnh tranh giữa cácđối thủ trong ngành sẽ bị gia tăng phụ thuộc vào: Tinh trang ngành; Cấu trúc của

ngành là ngành tập trung hay ngành phân tán; Những rào cản rút lui

Trang 24

(3) Ap lực từ

sé din đến sự canh tranh trên thị trường, Sản phẩm và dịch vụ thay th là những sản

le sản phẩm thay thé: Các loi sin phẩm có tinh thay thể cho nhau nên

phẩm, dich vụ có thể thôn mãn nhu cầu tương đương với các sản phẩm dich vụ trong

ngành Ap lực cạnh tranh chủ yếu của sản phẩm thay thé là khả năng đáp ứng nhu cầu

so với các sản phẩm trong ngành Thêm vào đó, các nhân tổ về giá, chất lượng, các

yếu tổ môi trưởng như văn hỏa, chính trị, ‘ang nghệ cũng s ảnh hưởng tới sự de doa

“của sản phẩm thay thé Ngay cả trong nội bộ ngành với sự phát triển của công nghệcũng có th tạo ra sản phẩm thay thế cho ngành minh,

(4) Ap lự từ phía khách hing: Khách hằng là một dp lực cạnh tranh có thế ảnh hướng

trực tip tới toàn bộ hoại động sản xuất kinh doanh của ngành Khách hing được phân

làm 2 nhóm: khách hàng lẻ và nha phân phối Cả bai nhóm đều gây áp lực với doanh.

nghiệp vé giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm và là nhóm điều khiển cạnh

tranh trong ngành thông qua quyết định mua hang Ap lực từ khách hàng xuất phát tir

các điều kiện như: quy mô; tim quan trọng; chi phí chuyển đổi, thông tin khách hang,(5) Ap lực của nhà cung ứng: Nha cung ứng có thể khẳng định quyn lực của họ bằng

cách de doa tăng giá hay giảm chất lượng sản phinvdich vụ cung ứng Ấp lự từ nhà

cung ứng sẽ tăng lên néu chỉ có một số ít các nhà cung ứng; khi sản phẩm thay thểkhông có sẵn; khi người mua phải gánh chịu một chỉ phí cao do thay đổi nhà cụngứng Số lượng và quy mô nhà cung ứng sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyềnlực dim phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp, Nhà cung ứng luôn gây các ấp lựcnhất định nếu họ có quy mô, sự tập hợp và sở hữu các nguồn lực quý hiểm

11.3.2 Phân tích mô hình SWOT

Phin tích SWOT là việc đảnh giá các dữ liệu được sắp xép theo định dangSWOT dưới một tật tự logïc dễ hiểu, đ trinh bảy, đ thảo luận và đưa ra quyết địnhMẫu phân tích SWOT được trình bày dưới dạng ma trận 2 hàng 2 cột, chia làm 4 phầnĐiểm mạnh (Strengths), diém yếu (Weaknesses), cơ hội (Opportunities) và thách thức(Threats)

Trang 25

Điểm mạnh Điểm yếu

(Strengths) (Weaknesses)

Co hội Thách thức (Opportunities) (Threats)

————————

1.5 Mô hình SWOT.

Mô hình SWOT đưa ra 4 chỉ lược cơ bản: (1) SO (Strenghts = Opportunities):

sắc chiến lược dua trên ưu thé của công ty để tan dụng các cơ hội thị trường (2) WO

(Weaknesses — Opportunities): các ol lược dựa trên khả năng vượt qua các yếuđiểm của công ty để tận dụng cơ hội thị rường.(3) ST (Strengths ~ Threats): các chiến

lược dựa trên ưu thé của công ty để tránh các nguy co của thị trường (4) WT(Weaknesses ~ Threats: các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạn ché tối

da các yêu điểm của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường.

Để thực hiện ph

câu hỏi thường được đặt ra như;

i tích SWOT cho vị thé cạnh tranh của một doanh nghiệp, các

- Strengths (Điểm mạnh): Lợi thé của doanh nghiệp là gi? Công việc nào doanh

nghiệp làm tốt nhất? Nguồn lực nào doanh nghiệp cin, có thể sử dụng? Ưũ thể màngười khác thấy được ở doanh nghiệp là gì?

= Weaknesses (Điểm yéu): Cổ thé cặi thiện điều ĩ? Công việ gì doanh nghiệp thụchiện tệ nhất? Cần tránh làm gì? Vì sao đối thủ cạnh tranh có thể làm tốt hơn mình?

= Opportunities (Cơ hội): Cơ hội tốt đang ở đâu? Xu hướng đáng quan tâm nào mình

đã biết? Cơ hội có thể xi phát từ sự thay đổi công nghệ và thị trường.

= Threats (Thách thức): Những trở ngại đang gặp phải là gi? Thay đổi công nghệ

có nguy cơ gì với doanh nghiệp khong? Có vấn đề gì về nợ quá hạn hay dòng tin?

Trang 26

“Các phân tích này giúp cho doanh nghiệp tim ra những việc cần phải làm và biển yéu

điểm thành tiễn vọng

1.13.3 Phân tích nguồn lực

~ Nguồn lực: Nguồn lực là tài sản của doanh nghiệp, bao gồm: nguồn lực hữu hình e

thể kể là các nguồn lực về vật chit và tải chính nguồn lực vô

nhân lực, công nghệ, uy tin và các mỗi quan hệ

Bảng 1.1 Phân loại các nguồn lực Khi năng nợ các nức th đụng tà tán ibe, yw tấn mặt cá ti sâm

Ngun ye ti chính "

tài chính khác Neato he và hãi hi tướng, mấy móc đỗ đc, tế bịvăn phòng, phương nộn in xuất

— Kiến thúc Kini agin, năng cửa nhì quản va nhấn wee: Khả năng

thíhúng Công nghệ ‘Bing phi mình ng chế bản quyên bí mật sông m

an tống Nhân io, uy sn phẩm, ah a

‘Wei Khách hing, nhà cm nước, cộng đồng

lp i phẩn phỗi quan hộ vỗi sốc 6 quan Nhà

Các mỗi quan hệ " 1 :

~ Năng lực cốt lồi: Là những năng lực mà doanh nghiệp có thể thực hiện tốt hơn những

năng lực khác, nan, lực 46 mang tính trung tâm đối với khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp nên xác định và tập trung vào 3 hoặc 4 năng lực cốt

lõi khác biệt nhau.

= Nang lực khác biệt: Là những năng lực mà doanh nghiệp có th thực hiện tốt hơn đối

thủ cạnh tranh, nỗ cho phép doanh nghiệp tạo ra lợi thể cạnh tranh Giá tị của bắt kỳ

lợi thé nào tạo ra phụ thuộc vào tính bền vững và khả năng thích ứng của nó Có 3 loại năng lực khác biệt là cơ cấu hợp te, sự đổi mới và danh tiếng

114 Cie xu tổ ảnh hướng đẫn ning lee cạnh tranh của doanh nghiệp

LIAL Các ybu tổ huộc mỗi trường v mồ

~ Mai trường địa ý, tự nhiên: Các yu tổ đị ý ự nhiên cổ nh hướng hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp Các hoạt động sản x it, khai thắc tải nguyễn của con người

đã im thay đổi và khan hiểm nguồn ti nguyên Do vậy, hoạt động của doanh nghiệp

Trang 27

clin chủ trong đến việc bảo vệ môi trường, không làm ô nhiễm, mắt cân bằng sinh thái,

Tầng phí tài nguyên.

- Mai trường chính tri, luật pháp: Bao gồm tắt cả những hệ thông pháp luật, các văn

bản chính sách mà Nhà nước ding để diều chỉnh hoạt động kinh doanh, điều chỉnh

hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Hệ thống pháp lui

phố

về chính trị sẽ tạo tâm lý an tâm đối với các nhà đầu tư Mat khác, quan hệ quốc tế tốt

vai trò định hướng, chỉ gi

toản bộ các hoạt động xã hội, trong đỏ có hoạt động kinh doanh Xã hội én định

đạp sẽ thúc diy giao lưu kinh tế giữa các nước, là điều kiện tốt để các doanh nghiệptrong nước có được nhiều cơ hội thâm nhập thị trường bên ngoài

= Môi tởng kinh tễ: Môi trường kinh tế là tổng thể các yêu ổ về cơ sở hạ ng, điềukiện vật chất phục vụ cho sản xuất kinh doanh và các yếu tổ diều hành vĩ mô khác như

mức độ phát triển ôn định của nên kinh tế, của thị trường tài chính, thị trường lao.

động, Một môi trường kính tế ốt sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm đáng kể các chỉ

phí giao dich, ôn định sản xuất và có nhiều điều kiện thuận lợi tiếp cận với các cơ hội

kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh.

~ Khoa học - công nghệ: Trình độ khoa học - công nghệ quyết định đến hai yếu tổ co

bản nhất, tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường đổ là chất lượng và giábắn Khoa học ~ công nghệ côn tác động đến chỉ phí cá biệt của doanh nghiệp Khitrình độ công nghệ thắp thì giá và chất lượng có ý nghĩa ngang bằng nhau trong cạnhtranh Khoa học ~ công nghệ phát tiễn làm ảnh hưởng đến ban chit của cạnh tranh,chuyển từ cạnh tranh giá bán sang chất lượng, cạnh tranh phin giá trị gia tăng của sản

phẩm, cạnh tranh giữa các sản phẩm va dich vụ có him lượng công nghệ cao.

~ Văn hóa, xã hội: Các yếu tổ về văn hóa, xã hội là căn cứ để doanh nghiệp nghiên cứu:

mở rộng thị trường và sing tạo ra những sản phẩm mới phủ hợp với môi trường văn hóa xã hội đó.

1142 Cúc yéu tổ thuộc môi trưởng vỉ mô

~ Nguồn nhân lực: Chất lượng nguồn nhân lực bao gồm trình độ quản tị, kiến thức, kỳ

năng và tinh chuyên nghiệp của cả đội ngũ cần bộ công nhân viên của doanh nghiệp Khả năng quản lý và điều hành của lãnh đạo doanh nghiệp quyết định đến hiệu quả sử

Trang 28

dung các nguồn lực của doanh nghiệp và sẽ quyết định đến khả năng cạnh tranh của

doanh nghiệp Một đội ngũ lao động lành nghẻ, kỷ luật lao động sẽ là cơ sở cho doanh

nghiệp có thể tạo ra những sin phẩm có chất lượng và giá tị gia ting (có hàm lượng

chất xám cao).

~ Trình độ công nghệ: Trinh độ công nghệ đóng vai trò quan trọng tạo tiễn để nâng cao

uit lo động, hạ giá thành và nâng cao chất lượng sin phim, Trinh độ công nghệ

của một doanh nghiệp được đánh giá không chỉ dựa trên việc sử đụng thành thạo

những kỹ thuật công nghệ sẵn có mà còn bao gồm cả khả năng tiếp nhận các công nghệ hiện đại được chuyển giao và việc đầu tư cho nghiên cứu và triển khai Điều này, giúp đảm báo duy trì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trưởng trong tương li

~ Năng lực tai chính: Vốn của doanh nghiệp là ‘ho doanh nghiệp có được lợi

nhuận và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình Tuy nhiễn, tiềm lực

tài chính của doanh nghiệp không chỉ là số vốn hiện có mà còn thể hiện ở khả năng.khai thie và sử dụng các nguồn lực tải chính trong và ngoài doanh nghiệp nhằm phục

vụ cho chiến luge phát triển kinh doanh của doanh nghiệp Nó cho phép doanh nghiệp

mỡ rộng quy mô sản xuất, ổi thiểu hỏa chỉ phí để tận dụng lợi thể theo quy mô và dadang hóa ngành nghề kinh doanh, da dạng hóa thị trường nhằm tối đa hoa lợi nhuận vàsản sẽ ri rõ,

- Chiến lược marketing: Chiến lược marketing của doanh nghiệp được hiểu là địnhhướng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong cả ngắn hạn và dài hạn, Chiến

lược marketing bao gm các mục tiêu và các biện pháp để doanh nghiệp đạt được mục:

tiêu đó, Xây dựng chiến lược kinh doanh là xác định một hướng di đúng din, một kim

chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai [9] Chiến lược

marketing không chỉ ảnh hưởng đến nding lục cạnh tranh hiện tai ma là một rongnhững yếu tổ quyết định sự tn tại, vị thể tuơng lai của doanh nghiệp trong mỗi trường,

hội nhập.

~ Văn hóa doanh nghiệp: Văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp là toản bộ giá trị vật chất và tính thin mang đặc trưng riêng biệt của doanh nghiệp|10] Văn hóa đoanh

Trang 29

nghiệp xác lập một hệ thống giá tị được mọi người trong doanh nghiệp chia sẻ, chấpnhận, 48 ao và ứng xử theo các giá tì đó, đồng thời đây là ếu tổ tạo nên sự khác biệtgiữa các doanh nghiệp và được coi là truyén thống của riêng mỗi doanh nghiệp Vănhóa doanh nghiệp hướng mọi người ới một mục iêu chung, đồng bộ trong quá trìnhxây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh, nó giúp tạo ra uy tín, thương hiệu củadoanh nghiệp [I1] Do 46, văn hoá sẽ ảnh hưởng mạnh đến năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp,

1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

1.1.5.1 Nhóm chỉ tiêu định lượng,

Nhiều nhà kinh tẾ học đưa ra các tiêu chỉ đảnh giả năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp kháe nhau Các cách dinh giá đều xoay quanh các tiêu chí: thị phần, doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, tải sản hữu hình và tai sản vô hình Những

ếu tổ đỏ tạo cho doanh nghiệp khả năng khai thic mọi hoạt động, tim năng với hiệusuất sao hơn đối thù

- Thị phần

Thị phan là phần tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh Đây là một chỉ tiêu được sử dụng để đảnh gid năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Doanh thu của các doanh nghiệp

THE phin (TD) = conf thu eda thị trường x10 op

“Tiêu chí này phân ảnh tin hình chiếm lĩnh và khả năng chỉ phối thị trường củahang hoá của doanh nghiệp Tuy nhiên, chỉ tiêu này khó xác định vi khó biết chính xác.được hết tỉnh hình kinh doanh của tắt cả các đối thủ cạnh tranh, do vậy tatìm thị phn

so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất (Re), đây là tiêu chí đơn giản, dễ tính so với iêuchi thị phần do các đối tha cạnh tranh mạnh thường có nhiễu thông tin hơn

= Tiêu chí so thị phần với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất (Tre):

Doanh thụ của các doanh nghiệp

"Thị phần (Tie) = h x100% (12)

DT của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất

~ Tiêu chí tỷ trọng thị phần tăng hàng năm (Tthn) [%]

“Tithn) = thi phần năm sa — tị phần năm trước (%)

Trang 30

“Tiêu chi này cho chủng ta biết mức độ tăng của thị phần năm nay so với năm

trước là bao nhiều và như thé nào Từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn có lợi cho

doanh nghiệp, góp phin ning cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như tập trunghắt triển sản xuất một hoặc một số nhóm mặt hàng là thể mạnh của doanh nghiệp trên

Gx Tốc độ tăng trưởng theo doanh thu thời kỹ nghiên cứu

DT: Doanh thu ky nghiên cứu

DT,¡: Doanh thu kỳ trước,

Chi tiêu này đánh giá mức độ tăng lên hoặc giảm di của thị phần của doanh

nghiệp trên tị trường, đồng nghĩa với sự lớn lên hay giảm sút sức cạnh

tranh của doanh nghiệp trên thị trường,

- Tốc độ tăng trường cia doanh nghiệp theo lợi nhuận

Trong dé:

GRe Tốc độ tăng trưởng theo loi nhuận kỳ nghiên cứu

Pr¿Lợi nhuận kỳ nghiên cứu.

Pra: Lợi nhuận kỷ trước đồ

~ Nhóm các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu vốn và nguồn vốn.

+ Chi tgu din giá cơ cấu nguén vốn

Tỳ lệ nợ (The Debs Ratio) = Tổng nợ phải trả / Tổng vốn (%) as) + Chiêu đánh giá cơ cấu vẫm

Ty lệ vốn cổ định = Vốn cổ định / Tổng tài sản (% q6)

Ty lệ vốn lưu động = Vồn lưu động / Tổng tải sản (%) an

21

Trang 31

- Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả:

+ Ty suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận / Doanh thu (%) as)

+ Tỷ suit ii nhuận trên vin đầu tư = Lợi nhuận / Tổng vin đầu tr(%) (1.9)+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có = Lợi nhuận / Tổng vốn chủ sở hữu (%) (1.10)

1.1.5.2 Nhóm chỉ tiêu định tink

~ Uy tin của doanh nghiệp: Là yếu tổ tác động tới tâm lý và đến quyết định mua hàng

của người tiêu dùng Uy tin là tài sản vô hình của doanh nghiệp Khi giá trị nguồn tải

sản này cao sẽ giúp doanh nghiệp tăng khả năng thâm nhập vào thị trường trong và

ngoài nước, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp được nâng cao.

= Thương hiệu: Thương hiệu là tài sản vô hình đóng vai trò to lớn với doanh nghiệp,

đáp ứng 3 mục dich quan trọng: xác định nguyê! của sản phẩm; cung cấp mộtbản g

sự đảm bảo chất lượng và tạo ra sự trung thành của khách hang Thương hiệu làphương tiện hữu hiệu để cạnh tranh Ngoài ra, thương hiệu là công cụ dé bảo vệ lợi ích

của doanh nghiệp, thương hiệu được pháp luật bảo hộ nếu các doanh nghiệp đăng ký

bảo hộ thương hiệu tại các cơ quan sở hữu công nghiệp Giá trị của doanh nghiệp phụ

thuộc rt nhiều vio sự nỗi ting của thương hiệu và thương hiệu có thể được chuyển

nhượng sử dụng làm ra lợi nhuận.

- Lợi thể thương mại: Các yếu tổ thuận lợi về vị trí địa lý, giao thông, dân cư ảnhưởng rt nhiều đến sự phát các hoạt động thương mại.

lượng các dịch vụ: Chất lượng dịch vụ là yếu tổ ảnh hưởng lớn đến khả năng

cạnh tranh của doanh nghiệp.

Ngoài ra, còn một số chỉ tiêu khác như: trình độ của đội ngũ lãnh đạo, chất

lượng cơ sở vật chất - kỹ thuật.

1.2 Kinh nghiệm thực tiễn về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh ở một số doanh nghiệp

* Viện khoa học Công nghệ mỏ - Vinacomin (IMSAT)

Trang 32

Bia chỉ trụ sở: Số 3, Phan Đình Gi6t, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội,

Viện được thành lập ngày 24/10/1972 với tên gọi ban đầu là Phân viện Nghiêncứu Khoa học Kỹ thuật Than (rực thuộc Bộ Điện và Than) Từ thắng 5/1996 đến nay

Viện Khoa học Công nghệ Mỏ, trực thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam, nay là Tập doin Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam,

Viện Khoa học Công nghệ mỏ - Vinacomin dang thực hiện nhiệm vụ nghiên

cứu tiển khai khoa học công nghệ, trong 12 Tit h vực chính: Nghiên cửu công nghệ

Khai thác him lò: Nghiên cứu công nghệ khai thie lộ thiên: Nghiễn cứu công nghệxây dựng công trình ngầm và mỏ ; Tuyển, chế biến than ~ khoáng sản; Nghiên cứu Antoàn mỏ; Tư vẫn, thiết kể xây dựng mỏ mới: Điều kiện tơ nhiện, dia cơ mỏ; Nghiêncứu, thiết kế, chế tạo tl bị mỏ; Nghiên cứu Điện ~ tự động hóa mö; Nghiên cứu Sử dụng năng lượng tiết kiệm & hiệu qua; Nghiên cứu Môi trường mo; Sản xuất kinh doanh, dịch vụ kỹ thuật

Một số các công trình đã thực hiện của Viện: Cung cắp thiết bị, lắp đặt, đảo tạo

ân hành diy chuyỄn sing tuyển than bằng công nghệ huyền phù t sinh tai khu vực

Hà Ráng, Công ty than Hạ Long; Dự án sản xuất thực nghiệm chế tạo giàn chống mềm,chế ạo trong nước ~ Công ty than Mạo Khê; Nghiên cứu kh thi đầu tr xây đụng công

trình khi thác hằm lồ mô than Núi Béo: Dự án ải ạo công nghệ - Nhà máy tuyển

than Vàng Danh; Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sing tuyển than Khe Chàm

Nhằm nâng cao hiệu quả trong hoại động nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ, tạo chuẩn hóa các quy trình hoạt động, Viện đã xây dựng tài liệu hệ thong quản.

lý chất lượng theo tiêu chuẳn ISO 9001: 2008, từ ngày 18/1/2016, Viện đã ban hành và.đưa vào áp dung hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 + 2008 trong các hoạt động của Viện.

Nam 2016 Viện được QUACERT cấp Giấy chứng nhận Hệ thống quản lý chất

lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, trong các lĩnh vực hoạt động: 1) Nghiên cứu và

phát triển thực nghiệm khoa học công nghệ; 2) Tw van lập dự án đầu tư, thiết ké, khảo.

sắt địa chất, địa hình và quan lý dự án đối với công trình mỏ và công nghiệp; 3) Tư

2B

Trang 33

vấn lập báo cáo đánh giá tác động, phương án cài tạo phục hồi môi trường và các dich

vụ quan trắc môi trường,

Š nang cao năng lực cạnh tranh:

+ Viện dat ra mye tiêu bao gém luôn hoàn thành các kế hoạch được Tập đoàn Công nghiệp Than — Khoáng sản Việt Nam giao;

+ Nghiệm thu các đỀ tài theo đúng tiến độ đồng thổi tiếp tục để xuất, đăng ký các đểtài dự án KHCN các cắp cho những năm tiếp theo;

+Tập trang triển khai các công trình mang tỉnh trọng điểm, cấp thiết:

+ Tập trang cao độ đến công tác an toàn, môi trường và than sạch

"Tổ chức thực hi hợp đồng dich vụ kỹ thuật đảm bảo chất lượng, tiết kiệm chi phí

các dự án,

+ Chủ động hơn nữa trong xúc tiến và tìm vi

+ Chăm lo va giữ én định đời sống vật chất, tinh thần cho CBCVN

+ Tăng cường công tic tuyén dụng lo động chất lượng cao, dio tạo nâng cao chất

lượng lao động chuyên môn phù hợp, đ: mạnh đảo tạo trình độ thạc sĩ, tiễn sĩ cho cán

bộ lãnh đạo và cán bộ quy hoạch Tang cường ky luật lao động, kịp thời tuyên dương, các tập th, cá nhân điễn hình tiên

các chinh sich hỗ tr gia dink CBCNV khó khăn để to tâm lý ôn định cho CBCNV

yên tâm công tác.

Chủ trong công tác thi đua , khen thưởng, có.

+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý sản xuất

+ Đầu tư ning cao năng lục thếtbị, đề xuất sing kiến ải tiến kỹ thuật trong sản xuấtĐổi mới sáng tạo trong sản xuất.

1+ Tăng cường tham gia du thiw công tic te vin thiết kế, tư vẫn giám sit, thi công xây

lắp các công trình bảo vệ môi trưởng, thăm dò dia chất

+ Hoàn thành các tài Nghiên cứu khoa học, các dự án thử nghiệm để nâng cao vai trở của Viện trong lĩnh vực tư vin, nghiên cứu khoa học,

Trang 34

* Công ty Cổ phần Liên minh Môi trường và Xây dựng (EAC)

Địa chỉ ĐKKD: Ting 3,4,5 LK 4B - (8), Khu Tái định cư Mỗ Lao, phường Mỗ Lao,

“quận Hà Đông, Thành phổ Ha Nội.

Lĩnh vực hot động: Phản tích môi trường; Tư vẫn môi trường; Xây dựng hệ thông

xử lý; Khai thác thăm đò, đánh giá chất lượng nguồn nước cho các dự án và sử dụng

nước ngằm.

Nang lực phân tích: Phỏng thi nghiệm phân tích môi trường của Công ty EAC có khả.

năng phân tích hầu hết các thông số môi tường trong các môi trường rắn, lông, khỉtheo Tiêu chuẩn, Quy chuẳn về Mỗi trường; cụ thé: Bo đạc, phân tích mẫu không khí, khí thải; Do đạc, phân tích mẫu nước thải, nước mặt, nước ngằm, nước biển ven bở,nước sinh hoạt, nước ăn tổng; Đo đạc, phân tích mẫu dit; Bo đạc, phân tích mẫu tằm

tích, bản thải

Các chứng nhận: Phòng thí nghiệm Công ty EAC đã xây dụng thành công ISO

17025:2005(VILAS) và nhận được Chứng chỉ công nhận của Văn Phòng Công nhận.

“Chất lượng (BoA) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ (MOST): Chứng nhận VILAS

968, được Bộ Tài nguyên và Môi trường cắp Giấy chứng nhận Đủ điều kiện hoạt động,

iệu: VIMCERTS 066 Quan trắc môi trường.

Khi thị trường hoạt động tư vẫn phá riển mạnh những năm gin diy, cũng nhơ

rất nhiều doanh nghiệp khác trong ngành, doanh thu và thị phần của EAC bị thu hẹp,

giảm sit đáng kể trước sức ép cạnh tranh từ các công ty đối thủ cạnh tranh Sự sụt

giảm này thể hiện EAC đang rơi vào tình thể năng lực canh tranh yếu.

“Trước bối cảnh đó, Công ty EAC xây dựng các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh như:

+ Cũng cỗ và phát riển nguồn nhân lục, xây dưng bộ may quản lý tinh gọn, khoa học

lỉnh hoạt và hiệu quả.

+ Kêu gọi đầu tư tài chính, kêu gọi đầu tư góp ùng hợp tác phân chia lợi nhuậntrong thực hiện các dự án lớn cần đôi hỏi nguồn vốn ban đầu cao và lau thu hồi vẫn

25

Trang 35

+ Sử dụng triệt để, hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, đồng thời mạnh dan đầu trthêm nhiều máy móc, dụng cụ, trang tiết bị phục vụ công việc, thẾt bị phân tích thí

+ EAC xác định nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ lả yêu tổ then chốt, để phát triển là chất lượng sin phẩm báo cáo.

+ Trước tình bình thị trường công việc tư vấn đang din chuyển sang hình thức đấu.thầu rộng rãi Công ty EAC tiếp tục cũng cổ, hoàn t n công tác đấu thầu, lập hỗ sơ thầu với chất lượng chuyên môn cao, tích cục tim kiểm, nhận hỗ sơ để xuất va và thamdir đầu thầu các gối thầu

Năm 2018, doanh thu của EAC có sự gia ting đáng kể, chỉ tính riêng lĩnh vực.

phân tích - tư vin môi trường, doanh thu của EAC đạt mức xắp xi 30.000 triệu đồng.năm 2018, vượt hơn 20% so với năm 2017 đây là con số đáng ghi nhận đối với mộtcông ty còn non trẻ, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của thị trường công việc tư vấn.1.22 Những bài học kinh nghiệu rất ra cho Công ty Ci phần Tin học, Công nghệ,

Méi trường ~ Vinacomin

gn đất nước hội nhập kinh tế quốc , việc nẵng cao năng le cạnh

“Trong điều,

tranh của doanh nghiệp là yêu cầu mang tính tắt yếu Nâng cao năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp là nhân tố quyết định sự thành công của đoanh nghiệp trong pháttrign kinh tế thị trường Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp, có thé rút ra được một số bai học, hướng phát triển cho Công

ty Cô phần Tin học, Công nghệ, Mai trường — Vinacomin như

Bài học vé giữ vững, mở rộng thị trường, đưa lĩnh vực hoạt động vào chiềusâu nhằm tăng trưởng hiệu quả sản xuất kinh doanh: Công ty Cỏ phẩn Tin học,

Công nghệ, Mai trường ~ Vinacomin (VITE) cần đấy mạnh nghiên cửu, chuyển giao

công nghệ và các giải php ứng đụng công nghệ thông tin vào quan lý, sin xuất tong

Tip đoàn TKY và các đơn vị thinh viên Công ty cn ích cực hơn nữa trong việc tiếp

cân với các chủ đầu tu Bén cạnh đó, cin ning cao uy tin, chất lượng sản phẩm, giữvững thị phần đối với các khách hàng truyền thống và từng bước mở rộng thị trường ra ngoài ngành, đa dạng hóa các lĩnh vực hoạt động để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

Trang 36

cdoanh, Bên cạnh các vực tray thống có thé xem xét khả năng mở rộng hơn nữa

các Hinh ve hoạt động khác, học tập tim hiểu đưa công nghệ mới phục vụ các lĩnh vực công tác,

điều hành sản xuất: Phát huy các thé mạnh chủinh vực: Tu vin công nghệ thông tin; Tư vấn bảo vệ môi trường, cảitạo, xử lý ô nhiễm mỗi trường để tao dựng được uy tin, thương higu nhất định của Công ty VITE đối với Tập đoàn TKV, các đơn vị thành viên và một số đối tác ngoàingành than, ĐỂ te khẳng định mình trong cơ ch thị trường, tự chủ tong điều hành

hoạt động thực hiện nhiệm vụ Công ty cần đảm bảo tỉnh hình tả chính lãnh mạnh,

mình bạch Hoàn thành tt cắc nghĩa vụ đổi với Nhà nước và cấp tê nâng cao uy tín của Công ty Kiểm soát được cơ bản chỉ phí hoạt động sản xuất kính doanh, tiết giảm

các chỉ phi không cin thiết, chủ động hơn trong việc lập, thực hiện kế hoạch sản xuất

kinh doanh,

~ Xác định mục tiêu trọng tim là hoạt động hiệu quả và lợi nhuận tăng cao Hiệu quả

hoạt động lành mạnh là yếu tổ cần thiết để Công ty ích lãy tải chính ti đầu tơ nâng

cao năng lực chuyên sâu, duy tri và mớ rộng thi trường, đảm bảo công việc Kim ăn

Dim bio hoạt động SXKD hiệu qua, ôn định về ti chính Tận dụng tối tu nguồn lực,

nâng cao tỷ suất lợi nhuận trên vin chủ sở hữu của Công ty

~ Thực hiện đồng bộ các công tác chuyên mén, tiết giảm thời gian, chi phi, đồng thời

nâng cao chất lượng công việc chung Tạo động lực đối với các bộ phận, cá nhân làm.

tăng tính tự giác, chủ động với công việc được giao, đặc biệt đối với cán bộ là lãnh.

1.3 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

~ Luận văn thạc si: "Nẵng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tư vẫn mỗ và

Công nghiệp - Vinacomin" tác gid Bùi Thị Thanh Mai (2016) - Trường Đại học

7

Trang 37

Thương Mại, tác giả đã: Hệ thống hoá những vin đề Lý luận vỀ nâng cao năng lực cạnh.

tranh của một doanh nghiệp tong nén kinh tế thị trường: Đánh giá năng lực cạnh tranh

của Công ty Cổ phần Tư vin mỏ và Công nghiệp ~ Vinacomin; Đề xuất giải phápnâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tư vin mỏ và Công nghiệp

Vinacomin,

= Luận văn thạc sĩ: “Nang cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở 'Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tết tác giả Nguyễn Xuân Trường - Đại

học Ngoại thương (2014): Ở luận văn này tác giả phân tích thực trang năng lực cạnh

tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam và những thách thúc khi hội nhập Dua ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở

Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc 8

Các công trình khoa học nghiên cứu tăng lực và sức cạnh tranh của doanh

nghiệp: “Nang lực cạnh tranh của doanh nghiệp và vẫn dỀ ti edu trúc nền kinh tế *

của tác giả Vũ Khoan "Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam”

của tác gid Nguyễn Mại “Nang lực cạnh tranh của đoanh nghiệp trong diễu kiện toin

cầu hoa” của tác giả Trin Sửu,

'Các công trình khoa học nghiên cứu một số vấn dé khác liên quan đến đề tài

"Doanh nghiệp Việt Nam hợp tác và liên kết trong hội nhập" của tác giả Đỉnh Trọng

“Thịnh.

tổ nhà nước - Những vướng mắc và vin để đặt rủ" của tác giả Phạm Thị Lương Điệu

Chủ trương của Đảng về thoái vốn đầu tư ngoài ngành tại các Tập đoàn Kinh

Một số công tình khoa học đã đưa ra khái niệm cạnh tranh, sức cạnh tranh và

toàn cầu hoá kính tế Trên cơ sở phân tích thực trang năng lực cạnh trình của doanh

nghiệp Vi Nam hiện nay đã chỉ ra bài học kinh nghiệm và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nợi

Trang 38

Kết luận chương 1

“Chương này đã trình bay tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn vỀ năng lực cạnhtranh của các doanh nghiệp Cơ sở lý luận được nghiên cứu qua các vin để như: khái niệm cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh, cic công cu, tiêu chi đánh gid năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Các cơ sở lý luận này được nghiên cứu và phát triển

dựa trên việc hệ thống lý luận về năng lực cạnh tranh ma chủ đạo là lý thuyết của mô

hình Porter's Five Forces của áo sư Michael Porter và các chỉ tiêu đánh giá khả

năng cạnh tranh của doanh nghiệp, mô hình SWOT phân tích khả năng cạnh tranh của.

sắc doanh nghiệp Trong chương này, luận văn đã làm rõ hệ thẳng cơ sở lý luận Khoa

học để đính giá mức độ cạnh tranh trên thị trường đồng thi so sinh được năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp với các đối thủ hiện hu, Từ đồ rút ra bài học kinh nghiệm và phương hướng phát iển cho Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi

trường - Vinacomin là đối tượng mà luận văn đang nghiên cứu giải pháp nhằm nâng.

cao năng lực cạnh tranh

'Ở chương tiếp theo, luận văn sẽ đi sâu vào phân tích tổng quan vẻ thị trường

công việc tr vấn, phân tích đánh gié mức độ cạnh tranh của thị trường trong những năm gin đây và từ đó làm cơ sở để phân tích các yếu tổ bên ngoài ảnh hướng trực tiếp

ing lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ, Mỗi trường Vinacomin, Phân tích thực tiễn năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tin học,

-‘Cong nghệ, Môi trường - Vinacomin trên cơ sở lý luận khoa học, các tiêu chí và các

chỉ tiêu ở chương 1 Phân tích, thing kê với các số liệu mới nhất v8 nguồn lực, kết quả

kinh đoanh của Công ty từ năm 2014 — 2018 và qui I năm 2019 nhằm đánh giá thực.

chit nang lực cạnh tranh cia Công ty Từ kết quả này làm cơ sở cho việc đi vào nghiên cứu để đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin trong chương 3

29

Trang 39

CHUONG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUA CÔNG

‘TY CO PHAN TIN HỌC, CÔNG NGHỆ, MOL TRƯỜNG - VINACOMIN

2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường 'Vinacomin

-2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

“Tên công ty: Công ty cỏ phần Tin học, Công nghệ, Mỗi trường - Vinaeomin

Tên giao dich quốc tế: Vinacomin Informatics, Technology Environment Joint Stock Company.

‘Ten viết tit: Vinacomin VITE, JSC

Địa chỉ: Don nguyên A, nhà B15, khu đô thị mới Đại Kim, phường Đại Kim, quận

Hoàng Mai, thành phd Hà Nội

Biểu tượng Công ty:

Trụ sở chính: Toả nhà B15, KĐT mới Đại Kim, P Đại Kim, Q Hoàng Mai, TP Hà Nội

Số điện thoại: 024 - 62842542 —_ Số Fax 024 - 62842546

Website: htpfwvwwv.vite.vn

Giấy chứng nhận đăng ky doanh nghiệp công ty cỗ phin

Mã số doanh nghiệp: 0101919181

Loại hình doanh nghiệp: La công ty cổ phin (nhà nước nắm qui

cách pháp nhân hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Công ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin là công ty concủa Tập đoàn công nghiệp Than - Khoảng sản Việt Nam chuyển đồi sổ phần hoá từ

Công ty Phát trién Tin học, Công nghệ và Môi trường theo Quyết định 4019/QÐ

-30

Trang 40

BCN ngày 08 thing 12 năm 2005 của Bộ Công nghiệp Tiền thân cia Công ty là Trung tâm ứng đụng tin học, công nghệ cao và môi trường được thành lập ngày

30/11/1996 theo quyết định số 3630/QD - TCCB của Bộ tưởng Bộ Công nghiệp

"Ngày 01/6/1998 Trung tâm được đổi tên thành Công ty Phát triển Tin học, Công nghệ

va Mỗi trường theo quyết định số 1169/QD - HĐQT của Hội đồng quản trị Tổng công

ty than Việt Nam Công ty chính thức chuyển đổi thành công ty cổ phần từ ngày03/4/2006 với vốn điều lệ là 2,6 tỷ đồng Dén ngày 31/12/2015, vốn điều lệ tăng lên là18.2 tỷ đồng, trong đó Tập đoàn Công nghiệp Than ~ Khoảng sin Việt Nam nắm giữ51% số cô phần

Ngày 04/10/2011, Công ty đổ tên thành Công ty cổ phn Tin học, Công nghệ,

Môi trường - Vinacomin (VITE) Mặc dù Công ty còn phải di thuê trụ sở làm việc,

“Công ty đã mạnh dạn đầu tư một phòng thí nghiệm môi trường đại tiêu chuẳn ISOMTE17025:2005 do Văn phòng công nhận chất lượng thuộc Bộ Khoa học và Công nghệcấp Chúng chỉ VILAS 588, được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy chứng nhận

<i điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường số hiệu VIMCERTS 030 Đây là điều kiện rắt quan trong để Công ty thỏa man điều kiện pháp lý về hoạt động dich vụ

«quan trắc mỗi trường Hiện tai, Công ty đang đầu tư bổ sung thiết bị và con người để

có thé phân tích trên 40 chỉ tiêu về môi trường, đồng thời mở rộng phạm vi hoạt động

của phòng thí nghiệm dé phục vụ công tác địa chất thăm đò như phân tích mẫu than,

co lý di da đầu tr trang bị phòng thí nghiệm môi trường và địa chất dạt chun Vilas,trang thếtbị về cơ bản đáp ứng đủ năng lực tư vẫn it kế cho ngành thiết kế tư vẫnKhải thác và địa chất m Với bé diy hơn 20 năm hoạt động (30/11/1996 -30/11/2017), Công ty cổ phần Tin học, ng nghệ, Môi trường - Vinacomin đã dần

khẳng định uy tin và là một trong những công ty tư vẫn hing đầu của Tập đoàn Công

nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.

Một tông trình tiêu biểu đã thực hiện:

“Trang lính vục Công nghệ thông tin: Lập dự án, ập thiết kế thi công, giámsát thi công "Hệ thông giám sát lưu chuyển than tại TKV”, phần mềm “quan lý tài san,thiết bị! qin 1 hợp đồng - kho vật tr" Công ty kho vận Ba Bạc: Hệ thing mangLAN tại trụ sở TKV- 226 Lê Duẫn; hệ thing giám sit người ra vào lò các Công ty

31

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Mô hình các yêu tổ quyết định của lợi thé cạnh tranh [6] - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tin học, công nghệ, môi trường - VINACOMIN
Hình 1.1 Mô hình các yêu tổ quyết định của lợi thé cạnh tranh [6] (Trang 18)
Hình 1.2 Lợi thể cạnh tranh - Nguồn Michael Porter (1935) 1.1.3.3. Tắm quan trong của việc nang cao năng lực cạnh tranh: - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tin học, công nghệ, môi trường - VINACOMIN
Hình 1.2 Lợi thể cạnh tranh - Nguồn Michael Porter (1935) 1.1.3.3. Tắm quan trong của việc nang cao năng lực cạnh tranh: (Trang 19)
Hình 1.3 Xây dựng các khối tổng thể của lợi thể cạnh tranh [7] - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tin học, công nghệ, môi trường - VINACOMIN
Hình 1.3 Xây dựng các khối tổng thể của lợi thể cạnh tranh [7] (Trang 22)
Hình 1.4 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter [8] - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tin học, công nghệ, môi trường - VINACOMIN
Hình 1.4 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter [8] (Trang 23)
Bảng 1.1 Phân loại các nguồn lực - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tin học, công nghệ, môi trường - VINACOMIN
Bảng 1.1 Phân loại các nguồn lực (Trang 26)
Hình 2.1 Sơ  đổ tổ chức Công ty VITE [12] - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tin học, công nghệ, môi trường - VINACOMIN
Hình 2.1 Sơ đổ tổ chức Công ty VITE [12] (Trang 43)
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2015 -2018. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tin học, công nghệ, môi trường - VINACOMIN
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2015 -2018 (Trang 46)
Bảng 24 Các chỉ iêu tài chính chủ yếu thực hiện năm 2015-2018 Công ty VITE (Nguồn: Tổng hợp Báo cáo ti chính Công ty VITE các năm 2015 -2018) - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tin học, công nghệ, môi trường - VINACOMIN
Bảng 24 Các chỉ iêu tài chính chủ yếu thực hiện năm 2015-2018 Công ty VITE (Nguồn: Tổng hợp Báo cáo ti chính Công ty VITE các năm 2015 -2018) (Trang 53)
Bảng 3.1 Các chiến lược nâng cao năng lực (Nguồn: Tác giả xây dựng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tin học, công nghệ, môi trường - VINACOMIN
Bảng 3.1 Các chiến lược nâng cao năng lực (Nguồn: Tác giả xây dựng (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w