1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn xây dựng cơ sở hạ tầng Thái Nguyên

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn xây dựng cơ sở hạ tầng Thái Nguyên
Tác giả Vũ Thị Thu
Người hướng dẫn TS. Đoàn Thục Quyên
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại thesis
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài “Trong thời kỳ toàn cầu hóa và nên kinh tế thị trường cạnh tranh đồng một vai trò vôcùng quan trọng và được coi là động lực phát tx Kinh tế nói chung và doanh n

Trang 1

ỜI CAM DOAN

“Tác giá xin cam đoan số liga sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ring, kết quá nêu

‘wong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bắt kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào trước đây,

“Tác giả luận văn

'Vũ Thị Thu

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

“Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đảo tạo đại học và Sau đại học cùng các Thầy giáo, Cô giáo giải lay tại Khoa Kinh tế và Quan lý trường Đại học Thủy lợi- những người đã trang bị những kiến thức quý báu để tác giả có thé hoàn thành luận văn này.

“Tác giả xin tô lòng biết ơn sâu sắc đến TS, Doin Thục Quyên người đã dành nhiềuthời gian tâm huyết trực tgp hướng dẫn tin tỉnh và giáp đỡ dể tác giả có thể hoàn

thành công trình nghiên cứu khoa học của mình.

‘Tic giá xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cing toàn thé người lao động ti Công ty

Cổ phần tr vấn xây dựng cơ sở hạ ting Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả

trong quá trình học tập, nghiên cứu, thu thập dữ liệu và hoàn thành luận văn này.

Tuy có nhiều cổ gắng, nhưng luận văn không tránh khỏi những thiểu sót, hạn che Tácgid kính mong thay, cô giáo, các chuyên gia, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè và những.người quan tâm đến đỀ tài này đóng góp ý kiến để Luận văn được hoàn thiện hơn

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 3

MỤC LUC

LOI CAM DOAN I LOICAM ON, i

MỤC LUC m

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÔ, HÌNH VE v

DANH MỤC BANG BIEU vl

DANH MỤC CÁC TỪ VIETTAT VI PHAN MỞ ĐẦU 1CHUONG 1 CO SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VỀ CANH TRANH VÀ NANG

LUC CANH TRANH CUA DOANH NGHIEP 5

1.1 Cạnh tranh và vai trd của cạnh tranh trong nén kin tế 51.1.1 Khái niệm về cạnh tranh 5

1.1.2 Khối niệm về đối thủ cạnh tranh 6 1.1.3 Vai trồ của cạnh tranh trong nn kinh tẾ 6

1.1.4 Các hình thức cạnh trình chủ yêu 7

1.2 Năng lực cạnh tranh cũa đoanh nghiệp, 9

1.2.1 Khi niệm về năng lực cạnh tranh 91.2.2 Lợi thể cạnh tanh của doanh nghiệp 10

1.2.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 13

1.2.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 61.3 Cơ sở thực tiễn về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp,

2 1.3.1 Những kinh nghiệm déndng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.22 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho công ty CP tư vấn xây dựng CSHT Thái Nguyên 24 1.4 Những công trình nghiên cứu có liên quan 26

KET LUAN CHUONG | 26'CHƯƠNG 2 THỰC TRANG NANG LUC CẠNH TRANH CUA CÔNG TY COPHAN TƯ VAN XÂY DUNG CƠ SỞ HẠ TANG THÁI NGUYEN n2.1 Khái quất về Công ty Cổ phần tư vin xây dựng cơ sở he ting Thai

Nguyên 2 2.1.1 Quá tinh hình thành và phát triển 2

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cầu tổ chức bộ máy nhân sự công ty 27

Trang 4

2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh và thị trường hoạt động 32

2.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 33

2.2 Thực trạng về năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phan tư vẫn xây dựng.

cơ sở hạ ting Thái Nguyên M2.2.1 Tác động của nhân tổ khách quan anh hưởng đến năng lực cạnh tranh của

công ty a4

2.2.2 Tác động của nhân tổ chủ quan ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty CP tư vẫn xây dựng CSHT Thái Nguyên 4

3.3 Đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế à nguyên nhân tại Công ty

Cổ phần tr vẫn xây dựng cơ sở hạ ting Thái Nguyên 37

2.3.1 Những kết qua dat được 37

2.3.2 Những mat còn hạn chế 5

2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 59

KET LUẬN CHUONG 2 d0CHUONG 3 GIẢI PHÁP NANG CAO NANG LỰC CẠNH TRANH CUA CONG

TY CO PHAN TƯ VAN XÂY DỤNG CƠ SỐ HẠ TANG THÁI NGUYÊN 6I

3.1 Định hướng phát triển và phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh

của công ty cổ phần tư vin xây dựng cơ sở hạ ting Thái Nguyên 61

3.11 Định hướng phát tiễn công ty 6

3.1.2 Phương hướng nâng cao ning lực cạnh tranh cho công ty 2 3.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn xây dựng cơ sở hạ ting Thái Nguyên giai đoạn 2019 ~ 2022 63

3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 633/23 Phát huy các bign pháp ải tin kỹ huậc, đầu tw nâng cao máy móc, it

bị phần mềm m

3.23 Nâng cao công tác sử dụng vn u

3.2 Nang cao năng lực đầu thầu và đẫy mạnh hoạt động Marketinz "8

3.25 Hợp tác với các doanh nghiệp khác 79

3.26 Một số giải pháp hỗ trợ 79KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 80

ÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ si

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO 8

Trang 5

DANH MỤC CÁC SƠ DO, HÌNH VE

Hình 1.1 Các yếu tổ cơ bản tạo nên lợi thé cạnh tranh.

Hình 1.2 Mô hình gồm 5 lực lượng của Michel Porter

Hình 2.1 Sơ đỗ bộ máy tổ chức quản lý của công ty.

Hình 22 Sự ảnh hưởng của các yê tổ thuộc mai trường vĩ mô

Hình 2.

những năm qua

12 +2 28 34

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của Việt Nam trong,

35

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1Co cầu nguồn nhân lực công ty năm 2015:2018 2»

Bảng 2.2Két quả hoạt động sin xuất kinh doanh của công tytừ năm 2015 ~ 2018 33 Bang 2.3 Doanh thu và lợi nhuận của công ty tử năm 2015— 2018 33

Bing 2.4 Tốc độ tăng trường GDP bình quân trong những năm qua 35Bảng 2.5Một số công trình tiêu biểu năm 2015- 2018 38Bảng 2.6Bang cơ cầu chit lượng đội ngũ cân bộ người lao động trong công t 4Bảng 2.7 Bang cân đối ké toán của công ty giai đoạn 2015 ~ 2018 46Bảng 2.8Bảng so sinh tổng tài sin va tng nguồn vốn giữa các năm 2015~2018 47

Bảng 2.9Bảng đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghigp tử năm 2015 ~ 2018 49

sinh lợi ROA và ROE gia đoạn 2015 ~ 2018

Trang 8

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Trong thời kỳ toàn cầu hóa và nên kinh tế thị trường cạnh tranh đồng một vai trò vôcùng quan trọng và được coi là động lực phát tx Kinh tế nói chung và

doanh nghiệp nối riêng, cạnh tranh à động lực thúc day sự phát iển của mọi thành

phần kinh

Kết quả của sự cạnh tranh sẽ quyết định doanh nghiệp nào tiếp tục tồn tai và phát

góp phần xóa bỏ những độc quyền, bit bình đẳng trong kinh doanh

triển, doanh nghiệp nào sẽ phải ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, vấn

48 nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trở thành một vin đề quan trong

mà bắt cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm.

Trước đây, ủy từng thi kỳ kinh tế nhà nước sẽ có những chính sich hỗ trợ riêng

đối với từng ngành Nhưng khi kinh tế hội nhập việc bảo hộ đồ sẽ giảm dẫn nên các doanh nghiệp cạnh tranh một cách công bang trong một thị trưởng chung Các

doanh nghiệp phải có sự tương đồng với đổi thủ cạnh tranh và tử đó tìm ra sự khác

biệt của riêng mình, tìm ra hướng đi riêng mới có thé tổn tại và phát triển

Ca chế kinh tế thị trường đã làm cho nền kinh té Việt Nam có những chuyển biểnmạnh mẽ, từ đó tạo điều kiện cho ngành xây dựng phát triển Thực tế hiện nay thị

trường ngành xây dựng đang ting trường mạnh, thu hút đầu tư nước ngoài ra tăng đã kéo theo phát triển cơ sở hạ ting, xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao

thông, thủy lợi Đây là cơ hội lớn cho ngành và đặc biệt là công ty cỗ phần tư vấn

xây dựng oo sở hạ ting Thấi Nguyên (Công ty CP tư vin xây dựng CSHT Thái

Nguyên).Công ty hoạt động trong lĩnh vực tư vẫn thiết kế các công trình quy hoạch

lâm nghiệp, hạ ting kỹ thuật, giao thông, thủy lợi Trai qua 16 năm hoạt động tư vấn.

sau khi chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần, Công ty vẫn luôn

ôn định và phát wién, đã khẳng định uy tín và thương hiệu của mình trong lĩnh vực

hoại động tư vẫn thiết kế, Với ngành nghề kinh doanh của công ty và những yêu cầungày càng cao của xã hội thì phải không ngừng nâng cao về trình độ chuyên môn, kinh

nghiệm, kỹ thuật, chất lượng dich vụ và công trình đồng thời có các biện pháp hạ thấp

chỉ phí để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.

Trang 9

`Với mục tiêu mỡ rộng thị trường trên toàn tinh Thái Nguyên và các tỉnh lân ng

ty dang đối mặt với nhiễu sự cạnh tranh gay gắt từ các nhà thầu tư vin thiết kế trong

và ngoài tỉnh Làm thé nào có thể giữ vững được vị thé cạnh tranh, hoàn thành được

mục tiêu đề ra là vin đề cấp thiết nhất mà công ty phải giải quyết

Do vậy, học viên đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh củacông ty cỗ phan tr vẫn xây dựng cơ sở hạ ting Thái Nguyên” với mục dich nhằmgiải quyết phần nào những hạn chế và năng cao chất lượng cạnh tranh cho doanh

lẻ làm luận văn thạc sĩ của

ng

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:

"Để tài nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh a công ty, xúc định nhữ tổ cơ bản ảnh hưởng đến sự cạnh tranh của công ty, qua đó đề xuất

pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty CP tư vấn xây dựng CSHT Thái

Nguyên

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

a Đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu năng lực cạnh tranh cự công ty CP tự vấn xây dựng CSHT Thái Nguyên và những nhân tổ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tư vẫn.

b Phạm vi nghiên cứu

Pham ví tải gin: Thời gian nghiền cứu năng lực cạnh trình của công ty CP tư vẫn

xây dựng CSHT Thái Nguyên từ năm 2015- 2018 Các giải pháp đề xuất được áp dụng.

cho giải đoạn 2019-2022.

Pham vi về không gian: Luận văn nghiên cửu năng lực cạnh tranh của công ty CP tư

vấn xây dựng CSHT Thi Nguyên tại thị trường trong tỉnh và một số tỉnh phía bắc

Pham vi về nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranhcủa công ty CP tư van xây dựng CSHT Thái Nguyên ở các lĩnh vực hoạt động chính.cửa công ty như sau T vấn thiết kể các công tinh về giao thông, thủy li, hg tng kỹ

Trang 10

thuật Bên cạnh đó luận văn còn dé cập tới nhân lực, năng lực quản lý, hoạt động

nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu, hình ảnh doanh nghiệp và uy

tín trên thị rường,

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

2 Cách tiếp cận

"ĐỀ ti luận văn thuộc chuyên ngành kinh t&, do đổ trong quá trinh nghiên cấu đỀ ti,

tác giả dựa trên tiếp cận phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy

vật lich sử của chủ nghĩa Mác - Lê Nin và các quy luật kinh tế trong điều kiện nén

kinh tế thị trường

b,Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn gdm:

~ Phương pháp tổng hợp phân tích, kết hợp phương pháp thông kê, nghiên cứu tương

«quan, hệ thông hóa phân tích tổng hợp để rit ra bản chit của từng vấn dé diễn ra trongthực tiễn ngành, công ty.

= Từ đồ xây dụng ma trận SWOT, ma trận hình ảnh cạnh tranh nhằm sắc định năng lực

chủ đạo, năng lục khắc biệt lợi thể cạnh tranh của Công ty CP t vấn xây đựng CSHT

“Thái Nguyên

- Và cuối cùng cũng là quan trong nhất, đề ải sẽ đề xuất “Gi i pháp nâng cao năng

lực cạnh tranh của công ty cổ phần tr vẫn xây dựng cơ sở hạ ting Thái Nguyên”

5 Chu trúc của luận văn

Ngoài những nội dung quy định của một bản luận văn thạc sĩ như: Phin mở đầu, kết luận,Xiến nghị, danh mục tà liệu tham Khảo luận văn được kết cầu bởi 3 chương nội dung

chính sau

Trang 11

“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về ¡nh tranh và năng lực cạnh tranh của

Trang 12

CHUONG 1 CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VỀ CẠNH TRANH VÀNANG LỰC CANH TRANH CUA DOANH NGHIỆP.

1-1 Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh trong nền kánh tẾ

LLL Khải niệm vi cạnh tanh

Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau ví cạnh tranh trong các lĩnh vực kinh tế,

hội Một trong những khó khăn là không có sự thống nhất rộng rai về định nghĩa khái

niệm này.Theo Giáo trình Kinh tế học chính tị Mác-Lênin:*Cụnh tranh tw bản chủ

nghĩa (TBCN) là sự ganh dua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà ne bản nhằm giành

giật các điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thy hàng hóa để thu được lợi nhuận

sản xuất hàng hóa TBCN và cạnh tranh TBCN, siêu ngụci"[I] Nghiên cứu sâu

Mác - Lênin đã phát hiện ra quy luật cạnh tranh cơ bản là quy luật điều chính tỷ suất

lợi nhuận bình quân giữa các ngành.

Theo từ điễn kinh doanh (suất bản năm 1992) ở Anh "Cạnh (ranh trong cơ chế thtrường được định nghĩa là sự ganh dua kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằmgiành tài nguyên sản suất cùng mật loại vé phía mình

© Việt Nam, khi đề cập đến cạnh tranh một số nhà khoa học đã cho rằng: Cạnh tranh

là vấn đề giảnhlợi thể về giá cả hàng ha, dich vụ mua và bản đó là phương thức dành

ly li thé cao cho các chủ thể kinh tế Cạnh tranh được thửa nhận là một quy luật kinh

té khách quan và được coi như là một nguyên tắc cơ bản trong tổ chức điều hành kinh

doanh của các doanh nghiệp [2].

Ngày nay trong nén kinh tế thị trường cạnh tranh là một điều kiện vả là một yếu tố.kích thích kinh doanh, à môi trường động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kính doanhphát triển, tăng năng suất lao động tạo sự phát triển của xã hội nối chung.

Vay cạnh tranh là quy luật khách quan của nén sin xuất hàng hóa, là nội dung cơ chếvan động của thi trường Sản xuất hàng hóa càng phát tiển hàng hóa bán ra càngnhiều, số lượng nhà cung ứng cảng đông thì cạnh tranh càng gay git, kết quả cạnh

tranh sẽ tự loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả.

Như vậy, hiểu theo một nghĩa chung nhất, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh doanh trong việc giành giật thị trường và khách hang,

Trang 13

về đi thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh là những doanh nghiệp phục vụ cùng phân khúc khách hàng mục tiêu, cùng chủng loại sản phẩm, cùng thỏa mãn một nhu cầu của khách hàng,

(Qua việc biểu biết về đổi thủ sẽ giúp doanh nghiệp hình dung ra bức tranh tổng quát về

thị trường và ngành mà doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh.

Đối thủ cạnh tranh được chia thành 3 loại:

- Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Là những đổi thủ có cùng phân khúc khách hàng cùng

đồng sản phẩm, cùng giá bản và có năng lực cạnh tranh trên cùng phân khúc

“Di thi gián tip (hay còn được gọi là sin phẩm thay thé): là đổi thủ cung cắp khác

sin phẩm, dich vụ nhưng cũng giả quyết một nhủ cầu của khách hàng Khách hùng

hoàn toàn có thé sử dụng sản phẩm này khi không có sin phẩm của doanh nghiệp

Nhiều sản phẩm thay thể mới ra đời lâm thay đổi hoàn toàn nhu cầu của khách hang về sản phim dịch vụ (chủ yê là sin phẩm công nghệ)

- Đối thủ năng (hay còn gọi đối thi tiềm ân): là những đối thủ có khả năng gia

nhập và cạnh tranh trong một ngành, phân khúc khách hàng nhưng chưa gia nhập.

1.13 Vai tro của cạnh tranh trong nén hình tế

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có vai wd vô cùng quan trong, nó được coi làđộng lực cho sự phát triển không chỉ của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp mà cả nềnkinh tế ni chung

Đối với doanh nghiệp: Cạnh tranh được coi như là cái “sing” dé lựa chọn và đào thải

những doanh nghiệp yếu kém Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh)nghiệp vi vậy cạnh ranh tạo ra động lực cho phát triển của doanh nghiệp, thúc đầy

doanh nghiệp tìm ra mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Đối với người tiêu đùng: Có cạnh tranh tì hàng hóa có chất lượng ngày cầng tốt hơn,mẫu mã ngày cảng dep, phong phú đa dang hơn vi vậy người tiêu ding có thé đễ dàng

trong việc lựa chọn các sản phẩm phù hợp với túi tiền và sở thích của mình.

Đối với nền kinh tế: Cạnh tranh được coi như là "linh hồn" của nén kinh tế vì cạnhtranh là động lực thúc dy sự phát triển của mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế

thị tường, dim bio sự phát tiễn của khoa học kỹ thuật, sự phân công lao động trong

Trang 14

cạnh tranh làm cho šn kinh tế quốc dân vững mạnh tạo khả năng cho doanh:nghiệp vươn ra thị trường nước ngoài Mặt khác cạnh tranh giúp cho nền kinh tế có cái nhìn nhận đúng hơn về nén kinh tế thị trường, rút ra được những bài học thực tiễn bổ

sung vào lý luận kinh tế thị trường của nước ta,

1-1-4 Các hình thức cạnh tranh chủ yếu

LIAL Căn cic theo phạm vi ngành kink

~ Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng xan suắt

hoặc tiêu thu một loại hàng hóa hoặc dich vụ nào đó, Trong cuộc cạnh tranh này có se

thôn tín Kin nhau Những doanh nghiệp không có khả năng sẽ bị thu hep thậm trí còn

số thể bị phá sản

~ Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có các ngành kinh

18 khác nhau nhằm giành nơi đầu tư có lợi nhất để thu được lợi nhuận cao nhất tức là

tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với ti chỉnh đầu tư đã bỏ ra Trong quá tình cạnh tranh

doanh nghiệp chuyỂn tài chính đầu tư từ ngành có lợi nhuận thấp sang ngành có lợi

nhuận cao hơn, Sự điều chỉnh này sau một thời gian vô hình chung sẽ hình thành nên

sự phân phối hợp lý giữa các ngành xan suất, kết qua là các doanh nghiệp đầu tư ở cácngành khác nhau với số tài chính bằng nhau chỉ thu được lợi nhuận như nhau, tức làhình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân cho tắt củ các ngành

1.142 Căn cứ vào chỉ thể tham gia thị trường conh tranh

~ Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo luật mua

xẻ- bán dit Người mua luôn mong muỗn được mua với gid rẻ nhất còn người bán cótham vọng bán được với giá cao nhất Giá cả cuỗi cùng được hình thành sau quá trình

thương lượng giữa hai bê

= Cảnh tranh giữa những người mưa với nhan: Mức độ cạnh trình phụ thuộc vào quan

hệ cung-cẫu trên thị trường, Khi cũng nhỏ hơn cầu tức là khi một loại hàng hóa hoặc dịch vụ mảo đồ mã mức cung cắp nhỏ hơn nhu cầu tiêu dang thi cuộc cạnh tranh trở

nên gay git, giácả hing hóa và địch vụ sẽ tầng lên, người mua phải chấp nhận mua giá

cao còn người bản thi thu được lợi nhuận cao,

Trang 15

~ Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh nhằm giành giật kháchàng và thị trường đây là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất nó có ý nghĩa sống còn đổi

với các doanh nghiệp Trong cuộc cạnh tranh này doanh nghiệp nio tăng lợi nhuận,

là doanh nghiệp chiến th

nào đuổi sức không chịu được sức ép sẽ phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần

lầu tư chiều sâu mở rộng xan su 1g còn doanh nghiệp

cho đối thủ mạnh hơn

1.1.4.3 Căn cứ theo tink chất và mức độ cạnh tranh

= Cạnh tranh hoàn hảo: Cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh tranh mà ở đó người mua và người bán đều không có khả năng tác động đến giá cả của sin phẩm trên thị

trường Giá cả của sản phẩm hoàn toàn do quan hệ cung cầu quyết định, không có sựtổn tại của bất cứ khả năng hay quyễn lực nào có thể chỉ phối các quan hệ trên thị

trường Hình thức cạnh tranh hoàn hảo khó tim thấy hiện nay.

~ Cạnh tranh không hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh chiếm ưu thé trong các ngành

xả suất mà ở đô các doanh nghiệp có đủ site mạnh và th lực để có thể chỉ phối gi cả

các sản phẩm của mình trén thị trường Trong thực tế hình thức cạnh tranh không hoàn hảo là dạng cạnh tranh phổ biển tn thị trường ở nhiều

kinh tế

h vực, nhí ngành của nền

'Cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại: Độc quyền nhóm và cạnh tranh mang tính độc

quyền

+ Độc quyền nhóm: 'Šn tại trong các ngành sản xuất mà ở đó chỉ có một it người sản.

xuất, mỗi người đều nhận thức được rằng giá cả các sin phẩm của mình không chỉ phụ

thuộc vào hoạt động của mình mà còn phụ thuộc vào hoạt động của những kẻ cạnh tranh quan tong trong ngành đồ,

+ Cạnh tranh mang tỉnh độc quyền: Là hình thức cạnh tranh mà trong đỏ các DN cạnh:

tranh với nhau bằng việc bán các sản phẩm phân biệt (đã được làm cho khác sản phẩm.

của các doanh nghiệp khác) các sin phẩm này có thể thay thể cho nhan ở mức độ cao

hoàn bảo Người bán có thể thu hút khách hàng bằng các

cách hữu hiệ như quảng áo khuyỂn mại, dịch vụ hậu mii og ình cạnh tranh này

nhưng không phải là thay 1

tắt phổ biến hiện nay

Trang 16

1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghi

1.2.1 Khái niệm vé năng lực cạnh tranh:

* Nang lực cạnh tranh” là một thuật ngữ đà đã được sử dung rộng rãi nhưng vẫn chưa

có một khái niệm rõ ring và thống nhất Chính vì vậy mà khái niệm năng lực cạnhtranh được đề cập và xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau như năng lực cạnh tranh:

cquốc gia, năng lực cạnh tranh ngành, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ Trong luận văn này chỉ tập trung vào năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế ngày càng mở cửa và hội nhập như hiện nay các nhà kinh tế thốngnhất được tim qua trong của Năng lực cạnh tranh nhưng lại có những nhận xét khác

nhau về khái niệm này

‘Theo quan niệm phổ biển hiện nay năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khá năng

duy tì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp

“Theo Ủy ban Quốc gia về hợp tác Kinh tế Quốc tế (CIEM) cho rằng: năng lực cạnh

tranh là năng lực của một doanh nghiệp “khong bị doanh nghiệp khác đánh bại về kinh

“Theo tác giả Vũ Trọng Lâm (2006) cho rằng: năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là

Khả năng tạo đựng, duy tả sử dung và sáng tạo mới các lợi thể cạnh ranh của doanh nghiệp [4]

Theo tác giả Tôn Thất Nguyễn Thiêm trong tác phẩm Thị trường chiến lược, cơ cấu

nêu lên tằm quan trong của việc gia tăng giá trị nội sinh và ngoại sinh của doanh

nghiệp, đây chính là năng lực cạnh tranh mà mỗi doanh nghiệp cổ gắng đạt được, là cơ

sở để doanh nghiệp thự hiện các chiến lược kinh doanh của nữnh(5]

Trang 17

Như yy quan niệm vé năng lực cạnh tranh cho đến nay vẫn chưa được hiểu thốngnhất Ta chỉ có thể đưa ra khái niệm phù hợp với doanh nghiệp hiện nay mà thôi

Năng lục cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy tri và nâng cao lợi thể cạnh

tranh trong việc tiêu thự sản phẩm, mở rộng mang tưới tiê thụ, thu hát và sử đụng có

hiệu quả edcyéu tổ sản xuất nhằm dat lợi ích kinh tế co và đảm bảo sự phát triển kinh

1é bổn vững” có lẽ đây là khái niệm phù hợp hơn cả.

“Xuất phát điểm của năng lực cạnh tranh là lợi thé cạnh tranh nghĩa là khả năng sản

xuất và cung cấp sản phim tốt hơn đối thủ Tuy nhiên không phải những gì doanhnghiệp hơn đối thủ đều là lợi thể cạnh tranh Lợi thé cạnh tranh trước hết phải là yếu tố

thành cí 1g cơ bản, gắn liền với nhu cầu của khác hàng, là điểm mạnh của doanh

nghiệp và luôn so sánh với đối thủ Vì thé diễu sống còn đối vời mỗi doanh nghiệp

hải higu rõ lợi thể cạnh tranh của mình là gì, bắt nguồn từ đầu và im thé nào để duy

1.22.2 Các yêu tổ cơ bản tạo nên lợi thé cạnh tranh

Để có được lợi thé cạnh tranh đòi hỏi DN phải hoạt động tốt trên bin phương diện cobản: Hiệu quả cao hơn, chất lượng tốt hơn, di mới nhanh hơn và đáp ứng khách hàngnhanh hơn Đây là bốn cách cơ bản nhất để giảm chi phí và đa dạng hóa sản phẩm màbắt kỳ DN nào cũng có thể áp dụng

-Về ju quả néu coi một DN như là một hệ thống chuyển hỏa các đầu vào thành cácđầu ra Các đầu vào là các y cơ bản của sân xuất như lo động, tài chính, bí

công nghệ Đầu ra là các hàng hóa dịch vụ mà DN đó sản xuất ra Cách đo lường đơn

giän nhất của hiệu quả là đem chia số lượng các đầu ra cho đầu vào Một công ty càng

hiệu qua khi nó cần cảng it đầu vào để sản xuất một đầu ra nhất định Như vậy hiệu qua giúp cho công ty đạt được lợi thể chỉ phí thấp.

10

Trang 18

- VỀ chất lượng: sin phẩm chất lượng là hàng hóa và địch vụ có độ tin ậy cao trongqué trình sử dụng và có thể sử đụng tốt các chức năng mà nó được thiết kế ché tạo ra, ngoài nụ chit lượng cao dẫn đến hiệu quả cao hơn và đem li chỉ phí thấp hơn, Chitlượng cao sẽ làm giảm thời gian ao động lãng phí để làm ra các chỉ tết sin phẩm bị

"khuyết điểm sẽ làm cho năng suất lao động cao hơn và giảm chỉ phí cho DN Vậy chất

lượng có thể được hiểu là sự phù hợp với mục dich hay nhu clu của khác hàng Sản

phẩm có chit lượng cao sẽ có hai tác động đến việc tạ ra lợi thể cạnh tranh.

+ Thứ nhất, việc cung cấp sin phẩm, dich vụ có chất lượng cao làm tăng uy tin cho

nhãn mác sản phẩm của doanh nghiệp và có khả năng bán sàn phẩm của mình với giá cao hơn,

+ Thứ hai, chất lượng cao hơn dẫn đến hiệu quả cao hơn vi vậy sẽ làm giảm chỉ phí.

“Thực té hiện nay đối với nhiễu DN thi chat lượng không chỉ được xem là cách tạo nênlợi thể cạnh tranh mà còn là một yễutổ qua trọng hing đầu đổi với sự sống còn và pháttriển của mỗi DN.

- Về đổi mới: Đổi mới được hiểu là bắt kỳ một cá gì mối của sản phẩm hay thay đổi

phương thức hoạt động của DN đều được coi là đổi mới Thực chất đổi mới là sự hoàn

thiện về các sin phẩm, đây chuyển sản xuất, hệ thống quan trị,cơ cấu tổ chức vào cáchthức quản tri mà DN xây dựng nên Đổi mới được coi là ếu tổ cơ bản nhất của lợi hể

cạnh tranh Tuy không phải đổi mới nào cũng thành công nhưng một khi thành công sé

trở thành một động lực chủ yêu của lợi thể cạnh tranh Bởi vi đổi mới thành công đưalại cho DN một thể mạnh mà đối thủ cạnh tranh không có được, DN ở thành nhà độc

quyển về sin phẩm mới vì vậy có thé bán sản phẩm của mình với giá cao Đến một

thời điểm nào đó các đối thủ cạnh ranh bắt chước được đổi mới theo thi DN đã xây

dựng được uy tín và sự trung thành với sản phẩm mới đó.

V8 dip ứng khách hàng: để dip ứng tốt như cầu khách hing DN cần cung cấp những

hàng hóa, dịch vụ mà họ cần vào đúng thời điểm khách hàng mong muốn Vì vậy DN

sẵn phải nghiên cửu nhu cầu khách hàng để thỏa mãn họ Có thé nói việc ning cao

"hiệu quả, chất lượng sản phẩm và đổi mới là những yếu tổ để đáp ứng khách hàng mộtcách tốt nhất

Trang 19

Mat yếu tổ khác giáp DN cạnh tranh trong việc đáp ứng khách hàng là cung cắp hànghóa và dịch vụ theo như cầu độc đáo của khách hàng hay nhóm khách hàng cá biệtQuan tâm đến thời gia dip ứng khách hàng, đồ chính là thời gian để giao hàng hay để

thực hiện một dịch vụ.

Ngoài chất lượng, làm theo yêu cẩu của khách hàng và thời gian đáp img khách hang,doanh nghiệp có thé nâng cao khả năng sẵn sing đáp ứng khách hàng bing các dich vụtrước, trong và sau bán hàng tốt hơn, thiết kế mẫu mã hàng hóa đẹp hơn Tắt cảnhững yéu tổ này đều giúp cho DN tạo ra sự khác biệt so với đối hủ cạnh trình

Hình 1.1Cac yéu tổ cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh

Có thể nói bốn yếu tổ trên tắt cả đều là những yếu tổ quan trong để có được lợi thểcạnh tranh Vấn d đặt ra là lâm thé nào để có thể sản xuất kinh doanh có hiệu quảsao hơn, chất lượng tốt hơn, đỗi mới nhanh hơn và dp ứng khách hàng nhĩnh

hơn.Điều nay đòi hỏi DN phải có được các năng lực riêng biệt của mình tức lả phải có.

được sự khác biệt hóa sản phẩm, địch vụ hoặc đạt được chỉ phí thấp hơn so với đối thủ

cạnh tranh, Để có được năng lực riêng biệt DN cần có hai yếu tố cấu thành đó là

nguồn lực và năng lực

Nguẫn lực là những ti sản cụ thể của doanh nghiệp như ti chính, công nghệ, nhânlực có vai trd trong việc tạo ra lợi thé chỉ phí hoặc lợi thé khác biệt nhưng đối thủ khác cũng có thể dễ dàng giành được Còn nãng lực li khả năng sử dụng một cáchhiệu qua các ngồn lực đã có, khả năng này gắn liễn với qua trình hoạt động của doanh.nghiệp nó không phải là những thứ hiện hữu do dé các đối thủ khó có thé bắt chước

Trang 20

được Vậy để tạo được site mạnh riêng của DN thi các nhà lãnh đạo DN phải biết kết

hợp hai hòa và sử đụng khéo léo hai yếu tổ nguồn lực và năng lực thì sẽ tạo ra lợi thé cạnh tranh

Môi vấn đề mà các doanh nghiệp cũng cần lưu ý đồ là khi tạo ra được lợi thé cạnh

tranh rồi thì lợi thể cạnh tranh đó kéo đài được bao lâu và làm thé nào để duy trì được.lợi thể cạnh tranh đỏ lâu di, Bắt kỷ năng lực của DN nào đó đủ có khó đến đâu cũngđều có thể bị đối hủ cạnh tranh bắt chước, vin đề quan trọng là thời gian Thời gian

mà đối thủ cạnh tranh bắt chước cảng lâu thì DN cảng cổ thời gian để cũng cổ wy tincủa minh trên thị tường, làm cho đối thủ cạnh tranh khó lấn dt và DN có thời gian để

"hoàn thiện lợi thể của mình

1.3.3 Các tiêu chi đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Vi năng lực cạnh tranh được nhận xét và đánh giá dưới nhiều góc nhìn khác nhau do

vậy các tiêu chí đánh giá năng lục cạnh tranh của DN cũng khác nhau phụ thuộc vào

mục đích đảnh giá, phương pháp đánh giá và số liệu của mỗi doanh nghiệp Các nhà khoa học đưa ra nhiều phương pháp đánh giá khác nhau nhưng theo tác giả các tiêu chí

sau là sơ bản

1.2.3.1 Danh tống và thương hiệu

Danh tiếng và thương hiệu chính là những gi trị vô hình của DN Giá tri vô hình này

có được là do quá trình phin dau bén bi theo định hướng và chiến lược phát triển của

DN được xã hội và cộng đồng biết đến Khi DN có khả năng phát triển thành công cácthương hiệu mạnh thì sẽ thu hút được khách hàng và tạo niém tin cho khách hàng raquyết định mua sản phẩm một cách nhanh chóng, nhờ đó mã thị phần của DN cũng

tăng lên,

của DN không chỉ đừng lại ở thượng hiệu mạnh hiện có

"Những đánh giá thương

mà còn ở khả năng phát triển thương hiệu của DN, nếu như khả năng phát triển thương,

hiệu (hành công thì những sản phẩm mới trong tương la sẽ có thành công lớn hơn trên

thương trường.

Trang 21

Danh ng và thương hiệu là tiêu chỉ đảnh giá năng lực cạnh tranh hàng đầu, đặc biệtđối với phần lớn khách hàng không hiểu nhiễu vẻ thành phần hay thông số kỹ thuật

của sản phẩm.

12.312 Khả năng dy trì và mở rộng tị phan

Thị phần là thị trường ma DN bản được sản phẩm của mình một cách thường xuyên và

6 xu bướng phát triển Thi phẫn càng lớn càng chứng tỏ sản phẩm của DN được

khách hàng, ngư tiêu dùng ưa chuộng, ning lực cạnh tranh cao lên DN hoàn toàn có

thể chiếm lĩnh thị trường Tuy nhiên nếu chỉ xét thị phần của DN trong một thời kỳnhất định thi chưa thấy hết năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ta cin nghiên cứu sựbiến động (ting, giảm) của thị phin trong các thời kỳ khác nhau dễ hiểu rõ năng lực

cạnh tranh của doanh nghiệp.

Thị phần của doanh nghiệp: thị phần của doanh nghiệp so với toần bộ thị trường là tỷ

lệ % giữa doanh thu của doanh nghiệp so với toàn bộ thị trường.

Thị phan của DN = Doanh thu của toàn bộ thị trường ® 1005: anThi phần của doanh nghiệp so với phin khúc mà nó phục vụ là tỷ lệ % giữa doanh thu của doanh iệp so với toàn phân khúc,

Thị phin của DN Doanh thu của DN ‘0% lại

# phan của ĐÀ = Doanh thu của toàn bộ thị trường um

Tắc độ tăng trưởng thị phin hàng năm = Thị phần năm sau ~Thj phan năm trướcNếu tắc độ tăng trưởng thị phần hing năm > 0 tức à năng lực cạnh tran của doanhnghiệp tăng vì vay DN có khả năng mở rộng thị phần

Nếu tắc độ tăng trường thị phần hàng năm < 0 tức là năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp giảm vì vậy DN không có khả năng giữ vững được thị phần.

hve vây ta nhận thấy rằng thị phần cũng là một trong những tê chí quan trọng đánh

ệp

năng lực cạnh tranh của doanh ngh

1.2.3.3 Hiệu quả sản xuất kinh doanh:

Trang 22

ất lượng sản phẩm của doanh

ố nảy được thể hiện qua năng suất lao động và cl

~ Nang suất lao động là chỉ u tổ: con người công nghệ, cơ sở: êu tổng hợp của mọi y

vật chit kỹ thật năng suất của máy móc, tiết bị, công nghệ được do bằng lượng sản

phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian Ngoài ra năng suất lao động còn được do

bằng lượng sản phim đảm bảo chất lượng trên một don vị lao động Năng suắt này

tính theo công thức

‘bau ra (hàng héa và dịch vy)hich ve) _ 13)

Đầu vào (lao động tài chính công nghệ.) as)

Năng sul

Nang suất lao động của DN càng cao thì chứng tỏ năng lực cạnh tranh của DN càn

- Chất lượng sản phẩm là yếu tổ cấu thành quan trọng và là vũ khí mạnh tạo nên năng,

lực cạnh tranh của mỗi DN trên thị trường bởi nó thể hiện thỏa mãn như cẫu của khách

hàng về sản phẩm Chất lượng sản phẩm càng cao tức là mức độ thỏa mãn nhủ cầutăng lâm tăng khả năng thắng thé trong cạnh tranh của DN Bên cạnh đó chất lượng

sản phẩm cao sẽ làm tăng uy tín cho nhăn mắc sản phẩm của doanh nghiệp vì vậy mà

DN có khả năng định giá cao hơn đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.

1.3234 Khả nding đấp ứng như cin của khách hàng

Đó là khả năng cung cấp cho khách hàng đúng hing hóa, dich vụ họ cin và vào đúng

thời digm họ muốn, Sản phẩm dịch vụ, hàng hóa da dang, Thôi gian đáp ứng nh cầu

sửa khích bằng à ngẫn nhất, Sự hoàn hảo

căng là một yu tổ quan tong để thu bút sự trử lại của khách hàng, tăng uy tin cho

1a dịch vụ trước, trong và sau khi bán hàng.

DN, nuôi dưỡng sự trung thành của khách hằng đối với sản phẩm của doanh nghiệp và bàn thân DN và do đó DN có năng lực cạnh tranh cao hon,

1.3.3.5 Khả năng đổi mới doanh nghiệp

Kha ning nay thể biện sự nhạy bén của lãnh đạo doanh nghiệp Muốn thành công vài

chiến thắng được đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp phải chú động dự đoán trước

thay thế

được những biến động của thị trường Phải tìm ra những loại sản phẩm mớ

sản phẩm mà đối thủ cạnh tranh đang bán trên thị trường thậm chí phải thường xuyên.

Trang 23

thay đội sản phẩm của DN theo xu hướng tốt hơn về chất lượng và rẻ hơn về giá thành.

Sự ra đồi của sản phẩm mới thay thể sẽ dy lùi sự xâm lắn của đối thủ trên thị trường

mà doanh nghiệp đang tham gia Khả 1g đổi mới của DN sẽ cho phép DN đứng vững trên thị trường,

1.2.3.6 Khả năng liên kết hợp tác với các doanh nghiệp khúc

Cạnh tranh trong điều kiện hiện nay không đồng nghĩa với việc tiêu digt lẫn nhau mà

và hợp.

tác thể hiện sự linh hoạt của các doanh nghiệp trong việc chủ động nắm bắt các cơ hội

phải đặt trong sự hợp tác và để cạnh tranh cao hơn Khả năng liên k

kinh doanh trên thị trường Trong điều kiện Việt Nam hiện nay chủ yêu là các doanh

nghiệp có quy mô vừa và nhỏ thi việc lin kết hợp tác có ý nghĩa lớn để các doanhnghiệp cing tổn tại và phát triển

1.24 Các yến tỗ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

124.1 Cúc yắu tổ đặc thù của lnh vực ne vẫn xây dựng

Tự vấn xây dựng là một loại hình dịch vụ trí tuệ cao cấp Kỹ sư tư vấn thiết kế ngànhxây dựng là kỹ sư thiết lập tinh toán, vẽ ra các nguyên lý và kết cấu chi it của công

nh Tư vấn mang lại giải pháp về nội dung, phương pháp thực hiện cho người ra

quyết định và người thực hiện quyết định Chính vì vậy, chất lượng sản phẩm của

& tinh bêndoanh nghiệp tư vin xây dựng bị chi phối bởi hàm lượng "chất xám” được

trong sản phẩm.

Tu vấn xây dựng là một loại hình tư vẫn đa dạng trong ngành nông nghiệp và phát

triển nông thôn, ngành giao thông, công nghiệp xây dựng, kiến trúc, quy hoạch đô thị

và nông thôn có quan hệ chặt ché với tư vấn đầu tư, thực hiện phản việc tư vấn tiếpnỗi sau việc của tư vẫn đầu tư

Mặt khác, Tư vấn là đơn vị tham gia giúp chủ đầu tư trong các dự án từ khâu đầu đến.khâu cuối, từ khâu lập dự án đến khảo sát, thiết kế các công trình cho đến khâu giámsát nhà thầu thực hiện dự án, mua sim trang thiết bị, nghiệm thu bản giao đưa công

trình vào sử dụng Hoạt động của lĩnh vực tư vấn xây dựng mang tính "tí tuệ" cao, là hoạt động tổng hợp Chính trị = Kinh tế — Xã hội đa dạng, mang tính cộng đồng và xã

Trang 24

hội sâu Sắc Sản phẩm của lĩnh vực tư vẫn xây dựng là kết quả cia "í tuệ và chất

âm utổ cia nhà cung cắpsn không có

12.42 Các yắu tổ bên trong doanh nghiệp

"Đồ là những tiềm lực mà doanh nghiệp sử dụng để tạo ra những lợi thé cạnh tranh so

với đối thú

«a Nguộn nhân lực

Ngày nay thông thường khi đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, người ta

thưởng đánh giá trước tiên nguồn nhân lực của doanh nghiệp Yếu tố nhân lực đượccoi lit sản vô cũng quý báu cho sự phát triển thành công của mỗi quốc gia hay mỗi

doanh nghiệp Néu đội ngũ nhân lực tốt DN có thé làm được tắt cả những gỉ như mong

muốn, trí tệ chất xám là những thứ vô cùng quý giá, nó tạo ra những sản phẩm chấtlượng cao, ưu việt hơn với giá thành thấp nhất dip ứng tắt như cầu của khách hàng đưa

DN vượt lên trên các đối thú cạnh tranh Đồng thời DN có đội ngũ cán bộ quản lý cónăng lực, có phẩm chit dạo đức, có nghi lục nhạy bén với cơ chế thi trường sẽ giúp

in dit DN đi tới được mục tiêu mà DN

cho DN có chiến lược cạnh tranh đứng din,

đã đặt ra.

%, Nguén tài chính

Bén cạnh nguồn nhân lực, ti chính là một nguồn lực không th thiểu liên quan trực

tiếp tới quá trình sân xuất kinh doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có năng

lực cạnh tranh cao là DN có nguồn tài chính dỗi đảo, luôn đảm bảo huy động được tàichính tong những điều kiện cần th, có nguồn tải chính huy động hợp lý, có kế

"hoạch sử dung tài chính hiệu quả để phát triển lợi nhuận và phải hạch toán các chỉ phí

rõ ring để xie định được hiệu quả chỉnh xác Có như vậy thì DN mới có thể theo đuổi

được những chiến lược lâu dài, thích ứng với những điều kiện biển động và dànhthắng lợi trong cạnh tranh

Trinh độ công nghệ

Là một yéu tổ trực tiếp ảnh hướng đến năng suất và chất lượng của sản phẩm Công

nghệ máy móc, thiết bị hiện đại phù hợp cho phái rút ngắn thời gian sản xuất, giảm

Trang 25

mức tga hao năng lượng, tăng năng xuất hạ giá thành sin phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo r lợi th cạnh tranh đối với sn phẩm của doanh nghiệp

d4 Nguồn thong tn

“Thông tin môi trường mà DN thu thập được dưới nhiều hình thie khắc nhau, được sử

dụng làm cơ sở ra quyết định, quản lý môi trường kinh doanh được xem như mộtnguồn lực quan trong trong bối cảnh hiện nay Néu thông tin thu thập được cập nhậtthường xuyên, đầy đủ và sử dụng thông tin có hiệu quả sẽ làm cho doanh nghiệpchiếm được lợi thé trong lĩnh vực kinh doanh,

á Coed tổ chức

‘Néu doanh nghiệp có cơ cầu tổ chức thích hợp và linh hoạt sẽ cho phép doanh nghiệp.nâng cao hiệu quả kinh doanh và có khả năng ứng biến với sự thay đổi của môi trường

Sf Văn hóa doanh nghiệp

Nếu cơ sở vật chất và trang thiết bị là "phần xác” của doanh nghiệp thì văn hóa doanh

nghiệp là “ph của doanh nghiệp Văn hóa DN là tải sản võ hình của doanh

trong trong mỗi cá nhân Có thể nói

văn hóa như một chất keo dính kết các thành viên trong tổ chức, các thành viên đoàn

kết, cdi mở sẽ khuyến khích các thành viên của DN hoạt động tích cực, có hiệu quả từ

đồ làm cho hoạt động của DN tang lên góp phẩn nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.24.3 Cie yếu tổ bên ngoài doanh nghiệp

Các nhân tổ thuộc môi trường bên ngoài là các yếu tố môi trường bên ngoài doanhnghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của DN.

Chúng tạo ra những cơ hội cũng như thách thức cho DN, Môi trường bên ngoài gm môi trường vĩ mô và môi tường vi mô (môi trường ngành)

a Môi trường vĩ môi

Môi trường vĩ mô của doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tổ kinh tế, văn hóa - xã hội.

chính trị ~ pháp luật; môi trường tự nhiên; môi trường khoa học công nghệ.

Trang 26

~ Mỗi trường kinh tế: Doanh nghiệp chịu tác động của các yếu tổ như; tổng sản phẩmquốc nội (GDP), yếu tổ lạm phát thuế, tiễn lương và thu nhập bình quân đầu

người/năm Những bi -4 những động của các yếu tổ kinh tế có thể tạo ra cơ hội và thách thức với doanh nghiệp Tăng trưởng kinh tế sẽ kéo theo tăng khả năng tiêu thy

sản phẩm hàng hóa, khai thác dich vụ trong toàn bộ nén kinh tế quốc dân từ đồ tạo ra

triển vọng phát triển cho các doanh nghiệp và làm giãm bớt di ấp lực cạnh tranh trong

phạm vỉ của những ngành riêng biệt, Ngược lạ, khi nỀn kinh tế sa sút sẽ làm giảm nhủcầu tiêu thụ hàng hóa, dich vụ khai thác đồng thời lim tăng các lực lượng cạnh tranh

do d6 cuộc chiến tranh về giá cả ẽ trở lên khốc liệt hơn giữa các doanh nghiệp.

+ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): Tác động đến nhu cẫu của gia đình doanh nghnhà nước tức là GDP đã chỉ phối và lâm thay đổi quyết định tiêu dùng trong từng thời

ác

kỳ nhất định Vì vậy nó tác động đến tắt cả các mặt hoạt động của các nhà quản t

nội và tình hình thực tế để từ đó hoạch

nhà quản trị phải dựa vào tổng sản phẩm qué

định ra kế hoạch sắp tới phù hợp vớ xu hướng thị trường

+ Yếu tổ lạm phát: Lam phát ảnh hướng đến tâm lý và chỉ phối hành vi tiêu dùng của

khách hàng, làm thay đổi cơ edu chỉ tiêu của người tiêu ding, tắc độ tiêu thy hàng hóa

giảm do vậy DN sẽ phải cắt giảm đầu tư phát triển sản xuất

+ Mức lãi suất, các chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái cũng có thé tạo ra một vận hội

mới cho doanh nghiệp nhưng cũng có thé là những nguy cơ đối với sự phát triển của

doanh nghiệp

++ Hệ thống thuế và mức thuế suất là những căn cứ cơ sở để nhà nước điều chính mồi

ế Nó có ảnhquan hệ cung cầu các sản phẩm hàng hóa khác nhau trong nén kinh

hưởng lớn đến thu nhập của các DN hay triển vọng phát iển của mỗi DN

~ Môi trường văn hóa — xã hội: Phạm vi tie động của các yếu tổ văn hóa - xã hội

thường rit rộng, nó xác định cách thức người ta ống và làm việc, ao động sản xuấttiêu thụ sản phẩm và dịch vụ Như vậy những hiễu biết về mặt văn hóa - xã hội sẽ là

những cơ sở rất quan trọng cho các nhà quản trị trong quá trình quản trị chiến lược ở

sắc doanh nghiệp và nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh như: Quanniêm về đạo đức, thim mỹ về lỗi sống, về ngh nghi những phong tục tập quấn truyền thống, trình độ học vẫn Tóm lại nếu DN có sự hiểu biết và thích nghỉ sát

Trang 27

hóa - xã hội phù hợp với môi trường vã có thể tạo ra cho mình năng lực cạnh tranh cao hơn so với đổi thủ.

~ Mỗi trường chín tr pháp luật: Đây là yếu tổ có tác động lớn tới mọi DN Nếu quốcgia nào có môi trường chính trị ổn định t biển động hệ thổng pháp luật có chất lượngmôi trường kinh doanh lành mạnh thì sẽ thu hút được rat nhiều nhà đầu tư nước ngoài

và tạo điều kiện cho các DN yên tâm kính doanh vì tài sản của họ được đảm bảo và rủi

ro cũng ít hơn Vi vậy mà các DN nước ngoài họsẽ xá định lâm ăn lâu đãi với quốc

ia đó, còn đối với DN trung nước th cổ điều kiện phấ huy năng lực của mình

~ Moi trường tự nhiền: Điều kiện tự nhiên bao gồm vị wi địa lý, khí hậu, cảnh quanthiên nhiên, đất đai, sông biển, các nguồn tài nguyên khoáng sản tong lòng đất, tinguyên rừng Có thể nói các đều kiện tự nhiên luôn luôn là một yếu tổ quan trongtrong cuộc sống của con người Doanh nghiệp nào có thể khai thác hiệu quả, hợp lýcác nguồn thi nguyễn d nhiên thì có thé tạo dựng được cho mình năng lực cạnh tranh cao

- Mai trường khoa học công nghệ: Đây là một trong những yếu tổ có ảnh hưởng lớnđến chiến lược kinh doanh của nhiều doanh nghiệp Yếu tổ này vừa chứa đựng nhiều

cơ hội nhưng cũng là những mỗi de dọa đối với các DN

+ Những áp lực và de doa từ mỗi trường công nghệ

Mor là: Sự ra đời của công nghệ mới làm xuất hiện và tăng cường ưu thé cạnh tranhcủa các sản phẩm thay thể, de doa các sản phẩm truyền thing của ngành hữu hiệu vàlàm cho công nghệ của ngành hữu hiệu bị lỗi thời

Hải là: Sự ra đời của công nghệ mới tạo điều kiện thuận lợi cho những người xâm

nhập mới và làm tăng thêm áp lực de doa các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành.

Ba là: Sự bùng nỗ của công nghệ mới cing lim cho vòng đời công nghệ có xu hướng

nút ngẫn lạ tức à làm tăng thêm áp lực phải rất ngắn thời gian khẩu hao so với rước

+ Những cơ hội đến từ môi trường công nghệ mới: Công nghệ mới có thé tạo ra điều.

kiện để sin xuất sản phẩm rẻ hơn với chất lượng cao hơn, làm cho sản phẩm có nhiềutính năng hơn vì vậy mà các doanh nghiệp đến sau thường có nhiều wu thể để tan dụng

được cơ hội này hơn các DN hiện hữ rong ngành.

Trang 28

5, Môi trường vi mồ (môi trường ngành)

Môi trường vi mô gồm các yếu tổ lực lượng, thể chế nằm bên ngoài tổ chức mà nhàcquản trị Khó kiểm soát được nhưng chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và kết

“quả hoạt động của tổ chức, Theo Michel Porter th có 5 ực lượng chính ảnh hưởng đến

căng lực cạnh tranh của DN đó là

- Đổi thủ cạnh tranh trực tiếp: Là những DN cũng tạo ra và cung ứng cùng một loại

sản phẩm rên thị trường, Cạnh ranh với đối thủ trực tiếp thường là gay gắt nht vìvây thường phân tích đối thủ qua các nội dung sau: Mục tiêu của đối thù? Nhân địnhcủa đổi thi vỀ DN của chúng ta? Chiến lược của đối thủ đang thực hiện? Những tiémnăng của đối thi, Ngoài ra cần phải xác định đối thủ tham gia cạnh tranh là bao

nhiều? Để từ đó có thé đưa ra được những chiến lược tác hiến hop lý

~ Đối thủ cạnh tranh tiềm ấn: Bao gồm các đối thủ sẽ xuất hiện trong tương lai và cácđối thủ mới tham gia thị trưng Sự xuất hiện của các đối thủ này có thé là yếu tổ làm

thủ hẹp thị pI in, giảm lợi nhuận của DN Vì vậy doanh nghiệp cần phải nâng cao vị thể cạnh tranh của minh,

~ Nhà cung cắp: Là những người cũng cắp các yêu tổ đầu vào cho DN như (Nguyênvat lgu, mấy móc thiết bị.) Nhà cung cấp có thể gây áp lực cho DN vé giá và khốilượng cung ứng, Vậy dé quá trinh hoạt động của DN diễn ra thuận lợi, ôn định, hợp lý:thì DN cần phải tạo ra môi qua hệ gắn bó với nhà cung ứng hoặc tìm nhiều nhà cung

‘ig khác nhau cho cùng một loại nguồn lực,

~ Khách hàng: Khách hing là người có ảnh hưởng lớn đến sự thành công của DN Vì xây DN clin tạo được sự tín nhiệm của khách hàng, phãi xem “ khách hing là thượng

48, thỏa mãn nhu edu và thị hiểu của khách hằng hơn đổi thủ cạnh tranh.

= Sản phim thay thé: Khi giá cả các mat hàng của DN cung cắp cao thì khách hing sẽ

số xu hướng chuyỂn sang các mặt hàng thay thể có giá thấp hơn Dẫn dén fim giảm thị

phần và lợi nhuận của DN và làm ảnh hưởng đến năng lục cạnh tranh của doanh

nghiệp.

2

Trang 29

Các đối thủ

mắn

Nguy cơ đe doa từ

Ap lực của DNvàcácdối _ SỨC mạnh Ap ine của

củng ứng thủhện tai “tgyờimua | người mua

+

Mỗi de dọa thay thé

thay

Hình 1.2Mô hình gồm 5 lực lượng của Michel Porter

1.3 Cơ sở thực tiễn về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.3.1 Những kink nghiệm déndng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

“Nâng cao năng lực cạnh tranh là yếu tổ quan trong đối với sự phát tiễn ôn định và bềnvững của mỗi doanh nghiệp Phin này sẽ tìm hiễu về kinh nghiệm nâng cao năng lực

Nam để từ đó rút ra một số bài học kinh.cạnh tranh của một số doanh nghiệp ở Vi

nghiệm cho Công ty Cổ phần tư vin xây dựng cơ sở hạ ting Thái Nguyên.

Kinh nghiệm của công ty cổ phin quản lý và xây đựng iao thông Thái Nguyễn

Công ty cỗ phần quản lý và xây dựng giao thông Thái Nguyên có trụ sở tại số 289đường Thống Nhất, phường Tân Lập thành phố Thái Nguyên, tính Thái Nguyên

Công ty đã hoạt động được 16 năm từ ngày 01/07/2003, Giấy chứng nhận đăng ký

Xinh doanh 4600 341 739 ngày cấp 8/8/2003.Nednh nghề kính doanh chủ yếu củacông ty: Tu vấn thiết kể các công tình dân đụng, giao thông, hạ ting kỹ thuật, buônbán và cho thuê vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ công tác thi công các công trình

xây dựng.

- Công ty luôn chú trọng việc: Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý của Công ty, thành

lập tổ chuyên trách công tác nghiên cứu thị trường như là một bộ phận trực thuộc

phòng kinh doanh có nhiệm vụ nghiên cứu, thăm dò va dy báo thị rường, kết hợp với

Trang 30

các bộ phận khác trong kinh doanh để đạt hiệu quả cao Bộ phận này có nhiệm vụ thu thập, xử lý các thông tin về thị trường bao gồm thị trường đầu vào và thị trường đầu ra,

từ đó xây dựng kế hoạch kinh doanh của Công ty.

- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, thực hiện tốt kế hoạch xây dựng chiến lược thị trường.

- Công tá tổ chức và quản lý lao động tốt có các biện pháp tuyễn dụng và sử dụng người lao động hiệu quả, khuyến khí trọng dụng người ti.

- Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2018 là (25.995 tỷ đồng), tăng

262% so với cùng kỳ năm 2017 (20,562 tỷ đồng) Lợi nhuận đạt năm 2018 là (840

12) Thu nhập bình

quân (&6miệu đồngngườitháng), ting 1622 so với năm 201774 triệu

triệu đồng) ting 33.76% so với cùng kỳ năm 2017 (628 tri

đồng/người/tháng)

~_ Tăng cường tết kiệm chỉ phí, sử dựng nguồn vốn và tài sản có hiệu quả Thực hiệnviệc khoán chỉ phí cho từng bộ phận tuỳ theo tính chất và khối lượng công việc, cónhững biện pháp khuyến khích đối với các bộ phận tiết kiệm được chỉ phí trongSXKD Làm tốt nhũng điều này chính là phương thức hi quả để nâng cao năng lực cạnh tranh bn ving cho doanh nghiệp

b, Kinh nghiệm của công ty cổ phần vấn thế kể sấy dựng Thái Nguyễn

“Công ty cổ phần tư vin thiết kế xây dựng Thái Nguyên có tụ sở tại tổ 19 phường TậnThịnh thành phố Thái Nguyên, tinh Thái Nguyên Công ty đã hoạt động được 10 năm

từ ngày 22/10/2009.Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 46001118701 ngày cấp22/10/2009, Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty: Tơ

trình đường sit và đường bộ, hạ ti

tạo cán bộ để đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của thị trường Các ich mà

“Công ty thực hiện để nâng cao hiệu quả kinh doanh là:

2

Trang 31

- Tim hiễu sâu sắc nhu edu của khách hing: Triễn khai, phát én các sin phẩm, dịch

vụ tốt mang lạ hiệu qua eao cho khách hàng, chủ trương xây dựng mối quan hệ tin cậy

~ Luôn đặt quyển lời và sự thoả mãn của khách hàng lên hàng đầu, luôn ly chữ tín lầm

trong: Phục vụ khch hàngtheo phương châm tận tinh chu đảo, chuyên nghiệp, hop

tác cùng có lợi và phát triển bên vũng, Chính vì vậy mà kết quả đạt được công công ty

khá cao năm sau tăng trường hơn năm trước,

- Doanh thủ từ hoạt động sin xuất kinh doanh năm 2018 là (23.275 tỷ đồng), ting28,29% so với cùng kỹ năm 2017 (18,142 ty đồng) Lợi nhuận đạt năm 2018 là (817

triệu đồng) tăng

quân (8.4 triệu đồngngườitháng), tăng 16,67% so với năm 2017 (72uiệu

5% so với cùng kỳ năm 2017 (615 triệu đồng) Thu nhập bình

Thứ nhất: Nhà nước nên xây dựng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ hợp ý,khai thác và phát huy nguồn lực khoa học và công nghệ sẵn có trong nước, đồng thờitập trung nghiên cứu công nghệ mới Trong đầu tư tải chính cần nhằm vào các nhân tổ

tiến bộ để tạo đà nâng cao trình độ khoa học và đổi mới công nghệ, day cũng là một

trong những nén ting kinh tế vững chắc tạo tiên đề cho cạnh tranh quốc gia và điều

kiện nâng cao năng lực cạnh tranh cho DN.

Thié hai: Nhà nước thực hiện đồng bộ và hệ thống các chính sách ưu tiên đầu tư nghiêncứu và phát tiễn Nhà nước thực hiệ chính sich trợ vay ti chính, giảm thuế thụ

Trang 32

nhập cho DN áp dung và đầu tư công nghệ mới, đầy mạnh việc thành lập các hiệp hội

khoa học công nghệ, các viện nghiên cứu hoạt động theo cơ chế thị trường,

Thứ ba: Thực hiện chính

tự chủ cho DN Nhà nước đóng vai trò chủ đạo định hướng trong tiền trình tiếp thu vài

ích tạo mỗi trường bình đồng tong cạnh trnh, giao quyền

phát triển công nghệ mới Nhà nước là chủ thể chính thúc đẩy hoạt động đổi mới của

các doanh nghiệp.

Thứ ne: Công tác cải cách thủ tục hành chính, ưu đãi đầu tư đối với các DN, vấn đềcho thu đất, giải phóng mặt bằng, cung ứng nhân lực cần được quan tâm đúng mức,đầy đủ nhất quán

~ Đổi với doanh nghị

Thứ nhất: Doanh nghiệp phải có trách nhiệm trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản.

lý, đội ngũ kỹ sư trẻ khi họ mới ra trường Đây chính là nguồn nhân lực giỏi trong

quan lý doanh nghiệp và lao động có trình độ cao trong DN tạo nên năng lực cạnh

tranh thực sự đối với DN trong nước và quốc tế.

Thứ hai: Doanh nghiệp phải biết tận dụng lợi thé cạnh tranh quốc gia vé uy tn, đầu tơ, thị trường để tìm lợi thé của DN, tạo nguồn lực huy động tài chính, nguồn lực lao

động

Thứ ba: Doanh nghiệp phi nắm bắt nhanh nhậy, kịp thôi những ến động thay đổi

của nền kinh tế và nhu cầu của đồi ác cũng như khách hàng,

Thứ tí: Phải thường xuyên nâng cẤp trang thiết bị máy móc, cập nhật và ứng dụng tốtkhoa học ~ công nghệ vào quá trình sản xuất.

Thứ năm: Xây dựng quy chế trả lương theo kết quả hiệu quả công việc có tắc dung

kích thích, động viên người lao động thi đua hãng say làm vige, tăng năng suit và chất

lượng công việc Thực hiện tốt chính sách để khuyến khích tài năng, hưởng mọi sự

«quan tâm của công ty tập trung vào nhân tổ con người nhằm giữ chân nhân viên git

và thu hút nhân tài từ bên ngoài vào

Thứ sáu Xây dựng môi trường làm việc văn mình, dân chi, quan tâm đời sống tinhthần người lao động, nâng cao nhận thức về văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh

25

Trang 33

nghiệp và văn hóa quan hệ trong giao tgp đảm bảo sự tăng trưởng bền vững và hiệu

quả của công ty.

1-4 Những công trình nghiên cứu có liên quan

Mot số công tinh trong nước trong những năm gin diy nghiên cứu vé nâng cao năng

lực cạnh tranh trong doanh nghiệp, tiêu biểu

Tác giả Đỗ Lê Anh (2015) với nghiên cứu “Xây dựng năng lực cạnh tranh của công tyTrách nhiện hữu hạn Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm”, Luận văn thạc sĩ Quản tỉkinh doanh trường Đại học Kinh tế, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lựccạnh ranh của doanh nghiệp, các yêu tổ phản ánh năng lực cạnh tranh và các nhân tổ

nh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ĐỀ xuất một số giải pháp xây

dựng nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhập khẩu và phân phối Hoa Lâm.

Tác giả Phạm Sơn Tùng (2014-2015) với nghiên cửa “Năng lục ca tranh của công

ty cổ phin công nghệ Đông Dương”,

học Kinh

Luận văn thạc sĩ Quản tị kinh doanh trường Dai

tức giả đã góp phần hệ thống hóa, phân tích làm sáng tỏ một số vin đề lý

luận co bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, Phân tích đánh giá thực trang năng lục cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh, thương hiệu và vị thé của công ty

cỗ phin công nghệ Đông Dương.Để xuất các giải pháp và khuyến nghị nhằmnâng caonăng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần công nghệ Đông Dương tim nhìn đến năm

2020

Kết luận chương 1

Chương thứ nhất của luận văn đã hệ thing hồn cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời cũng nêu tom tắt được cúc đặc điểm cơ bản

cia ngành tư vin xây đựng Trong đó, 48 cập đến cúc khải niêm về cạnh tranh, lợi thể

cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, các tiêu chí dùng để đánh giá năng

lựe cạnh tranh của doanh nghiệp, các yêu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp, các đặc điểm cơ bản của ngành xây dựng để làm cơ sở cho việc phân

tích đánh giá thực trang năng lực cạnh tranh cũng như để xuất các giải pháp để nàng,

cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP tư vấn xây dựng CSHT Thái Nguyên trong hoạt động kinh doanh xây dựng ở những chương sau.

Trang 34

CHƯƠNG? THỰC TRẠNG NANG LỰC CẠNH TRANH CUA CONG

TY CO PHAN TU VAN XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TANG THÁI NGUYÊN 2.1 Khái quất về Công ty Cổ phần tư vin xây dựng cơ sở hạ ting Thái Nguyên 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Cong ty cổ phần tư vẫn xây dựng cơ sở hạ ting Thái Nguyên được thành lập theo hìnhthức chuyển doanh nghiệp nhà nước (Công ty tư vin xây dựng nông nghiệp và phát

tri nông thôn Thái Nguyên) thành Công ty cổ phần tr vẫn xây dựng cơ sở hạ ting

Thái Nguyên theo nghị định số 64/2002 của chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp.nhà nước thành Công ty cổ phẫn và Công ty được thành lập theo QD số 2005/QD-UB-

ngây 27 thing 8 năm 2003 của UBND tinh Thái Nguyên Tại thời điểm thành lập công

ty có 63 cổ đông sáng lập, sở hữu 10.000 cổ phần va có tài chính điều lệ 1 tỷ đồng

Trải qua 16 năm xây dng và phát triển công ty đã dat được những thành công nhất

định Tuy nhiên để công ty ổn định và phát triển bên vững chúng ta cần di phân ích

kết quả hoạt động kinh doanh cùng một số đặc diém có ảnh hưởng đến việc nâng cao

năng lực cạnh tranh của công ty trong thời gian qua Phần này sẽ được tim hiểu sau

mục giới thiệu khái quit vé công ty.

- Tên đăng ký: Công ty CP tư vấn xây dựng CSHT Thái Nguyên.

~ Địa chỉ: Ngõ 566, đường Lương Ngọc Quyển, tổ 9 phường Đồng Quang, thành phố

“Thái Nguyên.

~ Điện thoại.02083.855.487Eax: 02083.751.860

~ Quy mô: Công ty được xây dụng trên diện tích khoảng 400m, với kiến trúc nhà 3tng khang trang, cơ sở vật chit, máy móc thiết bị đầy đủ,

2.12 Chúc năng, nhiệm vụ, cơ cầu tổ chức bộ máy nhân sự công ty

3.121 Cơ cắu tổ chức bộ may quản lồ nhận sự

4 Cơ cẩn tổ chức

Co cầu bộ mấy quản ý của Công ty CPtư vấn xây dựng CSHT Thái Nguyên theo kiểu

trực tuyển chức năng Với mô hình này tổn tại quan bệ trực tuyển từ tiên xuống dưới,

?

Trang 35

tuyển quyén lực trong cơ quan là đường thẳng, mỗi cắp dưới chỉ chịu sự quản lý của

kế 6 kế tevin tevin | khảo || quý

hoach — chức | | toán TK TK | sác | hoạch

kỹ hành || tủ gio thay | DH || tim thuật chính | | chính thông lợi | ĐC || nghệ

Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty

Xi mô hình tổ chức bộ máy quản lý như trên mọi nhân viên, thành viên trong Công ty

đều có cấp trên trực tiếp rõ ràng Công ty được chia thành 07 phòng hoạt độngđộc lập

về lĩnh vực sản xuất gọi là các bộ phân trực tuyển Mỗi phòng được trao quyền tự

quyết toàn bộ hoạt động của mình sao cho mang lại hiệu quá cao nhất Các trưởng,

phòng trụ tiếp quản lý các cần bộ nhân viên của mình phụ trách, thực iện tất cô cácchức năng quản tr thông qua sự chỉ dao, hướng din của ban giảm đốc công ty

b Tình hình nhân sự của công ty

‘Téng số cán bộ công nhân viên của công ty có sự thay đổi qua các năm được thể hiện & bảng 2.1

Trang 36

Bảng 2.1Co cầu nguồn nhân lực công ty năm 2015-2018

«qua các năm không có thay đổi nhiều chứng tỏ bộ máy tổ chức của công ty đã ổn định,

số lượng nhân viên trong các phòng ban chỉ tăng thêm nhằm đáp ứng nhu edu mở rộng

phát triển chứ không có mở rộng thêm phòng ban chức năng nào khác,

Trong những năm qua số lượng người lao động tăng chủ yếu ở nhân viên có trình độ.

kỹ sử và thạc sỹ năm 2015 (chiếm 73%): năm 2016 (chiếm 75%): năm 2017 (chiếm5,5%) và năm 2018 (chiém 76%) số lượng người lao động toàn công ty Do đặc thù.của doanh nghiệp là hoạt động trong lĩnh vực tư vẫn thiết kể các công nh về (thaylợi, giao thông, hạ ting kỹ thuật, quy hoạch lâm nghiệp, giám sắt các công trinh xâydựng) đây là một trong những ngành được coi là khó nên công ty phải sử dụng nhiều

nhân lực có tình độ cao như: kỹ sư thủy lợi, kỹ sư gia thông, kỹ sư quy hoạch lâm

nghiệp, kỹ sw địa hình, kỹ sư địa chắtmới đấp ứng được nhu cầu công việc, phù hợpvới ngành nghề hoạt động và đảm bảo chohost động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp.

3.122 Chúc năng nhiệm vụ

Hiện nay công ty hoạt động theo hình thức công ty cổ phần : Đại hội đồng cổ đồng bầu

ra Hội đồng quản tri và Ban kiểm soái Hội đồng quản tị bổ nhiệm giám đốc, phó

Trang 37

giảm đốc để điều hành công ty, Các phòng ban Công ty gồm hai bộ phận: bộ phận quản

lý nghiệp vụ và bộ phận sản xuất

4 Dai hội đồng cổ động, là cơ quan cô thim quyền cao nhất của công ty

đông có quyền bo phiếu đều được tham dự Đại hội cổ đông gồm: Đại hội cổ đôngthành lập, Đại hội cổ đông nhiệm kỳ, Đại hội cổ đông thường niên, Đại hội cổ đồng.bắt thường

Đại hội cỗ đông thành lập có nhiệm vụ là: Thảo luận và thông qua Đi lệ tổ chức,

hoạt động của công ty: Bầu hội đồng quản tị và ban kiểm soá: Thảo luận và thôngqua kế hoạch sản xuất kinh doanh, phương án đầu tư phát triển công ty; Quyết định bộ

máy 16 chức quản lý của công ty

b Hội ding quản ti, à cơ quan có đầy đù quyền hạn để thực hiện tắt cả các quyền

nhân danh công ty trừ những thắm quyền thuộc về đại hội đồng cổ đông Hoạt động

kinh doanh và các ng việc của công ty phải chịu sự quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện

của hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị có quyền quyết định chiến lược kế hoạch phát tiễn trung bạn và kếqu hoạch kinh doanh hang năm của công ty Quyết định giá bán cổ phần và trái phiếu của công ty Qu

phương én đầu tư và dự án đầu tơ trong thim quyển và giới hạn theo quy định của

t định giải pháp phát triển thị trường tiếp thị và công nghệ Quyết định

pháp luậc Giám sát chỉ đạo giám đốc điều hành, phó giám đốc và người quản lý khác

trong điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty Quyết định cơ cấu tổ

bộ công ty, quyết định

„ quy chế quản lý nị inh lập công ty con, lập chỉ nhánh

khác Trình văn phòng đại điện và việc góp tài chính mua cổ phần của doanh nghị

báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên đại hội Đồng cổ đông.

Ban kidm soát, là ỗ chức thay mặt cỗ đông để kiém soát moi hoạt động kính doanh,

quân tr và điều hành công ty Kiểm tra các báo cáo ải chính hing năm, 6 thing vàhàng quý trước khi trình hội đồng quản tị Xem xét báo cáo của công ty và các hệthống kiểm soát nội bộ trước khi hội đông quản tr chấp nhận

4 Giám đắc diều hành, là người có trách nhiệm quan lý công ty, là người chỉ huy cao

nhất và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động hàng ngày của công ty.

30

Trang 38

Giám đốc thực hiện le nghị quyết của Hội đông quản trị và dai hội đồng cổ đông, kếhoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của công ty được Hội đông quản trị và đại hộiĐồng cổ đông thông qua Quyết định tắt cả các vẫn để không cần phải có Quyết nghỉcủa Hội đông quản tị Thực thi kế hoạch kinh doanh hing năm do đại hội Đẳng cổđông, Hội đồng quản trị thông qua Để xuất những biện pháp nâng cao hoạt động và

«qn lý của công ty Chun bị các bảng dự toán dài hạn hàng năm hing thắng của công

ty theo kể hoạch kính doanh.

Giám đốc điều hành chịu rách nhiệm trước Hội đồng quản ti vi đại hội Đồng cổ đông

vé vige thực hiện nhiệm vụ và quyén hạn được giao và phải báo cáo cho những cơ

‘quan này khi được yêu cầu

Phi giảm đốc, là người thực hiện hoạt động chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ đối với

ce phòng ban mà mình phụ trách và đồng thời đưa ra ý kiến, giải pháp, tư vin chogiảm đốc trong vigeduy tà én định, phát tiển bên vũng và tim mở rộng thi

trường kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.

- Phổ giảm đốc kinh tế phụ trách phòng kế toán tài chính: phòng kế hoạch kỹ thuậtphòng tổ chức hành chính, chịu trích nhiệm trước giám đốc về các vẫn để liên quan

tài chính, đào tạo cán bộ, quản lý tuyển dụng nhân sự, công tác tổ chức sản xuất, chế độ chính sách cho người lao động theo quy chế của công ty và pháp luật của nhà

nước và mua sắm trang th i của Công ty

~ Pho giảm đốc kỹ thuật phụ trách các phòng trực tp tham gia sin xuất: Phòng thiết

kế thay lợi, giao thông; phòng khảo sắt địa hình, địa chất, Phòng quy hoạch lâm

trước liên

nghiệp Phó giám đốc kỹ thuật chịu trách nk

‘quan đến kỹ thuật, chất lượng các sản phẩm tư vẫn thiết kế của Công ty.

£ Phòng TẢ chức Hành chính; Phòng KE tán tài chính; Phong kế hoạch kỹ tt

“Thuộc bộ phận quản lý nghiệp vụ và dưới sự phụ trách trực tiếp của phố giám đốc kinh

d

& Các phòng Tie vẫn thất ké: Phòng khảo sắt dia hình dia chất Thuộc bộ phận sinxuất vàdưới sự phụ trách trực tiếp của phó giám đốc kỹ thuật.

31

Trang 39

2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh và trường hoạt động

2.1.3.1 Lĩnh vực Kinh doanh

~ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 460 034 3454

- Ngành nghề sản xuất kính doanh của công ty là

+ Hoạt động tư vấn kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan: Lập dự án đầu tư xâydụng cơ sử hating, nông lâm nghiệp, dân đụng, thủy lợi, thủy điện, giao thông; Khảo

sắt địa hình, địa chất công tì h, thủy vi công tình: Lập đự ấn quý hoạch kinh tế và

quy hoạch ngành nông- âm nghiệp din dụng, thủy lợi, hạ ting kỹ thuật, thủy điện,giao thông; Lập hd sơ thiết kế công tinh nông- lâm nghiệp dân dụng, thủy lợi, thủyđiện, giao thông, công tình bảo vệ bờ sông, bờ biển, đường diy và trạm biển áp, cấpthoát nước, san lắp mat bing

+ Hoạt động tư vấn quản lý: Tư vấn quản lý dự án xây dựng cơ bản, lập hỗ sơ mờithầu xây lắp và giám sát kỹ thuậtthỉ công: Đánh gid hỗ sơ dự thầu th công xây dựng

và cung ứng vật tư thiết bị ; Tư vấn đầu tư dự án thuộc lĩnh vực xây dựng cơ bản và

phat triển hating

+ Kiểm ta phân tích kỹ thuật (Thi nghiệm mẫu đt dja chất công trình xây dựng và thí

nghiệm vật liệu xây dựng).

+ Tư vấn quản lý dự án; Tư vin giám sắt kỹ thuật thi công các công tình xây dựng

Trang 40

2.4 Két quả sin xuất kinh doanh cia công ty trong những năm gần đây:

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một báo cáo ti chính tổng hợp, phản ánh

tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm gin đây và nh

hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản khác

Bảng 2.2Két quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2015 ~ 2018

5 | Thụ nhập đâu người (nguờiAbáng) ss ss 6s 33

“Tông lợi nhuận từ hoại động SXKD ( 7 0 F

6 | mức thi lại as š "(Nguồn: Phòng KTTC Công ty CP tự vin xây dựng CSHT Thái Nguyên năm 2019)(Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty các năm 2015 ~ 20L8ta lập bảng

so sánh tốc độ phát iển đoanh thu và lọi nhuận qua các năm như sau

Bang 2.3 Doanh thu và lợi nhuận của công ty từ năm 2015~ 2018.

Bon vị tính: triệu đồng

So sánh giả đoạn 2015-2018

am 20162015 | Năm301720I6 | Năm20I207

len |P Ben |P len |œ 46) “

‘Doan hati hoạ độn

' nà đôn: est] sas] LAH| - 9601| 3445| 2426

SXKD

Teng lạ nhận ừ bon độn

2 | Tone! ene as] ose] 30] so] ame) 256SSXKD (use thud)

Qua sự phân tích tại bảng 2.2 và bảng 2.3 cho thấy: Doanh thu và lợi nhuậnhàng năm

du tăng Đặc bit năm 2018 doanh thu và lợi nhuận có ự phát iển vượt bậc hơn cả,cdoanh thu tăng (3.545 triệu đồng, tăng 24,26% so với năm 2017); lợi nhuận trước thuế

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1Cac yéu tổ cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn xây dựng cơ sở hạ tầng Thái Nguyên
Hình 1.1 Cac yéu tổ cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh (Trang 19)
Hình 1.2Mô hình gồm 5 lực lượng của Michel Porter - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn xây dựng cơ sở hạ tầng Thái Nguyên
Hình 1.2 Mô hình gồm 5 lực lượng của Michel Porter (Trang 29)
Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn xây dựng cơ sở hạ tầng Thái Nguyên
Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty (Trang 35)
Bảng 2.1Co cầu nguồn nhân lực công ty năm 2015-2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn xây dựng cơ sở hạ tầng Thái Nguyên
Bảng 2.1 Co cầu nguồn nhân lực công ty năm 2015-2018 (Trang 36)
Bảng 2.2Két quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2015 ~ 2018 Don vị tính: triệu đẳng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn xây dựng cơ sở hạ tầng Thái Nguyên
Bảng 2.2 Két quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2015 ~ 2018 Don vị tính: triệu đẳng (Trang 40)
Hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản khác. - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn xây dựng cơ sở hạ tầng Thái Nguyên
Hình th ực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản khác (Trang 40)
Hình 2.2 Sự ảnh hưởng của các yêu 6 thuộc mỗi trường vĩ môi a.Yếu tổ kinh tế - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn xây dựng cơ sở hạ tầng Thái Nguyên
Hình 2.2 Sự ảnh hưởng của các yêu 6 thuộc mỗi trường vĩ môi a.Yếu tổ kinh tế (Trang 41)
Bảng 2.4 Tốc độ tăng trường GDP bình quân trong những năm qua - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn xây dựng cơ sở hạ tầng Thái Nguyên
Bảng 2.4 Tốc độ tăng trường GDP bình quân trong những năm qua (Trang 42)
Bảng 2.5Một số công tình tiêu biểu nấm 2015- 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn xây dựng cơ sở hạ tầng Thái Nguyên
Bảng 2.5 Một số công tình tiêu biểu nấm 2015- 2018 (Trang 45)
Bảng 2.10 Bảng phân tích kết qua tỷ suất sinh lợi ROA và ROE gia đoạn 2015 ~ 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn xây dựng cơ sở hạ tầng Thái Nguyên
Bảng 2.10 Bảng phân tích kết qua tỷ suất sinh lợi ROA và ROE gia đoạn 2015 ~ 2018 (Trang 57)
Bảng 2.11 Bang chỉ tiêu thị phần của công ty và một số đối thủ cạnh tranh chủ yêu trong ngành - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn xây dựng cơ sở hạ tầng Thái Nguyên
Bảng 2.11 Bang chỉ tiêu thị phần của công ty và một số đối thủ cạnh tranh chủ yêu trong ngành (Trang 61)
Bảng 2.12 Bảng nhân lực của công ty và một số đổi thủ cạnh tranh chủ yếu trong - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn xây dựng cơ sở hạ tầng Thái Nguyên
Bảng 2.12 Bảng nhân lực của công ty và một số đổi thủ cạnh tranh chủ yếu trong (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w