tranh với doanh nghiệp tư vấn Của Đông, đỗ là những công ty cỗ phần, công ty TNH và doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong cùng lĩnh vục tư vấn khảo sắt thiết kế các công trình giao thông,
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn
khoa học của PGS.TS Phạm Hùng Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bat kỳ hình thức nào.
Tôi xin cam đoan răng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm
ơn và việc tham khảo các nguôn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguôn tài
liệu tham khảo đúng quy định.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Ha Noi, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn
Nông Quang Thuận
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành được Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế với đề tải "Giái pháp nâng cao
năng lục cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Tư vin Dau tw Phát triển Cửa Đông ~ tinh
Lang Sơn” bên cạnh sự cổ ging không ngừng của bản thân tôi còn nhận được sự giúp
đỡ, động viên khích If của các thầy cô, bạn bé đồng nghiệp và người thân tong suốt
thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Tôi xin tỏ lòng kính trong và biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Phạm Hùng đã trực tiếp
tận tinh hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thông tin khoa học edn thiét cho luận
văn này,
Xin chân thành cảm ơn Bộ môn Quan lý xây dựng, Khoa Công trình, Phòng Bio tạo,
“Trường Đại học Thủy Lợi đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt công việc nghiên cứu
khoa học của minh,
a in chân thành cảm ơn gia đình, bạn bẻ, đồng nghiệp, đơn vị công tác đãcùng tôi x
inh thực hiện Luận văn.
giúp đỡ tôi trong quá
Tôi xin chân thành cảm ont
Hà Nội, ngày thing - nấm 2017
Tae giả luận văn
Nong Quang Thuận
Trang 3MỤC LUC
DANH MỤC CÁC HÌNH ANH v
DANH MỤC BANG BIEU "111 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT viCHUONG 1 CƠ SỞ LY LUẬN VA THUC TIEN VE NANG LUC
'CẠNH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP.
1.1 Khái niệm và vai trò của cạnh tranh.
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh.
1.1.2 Vai trỏ của cạnh tranh,
1.2 Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Baa Ro
1.2.2 Các cấp độ năng lực cạnh tranh
1.2.3 Vai trd của việc nâng cao năng lực cạnh tranh 10 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá nang lực cạnh tranh
1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 15
1.3 Kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 21
13.1 Trên thể giới 21
1.3.2 Tại Việt Nam oe 28 1.3.3 Những bai học kinh nghiệm : 29 Kết luận chương L 32 (HUONG 2 THỰC TRANG NANG LỰC CẠNH TRANH CUA CÔNG TY
CO PHAN TƯ VAN DAU TU PHAT TRIEN CUA ĐÔNG 332.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Tư vẫn Đầu tư Phat triển Cửa Đông 332.1.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty 33
2.1.2 Quá trình hình thảnh va phát triển của Công ty 34 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty 34 2.14 Lĩnh vực kinh doanh va thị trường hoạt động $6
2.1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2012 - 2016 37
2.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động nâng cao năng lực cạnh
Trang 42.2.1 Các nhân tổ bên trong,
2.2.2 Các nhân tố bên ngoài 52 2.3 Một sé chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty.
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NANG CAO NANG LỰC CẠNH TRANH CUA
CONG TY CO PHAN TƯ VẤN ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN CUA ĐÔNG 68
3,1 Mục tiêu phat triển va phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty 68 3.1.1 Mục tiêu phát triển của công ty 68 3.12 Cơ sở để xây dựng mục tiêu 69
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty 7Ì
3.2.1 Về phía công ty : : W
3.2.3 Giải pháp về việc phát triển các nguồn lực của doanh nghiệp 80
3.2.4 Giải pháp về hoạt động nghiên cứu phát triển $6 luận chương 3 88
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 89
1 Kết luận 5ð 1111ÌỎÓ4/ 89
2 Kiến nghị 90
TÀI LIEU THAM KHAO series ĐT
PHY LUC 92
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH ANH.
Hình 2 1 Nhân sự các năm của công ty
Hình 2 xơ đồ tổ chức bộ máy của công ty.
Hình 2, 3 Số công trình công ty đã thực hiện qua các năm
Hình 2.4 Lợi nhuận sau thuế TNDN giai đoạn 2012 2016,
Hình 2 5 Nhân sự công ty năm 2016.
Hình 2,6 Sơ đồ chúc năng phòng Hành chính ~ Tổ chúc
Hình 2 7 Sơ đồ chức năng phòng Kế hoạch — Tài chính.
Hình 2 8 Sơ đỗ chúc năng các phòng Tư vấn 1, 2, 3
35 35 37 40 45 92
94
95
Trang 6DANH MỤC BANG BIẾU.
1 Cơ cấu tai sản giai đoạn 2012 - 2016 38
2 Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2012 40
3 Cơ cấu lao động theo chức năng : 43
4 Cơ cầu lao động theo giới tinh 44
5 Cơ cau lao động năm 2016 theo trình độ dao tao : 4
6 Cơ cấu lao động theo độ tuôi -.ssesee 46
7 Cơ cấu nguồn vốn công ty giai đoạn 2012 - 2016 48
8 Tỷ trọng nguồn vốn giai đoạn 2012 - 2016 ¬ 48
9 Danh mục thiết bị sản xuất của công ty : 50
10 Kết quả hoạt động SXKD giai đoạn 2012 - 2016 56
11 Chỉ tiêu thị phần tuyệt di của công ty và một số đối thủ cạnh tranh chủ
„57
12 Ty suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty 60
13 Ty suất lợi nhuận trên tai sản của công ty 60,
14 Ty suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ¬ 61
Trang 7DANH MUC CAC TU VIET TAT
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A
Kiểm tra chất lượng sản phẩm nội bộ
Trang 8MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề
Trong nén kinh t thị trường, cạnh tranh đóng vai trỏ v6 cùng quan trong và được coi
là động lục của sự phát tiễn của mỗi doanh nị nói riêng và của nên kinh tế nói chung, Cạnh tranh là động lực thúc đầy sự phát triển của mọi thinh phần kinh tế, gópphần xóa bỏ những độc quyển, bắt hợp lý, bắt bình đảng trong kinh doanh Kết quảcủa quá trình cạnh tranh sẽ quyết định doanh nghiệp nào t tục tn tại và phát triển
còn doanh nghiệp nào sẽ bị phá sin và giải thé, Do đó, vấn đỀ nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp đã trở thành một vin để quan trong mã bit cứ doanh nghiệp
rio cũng phải quan tâm:
“Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tr Phát triển Cửa Đông là một doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực tư vấn khảo sắt thiết kế các công trình xây dựng giao thông khá thành
công trên địa bản tỉnh Lạng Sơn Doanh thu và lượng nhân viên của công ty không ngừng tăng lên theo các năm.
Tuy nhiên, trên thị trường đang ngày cảng xuất hiện nhiều những doanh nghiệp cạnh.
tranh với doanh nghiệp tư vấn Của Đông, đỗ là những công ty cỗ phần, công ty TNH
và doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong cùng lĩnh vục tư vấn khảo sắt thiết kế các
công trình giao thông, Xuất phát từ những lý do, đồng thời là một cán bộ đã làm việc
lâu năm cho công ty nên tôi chọn đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tai
Cong ty Cổ phần Tự vẫn Đâu tự Phát triển Cita Đông ~ tỉnh Lang Sơn” để làm luậnvăn, với mong muốn góp phần nhằm ning cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công
ty trong những năm tới
2 Mi đích nghiên cứu của đề tài
“Thông qua việc nghiền cứu và phin tích các quan điểm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, tác giả đi sâu làm rõ cở sở lý luận năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp, chỉ rõ các yêu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, dé từ đỏ đưa.
ra các kiến nghị thích hợp nhằm giúp doanh nghiệp khai thác tối đa năng lực cạnh
tranh của mình trong công cạnh tranh và thâm nhập thị trường Xuất phát từ mục đích.
trên, nhiệm vụ đặt ra cho đề này là:
Trang 9- Lâm rõ các khái niệm và quan điểm về năng lực canh tranh của đoanh nghiệp và phân tích các yếu tổ tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Phân tích thực trang hoạt động của Công ty Cổ phần Tư vin Đầu tư Phát tiễn Ca
Đông trong thời gian qua để chỉ rõ những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội của công ty.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần
Tự vẫn Đầu tư Phát triển Cửa Đông trong thời gian tối
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận chung về năng lực cạnh tranh; hệ thống các văn bản, chế độ, chínhsách hiện bảnh về năng lực của Nhà nước nói chung, của Công ty nói riêng và tìnhhình triển khai thực hiện công tác năng lực cạnh tranh trong những năm vừa qua
Trong luận văn, tác giả sử đụng những phương pháp nghiên cứu chung của khoa học.
kinh tế như: Phương pháp thu thập số liệu, phương pháp tổng hợp xử lý số liệu
phương pháp thống kê mô tả, phân tích so sánh, tham van ý kiến chuyên gia đễ đưa
ra cic đánh giá về thực trang năng lực cạnh tranh trong Công ty
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
~ Hoạt động kinh doanh dich vụ Tư vấn khảo sát thiết “ic công trình Giao thông của
ng ty C6 phin Tư vẫn Đầu te Phát tiển Cửa Đông,
~ Môi trường kinh doanh dịch vụ tư vấn khảo sắt thiết kế các công trình Giao thông
trên dia bản tỉnh Lang Sơn.
- Các nguồn lực nộ tại và mức độ khai thie chúng tại Công ty Cổ phần Tư vin Đầu tư Pháttiển Cita Đông
- Các đối thủ cạnh tranh chính của Công ty Cổ phần Tư vẫn Đầu tr Phát triển Cửa
Đông
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung và không gian nghiên cứu: Nang cao năng lực cạnh tranh tại Công ty C6 phần Tư vẫn Đẫu tư Phát tiển Cia Đông — tinh Lạng Sơn.
= Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Luận văn sử dụng các sổ liệu thu thập tại Công ty
trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 để phân tích đánh giá và đề xuất giải pháp
Trang 10CHƯƠNGL CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE NANG LỰC CẠNH
TRANH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm và vai trò của cạnh tranh
LLL Khái niệm cạnh tranh
“Cạnh tranh là yếu tổ luôn gắn lễn với nén kinh tế thi trường, uỷ từng cách hiểu và
cách tiếp cận mà có nhiều quan điểm về cạnh tranh:
~ Cạnh tranh là sự phẫn đầu vé chất lượng sản phẩm, dich vụ của doanh nghiệp minh
sao cho tốt hơn doanh nghiệp khác,
~ Cạnh tranh là sự thôn tính lẫn nhau giữa các đối thủ cạnh tranh nhằm giảnh lấy thị
trường và khách hàng về doanh nghiệp của mình.
~ Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm giảnh được
những ưu thé hơn cũng một loi sin phim dịch vụ hoặc cũng một loại khách hing về phía mình so với các đối thủ cạnh tranh.
Dưới thời ky CNTB phát u
TRCN là sự ganh đua, dé tranh gay git giữa các nhà t bản nhằm giảnh gật những
xượt bậc, Cie Mác đã quan niệm rằng: "Cụnh tra
điều Kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thự hàng hoá để thư được lợi nhuận siêu
ngạch”:
Theo từ điển kinh doanh (xuất bản năm 1992) ở Anh: “Canh tranh trong cơ chế thị
trưởng được định nghĩa là sự ganh đua kình địch giữa các nhà kinh doanh m giành tài nguyên sản xuất cùng một loại vẻ phía mink”
"Ngày nay, dưới sự hoạt động của cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước,khái niệm cạnh tranh có thay đổi di nhưng về bản chất nó không hề thay đổi: Cạnhtranh vẫn là sự đấu tranh gay gắt, sự ganh đua giữa các t6 chức, các doanh nghiệp.nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và kinh doanh dé đạt được
mục tiêu của tổ chức hay doanh nghiệp đó,
“Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cạnh tranh là một điều kiện và là yếu tổ kích
thích sản xuất kinh doanh, Ì trường và động lực thúc diy sản xuất phát triển, tăng,
năng suất lao động và tạo đà cho sự phát triển của xã hội
Trang 11'Như vậy, cạnh tranh là qui luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá vận động theo
co chế thị trường Sản xuất hàng hoá cảng phát triển, hing hoá bán ra cing nhiễu, sốlượng người cung ứng càng đồng thì cạnh tranh cảng gay git KẾt quả cạnh tranh sẽ cổmột số doanh nghiệp bị thua cuộc và bị gạt ra khỏi thị trường trong khỉ một số doanh
nghiệp khác tồn tại và phát triển hơn nữa Cạnh tranh sẽ làm cho doanh nghiệp năng
động hơn, nhạy bén hơn trong việc nghiên cứu, nâng cao chất lượng sản phẩm gid cả
và các dịch vụ sau bán hing nhằm tăng vị thé của mình trê thương trường, tạo uy tín
ối khách hàng và mang lại nguồn lợi nhuận cho doanh nghiệp
112 Vi tò cia cạnh tranh
11.2.1 Vai tồ ca cạnh tranh đổi với nền kink tế quốc dân
Cạnh tranh là động lực phát tiễn kảnh tế nâng cao năng suất lao động xã hội Một nén
kinh tế mạnh la nền kinh tế mà các tế bảo của nó là các doanh nghiệp phát triển có khả
năng cạnh tranh cao Tuy nhiên ở đây cạnh tranh phải là cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh lành mạnh, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để cùng phát triển, cùng đi lên thì
mới làm cho nén kinh tế phát triển bén vũng Còn cạnh tranh độc quyén sẽ ảnh hưởngkhông tốt đến nền kinh tý, nó tạo ra mỗi trường kinh doanh không bình đẳng dẫn đếnmẫu thuẫn v8 quyễn lợi và lợi ích kinh tế rong xã hội, làm cho nền kinh tế không ổnđinh Vì vậy, Chính phủ cin ban hành lệnh chống độc quyền trong cạnh tranh, tong
kinh doanh đề tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh hoàn hảo sẽ đảo thải
các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả Do đỏ buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn phương án kinh doanh có chỉ phi thấp nhất, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất Như
vây cạnh tranh tạo ra sự đổi môi mang lại sự tăng tướng kinh
112.2 Vai mồ cia cạnh tranh đổi với người tiêu đồng
Trên thị trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cing diễn ra gay gắt thi người đượclợi nhất là khách hàng Khi có cạnh tranh thì người tiêu ding không phải chịu một sức
ép nào mà còn được hưởng những thành quả do cạnh tranh mang li như: chất lượng
sản phẩm tốt hơn, giá bán thấp hơn, chất lượng phục vụ cao hơn Đồng thời khách
hàng cũng tác động trở lại đối với cạnh tranh bằng những yêu cầu vé chit lượng hing
Trang 12cho cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày cảng gay git hon để giành được a
khách hàng hơn
1.1.2.3 Vai trỏ của cạnh tranh đối với doanh nghiệp
Cạnh tranh là điều bất khả kháng đổi với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường Cạnh tranh có thể được coi là cuộc chạy đua khốc ligt mã các doanh nghiệp
không thể tránh khỏi mà phải tìm mọi cách vươn nên để chiếm ưu thé và chiến thắng.
“Canh tranh thúc day các doanh nghiệp luôn tim cách ning cao chất lượng sin phẩm,
dich vụ, thay đối kiểu đáng mẫu ma đáp ứng nhu cầu của khách hàng Cạnh tranh
khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các công nghệ mới, hiện đại, tạo sức ép buộc.
các doanh nghiệp phi sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của minh để giảm giá thành,nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tạo ra các sản phẩm mới khác biệt có sức cạnh
tranh cao.
“Cạnh tranh khốc liệt sẽ làm cho doanh nghiệp thể hiện được khả năng "bản lĩnh” của
mình trong quá trình kinh doanh Nó sẽ làm cho doanh nghiệp cing vững mạnh và phát triển hơn nếu nó chịu được áp lực cạnh tranh trên thị trường.
“Chính sự tồn tại khách quan và sự ảnh hướng của cạnh tranh đối với nn kinh lễ nồi
chung và đến từng doanh nghiệp nổi riêng nên việc nâng cao khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp là một đòi hoi tắt yếu khách quan trong nén kinh tế thị trường
“Cạnh tranh là qui luật khách quan của kính tế thị trường, mà kính tế thị trường là kinh
tế TRƠN Kinh t thị trường là sự phát triển tắt yêu và Việt Nam đang xây dựng một
nn kinh tế hing hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN có sự quản lý vì mô
của nhà nước, ấy thành phần kinh tế nhà nước làm chủ đạo Dù ở bắt ky thành phần
kinh tế nào thì các doanh nghiệp cũng phải vận hành theo qui luật khách quan của nềnkinh ế thị tường Nếu đoanh nghiệp nằm ngoài quy luật vận động đó th it yếu sẽ bịloại bỏ, không thể tồn tại Chính vì vậy chấp nhận cạnh tranh vả tìm cách đẻ nâng cao.khả năng cạnh tranh của mình chính là doanh nghiệp đang tim con đường sống cho
mình,
Trang 131.2 Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Trong quá trình nghiên cứu cạnh tranh, người ta đã sử dụng khái niệm năng lực cạnh.
tranh Tổ chức Hợp tác và và Phát triển Kinh tế (OECD) định nghĩ năng lục cạnh
tranh là “Kha năng của các công ty, các ngảnh, các vùng, các quốc gia hoặc khu vực.
siêu quốc gia trong việc tạo ma việc lâm và thu nhập cao hơn trong điễu kiện cạnh tranh
quốc tẾ tên cơ sở bên ving”, Trên góc độ tổng quát lấy con người làm trung tâm, khái
niệm năng lực cạnh tranh được Diễn đàn Kinh tế thé giới (WEF) quan niệm: “DSi với doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh có nghĩa là tạo ra những lựa chọn tăng trưởng mới,
mang lại giá trị cho các cỗ đông Đôi với xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh là tạo
ra vie làm mới và điều kiện ng tốt hon”
Như vậy, Năng lực cạnh tranh được xem xét ở các góc độ khác nhau như năng lực
cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp năng lực cạnh tranh của sản
phẩm và dịch vụ © luận văn này, sẽ chủ yếu d8 cập đến năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp trong ngành,
Hiện nay vẫn còn tồn tại nhiễu quan điểm khác nhau vỀ năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp Có nhiều quan niệm gắn sức cạnh tranh với ưu thể của sản phẩm mà doanh.nghiệp đưa ra thị trường Có quan diém li gắn sức cạnh tranh của doanh nghiệp theo
thị phin mà nó chiếm giữ, có người lại đồng nghĩa công cụ cạnh tranh với các chỉ iêu
đo lường sức cạnh tranh của hàng hỏa, của doanh nại ệp, có quan niệm lại hiểu rằng sức cạnh tranh đồng nghĩa với hiệu qua kinh doanh của doanh nghiệp.
Nang lục cạnh tranh là khả năng giành được và duy tri thị phần trên thị trưng với lợi
nhuận nhất định Quan điểm này tập trùng vào kết qui thi phần mà doanh nghiệp cóđược sau cạnh tranh, chưa chỉ ra được các yếu tổ ảnh hường đến năng lực cạnh tranh
Nang lực cạnh tranh là khả năng cung ứng sin phẩm của chính doanh nghiệp trên các
thị trường khác nhau không phân biệt nơi bổ trí doanh nghiệp Trong định nghĩa này,
tắc giả chỉ nhìn nhận năng lực cạnh tranh ở khía cạnh cưng cắp sản phẩm mã không để
Trang 14Ning lực cạnh tranh được xác định bằng thé mạnh mà công ty có thể hay huy động
được dé có thể cạnh tranh thắng lợi.
Ning lực cạnh tranh của doanh nghiệp được do bằng khả năng duy tr và mở rộng thị
pin, thụ lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh rong nước và nước
ngoài Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện thông qua khả năng xây
cưng, duy ti, sử đụng và sing tạo lợi thể cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm đáp ứng
tốt nhu cầu của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh và đạt được các mục tiêu của cdoanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và qu
Một số quan điểm cho rằng năng lực cạnh ranh chủ yếu phải là thực lực của chínhdoanh nghiệp Điều nảy cũng đúng, tuy nhiên néu sức cạnh tranh chỉ là thực lực và lợithể của bản thân chính chủ thể thi chưa hoàn toàn dy đủ và chính xác vi doanh nghiệp
cạnh tranh thắng lợi hay không bị tác động của rit nhiều nhân tổ, trong đó có tác động của ngoại lực Trong thực tế có doanh nghiệp thực lực rất nhỏ nhưng vẫn duy tri được
í của nó trên thí trường so với các đối thủ cạnh tranh bằng cách huy động ngoại lục
bên ngoài Do dé nếu chỉ hiểu sức cạnh tranh của doanh nghiệp là thực lực hay lợi thể
cia chính doanh nghiệp thi sẽ làm giảm di những suy nghĩ, ÿ tưởng kinh doanh mạo
hiểm, đám sử dụng thực lực hay lợi thé của doanh nghiệp khác vảo việc duy tri vị trí
của doanh nghiệp minh trên thị trường Dé không phải là sức cạnh tranh của doanh
nghiệp trong thời kỳ mờ của hội nhập kinh t th giới mà là sức cạnh tranh của doanh
cảnh mới của
nghiệp trong thời kỳ đóng cửa Cách hiểu đó không còn phủ hợp với bối
nền kinh tế thế giới Do đó có thể hiểu: “năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thực
lực và lợi thé mi doanh nghiệp có thể huy động để duy trì vả cải thiện vị ti của nó so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường một cách lâu đài và cổ ý chi nhằm thu được lợi
ich ngày cảng cao cho doanh nghiệp.
1.22 Các cấp độ năng lực cạnh tranh
[ang lực cạnh tranh có thể được phân biệt thành ba cấp độ: Năng lực cạnh tranh cấp
quốc gia, năng lực cạnh ranh của doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sin phẩm,
địch vụ Chúng 6 mỗi tương quan mật thiết với nhau, phụ thu in nhau Năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp bị hạn chế khi năng lực cạnh tranh cấp quốc gia và củasản phẩm doanh nghiệp đó đều thấp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như đã
7
Trang 15được trình bay ở mục 1.2.1, sau đây tác ấp độ năng lực cạnh
tranh cồn lại.
1.2.2.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia
Ning lực cạnh tranh quốc gia là khả năng của Nhà nước để sản xuất, phân phối vàphục vụ hing hoá trong nền kinh tẾ quốc t cạnh tranh với hàng hoá và địch vụ đã sin
xuất ở các nước khác và làm như vậy theo một cách thức nhằm nâng cao mức sống.
Hoặc một cách cụ thé hơn, năng lực cạnh tranh dị gia được quan niệm là năng lực
của nên kinh tế dat được tăng trương bén vừng, thu hút được đầu tư, bảo đảm én định
kinh té, xã hội, ning cao đời sống của người din, chủ yếu nhờ kha năng cung cấp công
nghệ hoặc bang cách tự sing tạo hoặc tiếp thu nhanh chồng và tích cực công nghệ từ
nước khác (Đinh Văn Ân, 2003) Diễn din Kinh tế thé giới (WEF) cho rằng, năng lực
cạnh tranh của một quốc gia là ‘Nang lực của nin kinh tẾ nhằm đạt và duy tỉ được
mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế bền vững tương đổi và các đặc
trưng kinh tế khác”,
Theo bài viết của Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ được đăng trên Cổng
“Thông tin điện tử Chính phủ (2016) thì Năng lực cạnh tranh qị
thể chí
gia là tổng hợp cáchính sich vi nhâ tổ quyết dịnh mức độ hiệu quá và năng suất của mộtquốc gia Một nền kinh tế có năng suất, hiệu quả là nền kinh. có năng lực sử dụng,
khai thie ốt các nguồn lực có hạn
Nội cách khác, bản chất của năng lực cạnh tranh quốc gia là năng lực vận hành nền
kinh t 1 hiệu quả, với chỉ phí hợp lý nhất mang lại ết quả thịnh vượng và bền vững
tôi đa nhất Nang lực cạnh tranh quốc gia có mối tương quan mật thiết với môi trường,
kinh doanh Hoàn thiện và đảm bảo hiệu lực, hiệu quả thực thi các quy định pháp luật
cũng như các cơ chế, chỉnh sách tạo thuận lợi hoạt động kinh doanh không chỉ góp.phần nâng cao năng suất, chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, mà còn thúc đấy.phân bổ nguồn lực một cách minh bạch, và do vậy, trực tiếp và gin tiếp nâng cao
năng suất của nên kinh tế, nang cao năng lực cạnh tranh quốc gia
én kinh tẾ có được phát triển bên vũng hay không phụ thuộc nhiều vo năng lực cạnhtranh quốc gia cao hay thí cũng như mức độ thuận lợi hay kém thuận lợi của môi
Trang 16Hiện nay rên H sổ năng lực cạnh tranh toản cu” (GCI của Diễn din
Kinh ef thể giới được công nhận rộng ri là chỉ số phổ biển dùng để đảnh giá năng lực
anh tranh của các nền kính tế trong tương quan so sánh toàn cẩu Chi số GCI đánh giá
năng lực cạnh tranh thông qua 12 chỉ sổ trụ cột được phân vào 3 nhỏm, Nhóm I+ Các
chi số phân ánh các yêu elu căn bản của một nền kính , gdm: (1) thể chế, (2) cơ sở
hạ 1, (3) môi trường kinh tế vĩ mô, (4) y tế và giáo dục thóm 2 - Các chỉ su hoe.
số để nên kinh tế phát triển theo hướng chất lượng, hiệu quả gồm: (5) giáo dục và dio tạo sau tiểu h › (6) hiệu quả thị trường hàng hóa, (7) hiệu quả thị trường lao động, (8) trình độ phát triển của thị trườ tải chính; (9) Sin sing công nghệ và (10) quy mô thị
trường Nhóm 3 - Các chỉ số phản ảnh trình độ của doanh nghiệp và năng lực đổi mới
sáng tạo gồm: (11) trình độ kinh doanh, (12) Năng lực d6i mới sing tạo.
Mặc dù 12 chỉ số trụ cột được đo lường riêng biệt, nhưng trên thực
và các chỉ số think pl
các trụ cột này đều sn quan đến nhau va tương tác, hỗ trợ cho nhau Ba đột
ph chiến lược của Việt Nam đã phản ánh ới 9 trong số 12 chỉ số trụ cột Với 3 trụ cộtcòn lại (mức độ sẵn sing công nghệ, trình độ kinh doanh và năng lực đổi mới sing tạo)
phụ thuộc vào chính sách khoa học công nghệ và chính sách phát triển doanh nghiệp.
Đây là những trọng tâm chính trong hoạch định chính sách nhằm nâng cao năng lựccạnh trình quốc gia trong giải đoạn tới Một tội dung được đánh giá trong Chỉ số
căng lực cạnh tranh toàn cầu có sự tương đồng về nội ham với chi số năng lực cạnhtranh cắp tinh (PCD, chỉ số hiệu quả hoạt động xây dựng và thi hành pháp luật kinh
doanh của các bộ ngành (MEL) và chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cắp tỉnh
thể chế (PAPI) dang áp dụng tại Việt Nam; nhất là về vấn à mô hình tăng trưởng Van đề nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia đã được đề cập nhất quán trong các chủ
trương, chính sách của Đảng: chính sách, pháp luật của Nhà nước Qua 30 năm đổi
Nam có thay đổi và được cải thiện dẫn nhưng sơ với
, năng lực cạnh tranh của.
thể giới và kể cả khu vục ASEAN vẫn còn ở mức thấp
Trong năm 2016 Việt Nam xếp vị trí 60/138 nén kinh tế được Diễn din Kinh t thể
giới (WEF) đánh giá Ở khu vực Đông Nam A, Việt Nam đứng thứ 6, sau Singapore
(2), Malaysia (25), Thái Lan (34), Indonesia (41) và Philippines (57)
Trang 171.3.3.2 Nang lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, địch vụ là khả năng trao đổi sản phẩm, thoá mãnnhủ cầu của khách hing so với sin phẩm của các đối hủ cạnh tranh Năng lực cạnhtranh của sản phẩm được đo bằng thị phần của sản phẩm đó Năng lực cạnh tranh củasản phẩm phụ thuộc vio chất lượng, giá ca, tốc độ cung cấp, dich vụ đi kèm, uy tin cia
người bin, thương hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán, vv Theo Michael Porter thì
năng lực cạnh tranh của sản phẩm là sự vượt trội của nó (về nhiều chỉ tiêu) so với sẵn phẩm cùng loại do các đổi thủ khác cung cấp t
E.Porter, 1990).
n cùng một thị trường (Michael
2.3 Vai trồ cia việc nâng cao năng lực cụnh tranh
“rong nền kinh tẾ tị trường, cạnh tranh tổn ti như một quy luật kinh tế khách quan
và do vậy việc nâng cao năng lực cạnh tranh để cạnh tranh trên thị trường luôn được.
đặt đối với các doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng như
hiện nay Cạnh tranh ngảy cing gay gắt khi trên thị trường ngày cảng xuất hiện nhiều.
các đổi hủ cạnh trình nước ngoài với iềm lực mạnh v tài chính, công nghệ, quản lý
và có sức mạnh thị trường, Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp là một đồi
hoi cấp bách để doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh một cách lành mạnh và hợp pháp trên
thương trường Không những thé, với xu thể toàn cầu hóa nên kinh tế thể giới hiện
ngay, việc nang cao năng lực cạnh tranh ở các doanh nghiệp có ý nại via hết sức quan.
trong và quyết định đến sự sống côn của doanh nghiệp Bởi lẽ suy cho củng, mục dich
cuối cũng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là mang lại cảng nhiề lei nhuận, khi đó việc nâng cao năng lục cạnh tranh tại doanh nghiệp được xem như là một chỉ lược không thể thiếu trong định hướng phát trién và nó góp phần vào việc
hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp.
Nang cao năng lực cạnh tranh không chỉ nhằm mục dich là đem lại lọ ch cho doanh
nghiệp, mà còn góp phần vio sự tăng trưởng của ngành và cả quốc gia; đó cũng là
công cụ hữu hiệu của Nhà nước để điều tiết các hoạt động kinh doanh trên thi trường 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh:
Trang 18doanh nghiệp Đây la các yếu tổ nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ được tính
bằng các tiêu chí về công nghệ, tải chính, nhân lye, tổ chức quản tị doanh nghiệp,
một cách riêng biệt ma cần đảnh giá, so sánh với các đối tác cạnh tranh trong hoạt
động trên cũng một lình vực, cũng một thị trường Trên cơ sở các so sinh đó, muốn
tạo nên năng lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập được lợi thế so sánh với
đối tác của mình Nhờ lợi iy, doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn các đôi hỏi
của khách hàng mục tiêu cũng như lối éo được khách hàng của đối thủ cạnh ranh.
không một doanh nghiệp nào có khả những yêu cầu của khách hàng Thường thì doanh nghiệp có li thé vỀ mặt này và có
hạn chế về mặt khác; vấn đề cơ bản là, doanh nghiệp phải nhận biết được điều này và
sỗ gắng phát huy tốt những diém mạnh mà minh đang có dé đáp ứng tốt nhất những
đồi hỏi của khách hàng Dé đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, can
phải xác định được các yếu tổ phản ánh năng lực cạnh tranh từ những lĩnh vực hoại
động khác nhau và cần thực h in việc đánh giá bằng cả định tính và định lượng Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh đoanh ở những ngảnh, lĩnh vực khác nhau có.
cic yếu tổ đánh giá năng lực cạnh tranh khác nhau, Mặc di vậy, vẫn có thể tổng hợp
được các yếu tổ đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp qua các nhóm chi
tiêu sau
1.24.1, Nhân chỉ tiêu định lượng
* Thị phần phản ánh thé mạnh của doanh nghiệp trong ngành, là chỉ tiêu được doanh
nghiệp hay dùng để đánh giả mức độ chiếm lĩnh thi trường của minh so với đổi thủcạnh tranh Thị phần lớn sẽ tạo lợi thé cho doanh nghiệp chỉ phối và hạ thấp chỉ phisản xuất do lợi thể về quy mô Thị phần của doanh nghiệp trong một thời kỳ là tý lệ
phần trim thị trường mà doanh nghiệp đã chiếm lĩnh được trong thỏi kỳ đó Có các
log th phn su
- Thị phần tuyệt đối:Thị phn cña doanh nghiệp đối với một loi hàng h định vụ
nhất định là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bán ra của doanh nghiệp này với tổng
doanh thu cia tắt cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hing hoá, dịch vụ đồ tên thị
trường liên quan hoặc tỷ lệ phần trăm giữa doanh số mua vào của doanh nghiệp này
Trang 19với tổng doanh số mua vio cia tt cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch
vụ dé trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm.
“Công thức tính:
Doanh thu của doanh nghiệp,
Thị phần tuyệt a6 *100%
“Tổng doanh thu trên thi trường.
= Thị phần tương đối: Là tỷ lệ so sinh về doanh thu cia công ty so với đối thủ cạnh
tranh mạnh nhất Nó cho biết vị thể của công ty tong cạnh tranh trên thị trường nhưthé nào Công thức tính
Thị phin tương đồi= Doanl thụ của doanh nghiệp 19994
Doanh thu của đối thù cạnh tranh mạnh nhất
= Năng suất lao động
Ning suất lao động là chỉ tiêu tổng hợp của nhiều yết như: con người, công nghệ,
é đánh
sơ sở vật chất kỹ thuật, 6 chức phối hợp Do vay nổ là tiêu ch rất quan trọng
giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nang sut lao động được do bing sản lượng
một đơn vị số lượng lao động làm ra sản phẩm đó.sản phẩm đảm bảo chất lượng
Công thức tính:
Lượng sản phẩm đảm bảo chất lượng.
‘Nang suất lao độn)
b '#ˆ Số lượng lao động lầm ra sản phẩm đồ
‘Nang suất lao động của doanh nghiệp cảng cao bao nhiêu thì năng lực cạnh tranh cản;
cao bẩy nhiều so với các doanh nghiệp cùng lĩnh vực.
*Tÿs khả năng sinb lới
~ Ty suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
‘Ty suất lợi nhuận trên doanh thu ROS (Return on sales) được xác định bằng tỷ lệ của
Joi nhuận trên doanh thu thuần trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
Công thức tính
Lợi nhuận
Trang 20Từ số có thể là các khoản mục lợi nhuận khác nhau, tủy theo mục đích và đối tượng
phân tích mã nhà nghiên cứu lựa chọn: Lợi nhuận gộp, lợi nhuận trước lãi vay, thuế vàkhấu hao TSCĐ (EBITDA), lợi nhuận hoạt động (lợi nhuận trước lãi vay và thuế =EBIT), Lợi nhuận trước thuế (EBT), lợi nhuận sau thuế (EAT) Thông thường các nhà
phân ích lựa chọn lợi nhuận sau thuế làm tử số, khi đó tỷ suắt này trở thành tỷ suất lợi
nhuận sau thuế trên doanh thu - một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khả năng sinh lời của toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp:
Lợi nhuận sau thuế ROS
"Doanh thu thuần.
Ty suất t này cho biết quy m6 lợi nhuận được tụo ra từ mỗi đồng doanh thu thuẫn của
doanh nghiệp.
ROS cảng cao cho thấy khả năng sinh lợi từ doanh thu cảng cao, và ngược lại Tỷ suất
nảy còn gián tiếp phân ánh hiệu quả quan ý chỉ phí của doanh nghiệp; ROS càng cao
cho thấy ý lệ chỉ phí phát sinh trên mỗi đồng doanh thu cảng thấp, doanh nghiệp quản
lý chỉ phí hiệu quả
~ Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản:
‘Ty suất lợi nhuận trên tai sản (ROA - Retum on assets) được tính bằng tỷ lệ của lợi
nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
“Công thức tính:
Lợi nhuận sau thuế
ROS CC
Tổng ti sản bình quân
Mẫu số là tổng tải sản bình quân = (Tổng tải sản đầu kỳ + tổng tai sản cuối kỳ}2
"rong trường hợp không có đủ số lệu, nhà phân tích có thể sử dụng gi tri ting
tại một thời điểm nào đó (ví dụ cuỗi kỳ kinh doanh) thay thé cho tổng tài sản bình quân.
Ty suất nảy cho biết quy mô lợi nhuận sau thuế được tạo ra từ mỗi đồng được đầu tư
‘vo tổng ti san của doanh nghiệp, từ đó phản ánh khả năng sinh lợi từ các tải sản hoặc
l3
Trang 21tin suất khai thắc các tải sin của doanh nghiệp
ROA càng cao chứng tỏ khả năng sinh lợi trên tổng tài sản, hoặc tần suất khai thác ting tải sản cảng lớn.
‘Tuy nhiên, cần đề phòng trường hợp doanh nghiệp tam thời có ROA cao không hin là
vi khai thác ti sản một cách hiệu quả ma là vì thiếu hụt đầu tư vào tài sản, có thé ảnh,
hưởng đến hoạt động lâu đãi của doanh nghiệp,
= Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE - Return on equity) được xắc định bằng tỷ
lệ của lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ của đoanh nghiệp.
thời điểm nào đó (ví dụ cuỗi kỳ kinh doanh) thay thể cho VCSH bình quân.
Tỷ suất này cho biết quy mô lợi nhuận sau thuế được tạo ra từ mỗi đồng vốn của chủ
sở hữu, từ đó phan ánh hiệu quả khai thác VC: 1 của doanh nghiệp và mức doanh lợi
mã nhà i tư đại được khi đầu te vio doanh nghiệp Do đó, ROE được các nha đầu tư
đặc biệt quan tâm khi đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, là cơ sở để raquyết định đầu tư.
Nối chung, ROE càng cao cho thấy khả năng sinh lại trên VCSH cảng tốt
Tuy nhiên cần đề phòng trường hợp doanh nghiệp có ROE cao không hẳn là vì khaithác vẫn chủ sở hữu một cách hiệu quả ma là vì lệ thuộc quá nhiều vào vốn vay, khiến
cho cơ cấu tài chính mắt cân bằng và hàm chứa nhiễu rủi ro cho doanh nghiệp (Nếu.
doanh nghiệp tng tý trong vốn vay thi tỷ trọng VCSH sẽ giảm do đỏ mẫu số ROE có
Trang 221.24.2 Nhóm chỉ tiêu định tính
* Ủy tin, thương hiệu
n rất nhiều yếu tổ như: chất lượng
"Đây là chỉ iêu cổ tính chất rt khái quá, nó bao gẹ
sản phẩm, các hoạt động dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp, hoạt động Marketing,
quan hệ của doanh nghiệp với các tổ chức tải chính, mức độ ảnh hưởng của doanh.
nghiệp với chính quyền Đó là tài sản v6 hình vô giá ma doanh nghiệp nào cũng coi
trong, nếu mắt uy tú thì chốc chắn doanh nghiệp sẽ không có khả năng cạnh tranh trên
thương trường Có uy tín doanh nghiệp có thể huy động được rất nhiều nguồn lực như:
nguyên vật liệu, và đặc biệt là sự an tâm, gắn bó của người lao động với doanh,
nghiệp hay sự ủng hộ của chính quyền địa phương với công ty.
* Kinh nghiệm của doanh nghiệp
Một công ty có bé diy kinh nghiệm trên thương trường thi cũng được đánh giárắt cao
VỀ năng lực cạnh tranh, Kinh nghiệm lâu năm sẽ giúp công ty nâng cao chất lượng sản
phẩm, có thị ft và sử lý nhiều tinh huống phức tạp với chỉ phí và thời gian thấp
nhất Đây cũng chính là một lợi thể của doanh nghiệp trong cuộc chạy dua với các đối
thủ khác.
1.3.5 Các nhân tổ ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Mỗi một doanh nghiệp hoại động trong bắt cử Tinh vực nào cũng đều phải chịu sự tắc
động của môi trường xung quanh và chiy sự tác động từ chỉnh bản thân doanh nghiệp.
Đo dé khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vio bản thin doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào các yéu tổ khách quan khác của môi trương xung quanh doanh nghiệp, Nhìn chủng có rất nh in khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, song tom gọn lại đều có hai nhóm nhân tố cơ bản: Nhóm nhấn tổ
‘bén trong doanh nghiệp và nhim nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp
1.2.5.1 Nhóm nhân tổ bén trong doanh nghiệp
Trang 23đạo, trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên, trình độ tư tưởng văn hoá của mọi thành viên trong doanh nghiệp Trình độ nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra các sảnphẩm có hàm lượng chất xám cao, thé hiện trong kết cấu kỹ thuật của sản phảm, mẫu.
mã, chất lượng và từ đố uy tin, danh tiếng của sản phẩm sẽ ngày cảng tăng, doanh
nghiệp sẽ tạo được vị trí vững chắc của mình trên thương trường và trong lòng công
chúng, hướng tối sự phát trién bin vững Nguồn nhân lực của đoanh nghiệp bao gồm:
Quan trị viên doanh nghiệp: Gm ban giám đốc và các trưng ph các phòng ban, Bay
là đội ngũ có ảnh hưởng quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp: Đội ngũ này cổ trách nhiệm tổ chúc quản lý doanh nghiệp một cách tốt nhất;trước hết là áp dụng phương pháp quản lý hiện đại đã được doanh nghiệp của nhiềunước ấp dụng thành công như phương pháp quản lý theo tinh hung, quản ý the tiếpcặn quá trình và tiếp cận hệ thống, quản lý theo chất lượng như ISO 9000, ISO 1400,
Ban thân doanh nghiệp phái ty tìm kiếm và đào tạo cán bộ quản lý cho chính mình.
Muốn có được đội ngũ cần bộ quan lý tài giới và trung thành, ngoài yÊ tổ chính sách
đãi ngộ, doanh nghiệp phải định hình rõ triết lý dùng người, phải trao quyền chủ động.
cho cin bộ và phải thiết lập được cơ ấu tổ chức đủ độlnh hoạt tích nghĩ cao với sự
thay đổi.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên trực tiếp sin xuắt sản phẩm: Đội ngũ công nhân ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, do vậy cần tạo điều kiện cho họ hoàn thành.
tốtnhững công việc được giao: đội ngũ này cing cin được thường xuyên bằi dưỡng và
tạo điều kiện cho đi học tip nâng cao tay ngh để đáp ứng được đôi hỏi của công việc
ngày càng cao
* Ngiễn lực vt chit (Máy mốc thế bị và công nghệ)
Máy móc thiết bị và công nghệ ảnh hưởng rit lớn năng lực của doanh nghiệp, nó
Hà nhân tổ quan trong bậc nhất thể hiện năng lực sin xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, Né ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm, chất lượng của sản phẩm và giá thành
của sản phẩm Một doanh nghiệp có hệ thống trang thiết bị hiện đại với công nghệ phủ hợp cho phép rút ngắn thời gian sản xuất, giảm mức tiêu hao năng lượng, tăng năng
suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra lợi thé cạnh tranh
Trang 24đối với sản phẩm của doanh nghiệp, Công nghệ còn tác động đến tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, nâng cao trình độ cơ khí hóa, tự động hóa của doanh nghiệp Như vậy
nhất định khả năng cạnh tranh sẽ tốt hơn
+ Nguồn lực ti chính của doanh nghiệp:
Khả năng tài chính của doanh nghiệp quyết định tới việc thực hiện hay không thực
hiện bất cứ một hoạt động đầu tư, mua sắm hay phân phổi của doanh nghiệp Một
doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao là doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào, luôn
đảm bảo huy động được vốn trong những điều kiện cin thiết, cổ nguồn vốn huy động
hop lý, có ké hoạch sử dụng vẫn hiệu quả để phát triển lợi nhuận và phải hạch toán các
chi phí rd ràng để xác định được hiệu quả chính xác Nếu không có nguồn vốn dồi dio
quê hoạt động của doanh nghiệp như hạn chế việc sử dụng
sông nghệ hiện đại, hạn chế việc dio tạo năng cao trình độ cần bộ và nhân viên, hạn
chế tiễn khai nghiên cứu, ứng dạng, nghiên cửu thị trường, hạn chế hiện đại hoá hệ
thông tổ chức quản ý, Như vay, doanh nghiệp có nguồn vin đồi dào sẽ duy trì và nâng
sao sứ cạnh ranh, cũng cổ vị rí của mình trên tị trường
* Trinh độ tổ chức quân trị doanh nghiệp và chính sich chiến lược của công ty:
~ Thứ nhất là ;ơ cầu tô chức của doanh nghiệp: Neu một doanh nghiệp có cơ tổ
chức hợp lý, phân công trich nhiệm và quyển hạn rõ ring thi mọi hoạt động sẽ trôi
chảy, có năng suit, Ngược lại một ea cấu chồng chéo, quyền lục không được phânchia thì hiệu qui hoạt động sẽ kêm Trong đó thì cơ cấu Ban lãnh đạo cổ phẩm chất và
tải năng có vai trổ quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng tới sự thành công của doanh nghiệp
Một nhà lãnh đạo giỏi không chỉ biết làm cho bộ máy công ty vận hành đúng quy luật
vi còn phải làm cho nó hoạt động một ch linh hoạt, uyén chuyển cho phủ hợp với sự
thay đổi của môi trường trong và ngoài doanh nghiệp.
- Thứ hai là công tác đảo tạo: Quản trị doanh nghiệp trước hết là phải làm tốt công tác,
giáo dye dio tạo trong công ty Lãnh đạo doanh nghiệp phải tiến hành thường xuyên
việc giáo dục chính tri, tư tưởng, đạo đúc, văn hóa cho mọi thành viên Từ đó giúp ho
nhận thức tốt về pháp luật, về đường lỗi chính sách của Đảng, Nhà nước, khuyến khích
mọi người tiết kiệm, chống lãng phí, tham những, giảm thiểu những chi phí vô ích,
7
Trang 25ngoài ra côn tạo môi trưởng văn hoi lành mạnh ong công ty giúp mọi người đoàn kết gắn bó, tạo đụng được tập thế ving mạnh cũng phần déu cho mục iều "nâng cao
năng lực cạnh tranh” của doanh nghiệp,
+ Thử ba à việc áp dụng các phương pháp quản trị mới: Nếu biết áp dụng các phương
pháp và biện pháp quản trị mới sẽ mang lại hiệu quả và năng suất cao, giảm đượcnhiều chỉ ph, tạo điều kiện nẵng cao năng lực cạnh tranh Néu ta sử dụng một lỗi môn
trong quản trị sẽ dẫn đến sự ti tr, bảo thủ, không phù hợp với những thay đổi của cơ
1.2.3.2 Nhóm nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp
‘Theo mô hình kim cương của M.Porter thì có tổng cộng 56 chỉ tiêu cụ thể được phân.
thành 4 nhóm su: Một là, các điều kiện yêu tổ đầu vào, gồm: kết cầu hạ ting vật
- kỹ thuật; ha ting hành chính, nguồn nhân lục, hạ ting công nghệ, tị trường tải
chính, L là các iều ign vềcằu: sỡ tích ea người mua tình hình php luật v iều
dùng, về công nghệ thông tin Ba là, các ngành cung ứng và ngành liên quan: chất
lượng và số lượng các nha cung cấp địa phương, khả năng tại chỗ về nghiên cứu.
chuyén biệt và dich vụ dio tạo, mức độ hợp tác giữa các khu vực kinh tế, khả năng
cung cép tại chỗ các chỉ tết và phụ kiện máy móc Bén là, bối cảnh đổi với chiến lược
và cạnh tranh của doanh nghiệp, gồm hai phân nhóm là động lực và cạnh tranh (các
ro cân võ hình, sự cạnh tranh của các nhà sản xuất địa phương, hiệu quả của việc
chống độc quyên) Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây
dumg nói chung và các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ tr vin xây dựng giao thông
nói riêng thi nhóm nhân tổ bên ngoài có thể cụ thé bằng những yếu tổ sau
* Khách hàng:
Suy cho cùng tit cả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều ni thoả mãn.nhủ cầu của khách hing Nếu doanh nghiệp nào cảng đáp ứng tốt như clu của khách
hàng so với các đối thủ cạnh tranh thì họ cng nhận được sự ủng hộ và sự trung thành
ti phía khách hàng Trong điều kiện cổ sự cạnh gay git thì vai trỏ của khách hàng
cảng trở nên quan trọng và wu tin hơn Tuy nhiền thực ef à người mua luôn muốn trả
Trang 26giá thấp vì vậy sẽ thực hiện việc ép giá, gây áp lực doi chất lượng cao hơn hoặc đỏi
được phục vụ nhiều hơn đối với doanh nghiệp khi có điều kiện, do vậy sẽ im giảm lợi
nhuận của doanh nghiệp và doanh nghiệp không thể thoả mãn được tit cả các nhu cầuciia tắtcã Khách hing Cho nên các doanh nghiệp cin phải phân loại khách hàng thành,
các nhóm khác nhau, trên cơ sở đó tiến hành phân tích và đưa ra các chính sách thích.
hợp dé thụ hút ngày cảng nhiễu khách hàng về phía mình
* Đối thủ cạnh tranh hiện tạ trong ngảnh:
Civ đối (hủ cạnh tranh tong ngành quyết định tính chit và mức độ tranh đua ginh
sift lợi thế trong ngành, mà mye đích cubi cũng là giữ vững và phát triển thị phần hiện
có, đảm bảo thu được lợi nhuận cao nhất Cạnh tranh trở nên khốc liệt khi ngành ở giaiđoạn bão hod hoặc suy thoái hoặc có đông đối hủ cạnh tranh cũng năng lực Dây làtượng ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp, là động lực kích thích mỗi doanh
nghiệp không ngừng phải nâng cao năng lực của mình Vì chỉ cần doanh nghiệp có
những bước đi sai lầm thì chính ho sẽ là mối de dog lớn của công ty trong việc tranh
giành th trường Do vậy doanh nghiệp cần phải tìm hiễu mọi thông tin vé đối thủ như
mục dich tương lai, các nhận định, các tiềm năng chiến lược hiện tai, những điểm
mạnh, điểm yếu, khả năng thích nghỉ với môi trường của đối thủ cạnh tranh Trên cơ:
ở đó hoàn hiện những mặt còn yếu kém, phát huy những thé mạnh của doanh nghiệptừng bước nâng cao năng lực cạnh tranh hơn đổi thủ
* Đối thủ cạnh tranh tiềm ấn:
Khi một ngành có sự gia tăng thêm đối thủ cạnh ranh mới tì hệ quả là tỷ suất lợi
nhuận giảm và tăng thêm mức độ cạnh tranh Các đối thú cạnh tranh mới tham gia vào
thị trường sau nên họ có lợi thé trong ứng dụng những thanh tựu mới của khoa học,
công nghệ, Không phái lúc nào cũng gặp phải đối thủ cạnh tranh tiém an, nhưng khi
doanh
thủ mới xuất hiện th vị thé cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ thay dồi Vi vậy
nghiệp cần phải tạo cho minh một hing rào ngăn cản sự xâm nhập của các đối thủ mới
"Những hàng ro này là lợi thế sản xuất theo quy mô, da dạng hoa sản phẩm, sự đôi hồi
6 nguồn tải chính lớn, chỉ phi chuyển đổi mặt hàng cao, khả năng hạn chế xâm nhập, các kênh tiêu thy,
Trang 27* Người tổ đầu vào: sung ứng các y
Nội đến đầu vào là nói đến việc cung cấp các yếu tổ cần thiết để doanh nghiệp tiến
hành sản xuất kinh doanh như: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, vốn, nhân
ục Trong thời đại của sự phân công lao động, của chuyên môn hoá thì mọi doanh
nghiệp không nên tiến hành sản xuất theo kiểu "ự cung, t cố
từ khâu đã
tức là tự lo cho mình
vào đến khâu. ra, Điều này sẽ giảm hiệu quả sản xuất vì không lậndạng và phát huy được lợi th so sinh giữa các ngành, các quốc gia Các doanh nghnên tìm đến những nhà cung ứng đầu vào bên ngoài cổ uy tin vì đây là điều kiện cần
thiết dé dim bao cho tiên tình sản xuất kinh doanh được thuận li, dam bảo cho đầu
ra của các quá trình đó có năng suất vả chất lượng cao Nếu nhà cung cắp không giaohàng ding hẹn, đăng chủng loại và đảm bảo chất lượng thi doanh nghiệp cũng sẽ sai
hẹn với khách hàng của mình và ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
* Các chính sách kinh tế vĩ mô của Nha nước:
~ Môi trường chính trị: Đây là yếu tố có tác động lớn tới mọi doanh nghiệp Nếu quốc.
gia nào có môi trường chính trì ổn định, t biển động, một thé chế minh bạch rõ ring
thi thụ hút được rất nhiều nhà đầu tr nước ngoài và tạo điều kiện thuận lợi cho các
doanh nghiệp yên tâm kinh doanh vì tài sản của họ được đám bảo, rủi ro cũng ít hơn.
Đối với các doanh nghiệp nước ngoài thi họ có thể xe định đầu tư làm ăn lâu đi tiquốc gia đố, còn với doanh nghiệp trong nước thi e6 điều kiện phát huy năng lực cạnh
tranh của mình.
= Môi trường pháp lý: yêu tố này được mọi doanh nghiệp quan tâm vì nó ảnh hưởng
trực tiếp đến lợi ích cũng như nghĩa vụ của doanh nghiệp
Trước khi bất tay vào kinh doanh một lĩnh vực gì đó thi doanh nghiệp cũng phải xem
xét tới hệ thống văn bản pháp lý của quốc gia có cho phép kinh doanh mặt hàng đó haykhông? các thủ tue cần thigt là gi? những quyển và nghĩa vụ của doanh nghiệp ra
sao1,.Do vay, nếu một quốc gia có hệ thông luật pháp edng kénh, phức tạp, chẳng
chéo, thủ tục hành chính rườm ri nhiễu tiêu cực, qu nhiều cửa, và đặc biệt hay thay
đổi chính sách hoặc chính sách đưa ra còn chưa phù hợp với thực tế thì đây quả thực là
Trang 28ro cân vô cũng lớn cho doanh nghiệp, làm hạn chế khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường.
~ Mỗi trường kinh tế: Bao gém cúc chính sách phát triển kinh tế, chỉnh sách thươngmại, chỉnh sách cạnh tranh, chính sich đầu tư Các chính sách và biện pháp kinh tếnhằm khuyến khích hay hạn chế, ưu tiên hay kim hãm sự phát triển của từng ngành cụ
thể, do đó ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp trong các ngành.
đó, Do đó, các chính sách kinh t, các quy định và thủ tục hình chính phải đơn giản,
mình bạch, không phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp sẽ có tác động mạnh tới kết quả, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
~ Môi trường khí hậu tự nhiên: Cũng tuỳ vào từng doanh nghiệp khác nhau mà sự ảnh.
hưởng của you tổ này công khác nhau, Nếu quốc gia có vị tí dial thuận lợi cho thôngthương quốc tế tì là điều kiện tốt để doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nângsao được năng lực của mình Vĩ dụ như đối với ngành xây dựng sản phẩm là các công
trình do vậy điều kiện khí hậu cũng ảnh hưởng rt lớn đến chất lượng sản phẩm và tiến
độ thi công của doanh nghiệp.
* Bồi cảnh quốc tế và sự tiền bộ của khoa học kỹ thuật:
quốc tế,
Ngày yy thể giới đang chuyển biến mạnh mẽ, thời đại của hội nhập kinh
của toàn cầu hoá, của công nghệ tự động hoá Đồ quả thực la vũ đài kinh lớn,
chơi chung cho mọi quốc gia, nó sẽ là cơ hội cho doanh nghiệp nào bit tận dụng.
Đồng thai nỗ cũng tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp ning cao được năng lực củamình bằng việc chuyển giao công nghệ, vốn, nhân lực có tình độ tay nghề vào trong
1-3 Kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.31 Trên thế giới
“Trong các chính sich hỗ trợ dé nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, hầu hết các
quốc gia xác định DNNVV là đối tượng trọng tâm, do đây là lực lượng quan trọng
St định sự tăng trưng và én định của nền kinh
qu động nhanh đến chuyển dich
cơ cầu kinh tế, tạo vi clam, giải quyết các vẫn đề xã hội, huy động các nguồn lực xã
hội cho đầu tư phát triển Bên cạnh đó, các DNNVV lại li chủ thể để bị tổn thương
Trang 29trong qué tình toàn cầu hỏa do có thị phẫn nhỏ, hoạt động quy mô nhỏ nên luôn
trong tỉnh trạng thiểu vin so với nh cầu phát triển, khả năng tiếp cận thông tin, công
nghệ và trình độ lao động cũng bị hạn chế.
Để hỗ trợ cho nhóm doanh nghiệp này rong quá tinh hội nhập, các nước xây dựng
các chính sách hỗ trợ với mục tiêu phù hợp Đổi với các nước đang phát triển, trọng
tâm trong chính sich hỗ trợ doanh nghiệp là nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường
nội dia, Đối với các nước phát triển và các nền kinh tế có tình độ hội nhập sâu rộng,
các chính sách quan tâm hơn đến việc c hỗ trợ doanh nghiệp vươn ra thi trường bên
ngoài, phát triển thành các công ty xuyên quốc gia, cạnh tranh ở phạm vi khu vực vàthé giới Bên cạnh đó, mỗi nước và vùng lãnh thổ li cổ wa tiên riêng về quy mô doanhnghiệp, như Hin Quốc tập trung phát triển các tập đoàn lớn, Bai Loan phát triển
DNNVV và đều thu được thành công, Điểm quan trọng là, chính sách hỗ trợ như thể nào? Chính sách hỗ trợ doanh ng 1p có thể khác nhau nhưng đều phải báo dim theo
bốn nguyên tắc; Không tái với các cam kết quốc tế và các quy định của Tổ chức.Thương mại thể giới (WTO); tạo môi trường để doanh nghiệp phat huy nội lực và tự
phát triển; bảo đảm công bằng về cơ hội trong tiếp cận chính sách: phi hợp với mye
tiêu, chiến lược quốc gia,
Chính sách hỗ trợ các DNNVV của các nước thường tập trung vào 3 nhóm chính sich
chủ yếu sau:
3.1.1.1 Chỉnh sách tạo lập môi trưởng Kinh doanh thuận lợi
Môi trường kinh doanh được coi là thuận lợi khi bảo đảm các yêu tổ: Có hệ thông luật
pháp, hành chính rõ ràng, minh bạch, hiệu lực và hiệu quả, it tốn kém nguồn lực thờigian và tiền bac; bio đảm sự ôn định của kinh tế vĩ mô, hạn chế tác động của các yếu
tổ bất khả kháng và biển động của thị trường đổi với DNNVV; có các biện pháp đểbảo đảm thị trường cho DNNVV, như ôn định về gi cả của hàng hóa và địch vụ giảmbớt hàng rào bảo hộ mau dich của các nước, ôn định về quan hệ quốc tế,
“Trong việc bảo đảm môi trường kinh doanh thuận lợi có hai xu hướng: Xu hướng thứ nhất là tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung, không
phân biệt quy mô (các nên kinh tế Đắc Mỹ, như Mỹ, Ca-na-da, và một số nước khác
Trang 30như Xin-gi-po tiếp cận theo xu hướng nảy) Xu hướng thir hai là tập trung điễn hình
các chương trình hỗ trợ phát triển DNNVV trong khoảng thời gian nhất định (đại đa số
các nước và vùng lãnh thé đều tiếp cận theo xu hướng này, như Trung Quốc, Nhật
Ban, Thái Lan, Dai Loan, Mê-hi-cô, Pé-ru ) Một số nước, như Trung Quốc, còn có các chính sách riêng cho DNNVV, như giảm áp lực cạnh tranh và lũng đoạn tir các
công ty lớn bằng việc xác định một số loại sin phim, địch vụ dảnh riêng cho DNNVV
sản xuất, cung ứng và chính phủ mua bao tiêu sản phẩm để bảo đảm đầu ra cho doanh
nghiệp: yêu cu DNNN hợp tác với DNNVV thông qua tư cách thiu phụ.
Trong các chính sich bảo đảm mai tường kính doanh thuận lợi, các nước mới ni và
đang phát triển thưởng tập trung tạo khung pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh
doanh, cải cách hệ thông thủ tục hành chính Vi đụ: Chính phủ Trung Quốc hằng nămđều tiến hành rà soát lại tắt cả các thủ tục hành chính và tiếp nhận những phản ánh của
doanh nghiệp đ
các nước phát tiễn, do đã có một hg thống luật phấp chặt chế, nhất gun, minh bạch
bỏ những thủ tục đã lạc hậu, không còn phủ hợp Trong khi đó,
hơn và hệ thống hành chính it gây trở ngại đối với hoạt động kinh doanh của doanh.
"nghiệp, nên quan tâm đến vige giảm bớt sự tắc động của các yếu tổ thị trường đối với
"hoạt động của doanh nghiệp, như ôn định kinh tế vi mô, ổn định giá cả, hạn chế những
rủi ro đo xung đột, chiến tranh, dich bệnh Tuy nhiên, các nước này vẫn rit chú ý đến
vige tiếp tục đơn giản hóa các thủ tục hành chính.
3.1.1.2 Chính sách tăng khả năng tiép cận tai chỉnh cho doanh nghiệp nhỏ và vita
Doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn trong tỉnh trạng khát vốn do tiềm lực tài chính tương
đối hạn chế và có it ti sin để có thể thể chấp vay vốn ừ ngân hàng Do vậy, các nước
thường áp dụng hai nhóm chính sách để hỗ trợ vốn kinh doanh cho doanh nghiệp: Thứ.
nhất tăng cường nguồn vốn dành riêng cho các DNNVV thông qua hệ thống ngân
bảng; bình thành các loại quỹ, như quỹ đầu tư, quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ bảo hiểm; xây dựng các chương trình hay dự án tài chính vi mô để tăng cung tin dung cho các.
đoanh nghiệp; thực hiện các chương trình ưu đãi huế Thứ hai, tăng số lượng các tôisản để doanh nghiệp có thé thé chấp vay vốn, bằng việc đơn giản hóa các thủ tục đăng,
ký tải sản, cho phép áp dụng các hình thức thé chấp linh hoạt hơn, như thé chấp bằng.động sản, rang thiết bị, tài sản dang đầu tr
2B
Trang 31Tay thuộc vio tinh hình tải chính, ngân sách mã mỗi nước sử dung các chính sách hỗ tig tài chính cho DNNVV phù hợp Trên thục tế, chính sách hỗ trợ tả chính của các
nước rất đa dạng:
= Vin mạo hiểm và hỗ trợ xuất khẩu li các công cụ ti chính chủ yéu được áp dungphổ biến ở nhiều nude, Bắt đầu từ một số quốc gia phát triển như M9, Ca-na-da, NhậtBản, Hin Q
các nước khu vực Mỹ La-tinh (Chick
âu A (Trung Quốc, Ma-li-xi-a, Dai Loan, Thái Lan ) Ví dụ, Chính phủ Xin-ga-po
thực hiện hỗ trợ ti chính hoặc đớng ra bảo lãnh với ngân hàng cho các doanh nghiệp
Xin-ga-po, hiện nay nhiều nước cũng đã áp dụng công cụ này, như
Per, Mi cô ), các nước và vùng lãnh thổ
có tính sáng tạo cao, có tiém năng phát triển vay vốn sản xuất, kinh doanh; hoặc lựa
chọn để hỗ trợ vẫn cho những người trẻ thành lập doanh nghiệp để thực hiện ÿ trởng
kinh doanh sáng tạo của mình Chính phủ Anh đã thành lập mạng lưới “nhà đầu tư
mạo hiểm” để lựa chọn và cung cấp vấn cho các doanh nghiệp có trién vọng hoặc các
ý tưởng có khả năng thự thi Chính phủ Trung Quốc áp dung chính sách hỗ trợ xuất
năm 2011
khẩu mạnh mẽ, trong đó có việc hoàn thuế xuất khẩu cho các doanh nghỉ
tỷ lệ hoàn thuế xuất khẩu của nước này lên đến 15%.
dụng cũng là một công cụ được nhiều chính phủ áp dụng nhằm tăng khả
cận tải chính cho DNNVV Quy bảo lãnh tín dụng DNNVV ở Mỹ, Anh,
Ca-na-đa có 100% vốn hoạt động do ngắn sách nhà nước cấp, trong khi ty lệ này ở ving
lãnh thé Dai Loan là 61%, Hàn Quốc: 39%, Thái Lan: 27% và An Độ chỉ có 3% Cách
- Bảo lãnh
năng
làm của Trung Quốc có đặc thù hơn khi xây dựng hệ thống các tổ chức tải chính với
nguồn vốn hoạt động chủ yéu từ ngân sich nhà nước và từ việc xã hội hồn để bảo lãnh
tín dung cho DNNVV Đến nay, Trung Quốc đã có hơn 4.000 tổ chức tài chỉnh đứng
ra bảo lãnh cho DNNVV vay vốn (hiện vốn vay của các DNNVV tại Trung Quốc chủ.yếu thông qua các tổ chức ti chính này) Trong khối ASEAN, Ma-lai-xi-a với sẵn
600/000 DNNVV là quốc gia có chính sách hỗ trợ tài chính mạnh me cho doanh
gp như thành lập “Quy cho các DNNVV” va “Quy các doanh nghiệp mới”, để ng
giấp doanh nghiệp vay vốn với lai sult thấp, khoảng 4% - 6%indm, với chương trinh
“Cho vay nhớ” cho phép các doanh nghiệp đưới 5 lo động vay vin mà không phải thé chấp Các DNNVV hoạt động hiệu quả nhưng có khó khăn trong trả nợ cũng được nhà
Trang 32ước bảo lãnh nợ thông qua "Kế hoạch giải quyết nợ cho củc doanh ng `; giảm70% thuế thu nhập doanh nghiệp trong Š năm hoặc trợ cắp thuế đầu tư bằng 60% chỉphí vốn hợp lệ cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và
sắc ngành mới nỗi
4.1.1.3 Chính sách thúc đấy tị trường dịch vụ phục vụ phát triển doanh nghiệp
Dịch vụ phát triển doanh nghiệp là hệ thống các dich vụ được sử dụng bởi doanh
nghiệp, nhằm giúp hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn Trong thị trường dich vụ cho
DNNVV, các nước thường tập trung phát triển các nhóm dich vụ, như chính sách hỗ
trợ về thông tin; chính sich hỗ try về dio tạo; hỗ trợ về công nghệ; hỗ tr tiếp thị vàtiếp cận thị trường
Phương pháp tiếp cận đến thị trường này cũng đã có nhiều thay đổi Một số nước, như.
Inedi-né-xi-a, Ma-hi-x-a hay An Độ trước đây đã tiếp cận thị trường này theophương pháp truyền thống, dé là chính phủ đứng ra hoặc thông qua tổ chức kinh
doanh phi lợi nhuận cune cắp các dich vụ bằng nguồn vốn của chính phủ và các nhà
đã
tải trợ Hiện nay, phin lớn các nước, trong đó có Trung Qué in với phương.pháp mới dựa tin nguyên tắc: Phát triển thị trường bén vững bao gồm các tổ chức
khác nhau, chủ yếu là khu vực tư nhân, cung cắp các dịch vụ trên cơ sở cạnh tranh;
chính phủ khuyến khích nhiễu chỗ thể khác nhau cung cấp các dich vụ chất lượng cho
DNNVV trên cơ sở thương mại; chính phủ sẽ ngùng can thiệp khi thi trường này đã
tương đối phát tiễn
Mô hình hệ thống dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp của Xin-ga-po là một vi dy rất thành
sông Nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh cho các donnh nghiệp khi đầu tr ra nướcngoài hoặc tham gia thị trường xuất khẩu, Chỉnh phủ nước này đã thành lập quỹ đàotạo cho các giám đốc, nhà quản lý những kién thức vé các thị trường trọng điểm, như.Trung Quốc, An Độ, Việt Nam, Nga: thành lập Tổ chúc phát triển doanh nghiệp, có
ăn phòng ở hơn 30 nước trên thé giới với trách nhiệm tập hợp và cung cắp thông tin
i trường, hỗ trợ doanh nghiệp trong nước đi khảo sit ở nước ngoài, hỗ trợ tổ chức
các hội nghị, hội thảo ở nước ngoài, thành lập cổng thông tin điện tử cho các giám đốc
tự vin trực tiếp với các chuyên gia kinh ế hàng đầu về kinh nghiệm và các hông lệ quốc tế
Trang 33‘Nang cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước.
Giống như Việt Nam, hệ thống DNNN là một bộ phận cấu thảnh quan trong của kinh
tế nhà nước ở Trung Quốc, đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Trong
những năm qua, cùng với quá trình hội nhập, Chính phủ Trung Quốc đã tiễn hành
nhiều chính sách phát triển và nâng cao sức cạnh tranh của hệ thống DNNN, có thể
tổng hợp thành những nội dung lớn như:
1 - Điều chỉnh lại cơ cầu DNNN: Năm 2003, Trung Quốc thành lập Uy ban Quản lý và
giảm sit ải sin nhà nước (SASAC) nhằm chỉ đạo, quản lý và giảm sit quả trình điềuchỉnh và tái eo cấu DNNN Theo Tinh vực, kinh tẾ nhà nước chỉ tip trung vio những,ngành nghé quan trọng, những lĩnh vực chủ yếu, những ngành nghề liên quan đến anninh quốc gia Theo phạm vi, đầu tư phát triển li những khu công nghiệp cũ ở khu
Đông Bắc và vùng duyên hải làm cơ sở hỗ trợ và thúc đẫy khu vực trung tâm và phía
Tây.
2 - Tiến hành cổ phần hóa DNNN theo nguyên tắc "giữ lớn, bỏ nhỏ”, tập trung phát
tiễn các doanh nghiệp lớn, cốc tập đoàn có thực lực bùng hậu, ste cạnh tranh lớn, có
thể phát triển thành các tập đoàn xuyên quốc gia, xuyên khu vực, bao gdm nhiều thành
phần sở hữu Các doanh nghiệp, tập đoàn này trở thành trụ cột trong nén kinh tế quốc.
dân và là lục lượng cạnh tranh quốc tế chủ yếu Giải thé các DNNN lim ăn thua lỗ,
sức cạnh tranh kém, hao phí nguồn lực, kỹ thuật lạc hậu, chất lượng thấp, mức độ ô nhiễm môi trường cao, đặc biệt trong các ngành khai thắc than, dẫu khí, sin xuất x
măng, thủy tỉnh, nhiệt điện.
3 - Hoàn thiện thể chế quản lý DNNN hiện đại, tích bạch giữa quản lý nhà nước và
quan ly doanh nghiệp: Chính phủ thực hiện chức năng chủ sở hữu thông qua người đại
diện, có trách nhiệm hữu hạn tương ứng với vốn sở hữu, không can dự vào hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp Tiến hành thị trường hóa hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, chế độ lương của đội ngũ quản lý và nhân viên căn cứ theo
chức trách và thành ti
4 Cơ cấu lại các khoản nợ của DNNN: Những doanh nghiệp trọng điểm có triển vọng
nhưng gặp khé khăn, có thể trả nợ bing cỗ phigu; ning cao tỷ trọng đầu tư trực tiếp
Trang 34bằng việc huy động vốn thông qua phat hành cỏ phiếu với iền để bảo đảm tỷ lệ khổng
chế của Nhà nước; chuyển giao những công tinh dich vụ công cộng của doanh nghiệp.
như bệnh viện, rường học cho chính quyển thống nhất quản lý Bên cạnh đố, tiền hành,
sơ ấu lại lao động, bảo đảm việc làm và quyn lợi cho người lao động: thực hiện tỉnh
giản biển chế, điều chuyển, thuyên chuyển cán bộ và nhân viên nhằm giảm áp lục dư
ỗ trợ tim việc kim mới
thừa nhân công; đồng thời thực hiện tốt ing tác bồi dưỡng,
cho số công nhân viên bị giảm biên chế.
5 - Nẵng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật: Ung dụng kỹ thut tiên tiến thay thể kỹ thuật
truyền thống, cải tạo hệ thống kỹ thuật cho doanh nghiệp theo hướng nâng cao chấtlượng sản phẩm và hiệu quả, đẩy mạnh xuất khẩu; nắm bắt và ứng dụng kỹ thuật cao.trong các ngành nghề mới, như điện từ thông tin, biển ddi gene, năng lượng mới, vật
liệu mới, hàng không vũ trụ, bảo vệ môi trường.
6 - Tạo môi trường thuận lợi hơn cho doanh nghiệp phát triển: Duy tri sự én định co
bản của nền kinh tế kiện toàn hệ thông pháp luật của kinh tế thị trường xã hội chủ
nghĩa (XHCN); tăng cường mỡ rộng đối ngoại, hỗ trợ doanh nghiệp kết hợp phát triển
thị trường trong nước và thị trường quốc t hỗ trợ doanh nghiệp phát triển đầu tư, morộng tại các thị trường nước ngoải, đa dạng hóa thị trường, đẩy mạnh mậu dịch quốc
tn dụng nguồn đầu tư từ nước ngoài: phát tiển hệ ig dich vụ trung gian, nhu tu
vin, thing kể, thắm định, pháp lý
7 - Nâng cao kỹ năng cho đội ngũ quản lý: Cái cách chế độ nhân sự theo nguyên tắc
Đảng lãnh đạo công tác cán bộ; bbi dưỡng lớp lãnh đạo quản lý có các tổ chất lập
trường tự tưởng tốt, chấp hình tốt chủ trương, chính sách của Dang và pháp luật của[Nha nước, có tính thin trích nhiệm và tư tưởng sự nghiệp, có năng lực quản lý, amhiểu về ngành nghề, có rỉ thức hệ thống vỀ quản lý, có kiến thức cơ sở tốt về in tệ,khoa họ, php luật công khai hồ công tác uyễn dụng, diy mạnh bồi dưỡng kỹ năng
nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên doanh nghiệp.
š - Tăng cường sự lãnh đạo của Đăng và quản lý của Nhà nước: Phát huy vai trỏ tổ
chức đảng trong DNNN, gồm bảo đảm và giám sắt việc chấp hành chủ trương, chínhxách của Dang trong doanh nghiệp; tham gia quyết sách những vấn để hệ trọng của
27
Trang 35doanh nại tăng cường xây dựng Đăng, phát huy tính chiến đâu cia tổ chức ding
và tỉnh tiên phong của đảng viên Công tác quản lý nhà nước tập trung vào những khâu
«quan trong, như đầu vào, vỗ tải chính, quân lý chất lượng, quản lý rủi ro
1.32 Tại Viet Nam
'Những năm qua, cing với quá tình hội nhập kinh tế quốc tế, số lượng và quy mô các
doanh nghiệp ở nước ta đã tăng nhanh, đóng góp tích cực vào việc thực hiện chiến.
lược phát triển ánh tế xã hội, ạo việc làm cho người lao động, góp phần giải quyẾ
sắc vẫn 48 an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo Trước bổi cảnh tình bình kính t thể
giới và trong nước những năm qua có nhiễu khó khăn, tác động tiêu cực đến hoạt động.
sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chi trương,chính sách hỗ trợ và khuyến khích phát triển, nâng cao sức cạnh tranh của doanh
nghiệp Qua dé cũng đã rút ra được những kink nghiệm để nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp chủ yếu như sau:
+ Hoàn thiện môi trường kinh doanh go môi trường sản xuất, kin doanh bình đẳng về
thuận lợi cho các loại hình doanh nghiệp Đây là yếu tổ quan trọng nhất cho sự phát
triển bén vững và hiệu quả của tắt cả các doanh nghiệp, vì doanh nghiệp mới là chủ thể
chỉnh tự vươn lên nâng cao sức cạnh tranh, còn Nha nước chỉ là người tạo môi trường
kinh doanh thuận lợi về luật pháp, tài chính, đất đai, kết cấu hạ ting, khoa học - công
nghệ Phải đẩy mạnh cải cách, giảm thiểu thủ tục hành chính (nhất là đối với các cơ
quan quản lý đầu tự, thuế vụ, kiểm định chất lượng, bảo vệ môi trường), hướng tới xây
dưng một chỉnh quyển điện tử vi nhân dân, phục vụ doanh nghiệp: đầu tranh chống
quan liêu, tham những; thực hiện công khai, minh bạch trong thể chế chính sách và các
thủ tục hành chính liên quan Bên cạnh đó, cần hỗ trợ thông tin vả truyền thông cho
doanh nghiệp để góp phần minh bạch hóa và nâng cao uy tín, và sự chính xác trong
hoạt động quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
- Phát triển hg thống tải chính để các doanh nghiệp dễ ding tiếp cận các nguồn tải
chỉnh hơn: Đa dạng hóa các hình thức bảo lãnh tín dụng, các hình thức dịch vụ tài chính và sản phẩm tài chính, từng bước nâng cao tỷ lệ và quy mé các khoản vay trung
và dải hạn, mở rộng linh hoạt chế độ thé chấp ải sản, có thể thé chấp bằng động sin,
phương tiện, cỗ phiếu, dự án dang đầu tư.
Trang 36~ Tang cường các dich vụ hỗ trợ DNNVV: Có quy hoạch định hướng DNNVV phát
triển tập trung theo chuỗi chuyên ngành Xây dựng các khu tập trung DNNVV theo
phương châm phát huy lợi thế so sánh khu vực, tiết kiệm đắt đai, bảo vệ môi trường, từ
đồ tạo điều kiện thuận lợi cho vige triển khai các chương tình hỗ trợ của Chính phủ.Tăng cường xây dựng kết edu hạ tng dich vụ công đối với DNNVV thông qua cáchình thức đầu te xã hội hóa, xây dựng cơ chế phối hợp giữa doanh nghiệp với các
trường đại học, trung tim nghiên cứu trong hoạt động nghiên cứu và triển khai, chia sẻ tải nguyên khoa học kỹ thuật.
~ Đổi với DNNN, kinh nghiệm rút ra từ Trung Quốc là: (1) Quyết liệt dy nhanh qua
trình tái edu trúc DNNN, trong đó tập trung vào việc sắp xếp, đổi mới, cổ phần hóa
“Tập trung phát trién các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn có thực lực hùng hậu, sức
canh tranh lớn Day mạnh cổ phn hóa những doanh nghiệp mà Nhà nước không cần
nắm giữ 100% vốn, thoái vốn đầu te vào những ngành nghề không iền quan, có thể cổ phần hóa toàn bộ đối với các doanh nghiệp có tỷ lệ vốn nhà nước dưới 50%: (2) Tách
bạch quản lý nhà nước và quản lý doanh nghiệp đẻ doanh nghiệp thực hiện tốt quyér
tur chủ: tăng cường tính hiệu quả trong quản tr, chủ trọng công tắc dio tạo, bỗi dưỡng,
và nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp; đồng thời có thể mờisắc nhà quản lý nước ngoài đảm trách các vị tí quân lý cấp cao, tuyển dụng công khai
vi ti quản lý cho DNNN; (3) Đối với các khoản nợ của DNNN, có thể nghiên cứu trả
với tiễn để bảo dim tỷ
át DNNN, nhất la ác tập
„ huy động vẫn thông qua phát hành cổ p
é của Nhà nước: (4) Việc thực hiện quyền giám
đoàn kinh tế nhà nước được giao cho nhiều cơ quan và mỗi cơ quan lại thực hiện một
số quyền khác nhau sẽ dẫn đến phần tin, không hiệu quả nhất à trong quản lý, giám
sắt sử dụng vén, đẫu tự, nhân sự, iền ương Có thé nghiên cứu mô hình quản lý tậptrung, như Ủy ban quân lý và gm sit tải sản nhà nước của Trung Quốc để chỉ đo,
“quản lý, giám sắt quá trình điều chỉnh và tái cơ cầu DNNN,
1.3.3 Những bài học kình nghiệm
Can cứ vào cơ sở lý thuyết và tình hình thực tẾ hiện nay về năng lực cạnh tranh của
các doanh nghiệp Việt nam, có th rút ra những bai học kinh nghiệm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam như sau
?
Trang 371.3.3.1 Tổ chức, sắp xép lại các doanh nghiệp cho phù hop với đẫu kiên của nén kinh
sé, Phả tich exe liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác, ké cả doanh nghiệp nướcngoài, thậm chí sát nhập để trở thành các tập đoàn kinh tế lớn nhằm hội tụ được các lợithé mà từng doanh nghiệp đã ích lũy được theo những con đường khác nhau
1.33.2 Năng cao trình độ quản trị doanh nghiệp và đào tạo đội ngũ doanh nhân Dio
tạo và phát triển nguồn nhân lực phải là nhiệm vụ cấp bách và nhiệm vụ chung của cả
doanh nghiệp và toàn xã hội Ba khối kiến thức và kỹ năng cần qua đảo tạo các nhà
quản trị doanh nghiệp và doanh nhân Việt nam là: (i) kiến thức, kỹ năng quản trị hiệnđại và chuyên nghiệp: (i) Ngoại ngũ, mà trước hết và trọng yếu là tiếng Anh: tin
học ứng dụng trong giao tiếp, thương mại và quản lý hệ thống thông tin doanh nghiệp.1.3.33 Kay dig chiến lược cạnh tranh trên cơ sở lợi thế cạnh tranh xét ở trên giác
độ ngoại thương Doanh nghiệp có thé lựa chon một trong hai cách; (i) Đẩy mạnh
chuyên môn hỏa sin phẩm mà các doanh nghiệp Việt nam có nhiễ thé mạnh: Gi) Liên
doanh, liên kết nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào tắt cả các lĩnh vực Việt Nam
có lợi thể cạnh tranh.
1.3.34 Nang cao năng lực cạnh tranh của các nguồn lực hữu hình của doanh nghiệp.
“Trong đó cn chú trọng trước hết đến hai nguồn lực chủ yếu sau: (i) Các doanh nghiệpphải năng động, phải tăng chi phí đầu tư để có thông tin thị trường và thông tin vềthủ để có quyết sách đầu tr đúng din, qua đó mới có sức mạnh về sản phẩm, về giá cả
và quy mô để thing thé trong cạnh tranh: (i) Phi biết sử dụng tiềm năng con người và
xã hội Việt Nam Để nâng cao năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam phải nâng
cao năng suất lao động, ting thu nhập cho công nhân, đồng thời giảm chỉ phí lương
trong sản phẩm Đặc biệt, cin có chiến lược thu hút và sử dụng nhân tải làm việc trong công ty
1-3315 Ting cường công tic thông tn Các cơ quan chức năng của Chính phù cần
tăng cường các hoạt động nghiên cứu, dự báo và phổ biển kịp thời, công khai các
thông tin kinh tế đến các DN và hiệp hội DN làm cơ sở để DN có thể năng cao chit
lượng xây dụng và điều hành chiến lược đầu tw, kinh doanh của mình DN cin chủđộng trong việc điều chính chiến lược và kế hoạch kinh doanh, đưa ra những biện
Trang 38pháp thio gỡ kh khăn cho chính mình như rà soit lại và điều chỉnh đầu tơ, đa dạng
hóa san phẩm, phát huy tối đa công suất, it kiệm chi ph, đổi mới tht bị, tăng năngsuit, áp dụng các biện pháp quản lý tiên tiến, đa dạng hóa các kênh huy động vốn, dadạng thị trường xuất khẩu, sử dụng các công cụ chống rủi ro, thương lượng với đối tác
để điều chỉnh tăng giá bán đối với các hợp đồng đã ký và hợp đồng mới, tìm nguồn
lữ chân
cng cấp mới, nguyễn liệu thay
khách hàng
rẻ hơn, chấp nhận giảm lợi nhuận để
1.3.3.6 Mé rộng khá năng tiếp cận vẫn cho DN
Cc doanh nghiệp cn chủ động da dạng hóa cơ cấu vẫn dé không phụ thuộc qué nhiều
vào vốn vay ngân hing Mặt khác,
cường ngu lực cho các ngân hing và cải hiện khả năng tiếp cận
cẩn sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc tăng
dụng cho doanh,
nghiệp thông qua việc hỗ trợ doanh nghiệp về ai suit, bảo lãnh tín dụng và năng lục
xây dựng phương án kinh doanh.
31
Trang 39Kết luận chương 1
Nội dung chính trong chương | này, tác giả đã trình bày cơ sở lý luận về cạnh tranh
gồm khái niệm về cạnh ranh, khái niệm về năng lực cạnh tranh, các cắp độ năng lực
cạnh tranh Tử đỏ cho thay được tắm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh.
cho doanh nghiệp
Bén cạnh đó, nội dung chương này cũng nêu ra các yếu tố môi trường, các nguồn lực.
cia doanh nghiệp và ảnh hưởng của chúng đến khả năng cạnh tranh của một doanh: nghiệp nói chung Từ đó làm cơ sở để phân tích sự tác động của các nhân tổ này đến
khả năng cạnh tranh của công ty cỗ phin Tư vin Đầu tư Phát triển Cửa Đông tinhLang Sơn trong chương 2 và làm cơ sở để xây dựng giải php ning cao năng lực cạnh
tranh trong chương 3 của luận văn này,
Trang 40CHƯƠNG 2 THỰC TRANG NANG LỰC CẠNH TRANH CUA CÔNG TY
CO PHAN TƯ VAN DAU TƯ PHÁT TRIEN CUA ĐÔNG
2.1 ‘Tong quan về Công ty Cổ phần Tw vẫn Đầu tư Phát triển Cửa Đông
211 tới thiệu ting quan về Công ty
3.111: Tên giao địch
= Tiếng việt Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Phát triển Cửa Đông.
~ Tên công ty viết bằng tiếng Anh: Cua dong Consultancy Construction transport joint
stock Company.
~ Tên viết tả Cuadong Const.
2.1.1.2 Bia chỉ công ty
~ Địa chi: Thôn Ro Phải, xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn.
- Điện thoại: 0205.3814.768; 0205.3814.766 - Fax: 0205.3814.767
~ Email: tvgteuadong@ yahoo.com.vn
2.1.1.3 Chủ sở hữu: Các Cổ đông cá nhân
2.1.14 Người đại diện theo pháp luật của công ty
“Chủ tịch HĐỌT kiêm Giám đốc công ty: Sâm Văn Tiền
“Trình độ chuyên môn: Kỹ sư cầu đường.
2.1.1.5 Vến điều lệ: 3.000.000.000 VND
2.1.1.6 Hoạt động và tư cách pháp nhân của công ty
= Công ty Cổ phần Từ vấn Đầu tư Phát triển Cửa Đông được thành lập trên cơ sở tự
nguyện đóng góp của các cổ đông,
-Ci ing ty Cổ phần Tư vin Đầu tư Phát tri Cửa Đông được tổ chức và hoạt động theo
uật doanh nghiệp.
33