Tính đến nay Fe Credit đã hoạt động hơn 10 năm tại thì trườngtại chính Việt Nam, Trong suốt quá trình xây dựng và phát triển FE CREDIT đã thành côngtrong việc chuyển đổi hoạt động Tín dụ
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC
HỒ CHÍ MINH
KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN
Lớp: MA18311
Môn: Kỹ năng đàm phán
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Dương
Thành viên nhóm
2 Lê Hoàng Nghĩa PS35033
TP Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2023
Trang 2ĐÁNH GIÁ NHÓM VỀ ASM
ĐẦY ĐỦ
CHẤT LƯỢNG NỘI DUNG
TRÁCH NHIỆM
TỔNG
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP FE CREDIT 4
1.1 Tên doanh nghiệp và lịch sử hình thành phát triển 4
1.2 Cột mốc phát triển quan trong 4
1.3 Sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp 6
1.4 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm/ dịch vụ chủ yếu 6
1.5 Văn hóa và cam kết doanh nghiệp 7
1.6 Phong cách người lãnh đạo của bộ phận 7
CHƯƠNG 2: CUỘC ĐÀM PHÁN GIỮA FE CREDIT VỚI SUMITOMO MITSUI GROUP 9
2.1 Giới thiệu chung về vai trò của bộ phận tham gia đàm phán và nhân viên đàm phán 9
2.2 Bối cảnh đàm phán 10
2.3 Lý do đàm phán của VPBank và Sumitomo Mitsui Group 10
2.4 Cấu trúc vụ việc đàm phán 11
CHƯƠNG 3: LẬP KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC CHO VỤ VIỆC ĐÀM PHÁN 12
3.1 Lựa chọn chiến lượt 12
3.2 Lập kế hoạch 12
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VỤ VIỆC ĐÀM PHÁN TỪ KẾT QUẢ THỰC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 14
4.1 Tóm tắt kết quả đàm phán thực tế của vụ việc 14
4.2 Ưu điểm 14
4.3 Nhược điểm 14
4.4 Nêu quan điểm cá nhân về thương vụ VPBank bán 49% vốn FE Credit cho Tập đoàn tài chính Sumitomo Mitsui, Nhật Bản (SMBC), 14
Trang 4CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP FE CREDIT
1.1 Tên doanh nghiệp và lịch sử hình thành phát triển.
Tên doanh nghiệp: FE Credit
Trụ sở chính: Tầng trệt, 144 Cộng Hòa, P12, Q.Tân Bình, TP HCM.
Hotline: 1900 6939, 1900 234 588
Website: www.fecredit.com.vn
Email: dichvukhachhang@fecredit.com.vn
Lịch sử hình thành và phát triển: Fe Credit có tên gọi đầy đủ là Công ty Tài Chính TNHH
MTV Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng (FE Credit) và là tiền thân là khối Tín dụng tiêu dùng trực thuộc Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) Fe Credit chính thức đi vào hoạt động từ ngày 02/11/2010 Tính đến nay Fe Credit đã hoạt động hơn 10 năm tại thì trường tại chính Việt Nam, Trong suốt quá trình xây dựng và phát triển FE CREDIT đã thành công trong việc chuyển đổi hoạt động Tín dụng tiêu dùng sang một pháp nhân độc lập mới, được nhận diện với Thương hiệu FE CREDIT vào tháng 02/2015
1.2 Cột mốc phát triển quan trong.
2021
-Tự hào phục vụ hơn 12.000.000 khách hàng
-Phát triển hơn 21.000 điểm bán hàng trên toàn quốc
-Mở rộng hợp tác với hơn 16.000 đối tác
-Chính thức đổi tên thành Công ty Tài chính TNHH Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng SMBC -FE CREDIT được định giá 2,8 tỷ USD và nâng vốn điều lệ từ 7.328 tỷ đồng lên 10.928 tỷ đồng
2020
-Tự hào phục vụ 11.000.000 khách hàng
-Phát triển hơn 19.000 điểm bán hàng trên toàn quốc
-Mở rộng hợp tác với hơn 10.500 đối tác
-Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào hoạt động doanh nghiệp và dịch vụ khách hàng
2019
-Cán mốc 10.000.000 khách hàng
-Mở rộng giới thiệu sản phẩm vay tại 10.000 bưu cục VNPost
-Phát hành gần 2.000.000 thẻ tín dụng
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5-Ra mắt $HIELD – ứng dụng đăng ký và yêu cầu bồi thường bảo hiểm tự động
-Ra mắt FE mobile App _ ứng dụng quản lý khoản vay và thẻ tín dụng
2018
-Thống lĩnh thị trường tài chính tiêu dùng Việt Nam với gần 50% thị phần
-Phát triển hơn 13.000 điểm bán hàng trên toàn quốc
-Mở rộng hợp tác với hơn 9.000 đối tác
-Ký kết hợp đồng vay vốn trị giá 50 triệu USD với Lion Asia vào tháng 01/2018
-Nâng vốn điều lệ từ 4.474 tỷ đồng lên 7.328 tỷ đồng
-Ra mắt $NAP (Ứng dụng cho vay hoàn toàn tự động đầu tiên tại Việt Nam) giúp khách hàng có thể đăng ký và duyệt vay trong vòng 15 phút
2017
-Trở thành một trong những nhà phát hành thẻ tín dụng hàng đầu với gần 500.000 thẻ phát hành
ra thị trường
-Mở rộng hợp tác với hơn 7.000 đối tác
-Nâng vốn điều lệ từ 2.790 tỷ đồng lên 4.474 tỷ đồng
-Tiếp nhận khoản vốn 100 triệu USD từ ngân hàng Deutsche Bank vào tháng 11/2017 -Tự hào phục vụ 7.000.000 triệu khách hàng
2016
-Mở rộng hợp tác với gần 4.000 đối tác
-Phát triển hơn 5.800 điểm bán hàng trên toàn quốc, hơn 14.600 nhân viên làm việc tại FE CREDIT
-Trở thành Công ty Tài chính Tiêu dùng tốt nhất Việt Nam 2016
-Nâng vốn điều lệ từ 1.500 tỷ đồng lên 2.790 tỷ đồng
-Tiếp nhận khoản vốn 100 triệu USD từ ngân hàng Credit Suisse
-Tự hào phục vụ 3.000.000 khách hàng
2015
-Hoàn tất chuyển đổi toàn bộ hoạt động sang pháp nhân độc lập: Công ty Tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPB FC) – thương hiệu FE CREDIT
-Tiên phong trong ngành tài chính tiêu dùng ra mắt sản phẩm THẺ TÍN DỤNG
-Đạt danh hiệu Công ty Tài chính Tiêu dùng tốt nhất Việt Nam 2015
-Nâng vốn điều lệ từ 1.000 tỷ đồng lên 1.500 tỷ đồng
Trang 6-Đạt giải thưởng Global Banking and Finance Review.
-Tự hào phục vụ 2.000.000 khách hàng
1.3 Sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp.
Theo sơ đồ cơ cấu tổ chức FE Credit, các cấp trong công ty được phân tầng theo thứ tự sau: cấp quản trị tối cao, cấp quản trị trung gian, cấp quản trị cơ sở và công nhân viên
1.4 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm/ dịch vụ chủ yếu.
FE Credit thuộc khối tín dụng tiêu dùng trực thuộc Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) Và có tên gọi là Công ty tài chính FE Credit
Hiện nay, Fe Credit đang phát triển chủ yếu 3 sản phẩm vay tiêu dùng tín chấp nhằm phục vụ hàng triệu người dân có nhu cầu về tài chính cá nhân, các giải pháp tài chính của Fe Credit đều bền vững, an toàn, được pháp luật bảo vệ nhằm giúp người Việt tháo gỡ khó khăn tài chính và nâng cao chất lượng cuộc sống
Lĩnh vực kinh doanh
Trang 7Hiện nay, Fe Credit đang phát triển chủ yếu 3 sản phẩm vay tiêu dùng tín chấp nhằm phục
vụ hàng triệu người dân có nhu cầu về tài chính cá nhân, các giải pháp tài chính của Fe Credit đều bền vững, an toàn, được pháp luật bảo vệ nhằm giúp người Việt tháo gỡ khó khăn tài chính
và nâng cao chất lượng cuộc sống
-Cho vay tiền mặt FE Credit
-Cho vay mua hàng điện máy trả góp FE Credit
-Cho vay mua xe máy trả góp Fe Credit
1.5 Văn hóa và cam kết doanh nghiệp
Bên cạnh việc mang đến dịch vụ cho vay tiêu dùng chuyên nghiệp, nhanh chóng và dễ dàng cho người tiêu dùng, Fe Credit cam kết với:
-Khách hàng: đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng thông qua dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp
-Nhà đầu tư: tiếp tục duy trì sự tập trung và hiệu quả trong cách chúng tôi điều hành doanh nghiệp của mình
-Đối tác: cung cấp cho đối tác những cơ hội kinh doanh tiềm năng và chính xác
-Nhân viên: xây dựng môi trường làm việc công bằng và nhiều động lực
-Cộng đồng: đẩy mạnh công tác hỗ trợ công đồng ý nghĩa & đảm bảo phúc lợi cho người dân việt nam
1.6 Phong cách người lãnh đạo của bộ phận
Ông Kalidas Ghose, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc FE CREDIT, được trao giải Nhà Lãnh Đạo Xuất Sắc (CEO of the year) và Ông Basker Rangachari, Giám đốc Trung Tâm Tiếp Thị FE CREDIT được tổ chức này công nhận là Giám Đốc Quản Trị Quan Hệ Khách Hàng Xuất Sắc
Hình ảnh ông Kalidas Ghose khi nhận giải thưởng Nhà Lãnh Đạo Xuất Sắc từ APCSC
-Lãnh đạo cần động viên và quan tâm nhân viên đúng lúc: ví dụ như vào lúc tình hình của công nhân viên không ổn định như diễn biến của dịch bệnh Covid-19 trong những năm gần đây, bên phía công ty luôn cam kết với người lao động rằng sẽ hỗ trợ họ nhận được tiền lương với mức lương ổn định và nếu xảy ra những tình huống khó khăn nào bên phía công ty sẽ hỗ trợ thêm Quan sát năng lực và đào tạo những nhân viên giỏi
Trang 8-Tạo điều kiện môi trường làm việc tốt và gắn kết nhân viên của các phòng ban lại với nhau Ngoài thu nhập về lương, người lao động còn có thêm thu nhập từ lợi nhuận được chia theo tỷ lệ
sở hữu của họ trong công ty Để tạo sự minh bạch trong các chính sách về lương, tất cả tiền lương của các thành viên quản trị và điều hành đã được công bố công khai, giúp nhà đầu tư hiểu mối liên hệ giữa tiền lương của ban điều hành vị trí trước trách nhiệm, công việc và thành tích của họ
-Không ngừng thay đổi, đưa ra những sáng kiến, ý tưởng sáng tạo, cư xử có văn hóa, tình huống Là người cầm lái, là lãnh đạo nhưng cũng là người phục vụ: bản thân mỗi nhà cụ thể, tất yếu nhất và làm gương cho những cấp bậc phòng ban bên cạnh đó bản thân họ cũng phải trao dồi những kỹ năng thiết yếu giúp hài lòng những nhân viên của mình, đồng hành cùng họ và phải tạo ra được những giá trị tốt nhất cho khách hàng như một người phục vụ chân chính
Trang 9CHƯƠNG 2: CUỘC ĐÀM PHÁN GIỮA FE CREDIT VỚI SUMITOMO
MITSUI GROUP
2.1 Giới thiệu chung về vai trò của bộ phận tham gia đàm phán và nhân viên đàm phán
| Ông Ngô Chí Dũng
- Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị
- Vai trò: Tham gia thương thuyết, chỉ đạo và là người đưa ra quyết định
cuối cùng của buổi đàm phán
| Ông Ghose
- Chức vụ: Chủ Tịch kiêm Tổng Giám Đốc của FE CREDIT
- Vai trò: Chịu trách nhiệm ký kết và đàm phán về các vấn đề giá cả mua
bán, sáp nhập
| Ông Basker Rangachari
- Chức vụ: Giám đốc Trung Tâm Tiếp Thị FE CREDIT
- Vai trò: Chịu trách nhiệm ký kết và đàm phán về vấn đề điều
hành nhân sự
Trang 112.2 Bối cảnh đàm phán
Ngày 28/10, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) đã có thông báo chính thức về việc hoàn tất chuyển nhượng 49% vốn điều lệ tại Công ty Tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (FE Credit) cho công ty tài chính tiêu dùng SMBC (SMBCCF), đơn vị thành viên tập đoàn tài chính hàng đầu Nhật Bản – Sumitomo Mitsui Group
2.3 Lý do đàm phán của VPBank và Sumitomo Mitsui Group
VPBank
VPBank kỳ vọng việc giảm bớt một nữa cổ phần tại FE Credit sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng củng cố năng lực tài chính và mở rộng hơn nữa các hoạt động kinh doanh ở những phân khúc tiềm năng khác
Đồng thời giao dịch này sẽ bổ sung một nguồn lớn tài chính cho VPBank, góp phần nâng cao quyền lực tài chính của ngân hàng để nắm bắt các cơ hội đầu tư mới trên thị trường
Và FE Credit hoạt động trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng – một lĩnh vực có tỉ lệ nợ xấu thường ở mức cao Và nếu công ty tài chính – công ty con của ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu ở mức cao sẽ làm giảm lợi nhuận hợp nhất cũng như làm giảm giá trị tài sản của công ty mẹ
Với việc chuyển nhượng thành công sẽ thoát khỏi bẫy rủi ro về nợ xấu (do lo ngại dịch bệnh khiến nhiều người dân mất công ăn việc làm) mà còn đem về lợi nhuận bổ sung cho vốn VPBank
FE Credit có cơ hội tiếp cận nguồn vốn giá rẻ và kinh nghiệm điều hành từ SMBC, qua đó nâng cao chất lượng dịch vụ đối với khách hàng trong lĩnh vực tín dụng tiêu dùng, đồng thời góp phần đẩy lùi tín dụng đen tại Việt Nam
Thời điểm bán vốn, FE Credit được định giá đến 2,8 tỉ USD Như vậy, VPBank có thể thu về gần 1,4 tỉ USD từ thương vụ này
Sumitomo Mitsui Group
Sau khi đầu tư thất bại vào Eximbank đã ảnh hưởng khá nhiều đến hoạt động của công ty, chính vì thế Sumitomo muốn tìm kiếm một cơ hội đầu tư mới, một thị trường mới cho mình
Và FE Credit chính là một trong những sự lựa chọn đó Bởi vì năm 2020 lợi nhuận của VPBANK là hơn 10.000 tỷ, vốn điều lệ gần 26.000 tỷ đồng nhưng điểm lưu ý là thặng dư vốn
Trang 12của nhà băng này ở mức thấp Tuy nhiên, VPBANK có hơn 2.200 tỷ đồng cổ phiếu tại thời điểm
đó
FE Credit từ nhiều năm qua được ví là “con gà đẻ trứng vàng” của VPBank Những năm gần đây, công ty này mang về 45 – 50% tổng lợi nhuận hợp nhất cho ngân hàng…
Hiện FE Credit là công ty tài chính tiêu dùng dẫn đầu tại Việt Nam với khoảng 50% thị phần, 20.000 điểm giới thiệu dịch vụ trên toàn quốc và trên 13.000 nhân viên Đến nay, FE Credit đã phục vụ gần 11 triệu người dân Việt Nam thông qua các sản phẩm và dịch vụ cho vay tín chấp Chính vì vậy đã lọt vào mắt xanh của SMBC
2.4 Cấu trúc vụ việc đàm phán
Cấu trúc cuộc đàm phán giữa là cấu trúc hỗn hợp kết hợp giữa thương lượng phân bổ và đàm phán hợp nhất
- Thương lượng phân bổ: Thương lượng về giá và thu mua 49% cổ phần công ty
- Đàm phán hợp nhất: Với mục đích bắt tay nhau hợp tác để cùng phát triển và ngày càng lớn mạnh, hai bên chọn đàm phán hợp nhất để tìm ra tiếng nói chung về các vấn đề như nhân sự, điều hành nhân sự, nguồn khách hàng,
Trang 13CHƯƠNG 3: LẬP KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC CHO VỤ VIỆC
ĐÀM PHÁN
3.1 Lựa chọn chiến lượt
-Chiến lượt phù hợp cho cuộc đàm phán là hợp tác
-Vì nếu lựa chọn chiến lượt tránh né hay nhượng bộ thì mong muốn đạt được của công ty thấp lợi ích không nhiều Nếu cạnh tranh sẻ mất thiện cảm làm không tốt quan hệ với công ty nước ngoài đang muốn mua cổ phần công ty Nên hợp tác là lựa chọn tốt cho vụ việc đàm phán này
3.2 Lập kế hoạch
3.2.1 Mục tiêu đàm phán
-Tiếp cận nguồn vốn giá rẻ từ công ty đầu tư nước ngoài
-Bán tối đa 50% cổ phần công ty
-Đẩy mạnh sự phát triển của công ty
-Mở rộng quy mô công ty ra nước ngoài
3.2.2 Vấn đề để đạt mục tiêu
-Chất lượng dịch vụ công ty còn kém
-Nguồn vốn phát triển công ty hạn chế
-Công ty chưa nắm rõ thị trường nước ngoài
-Kỹ năng quản lý chưa tốt
3.2.3 Xếp hạng các vấn đề
1 Kỹ năng quản lý công ty chưa tốt
2 Chất lượng dịch vụ còn kém
3 Nguồn vốn còn hạn chế
4 Công ty chưa nắm rõ thị trường nước ngoài
3.2.4 Lợi ích
-Có nguồn vốn giúp công ty phát triển mạnh
-Nâng cao chất lượng dịch vụ công ty
-Có kệ thống quản lý từ công ty nước ngoài
-Đẩy mạnh hợp tác với các ngân hàng nước ngoài
-Giúp công ty phát triển nhanh
3.2.5 BATNA
Trang 14-Giải pháp thay thế cho cuộc đàm phán: công ty kêu gọi nhiều đầu tư nhỏ hơn từ các công ty trong nước, cho nhân sự ra nước ngoài học hỏi để về cải thiện quản lý và chất lượng dịch vụ công ty
3.2.6 Điểm kháng cự
-Điểm kháng cự về cổ phần: 50%
-Điểm kháng cự về tiền: định giá công ty tối thiểu 2.5 tỷ USD
3.2.7 Mục tiêu, vấn đề, điểm kháng cự của đối tác
-Đầu tư vào công ty FE, đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam
-Điểm kháng cự về tiền: định giá công ty tối đa 3 tỷ USD
3.2.8 Thiết lập mục tiêu và đề xuất đầu tiên
-Mục tiêu bán 40% công ty giá 1.2 tỷ USD
-Đề xuất đầu tiên 1.5 tỷ USD cho 40% công ty
3.2.9 Bối cảnh xã hội của cuộc đàm phán
-Thời gian diễn ra cuộc đàm phán là vào năm 2021 khi đại dịch covid đang diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới Kinh tế thế giới được dự báo suy thoái nghiêm trọng nhất trong lịch sử của tất cả các nước kể cả các nền kinh tế lớn, tốc
độ tăng trưởng đều giảm sâu
-Đối tượng đàm phán là công ty Sumitomo Mitsui là một trong ba tập đoàn tài chính ngân hàng lớn nhất tại Nhật Bản, tổng tài sản trên 2.100 tỉ USD tại thời điểm 31-12-2020, đồng thời là công ty tài chính tiêu dùng dẫn đầu thị trường Nhật Bản với hơn 900 chi nhánh trên toàn quốc -Sự thành công của cuộc đàm phán có ảnh hưởng nhiều tới ngoại giao của đất nước và có thể giúp thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển ngay trong và sau đại dịch covid
3.2.10 Trình bày vấn đề
B1 Đưa ra mực giá đề xuất cho công ty đối tác
B2 Trình bày và cam kết những lợi ích mà tập đoàn SMBC nhận được khi đầu tư vào FE Credit cho đối tác
B3 Hỏi về những lợi ích mà tập đoàn SMBC mang lại sau khi hợp tác
B4 Trình bày những vấn đề mà công ty FE Credit mắc phải và thương lượng thêm với đối tác B5 Ký kết hợp đồng và công bố
Trang 15CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VỤ VIỆC ĐÀM PHÁN TỪ KẾT QUẢ THỰC
TẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
4.1 Tóm tắt kết quả đàm phán thực tế của vụ việc
Kết quả đàm phán thương vụ Sumitomo Mitsui mua 49% vốn FE Credit của VPBank rất thành công VPBank bán 49% vốn điều lệ FE Credit với mức định giá là 2,8 tỷ USD, khá sát với mức giá công ty phân tích trước đó. Mặc dù việc đàm phán bị gián đoạn do ảnh hưởng của dịch bệnh
Covid-19, nhưng ban lãnh đạo tin rằng việc bán vốn tại FE Credit sẽ đạt được mục tiêu đề ra Lãnh đạo VPBank tự tin cho rằng FE Credit là doanh nghiệp hấp dẫn nhất trong ngành tài chính tiêu dùng
4.2 Ưu điểm
Công ty tài chính tiêu dùng SMBC (SMBCCF), một công ty con do tập đoàn Sumitomo Mitsui Financial Group của Nhật Bản sở hữu 100% vốn vì vậy tiếp cận được nguồn vô
FE Credit kỳ vọng nhận được sự hỗ trợ về nguồn vốn, năng lực quản trị điều hành và các kiến thức kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính tiêu dùng tại châu Á từ SMFG, đặc biệt là từ SMBCCF - công ty tài chính tiêu dùng đang dẫn đầu tại thị trường Nhật Bản
khoản đầu tư của SMBCCF sẽ cho phép công ty tài chính tiêu dùng hàng đầu tại Nhật Bản này
mở rộng hoạt động kinh doanh trong khu vực,
4.3 Nhược điểm
Thị trường phát triển rất nhanh khiến hành vi của người tiêu dùng cũng thay đổi, thu nhập được cải thiện từng ngày, đòi hỏi công ty tài chính cũng phải bắt kịp nhu cầu thông qua đa dạng sản phẩm, dịch vụ và làm giàu hệ sinh thái tài chính số
4.4 Nêu quan điểm cá nhân về thương vụ VPBank bán 49% vốn FE Credit cho Tập đoàn tài chính Sumitomo Mitsui, Nhật Bản (SMBC),
Mảng tài chính tiêu dùng được đánh giá rất tiền năng, trong đó FE Credit đang nắm thị phần chi phối tại Việt Nam Việc thương hiệu này được định giá 2,8 tỷ USD, với 49% cổ phần, giá trị thương vụ xấp xỉ 1,4 tỷ USD, con số này "không hề cao một chút nào", đặc biệt nếu tính thêm giá trị cộng hưởng trong hoạt động M&A FE Credit nên đưa giá cao hơn thay vì 1,4 tỷ thì có thể tăng lên 1,5 tỷ USD cho 49% , thời điểm này giá trị thương hiệu không còn là vấn đề đáng