1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

phân tích chỉ số tài chính

35 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Chỉ Số Tài Chính
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 264,25 KB

Nội dung

Điều này có thể là sựkỳ vọng của NĐT về việc tăng trưởng thu nhập từ cổ phiếuđó sẽ cao hơn trong tương lai.- Tỷ lệ P/E thấp nghĩa là giá cổ phiếu của công ty đang ở dướimức thu nhập, có

Trang 1

1 Định giá

a

thu được từ cổ phiếu

thể hiện mức giá mà nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra cho 1 đồng LN

- Tỷ lệ P/E cao nghĩa là giá cổ phiếu của công ty đang ở vượt quá

thu nhập Cổ phiếu này được coi là cao Điều này có thể là sự

kỳ vọng của NĐT về việc tăng trưởng thu nhập từ cổ phiếu

đó sẽ cao hơn trong tương lai.

- Tỷ lệ P/E thấp nghĩa là giá cổ phiếu của công ty đang ở dướimức thu nhập, có khả năng tăng trong tương lai và được coi làrẻ

+ Chỉ số P/E = 19.45 cho thấy NĐT sẵn sàng bỏ ra 19.45 đồng cho

1 đồng LN từ cổ phiếu ngành P/E > 12 là 1 chỉ số khá cao cũng đồng nghĩa sẽ mang nhiều rủi ro hơn Có thể thấy ngành bán lẻ đang được định giá khá cao Đây là dấu hiệu ngành có triển vọng tích cực trong tương lai với sự tăng trưởng nóng cùng xu hướng đi lên trong tương lai+ Chỉ số P/E = 170.05 cho thấy giá thị trường của cổ phiếu trong ngành thép là 170.05 lần LN trên cổ phiếu Điều này cho thấy thị trường đang định giá cổ phiếu ngành thép ở mức cao so với LN hiện tại của công ty Mức P/E cao có thể chỉ ra sự kỳ vọng và tăng trưởng LN trong tương lai hoặc các yếu tố khác như tiềm năng tăng giá cổ phiếu Tuy nhiên, P/E cao cũng có thể là kết quả của giá cổ phiếu quá cao so với

LN thực tế của công ty

P/E = 𝐺𝑖á 𝑐ủ𝑎 𝑐𝑝:

𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑡𝑟ê𝑛 1 𝑐𝑝

Trang 2

P/B = 𝐺𝑖á 𝑐ủ𝑎 𝑐𝑝

𝐺𝑖á 𝑔ℎ𝑖 𝑡𝑟ê𝑛 𝑠ổ 𝑠á𝑐ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑐𝑝

- Tỷ lệ giá trên sổ sách P/B thấp hơn cho thấy 1 cổ phiếu đang bị định giá thấp Tỷ lệ P/B càng thấp thì giá trị càng tốt

- P/B < 1: có thể mua tất cả cổ phiếu đang lưu hành của công ty, thanh lý tài sản và kiếm được LN vì tài sản ròng có giá trị cao hơn vốn hóa cổ phiếu

- P/B ở mức cao, có thể do thị trường đang kỳ vọng về triển

vọng kinh doanh trong tương lai rất tốt Vì thế các NĐT sẵn

sàng trả nhiều tiền hơn cho giá trị sổ sách

+ Chỉ số P/B = 1.88 cho thấy NĐT sẵn sàng trả gấp 1.88 lần giá trị ghi sổ để sở hữu cổ phiếu của ngành bán lẻ, cổ phiếu ngành đang được định giá cao Chỉ số P/B > 1.5 cho thấy con số đã vượt phạm vi an toàn đồng nghĩa mức độ rủi ro cao Như vậy, ngành bán lẻ có khả năng phát triển và duy trì tình hình kinh doanh mang tính khả quan và mang về LN tốt trong tương lai

+ Chỉ số P/B = 1.17 cho thấy giá thị trường cổ phiếu trong ngành thép là 1.17 lần giá trị sổ sách của cổ phiếu Với P/B > 1 có thể thấy giá

Trang 3

P/S = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛𝑉ố𝑛

3

cổ phiếu cao hơn giá trị tài sản sổ sách của công ty Tuy nhiên, 1.17 là 1 mức đánh giá tương đối gần giá trị sổ sách chỉ ra rằng giá cổ phiếu đangđược định giá gần giá trị tài sản của công ty

c : cho thấy NĐT sẵn sàng trả bao nhiêu cho mỗi đô la

doanh thu

- Một tỷ lệ P/S thấp có thể cho thấy cổ phiếu được định giá thấp

- Tỷ lệ cao hơn mức trung bình có thể cho thấy định giá quá cao

- P/S thấp hơn mức trung bình trong quá khứ thì là 1 cơ hội tốt để đầu tư và ngược lại

+ Chỉ số P/S = 0.35 cho thấy thị trường đang trả 0.35 đồng cho mỗi doanh thu mà ngành bán lẻ tạo ra Đây là 1 con số khá thấp phản ánh ngành đang bị đánh giá thấp

Trang 4

so với thực tế Tuy nhiên hệ số này thấp cũng là dấu hiệu cho thấy đây

là cơ hội đầu tư tốt của các NĐT

+ Chỉ số P/S = 0.52 cho thấy thị trường đang trả 0.52 đồng cho mỗi đồng doanh thu mà ngành thép tạo ra

Nếu chỉ số P/S thấp so với các ngành còn lại thì nó đang phản ánh

ngành có biên độ LN thấp, mức cạnh tranh yếu Đây là dấu hiệu cho thấy

cơ hội đầu tư tốt cho các NĐT

Nếu chỉ số P/S cao so với các ngành còn lại thì nó phản ánh được ngànhnày có triển vọng phát triển tốt trong tương lai, có khả năng đạt được biên độ LN gộp cao và lợi thế cạnh tranh cao Nhưng hệ số này quá cao thì các NĐT không nên đầu tư vào

SO SÁNH VỚI CÁC NGÀNH KHÁC:

- Chỉ số P/E sắp xếp cao đến thấp: công nghệ, bán lẻ, bđs Điều này cho thấy mức độ NĐT sẵn sàng đầu tư cho cổ phiếu ngành công nghệ cao nhất với 28.71 đồng Tuy nhiên chỉ số P/E của 2 ngành còn lại ở mức tương đối cao Đây đều là những ngành có

Trang 5

tiềm năng tăng trưởng mạnh trong tương lai

- Chỉ số P/B lần lượt là: công nghệ, bán lẻ, bđs Những ngành trên

có chỉ số P/B ở mức cao điều này chỉ ra thị trường đang kỳ vọng

về triển vọng kinh doanh của ngành trong tương lai rất tốt Vì thể các NĐT sẵn sàng trả nhiều hơn cho giá trị ghi sổ

- Chỉ số P/S từ cao đến thấp: bđs, công nghệ, bán lẻ Chỉ số

ngành bđs là 2.62 cho biết ngành này đang có nhiều lợi thế cạnhtranh tốt, làm ăn tốt tuy nhiên nếu chỉ số này quá cao sẽ khiến NĐT không quyết định đầu tư Ngược lại, chỉ số P/S của ngành bán lẻ khá thấp mức cạnh tranh của ngành yếu

→ Kết luận: ngành bán lẻ tuy có chỉ số P/E cao hơn bđs, tuy nhiên chỉ

số P/S của bđs cao hơn bán lẻ Nhưng chỉ số P/S chỉ thể hiện góc nhìn của thị trường đối với chỉ tiêu doanh thu của ngành Vì vậy, chỉ số P/S khá hạn chế trong việc đánh giá đầy đủ chính xác hiệu quả hoạt động của ngành Tuy nhiên cũng giúp NĐT đánh giá và tìm kiếm cơ hội đầu

tư vào ngành

2.Khả năng sinh lợi

a Tỷ lệ lãi gộp (%) = 𝐿ã𝑖 : cho thấy khả năng tạo ra LN từ quá 𝑔ộ𝑝

trình sx và kinh

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢doanh hàng hóa hoặc dịch vụ

Trang 6

- Tỷ lệ lãi gộp cao đồng nghĩa với việc DN có khả năng sx và kinh doanh hiệu quả

- Tỷ lệ lãi gộp cho thấy DN có thể xem xét điều chỉnh giá để tăng doanh thu và tăng LN gộp

- Tỷ lệ lãi gộp cao DN có thể tăng giá để tối đa hóa LN gộp mà không ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ

+ Tỷ lệ lãi gộp của ngành bán lẻ là 17.25% cho thấy mức độ sinh lợi

từ quá trình sx và kinh doanh hàng hóa/dịch vụ Mức này là tương đối

ổn định và phù hợp với ngành

Trang 7

Nhu cầu của thị trường về ngành bán lẻ đang dần có sức hút trở lại, các

DN trong ngành đang làm ăn có lãi và quản lý tốt các chi phí về nguyên vật liệu đầu vào để sx

+ Tỷ lệ lãi gộp của ngành thép là 4.64% phản ánh ngành đang có mức LN khá trong quá trình sx và kinh doanh Mức LN gộp >0 cho thấy ngành thép đang có khả năng kiếm được LN từ hoạt động sx và bán hàng, cho thấy sự gia tăng trong giá bán thép, sự tăng trưởng trong ngành công nghiệp xây dựng hoặc cầu tiêu thụ thép tốt hơn dự đoán Ngành thép năm ngoái gặp khó khăn trong ngành là do doanh thu của các ngành suy giảm, do nhu cầu dùng thép yếu đi, chi phí tăng do chi phíNVL đầu vào tăng cao (lạm phát) → chi phí tăng cao, LN giảm, biên LN hẹp, sức cạnh tranh trong ngành không quá cao Với biên LN ngành nhưvậy, khi gặp biến động bất ngờ (chi phí tăng/ doanh thu giảm đột ngột) thì ngành thép lỗ

b EBIT = LN trước thuế + Chi phí lãi vay: giúp đánh giá hiệu quả

hoạt động kinh doanh của 1 công ty bằng cách loại bỏ ảnh hưởngcủa cấu trúc tài chính (nợ) và các yếu tố thuế Giúp các NĐT, ngân hàng và các bên đánh giá rủi ro tài chính của công ty

+ Tỷ lệ EBIT của ngành bán lẻ là -1541.07% cho thấy hoạt động kinh doanh đang gánh chịu mức lỗ lớn, vượt xa doanh thu Mức âm cao cho thấy các chi phí hoạt động trong ngành quản lý chưa tốt, làm cho

Trang 8

Tỷ lệ lãi từ hoạt động kinh doanh = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛𝐸𝐵𝐼𝑇

hiệu quả kinh doanh giảm sút, các DN chưa tạo ra được thu nhập để sinh lời

+ EBIT của ngành thép là -0.64% phản ánh rằng tổng LN thu được trước khi trừ đi chi phí lãi vay và thuế của các DN trong ngành thép là

âm, tức là DN ghi nhận thua lỗ trước khi tính đến các yếu tố thuế và lãi vay EBIT âm trong ngành thép cho thấy ngành đang gặp khó khăn

trong việc sinh LN Có nhiều yếu tố gây ra như giá thép thấp, tăng

trưởng kém trong ngành xây dựng hoặc áp lực cạnh tranh từ các sản phẩm thép nhập khẩu EBIT âm đồng nghĩa với lỗ ròng và có thể yêu cầu các DN thực hiện biện pháp cắt giảm chi phí hoặc tăng cường hiệu suất để cải thiện tình hình tài chính

thuầncủa DN tạo ra bao nhiêu đồng LN trước thuế và lãi vay từ hoạt động kinh doanh

- Tỷ lệ lãi từ hoạt động kinh doanh tăng thì DN có khả năng sinh lợi cao hơn từ hoạt động kinh doanh

- Tỷ lệ lãi EBIT giảm đi là dấu hiệu cho thấy chi phí sản xuất và vận hành đang tăng cao hơn so với tăng trưởng doanh thu

+ Tỷ lệ lãi từ hoạt động kinh doanh là -1544.41% (âm) cho thấycông ty ghi nhận khoản lỗ lớn từ hoạt động kinh doanh chính của mình

Trang 9

+ Tỷ lệ lãi từ hoạt động kinh doanh -0.83% phản ánh rằng ngành thép đang gặp khó khăn và có thể đang ghi nhận thua lỗ trong hoạt

động kinh doanh Mức lãi âm cho thấy tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh của các DN thép không đủ để bù đắp các chi phí và khoản lỗ dẫn đến mức lãi ròng âm Nguyên nhân có thể là sự tăng trưởng chậm trong ngành công nghiệp xây dựng, cạnh tranh gay gắt từ những

nguồn nhập khẩu thép giá rẻ từ các nước, thay đổi trong cầu và cung cấp hay tăng chi phí nguyên vật liệu đầu vào quặng sắt và năng lượng

Trang 10

- Nếu chỉ số LN ròng ổn định thì DN đang giữ mức phát triển ổn định Nếu chỉ số LN ròng tăng chứng tỏ DN đang trên đà phát triển nhanh Nếu chỉ số LN giảm chứng tỏ DN kinh doanh kém hiệu quả

- Tỷ lệ lãi ròng thấp có thể ngành đang đối mặt với áp lực cạnh tranh cao và khó khăn trong việc tạo ra LN

- Tỷ lệ lãi ròng cao thể hiện ngành có khả năng sử dụng tài sản 1cách hiệu quả để tạo ra giá trị

+ Tỷ lệ lãi ròng là -1542.74, âm cao như vậy cho thấy đây là 1 khoản lỗ lớn cho ngành khi đối mặt với nhiều yếu tố như lạm phát hay lãi suất tăng

+ Tỷ lệ lãi ròng của ngành thép là -1.08% phản ánh rằng ngành đang ghi nhận mức lỗ cao trong hoạt động kinh doanh Mức lãi ròng âm cho thấy tổng thu nhập sau khi trừ đi các chi phí và khoản lỗ của các DNthép không đủ để đảm bảo LN hoặc thậm chí có thể gây thua lỗ Mức lãiròng âm cho thấy ngành thép đang gặp nhiều khó khăn trong việc duy trìhoạt động kinh doanh có lãi Nguyên nhân bao gồm sự giảm giá thép trên thị trường, sự tăng trưởng chậm trong ngành công nghiệp xây dựng, cạnh tranh gay gắt từ những nguồn nhập khẩu thép giá rẻ hay thậm chí mất điều kiện cạnh tranh do quản lý không hiệu quả hoặc vấn

đề tài chính Tỷ lệ lãi ròng âm cũng có thể phản ánh tính hình tổng thể của nền kinh tế khi nhiều ngành đang gặp khó khăn và sự suy thoái kinh

Trang 11

tế đang diễn ra.

Trang 12

SO SÁNH VỚI CÁC NGÀNH KHÁC:

- Tỷ lệ lãi gộp: ngành bđs cao hơn công nghệ và bán lẻ cho thấyngành bđs có khả năng tạo ra LN từ việc bán sản phẩm, dịch vụvới mức giá cao hơn so với chi phí sản xuất Ngành công nghệ

có tỷ lệ lãi gộp cao hơn ngành bán lẻ nhưng thấp hơn ngànhbđs điều này cho thấy ngành công nghệ có khả năng sinh lợi tốthơn bán lẻ nhưng thấp hơn bđs

- Tỷ lệ EBIT: ngành bán lẻ ở mức thấp -1541.07%, ngành công nghệ là -9.21%, ngành bđs ở mức tăng 104.42%, điều này chứng

tỏ được khả năng sinh lợi của ngành bđs là hiệu quả, các DN pháthuy được thế mạnh trong việc quản lý các chi phí hoạt động của ngành

- Tỷ lệ lãi từ hoạt động kinh doanh: cả 3 ngành đều ghi nhận âm Tuy nhiên, bđs và công nghệ tỷ lệ lãi âm thấp hơn so với ngành bán lẻ Điều này cho thấy bán lẻ gặp khó khăn nhiều hơn trong việc tạo ra LN từ hoạt động kinh doanh so với 2 ngành còn lại

- Tỷ lệ lãi ròng: bđs ghi nhận tỷ lệ dương cao nhất cho thấy khả

Trang 13

năng sinh lợi tốt nhất trong 3 ngành Ngành công nghệ và bán lẻ đều ghi nhận tỷ lệ âm tuy nhiên mức lỗ của công nghệ thấp hơn bán lẻ.

→ Dựa trên số liệu, ngành bán lẻ đang gặp khó khăn trong việc tạo ra

LN và ghi nhận tỷ lệ lỗ lớn từ hoạt động kinh doanh Trong giai đoạn

2020 - 2021 do ảnh hưởng của dịch

covid-19, ngành bán lẻ chịu ảnh hưởng nhiều nhất do chính sách giãn cách xã hội gây khó khăn cho các DN kinh doanh, từ đó làm cho khả năng sinh lợi của ngành bán lẻ trên đà giảm sút dù hiện tại dịch bệnh

đã đi qua Ngành bđs chiếm lợi thế nhiều hơn do xảy ra hiện tượng mấtcân đối cung cầu, sốt đất đã khiến cho tỷ lệ LN sau thuế của ngành tăng trưởng vượt trội, khả năng sinh lợi là khá cao

3.Sức mạnh tài chính

a Khả năng thanh toán nhanh = 𝑇𝑖ề𝑛 + 𝐾ℎ𝑜ả𝑛 đầ𝑢 𝑡ư 𝑡à𝑖 𝑐ℎí𝑛ℎ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 : cho thấy mức độ an

𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛toàn tài chính của DN khi phải đối mặt với những khó khăn về tài chính ngắn hạn

- Chỉ số này cao thì DN có khả năng thanh toán nợ đảm bảo trongthời gian ngắn và ngược lại

- Chỉ số này quá cao cho biết DN có lượng tiền mặt quá lớn và

Trang 14

không có những kế hoạch sử dụng hợp lý

+ Khả năng thanh toán nhanh = 2.68 cho thấy tài sản ngắn hạn của ngành (không bao gồm hàng tồn kho) gấp 2.68 lần so với nợ phải trả ngắn hạn Với khả năng thanh toán nhanh >1 phản ánh việc công ty có thể thanh toán được các khoản nợ bằng tài sản ngắn hạn, có thể

chuyển thành tiền một cách nhanh nhất Tuy nhiên, chỉ số thanh toán nhanh của ngành bán lẻ nhỏ hơn so với chỉ số khả năng thanh toán hiệnhành, điều này cho thấy tài sản ngắn hạn của ngành còn phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho

Trang 15

+ Tỷ số thanh toán nhanh >1 cho thấy DN có khả năng chi trả ngay các khoản nợ ngắn hạn của DN và tính thanh khoản cao Điều này có thể chỉ ra rằng ngành thép đang có hiệu suất tốt trong việc quản lý

phương pháp thu tiền và khả năng thanh toán khách hàng tốt DN có thể thanh toán nhanh chóng các khoản nợ ngắn hạn

b Khả năng thanh toán hiện hành = 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 : cho biết DN có đủtiền mặt và tài

𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛sản ngắn hạn để trả được các khoản nợ, khoản phải trả ngắn hạn không

- Nếu chỉ số >1 cho thấy DN có khả năng thanh toán các khoản nợ

và các khoản phải trả ngắn hạn

- Nếu chỉ số <1 cho thấy DN đang gặp khó khăn về tài chính, khả năng thanh toán các khoản nợ và các khoản phải trả ngắn hạn

- Tỷ lệ này càng lớn thì khả năng thanh toán của DN càng tốt

- Tỷ lệ này càng nhỏ thì DN mất dần khả năng thanh toán

- Tỷ lệ này gần =0 thì DN không có đủ tài sản để thanh toán hay mất khả năng thanh toán và có nguy cơ phá sản

+ Khả năng thanh toán hiện hành = 3.14 >1, là 1 chỉ số cho thấy tínhthanh khoản của ngành bán lẻ đang ở mức cao, có đủ tài sản ngắn hạn

để đối ứng với nợ phải trả ngắn hạn, ngành có khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt 1 cách nhanh chóng dễ dàng Mức độ cao cho thấy

Trang 16

ngành có khả năng tài chính tốt, tuy nhiên cũng có thể dẫn đến việc dư thừa tài sản ngắn hạn không được sử dụng hiệu quả Ngành bán lẻ có thể giảm thiểu rủi ro tài chính liên quan đến việc không thanh toán được

nợ ngắn hạn Giúp củng cố niềm tin của nhà cung cấp, ngân hàng và cácbên khác tạo điều kiện cho ngành tiếp cận nguồn vốn và mở rộng kinh doanh

+ Chỉ số thanh toán hiện hành của ngành thép >1 cho thấy DN có khả năng cao thanh toán hết các khoản nợ ngắn hạn và không gặp

nhiều khó khăn trong việc trả tiền cho các công nợ và nghĩa vụ tài chính khác Tỷ số thanh toán càng cao thì ngành thép càng ổn định tài chính, cho thấy ngành thép có khả năng tài chính tốt hơn để đáp ứng các nghĩa

vụ tài chính và có thể ứng phó với các biến động thị trường và khó khăn kinh doanh Tỷ số thanh toán cũng có thể phản ánh cách ngành thép quản lý nợ và vốn Với tỷ số thanh toán cao cho thấy ngành thép sử dụng khá ít nguồn vốn nợ với với nguồn vốn sở hữu, cho thấy ngành thép có khả năng tài chính tốt hơn và không phụ thuộc quá nhiều vào vốn nợ để hoạt động kinh doanh

c

- Chỉ số càng thấp thì tỷ lệ nợ dài hạn của DN càng thấp và DN

có khả năng thanh toán nợ dài hạn 1 cách an toàn hơn

- Nếu chỉ số cao thì DN sẽ phải mất nhiều thời gian để thanh toán

Nợ dài hạn/VCSH = 𝑁ợ 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛 : dưới

0.5𝑉𝐶𝑆

𝐻

Trang 17

nợ và có nhiều rủi ro về tình trạng không trả nợ được.

+ Nợ dài hạn/VCSH = -0.08 < 0.5 cho thấy ngành bán lẻ không có

nợ dài hạn, là dấu hiệu tốt cho thấy ngành ít phụ thuộc vào việc vay nợ

để tài trợ cho hoạt động của ngành, ít rủi ro tài chính liên quan đến việc phải trả nợ dài hạn và lãi suất kèm theo

+ Tỷ số nợ dài hạn/vcsh= 0.16 < 0.5: tỷ lệ nợ thấp hơn phần VCSH

DN đang quản lý khoản nợ khá tốt và có mức độ rủi ro tài chính thấp

Hệ số càng nhỏ chứng tỏ năng lực tài chính càng mạnh Một tỷ số thấp cũng có thể cho thấy ngành thép có khả năng tự tài trợ VCSH mạnh mẽ

và ít phụ thuộc vào nguồn vốn vay bên ngoài Điều này có thể làm giảmrủi ro tài chính và tăng tính ổn định cho ngành

Ngày đăng: 08/05/2024, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w