1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quốc tế. 91 / Ban biên tập, Phạm Quốc Trụ [và nh.ng.kh.]

275 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIENCỨU QUỐC TE, INTERNATIONALSTUDIES KỶ NIỆM 40 NĂM NÀY KÝ HIỆP ĐỊNH PA-RI VỀ VIỆT NAM (1973 - 2013) PHẠM BÌNH MINH Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế theo tỉnh thần nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quôc lân thứ XI DANG ĐÌNH QUÝ Bàn thêm về khái niệm và nội hàm “hội nhập quốc tÊ” của Việt Nam trong giai đoạn mới VŨ DƯƠNG HUAN Đàm phán Hiệp định Pa-ri về Việt Nam: Nguyên nhân thăng lợi và bài học kinh nghiệm Đường NGUYÊN ANH TUẦN 40 năm quan hệ Việt Nam - Ô-xtrây-li-a: đên quan hệ đôi tác toàn diện TRAN KHÁNH Cạnh tranh chiến lược của Trung Quốc, Mỹ và Ấn Độ ở Mi-an-ma: Thực trạng và triên vọng DƯƠNG MINH TUẦN Những chuyển biến về mô hình tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản đên năm 2020 10 SU KIEN NOI BAT NHAT THE GIOI NAM 2012 ates, BOA NGOAI GIAO 7 So£ 4 (91) HOC VIỆN NGOẠI GIAO Geis, DIPLOMATIC ACADEMY OF VIET NAM 42 - 2012 >=“ “ Nghiên cứu Số 4 (91) K ` +Á 12 - 2012 Quôc te TAP CHi 3 THANG 1 KY HOC VIEN NGOAI GIAO - BO NGOAI GIAO TONG BIEN TAP PGS TS NGUYEN ANH TUAN CAC PHO TONG BIEN TAP TS NGUYEN BINH LUAN Ths NGUYEN HUNG SO'N THANH VIEN BAN BIEN TAP TS NGUYEN BINH LUAN Ths DƯƠNG THANH BÌNH Ths BUI THUY LINH THU’ KY TOA SOẠN Ths BUI THUY LINH DIA CHI TOA SOAN 69 PHO CHUA LANG - DONG DA - HA NO! Tổng đài : (84-4) 38.344.540 Email: tapchị_ncat@mofa.gov.vn Máy lẻ: 117 (Biên tập), 156 (Phát hành) Web: www.dav.edu.vn Fax: (84-4) 38.343.543 Những quan điểm nêu trong bải viết là của các tác giả và không nhát thiết là của Tạp chi Giấy phép xuất bản số: 167/GP-BVHTT ISSN 1859 - 0608 HOI DONG BIEN TAP Đ/c VŨ KHOAN, Nguyên Phó Thủ tướng Chinh phủ GS.TS NGUYEN XUAN THANG, Chi tich vién Khoa học Xã hội Việt Nam PGS.TS LE THANH BINH, Hoc vién Ngoai giao Dai sy NGUYEN TAM CHIEN, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao PGS.TS Thiếu tưởng LÊ VĂN CƯƠNG, Nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược và Khoa học TS LÊ ĐĂNG DOANH, Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương PGS.TS NGUYỄN HOÀNG GIÁP, Viện trưởng Viện Quan hệ Quốc tế, Học viện Chinh trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh PGS.TS Đại sử VŨ DƯƠNG HUẪN, Học viện Ngoại giao TS NGUYEN BINH LUAN, Học viện Ngoại giao GS VŨ DƯƠNG NINH, Đại học Quốc gia Hà Nội PGS TS Đại sứ DƯƠNG VĂN QUẢNG, Học viện Ngoại giao Dai st TS DANG ĐÌNH QUÝ, Giám đốc Học viện Ngoại giao TS VÕ TRÍ THÀNH, Phó Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương TS PHAM QUOC TRỤ, Học viện Ngoại giao TS HOÀNG ANH TUÁN, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao, Học viện Ngoại giao PGS.TS NGUYÊN ANH TUÁN, Học viện Ngoại giao PGS.TS NGUYÊN VŨ TÙNG, Học viện Ngoại giao International ACADEMY N4 (91) Studies DECEMBER 2012 DIPLOMATIC QUARTERLY REVIEW OF VIETNAM - MOFA EDITOR-IN-CHIEF NGUYEN ANH TUAN, ASSOC PROF PhD DEPUTY EDITOR-IN-CHIEF NGUYEN DINH LUAN, PhD NGUYEN HUNG SON, MA MEMBERS OF THE EDITORIAL STAFF NGUYEN DINH LUAN, PhD DUONG THANH BINH, MA BUI THUY LINH, MA EDITORIAL BOARD SECRETARY BUI THUY LINH, MA 69 CHUA ADDRESS DA, HA NOI LANG STR., DONG Tel: (84-4) 38.344.540 Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn ác 117,156 Web: www.dav.edu.vn Fax (84-4) 38.343.543 The views expressed in these articles are the sole responsibility of the author and do not necessarily reflect those of the Intemational Studies or its editors Publishing Licence 167/GP-BVHTT ISSN 1859 - 0608 EDITORIAL BOARD VU KHOAN, Former Deputy Prime Minister NGUYEN XUAN THANG Prof PhD, President, Vietnam Academy of Social Sciences LE THANH BINH Assoc Prof PhD, Diplomatic Academy of Vietnam NGUYEN TAM CHIEN, Ambassador, Former Deputy Minister of Foreign Affairs LE VAN CUONG, Assoc Prof PhD, Major-General, Former Director General, Institute of Strategic and Science Research LE DANG DOANH PhbD., Former Director General, Central Institute for Economic Management NGUYEN HOANG GIAP Assoc Prof PhD, Director, Institute of International Relations, Ho Chi Minh National Political - Administrative Academy VU DUONG HUAN, Ambassador, Assoc Prof PhD, Diplomatic Academy of Vietnam NGUYEN DINH LUAN PhD., Diplomatic Academy of Vietnam VU DUONG NINH Prof PhD., Vietnam National University, Hanoi DUONG VAN QUANG, Ambassador, Assoc Prof PhD, Diplomatic Academy of Vietnam DANG DINH QUY PhD., Ambassador, President, Diplomatic Academy of Vietnam VO TRI THANH PhD., Deputy Director General, Central Institute for Economic Management PHAM QUOC TRU PhD., Diplomatic Academy of Vietnam HOANG ANH TUAN PhbD., Director General, Institute for Foreign Policy and Strategic Studies, Diplomatic Academy of Vietnam NGUYEN ANH TUAN Assoc Prof PhD, Diplomatic Academy of Vietnam NGUYEN VU TUNG Assoc Prof PhD, Diplomatic Academy of Vietnam MỤC LỤC I CHÍNH SÁCH ĐÓI NGOẠI VIỆT NAM Phạm Bình Minh , oo Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế theo tỉnh thần nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đặng Đình Quý „ Bàn thêm về khái niệm và nội hàm “hội nhập quốc tế” của Việt Nam trong giai đoạn mới 19 Nguyễn Anh Tuấn - „ - 40 năm quan hệ Việt Nam - Ô-xtrây-li-a: Đường đên quan hệ đôi tác toàn diện 33 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh ; Quan hệ thương mại Việt - Trung thời phong kiến: Từ đầu the ky thir X dén cudi thé ky XIX 65 H HỘI NGHỊ PA-RI Lời giới thiệu vs , Hiệp định Pa-ri năm 1973 về châm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam 93 Phạm Ngạc ` ‹ - Hội nghị Pa-ri về Việt Nam: Vài điều suy ngẫm 99 Vũ Duong Huan ` , Đàm phán Hiệp định Pa-ri về Việt Nam: Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm 107 Ill CAC VAN DE QUOC TE Tran Khanh „ „ Cạnh tranh chiên lược của Trung Quốc, Mỹ và Ấn Độ ở Mi- an-ma: Thực trạng và triển vọng 131 Ngô Phương Anh Quan hé Nhat - An trong canh tranh anh hưởng tại khu vực Đông Nam À hai thập niên đâu thê kỷ 21 155 Dé Thanh Ha - c Quan hé O-xtray-li-a - Án Độ trong thập niên dau thé ky 21 185 IV NGHIEN CUU - TRAO DOI Duong Minh Tuan „ Những chuyên biên về mô hình tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản đên năm 2020 205 Trần Thị Hương Vân đê nhập cư ở EU hiện nay: Thực trạng và chính sách 227 V.THÔNG TIN-TƯLIỆU _ - 10 sự kiện nỗi bật nhật thê giới năm 2012 241 - Tóm tắt nội dung các bài băng tiếng Anh | 255 - Tông mục lục Tạp chí Nghiên cứu Quốc tê năm 2012 265 CONTENTS I VIET NAM’S FOREIGN POLICY Pham Binh Minh Proactive and Active International Integration in Line with the Resolutions of the XI" National Party Congress Dang Dinh Quy Concepts and Contents of “International Integration” in Viet Nam’s New Stage 19 Nguyen Anh Tuan 40 Year Relationship between Viet Nam and Australia: The Way to Comprehensive Partnership 33 Nguyen Thi My Hanh Trade Relations between Viet Nam and China in the Feudal Time 65 II PARIS CONFERENCE ON VIET NAM Introduction The 1973 Paris Peace Accords on Ending the War and Restoring Peace in Viet Nam revisited 93 Pham Ngac Some Thinking about Paris Conference on Viet Nam 99 Vu Duong Huan Paris Negotiations on Viet Nam: Victory Factors and Lessons 107 Ill INTERNATIONAL ISSUES Tran Khanh The Strategic Rivalries between China, U.S and India in Myanmar: Current Situation and Trends 131 Ngo Phuong Anh Japan - India Relations: Rivalry for Influence in Southeast Asia for the First Two Decades of the 21 Century 155 Do Thanh Ha Australia - India Relationship in the First Decade of the Twenty-First Century 185 IV RESEARCH AND EXCHANGE Duong Minh Tuan Changes in Japan Economic Growth Model to 2020 205 Tran Thi Huong EU Immigration: Current Situation and Policy Implementation 227 V INFORMATION PAGES 241 - Top 10 World Events in 2012 - Summary of Articles in English 255 - General Index of International Studies in 2012 265 Nghiên cứu Quốc tế số 4 (91), 12/2012: 5-18 CHU DONG VA TICH CUC HOI NHAP QUOC TE THEO TINH THAN NGHI QUYET DAI HOI DANG TOÀN QUỐC LÀN THỨ XI” Phạm Bình Minh” Tóm tắt Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời l quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bồ sung, phát triển năm 2011) và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 đã nêu rõ chủ trương “triển khai đồng bộ, toàn diện hoạt động đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập quốc tỄ” Đáy là quyết sách chính trị quan trọng, là định hướng mới trong đường lỗi đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta khi đất nước bước Sang thời kỳ chiến lược mới, phản ánh bước phát triển mới trong tư duy đối ngoại của Đảng trên cơ sở nhận thức sâu sắc về các xu thế lớn của thời đại và thực tiễn cách mạng nước ta, phù hợp với thế và lực mới của đất nước, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp phát triển và bảo vệ Tổ quốc Bài viết này tập trung vào ba nội dung lớn sau: Thứ nhất, một số vấn đề quan trọng liên quan đến việc triển khai chủ trương hội nhập quốc tỄ của Đại hội Đảng lần thứ XI; Thứ hai, kiểm điểm một số cong * Bài viết này đã được trình bày tại Hội nghị toàn quốc đánh giá thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TƯ và Nghị quyết 16/2007/NQ-CP tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, ngày 14/08/2012 Nhan đẻ bài viết là của Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam 12/2012 5 Đối ngoại Việt Nam việc lớn liên quan đến triển khai chủ trương hội nhập quốc té tit sau Dai hội Dang XI đến nay; Thứ ba, một số nội đụng quan trọng được kiến nghị trong dự thảo Nghị quyết của Bộ Chính trị về hội nhập quốc té Về một số vấn đề quan trọng liên quan đến việc “triển khai đồng bộ, toàn diện hoạt động đối ngoại; chủ động, tích cực hội nhập quốc tế” Chúng ta chuyển từ “chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đằng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác” sang chủ trương “triển khai đồng bộ, toàn điện hoạt động đối ngoại; chủ động, tích cực hội nhập quốc tÊ” xuất phát từ các yêu cầu khách quan va chu quan mang tinh tat yéu sau: - Một là, hội nhập quốc tế là một yêu cầu khách quan đối với nước ta bởi vì hòa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục là xu thế lớn trong quan hệ quốc tế, cục diện thế giới đa cực, đa trung tâm ngày càng rõ nét, và toàn cầu hóa phát triển sâu rộng trên mọi mặt của đời sống nhân loại Hội nhập, hợp tác trên các lĩnh vực đan xen, bổ trợ lẫn nhau, không thể tách rời Hội nhập trên lĩnh vực chính trị và sự hỗ trợ của các quan hệ văn hóa, xã hội tạo môi trường thuận lợi cho hội nhập kinh té - Hai là, thễ và lực của đất nước sau 25 năm Đổi mới đã được nâng lên rất nhiều, ta đã có đủ điều kiện để tham gia hội nhập toàn diện Trong những năm qua, với đường lối “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác”, ta đã tranh thủ được các điều kiện quốc tế thuận lợi để phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa - hiện đại hóa, bảo vệ Tổ quốc và nâng cao vị thế quốc tế của đất nước Ta đã giữ vững ổn định chính trị, kinh tế phát triển, đối ngoại mở rộng, gia nhập WTO, thực hiện 6 12/2012

Ngày đăng: 08/05/2024, 07:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN