1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kinh tế. 09 (484) / Ban biên tập, Trần Đình Thiên, [và nh.ng.kh.]

103 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu Kinh tế ECONOMIC STUDIES ISSN 0866 7489 \ Tỷ số giữa năng suất lao động Việt Nam với một số nước trong khu vực năm 2017 (%) 100,0 80,0 60,0 40,0 HH 20,0 b2 Fe Xingapo Malaixia H0) Inđônêxia Philippin Lao Năng suất lao động của Việt Nam Labor productivity in Vietnam Môi trường thể chế và chiến lược đa dạng hóa Institutional environment and diversification strategy Chiến lược mua lại và sáp nhập của các doanh nghiệp Enterprises' M&A strategy Việt Nam trong vòng xoáy chiến tranh thương mại Vietnam in the escalating cycle of trade war Phát triển vùng kinh tế động lực Developing dynamic economic region VIỆN KINH TẾ VIỆT NAM - VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM VIETNAM INSTITUTE OF ECONOMICS - VIETNAM ACADEMY OF SOCIAL SCIENCES CKT Kinh tế Nghiên cứu Số 9 (484) THANG 9 NĂM 2018 NĂM THỨ 58 TẠP CHÍ RA MỘT THÁNG MỘT KỲ Số 1B Đường Liễu Giai, Quận Ba Đình, Hà Nội Tòa soạn 024-62730822; Fax: 024-62730832 Điện thoại tenckt@gmail.com E-Mail TONG BIEN TAP MUC LUC PGS.TS TRẦN ĐÌNH THIÊN Tel: 024-62730828 PHO TONG BIEN TAP @ KINH TE VIMO PGS.TS PHAM SY AN: Nang suất lao động của Việt Nam: thực trạng và các DANG THI PHUONG HOA nhân tố tác động Tel: 024-62730821 15 DANG HUU MAN, HOÀNG DƯƠNG VIỆT ANH: Môi trường thể chế và HOI DONG BIEN TAP chiến lược đa dạng hóa trong sáp nhập qua biên giới: bằng chứng từ GS.TS ĐỖ HOÀI NAM 41 thị trường mới nổi TS CHU VAN LAM PGS.TS NGUYỄN HỮU ĐẠT @ QUAN LY KINH TE Ts VU TUAN ANH PGS.TS LÊ CAO ĐOÀN 26 HUYNH TH] THU SUONG: Chiến lược mua lại và sáp nhập của các PGS.TS TRẦN ĐÌNH THIÊN PGS.TS BÙI TẤT THẮNG doanh nghiệp nhìn từ góc độ chuỗi cung ứng GS.TSKH LE DU PHONG ø TÀI CHÍNH - TIỀN TE PGS.TS BUI QUANG TUAN 35 TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG: Ảnh hưởng của cơ hội đầu tư đến tín hiệu cổ tức PGS.TS CÙ CHÍ LỢI @ NONG NGHIEP - NONG THON Chế bản điệntử tại phòng máy, Viện Kinh tế Việt Nam 44 NGUYEN LAN DUYEN, NGUYEN TRI KHIEM: Anh hưởng của quy mô đến năng suất đất của nông hộ trồng lúa đồng bằng sông Cửu Long Giấy phép xuất bản số 122/GP- @ LAO DONG - VIEC LAM BTTTT ngày 22/42013 của 53 BẠCH NGỌC THẮNG, VŨ HOÀNG ĐẠT: Các nhân tố ảnh hưởng đến nỗ Bộ Thông tin và Truyền thông lực tìm kiếm việc làm của người lao động In tại Công ty In Thủy Lợi e KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 100 trang, khổ 20,5 X 29 cm 62 LE THI THU HIEN, VŨ QUỐC HUY: Khuyến khích sử dụng xăng sinh Giá: 70.000đ học E5: trường hợp thành phố Hà Nội ø KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 74 HOÀNG KIM THU, ĐÀO HOÀNG TUẤN: Việt Nam trong vòng xoáy chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 86 TRẦN THỊ THU HƯƠNG: Phát triển vùng kinh tế động lực: kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách đối với Việt Nam 96 ø TÓM TẮT BÀI VIẾT BẰNG TIẾNG ANH Studies e2 Economic CKT N°9 (484) Editorial A MONTHLY REVIEW Tel office : 1B Lieu Giai Street, Ba Dinh District, Hanoi E- Mail 024-62730822; Fax: 024-62730832 tenckt@gmail.com EDITOR-IN-CHIEF @ MACROECONOMICS TRAN DINH THIEN Tel: 024-62730828 3 PHAM SY AN: Vietnam’s labor productivity: status and impact factors DEP EDITOR-IN-CHIEF DANG HUU MAN, HOANG DUONG VIET ANH: Institutional environment DANG THI PHUONG HOA 15 and diversification strategy in cross-border acquisition: evidence from 41 emerging markets Tel: 024-62730821 @ ECONOMIC MANAGEMENT EDITORIAL BOARD HUYNH THI THU SUONG: Enterprises’ M&A strategy from the supply DO HOAI NAM 26 chain perspective CHU VAN LAM NGUYEN HUU DAT @ FINANCE-MONEY VU TUAN ANH LE CAO DOAN 35 TRUONG THI THU HUONG: The impact of investment opportunities on TRAN DINH THIEN dividend signals BUI TAT THANG LE DU PHONG @ AGRICULTURE - RURAL BUI QUANG TUAN CU CHILO! NGUYEN LAN DUYEN, NGUYEN TRI KHIEM: Scale impact on Mekong Delta rice-household lands productivity 44 @ LABOUR AND EMPLOYMENT 53 BACH NGOC THANG, VU HOANG DAT: Factors affecting employee job- hunting efforts @ THE LOCAL ECONOMY 62 LE THI THU HIEN, VU QUOC HUY: Encouraging the use of E5 bio-fuel petrol: the case of Hanoi @ FOREIGN ECONOMIC RELATIONS 74 HOANG KIM THU, DAO HOANG TUAN: Vietnam in the escalating US-China trade war 86 intern T a R ti A o N nal TH e I xpe T r H i U ence HU a O n N d G: poli D c e y ve i l m o p p l i i n c g atio d n y s nam fo i r c Vie e t c no an mo mic region: 96 @ SUMMARIES OF ARTICLES IN NGLISH Hàn Quốc —=+—=Nhật Bản 80000 =—Xingapo 50000 =@=—Thái Lan 40000 ==——Malaixia 20000 Indénéxia ứLS‘ Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2018 Các so sánh trên chưa phản ánh đầy đủ Nam Á và Đông Á thường được lấy để so sánh xu hướng và kết quả năng suất lao động của bao gồm Xingapo, Malaixia, Thái Lan, Việt Nam, vì nó đưa ra bức tranh ở hai bên Inđônêxia, Philippin, Hàn Quốc và Nhật thái cực Một thái cực là chỉ thể hiện một Bản Trên thực tế, quá trình đuổi bắt đang phần của bức tranh nên đã không thể hiện thực sự diễn ra, khoảng cách năng suất lao những phần còn lại Phía kia của thái cực động của Việt Nam và các nước dang dần làm hoàn toàn ngược lại, đó là thể hiện toàn được thu hẹp bộ bức tranh và che mất những phần quan Năng suất lao động của Việt Nam so với trọng khác trong bức tranh so sánh năng các nước tăng theo mẫu hình như dé thi dưới suất lao động của Việt Nam đây Xu hướng tỷ lệ giữa năng suất lao động của Việt Nam so với các nước so sánh trong Bức tranh về năng suất lao động Việt gần 20 năm qua tăng lên Hay nói cách khác, Nam có thể được mô tả chính xác hơn qua năng suất lao động của Việt Nam đang tăng một số diễn biến sau nhanh hơn so với nhiều nước ở Đông Nam Á Thứ nhất, Việt Nam có năng suất lao động và Đông Á tăng nhanh hơn so với hầu hết các nước Đông của Việt Nam với một số quốc gia được lựa HÌNH 3: Tỷ số giữa năng suất lao động đoạn 1991-2016, % Xingapo chọn so sánh giai 00 1991 199319951997 199920012003200520072008201 1201320152017 Malaixia “66 200 602198252 18,0 160 140 ‡- 122 10,0 8,0 6.0 40 20 0,0 Nghiên cứu Kinh tế số 9(484) - Thang 9/2018 Năng suất lao động của Việt Nam —————————— Thái Lan Tnđônêexia « LLLHPC ESOSLSSE Nhat Ban FMS PSS SF Le eee PS Ee pS Nguôn: Số liệu của Ngân hàng Thế giới và tính toán của tác giả Thứ hai, nhóm những nước mà năng suất trong lịch sử phát triển cũng không đạt được Việt Nam giảm tương đối chỉ có hai nước là những thành tích phát triển thần kỳ như Mianma và Trung Quốc Mianma sẽ cần tìm Trung Quốc Trung Quốc là trường hợp ngoại hiểu thêm, nhưng với Trung Quốc, năng suất lệ Tăng trưởng trong nhiều năm liền ở 2 con lao động của Việt Nam thấp hơn (cả hiện tại số và tốt hơn so với cả Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan trong lịch sử phát triển của các năm 2017 và xu hướng) là điểu dễ hiểu nước này Nếu làm tốt như Trung Quếc, Việt Trung Quốc không chỉ làm tốt mà còn làm Nam cũng sẽ là ngoại lệ của thế giới rất tốt Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc HÌNH 4: Tỷ số giữa năng suất lao động của Việt Nam với Trung Quốc giai đoạn 1991- 2016, % 120,0 100,0 80,0 60,0 40,0 20,0 0,0 PS X© SP ON số © se SN sass SF Nguồn: Số liệu của Ngân hàng Thế giới và tính toán của tác giả Thứ ba, tỷ số giữa năng suất của Việt trong khi năng suất lao động của Việt Nam với hai nước còn lại là Lào và Nam so với Lào thường thấp hơn và biến Cămpuchia thì xu hướng là không rõ ràng; động mạnh, thì năng suất lao động của Nghiên cứu Kinh tế số9(484) - Thang 9/2018 Năng suất lao động của Việt Nam Việt Nam so với Cămpuchia cao hơn và ổn định hơn HÌNH 5: Tỷ số giữa năng suất lao động của Việt Nam với Lào và Cămpuchia giai đoạn 1991-2016, % 1201320152017 200,0 180,0 160,0 140,0 120,0 100,0 80,0 60,0 40,0 20,0 0,0 1991199319951 997 19992001200320052007 2009201 —eLao —m—Campuchia Nguồn: Số liệu của Ngân hàng Thế giới và tính toán của tác giả Như vậy, năng suất lao động của Việt Nhân tố nào nằm đằng sau năng suất lao Nam đang có những bước tiến lạc quan động? Phương pháp khung khổ hạch toán Trong khi năng suất lao động của Việt Nam tăng trưởng thường được sử dụng để phân đang tăng nhanh hơn so với năng suất lao tách đóng góp của công nghệ (TFP), vốn và động của hầu hết các nước trong nhóm so lao động vào tăng trưởng kinh tế Phương sánh thì chỉ có 2 nước có năng suất lao động pháp này được phát triển từ hai công trình giảm tương đối là Mianma và Trung Quốc nghiên cứu của Solow (1956, 1957) Còn xu hướng năng suất lao động của Việt Nam với Lào hay Cămpuchia là rất không Phương trình (1) dưới đây dùng để ước rõ ràng Hay nói cách khác, Việt Nam đang lượng đóng góp của các nhân tố TFP (A), vốn làm tương đối tốt những gì cần làm Để có @) và lao động () vào sản lượng của nền thể thu hẹp khoảng cách “với tốc độ nhanh hơn hay thu hẹp khoảng cách phát triển với kinh tế thời gian ngắn hơn”, Việt Nam cần làm tốt hơn những gì đang làm Nếu muốn có năng ¥, = Acf (Ke Le) @) suất lao động tăng nhanh hơn so với Trung Trong đó, Ÿ, là GDP, Quốc, Việt Nam sẽ phải trở thành một 'TEP, K, là vốn và L¿ là 4; là kho tri thức hay ngoại lệ, một outlier, một con hổ hay một lao động Tăng trưởng con rồng của Châu Á như Trung Quốc hiện kinh tế phụ thuộc vào tăng trưởng của vốn, nay hay như Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài lao động và TFP Loan trước đây Ham sản xuất thuộc dang tân cổ điển nếu 9 Khung khổ hạch toán tăng trưởng 3 thuộc tính sau thỏa mãn: và số liệu Thứ nhất, với tat ca K > Ova L > 0, hàm 9.1 Phương pháp khung khổ hạch F(m) thé hién san pham bién duong va giảm toán tăng trưởng" 1 Phương pháp này lấy từ Phạm Sỹ An và Trần Văn Hoàng (2013) ———— Nghiên cứu Kinh tế số 9(484) - Tháng 9/2018 Năng suất lao động của Việt Nam dần đối với mỗi loại đầu vào, được biểu diễn suất các nhân tố tổng hợp Năng suất lao bằng các bất đẳng thức sau: động, nếu được đo bằng sản lượng trên mỗi lao động sẽ được quyết định bởi vốn trang bị OF 4?F cho mỗi lao động và năng suất các nhân tế s 0, ax = 0 tổng hợp Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) chứa đựng trong đó rất nhiều các 9F oF nhân tố khác nhau như: thể chế, ổn định 5y 0, a2 < 0 kinh tế vĩ mô và thậm chí là các cú sốc thiên tai, bất ổn chính trị - xã hội, chứ Thứ hai, F(8) thể hiện lợi tức không đổi không đơn thuần là khoa học, công nghệ, giáo dục và đào tạo theo quy mô: 2.2 Số liệu uà tính toán F(uK, ul) = u- F(K, L) với tất cả w > 0 Giá trị của biến Ÿ¿ được đo bằng GDP (giá Thứ ba, sản phẩm biên của vốn hay lao cố định năm 2010) giai đoạn 2005-2016 Biến động tiến tới vô cùng khi vốn hay lao động L, dude do bằng số lao động hàng năm trong tiệm tiến gần tới 0 và tiến tới 0 khi vốn hay giai đoạn 2005-2016 Các biến sản lượng, lao lao động tiệm tiến tới vô cùng: động và đầu tư (dùng để ước lượng vốn) được lấy từ nguồn số liệu của Tổng cục Thống kê ÿimmŒ%(Fx)) =li=limŒ,) =x=s Giá trị của vốn (Ñ;y) không có sẵn, số liệu lim (Fx) =lim(F,) =0 cho biết đầu tư hàng năm, vì thế giá trị vốn Koz Lox phải được đo lường theo công thức: Thuộc tính thứ ba còn được gọi là điều kién Inada (Inada, 1963) Ham sản xuất trong phương trình (1) thường được biểu diễn bởi hàm sản xuất Cobb- Douglas lợi tức quy mô không đổi Phương Kur = -S)Ke +h ce) trình (1) có thể được thể hiện như sau: Trong đó, Ï; là đầu tư vào năm t;ổ là tỷ lệ Y, = A,KLt"* @®) khấu hao vốn hàng năm Để xây dựng được chuỗi số liệu vốn từ năm 2005 đến năm 2016 trong đó, K;,L;¿,4, lần lượt là vốn, lao thì cần biết giá trị của vốn tại thời điểm ban đầu năm 2005, biết tỷ lệ khấu hao Giá trị động trong quá trình sẵn xuất và năng suất của vốn tại thời điểm ban đầu (năm 2005) được tính theo công thức trong công trình tổng các nhân tố (TEP) tại thời điểm t, œ là phần thu nhập của vốn trong tổng thu nhập, nghiên cứu của Phan Minh Ngoc (2008) và và do đó (1 — #) là phần thu nhập của người giá trị của tỷ lệ khấu hao [ổ = 0,055] lấy từ lao động trong tổng thu nhập Lưu ý rằng các kết quả nghiên cứu của Trần Thọ Đạt và hàm (*) thỏa mãn 3 thuộc tính của hàm sản xuất với «€ (0,1) cộng sự (2005) Từ hai giá trị này cùng với công thức (**) ở trên xây dựng được chuỗi giá Để phân tích các nhân tố đằng sau năng suất lao động,chia cả hai về cho phương trình trị số liệu vốn cho giai đoạn từ năm 2005 đến (Œ®) với lao động, sẽ thu được kết quả sau: năm 2016 Hơn nữa, để ước lượng TFP, mô hình sử dụng œ = 0,3 Từ các dữ liệu sẵn có wkets A, (@ly)? 2) và các thông số của phương trình, mô hình sẽ Lấy log hai về của phương trình trên ta có: đem lại kết quả là chuỗi số liệu của biến TEP log CX) T=S log(A,) + alog (®Ke) (3) 3 Các nhân tố dang sau năng suất lao động Phương trình (3) thể hiện sản lượng trên mỗi người lao động là phương trình của Sau khi tính toán được TFP, đồ thị thể hiện lượng vốn trang bị cho mỗi lao động và năng tăng trưởng TEP và GDP được mô tả như dưới đây Có thể thấy, tăng trưởng năng suất các Nghiên cứu Kinh tế số 9(484) - Tháng 9/2018 1 Năng suất lao động của Việt Nam nhân tố tổng hợp diễn biến sát với tăng trưởng động và năng suất các nhân tố tổng hợp đưa ra của năng suất lao động, hệ số tương quan giữa ngụ ý rằng để tăng năng suất lao động, điều hai biến này là 0,96 Trong giai đoạn tăng quan trọng là tăng năng suất các nhân tố tổng trưởng năng suất lao động thấp như năm 2008 hợp Bài toán phân tích các nhân tế nằm đằng và 2009, tăng trưởng TEP giảm và trong thời sau năng suất lao động được quy về bài toán tìm hiểu xem nhân tố nào nằm đằng sau năng kỳ năng suất lao động tăng cao như năm 2015 suất các nhân tố tổng hợp (hay năng suất tổng thể nền kinh tế) thì cũng là thời kỳ năng suất các nhân tố tổng hợp tăng cao Sự bám sát giữa năng suất lao HÌNH 6: Tăng trưởng GDP và TEP giai đoạn 2006-2016, % 7,00 ee oN keer: 2010:2031 - 20 2013-2014 2015 2016: 6,00: 2007 2008 2009, 5,00 ` 4,00: 3,00 : 2,00 1,00 0,00 -1,oo 2006 m——Tăng trưởng ÑSLĐ ——~ Tăng trường LEP: Nguồn: Tổng cục Thống kê và tính toán của tác giả Vậy, nhân tố nào làm tăng hay giảm năng Tỷ lệ lạm phát suất tổng hợp? Tý lệ lạm phát được coi là biến số phản ánh Có rất nhiều nhân tố tiểm năng làm tăng tương đối tốt môi trường kinh tế vĩ mô Một năng suất các nhân tố tổng hợp (gọi tắt là nền kinh tế có tỷ lệ lạm phát cao sẽ tạo nên năng suất tổng hợp), dưới đây sẽ phân tích những bất ổn kinh tế vĩ mô và ngược lại nền một số nhân tố như: độ tỷ lệ lạm phát, mở của kinh tế có tỷ lệ lạm phát thấp sẽ góp phần vào nền kinh tế, ứng dụng bang phat minh sáng ổn định kinh tế vĩ mô chế, tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao trong xuất khẩu hàng chế tác, tăng trưởng Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định tác động giá trị gia tăng ngành công nghiệp, tỷ lệ lao tích cực đến tăng trưởng năng suất các nhân động trong ngành công nghiệp trong tổng số tố tổng hợp và nếu môi trường kinh tế vĩ mô lao động, giá trị gia tăng ngành công nghiệp có bất ổn sẽ tác động bất lợi đến tăng trưởng công nghệ trung bình và công nghệ cao trong năng suất của nền kinh tế tổng giá trị gia tăng ngành chế tạo Nhiều nghiên cứu trên thế giới chỉ ra tác Do hạn chế về mặt số liệu, bài viết chỉ có động tích cực của lạm phát đến tăng trưởng thể phân tích mối tương quan giữa tăng và năng suất của nền kinh tế Fisher (1993) trưởng năng suất tổng hợp với các biến kể sử dụng hổi quy cho thấy, tăng trưởng kinh trên “Tương quan” không phản ánh mối quan tế có mối tương quan ngược với lạm phát, hệ “nhân quả” cũng như chưa nói chính xác thâm hụt ngân sách lớn và thị trường hối tác động của biến này lên biến kia, nhưng thể đoái bị biến dạng, méo mó Nghiên cứu cho thấy chiều tác động đi từ chính sách kinh tế tương quan giữa các biến sẽ đem lại một vĩ mô — như lạm phát — đến tăng trưởng kinh số gợi ý cho các nhà hoạch định chính sách tế Kênh tác động cho thấy, tỷ lệ lạm phát trong những thiết kế chính sách và giải pháp làm giảm tăng trưởng thông qua giảm đầu tư nhằm tăng năng suất tổng hợp và cuối cùng là và tăng trưởng năng suất Mặc dù tỷ lệ lạm năng suất lao động phát thấp và thâm hụt ngân sách nhỏ không 8 Nghiên cứu Kinh tế số9(484) - Tháng 9/2018 —————— llănw suất lan động của Việt Nam nhất thiết dẫn đến tăng trưởng cao, tuy nhân quả; do đó các tác giả phân tích tác động nhiên tăng trưởng kinh tế bền vững không đi ở cấp độ ngành và cho thấy, tỷ lệ lạm phát tác động tiêu cực mạnh nhất ở các ngành công cùng với lạm phát cao và lưu ý rằng trong nghiệp có độ tập trung cao, đó là những ngành nghiên cứu Fisher (1993) cũng ước lượng tập trung bởi các doanh nghiệp lớn Nói chung, phần dư Solow — như trong nghiên cứu của lạm phát tác động tiêu cực đến năng suất không chỉ qua việc làm giảm tích tụ vốn mà chúng tôi — để làm biến đại diện cho tăng còn tác động làm giảm tăng trưởng năng suất trưởng năng suất đa nhân tố Barro (1995) sử dụng phương pháp hồi quy Trong hơn 10 năm qua (2005-2018), có với số liệu cho khoảng 100 quốc gia trong giai nhiều thời điểm lạm phát Việt Nam ở mức rất đoạn từ năm 1960 đến năm 1999 đưa đến kết cao (như năm 2007, 2008, 2011) và đã tác luận rằng, tăng lạm phát trung bình 10 điểm động tiêu cực đến môi trường kinh doanh và phần trăm hàng năm sẽ giảm tăng trưởng GDP mỗi đầu người 0,2-0,3 điểm phần trăm hiệu quả của nền kinh tế, từ đó tác động đến mỗi năm và giảm tỷ lệ đầu tư trên GDP 0,4- năng suất lao động 0,6 điểm phần trăm Đáng lưu ý, nghiên cứu chỉ ra rằng, lạm phát cao tác động có ý nghĩa Đồ thị dưới thể hiện mối quan hệ giữa tăng về mặt thống kê đến tăng trưởng kinh tế Mặc trưởng TEP và tỷ lệ lạm phát cho giai đoạn dù tác động của lạm phát đến tăng trưởng với 2006-2016 Hai đại lượng này có mối quan hệ mức độ nhỏ, tuy nhiên tác động đến mức sống ngược, hệ số tương quan là -0,72 Điều này có người dân, đến sản lượng/lao động (năng suất nghĩa, tỷ lệ lạm phát cao sẽ có tác động tiêu lao động) rất đáng kể trong dài hạn cực đến tăng trưởng năng suất các nhân tố tổng hợp của Việt Nam, từ đó làm giảm năng Bulman và Simon (2003) phân tích tác suất lao động trong dài hạn động của lạm phát đến tăng trưởng năng suất cho trường hợp cụ thể là Australia Các tác giả Như vậy, mục tiêu chính sách vĩ mô quan cũng cho thấy, mối tương quan nghịch giữa trọng của Chính phủ nên là duy trì ổn định lạm phát và tăng trưởng năng suất của tổng kinh tế vĩ mô, vì điểu này sẽ góp phần làm thể nền kinh tế Tuy nhiên, nhìn vào số liệu tăng năng suất nhân tố tổng hợp và năng suất tổng thể sẽ không đưa ra được mối quan hệ lao động HÌNH 7: Tăng trưởng TFP va ty lệ lạm phát 2006-2016, % Nguồn: Tổng cục Thống kê và tính toán của tác giả Mở của nên kinh tế ấp lực cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải Độ mở của nền kinh tế - đo bằng tỷ lệ thương mại và GDP - có thể có tác động đến cải tiến, đối mới và những doanh nghiệp mạnh tăng trưởng TEP qua nhiều cách thức khác khỏe sẽ tổn tại, còn những doanh nghiệp yếu nhau Chẳng hạn, mở cửa nền kinh tế tạo ra kém sẽ bị loại bỏ, và làm cho nguồn lực được phân bổ hiệu quả hơn Nghiên cứu Kinh tế số 9484) - Tháng 9/2018

Ngày đăng: 08/05/2024, 04:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN