1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quốc tế. 93 / Ban biên tập, Phạm Quốc Trụ [và nh.ng.kh.]

230 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIENCUU QUỐC TẾ INTERNATIONAL STUDIES DANG DINH QUY - NGUYEN VU TUNG Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số vần đẻ quốc tế ĐẶNG ĐÌNH QUY Bàn về phương pháp tư duy Hồ Chí Minh: Vận dụng “Ngũ trí” trong nghiên cứu đôi ngoại PHAN DOAN NAM Nguyễn Cơ Thạch: Một trong những kiến trúc sư của nền ngoại giao Việt Nam hiện dai ĐẶNG XUÂN PHƯƠNG Tại sao Viét Nam chua thé tan dung vi tri mat tiền bờ biên để trở thành một quôc gia có sức mạnh trên Biển Đông: Những bất lợi, bài học lịch sử và kê sách tương lai TRƯƠNG MINH HUY VŨ - NGUYÊN THẺ PHƯƠNG Nhu cầu “học thuật hóa” trong xử lý vấn đề tranh chấp tại Biên Đông NGUYEN ANH TUẦN Khủng hoảng nợ công ở Liên minh chau Âu (EU): Tác động và bài học đôi với Việt Nam NGUYÊN HÒNG HẢI - HOÀNG THANH PHƯƠNG Đánh giá lại tính chính danh của Trách nhiệm bảo vệ (R2P): Nhìn từ các vụ không kích của NATO ở Li-bi MÃI BỘ NGOẠI GIAO Số 2 (93) PT HOC VIEN NGOAI GIAO 6 - 2013 oy DIPLOMATIC ACADEMY OF VIET NAM Nghiên cứu Số 2 (93) Quốc têa x 6 - 2013 TẠP CHÍ 3 THÁNG 1 KỲ HỌC VIỆN NGOẠI GIAO - BỘ NGOẠI GIAO ị TONG BIEN TAP PGS TS NGUYEN ANH TUAN CAC PHO TONG BIEN TAP TS NGUYEN BINH LUAN Ths NGUYEN HUNG SƠN THANH VIEN BAN BIEN TAP TS NGUYEN DINH LUAN Ths DƯƠNG THANH BÌNH Ths BÙI THÙY LINH THU KY TOA SOAN Ths BUI THUY LINH ĐỊA CHỈ TÒA SOẠN 69 PHÓ CHÙA LÁNG - ĐÓNG ĐA - HÀ NỘI Tổng đài : (84-4) 38.344.540 Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn Máy lẻ: 117 (Biên tập), 156 (Phát hành) Web: www.dav.edu.vn Fax: (84-4) 38.343.543 Những quan điểm nêu trong bài viết là của các tác giả và không nhắt thiết là của Tạp chí Giấy phép xuất bản số: 64/GP- BTTTT - ISSN: 1859 - 0608 HO! DONG BIEN TAP Đ/c VŨ KHOAN, Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ GS.TS NGUYEN XUÂN THÁNG, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam PGS.TS LÊ THANH BÌNH, Học viện Ngoại giao Đại sứ NGUYÊN TÂM CHIẾN, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao PGS.TS Thiếu tướng LÊ VĂN CƯƠNG, Nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược và Khoa học TS LÊ ĐĂNG DOANH, Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương PGS.TS NGUYÊN HOÀNG GIÁP, Phó Giám đốc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh PGS.TS Đại sứ VŨ DƯƠNG HUAN, Học viện Ngoại giao TS NGUYEN BINH LUAN, Hoc vién Ngoại giao GS VU DUONG NINH, Đại học Quốc gia Hà Nội PGS TS Đại sứ DƯƠNG VĂN QUẢNG, Học viện Ngoại giao TS Đại sứ ĐẶNG ĐÌNH QUÝ, Giám đốc Học viện Ngoại giao TS VÕ TRÍ THÀNH, Phó Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương TS PHAM QUOC TRU, Hoc vién Ngoại giao TS HOANG ANH TUAN, Vién trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao, Học viện Ngoại giao PGS.TS NGUYÊN ANH TUÁN, Học viện Ngoại giao PGS.TS NGUYÊN VŨ TÙNG, Học viện Ngoại giao International ACADEMY N2 (93) ; JUNE 2013 Studies QUARTERLY REVIEW DIPLOMATIC OF VIETNAM - MOFA EDITOR-IN-CHIEF NGUYEN ANH TUAN, ASSOC PROF PhD DEPUTY EDITOR-IN-CHIEF NGUYEN DINH LUAN, PhD NGUYEN HUNG SON, MA MEMBERS OF THE EDITORIAL STAFF NGUYEN DINH LUAN, PhD DUONG THANH BINH, MA BÙI THUY LINH, MA EDITORIAL BOARD SECRETARY BUI THỦY LINH, MA ADDRESS 69 CHUA LANG STR., DONG DA, HA NOI Tel: (84-4) 38.344.540 Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn Web: www.dav.edu.vn Ext: 117, 156 Fax: (84-4) 38.343.543 The views expressed in these articles are the sole responsibility of the author and do not necessanlly reflect those of the Intemational Studies or its editors Publishing Licence: 64/GP- BTTTT - ISSN: 1859 - 0608 EDITORIAL BOARD VU KHOAN, Former Deputy Prime Minister NGUYEN XUAN THANG Prof PhD., President, Viet Nam Academy of Social Sciences LE THANH BINH Assoc Prof PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam ; NGUYEN TAM CHIEN, Ambassador, Former Deputy Minister of Foreign Affairs LE VAN CUONG, Assoc Prof PhD., Major-General, Former Director General, Institute of Strategic and Science Research LE DANG DOANH PhD., Former Director General, Central Institute for Economic Management NGUYEN HOANG GIAP Assoc Prof PhD., Vice President, Ho Chi Minh National Political - Administrative Academy VU DUONG HUAN, Ambassador, Assoc Prof PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam NGUYEN DINH LUAN PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam VU DUONG NINH Prof PhD., Viet Nam National University, Hanoi DUONG VAN QUANG, Ambassador, Assoc Prof PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam ` DANG DINH QUY, Ambassador, PhD., President, Diplomatic Academy of Viet Nam VO TRI THANH PhD., Deputy Director General, Central Institute for Economic Management PHAM QUOC TRU PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam HOANG ANH TUAN PhD., Director General, Institute for Foreign Policy and Strategic Studies, Diplomatic Academy of Viet Nam NGUYEN ANH TUAN Assoc Prof PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam NGUYEN VU TUNG Assoc Prof PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam MUC LUC I CHINH SACH DOI NGOAI VIET NAM Dang Dinh Quy - Nguyén Vi Tin Quan điểm của Hồ Chí Minh vê một số vấn đề quốc tế Dang Đình Quy Ban vé phuong phap tu duy Hồ Chí Minh: Vận dụng “Ngũ trï” trong nghiên cứu đôi ngoại 23 Phan Doãn Nam Nguyễn Cơ Thạch: Một trong những kiến trúc sư của nền ngoại giao Việt Nam hiện đại 35 II VAN DE BIEN DONG Dang Xuan Phuong Tại sao Việt Nam chưa thê tận dụng vị trí mặt tiền bờ biển để trở thành một quốc gia có sức mạnh trên Biển Đông: Những bất lợi, bài học lịch sử và kế sách tương lai 55 Trương Minh Huy Vũ - Nguyễn Thế Phương Nhu cầu “học thuật hóa” trong xử lý vẫn đề tranh chấp tại Biển Đông 81 Ill CAC VAN DE QUOC TE Nguyễn Anh Tuấn Khủng hoảng nợ công ở Liên minh châu Âu (EU): Tác động và bài học đôi với Việt Nam 99 Nguyễn Hồng Hải- Hoàng Thanh Phương Đánh giá lại tính chính danh của Trách nhiệm bảo vệ (R2P): Nhìn từ các vụ không kích của NATO ở Li-bi 119 Nguyễn Nhâm Ô-xtrây-li-a và Hàn Quốc trong cấu trúc an ninh khu vực châu A - Thai Binh Duong 133 IV NGHIEN CUU- TRAO DOI Boniface E.S Mgonja - Iddi A.M Makombe Tranh luận về sự liên đới của lý thuyết quan hệ quốc tế với thế giới thứ ba 145 Vũ Dương Huân Đôi điều về Ngoại giao kinh tế của ông cha ta 183 Phạm Thị Thanh Bình Phát triển nông nghiệp Đài Loan: Tiến trình phát triển và nhân tố tac dong, 197 Van Nam Thang- Tir Anh Nguyét Anh hưởng của văn minh Ấn Độ đối với khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng 209 V THONG TIN - TU LIEU - Thong tin hoat dong khoa hoc 219 - Tóm tắt nội dung các bài bằng tiếng Anh 221 CONTENTS I VIET NAM’S FOREIGN POLICY Dang Dinh Quy - Nguyen Vu Tung Ho Chi Minh’s Viewpoints on International Issues Dang Dinh Quy On Ho Chi Minh’s Application of the “Five-Sense” Approach in Diplomatic and Foreign Studies 23 Phan Doan Nam H.E Mr Nguyen Co Thach: One of the Architects of Viet Nam’s Diplomacy 35 II EAST SEA ISSUES Dang Xuan Phuong Why Viet Nam has not become a Strong State on the East Sea: The Disadvantages, the Historic Lessons and Future Visions 55 Truong Minh Huy Vu - Nguyen The Phuong The Demands of “Scientification” in Managing the East Sea Disputes” 81 II INTERNATIONAL ISSUES Nguyen Anh Tuan Public Debt Crisis in EU: Impacts and Lessons for Viet Nam 99 Nguyen Hong Hai - Hoang Thanh Phuong Reassessing the R2P Legitimacy: Looking on NATO’s Air Attack in Libya 119 Nguyen Nham Australia and Korean in Asian - Pacific Security Mechanism 133 IV RESEARCH AND EXCHANGE Boniface E.S Mgonja - Iddi AM Makombe Debating International Relations and Its Relevance to the Third World 145 Vu Duong Huan Viet Nam’s Economic Diplomacy in Feudal Time 183 Pham Thi Thanh Binh Taiwan Agricultural Development: Its Process and Influcencing Factors 197 Van Nam Thang - Tu Anh Nguyet Influence of the Indian Civilization on Quang Nam - Da Nang 209 V INFORMATION PAGES - Information on Research Activities 219 - Summary of Articles in English 221 Nghiên cứu Quốc tế số 2 (93), 6/2013: 5-22 QUAN DIEM CUA HO CHI MINH VE MOT SO VAN DE QUOC TE TS Dang Dinh Quy - PGS.TS Nguyén Vii Ting” Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện trực tiếp qua các lời nói, bài viết của Người Tuy nhiên, từ khi Người về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh và sự lãnh đạo tài tình của Người trên mặt trận đối ngoại đã liên hệ mật thiết với nhau và hợp thành một chỉnh thể Tư tưởng Hồ Chí Minh đã được thể hiện sinh động trong hoạt động thực tiễn của Người, do đó, trong lĩnh vực đối ngoại - một lĩnh vực có nhiều điều bí mật, không thể nói công khai - có thể thấy rằng đù có nhiều điều Người không nói ra, viết ra, nhưng đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và những hoạt động thực tiễn của Người đã thể hiện các quan niệm và tư tưởng rất sâu xa Nói cách khác, đề nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh một cách thấu đáo, ngoài những lời nói, bài viết của Người, cần liên hệ với cả các hoạt động của Người trên thực tiễn đối ngoại Bài viết này là một nỗ lực theo hướng này và nhằm tiến thêm một bước trong quá trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại, vận dụng trong công tác đối ngoại của đất nước ta trong bối cảnh hiện nay * Giám đốc Học viện Ngoại giao *“ Công sứ Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ 6/2013 5 Đối ngoại Việt Na Tư tưởng Hỗ Chí Minh về đối ngoại là “một hệ thống quan điểm về các vấn đề quốc tế, về chiến lược, sách lược cách mạng Việt Nam trong quan hệ với thế giới”.! Thực tế cách mạng nước ta chứng tỏ rằng, Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng cho nhận thức và hành động của chúng ta trên lĩnh vực đối ngoại, từ nhìn nhận đánh giá cục diện thế giới, quan hệ nước lớn, đến lợi ích dân tộc, tập hợp lực lượng quốc tế, dự báo thời cơ và nắm đúng thời cơ, phương châm, phương pháp đối ngoại Và trong thời đại Hồ Chí Minh, sự nghiệp đối ngoại của Việt Nam đã thu được nhiều thắng lợi vẻ vang Việc nghiên cứu tư tưởng của Người, do đó, rất cần thiết cho sự nghiệp cách mạng của chúng ta hôm nay Tuy nhiên, việc nghiên cứu và hệ thống hóa tư tưởng Hồ Chí Minh gần đây mới được triển khai Hội đồng Chỉ đạo Biên soạn giáo trình quốc giả các bộ môn khoa học Mác - Lê-nin - Tư tưởng Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh một cách toàn diện và hệ thống chủ yếu mới được đặt ra từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng ta năm 1991”; và “Việc nghiên cứu tư tưởng của Người cũng mới đang triển khai ở giai đoạn đầu, nhiều vấn đề chưa được tông kết, nhiều giá trị tiềm ẩn đang dân dần được phát hiện, đó thực sự là một công việc mới mẻ, đầy khó khăn” Hồ Chí Minh không đưa ra bất cứ một dạng lý thuyết, chủ thuyết chính trị nói chung và đối ngoại nói riêng nào Trong cuốn Đường Kách mệnh, Người nêu rõ phương châm và chủ trương là “phải kêu to, phải ! Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội LX, tr 83 Xem thêm Đỉnh Xuân Lý, Tư tưởng Hô Chí Minh về doi ngoại và sự vận dụng của Đảng trong thời kỳ đổi mới, (Hà Nội: Nxb Chinh trị quốc gia, 2007), tr 8 ? Hội đồng Chỉ đạo Biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lê-nin - Tư tưởng H6 Chi Minh, Giáo trình Tư tưởng Hỗ Chí Minh (Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, 2004), tr 11 6 6/2013 Nghiên cứu Quốc tế số 2 (93) làm chóng để cứu lấy giống nòi, thì giờ đâu mà vẽ vời trau chuốt” Nhưng Người cũng nhận thức rất sâu sắc mối quan hệ giữa thực tiễn và lý luận, Người nói: “Thực hành sinh ra hiểu biết; Hiểu biết tiến lên lý luận; Lý luận lãnh đạo thực hành”." Tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện trực tiếp qua các lời nói, bài viết của Người Tuy nhiên, từ khi Người về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh và sự lãnh đạo tài tình của Người trên mặt trận đối ngoại đã liên hệ mật thiết với nhau và hợp thành một chỉnh thể Tư tưởng Hồ Chí Minh đã được thể hiện sinh động trong hoạt động thực tiễn của Người Do đó, trong lĩnh vực đối ngoại - một lĩnh vực có nhiều điều bí mật, không thể nói công khai - có thể thấy rằng, dù có nhiều điều Người không nói ra, viết ra, nhưng đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và những hoạt động thực tiễn của Người thể hiện các quan niệm và tư tưởng rất sâu xa Nói cách khác, để nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh một cách thấu đáo, ngoài những lời nói, bài viết của Người, cần liên hệ với cả các hoạt động của Người trên thực tiễn đối ngoại Hồ Chí Minh và trải nghiệm cá nhân về quan hệ quốc tế Hồ Chí Minh tiếp cận thế giới bằng chính cuộc sống bôn ba tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc của mình Nhận thức, quan điểm, cũng như các nguyên lý tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành trong quá trình khá dài Người trực tiếp trải nghiệm một thế giới rộng lớn Gần 70 năm đầu của thế kỷ 20 là thời kỳ diễn ra các cuộc tổng đảo lộn toàn cầu: Thế giới trải qua hai cuộc chiến tranh khủng khiếp nhất trong lịch sử; Phong trào cộng sản quốc tế sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất diễn ra sôi động cùng Nguyễn Hùng Hậu, “Từ triết ly ‘di bat bién img van bién’ dén triết lý hành động Hồ Chi Minh”, Tap chí Céng san, s6 805 (11/2009), tr 32 * Hồ Chí Minh, Toàn tap, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 247 6/2013 a

Ngày đăng: 08/05/2024, 07:04

Xem thêm: