1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quốc tế. 98 / Ban biên tập, Nguyễn Anh Tuấn [và nh.ng.kh.]

270 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIENCƯU QUỐC TẾ INTERNATIONAL STUDIES NGUYEN TAN DUNG Đối ngoại đa phương: Một bộ phận quan trọng trong chính sách đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam PHẠM BÌNH MINH Độc lập, tự chủ - định hướng và nguyên tắc bất biến của đối ngoại Việt Nam » BÙI THANH SƠN Nhìn lại một năm triển khai thực hiện Nghị quyết 22-NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế NGUYEN THE HUGNG Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao nhân dân và việc vận dụng vào công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong bối cảnh mới ở nước ta NGUYÊN HỒNG THAO Con đường tơ lụa hay tư lợi trên Biển Đông NGUYEN TAM CHIEN - NGUYEN ĐÌNH LUẬN Chính trị nước lớn trong quan hệ Mỹ - Trung PHAN TRỌNG HÀO Vai trò của các cường quốc trong giải quyết các vấn đề trọng đại của thế giới và các điểm nóng khu vực 76v BỘ NGOẠI GIAOẪ SỐ£ 3 (98) 9-2014 HỌC VIỆN NGOẠI GIAO DIPLOMATIC ACADEMY OF VIET NAM Z Nghiên cứu Số 3 (98) Q u OC texx 9 - 2014 TAP CHi 3 THANG 1 KY HOC VIEN NGOAI GIAO - BO NGOAI GIAO TONG BIEN TAP PGS TS NGUYEN ANH TUAN PHO TONG BIEN TAP TS NGUYEN HUNG SON THANH VIEN BAN BIEN TAP TRAN QUOC THUY Ths PHAM NGOC LONG THƯ KÝ TÒA SOẠN Ths NGUYEN TUAN ANH ĐỊA CHỈ TÒA SOẠN 69 PHÓ CHÙA LÁNG - ĐÓNG ĐA - HÀ NỘI Tổng đài : (84-4) 38.344.540 Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn Web: www.dav.edu.vn Máy lẻ: 7106 (Biên tập), 2107 (Phát hành) Fax: (84-4) 38.343.543 Những quan điểm nêu trong bài viết là của các tác giả và không nhát thiết là của Tạp chí Giấy phép xuất bản số: 64/GP- BTTTT - ISSN: 1859 - 0608 HOI DONG BIEN TAP Đ/c VŨ KHOAN, Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ GS.TS NGUYỄN XUÂN THÁNG, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam PGS.TS LÊ THANH BÌNH, Học viện Ngoại giao Đại sứ NGUYÊN TÂM CHIẾN, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao PGS.TS Thiếu tướng LÊ VĂN CƯƠNG, Nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược và Khoa học TS LÊ ĐĂNG DOANH, Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương PGS.TS NGUYÊN HOÀNG GIÁP, Phó Giám đốc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh PGS.TS Đại sứ VŨ DƯƠNG HUÂN, Học viện Ngoại giao TS NGUYEN ĐÌNH LUÂN, Học viện Ngoại giao GS VŨ DƯƠNG NINH, Đại học Quốc gia Hà Nội PGS TS Đại sứ DƯƠNG VĂN QUẢNG, Học viện Ngoại giao TS Đại sứ DANG ĐÌNH QUÝ, Giám đốc Học viện Ngoại giao TS VÕ TRÍ THÀNH, Phó Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương TS PHAM QUOC TRU, Học viện Ngoại giao TS HOÀNG ANH TUÁN, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao, Học viện Ngoại giao PGS.TS NGUYÊN ANH TUẦN, Học viện Ngoại giao PGS.TS NGUYÊN VŨ TÙNG, Học viện Ngoại giao International N°3 (98) Studies SEPTEMBER 2014 QUARTERLY REVIEW DIPLOMATIC ACADEMY OF VIET NAM - MOFA EDITOR-IN-CHIEF NGUYEN ANH TUAN, ASSOC PROF PhD DEPUTY EDITOR-IN-CHIEF NGUYEN HUNG SON, PhD MEMBERS OF THE EDITORIAL STAFF TRAN QUOC THUY PHAM NGOC LONG, MA EDITORIAL BOARD SECRETARY NGUYEN TUAN ANH, MA ADDRESS 69 CHUA LANG STR., DONG DA, HA NO! Tel: (84-4) 38.344.540 Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn Ext: 7106, 2107 Web: www.dav.edu.vn Fax: (84-4) 38.343.543 The views expressed in these articles are the sole responsibility of the author and do not necessarily reflect those of the International Studies or its editors Publishing Licence: 64/GP- BTTTT - ISSN: 1859 - 0608 EDITORIAL BOARD H.E Mr VU KHOAN, Former Deputy Prime Minister NGUYEN XUAN THANG Prof PhD., President, Viet Nam Academy of Social Sciences LE THANH BINH Assoc Prof PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam NGUYEN TAM CHIEN, Ambassador, Former Deputy Minister of Foreign Affairs LE VAN CUONG, Assoc Prof PhD., Major-General, Former Director General, Institute of Strategic and Science Research LE DANG DOANH PhD., Former Director General, Central Institute for Economic Management NGUYEN HOANG GIAP Assoc Prof PhD., Vice President, Ho Chi Minh National Political - Administrative Academy VU DUONG HUAN, Ambassador, Assoc Prof PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam NGUYEN DINH LUAN PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam VU DUONG NINH Prof PhD., Viet Nam National University, Hanoi DUONG VAN QUANG, Ambassador, Assoc Prof PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam DANG DINH QUY, Ambassador, PhD., President, Diplomatic Academy of Viet Nam VO TRI THANH PhD., Deputy Director General, Central Institute for Economic Management PHAM QUOC TRU PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam HOANG ANH TUAN PhD., Director General, Institute for Foreign Policy and Strategic Studies, Diplomatic Academy of Viet Nam NGUYEN ANH TUAN Assoc Prof PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam NGUYEN VU TUNG Assoc Prof PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam MUC LUC I CHÍNH SÁCH ĐÓI NGOẠI VIỆT NAM Nguyễn Tan Dũng Đôi ngoại đa phương: Một bộ phận quan trọng trong chính sách đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam Phạm Bình Minh Độc lập, tự chủ - định hướng và nguyên tắc bát biến của đối ngoại Việt Nam Bùi Thanh Sơn 13 Nhìn lại một năm triển khai thực hiện nghị quyết 22-NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế II VAN DE BIEN DONG 19 Nguyễn Thế Hưởng Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao nhân dân và việc vận dụng vào công tác bảo vệ chủ quyền biến, đảo trong bối cảnh mới ở nước ta hiện nay Nguyễn Hồng Thao 27 Con đường tơ lụa hay tư lợi trên Biển Đông 53 Phan Duy Hảo Xử lý tranh chấp Pedra Branca: Kinh nghiệm cho Việt Nam trong tranh chấp tại Biển Đông Phạm Duy Thực 65 Quá trình tập đoàn dầu khí ngoài khơi quốc gia Trung Quốc phát triển và khai thác ở Biển Đông Il CAC VAN DE QUOC TE 81 Nguyễn Tâm Chiến - Nguyễn Đình Luân Chính trị nước lớn trong quan hệ Mỹ - Trung Phan Trọng Hào 107 Vai trò của các cường quốc trong giải quyết các vấn đề trọng đại của thế giới và các điểm nóng khu vực Đặng Cẩm Tú 13] Cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN sau 2015 và sự tham gia của Việt Nam Phạm Thị Thanh Bình 159 Phát triên nguồn nhân lực chất lượng cao ASEAN: Thực trạng và nhân tố tác động IV NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỎI 185 Nguyễn Hoàng Ánh Vài nét về tiếp biến văn hóa trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài 205 Nguyễn Phú Tân Hương Quan hệ Mỹ - ASEAN dưới thời tổng thống Obama Trần Thị Hương 219 EU với việc bảo tồn bản sắc văn hóa trong bối cảnh hồi giáo nhập cư 235 V THONG TIN - TU LIEU Tóm tắt nội dung các bài bằng tiếng Anh 257 CONTENTS I VIET NAM’S FOREIGN POLICY Nguyen Tan Dung Multilateral diplomacy: An important component of Viet Nam’s foreign and integration policy Pham Binh Minh Independence and self-reliance — The invariable direction and principle of Viet Nam’s diplomacy 13 Bui Thanh Son One year of implementing the Resolution 22-NQ/TW of the Politburo on international integration 19 II EAST SEA ISSUES Nguyen The Huong Ho Chi Minh’s thoughts on public diplomacy and its application to the protection of our maritime sovereignty nowadays 27 Nguyen Hong Thao 53 Silk road or self interest road on the East Sea (South China Sea) Phan Duy Hao Resolving the dispute over Pedra Branca: Lessons learned for Viet Nam in the East Sea disputes 65 Pham Duy Thuc Chinese offshore oil company’s development and engagement in the East Sea 81 III INTERNATIONAL ISSUES Nguyen Tam Chien — Nguyen Dinh Luan Great Powers’ politics: Glance through US — China relation 107 Phan Trong Hao The Major Powers’ role in solving important matters of the world and the hot spots in the area 13) Dang Cam Tu ASEAN political — security community after 2015 and the participation of Viet Nam 159 Pham Thi Thanh Binh ASEAN’s high quality human resource development: Current situations and impacted factors IV RESEARCH AND EXCHANGE Nguyen Hoang Anh 205 Selected features of acculturation in oversea Vietnamese community Nguyen Phu Tan Huong ASEAN’s perspective towards the US under the Obama administration 219 Tran Thi Huong 235 EU’s cultural conservation in the context of Muslim VI INFORMATION PAGES - Summary of Articles in English 257 Nghiên cứu Quốc tế số 3 (98), 9/2014: 5-11 ĐÓI NGOẠI ĐA PHƯƠNG: MỘT BỘ PHẬN QUAN TRỌNG TRONG CHÍNH SÁCH ĐÓI NGOẠI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TE CUA VIỆT NAM” Nguyễn Tấn Ding Thú tướng Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Thưa các Đông chí và quý vị Đại biểu Thưa các bạn và các vị khách quý Hôm nay, tôi rất vui mừng tham dự Hội nghị về “Đối ngoại đa phương thế kỷ 21 và khuyến nghị chính sách đối với Việt Nam” Đây là một chi dé rat quan trọng, có ý nghĩa thiết thực Đối ngoại đa phương ngày càng khăng định vai trò, vị trí của mình trong đời sống chính trị - kinh tế - đối ngoại của thế giới và cũng là một bộ phận quan trọng trong chính sách đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam Thay mặt Chính phủ Việt Nam, tôi nhiệt liệt chào mừng Quý vị đại biểu trong nước và quốc tế Tôi hoan nghênh và đánh giá cao sự tham dự ” Phát biểu chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tắn Dũng tại Hội nghị “Đối ngoại đa phương thê ky 21 va Khuyén nghị chính sách đôi với Việt Nam” ngày 12/8/2014 tại Hà Nội Đầu đề là của Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế 9/2014 5 Chính sách đối ngoại Việt Nam của các diễn giả quốc tế Sự chia sẻ của Quý vị và các bạn về kinh nghiệm đối ngoại đa phương sẽ rất có ích cho việc hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới để Việt Nam chúng tôi có thê đóng góp tích cực và hiệu quả hơn cho cộng đồng quốc tế Thưa Quý vị và các bạn Đối ngoại Việt Nam, trong đó có đối ngoại đa phương, đã có những đóng góp to lớn cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trong lịch sử hai cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, đối ngoại đã mang lại những thành công vang dội trên mặt trận đa phương, với những dau ấn lịch sử của các Hội nghị Giơ-ne-vơ 1954, Hội nghị Pa-ri 1973, góp phần kiến tạo hòa bình, giành và bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất đất nước Tiếp tục phát huy mạnh mẽ trong thời kỳ đổi mới, đối ngoại đa phương đã góp phần quan trọng đưa Việt Nam ra khỏi thé bi bao vay cấm vận, từng bước mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế, thúc đây các mục tiêu phát triển, bảo vệ và duy trì môi trường hòa bình, tạo điều kiện thuận lợi trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam ngày nay là thành viên tích cực, có trách nhiệm của nhiều tổ chức, diễn đàn quan trọng ở khu vực và thế giới như Liên Hợp Quốc, WTO, ASEAN, APEC, ASEM, Chúng ta thật sự tự hào trước những bước trưởng thành của đất nước trong các hoạt động đối ngoại đa phương Nổi bật là việc nước ta đã đảm nhận thành công cương vị Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc khóa 2008- 2009 và vai trò Chủ tịch ASBAN năm 2010 Chúng ta cũng đã tổ chức thành công nhiều sự kiện đa phương lớn mang tầm vóc quốc tế, giành được sự tín nhiệm, ủng hộ của bạn bè trên thế gidi, Vi thế đất nước không 6 9/2014 Nghiên cứu Quốc tế số 3 (98) ngừng được nâng cao Trong quá trình tham gia và hội nhập vào đời sống quốc tế, Việt Nam luôn nhận thức rõ vai trò quan trọng của các thể chế, các diễn đàn đa phương đối với các vấn đề an ninh và phát triển của khu vực và thế gidi Bước sang thế kỷ 21, nhất là từ sau cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, chúng ta đang chứng kiến những chuyền dịch mạnh mẽ trong nền tảng kinh tế thé giới cũng như trong tương quan lực lượng quốc tế Và quá trình toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng đã thúc đây mạnh mẽ các hoạt động đa phương và liên kết ở các cấp độ - cả khu vực, liên khu vực và quôc tê Trong môi trường an ninh và phát triển đang chuyển biến rất nhanh và sâu sắc, tất cả các nước lớn nhỏ đều đứng trước nhu cầu tăng cường hợp tác, liên kết để cùng giải quyết các vấn đề chung cấp bách Các thách thức toàn cầu ngày càng nhiều và phức tạp, nằm ngoài khả năng giải quyết của từng quốc gia và từng khu vực Đó là việc bảo vệ hòa bình và an ninh quốc tế, ngăn ngừa và giải quyết xung đột, đến các vấn đẻ liên quan tới liên kết kinh tế, tài chính, tự do hóa thương mại, đầu tư, cũng như việc hợp sức ứng phó với khủng hoảng và các thách thức an ninh phi truyền thống Thế giới đang hướng đến cục diện “đa cực” cùng với xu thế dân chủ hóa phát triển mạnh mẽ trong quan hệ quốc tế Tất cả các quốc gia đều rất coi trọng các thể chế, các phương thức giải quyết đa phương, nhằm phục hồi kinh tế, mở rộng không gian phát triển, tạo thêm thế và lực trong cục diện mới Trong đó châu Á - Thái Bình Dương đang đi đầu về xu hướng liên kết đa tầng nắc và đã trở thành một trung tâm kinh tế, chính trị năng động 9/2014 2

Ngày đăng: 08/05/2024, 06:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN