muïC luïCContents ISSN: 0866-7756 số 7 - Tháng 4/2019 Luật đoàn xuân trường Quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp: Thực trạng và một số kiến nghị sửa đổi Legal provisions on une
Trang 2PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Ngô Thị Diệu Thúy
ĐT: 024.22218228 - 0903223096
TÒA SOẠN
Tầng 8, số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Ban Trị sự - ĐT: 024.22218238 Fax: 024.22218237
Ban Thư ký - Xuất bản ĐT: 024.22218230Ban Biên tập - ĐT: 024.62701436Ban Phóng viên - ĐT: 024.22218239 Ban Chuyên đề - ĐT: 024.22218229Ban Tạp chí Công Thương Điện tửĐT: 024.22218232
Email: online@tapchicongthuong.vn
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN PHÍA NAM
Số 12 Nguyễn Thị Minh Khai, P Đa Kao,
Q 1, TP Hồ Chí MinhĐT: (028) 38213488 - Fax: (028) 38213478 Email: vpddpntapchicongthuong@gmail.com
Giấy phép hoạt động báo chí số:
60/GP-BTTTT Cấp ngày 05/3/2013 Trình bày: Tại Tòa soạn
In tại Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc tế
Trang 3muïC luïC
Contents
ISSN: 0866-7756 số 7 - Tháng 4/2019
Luật
đoàn xuân trường
Quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp: Thực trạng và một số kiến nghị sửa đổi
Legal provisions on unemployment insurance: Current situation of the enforcement
and some recommended amendment 8
Lưu trần phương thảo - phạm thị nhạn
Tác động của quyền tự do cư trú tới phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
Impacts of the freedom of residence on the socio-economic development of Vietnam 13
Kinh tế
đỗ đình Long - hoàng anh đức
Đánh giá tác động của Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đến kinh tế Việt Nam: Tiếp cận theo mô hình GTAP
Assessing impacts of Comprehensive and Progressive Agreement for Trans - Pacific Partnership
on Vietnam’s economy: The GTAP model approach 18
nguyễn thị thu hiền - nguyễn ngọc quỳnh
Thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam từ các nước thành viên
hiệp định đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương
Attracting foreign investment into Vietnam frorm the CPTTP’s members 24
phạm châu giang
Để hiểu đúng về các nước đang phát triển theo quy định quốc tế
Understanding about regulations on identifying developing countries according to international regulations 30
ngô thị thanh tú
Chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh Phú Thọ
The quality of Phu Tho province’s economic growth 36
nguyễn thị thu trang
Giải pháp cho nền kinh tế Việt Nam trước ảnh hưởng từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
Economic solutions for Vietnam’s economy in the contex of the US – China trade war 42
Bùi xuân hồng - Lê thị thanh Loan
Nhận thức của người dân về phân bón lỏng phục vụ sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại Đà Nẵng
Farmers’ awareness about using liquid fertilizer for organic agriculture in Da Nang city 46
Trang 4Vũ NGọc DIỆP
Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP
Improving the competitiveness of Vietnamese banking industry
in the context of implementing the CPTPP agreement 58
TrầN NHơN
Hợp tác quốc tế với các nước thuộc lưu vực sông Mê Kông và ứng xử của Việt Nam
The international cooperation among countries in the Mekong river basin and Vietnam’s solutions 66
Quản trị - Quản Lý
NGuyễN NGọc MINH - ĐOàN THANH NGHị - NGuyễN QuANG Huy
Nghiên cứu và ứng dụng mạng nơ-ron nhân tạo trong việc hỗ trợ chẩn đoán bệnh nhân
tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh An Giang
Studying and applying the artificial neural network model in supporting disease diagnoses
at An Giang center general hospital 74
HỒ NAM TrâN
Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế, chính sách phát huy vai trò của đoàn kinh tế - quốc phòng
trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn chiến lược
Solutions to improve the mechanisms and policies to promote the role of economic - defense groups
in the socio-economic development of strategic areas 82
LÊ THị NGọc TIềN - cAO TIếN Sĩ
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng chi tiêu cho giáo dục của các hộ gia đình tại tỉnh An Giang
Factors impacting the education expenditure of househols in An Giang province 87
ĐOàN MINH HuấN - HOàNG ĐìNH MINH
Phát triển tổ chức phi lợi nhuận cung ứng dịch vụ xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Promoting the social services provisions of non-profit organizations in Hanoi 93
NGuyễN NGọc QuyềN - PHẠM VĂN TàI
Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng chính sách của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Analyzing the efficiency of using social policy credit sources of poor households in Binh Duong province 98
PHẠM HỒNG MẠNH - TrầN THu HươNG
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với công việc của người lao động
tại các doanh nghiệp khu công nghiệp Suối Dầu, tỉnh Khánh Hòa
Factors influencing the job satisfaction level of employees working
in the Suoi Dau industrial park, Khanh Hoa province 104
HỒ DIỆu MAI
Quản lý chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại thành phố Hồ Chí Minh
Management the quality of training and retraining civil servants and public employees of Ho Chi Minh city 118
NGuyễN VĂN ĐẠT - NGuyễN THế ANH - LÊ THế PHIỆT
Tác động của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đến sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk
Impact of industrial parks and industrial clusters on the socio-economic development of Dak Lak province 123
Trang 5DươNG VĂN HùNG
Đổi mới sáng tạo và các nhân tố ảnh hưởng trong tổ chức
Innovation and factors influencing the innovation in organizations 134
NGuyễN QuyếT THắNG - BùI TuấN PHươNG
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh Factors affecting the knowledge sharing behavior of lecturers at Ho Chi Minh city university of technology 139
PHAN THị MINH PHươNG
Ảnh hưởng của đổi mới văn hóa doanh nghiệp đến đổi mới quản lý doanh nghiệp
Impacting of the corporate culture innovation on the enterprise management innovation 144
TrầN THọ KHảI
Kỹ năng tạo động lực cho người lao động của nhà quản trị doanh nghiệp:
Nghiên cứu tại VNPT Vinaphone thành phố Nam Định
Business managers’ skills of creating work motivation for employees:
Research at VNPT Vinaphone Nam Dinh city 148
TrịNH MINH ĐỨc
Đánh giá sơ bộ tác động của một số giải pháp chiến lược phát triển nhân lực
tới kết quả công tác quản trị nhân lực tại Tổng Công ty Dược Việt Nam
Preliminary assessment of the impact of some strategic human resource development solutions
on the human resource management at Vietnam Pharmaceutical corporation 153
NGuyễN QuANG TruNG
Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam: Đề xuất khái niệm và mô hình nghiên cứu
Corporate culture development in Vietnam: Proposed concept and research model 159
PHẠM THị MAI LIÊN
Bài học kinh nghiệm quốc tế về quản lý nhà nước đối với phát triển đội ngũ giảng viên đại học
International experience lessons about the state management for higher education lecturers 166
TĂNG THị HằNG
Dịch vụ logistics cảng: Cơ hội và thách thức
Seaport logistics: Opportunities and challenges 174
NGô SỸ TruNG
Đào tạo nhân lực khu vực công ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng 4.0
Human resources training for public sector in Vietnam in the contex of Industry 4.0 180
Kinh doanh
LÊ THị Mỹ DuNG
Vận dụng thẻ điểm cân bằng - SBC trong đánh giá thành quả hoạt động tại các doanh nghiệp sản xuất
Using the balance score card in measuring the business performance of manufacturing enterprises .184
Trang 6TrịNH THu TrANG
Nghiên cứu về lợi ích của dữ liệu lớn - Big data với doanh nghiệp thương mại điện tử trong nước và thế giới Analyzing benefits of Big data for international and domestic e-commerce enterprises 203
ĐàO Duy KIÊN - cAO TuấN KHANH
Năng lực cạnh tranh của các siêu thị điện máy trên thị trường Hà Nội: Một nghiên cứu thực nghiệm
The competitiveness of electronics supermarket in Hanoi: An experimental research 209
NGuyễN THị NGuyỆT MINH - NôNG MAI THANH
Vấn đề đặt ra đối với việc vận dụng marketing dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam
Limitations related to the use of service marketing of enterprises in Vietnam 216
TrầN THị NGọc ANH
Kinh nghiệm mua bán và sáp nhập của các doanh nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới
Mergers and acquisitions experience of enterprises in some countries around the world 220
NGuyễN THị GIANG
Giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm của Công ty Teseco
Solutions to help Teseco maintain and expand its business 224
NGuyễN THị THANH NGA
Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phát hàng thu tiền (COD) tại Việt Nam
Opportunities and challenges related to the cash-on-delivery services
of parcel delivery companies in Vietnam 229
tài chính - ngân hàng - bảo hiểm
TrầN THANH PHúc
Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại chúng Việt Nam
- Chi nhánh trung tâm bán
Promoting consumer loan products of the selling center of Vietnam Public joint-Stock Commercial Bank 234
NGuyễN THị THàNH VINH - Hà MẠNH TuấN
Lý thuyết về cấu trúc vồn và vận dụng trong xây dựng cấu trúc vồn của doanh nghiệp niêm yết
trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Theory of capital structure and its application in building the capital structure
for Vietnamese listed companies 239
PHẠM THị BÍcH THủy
Bài học cho Việt Nam trong quản trị hoạt động của các tổ chức tín dụng phi ngân hàng
Lessons for Vietnam in managing the operation of non-banking financial institutions 244
NGuyễN THị THàNH VINH
Tác động của cấu trúc vốn đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp niêm yết
trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Impacts of capital structure on the profitability of listed companies on Vietnam’s stock market 249
NGuyễN THị PHươNG THảO - PHẠM THị THủy AN
Tại sao các ngân hàng cần phải quan tâm đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội
The impact of CSR activities on the performance of banks 258
Trang 7Analyzing factors affecting the development of non-cash payment services
in the domestic payment activities of Vietnamese Commercial Banks 268
NGuyễN HỒNG yếN
Phân tích nguyên nhân gây ra sự thiếu hụt nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2020 - 2025 Analyzing reasons for the shortage of human resources in Vietnam’s insurance sector for 2020 to 2025 276
Kế toán - Kiểm toán
NGuyễN HOàNG LAN
Đánh giá việc thực hiện các biện pháp kiểm soát chống chuyển giá tại Việt Nam
Evaluating the implementation of controlling transfer pricing measures in Vietnam 281
NGuyễN NHư MẠNH
Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Vncom
The accounting work of the cost of production and the calculation of the cost of goods manufactured
at Vncom joint stock company 286
PHẠM THị HỒNG THắM
Đánh giá thực trạng tổ chức bộ máy kế toán tại Bệnh viện Bạch Mai và giải pháp
Evaluating the organization of accounting system at Bach Mai hospital and solutions 291
PHẠM THị THùy VâN
Hoàn thiện phân tích hiệu quả chi phí của các công ty thủy sản niêm yết ở Việt Nam
Improving the cost-effectiveness analysis at listed seafood companies in Vietnam 296
Vũ THị DIỆP
Kinh nghiệm tổ chức kế toán của một số nước và bài học cho Việt Nam
Experience of organizing the accounting system of companies
and lessons of experience for Vietnam’s enterprises 300
PHẠM THu HươNG
Kế toán ngoại tệ trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Accounting for foreign currency transactions in Vietnamese enterprises 305
hóa học - công nghệ thực phẩm
Lý THị THANH THảO
Phân lập và khảo sát đặc tính của vi khuẩn nội sinh ở cây nghệ vàng tại tỉnh An Giang
Isolation and characterization of endophytic bacteria in Curcuma longa L Collected in An Giang province 310
DươNG THị HuyềN
Xử lý nước thải sinh hoạt tại nhà bằng hồ thủy sinh nuôi cây lục bình (Eichhornia crassipes)
Treating sewage at home by using water hyacinths (Eichhornia crassipes) .318
MAI THị NGọc LAN THANH - HOàNG ANH HOàNG - TrươNG Vũ THANH
Hoạt tính kháng khuẩn staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA)
của cao chiết ethanol thực vật bản địa tại Bình Dương
The resistance of ethanol extracts from native plants in Binh Duong province
to methicillin-resistant staphylococcus aureus (MRSA) 324
Trang 8I Đặt vấn đề:
Bảo hiểm thất nghiệp là chế độ bảo hiểm ngắn
hạn nhằm bù đắp một phần thu nhập cho người lao
động khi bị chấm dứt quan hệ lao động và quan
trọng hơn là thực hiện các biện pháp để đưa người
lao động đó sớm trở lại làm việc Bảo hiểm thất
nghiệp được quy định lần đầu tiên tại tại Luật Bảo
hiểm xã hội năm 2006 và hiện nay được quy định
tại Luật Việc làm năm 2013 Sau 10 năm triển khai
chính sách bảo hiểm thất nghiệp đã góp phần ổn
định cuộc sống cho người lao động khi bị mất việc
làm; đồng thời cũng đưa ra các giải pháp để người
lao động tái nhập thị trường lao động Tuy nhiên,
pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp cũng bắt đầu
bộc lộ những hạn chế Bài viết đánh giá thực trạng
pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và đề xuất một
số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo
hiểm thất nghiệp
II nội dung:
Ngày 16/11/2013, Quốc hội đã thông qua Luật
Việc làm, trong đó có nội dung về chính sách bảohiểm thất nghiệp đã tạo ra khung pháp lý kịpthời, tạo điều kiện thuận lợi để người lao độngvà người sử dụng lao động trong việc tham giabảo hiểm thất nghiệp, đồng thời giúp cho việc tổchức thực hiện bảo hiểm thất nghiệp được thuậnlợi hơn Ngay sau khi Luật Việc làm được banhành, Chính phủ và các Bộ, ban, ngành đã khẩntrương xây dựng các văn bản hướng dẫn LuậtViệc làm Có thể nói, các quy định về bảo hiểmthất nghiệp đã góp phần đưa chính sách bảo hiểmthất nghiệp “gần” với cuộc sống; là “lưới đỡ” antoàn khi người lao động bị mất việc làm
1 Thực trạng pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp
Thứ nhất, đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp còn hạn chế.
Điều 43 khoản 1 Luật Việc làm 2013 quy định:
“Đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thấtnghiệp: 1 Người lao động phải tham gia bảo hiểm
QuY ĐỊnH CuÛa PHáP luaÄt VeÀ BaÛo HIeÅm tHaÁt nGHeÄP:
tHƯïC tRạnG VaØ moÄt soÁ KIeÁn nGHỊ sỬa ĐoÅI
lĐoàn Xuân Trường
tóm tắt:
Bài viết nhằm thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Pháp luật về bảo hiểm thấtnghiệp của một số quốc gia trên thế giới - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” được thực hiệntheo Hội đồng nghiên cứu khoa học số 14/2018/HĐ-QLKH-TCKT ngày 1/7/2018 giữa tác giả vàTrường Đại học Luật Hà Nội
từ khóa: Bảo hiểm thất nghiệp, quy định của pháp luật.
Trang 9thất nghiệp khi làm việc theo hợp đồng lao động
hoặc hợp đồng làm việc như sau: a) Hợp đồng lao
động hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời
hạn; b) Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm
việc xác định thời hạn; c) Hợp đồng lao động theo
mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời
hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng” Cũng theo
báo cáo của Cục Việc làm (Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội), số người tham gia BHTN đang
tăng dần qua các năm, nhất là từ khi Luật Việc
làm có hiệu lực vào năm 2015 Năm 2009, chỉ có
5,9 triệu người tham gia BHTN thì năm 2015, số
người tham gia BHTN tăng lên 10,3 triệu người,
tăng 173% so với năm 2009; năm 2018, cả nước có
12,68 triệu người tham gia BHTN với số thu
15.531 tỷ đồng, đạt 101,1% kế hoạch Thủ tướng
Chính phủ giao, chiếm khoảng 26,2 lực lượng lao
động trong độ tuổi1
Như vậy, các đối tượng là cán bộ, công chức,
người làm việc trong lực lượng vũ trang; người
giao kết hợp đồng lao động dưới 03 tháng hay các
đối tượng là người lao động thuộc khu vực phi
chính thức không thuộc đối tượng tham gia bảo
hiểm thất nghiệp Trong khi đó, tại Việt Nam,
tính đến cuối năm 2017, tỉ lệ lao động khu vực
phi chính thức2chiếm 57,2% - tương đương hơn
18 triệu người3 Điều này khiến cho khối lao động
phi chính thức thiếu sự bảo vệ của xã hội, của
pháp luật, cũng như hạn chế sự đảm bảo các
quyền tại nơi làm việc và điều kiện lao động thỏa
đáng Mặc dù việc quy định như hiện hành cũng
có điểm tích cực là những đối tượng bắt buộc
tham gia là các đối tượng ít bị thất nghiệp hơn so
với người lao động trong khu vực phi chính thức
Từ đó, việc đảm bảo quản lý Quỹ Bảo hiểm thất
nghiệp cũng thuận lợi hơn Tuy nhiên, để xét đến
nguyên tắc công bằng trong chế độ bảo hiểm thất
nghiệp này thì việc quy định như hiện hành vẫn
cần được xem xét để tăng diện tiếp cận đối tượng
áp dụng
Hai là, các chế độ trong bảo hiểm thất nghiệp
mới tập trung nhiều vào chi trả trợ cấp thất
nghiệp mà hạn chế trong việc đào tạo nghề.
Theo quy định tại Điều 42 Luật Việc làm 2013
thì các chế độ bảo hiểm thất nghiệp đang triển
khai bao gồm: (i) Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nângcao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm chongười lao động; (ii) Trợ cấp thất nghiệp; (iii) Hỗtrợ tư vấn, giới thiệu việc làm; (iv) Hỗ trợ họcnghề Trong 04 chế độ bảo hiểm thất nghiệp màLuật đề cập thì Trợ cấp thất nghiệp về bản chấtlà giải pháp bù đắp tạm thời, giải quyết phầnngọn của vấn đề thất nghiệp Trong khi đó, Hỗtrợ học nghề mới là giải quyết phần gốc, giúp chongười lao động nhanh chóng có được công việcmới Hai giải pháp này cũng chính là hình ảnhcho “con cá” hay cho “cần câu cá” mà chúng tavẫn thường được đề cập khi muốn giúp một ngườiđang khó khăn Tuy nhiên, giai đoạn 2010-2016,chỉ có 89.375 người được hỗ trợ học nghề trongtổng số 2.912.123 người được tư vấn giới thiệuviệc làm (chiếm tỷ lệ 3.07%) và 2.949.249 ngườicó quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp hàngtháng (chiếm tỷ lệ 3.03%)4 Điều này phản ánhthực tế là người lao động bị mất việc làm chưa
“mặn mà” với mức hỗ trợ học nghề, hay đúnghơn là việc hỗ trợ học nghề chưa mang lại hiệuquả với họ Thiết nghĩ, pháp luật về bảo hiểmthất nghiệp cần cân nhắc mức hỗ trợ vật chất, chếđộ học nghề đối với lao động thất nghiệp để chếđộ này thật sự là biện pháp cốt yếu để giải quyếtthất nghiệp
Ba là, quy định pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp đang quy định chế độ hướng đến người lao động mà chưa chú trọng vào đảm bảo mối quan hệ duy trì việc làm giữa người sử dụng lao động với người lao động
Chế bộ bảo hiểm thất nghiệp bao gồm 04 chếđộ, tuy nhiên, chỉ có duy nhất Chế độ hỗ trợ đàotạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghềđể duy trí việc làm cho người lao động là chế độhướng tới người sử dụng lao động Để được nhậnkinh phí hỗ trợ theo chế độ này, doanh nghiệp cầnđáp ứng đủ các điều kiện bao gồm: (i) Đóng đủbảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại Khoản 2Điều 44 Luật Việc làm liên tục từ đủ 12 tháng trởlên tính đến tháng liền trước của tháng đề nghịhỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trìnhđộ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho ngườilao động hoặc đến tháng của ngày đề nghị hỗ trợ
Trang 10kinh phí để đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ
kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao
động nếu người sử dụng lao động đã đóng bảo
hiểm thất nghiệp của tháng đó; (ii) Gặp khó khăn
do suy giảm kinh tế hoặc vì lý do bất khả kháng
buộc phải thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ sản
xuất, kinh doanh và dẫn đến nguy cơ phải cắt
giảm số lao động hiện có từ 30% hoặc từ 50 lao
động trở lên đối với người sử dụng lao động có sử
dụng từ 300 lao động trở xuống và từ 100 lao
động trở lên đối với người sử dụng lao động có sử
dụng trên 300 lao động, không kể lao động giao
kết hợp đồng lao động với thời hạn dưới 03 tháng;
(iii) Không đủ kinh phí để tổ chức đào tạo, bồi
dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người
lao động được xác định thông qua báo cáo sản
xuất, kinh doanh của năm trước thời điểm đề nghị
hỗ trợ mà bị lỗ có xác nhận của cơ quan thuế; (iv)
Có phương án đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình
độ kỹ năng nghề và duy trì việc làm được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
Trong các điều kiện nêu trên, điều kiện thứ
nhất không chỉ rõ điều kiện bắt buộc đóng bảo
hiểm thất nghiệp đầy đủ phải bao gồm việc đóng
bảo hiểm thất nghiệp cho toàn bộ người lao động
hay chỉ là phần lớn người lao động trong doanh
nghiệp đó Trường hợp có một số người lao động
mới ký hợp đồng lao động, hoặc hợp đồng chưa
đủ 12 tháng làm việc, đồng thời người sử dụng
chưa đóng đủ bảo hiểm thất nghiệp cho 12 tháng
cho nhóm lao động này thì việc xem xét cho
hưởng chế độ này đối với người sử dụng lao động
sẽ được thực hiện như thế nào
Bốn là, việc áp dụng chế tài đối với các hành
vi gian lận, trốn đóng bảo hiểm thất nghiệp vẫn
còn hạn chế, việc áp dụng và xử lý hình sự còn
thiếu mặc dù đã có quy định.
Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung
năm 2017 có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2018 đã ghi nhận các tội danh liên quan
đến vi phạm về nghĩa vụ đóng bảo hiểm thất
nghiệp bao gồm: Điều 214 Tội gian lận bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và Điều 216
Tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động Điều
này khẳng định hành vi gian lận, trốn đóng bảohiểm xã hội là hành vi nguy hiểm cho xã hội vàcần phải trừng trị bằng hình phạt trong pháp luậthình sự Tuy nhiên, kể từ thời điểm Bộ luật cóhiệu lực đến nay, chưa có bất kỳ một doanhnghiệp nào bị khởi tố về tội danh trốn đóng bảohiểm thất nghiệp, dù cho ngành Bảo hiểm xã hộiđã chuyển sang cơ quan điều tra gần 200 hồ sơdoanh nghiệp có hành vi theo tội danh quy định.Việc chậm trễ này xuất phát từ việc quy địnhhướng dẫn chưa được thống nhất ban hành từ Bảohiểm xã hội Việt Nam, Tòa án nhân dân tối caovà Viện kiểm sát nhân dân tối cao Điều này gâyảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người laođộng bị mất việc làm tại không chỉ doanh nghiệp
bị nợ bảo hiểm thất nghiệp mà còn gây tâm lýbất an cho chính những người lao động ở cácdoanh nghiệp khác
2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam
Bảo hiểm thất nghiệp được cải cách một cáchtoàn diện Nghiên cứu sửa đổi, hoàn thiện chínhsách bảo hiểm thất nghiệp, chú trọng không chỉcác giải pháp xử lý hậu quả thông qua việc chi trảtrợ cấp thất nghiệp, đào tạo đáp ứng yêu cầu củacông việc mới, giới thiệu việc làm mà cần chú ýthỏa đáng đến các giải pháp phòng ngừa, giảmthiểu tình trạng thất nghiệp thông qua việc hỗ trợdoanh nghiệp duy trì sản xuất, kinh doanh, bảođảm việc làm cho người lao động; đẩy nhanh quátrình gia tăng số lao động tham gia bảo hiểm thấtnghiệp trong khu vực phi chính thức; ngăn chặntình trạng gian lận, trục lợi chính sách bảo hiểmthất nghiệp Đồng thời, phải triển khai có hiệuquả các chính sách bảo hiểm thất nghiệp, pháthuy đầy đủ các chức năng của bảo hiểm thấtnghiệp, bảo đảm bảo hiểm thất nghiệp thật sự làcông cụ quản lý thị trường lao động
Vì một trong những hệ quả của nền kinh tế thịtrường là thất nghiệp, nên không thể xóa bỏ thấtnghiệp mà chỉ có thể tìm cách kiểm soát nó ở một
tỉ lệ thích hợp để không ảnh hưởng xấu đến pháttriển kinh tế và ổn định xã hội Điều này cũngthể hiện trong quan điểm chỉ đạo, cũng như mộtsố định hướng tại Nghị quyết số 28 Hội nghị lần
Trang 11thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII
năm 2018 về cải cách chính sách bảo hiểm xã
hội Theo đó, “sửa đổi, bổ sung chính sách bảo
hiểm thất nghiệp, chính sách việc làm theo hướng
hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động duy trì
việc làm, bảo đảm quyền lợi chính đáng của
doanh nghiệp và người lao động, khắc phục tình
trạng gian lận, trục lợi bảo hiểm thất nghiệp
Trong bài viết này, tác giả cũng đưa ra một số
giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm thất
nghiệp:
Một là, mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm
thất nghiệp.
Luật Việc làm cần bổ sung quy định về đối
tượng tự nguyện tham gia bảo hiểm thất nghiệp
bên cạnh các đối tượng bắt buộc đang được ghi
nhận để đáp ứng nhu cầu của không ít người lao
động ở Việt Nam Có thể đơn cử các nhóm người
lao động trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp có
thể đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện thông qua
các hợp tác xã tại đia phương nơi họ cư trú Việc
căn cứ chấm dứt lao động đối với nhóm này có
thể dựa vào xác nhận của địa phương về các lý do
khách quan ảnh hưởng đến quá trình sản xuất
nông, lâm, ngư nghiệp Về thời gian đóng và mức
hưởng có thể áp dụng tương tự bảo hiểm tự
nguyện bắt buộc
Hai là, cần chú trọng chế độ học nghề đối với
người lao động mất việc làm.
Hiện nay, thời gian hỗ trợ học nghề được quy
định tối đa không quá 06 tháng Người lao động
có tâm lý chỉ muốn học những nghề đơn giản, dễ
học tập và làm việc để tận dụng khoảng thời giankhông phải chi trả chi phí học nghề Đối vớinhững ngành nghề có trình độ cao, đáp ứng đượcnhu cầu của thị trường lao động, đòi hỏi phảitrang bị nhiều kiến thức hơn, thời gian học dàihơn và phải chi trả tiền cho thời gian vượt quáthời gian tối đa được hưởng hỗ trợ, do đó ngườilao độồng có xu hướng không muốn học do khảnăng tài chính không đủ do không có thu nhập,điều này làm cho chính sách hỗ trợ học nghề gầnnhư trở nên không có ý nghĩa Có thể khắc phụctình trạng này bằng cách bỏ quy định về tối đa 06tháng hưởng hỗ trợ, nên sửa đổi thời gian hưởnghỗ trợ học nghề phù hợp với ngành nghề để ngườilao động dễ dàng hơn trong việc quyết định, lựachọn ngành nghề theo học phù hợp với khả năng,mong muốn của họ
Ba là, bổ sung quy định hướng dẫn áp dụng chế tài hình sự đối với các hành vi trốn đóng, gian lận bảo hiểm thất nghiệp
Đối với hành vi trốn đóng bảo hiểm thấtnghiệp của doanh nghiệp thực chất đã được các
cơ quan bảo hiểm xã hội khởi kiện dân sự trướckhi Bộ luật Hình sự mới có hiệu lực diễn ra tạinhiều địa phương Đây là hành vi được hình sựhóa, tuy nhiên các yếu tố cấu thành tội phạm đềurõ ràng Do đó, theo ý kiến tác giả, cần hướngdẫn việc giải quyết các vụ án hình sự về tội phạmtrong bảo hiểm thất nghiệp theo thủ tục tố tụngrút gọn Để vụ án nhanh chóng được thi hànhnhằm buộc doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ đóngbảo hiểm thất nghiệp của mình n
taØI lIeÄu tRÍCH DaÃn VaØ tHam KHaÛo:
1 https://baomoi.com/nam-2018-ca-nuoc-co-12-68-trieu-nguoi-tham-gia-bao-hiem-that-nghiep/c/29710107.epi
2 “Lao động có việc làm phi chính thức phi nông nghiệp bao gồm những người làm việc trong khu vực phi nông, lâm nghiệp, thủy sản và trong hộ nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản có đăng kí kinh doanh, thuộc một trong bốn nhóm sau: (i) lao động gia đình không được hưởng lương, hưởng công; (ii) người chủ của cơ sở, lao động tự làm trong khu vực phi chính thức; và (iii) người làm công ăn lương không được ký hợp đồng lao động hoặc được ký hợp đồng có thời hạn nhưng không được cơ sở tuyển dụng đóng bảo hiểm xã hội theo hình thức bắt buộc; (iv) xã viên hợp tác xã không đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc” http://gso.gov.vn/
Trang 12leGal PRoVIsIons on unemPloYment InsuRanCe:
CuRRent sItuatIon of tHe enfoRCement anD some ReCommenDeD amenDment
lMaster.Doan Xuan Truong
Hanoi Law University
Keywords: Unemployment insurance, legal provisions
3 Quỳnh Chi (2018), “Lao động khu vực phi chính thức: "Khoảng trống" quyền lợi”, https://laodong.vn, ngày cập nhật: 06/05/2018
4 Trương Thị Thu Hiền (2017), “Những hạn chế và kiến nghị chính sách bảo hiểm thất nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 21 (249) Tháng 11/2017, tr37.
ngày nhận bài: 13/3/2019
ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 23/3/2019
ngày chấp nhận đăng bài: 2/4/2019
Thông tin tác giả:
ths ĐoaØn Xuân tRƯơØnG
Đại học luật Hà nội
Trang 131 Đặt vấn đề
Việc lựa chọn sinh sống, làm việc ở khu vực
nào là quyền tự do của công dân Mỗi người xem
xét sự phù hợp với năng lực, sở thích của bản thân
để lựa chọn nơi ở, nơi làm việc ở thành thị hay
nông thôn, miền xuôi hay miền ngược Nhà nước
ghi nhận, bảo vệ quyền này của công dân và tạo
điều kiện cho họ phát huy năng lực của bản thân
Quyền tự do cứ trú tác động tích cực nhưng cũng
đồng thời mang lại nhiều vấn đề tiêu cực cho phát
triển kinh tế - xã hội Nhiệm vụ của nhà quản lý,
nhà hoạch định chính sách là tìm các giải pháp
nhằm phát huy những tác động tích cực và giảm
thiểu những tác động tiêu cực
2 nội dung cơ bản của quyền tự do cư trú
Quyền tự do cư trú là một trong những quyền
cơ bản của con người, thuộc nhóm quyền dân sự
và chính trị, được ghi nhận trong nhiều văn kiện
quốc tế và khu vực Thực chất, quyền này lần đầutiên được đề cập trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhânquyền (UDHR), cụ thể: “Mọi người đều có quyềntự do đi lại và tự do cư trú trong phạm vi lãnh thổcủa quốc gia Mọi người đều có quyền rời khỏi bấtkỳ nước nào, kể cả nước mình, cũng như có quyềntrở về nước mình”1 Quy định này sau đó lại đượckhẳng định và cụ thể hóa trong các điều 12 và 13Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trịnăm 1966 (ICCPR)
Ở Việt Nam, quyền tự do cư trú được ghi nhậntrong Hiến pháp2 Bộ luật Dân sự năm 2015 cũngcụ thể hóa quy định này3 Nội dung cơ bản củaquyền tự do cư trú được hiểu là:
- Con người, công dân có quyền lựa chọn nơi ở,nơi làm việc theo năng lực, sở thích của bản thân
- Nhà nước ghi nhận và có cơ chế bảo vệ quyềntự do cư trú
táC ĐoÄnG CuÛa QuYeÀn tƯï Do CƯ tRú tớI PHát tRIeÅn KInH teÁ - XaÕ HoÄI ơÛ VIeÄt nam
lLưu Trần Phương Thảo - Phạm Thị nhạn
tóm tắt:
Tự do cư trú là quyền cơ bản của con người Nhà nước ghi nhận và bảo vệ cho cá nhân, côngdân được thực hiện quyền này một cách hiệu quả nhất Tuy nhiên, tự do cư trú có tác động rấtlớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia Có những tác động mang tính tíchcực, có những tác động mang tính tiêu cực Bài viết đưa ra các giải pháp đồng bộ nhằm pháthuy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của quyền tự do cư trú đốivới phát triển kinh tế - xã hội đất nước
từ khóa: Tự do cư trú, tác động của quyền tự do cư trú, tự do cư trú đối với phát triển kinh
tế - xã hội
Trang 143 những tác động của quyền tự do cư trú tới
phát triển kinh tế - xã hội ở Việt nam
3.1 Những tác động tích cực của quyền tự do
cư trú tới phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
Thứ nhất, tự do cư trú giúp giải quyết việc làm,
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người
dân.
Nhờ có quyền tự do cư trú, con người được lựa
chọn những công việc ở những nơi phù hợp Có
những người sinh ra và lớn lên ở khu vực kinh tế
chưa phát triển, họ phải di cư về những nơi có điều
kiện kinh tế phát triển mới có thể tìm kiếm việc
làm Có những người phải di cư đến những nơi
khác mới tìm kiếm được công việc phù hợp với
năng lực, sở trường của bản thân Vì thế, có thể
khẳng định, tự do cư trú tạo ra cơ hội tìm kiếm việc
làm, tăng thu nhập cho tất cả mọi người
Thứ hai, tự do cư trú giúp xóa đói giảm nghèo
Khi người dân có quyền di cư đến những khu
vực khác để tìm kiếm việc làm sẽ giúp họ có thu
nhập, ổn định cuộc sống Đặc biệt, ở nước ta, hàng
năm có một lượng lớn người di cư đi nước ngoài
theo hình thức xuất khẩu lao động, cuộc sống của
họ và gia đình họ có nhiều thay đổi theo hướng
tích cực4 Nhiều người có kinh nghiệm quản lý, có
vốn đầu tư di cư tới vùng sâu, vùng xa, vùng kinh
tế chưa phát triển để khai thác những tiềm năng
chưa được phát huy ở đây Như vậy, có thể nói, tự
do cư trú góp phần vào công cuộc xóa đói, giảm
nghèo của nước ta
Thứ ba, tự do cư trú giúp khai thác tiềm năng
của mỗi vùng miền đất nước.
Ở nước ta mỗi vùng miền đều có những tiềm
năng khác nhau cho phát triển kinh tế - xã hội Khi
con người di cư đến những nơi đó, họ luôn tìm cách
khai thác tiềm năng đó để phát triển kinh tế Vì
thế, có thể khăng định việc đảm bảo quyền tự do
cư trú góp phần phát huy tiềm năng của mỗi vùng
miền trong cả nước
Thứ tư, tự do cư trú giúp phát triển kinh tế - xã
hội ở những vùng còn khó khăn.
Ở nước ta, những vùng kinh tế - xã hội còn khó
khăn, kém phát triển thường là những vùng còn
nhiều tiềm năng chưa được khai thác Người dân di
cư đến những khu khu vực này để đầu tư sản xuất,
kinh doanh nhằm khai thác những tiềm năng đó
Vì thế, tự do cư trú đã góp phần vào công cuộcphát triển kinh tế - xã hội ở vùng sâu, vùng xa.Hiện nay, những khu vực khó khăn và trọng yếuvề chính trị, quốc phòng cũng vẫn đang cần người
di cư đến để sinh sống, làm việc, phát triển kinh tếvà bảo vệ an ninh tổ quốc
3.2 Những tác động tiêu cực của quyền tự do cư trú tới phát triển kinh tế - xã hội
Bên cạnh những tác động tích cực như đã phântích ở mục 2.1, quyền tự do cư trú còn có nhiềutác động tiêu cực tới phát triển kinh tế - xã hội.Cụ thể:
Thứ nhất, việc di cư ồ ạt vào các những khu vực
phát triển (thường là các thành phố lớn) tạo nênáp lực về mọi mặt cho các khu vực này
Do lượng người tăng lên nên khu vực có nhiềungười nơi khác di cư về sinh sống chịu áp lực về cơsở hạ tầng như giao thông, nhà ở, trường học, bệnhviện… Nếu không giải quyết kịp thời, hệ thống hạtầng ở đây không thể đáp ứng nhu cầu của ngườidân Tình trạng ùn tắc đường, quá tải ở các bệnhviện hoặc không đủ lớp, giáo viên tại các trườnghọc đang trở thành vấn nạn nhức nhối trong xã hội.Bên cạnh đó, công tác quản lý dân cư ở khu vực cónhiều người di cư đến cũng khó khăn5
Thứ hai, cuộc sống của nhiều người di cư gặp
khó khăn về vật chất và tinh thần Các khó khănđiển hình như, người di cư thường phải thuê nhàđể ở Chất lượng nhà thuê chưa đáp ứng điều kiệnsinh hoạt tối thiểu, giá thuê nhà và các chi phí chodịch vụ điện, nước thường cao Theo quy định củapháp luật, trong các khu công nghiệp tập trungphải dành một quỹ đất để xây nhà ở cho côngnhân Nhưng thực tế, không phải khu công nghiệpnào cũng có đầy đủ khu nhà ở cho người lao động.Một ví dụ điển hình, chúng ta có thể xem xét tìnhhình xây dựng nhà ở cho công nhân trong các khucông nghiệp tại thành phố Hà Nội trong Bảng 1.Đặc biệt, nhiều người Việt Nam sang nướcngoài sinh sống xa quê hương, gia đình, sự khácbiệt về ngôn ngữ, văn hóa nên cuộc sống của họgặp rất nhiều khó khăn trong cả cơ hội tìm kiếmviệc làm và sinh hoạt
Thứ ba, tự do cư trú tạo nên sự phát triển không
đồng đều trong phạm vi cả nước Thông thường ởnhững thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà
Trang 15Bảng 1 Tình hình xây dựng nhà ở cho công nhân trong các khu công nghiệp tại hà nội
STT Tên KCN Địa điểm
Lao động (người)
Diện tích
QH khu nhà ở công nhân (ha)
Đã xây dựng (ha)
Chưa xây dựng (ha)
Ghi chú
1 Nội Bài Xã Quang Tiến/ huyện
2 Hà Nội -Đài Tư Phường Phúc Lợi,
Quận Long Biên 2.247 0
Đang làmthủ tụcchuyển đổithành KĐT
3 Sài Đồng B
Các phường Long Biênvà Thạch Bàn, QuậnLong Biên
8.798 0
4 Bắc Thăng Long Xã Kim Chung, Huyện
Đông Anh 60.850 24 24
5 Nam Thăng Long
Các phường ThụyPhương và Liên Mạc,quận Bắc Từ Liêm
1.547 0
6 Quang Minh I
Thị trấn Quang Minhvà thị trấn Chi Đông,huyện Mê Linh
30.780 0
Đang lậpđiều chỉnhquy hoạchKCN dànhđất cho xâydựng nhà ởcông nhân
7 Phú Nghĩa
Các xã Phú Nghĩa,Ngọc Hòa và TiênPhương huyện Chương Mỹ
13.500 2.1 2.1
Do doanhnghiệp thứphát đầu tưphục vụ nhucầu doanhnghiệp
9 Hỗ trợ
Nam Hà Nội Huyện Phú Xuyên 0 24 0 24
Tổng cộng 145.937 57,94 26,6 31,34
Trang 16Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh… có nhiều người di
cư về sinh sống thì kinh tế - xã hội vốn đã có nền
tảng phát triển và sẽ phát triển hơn Những vùng
quê, nông thôn, miền núi… nơi kinh tế vốn kém
phát triển, nay nhiều người rời đi nơi khác sinh
sống, làm việc sẽ càng làm cho kinh tế - xã hội ở
đây khó khăn so với khu vực khác
Thứ tư, tự do cư trú tạo nên xáo trộn về văn hóa.
Tại khu vực có nhiều người ở nơi khác di cư
đến sẽ bị xáo trộn về văn hóa Bởi vì mỗi người
di cư đến từ các khu vực địa lý khác nhau và
mang theo văn hóa của vùng miền họ Điều đáng
lo ngại ở đây là nhiều hủ tục từ các vùng miền
khác được người dân mang theo khi di cư Vì vậy,
sự xáo trộn về văn hóa gây khó khăn cho công
tác quản lý xã hội
Thứ năm, khó thu hút được nhân tài về phát triển
kinh tế - xã hội tại quê hương
Điều này được hiểu dưới hai khía cạnh: Một là,
các địa phương, đặc biệt là các vùng kinh tế - xã
hội còn nhiều khó khăn ở nước ta không thu hút
được những người có trình độ về làm việc; Hai là,
nhiều người Việt Nam có năng lực ra nước ngoài
sinh sống và làm việc Đó là hiện tượng “chảy
máu chất xám” của các địa phương khó khăn và
của cả nước
4 Giải pháp đảm bảo quyền tự do cư trú
nhằm hướng tới phát triển kinh tế - xã hội
Thứ nhất, phát triển các tiện ích phục vụ nhu
cầu thiết yếu của người dân ở những khu vực có
nhiều người di cư tới như nhà ở, trường học, bệnh
viện, bến xe… Đây vừa là giải pháp trước mắt,
vừa là giải pháp lâu dài Để có thêm các cơ sở hạ
tầng có chất lượng phục vụ cuộc sống của người
dân cần tập trung thực hiện các giải pháp cụ thể
như sau:
- Xã hội hóa việc xây dựng các cơ sở hạ tầng
thiết yếu này, đặc biệt là trong việc xây dựng các
đường giao thông
- Phát triển mô hình nhà ở xã hội giá rẻ đảm
bảo chất lượng có hỗ trợ vay vốn ngân hàng
- Xây dựng các thêm các cơ sở giáo dục, đặc
biệt là giáo dục mầm non, cấp 1, cấp 2, cấp 3
công lập
- Mở rộng các bệnh viện vốn có, xây dựng
thêm các cơ sở 2, cơ sở 3… của các bệnh viện này
ra các khu vực ngoại thành của các thành phố lớn
- Mở rộng, nâng cấp các khu vui chơi, giải trí cósẵn hoặc xây dựng thêm ở các khu vực ngoại thànhcủa các thành phố lớn
Thứ hai, xây dựng cơ chế hỗ trợ bình đẳng giữa
người dân chính cư và người dân ngụ cư
Hiện nay, vẫn tồn tại một số cơ chế quản lýtạo ra sự bất bình đẳng giữa dân chính cư và dânngụ cư Ví dụ, việc tuyển sinh vào các trường họccông lập thường ưu tiên theo thứ tự người dân cóđăng ký hộ khẩu thường trú, sau đó mới xét ngườidân có đăng ký tạm trú tại địa phương Điều đótạo ra sự bất bình đẳng cho con cái của nhữngngười từ nơi khác tới sinh sống mà chưa có điềukiện, nhu cầu đăng ký hộ khẩu thường trú trênđịa bàn Vì thế, việc tạo cơ chế quản lý bình đẳnggiữa dân chính cư và dân ngụ cư là điều cần thiết
Thứ ba, phát triển kinh tế - xã hội ở những vùng quê để tránh sự di cư ồ ạt về các thành phố lớn.
Đây cũng vừa là giải pháp mang tính trướcmắt và lâu dài Việc phát triển kinh tế - xã hội ởvùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa sẽ tạo ra việclàm cho lao động tại chỗ Khi có việc làm vàcuộc sống ổn định, người dân thường có xu hướnggắn bó với quê hương và ít di cư sang các khu vựcđịa lý khác
Thứ tư, có cơ chế hỗ trợ người tài về địa
phương, về đất nước phục vụ Chế độ đãi ngộ phảiđủ hấp dẫn thì mới thu hút được những người cónăng lực Chế độ đãi ngộ không chỉ trong tuyểndụng mà còn áp dụng cả trong quá trình công táccủa họ
5 Kết luận
Bài viết đã phân tích, đánh giá những tác độngcủa quyền tự do cư trú tới phát triển kinh tế - xãhội ở nước ta Để giảm thiểu những tác động tiêucực của quyền tự do cư trú tới phát triển kinh tế
- xã hội, chúng ta cần thực hiện đồng bộ các giảipháp: Phát triển các tiện ích phục vụ nhu cầuthiết yếu của người dân ở những khu vực cóngười di cư tới như nhà ở, trường học, bệnh viện,bến xe, đường giao thông…; Xây dựng cơ chế hỗtrợ bình đẳng giữa những người dân chính cư vàngười dân ngụ cư; Phát triển kinh tế - xã hội ởnhững vùng quê để tránh sự di cư ồ ạt về cácthành phố lớn… n
Trang 17taØI lIeÄu tRÍCH DaÃn VaØ tHam KHaÛo:
1 Điều 14 Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền
2 Điều 23 Hiến pháp năm 2013
3 Điều 48 Bộ luật Dân sự năm 2015
4 Phan Phương (2017), Tuyên Hóa: Thoát nghèo nhờ xuất khẩu lao động, Website: Quảng Bình Online, cập nhật lúc 8:43, Thứ Năm 07/12/2017; Xem: 11:59 ngày 15/04/2019, https://baoquangbinh.vn/xa-hoi-doi-song/201712/tuyen- hoa-thoat-ngheo-nho-xuat-khau-lao-dong-2151766/index.html
5 Ngọc Hà – Chí Quốc (2018), Dòng di cư từ nông thôn đổ về, đô thị lớn gánh áp lực quá tải, Website: Tuoitreonline, cập nhật: 15/01/2018 13:24 GMT+7, xem: 14:59 ngày 02/3/2019, https://tuoitre.vn/dong-di-cu-tu-nong-thon-do-ve- do-thi-lon-ganh-ap-luc-qua-tai-20180115083032067.htm
6 UBND Thành phố Hà Nội (2018), Báo cáo tình hình phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp; tình hình phát triển hạ tầng xã hội khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội, tháng 5/2018.
ngày nhận bài: 22/3/2019
ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 1/4/2019
ngày chấp nhận đăng bài: 11/4/2019
Thông tin tác giả:
nCs ths lưu trần Phương thảo - ths Phạm thị nhạn
Học viện Phụ nữ Việt nam
ImPaCts of tHe fReeDom of ResIDenCe
on tHe soCIo-eConomIC DeVeloPment of VIetnam
lPh.D’s student, Master.Luu Tran Phuong Thao
lMaster Pham Thi nhan
Vietnam Women’s Academy
aBstRaCt
Freedom of residence is a basic human right The state recognizes and protects individualsand citizens to exercise this right in the most effective way However, the freedom ofresidence has greatly impacted on the socio-economic development of a country There arepositive impacts and negative impacts of the freedom of residence This article is to providecomprehensive solutions to promote positive impacts and limit negative impacts of thefreedom of residence on the socio-economic development of the country
Keywords: Freedom of residence, the impact of freedom of residence, freedom of
residence and socio-economic development
Trang 181 Đặt vấn đề
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên
Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive
Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP)
là một hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, được
ký kết vào ngày 08/3/2018, gồm 11 nước thành
viên là: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật
Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru,
Singapore và Việt Nam, chính thức có hiệu lực từ
ngày 14/1/2019
Hiệp định CPTPP khởi nguồn từ Hiệp định Đối
tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có sự tham gia
của 12 nước thành viên với lễ ký xác thực lời văn
Hiệp định tại Auckland, New Zealand ngày
04/2/2016 Tuy nhiên, ngày 30/1/2017, Hoa Kỳ
chính thức tuyên bố rút khỏi hiệp định, 11 nước
còn lại đã tích cực nghiên cứu, trao đổi nhằm thống
nhất định hướng trong bối cảnh mới Tháng
11/2017, hiệp định TPP được đổi tên thành hiệpđịnh CPTPP dù giữ nguyên nội dung của hiệp địnhTPP (gồm 30 chương và 9 phụ lục), nhưng chophép tạm hoãn 20 nhóm nghĩa vụ để đảm bảo sựcân bằng về quyền lợi và nghĩa vụ của các nướcthành viên So với TPP, giá trị đóng góp vào GDPvà thương mại toàn cầu của Hiệp định CPTPP nhỏhơn do không có Hoa Kỳ tham gia, nhưng Hiệpđịnh CPTPP vẫn có tầm quan trọng và ảnh hưởngđặc biệt do các nước thành viên chiếm 13.5% GDPtoàn cầu với tổng kim ngạch thương mại hơn10.000 tỷ USD
Việc tham gia Hiệp định CPTPP giúp Việt Namgia tăng xuất khẩu, đồng thời cũng thúc đẩy ViệtNam đẩy nhanh quá trình cải cách trong nước, đặcbiệt những cải cách có liên quan đến khối doanhnghiệp nhà nước Ngoài ra, dòng vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài tăng có thể tác động tích cực tới
ĐÁnh giÁ TÁc ĐOäng củA hiệp Định ĐOái TÁc TOAøn diện
vAø Tiến bOä xuyên ThÁi bình dương
Đến kinh Tế việT nAM:
Tiếp cAän TheO MOâ hình gTAp
lĐỖ ĐÌNH LONG - HOÀNG ANH ĐỨC
TÓM TẮT:
Bài viết ứng dụng cách tiếp cận cân bằng tổng thể khả tính (mô hình dự án phân tích thươngmại toàn cầu - GTAP model) nhằm lượng hóa tác động về mặt kinh tế của Hiệp định Đối tác toàndiện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đến một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của ViệtNam và các nước thành viên Kết quả nghiên cứu cho thấy Hiệp định CPTPP mang lại hiệu ứngtích cực nhưng không rõ rệt cho các nước thành viên về quy mô thương mại, cải thiện các chỉ tiêukinh tế vĩ mô và phúc lợi xã hội, trong đó Việt Nam là một trong những quốc gia được hưởng lợinhưng cũng gặp nhiều thách thức nhất từ quá trình tự do hóa này
Từ khóa: Mô hình GTAP, quy mô thương mại, Việt Nam, CPTPP.
Trang 19triển vọng phát triển kinh tế dài hạn của đất nước.
Dù vậy, sức ép cạnh tranh do CPTPP mang lại
được các chuyên gia đánh là là thách thức lớn nhất
với Việt Nam do giảm thuế nhập khẩu về 0%, đặc
biệt là trong lĩnh vực chăn nuôi, sức ép đến từ mở
cửa thị trường dịch vụ, đầu tư và mua sắm Chính
phủ trong khuôn khổ CPTPP Những tiêu chuẩn
cao về quản trị minh bạch và hành xử khách quan
của bộ máy quản lý nhà nước cũng được nhiều
chuyên gia đánh là những thách thức lớn đối với
Việt Nam
Từ khi Hiệp định CPTPP được ký kết đã có khá
nhiều nghiên cứu về tác động của CPTPP đến kinh
tế các quốc gia, trong đó có Việt Nam, phần lớn kết
quả nghiên cứu đều cho rằng các nước tham gia
CPTPP dường như ít hưởng lợi và có nhiều thách
thức hơn so với khi tham gia TPP Nghiên cứu của
Ciuriak (2017) sử dụng mô hình GTAP - FDI cho
thấy các quốc gia như: Canada, Mexico, Chile và
Peru được hưởng lợi nhiều hơn so với khi có Hoa
Kỳ tham gia hiệp định (TPP), về dài hạn 11 quốc
gia đều hưởng lợi ích của Hiệp định CPTPP
Nghiên cứu của Khan và cộng sự (2018) sử dụng
mô hình GTAP với 3 kịch bản (CPTPP không có
Pakistan, có Pakistan, có Hoa kỳ và Pakistan) cho
thấy CPTPP có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế
Pakistan, tuy nhiên tác động sẽ là tích cực nếu
Pakistan tham gia CPTPP ở 2 kịch bản còn lại Kết
quả từ nghiên cứu của Lu (2018) đánh giá tác động
của CPTPP và EVFTA đến xuất khẩu hàng dệt
may của Việt Nam sử dụng mô hình GTAP, cho
thấy tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may của Việt
Nam khi tham gia CPTPP và EVFTA không lớn
như những nghiên cứu trước đó Nguyễn Thị Oanh
(2019) phân tích một số nội dung thỏa thuận trong
Hiệp định CPTPP có thể ảnh hưởng đến xuất khẩu
của Việt Nam cũng như cơ hội và thách thức đối với
một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam như dệt
may, da giày, từ hàng rào phi thuế quan, từ đó đề
xuất một số khuyến nghị đối với Nhà nước và
doanh nghiệp nhằm tiếp tục mở rộng quy mô và
tăng kim ngạch xuất khẩu
Các nghiên cứu trên đã đánh giá được các tác
động về mặt kinh tế - xã hội của CPTPP tới các
nước thành viên ở một số khía cạnh Tuy nhiên,
hầu hết các nghiên cứu mới đánh giá được tác
động đơn lẻ tới từng nước, hoặc từng lĩnh vực kinh
tế, mà chưa có nghiên cứu sử dụng mô hình GTAP
để đánh giá các tác động kinh tế của CPTPP tớiViệt Nam Chính vì vậy, bài viết đã ứng dụng môhình GTAP để đánh giá tác động kinh tế của Hiệpđịnh CPTPP đến một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô củaViệt Nam, nhằm lượng hóa tác động về mặt kinhtế của Hiệp định CPTPP đối với các nước tham giahiệp định, tập trung vào Việt Nam với một số chỉtiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu
2 phương pháp nghiên cứu
2.1 Mô hình GTAP
Bài viết sử dụng mô hình GTAP, là mô hình cânbằng tổng thể do Hertel (1999) phát triển và đượcứng dụng rộng rãi trên thế giới Với bộ cơ sở dữliệu của nhiều khu vực trên thế giới, mô hình cungcấp khung phân tích để đánh giá tác động củachính sách và thay đổi cấu trúc phân phối nguồnlực thông qua việc làm rõ đối tượng hưởng lợi vàchịu thiệt do tác động của chính sách [3], [5] Theo Brockmeier (1996), mô hình GTAP có
một số đặc điểm sau: Thứ nhất, người tiêu dùng đại
diện trong mỗi vùng hoặc lãnh thổ quyết định mứctiêu dùng hàng hóa, mức tiết kiệm và mức chi tiêuChính phủ để tối đa hóa hàm lợi ích Cobb-Douglas
và Chính phủ là một thành phần của mô hình Thứ hai, đại diện trong mỗi ngành của mỗi vùng hoặc
lãnh thổ quyết định các yếu tố sản xuất đầu vào(đất đai, vốn, lao động có tay nghề và lao độngkhông có tay nghề, tài nguyên thiên nhiên) và hànghóa trung gian (hàng hóa sản xuất trong nước vàhàng hóa nhập khẩu) Hàng hóa trung gian đượcphân tích từ nhân tố sản xuất trong hàm sản xuất, và
do vậy, giá của nó không ảnh hưởng đến các yếu tốsản xuất Trong hàng hóa trung gian có hàng hóanhập khẩu và hàng hóa sản xuất trong nước Cáctham số của độ co giãn thay thế được xác định trước
khi đưa vào mô hình Thứ ba, giá của hàng hóa và
nhân tố sản xuất được xác định sao cho cầu và cungcân bằng trên thị trường
Mô hình GTAP cũng có một số nhược điểmnhư: Mô hình tĩnh, do vậy không thể tiến hànhphân tích sự chuyển đổi giữa hai trạng thái cânbằng Không có thị trường tài chính trong mô hìnhGTAP, nó không thể giải quyết các vấn đề liênquan đến tỉ giá hối đoái, tỉ lệ lãi suất và lạm phátcũng như những ảnh hưởng của chính sách tiền tệ
2.2 Số liệu
Dữ liệu gốc của mô hình GTAP được phân chiathành 11 vùng và lãnh thổ (Australia - Aus, New
Trang 20Zealand - Nzl, Malaysia - Mys, Singapore - Sgp,
Canada - Can, Mexico - Mex, Nhật Bản - Jpn,
Chile - Chl, Peru - Per, Việt Nam - Vnm và ROW
(Rest of World - phần còn lại của thế giới) với 10
lĩnh vực gồm: Ngũ cốc và cây trồng (GC); chăn
nuôi và các sản phẩm thịt (LP), Khai khoáng và
khai thác (ME); Thức ăn chế biến (PF); Dệt may
(TC); Công nghiệp nhẹ (LM); Công nghiệp nặng
(HM); Ngành phục vụ công cộng và xây dựng
(UC); Vận tải và truyền thông (TR); Các dịch vụ
khác (OS)
3 kết quả nghiên cứu
Giả định các nước tham gia vào Hiệp định TPP
phải dỡ bỏ hàng rào thuế quan đối với tất cả các
mặt hàng (thuế suất giảm tới 0%), kết quả thực
nghiệm cho thấy tác động kinh tế của tự do thương
mại tới các nước tham gia như sau:
3.1 Tác động đến giá trị xuất khẩu
Bảng 1 trình bày tác động của tự do thương
mại tới giá trị xuất khẩu của các nước thành viên
CPTPP và phần còn lại của thế giới Kết quả cho
thấy, dường như Việt Nam được hưởng lợi đối
với các ngành Ngũ cốc và cây trồng, Dệt may,
Công nghiệp nhẹ với dự báo mức tăng khá và
đối diện với thách thức ở hầu hết các ngành còn
lại khi dự báo kim ngạch xuất khẩu giảm do cắt
giảm thuế quan
3.2 Tác động đến giá trị sản xuất các ngành
Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của ViệtNam cũng hầu hết chịu tác động tiêu cực từ CPTPPtrừ những ngành có lợi thế xuất khẩu như: Ngũ cốcvà cây trồng, Dệt may, Công nghiệp nhẹ Nhữngngành chịu ảnh hưởng nhiều nhất là thức ăn chếbiến (giảm 5.89%), Công nghiệp nặng (giảm4.49%) (Bảng 2)
3.3 Tác động đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô
Ảnh hưởng của tự do hóa thương mại đến cácchỉ tiêu kinh tế vĩ mô được trình bày ở Bảng 3 vàBảng 4 GDP thực tế của các quốc gia thành viênTPP đều tăng, trong khi GDP phần còn lại củathế giới giảm cho thấy tác động tích cực của tự dohóa thương mại Việt Nam là một trong nhữngquốc gia được hưởng lợi lớn nhất, tuy nhiên mứctăng GDP nhỏ hơn so với khi tham gia Hiệp địnhTPP [5]
Số liệu ở Bảng 4 cho thấy tự do hóa thương mạitác động dường như không có tác động tích cực đếncán cân thương mại của các quốc gia thành viênCPTPP, trừ Việt Nam và Mexico với lợi ích nhỏ.Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia hưởnglợi lớn nhất khi xuất khẩu tăng 7.5% trong khi nhậpkhẩu giảm 7.05% Đối với hầu hết các quốc giakhác, tốc độ tăng giá trị xuất khẩu nhỏ hơn tốc độtăng giá trị nhập khẩu
Ngành Aus Nzl Mys Sgp Vnm Can Mex Jpn Chl Per ROW
Bảng 1 Tác động đến giá trị xuất khẩu (%)
Nguồn: Kết quả tính toán từ mô hình
Trang 21Bảng 4 cũng cho thấy tổng EV của các nước
tham gia CPTPP đều tăng lên, cho thấy phúc lợi xã
hội tăng do kết quả của quá trình tự do hóa thương
mại trừ Peru Các quốc gia có EV tăng nhiều nhất
là Nhật Bản, Australia với khoảng cách khá xa so
với các thành viên còn lại, so với các quốc gia thànhviên, mức tăng EV của Việt Nam ở mức trung bìnhthấp với 434.6 triệu USD Như dự đoán, tổng mứcgiảm phúc lợi xã hội của các vùng/quốc gia khôngtham gia CPTPP là 8.439 tỷ USD
Nguồn: Kết quả tính toán từ mô hình
Bảng 2 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế Ngành Aus Nzl Mys Sgp Vnm Can Mex Jpn Chl Per RoW
Nhập khẩu (%)
EV (triệu USD)
Australia 2.26 2.79 1185.36New Zealand 2.11 4.02 710.85Malaysia 2.17 2.76 573.05Singapore 0.30 0.61 717.16Việt Nam 7.50 7.05 434.60Canada 0.49 0.58 926.32Mexico 0.97 0.95 189.85Japan 1.37 1.97 3943.32Chile 0.38 0.64 111.65Peru 1.50 2.08 -2.52Rest of World -0.06 -0.10 -8439.75
Bảng 4 Tác động đến một số chỉ tiêu
kinh tế vĩ mô
Trang 224 kết luận
Bài báo áp dụng mô hình GTAP với bộ cơ sở dữ
liệu GTAP 8 đánh giá tác động kinh tế của tự do
hóa thương mại trong khuôn khổ CPTPP Kết quả
nghiên cứu có thể được tóm tắt như sau: Một là, tự
do hóa thương mại đem đến lợi ích cho các nền
kinh tế của các nước thành viên, tuy nhiên lợi ích
của các quốc gia thành viên CPTPP là không lớn
so với khuôn khổ của TPP Hai là, tự do thương
mại góp phần tăng khả năng cạnh tranh của các
nền kinh tế, tăng hiệu quả phân bổ nguồn lực, tăng
năng suất, cải thiện phúc lợi xã hội và mức sống
cho người dân ở các quốc gia thành viên Dưới tác
động của tự do thương mại, cơ cấu sản xuất của
các quốc gia thành viên CPTPP sẽ dịch chuyển
đến những ngành có lợi thế tương đối nhằm phát
huy thế mạnh của mình Ba là, tự do thương mại
tác động tiêu cực đến quy mô thương mại và phúclợi xã hội của các quốc gia không tham gia Hiệp
định Bốn là, mặc dù đem lại lợi ích cho các nước
tham gia CPTPP, tự do hóa thương mại có thể dẫnđến các tác động tiêu cực đối với các nước này.Cụ thể là, những ngành có khả năng cạnh tranhthấp có xu hướng bị thu hẹp về quy mô sản xuất vàgiá trị xuất khẩu, hoặc chuyển hướng xuất khẩusang các thị trường khác Bên cạnh đó, tự dothương mại cũng có thể tác động xấu đến cán cânthương mại của một số nước thành viên CPTPPđang mở ra những cơ hội lớn để phát triển kinh tế
- xã hội cho các quốc gia thành viên, cũng như cóthể gây ra những thách thức và bất lợi không nhỏtừ việc cắt giảm thuế quan n
TAøi Liệu ThAM khAûO:
1 Brockmeier, M (1996) “A Graphical Exposition of the GTAP model.” GTAP technical paper No 8 1996, Center for Global Trade Analysis, Purdue University.
2 Ciuriak Dan, Jingliang Xiao, Ali Dadkhah (2017) “Quantifying the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership” East Asian Economic Review vol 21, no.4 (December 2017) 343 - 384
3 Dimarana, B và Mc Dougall, R (2002) “Global Trade Assistance and Production Center for Global Trade Analysis, Purdue University.
4 Long, Do Dinh & Suduk Kim (2014) “A General Equilibrium Model for Energy Policy Evaluation using GTAP-E for Vietnam” Journal of Economics World, ISSN 2328-7144 Vol 2, No 5, 2014.
5 Đỗ Đình Long và cộng sự (2016) “Đánh giá tác động của hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương đến kinh tế Việt Nam: Tiếp cận theo mô hình GTAP” Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 160(15) trang 237 -
8 Lu Sheng, (2018) "Evaluation of the Potential Impact of CPTPP and EVFTA on Vietnam's Apparel Exports: Are
We Over-optimistic about Vietnam's Export Potential?" (2018) International Textile and Apparel Association (ITAA) Annual Conference Proceedings
9 Nguyễn Thị Oanh (2019) “Việt Nam tham gia hiệp định CPTPP: Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam” VNU Journal of Science and Business, Vol 35, No1 (2019) 1 - 9.
Trang 23Assessing iMpAcTs Of cOMprehensive And prOgressive AgreeMenT fOr TrAns - pAcific
pArTnership On vieTnAM’s ecOnOMy:
The gTAp MOdeL ApprOAch
lDO DiNH LONG
University of Economics & Business Administration,
Thai Nguyen University
lHOANG ANH DuC
Phu Luong District People's Committee,
Thai Nguyen Province
AbsTrAcT:
This paper uses a Computable General Equilibrium approach with GTAP 8 database toquantify the economic impacts of trade liberalization within the Comprehensive andProgressive Agreement for Trans - Pacific Partnership (CPTPP) The results show that theCPTPP can bring about positive effects but not significance for 11 members in terms of tradevolume, macroeconomic indicators, and social welfare Vietnam, one of the CPTPP’smembers, not only receives benefits but also face challenges the most from this process oftrade liberalization
keywords: GTAP model, trade volume, Vietnam, CPTPP.
ngày nhận bài: 12/3/2019
ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 22/3/2019
ngày chấp nhận đăng bài: 1/4/2019
Thông tin tác giả:
Trang 241 các yếu tố tạo động lực thu hút đầu tư khi
việt nam tham gia cpTpp
Khi trở thành thành viên của CPTPP, Việt Nam
sẽ có thêm nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư nói
chung và đầu tư từ các nước thành viên CPTPP nói
riêng Các lợi thế này xuất phát từ những tác động
tích cực sau đây:
Thứ nhất, CPTPP sẽ tiếp tục thúc đẩy áp lực cải
cách để hoàn thiện môi trường đầu tư tại Việt
Nam, bao gồm cải cách thể chế trong nước, hoàn
thiện khung pháp lý, hoàn thiện chính sách để tạo
lập môi trường đầu tư minh bạch, thông thoáng
Cam kết dỡ bỏ các rào cản đầu tư, cũng như các
hàng rào thuế quan sẽ làm cho môi trường đầu tư
của các nước thành viên trở nên hài hòa với nhau
hơn Khi đó, động lực thu hút đầu tư của Việt Nam
không chỉ đơn thuần là dựa vào giá lao động vànguyên liệu rẻ tương đối mà còn bao gồm các lợithế về cải thiện môi trường đầu tư về luật pháp,thể chế, chính sách để tiến gần hơn đến các chuẩnmực quốc tế
Thứ hai, chương Đầu tư của Hiệp định CPTPP
đưa ra các cam kết liên quan đến việc cho phépcác nhà đầu tư không bị hạn chế trong việc chuyểnvốn, tài sản vào và ra một quốc gia và quy định
“đối xử công bằng” Điều này tạo điều kiện thuậnlợi tối đa cho nhà đầu tư nước ngoài, đảm bảokhông thu hồi hoặc quốc hữu hóa bất kỳ dự án đầu
tư nào dưới hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp.Ngoài ra, CPTPP cũng đưa ra những yêu cầu caohơn về đầu tư, bao gồm: (1) công khai, minh bạchvà dễ dự đoán của hệ thống luật pháp và sự thay
Thu huÙT ĐẦu Tư nươÙc ngOAøi củA việT nAM Từ cÁc nươÙc ThAønh viên
hiệp Định ĐOái TÁc TOAøn diện xuyên ThÁi bình dương
lNGuyeÃN THị THu HiềN - NGuyeÃN NGOïC QuyØNH
TÓM TẮT:
Hiệp định Đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTTP) sẽ thúc đẩy hợp tác thươngmại, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư giữa các nước thành viên Tác động của CPTPP tới thuhút vốn đầu tư vào Việt Nam xuất phát từ 3 yếu tố, gồm: mở cửa lĩnh vực đầu tư; tự do hóa lĩnhvực dịch vụ; và quy định về nguồn gốc xuất xứ trong thương mại CPTPP không chỉ tạo cơ hộiđể Việt Nam thu hút lượng vốn đầu tư nhiều hơn, mà còn có thể lựa chọn các luồng vốn đầu tưcó chất lượng hơn từ các nước thành viên Để tận dụng cơ hội này, cùng với việc hoàn thiện cơchế, chính sách đầu tư, định hướng các lĩnh vực ưu tiên đầu tư, Việt Nam cần tiếp tục thực hiệncác giải pháp về phát triển công nghiệp phụ trợ, hoàn thiện cơ sở hạ tầng và nâng cao chất lượngnguồn nhân lực
Từ khóa: Hiệp định Đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương, đầu tư nước ngoài, thu hút
đầu tư
Trang 25đổi của luật pháp; (2) quyền sở hữu trí tuệ, nhất là
bảo vệ bản quyền, thương quyền, xử lý nghiêm
hàng nhái, hàng giả, hình sự hóa các vi phạm về sở
hữu trí tuệ, (3) lao động và quyền của người lao
động bao gồm tiền lương và điều kiện làm việc,
thành lập công đoàn độc lập và (4) phòng chống
tham nhũng Những điều khoản này sẽ làm minh
bạch hóa môi trường đầu tư ở Việt Nam và hấp
dẫn các nhà đầu tư nước ngoài
Thứ ba, CPTPP sẽ tác động đến tăng trưởng
kinh tế của Việt Nam và từ đó sẽ tác động đến
dòng vốn đầu tư Trong số các nước thành viên
CPTPP, Việt Nam là quốc gia được hưởng lợi
nhiều nhất về mức tăng trưởng sản lượng So với
kịch bản cơ sở và năm gốc (2011), tính đến năm
2030, GDP của Việt Nam ước tính sẽ tăng 1,1% do
tác động của CPTPP Nếu giả định mức tăng năng
suất vừa phải, tăng trưởng GDP ước tính lên tới
3,5% (Worldbank, 2018)
Với mức tăng trưởng GDP cao và ổn định do tác
động của CPTPP sẽ là một trong những yếu tố hấp
dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, vì vậy Việt Nam sẽ
có cơ hội thu hút được lượng vốn đầu tư FDI lớn
Thứ tư, với CPTPP sẽ tác động tích cực đến
xuất, nhập khẩu của Việt Nam Theo nghiên cứu
của Ngân hàng thế giới, xuất khẩu dự báo sẽ tăng
thêm 4,2%; nhập khẩu tăng thêm 5,3% và sẽ tăng
cao hơn lần lượt ở các mức 6,9% và 7,6% với kịch
bản có năng suất tăng Hiệp định cũng tạo ra cơ
hội tiếp cận thị trường của các nước mà Việt Nam
chưa có hiệp định thương mại như Canada,
Mexico, Peru Dự báo xuất khẩu của Việt Nam
sẽ tăng 19,1% - 22,8%, và nhập khẩu tăng 21.7%
- 24,9% trong mỗi kịch bản Khi CPTPP có hiệulực thì cùng với những cơ hội hợp tác thương mạisẽ là cơ hội mở rộng đầu tư trong nội khối Khikhả năng kết nối của Việt Nam với các thị trườngkhu vực ngày càng lớn, các doanh nghiệp từCanada, New Zealand, Mexico sẽ đầu tư vào ViệtNam nhiều hơn
2 khả năng thu hút đầu tư từ các nước thành viên cpTpp của việt nam
2.1 Về lĩnh vực đầu tư
Về lĩnh vực đầu tư, các nước thành viên CPTPPcó thể tăng đầu tư vào Việt Nam trong các lĩnhvực: (i) các nước này có lợi thế so sánh, chuyểnquá trình sản xuất sang Việt Nam (ví dụ: điện tử,công nghệ cao) nhằm tận dụng chi phí rẻ rồi táixuất khẩu sản phẩm cuối cùng; (ii) Việt Nam cólợi thế về nguồn lực như khí hậu, tài nguyên,nguồn nhân lực (ví dụ: nông nghiệp); (iii) dịch vụmà trước đó Việt Nam chưa cam kết mở cửa hoặc
mở cửa hạn chế (đặc biệt làdịch vụ tài chính) Trướckhi CPTPP được ký kết,lĩnh vực đầu tư chính màcác nhà đầu tư nước ngoàiđầu tư vào Việt Nam gồm:khai thác thị trường như bấtđộng sản (16%), chế tạo,chế biến (58%) KhiCPTPP có hiệu lực, ngoàinhững lĩnh vực trên đây,các nhà đầu tư đến từ cácquốc gia này có thể sẽ mởrộng sang các lĩnh vực nhưnông nghiệp, tài chínhngân hàng để tận dụng những cam kết mở cửamạnh mẽ của Hiệp định
Theo nghiên cứu của Ngân hàng thế giới (WB),dự kiến sẽ có sự chuyển hướng dòng vốn đầu tưnước ngoài mạnh hơn sang các ngành công nghiệpthượng nguồn của các ngành được hưởng lợi nhiềutừ CPTPP như dệt, may mặc và da Vì thế, nhữngngành then chốt như dệt may, da giày, quần áo,dịch vụ gia công thuê ngoài, chế biến sơ cấp kimloại, khoáng chất vẫn sẽ tiếp tục đóng vai trò quantrọng trong thu hút vốn đầu tư từ CPTPP Đối vớilĩnh vực tài chính, ngân hàng, với các cam kết vềđầu tư, mở cửa các thị trường dịch vụ mạnh hơn,CPTPP sẽ thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam, đồng thời
Hình 1: Tác động của CPTPP đối với nền kinh tế Việt Nam tính
đến năm 2030 (% chênh lệch so với kịch bản cơ sở năm 2011)
Nguồn: Worldbank (2018)
Trang 26giúp cho cạnh tranh trong nhiều thị trường dịch vụ
mạnh mẽ hơn, đặc biệt trong các dịch vụ phục vụ
sản xuất, hứa hẹn mang lại chất lượng cao hơn, giá
hợp lý hơn cho người dân và doanh nghiệp
Đối với ngành Dệt may, Việt Nam đã nhận
được dòng vốn đầu tư vào ngành May mặc và các
ngành sản xuất khác với mong muốn tiếp cận thị
trường rộng lớn hơn theo thỏa thuận này Với một
nền kinh tế đang phát triển, thị trường lao động
dồi dào, Việt Nam sẽ trở thành điểm thu hút các
nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực dệt may, đặc
biệt là các nhà đầu tư đến từ 11 nước thành viên
còn lại Các cam kết của các nước thành viên về
lĩnh vực dệt may sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến
dòng vốn FDI Theo đó, các nước thành viên
CPTPP đồng ý xóa bỏ thuế quan đối với mặt
hàng này; và tuân thủ về quy tắc xuất xứ yêu cầu
việc sử dụng sợi và vải từ khu vực CPTPP - thúc
đẩy việc thiết lập các chuỗi cung ứng và đầu tư
trong lĩnh vực này, từ đó thu hút đầu tư trong và
ngoài nước
Không chỉ những dự án định hướng xuất khẩu
và thâm dụng lao động, các dự án FDI trong lĩnh
vực công nghệ cao, công nghiệp sáng tạo cũng sẽ
xuất hiện nhiều hơn ở Việt Nam Đó là vì các cam
kết liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ trong
CPTPP sẽ rất chặt chẽ, từ đó xóa bỏ những lo ngại
về tình trạng vi phạm bản quyền tại Việt Nam khi
các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực
công nghệ cao Đầu tư nước ngoài sẽ tiếp tục vào
Việt Nam, vấn đề là chất lượng, là sự lựa chọn để
bảo đảm đúng định hướng ngành, lĩnh vực và dự án
ưu tiên
Thực tế, trong những tháng đầu năm 2018, các
dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã được cấp
chứng nhận đầu tư phần lớn đến từ các nước thành
viên CPTPP, bao gồm nhiều dự án quy mô lớn như
dự án Nhà máy Điện gió Hanbaram (tổng vốn đầu
tư 150 triệu USD), dự án Nhà máy Dệt và May
trang phục Ramatex Nam Định (tổng vốn đầu tư
80 triệu USD) của nhà đầu tư Singapore, dự án
Nhà máy Ykk Hà Nam (tổng vốn đầu tư 80 triệu
USD), của nhà đầu tư Nhật Bản… Như vậy, những
tín hiệu ban đầu cho thấy nhiều nhà đầu tư lớn đầu
tư vào Việt Nam năm 2018 đến từ các nước thành
viên CPTPP Điều này khẳng định tiềm năng của
Việt Nam trong thu hút đầu tư nói chung và từ các
nước thành viên CPTPP nói riêng Với cơ hội này,
Việt Nam có thể chuyển hướng chiến lược thu hútđầu tư, không thu hút một cách ồ ạt, đại trà mà cầnthay đổi thu hút các nhà đầu tư lớn, các dòng vốnđầu tư chất lượng cao
2.2 Về quốc gia đầu tư
Trong số 11 quốc gia thành viên CPTPP, ngoàiPeru chưa có dự án đầu tư nào, tất cả các thànhviên còn lại đều đã đầu tư vào Việt Nam Tổngvốn đầu tư trực tiếp của các nước thành viênCPTPP vào Việt Nam khoảng 123 tỷ USD, chiếmgần 37% tổng vốn FDI đăng ký đầu tư vào ViệtNam trong hơn 3 thập kỷ vừa qua Trong đó, NhậtBản, Singapore và Malaysia là 3 nước đầu tư lớnnhất vào Việt Nam Lũy kế đến tháng 2/2018,Nhật Bản đã đầu tư vào Việt Nam trên 49,5 tỷUSD, Singapore đầu tư 42,8 tỷ USD và Malaysiađầu tư 12,26 tỷ USD Các thành viên khác trongCPTPP đều có mức đầu tư khá nhỏ: Canada đầu
tư trên 5 tỷ USD, Úc đầu tư hơn 1,8 tỷ USD, Chile,Mexico, New Zealand chỉ có mức đầu tư đạt hơntrăm triệu USD
Khi CPTPP có hiệu lực, sẽ làm gia tăng khảnăng kết nối giữa nền kinh tế Việt Nam với cácnền kinh mà trước đây ít có mối liên hệ với ViệtNam Khi đó, Việt Nam có thể kỳ vọng vào cácdòng vốn đầu tư mới được kỳ vọng là có chất lượngđến từ các thị trường này Dưới đây là một số nộidung phân tích về xu hướng dịch chuyển vốn từcác nước thành viên CPTPP sang Việt Nam
* Nhật Bản
Nhật Bản là nước đầu tư mạnh mẽ vào ViệtNam những năm gần đây Các lĩnh vực được cácnhà đầu tư lựa chọn chủ yếu gồm công nghiệp chếtạo (với sự xuất hiện của những thương hiệu lớnnhư Toyota, Honda, Canon, Mitsubishi), côngnghiệp hỗ trợ và nông nghiệp Nhiều doanh nghiệpNhật Bản mong muốn đầu tư vào lĩnh vực nôngnghiệp tại Việt Nam để tận dụng những lợi thế củangành Nông nghiệp tại đây, đồng thời phát huynhững thế mạnh mà doanh nghiệp Nhật Bản có.Dịch vụ cũng sẽ là một trong những lĩnh vực hấpdẫn các nhà đầu tư Nhật Bản khi CPTPP có hiệulực Một trong những doanh nghiệp lớn đầu tiêncủa Nhật Bản xâm nhập vào lĩnh vực dịch vụ củaViệt Nam là Tập đoàn Bán lẻ AEON Một trongnhững nguyên nhân khiến nhà đầu tư Nhật Bảnquan tâm đến lĩnh vực dịch vụ tại Việt Nam bởicác nhà đầu tư Nhật Bản nhìn thấy triển vọng thị
Trang 27trường này tại Việt Nam Dự báo, trong những năm
tới không chỉ các doanh nghiệp lớn đầu tư vào Việt
Nam để tận dụng CPTPP mà các doanh nghiệp vừa
và nhỏ cũng sẽ đầu tư sang Việt Nam để tận dụng
những ưu đãi từ CPTPP Những doanh nghiệp này
sẽ trở thành các doanh nghiệp vệ tinh cho các
doanh nghiệp lớn, tạo thành chuỗi cung cấp linh,
phụ kiện, nguyên liệu được sản xuất tại Việt Nam
Vì thế, nhìn chung quy mô và chất lượng đầu tư từ
Nhật Bản vào Việt Nam sẽ tốt hơn
* Singapore
Singapore đang là nhà đầu tư nước ngoài lớn
thứ 3 tại Việt Nam Đầu tư của Singapore chủ yếu
tập trung vào các lĩnh vực công nghệ chế biến,
chế tạo, bất động sản, giáo dục, giải trí… Các
công ty Singapore có xu hướng áp dụng cách tiếp
cận dài hạn khi đầu tư vào Việt Nam và vẫn tiếp
tục tìm hiểu các cơ hội kinh doanh trong nhiều
lĩnh vực Lợi thế tiềm năng của Singapore tập
trung vào 3 yếu tố đó là nguồn vốn dồi dào, phát
triển công nghệ cao và hệ thống logistics Trong
khi đó những lợi thế vốn có của Việt Nam gồm
lực lượng lao động trẻ và có kỹ năng Sự khác
biệt nhưng lại có tính bổ sung nhau về lợi thế giữa
hai quốc gia sẽ khiến Việt Nam sẽ tiếp tục là thị
trường hấp dẫn đối với doanh nghiệp Singapore
trong nhiều lĩnh vực bao gồm: các lĩnh vực may
mặc, điện tử, tiêu dùng, thực phẩm Bên cạnh đó,
với các cam kết mạnh mẽ trong lĩnh vực tài chính
ngân hàng cũng như mở cửa trong lĩnh vực đầu
tư, các lĩnh vực đầu tư được Singapore quan tâm
là ngân hàng, năng lượng, giải pháp đô thị, du
lịch, chế tạo, nông nghiệp Một xu hướng nữa ở
Việt Nam là cộng đồng doanh nghiệpkhởi
nghiệptrong lĩnh vực công nghệ đang phát triển
rất nhanh, cũng sẽ thu hút làn sóng các nhà đầu
tư nước ngoài như các quỹ đầu tư mạo hiểm và
các nhà cung cấp văn phòng cho hệ sinh thái khởi
nghiệp Ngoài việc thiết lập các cơ sở công nghệ
tại Việt Nam, các nhà đầu tư Singapore còn tìm
thấy cơ hội trong các lĩnh vực dịch vụ điện tử
* Malaysia
Malaysia hiện đang là nhà đầu tư lớn thứ 7
trong 126 quốc gia và vùng lãnh thổ có hoạt động
đầu tư tại Việt Nam, với 572 dự án trị giá 12,3 tỷ
USD lũy kế tính đến tháng 2/2018 Những lĩnh vực
mà Malaysia tập trung đầu tư tại Việt Nam là dầu
khí, ô tô, công nghiệp sản xuất, chăm sóc sức khỏe
và dịch vụ tài chính, đầu tư và phát triển bất độngsản, phân phối hàng hóa
Là một trong các nước được hưởng lợi nhiều từCPTPP, Malaysia sẽ nhanh chóng tận dụng cơ hộitừ Hiệp định để tăng cường đầu tư ra nước ngoài,trong đó có Việt Nam Với nhiều điểm tương đồngtrong tiềm năng phát triển, bên cạnh tài chính,nông nghiệp cũng là lĩnh vực được cộng đồngdoanh nghiệp hai bên đặc biệt chú trọng hợp tác vàđầu tư Với những tiềm năng hợp tác vốn có, đặcbiệt là sau khi CPTPP được ký kết, sẽ mở ra nhiều
cơ hội đầu tư đi vào chiều sâu từ Malaysia
* Australia
Australia xếp thứ 19/116 quốc gia và vùng lãnhthổ có vốn đầu tư tại Việt Nam Hầu hết các dự áncủa Australia tập trung vào lĩnh vực công nghiệpchế biến, chế tạo (chiếm khoảng 48 % tổng vốnđầu tư đăng ký) Các lĩnh vực còn lại chiếm tỷ lệnhỏ về vốn đầu tư đăng ký Cho đến nay, đầu tưcủa Australia vào Việt Nam nhìn chung chưa tươngxứng với tiềm năng và kỳ vọng của hai bên.Khi cùng là thành viên của CPTPP, các nhàđầu tư Australia sẽ tận dụng các cơ hội để đầu tưsang Việt Nam từ việc cắt giảm hàng rào thuếquan, và cải cách thể chể pháp lý đáp ứng tiêuchuẩn quốc tế
* Canada
Canada hiện đang xếp thứ 14 trong số 112 quốcgia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam Bìnhquân 1 dự án là 35,4 triệu USD/dự án cao hơn sovới bình quân đầu tư 1 dự án nước ngoài đầu tư tạiViệt Nam là 13,96 triệu USD/dự án
Với các dự án quy mô lớn, lĩnh vực kinh doanhbất động sản dẫn đầu về vốn đầu tư đăng ký củaCanada tại Việt Nam với 4 dự án và tổng số vốnđăng ký là 4,23 tỷ USD (chỉ chiếm 2 % số dự ánnhưng chiếm tới 80,1% tổng vốn đầu tư); đứng thứ
2 là lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo với tổngsố vốn là 476,4 triệu USD (chiếm 9,2% tổng vốnđầu tư) Lĩnh vực y tế và trợ giúp xã hội xếp thứ 3với tổng vốn đầu tư là 282,4 triệu USD (chiếm5,3% tổng vốn đầu tư) Còn lại thuộc về các ngànhlĩnh vực khác
CPTPP sẽ mở ra nhiều cơ hội cho hợp tácthương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Canada.Về mặt thương mại, Việt Nam hiện là đối tácthương mại lớn nhất của Canada trong ASEAN.Tổng kim ngạch thương mại song phương trong
Trang 28năm 2017 đạt khoảng 6,2 tỷ USD, trong đó
khoảng 5 tỷ USD là xuất khẩu từ Việt Nam vào
Canada CPTPP cũng sẽ mang lại cơ hội cho các
nhà đầu tư từ Canada và các doanh nghiệp
Canada cũng rất quan tâm đầu tư tại Việt Nam
trong các lĩnh vực như công nghệ thông tin, công
nghệ cao, dịch vụ
3 Một số đề xuất nhằm thu hút đầu tư từ các
nước thành viên cpTpp
CPTPP tạo ra nhiều cơ hội để Việt Nam có thể
thu hút các dòng vốn đầu tư từ các nước thành viên
CPTPP Tuy nhiên, để có thể tận dụng cơ hội này
và thu hút các dòng vốn đầu tư có chất lượng tốt thì
Việt Nam cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp,
trong đó bao gồm những giải pháp liên quan đến
hoàn thiện môi trường thể chế, chính sách đầu tư,
định hướng các ngành ưu tiên thu hút đầu tư, phát
triển các ngành công nghiệp hỗ trợ, phát triển hệ
thống cơ sở hạ tầng và nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực
Hoàn thiện thể chế chính sách Các thể chế,
chính sách cần hướng tới việc cắt giảm mạnh mẽ
các điều kiện kinh doanh không hợp lý và cải thiện
thủ tục kiểm tra chuyên ngành, tạo thuận lợi cho
tất cả loại hình doanh nghiệp Thực hiện minh
bạch và không hồi tố các chính sách Các chính
sách phải hướng đến việc các doanh nghiệp nước
ngoài phát triển và không chèn lấn các doanh
nghiệp trong nước Đồng thời, xây dựng chính sách
thu hút đầu tư riêng biệt đối với những nhà đầu tư
đặc biệt để kêu gọi các tập đoàn đa quốc gia đầu
tư tại Việt Nam Tiếp tục hoàn thiện khung chính
sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp FDI
Xác định những ngành, lĩnh vực ưu tiên thu hút
đầu tư FDI Định hướng thu hút đầu tư từ các quốc
gia thành viên CPTPP cần phải hướng đến các
ngành công nghệ cao, công nghệ mới thân thiện
với môi trường, ít sử dụng tài nguyên, ít sử dụng
năng lượng và ít sử dụng lao động, giảm nguồn
nguyên liệu nhập cho sản phẩm xuất khẩu Điềunày cũng có nghĩa Việt Nam phải xác định đượclợi thế của từng đối tác đầu tư gắn với nhu cầu củanền kinh tế để hoạch định chính sách thu hút đầu
tư theo từng ngành, lĩnh vực, quốc gia, đồng thờitận dụng tối đa các cơ hội có được theo những camkết mà Hiệp định CPTPP mang lại
Phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ Với
yêu cầu cao về xuất xứ hàng hoá trong Hiệp địnhCPTPP, đối với Việt Nam khi công nghiệp phụtrợ còn kém phát triển thì ngay cả các ngành thếmạnh trong xuất khẩu hiện nay như: Dệt may,Giày dép, Điện tử cũng sẽ gặp nhiều khó khănkhi khai thác các ưu đãi từ thị trường các nướcCPTPP, đặc biệt là các ưu đãi từ thuế nhập khẩu.Lựa chọn đúng các ngành công nghiệp phụ trợcần ưu tiên, trong đó có xem xét đến các ngànhcông nghiệp phụ trợ hỗ trợ cho các nhà đầu tưhiện hữu và tiềm năng đến từ các nước CPTPP.Xây dựng cơ chế khuyến khích hấp dẫn hơn đốivới đầu tư trong ngành công nghiệp phụ trợ theochiến lược ưu tiên
Phát triển cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực Xây
dựng hệ thống hạ tầng đồng bộ giữa các vùngmiền và các tỉnh với nhau, tăng tính kết nối lưuthông hàng hóa Hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng kỹthuật về giao thông, cấp điện, cấp nước, thoát nướcthải, thoát nước mưa để tạo thuận lợi cho nhà đầu
tư thứ cấp hoạt động ổn định tại các địa bàn Ngoài
ra, hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế và các ngành phisản xuất hiện đại thuộc các ngành dịch vụ bánbuôn, bán lẻ, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, viễnthông cũng cần phải được cải thiện để đáp ứngnhu cầu của các doanh nghiệp Đồng thời, ViệtNam cần có các chính sách đồng bộ nhằm cải thiệnchất lượng giáo dục, nâng cao chất lượng lao độngđáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp trong cáclĩnh vực công nghệ cao Đẩy mạnh việc gắn kếtdoanh nghiệp và cơ sở đào tạo n
TAøi Liệu ThAM khAûO:
1 Mai Việt Anh, Vũ Bạch Điệp (2019), Chiến lược thu hút FDI: Tạo bước đột phá trong kỷ nguyên số, Tạp chí Tài chính online, truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2019, <http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/chien-luoc-thu-hut- fdi-tao-buoc-dot-pha-trong-ky-nguyen-so-302627.html>
Trang 292 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), Dự thảo “Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới - giai đoạn 2018-2030”, Hà Nội.
3 Cục đầu tư nước ngoài (2019), Nâng cao trình độ nguồn nhân lực để đón đầu các dự án FDI chất lượng cao Trang thông tin điện tử đầu tư nước ngoài Truy cập ngày 15/4/2019 <https://dautunuocngoai.gov.vn/tinbai/5524/Nang- cao-trinh-do-nhan-luc-de-don-dau-cac-du-an-FDI-chat-luong-cao>
4 Nguyễn Mại (2018), CPTPP với đầu tư trực tiếp nước ngoài, Tạp chí Tài chính Truy cập ngày 15/4/2019
<http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/cptpp-voi-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-138638.html>
5 WB (2018), Tác động kinh tế và phân bổ thu nhập của Hiệp định CPTPP: Trường hợp của Việt Nam, Chương trình Hỗ trợ thương mại và năng lực cạnh tranh cho Việt Nam.
ngày nhận bài: 25/3/2019
ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 4/4/2019
ngày chấp nhận đăng bài: 14/4/2019
Thông tin tác giả:
Ts nguyeÃn Thị Thu hieÀn
Ths nguyeÃn ngOïc Quỳnh
bộ môn kinh tế học - Trường Đại học Thương mại
ATTrAcTing fOreign invesTMenT inTO vieTnAM
frOrM The cpTTp’s MeMbers
lPh.DNGuyeN THi THu HieN
lMaster.NGuyeN NGOC QuyNH
Department of Economics Thuongmai University
AbsTrAcT:
Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTTP) isexpected to promote trade cooperation, facilitating investment activities among thisagreement’s members The impact of the CPTPP on attracting investment capital in Vietnamcomes from three factors, namely opening up the investment sector, service liberalization, andregulations on trade origin The CPTPP provides opportunities for Vietnam to not only attractmore investment capital but also select high quality captital flows from other the CPTPP’smembers In order to take advantage of these opportunities, besides completing mechanismsand policies on attracting investment, orienting investment priority areas, Vietnam needs tocontinue to develop supporting industries and upgrade the countrys infrastructure andimproving the quality of human resources
keywords: Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership,
foreign investment, investment attraction
Trang 301 Đặt vấn đề
Nhắc đến Việt Nam, bạn bè thế giới thường
nghĩ ngay đến một nước đang phát triển với nền
kinh tế sôi động, nhịp sống văn hóa xã hội thay
đổi từng ngày Trong các bảng xếp hạng của các
tổ chức quốc tế, chúng ta cũng là một nước đang
phát triển với thu nhập vào hạng trung bình thấp
trên thế giới Tuy nhiên, mọi việc không hẳn là
như vậy Ngày 22/01/2018, Tổng thống Hoa Kỳ
Donald Trump đã phê chuẩn lệnh áp dụng biện
pháp tự vệ đối với tấm pin năng lượng mặt trời
(solar cells and modules) theo hình thức hạn
ngạch thuế quan1 Theo đó, những tấm pin năng
lượng mặt trời nhập khẩu vào Hoa Kỳ vượt quálượng hạn ngạch cho phép (tương đương 2,5gigawatt) sẽ phải chịu mức thuế tự vệ lên đến30% Trong vụ việc này, lượng xuất khẩu củaViệt Nam vào Hoa Kỳ chỉ chiếm khoảng 2% tổnglượng nhập khẩu của Hoa Kỳ Do đó, với tư cáchlà nước đang phát triển, Việt Nam cần được loạikhỏi phạm vi áp dụng của biện pháp tự vệ theoquy định của Tổ chức Thương mại thế giới(WTO) Nếu vậy, đây sẽ là cơ hội để Việt Namđẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này
Tuy nhiên, trong danh sách các nước đangphát triển được miễn áp dụng biện pháp tự vệ
ĐeÅ hieÅu ĐuÙng veÀ cÁc nươÙc ĐAng phÁT TrieÅn TheO Quy Định QuOác Tế
lPHAïm CHAâu GiANG
TÓM TẮT:
Phòng vệ thương mại (PVTM) đang được các nước tăng cường sử dụng trong thời gian gầnđây như một công cụ để bảo hộ sản xuất trong nước, thúc đẩy phát triển kinh tế và giữ vữngcông ăn việc làm cho người lao động Một trong những vấn đề khiến nhiều nước “đau đầu”trong quá trình áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, đó là xác định “danh sách cácnước đang phát triển” Do không có những quy định rõ ràng về mặt pháp lý từ các tổ chức quốctế, việc xác định danh sách này hiện tương đối tùy tiện và phụ thuộc vào quan điểm của từngnước Bài viết này nghiên cứu về vấn đề các nước đang phát triển dưới góc nhìn từ việc ápdụng các biện pháp phòng vệ thương mại Bài viết dựa trên các tài liệu của các tổ chức quốctế, như Ngân hàng Thế giới (WB), Liên hợp quốc (UN), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), các báocáo của Cơ quan giải quyết tranh chấp WTO (DSB), từ đó đưa ra khuyến nghị cho Việt Namtrên con đường áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại phù hợp với mục đích, tôn chỉ vàquy định của WTO
Từ khóa: WTO, các nước đang phát triển, phòng vệ thương mại.
Trang 31của Hoa Kỳ lại không hề có Việt Nam Điều này
gây ngạc nhiên không chỉ cho Việt Nam mà còn
nhiều quốc gia khác Vậy, thế nào thì được coi là
nước đang phát triển và nước đang phát triển thì
được lợi gì?
Trong bối cảnh chủ nghĩa bảo hộ đang phủ
bóng đen lên dòng chảy thương mại quốc tế, các
biện pháp phòng vệ thương mại (bao gồm biện
pháp chống bán phá giá, biện pháp chống trợ cấp
và biện pháp tự vệ) được coi là quân bài chủ lực
để các nước tự bảo vệ mình trước làn sóng nhập
khẩu ồ ạt, ảnh hưởng đến sản xuất trong nước
Một trong những nội dung quan trọng, ảnh hưởng
tới hiệu quả của các biện pháp PVTM chính là
việc xây dựng danh sách các nước đang phát triển
và kém phát triển
2 Quy định của WTO
Trong khuôn khổ các biện pháp PVTM, các
thành viên kém phát triển và đang phát triển
được hưởng một số ưu đãi so với các thành viên
khác, cụ thể như sau:
- Thành viên đang phát triển:
+ Đối với biện pháp tự vệ: trong trường hợp:
(i) lượng nhập khẩu từ một thành viên đang phát
triển không vượt quá 3% tổng lượng nhập khẩu;
và (ii) tổng lượng nhập khẩu từ tất cả các thành
viên đang phát triển thỏa mãn điều kiện (i) không
vượt quá 9% tổng lượng nhập khẩu mặt hàng
đang bị điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thì các
thành viên này sẽ được loại khỏi phạm vi áp dụng
biện pháp tự vệ (Điều 9.1 Hiệp định tự vệ)
+ Đối với biện pháp chống trợ cấp: (i) không
áp dụng biện pháp chống trợ cấp đối với nhà sản
xuất, xuất khẩu ở các thành viên đang phát triển
có mức trợ cấp không vượt quá 2% giá xuất khẩu
hàng hóa; hoặc (ii) trong trường hợp hàng hóa có
xuất xứ từ một thành viên đang phát triển có
lượng nhập khẩu không vượt quá 4% tổng lượng
nhập khẩu và tổng lượng hàng hóa có xuất xứ từ
các nước đang phát triển đáp ứng điều kiện trên
không vượt quá 9% tổng lượng nhập khẩu thì các
nước này được loại khỏi phạm vi áp dụng biện
pháp chống trợ cấp (Điều 27.10 Hiệp định về trợ
cấp và các biện pháp đối kháng)
+ Đối với biện pháp chống bán phá giá: tuy có
quy định nhưng nhìn chung, không mang tính ràng
buộc (các thành viên phát triển phải dành sự quantâm đặc biệt đến các thành viên đang phát triểnkhi áp dụng biện pháp chống bán phá giá) (Điều
15 Hiệp định chống bán phá giá)
- Thành viên kém phát triển:
+ Đối với biện pháp tự vệ và chống bán phágiá: Được hưởng ưu đãi như dành cho thành viênđang phát triển
+ Đối với biện pháp chống trợ cấp: ưu đãi (i)không áp dụng biện pháp chống trợ cấp đối vớinhà sản xuất, xuất khẩu ở các thành viên kémphát triển có mức trợ cấp không vượt quá 3% giáxuất khẩu hàng hóa; ưu đãi (ii): như dành chothành viên đang phát triển
Bên cạnh đó, theo Điều 5 Hiệp định Mua sắmChính phủ của WTO: “… các nước đang phát triểnvà nước kém phát triển (gọi chung là “nước đangphát triển”, trừ khi có những quy định cụ thểkhác)” Như vậy, các thành viên WTO gián tiếpđồng ý rằng nước đang phát triển là “nước kémphát triển” và “các nước đang phát triển khác” Tuy có quy định về ưu đãi cho các thành viênkém phát triển và đang phát triển nhưng WTOkhông có tiêu chí, danh sách, cách thức để xácđịnh một thành viên là đang phát triển cũng như
“định nghĩa, trình tự thủ tục thống nhất để mộtthành viên tự nhận là nước đang phát triển”3 Đốivới danh sách thành viên kém phát triển, WTOthừa nhận danh sách phân loại theo các tiêu chícủa Liên hợp quốc (UN) (bao gồm 47 nước trongđó có 36 nước là thành viên WTO)4 Ngoài ra,WTO cho phép các thành viên tự nhận mình lànước phát triển hay đang phát triển5(các thànhviên có thể thực hiện thông qua Nghị định thư gianhập WTO hoặc tuyên bố tại các cuộc họp ĐạiHội đồng)
3 phân loại của một số tổ chức quốc tế
Trên thế giới hiện nay có một số tổ chức quốctế như Liên hợp quốc (UN), Ngân hàng thế giới(WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra các tiêuchí khác nhau để phân loại các quốc gia, cụ thểnhư sau:
3.1 Liên hợp quốc (UN)
Liên hợp quốc có nhiều tiêu chí để phân loạicác quốc gia theo các mức phát triển khác nhau,trong đó chủ yếu dựa vào tổng thu nhập quốc dân
Trang 32(Gross National Income - GNI) Bảng phân loại
của UN được đưa ra hàng năm trong tài liệu
“Hiện trạng và viễn cảnh kinh tế thế giới”
(World Economic Situation and Prospects) Trong
tài liệu năm 2018, các quốc gia/ vùng lãnh thổ
(nước) đã được chia thành 3 loại:
- Các nền kinh tế phát triển (Bảng A - trang
141): 38 nước
Các nền kinh tế đang chuyển đổi (Bảng B
-trang 141): 12 nước
Các nền kinh tế đang phát triển (Bảng C
-trang 142): 125 nước, trong đó có Việt Nam
Bên cạnh đó, UN còn đưa thêm danh sách các
nền kinh tế kém phát triển (Bảng F - trang 145)
gồm 47 quốc gia/vùng lãnh thổ có mức thu nhập
thấp trong nhóm đang phát triển Như vậy, theo
quan điểm của UN, các nước đang phát triển bao
gồm nước kém phát triển và các nước đang phát
triển khác
3.2 Ngân hàng thế giới (WB)
Trước năm 2016, WB phân loại hai nhóm là
các nền kinh tế phát triển và nền kinh tế đang
phát triển theo các tiêu chí về thu nhập, trình độ
phát triển kinh tế Theo đó, WB xác định 144 nền
kinh tế là thuộc nhóm đang phát triển Đây cũng
chính là danh sách mà Việt Nam sử dụng để miễn
trừ áp dụng biện pháp tự vệ trong các vụ việc
trước đây
Tuy nhiên, sau năm 2016, WB không phân
loại thành hai nhóm nước như trên nữa mà chia
thành bốn nhóm nước theo thu nhập, cụ thể như
sau:6
- Nhóm nền kinh tế có thu nhập thấp (GNI
trên đầu người ít hơn 995 USD): hiện nay gồm 34
nước
- Nhóm nền kinh tế có thu nhập trung bình
thấp (GNI trên đầu người trong khoảng từ 996
USD đến 3.895 USD): hiện nay gồm 47 nước,
trong đó có Việt Nam
- Nhóm nền kinh tế có thu nhập trung bình cao
(GNI trên đầu người trong khoảng từ 3.896 USD
đến 12.055 USD): hiện nay gồm 56 nước
- Nhóm nền kinh tế có thu nhập cao (GNI trên
đầu người cao hơn 12.056 USD): hiện nay gồm
81 nước
3.3 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
Quỹ tiền tệ quốc tế cũng có một bảng phânloại các nền kinh tế đang phát triển theo các tiêuchí trình độ phát triển kinh tế thành các nhómsau:7
- Nền kinh tế phát triển (Advancedeconomies): gồm 39 nước;
- Nền kinh tế đang phát triển và mới nổi(Emerging market and developing economies):gồm 154 nước, trong đó có Việt Nam
4 Thực tiễn xây dựng danh sách nước đang phát triển trong vụ việc pvTM của các nước
Do WTO không quy định cụ thể việc xác địnhdanh sách nước đang phát triển được hưởng ưuđãi trong các vụ việc PVTM nói chung và tự vệnói riêng, các thành viên WTO được chủ động vàlinh hoạt trong việc tự xây dựng danh sách riêng,chủ yếu theo một trong hai cách sau:
Cách thứ nhất, tham khảo danh sách các nướcđang phát triển của các tổ chức quốc tế
Một số nước đang sử dụng các nguồn dữ liệukhác nhau của các tổ chức quốc tế để xây dựngdanh sách các nước đang phát triển, ví dụ:
Cách thứ hai, tự xây dựng danh sách các nướcđang phát triển
Bên cạnh việc lựa chọn danh sách từ mộtnguồn phân loại uy tín, một số nước tự xây dựngdanh sách theo các tiêu chí riêng của mình Mộtsố nước sử dụng một danh sách sẵn có trong hệthống ưu đãi thuế phổ cập (GSP) của nước mình.Đối với Hoa Kỳ, danh sách các nước được hưởngchế độ GSP được xác định là các nước nghèonhất thế giới nhưng cũng không trùng với danhsách các nước kém phát triển (LDCs) của UN haybất kỳ tổ chức quốc tế nào (danh sách các nướcđang phát triển của Hoa Kỳ không có Việt Nam).Một số nước khác thì tự công bố danh sách màmình cho là phù hợp trong từng vụ việc cụ thể
Nước Nguồn lựa chọn
Ai Cập UN và WB
Bảng 1
Trang 335 Tranh chấp tại WTO liên quan đến quy
định về thành viên đang phát triển
Hiện nay, có khoảng hai phần ba trong tổng
số 164 thành viên WTO tự nhận là thành viên
đang phát triển (bao gồm cả thành viên kém phát
triển) Tuy nhiên, Ban Thư ký WTO không công
khai danh sách cụ thể các thành viên nào tự nhận
mình là đang phát triển Bên cạnh đó, WTO
không bắt buộc các thành viên khác chấp nhận
việc tự nhận này và thậm chí có thể khiếu kiện về
việc tự nhận này Cho đến nay, chưa có Ban Hội
thẩm nào đưa ra kết luận ủng hộ bên khởi kiện,
ví dụ trong vụ Hoa Kỳ - Tự vệ với Thép, Hoa Kỳ
- Thuốc lá đinh hương và Hoa Kỳ - COOL, các
Ban Hội thẩm đã bác bỏ hoặc từ chối phân tích
vấn đề này
Trong vụ Hoa Kỳ - Thuốc lá đinh hương
(DS406), Ban Hội thẩm đã kết luận rằng:
“Indonesia tuyên bố nước này là nước đang phát
triển và lập luận rằng, bên cạnh các yếu tố khác,
Ngân hàng thế giới phân loại nước này là nước
đang phát triển và cũng đã được công nhận trong
vụ việc Indonesia- Ô tô Ban Hội thẩm cho rằng
điều này là đủ để kết luận rằng Indonesia là một
“nước đang phát triển””
Ngoài ra, trong vụ việc Hoa Kỳ - Ống thép(DS202), Cơ quan Phúc thẩm đã kết luận rằng lờivăn của Điều 9.1 Hiệp định tự vệ không yêu cầuphải nêu rõ những nước được loại khỏi biện pháp
Cơ quan Phúc thẩm cũng cho rằng một thành viênđược coi là tuân thủ Điều 9.1 kể cả khi không cungcấp một danh sách các nước được loại khỏi biệnpháp hoặc danh sách các nước bị áp dụng biệnpháp mặc dù Cơ quan Phúc thẩm đồng ý là BanHội thẩm có lý khi cho rằng việc cung cấp danhsách này là có ích và hợp lý vì lý do minh bạch, vìlợi ích của các bên liên quan Tuy nhiên, Cơ quanPhúc thẩm cũng khẳng định rằng các Thành viênáp dụng biện pháp tự vệ có nghĩa vụ phải thực hiệncác biện pháp hợp lý (all reasonable steps) để đảmbảo rằng những nước đang phát triển mà có thịphần không đáng kể sẽ được loại trừ
Tại Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 11(MC11) ở Buenos Aires tháng 12 năm 2017 vừaqua, trong bài phát biểu khai mạc của mình,Trưởng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ, ông RobertLighthizer đã cho rằng, cần phải làm rõ cách hiểuvề vấn đề “phát triển” (development) vì một sốnước giàu vẫn tự nhận là nước đang phát triển đểđược hưởng những quy định loại trừ Do đó, cókhả năng sẽ có những Ban Hội thẩm trong tươnglai đi theo cách tiếp cận này của Hoa Kỳ và chorằng việc thành viên tự nhận là không đủ để đượchưởng quy định loại trừ
6 khuyến nghị cho việt nam
Về mặt thực tiễn, cho tới nay, trong các vụviệc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ trước đây,
Cơ quan điều tra Việt Nam (Cục Phòng vệ thươngmại) sử dụng nguồn của WB Tuy nhiên hiện nay
WB không phân loại các nước thành nhóm nướcphát triển và đang phát triển như trước mà phânloại theo thu nhập quốc gia (như đã nêu tại mục3.2) Do vậy, Cơ quan điều tra Việt Nam khôngcòn cơ sở để sử dụng danh sách nước đang pháttriển tại nguồn này
Thực tiễn áp dụng các biện pháp PVTM trongthời gian qua cho thấy trong mỗi vụ việc, đặc biệtlà vụ việc áp dụng biện pháp tự vệ, Việt Namđều phải xử lý yêu cầu của một số nước đề nghịcông nhận họ là nước đang phát triển (như Nga,Singapore, Ả-rập Xê-út )
Malaysia
Brazil
Hàn Quốc
Phillipines
Trang 34Về mặt pháp lý, theo quy định tại khoản 2 Điều
15 Nghị định số 10/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01
năm 2018 quy định chi tiết một số điều của Luật
Quản lý ngoại thương về các biện pháp phòng vệ
thương mại, “danh sách nước kém phát triển, đang
phát triển do Cơ quan điều tra xác định dựa trên
cơ sở dữ liệu đáng tin cậy” Theo đó, Cơ quan điều
tra của Việt Nam có toàn quyền trong việc xác
định danh sách này Nghị định cũng không quy
định rõ Cơ quan điều tra phải xây dựng một danh
sách “cứng” cho tất cả các vụ việc hay phải xây
dựng danh sách cho từng vụ việc cụ thể
Tuy nhiên, để đảm bảo sự ổn định trong chính
sách, đồng thời tránh phát sinh các xung đột, tranhchấp trong thương mại quốc tế, Việt Nam nên xâydựng sách các nước đang phát triển để sử dụng lâudài Cơ sở để xây dựng danh sách này có thể dựatrên những dữ liệu đáng tin cậy, tham khảo danhsách của Liên hợp quốc, cơ sở dữ liệu của Ngânhàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF) ”.và đảm bảo không đối xử phân biệt giữa các nước cómức độ phát triển tương đương nhau Trong trườnghợp có sự thay đổi trong các cơ sở dữ liệu này hoặccó thay đổi đáng kể tình hình của các nước ảnhhưởng đến kinh tế Việt Nam, chúng ta có thể điềuchỉnh danh sách để phù hợp với bối cảnh mới n
TAøi Liệu ThAM khAûO:
1 Hiệp định Thực thi Điều VI của Hiệp định Thuế quan và Thương mại 1994 (còn gọi là Hiệp định Chống bán phá giá) (https://www.wto.org/english/docs_e/legal_e/19-adp.pdf)
2 Hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp đối kháng (còn gọi là Hiệp định Chống trợ cấp) (https://www.wto.org/english/docs_e/legal_e/24-scm.pdf)
3 Hiệp định về Tự vệ (https://www.wto.org/english/docs_e/legal_e/25-safeg.pdf)
4 Báo cáo Hiện trạng và viễn cảnh kinh tế thế giới 2018 của Liên hợp quốc (World Economic Situation and Prospects 2018) (https://www.un.org/development/desa/dpad/wp-content/uploads/sites/45/publication/ WESP2018_Full_Web-1.pdf)
TAøi Liệu Trích dẪn:
9 Báo cáo Ban Hội thẩm, đoạn 7.623-7.624.
10 Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm, đoạn 127-128
11 Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm, đoạn 132
12 https://ustr.gov/about-us/policy-offices/press-office/press-releases/2017/december/opening-plenary -statement-ustr
Trang 35undersTAnding AbOuT reguLATiOns
On idenTifying deveLOping cOunTries AccOrding
TO inTernATiOnAL reguLATiOns
lMaster.PHAm CHAu GiANG
Trade Remedies Authority of VietnamMinistry of Industry and Trade
AbsTrAcT:
Trade remedies are being increasingly used by countries in recent times as a tool to protectthe domestic production, promote the economic development and maintain jobs for domesticworkers However, in the process of implementing the trade remedies, many countries find it isdifficult to identify the list of developing countries This is because international organizationshave unclear legal provisions about this matter The identification of developing countries iscurrently arbitrary and depends on the views of each country This article examines the problem
of developing countries from the perspective of applying trade remedies The article is based ondocuments of international organizations, such as the World Bank (WB), United Nations (UN),International Monetary Fund (IMF), reports of WTO’s Dispute Settlement Body (DSB), therebymaking measures in line with the purposes, principles and regulations of the WTO
keywords: WTO, developing countries, trade remedies.
5 Báo cáo Ban Phúc thẩm WTO - Vụ việc DS406 (Hoa Kỳ - Thuốc lá đinh hương) lish/tratop_e/dispu_e/406abr_e.pdf)
(https://www.wto.org/eng-6 Báo cáo Ban Phúc thẩm WTO - Vụ việc DS202 (Hoa Kỳ - Ống thép) (https://www.wto.org/english/tratop _e/dispu_e/202abr_e.pdf)
ngày nhận bài: 24/3/2019
ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 3/4/2019
ngày chấp nhận đăng bài: 13/4/2019
Thông tin tác giả:
Ths phAïM chAâu giAng
cục phòng vệ thương mại, bộ công Thương
Trang 361 Mở đầu
Phú Thọ là tỉnh trung du và miền núi phía Bắc,
có diện tích khoảng 3.533km2, dân số đến hết năm
2017 đạt 1.392 nghìn người, tổng nguồn lao động xã
hội là 759,8 nghìn người, chiếm 54,6% dân số, có 13
đơn vị hành chính cấp tỉnh, 277 xã, phường, thị trấn
Kết thúc năm 2017, kinh tế trên địa bàn tỉnh Phú
Thọ tiếp tục tăng trưởng khá, tổng sản phẩm trên
địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2017 theo giá so sánh
2010 đạt 35.634,5 tỷ đồng, tăng 7,75% so với năm
2016; trong đó khu vực công nghiệp và xây dựng
tăng 10,66%; khu vực dịch vụ tăng 7,48%; khu vực
nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,74%
Tuy nhiên, Phú Thọ đang phải đối mặt với hiện
trạng chất lượng tăng trưởng chưa cao, thiếu bền
vững khi sự tăng trưởng kinh tế đang phình rộng
theo chiều rộng mà hạn chế về chiều sâu, sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực
nhưng sự tăng trưởng của các ngành là không đồngđều, kém hiệu quả và chủ yếu vẫn là sự gia tăngvề lượng, tác động tiêu cực của tăng trưởng kinh tếđối với các vấn đề về môi trường sinh thái và đặcbiệt là văn hóa - xã hội Cùng với đó, vấn đề nângcao chất lượng tăng trưởng kinh tế, phát triển bềnvững đang trở thành xu hướng toàn cầu mà cácquốc gia đang hướng tới và đang gặp phải rấtnhiều khó khăn
2 kết quả nghiên cứu và thảo luận
2.1 Khía cạnh kinh tế của chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh Phú Thọ
Tốc độ tăng trưởng kinh tế Phú Thọ giai đoạn
2007 - 2017 trung bình đạt 9,5%, cao hơn mứctrung bình của vùng Trung du miền núi phía Bắcvà cả nước Quy mô GDP theo giá thực tế là năm
2017 ước đạt 35.634,5 tỷ đồng, GDP bình quân đầungười năm 2017 đạt 35 triệu đồng/người/năm
chAáT Lượng TĂng Trưởng kinh Tế
củA TỈnh phuÙ ThOï
lNGOâ THị THANH TuÙ
TÓM TẮT:
Trong thời gian qua, tỉnh Phú Thọ đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, tốc độ tăngtrưởng GDP bình quân đầu người trong thời kỳ 2007 - 2017 đạt 9,5% Cơ cấu và khả năng cạnhtranh của nền kinh tế trên địa bàn có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần cải thiện đời sốngcủa người dân Tuy nhiên nền kinh tế của tỉnh chủ yếu vẫn là tăng trưởng theo chiều rộng,tăng trưởng kinh tế chưa hài hòa với các mục tiêu công bằng, tiến bộ xã hội và bảo vệ môitrường đòi hỏi tỉnh Phú Thọ cần đẩy mạnh quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tếtheo hướng nâng cao chất lượng Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá chất lượng tăngtrưởng kinh tế của tỉnh Phú Thọ nhằm đưa ra các khuyến nghị để giúp nâng cao chất lượng tăngtrưởng kinh tế của tỉnh trong thời gian tới
Từ khóa: Chất lượng tăng trưởng kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế, Phú Thọ.
Trang 37Khi xem xét nền kinh tế chỉ bao gồm các ngành
nông, lâm, thủy sản; xây dựng, công nghiệp và
dịch vụ thì cơ cấu ngành kinh tế có sự thay đổi theo
từng năm có thể thấy quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2007
-2015 còn chậm
Số liệu về năng suất lao động của tỉnh Phú Thọcho thấy đã tăng lên theo từng năm song vẫn thấphơn mức trung bình của cả nước Ngành nông, lâm,thủy sản có năng suất lao động thấp nhất Nhómngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ có năngsuất lao động cao hơn biến đổi nhanh hơn Phú Thọ
Biểu 1: Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế Phú Thọ giai đoạn 2007 - 2017
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ
Biểu 2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007 - 2015
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ
Trang 38có điểm mạnh là có số lượng nhân lực đáp ứng
theo nhu cầu xã hội, tuy nhiên kỹ năng, chất lượng
là điều phải bàn
Về hệ số ICOR của tỉnh Phú Thọ giai đoạn
2007 - 2017 đạt giá trị 3,55 (cứ 3,55 đồng vốn đầu
tư làm tăng thêm 1 đồng GDP), hệ số ICOR bình
quân giai đoạn này đạt 3,55 nằm trong khoảng đầu
tư có hiệu quả, điều này thể hiện qua thực tiễn
công tác huy động, phân bổ và sử dụng vốn đầu tư
phát triển của tỉnh Phú Thọ thời gian qua đã đạt
được nhiều thành tựu quan trọng, đóng góp lớn vào
thành công phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tuy
nhiên nguồn vốn đầu tư phát triển còn hạn chế
trong khi nhu cầu đầu tư lớn và tăng nhanh; một
số dự án triển khai chậm, kéo dài tiến độ, làm tăng
chi phí đầu tư và làm giảm hiệu quả trong đầu tư
xây dựng cơ bản
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của
tỉnh Phú Thọ đã tiến bộ vượt bậc, thể hiện ở việc
chuyển từ nhóm PCI thấp năm 2005 sang nhóm
PCI trung bình trong giai đoạn 2006 - 2009 và
nhóm PCI khá năm 2010 Đó là kết quả của việc
chất lượng điều hành kinh tế để cải thiện môi
trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh
Tuy nhiên, sự thay đổi này rất ít Dù đã có đến hơn
2/3 điểm số của các tiêu chí được cải thiện, song
mức độ thay đổi là không nhiều, sự tiến bộ còn
chưa tương xứng với thực tế
2.2 Khía cạnh xã hội của chất lượng tăng
trưởng kinh tế của tỉnh Phú Thọ
Công tác xóa đói giảm nghèo, dân số, bảo vệ
và chăm sóc sức khỏe người dân, giáo dục - đào
tạo và tạo việc làm cho người lao động đều đạt
được những thành tựu bước đầu đáng khích lệ An
sinh xã hội được chú trọng nhằm đảm bảo ổn định
đời sống và sản xuất của nhân dân, đặc biệt trong
tình hình lạm phát cao, nhiều thiên tai Tỷ lệ
nghèo giảm mạnh từ 20,34% năm 2010 xuốngcòn 12,52% năm 2013 Tuy nhiên, do điểm xuấtphát của nền kinh tế thấp, tỉnh Phú Thọ vẫn đang
còn nhiều khó khăn, thách thức, tỷ lệ hộ nghèocòn cao so với bình quân chung của cả nước; nhấtlà khu vực đồng bào DTTS; tỷ lệ thoát nghèochưa bền vững và khoảng cách chênh lệch về thunhập và đời sống giữa nhóm hộ giàu và hộnghèo, giữa khu vực nông thôn và thành thị chưađược thu hẹp
Trong điều kiện phát triển kinh tế bình quânđạt 7%/năm liên tục, các chỉ tiêu phát triển xãhội được cải thiện, tuổi thọ đạt hơn 75 tuổi Nhờvậy, Chỉ số Phát triển con người của tỉnh PhúThọ (HDI) được cải thiện, từ mức 0,701 năm
2010, tăng lên 0,717 năm 2013, cao hơn chỉ sốHDI của cả nước
Kết quả Khảo sát mức sống 2016 cho thấy hệsố GINI về thu nhập là 0,403 thấp hơn hệ sốGINI của cả nước là 0,43 và thấp hơn hệ số GINIcủa vùng Trung du miền núi phía bắc 0,406 Nhưvậy, sự bất bình đẳng về thu nhập ở mức trungbình, thấp hơn mức độ bất bình đẳng so với chungtoàn quốc và trong Vùng Tuy nhiên, sự bất bìnhđẳng có xu hướng tăng dần lên qua các năm bởiPhú Thọ là một tỉnh thuộc khu vực Trung dumiền núi phía Bắc, có trên 20 dân tộc sinh sốngnên một số đồng bào dân tộc thiểu số định cư ởnhững nơi có địa hình khó khăn không có điềukiện tiếp cận và phát triển kinh tế nâng cao thunhập, trong khi ở khu vực thành thị và khu vựcđồng bằng cơ cấu kinh tế đang chuyển dịchnhanh chóng
2.3 Khía cạnh môi trường của chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh Phú Thọ
Phú Thọ là tỉnh miền núi với điều kiện tựnhiên khá đa dạng của 3 vùng sinh thái đồng
Bảng 1 Năng suất lao động xã hội của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 - 2013
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2010 2011 2012 2013
Tổng sản phẩm trên địa bàn Tỷ đ 11.763,3 19.027,0 20.736,9 21.945,9 23.357,5Tổng số người làm việc bq 1000 ng 666,7 705,1 715,0 723,1 728,2Năng suất lao động xã hội Tr.đ/người 17,64 26,98 29,00 30,35 32,07
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Phú Thọ
Trang 39bằng, trung du, miền núi, trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội đã hình thành 3 khu công
nghiệp chính là Việt Trì, Bãi Bằng - Lâm Thao
Thanh Ba - Hạ Hòa Phần lớn các nhà máy đều
đang sử dụng hệ thống công nghệ sản xuất lạc
hậu, thiết bị máy móc cũ, tiêu tốn nhiều năng
lượng, nguyên liệu, thải ra nhiều chất thải như
nước thải, khí thải, chất thải rắn với sự thiếu
đồng bộ hoặc không có công nghệ xử lý chất thải
đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải vào môi
trường đã gây tác hại xấu đến chất lượng môi
trường xung quanh
Ngoài ra còn có các cơ sở tiểu thủ công
nghiệp phát triển theo nhu cầu thị trường bám
theo các khu công nghiệp, đô thị, nằm xen kẽ
trong các khu dân cư Chất thải trong quá trình
sản xuất của các cơ sở này khó kiểm soát và ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng môi trường sống
Từ đó kéo theo vấn đề suy thoái, ô nhiễm môi
trường ở tỉnh đang ngày càng trở nên bức xúc
Nhiều chỗ, nhiều nơi đã trở thành điểm nóng cần
phải giải quyết, trong đó nguyên nhân chính là
do ảnh hưởng của các chất thải sản xuất công
nghiệp, rác thải sinh hoạt
Diện tích rừng hiện nay của Phú Thọ nếu đem
so sánh với các tỉnh trong cả nước thì được xếp
vào những tỉnh có độ che phủ rừng lớn (42% diện
tích tự nhiên) Trong những năm qua, bảo vệ và
phát triển rừng đã góp phần quan trọng phát triển
kinh tế nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Phú
Thọ Năng suất, chất lượng và độ che phủ rừng
không ngừng được nâng lên Năm 2000 độ che
phủ rừng 35,9%, năm 2013 đạt 51% Rừng đã
đóng góp tích cực vào phòng chống thiên tai, bảo
vệ môi trường sinh thái, xóa đói giảm nghèo,
giải quyết việc làm, cải thiện và nâng cao đời
sống người dân
Môi trường nước mặt ở Phú Thọ đang ô nhiễm
ở mức báo động do tiếp nhận nước thải công
nghiệp và nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý
hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn cho phép Hầu hết
các nhà máy sản xuất và khu đô thị đều chưa có
hệ thống xử lý nước thải hoặc nếu có thì việc xử
lý chưa đạt hiệu quả Nước thải sinh hoạt chảy
theo các mương, cống rãnh tập trung rồi đổ vào
các ao, hồ, sông
Chất lượng nước các đầm, ao, hồ trong các
khu công nghiệp và đô thị cao hơn nhiều so với
các ao hồ ít chịu tác động bởi sản xuất côngnghiệp và thành thị Chất lượng nước sông Hồng,sông Lô đang bị giảm sút do hoạt động sản xuấtcông nghiệp và tình trạng phá rừng đầu nguồn.Môi trường không khí bị ô nhiễm hiện nay chủyếu là bụi và khí thải từ hoạt động sản xuất côngnghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt
2.4 Đánh giá chung về chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh Phú Thọ
a Kết quả đạt được Thứ nhất, về mặt kinh tế của tỉnh có bước phát
triển mới về quy mô, hiệu quả, nếu như tốc độtăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2007 - 2017đạt 9,5%/năm Quy mô nền kinh tế giai đoạn2007-2017 so với thời kỳ 2001-2005 được mởrộng: tổng GDP tăng gấp 1,63 lần; GDP/ngườităng 2,6 lần; giá trị sản xuất công nghiệp tănggấp 2,5 lần Năng suất lao động xã hội tăng lêntheo từng năm và cao hơn tốc độ tắng trưởng kinhtế cho thấy thu nhập thực sự của người lao độngđã tăng lên cùng với tăng trưởng kinh tế Vớiviệc năm 2016, Phú Thọ tăng 6 bậc trong bảngxếp hạng chỉ số PCI thì Phú Thọ sẽ là địa chỉ hấpdẫn các nhà đầu tư
Thứ hai, về mặt xã hội tăng trưởng kinh tế đã
tác động tích cực đến công tác xóa đói giảmnghèo Công tác xóa đói giảm nghèo, dân số,bảo vệ và chăm sóc sức khỏe người dân, giáodục - đào tạo và tạo việc làm cho người lao độngđều đạt được những thành tựu bước đầu đángkhích lệ An sinh xã hội được chú trọng nhằmđảm bảo ổn định đời sống và sản xuất của nhândân, đặc biệt trong tình hình lạm phát cao, nhiềuthiên tai
Thứ ba, về khía cạnh môi trường, hệ thống
chính sách, pháp luật về BVMT đã được xâydựng khá đầy đủ và toàn diện Hệ thống cơ quanquản lý nhà nước về bảo vệ môi trường từ Trungương đến địa phương đã từng bước được kiệntoàn và đi vào hoạt động ổn định Kinh phí chocông tác BVMT đã được tăng cường Nhiều nộidung về phòng ngừa, kiểm soát ô nhiễm và bảotồn đa dạng sinh học đã đạt được những kết quảđáng khích lệ Việc lồng ghép các vấn đề vềmôi trường từ giai đoạn lập chiến lược, quyhoạch, kế hoạch và giai đoạn chuẩn bị đầu tưcác dự án đã góp phần hạn chế và giảm thiểu ônhiễm môi trường
Trang 40b Hạn chế và nguyên nhân
Thứ nhất, mô hình tăng trưởng vẫn ở trình độ
thấp thể hiện ở tốc độ gia tăng giá trị sản xuất
GO cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP, nên nền
kinh tế của tỉnh Phú Thọ là nền kinh tế “tăng
trưởng nhờ gia công” Đó là nền kinh tế phụ
thuộc vào bên ngoài nên chứa đựng nhiều yếu
tố mất ổn định và không bền vững Mặt khác,
tốc độ gia tăng giá trị sản xuất GO cao hơn tốc
độ tăng trưởng GDP cũng phản ánh chi phí trung
gian cao nên giá trị gia tăng của nền kinh tế
là nhỏ
Thứ hai, cấu trúc ngành kinh tế chưa đáp ứng
được yêu cầu phát triển hiện đại, cơ cấu kinh tế
chuyển dịch chậm Công nghiệp phát triển chưa
bền vững, chưa có nhiều dự án, doanh nghiệp và
sản phẩm chủ lực có quy mô lớn và uy tín cao;
một số ngành công nghiệp còn phụ thuộc vào
nguyên liệu, thị trường bên ngoài Nông nghiệp
chưa hình thành được các vùng nguyên liệu, vùng
sản xuất hàng hóa lớn; hệ thống thủy lợi, thủy
nông chưa đáp ứng nhu cầu; việc ứng dụng khoa
học, kỹ thuật yếu kém Chất lượng và quy mô
dịch vụ chưa cao
Thứ ba, công tác vận động, xúc tiến đầu tư,
xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh của Phú
Thọ chưa đáp ứng được yêu cầu Môi trường đầu
tư có mặt chưa thực sự thông thoáng, hấp dẫn,
chưa thu hút được nhiều dự án quy mô lớn, công
nghệ cao Sức cạnh tranh của nền kinh tế còn
chưa xứng với tiềm năng Vấn đề cải cách hành
chính và cải thiện môi trường đầu tư còn chậm
chạp chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển Môi
trường kinh doanh và đầu tư chưa đủ sức hấp dẫn
các nhà đầu tư trong và ngoài nước
Thứ tư, mâu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế với
tình trạng phân hóa giàu nghèo gia tăng Các vấn
đề về văn hóa - xã hội bức xúc còn chậm được
khắc phục, nếp sống văn minh đô thị chuyển biến
chậm,… đã ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng
tăng trưởng kinh tế
Thứ năm, tăng trưởng kinh tế đã làm cho công
nghiệp phát triển, tiểu thủ công nghiệp nâng cao
Song tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá
mức, ô nhiễm môi trường sinh thái gia tăng đã
trực tiếp đe dọa cuộc sống của người dân và là
thách thức lớn đe dọa đến tính bền vững trong
phát triển kinh tế Công tác bảo vệ môi trường,
quản lý tài nguyên khoáng sản còn nhiều yếukém, hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước cònthấp; ý thức về bảo vệ môi trường trong xã hộichưa cao, nguồn lực cho bảo vệ môi trường chưađáp ứng được yêu cầu
3 Một số khuyến nghị
Trên cơ sở các kết quả đạt được, hạn chế còntồn tại và những mục tiêu đặt ra nhằm nâng caochất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Thọ giaiđoạn 2007- 2017, tác giả đưa ra một số khuyếnnghị như sau:
Thứ nhất, chuyển đổi mô hình tăng trưởng
kinh tế đã và đang bộc lộ nhiều hạn chế sang môhình tăng trưởng dựa vào hiệu quả sử dụng nguồnlực và các yếu tố làm tăng năng suất bền vững(chất lượng lao động, ứng dụng tiến bộ côngnghệ, hiệu quả quản lý của nhà nước), lấy tốc độtăng năng suất lao động làm mục tiêu xuyên suốtvà làm căn cứ để xây dựng chính sách thay chotiêu chí tốc độ tăng trưởng;
Thứ hai, hoàn thiện môi trường kinh doanh
tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các loại hìnhdoanh nghiệp phát triển; nhanh chóng cải thiệnmôi trường đầu tư, tạo lợi thế so sánh với cáctỉnh trong khu vực đồng bằng sông Hồng và cả nước
Thứ ba, tạo môi trường tăng trưởng bền vững,
trong đó nhấn mạnh nhiệm vụ tạo môi trườngpháp lý bình đẳng và công bằng để các loại hìnhdoanh nghiệp cùng tham gia kinh doanh, pháttriển mạnh mẽ các nguồn lực sản xuất
Thứ tư, hoàn thiện các chính sách xóa đói
giảm nghèo và trợ giúp các địa phương nghèophát triển kinh tế thông qua chuyển dịch cơ cấukinh tế, hướng vào chuyển đổi cơ cấu cây trồng,vật nuôi có giá trị kinh tế cao, phát triển sản xuấthàng hóa theo hướng tăng dần tỷ trọng lao độngcông nghiệp, dịch vụ; giảm dần tỷ trọng lao độngnông nghiệp
Thứ năm, thực hiện các chính sách nhằm tăng
cường nguồn lực tài chính, đẩy mạnh áp dụng cácbiện pháp kinh tế, tạo sự chuyển biến cơ bảntrong đầu tư bảo vệ môi trường Khuyến khích sựđầu tư của tư nhân vào các dịch vụ môi trường.Tăng cường phân cấp quản lý và tăng cườngnăng lực cho cán bộ quản lý môi trường ở cơ sởđể tạo ra bước chuyển biến cơ bản cho công tácquan trọng này n