MỤC LỤC
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP) là một hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, được ký kết vào ngày 08/3/2018, gồm 11 nước thành viên là: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam, chính thức có hiệu lực từ ngày 14/1/2019. So với TPP, giá trị đóng góp vào GDP và thương mại toàn cầu của Hiệp định CPTPP nhỏ hơn do không có Hoa Kỳ tham gia, nhưng Hiệp định CPTPP vẫn có tầm quan trọng và ảnh hưởng đặc biệt do các nước thành viên chiếm 13.5% GDP toàn cầu với tổng kim ngạch thương mại hơn 10.000 tyû USD.
11/2017, hiệp định TPP được đổi tên thành hiệp định CPTPP dù giữ nguyên nội dung của hiệp định TPP (gồm 30 chương và 9 phụ lục), nhưng cho phép tạm hoãn 20 nhóm nghĩa vụ để đảm bảo sự cân bằng về quyền lợi và nghĩa vụ của các nước thành viên. Vieọc tham gia Hieọp ủũnh CPTPP giuựp Vieọt Nam gia tăng xuất khẩu, đồng thời cũng thúc đẩy Việt Nam đẩy nhanh quá trình cải cách trong nước, đặc biệt những cải cách có liên quan đến khối doanh nghiệp nhà nước.
+ Đối với biện pháp chống trợ cấp: (i) không áp dụng biện pháp chống trợ cấp đối với nhà sản xuất, xuất khẩu ở các thành viên đang phát triển có mức trợ cấp không vượt quá 2% giá xuất khẩu hàng hóa; hoặc (ii) trong trường hợp hàng hóa có xuất xứ từ một thành viên đang phát triển có lượng nhập khẩu không vượt quá 4% tổng lượng nhập khẩu và tổng lượng hàng hóa có xuất xứ từ các nước đang phát triển đáp ứng điều kiện trên không vượt quá 9% tổng lượng nhập khẩu thì các nước này được loại khỏi phạm vi áp dụng biện pháp chống trợ cấp (Điều 27.10 Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng). Cơ quan Phúc thẩm cũng cho rằng một thành viên được coi là tuân thủ Điều 9.1 kể cả khi không cung cấp một danh sách các nước được loại khỏi biện pháp hoặc danh sách các nước bị áp dụng biện pháp mặc dù Cơ quan Phúc thẩm đồng ý là Ban Hội thẩm có lý khi cho rằng việc cung cấp danh sách này là có ích và hợp lý vì lý do minh bạch, vì lợi ích của các bên liên quan.
Các chỉ tiêu đánh giá của WEF được chia thành 3 nhóm chính bao gồm: (i) Yêu cầu cơ bản: thể chế, cơ sở hạ tầng, kinh tế vĩ mô, y tế và giáo dục tiểu học; (ii) Nâng cao hiệu suất: giáo dục cao học, hiệu quả trên thị trường hàng hóa, thị trường lao động, sự phát triển của thị trường tài chính, trình độ công nghệ, quy mô thị trường; (iii) Sáng tạo: độ tinh vi trong tổ chức của doanh nghiệp và tính đột phá. Mặc dù cùng với việc lắp đặt, triển khai các thiết bị công nghệ hiện đại, các ngân hàng đã triển khai hàng loạt các khóa đào tạo, hướng dẫn sử dụng thiết bị công nghệ mới nhưng do những bất cập về nguồn nhân lực cũng như thiếu các hướng dẫn quy trình nghiệp vụ mới, cụ thể, phù hợp với công nghệ hiện đại nên việc ứng dụng các tiến bộ công nghệ để nâng cao hiệu quả hoạt động vẫn còn chưa cao.
Công việc kế tiếp của chúng tôi là Tăng cường hiệu quả học và giảm thời gian huấn luyện của mạng Nơ-ron bằng cách kết hợp giữa giải thuật lan truyền ngược và giải thuật di truyền, phát triển phần mềm tích hợp vào máy xét nghiệm y khoa, để hỗ trợ cho việc dự đoán bệnh dựa vào kết quả xét nghiệm Công thức máu, bổ sung thêm chức năng cho phép người sử dụng dễ dàng lựa chọn và điều chỉnh mô hình mạng n. Cơ chế, chính sách phát huy vai trò của đoàn kinh tế - quốc phòng (KTQP) trong phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) là tổng thể các quan điểm, nguyên tắc, biện pháp, chế độ, chính sách của Nhà nước, Bộ Quốc phòng, chính quyền địa phương các cấp tác động vào các đối tượng tham gia xây dựng khu KTQP (nòng cốt là đoàn KTQP) nhằm phát huy hiệu quả xây dựng khu KTQP nói chung, vai trò của đoàn KTQP trong phát triển KTXH nói riêng.
Theo báo cáo quốc gia về Phát triển giáo dục cho mọi người năm 2015 tại Việt Nam của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kết hợp với văn phòng UNESSCO Hà Nội và Ngân hàng Thế giới thực hiện đó đỏnh giỏ và chỉ rừ Việt Nam đã đạt được thành tựu lớn trong giáo dục, như: miễn giảm học phí, cấp học bổng, triển khai gói cho vay học phí đối với học sinh, sinh viên mang lại hiệu quả thiết thực trong phát triển, nâng cao chất lượng và trình độ giáo dục. Bên cạnh đó, ở An Giang, số lượng học sinh từ bậc tiểu học cho đến phổ thông đứng đầu so với các tỉnh khác khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong năm 2016, nhưng lên các bậc cao hơn thì số lượng giảm xuống khá nhiều từ mức 192.524 học sinh ở bậc tiểu học còn 45.393 học sinh ở bậc phổ thông.
Dịch vụ xã hội là những dịch vụ đáp ứng các nhu cầu cộng đồng và cá nhân nhằm phát triển xã hội, có vai trò đảm bảo phúc lợi và công bằng xã hội, đề cao giá trị đạo lý, nhân văn, vì con người, là hoạt động mang bản chất kinh tế - xã hội, do nhà nước, thị trường hoặc xã hội dân sự cung ứng, tuứy theo tớnh chaỏt thuaàn coõng, khoõng thuaàn coõng hay tư của từng loại hình dịch vụ, bao gồm các lĩnh vực: giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học - công nghệ, văn hóa - thông tin, thể dục - thể thao và các trợ giúp xã hội khác. Dịch vụ xã hội do bị chi phối bởi yếu tố đạo lý, nhân văn - những giá trị phổ quát của nhân loại cho nên phát triển dịch vụ xã hội ngày càng được quan tâm trên cấp độ toàn cầu với sự can dự của các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ xuyên quốc gia.
Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách giảm nghèo như thành lập ngân hàng chính sách, tài trợ vốn cho người nghèo làm giàu… Tuy nhiên, vấn đề hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của nhà nước cho người nghèo tại các địa phương cũng đã có những nghiên cứu công bố, nhưng riêng phân tích hiệu quả sử dụng vốn tín dụng dành cho người nghèo/hộ nghèo tại tỉnh Bình Dương thì chưa có công trình nghiên cứu nào. Tác giả xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của tín dụng hộ nghèo như cơ sở vật chất, đội ngũ nhân viên, về quy trình cho vay, về chính sách cho vay, về công tác kiểm tra và tư vấn.
Hài lòng của người lao động được đo lường bằng 9 biến quan sát bao gồm: Tôi hài lòng khi nói với người khác về doanh nghiệp mình đang làm; tôi hài lòng khi nói với người khác về doanh nghiệp mình đang làm; tôi thích công việc mình đang làm; tiền lương của tôi rất cạnh tranh so với mặt bằng chung trong tỉnh; tôi hài lòng cách đánh giá hiệu quả công việc của cấp trên đối với cấp dưới; tôi hài lòng với chính sách đào tạo, bồi dưỡng, phát triển của doanh. Theo Nguyễn Đình Thọ (2007) số lượng mẫu tối thiểu cho một tham số ước lượng là 5 mẫu. Trong nghiên cứu này thu thập 300 mẫu và sử dụng phương pháp lấy mẫu phi xác suất. Các mẫu quan sát được điều tra trực tiếp người lao động tại các doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp Suối Dầu, tỉnh Khánh Hòa. kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Khái quát về mẫu nghiên cứu. Nghiên cứu đã điều tra 250 người lao động trong các doanh nghiệp thuộc KCN Suối Dầu, trong đó có 249 phiếu đều đạt yêu cầu và sử dụng cho phân tích. Tuổi trung bình của lao động tại KCN này là 31,89 tuoồi. Thời gian làm việc của lao động thấp nhất là 1 năm; cao nhất 35 năm. Thời gian làm việc của lao động trung bình 6,53 năm. Đa số NLĐ tại KCN Suối Dầu đều đã có gia đình. tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo. tỉ lệ lao động được điều tra làm việc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn; 19,7% tỉ lệ lao động làm việc có hợp đồng thời hạn từ 1 đến 3 năm. tham gia công đoàn chiếm 98% và tham gia đoàn thanh nieân chieám 14,5%. Thu nhập trung bình của NLĐ tại KCN Suối Dầu là 5,282 triệu đồng người/tháng. Có 1,2% tỉ lệ lao động được điều tra cho rằng tiền lương hoàn toàn không tương xứng; 3,2% cho rằng không tương xứng; 88,4% tỉ lệ lao động cho rằng tiền lương ở mức độ bình thường và 7,2% cho rằng tiền lương là tương xứng. Với mức thu nhập như vậy, NLĐ chủ yếu đủ trang trải cho cuộc sống của họ. Các doanh nghiệp tại KCN Suối Dầu còn hỗ trợ cho người lao động. Hình thức doanh nghiệp hỗ trợ chủ yếu tổ chức bữa ăn ca tại doanh nghiệp. Người lao động tại KCN Suối Dầu đều biết được các chính sách pháp luật của Nhà nước liên quan đến họ bằng nhiều hình thức khác nhau, như học tập ở nhà trường, được doanh nghiệp tập huấn bồi dưỡng hay tự tìm hiểu thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng…. Đã có 6,8% tỉ lệ điều tra đã xảy ra tranh chấp nhưng chưa đình công; 8% đã ra tranh chấp nhưng dẫn tới đình công và 85,1% chưa xảy ra tranh chấp và đình công. Các tranh chấp lao động chủ yếu do công đoàn cơ sở và chủ doanh nghiệp phối hợp giải quyết, chiếm 49,2%; do công đoàn, cơ quan nhà nước và chủ doanh nghiệp phối hợp giải quyết chiếm 30,8% và do NLĐ, chủ doanh nghiệp tự giải quyeát chieám 20%. Những bức xúc trong lao động do người lao động kết hợp để đòi quyền lợi hoặc có thể đề đạt với công đoàn cơ sở giải quyết hay gặp trực tiếp giám đốc giải quyết. Ngoài ra, NLĐ còn tham gia đình công hay bỏ việc tìm việc làm mới. Tuy nhiên, tỉ lệ này. chiếm khá nhỏ. Những đối tượng mà NLĐ thường nhờ giải quyết về tranh chấp lao động rất đa dạng, từ chủ nhà trọ; bạn bè cùng phòng trọ/đồng nghiệp;. gia đình và người thân; cán bộ quản lý tại doanh nghiệp hay cán bộ công đoàn tại doanh nghiệp mà họ công tác. Đánh giá của NLĐ về quan hệ lao động hiện nay cho thấy, có 40,2% tỉ lệ lao động điều tra cho rằng quan hệ lao động với doanh nghiệp là tốt;. số lượt trả lời)….
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức, trình độ, năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu chức danh và vị trí việc làm, là mục tiêu được Ủy ban nhân dân (UBND) TP. Dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước và pháp luật làm cơ sở nghiên cứu và từ kết quả những nghiên cứu trước, tác giả đã nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng công chức, thực trạng và nguyên nhân hạn chế, để từ đó, khuyến.
Khái niệm Khu công nghiệp trên thế giới: Theo Tiếng Anh, KCN được dịch là Industrial Estates, Industrial Zone (IZ), Export Processing Zone (EPZ) hay Industrial Park (IP). Đây là những thuật ngữ khá phổ biến, mặc dù xét về ngữ nghĩa có một số khác biệt song chúng đều diễn đạt nội dung là một khu riêng biệt về mặt địa lý, được bao bọc bởi.
Trong xu hướng tự do hóa thị trường toàn cầu thì sự đa dạng văn hóa (cultural diversity) nổi lên như một mối quan tâm chính (UNESCO, 2009), khía cạnh văn hóa nói chung và tiêu chuẩn hóa văn hóa (cultural standardization) ngày càng được quan tâm (Schein, 1984). Thuật ngữ “phát triển VHDN” hiện được dùng phổ biến cả trong nghiên cứu lẫn trên các phương tiện truyền thông chứng tỏ tính cấp thiết của vấn đề, tuy nhiên tác giả nhận thấy hầu như vắng bóng những thảo luận trên phương diện lý thuyết về khái niệm và mô hình nghiên cứu.
Nhân lực khu vực công được các nhà nghiên cứu trên thế giới xác định là những người làm việc theo chế độ phục vụ nhà nước, phục vụ xã hội và công dân, được gọi với tên gọi chung là công chức. Do đó, để hoạch định và tổ chức thực hiện tốt chính sách nhân lực khu vực công, trong đó có chính sách đào tạo, các nhà quản lý cần phải dựa vào các đặc điểm của khu vực công nêu trên trong quá trình xây dựng và ban hành chính sách;.
Nú cung cấp cơ cấu cho việc lựa chọn các chỉ số đánh giá hiệu suất quan trọng, bổ sung cho các biện pháp tài chính truyền thống bằng các biện pháp điều hành về sự hài lòng của khách hàng, các quy trình kinh doanh nội bộ, các hoạt động học tập và phát triển. Thẻ điểm cân bằng là một hệ thống nhằm chuyển hóa tầm nhìn và chiến lược của tổ chức thành những mục tiêu và thước đo cụ thể thông qua việc thiết lập một hệ thống đo lường thành quả hoạt động trong một tổ chức trên 4 khía cạnh: tài chính, khách hàng, hoạt động kinh doanh nội bộ, học tập và phát triển thông qua việc xây dựng các mục tiêu, các thước đo, các chỉ tiêu….
Nhưng các hoạt động tạo ra giá trị của các doanh nghiệp không còn gắn với tài sản cố định hữu hình mà thay vào đó là giá trị nằm ở ý tưởng của tập thể cả doanh nghiệp, mạng lưới các mối quan hệ như mối quan hệ khách hàng và nhà cung cấp, các thông tin phi tài chính khác như tài sản vô hình thuộc về trí tuệ. Sự tập trung vào những lợi ích ngắn hạn bằng các phương pháp cắt giảm chi phí có thể tác động tích cực đến báo cáo tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp nhưng những biện pháp này thường tập trung vào các hoạt động tạo ra giá trị lâu dài cho doanh nghiệp như vấn đề nghiên cứu phát triển quản lý khách hàng, có thể dẫn đến việc sử dụng lãng phí các nguồn lực làm phá vỡ giá trị lâu dài ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Sự gia tăng giá trị của tài sản vô hình đã yêu cầu hệ thống đánh giá kết quả hoạt động phải ghi nhận đầy đủ giá trị và quản lý tài sản vô hình để ngày càng mang lại nguồn lực cho doanh nghieọp. Ngoài các phép đo tài chính, các báo cáo thu nhập… nền kinh tế đo lường nhiều hơn từ hệ thống đo lường hiệu suất - hệ thống có khả năng nhận diện, mô tả và khai thác triệt để tài sản vô hình nhằm tạo ra thành công của doanh nghiệp.
Thẻ điểm cân bằng giúp các doanh nghiệp khắc phục những yếu điểm trên và chuyển chiến lược và tầm nhìn thành những phép đo có liên kết chặt chẽ với nhau. Thẻ điểm cân bằng giúp các doanh nghiệp diễn giải các chiến lược thành các mục tiêu, thước đo cụ thể n.
Về mặt kinh tế, du lịch là một trong những ngành có ảnh hưởng quan trọng đến nền kinh tế của nhiều quốc gia bởi nó có khả năng thu hút ngoại tệ, chiếm tỷ lệ doanh thu cao tại nhiều nước trên thế giới. Với kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực du lòch nhieàu naêm qua, Coâng ty Du lòch Billion World đã trải qua nhiều thăng trầm trên bước đường phát triển, từ đó ban lãnh đạo Công ty hiểu.
Du lịch ngày nay được xem là một đề tài hấp dẫn và mang tính toàn cầu, du lịch trở thành cầu nối giữa các khu vực, các quốc gia trên toàn thế giới. Du lịch không chỉ mang lại cho con người kiến thức, sự hiểu biết, giao kết bạn bè mà còn thúc đẩy mang lại cơ hội tìm đối tác trong kinh doanh, tạo ra việc làm cho nhiều người.
Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy tất cả các thang đo đưa ra đều hợp lệ và không thay đổi, cũng như không bỏ bớt biến quan sát nào sau khi phân tích và hệ số Crobach’s Alpha của các thang đo đều từ 0.7 trở lên và hệ số tương quan biến tổng đều cao hơn 0.3. Mặt khác, phân tích ANOVA cho thấy thông số F đạt giá trị 112.099 được tính từ R2của mô hình với mức ý nghĩa Sig = 0.000, cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính đa biến xây dựng là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%.
Examining the structural relationships of destination image , perceived value , tourist satisfaction and loyalty: case of Mauritius.
Hiện nay, hệ thống các cửa hàng bán lẻ (CHBL) ĐTDĐ ngày một trang thiết bị hiện đại, cung cấp sản phẩm chất lượng và không ngừng cải thiện chất lượng dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của KH, nhất là khi mức sống người dân ngày càng nâng cao. Theo Nguyễn Thanh Liêm và Bùi Văn Trịnh (2016), có thể thấy HVPN có thể phát sinh như là kết quả của các sản phẩm bị lỗi hoặc kém chất lượng, kỳ vọng chưa được đáp ứng trong các dịch vụ, hoặc một số lời hứa chưa được thực hiện bởi các nhà sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ, KH có thể phàn nàn về một số thuộc tính của một sản phẩm hoặc mức độ của chất lượng dịch vụ được coi là không thỏa mãn.
Dưới áp lực của sự cạnh tranh và sự thay đổi trong xu hướng về nhu cầu của KH, các DN đang có xu hướng chuyển từ việc mở rộng số lượng các cửa hàng bán lẻ (CHBL) sang cải thiện các vấn đề về hiệu suất hoạt động. Việc kiểm soát tốt các nguyên nhân dẫn đến sự không hài lòng của KH cũng như HVPN của KH sẽ giúp DN trong lĩnh vực bán lẻ ĐTDĐ tại An Giang thấy rừ bức tranh thị trường, từ đú cú thể cú.
Crie (2003) cũng đã khái quát HVPN thành 5 nhóm yếu tố sau: (1) Thực hiện hành vi truyền miệng tiêu cực về SP/DV, người bán, nhà cung cấp đến bên thứ ba (người thân, bạn bè, đồng nghiệp…); (2) Thực hiện các HVPN, phản ánh trực tiếp về những thất vọng mình gặp với người bán, nhà sản xuất; (3) Thực hiện các hành động mang tính pháp lý; (4) Không hành động tức thì nhưng có những phản ứng sau đó: thay đổi hành vi mua, giảm sự tin tưởng về SP/DV, và (5) Tẩy chay sản phẩm, nhãn hiệu, thương hiệu hay đổi nơi mua. Từ Hình 1 có thể thấy, các biểu hiện của HVPN chia làm 3 nhóm: (1) HVPN mang tính cá nhân, gồm: giảm số lần mua, thay đổi nơi mua hàng, không mua SP/DV cho đến khi quên đi sự bất mãn, và không bao giờ mua SP/DV tại đơn vị bán lẻ gặp tình huống không hài lòng nữa; (2) Các HVPN mang tính công khai bằng các kênh chính thức, gồm: phàn nàn trực tiếp với nơi bán để đòi bồi thường/khắc phục vấn đề, truyền miệng tiêu cực về các tình huống gặp phải, thực hiện phản ánh đến các cơ quan chức năng, các tổ chức bảo vệ KH, và có các hành động pháp lý đối với nhà cung ứng để đòi bồi thường/khắc phục; (3) Cùng lúc thực hiện cả hành động mang tính cá nhân và hành động phàn nàn công khai.